1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Giao thông vận tải Hà Tĩnh: Thực trạng và phương hướng phát triển

96 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giao thông vận tải Hà Tĩnh: Thực trạng và phương hướng phát triển
Tác giả Trần Quốc Sắc
Người hướng dẫn TS. Phạm Thị Xuân Thọ
Trường học Trường ĐH Sư Phạm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Địa lý
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2005
Thành phố TP. HCM
Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 32,16 MB

Nội dung

Nhưng hệ thống GTVT hiện nay ở Hà Tĩnh mới chỉ có 4 ngành, mà trong 4 ngành GTVT đó thì chỉ mới có đường ôtô phát triển còn lại 3 ngành GTVT khác là : giao thông vận tải đường sắt, đường

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐH SƯ PHAM TP HỒ CHÍ MINH

KHOA DIA LÍ

KHOA LUAN TOT NGHIEP

ĐỀ TAL:

GVHD: TS PHAM THI XUAN THỌ

SVTH : TRAN QUOC SAC

LỚP :4H K27( 2001-2005)

TP HCM 05/2005

Trang 2

Chi Minh, gia dinh va bạn bẻ đã tạo điều tiện thuận ki

cho em hoàn thánh khóa luận nảy Một lần nữa ca xin

chân thảnh cắn on!

Sinh viên thực hiện

TRAN QUỐC SẮC

Trang 3

MỤC LỤC

Trang

2 +PHAN MỞ ĐẦU.

1.1 Khái niệm về GTVTT c-sooooecoooosoesoeee

20cm ch yy Sane cee ace an Cen Onna ae 18

1.2.1 Khối lượng vận ChUYEN 1B

1.2.2 Khối lượng luân chuyển -

1 2.3 Cự ly vận chuyển trung bình 9

1.3 Vai trò của ngành GTVT «csssesssssssessssse 9

1.4 Phân loại ngành GTYT ceĂSĂSĂŸẰSYSeieee 1"

1.5 Sơ lược tình hình GTVT thế giới và Việt Nam 13

TORE Sis B DẦN a ree 13

1.5.2 GTVT Vidt: Nami Các ke osseeceoeecsoceee 14

Chương 2: Thực trạng ngành GTVT tỉnh

Hà Tĩnh

2.1 Khái quát tỉnh Hà Tĩnh - 2 Í

2.1.1 Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thé và

Trang 4

sự phân chia hành chính 21

2.12 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 22

#12 Ø6 gkin os oh 1, Gai die 28 2.2 — Thực trạng ngành GTVT tỉnh Hà Tĩnh 33

2.2.1 So lược về lịch sử GTVT tỉnh HT 33

2.2.2 Thực trạng GTVT tỉnh Hà Tĩnh 37

2.2.2.1 Thực trạng GTVT đường bộ 38

2.2.2.2 Thực trang GTVT đường sắt 53

2.2.2.3 Thực trạng GTVT đường sông 5§

2.2.2.4 Thực trạng GTVT đường biển 57

Chương 3: Dinh hướng phát triển và kiến nghị đối với ngành GTVT tỉnh Hà Tĩnh 3.1 Định hướng phát triển và phương hướng giải quyết vấn để GTVT tỉnh HT 59

3.1.1 Định hướng phát triển - 5-5555 SD 3.1.1.1 Cơ sở định hướng 5s sseseervxsrsssvosee 59 3.1.1.2 Định hướng phát triển GTVT 59

* Định hướng phát triển mang GT đường QL 6 Í * Định hướng phát triển mạng GT đường TL 64

* Định hướng phát triển mang GT đường đô thị 66

* Định hướng phát triển mạng GT đường GTNT 67

* Định hướng phát triển mạng GT đường sông 68

* Định hướng phát triển hệ thống cảng biển 70

3.1.2 Các giải pháp phát triển GTVT Hà Tĩnh 71

3.2 Một số kiến nghị nhằm phát triển ngành GTYT 72

Kết luận

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 5

Khóa luận tốt nghiệp GTVT Hà Tĩnh: Thực trạng và

BTDUL: Bê tông dị ứng lực BTCT: Bê tông cốt thép

ATGT: An toàn giao thông

KT-XH: Kinh tế - xã hội

CNH: Công nghiệp hóa

HĐH: Hiện đại hóa

GTNT: Giao thông nông thôn

+1 9 00g ane 0Ó 0.00001000250041640 0 0000100904.9401.0-049499-9-922409-4 9214.409200<409.9-92009259 0054.200044 CAPLET SHEERS 9 940402-22244.4.44.2200400 04 4 0.09 3e Se m0 0meseeaeegese

Trang 6

Khóa luận tốt nghiệp GTVT Hà Tĩnh: Thực trạng và —

-PHẦN: MỞ ĐẦU

I Lý do chọn để tài

Giao thông vận tải là một ngành kinh tế vô cùng quan trọng, nó có vai trò

như là “mạch máu " của nền kinh tế quốc dân Do vậy, để phát triển KT- XH thi

vấn dé GTVT buộc phải đi trước một bước ,

Đối với Việt Nam, một quốc gia đang tiến hành sự nghiệp CNH, HĐH đất

nước thì sự đầu tư cho ngành GTVT là sự đầu tư cho tương lai của nền kinh tế Đặc biệt hơn, nước ta lại có hình dạng lãnh thổ kéo dài, muốn tạo được sự liên kết giữa các vùng miền trong cả nước thì yếu tố GTVT là không thể thiếu được Trong khi đó lịch sử phát triển ngành GTVT luôn gắn với lịch sử dân tộc, trong

hai cuộc chiến tranh chống Pháp và Mĩ nhân dân ta vừa kháng chiến vừa kiếnquốc đã bước đầu xây dựng cho mình một nền tảng của ngành GTVT Tuy vậy,

bước ra khỏi chiến tranh cùng với thực trạng đất nước ngành GTVT còn nhiều

thiếu thốn rất lớn Đứng trước thực trạng đó và nhận thức được vai trò thiết yếu

của ngành GTVT Đảng và Nhà nước đã từng bước có sự đầu tư rất lớn cho

ngành và hiện nay chung ta đã có được một hệ thống cơ sở vật chất khá vững

mạnh Đó là hệ thống đường bộ, đường biển, đường sắt lan tỏa khắp mọi miễn

đất nước, từng bước đáp ứng cho đòi hỏi của sự phát triển KT-XH đất nước.

Tuy vậy, trong mỗi miễn, vùng lại có sự khác biệt về cơ sở vật chất củangành Trong đó Hà Tinh là một điển hình vé vấn để này Trước đây, trong cuộc

chiến tranh chống Mĩ cứu nước Hà Tĩnh có vị trí vô cùng quan trọng trong chiếnlược miền Bắc chi viện cho miền Nam Do vậy bom đạn của đế quốc đã cày nátmảnh đất này, nhưng con người Hà Tĩnh bằng ý chí quyết tâm đã bảo vệ được

những tuyến đường đó Vậy mà hòa bình lập lại đã 30 năm, Hà Tĩnh vẫn là tỉnh

còn nghèo Trong khi yếu tố tài nguyên thiên nhiên có nhiều thuận lợi, con

người nơi đây nổi tiếng cẩn cù và hiếu học Yếu tố dẫn đến tình trạng đó thì rất

nhiều trong đó yếu tố cơ sơ vật chất hạ ting đóng vai trò quan trọng

Để phát triển KT-XH thì van để GTVT phải được ưu tiên Nhưng hệ

thống GTVT hiện nay ở Hà Tĩnh mới chỉ có 4 ngành, mà trong 4 ngành GTVT

đó thì chỉ mới có đường ôtô phát triển còn lại 3 ngành GTVT khác là : giao

thông vận tải đường sắt, đường sông - hd, đường biển thi vai trò của nó mới

đừng lại ở mức độ “hiện diện "mà thôi.

Với một vị trí quan trọng trong khu vực Bắc Trung Bộ và trong tương lai

nó lại có vai trò lớn trong khu vực Đông Bắc bán đảo Đông Dương thì sự phát

triển kinh tế - xã hội của Hà Tĩnh ngày càng có ý nghĩa quan trọng với Việt

s3»

Trang 7

Khóa luận tốt nghiệp GTVT Hà Tĩnh: Thực trạng và

Nam và khu vực Hiện nay, Chính phủ và Nhà nước đã có những bước dau tư rấtlớn vào tỉnh đặc biệt là vấn để giao thông Nhưng sự đầu tư này có khả quan hay

không và làm thế nào để phát huy nhân tố tự lực của địa phương để đẩy mạnhmạng lưới ngành giao thông vận tải là một vấn dé lớn đòi hỏi thời gian lâu dài.

Nhận thức được tẩm quan trọng về chiến lược phát triển ngành giao thông

vận tải của tỉnh Hà Tĩnh như trên, em đã mạnh dạn chọn để tài “ Giao thôngvận tải Hà Tĩnh: Thực trạng và phương hướng phát triển” nhằm góp phan

để KTXH Hà Tinh phát triển và hội nhập với nền kinh tế cả nước và trong tương

lai là khu vực.

H Mục đích - nhiệm vụ nghiên cứu

1 Mục đích

- Đánh giá hiện trạng cơ sở vật chất của toàn nghành GTVT Hà Tinh

trong nhưng nam qua.

- Đưa ra những giải pháp khắc phục những khó khăn trong quá trình phát

triển GTVT Hà Tĩnh

- Trên cơ sở đó nhận định hướng phát triển của từng loại hình giao thông

vận tải của tỉnh trong tương lai.

- Đưa ra một số ý kiến để xuất nhằm điều chỉnh xu hướng phát triển giao

thông vận tải của tỉnh cho phù hợp với thực tế kinh tế - xã hội của tỉnh và bảo

ton những giá trị nhân văn hiện có.

2 Nhiệm vụ

- Thu thập số liệu thống kê, các thông tin và nguồn tư liệu về các loại

hình giao thông vận tải của tỉnh.

- Phân tích, đánh giá tổng thể khả năng phát triển của ngành giao thông

vận tải tỉnh.

- Phân tích cơ sở khoa học về vấn để phát triển ngành giao thông vận tải

của tỉnh trong thời gian tới.

- Để ra các kiến nghị nhằm phát triển ngành giao thông vận tải có hiệu

quả kinh tế -xã hội và môi trường.

Trang 8

Khóa luận tốtnghệp == GV Hà Tĩnh: Thực trạngvà _

III Giới hạn dé tài

1 Về không gian

- Nghiên cứu tình hình phát triển giao thông vận tải của tỉnh Hà Tĩnh.

Đánh giá hiện trạng GTVT cấp huyện - thị và sự phát triển GTVT theo từngloại hình giao thông vận tải có sẩn ở địa phương.

- Liên hệ với khu vực Bắc Trung Bộ và toàn quốc

2 Về thời gian

- Thời gian nghiên cứu chủ yếu là từ sau ngày tái lập tỉnh năm 1991 đến

năm 2004, có mở rộng phân tích thêm tình hình GTVT sau năm 1975.

IV Hệ quan điểm và phương pháp nghiên cứu

*Hệ quan điểm

1 Quan điểm hệ thống

Các đối tượng, hiện tượng địa lý đều có sự tác động qua lại với nhau trongmột hệ thống nhất định, khi một thành phần của hệ thống bị tác động làm nó

thay đổi phát triển, thì nó gây ra những ảnh hưởng đến các thành phần khác của

hệ thống, đồng thời kéo theo các thành phẩn khác của hệ thống thay đổi, cuối

cùng làm cho hệ thống đó thay đổi

Hệ thống đó lại nằm trong hệ thống cấp cao hơn và những thay đổi của

nó lại kéo theo sự thay đổi của hệ thống cấp cao hơn.

Tinh Hà Tĩnh là một hệ thống kinh tế - xã hội, đồng thời cũng là một bộ

phận của hệ thống kinh tế Việt Nam Các hệ thống hợp phdn tự nhiên có ảnh

hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung và GTVT nói riêng

Vì vậy khi ta nghiên cứu vấn để phát triển giao thông vận tải tinh Hà Tinh can

phải đặt nó trong mối liên hệ mật thiết với các hợp phần khác

2 Quan điểm tổng hợp

Tất cả các yếu tố tự nhiên và kinh tế - xã hội không hoạt động tách rời

nhau mà có một mối quan hệ hữu cơ với nhau, thúc đẩy hoặc kìm hãm sự pháttriển của nhau,

Ví dụ : Ở Hà Tĩnh với vị trí địa lý và diéu kiện tự nhiên thích hợp với loạihình giao thông vận tải đường 6 tô Vì vậy, hệ thống đường 6 tô đã lan tỏa ra

khắp cả tỉnh Trong khi đường sắt, một loại hình giao thông vận tải có ý nghĩa

a

Trang 9

to lớn, đặc biệt, đặc biệt là với công nghiệp thì hau như không phát triển vì điều

kiện tự nhiên gây nhiều can trở, làm cho vai trò của nó đối với các thành phẩnkinh tế khác hầu như bị cô lập Đây là một vấn để rất đặc biệt của tỉnh Hà Tĩnh

3 Quan điểm lịch sử viễn cảnh

Các loại hình giao thông vận tải luôn có sự biến đổi theo từng giai đoạnlich sử nhất định Sự biến đổi của giao thông vận tải gắn liển với lịch sử phát

triển kinh tế - xã hội của vùng Do đó để lý giải thực trạng giao thông vận tải trong hiện tại và xác địnhh kế hoạch, xu hướng phát triển trong tương lai chúng

ta cẩn phải quán triệt quan điểm lịch sử viễn cảnh.

* Phương pháp

1) Phương pháp thống kê ~ toán học

- Đây là phương pháp rất quan trọng đối với địa lý kinh tế - xã hội, các số

liệu đưa ra để phân tích chứng minh, làm sáng tỏ bản chất của vấn để phát triển

GTVT.

Trong để tài này, tác giả luận văn sử dụng các số liệu thống kê của các

báo cáo tổng kết, nguồn Niên giám thống kê về kinh tế - xã hội nói chung và về

giao thông vận tải nói riêng của tỉnh Hà Tĩnh Đây là những số liệu đã được

chọn lọc và xử lý để so sánh, đánh giá xu hướng phát triển, biến đổi của GTVT

2 Phương pháp bản đồ - biểu đô

- Là phương pháp đặc trưng của Địa lý học “cdc công trình nghiên cứu

đều bắt đầu từ bản 46 và kết thúc cũng bằng bản 46” cùng với sự minh họa bằngbiểu 46 kết quả công trình nghiên cứu sinh động hơn

Hơn nữa, sử dụng bản đổ trong nghiên cứu nhà địa lý dễ dàng tìm thấy

mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng tự nhiên, dân cư, môi trường và sự phát

triển kinh tế -xã hội

Phương pháp này còn cho ta biết sự phát triển và tăng trưởng của giao thông vận tải Vì vậy, trong quá trình thự hiện để tài này tác giả luận văn đã sử

dụng và xây dựng các loại biểu đổ để thể hiện tình hình phát wién GTVT tinh,

phân tích mối quan hệ giữa các điều kiện phát triển GTVT tỉnh Hà Tĩnh Qua

các bản đồ, biểu đổ đó có thể tốc độ tăng trưởng của ngành GTVT

3) Phương pháp thực địa.

Đây là phương pháp không thể thiếu được đối với việc nghiên cứu Địa lý

học Phương pháp này giúp người nghiên cứu có thể kiểm chứng được các tài

Tủ

Trang 10

Khóa luận tốt nghiệp == GTVT Hà Tĩnh: Thực trang vi —_

liệu, các số liệu báo cáo với thực tế là như thế nào

Trong quá trình thực hiện tác giả luận văn đã có hai chuyến đi thực tế gần

đây là mùa hè năm 2004 (tháng 8) và hè năm 2003 (tháng 8) Ngoài ra, tác giả

luận văn là người sinh ra và lớn lên ở nh nên sẽ hiểu và chứng kiến sự thay đổi, phát triển của ngành giao thông vận tải của tỉnh.

4) Phương pháp dự báo

- Đây là giai đoạn khái quát hóa, hệ thống hóa thông tin ở mức cao nhằm

xác định trạng thái trong tương lai của vấn để

- Phương pháp dự báo mang tính chất phức tạp và tính xác suất, tính chínhxác của dự báo còn phụ thuộc vào mối quan hệ với sự biến động kinh tế - xã hội

của tỉnh.

Trong để tài này, tác giả luận văn sử dụng phương pháp này nhằm mục

đích dự báo tình hình phát triển giao thông vận tải của tỉnh trong nhiều năm tới Những dự báo đó chủ yếu dựa trên cơ sở GTVT đã có và định hướng phát triển

kinh tế của tỉnh và của cả nước.

V Lich sử nghiên cứu vấn dé

Hiện nay, vấn để phát triển và định hướng giao thông vận tải đã được

Đảng và Nhà nước rất quan tâm Do đó, có khá nhiều công trình nghiên cứu vé

GTVT.

Tuy nhiên, những công trình đó chủ yếu déu chú trọng nghiên cứu ở cấp

độ các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh, còn ởcấp độ tỉnh thì hầu như chưa có công trình nào

Xét về khía cạnh giao thông vận tải thì 6 Hà Tĩnh hiện nay chưa có một

công trình nghiên cứu sâu về vấn để này Mà chủ yếu là các báo cáo mang tính

chất rất cục bộ Có nghĩa là các báo cáo thống kê ở cấp huyện - thị trong một

quãng thời gian rất ngắn (quý — năm) về một vấn để như : tai nạn giao thông

hay an toàn giao thông chứ chưa nêu ra vấn để phát triển giao thông vận tải của

tỉnh Hà Tĩnh như thế nào.

Còn xét về khía cạnh tổng thể ở cấp độ quốc gia thì cũng chỉ có các công

trình nghiên cứu có thời gian cách nay 10 = 20 năm.

Các công trình này chủ yếu phân tích, đánh giá vai trò giao thông vận tảicủa cả nước chứ chưa đưa ra nhận định, phương hướng phát triển của các loại

hình giao thông vận tải trong tương lai.

Trang 11

-6-Khóa luận tốt nghiệp GTVT Hà Tĩnh: Thực trạng và _

Trong quá trình nghiên cứu và tham khảo ý kiến SỞ giao thông công

chính của tỉnh về để tài giao thông vận tải tác giả để tài cũng nhận thấy Sở giao

thông công chín rất quan tâm đến dé tài GTVT, tuy nhiên chưa có nhiều công trình nghiên cứu vấn để này Đó cũng là động lực nghiên cứu của tác giả luận

văn.

VI Cấu trúc dé tài

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được chia làm 3 chương:

Chương |: Cơ sở lý luận

Chương 2: Thực trạng GTVT tỉnh Hà Tinh

Chương 3: phương hướng và kiến nghị phát triển GTVT tỉnh Hà Tĩnh.

Luận văn gồm 82 trang, 10 bảng số liệu, 2 biểu đổ và 6 trang phụ lục, 9

trang bản đồ.

Trang 12

PHẦN NỘI DUNG

Trang 13

Khóa luận tốt nghệp SGT VT Hà Tĩnh: Thực trạng và

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1 Khái niệm về giao thông vận tải

Theo PTS Nguyễn Kim Hồng và các tác giả khác thì giao thông vận tải

có khái niệm là :

“Giao thông vận tải là một trong những ngành “địa lý nhất” trong số các

ngành kinh tế, nó đảm bdo việc di chuyển trong không gian các đối tượng lao

động, phương tiện lao động, lực lượng lao động và các sản phẩm của lao

động ofl)

Còn theo TS Nguyễn Đức Tuấn thì giao thông vận tải được hiểu là : "Giao

thông vận tải là ngành kinh tế lớn, nó không trực tiếp sản xuất ra của cải vật

chất, nhưng trong quá trình lưu thông, thay đổi vị trí của hàng hóa, nó có khả

năng làm tăng thêm giá trị của hàng hóa „'2)

Ngoài ra khái niệm vẻ giao thông vận tải còn được hiểu là “Giao thông

vận tải là một ngành sản xuất vật chất độc đáo, nó không làm ra sản phẩm mới

như công nghiệp hay công nghiệp Sản phẩm của ngành giao thông vận tải chính

là sự vận chuyện người và hàng hóa =(3)

Mỗi một tác giải déu có quan niệm của riêng mình vì vậy có khá nhiềukhái niệm nhưng tựu chung lại có thể hiểu GTVT 1a; “Giao thông vận tải là một

ngành sản xuất phi vật chất,nó không làm ra sản phẩm mới như các ngành sàn

xuất vật chất khác Mà sản phẩm của ngành chính là sự vận chuyển người và

hàng hóa ".

1.2 Đặc điểm GTVT

- GTVT là một ngành sản xuất đặc biệt, sản phẩm được tạo ra và phân

bố, tiêu thụ rộng khắp.

- Chất lượng của GTVT được đánh giá dựa vào hai yếu tố là khối lượng

vận chuyển và khối lượng luân chuyển

1.2.1 Khối lượng vận chuyển

'"' wide trình KT-XH trang 285.

'*' wide trình địa lý kính tế học trang 271

'* Sách giáo khoa địa lý lớp 10 trang 70

Trang 14

Khóa luận tốt nghiệp GTVT Hà Tĩnh: Thực trang và

Là tổng khối lượng hàng hoá, hành khách vận chuyển được trong một

thời gian (một năm, một quý, hay một tháng) nhất định trên một tuyến đường

hay cả ngành GTVT gộp lai của một địa phương hoặc của cả nước.(Hàng hoáđược tính bằng nghìn tấn, còn hành khách thí nghìn người.)

1.2.2 Khối lượng luân chuyển

Là khối lượng hàng hoá hoặc hành khách vận chuyển được trên một km

của một ngành cụ thể (Hàng hoá được tính bằng triệu tấn/km, còn hành khách

thì được tính bằng triệu người/km)

1.2.3 Cự ly vận chuyển trung bình

Là khoảng cách vận chuyện được tính bằng công thức : Khối lượng luân

chuyển chia cho khối lượng vận chuyển Thông qua cự ly vận chuyển con người

sẽ biết được loại hình GT nào phù hợp với quảng đường dài hay ngắn mà mình cần di chuyển.

Mục đích của GTVT là tăng nhanh sản phẩm vận chuyển và vận chuyển

các sản phẩm đó một cách hợp lý nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, từ đó

nâng cao hiệu quả kinh tế

1.3 Vai trò của ngành giao thông vận tải

Giao thông vận tải là là ngành kinh tế đặc biệt quan trọng không thể

thiếu được trong quá trình sản xuất và sinh hoạt của xã hội giao thông vận tảiđược coi là huyết mạch của nền kinh tế quốc dân, là cẩu nối giữa sản xuất vàtiêu dùng Giao thông vận tải là yếu tố quan trọng đảm bảo sự hoạt động nhịp

nhàng, đều đặn cho các ngành sản xuất, nó tạo diéu kiện để đạt hiệu quả kinh tế cao cho các ngành Do vậy đứng như V.I Lénin đã khẳng định “Néu không có

giao thông vận tải thì tất cả những hoạt động xã hội — kinh tế, đời sống và quốc phòng đều ngừng trệ ”.

1.3.1 Đối với đời sống con người

Giao thông vận tải có ý nghĩa to lớn, nó đảm bảo nhu cầu di lại của con

người trong sản xuất và đổi sống Ngày nay giao thông vận tải còn đáp ứng nhu

cầu thỏa mãn của con người trên nhiều khía cạnh (giao thông vũ trụ, thám hiểm,

du lịch ).

1.3.2 Đối với sẵn xuất công nghiệp

Giao thông vận tải không chỉ đơn giản là sự vận chuyển sản phẩm từ nơi

này đến nơi khác, mà còn tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất ra sản phẩm,

công nghiệp sẽ không tiến hành sản xuất được nếu thiếu giao thông vận tải.

-9.

Trang 15

Khóa luận tốtnghệp GTVT Hà Tĩnh: Thực trang và

Vì giao thông vận tải có vai trò liên kết các ngành sản xuất công nghiệp,

nối lién các công đoạn sản xuất và vận chuyển các nguyên liệu phân bố tách rờinhau về mặt lành thổ, tạo điểu kiện cho sản xuất công nghiệp phát triển mạnh

mẽ, nên nếu không có giao thông vận tải thì không thể tiến hành sản xuất được

và các sản phẩm làm ra bị ứ đọng, không tiêu thụ được sẽ kìm hãm sự phát triển

sản xuất Vì vậy, trong cơ cấu giá thành sản phẩm công nghiệp thì giao thông

vận tải luôn chiếm tỷ trọng đáng kể

1.3.3 Đối với sản xuất nông nghiệp

Đối với sản xuất nông nghiệp, nhu cẩu về giao thông vận tải không lớn

bằng sản xuất công nghiệp và đặc thù sản phẩm của sản xuất nông nghiệp là các

sinh vật hữu cơ tuơi sống dé bị phân huỷ Do vậy, giao thông vận tải phát triển

mạnh góp phần quan trong trong việc đảm bảo chất lượng sản phẩm nông

nghiệp, nâng cao năng suất hoạt động trong sản xuất công nghiệp, tạo điều kiện

thuận lợi cho sự hình thành các vùng chuyên canh, các ngành chuyên môn hóa

sản xuất nông nghiệp nhờ vận chuyển các sản phẩm nông nghiệp nhanh chóng,

đi xa bằng các phương tiện hiện đại.

1.3.4 Đối với thương nghiệp

Giao thông vận tải đảm nhận việc vận chuyển hàng hóa cho thương

nghiệp, đảm bảo lưu thông hàng hóa nhanh chóng, kịp thời phục vụ cho nhu cầu

sản xuất và tiêu đùng.

Giao thông vận tải tạo nên trao đổi hàng hóa giữa vùng này với vùng

khác trong nuớc và sự trao đổi hàng hóa nguyên vật liệu giữa nước này với nước

khác tạo nên sự trao đổi hàng hóa nội và ngoại thương

1.3.5 Đối với lãnh thé vùng kinh tế

Giao thông vận tải có tác dụng thúc đẩy chuyên môn hóa và phát triểntổng hợp vùng kinh tế vì nó đảm bảo sự trao đổi sản phẩm giữa các vùng kinh

tế Ngược lại, vùng kinh tế phát triển mạnh đòi hỏi giao thông vận tải phát triển

cao hơn để duy trì và phát triển mối quan hệ thường xuyên giữa các vùng kinh

tế GTVT là yếu tố tién để để tạo vùng kinh tế GTVT còn là nhân tố quyết định

tạo ra mối quan hệ liên vùng (thông qua các tuyến đường QL ) và mối liên hệ

nội vùng ( thông qua các tuyến đường TL, HL và GTNT )

* Quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ và đường giao thông vận tải

- Quốc lộ là đường lớn, thường mang tính chất liên tỉnh do Chính phủ

quản lý.

Trang 16

Khóa luận tốt nghiệp GTVT Hà Tinh: Thực trạng va

Tỉnh lộ là đường nối các huyện, ly trong trong một tỉnh, thường do địa

phương quản lý.

- Huyện lộ là đường nối các xã hoặc thị trấn trong một huyện, thường do

cấp huyện hoặc cấp tỉnh trực tiếp quản lý.

- Đường giao thông nông thôn là đường liên thôn, xóm, làng bản trong phạm vi

của xã, huyện, được huyện, xã thậm chí nhân dân góp vốn và công sức xây dựnglên Đường thường có chiểu rộng từ 1,5 - 4 m làm bằng đất, đá dim hoặc rải

nhựa hoặc bê tông do xã, phường hoặc thôn, xóm quản lý.

1.3.6 Đối với việc củng cố chính trị, quốc phòng

Nhờ giao thông vận tải đảm bảo sự lãnh đạo chặt chẽ từ Trung ương đến

các địa phương đồng thời giao thông vận tải còn là yếu tố quan trọng đảmbảo

mối liên hệ chặt chẽ giữa hậu phương và tiền tuyến, đảm bảo công tác hậu cần

trong chiến tranh Đảm bảo vận chuyển vũ khí, đạn dược, lương thực quân đội

kịp thời cho tiên phương GTVT còn đảm bảo sức mạnh của an ninh quốc phòng.

Tóm lại, vai trò của giao thông vận tải là rất lớn:

- Đảm bảo nhu cầu đi lại của nhân dân, giúp cho sinh hoạt được thuận lợi

- Đảm bảo cho các quá trình sản xuất xã hội diễn ra liên tục và bình

thường.

- Là nhân tố quan trọng trong phân bố sản xuất và phân bố dân cư.

- Cũng có tính thống nhất của nền kinh tế, tang cường sức mạnh quốc

phòng.

- Tạo nên giao lưu kinh tế giữa các nước trên thế giới

1.4 Phân loại ngành giao thông vận tải

Hiện nay, có nhiều cách phân loại ngành giao thông vận tải.

- Dya vào yếu tố kỹ thuật để phân chia các loại đường như sau : đường

sất, đường ôtô, đường biển, đường sông, đường hàng không và đường ống

- Dựa vào dạng năng lượng sử dụng thì chia ra thành vận tải bằng sức gió,bằng than, bằng điện, xăng dầu

- Dựa vào cự ly vận chuyển chia ra làm giao thông vận tải đường dài và

giao thông vân tải nội thị hay cự ly ngắn, trung bình.

«fi.

Trang 17

Khóa luận tốt nghiệp — _ GTVT Hà Tĩnh: Thực trạng và —

Tuy có nhiều các phân loại các ngành giao thông vận tải, nhưng hiện nay

thông dụng nhất vẫn là dựa vào yếu tố kỹ thuật để phân chia các loại đường.

1.4.1 Ngành vận tải đường sắt

*vận tải đường sắt là :" 1d hợp các công trình và thiết bị tạo thành đường

ray dẫn hướng cho đoàn tàu chạy Bao gỗm : nên đất, kế cấu tang trên (lớp đá ba

lát, tà vet, ray, các thiết bị giữ ray và diéu chỉnh ray ) ; các công trình nhân tao

trên đường sắt, hệ thống tín hiệu và công trình phục vụ an toàn giao thông đường

sae")

* Đặc điểm: Vận chuyển được các hàng nang trên những chuyến đường

xa với vận tốc nhanh, ổn định và giá rẻ Tuy nhiên, ngành chỉ hoạt động được

trên các tuyến đường cố định có đặt sẵn đường ray

- Sự phát triển đường sắt có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển kinh tế

của một quốc gia hay một vùng mà đặc biệt có ý nghĩa to lớn đối với ngành

công nghiệp.

-Tuy nhiên hệ thống đường sắt Bắc - Nam đi qua Hà Tĩnh còn nhiều hạn

chế do điểu kiện tự nhiên mà tuyến đường này di qua chủ yếu là phan đổi núi và

kinh tế Hà Tĩnh chưa phát triển vì thế chưa phát huy hết tiểm năng vốn có của

nó.

1.4.2 Ngành giao thông vận tải đường ô tô (đường bộ)

* Giao thông đường ôtô là -” đường dành cho giao thông dường bộ (xe 6

tô, xe xích, xe thô sơ và người đi bộ) Các bộ phận chủ yếu của đường ô tô : nên

đất, kết cấu mat đường, các công trình (cầu, cống, hdm, ting chứa ) các tín hiệu

va kết cấu phục vụ an toàn giao thông và đường chỉ (biển báo, cọc tiêu, hàng rào

phân cách ), các công trình phục vu" Đường ô tô được phân làm 6 cấp, lớn nhất

là cấp I với tốc độ có thể đạt hoặc lớn hơn 120 km/h Cấp thấp nhất là cấp VI

với tốc độ cho phép là 5 km/h ở Việt Nam, đường ô tô được phân ra : đường

quốc lộ và đường nội tỉnh, đường lâm nghiệp, đường nông thôn, đường nội bộ

* Đặc điểm, Là loại ngành giao thông vận tải rất tiện lợi có tính cơ

động cao, khả năng thích nghỉ với các điều kiện địa hình rất lớn, đạt hiệu quả

kinh tế cao trên các cự ly vận chuyển ngắn và trung bình Ô tô đang trở thành

'!! (Từ điển bách khoa Việt Nam, trang 918)

aie

Trang 18

Khóa luận tốt nghiệp _ GTVT Hà Tĩnh: Thực trạng và _ — —

phương tiện vận tải phối hợp được hoạt động của các loại phương tiện khác như :

đường sắt, hàng không, biển

Ở Hà Tinh hiện nay đường ôtô rất phát triển và nó phát huy vai trò hiệu

kinh tế-xã hội rất cao và chứng tỏ được lợi thế vốn có cùa mình

1.4.3 Ngành giao thông vận đường sông - hồ

Là ngành giao thông vận tải cổ truyền Hoạt động chủ yếu dựa vào hạ lưu

các con sông có độ đốc thấp và các hồ lớn.

Đặc điểm: Đây là ngành có giá trị rất lớn, đặc biệt là đối với vận tải nội địa ở khu vực hạ lưu Với ưu điểm là ước phí vận tải thấp, thuận lợi cho việc vận

chuyển hàng hóa cổng kénh, nặng Tuy nhiên, ngành hoạt động là phụ thuộc rất

lớn vào yếu tố tự nhiên (thời tiết, khí hậu) Hoạt động hay bị gián đoạn và khả

năng kinh tế không cao.

Hiện nay ngành giao thông đường sông ở Hà Tĩnh còn nhiều hạn chế do yếu tố tự nhiên lẫn yếu tố KT-XH vì thế nó chưa phát huy lợi vốn có của mình.

1.4.4 Ngành giao thông vận tải đường biển

Đường biển có vai trò rất lớn trong việc vận chuyển hàng hóa giữa các quốc gia Hoạt động của nó chủ yếu dựa vào các cảng biển và các đường hàng

hải quốc tế Trong nhiều thế kỷ nó là phương tiện giao thông cơ bản giữa các

quốc gia và cho đến ngày nay nó vẫn chưa mất ý nghĩa đó Với một lợi thế về

vật chất đi xa với khối lượng lớn, giá cước thấp nên có vai trò quan trọng trongviệc vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu Đối với các địa phương, quốc gia có

bờ biển nhưng nghèo tài nguyên thì nó gắn lién với ngành thương mại quốc tế

Tuy nhiên, yếu tố tốc độ, an toàn và rủi ro luôn là sự bất cập của ngành

đường biển.

Nhận thức được vai trò quan trọng của loại hình giao thông nay mà hiện

nay Hà Tĩnh đã và đang xây dựng hệ thống cảng biển hiện đại nhằm phục vụ

cho nhu cầu của tỉnh và vùng Bắc Trung Bộ

1.5 Sơ lược tình hình GTYT thế giới và Việt Nam

1.5.1 GTVT thế giới.

GTYT là một ngành xuất hiện từ lâu đời, từ việc hình thành các nhà nước

và thành bang thì cũng xuất phát từ yếu tố GTVT Nhưng phải kể đến cuộc cách

mạng công nghiệp ở Anh thế ki XVIII và đặc biệt là sau chiến tranh Thế giới thì ngành GTVT mới phát triển mạnh mẽ Hàng lọat các hình thức giao thông,

Trang 19

Newly Bo kín dé KInÀ tế - Xi hoe Việt Naw, Hà Nội X:/906

Hd thông thin 2) Quy Kia R Ha Noe 1/999

Trang 20

Khóa luận tốt nghiệp GTVT Hà Tĩnh: Thực trạng và —

-phương tiện giao thông ra đời Hiện nay với hệ thống giao thông hiện đại như

ôtô, xe lửa, tàu điện, máy bay đã thay thế va loại hẳn các loại phương tiện cổ

xưa.

GO các nước phát triển như Bắc Mi, Tây Au thì GTVT lại càng phát triển.

Mật độ giao thông ở đây vào loại dày đặc nhất của Thế giới, nó phục vụ đắc lực

cho sản xuất và sinh họat của con người Ngày càng có nhiều lọai phương tiện

giao thông được cải tiến và nâng cao nhằm phục vụ cho nhu cau ngày càng lớn

của con người Trong khi đó con người cũng đã từng bước khắc phục được những khó khăn của tự nhiên để xây dựng cho mình một hệ thớng GTVT hoàn thiện.

Hiện nay trên Thế Giới có khoảng 5000 sân bay dân dụng, 700 triệu xe 6

tô, 1,2 triệu km đường ray xe lửa tuy nhiên chỉ có ở những nước đã tiến hànhCNH là có hệ thông giao thông khá hòan thiện còn ở những nước đang tiến hành

CNH thì còn rất thiếu thốn và lạc hậu

1.5.2 GTVT Việt Nam

1.5.2.1 Ngành giao thông vận tải đường ôtô

* Về cơ sở vật chất

Mạng lưới đường bộ hiện đại ở Việt Nam có thể coi là được hình thành từ

nim 1912, khi người Pháp quyết định xây dựng hệ thống đường bộ toàn Đông

Dương bao gồm cả những con đường trước đây với tổng số 30.000 km trong đó

có 13.000 km đường rải đá, 10,000 km đường đất 6 tô đi được và 7000 km đường

hẹp chỉ đi lại được trong mùa khô.

Đến trước cách mạng tháng Tám, nước ta có tổng số 6.184 km đường ô tô,trong đó có 2.632 km đường rải nhựa, 2.610 km đường rải đá còn lại là đường

đất.

Sau năm 1954, miễn Bắc ta đã làm mới 500 km, cải tạo 120 km đường và

3000 cầu, khôi phục các tuyến đường trọng điểm như Quốc lộ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7,

8, 11, 12, 13, 15, 18, 19 và mở ra tuyến đường chiến lược quân sự là đường mòn

Hồ Chí Minh.

Sau khi hòa bình lập lại toàn bộ hệ thống đường bộ Việt Nam là 48.000

km, quốc lộ là 10.629 km trong đó 3.000 m đường bê tông nhựa, 3.445 km

đường láng nhựa, còn lại là mặt đường đá dăm cấp phối.

Tính đến tháng 10/1999, cả nước có gần 205.000 km đường bộ, trong đó

có 90 tuyến quốc lộ dài tổng cộng 15.360 km, tỉnh lộ 17.450 km, huyện lộ

36.950 km, đường đô thị 3.211 km, còn lại là đường xã hơn 132.000 km.

NT anam nan pag me en

-

Trang 21

l4-Khóa luận tốt | nghiệp GTVT Hà Tĩnh: Thực trang va

Mật độ đường bộ của cả nước là 0,219 km/kmỶ, còn thấp so với khu vực,

vẻ chất lượng thì chỉ có 13,34 được rải nhựa, khổ đường thì hẹp, nhiều cẩu,

cống có trọng tải thấp Cả nước còn 602 xã chưa có đường ô tô, gần 100.000 km

đường giao thông nông thôn chỉ đi được vào mùa khô.

Vẻ phương tiện, năm 2000 nước ta có 69,9 nghìn chiếc xe tải với tổng

trọng tải là 355.200 tấn so với năm 1990 tăng gấp 2,5 lần số xe và tăng 2,6 lần

về trọng tải Còn xe khách thì năm 2000 nước ta có 44.000 chiếc với 874.000

chế ngồi

* Về ý nghĩa KT-XH:

Trong 90 tuyến QL thì chỉ có hai tuyến là chạy dọc đất nước từ Bắc tới

Nam ,vai trò và ý nghĩa kinh tế - văn hoá- xã hội của hai tuyến đường nay là rất

lớn Đó là tuyến QLIA và tuyến đường HCM mới hoàn thành.

- Quốc lộ 1A : điểm xuất phát Hữu Nghị Quan (Lang Sdn) điểm kết thúc

Mũi Cà Mau tổng chiều dài là 2.300 km, là tuyến đường xương sống của cả hệ

thống đường bộ Việt Nam.

Đây là tuyến đường dài nhất, quan trọng nhất và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với việc phát triển KT-XH, an ninh quốc phòng không chỉ ở trong nước

mà còn mở rộng ra các nước trong khu vực Nó gắn kết các vùng lãnh thổ trong

nước với nhau và với quốc tế, đi qua các khu vực giầu tài nguyên khoáng sản,

các đồng bằng phì nhiêu và hàng loạt thành phố trung tâm công nghiệp lớn nhất

của cả nước.

- Đường Hỗ Chí Minh : “Điểm đâu từ PácPó (Cao Bằng) điểm đến là ĐấtMãi (Cà Mau) trải dài trên địa phận 30 tỉnh với tổng chiều dài là 3.167 km

Tuyến chính dài 2.667 km bám theo các Quốc lộ 1, 2, 3 và 15 cùng nhiễu tinh lộ.

Tuyến nhánh phía Tây (Khe Cát - Thạnh Mỹ) dài 500 km chi yếu bám theo

đường mòn Hồ Chí Minh lịch sử Trong đó nâng cấp, cải tạo nên cơ sở đường

hiện có là 2.328 km (69,6%) ; xây dựng mới 564 km ( 16,9%) và sử dung các đoạn

tuyến thuộc các dự án khác là 451 km (13.3%) Tổng mức đầu tư cho dự án dự

kiến là 33.646 tỷ đông, trong đó giai đoạn | (2000 — 2005) thực hiện 15.478 tỷ

đồng và giai đoạn 2 (2006 - 2010) thực hiện 18.168 ty đông." °"

Đây là tuyến đường có ý nghĩa rất lớn KT-XH-VH của cả nước, đặc biệt

là các vùng phía Tây của quốc gia Sau hơn một năm đưa vào sử dụng một số

'!! Trich báo Tuổi Trẻ ra ngày 16-11-2004

oy

Trang 22

Khóa luậntốtngiệp GTVT Hà Tĩnh: Thực trạng và _

đoạn đã chứng tỏ vai trò to lớn của mình Nó vùa đảm trách việc lưu thông

hàng hoá, hành khách từ Bắc-Nam gánh bớt áp lực cho QLIA vừa nâng cao đời

sống, VH-XH và an ninh quốc phòng cho các địa phương miễn núi ở đây Trong

tương lai khi tuyến đường này hoàn thành (năm 2010) chắc chấn nền kinh tế

của vùng sẽ có sự khởi sắc lớn.

Về phương diện lãnh thổ các vùng có những tuyến đường quan trọng sau:Vùng Bắc Bô gồm có các tuyến OL quan trong như:

- Quốc lô 2 : điểm đầu là Phủ Lỗ (Hà Nội) điểm cuối là cửa khẩu Thanh

Thủy (Hà Giang) dài 313 km.

- Quốc lô 3 : điểm đầu là từ Cầu Đuống (Hà Nội) điểm cuối là cửa khẩu

Tà Làng (Cao Bằng) dài 343 km.

- Quốc lộ 5 : điểm dau là từ Cầu Chui (Hà Nội) đến cảng Chua Vẽ (HảiPhòng), dài 106 km nối cảng tổng hợp lớn nhất phía bắc với thủ đô Hà Nội

- Quốc lộ 6 : điểm đầu Hà Nội điểm cuối là Lai Châu dài 522 km Đây là

trục kinh tế của Tây Bắc là tuyến đường thuận lợi nhất từ đổng bằng sông Hồng

đi Tây Bắc

Ngoài ra còn có các tuyến như QL 4A, QL4B, QL10, QL18 Đây là vùng

có nền kinh tế phát triển vào loai cao nhất nước ,GTVT là ngành có ý nghĩa rất

lớn đối với vùng Trong đó thành phố Hà Nội là trung tâm đấu mối giao thông

và đồng thời là trung tâm kinh tế cùa cả vùng Từ đây các tuyến đường toả ra

các địa phương trong vùng, làm cẩu nối kinh tế và xu thế phát triển của vùng

Hang hoá vận chuyển chủ yếu là khoáng sản, nông-lâm sản, hàng tiêu dùng ,

hàng công nghiệp.

Khu vực Miền Trung và Tây Nguyên gồm có các tuyến quan trọng sau:

- Quốc lộ 7 : từ thị trấn Diễn Châu (Nghệ An) đến cửa khẩu Nậm Cắn

(Kỳ Sơn, Nghệ An) dài 225 km.

- Quốc lô 8 : từ thị xã Hồng Linh (Hà Tĩnh) đến cửa khẩu Cầu Treo

(Hương Sơn, Hà Tinh) dai 85 km.

- Quốc lộ 9 : từ thị xd Hà Đông đến cửa Lao Bảo dài 83 km (tinh Quảng

Trị).

- Quốc lộ 14 : từ cầu Đa Krông (Quảng Trị ) đến thị trấn Chon Thành

(Bình Phước ) dài 890 km, là con đường chiến lược của Tây Nguyên vùng đất

đây tiềm năng của tổ quốc nằm ở phía Tây Nam

Trang 23

Khóa luận tốt nghiệp GTVT Hà Tinh: Thực trạng và

- Quốc lô 15 : từ Hòa Bình đến Quảng Tri, dài 706 km, là tuyến đường rất

quan trọng, đặc biệt là cho sự phát triển kinh tế của phía Tây các tỉnh Bắc Trung

Bộ.

- Quốc lô 19, 25, 26 và 20 : nốt Tây Nguyên với duyên hải Nam Trung

Bộ và vùng Đông Nam Bộ.

Đây là khu vực có nền kinh tế còn kém phát triển, do vậy hệ thống GTVT

lại càng có ý nghĩa rất lớn Trong đó vai trò của Q L14 và QLIS là quan trọng

nhất.

Khu vực Nam Bộ có các tuyến quan trong sau:

- Quốc lộ 51 : từ Biên Hòa đi Vũng Tàu dài 86 km là tuyến đường rất

quan trọng của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

- Quốc 16 22 : từ Thủ Đức đi cửa khẩu Mộc Bài (Tây Ninh) dài 82 km, là

tuyến đường xuyên Á qua địa phận Việt Nam.

- Quốc lộ 80, 91, 30 và 60 : là các tuyến đường từ Thành phố Hồ Chí

Minh đến đồng bằng Sông Cửu Long.

Đây là khu vực có điểu kiện tự nhiên lẫn kinh tế - xã hội thuận lợi nhất

trong đó TP Hé Chí Minh đóng vai trò trung tâm nòng cét của vùng Ở đây có

hẳu hết các loại hình GTVT mà nước ta có.

.15.2.2 Ngành giao thông đường sit

* Đôi nét về lịch sit phát triển

Ngày 20/7/1885 chuyến tàu Sài Gòn - Mỹ Tho khánh thành đánh dấu sự

ra đời của đường sat Việt Nam Và kể từ đó, hàng loạt các tuyến đường sắt khác

thi nhau ra đời với mục đích khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.

Cụ thể : Năm 1889 - 1904 : đường sắt Hà Nội - Lạng Sơn

Năm 1889 — 1905 tuyến Hà Nội - Hải Phòng, Hà Nội - Lào Cai, Hà Nội

— Vịnh.

Năm 1901 — 1908 : tuyến Huế - Đông Hà, Huế - Đồng Nai.

Năm 1906 - 1913 : tuyển Sài Gdn — Nha Trang

Năm 1922 - 1927 : tuyến Vinh - Đông Hà

Nam 1931 - 1936 : tuyến Đồng Nai - Nha Trang.

Như vậy, đến năm 1936 thì tuyến đường sắt xuyên Việt được hoàn thành.

go ằ a ggggggggđH1 11 1.—

Trang 24

-17-Khóa luận tốt nghiệp _ GTVT Hà Tĩnh: Thực trang và

Sau năm 1954 thì nước ta có đặt thêm một số tuyến đường mới như Đông Anh

-Thái Nguyên, Lưu Xá - Kép, Kép - Uông Bí.

Sau năm 1975 thì tuyến đường sắt Thống Nhất được hoàn thiện và đưa

vào sử dụng có hiệu cao.

Toàn mạng lưới đường sắt có 1.777 cây cẩu với tổng chiéu dài là 44.073m

và hàng chục hầm lớn nhỏ trong đó có hầm ở đèo Hải Vân là lớn nhất.

Về đầu máy, tính đến 31/12/2000 cả nước còn 4 đầu máy hơi nước đang

hoạt động, 341 đầu máy diêzen và 4.300 toa xe hàng đang hoạt động Về đầu

máy thì chủ yếu là của Trung Quốc, các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu (cũ)

nói chung về cơ sở vật chất của ngành còn rất yếu kém và lạc hậu

* Về ý nghĩa KT-XH

Cùng với Q LIA thì hệ thống đường sắt Bắ c - Nam đóng vai trò qua

trọng hàng đầu Đây là loại hình phương tiện vận chuyển an toàn va tương đối

rẻ, phục vụ đi lại giữa các vùng trong cả nước, giúp cho quá trình vận chuyển

hàng hoá theo chiểu Bắc - Nam được thông thương Các tuyến đường chính:

- Đường sắt TN Hà Nội - TP.HCM dài 1.726 km,

- Hà Nội — Hải Phòng dài 102 km,

- Hà Nội - Tây Nguyên dài 75 km, Hà Nội - Lào Cai dài 293 km

- Lưu Xá - Bãi Cháy dài 175 km,

- Hà Nội - Đồng Đăng dài 162,5 km

Trang 25

Khóa luận tốt nghiệp — _ _ GTVT Hà Tĩnh: Thực trạng và

1.5.2.3 Ngành giao thông vận tải đường sông

* Về cơ sở vật chất

- Cả nước có khoảng 11.000 m đường sông dang được khai thác trong đó,

lưu vực sông Hồng và sông Cửu Long là 7000 km Trong số đó thì chỉ có

W.01 3km tuyến đường thủy là được quản lý được phân theo các cấp sau :

Cấp | : 1.797 km ; cấp 2 : 1.206 km ; cấp 3 : 3.228 km ; cấp 4 đến cấp 6 :

1.782 km

- Về phương tiện vận tải có (năm 2000)

+ Tàu kéo, tàu đẩy : 854 chiếc với tổng trọng tải 123.200 CV + Tàu canô chở hàng : 34.924 chiếc với tổng trọng tải 1.001.200 tấn

+ Xà lan : 1.355 chiếc với tổng trọng tải 272.600 tấn

Ngoài ra, còn có khoảng 7.700 chiếc tàu chở khách với hơn 164.000 chỗ

ngồi.

Cả nước có hàng trăm cảng sông, trong đó khoảng 30 cảng chính nhưng

chỉ có 14 cẩu tàu với tổng chiéu dai 1 km của các công ty vận tải đường sông

quốc doanh Tổng năng lực bốc xếp chỉ khoảng 60 triệu tấn hàng hóa Trongnăm 2000, vận tải đường sông vận chuyển được 30,3 triệu tấn hàng hóa, chiếm21,9% tổng khối lượng hàng hóa vận chuyển của các loại phương tiện vận tải

Một số tuyến chính như : Quảng Ninh đến Ninh Bình dài 323 km (qua Sông

Lude, ), Quảng Ninh đến Hà Nội dài 313 km, Hà Nội đến Việt Trì 79 km (qua

sông Kinh Thầy, sông Đuống,sông Hồng), Lach Giang - Nam Định - Hà Nội

dài 181 m (qua sông Ninh Cơ, Hồng), Cửa Đáy đến Ninh Bình dài 72 km (qua

Sông Đáy).

Vùng Nam Bộ

- Hệ thống sông Mêkông - Đồng Nai, lưu vực vận tải thủy bao trùm cả Đông Nam Bộ và đồng bằng Sông Cửu Long và cho phép mở rộng hơn nữa lên

Campuchia, Thái Lan và hạ Lào Lòng sông sâu từ 3,5 đến 10 km, tau trọng tải

“i= THU VILW

L TPL Heel tare

Trang 26

Khóa luận tốt nghiệp GTVT Hà Tĩnh: Thực trạng và

3000 tấn có thể ra vào các sông Sài Gòn, sông Tiền, Hậu, Lòng Tàu Tàu 2 vạn

tấn có thể ra vào càng Sài Gòn cách biển 84 m.

Các tuyến chính như : Sài Gòn - Mỹ Tho dài 191 km ; Sài Gòn - Hồng

Ngự dài 194 km ; Sài Gòn - Long Xuyên dài 200 km, Sài Gòn - Cần Thơ dài

166 km ; Sài Gòn — Rạch Giá dài 257 km, Sài Gòn - Trà Vinh dài 150 km, Sài

Gòn ~ Tây Ninh dài 170 km.

Vùng Trung Bộ

- Hệ thống sông miền Trung, vận tải chủ yếu ở vùng hạ lưu và vận tải nội

tỉnh Các sông có giá trị vận tải thủy như : sông Mã và sông Chu (Thanh Hoá)

Lam (Nghệ An — Hà Tĩnh), sông Ngàn Sâu và Rao Cái (Hà Tĩnh), sông Kiểu Giang (Quảng Bình), sông Thạch Hãn (Quảng Trị), sông Hương (Huế), sông

Hàn (Đà Nẵng), sông Thu Bồn và Trà Khúc (Quảng Nam).

1.5.2.4 Ngành giao thông vận tải đường biển.

Cả nước có 73 cảng biển lớn nhỏ, năng lực bốc dỡ khoảng 80 triệu

tấn/năm Nhằm đáp ứng nhu cầu kinh tế đối ngoại, hệ thống cảng biển ta dựđịnh cải tạo và nâng cấp nhằm đạt 240 triệu tấn Hiện nay, Việt Nam có 9 cảng lớn do Trung ương quản lý là Quảng Ninh, Hải Phòng, Cửa Lò, Đà Nẵng, VũngAng, Quy Nhơn, Nha Trang, Sài Gòn và Can Thơ Trong đó cả ba cảng lớn làHải Phòng, Đà Nẵng và Sài Gòn.

Năm 2000, cả nước có 542 chiếc với tổng trọng tải là 885.900 tấn sản

phẩm vận chuyển chủ yếu phục vụ nhu cẩu trong nước là than, xi măng, phân bón, gỗ, lương thực, khoáng sản, thực phẩm

Các tuyến đường thủy ven biển chủ yếu là vận chuyển hàng hoá với khối

lượng tương đối lớn như vật liệu xây dựng, khoáng sản ,nông sản.

Các tuyến đường biển quốc tế chủ yếu xuất phát từ các cảng biển quốc tế

của nước ta đã đi ra nhiều nước trên thế giới và khu vực : Nga, Hồng Kông, TháiLan, Xingapo, Malaysia, Campuchia, Nhật, Trung Quốc, Hàn Quốc

20

Trang 27

-HNJL WH HNỊL

Trang 28

Khóa luận tốt nghiệp _ GTVT Hà Tĩnh: Thực trạng và

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HỆ THỐNG GIAO THONG VẬN TAI

Phía bắc giáp với các huyện Nam Đàn, Hưng Nguyên, Thanh Chương và

thành phố Vinh của tỉnh Nghệ An, với chiéu đài 88 km phía Nam giáp các

huyện Tuyên Hóa, Quảng Trạch của tỉnh Quảng Bình, với chiểu dài 137 km.

Phía Tây giáp với nước CH DCND Lào, với chiéu dài 170 km và phía Đông giáp

biển Đông, với chiều dai 137 km

Diện tích tự nhiên của tỉnh là 6.054 kmể, dân số là 1.283.900 người (năm 2003), chiếm 1,8% diện tích và 1,7% dân số cả nước Hà Tinh đứng thứ 18 vềdiện tích và thứ 22 về dân số trong 64 tỉnh, thành phố nước ta

Quốc lộ 1A và đường sắt Bắc - Nam chạy dọc lãnh thổ của tỉnh đã tạo ra một hành lang phát triển kinh tế và dịch vụ Nhờ hơn 80 km đường biên giới Lào

và Quốc lộ 8A nối từ cảng biển qua Lào tới Thái Lan, việc hợp tác với Lào, Thái Lan và các nước khác trong khu vực trở nên tương đối thuận lợi Mạng lưới điện

quốc gia chạy qua tỉnh cho phép Hà Tĩnh có điểu kiện phát triển các khu vực

công nghiệp, chủ động tưới tiêu trong nông nghiệp.

Hà Tĩnh là tỉnh tuy không lớn, nhưng có nhiều tiểm năng để phát triển và

mở rộng các mối quan hệ liên vùng Bờ biển dài có diéu kiện xây dựng các cảng

với quy mô vừa, tạo đầu mối giao lưu với khu vực và thế giới Biển còn là một

ngư trường lớn Nhiều nơi ven biển có thể hình thành các điểm nghỉ dưỡng tốt.

Tài nguyên thiên nhiên đẩy tiểm nang của tỉnh trong tương lai sẽ dan dan được

khai thác Lợi thế về tài nguyên vật liệu xây dựng cho phép phát triển ngành

công nghiệp này với quy mô lớn, tạo mũi nhọn đột phá cho nền kinh tế của tỉnh.

Hà Tĩnh còn có mỏ sắt Thạch Khê với trữ lượng lớn, trong tương lai đây sẽ là

trung tâm công nghiệp luyện thép của mién Trung, là hạt nhân để tiến hành

công nghiệp hóa nên kinh tế tỉnh, tạo điều kiện để phát triển các ngành kinh tế,

đặc biệt là công nghiệp nhẹ và dịch vụ Ngoài ra, Hà Tĩnh còn có một số khoángsản quý như titan sa khoáng có khả năng đầu tư khai thác trong tương lai

Trang 29

Khóa luận tốt nghậệp ———— GTVT Hà Tinh: Thực trạng và _ —_

Đặc điểm vi trí và lãnh thổ như trên là diéu kiện thuận lợi để Hà Tinh có

thể phát triển nhanh nền kinh tế trong công cuộc đổi mới Đặc biệt là vé GTVT

Hà Tĩnh có nhiều lợi thế để phát triển hệ thống cảng biển hiện đại có công suấtbốc dỡ lớn và hệ thống đương bộ với mật độ dày.

2.1.1.2 Sự phân chia hành chính

Thủa các Hùng Vương dựng nước, vùng đất này có tên là bộ Cửu Đức,

một trong 15 bộ của nước Văn Lang.

Năm Minh Mạng thứ 12 (1831), nhà Nguyễn cắt hai phủ Đức Thọ (trước

đó là Đức Quang) và Hà Hoa của Nghệ An để thành lập Hà Tĩnh

Ngày 27/12/1975, tỉnh Hà Tĩnh và tỉnh Nghệ An hợp nhất thành tỉnh

Nghệ Tĩnh.

Ngày 12/8/1991, tỉnh Hà Tĩnh được tái lập.

Năm 2003, Hà Tinh có 2 thị xã, 9 huyện với 242 xã, 8 phường và 12 thị

trấn.

sHai thi xã của tỉnhh là TX Hà Tinh và TX Hồng Lĩnh Thị xã Hà Tinh là

tỉnh ly, trung tâm kinh tế - văn hóa - khoa học - kỹ thuật của tỉnh, nằm cách Hà Nội 350km, với dân số khoảng 50.000 người - Thị xã Hồng Lĩnh mới được thành lập từ ngày 2/3/1992, nằm ở nơi giao nhau của Quốc lộ 8 và Quốc lộ 1A.

Diện tích của thị xã là 58 km’ dân số khoảng 35.000 người.

9 huyện của tỉnh gồm 4 huyện mién núi (Hương Sơn, Đức Thọ, Hương

Khê và Vũ Quang) và 5 huyện miền biển (Nghi Xuân, Can Lộc, Thạch Hà, Cẩm

Xuyên và Kỳ Anh) Trong số này, huyện có diện tích lớn nhất là Hương Khê

(1.241 km’) và huyện có diện tích nhỏ nhất là Nghi Xuân (218 km?) Huyện Vũ

Quang mới được thành lập vào tháng 8/2000 trên cơ sở 6 xã của huyện Đức Thọ

và 6 xã huyện Hương Khê.

2.1.2 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

mòn mạnh Đồng bằng nhỏ hẹp chạy đọc theo Quốc lộ 1A thường bị cách ngang

Chạy dọc suốt hơn 100 km ven biển là các bãi cát rong đó một số bãi có giá trị

vé du lịch (Thiên Cẩm, Thạch Hải, Xuân An ) và có 4 cửa sông đổ ra biển.

= Fs

Trang 30

Khóa luận tốt nghiệp _ GTVT Hà Tĩnh: Thực trạng và

Địa hình đổi núi chiếm 80,5% diện tích của tỉnh, phân hóa phức tạp và bị

chia cắt mạnh, hình hành các vùng sinh thái khác nhau Ở phía Tây, có đỉnh Rào

Cỏ cao 2.235 m, là sự kéo dài của dãy Pu Lai Leng Sườn Đông của Rào Cỏ bao

trùm diện tích khá rộng của Nghệ An và Hà Tĩnh, kéo dài tới thung lũng Hương

Khê Dãy Rào Cỏ được cấu tạo bởi đá granit, có lớp vỏ phong hóa khá dày.

Trong cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược, Phan Đình Phùng đã dựa

vào thế hiểm trở của dãy núi này để xây dựng căn cứ chống giặc suốt 10 nămtrời.

Vùng đổi núi thấp Hương Khê, cao 200 - 300 m, được tạo bởi nhiều loại

khác nhau (đá phiến, bột kết, đá vôi, ceolit) với sự hiện diện của sông NgànSâu, Ngàn Phố quanh co uốn khúc Đường sắt Bắc - Nam chạy ngang qua đây

để tránh vùng duyên hải nhiều cát và hay bị lũ lụt

Đồng bằng duyên hải Kỳ Anh là một dãy phù sa biển hẹp Trên dãy phù

sa này nổi lên những cén cát, cao 15 m, kéo dài tới phía Nam Cửa Nhượng Trên

đông bằng Thạch Hà có những bãi sò biển cao 12 m

Địa hình bờ biển Hà Tinh với Vũng Ang, Vũng Sơn Dương có điều kiện

thiết lập cảng biển

2.1.2.2 Khí hậu

Hà Tĩnh nim trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Bắc Trung Bộ với một

số đặc điểm chính sau đây :

- Mùa đông vẫn còn lạnh, do ảnh hưởng của khối không khí lạnh từ phía

Bắc tràn về.

- Nim ở khu vực có lượng mưa lớn nhất trong toần vùng

- Chịu ảnh hưởng mạnh của bão, mùa bão ở đây tương đối đến sớm hơncác vùng ở phía nam (từ tháng 8 - 11).

- Khí hậu biến động mạnh, thể hiện rõ trong chế độ nhiệt mùa đông, mùa

đông khá lạnh, có 3 tháng (XII, I, II) nhiệt độ xuống dưới 20°C tháng lạnh nhất

là tháng 1, với nhiệt độ trung bình 17,5°C nhiệt độ tối thấp là 6 - 7°C (ở Hương

Khê xuống tới, 6°C)

Mùa hạ có tới 3 — 4 tháng nhiệt độ trung bình vượt quá 28°C (từ tháng V

đến tháng VIII) Nhiệt độ tối cao là trên 42°C ở đồng bằng và 38°C ở vùng núi

Các tháng nóng nhất là tháng VI, VII với nhiệt độ trung bình 29,1 — 29,7°C.

Biên độ dao động ngày đêm của nhiệt đệ vào khoảng 6,2°C.

Trang 31

Khóa luận tốt nghiệ " GTVT Hà Tinh: Thực trạng và

Huyện Hương Khê

| Nhiệt độ trung bình năm

| Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất

- Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất

| Nhiệt độ tối cao

| Nhiệt độ tối thấp

Biên độ nhiệt độ trung bình ngày đêm | 6,2

Ngudn : Niên giám Thống kê Hà Tĩnh

Số giờ nắng trung bình năm là 1.800 giờ Thời kỳ ít nắng là những tháng

mùa đông, từ tháng XII — II, vào khoảng 90 - 100 giờ mỗi tháng Thời kỳ nhiều

nắng từ tháng V — VIII với số giờ nắng mỗi tháng khoảng 220 — 250 giờ

Lượng mây trung bình vào khoảng 70 - 80% Thời kỳ nhiều mây là tháng

X đến tháng HI Hai tháng nhiều mây nhất là tháng XI, XII với lượng mây trung

bình vượt quá 80%.

Lượng mưa trung bình năm ở Hà Tĩnh vào khoảng 2000 - 2.700 mm, với

số ngày mưa 140 — 160 ngày/năm Mùa mưa bất đầu vào tháng VIII và kết thúc

vào tháng XII, kéo dài 5 tháng Trừ tháng đầu mùa (tháng 8) và tháng cuối mùa

(tháng 12) có lượng mưa trung bình khoảng 100 mm, các tháng còn lại déu có

lượng mưa trung bình 150 - 160 mm với IS - 20 ngày mưa/tháng Từ tháng I

đến tháng VII mưa ít dần, tuy nhiên trong những tháng này cũng có tới 7 - 8

ngày mưa với lượng mưa trung bình là 40 ~ 50 mm,

Bảng lIL2 Đặc trựng chế độ mưa

Lượng mưa trung bình năm (mm)

Lượng mưa trung bình tháng thấp nhất (mm)

| Lượng mưa ngày lớn nhất (mm)

| Số ngày mưa trung bình (ngày)

Nguồn : Niên giám Thống kê Hà Tĩnh

Trang 32

Khóa luận tốt nghiệp GTVT Hà Tĩnh: Thực trang và re” —ẻ#teem——-s+———~-————————————-————-—— ~-~ ——+s tt 9n ——

Độ ẩm tương đối trung bình năm rất cao, đạt tới 84 — 86%, mùa ẩm ướt

kéo dài từ tháng IX — IV, với độ ẩm trung bình dười 90% Thời kỳ ẩm nhất là

cuối đông, khô nhất là cuối hè, Chênh lệch tháng ẩm nhất và tháng khô nhất 18

— 20%.

Hướng gió thịnh hành mùa đông là TB với tấn suất 40 - 50%, mùa hè là

TN và T với tan suất trên dưới 50% Bão thường xuất hiện vào tháng IX đến

tháng X Tốc độ gió mạnh nhất quan sát được khi bão đi qua có thể đạt tới 30

m/s ở vùng núi và 40 m/s ở vùng đồng bằng.

Với kiểu khí hậu đặc trưng như vậy Hà Tĩnh có nhiều thuận lợi cho việc

phát triển mạng lưới đường bộ lẫn đường sông Tuy nhiên về mùa mưa lũ cẩn

làm tốt công tác phòng chống sạt lở.

2.1.2.3 Thủy văn

Nhìn chung, Hà Tĩnh là tỉnh có khá nhiều sông ngòi Tuy nhiên, do đặc điểm địa hình nên sông ngòi ở đây thường ngắn và dốc Trong hệ thống sông

của tỉnh thì đài nhất là sông Ngàn Sâu là 130 km, sông Ngàn Phố 86 km và sông

Rào Cái dài 60 km.

Sông ngòi Hà Tĩnh có thể chia làm 3 hệ thống chính, đó là :

- Hệ thống sông ngàn sâu : có nhiều nhánh sông nhỏ như sông Tiêm, sôngngàn Trươi, Rao Trổ chủ yếu bất nguồn từ phía Tây của tỉnh, chảy trên địa bàn

4 huyện là : Hương Khê, Vũ Quang, Hương Sdn và Đức Thọ với tổng diện tích

lưu vực là 2.061 km” Hệ thống sông này là một phụ lưu rất quan trọng của hệ

thống sông Cả Mạng lưới sông suối trên lưu vực sông Ngàn Sâu rất dày, trungbình toàn lưu vực đạt 0,87 - 0,9 km/km?, về chế độ dòng nước thì hệ thống sông

Ngàn Sâu phụ thuộc vào khí hậu của vùng, cụ thể mùa nước lũ là từ tháng IX

đến tháng XI mùa nước cạn là từ tháng IV - VIII Đặc biệt, lưu vực sông này

còn xuất hiện hiện tượng lũ tiểu mãn và tháng V do những cơn mưa trái mùa gây

- Hệ thống của sông và cửa Lach ven biển có : nhóm cửa Hội, cửa Sót,

cửa Nhugng và cửa Khẩu Ở những của sông này thường có những lạch nhỏ hoặc

có đoạn sông ngấn mà người dân ở đây gọi là sông cụt, chịu ảnh hưởng mạnh

mẽ của chế độ hải van

detente ti 9 9-0 196.04 ee 04-01222016 steers 112 9104 tee 250100400 eens 24074 te 12-22 3-0-4022 m S21000000422100-0692224100 0 0990-55 0014640<01801691<e 1c meseeeree

Trang 33

-25-Khóa luận tốt nghiệp GTVT Hà Tĩnh: Thực trạng và

Đây là yếu tố rất quan trọng đối với việc phát triển mạng lưới đường sông

tuy nhiên hiện nay tỉnh Hà Tĩnh vẫn chưa phát huy hết tiém nang vốn có của nó.

2.1.2.4 Đất đai

Đất đai Hà Tĩnh là nguồn tài nguyên quý giá quan trọng nhất trong phát

triển kinh tế - xã hội Tỏn tỉnh hiện có 609.574 ha đất tự nhiên, được phân bố

theo mục đích sử dụng như sau :

Đất nông nghiệp 103.720 ha (chiếm 17,13% diện tích toàn tỉnh)

Đất lâm nghiệp 231.000 ha (chiếm 38 16% diện tích toàn tinh)

Đất chuyên dùng 45.700 ha (chiếm 7,55% diện tích toàn tỉnh)

Đất thổ cư 6.920 ha (chiếm 1,14% diện tích toàn tỉnh)

Và đất chưa sử dụng 218.134 ha (chiếm 36, 102% diện tích toàn tỉnh)

Trong tổng số 103.720 ha đất nông nghiệp, đáng chú ý là có khoảng trên

10.1000 ha vườn gia đình còn đang trồng nhiều loại cây với các giống cho năng

suất thấp, giá trị kinh tế kém (gọi là vườn tạp) có thể cải tạo thay thế bằng

những loại cây có giá trị kinh tế cao hơn.

Đất chưa sử dụng còn 218.134 ha, trong đó đất có khả năng sản xuất nông

nghiệp dự kiến là sẽ trồng 7.000 ha cây ăn quả, đất có khả năng lâm nghiệp là

khoảng 187.000 ha chiếm 21% diện tích tự nhiên toàn tỉnh Còn lại đưa vào mục

đích khác như phát triển công nghiệp, du lich, cơ sở ha tang giao thông, đô thị

Về chất lượng đất Nhìn chung, đất ở Hà Tĩnh cũng như các tỉnh khác ở miễn trung không được màu mỡ lắm, chủ yếu là đất feralit Hạ lưu các con sông lớn, nhỏ là những cánh đồng nhỏ hẹp, thích hợp cho việc trồng cây lương thực va

cây công nghiệp ngắn ngày.

Trong tổng số các loại đất trên, chỉ có 1/3 diện tích là tương đối mau mỡ,

2/3 là trung bình đến xấu, nghèo chất dinh dưỡng Đây là một hạn chế cần được

đầu tư, cải tạo và có chế độ canh tác hợp lý để duy trì và nâng cao độ phì nhiêu

cho đất.

Nhìn chung yếu đất đai ở Hà Tĩnh là khá thuận lợi cho việc xây dựng các tuyến đừơng Tuy nhiên trong thời gian tới cẩn làm tốt công tác bảo vệ và trồng rừng nhằm đảm bảo nền đất vốn có.

2.1.2.5 Sinh vật

Hà Tĩnh có trên 300 nghìn ha đất rừng, trong đó diện tích đất có rừng là

Trang 34

-Khóa luận tốt nghiệp — GTVT Hà Tĩnh: Thực trạng va

240.5 nghìn ha Trong số này có 165,8 nghìn ha rừng tự nhiên, chủ yếu phân bố

ở núi cao, xa các trục gia thông, bao gồm rừng sản xuất kinh doanh (100 nghìn

ha), rừng phòng hộ (65,8 nghìn ha) Diện tích rừng trồng là 74.700 ha Độ che

phủ đạt 39,7% diện tích tự nhiên của tỉnh.

Rừng Hà Tĩnh chủ yếu rừng trung bình và nghèo Rừng giàu chỉ chiếm

10%, rừng trung bình chiếm 40% còn lại 50% là rừng nghèo kiệt Đất không có rừng còn nhiều, trong đó một số diện tích ở các sườn dốc đang bị xói mòn

nghiêm trọng.

Trữ lượng gỗ là 20 triệu m’, hàng năm có thể khai thác từ 2 - 3 triệu mỶ.

Thực vật của rừng đa dạng và phong phú, có trên 86 họ và 500 loài cây

dạng thân gỗ Trong rừng có nhiều loại gỗ quý như lim, sến, đỉnh, gö pơmu và

các loại thú hiếm như voi, hổ, vượn đen, dê sừng thẳng, gà lôi trắng, trĩ, công, năm 2000, toàn tỉnh có 3 vạn ha thông nhựa có thể đưa vào khai thác.

Hà Tĩnh có khu bảo tổn Vũ Quang Đây là rừng nguyên sinh với nhiều

loài động thật vật có giá trị cao về nghiên cứu khoa học và du lịch.

Với lợi thế về trữ lượng gỗ và tài nguyên du lịch phong phú đó là yếu tố

thúc đẩy sự phát triển của ngành GTVT tỉnh Hà Tĩnh

2.1.2.6 Biển

Hà Tĩnh có 137 km bờ biển Biển có nhiều hải sản quý với trữ lượng khá

cao như tôm him, sò huyết, chỉ mới khai thác từ 10 - 15% Vì thế, Hà Tĩnh có

thể phát triển mạnh việc đánh bắt, nuôi trồng và xây dựng công nghiệp chế biếnhải sản xuất khẩu Theo số liệu diéu tra của Viện Nghiên cứu Hải sản Trungương, tiểm năng về hải sản ở biển Hà Tĩnh như sau :

- Trữ lượng cá : 85,8 nghìn tấn (mức khai thác cho phép 5,4 nghìn

tấn/năm) trong đó, cá đáy : 44,800 tấn, cá nổi 41.000 tấn.

- Trữ lượng tôm vùng lộng : 500 - 600 tấn.

- Trữ lượng mực vùng lộng : 3.000 - 3.500 tấn

Với 4 cửa sông chính và nhiều cửa lạch đã tạo ra diện tích mặt nước lộ

gắn 6000 ha, có cấu trúc đất đai, độ mạn phù hợp với sự phát triển nuôi tôm,

cua, trồng rau câu Hiện nay, mới chỉ khai thác được khoảng 17% diện tích mặt

nước lộ.

Về đánh bất hải sản, tỉnh đã đầu tư đưa 61 đội tàu đánh bắt xa bờ vào

hoạt động, cùng với hàng ngàn phương tiện thô sơ được gấn máy có công suất

_—_————m—- cư a.aayaag ẶạỰYẶÿÿ ÿ ằ .ẶẶ.Ặ Ặ7.g1

a e

Trang 35

Khóa luận tốt nghiệp GT VT Hà Tĩnh: Thực trạngvà — —

nhỏ phục vụ cho chương trình đánh bắt vùng lộng.

Bờ biển Hà Tĩnh có nhiều tiểm năng về khoáng sản như titan sa khoáng,

cát, đất hiếm và có nhiều vũng vịnh nước sâu thuận lợi cho việc xây dựng cảng

biển (hiện nay đã có hai cảng vận tải, hai cảng cá) Biển còn có khả năng pháttriển các bãi nghỉ dưỡng có giá trị kinh tế ; hiện nay, đã hình thành và xây dựng

khu nghỉ dưỡng Thiên Cầm, Xuân Thanh, Thạch Hải, Đèo Con,

- Mỏ thiếc Kim Sơn ở huyện Hương Sơn, cách thị xã Hà Tĩnh 105 km về

phía Tây Ngoài ra, còn có mỏ than ở Hương Khê, mỏ vàng ở Kỳ Anh, Hương

Khe.

- Quang titan với trữ lượng 3 - 5 triệu tấn phân bố dọc bờ biển, có khả

nang liên doanh khai thác với các công ty nước ngoài Hiện nay, đây cũng là

nguồn thu lớn của tỉnh.

Cát, sỏi và các vật liệu xây dựng khác cũng có trữ lượng khá phong phú.

Cách thị xã Hà Tĩnh 15 km về phía Đông Bắc có mỏ cát Thạch Vĩnh (Thạch

Hà), chất lượng tốt, hàm lượng silic (SiO;) 95 - 97%.

Đá xây dựng các loại (có cả đá hoa cương) là nguồn lợi quan trọng cho

nên kinh tế của tỉnh Đá có ở hầu hết kh4p nơi trong tỉnh, tập trung nhất là ở Kỳ

Anh Thạch Hà và Hương Sơn Hiện nay, đang được khai thác rất hiệu quả.

Ngoài ra, còn có nhiều loại khoáng sản khác chưa được khảo sát địa chất như :

mangan, đá quý, than bùn,

2.1.3 Điều kiện kinh tế ~ xã hội

2.1.3.1 Dân số và nguồn lao động

* Dân số

Dân số Hà Tĩnh năm 2001 có 1.270.162 người Trong đó : Nam 628.978

người ; Nữ 641.184 người Dân cư sống ở thành thị 120.898 người (chiếm I0,5%)và nông thôn là 1.149.264 người (chiếm 89,5%).

Về mặt dân số, Hà Tĩnh đứng thứ 22 trong 64 tỉnh, thành của cả nước và

Trang 36

Khóa luận tốt nghiệp GTVT Hà Tĩnh: Thực trạng và

đứng thứ 3 trong các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ, sau Thanh Hóa và Nghệ An.

Về gia tăng dân số của tỉnh chủ yếu do gia tăng tự nhiên Tỷ suất gia tăng

dân số tự nhiên của tỉnh đang có xu hướng giảm dẫn, cụ thể năm 1992 là 2,37%, năm 1994 còn 1,89% và năm 1999 là 1,59% Tuy nhiên với tỷ lệ này thì van còn

cao so với trong vùng và toàn quốc Về phạm vi của tỉnh thì, thị xã Hà Tĩnh có

tỷ lệ gia tăng thấp nhất (1,15%) trong khi các huyện mién núi lại có tỷ suất gia

tăng ở mức cao (1,8 — 1,9%).

* Phân bố dân cư

Mật độ dân số trung bình của tinh là 210 ngudi/km’, cao nhất trong vùng.

Tuy nhiên, dân cư phân bố không đều giữa thành thị và nông thôn, giữa

các huyện, thị trong tỉnh.

Hệ thống đô thị của tỉnh gồm 2 thị xã, và 12 thị trấn chỉ chiếm khoảng20% vé diện tích nhưng chiếm tới 18,9% vé dân số, mật độ lên tới 930

người/kmỶ Còn khu vực nông thôn chiếm 98% diện tích và 81,1% dân số với

mật độ chỉ ở mức 194 người/km” mật độ khu vực đô thị gấp 4,8 lan mật độ nông

thôn và gấp 4,4 lan mật độ đường sắt bình quân toàn tỉnh.

Về phân bố dân cư theo đơn vị hành chính thì cũng có sự chênh lệch đáng

kể Cao nhất là thị xã Hà Tĩnh (1.650 người/km?), kế đến là thị xã Hồng Linh (595 người/km”) và thấp nhất là huyện Vũ Quang (66 người/kmỶ)

* Nguồn lao động

Theo thống kê năm 2000, dân số trong độ tuổi lao động của tinh là

khoảng 59.186 người, chiếm 47% dân số toàn tỉnh Trong đó, lao động làm việc trong các ngành kinh tế là 577.477 người, tỷ lệ lao động trong sản xuất nông-

lâm ngư nghiệp chiếm 73%, dịch vụ là 15% và công nghiệp xây dựng là 12%.

Lực lượng lao động có trình độ khoa học - kỹ thuật còn ít, chiếm tỷ lệthấp (khoảng 9% tổng số lao động của tỉnh) trong đó công nhân kỹ thuật chiếm

khoảng 2%, trung học chuyên nghiệp chiếm 3,5%, công nhân kỹ thuật khoảng

2%, công nhân có bằng cấp khoảng 1% và người có trình độ đại học khoảng 1%.

Theo dự báo, năm 2005 số lao động sẽ được bổ sung là khoảng 35.200

người và năm 2010 là 68.100 người Do đó phải giải quyết việc làm cho người

lao động là vấn để bức xúc trong phát triển kinh tế - xã hội

Nếu tính cả số người hiện nay chưa có việc làm thường xuyên thì năm

2005 đến năm 2010 tỉnh phải giải quyết việc làm cho hơn 100.000 người trung

bình mỗi năm phải tạo việc làm cho hơn 200 người.

Trang 37

-29-Khóa luận tốt nghiệp GTVT Hà Tĩnh: Thực trạng và

2.1.3.2 Cơ sở hạ tầng

* Mang lưới GTVT

Hà Tĩnh có mạng lưới giao thông tương đối hợp lý, bao gồm đủ các loại

hình vận tải như đường sắt, đường bộ, đường sông và đường biển, trong đó

đường bộ giữ vai trò quan trọng Mạng lưới đường bộ với tổng chiểu dài 2.917

km, có 4 quốc lộ chạy qua : Quốc lộ 1A, 8A, 15A và xa lộ HCM ; trong đó Quốc

lộ 1A và Quốc lộ 8A cùng xa lộ HCM là những trục giao thông quan trọng

không những đối với riêng Hà Tĩnh mà còn đối với cả mạng lưới đường bộ quốc

gia.

Đặc biệt, trong chiến lược phát triển đường biển, ngoài cảng Xuân Hải, Hà

Tĩnh đã đưa vào khai thác cảng biển nước sâu Vũng Áng, hiện nay đã đủ điều

kiện đón tàu trên 3,5 vạn tấn vào cập bến và đang chuẩn bị đầu giai đoạn 2

Bảng II.3 Bang thống kê chức năng hoạt động của giao thông vận tải các

tỉnh

Khối lượng hàng hóa vận chuyển

Đường bộ (nghìn tấn)

Đường thủy (nghìn tấn)

Khối lượng hành khách vận chuyển

Đường bộ (triệu lượt người)

Khối lượng hành khách luân chuyển

Đường bộ (triệu luợt người/km)

Nguân : Niên giám thống kê năm 2004

* Buu chính viễn thông

Năm 1996 thì 100% số xã có báo đọc trong ngày.

Năm 2000 thì 100% số xã có máy điện thoại.

230

Trang 38

-Khóa luận tốt nghiệp _ GTVT Hà Tinh: Thực trang và

Hiện nay, mật độ máy điện thoại của toàn tỉnh là 3 máy/100 dân Tính

đến năm 2002 thì doanh thu tư ngày bưu chính viễn thông tăng gấp 27.5 lan so

với năm 1993, tổng số máy điện thoại đạt 31.916 máy.

Mang lưới cấp điện : tính đến cuối năm 2001, có 100% xi, phường, thị

trấn với hơn 90% số hộ sử dụng điện Điện năng bình quân đẩu người đạt

97kwh/ngườự/năm.

Nguồn điện : hiện tại nguồn điện cung cấp cho Hà Tĩnh tương đối phong

phú ; ngoài các nguồn điện từ đường dây 110 khu vực, 220 khu vực, Hà Tĩnh còn

có nguồn từ trạm bù Thạch Điển trên lưới điện 500 KV của quốc gia Năng lực

nguồn điện hiện tại gồm 75.000 KVA nguồn tại chỗ thông qua hai trạm biến áp

110 KV ở Thạch Linh và Linh Cảm.

* Hệ thống cung cấp nước sạch

Bằng ngồn vốn ngân sách và thông qua các chương trình tài trợ quốc tế,

đến nay, trên địa bàn tỉnh đã và đang xây dựng 8 nhà máy tại các thị xã và thị

trấn, trong đó có 5 nhà máy đã hoàn thành đưa vào sử dụng, đã đấu tư 100 tỷ

đồng cho chương trình cấp nước

Hiện nay, còn một số thị trấn ở một số huyện chưa có nhà máy nước, những huyện đã có hệ thống cấp nước cho vùng thị trấn thì hệ thống đường ống cấp II, chủ yếu chưa được nhà đầu tư Nước phục vụ sinh hoạt, đời sống nhân dân hiện nay chủ là dùng nước mặt (nước giếng và nước tự chảy) nên tỷ lệ sử

dụng nước sạch còn thấp Tỷ lệ dân dùng nước sạch ở nông thôn năm 2001 chiếm khoảng 32%.

khoáng sản, vật liệu xây dựng, chế biến nông- lâm -thủy sản, may mặc và các

ngành công nghiệp công nghệ cao Từng bước hình thành các khu, cụm công

nghiệp tập trung Trước mắt tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng, hình thành khu công nghiệp cảng Vũng Ang và khu kinh tế Đường 8 Đây là bước đột phá nhằm

thu hút đầu tư, tiếp hu công nghệ mới, đổi mới quản lý tạo sức bật vươn lên trên

mọi thách thức của xu thế cạnh tranh và phát huy huy của sản xuất, chiếm lĩnh

Trang 39

Khóa luận tốt nghiệp GTVT Hà Tĩnh: Thực trạng và

——————————————————ễằễễằìẠẶìẶẰỶÀ.mŸỪ'ọỤùmDDỪmỪmDỪỪ.<.-meeerrrrrrrm=============se====m=se====e=

thị trường tiêu thụ Tạo kim ngạch xuất khẩu ổn định, đưa giá trị xuất khẩu sảnphẩm từ 50 triệu USD năm 2005 lên 80 - 100 triệu USD năm 2010

* Vệ xd hội

- Ổn định quy mô dân số khoảng 1,3 triệu người để đảm bảo các mục tiêu

kinh tế - xã hội dé ra

- Xóa hết hộ đói, giảm hộ nghèo xuống dưới 12%, (theo tiêu chí hiệnnay) và cuối năm 2005 và năm 2010 cơ bản không còn hộ nghèo, phấn đấu hộ

trung bình khá trở lên đạt tới 70% Đến năm 2010, kiên cố hóa đại bộ phận nhà

ở của dân.

Tiếp tục giữ vững phổ cập giáo dục trung học cơ sở và phấn đấu phổ cập

giáo dục trung học phổ thông đến năm 2010 Đậy mạnh công tác dạy nghề và

giải quyết việc làm cho lao động trong độ tuổi Đến năm 2010, có khoảng 25%

lao động trong độ tuổi được đào tạo chuyên môn kỹ thuật

Nâng cao tuổi thọ bình quân từ 69 tuổi năm 2000 lên 72 tuổi năm 2010.Giảm tỷ lệ tử vong trẻ em dưới 5 tuổi từ 30°/,,, năm 2005 xuống 15/„ năm 2010

Đến năm 2010, 100% dân số đô thị được dùng làm nước sạch, 80% dân số vùng

nông thôn được dùng làm nude sạch không ô nhiễm Hoàn chỉnh việc phủ sóng

phát thanh đến từng xã và 100% dân có cơ hội nghe đài và xem truyền hình.

Bảng l4 — Giá trị đóng góp của các ngành kinh tế {%)

Nguồn : Niêm giám Thống kê năm 2004

* Một số lĩnh vực ưu tiên

- Giai đoạn đến 2010, tiếp tục đấu tư xây dựng kết cấu ha tầng như làm

mới cải tạo và nâng cấp hệ thống giao thông, lưới điện, các công trình thủy lợi,

cấp thoát nước và công trình phúc lợi ở các vùng kinh tế trọng điểm, các đô thị

và vùng sâu, vùng xa.

- Tập trung hoàn chỉnh quy hoạch, hoàn thiện hạ ting và các cơ chế chính

a.

Trang 40

Khóa luận tốt i nghiệp ¬ GTVT Hà Tĩnh: Thực trạng và

-sách, ưu đãi để đưa vào hoạt động khu công nghiệp cảng biển Vũng Áng Khu

công nghiệp - dịch vụ doc Đường 8, chuẩn bị đón dau sự ra đời của mỏ sắt thạch

khé và hình thành khu công nghiệp lớn nhỏ tại thị xã Hà Tĩnh, phát triển tiểu thủ

công nghiệp và gia công xuất khẩu trên cơ sở thế mạnh của tỉnh

- Chuyển mạnh nền nông nghiệp sang sản xuất hàng hóa, quy hoạch các

vùng sản xuất nguyên liệu cho công nghiệp chế biến như vùng dứa, vùng chè, vùng cây ăn quả tập trung trên cơ sở phát huy kính tế trang trại, hình thành các

vùng chuyên môn hóa sản xuất lúa lai cao sản, vùng lạc xuất khẩu, vùng rau,

vùng hoa quanh các đô thị, vùng chan nuôi ở trung du ; bán sơn địa, miền núi

- Hình thành và phát triển các trung tâm thương mại và dịch vụ tổng hợp

ở thi xã Hà Tĩnh, khu trung tâm thương mại quốc tế ở thị xã hồng lĩnh, cửa khẩu quốc tế Cầu Treo cùng với các trung tâm thị trấn, mạng lưới chợ nông thôn khai

thác lợi thế và kích thích chuyển dịch cơ cấu nhằm hiện đại hóa các loai hình

Nguồn: Niên giám Thống kê 2004

2.2.1 Sơ lược về lịch sử giao thông vận tải tỉnh Hà Tĩnh

Theo các các thư tịch cổ thì Hà Tĩnh đã từ lâu sớm có hệ thống đường bộ

«$F

Ngày đăng: 20/01/2025, 03:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.N.A.Ataep và những người khác, Một số vấn đề GTVT. NXBTrường quản lý Trung Ương, Hà Nội 1984 Khác
2. Báo SGGP trích ngày 12-4-2005 trang3, Quốc lộ 8 hiệu quả kinhtế chưa cao Khác
3.Báo SGGP trích ngày 22-3-1999 trang 4, Khắc phụ việt sạt lở bờsông La — Hà Tĩnh Khác
4. Báo SGGP trích ngày 13-8-1997 trang 5, Khởi công đường QLIAvới cẳng nước sâu Vũng Ang Khác
5. Báo Tuổi Trẻ trích ngày 16-11-2004 trang 3, Du án đường HỗChí Minh Khác
6.Bộ GTVT, Lịch sử GTVT Việt Nam, NXB GTVT-Hà Nội 2000 Khác
7. Bộ thương mai, Việt Nam hướng tới thế kỷ XXI, NXB Hà Nội2000.§.Hội đồng khoa học Nhà nước ,Từ điển bách khoa Việt Nam (T1) NXB Từ Điển, Hà Nội 1995 Khác
9.Trương Xuân Khiêm, Quy hoạch thiết kế và xây dựng đườngGTNT, NXB GTVT- Hà Nội 1998 Khác
10.Nguyén Tao dịch, Dai Nam nhất thống chí-Hà Tinh, Nha văn hoáSài Gòn 1961 Khác
11. Đào Thiêm, Nguyễn Mạnh Hùng, Những dự án đầu tu ở ViệtNam đến năm 2000, NXB CTQG- Hà Nội 1995 Khác
13.Lê Thông (chủ biên) Dia ly KT-XH Việt Nam, NXB Đại học sưphạm- Hà Nội 2004 Khác
14.Lê Thông (chủ biên), Dia lý các tỉnh và thành phố Việt Nam,NXB GD- Hà Nội 2003 Khác
15.Tổng cục thống kê, Tu liệu KT-XH 64 tỉnh, thành phố Việt Nam ,NXBTK- Hà Nội 2005 Khác
16.Tổng cục thống kê, Nién giám thống kê Hà Tĩnh năm 2000-2004, NXB Huế 2005.I7.Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê Việt Nam năm 2003, NXBTK- Hà Nội 2004 Khác
18.TS. Nguyễn Đức Tuấn, Địa lý kinh tế học , NXB TK- Hà Nội2001 Khác
19.Đỗ Hữu Trí và những người khác, Cơ sở hạ tang GTVT Việt Namnăm 2000 (T1,2,3), NXB GTVT- Hà Nội 2001 Khác
20.Nguyễn Quang Vinh, luận án tiến sĩ, Ảnh hưởng của GTVT đếnsự hình thành và phát triển các vàng kinh tế của Việt Nam, Trường ĐHKT Quốc Dân- Hà Nội 1988 Khác
21. Viện ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 2003 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w