Vi vậy, nghiên cửu vẻ sự phát triển công nghiệp của tỉnh là một vấn để được khá nhiều tác gia quan tâm: Quá trình hình thành — phát triển các khu công nghiệp va tác động cua nó đến sự ph
Trang 1HEN TRANGVA DN HUONC PEAT TRIN CONG GHP
Giáo viên hướng dan: TS Phạm Thị Xuân Tho
Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Phương
MSSYV: 35603068
TP Hà Chi Minh, năm 2013
Trang 2Lời cảm ơn
Hoàn thành khóa luận nay, em xin bay to lòng biết ơn chan thành đến TS
Pham Thị Xuân Thọ - nguyên Trương khoa Địa lí Trương Đại học Su phạm Thanh
phó Hỏ Chi Minh đã tận tinh hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện đẻ tải
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đờ của quỷ thay cô trong khoa Địa lí
Trường Dai học Sư phạm Thanh phố Hỏ Chi Minh; các cỏ chủ, anh chị œ các sở bạn
ngành cua tinh Binh Dương đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thánh khỏa
luận này.
Bên cạnh 46, em cũng xin gin lời cảm on tới gia đình bạn bè, những người
thản yêu da động viên, giúp đờ em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu dễ tải.
Vi những lí do khách quan cũng như chủ quan nén trong quá trình thực hiện dé
tài khó tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được những ý kiên đóng góp
cua quỷ thay cô và các bạn đẻ đẻ tài được hoàn thiện hơn.
Em xin chan thành cam on
Tp Hỗ Chi Minh nam 2013
Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Phicong
Trang 3ĐANH MLC CHẾ VIET TAT CON - Cụm công nghiện
CNH - HDI: Công nghiện hoá - hiện đạt hoa
IDI Dau ty trực tiếp nước ngoài
GDP Tổng san phẩm quỏc nor
GISXCN Giả tri san xuất cong nghiệp
KON Khu cong nghicp
KITD Kinh tế trong điểm
Trang 4DANH MỤC BANG SO LIEU
Bang 1.1 Ti trong gia tri sản xuất công nghiệp Viet Nam theo lãnh thd 34
Bang 2.1 Cơ cấu kinh tế tinh Bình Dương theo thánh phan kính tẻ -Đ-52- 22 42
Bang 2.2 Lực lượng lao động công nghiệp của Binh [Đương 5
Bang 2.3 Số dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài được cắp giấy phép 62
Bang 2.4 Số lượng doanh nghiệp tinh Binh Dương theo thành phản kinh tẻ 64
Bang 2.5 Số lượng doanh nghiệp theo nhóm ngành công nghiệp tình Binh Duong , 65
Bang 2.6 Số lượng doanh nghiệp tinh Binh Dương phản theo địa phương 66
Bang 2.7 Co cầu giá trị san xuất công nghiệp các tinh thành ving Đông Nam Bỏ 67
Bang 2.8 Giá trị san xuất công nghiệp theo nhóm nganh qua các mam 69 Bang 2.9 Giá trị sản xuất công nghiệp theo địa phương qua các nắm 70
Bang 2.10 Giá trị san xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế qua các nâm 7
Bang 2.1 1 Năng suất lao động bình quản theo giá trị san xuất công nghiệp 74
Bang 2.12 Ti trọng giá trị san xuất công nghiệp theo ngành 19
Bang 2.13 Ti trọng gia trị san xuất công nghiệp theo lãnh thỏ 82
Bang 3.1 Các chí tiêu chính của phương án l 2222 222 222222220222012 2 60 ¿1288 Bang 3.2 Các chi tiêu chính của phương án ÍI Nga TP Bang 3.3 Các chỉ tiêu chỉnh của phương án ÍII, s5 0 2222225202201 90 Bang 3.4 Dự báo một số chỉ tiêu của ngành công nghiệp cơ khi 95
Bang 3.5 Dự báo một số chí tiêu cua ngành công nghiệp điện điện tử — 97
Bang 3.6 Dự báo một số chi tiéu của ngành công nghiệp hoá chất cao su, plastic 98
Bang 3.7 Dự báo một số chi tiêu của ngành công nghiệp chế biến nông san 99
Bang 38 Dự báo một số chi tiêu của ngành công nghiệp đệt may - da giày 100
Bang 3.9 Dự bảo một số chi tiếu của ngành công nghiệp san xuất kim loại 101
Trang 5Bang 3.10, Dự báo một số chi tiêu cua ngành công nghiệp san xuất VLXD 102
Bang 3.11 Dự bao tốc độ tang trường va cơ cấu công nghiệp theo vùng lành thó 107 Bang 3.12 Dự bao vốn đầu tư giai đoạn 201 | - 2020 - 2 2020020 108 Bang 3.13 Dự bao cơ cầu nguồn von phải triên công nghiệp 109
Trang 6DANH MỤC BIEU DO
Biểu để 2.1 Diễn biến tầng trương GDP giải đoạn 2001 - 2011 40
Biểu dé 2 2 Cơ cầu kinh té tinh Binh Dương theo ngành năm 2001 và 201 | 41 Biểu đỗ 2 3 Dân số trung bình của tinh Bình Dương thời kì 2001 - 2011 s2 Biểu đỗ 2.4 Cơ cầu lao động công nghiệp tinh Bình [)ương, s2 5555552 s4 Biểu dé 3 5 Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội giai đoạn 2001 = 201 L 61 Biểu dé 2.6, Cơ cấu vin đầu tư phát trién toàn xã hội phân theo nguồn vồn 6l Biểu độ 2 7 Ti trong kim ngạch xuất khẩu công nghiệp tính Binh [Dương 73 Biểu đỗ 2.8 Cơ cầu giả trị sản xuất công nghiệp theo thành phản kinh tể 83
Trang 7DANH MỤC BẢN DO
BAN DO I BẢN DO HANH CHÍNH TINH BÌNH DƯƠNG — 38
BAN DO 2 BAN DO HIEN TRẠNG PHÁT TRIEN CÔNG NGHIỆP 86
Trang 8UE Ta dla chon SOR AS sss septs cCC2666026266 ores pice ne eens caer peat 10
2 Mục tiêu nghiền cứu k4362)/2()d0)00x44606)1466i12ást6 1
Aj KARO bạn của OE BAN cu: sua hacks 8st Coes an acess II
Si Legh oar nghiêu cửu 08 tài 2-::4S~- 6240.0226200 G40 Ái 0Á 1601000003586 212 G366 12
6 Phương pháp luận va phương pháp nghiên cứu coi 12
PHAN NOI DUNG
CHUONG !: CƠ SƠ LÍ LUẬN VA THỰC TIEN VE CÔNG NGHIỆP
1}: C&c khi riệm Bến quan 2-2 ee, 18 1.2 Lịch sử ra đời và phát triển của ngành công nghisp 0csererveresseerer reese 21
1.3 Vị trí, vai trò của công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân 2
1.4 Đặc điểm của sản xuất công nghigp 2c cceeecsscesscsseececcesseeecesnnseessunesessnnnnees 25
1.5, Các nguồn lực phát triển công nghiệp 0 010501200556 27
1.6, Thực trạng phát triển công nghiệp Việt Nam eeeeieiiice 33
CHƯNG 2: HIEN TRANG PHAT TRIEN CONG NGHIỆP TINH BINH DUONG
2.1, Khái quát chung vẻ tinh Bình Dương, 5222-22 9 1 CS, 39
Trang 92.2 Các nhân tỏ ảnh hương dén sự phat triển công nghiệp tỉnh Binh Dương 44
SA là lùn CC sa no ơn 44 3:8: Đil kiện tự wba bn cca a cnc ara 0306662346 46 TA 200 ih ae | | ra a s2 2.3 Hiện trạng phát triển công nghiệp trén địa ban tinh Binh Dương 63
2.3.1 Hiện trạng phat triển công nghiệp tinh Binh Dương, - 63
2.3.2 Chuyển dịch cơ cấu công nghiệp tink Binh Dương 9
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIEN CÔNG NGHIỆP TINH BINH DUONG 3.12 Cơ sờ xây dựng địnỗ hưỚNG aces isis t(ái sss esa ones (c0 G6 SG2141060SS0sekô 8? 3.2 Định hướng phát triển công nghiệp tinh Bình Dương đến năm 2020 9Ị 3.3 Định hướng phát triển một số ngành công nghiệp tinh Binh Dương 94
3.4 Định hướng phát triển các khu, cum công nghiệp đến năm 2020 104
3.5 Dự báo nhu cau lao động cho công nghiệp giai đoạn 2011 — 2020 108
3.6 Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển công nghiệp 108
3.7, Các giải pháp nang cao hiệu quá kinh tế day nhanh phát triển công nghiệp 110
PHAN KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ (LÊN lỄNG 222222 020102CG012066002/G22aG3S000áS3146G33620ki3086i10360039588 126 15:0}; RMB nữ làn Chl ái 4266 cence She OS aac eee 126 LAOS, [a Hai 127 3ï 'lến pnb ese arate G20002G:000264106106086)1)680004G041444as6xeGa1/0654% 129 3.1; Đôi với đi DI Sassen scans essen wh SDE Ea 129 ORD 00c (t,o sec 130
Trang 10PHAN MỞ DAU
Trang 111 Lí do chọn đề tài
Công nghiệp là ngành kinh tế đồng vai tro quan trong trong nên kinh tẻ quốc
dan đặc biệt trong sự nghiệp CNH — HDH cua đất nước
Binh Duong lá một trong sau tinh thuộc vùng Đông Nam Bộ Binh Dương có
vị trí dia lí hết sức thuận lợi là cưa ngỏ phía Bắc TP Hỗ Chi Minh, nối liên với
quốc lộ 13, quốc lộ 14, quốc lộ 1A đường sắt Bắc - Nam đường Hé Chi Minh,
Day là điều kiện hét sức thuận lợi cho phat trién công nghiệp
Nắm cạnh TP HO Chi Minh, một trung tâm kinh tế thương mại — công nghiệp
va khoa học — kĩ thuật nén Binh Dương dé dang thu hút nguồn vốn, nhân lực khoa
học — kĩ thuật đồng thời lại su dụng được hau hết hệ thông co so hạ tang sẵn có của
TP Hỗ Chi Minh như: sân bay, bến cảng, dường bộ
Dat dai cua tinh Bình Dương không phái là loại đất có giá trị lớn vẻ mặt nông
nghiệp nhưng đất dai lại rất thuận lợi cho xây dựng phát triển các khu cong nghiệp
do nén dat vững Đặc biệt, Binh Dương là tinh có chính sách thông thoáng, thu hat
mạnh dau tư trong và ngoài nước
Trong những nam qua vận đụng đường lỗi đổi mới đúng dan cua Dang với
cách dám nghĩ dám làm nên kinh tê Binh Dương có tốc độ phát triển khá cao nhất
la trong lĩnh vực công nghiệp vả xây dựng.
Nhe những thuận lợi khách quan cũng như chu quan trên bộ mat KT - XH
của unh Binh Dương đã được thay đôi mạnh mé va đã tro thành một hình mẫu cho
sự phát triển kinh tế cua nước nhà trong thời dai CNH — HDH Với tư cách là một
nhà dia lí trong tương lại tác giả rất muốn được nghiên cứu vẻ sự phát triển công
nghiệp cua nh, day la một ngành kính tế đã góp phan quan trọng trong sự phát
triên KT - XH cua tình.
Xuất phát từ những lí đo trên em chon dé tải "Hign trạng và định hướng pháttriên công nghiệp tinh Binh Đương" làm dé tài khóa luận tốt nghiệp cua minh.
Trang 122 Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng phát triển ngành công nghiệp tinh Binh Dương giải
đoạn 2001 - 2011.
Định hướng phát triển công nghiệp cua trnh đến nam 2020
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghién cứu tổng hợp cơ sở lí luận vẻ công nghiệp và các nhân tổ anh hưởng
tới sự phát triên công nghiệp của tinh Bình Duong.
Thu thập số liệu thống kẻ các thông tin bảo chi có liên quan đến van dé nghiềncửu.
Phân tích đánh giá hiện trang sản xuất công nghiệp bằng cách xu li các nguồn
thông tin, tải liệu.
Tim ra những thuận lợi và khó khăn đói với sự phát triển công nghiệp Binh
Dé tài nghiên cứu sự phát triển công nghiệp của tinh Binh Dương trong giải
đoạn từ năm 2001 đến năm 2011 va định hưởng phát triển công nghiệp tinh đến
Trang 135 Lịch sử nghiên cứu đề tài
Từ khi được thanh lập cho đến nay, KT — XH tinh Binh Dương có sự thay déi
mạnh mè nha vào sự phát triển cua ngảnh công nghiệp Vi vậy, nghiên cửu vẻ sự
phát triển công nghiệp của tỉnh là một vấn để được khá nhiều tác gia quan tâm:
Quá trình hình thành — phát triển các khu công nghiệp va tác động cua nó đến
sự phan bế nguồn lao động tinh Binh Dương — Vương Minh Hùng (luận văn thạcsi), Trường Dai học Sư phạm TP Hé Chí Minh
Sự phát triên công nghiệp tính Bình Dương trong thời ký đôi mới từ năm 1986đến năm 2003 — Nguyễn Thị Nga (luận văn thạc si - chuyên ngành khoa học lịch
sư), Trường Đại học Khoa học X4 hội vả Nhân văn.
Hiện trạng sản xuất công nghiệp tinh Bình Duong (1996 = 2001) - Nguyễn BaQuy (khoá luận tốt nghiệp), Trường Dai học Sư phạm TP Hé Chí Minh
Nhìn chung các dé tài trên chi dé cập đến một số khía cạnh hoặc một góc độnao đó nhưng chưa cé dé tài nào nghiên cứu hiện trạng và định hướng phát triên
công nghiệp của tính Bình Dương.
6 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
6.1, Phương pháp luận
Dé tài “Hiện trạng và định hưởng phát trién công nghiệp tinh Binh DiemyTM
dựa trên phương pháp luận khoa học biện chứng va đứng trên lap trường quan điềm
cua triết học Mác = Lénin dé xem xét giải quyết van dé.
6.1.1 Quan điêm hệ thong
Đối tượng nghiên cửu của địa i KT = XH là cúc hệ thống KT - XH có cau trúc
phức tap Do đỏ khi nghiên cứu các hiện tượng va quá trình KT = XH đều phai đặt
chúng trong môi quan hệ với các hiển tượng va qua trình khác
Kinh tế tinh Bình Dương là một trong những bộ phận cấu thành cua hệ thống
KT - XH Việt Nam Công nghiệp tinh Binh Dương là một bỏ phận cua nén kinh tếtinh Binh Dương trong đỏ lại bao gồm các cấu trúc hệ thông các thành phan nhỏ
hơn Khí một phan cua hệ thông thay đôi sẽ kéo theo sự phát triển biển đói cua ca
Trang 14hệ thong vi vậy khi nghiên cứu công nghiệp tinh Binh Dương can phái nghiên cứu
trên quan điểm hệ thông.
6.1.2 Quan điêm tông hợp
Trong nghiên cứu Địa lí nói chung và Địa lí KT — XH nói riêng, việc vận dụng
quan điểm tông hợp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Quan điểm tông hop thực chất
là việc vận dụng quan điểm biện chứng trong Dia lí Thực tế môi liên hé qua lại là
thuộc tinh chung nhất của thé giới khách quan Các sự vật, hiện tượng cua thé giới
khách quan luôn có mỗi liên hệ mật thiết với nhau Quan triệt quan điểm tông hợp,đói hoi người nghiên cứu phải xem xét các sự vật, hiện tượng trong mỏi quan hệ tác
động qua lai giữa chúng.
6.1.3 Quan điêm lãnh thé
Trong thực tế các sự vật, hiện tượng địa lí luôn có sự phân hóa trong không
gian làm cho chúng có sự khác biệt giữa nơi nay với nơi khác Quán triệt quan điểm lãnh thỏ người nghiên cửu phải chủ ý đến sự khác biệt lành thô cua các sự vật, hiện tượng nhằm tim ra những né: độc đáo của lãnh thé nghiên cứu.
Các yêu tế tự nhiên và KT - XH đã tạo cho nên công nghiệp tinh Binh Dương
nhừng lợi thẻ so sánh nhất định, Cho nén, khi nghiên cứu địa lí kinh té nói chung vàđịa li công nghiệp nói riêng, chúng ta can quán triệt quan điểm lãnh thỏ
6.1.4 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh
Các sự vật, hiện tượng mà địa lí nghiên cứu là những hiện tượng có tính lịch
sử, tức là chủng có sự vận động vả phát triển theo thời gian Quản triệt quan điểm
lịch sư trong nghiên cứu địa lí KT - XH là chủ ý đến sự hình thành phát triển của
sự vật, hiện tượng Như vậy, quan triệt quan điểm lịch sử là tìm đến nguồn gốc lịch
sư của các sự vật, hiện tượng đang tên tại, lí giải nguyên nhân hình thành và pháttriển cua chúng Quan diém lịch sư giúp người nghiên cứu hiều biết đây du và sâu
sắc hiện tai, thấy được ban chất của sự vật, hiện tượng Mật khác, né con giúp người
nghiên cứu có cái nhìn “động” tránh xem xét các sự vật, hiện tượng một cách “tinh
Trang 15Quan điểm viên cạnh dam bao tính dự báo cho tương lạt Quan triệt quan diém
viên cạnh, người nghién cứu phải cần cử váo xu hướng vận động cua sự vật, hiện
tượng từ quả khư den hiện tại dé lập các dự bao có cản cứ khoa học cho tương lai
Quan điểm viễn canh dam bao tinh sang tạo và tích cực cua địa lí KT - XH.
6.1.5 Quan điểm kinh tế
Trong nghiên cứu địa lí KT - XH, việc vận dụng quan diém kính tế được coi
trọng là một lẻ đương nhiên Quan điểm nay thé hiện thông qua một số chi tiều kinh
tế cụ thé như giá trì va tốc độ tăng trường hiệu qua kinh tẻ, giá trí xuất nhập khẩu,
dong góp vào ngân sách
6.1.6 Quan điểm bên vững
Phát triển bén vững là một khái niệm tương đổi mới ra dời trên cơ sơ đúc kết
kinh nghiệm phát triển cua các quốc gia trên thé giới, phan ánh xu thé phát triển cua
then dại và định hướng cho tương lại của nhân loại Dor với việc nghiên cứu địa lí
KT - XH phat triển bén vững có thẻ được coi vừa là quan điểm, vừa là mục tiéu
nghitn cứu.
Quán triệt quan điểm ben vững đòi hoi phải dam báo sự ben ving vẻ ca bamật: kinh tế, xã hội vá môi trưởng Vẻ mat kinh tế đỏ là toc độ tăng trưởng, hiệuquá va sự ôn định của nén kính té Dưới góc độ xã hội phải chú trọng đến việc xóa
doi giam nghẻo; nắng cao chất lượng cuộc sông dân cư người lao động: xây dựng
thé chế vả bao tôn di san van hoa dân tộc Con về phương diện mỏi trường là giữ
gin tính da dang sinh học, bao vệ tải nguyên thiên nhiên ngắn chặn sy 6 nhiễm va
xuông cấp cua môi trường.
6,2 Phương pháp nghiên cửu
6.2.1 Phương pháp thu thập tai liệu
Phương pháp thư thập tai liệu là phương pháp truyền thông được su dung trong
cúc nghiên cứu nói chung và nghiền cứu địa lí KT - XH nói riêng, Khoa học không
thé phát triên được nếu thiểu đi tính kẻ thửa, thiêu sự tích lũy những thành tựu trong
qua khứ.
Trang 16Cúc nguồn tải liệu can thu tháp tượng đói da dang phong phú bao gom các tải
liệu đã được xuất ban, tát liệu cua các cơ quan lưu trữ và các co quan khác nhau
theo chương trình hay đẻ tài nghiên cứu hoặc theo những van dé nghiên cứu nêng
cũng như các tai liệu trên thực địa và ca tài liệu trên mạng Internet Tuy nhiên, khi
thu thập tải liệu can có sự chọn lọc và dam bao tính chính xác, tốt nhất là thụ thập ở
những cơ quan chức năng có thâm quyền.
6.2.2 Phương pháp thong kẻ và toán hoc
Từ các tài liệu thu thập được người nghiên cửu tien hành liệt ké tài liệu, xu lí
sẻ liệu Qua đó khai thác các thông tín dé đánh giá, giai quyết các van dé liên quan
dén đẻ tải nghiên cứu
Địa lí KT - XH su dụng phương pháp thông kẻ va toán học dẻ ting hiệu qua
định lượng cua công trình nghiên cưu,
6.2.3 Phương pháp phân tích, tông hợp so sánh
Địa lí KT - XH có đôi tượng nghiên cửu khả rộng lớn liên quan đến nhiều van
đẻ, sử dụng nhiều so liệu thông kế nhiều dit liệu Vi vậy, cân phai phản tích, lựa
chọn những sự kiện đặc trưng Phát hiện ra mdi liên hé giữa các sự vắt, hiện tượng
dé rút ra nhimg két luận cản thiết Nhìn chung, các tài liệu vẻ san xuất công nghiệptinh Binh Dương đêu viết một cách khái quát về sự phát triển, biện pháp, chính sáchkinh tế Do do can phai có sự chọn lọc tư liệu dé tông hợp thành các dữ liệu mang
tinh khái quát hóa, được sắp xép mot cách logic, khoa học trong từng chương mục
Bên cạnh đó khi sư dụng phương phap so sánh cản lưu ý so sánh các doi
tượng nghién cứu theo không gian va thon gian, Nhờ việc so sánh, ban chat các doi
tượng sẽ dẫn hiện lên và người nghiền cứu có cơ sơ đẻ phát hiện ra tính quy luật vẻphát triển và phan bỏ san xuất, Trong việc tim hiểu sy phát triển công nghiệp cua
tinh Binh Dương, tác pia nghiên cứu đã so sánh sự phát triển công nghiệp cua tinh
với các địa phuong khúc trong vùng dé thay rồ được sự phat trién mạnh mẽ vẻ công
nghiệp cua tinh.
Trang 176.2.4 Phương pháp bin dé, biếu đô
Phương pháp ban dé, biêu đô được nghién cứu với tư cách là mọi phương pháp
cư ban cua địa lí Ban đỏ biêu do là công cụ không thể thay thé va là mô hình thông
dụng nhất của bat ki công tác nghiên cứu địa lí nao.
Đôi với địa lí KT — XH ý nghĩa to lớn của nó là góp phân giải quyết nhiều nộidung nghiên cửu như đánh giá các nguôn lực, phân tích hiện trạng theo ngành vàtheo lành thô cùng như đẻ xuất các định hướng phát triển trong tương lai Việc biêu
hiện bằng bản đỏ biểu đỗ thuộc tinh động lực của khách thẻ — nghĩa fa không chi
những biến động vẻ mặt lành thé va quả trình tăng trường mà cả quả trình phát
triển cho phép cúc công trinh nghiên cứu địa li loại trừ được tính tĩnh lại và lập
được các dự báo địa lí có căn cứ khoa học hon,
6.2.5 Phương pháp dự báo
Gắn day các phương pháp dự bao được áp dụng thành công trong tat cả các
nganh khoa học trong đó có địa lí học Phương pháp dự bao giúp ta định hướng
được sự phat triển cua vẫn đẻ nghiên cửu
7 Cấu trúc của dé tài
Ngoài phần Ma dau và Kết luận, nội dung nghiên cứu gdm 3 chương:
© (Chương Í- Cơ xơ lí luận và thực tiền vẻ công nghiệp và phat trién
cong nghiệp.
© CjJnương 2 Hiện trạng phát trién công nghiệp tình Bình Dương.
© Chương 3- Định hướng phat triển công nghiệp tinh Bình Dương đến
nam 301541
Trang 18PHAN NỘI DUNG
Trang 19CHUONG |: CO SƠ LÍ LUAN VA THUC TIEN VE CÔNG NGHIỆP
VA PHAT TRIEN CONG NGHIEP
1.1 Các khái niệm liên quan
1.1.1 Công nghiệp
Công nghiệp la một hộ phận cau thành của nén kinh tế quốc dan Nó tạo ra tưliệu san xuất, tiền hành khai thắc tai nguyên vả chế biến chúng thánh san phim phục
vụ cho san xuất va đời sống.
Theo quan niệm cua Liên Hợp Quốc: * Công nghiệp la một tập hợp các hoạt
động san xuất vời những đặc điểm nhất định thong qua các qua trình cong nghé dé
tạo ra san phim, Hout đóng công nghiện bao gam ca ba loại hình: công nghiệp
khai thác tai nguyên cong nghiệp chế biên và các dich vụ san xuất theo sau no”
“Công nghiệp là ngành san xuất chu đạo trong nên kinh tế quốc dan hiện nav
Nó có nhiệm vụ khai thác chế biến những tài nguyên thiên nhién và ca các nông
san, hai san thành các san phẩm tiêu dùng, các cong cụ tư liệu san xwit dé
phuc vụ cho đời sông xà hội và thức đây qué trình phat triển kinh tế, nâng cao đời
song của con người Cong nghiệp tay hiệu theo nghĩa rộng là mot ngành nhưng
thực ra là một hệ thông bao gém rất nhiều ngành sản xuất phức tạp, có quan hệ
chat chế với nhat”,
1.1.2 Công nghiệp héa
“Cong nghiệp hoa là mot quả trình phát triên kinh tế Trong qua trinh này,
một bỏ phậm ngày: cùng tang các nguồn của cai quốc dân được động viên dé phat
triển cơ cau kinh tế nhiều ngành o trong nước với kĩ thuật hiện dai Đặc điểm cơ
cau kinh tẻ này có một bỏ phan ché biển luôn thay đôi dé san xuất ra những tư liệu
san xuất và hang tiêu ding có kha năng bao dam cho toàn bộ nền kinh té phat triển
với nhịp độ cao dam bạo dat tới sự tiền bò vẻ kinh té ~ xã hội” (Theo UNIDO ~ Tô
chức phát triển công nghiệp cua Liên Hợp Quốc)
"Công nghiệp hỏa là quá trình phát triển công nghiệp cua một quốc gia trong
mot thời ki nhát định nhằm đưa nên san xuất xã hội tien lên quy mỏ lớn thay thể
Trang 20lao động san xuất thu công bang máy móc và mát móc về chiếm dia vi chứ yêu
trong các quá trình san xuất” (4.49)
1.1.3 Cơ cau công nghiệp
“Cơ cau công nghiệp là ting hơp những bú phản hớp thành quả trình san xuất
cong nghiệp và moi liên hệ san xuất giữa các bộ phản đó biêu thị bang ty trọng cua
tưng bọ phan so vời toán bọ san phẩm cong nghiớp tinh theo giả trị tong san
lưựng”.
Cơ câu công nghiệp theo ngảnh ở nước ta tương đổi da dạng, gom 29 ngành
công nghiệp được tập hợp lại theo ba nhóm ngành: Công nghiệp khai thác (than,
dau — khi, quặng kim loại, khai thác da va các mo khác): nhóm ngành công nghiệpchế biến (san xuất thực phẩm va đỏ uống, san xuất thuốc lá, san xuất san phẩm
đệt ): nhỏm nganh san xuất phân phôi điện khí đốt nước.
Cơ cấu công nghiệp thường thay đổi nó chịu anh hương của các yếu 16 KT
-XH, lịch sử khoa học — ki thuật, tải nguyên thiên nhiên và sự hợp tac quốc tẻ
1.1.4 Một số hình thức tô chức lãnh thô công nghiệp
Các hình thức tó chức lãnh thô céng nghiệp rat da dang và phong phủ Chúngluôn phát triển từ hình thức đơn gián trình đỏ thắp sang hình thức phức tạp, có trình
độ cao và hiệu qua cao vẻ kính tế = xã hội và môi trường trên cơ sơ sử dung hợp licác nguồn tải nguyên thiên nhiên, vật chất va lao động O các nước phát triên trong
đó có Việt Nam, tô chức lành thé cỏng nghiệp với các hình thức cua nó đã góp phan
thực hiện thành công sự nghiệp CNH - HDH đắt nước
Các hình thức chủ yếu của tô chức lãnh thô công nghiệp là điểm công nghiệp
khu công nghiệp tập trung trung tâm công nghiệp va vùng công nghiệp.
1.1.4.1 Điểm cong nghiệp
Là hình thức tô chức lành thô công nghiệp don gian nhất đồng nhất với diém
dân cư Diễm công nghiệp gồm một hoặc hai xí nghiệp nằm gan nguồn nguyên
nhiên liệu công nghiệp hoặc vùng nguyên liệu nông san, giữa các xi nghiệp trong
điểm công nghiệp không cỏ mỗi liên hệ với nhau như điểm công nghiệp chẻ bien
R THƯ VIỆN |
TP HÓ-CHI:MINH
Trang 21chè ơ Mộc Chau (Sơn La), chế biến cả phé o Tây Nguyền, ché biển điều ơ Binh
Phước
1.142 Khu công nghiép tap trưng
La khu vực có ranh giới rõ rang (vải trăm ha) có vị trí thuận lợi (gan cangbiển quốc lộ lớn, sản bay ) Tập trung tương đổi nhiều các xí nghiệp với kha nang
hợp tác sản xuất cao, san xuất các san phẩm vừa dé tiêu dùng trong nước, vừa dé
xuất khẩu Ngoài ra, trong khu công nghiệp tập trung còn có các xí nghiệp dịch vụ
hỗ trợ sản xudt công nghiệp
Khu công nghiệp là hình thức tô chức lãnh thỏ công nghiệp khá phô biển ở
nước ta hiện nay Riéng Binh Duong hiện nay đã có 28 khu công nghiệp với một sô
khu công nghiệp lớn như khu công nghiệp Việt Nam = Singapore khu công nghiệp
Sóng Than, khu công nghiệp Mỹ Phước
1.1.4.3 Trung tim công nghiệp
La hình thức tô chức lãnh thé công nghiệp o trình độ cao, tập trung công
nghiệp gắn với đô thị vừa va lon, cỏ vị trí địa |i thuận lợi Bao gồm khu công nghiệp điểm công nghiệp va nhiều xi nghiệp công nghiệp có mỗi liên hé chat chế
vẻ sản xuất kì thuật và công nghẻ.
Trong các trung tâm công nghiệp con cỏ các xí nghiệp nóng cốt hay côn gọi la
xi nghiệp hạt nhân Ngoài ra, côn có các xỉ nghiệp bê trợ và phục vụ Một vai trung
tam công nghiệp lớn ơ nước ta như Ha Nội, TP Hỗ Chi Minh, Hai Phòng
L144 Ving công nghiệp
La hình thức cao nhất cua lãnh thé công nghiệp với điện tích lớn bao gồmnhiều điểm, khu công nghiệp trung tâm công nghiệp có môi liên hệ vẻ san xuất và
có những nét tương đồng trong quá trình hình thành công nghiệp
Trong vùng công nghiệp có một vai ngành công nghiệp chu yêu tạo nẻn hướng:
chuyên môn hoá Bên cạnh đỏ côn có các ngành công nghiệp hỗ trợ và phục vụ.
Một vải vùng công nghiệp ở nước ta như vùng công nghiệp Dong bing Sông Hong,
Đông Nam Bộ
Trang 221.2 Lịch sử ra đời và phát triển của ngành công nghiệp
Công nghiệp là ngành ra đời muôn hơn so với san xuất nông nghiệp tuy công
nghiệp có mam mông từ rất lâu, tôn tại trong ngành nông nghiệp nhưng nó thực sự
được tách ra khoi nông nghiệp thành một ngành san xuất độc lập với san xuất nông
nghiệp sau cuộc phan công lao động lan thử hai
Công nghiệp thật sự có năng suất cao kĩ thuật hiện đại mới xuất hiện cách đây
3 thé ki, Vào cuối thé ki XVII khi chủ nghĩa tu bán ra đời thu tiêu chế độ phường
hội phong kiến Đến năm 1773 khi thoi bay ra đời người ta đã phát minh ra may
kéo sợi Va khi đỏ một người làm bằng hang tram người, Sau đỏ, may sợi “Gienny”
ra dời, máy sợi con được phat minh cuối thé ki XVIII (1783) máy hơi nước cuaJames Watt đã được áp dụng người ta đã biết sư dụng máy hơi nước làm máy kéo
sợi làm cho năng suất tăng lên gap bội Trong thời ki đỏ, người ta nói “mot ngày
san xuất bing ca tram năm trước kia” Dan dan người ta biết su dụng quảng mo sản
xuất ra nhiều san phẩm công nghiệp khác nhau va các công ty hợp doanh tư bản
ngày cảng tiến lên san xuất lớn
Cuộc cách mạng công nghiệp lin thử nhất điển ra ơ Anh sau đỏ lan sangPháp Đức, Nga, Mỹ Nhật tử thé ki XVII đến thé ki XIX Cảng về sau, do họchỏi được nhiều kinh nghiệm của các nước đi trước thời gian thực hiện cách mạng
công nghiệp diễn ra nhanh hơn vả thánh qua mà nó mang lại càng rõ rệt hon Cuộccách mạng công nghiệp ở Anh gắn liễn với cuộc cách mạng kĩ thuật lan thử nhất
song nó không chi là hiện tượng thuần tuý mà côn có ý nghĩa KT - XH to lớn ya tácđộng mạnh mè đến quả trình phat triển cua chủ nghĩa tư ban Có thé nói, cách mang
công nghiệp ơ Anh tạo tiên dé cho hang loạt những thay đổi sau đó cua bộ mat thé
giới Máy moc thay thé dan con người công nghiệp lén ngói chiếm dan vị trí chuchốt và dẫn chiếm tì trọng chu yêu trong GDP cua các nước.
Cách mạng công nghiệp lan thứ hai (1871 — 1914) đây lù thời ki phát triển với
sự nối lên của các cường quốc công nghiệp khác bên cạnh nước Anh dé la Đức va
Mỹ Thời gian này có sự phát triển của các ngành công nghiệp hoá chất dâu mo,thép vả điện lực San xuất hang tiéu đúng được phat triển các lĩnh vực như dé uống
Trang 23và thực phẩm, quản áo ngây cảng dap ứng yêu cầu cua con người va tạo nhiều
việc làm,
Qua các cuộc cách mạng công nghiệp, nẻn sản xuất tư ban chủ nghĩa phat triển
mạnh va đã bắt dau hình thành những công ty tư ban độc quyên trong công nghiệp.Những công ty tư ban lớn hình thành hàng loạt các chi nhánh đại lí trên nhiều quốcgia tạo thành các công ty đa quốc gia
Như vậy, công nghiệp đã phát triển mạnh mẽ với tốc độ cao, trở thành ngành
sin xual tiêu biêu đại điện cho một nên sản xuất lớn hiện đại làm tiền dé kĩ thuật,tạo cơ sở vật chat cho các ngành kinh tế khác phát triên
1.3 Vị trí, vai trò của công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân
Công nghiệp có vai trỏ to lớn đổi với quả trình phát triển nén kinh tế quốc dan,
đặc biết trong sự nghiệp công nghiệp hoá cua các nước dang phát triển trong đó có
Việt Nam.
1.3.1 Công nghiệp có vai trò chủ đạo trong nên kinh tế quốc din, đóng góp vào
sự tăng trưởng kinh té
Công nghiệp là ngành sản xuất vat chất tạo ra khối lượng san phim rất lớn cho
xã hội công nghiệp làm ra máy moc, thiết bị tư liệu san xuất cho các ngành kính tế
ma không ngành nào có thé thay thé được cùng như các công cụ va dé ding sinh
hoạt phục vụ đời sống con người
Công nghiệp là ngành san xuất có năng suất lao động cao, giả trị gia tăng lớn(đặc biệt là các ngành công nghệ cao) Hơn nữa, so với nông nghiệp điều kiện phát
triên cua nông nghiệp it bị hạn chẻ bởi các yếu tổ tự nhiên nén thường có tốc độtăng trưởng cao, góp phản thúc đây nhịp độ ting trưởng chung cua ca nẻn kinh tế
Đôi với các nước dang phát triển trong quá trình công nghiệp hoá công nghiệp ngay cảng chiếm ti trong lớn trong tông thu nhập quốc nội.
Trang 241.3.2 Công nghiệp thúc đây nông nghiệp và dich vụ phát triển theo hướng công
nghiệp hoá, hiện dại hoá
Công nghiệp có tác đông trực tiếp va là chiếc chia khoá dé thúc đây các ngànhkinh te khác như nông nghiệp, giao thông van tải thông tin liên lạc thương mại và
dịch vụ.
Đối với các nước dang phát triển, công nghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng
đẻ thực hiện công nghiệp hod nông nghiệp va nông thôn, Công nghiệp vừa tạo ra thị trường vừa tạo ra những điều kiện can thiết cho nông nghiệp phát trién.
Công nghiệp trực tiếp ché biên các san phim nông nghiệp nang cao giá trị cua
chủng và mơ ra nhiều khá năng tiều thụ các sản phâm nảy ở trong nước và xuất
khâu.
Công nghiệp cung cấp các yêu tổ đầu vào cần thiết cho nông nghiệp góp phản
nâng cao trình độ công nghệ trong sản xuất, nhờ đó lam tảng năng suất lao động, hạ
giá thành, nâng cao chất lượng vả năng lực cạnh tranh của các sản phâm nông
nghiệp.
1.3.3 Công nghiệp góp phan đắc lực vào việc thay đổi phương pháp quan li sanxuất và nâng cao hiệu qua kinh té - xã hội
Khác với các ngành khác công nghiệp là một ngành hết sức nhay cam với
những tiến bộ khoa học — kĩ thuật, Nó không chi su đụng các trang thiết bị hiện dại
mà côn có các phương pháp tô chức, quan lí san xuất tiên tiến nhằm tạo ra sản phimchỏ chất lượng cao, giá thành hạ thông qua việc san xuất theo đây chuyên va hangloạt Nhiều ngành kinh tẻ khác đã áp dụng phương pháp tô chức, quan lí kiều công
nghiệp và đều đạt được kết quả tốt đẹp
Ngay chính ban thân nnười công nhân dược rẻn luyện trong sản xuất cùng có
tác phong néng — túc phong công nghiệp khác han với nông nghiệp.
Trang 251.3.4 Công nghiệp tạo điều kiên khai thác có hiệu qua các nguôn tài nguyênthiên niên, làm thay đôi sự phân công lao động và giảm mức độ chênh lệch về
trình độ phat triên giữa các vùng
Công nghiệp phát triển tạo điều kiện khai thác có hiệu qua tải nguyên ơ khắp nơi tử trén mat dat, dudi lòng đất, kẻ cả đưới day biển Nhờ làm tốt công tác thắm
do, khai thác và chẻ biên tải nguyên mà danh mục các điều kiện tự nhiên tro thành
tii nguyên thiên nhiền phục vụ công nghiệp cảng thêm phong phú, Công nghiệp với
sự hiện diện cua minh đã góp phan rút ngắn khoang cách vẻ trình độ phát triên kinh
te giữa các vùng.
Công nghiếp lam thay đối sự phan công lao động vi dưới tác đông cua nó,
không gian kính tế đà bị biến đổi sâu sắc Nơi diễn ra hoạt động công nghiệp cắn có
các hoạt động dich vụ phục vụ cho nó như như câu lương thực thực phẩm nơi ăn
chỗn ơ cua công nhân đường giao thông cơ sơ chế biến Công nghiệp củng tao
điều kiện hinh thánh các đó thị hoặc chuyên hoá chức năng cua chúng đồng thời là
hạt nhân phat triển các không gian kinh tế
Hoạt động công nghiệp làm giam bớt sự chênh lệch vẻ trinh độ phát triên giữa
thành thị va nông thôn Chính công nghiệp đã lam thay đổi bộ mặt kinh tế cua nông
thôn, làm cho nông thôn nhanh chóng bắt nhịp được với đời sông đô thị.
1.3.5 Công nghiệp cỏ kha nang tạo ra nhiều san phẩm mới mà không ngành san
xuất vật chất nào sảnh được, đồng thời góp phan vào việc mo rộng sản xuất, thịtrường lao động và giải quyết việc làm
Cùng với tiên bộ vẻ khoa học va công nghệ danh mục các sản phim do công
nghiệp tạo ra ngày cảng nhiều thêm Công nghiệp cũng dong vai trò quan trọng vào
việc mơ rộng tái san xuất,
Sự phát trién công nghiệp còn là điều kiện dé thu hút déng dao lao động trực tiếp và giản tiếp, tạo thêm nhiều việc làm mới ơ các ngành có liên quan, Tuy nhiên,
điều đỏ phụ thuộc nhiều vào tốc độ tăng trưởng và định hướng phát triển của công
nghiệp [hưởng thì các ngành công nghiệp su dụng nhiều lao dong it vốn có tốc độ
Trang 26Ling trướng cao xẻ tao rà xố việc làm nhiều hơn so với những ngành su dụng nhiều
vốn, it lao động
1.3.6 Công nghiệp đảng góp vào tích luỹ của nên kính t và nâng cao đời sông
nhân đân
Nhờ có năng suất lao động và tốc độ tăng trương cao ngành công nghiệp góp
phân tích cực vao việc tăng nguồn thu ngân sách cho nha nước, lăng tích luỹ cho
các doanh nghiệp va thu nhấp cho nhắn dẫn.
Quá trình phút triển công nghiệp trong điều kiện kính tế thị trường cũng là quátrình tích luỹ năng lực khoa học và công nghệ cua đất nước Phát triên công nghiệpgóp phan dao tạo rên luyện vá nang cao chất lượng nguồn lao động đội ngũ chuyên
gia khoa học va công nghệ đội neil lãnh đạo quan lí kinh doanh công nghiép.
Như vậy công nghiệp góp phản tích luý cho nên kinh tế bao gồm nguồn tai
chính nhân lực va trình độ khoa học công nghệ, những nhân tổ cơ ban cua sự phát
triển.
Sự phát triển công nghiệp lũ thước do trình độ phát triển biểu thị sự ving
mạnh của nên kinh tế ơ mot quốc gia Công nghiệp hoá là con đường tat yêu củalịch sử ma bất ki mội nước nào muốn phát trién déu phải trải qua Đôi với các nước
dang phát triển, chi có thực hiện CNH — HDH mới có thé thoát khói tinh trạng
nghèo nàn, lạc hậu Phát triên công nghiệp la điều kiện để thực hiện thing lợi sự
nghiệp CNH - HH.
1.4 Đặc điểm của san xuất công nghiệp
1.4.1 Tính chất hai giai đoạn cua quá trình sản xuất
Qua trình san xuất công nghiệp được chia thánh 2 giải đoạn: giai đoạn tác
động vao đổi tượng lao động (mdi trưởng tự nhiên) dé tạo ra nguyên liệu (từ việc
khai thác khoảng san khai thác gỗ danh cd ) vi giải đoạn chế biển các nguyên
liệu thánh tư liệu san xuất hoặc san phẩm tiêu ding (may móc dé dùng, thực
phẩm ).
Trang 27Tat nhiên trong môi giai đoạn lại bao gồm nhiều công đoạn san xuất phức tạp
và chúng có môi hiến hé chat chế với nhau
Tinh chat hai giai đoạn cua quả trình san xuất công nghiệp là do đối tượng lao
động của no da phản không phai sinh vật sống ma là các vật thé cua tự nhiên nhưkhoáng san nằm sâu trong long đất hay dudi day biên Con người phải khai thác
chúng dé tạo ra nguyên liệu r6i ché biển nguyên liệu đó dé tạo nên san phim
Hai giai đoạn cua san xuất công nghiệp không phải theo trình tự bắt buộc như
nông nghiệp ma có thẻ tiến hành đồng thời va thậm chí cách xa nhau ve mặt không
gian Bởi vi san xuất công nghiệp chu yêu là quá trình tác động cơ lí hoa trực tiếp vào giới tự nhiên dé lây ra và biển đổi các vật thé tự nhiên thành các san phẩm cuỏi
cùng phục vụ cho nhân loại.
1.4.2 Sản xuất công nghiệp có tính chất tập trung cao độ
Trừ ngành khai khoáng, khai thác rừng va đánh cá nhìn chung san xuất công
nghiệp khong doi hoi những không gian rong lớn Tinh tập trung cua công nghiệp
thẻ hiện ở việc tập trung tư liệu san xuất, tập trung nhân công vả tập trung san
phẩm Trên một diện tích không rộng, có thé xảy dựng nhiều xí nghiệp thuộc cácngành công nghiện khác nhau với hang vạn công nhân và san xuất ra một khói
lượng sản phẩm lớn gắp nhiều lân so với sản xuất nông nghiệp
Từ đặc điểm nay, trong phân bố công nghiệp can phải chọn những địa điểm
thích hợp sao cho trên đó có thẻ hình thành các xí nghiệp có mỗi liên hệ mật thiết
với nhau ve mat công nghệ nguyên liệu san xuất lao động
1.4.3 Sản xuất công nghiệp bao gém nhiều phân ngành phức tap, nhưng được
phân công ti mi và có sự phổi hợp chật chế với nhau dé tạo ra san phẩm cuối
Trang 28sức tI mi va chặt che, Chính vi vậy, chuyên môn hoá, hợp tác hoá va liền hợp hoa có vai trỏ đặc biệt quan trong trong san xuất công nghiệp.
Công nghiệp bao góm nhiều ngành san xuất có mỗi liên hé chặt chế với nhau.
Một trong những cách phan loại ngành công nghiệp phó biến nhất hiện nay là dựa
vào công đụng kinh té cua san phim Theo cách này, sản xuất công nghiệp được
chia thành 2 nhóm: công nghiệp nặng (nhóm A) gdm các ngành công nghiệp năng
lượng luyện kim, chẻ tạo may, điện tư - tin học hoá chất, vật liệu xây dựng vả
công nghiệp nhẹ (nhóm B) gồm công nghiệp sản xuất hang tiểu dùng và cong
nghiệp thực phẩm.
1.5 Các nguồn lực phát triển công nghiệp
" Nguỏn lực là tảng thẻ vị trí địa li, các nguồn tài nguyễn thiên nhién, hệ thủngtai san quốc gia, ngon nhân lực dường lỗi chỉnh sách, vốn, thị trưởng ứ cu trong
va ngoài nước có thẻ được khai thác nhằm phục vụ cho việc phat triển kinh té của
một lãnh thô nhát dink”.
Nguôn lực không phai là bat biến, nó thay đối theo không gian va thời gian,
Con người có thé lắm thay đói nguồn lực theo hướng có lợi cho minh
Nội lực là nguồn lực trong nước bao gồm những nguồn lực tự nhiên nhân van.
hệ thông tài sản quốc gia, đường lôi chính sách đang được khai thác
Ngoại lực bao gom khoa học = kĩ thuật và công nghệ nguồn von, thị trường,
kinh nghiệm về tô chức quản lí sản xuất và kinh doanh từ nước ngoải
Như vậy, nguủn lực phát triển công nghiệp gdm các yếu tổ nội lực và ngoại
lực được khai thác một cách có hiệu quá nhất nhằm mục dich thúc đấy các hoạt
động sin xuất công nghiệp phat triên
LSA Lị trí địa tí
Vị trí địa lí bạo gom vj trí tự nhiên vị trí kinh tế giao thông chính trị Vị tri
địa lí tác động rat lớn tới việc lựa chọn địa điểm xây dung xí nghiệp cũng như phan
bỏ các ngành công nghiệp và các hình thức tô chức lãnh thô công nghiệp
Trang 29Nhìn chung, vị trí địa lí anh hương rò rệt đến việc hình thành cơ cầu ngànhcông nghiệp và xu hướng chuyên dịch cơ cầu ngành trong điêu kiện tăng cường mo
rộng các môi quan hệ kinh tẻ quốc tế và hỏi nhập vào đời sông kinh tế khu vực va
trên thé giới.
Sự hinh thành vá phát triển cua các xi nghiệp các ngành công nghiệp phụ
thuộc rat nhiều vao vj tri địa lí Vị trí địa lí thuận lợi hay không thuận lợi tác động
mạnh tới việc tô chức lãnh thé cong nghiệp, phân bó không gian các khu vực tập
trung công nghiép, Vj trí dja lí càng thuần lợi thì mức độ tập trung công nghiệp cảng cao, các hình thức 16 chức lảnh thỏ công nghiệp cảng da dang va phức tap.
Ngược lại những khu vực có vị trí địa lí kém thuận lợi sẽ gậy trở ngại cho việc xây
dựng va phát triển công nghiệp cũng như việc kêu gọi vốn dau tư trong và ngoải
nước.
1.3.2 Nguân lực tự nhiên
Nói một cách khái quát thi lao động san xuất là qua trình tác động của conngười vao tự nhiên dé tạo ra cua cai vật chat xả hội Như vậy, tải nguyễn thiên
nhiên là cơ sở tự nhiên cua quá trình sản xuất công nghiệp Tải nguyên thiên nhiên
là của cai vô cùng quý giá và không thê thiểu đối với sự phát triển của xã hội loài
người Thực chất quá trình sản xuất xã hội là qua trình khai thắc va su dụng các loại
tải nguyên.
Các nguồn tải nguyên thiên nhiên được coi là tiến để vật chất khỏng thé thiểu
được dé phát triển vả phân bổ công nghiệp Nó anh hương rõ rệt đến việc hình thành vả xac định cơ cầu ngành công nghiệp Day là yêu tổ quan trong anh hướngdén sự phân bỏ các xí nghiệp công nghiệp Bat ki một nha may xi nghiệp nào cũng
can phải có nguyên liệu dé san xuất Cac xi nghiệp phân bố đặc biệt ving chắc khi
nd được gân liên với tải nguyên thiên nhiên có trừ lượng lớn Thông thường các
nha máy được bỏ trí gan nguồn tài nguyên thiên nhiên, Tuy vậy, nêu các nhà máycan nhiều loại nguyên liệu người ta bố trí nha may gan nguôn nguyên liệu chỉnh
Trang 30Khoáng van \a wot trong những nguồn tắt nguyên thiển nhiên có y nghia hang
đầu đổi von việc phát triển và phan bỏ công nghiệp, Khoảng san được coi là “bánh
mi” cho các ngành công nghiệp, Người ta tính ring, có tới 90% san phim công
nghiệp nang được su đụng từ nguyễn liệu khoảng sản Số lượng chung loại trữlượng chat lượng khoáng san va sự kết hợp các loại khoảng san trên lành thé sé chi
phôi quy mô cơ câu va tô chức các xi nghiệp công nghiệp.
Nguồn nước là điều kiện quan trọng cho sự phân bố của nhiều ngành côngnghiệp (luyện kim, chế biên thực phẩm dệt giấy, hoá chất ) Trong công nghiệp,nước được ding lam dung môi hoá hoc, làm sạch nguyên liệu, lam giàu quảng,
tham gia vào phan ứng hoá học một thành phân cua sản phim Nhu cdu nược chocông nghiệp rit lớn, người ta dã tinh lượng nước tiêu hao cho sản xuất một tắn san
phẩm công nghiệp như sau: thép 250 — 330 m’, giấy S5S - 730 m`
Những vùng có mạng lưới sông ngôi day đặc, lại chày trên những địa hình
khác nhau tạo nên nhiều tiêm nắng cho công nghiệp thuy điện Tuy nhiên do sựphân bỏ không đều cua nguồn nước theo thời gian va không gian đã gây nén tỉnhtrạng mắt cân đối giữa nguồn cung cấp và như cau vẻ nước dé phát triển côngnghiệp
Khí hậu cùng có anh hương nhất định đến sự phan bố công nghiệp Dac điểm
cua khi hậu va thời tiết tác động không nho đến hoạt động cua cúc ngành công
nghiệp khai khoáng Trong một số trường hợp nó chi phối ca việc lựa chọn kì thuật
vũ công nghẻ san xuất Chẳng hạn, khí hậu nhiệt doi dm gid mua lắm cho máy móc
dé hư hong Điều đó đối hoi lại phải nhiệt đới hoá trang thiết bị sản xuất, Ngoái ra.
khí hậu đa dang va phức tạp làm xuất hiện những tập doan cấy trông vật nudi đặcthủ Do là cơ xơ đề phát triển các ngành cong nghiệp ché biến lương thực ~ thực
pham,
Bén cạnh các nguồn tâi nguyên thiên nhién nói trên, còn một sỏ các tải nguyén
tự nhiên khác có thé ke đến như dat dai (mặc dù ít có giá trị đôi với công nghiệp ma
chi là non xây dựng các xi nghiệp công nghiệp các khu vực tip trung công nghiệp.
Trang 31thu công nghiệp (tre song mây, giang, trúc ), dược liệu cho công nghiệp dược
phẩm Sự phong phú cua nguồn thuy, hái sản với nhiều loài động, thực vật đướinước có giá trị kinh tế lá cơ sơ đẻ phát triển nganh công nghiệp chế biến thuy hai
1.5.3 Nguôn lực kinh tế - xã hội
1.5.3.1 Dân cư và nguén lao động
Dan cư và nguồn lao động là nhân tổ quan trọng hang đầu cho sự phát triển và
phân bố công nghiệp được xem xét dưới hai poe độ san xuất và tiêu thụ
Nơi nào có nguồn lao động déi dao thì ở đó có kha năng dé phản bé và phát
triển các ngành công nghiệp su dụng nhiều lao động như đệt - may, giảy - da, công
nghiệp thực phảm Những nơi có đội ngũ lao động kĩ thuật cao và đồng dao côngnhân lành nghẻ thường gan với các ngành công nghiệp hiện đại doi hoi ham lượng
công nghé va chat xam cao trong san phẩm như ki thuật điện điện tư — tin học cơ
khí chính xác
Nguôn lao động với trính độ chuyên môn kĩ thuật va kha năng tiếp thu khoa học ki thuật mới la cơ xơ quan trọng dé phát triển các nganh công nghệ cao va nang
cao hiệu qua san xuất trong các ngành công nghiệp khác Ngoài ra ơ những địa
phương có truyền thông vẻ tiêu thu công nghiệp với sự hiện điện cua nhiều nghệ
nhân thi sự phát triển ngành nghẻ này không chi thu hút lao đồng ma còn tạo ranhiều sản phim độc đáo mang ban sắc din tộc được ưa chuộng trên thị trường
trong vả ngoại nước.
Quy mỏ, cơ cầu và thu nhập cua dân cư có ảnh hương lớn đến quy mô va co
cầu cua như cau tiêu dùng Do cũng là cơ sơ dé phát trién các ngành công nghiệp.
Trang 32Khi tap quan và nhụ cau tiêu dũng thay đói sẽ làm biến đổi vẻ quy mỏ va hướng
chuyển môn hoá cua các ngành va xi nghiệp công nghiệp từ đó dẫn dén sự mơ ronghay thu hẹp của không gian công nghiệp cũng như cơ cầu ngành cua nó
/ 532 Khow học - công nghệ
Tiên bộ khoa học = công nghệ không chi tạo ra những kha năng mới vẻ san
xuất diy nhanh tốc độ phat triển một sé ngành lắm tăng ti trong cua chúng trong
tông thẻ toản ngành công nghiệp làm cho việc khai thác, sử dụng tải nguyên va
phan bỏ các ngành công nghiệp tro nên hợp li, có hiệu qua và kéo theo những thay
đôi về quy luật phân bỏ san xuất Bên cạnh đó con làm nay sinh những nhu câu
mới doi hoi xuất hiện một số ngành công nghiệp voi công nghệ tiên tiền và mơ ra
triển vọng phát triển cua công nghiệp trong tương lat.
O các nước phát triển, các nuành khai khoáng va luyện kim phát triển mạnh.
Còn o các nước đang phát triển do thiểu von vá kĩ thuật thắp nên tài nguyên khoảng san con ở dạng tiêm nang muốn khai thắc phải cỏ sự hợp tac với nước ngoải.
LS.33 Von
Von là yêu tỏ đầu vào rất cân thiết cho quá trình phát trién san xuất bản thân
no là kết qua dau ra cua qua trinh san xuất trước đó Von có vai trò to lớn đổi với sựphát triển KT - XH o mỗi quốc gia Sự tăng nhanh các nguồn von và việc phản bó,
su dụng chúng một cách hiệu qua sẽ tác động rất lớn đến sự phát triển và phan bố
công nghiệp.
Cúc nguồn vốn bao gồm nguồn vốn trong nước và nguồn vốn nước ngoài
Nguôn vốn trong nước được hình thành từ tiết kiệm của ngân sách nha nước củacác doanh nghiệp dân cư Các nguồn von nước ngoài như vốn viện trợ phat trién
chính thức (ODA) tử các nước phat trién cho các nước đang phát triển nhằm mục
dich thúc dây, hỗ trợ quả trình phát triển kinh tế của các nước nảy Von đầu tư trực tiếp (FDI) là nguồn vốn cua nước ngoải dấu tư trực tiếp vào một nước khác Các
nước dang phút triển nhờ thu hút von FDI có thé bù dap cho sự thiểu hụt cua nguồn
von trong nước dé dau tư phat triển kinh tẻ.
Trang 33O nước ta khi thu hút được nguồn vốn FDI sẻ có điều kiện khai thác tốt nguồn
tai nguyên khoáng san như khai thác dau - khí ở thêm lục địa phía Nam khai thácthuy điện xây dựng cơ sơ hạ tang phục vụ phát trién công nghiệp Ngoài ra thuhút vốn dau tư nước ngoài các nước đầu tư von kẻm theo đỏ là khoa học kĩ thuật,phương thức quan lí mới, từ đó thúc đây công nghiệp phát triển
! 3.34 Thi trưởng
Thị trường (bao gồm thị trường trong nước và quốc tế) đóng vai trò đòn bayđổi với sự phát triển, phân bé va ca sự thay đổi cơ cầu ngành công nghiệp Nó cỏ
tác động mạnh mẻ tới việc lựa chọn vị trí xí nghiệp hướng chuyên môn hoa sản
xuất Sự phát triển công nghiệp ở bat ki quốc gia nào cũng đều nhằm thoa man nhu
cau trong nước va hội nhập với thị trường thé giới
Trong điểu kiện cua nẻn kính tế thị trường, sự cạnh tranh quyết liệt trên thị trường trong nước vả quốc tẻ giữa các san phẩm đòi hỏi các nha san xuất phải cd
chiến lược thị trường Do lá việc cái tiền mẫu mã, nang cao chất lượng sản phẩm,
giam giá thành đôi mới công nghệ va thay đôi cơ cầu san phẩm
1.5.3.5 Cơ sơ hạ tang va cư xơ vat chất ~ kĩ thuật phục vụ công nghiệp
Cơ sở hạ tang va cơ sở vật chất — ki thuật phục vụ công nghiệp có ý nghĩa nhất
định đối với sự phân bố công nghiệp Nó có thé là tién dé thuận lợi hoặc can trở sự phát triển công nghiệp Số lượng và chất lượng của cơ sở hạ tẳng (giao thông vận
tai, thông tin liên lạc, cung cap điện nước ) góp phản dim bao các mỗi liên hệ san
xuất, giữa các nơi san xuất với nhau va giữa nơi sản xuất với địa bàn tiéu thụ san
phẩm
1.5.3.6 Chính sách phát trién và phan hồ công nghiệp
Mỗi một quốc gia có đường lỗi chính sách phát triển KT - XH riêng phù hợpvới điều kiện tự nhiên, KT - XH cua minh Trong từng giai đoạn lịch su nhất định,
cơ sở vận dụng các quy định, tính toán các điều kiện khách quan và chu quan
Chiến lược và đường lôi phát triên và phân bổ công nghiệp ứ từng quốc gia có
anh hướng rat lớn dén sự phân bỏ và phát triển công nghiệp.
Trang 34Một quốc gia có dương lôi và chính xách dung dẫn sẻ tip hợp được mọi nguồn
lực đẻ phát trẻn công nghiệp một cách hiệu qua (bao gồm cà nói lực và ngoại lực).
Cúc chính sạch này via phai phủ hợp với sự vận dong và phát triển KT - XH
trong nước xưa phái phú hợp với xu thé cua thé giới và khu vực Do đó nó có thé
tạo thuận lợi hay làm can trợ sự phát triển công nghiệp,
© nước ta, đường lỗi chính sách phát triển công nghiệp trong thập niên 60 là
ưu trên phát triển công nghiệp nang đầy la ngành công nghiệp đói hoi nguồn vonlớn, khoa hoe - ki thuật hiện đại lao động có trình do cao Điều này hoàn toàn
không phú hợp vơi hoàn canh cua nước ta trong thời điểm nay, Nhận thay sự sai
lắm trong đương lỏi phát triển sau đổi mới Nha nước đã thay đôi đường lôi phát
triển cong nghiệp là ưu tiến phát triển công nghiệp nhẹ để tin dụng nguồn tải
nguyên phong phú nguồn lao động đói dao, gid re Hơn nữa day là ngành không
đòi hoi nguồn vốn lớn, kha nang quay vòng von nhanh, khong doi hoi khoa học = ki
thuật hiện đạt và lao động tay nghé cao Day là một chính sách phù hợp va đúng dan, giúp cho ngành công nghiệp nước ta phát triển đúng hướng vả ngày cảng dem
lại hicu qua cao,
1.6 Thực trạng phát triển công nghiệp Việt Nam
Trong những năm 80 va dau thập niên 90, Việt Nam vin con ơ trong giai đoạn
dau cua quả trình công nghiệp hoá va trình độ công nghệ con lậc hậu so với thé giới
và khu vực Công nghiệp chiếm tr trọng thắp trong GDP Trong cơ cấu công nghiệp,
ngành cong nghiệp hang tiéu dùng giữ vai trò quan trọng Trinh do áp dụng công
nghề con thắp
Hiện nay cơ cầu ngành công nghiệp nước ta tương déi da dạng, bao gồm 29
ngành cong nghiệp: công nghiệp diện nang nhiên liệu, luyện him den, luyện kim
mau cơ khí chia làm 3 nhóm ngành: công nghiệp khai thắc, công nghiệp chếbiến, công nghiệp san xuất phan phối điện khí đốt, nước, gas
Irong cơ cầu ngành công nghiệp nước ta nối lên một so ngành công nghiệptrọng diém như cong nghiệp năng lượng, công nghiệp chẻ hiến lương thực thực
Trang 35phẩm công nghiệp dệt may, cong nghiệp hoá chất phan bón cao su, công nghiệp
vat liệu xây dựng cơ khi điện tu.
Cơ cầu công nghiệp nước ta đang có sự chuyên dịch rõ rệt, phủ hợp với tinh
hinh mới cua dat nước nhằm khai thác có hiệu qua các nguồn lực trong và ngoài nước Cơ cầu giữa các ngành công nghiệp có sự thay doi theo hướng giảm ti trọng cua công nghiệp nặng ting u trọng cua công nghiệp nhẹ Công nghiệp khai thác cd
xu hướng giam t trọng, công nghiệp chẻ biển cỏ xu hướng tàng tí trọng Điều nay
pho hợp với tình hình thực tiền của nước ta đang trong quả trình CNH — HĐH đấtnước Cơ cau công nghiệp theo thành phan kính tế cùng có sự thay đôi, xu hướng
chung là giam tì trọng khu vực nha nước tăng ti trọng khu vực ngoải nha nước và
khu vực có vốn đầu tư nước ngoai.
Bang 1.1 Ti trọng giả trị sản xuất công nghiệp Liệt Nam theo lãnh thé
.« Dong bằng sông Cưu Long
Neuin: Tong cuc Thông kẻ
Trang 36Hoạt động công nghiệp cua nude tạ có sự phan hoa vẻ mat lãnh tho, tập trung
chư yêu o một sé Khu vực O Bắc Bỏ, dong bang song Hong va vùng phụ cận là khu
vực có mức đẻ tip trung công nghiệp lớn cua ca nước Ở Nam Bộ hình thành mot
dai phân bố công nghiệp trong đó nói lên các trung tâm công nghiệp quan trong như
TP Hỗ Chi Minh Biến Hoa Vũng Tau, Doc theo các tính duyên hai miền Trung
hoạt động công nghiệp chi tập trung ơ một số nơi như Da Nẵng, Hue
Có thẻ thay, Dong Nam Bộ là ving có ti trọng giá trị sản xuất công nghiệp lớn
nhất ca nước luôn chiếm trên 50a Dé dat được những thành tựu to lớn nay là do
Đông Nam Bỏ hội tụ day du các điều kiến dé phát triển công nghiệp như vị wi dia li:
giáp biên gắn những vung có nguồn cung cắp nguyên liệu lớn như Dong bằng xông
Cưu Long Tây Nguyên: tải nguyên thiên nhiên phong phú, đặc biệt là dau — khi: cơ
xử hạ tang đồng bỏ và hoàn thiện bắc nhất ca nước với đây du loại hình giao thông:đường bộ đương hiện, đường sắt, đường hang không, đường thuy nội địa đường
ông; nguồn nhãn lực phong phú, doi dào, chất lượng ngây cảng được nắng cao: thị
trường tiêu thụ rong lớn bao gôm ca thị trường trong và ngoài nước.
Trong những năm đầu cua quả trình công nghiệp hoa nước ta có lợi thé vẻ tài
nguyễn thién nhiên va vẻ nguồn lao động dỏi dao giả rẻ Tuy nhiên công nghiệpcùng phải đổi mật vơi những khó khăn thách thức như vốn, công nghé va lao động
lành nghẻ Cho nên trong giải đoạn nay, công nghiệp nước ta ưu tiên phát triển các
ngành công nghiệp nhẹ công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm đẻ tạo nguồnhàng xuất khẩu dong thon tạo tiên dẻ cho quả trinh công nghiệp hoa.
Trong giai đoạn sau cua quả trình công nghiệp hoá các lợi thé so sánh, quan hệ
cung cầu đã thay đôi Các khó khan vẻ vốn, công nghệ, nguồn nhân lực di dan
được khắc phục Vi vậy trong giải đoạn này ưu tiên phát triển các ngành công
nghiệp nặng dau tư phát triển một so ngành công nghiệp trọng điểm công nghiệp mũi nhọn dé đem lạt hiểu qua kính té cao.
Trang 37Cúc vụng kinh tẻ trọng điểm, các khu cong nghiệp khu che xuất dang hình
thành mot cách rõ rột, trở thánh động lực cho sự biến doi cơ cáu lãnh thê công
nghiệp nước ta trong những nam tiếp theo.
Hoạt động CNH - HIDH va kéo theo là đỏ thị hoá o nước ta đang diễn ra nhanh chúng, Trong qua trình phát triển, nhất là trong thập ki vừa qua các đô thị
lớn như Ha Nội, TP, Hỏ Chi Minh di gập phải van dé mỏi trường ngày càng
nghiém trong điền hình ó nhiễm không khí, 6 nhiễm nguồn nước Theo thông kê, phan lớn các cơ sơ san xuất công nghiệp o nước ta chưa có hệ thông xu li nước thai
đạt chuẩn Dé hạn chẻ tinh trang phát triển không bên vững vẻ mỗi trưởng, cẩn phảithực hiện nhiều chính sách chương trình thé hiện bằng các van ban nghị định
thông tư cua Chính phụ và các bộ ngành, Đồng thời, phai thường xuyến kiêm soát,
thanh tra môi trường công nghiệp, bắt buộc áp dụng các biện pháp xu li chat thai đạt
tiêu chuẩn moi trương khuyên khích đổi mới công nghệ thay đổi san phẩm va đóng
cưa di đời các cơ sơ san xuất gây 6 nhiễm môi trưởng.
4$ Tiểu kết chương I
Công nghiệp củ vai tro vô cùng quan trọng trong nên kinh tế cua mỗi quốc gia,
trong đó có Việt Nam Công nghiệp là ngành san xuất ra đời từ rất sớm và ngay
cảng chiếm tì trong củo trong cơ cấu ngành kinh tế, Công nghiệp phát triển là sự hội
tụ cua các yêu tô vị tri địa lí, điều kiện tự nhiên vả điều kiện KT - XH
Ngành công nghiệp ơ nước ta dang có những hước phat triển nhanh chóng, tốc
độ phát tnén công nghiệp ca nước luôn o mức cao, trung bình giải đoạn 1990 =
2010 đạt 7,.3%/ndm Nganh công nghiệp ngày cảng chiếm ti trong cao trong cơ cầugiả trị sản xuất o nước ta, trong đó Đông Nam Bộ 1a vùng có tt trọng giá trị san xuất
cong nghiệp cao nhất ca nước
Ca nước nói chung và các tinh thánh nói riêng dang tiên hành quá trình CNH —
HDH và ngày cảng thu được những kết qua đảng phí nhận Hau hết các tình thành
đều có xu hướng chuyên dịch cơ cầu công nghiệp theo hướng tích cực Tuy nhiên,
sự phat triển công nghiệp o nước ta con tồn tại một số hạn chế như tốc độ tăng
Trang 38trưởng cao nhưng chưa bén vững su chuyên dich cơ cấu công nghiệp côn chậm,
chưa thực sự hiệu qua, môi trường ngày cảng bị ô nhiễm nghiêm trọng do hoạt đông
công nghiệp gây ra, đông thời, van dé việc làm vẫn chưa được giải quyết hiệu qua, tinh trang thất nghiệp vẫn còn chiếm ti trọng lớn Đây là nhừng van dé cân sớm được giải quyết dé ngành công nghiệp của nước ta phát triển bên vững trên cá ba
phương điện kinh tế — xã hội — mỗi trường
Trang 40CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG PHÁT TRIEN CÔNG NGHIỆP TÍNH
BÌNH DƯƠNG
2.1 Khái quát chung về tính Bình Dương
Binh Dương là một tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ năm trong Vùng KTTDphia Nam Binh Dương có diện tích tu nhiên 2 694,4 km” chiếm 0.83% điện tích ca
nước, khoảng 12% diện tích vùng Đông Nam Bộ
So với các tỉnh thành của vùng Đông Nam Bộ Binh Dương là tinh có sô dân
thuộc loại trung bình Với tông số dan năm 2011 la | 691.413 người, chiếm L1 4%
số dân vùng Đông Nam Bộ và 1.93% sé đân cả nước Du báo đến năm 2015 là 1.6
triệu và dén năm 2020 là 2 triệu người, trong đó dân số ở độ tudi lao đông chiêm
67%
Vẻ điều kiện tự nhiên, nhìn chung tinh có điều kiện tự nhiên tương đối thuận
lợi, đặc biệt cho sự phát triển công nghiệp như nền đất dn định, bằng phăng thuận
lợi cho xây dung cơ sở ha tang: khi hầu nóng quanh năm tạo điều kiện để hoạt đồng
kinh tế diễn ra liên tục: mạng lưới sông ngòi kha day với nguồn nước phong phúcung cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất; khoáng sản khá phong phú, nhất là vật liệuxây dựng góp phan phát trién ngành công nghiệp khai thác và công nghiệp sản xuất
vật liệu xây dựng
Vẻ kinh tế, Bình Dương hiện nay đã trở thành một trung tâm công nghiệp lớn,giá tri của ngành công nghiệp ngày cao và ngày càng chiếm ti trong lớn trong cơ cầu GDP cia tinh va của cả nước.
Năm 2011, GDP theo giá so sánh năm 1994 đạt 18 661 4 ti đông, tăng gap 4
lần so với năm 2001 Tốc độ tăng trưởng GDP binh quân giai đoạn 2001 — 2011
tăng 14,6%.