1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Hiện trạng và định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp huyện Cẩm Mỹ đến năm 2020

110 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hiện Trạng Và Định Hướng Phát Triển Sản Xuất Nông Nghiệp Huyện Cẩm Mỹ Đến Năm 2020
Tác giả Đỗ Thị Duyền
Người hướng dẫn Thầy Hoàng Xuân Dũng
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Địa lý
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2011
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 34,52 MB

Nội dung

hiện đại hóa dat nước `" Huyện Cam Mỹ - tinh Đẳng Nai là một huyện mới được thành lập, trongthời gian qua mặc dù đi lên từ điềm xuất phát thấp nhưng nông nghiệp của huyện đã có những bướ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

PHÁT TRIEN SAN XUẤT NÔNG NGHIỆP

HUYỆN CẢM MỸ DEN NAM 2020

vi

re Ta si

SVTH : Đỗ Thị Duyên

GVHD : Thay Hoàng Xuân Dũng

TP.Hà Chi Minh, năm 2011

[— THƯ VIÊN

| Tri lai | 'hnf |

liền: -CHI-Mi†

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới quý thay cô trong Khoa Địa li trường Dai học sư phạm thành phố Hồ Chi Minh Đặc biệt là đối với thay Hodng Xudn Dũng người đã tan tinh hưởng dẫn em trong suốt quả trình viết dé cương và

hoàn thành bài khoá luận này.

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các có chi, anh chị trong Phòng

nòng nghiệp và phat triển nông thôn huyện Cam Mỹ, Phòng tài nguyên môi trường huyện Cẩm Mỹ Phòng thông kê huyện Cẩm Mi về những tài liệu và những chỉ

dẫn quỷ: báu đã giúp đỡ em trong quả trình hoàn thành bài khóa luận nay.

Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến Thư viện Đại học Sư phạm thành phó

Hỏ Chí Minh vẻ những tài liệu tham khảo cho bài khóa luận.

Cuối cùng, em cũng rất biết ơn gia đình, những người thân và bạn bè đã

hết lòng động viên, giúp đỡ em trong quả trình hoàn thành bài khoả luận này:

Sinh viên thực hiện

Đỗ Thị Duyên

Trang 3

LOI NÓI DAU

Nóng nghiệp là một ngành sản xuất vật chất cơ bản của nên kinh tế quốc

dan Nông nghiệp chính là ngành cung cắp lương thực thực phẩm cho toàn bộ nên

kinh tế quốc dan, phục vụ dam bảo cuộc sống cho người dân, cho toàn xã hội.

Ngoài ra còn cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến và xuất khẩu.

Đổi với Việt Nam, Đảng và nhà nước ta đã khang định vai trị của nông nghiệp tại

Đại hội Dang lần thứ V- “Coi nóng nghiệp là mặt trận hàng đâu trong quá trình

công nghiệp hỏa hiện đại hóa dat nước `"

Huyện Cam Mỹ - tinh Đẳng Nai là một huyện mới được thành lập, trongthời gian qua mặc dù đi lên từ điềm xuất phát thấp nhưng nông nghiệp của huyện

đã có những bước phát triển quan trọng và đạt được những kết quả dang kẻ Tuy

nhiên bên cạnh những thuận lợi thì nông nghiệp huyện cũng gặp những khó khăn

nhất định va dé nông nghiệp huyện ngày càng phát triển ôn định, bên vững thì can

phải có sự nghiên cứu đánh giá các điều kiện tự nhiên, xác định cơ câu cây trồng,

vật nuôi phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội và đưa ra những định hướng trong

tương lai Quá trình này đòi hỏi sự nỗ lực quyết tâm cao của các cấp chính quyền

và nhân dân huyện Cam Mỹ

Với mục dich nay được sự hướng dén của khoa mà đặc biệt đưởi sự hướng

dẫn trực tiếp của thay Hoàng Xuân Dũng em đã chọn dé tài: "Hiện trạng và địnhhướng phát triển sản xuất nông nghiệp huyện Cam Mp” để lam khoá luận tốt

nghiệp của mình.

Tuy nhiên, với trình độ và kinh nghiệm còn hạn chế nên mặc dit đã cỗ gắng,

nhưng khoá luận chắc chắn không thé tránh khỏi những thiếu sót Em rat mong

nhận được sự góp ý của quý thay cô và các bạn đề dé tài của em thêm hoàn chỉnh.

Em xin chan thành cảm on.

Sinh viên thực hiện

DO THỊ DUYEN

Trang 4

MỤC LỤC

77 lý” f° | \ L ẾẾPDIEDNDDNNVABNRRNaamaa oil

1/ Lído hig CE AD, eos perereemr ft meen SE nr OR Re ORION |

2/ Mục tiêu, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu của đê tài 2

3/ Hệ quan điểm và phương pháp nghiên cứu -556<555562 3

BE Cầu tro của độ Đã sae z6 atta css et 7

Chương Se CƠ SỐ EA LUẬN cưckaiuiekoieoiỲciecioodbesencoos ee |

1.1 Khái niệm —co cấu nông nghiệp ccsseccsessneesssessnsessecnnecsneessessneesneenaee 8

SE ane 8 1.3 Các nhân tô ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp - - 9

Chương 2: HIEN TRANG PHÁT TRIEN SAN XUAT NÔNG NGHIỆP

HUYỆN CAM MV ;

2.1 Các nhân tố ảnh hwéng tới sự phát triển nông nghiệp huyện Cam Mỹ yy v sdss.s.sssss.s s99+90 15

pee ahes ici er beasbaavtuyl 00iGL4 5a 0/v20416206svi060 1A110si1220681441//213\06sá400a6xiLà52462u618441104.622/06 Cua 15

32/1 VỊ tr địa typ Meta asa ca cesta pecan na 15

2.2.2 Điều kiện tự nhiên va tải nguyên thiên nhiên - l6

PP BY XS BB |S 19 |" (nh san? vi in in Se To ne ES 16

0-2462, 2 Yi eon Peer ee oy er oe EET TP ee TT eee 17

DOES, TE ee ti 6sen800070659)460606806706516006261 17 2.2.2.4 THby mẽ 22 Nhi ai riCBI ESE TREN ceeonsriosorsrsnaesrasesssaseasesessreee 23 2.3.) 0 áo h0 0d tái: sncceysayesennooppoessosqeoesnvsnncens)prveanownssanind EnpSy==ne 23 2.2.3.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật- cơ sở hạ tầng 25 2.2:3:3'NpnÖR vốn: s0 6200022 S2 G16cccbCiek l6 236006006 2? 273/3:4:THỊ ĐƯỜNG aa cc een geal hill 28

2.2.3.5 Đường lối chính sách phát triển ndng nghiệp 28

2.2 Đánh giá chung những thuận lợi và khó khăn trong phát triển SXNN

Bier wn CÊN IE ccs ố secre Xốt tin CE/EX 0 46tàtyC24i6Ecu8cz0cglavGuegggA 29

S201.” TIU KHÍ |] sca csasesentics sav ruts vonesennasyen teabesene ica viv Veen we sena 6463.25)epkndthafeA(Sonih444-5) 29 SELL KAN ) KT eo say gays 10s vn zun695:0006405/60000666%0 15004 0580955 6031713907003001 09916747901009584 29

2.3 Hiện trạng phát triển sản xuất nông nghiệp huyện Cam M§ 30

2.3.1 Vai trò, vị tri của ngành nông nghiệp doi với nền kinh tế - xã hội huyện

CD MP sec 0422600) Peat RISC ALUN PE PS SU PRAY AOE 30

2.3.2 Tinh hinh san xuất nông nghiệp huyện Cảm Mỹ 31 2-3-2-1:Noôdnh SORE ON OE Sh EE i acca aa scam 2166 Sav cabana nas an emaldae 36

S:CẤy: tương ThỤN 15666 246i: L4294040)622423605x624662640010)214GG63i12(1460i4G32 38

MCR Dị HỒN sec sa 1226206216200 3G23620g.1616g06625360111/00scua 44

lÁ? (ảo: cì lục T0 1c co HN co TH c0 cv 45 add 2: | a 2<: 22222444 ee een Ne ae eee 62 2.3.2.2 T1 1l, 0n 6 -.aAd4d.HBH,.Ă),.,., 69

© SHAD THUÊ BI BUI nesnoproesnanrecegon cays rossquspsscexsasonesoasgasceepse smeaseagunsnes))asasearanane 70

Trang 5

g0 CAN lr JÝẽ ma 6 71

D3) 3:3" Ninh Nỗi (in IEUV VIÊN «eose=enen=esesnerennseresnneermremraceer 12

2 3.2 4 Ngành lâm nghiệp -.cc<cằSSieeetrrerrerrrerrrrrrer 72

1⁄4 Nhân sét, (NÊN QAI G2226 24ca di toc 2222 2cee 73 2.4.1 Những kết quả đạt được cua quá trình sản xuất nông lâm nghiệp 73 2.4.2 Những tổn tai, hạn chế cần khắc phục - 14

Chương 3: ĐỊNH HUONG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIEN SAN XUAT

NÔNG NGHIỆP HUYỆN CAM MỸ shines 76

3.1 Định hướng và giải pháp phát triển KT-XH chung Huyện Cam Mỹ.

3,Ì¡Ì Quan điểm phát KIÊN caoseeeeiieeesisriaieaiissesskoeeiernsienni 76

3.1.2 Mục tiêu phát triển KT-XH _ s-secccscesssssessceecsovssecavensenseeessusecesnuessassets 716

3.2 Định hướng và giải pháp phát triển ngành nông-lâm-thủy sản Huyện

-.oc>~—_k—.-scsssssissi===sie T7

LAN: iste XHƯAN NUA/ATNU/0SAGIANGTUVAINN GHI0 A0000 0 V000 vệ” 77

3): GIÁ FN Ngee RRR 2c RS ed acs SSR NS OE ERR OR COU espa 79

3.2.2.1 Giải pháp chung nnesssiseccenccisscsineccnscsisossisesonecassousaneccnssssnedsesbuasbecsnernecee 79

3.2113 II nhiên cụ thể vác 6c cúc SG tte lances enbbacas tet 8!

“Đồi Với cây Cane cccc¿ciccccieccecotldoovSGiidadosgsdsseEeckees 81

“HAI eB I 82

12111 GAI nu về tuy NGECH css ss nccesosan Ac sh ened Hylan 83

PHAN 3: KET LUẬN VÀ KIÊN NGHI ccssssececccccserssccnsssnssnsssseeseeeneeeeees - 86

¡2t 2; BAI NNNNRBNANMHiiltiiaaiipntuianiiistiialiattaiatiinllnntsiilili 86

Ï_Ïï_.Ï_ =.—=—-_== 88 TÀI HEU THAM KHAO cv ><=c c9

EHU 1E CC Recah VR AORN SHC SN eos ROR RENN ERTIES

Trang 6

DANH MỤC CHỮ VIET TAT

Củng nghiệp hóa hiện đại hóa .CNH, HDH

Cờ GAT HN qxxaxegguasnv716eernsveisecïi//6(sevykiesueyvgs d041\\Wiisäi4(6368854)3ie bi CSHT

CÓ SAU Tu \ú ri cm uốn Nh n CSVCKT PANE lẽ 6a Số nqcoenseess TA DTTN

Diều kiện tự nhiền 222222222 991 22021172112112112112211111722120170222 77 ĐKTN

Dò 0| N2 6/Ê40/064)500/022/20000211012610040140)i2a383)04016/220250/2k-a10114 DVT

Giá trị tổng sản phẩm các ngành kinh tế quốc dân GDP

Gia SRP XU Saati re ee 2ä GTSX

Kibs Bọc RÝ (huli:coc áic G00 CGG2020200/4022620pEGS)05/4G466i046 344 KHKT

Kinh tệ xã hỘi:: -scccöc:ct 61560 t is G62 GEidGLENGI40364100G03112xc33 KTXH

Sàn siiái dông SG sau se cz tac 002201103660632)16466)66464166611G6803) SXNN

Trang 7

DANH MỤC BANG SO LIEU

Bang 2.1: Tinh hình sử dung tai nguyên đất giai đoạn 2005-2010 20

Bang 2.2: Cơ cau dân số huyện Cam Mỹ năm 2005-2010 - 23

Bang 2.3: Cơ cau nguồn lao động huyện năm 2010 24

Bang 2.4: Dân cư và phân bé dan cư theo đơn vị hành chính năm 2010 24

Bảng 2.5: Giá trị sản xuất nông -lâm -thủy sản huyện qua các năm 32

Bảng 2.6: Cơ cấu giá trị sản xuất nông -lâm-thủy sản theo giá hiện hanh 32

Bang 2.7: Gia trị sản xuất nông nghiệp huyện qua các năm -5- 35 Bang 2.8: Cơ cau giả trị sản xuất nông nghiệp qua các năm 35

Bảng 2.9: Diện tích các loại cảy trồng huyện giai đoạn 2005-2010 36

Bang 2.10: Diện tích sản lượng cây lương thực huyệngiai đoạn 2005-2009 39

Bang 2.11: Tình hình sản xuất cây lúa trên địa bản huyện Cam Mỹ giai đoạn

DENIS = DRL H6 uectcGcà2601000194k68)/0/2006)40114-9506(/0863400061, xxx 40 Bảng 2.12: Tinh hình sản xuất cây ngô trên địa bàn huyện Cảm Mỹ giai đoạn | a Ằ 5S ŸằằẶằẽ ẽ.“ïäa.a ẽe 42 Bang 2.13: Tình hình sản xuất cấy mi trên địa bàn huyện Cam Mỹ giai đoạn DOS = DOs Ei SS EN OBIE Se SS 44 Bang 2.14: Diện tích, năng suắt,sản lượng các loại rau đậu giai đoạn 2005-2010 i A a a Gìi0GSSESGGiri(G-SGAidbzEnai 45 Bang 2.15: Tinh hình sản xuất cả phê trên địa huyện Cim Mỹ giai đoạn 2005 -HH -ẶăẰằ— —-=-_—— -— _— 47

Bảng 2.16: Diện tích, sản lượng Ca phê phân theo Xã năm 2010 48

Bang 2.17: Tình hinh sản xuất hỗ tiêu trên địa huyện Cảm Mỹ giai đoạn 2005

-DI T h:hcg124402i0G0121AAt001G/0661áGiANRENdilššikiiGibkiboiedseyliiagdoni $0

Bảng 2.18: Tinh hình sản xuất cao su trên địa huyện Cảm MP giai đoạn 2005

-TÌ k:uecacztco 660000336640 22200033001440À4486466i12))50426646219)//62960b410ta3380090)516sse $2

Trang 8

Bảng 2.20: Tình hình sản xuất hô tiêu trên địa huyện Cam Mỹ giai đoạn 2005

-| | TS He a cn MET NVI VAC eM RET ATI ON RS eh 55

Bang 2.21: Tinh hình san xuất cây thuốc lá trên địa huyện Cam Mỹ giai đoạn

NO v/ T0 | cscs scence isaac a SS ack aad 58

Bang 2.22: Tình hình sản xuất bông vải trên địa huyện Cim Mỹ giai đoạn 2005

| eT 60

Bảng 2.23: Diện tích cây ăn quả trên địa bàn huyện Cảm Mỹ 62

Bảng 2.24: Sản lượng cây ăn quá trên địa bàn huyện Cam Mỹ 63

Bảng 2.25: Tình hình sản xuất sầu riêng trên địa huyện Cảm Mỹ giai đoạn 2005

“5 |[ G1 502000067102G0000021 0300/4206 260061/(20,X0G1G00601424G020AiiG0326x440 65

Bảng 2.26: Tinh hình sản xuất chôm chôm trên địa huyện Cam Mỹ giai đoạn

EI QO IND asnuu6t2 62 /61101255016666 0 DisdeSSi4601SSgeg2keoiiigsSksesssoa0ixedkenyasiii 66

Bảng 2.27: Tình hình sản xuất mang cầu trên địa huyện Cam Mỹ giai đoạn

co 5 | -._ -ẳằẶằ=-= —== 68

Bang 2.28: Số lượng gia súc, gia cam và san phẩm chăn nuôi năm 2010 T0

Trang 9

DANH MỤC BAN DO - BIEU DO

Bản đồ hành chính huyện Cam Mỹ -ccc-ccccesssssscscoecssncesscsesseceneessnssetuscssnecensecesseesees

Ban đỗ quy hoạch sử dung đất huyện Cảm Mỹ c55c0 c2

Biểu dé 1: Cơ cấu giá trị sản xuất Nông -Lâm- Thủy sản huyện Cam Mỹ năm

| — —- = 32

Biểu đồ 2: cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện giai đoạn

2006-DONG <4000000542020000G064/ G0104 06GG003u0d42G222X01G3y85G031I01LGãSbLG13M0AS8G2¿nxtid 35

Biểu đồ 3: Điện tích các loại cây trồng huyện giai đoạn 2005-2010 36

Biểu đề 4: Diện tích và sản lượng cây lương thực huyện Cắm Mỹ giai đoạn

ST TÌT c tr Ezett tk rcztrgeaoCroasesegrrageoauawaeccsszssoesl 39

Biểu đồ 5: Điện tích lúa huyện Cam Mỹ giai đoạn 2005-2010 - 40

Biểu do 6: Diện tích va sản lượng bắp huyện Cẩm Mỹ giai đoạn 2005-2010 43

Biểu đô 7: Diện tích va sản lượng cây ca phê huyện Cam Mỹ giai đoạn

2005-TỔ 228112000 02000002ÁL001G0380200429001/10635X0GG0\190656083800G62áGucxi 49

Biểu đồ 8: Diện tích ,sản lượng ho tiêu giai đoạn 2005-2010 - 50Biểu đồ 9: Diện tích và sản lượng cao su huyện Cam Mỹ giai đoạn 2005-2010 54

Biểu đồ 10: Diện tích và sản lượng điều huyện Cam Mỹ giai đoạn 2005-2010 57

Biểu đỏ 11: Năng suất cây thuốc lá huyện Cam Mỹ giai đoạn 2004-2010 sọBiểu dé 12: Sản lượng bông vải huyện Cam Mỹ giai đoạn 2004-2010 6]

Biểu đồ 13: Diện tích và sản lượng sau riêng huyện Cảm Mỹ giai đoạn

2005-SPAWN cs cate 6 Ge te aa et aes SK 65

Biểu đồ 14: Diện tích và sản lượng chém chôm huyện Câm Mỹ giai đoạn

Trang 10

PHAN 1: MO DAU

1/ Lí do chọn đề tài

Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất quan trọng dé duy tri sự tén tại va

phát triển của xã hội loài người Nông nghiệp phát triển không những cung cấp

lương thực -thực phẩm góp phần đảm bảo an ninh lương thực của một quốc gia mà

nó còn cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến đồng thời đó còn là

nguồn hang xuất khẩu thu ngoại tệ Chính vi vậy ma hiện tại cũng như trong tương

lai nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất quan trọng và không thẻ thay thé Diéu nàycàng đặc biệt hơn đối với các nước đang phát triển có nên kinh tế chủ yếu dựa vào

nông nghiệp thì nông nghiệp ngày càng có vai trò quan trọng trong đó cỏ Việt

Nam.

Việt Nam là một nước nông nghiệp đất chật, người đông, đất đai được sử

dụng vào mục đích nông nghiệp chiếm tỷ lệ thắp (chỉ chiếm 28.43% tổng diện tích

đất tự nhiên), nên chỉ số về dat nông nghiệp bình quân đầu người làI 133m người

Trong những năm gan đây sản xuất nông nghiệp Việt Nam đã đạt được những

thành tựu rat đáng tự hảo va đã từng bước chuyển sang sản xuất nông nghiệp hànghoá Nông nghiệp đã đóng góp gần 20% tổng GDP tinh theo giá trị hiện hành va

đóng góp tới 70% GDP khu vực nông thôn; tỷ trọng nông nghiệp hàng hoá chiếm

khá nhiều nông sản có giá trị hàng hoá lớn như: lương thực (50% là hàng hoá,trong đó 20% là xuất khẩu), các loại cây công nghiệp chiếm tới (90 - 97% ) Kimngạch xuất khẩu nông sản chiếm 30 - 40% tong kim ngạch xuất khẩu của cả nước

Củng với tăng trưởng sản lượng và sản lượng hàng hoá là quá trình đa dạng hoá

các mặt hàng nông sản trên cơ sở khai thác lợi thé so sánh từng vùng.

Tuy nhiên, nền nông nghiệp nước ta vẫn mang dáng dip của nền nông

nghiệp sản xuất nhỏ hiệu quả kinh tế thấp không còn phù hợp với kinh tế thị

trường thời kỳ hội nhập.bên cạnh đó các nguồn tài nguyên để sản xuất có hạn Vì vậy phát triển sản xuất nông nghiệp theo hưởng hiệu quả bén vững tạo giá trị lớn

về kinh tế dang là mục tiêu của cả nước nói chung và huyện Cảm Mỹ nói riêng.

Cẩm Mỹ là một huyện mới thành lập, nền kinh tế mang đậm nét thuần nông.Huyện có điện tích đất tự nhiên là 46.829 ha trong đó diện tích đất nông nghiệp

SVTH: Đỗ Thị Duyên

Trang 11

42.740 ha chiếm 91.4% so với điện tích tự nhiên, huyện có nhiều điều kiện tự

nhiên thuận lợi cho sự phát triển nông nghiệp Trong những năm qua, sản xuấtnóng nghiệp của huyện đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, tuy nhiên việc

chuyển đổi cơ cấu sản xuất giữa các tiêu vùng, các xã không đồng déu, sản xuất

còn manh min, hiệu qua kinh tế trên một đơn vị điện tích còn thap, chưa tạo được

vùng thâm canh tập trung, sản phẩm nông nghiệp hàng hoá chưa nhiều, chưa tạo đà

cho công nghiệp chế biển nông sản, hiệu quả đồng vốn đầu tư con thấp Đồng thời

việc chuyển dịch cơ cấu ngành trong nông nghiệp còn chậm, giá trị tỷ trọng của

ngành chan nuôi trong nội bộ ngành còn thấp Ngoải ra những vấn dé như thiếuphân bón, công cụ sản suất còn lạc hậu, việc ứng dụng những tiến bộ KHKT còn

hạn chế chịu sự tác động của tình hình thời tiết, dịch bệnh, yếu tó thị trường không

ồn định đã làm cho sự phát triền nông nghiệp huyện bị hạn chế

Nhận thức được vai trò quan trọng của nông nghiệp đối với sự phát triển

KTXH của huyện, để góp phan thực hiện thành công các mục tiêu phát triển nông

nghiệp của huyện đến năm 2020 và lâu dài hơn, được sự hỗ trợ của quý thầy côkhoa Địa Lý trường đại học sư phạm Tp.Hồ Chí Minh, dưới sự hướng dẫn trực tiếp

của thay Hoàng Xuân Dũng em đã chọn dé tài: “Hiện trạng và định hướng pháttriển sản xuất nông nghiệp huyện Cam Mỹ” để có cái nhìn tổng quát và toàn diện

về tình hình phát triển nông nghiệp của huyện với mong muốn đóng góp một phannhỏ bé của mình vào việc nghiên cứu, đánh giá những tiểm năng, hiện trạng và

định hưởng phát triển SXNN của huyện.

Trong quá trình làm khỏa luận đo kiến thức còn hạn chế nên không tránh

khỏi những sai sót kính mong quý thầy cô và các bạn thông cảm và đóng góp ý

kiến dé bai khóa luận của em hoàn thiện hơn.

2/ Mục tiêu, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu của đề tài

2.1 Mục tiêu

Nghiên cứu tổng quan về DKTN va KTXH anh hưởng đến sự phát triển

SXNN; mối quan hệ giữa ĐKTN, KTXH va sự phát triển nông nghiệp huyện Cam

Mỹ.

SVTH: Đỗ Thị Duyên

Trang 12

Tim hiểu tình hình SXNN huyện Cảm Mỹ từ năm 2005 đến năm 2010 và

định hướng phát triển hoạt động SXNN huyện đến năm 2020 Qua đó nâng cao

nhận thức trách nhiệm đối với sự phát triển kinh tế của huyện Cam Mỹ nói riêng và

của ca tỉnh nói chung.

2.2 Nhiệm vụ

Thu thập số liệu thông kê và hệ thông các thông tin, lí luận vẻ tình hìnhSXNN huyện Cam Mỹ Qua đó phân tích cơ cấu nỏng nghiệp huyện Cim Mỹ.

Dự báo tốc độ và khả năng phát triển SXNN huyện Cảm Mỹ Đưa ra những

giải pháp kiến nghị làm tăng gid trị các sản phẩm nông nghiệp của huyện.

2.3 Phạm vi nghiên cứu

Dé tài nghiên cứu ở khía cạnh sự phát triển SXNN huyện Cảm Mỹ đổi với

sự phát triển kính tế chung của tỉnh trong khoảng thời gian từ năm 2005 đến năm

2010.

Dé tai tập trung phân tích, xử lí thông tin dudi góc độ địa lí KTXH, các

thông tin thu thập được chủ yếu dựa vảo tải liệu của phòng thông kê huyện Cẩm Mỹ§.Phòng NN&PTNT huyện Cam Mỹ, Phòng Tài nguyên môi trường huyện Cam

Mỹ, các sách báo và các thông tín cập nhật trên các báo đài có liên quan.

3/ Hệ quan điểm và phương pháp nghiên cứu

Địa lí là một môn khoa học mang tính tổng hợp cao bao gồm nghiên cứu tự nhiên, kinh tế va xã hội trong mỗi quan hệ tương hỗ chặt chẽ Cơ sở phương pháp luận của khoa học này lả duy vật biện chứng.

3.1 Hệ quan điểm

3.1.1 Quan điểm hệ thống

Mỗi sự vật hiện tượng đều là bộ phận của hệ thống cắp lớn hơn va bản thân

nó lại là một hệ thông hoàn chỉnh được cau tạo bởi các bộ phận nhỏ hơn Giữa các

bộ phận trong một hệ thống có những méi quan hệ chặt chẽ, liên kết chúng thành

một hệ thông nhất.

Huyện Cam Mỹ là một bộ phận cấu thành của hệ thông kinh tế tinh Đồng Nai Ngảnh nông nghiệp huyện Cam Mf là một hợp phan trong một hệ thông các

SVTH: Đỗ Thị Duyên

Trang 13

nganh kinh tế của tinh No có tác động qua lại với các ngành kinh tế khác trong hệ thong và phát triển theo quy luật nhất định.

Vi vậy khi tiến hành nghiên cứu tìm hiểu tỉnh hình SXNN huyện Cam Mỹ

cần phái tim hiểu trong môi quan hệ tương hé giữa các ngành kinh tế của huyện nói

riêng và của cả tỉnh nói chung.

3.1.2 Quan điểm lãnh thé Đây là quan điểm truyền thông của Địa li học nên trong khi nghiên cứu can

phải phân tích các đối tượng trên một lãnh thỏ thông nhất Các yếu tổ tự nhiên vaKTXH luôn có sự thay đôi trong không gian Các yêu tô đó là cơ sở làm phân hóa

hoạt động SXNN Vi vậy khi nghiên cứu địa lí nói chung và địa lí nông nghiệp nói

riêng can phải quán triệt quan điểm lãnh thỏ

Sự khác biệt trong nông nghiệp của địa phương đà được phản tích gan liền

với những đặc thù vẻ mặt lãnh thé của tỉnh vẻ cả mặt vị trí địa lí điều kiện tự

nhién Qua đó mà phát hiện ra các đơn vị lãnh thé cỏ trình độ phát triển nông nghiệp khác với các ving khác.

3.1.3 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh

Các quá trình KTXH không ngừng vận động trong không gian và biến thiên theo thời gian Để định hướng đúng dan sự phát triển tương lai của chúng, cẩn phải

có quan điểm lịch sử - viễn cảnh.

Quan điểm lịch sử - viễn cảnh cho phép nghiẻn cứu xem xét các quá trình

KTXH trong sự vận động biến đổi theo thời gian và không gian Do vậy, vận dụng

quan điểm lich sử - viễn cảnh vào nghiên cứu tổ chức SXNN sẽ cho phép tìm ra những phương thức tác động hợp lí đổi với từng đối tượng cụ thé vả tim ra những giải pháp tôi ưu hải hòa trong việc hoạch định các kẻ hoạch phát triên KTXH của

đất nước nói chung cũng như timg vùng từng địa phương nói riêng

3.1.4 Quan điểm kinh tế, sinh thái và phát triển bền vững Quan điểm kinh tế được coi trọng trong nghiên cửu địa lí KTXH Quan

điểm này được thẻ hiện thông qua một số chỉ tiêu kinh tế cụ thể như tốc độ tăng

trưởng hiệu qua kinh tẻ, Trong cơ chẻ thị trưởng, sản xuất phải đem lại lợi

nhuận song can tránh xu hướng phải đạt các mục tiêu kinh tế bằng moi giả Quan

SVTH: Đỗ Thị Duyên

Trang 14

triệt quan điểm sinh thái và phát triển bền vững đòi hỏi phải đảm bảo sự bền vững

vẻ cả 3 mặt: kinh tẻ xã hội và môi trường.

Quan điểm này được ứng dụng ngảy cảng nhiều trong nghiên cứu vẻ sự pháttriển SXNN huyện Cảm Mỹ đặc biệt là nghiên cứu ảnh hưởng của tự nhiên, mỗi

quan hệ giữa con người và việc khai thác, tái tạo hệ địa lí tự nhiên.

Những quan điểm cơ bản nêu trên sẽ chỉ đạo và chỉ phổi toàn bộ cơ cấu và

nội dung các nghiên cứu về tô chức sản xuất ở nước ta nói chung và SXNN của

huyện Cam Mỹ nói riêng trong thời kì chuyển sang nén kinh tế thị trường theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa xác định quá trình hình thành cơ cấu lãnh thổ tối uu, phahợp với những điều kiện vả đặc điểm của đất nước cũng như phản ánh những xu

hướng tiền bộ của thời đại.

3.2 Các phương pháp nghiên cứu

3.2.1 Phương pháp thống kê

Sau khi thu thập tải liệu từ nhiều nguồn như Niên giám thông kê của Phòng

thông kê, các báo cáo của Phòng NN&PTNT, các sách bao, tạp chí nghiên cứu và

các phương tiện thông tin đại chúng khác em tiến hành sắp xếp, phân loại tải liệu

phủ hợp với mục đích nghiên cứu của đề tài

3.2.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp

Những tài liệu thông kê thu thập được ở trên được em đưa ra phan tích so

sánh tổng hợp đẻ đánh giá đúng hiện trạng phát triển của SXNN của huyện

Thông thường, các số liệu lay từ các nguồn khác nhau sẽ có một vải sự khácbiệt nhỏ gây khó khăn cho việc phân tích tong hợp tài liệu Trong trường hợp này,

em chọn số liệu thống kê do phỏng thống kẻ của huyện công bố năm xuất bản gần

nhất (2009).

3.2.3 Phương pháp bản dé

Phương pháp truyền thông nảy được sử dụng phỏ biến trong địa lí học Các

công trình nghiên cửu vẻ địa lí déu:” được khởi đầu bằng ban đỏ va kết thúc cũng

bằng bản đồ”, vì ban dé là ngôn ngữ tông hợp ngắn gon, súc tích, trực quan của

các đối tượng nghiên cứu,

SVTH: Để Thị Duyên

Trang 15

Sử dụng ban dé trong nghiên cứu giúp chúng ta dé dang nhận ra được mỗi

quan hệ giữa các DKTN va KTXH từ đỏ làm sáng tỏ van dé nghiên cứu.

3.2.4 Phương pháp dy báo

Phương pháp này dựa trên cơ sở khoa học là việc nhiên cứu lịch sử của đối

tượng dé đưa ra những dự báo cho tương lai Tir đó giúp cho ta định hướng chiếnlược xác định các mục tiêu sự phát triển trước mắt va lâu dai của các đổi tượng

nghiên cứu của địa lí KTXH một cách khách quan có cơ sở khoa học phù hợp với

các điều kiện và xu thế phát triển của hiện thực.

3.2.5 Phương pháp khảo sát thực địa

Đây cũng là phương pháp truyền thống, đặc trưng của Địa lí KTXH Sử

dụng phương pháp này giúp cho ta tránh được những kết luận chú quan vội vảng.thiểu cơ sở thực tiển Phương pháp giúp danh giá xác định lại một cách day du,

chính xác tải liệu đã có đồng thời bỏ sung kịp thời những nội dung mới được phát

hiện trong qua trình khảo sat thực địa.

Vận dụng phương pháp này, em đã tiến hành nghiên cứu trực tiếp trên địa

bản huyện Cam Mỹ bằng cách tham quan một số mô hình SXNN cũng như đến

tham quan một số hộ nông dân sản xuất giỏi của huyện.tuy nhiên do hạn chế vẻ

thời gian cũng như kinh phí nên bài viết này chủ yếu là thu thập va phân tích từ

nguồn tài liệu thông kê

3.2.6 Phương pháp nghiên cứu trong phòng

Đây là phương pháp chiếm nhiều thời gian nhất Sau khi tiến hành thu thập

các tải liệu di khảo sát thực té, em tiền hành hệ thong hóa, phân tích tong hợp

các tải liệu, bô sung sửa chữa dé cương vả tiến hành viết báo cáo

3.3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Sản suất nông nghiệp là dé tải được rất nhiều nhà khoa học nghiên cứu Tại

khoa Địa Lý trưởng Đại Học Sư Phạm Thành Pho Hò Chi Minh đã có nhiều sinh

viên chon vấn dé nảy làm dé tải khỏa luận của minh Đây thực sự là nguồn tài liệu

bỏ ich cho em khi làm bài khỏa luận nay Tuy nhiên tir trước đến nay chưa có đẻ

tải nào nghiên cứu vẻ tinh hình sản suất nông nghiệp huyện Cam Mỹ tỉnh Đồng

SVTH: Đỗ Thị Duyên

Trang 16

Nai dưới góc độ địa lí KTXH Chính vì vậy mà em đã chọn đẻ tài “Hiện trang va

định hướng phat triển nông nghiệp huyện Cam Mỹ” lam dé tải khỏa luận của mình

4/ Cấu trúc của đề tài

Đề tài bao gồm 3 phan: phần mở đầu phan nội dung và phan kết luận

Phan nội dung của dé tài gồm có 3 chương:

Chương |: Cơ sở lí luận

1.1 Khái niệm và phân loại 1.2 Vai trò

1.3 Các nhân t6 ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp

1.4 Hiện trạng phát triển sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam

Chương 2: Hiện trang phát triển sản xuất nông nghiệp huyện Cam Mỹ2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp huyện Cảm Mỹ

2.2 Hiện trang phát triển SXNN huyện Cảm Mỹ

2.3 Nhận xét, đánh giá

Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triển SXNN huyện Cảm Mỹ

3.1 Định hướng, giải pháp quy hoạch phát triển KT-XH chung huyện Cẩm

Mỹ

3.2.Định hướng giài pháp phát triển nông-lâm -thủy sản huyện Cam Mỹ

SVTH: Đỗ Thị Duyên

Trang 17

PHẢN2: NỘI DUNG

Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN

1.1 Khái niệm -co cấu nông nghiệp

1.1.1 khái niệm

Nông nghiệp là một trong hai ngành sản xuất vật chất quan trọng của xã hộiloài người.nó tác động vào tự nhiên dé tạo ra cây ,con củ.quả ,hạt làm lương

thực -thực phẩm nuôi sống con người và cung cấp nguyên liệu cho công

nghiệp.cũng như các mặt hàng xuất khâu

1.1.2 cơ cầu nông nghiệp

Nông nghiệp là một hệ thống các ngành nên sư tương quan giữa các thànhphân của nó rất chặt chẽ.cơ câu nông nghiệp là tỷ lệ cân đối giữa các ngành trong

nông nghiệp.Do đó việc xác định và hình thành cơ cấu nông nghiệp có ý nghĩa rất quan trong.viée xác định đúng cơ cấu của ngành sẽ tạo điều kiện thúc đây nông

nghiệp phát triển và ngược lại

Tương quan giữa trồng trọt -chăn nuôi là nội dung quan trọng nhất của

nông nghiệp.Mặc di hai ngành này có liên quan chặt chế với nhau nhưng trên thực

tế ít cỏ nước nào có tỷ lệ cân đối giữa trồng trọt và chân nuôi.Và tùy vào điều kiện của mỗi quốc gia ma ty trọng ngảnh trồng trọt hay chăn nuôi chiếm ưu thé.

Theo nghĩa hẹp nông nghiệp bao gồm 2 nganh cơ bán là trồng trọt và chan nuôi Trong đó, ngành trồng trọt là ngảnh lấy cây trồng làm đối tượng sản xuất, chuyên sử dung dat đai vào việc tạo ra các sản phẩm thực vật.Ngành trồng trot lại được chia thành cá ngành nhỏ như:trồng cây lương thực- thực phẩm.cây công nghiệp,cây ăn quả Ngành chăn nuôi lấy vật nuôi (gia súc, gia cam) làm đối

tượng của sản xuất, nó cũng được chia thành các ngảnh nhỏ như: ngành chăn nuôigia súc lớn,chãn nuôi gia súc nhỏ,chăn nuôi gia cam

Còn theo nghĩa rộng thì cũng có thể xếp vào nông nghiệp ngành trồng rừng

(thuộc ngành trong trọt) và ngành nuôi trông thủy sản (thuộc ngành chăn nuôi)

1.2 Vai trò của nông nghiệp

—xxTTTT vtTtcT ì ì J J JỷJ J J J J J J J J J J JỷJ/ỷJ/ỷ/ ìằì độáNn_TnKỬ-nNNNNNNNNNHắ

SVTH: D6 Thị Duyên

Trang 18

Nông nghiệp là ngành sản xuất xuất hiện sớm nhất của loài người Trong

giai đoạn dau của lịch sử phát triển loài người, nông nghiệp có vai trỏ cực kì quan

trọng Sự phát triển dân số thế giới bước đầu cỏ sự dn định tử khi loài người biết

khai thác và thuần đưỡng tự nhiên để phục vụ cho nhu cầu của minh

F Engels đã khăng định: “Nông nghiệp là ngành sản xuất có ý nghĩa quyết

định đối với toàn bộ thé giới cổ đại và hiện nay nông nghiệp lại càng có ý nghĩa như the”.

Thực vậy, SXNN có vai trò rất quan trọng đến sự tổn tại và phát triển của xã

hội loài người, không ngành nao có thé thay thế được, đủ là ở hiện tại cũng như

trong tương lai Vai trò của nông nghiệp thể hiện qua việc:

+ Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người

+ Dam bảo nguôn nguyên liệu dé phát triển các ngành công nghiệp sản xuấthang tiêu dùng và công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm

+ Tạo nhiều mặt hàng có giá trị xuất khâu mang lại nguồn thu ngoại tệ

+ Góp phan én định kinh tế, chính trị và xã hội của dat nước

+ Giữ gin cân bằng hệ sinh thái, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi

trường.

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp

1.3.1 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên là tiền để cơ bản để phát triển

va phân bố nông nghiệp Mỗi loại cây trong vật nuôi chỉ có thẻ sinh trưởng và phattriển trong những điều kiện tự nhiên nhất định.Do đó các nhân tổ nay chúng sẽ

quyết định khả năng nuôi trồng các loại cây, con cụ thể trên từng lãnh thé, khả

năng áp dụng các quy trình SXNN, đồng thời có ảnh hưởng lớn đến năng suất cây

trồng, vật nuôi.

1.3.1.1 Đất đai

Đắt đai là tư liệu sản xuất chủ yếu không thể thay thế được của ngành nông

nghiệp, là cơ sở để tiến hành trồng trọt, chăn nuôi Quy đất, tinh chat đất va độ phi

của đất có ảnh hưởng đến quy mô, cơ cấu, năng suất va sự phân bố cây trồng, vật

nuôi.

SVTH: Đỗ Thị Duyên

Trang 19

Tài nguyên đất ở nước ta khá đa dạng Hai nhóm đất chiếm điện tích lớnnhất là đất phù sa va đất feralit.

Đắt phủ sa có điện tích khoảng 3 triệu ha thích hợp nhất với cây lúa nước và

nhiều loại cây ngắn ngày khác tập trung tại đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sôngCứu Long vả các đông bằng ven biển miễn Trung

Đắt feralit có điện tích trên 16 triệu ha, tập trung chủ yếu ở trung du, miền

núi, thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp lâu năm như cà phê, chè, cao su, cây

ăn quả và một số cây ngắn ngày như sắn, ngô, đậu tương

Tuy nhiên nguồn tài nguyên đất nông nghiệp ở nước ta còn rất hạn chế

Hiện nay, điện tích đất nông nghiệp là hơn 9,4 triệu ha (năm 2002), bang 28,6%

điện tích đất tự nhiên Diện tích đất nông nghiệp bình quân đầu người ở nước ta

thấp vao bậc nhất thé giới và đang ngày một giảm do gia tăng dân số,do rửatrôi,hoang mạc hóa và do chuyển đổi mục dich sủ dụng đất Vì vậy, việc sử dụng

hợp lí tài nguyên đất có ý nghĩa to lớn đối với phát triển nông nghiệp nước ta.

1.3.1.2 Khí hậu

Khí hậu có ảnh hưởng mạnh mẽ tới việc xác định cơ cấu cây trong, thời vụ,

khả năng xen canh, tăng vụ và hiệu quả SXNN ở từng địa phương Sự phân mùa

của khí hậu quy định tính mùa vụ trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

Các điêu kiện thời tiết có tác dụng kìm hãm hay thúc đây sự phát sinh và lantran dịch bệnh cho vật nuôi, các sâu bệnh có hại cho cây trồng Những thiên tai như

lũ lụt, han han, bão, gây thiệt hại nghiêm trọng cho SXNN Chính điều này làm

cho nông nghiệp có tính bap bênh, không ổn định

Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa 4m, thuận lợi cho việc phát triển mộtnên nông nghiệp nhiệt đới.Đồng thời khí hậu nước ta phân hỏa rat rõ rệt theo chiềuBắc - Nam, theo mùa vả theo độ cao nên có ảnh hưởng rất căn bản đến cơ cấu mùa

vụ vả cơ cấu sản phẩm nông nghiệp như: cho phép đa dạng hóa các sản phẩm nôngnghiệp,áp dụng các biện pháp thâm canh tăng vụ,chuyển địch cơ cấu mùa vụ

Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi thì khí hậu nhiệt đới âm gió mùa như vậy

cũng gây không ít khó khăn cho nông nghiệp như :thiên tai dịch bệnh.sâu bệnh

1.3.1.3 Nguồn nước

SVTH: Đỗ Thị Duyên

Trang 20

Muốn hoạt động nơng nghiệp được duy trì ơn định thi cần phải cĩ đầy đủ

nguồn nước.Do đĩ nước coảnh hưởng rất lớn năng suất,chất lượng cây trồng vật

nuơi và hiệu quả sản xuất nơng nghiệp

Việt Nam cĩ mạng lưới sơng ngịi dày đặc và phân bế rộng khắp với 2360

con sơng dai trên 10km Cĩ 16 lưu vực sơng rộng trên 2.000 km? va 2.360 con

sơng dài trên 10 km cĩ dịng cháy thường xuyên Các vùng nơng nghiệp trù phú

gắn liền với hệ thơng các sơng lớn: lưu vực sơng Hong - sơng Thai Binh bao trimtồn bộ khơng gian nơng nghiệp Bắc Bộ các lưu vực sơng miễn Trung (sơng Mã,

sơng Cả sơng Gianh sỏng Hương, sơng Trả Khúc, sơng Da Rang) cũng là các

vùng lúa, hệ thống sơng Cửu Long, sơng Đồng Nai bao phủ lên khơng gian nơng

nghiệp miền Tây, Đơng Nam Bộ Các hệ thống sơng đều cỏ giá trị đáng kể vẻ thủy

lợi Ngồi nguồn nước, sơng ngịi cịn bơi đắp một khối lượng phù sa khơng 16

Tai nguyên nước phong phú nhưng phân bố khơng đều theo thời gian và

khơng gian Mùa mưa lượng nước chiếm 70% - 80% lượng nước cả năm, mùa khơ

lượng nước chiếm 20% - 30% Đây là khĩ khăn rat lớn đối với sản xuất nơng

nghiệp Để hạn chế thiếu nước trong sản xuất nơng nghiệp vào mùa khơ và lượng

nước du thừa vào mùa mua cân phải xây dựng biển (thau chua, rửa mặn) các cơng

trình thuỷ lợi lớn để phục vụ tưới tiêu một cách chủ động Nước cĩ vai trị cải tạo

đất ven

Nguồn nước ngằm cũng khá déi dào Đây là nguồn nước tưới rất quan

trọng, nhất là vào mùa khơ: điển hình là ở các vùng chuyên canh cây cơng nghiệp

của Tây Nguyên va Đơng Nam bộ.

Đồng thời sự suy giảm nguồn nước ngọt là một nguy cơ đe dọa đến SXNN

nĩi riêng và nền kinh tế nĩi chung.vi vậy chúng ta cần sử dụng hợp lý và bảo vệ

nguồn nước.

1.3.1.4 Sinh vật

Sự đa dạng của sinh vật là tiền đề để hình thành và hát triển các giống vật

nuơi cây trồng ,tạo khả năng chuyển đổi cơ cau nơng nghiệp phi: hợp với điều kiện

tự nhién va sinh thái.

SVTH: Dé Thị Duyên

Trang 21

Nước ta có tải nguyên động thực vật phong phú.là nơi giao thoa của nhiều

luông sinh vật D6 là cơ sở đẻ nhân dân ta thuần dưỡng tạo nên các giống câytrong vật nuôi: trong đó nhiều gidng có chat lượng tốt thích nghỉ với các điều kiện

sinh thái của từng địa phương.

1.3.2 Các nhân tổ kinh tế - xã hội

Các nhân tổ KTXH có ảnh hưởng quyết định tới sự phát triển và phân bỏ

nông nghiệp Các nhân tổ này bao gồm:

1.3.2.1 Dân cư và nguén lao động

Dan cư và nguồn lao động ảnh hưởng tới hoạt động nông nghiệp ở hai góc

độ: là lực lượng sản xuất trực tiếp va là nguồn tiêu thụ các nông sản

Dưới góc độ là lực lượng sản xuất tạo ra các sản phẩm nông nghiệp thinguòn lao động là nhân tố quan trong dé phat triển nông nghiệp.chính vi vậy chat

lượng vả số lượng nguồn lao động cỏ ánh hưởng rat quan trọng đến sự phát triển

nông nghiệp.

Dưới góc độ 14 nguồn tiêu thụ thi trong sản xuất nông nghiệp cần quan tâm đến truyền thống tập quán ăn uống của các dân tộc vì nó cũng có ảnh hưởng rất

lớn dén sự phát triển và phân bố cây trồng và vật nuôi

Nước ta là một nước đông đân,hiện nay có khoảng 24,5 triệu lao đông nông

nghiệp số lượng và chất lượng nguồn lao động ngày càng dược cải thiện.Đặc điểmnổi bật của lao động nước ta la cần củ chịu khó,có kinh nghiệm trong sản xuất

nông nghiép,kha năng tiếp thu khoa học kỹ thuật nhanh.

Tuy nhiên ,nhin chung trinh độ van hóa khoa hoc kỹ thuật của lao động nông

nghiệp còn thap.déng thời việc dir dụng va phân bo chưa hợp lý nguồn lao động sẽtác động không nhỏ đến quả trình SXNN.Vi vậy dé phát triển SXNN cẩn phải cócác chính sách khuyến khích sản xuất hợp lý như: phân bỏ lại nguồn lao động

công tác khuyến nông, tín dụng nông thôn chính sách bảo trợ nông san sé giúp

cho nỏng dan tích cực sản xuất

1.3.2.2 Cơ sở vật chất kĩ thuật

Khoa học vả công nghệ là đòn bay thúc day sự tang trưởng va phát triển

nông nghiệp.Nhờ ứng dụng những thành tựu của khoa học kỹ thuật, con người đã

SVTH: Đỗ Thị Duyên

Trang 22

hạn chế được những ảnh hưởng của ĐKTN chủ động hơn trone hoạt động nông

nghiép.tao ra nhiều gidng cây con mới cho năng suất và sản lượng cao

Ở nước ta CSVCKT đã từng bước được hình thành và hoàn thiện phục vụ

nông nghiệp (hệ thống thủy lợi, hệ thông dịch vụ trồng trọt, hệ thống địch vụ chăn

nuôi ) Công nghiệp chế biển nông sản được phát triển và phân bố rộng khắp đã

góp phần tăng giá trị và khả năng cạnh tranh của hang nông nghiệp, nâng cao hiệu

quả sản xuất, ôn định va phát triển các vùng chuyên canh

Nhiéu tiến bộ KHKT công nghệ mới được đưa vào sản xuất giúp người

nông dân giải phỏng sức lao động, tạo ra bước chuyên biển mới về năng suất, chất

lượng vả hiệu quả của SXNN.

Hệ thống dịch vụ nông nghiệp (phân bón vật tư nông nghiệp công tác

phòng trừ dịch bénh ) đã được triển khai và có nhiều tiến bộ F

Tuy nhiên CSVCKT ở một số vùng còn hạn ché như: trung du miễn nui

phía Bắc Tây Nguyên.

1.3.2.3 Chính sách phát triển nông nghiệp

Có ảnh hưởng rất tới sự phát triển cũng như việc hình thành các tổ chức SXNN.Đường lối chính sách phát triển kinh tế nói chung va phát triển nông nghiệp

nói riêng có ảnh hưởng lớn đến SXNN

Việt Nam là một nước nông nghiệp Từ lâu nông nghiệp đã được Đảng và

Nhà nước coi là mặt trận hang dau Đại hội Dang lan thứ VI, với đường lối đổi mới

toản diện đã khắc phục được những sai lam trong nông nghiệp va đưa ngành lênmột bước phát triển mới

Những chính sách mới của Dang va Nhà nước là cơ sở đẻ động viên người

nông dân vươn lên làm giàu, thúc day sự phát triển nông nghiệp Một số chính sách

cụ thé la: phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại nông nghiệp hướng ra

xuất khâu

SVTH: Dé Thị Duyên

Trang 23

trưởng và mở rộng SXNN,góp phân đưa tiền bộ khoa học vào nông nghiệp.

Thị trường rộng lớn không những có tác động thúc đẩy sự phát triển nông

nghiép mà nó còn có tác dụng điều tiết đối với sự hình thành và phát trién các vùng

chuyên môn hóa nông nghiệp.

Thị trường tiêu thụ nông sản của nước ta được mở rộng đã thúc đẩy sản

xuất, đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp, chuyển đổi cơ cấu cây trang, vật nuôi.Tuy nhiên do sức mua của thị trường trong nước còn hạn chế nên việc chuyển đổi

cơ câu nông nghiệp ở nhiêu vùng còn khó khăn Biển động của thị trường xuất

khẩu nhiều khi gây ảnh hưởng xấu tới sự phát triển một số cây trồng quan trọng

như cà phê cao su, rau quả, một số thủy hải sản

SVTH: Đỗ Thị Duyên

Trang 24

© HANH CHÍNH HUYỆN CAM

BAN D

Trang 25

Chương?: HIEN TRẠNG PHAT TRIEN

SAN XUAT NONG NGHIEP HUYEN CAM MY

2.1 Các nhân tô ảnh hưởng đến sy phat triển nông nghiệp của

huyện Cam Mỹ-tỉnh Dong Nai

2.1.1 Vị trí địa lý-kinh tế

Huyện Cam Mỹ năm ở phía Đông Nam tinh Đồng Nai Ranh giới huyện

tiếp giáp với các đơn vị hành chính như:

- Phía Đông giáp với huyện Xuân lộc.

- Phía Tây giáp với huyện Long Thành.

- Phía Nam giáp vơi tinh Ba Rịa Vũng Tàu.

- Phía Bắc giáp với Thị xã Long Khánh.

- Huyện Cim Mỹ với điện tích tự nhiên: 46.828 ha Dân số bình quân năm

2010: 157.876 người.

- Huyện Cam Mỹ gồm có 13 xã(! thi trấn đang quy hoạch)

- Huyện có quốc lộ 56 đi Bà Rịa Vũng Tàu và trung tâm huyện nằm trên

hương lộ 10 giao nhau với quốc lộ 56 có lợi thé vé phát triển kinh tế hướng ngoại

nhất là mối giao lưu giữa Đồng Nai và các địa phương tỉnh Ba Rịa Vũng Tàu

Thực hiện quyết định số 146/2004/QD-TTg ngày 13/8/2004 cau Thủ tướng

chính phủ vẻ phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội của vùng kinh tế

trọng điểm phía Nam đến năm 2010 và tam nhìn đến năm 2020 Huyện Cam Mỹ ở

vị trí cỏ nhiều tuận lợi những công trình có quy mô lớn của vùng kinh tế trọng

điểm phia Nam (KTTĐPN) khi được xây dựng sẽ tác động mạnh đến phát triển

kinh tế - xã hội của huyện như: sân bay quốc tế Long Thành dự kiến xây dựng kẻ cận địa bàn huyện; đường cao tốc TPHCM - Long Thành - Dầu Giây có tổng

chiêu dai $4.94km trong đó đoạn đi qua huyện Cam Mỹ dài 8km Cụm cảng nước

sâu Vũng Tau - Thị Vải di đến trung tâm huyện khá thuận lợi: là nơi có thẻ thu hút

nhiều lao động, giải quyết việc làm cho nguồn nhân lực của huyện Nghiên cứ khai

thác lợi thé của các công trình cơ sở hạ tang quy mô lớn của vùng KTTĐPN, huyện

Cam Mỹ có thé thực hiện mục tiểu phát triển kinh tế cà chuyển dịch cơ câu kinh

SVTH: Để Thị Duyên

Trang 26

thé theo hướng tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp va dich vụ Đặc biệt là việc xây

dựng các điểm du lịch và tuyển du lịch sinh thái trên địa bàn huyện là rất thuận lợi.

Do đó, các điểm du lịch của huyện sẽ là nơi ăn nghỉ có mức chi phí thắp trên tuyến

du lịch đi thành phố Vũng Tàu

2.1.2 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

2.1.2.1 Khí hậu ;

Huyện Cam Mỹ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới cận xích đạo có 2 mùa rõ

rệt: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến thang 4 năm sau.Các yếu tố khí hậu thời tiết cơ bản thuận lợi cho sản xuất vả đời sống nhân dân Sốliệu trung bình nhiều nam của các yếu tổ khí hậu thời tiết như sau:

Nhiệt độ không khí cao đều trong năm, trung binh 25-26°C Tháng có nhiệt

độ cao nhất là tháng 4 (trung bình 27-28.6°C, cao nhat tuyệt đối 1a 34-35°C) Tháng

có nhiệt độ thấp nhất là tháng 12 và tháng I (trung bình 24-25,7°C, thấp nhất tuyệt

đổi là 19-20°C), yếu 16 nhiệt độ rất thuận lợi cho cây trong sinh trưởng và phát

triển.

Lượng mưa lớn (trung bình 1956-2139mm/năm) cỏ xu thé giảm dần theohướng từ Đông Bắc xuống Tây Nam Mùa mua bắt dau từ tháng 5 và kết thúc vào

cuỗi tháng 11, vào những năm mưa thuận có thé làm được 2 vụ màu hoặc | vụ lúa

+ Ivy màu với các giống ngắn ngày.Hạn chế rõ nét nhất trong chế độ ở đây là

thường có những đợt hạn ngắn vào đầu vụ hé thu, mưa nhiều và mưa to vào thời ki

từ tháng 7 đến tháng 9 Kết hợp với 4m độ không khi cao số giờ nắng giảm nênnăng suất vụ mau thử hai thường thap.Mua khô thường bắt đầu từ tháng 12 đến

thang 4, do bị mắt cân đổi nghiêm trong trong can cần âm vao mùa nay nên để tiềnhành sản xuất cần phải có tưới vả khi đã cung cấp đủ nước thi sản xuất thường có

hiệu quả cao và ổn định.

Lượng bốc hơi trung bình 1100-1200””/năm, lượng bốc hơi tập trung cao

vào các tháng mùa khô làm cho tình hình khan hiếm nước trong mùa khô trở nên

nghiêm trọng Việc nghiên cứu giải quyết nhu cầu nước cho sản xuất và sinh hoạttrong mùa khỏ là vấn dé bức xú cho cả giai đoạn trước mắt và lâu dai Độ ẩm

không khi trung bình 85%, mùa khô 75-80%.

SVTH: D6 Thị Duyên

Trang 27

Trong năm có 2 hướng gió chỉnh là: gió mùa Đông Bắc trùng với mùa khô

va gió mùa Tây Nam tring với mia mưa tốc độ gió trung bình 2-3”/giảy Huyện

Cam Mỹ hau như không cỏ gió bão lớn nhưng doi khí có những cơn gidng, lốcxoay.

Nhinh chung đặc điểm khí hậu thời tiết trên địa ban huyện Cam Mỹ có

nhiều thuận lợi cho phép bế trí đa dạng hóa cầy trồng vật nuôi, đặc biệt thích hợp

với các loại cây lâu năm có gia trị kinh tế cao, nhất là cây công nghiệp và cây ăn quả.

2.1.2.2 Địa hình:

- Có 3 dạng địa hình chính:

+ Dig hình núi: phân bố rai rác thành các ngọn núi độc lập có độ dốc lớn,

điện tích chiếm khoảng 2% tông diện tích toàn huyện, không thích hợp với sản

xuất nông nghiệp chỉ thích hợp cho trồng rừng

+ Dia hình đổi thoài lượn sóng: là dang địa hình chính hiện chiếm

45-50%tổng điện tích toàn huyện Độ dốc phỏ biến từ 3-8 độ kha thuận lợi cho phat

triển nông nghiệp với các loại hình cây lâu năm.Tuy nhiên, trên các khu vực có độ

đốc trên 3 độ cần chú trọng biện pháp xây dựng đồng ruộng để hạn chế tinh trạng

xói mòn đất trong mùa mưa.

+ Địa hình bằng ven sông: phân bé thành các dai dai ven SONG RAY, chỉ

chiếm 8-10% tổng diện tích tự nhiên toàn huyện Độ dốc chủ yếu là cấp l(từ 0 đến 30) gần các nguồn nước mặt mực nước ngằm nông một số khu vực đất thấp

thưởng bị ngập vào các thang mưa lớn Hau hết diện tích trên dạng địa hình nay đãđược tròng lúa và các loại cây ngắn ngảy

2.1.2.3 Thổ nhưỡng

Huyện Cảm Mỹ có diện tích tự nhiên 46.829 ha, Trên địa ban huyện có 4

nhỏm dat, trong đó nhóm đất tầng mỏng vả nhóm đất đá bọt có điện tích khôngđáng kẻ chủ yéu ở các ngọn đổi, núi va những nơi có thảm thực vật thưa thớt Hainhóm đất này ít có ý nghĩa trong sản xuât nông - lâm nghiệp

Nhóm đất đỏ hình thành trên mẫu chất bazan là nhóm dat điển hình, có diện

tích lớn nhất kế đỏ là nhóm dat đen Cả 2 nhóm dat nay đều có ting dat day thànhSVTH: Đỗ Thị Duyên

Trang 28

phan cơ giới nặng thích hợp với các loại cây như: cao su cả phê, điều, hỗ tiêu và

nhiều loại cây an trai.

+ Phan lớn diện tích đất Bazan mau mờ ( dat đỏ) đã được sử dụng trỏng cây

lâu năm vời mô hình sử dụng chính như cao su ca phê cây ăn qua Cac xã ở tiểu

vùng | ( các xã ở phia Tây của Huyện) đều có tỷ lệ đất cây lâu năm trên 90% diện

tích đất sản xuất nông nghiệp

+ Phần lớn diện tích dat đen (ở Tiểu vùng II ) đã được sử dụng trồng cây

ngắn ngày, loại hình sử dung chủ yếu lả bắp đậu bông vả chuyên canh hia với

trinh độ sử dụng dat khá cao Tỷ lệ đất cây hang năm trong tổng điện tích đắt nông

nghiệp của các xã trong khu vực nay ( Xuân Đông, Xuân Tây, Sông Ray, Lam San

) khoảng từ 50-70% Tuy nhiên hạn chế rd nét nhất ở khu vực này là thiếu nguồn nước tưới va tang đất mỏng nên hệ số quay vòng trén đất cây hang năm còn thấp

và khó mở rộng được diện tích cây lâu năm có hiệu quả kinh tế cao

Phân vùng sử dụng tài nguyên đất:

Tiểu vùng I: Gồm diện tích các xã: Long Giao Nhân Nghĩa, Xuân Quế.

Xuân Đường Sông Nhan, Thừa Đức, Bao Binh, Xuân Bảo có thé chia thành:

Tiểu vùng la: tiểu vùng trung tâm hành chính.dịch vụ sản xuất văn hóa-xã

hội, g6m các xã Nhân Nghĩa, Long Giao, Xuân Mỹ Trung tâm tiểu vùng la: Thị

trấn Long Giao.

Tiểu vùng Ib: tiểu vùng cây công nghiệp lâu năm và cây an quả, gồm các xãBảo Binh, Xuân Bao; Trung tâm Tiểu vùng Ib là xã Bảo Binh

Tiểu vùng Ic: tiểu vùng chế biển vả sản xuất mủ cao su,gồm các xã Xuân

Qué, Xuân Đường Séng Nhan, Thừa Đức: Trung tâm Tiểu vùng Ic là xã Thừa Đức Vé lâu dải, khi sân bay bay quốc tế Long Thành vả đường cao tốc Long

Thanh- Dầu Giây hoàn thành và hương lộ 10 nối với đường cao tốc.tiểu vùng này

sẽ có điểu kiện phát triển công nghiệp

Đặc điểm và lợi thé sử dung dat của tiéu vùng 1: Với diện tích 29.916 ha

chiếm 63,9% tổng điện tích toàn huyện Là trung tâm chính trị- kinh tế- văn hóa-xã hội của huyện va cũng là đầu mỗi của các tuyến đường quan trọng cơ cau phát triển kinh tế là công nghiệp- dịch vụ- nông nghiệp, trong đó nông nghiệp chủ yếu SVTH: Đỗ Thị Duyên

Trang 29

là phát triển cây lâu năm với các cây chính là cao su, điều cả phê cây ăn quả Cơ

sở hạ tang tốt hơn tiểu vùng II nhung bình quản dat nông nghiệp trên lao động

nông nghiệp rất thấp (do đất cao su thuộc các nông trường ) Hướng sử dụng đất là

ưu tiên cho các mục tiêu công nghiệp hóa đô thị hóa va phát triển dịch vụ- du lịch

Trong sử dụng đất nông nghiệp cân chú trọng các biện pháp chống xói mỏn và rửa

mỏng, đôi chỗ rất mỏng, độ phì ting mặt cao, thiếu nước tưới Hiện là vùng trọng

điểm sản xuất cây lương thực ( bắp ,lúa bông vài đậu đỗ) với năng suất cao Cơ sở

hạ tang đã được xây dựng khá vẻ số lượng nhưng còn kém vẻ chất lượng Binh

quân đất nông trên lao động nông nghiệp ở mức trung bình của huyện Hướng sử

dụng đất trong tương lai là tiếp tục đâu tư cho thâm canh dé nâng cao hiệu quả va

chất lượng sản phẩm với các loại cây trông chính là bắp, lúa, bông Phát triển cây

ăn quả và các loại cây lâu năm có giá trị kinh tế cao Nâng cấp cơ sở hạ tang ,trongqúa trình khai thác sử dụng đất cần đặc biệt chú trọng đến các biện pháp tái tạonguồn nước, cải thiện độ phi ting mặt hạn ché rửa trôi đảm bảo cho sử dụng đất

lâu ben

|, THU VIỆN ]

SVTH: Đỗ Thị Duyên

Trang 30

+ Dat lâm nghiệp: Chỉ có 76 ha chiếm 0.19%

+ Đất nuôi trồng thủy sản: 322 ha chiếm 0.81%

Trong dat sản xuất nông nghiệp đa phản là dat trông cây lau năm ( chiếm

đến 76.8% diện tích) dat trồng cây hàng năm:9 848 ha, chi chiếm 23.2% điện tích.

Trong đất cây hàng năm có đến 76% diện tích dat trồng mau va cảy công nghiệpSVTH: Đỗ Thị Duyên

Trang 31

ngắn ngày phân bổ chủ yếu trên các loại đất nâu thẳm trén Bazan và xám vàngtrên Granit có độ dốc nhỏ tầng dày trung bình ở Tiểu vùng II (vùng Sông Ray).Dat trồng lúa chiếm 24% diện tích đất cây hàng năm trong đó trên $5% là đất |

vụ Hệ số quay vòng trên đất cây hàng năm mà nhất là trên cây lúa còn thấp, chứng

tỏ tiềm nang tăng vụ của huyện còn khá lớn.

Nhìn chung cơ cầu sử dung đất nông nghiệp của huyện bước đầu đã phát

huy được lợi thẻ của các tiểu vùng và tương đối phủ hợp với định hướng phát triển

kinh té-xa hội trên địa bản huyện.

Đất phi nông nghiệp

+ Diện tích 7.189 ha, chiếm 15,4 % tổng điện tích tự nhiên toàn huyện, thấphơn so với toản tinh(17,4%) Dat phi nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao (11-13%) ở các

xã có tóc độ đỏ thị hóa mạnh như: Long Giao, Xuân Mỹ, Sông Ray Các xã vùng

sau như: Lam San, Sông Nhạn tỷ lệ đất phi nông nghiệp chỉ chiếm 5-6% Datphi nông nghiệp bao gồm:

+ Dat chuyên dùng: diện tích 3.876 ha chiếm 54 % diện tích dat phi nông

nghiệp

+ Dat ở: diện tích 967 ha, chiếm 14% diện tích đất phi nông nghiệp Binh

quản 270m”/hộ và 56mỶ/ người ( cao hơn mức bình quân toàn tỉnh: 260mỶ/ hộ và

52m’/ người)

+ Đất tôn giáo tín ngưỡng: 19 ha, bao gồm đất xây dựng các công trình nhathờ, chủa, đẻn miéu

+ Đất nghĩa trang, nghĩa địa: toàn huyện có 39 nghĩa địa với tổng diện tích

99 ha bình quan 3 nghĩa dịa/ xã.

+ Dat sông suối va mặt nước chuyên dùng: 2.156 ha

+ Đất chưa sử dụng: 51 ha trong đó : đất bằng chưa sử dụng 19 ha, dat đôi

nui chưa sử dung 13 ha đất mặt nước chưa sử dụng khoảng 20 ha.

Tom lại: qua những phân tích vả đánh giá hiện trạng sử dụng đất cho thấy:

khả năng mở rộng diện tích đất nông- lâm nghiệp của huyện còn rắt nhỏ, không đủ

dé bù cho điện tích dat nông nghiệp bị mat do xây đựng cơ sở hạ tầng mở rộng các

khu dan cư, khu công nghiệp Nhưng tiém năng tăng vòng quay trên đất cây hang

SVTH: Đỗ Thị Duyên

Trang 33

năm và tăng hiệu quả sử dụng đất trên dat cây lâu năm van còn khá Tuy nhiên đề

khai thác tốt các tiém năng nay cần phải tăng cường xây đựng cơ sở hạ tang trong

đỏ cần phái đặc biệt chủ trọng đến xây dựng các công trinh thủy lợi

2.1.2.4 Thuỷ văn

2.1.2.4.1 Nguồn nước mat:

Hau hết các sông suỗi trên địa bản huyện Cam Mỹ đều nhỏ ngắn va không

sâu, do đỏ nguồn nước mặt phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt bij hạn chế Tuy

nhiên các sông sudi được phân bố rộng va có khả năng cung câp nước trong mùa

khô như sông Ray, sudi Ram, suỗi Cá suối Thẻ

Sông Ray có đoạn chảy qua huyện dai khoảng 25km lưu lượng trung binh

10.6m ⁄s déng ông có nước quanh năm, còn lại đại bộ phận các nhánh suối đều

cạn kiệt vào mùa khô Trong những năm qua, nhiều công trình hỗ đập đã được xây

dựng nhằm khai thác sử đụng các nguồn nước từ các sông sudi nói trên bao gôm:

hỗ Suổi Vọng hồ Suối Đôi, hồ Suối Ca, hỗ Cầu Mới hỗ Suối Rang va hd Long

Giao đang được khảo sat nghiên cứu Các đập đã được xảy dựng là: đập suối Sdu

(Xuân Nhạn) đập suối Nước Trong ( Xuân Bảo) đập Giao Thông (Lâm San) đập

Cù Nhi (Sông Ray) cà đập suối Nhác

Nhin chung các hỗ đập đều phát huy tác dụng tốt Tuy nhién, lưu lượngnước trên các hồ, đập hiện có còn rất thiếu so với nhu cẩu sản xuất và sinh hoạt

trong cả giai đoạn trước mắt và lâu đài Việc nghiên cứu đầu tư mở rộng vả nâng

cấp các hỗ đập trên đại ban huyện là rất can thiết nhằm đáp ứng nhu cau tăng thêm

nguồn nước cho việc phát triển sản xuất cũng như phục vụ cho nhu cau sinh hoạt

của người đản tạo cảnh quan du lịch cải thiện điều kiện môi trường sinh thái

2.1242 Nước ngâm:

Huyện Cảm Mỹ năm ở khu vực nghéo nước ngâm trên nên địa chất được

phong hóa tir đá bazan nước ngằm thường xuất hiện ở độ sâu 25-30m Các khu

vực khác nước ngắm xuất hiện ở độ sâu 80-120m, lưu lượng nước trung bình từ

0,5-12 liưs chất lượng nước tốt, nhưng trừ lượn nước rất hạn chế Nước ngam

đang được khai thác phục vụ cho sinh hoạt va một phan cho sản xuất

SVTH: Đỗ Thị Duyên

Trang 34

=>Nhin chung, huyện Cẩm Mỹ có hạn chế rất lớn là thiếu nguồn nước ngọt

vào mùa khô, do đó đòi hỏi phải bố trí cây trồng vật nuôi cho phù hợp đặc biệt chú

trọng phát triển chăn nuôi ở các khu vực đất kém chất lượng nhằm giảm sức ép chotrồng trọt.song phải cân nhắc kỹ vé điều kiện cung cấp nước cho các trang trại chăn

nuôi.

2.1.3 Điều kiện kinh tế-xã hội

2.1.3.1 Dân số và nguồn nhân lực.

Năm 2010, dan số trung bình huyện cắm mỹ có 157.876 người, mật độ dân

số 337 người/km" (của tỉnh là 396 người /km’ ) so với huyện khác trong tỉnh, mat

độ dân số huyện cắm mỹ cao hơn 3 huyện là :Định quán, Tân phủ, Vĩnh cửu Công

tác dân số vả kế hoạch hoả gia đình được chỉ đạo thực hiện tốt, tỷ lệ tăng tự nhiên

giảm từ 1.5% năm 2000 xuống còn 1.35% năm 2005, năm 2010 xuống còn 1,25%

Tỷ lệ tăng dân số cơ học thắp, năm 2004 là 0,58% Mức tăng dân số cơ học thấpphản ánh đúng thực trang cơ cấu kinh tế của huyện chi yêu là nông nghiệp các

ngành công nghiệp và du lịch chưa phát triển nên kha năng thu hút lao động rất

Trang 35

Bảng 2.3: Cơ cấu nguén lao động huyện năm 2010

- Trong độ tudi lao động 89,538

- S6 người dang làm việc 79.966

+ Lao động NLN 62.269

+ Lao động CN - XD 3.882 + Lao động Dịch vụ 13.815

Bảng 2.4: Dân cư và phân bố din cư theo đơn vị hành chính năm 2010

gã x6: Gà Mật độ dân

aes Tên xã (eesti số

(người/km?)

| TÔNGGANG — [| XeNaNgm [test oe [| Ratna iso sea löm lạ ——

7.437 7.827 257

Nguôn: phòng thông kê huyén Cam Mp

Dân số Huyện Cam Mỹ trong giai đoạn 2005-2010 tương đổi ôn định

Trang 36

Do đặc thi Huyện Cẩm Mỹ chủ yếu là nông nghiệp nên nguồn lao động

nông lâm thủy sản cũng én định Những năm gan đây trên địa bàn cũng đầu tư phát

triển ngành công nghiệp tác động thúc day cho nông nghiệp tử đó xuất hiện nhiều

cơ sở công nghiệp đuợc xây dựng ở Huyện như: Chẻ biến hạt điều, doanh nghiệp

tư nhân chế biến nông sản và nhiều cơ sở công nghiệp như sấy nông sản đã ra đời

thu hút nhiều lao động tại địa phương.

Lực lượng lao động huyện phần đồng cân củ, chịu khó năng động và sángtạo, có kỹ thuật , kiến thức trong lao động sản xuất.Là nơi cung cắp nhân lực chokhu, cụm công nghiệp lớn trong vùng tam giác quy hoạch phát triển kinh tế xã hội

phía nam: TPHCM, Đồng Nai, Vũng Tàu.

Bên cạnh những thuận lợi trên, Huyện cũng có những khó khăn nhất định: là

nơi tập trung hau hết dân ở các tỉnh trong cả nước ve đây sinh song Thanh phan rat

phức tap đa tôn giáo, đa số di cư từ sau ngày giải phóng năm 1975 đến nay Vi vậy

có thê nói rằng là Huyện thuộc vùng kinh tế mới.

2.1.3.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ sở hạ tằngXác định nông nghiệp là ngành kinh tế gữi vai trò chủ đạo trong quá trìnhphát triển kinh tế xã hội của huyện Do đó Đảng bộ huyện đã đầu tư phát triển cơ

sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tằng để phục vụ cho việc phát triển nông nghiệp,

* Thủy lợi

Trong những năm qua, trên Địa ban huyện Cam Mỹ được qua tâm xây dựng

nhiều hồ,đập chứa nước Đó là các hd: hd Suối Đôi hồ Suối Vọng, hồ Suối Cả hồCầu Mới, hỗ Suối Rang và đang khảo sat nghiên cứu hồ Long Giao Riêng hồ SuốiRang là khả năng trừ nước kém, không đáp ứng yêu cầu như thiết kế, hầu hết các

hồ có trữ lượng nước trung bình 2-4 triệu mỶ có kha năng tưới cho 300-600 ha.

Các đập dâng bao gdm: đập Suối Nước Trong (xã Xuân Bao), đập Suối Sấu

( xã Sông Nhạn) đập Cù Nhí ( xã Sông Ray), đập Giao Thông ( xã Lâm San) Hiện

tại các đập dâng đều phát huy tác dụng tốt, đảm bảo nguồn nước tưới phục vụ sản

xuất và một phần cho sinh hoạt ở từng khu vực.

Tuy nhiên, hau hết các hồ và đập trên địa ban huyện là những hồ đập nhỏ,

lượng nước rat hạn chế, chưa đáp ứng được nhu câu nước cho sản xuất và sinh hoạt

SVTH: Đỗ Thị Duyên

Trang 37

đa số các công trình thủy lợi chưa đảm bảo năng lực thiết kế, chưa phát huy được

hiệu quả tôi đa Do đó việc nghiên cứu các phương án giải quyết nguồn nước là rất cần thiết như cải tạo vả nâng cap các công trình thủy lợi cũ xây dựng thêm một số

công trình mới để phục vụ cho sản xuất vào mùa khô Đồng thời phải có quy định

về quan lý và sử dụng nhằm tiết kiệm nguồn nước.

* Giao thông

Huyện Cam Mỹ không có giao thông đường thủy, giao thông đường bộ phát

triển khá, dam bảo cho xe ô tô có thể đi đến tắt cả các xã, trong đó đường nhựa đi

tới 9 xã và đường cấp phối đi tới 4 xã Tông chiều dai đường bộ là 539 km ( không

tính đường chuyên dụng), trong đó, đường là 12,8 km, đường tỉnh là 46,4 km,

đường huyện 93,7 km, đường xã 386.1 km Mật độ đường tính theo điện tích là

1,05 km/km’, tinh theo dân số 1a 3,88/1000 dân

Tuyến quốc lộ 56, đoạn đi qua huyện dài 12,8 km từ giáp ranh thị xã Long

Khánh đến giáp ranh huyện Châu Đức tỉnh Ba Rịa -Vũng Tàu

Đường tỉnh có 2 tuyến: đường 746 dài 18,1 km và đường 765 dai 28,3 km.

Hiện trạng thuộc loại đường cấp IV.Đường tỉnh được nối với rất nhiều đường

huyện và đường giao thông nông thôn, do đó đây cũng là trục giao thông đối ngoại

của vùng phía Đông của huyện.

Đường huyện gồm 9 tuyến với tông chiều dai là 93,7 km, hau hết thuộc loại

đường cấp V Tổng chiều dài các đoạn láng nhưa là 29,5 km, còn lại là đường cấp

phối và đường đất Các tuyến đường huyện có nhiều đoạn đi lại khó khăn trong

mùa mưa, ảnh hưởng đến phát triển sản xuất và tiêu thụ nông sản và nâng cao đời sông tỉnh thân cho cả 2 vùng phía Đông vả phía Tây của huyện.

Đường xã: đường giao thông nông thôn của 13 xã có tổng chiều dai

386km Trong đó đường nhựa co 17.6 km chiếm 4.6% còn lại là đường cấp phối và

đường dat Mạng lưới đường giao thông nông thôn được hình thành và phát triển

khá về quy mô va số tuyến đường nhưng chất lượng còn rắt thắp

Tóm lại: Giao thông ở Cẩm Mỹ được đầu tư phát triển nhanh Mật độđường tinh theo diện tích là 1,05 km/kmỶ Mùa khô giao thông đi lại khá thuận lợi,nhưng vào mùa mưa ở nhiêu xã ( nhất là các xã vùng sâu vùng xa) việc giao thông

SVTH: Đỗ Thị Duyên

Trang 38

đi lại, vận chuyển vật tư cũng như các sản phẩm nông lâm nghiệp khó khăn do

đường giao thông xuống cấp đường đất lầy lội Tuy mạng lưới giao thông của

huyện còn những hạn chế, nhất lả trong mùa mưa, nhưng giao thông đã thực sự

góp phan không nhỏ vào sự thúc đẩy giao lưu kinh tế, tiếp xúc thị trường và da

chuyền sản phẩm nông sản thành hàng hóa có giá trị cao hon, đồng thời kích thích

sản xuất phát triển.

* Điện- thông tin liên lạc

Huyện Cẩm Mỹ là địa bản được tiếp nhận nguồn điện từ hai chi nhánh diệnlực Long Khánh va điện lực Xuân Lộc Tổng chiều dài đường dây trung thé là 163

km, đường day hạ thé là 194.3 km với 169 trạm biến áp, 272 máy biến áp Đến nay

100% xã đã có lưới điện quốc gia Nhìn chung, mạng lưới điện trên địa bản huyện

được đầu tư phát triển nhanh trong những năm qua Tuy nhiên thì nhu câu sử dụng

điện còn lớn so với khả nang cung cấp điện hiện nay Do đó cin tăng them nguồn

vốn ngân sách nha nước, vốn đóng góp của dân cư vả huy động các nguồn dé vốn

khác đẻ đầu tư mở rộng và cải tạo mạng lưới điện, ưu tiên giải quyết kịp thời nhu

cầu điện phục vụ sản xuất

Mạng lưới bưu chính viễn thông của huyện phát triển nhanh năm 2005 toàn

huyện có 100% xã có bưu điện văn hóa xã Số máy điện thoại tăng nhanh năm

2010 huyện có 16000 máy, bình quân số máy điện thoại là 10/100 dan ( trong đó

80% là máy cố định và thuê bao trả sau)

2.1.3.3 Vốn

Nguồn vốn đầu tư rất quan trọng đổi với quá trình phát triển nông nghiệp.

Nó góp phan cải tiến kỹ thuật phát triển cơ giới hỏa, hiện đại hóa trong nôngnghiệp nghiên cứu va áp dụng các loại giống mới nhắm mục dich nâng cao nang

suất cây trồng vật nuôi

Trong cơ cầu ngành kinh tế hiện nay của huyện thì nông nghiệp giữ vai trò

chủ đạo nên vấn đề đầu tư cho nông nghiệp rất được quan tâm vả chú trọng.( )

Nguồn vốn đầu tư vào nông nghiệp huyện trong những năm qua có tăng lên

nhưng còn chậm vả ít, hiệu quả sử dụng chưa cao.

SVTH: Đỗ Thị Duyên

Trang 39

2.1.3.4 Thị trường

Thị trường là yếu tố rất quan trọng trong khâu tiêu thy của sản phẩm của sản

xuất nông nghiệp, Do đó thị trường trong nước cũng như quốc tế có ảnh hưởng rất

lớn đối với sản xuất và phát triển nông nghiệp của huyện

2.1.3.5 Đường lối chính sách phát triển nông nghiệp

Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ đạo trong quá trình phát triển kinh tế xã

hội huyện nên đường lối, chính sách đóng vai trò quyết định tới sự phát triển nông

nghiệp của huyện Nhận thấy được tằm quan trọng nay, UBND huyện Cim Mỹ đã

thực hiện day đủ các nghị quyết cũng như đường lỗi của Đảng quy định của Nha

nước về chính sách ưu đãi và bảo đảm đối với hoạt động SXNN.

Với chủ trương phát triển nên nông nghiệp va kinh tế nông thôn theo hướngCNH, HDH; đây nhanh việc áp dụng các tiễn bộ khoa học công nghệ mới vào san

xuất, đặc biệt là các giống mới, công nghệ sau thu hoạch và công nghệ chế biến,

tập trung thâm canh, nâng cao chất lượng sản phẩm tăng khả năng cạnh tranh trên

thị trường, đáp ứng nhu cầu của người dan và phục vụ cho xuất khẩu Đảng bộ

huyện đã phối hợp cùng với tỉnh Đồng Nai triển khai hàng loạt chính sách vẻ "tam

nông" như: hỗ trợ vốn xây dung điện, đường trường trạm va chuyển giao các tiến

bộ kỹ thuật trong sản xuất.Tập trung hỗ trợ hình thành các vùng sản xuất tập trunglớn theo quy trình GAP (thực hành nông nghiệp tốt), sản phẩm lảm ra có số lượng

lớn, chất lượng đảm bảo đủ điều kiện xuất khẩu.Tăng cường công tác vận động

nông dân vào hợp tác xã, tổ hợp tác hay câu lạc bộ năng suất cao dé dễ dang chuyển giao kỹ thuật, giếng mới nhằm tăng năng suất và hiệu qua sản xuất nông

nghiệp".

Các phong trao thi dua “san xuất kinh đoanh giỏi”, câu lạc bộ năng suất

cao, kinh tế hợp tác, chuyển địch cơ cấu cây trồng vật nuôi được phát động rộng

rãi trong nhân đân.

SVTH: Đỗ Thị Duyên

Trang 40

2.2 Đánh giá chung những thuận lợi và khó khăn trong phát triển SXNN huyện Cam Mỹ.

2.2.1 Thuận lợi

Nhin chung huyện Cam mỹ có nhiều điều hiện thuận lợi cho phát triển sản

xuất nông nghiệp

- Về điều kiện tự nhiên: Khí hậu nhiệt đới 4m gió mùa với một mùa khô và

một mùa mưa rõ rệt thuận lợi cho cây trồng va vật nuôi phát triển đồng thời số giờ

nắng cao thuận lợi cho việc phơi sấy nông sản sau thu hoạch Nguồn nước tương

đối đồi dao điện tích đất nông nghiệp chiếm hơn 42 ngàn hécta/46.829 hécta diện

tích tự nhiên, đất đai tương đối phì nhiêu thuận lợi cho phát triển nông nghiệp

đặc biệt là đối với cây công nghiệp lâu năm.

- Về điều kiện kinh tế -xã hội: Nguồn lao động của huyện kha đôi dào, số

người trong độ tuổi lao động là 84.362 ngàn người trong đó lao động chủ yếu hoạt

động trong lĩnh vực nông nghiệp (chiếm 81.4% tông số lao động toàn huyén).Laođộng huyện có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp và trình độ lao động

ngày càng được nâng cao Đặc biệt được sự quan tâm chỉ đạo của các cấp Đảng

ủy, UBND huyện đã đưa ra những chủ trương chính sách phát triển nông nghiệp

phù hợp với tình hình thực tế của địa phương tạo điều kiện cho nông nghiệp huyện phát triển theo xu hướng chung của cả nước Khoa học kỹ thuật ngày càng được áp

dụng vào trong quá trình sản xuất góp phần nâng cao năng suất và chất lượngsản phẩm

2.2.2 Khó khăn

Bên cạnh những thuận lợi trên thì sản xuất nông nghiệp huyện Cam Mỹ còn

gặp một số khó khăn và hạn chế nhất định như:

Vẻ mùa khó: thiểu nước phục vụ cho sản xuất( nhất là ở khu vực phía Đông

Nam của huyện).Ảnh hưởng tới năng suất và sản lượng cây trồng, mùa mưa giao

thông đi lại khó khăn cho việc phát triển sản xuất vả tiêu thụ nông sản

Dat có tang mong chiếm tỷ lệ lớn, độ phi không cao, đất dé bị rửa trôi.

Co sở hạ tang còn thiếu vẻ lượng vả yếu vẻ chất

SVTH: Đỗ Thị Duyên

Ngày đăng: 31/01/2025, 23:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dang Văn Phan (chủ biên) (2006) “ Địa ií kinh tế - xã hội Viết Nam thời kì hội nhập ", NXB Giáo dục, thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa ií kinh tế - xã hội Viết Nam thờikì hội nhập
Nhà XB: NXB Giáo dục
3, Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (2003)“ Địa li kinh tế - xã hội Việt Nam, tập ù ", NXB Giỏo dục, thành phố Hồ Chớ Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa li kinh tế - xã hội ViệtNam, tập ù
Nhà XB: NXB Giỏo dục
4. Lê Thông (chủ biển) (2003) “Pia Ii các tinh và thành phố Việt Nam - tập4”. NXB Giáo duc, thành phố Hồ Chi Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pia Ii các tinh và thành phố Việt Nam - tập4
Nhà XB: NXB Giáo duc
7. Ủy ban nhân dan tỉnh huyện Cam Mỹ: “Quy hoạch tong thé phat triểnkinh tế xã hội huyện Cam MY đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tong thé phat triểnkinh tế xã hội huyện Cam MY đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
9. Dang bộ huyện Cẳm Mỹ: “Van kiện đại hội lần thứ II nhiệm kỷ 2010-2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Van kiện đại hội lần thứ II nhiệm kỷ 2010-2020
2. Nguyễn Kim Hồng (chủ biên) (1997) “Dia li kinh tế xã hội đại cương `.ban ấn bản phát hành nội bộ ĐHSP, thành phố Hồ Chí Minh Khác
6. Ủy ban nhân dân huyện Cim Mỹ: “Báo cáo tong kết và nghị quyết củaban chấp hành Đảng bộ huyện về mục tiêu nhiệm vụ năm Khác
8. Ủy ban nhân dan huyện Cẩm Mỹ: " Phu lục số liệu kinh tế-xã hội giaiđoạn 2004-2010&#34 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN