Mục đích nghiên ci Mục dich tổng quát của khóa luận la dựa trên cơ sở Luật Phòng, chống‘bao lực gia đính năm 2022 và thực tiễn tinh hình bao lực gia đình đổi với phụ nữ tại Việt Nam hiện
Đối trong và phạm vi nghiên cứu- Nghiên cứu hành vi bao lực gia đính đổi với phụ nữ, nghiên cứu và đánh giá tinh trạng phụ nữ bi bao lực trong gia đính tại Việt Nam hiện nay.
- Nghiên cứu các quy định cia pháp luật Việt Nam hiện hảnh liên quan. đến vân dé phòng, chẳng bạo lực trong gia đính đôi với phụ nữ.
- Khóa luận tốt nghiệp tập trung nghiên cứu các quy định pháp luật vẻ phòng, chống bao lực gia đình đối với phụ nữ dua trên cơ sở Luật Phòng, chống bao lực gia đính năm 2022 va có sự đối chiều những sửa đổi, bỗ sung so với Lut năm 2007.
- Nghiên cứu va phân tích tinh hình phụ nữ bị bạo lực trong gia đình & nước ta hiện nay chủ yếu dựa trên Báo cáo diéu tra quốc gia về bạo lực đổi với phụ nữ năm 2019 thực hiện bởi Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội,
Mác - Lénin, Tw tưởng Hỗ Chi Minh, quan đi
‘Dang về van đẻ hôn nhân gia đình và bình đẳng giới, chính sách pháp luật của Nha nước về phòng, chồng bao lực gia đỉnh Để thực hiện việc nghiên cứu để
‘ai, trong quá trình nghiên cửu, tác giã đã sử dung các phương pháp nghiên cứu khoa học như phương pháp nghiên cứu tải liệu, phương pháp tổng hợp, phân tích, phương pháp so sánh pháp luật, phương pháp thống kê, phương, pháp nghiên cứu xã hội học để lam sáng td van dé can nghiên cứu.
, đường lối, chủ trương của
Ý nghĩa khoa học và thực tién Để tai khỏa luận tốt nghiệp sẽ góp phan làm sáng tử một số vấn dộ lýluân vẻ bao lực gia đính đổi với phụ nữ như khái niệm bao lực gia đính, bạo lực gia đình với phụ nữ, nhận diện các hình thức bạo lực gia đình đổi với phụ nữ, nguyên nhân vả hậu quả Đồng thời phân tích va chỉ ra một sé điểm mới được bỗ sung trong quy định của Luật Phòng, ching bao lực năm 2022 Bên canh đó, khóa luận tốt nghiệp cũng đã đi vào phân tích tinh hình thực té và thực trang đảng báo động của van nan bao lực gia đính đổi với phụ nữ Dựa trên kết quả nghiên cứu, tác giả đã đưa ra được một số để xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật cũng như đưa ra được một số giải pháp giúp tăng tính hiệu quả của công tác phòng chống bạo lực gia đính đổi với phụ nữ trước thực trang hiện nay.
Kết cấu của khóa luậnNgoài phan Mỡ đâu, Mục lục, Kết luân, Danh mục tải liêu tham khảo,
'khóa luận được kết cầu thành 03 chương.
Chương 1: Một số vẫn đề ly luân vẻ bao lực gia đính đôi với phụ nữ
Chương 2: Pháp luật Việt Nam hiện hành về phòng, chẳng bạo lực gia inh đối với phụ nữ.
Chương 3- Thực trang bao lực gia đình đối với phu nữ va một số giải pháp hạn chế
MOT SO VAN DE LÝ LUẬN CHUNG VE BAO LỰC GIA ĐÌNH BOLCác hình thức bạo lực gia đình đối với phụ nữ1.2.1 Bao lực về thé chất
Bao lực vẻ thé chất là hành vĩ trong đó người bao lực cổ ý dũng sức mạnh để không chế, sử dụng hanh động bang chân tay hoặc phương tiện, công cụ khác để hành hạ, ngược đãi, đánh đập, xâm hại đến sức khỏe, tính mang, gây ra thương tích trên cơ thé của người phụ nữ. ˆ Ngô Thị Hường C009, “Bao he đối với nhu x và bể su - The tang và nguyễn niên), Tham rộn Hội thio khoe bọc phòng chẳng bạo lục dx vi pl nv nể cm Pháp hit và thực nến
Bao lực về thé chat dé nhận biết hon ca so với những dang bạo lực khác
‘béi nó thường để lại dầu vết thương tích trên cơ thể vả ảnh hưởng đến sức khửe của nạn nhõn Đồi với những hảnh vi bạo lực thộ chất, nạn nhõn cú thộ cảm nhận được nỗi đau trên cơ thé một cách ré rang.
1.1.2 Bao lực về tinh thần.
Bao lực tinh thân là dạng thức trải ngược với bao lực vẻ thé chất, không, tác động và để lại thương tích trên cơ thể nạn nhân Những hành vi bạo lực tinh thân đối với phụ nữ trong gia đình thường được biểu hiện qua việc sử dụng lời nói, hành vi hoặc thai độ đổi xử tổi tê, xúc pham và hủy hoại danh dự, nhân phẩm nhằm gây ra áp lực về mặt tâm lý, tao tin thương vẻ mặt tâm. ý, sức khửe tõm thin cho người phụ nữ:
Hậu quả của hành vi bạo lực tinh than thường khó sác định vi những tôn thương không được thể hiện rõ rang trên các bộ phân cơ thé như bao lực thể sác gây ra Chỉ có nan nhên mới có thể thấu hiểu được nỗi đau, sự ngột ngạt và mệt mỗi mã ban thân đang phải gánh chịu Khi phải đổi mat va chịu đựng bạo lực tinh thin, người phụ nữ luôn trong trang thái sợ hối, lo lắng va bất an Néu tinh trạng liên tục kéo dai có thể khiến cho nạn nhân gặp phải
‘hang loạt van dé về sức khỏe tâm thân như mắt ngủ, rồi loạn lo âu, trầm cảm.
12.3 Bao lực về kink té
Bao lực về kinh tế lả hành vi sâm phạm tới các quyển lợi vé kinh tế của thành viên gia định (quyển sỡ hữu tai sản, quyển tự do lao động) nhằm tao tình trang lệ thuộc vé tải chính Bao lực kinh tế đối với người phụ nữ trong gia đình thường được biểu hiện dưới nhiễu hành vi như cấm người phụ nữ đi lâm kiếm thu nhập hoặc ép buộc lam việc qua sức, đóng gop tài chính vượt quá khả năng, từ chỗi đưa tiễn, quản lý chặt chế toàn bô thu nhập khiến đổi phương phải chíu sự lệ thuộc, cắm cản, không cho nạn nhân sử dụng tai sản. chung hoặc nguồn thu nhập chung của gia đính; tịch thu thu nhập, tải sản khi chưa được cho phép của nan nhân, cổ ý hủy hoại tài sin riêng của nạn nhân.
‘Hau quả để lại của dạng bạo lực nảy khiến người phụ nữ mắt đi quyền. tự do lao động và quyển sở hữu tải sản, phải làm mọi việc đến kiệt sức, không, có nhiều cơ hội đầu tư cho giải trí, học tép, theo đuổi sự nghiệp và còn chiu tôn thương vé tinh than không kém gi các hành vi bao lực khác.
1.2.4 Bao lực về tinh duc
Bao lực tinh duc là những hanh vi sử dung vũ lực hay dũng lời nói de doa để ép buộc đối phương thực hiện quan hệ tinh dục Ngay cả khi chưa sy ra hoạt động tình dục, những hành vi nay vẫn được xếp vào nhóm bạo lực gia inh, Một số hành vi bao lực tỉnh duc đối với phụ nữ trong gia đình phổ biển hiện nay như ép buộc hay đe doa, không chế để người phụ nữ phải quan hệ tình đục ngoải ý muốn, sử dụng những hình thức quan hệ tỉnh dục gây đau. đớn, dùng dụng cụ gây tổn thương bộ phân sinh duc của nạn nhân, cưỡng ép phụ nữ chứng kiến cảnh quan hệ tinh dục, xem ảnh, video khiêu dâm,
Bao lực tinh duc là dạng bao lực vô cùng khó nhận biết va rất ít khí được nhắc đến trong mỗi quan hệ gia đỉnh, bởi nhiều người cho rằng đã 1a vợ chẳng chính thức thi những hành vi ép buộc đối phương quan hệ tình dục là tình thường và những van dé trong quan hệ tình duc lả vẫn dé riêng tư, nhạy cảm, không vi pham pháp luật, không cân người khác phải bản luận Chính sự hiểu biết hạn hep nay đã khiển cho van nạn bao lực gia đỉnh nói chung và bao lực tinh duc nói riêng vấn không ngững tiếp diễn, gây ra nhiễu ảnh hưởng trờm trọng về sức khửe sinh sản, sức khửe tinh than cho người phụ nữ.
Nguyên nhân dẫn đến bạo lực gia đình đối với phụ nit 1 Bat bình đẳng giới va te tưởng về quyên lực dan ông'Yêu tổ được coi là nguyên nhân sâu xa của bạo lực gia đính và lá yếu tố cơ bản nhất gây ra nan bao lực gia đính là nhận thức han chế về vấn để bình đẳng giới Bat bình đẳng giới từ quan niệm của nên văn hóa phong kiền chính.
Nguyên nhân chính dẫn đến bat bình đẳng giới là do ảnh hưởng của nên văn hóa phong kiến gia trưởng, mang đêm máu sắc định kiến giới cùng với sự thay đổi chậm chạp của ý thức xã hội Trong xã hội Việt Nam xưa vả đặc biệt là trong các gia dinh, tu tưởng trong nam khinh nữ, chẳng chúa vợ tôi đã ăn sâu bám rễ vảo nếp sống, nép nghĩ của mỗi người, trở thanh truyền thống, chuẩn mực được tuân theo Nam giới với sức mạnh va kha năng gánh. vác công việc luôn được xem là trụ cột gia đính, là người có tiếng nói và có quyển uy nhất, có quyển định đoạt mọi việc từ lớn đến bé trong gia đỉnh.
Trong khi đó, người phụ nữ với đặc điểm sinh học của giới tính lại luôn bị xem là yêu đuổi, không có khả năng làm những công việc “dao to búa lớn”
‘ma chỉ nên lam đúng nhiêm vụ sinh con dé cái, vun vén gia đính, dẫn dân sẽ trở nên bị phụ thuộc và địa vị trong gia đính không còn ngang bằng với người đán ông nữa Tw tưởng dan ông có quyển lực tối cao trong gia đính cảng ngày cảng được củng cé va tác động sâu sắc vào tiém thức của mỗi người.
Người dan ống luôn muốn thể hiện sức mạnh va quyền lực của minh bằng cách buộc vợ con phải phục ting, Va bao lực sinh ra khi những đồi hii, những nhu cầu của họ không được đáp ứng, ho sẽ cho mình quyển được trừng, phat người phụ nữ, có thé là đánh đập hành ha thé xác, có thé la nhiếc móc, de doa dé thể hiện tiếng nói, vai trò của mình trong gia đính nhưng theo chiểu hướng vô cùng cực đoan va lệch lac Rat nhiều người din ông cho rằng vợ của mình thì "thuộc sở hữu" của minh, đánh vai cái hay mắng chit vài câu là quyển của mình, muồn kiểm soát thé nào cũng được
Từ tưởng để cao quyển lực đản ông đã ăn sâu vào tiém thức của người dân đến mức một phén ba phụ nữ ở Việt Nam ting hộ nam giới là người ra quyết định và làm chủ gia định chứ không phải phụ nữ Bên cạnh đó, rất nhiều người phụ nữ đã đồng tình với ít nhất một lý do mà có thé chấp nhận. việc chẳng đánh vợ vi du như việc người vợ “có biểu hiện không chung thủy" hoặc là “khụng chăm súc con cỏi cần thai ằi
‘Kit qua Điều tra quée gia về bạo lọ đối với pl it ở Việt Nam năm 2019
13.2 Sự đâu tranh, phân kháng của plu nữ còn han chế
Sự nhìn nhân, déu tranh của người phụ nữ khi bị bao lực gia đính còn
, thiểu thẳng than và tâm lý cam chịu Quan niệm của phụ nữ Việt
Nam nói riêng và phụ nữ phương Đông nói chung thưởng là nhẫn nhịn chịu đựng vi cho rắng “một điều nhịn là chín điều lan” và không muốn “vach áo cho người xem lưng”, không muốn làm mắt thể điên của chẳng, của gia đính ®
Người phụ nữ luôn được giáo dục vẻ đức hy sinh, nhường nhin, phải ý thức được vai trò xây dựng tổ ấm của bản thân, cô gắng vun vén để khi người ngoài nhìn vào thay được một gia đình hoàn chỉnh, hạnh phúc mới la diéu quan trọng nhất Nhiéu phụ nữ còn cho rằng bao lực trong quan hệ vợ chồng 1ọ chuyện "bỡnh thường" va ho phải làm quen và chiu đựng vi “dao” làm vợ
‘va sự êm ấm gia định, hoặc van có tâm lý mong muốn duy tri quan hệ hôn. nhân Chính từ những quan niệm và ý thức đó dẫn đến nhiễu phụ nữ không đủ can dim để thực hiện các hảnh vi tự bảo vệ minh.
Theo các nghiên cứu, phan lớn phụ nữ khi trở thành nạn nhân của bao lực gia đỉnh déu có tâm lý e ngại, giầu diém, không chủ động kế với ai hay khai báo với bat kỳ co quan, tổ chức nào vẻ vẫn dé ma mình phải hứng chịu cho tới khi được phông vấn, hoặc nếu có nói thi chỉ với các thành viên trong ia dinh Chớnh sự im lăng đú đó vụ tỡnh kam thửa mẫn tớnh bao lực hung hăng và tao cơ hội để hành vi bao lực gia đình ngày cảng gia ting Chỉ khi bao lực đã tới mức đe dọa nghiêm trong đến sức kho, tính mang thi người phụ nữ mới tim đến lãnh dao địa phương,
Không những thé, sống trong bạo hảnh dai dang khiển người phụ nữ mắt đi ý niệm lam điều gi đó tốt đẹp cho cuộc đời minh, thay vi tim cách cứu.
‘ban thân thì họ lại muốn tim đến cái chết để giải thoát cho tinh cảnh của ban thân Họ cũng không có tâm lý tích cực, chủ đông trong việc tiếp nhân thông,
` Website Hội Liên higp Pha nữ Việt Nam 'Các nhóm bạo lạc gia dinh, nguyên nhân”
‘te ors sabre gern cls lhitetlese-nhome bao Wega VAC /0linhongsvenesbsneEa tin, hoc tập, nâng cao vốn hiểu biết vẻ xã hôi, trong đó có việc cản nam được quyền va nghĩa vụ của minh đã được phép luật quy đính Chính yếu tổ tam lý nói trên đã trở thành một trong những nguyên nhân kam cho tinh trang bao lực gia dinh đối với phụ nữ cảng trở nên phức tạp và khó giãi quyết °
13.3 Sự thờ ơ của một bộ phận cộng đồng
‘Tinh trạng bạo lực gia đính đối với phụ nữ vẫn tiếp diễn va gia tăng co một phân nguyên nhân là từ sự thử ơ của các cá nhân xung quanh, các tổ chức và gia định trước nan bạo hành gia đình Nhiều cá nhên, tổ chức chưa nhận thức được đúng vai tr, trách nhiệm của mình trong việc ngăn chăn bạo lực gia dinh, nhiễu trường hợp người phu nữ bị bao hảnh trong suốt thời gian dai nhưng không được phát hiện để rỗi khi vụ việc có đầu hiệu nghiêm trọng phải xử lý hình sự thì hảnh vi bạo lực mới bi phát giác Tinh trang nảy xuất phát từ nhận thức chưa đây đủ của người dân về hành vi bạo lực gia đình.
Công đẳng, sã hội coi vẫn dé mâu thuẫn, cối vã trong gia đính chỉ là chuyện nhỏ thường ngày, không đảng quan tâm va goi là vi phạm pháp luật, người phụ nữ ma bị đánh đôi khi bi coi là do lỗi của chính người do vi có thể để làm sai điều gi đó Nếu có biết, nghe hoặc chứng kién cảnh bao lực trong ia đính người khác thi da số người dân cũng sẽ chỉ xem đó là chuyện riếng tư của nha người ta, không nên can thiệp vào Hoặc có những người lo sơ ring khi họ can thiệp hoặc tổ giác thì sẽ bi cho là lo chuyện bao đồng, sẽ gấp rắc rối và bị trả thù Khi chứng kiến hảnh vi bao lực gia đính, những người xung quanh thường có tâm lý chỉ trích người có hành vi bạo lực ma thiêu quan tâm. đến việc can phải bảo vé, hỗ trợ nan nhân một cách kịp thời Dan dẫn chính thái đồ bang quan, thờ ơ với bạo lực gia định, chính sự im lăng, vô cảm của công đồng va “văn hỏa đỗ lỗi” đã trở thảnh một trong những rào can khiến. công tác phòng, chống bao lực gia đính gặp rất nhiều khó khăn Bao lực gia định đối với phụ nữ van có diéu kiện để tôn tại va phát triển.
` Tiền Anh Thu “Bao hành pln rổ bong gia dink Việt Nam hiện say"
"tp le vm của vaVuploal 5022/paf75 1636492 509089384578 pf
13.4 Han chế trong việc tiếp nhận, giải quyét của cơ quan nhà nước.
Pháp luật quốc tế về phòng, chống bao lực gia đình với phụ nitDm bảo bình đẳng giới, xóa bỏ bạo lực trên cơ sỡ giới nói chung và bạo lực gia đính nói riêng là mục tiêu mà Liên Hợp Quốc luôn kêu gọi cả thé giới cùng chung tay vào cuộc Nhờ những nỗ lực tích cực cia nhiễu tổ chức, cơ quan quốc tế, của chính phi và phi chính phi, Liên Hợp Quốc đã ban hành nhiễu văn bản pháp lý quốc tế quan trọng Trong số đó phải kể đền Công ước của Liờn Hợp Quốc năm 1979 vộ zớa bử tất cả cỏc hỡnh thức phõn biết đổi xử chống lại phụ nữ (CEDAW) được biết đến như một Điểu ước quốc tế quan trong nhất về bao về quyển của phụ nữ, được kỳ vọng la nên tăng pháp lý để xúa bử moi sự phõn biết đối với phu nữ, trong đú cú việc xúa ba bạo lực giới nói chung va bạo lực gia đính nói riêng ” Với việc sác định quan hệ gia đình 1ọ một trong cỏc lĩnh vực phụ nữ bi phõn biệt đối xử phổ biển nhất và cú
‘Bai Thị Mừng (2018), "Pháp luật của một số nước tiên thé giới về bảo về, hỗ to nan nhân bao ti nghtin cit khoa học cấp Trường trường Đại hoe Tuất Hà Nặt 160) những quy định cu thé nhằm xéa bé tình trạng phân biệt đổi xử với phụ nữ nói chung, phân biết đổi xử với phu nữ trong quan hệ gia đình nói riêng,
CEDAW đã góp phân quan trong vào việc hoàn thiện khuôn khổ pháp lý quốc tế có liên quan đến phòng, chồng bạo lực gia dinh đối với phụ nữ *
Sau đó, Tuyên bổ về sóa bé nan bao lực đổi với phụ nữ đã được Liên
Hop Quốc thông qua ngày 20/12/1993 Tuyên bổ ghi nhận bao lực đối với phụ nữ (bao gm bao lực diễn ra trong công đồng, trong gia đính va từ phía nhả nước) là biểu hiện của mỗi quan hệ bat bình đẳng về quyền lực mang tinh lịch sử giữa phụ nữ và nam giới, là vi phạm các quyển và tự do cơ bản của phụ nữ, là trở ngại đổi với sự phát triển đẩy đủ của phụ nữ Tuyên bổ nêu rổ phụ nữ được quyên thụ hưởng bình đẳng và được bao vệ tất cả các quyển con. người Các quốc gia có nghĩa vụ lên án bao lực đổi với phụ nữ và không được. viện dẫn bat kỷ tập quán, truyền thong hay lý do tôn giáo nao nhằm tử choi trách nhiệm xóa bé bao lực Từ đó, Tuyên bé đã đưa ra những biện pháp cụ thể mà các quốc gia thảnh viên can tiên hành như nghiên cứu, thông kê, thu thập thông tin, số liệu vé thực trang bao lực ở quốc gia minh, thiết lập những biện pháp phỏng ngửa, ngăn chăn, bão vé, trợ giúp để tiền tới zóa bé nạn bao Inte chống lại phu nữ Nhìn chung, tuyến bồ nảy có tác đông to lớn hơn cả đổi với cuộc đầu tranh phòng, chống bao lực chống lại phụ nữ trên thé giới va có thể coi lả văn kiện mang tính bước ngoặt trong van dé nay
Ngoài ra, Liên Hop Quốc cũng đã thông qua một số công ước, tuyên bổ khác liên quan đến quyển con người như Tuyên ngôn thé giới vé quyền con người năm 1948, hai Công ước quốc tế vẻ các quyển dân sự, chính trị, kinh tế, xã hội năm 1966, Công tước chồng tra tin va sử dụng các hình thức trừng phat hay đối xử tan bao, vô nhân đạo hoặc ha nhục con người năm 1984 Các công tước nảy đã xác lập một khung quyền con người cơ ban ma mọi thành viên gia dinh déu được hưởng va được bao vé trong mọi hoàn cảnh vả môi trường, kể ˆ* Webrit, VUSTA - Liên hp các hội Khoa học và kỹ Đušt Vit Nan, "Pháp iit mốc tý về phòng, ching bạo lục gia din đội với ple"
‘tps rasta vafphap luạtguote-re-phong-chong bao lue-gia-dinbcdoi voisim-mee571715 hôn] cA môi trường gia đính Mac da không để cập cụ thể đến quyển được bảo vệ khôi bao lực gia đỉnh, song khung các quyển con người cơ bản nay có tác dung như một nén tang pháp lý quốc tế để phòng ngửa, ngăn chặn vả trừng, phạt các hành vi bạo lực gia đính dic biết là bao lực gia đính đối với phụ nit, bửi đú là cỏc hành vi cầu thành sự vi phạm nhiều quyển con người cơ ban.
Ngoài các công ước, điều ước quốc tế kể trên, nhiều hội nghị của Liên
Hop Quốc đã thông qua các văn kiện trong đó có những quy định trực tiếp hoặc có liên quan đến phòng, chồng bạo lực gia đính Mặc dù các văn kiện nay không có hiệu lực rang buộc về mặt pháp lý với các quốc gia, song chúng. thể hiện sự thông nhất vé quan điểm va thái độ của cộng đồng quốc tế vả qua đó có tác dụng thúc đẩy hành động của cộng dng quốc tế đối với việc đầu tranh chống bao lực gia đính đối với phụ nữ Một số văn kiện có ý nghĩa quan trọng có thé ké đến như !°
+ Báo cáo thông qua tại Hội nghị thể giới vẻ Phụ nữ của Liên hợp quốc tổ chức năm 1982 ở Copenhagen (Đan mach), đánh dấu lan đâu tiến van để bạo lực gia đính được để cập cu thể trong một văn kiện chính thức của Liên hiệp quốc va kêu gọi các quốc gia ban hảnh vả thực thi các văn ban pháp luật vẻ phòng, chống bao lực gia đính va bạo lực tinh đục với phụ nữ.
+ Bao cáo cuối cùng thông qua tai Hội nghị thé giới vẻ phụ nữ ở
Nairobi (Kenya) cũng kêu gọi các chính phủ "thực hiện các biện pháp hiệu quả, bao gồm việc huy động các nguồn lực ở công đẳng để xic định, phòng, chống và xóa bé tat c& các hình thức bao lực, bao gồm bạo lực gia đình, bao lực chống lại phụ nữ và để cung cấp những nơi trú ngụ tam thời, các dich vụ hỗ trợ va trợ giúp tâm lý cho những phụ nữ và tré em bị lạm dụng".
+ Cương lĩnh hành động Bắc Kinh được thông qua tại Hội nghị thé giới vẻ phụ nữ lân thứ tư tổ chức ở Bắc Kinh (Trung Quốc) năm 1905 lẫn đâu tiên xác định rổ bạo lực gia dinh là một hình thức vi pham quyển con người
‘Website VUSTA - Liên Miệp các hôi khoa học và kỹ thuật Viết Nam “Pháp luật uốc té về hong, chống bạo lục gia dish đội với ple vế"
‘tps rasta vafphap luạtguote-re-phong-chong bao lue-gia-dinbcdoi voisim-mee571715 hôn]
Cương lĩnh kêu gọi các chính phủ, các tổ chức phi chính phủ vả các chủ thể khác cần tiến hành những biện pháp cén thiết nhằm chồng lại tinh trang bao lực đối với phụ nữ, trong đó bao gồm việc tăng cường hệ thông pháp luật có liên quan để giải quyết van dé bạo lực trong gia đỉnh.
1.7 Văn bản pháp luật hiện hành của Việt Nam về phòng, chống. bao lực gia đình đối với phụ nit
Lần đầu tiên vào năm 2007, Việt Nam ban hành đạo luật riêng quy định vẻ van để bao lực gia định cùng các văn bản hướng dẫn có liên quan nhằm tao một hành lang pháp lý hoản thiên, vững chắc Sau 15 năm thi hành Luật
Phòng, chống bao lực gia đỉnh năm 2007, nhân thức của người dân, công đẳng và chính quyền các cấp về bao lực gia định đổi với phụ nữ đã chuyển biển tích cực, tinh trang bao lực gia đỉnh đã có xu hướng giảm theo từng năm. cả vẻ số vụ và mức độ bao lực Mặc đủ đạt được kết quả nêu trí trạng bao lực gia đình vẫn còn diễn biến phức tạp, khó lường, một số địa
, song tình. phương vẫn xay ra các vu bạo hanh phụ nữ trong gia đình nghiêm trọng.
"Trước tỉnh hình đó, việc Quốc hội khỏa XV thông qua Luật Phòng, chồng bao lực gia định (sửa đỗi năm 2022) vào Ky họp thứ 4 dé tạo hành lang pháp ly đủ mạnh dé giải quyết vẫn để nay là điều hoàn toàn phủ hợp Luật gim 06 chương, 56 điều và có hiệu lực thi hành kể từ ngày D1 tháng 7 năm 2023
Ngay tử quy đính đâu tiên, Lut Phòng, chống bạo lực gia định năm.
2022 đã nêu rõ, Luật này quy định về phòng ngừa, ngăn chan, bảo về, hỗ trợ, xử lý vi pham trong phòng, chồng bao lực gia đỉnh, diéu kiên bảo đảm phòng, chống bạo lực gia đình, quản lý nhả nước va trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân trong phòng, chống bao lực gia đính Như vậy, ngay ở phạm vi điều chỉnh của Luật của đã cho thấy, việc thực hiện phòng ching bao lực gia đính cẩn có tinh chủ đông, trong phòng có chống, trong chống có phòng Đây có thé coi lả một trong những điểm mới của Luật ban hảnh `6
TIỂU KET CHƯƠNG 1LUC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHU NUCác biện pháp xử lý hành vi bạo lực gia đình đối với phụ nữTé chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật vẻ phòng, chống bạo lực gia đính thi tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mã bi xử lý kỹ luật, xử phat vi pham hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bôi thường theo quy định của pháp luật
3.4.1 Hòa giải mâu thuẫn, góp ý, phê bình trong cộng đông dân cw Về nguyên tắc, khi phát hiện hành vi bạo lực gia đính thì cần có sự can. thiệp kip thời Khi tiếp nhận tin báo về hành vi vi phạm, cơ quan có thẩm. quyển phải tiến hảnh xác minh, xem xét hảnh vi, vi phạm Trong trường hop vĩ phạm lẫn đâu mà tính chất của hảnh vi không nghiêm trong thi việc hòa giải mâu thuẫn và gop ý, phê bình trong cộng đồng dân cư là hình thức xử lý vô cùng can thiết, Nêu sau khi hòa giải mâu thuẫn, người thực hiện hành vi bạo lực gia đính vẫn tai pham thì người có thấm quyển sẽ tiền hành hình thức góp ý, phê bình trong công ding dân cư Theo quy định của pháp luất hiển
"hành, biên pháp góp ý, phê bình trong công déng dân cư được áp dung đổi với người từ di 18 tuổi trở lên (thay vi từ đủ 16 tuổi như trước) có hành vi bao lực gia đính từ 02 lẫn trỡ lên trong thời gian 12 tháng mà chưa đến mức bị xử phat vi phạm hành chính hoặc áp dụng biên pháp xử lý hành chính hoặc có hành vi bạo lực gia định đã bị xử phat vi phạm hảnh chính mà tiếp tục có
‘hanh vi bao lực gia đình Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dan phổ chủ trì, phổi hop với Trường Ban công tác Mat trận ở khu dân cư tổ chức việc góp ý, phê bình. người có hành vi bao lực gia đình trong công đẳng dan cư.
Dù véy, trên thực tế công tác hòa giãi dường như chưa phát huy được hiệu quả Luật chưa quy định rõ mức độ tính chất cua hành vi là như thé nâo thì xử lý bằng hỏa giải, như thé nào thì cân các biện pháp khác Luật cũng thiểu các quy định vẻ tiêu chí như trình độ, năng lực, phẩm chất đạo đức của hòa giãi viên, tổ hoa giải Cùng với đỏ, việc áp dung biên pháp phê bình, góp
„ đôi khi sẽ gặp khó khăn khi người có
"hành vi bao lực gia đính không hợp tác Pháp luật hiện hành quy định người có hành vi bao lực gia đính cam kết không tải điễn nữa nhưng chưa quy định ¥ không phải lúc nào cũng có hiệu q cơ chế giám sát việc thực hiển nay, như vay việc ngăn ngửa cũng khó dat được hiệu quả vi rét có thể hiệu qua ran de chi đừng lại ở lúc gop ý, phê bình. còn sau dé tinh hình bao lực diga ra như thé nào thi hấu như lại không được theo dối sát sao và điều chỉnh kịp thời
24.2 Xứ ý vi phạm kỹ lật
Pháp luật Việt Nam hiện nay quy định cản bộ, công chức vi phạm về phỏng, chong bạo lực trong gia đỉnh thi thy tính chất, mức độ của hành vi có thể sẽ phải chiu các hình thức kỹ luật bao gồm cảnh cáo, ha bậc lương, giáng chức Bên canh đó, căn bô, công chức, viên chức, người thuộc lực lượng vũ trang nhân dan có hảnh vi bạo lực gia đính nếu bị xử lý vi phạm hảnh chính thì sẽ bị thông báo cho người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyển quan lý người đó để giáo duc Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại một số trường,
‘hop cơ quan, tô chức che giấu người có hanh vi bao lực gia định ma không xử: phat triệt để, đúng quy định, có thể là do thể diện của toàn thé cơ quan hoặc cũng có thé là do nể nang nếu như đối tượng là cán bộ có chức vụ cao hơn, Gn đến tinh trang quy định pháp luật dit có nhưng tính răn đe không cao vì không được áp dụng chính xác, hiệu quả Pháp luật cén phải có chế tải mạnh. mẽ hơn dé sử lý và răn đe nhóm đối tương nay khi vi phạm pháp luật về phòng, chống bao lực gia định, bởi lế những người làm việc trong bộ may
Nha nước đáng nhế ra phải là những người hiểu rõ pháp luật va tuân thủ pháp uất nhất, có như vay mới kam tắm gương cho nhân dân noi theo.
2.4.3 Xi ý theo luật hành chink
‘Theo quy định của pháp luất, các hành vi bạo lực gia đính có thể xử lý
‘hanh chính theo hình thức phat tiên bao gồm:
+ Hành vi sõm hại sức khửe thành viờn gia đớnh,
+ Hành vi hành ha, ngược dai thành viên gia đình,
+ Hanh vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm của thảnh viên gia đính, + Hanh vi ngăn cân thực hiện quyền và nghĩa vu trong quan hệ gia định.
+ Hành vi trai pháp luật buộc thành viên gia đính ra khéi chỗ ở hop pháp của họ, hành vi bao lực vé kinh tế,
Theo Nghị định 144/2021/NĐ-CP ngày 31/12/2021 của Chính phủ vẻ quy định xử phat vi pham hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tư, an tràn. xã hôi, phòng, chống tệ nan zã hội, phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hô, phòng, chống bao lực gia định, mức phạt tiễn thấp nhất đối với các hành vi vi pham trên là 5.000.000 đồng và mức cao nhat lên tới 30.000.000 đẳng, Ngoài ra, các biên pháp khắc phục hâu quả cũng được áp dung phủ hợp cho từng, trường hợp cu thể Như vay, so với quy định cũ thì mức phat tiễn đã tăng lên. nhằm phù hop với tỉnh hình phát triển kinh tế của đắt nước và thể hiện được ý. muốn răn đe của pháp luật.
Tuy nhiên, vẫn để khó khăn được đặt ra khi áp dụng hình thức may 1a cần phải xác định nguồn tiền để nộp phạt sẽ được lây tử đâu? Néu pháp luật không quy định rõ van dé nảy thì rat có thé số tiên nộp phạt sẽ bi lay từ quỹ. chung của gia định trong trường hợp người thực hiện hành vi bạo lực cổ tình chiếm dung và sử dung, hoặc có trường hợp người thực hiện hành vi bao lực vvi nghiên rượu hoặc các chất kích thích khác nên không có khả năng lao đông lâm ra tiên thi chính người phụ nữ bi bạo lực hoặc thành viên khác trong gia ink lại phải bô tiễn ra để nộp phạt thay Nêu pháp luật không quy định rổ về việc sác định nguôn tiên nộp phạt thì biên pháp xử phạt này không còn mang tác dụng rắn đe manh mé nữa
Bên cạnh đó, việc xử lý hành chính đối với hành vi bao lực gia đính ở địa phương như hưởng từ mối quan hệ người thân, người quen gin gũi, xã, huyện đôi khi còn chưa manh mé, dứt khoát do ảnh đến sự né nang đến việc dù pháp luật đã có quy định xử lý nhưng xử lý chưa hiệu quả, tình trạng bao lực vẫn còn ton tại va không được xử lý dứt điểm.
2.4.3 X ý theo luật dan sie Đối với các hanh vi bao lực gia đình đối với phụ nữ, việc xử lý dân sự đất ra đổi với người thực hiện hành vi vi phạm mà gây thiệt hai Pháp luật quy định, người thực hiện hành vi bao lực gia đính phải bôi thường thiệt hai, khắc phục hậu quả do minh gây ra cho người bi bạo lực gia đỉnh, người tham gia phòng, chống bao lực gia đình và tổ chức, cá nhân khác 20
Quy định này tương đổi phù hop với quy định tai Điều 584 Bộ luật dân. su 2015: “Người nào có hành vi xâm pham tính mạng, sức khôa, danh đục nhân phẩm nụ tin, tài sẵn quyển lợi ich hop pháp Ride của người khác mài gây thiệt hat thi phải bôi thường, trừ trường hop Bộ luật này, luật khác có d khọn | Điều 10 Luật Phịng, chống bạo lực gia ih năm 2022 liên quan quy định khác” Các nguyên tắc bồi thường, xác định thiệt hai sẽ được sắc định theo quy định của pháp luật dân sự Tuy nhiên, trong lĩnh vực phòng, chồng bạo lực gia đình, người gây thiết hai phải thực hiện ngiĩa vu tồi thường và người được bồi thường lại la những thành viên trong cùng gia đính có mỗi lien hé gin gũi gin bó chất chế với nhau nên đôi khi van để béi thường lại trở nến nhạy cảm và tế nhỉ
24,5 Xứ ý theo luật hình sự.
Hanh vi bạo lực gia đính đối với phụ nữ cầu thành tôi pham được quy. định trong Bộ luật Hình sự 2015 thi người thực hiện hành vì sẽ bi xử lý hình sự Các chế tai hình sự đối với các tội pham liên quan đền hành vi bao luc gia đính thường là những tôi pham có liên quan đến các hành vi xâm pham đến tớnh mang, sức khửe, danh đự, nhõn phẩm của con người được quy định trong, chương XIV của Bồ luật này.
TIỂU KÉT CHƯƠNG 2GIẢI PHAP HAN CHEMột số giải pháp hạn chế tình trạng bạo lực gia đình đối với3.2.1 Giải pháp hoàu thiện pháp lật
- Bỗ sung Khái niệm và chit thé là nạn nhân cũa bao lực gia dink
Thứ nhất, Luật Phòng, chống bao lực gia đỉnh cẩn có quy định giải thích các thuật ngữ một cảch logic va có mối quan hệ với nhau Can xây dưng, lại khái niêm “bạo lực gia định” bởi hiến nay định nghĩa va pham vi chủ thé được điều chỉnh trong Luật này khi đôi chiếu sang thuật ngữ “gia đình
“thảnh viên gia định" trong Luật Hôn nhân va gia đỉnh năm 2014 thi sẽ có sự mâu thuẫn va chưa that sự dy đủ
Thứ hai, sửa đổi nội dung khoản 2 Điều 3 Luật Phòng, chống bạo lực. gia đình theo hướng mỡ rộng phạm vi chủ thể được xác định lả nan nhên cia
30 Website UNFPA của Qui Dân sé Liên Hep Quốc tại Việt Nam, “Công bổ Báo cáo điều tr quốc
(ia VE bạo he đối vei phì nữ ở Việt Nam năm 2019 Hành tình để thay
‘ts Pee tmamnuepa engfrlnezl.54C394B4ss:9⁄4E19⁄BB⁄01-994C Mah lo-cYiCI%Alo- 5 ®⁄218⁄E1948B94Sih-taa72E94BBVZ0Ie-ca.r2401528B2231374E152BAZAle.
72302-7-TE2210-I-771EU21D-L1112 bạo lực gia đỉnh Hiện nay pháp luật nước ta chưa thừa nhận hôn nhân đồng giới, vay nếu hai người đồng tính nữ chung sống với nhau va phát sinh hành vĩ bạo lực thi có được sác định là hảnh vi bao lực gia định hay không? Theo tác giả là có, Luật nên bổ sung nhóm đối tương đồng tính nữ chung sống với nhau vào pham vi áp dung, béi sự liên kết vẻ yếu tổ tỉnh căm cũng như tính chất của việc sống chung đã tạo nên yêu tổ rằng buộc giữa những người ding tính nữ giống như quan hệ với các thành viên trong gia đỉnh Pháp luật Việt
Nam nói chung và pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đính đối với phụ nữ nói riêng cần có những tìm hiểu, nghiên cứu sâu sắc hơn để có thể quy định chi tiết vẻ vấn để nay, nhằm dim bảo quyển va lợi ích chính đảng cho mọi công dân, thực hiện kịp thời các biện pháp bảo vệ, hỗ tra, dé phòng những
‘hu quả đáng tiếc do bao lực gia đính gây ra.
~ Thay đôi cách tiếp cận với người thực hiện hành vi bạo lực gia dinh
Khi phòng, chống bao lực gia đình đối với phụ nữ, không chỉ chú trong hỗ trợ nạn nhân ma nước ta cũng nên xem xét hỗ trợ đối với cả người thực hiện hành vi bạo lực Nếu nhìn nhận một cách tổng quát, có thé thay ring những bảnh vi bao lực gia đính không hoàn toán zuất phát từ sự nhẫn tâm, tan ác, đê hèn ma chủ yếu là do những quan niệm sai lam, do thiểu hiểu biết, do. không được trang bị kỹ năng giãi quyết tranh chấp hoặc do nóng giân Người thực hiện hành vi bao lực gia đỉnh nhiễu khi là do căng thẳng bởi quá nhiều áp lực đồn dập, bdi những gánh năng về kính tế trong cuộc sống mã lại không, tiết cách xử lý vấn để, hoặc cũng có thể người đó cũng đã từng là nạn nhân. của bao lực gia đính hoặc đã từng chứng kiến và bị ám ảnh bởi hảnh vi bao lực Do đó, phải chăng pháp luật cũng nên cho họ quyên được tư van, tâm ly để thay đổi nhận thức, tư duy hành động, cho họ những cơ hội để giác ngô, sửa chữa sai lam, cũng la tạo cơ hội cho gia đỉnh của họ được han gắn. ố trợ
Bao lực gia đính diễn ra nguyên nhân phan lớn la xuất phát tử nhân thức, nêu. luật chỉ quy đính vẻ xử phạt vi phạm cắm tiếp xúc mà chưa coi trong, chưa coi người gây ra hành vi bao lực gia đỉnh là đối tượng cn được trợ giúp tư vấn thi khó có thể giải quyết được góc, rễ van để, không những thé còn có thể gia tăng sự phân biết đổi xử, như vay hành vi bao lực gia đình chỉ đang dừng, lại ở việc được ngăn chấn trong hiện tại chứ chưa thực sự chấm đứt và sẽ có nguy cơ tái diễn trong tương lai.
Chính vi vay, thiết nghĩ pháp luật vẻ phòng, chồng bao lực gia đỉnh nói chung vả bạo lực gia đính đổi với phụ nữ nói riêng có thể xem xét bd sung. quyển cho người thực hiện hành vi bao lực, đặc biệt là quyển được hỗ trợ tư van tâm lý, thay đổi nhận thức để hạn ché tốt nhất việc diễn ra bạo lực.
"Trên thực tế công tác hòa giải dưỡng như chưa phát huy được hiệu qua.
Luật chưa quy đính rõ mức đô tính chất của hành vi như thé nào thì xử lý bằng biện pháp hòa giãi, như thể nào thi cén các biện pháp khác Luật cũng thiếu các quy định cụ thể để đánh giá các tiêu chí như trình độ, năng lực, phẩm chất đạo đức của hòa giải viên.
Có thể nói, một trong những yếu tổ quan trọng quyết định sự thành công và bén vững của hòa giải là trình đô, năng lực của người hỏa giải Thực tế cho thấy, các hoa giải viên thường chưa được bồi đưỡng kiến thức vẻ giới và bao lực gia đính nên nhiễu vụ việc hỏa giải chưa thực sự phát hiến được
‘ban chất sự việc mà chỉ đang thực hiện hoa giải theo tính chất tâm sự, khuyên. nhũ đơn thuần với nhau Nhiễu khi chưa đủ thuyết phục để hóa giải được mâu. thuẫn hoặc chưa đưa ra được những quy định của pháp luật để mang tinh răn. de, giáo dục dẫn đến nhiều trường hợp bạo lực tai diễn Thâm chí, một số người còn có tư tưỡng định kiến giới khi hòa giải thi lại khuyên nhủ người phụ nữ nhẫn nhịn để xây dung gia đính âm êm, ma chưa thực sự quan tâm bao vệ quyển lợi của người phụ nữ má pháp luật đã quy định Một bộ phân người dân và căn bộ chính quyền cũng chưa phân biệt được trường hợp nao là bao lực gia định, trường hợp nao là mâu thuẫn, tranh chap trong gia đình Vì vậy,dù đã xảy ra bạo lực nhưng không ít vụ việc vẫn chỉ thực hiện hòa gidi ma không thực hiện biên pháp xử lý để răn đe, giáo dục người có hành vi bạo lực
Cũng chính do sự hạn chế trong trình đô và kỹ năng của hòa giải viên mà nhiễu nạn nhân lo sợ hậu quả đổi với chính bản thân va con cải béi người hòa giải nếu không khéo léo, không di năng lực hóa giải mầu thuấn thi khi họ rời đi, rất có thể người phụ nữ sẽ bị chi chiết, can nhẳn hoặc thậm chí tiếp tục bi trút giên bởi don roi.
Chính vi vậy, pháp luật cần có quy định cụ thể về các tiêu chi để đánh. giá trình đô, năng lực, phẩm chất đạo đức của hòa giải viên và quy định về những nội dung người hòa giải cén nắm rõ và truyền đạt trong quá trình hỏa giải Bên cạnh đó, luật cũng cân có quy định rõ hơn khi nào thì phải xử lý một tình hudng bằng hòa giải thông thường và khí nao thi cân các biện pháp khác, như xử lý hành chính, truy cửu trách nhiệm hình sự.
~ Quy dink cụ thé hon về biện pháp góp ý, phê bình người có hành vi bao lực gia đình trong cộng đồng dan cr
Thực tế áp dụng biên pháp gop ý, phê bình trong công ding dân cr không phải lúc nảo cũng có hiệu quả, đôi khi sé gặp khó khăn khi người có hành vi bạo lực gia đính không hợp tác Pháp luật hiện hanh quy định người có hành vi bao lực gia đính cam kết không tai diễn nữa nhưng chưa quy định cu thể cơ chế giám sắt việc thực hiện nay, như vay việc ngăn ngửa cũng khó đạt được hiệu quả vi rất có thể hiệu qua ran de chỉ dừng lại ở lúc góp y, phê tình còn sau đó tình hình bạo lực diễn ra như thé nào thì hau như lai không được theo dối sát sao Người thực hiện hành vi bạo lực gia đính cam kết sé không thực hiện nữa, nhưng ai sẽ là người theo déi va dim bảo cam kết ấy sẽ được thực hiện mà không phải la lời hứa suông cho hình thức? Người thực hiện hanh vi bao lực gia đình cam kết là một chuyện, nhưng việc theo đối, giám sát để người dé không tái pham nữa mới là điều quan trọng nhất Pháp luật cần quy định rõ việc giám sát đối với các trường hợp đã bị gop ý, phê tình trong công đồng dân cư, vi dụ như chủ thể nào sẽ chịu trách nhiệm giảm. sat việc thực hiện cam kết, thời hạn giám sát trong bao lâu, trong thời gian cam kết ma đổi tương có hành vi vi phạm thi sẽ xử lý tiếp như thé nao
Ngoài ra cũng cẩn phải xem ét đến vẫn để phê bình, gop ý tại công đồng dan cư mà không can yêu cầu của người bi bạo lực gia đính có thể xảy. ra các tác dụng ngược, có thé sé dẫn đền tan vỡ gia đính hoặc người phụ nữ bị bạo lực sẽ cảm thấy sấu hỗ, tinh thân trở nên tôi tệ vả khó vượt qua hơn Do đó, pháp luật nên quy định cụ thể hơn về điều kiện áp dung biện pháp này để 'hỗ trợ tốt nhất nạn nhân bị bạo lực gia đính. n pháp cắm tiếp xúc theo hướng uu tiên bao vệ quyển và lợi ich hop
~ Chỉnh sửa quy định về biệ
Cần quy định cụ pháp của người yếu thé trong gia đính đó là người có hảnh vi bao lực gia đình là đổi tương phải ra khỏi nhà khi áp dung biện pháp cấm tiếp thay vi đưa người phụ nữ lả nan nhân di dời khỏi căn nhà của minh và đến ở tai nơi tam lánh, trừ khi nạn nhân có yêu câu khác Noi tam lánh chi 1a giãi pháp tinh thé
KÉT LUẬNBao lực gia đỉnh đối với phu nữ là một hiện tượng xã hội tiêu cực, có ảnh hưởng rat lớn đến mục tiêu dam bảo bình đẳng giới, phát triển xã hội.
Tình trạng bao lực gia đình đổi với phụ nữ ở nước ta trong những năm qua có nhiễu diễn biến phức tap, gây ra những hậu quả hết sức năng né Việt Nam. cũng đã có nhiều nỗ lực tích cực để thực hiện bình đẳng giới va xóa bỏ nan
‘bao hành trong gia đính với phụ nữ, đảm bao cam kết của một quốc gia thành viên đổi với các Công ước quốc tế đã tham gia ký kết Tuy vay, cuộc đầu. tranh để xóa bỏ nạn bao lực trong gia dinh không phải la công việc dé ding ma đòi hỏi phải có thời gian để thay đổi nhân thức của con người, cân phải xem đây là nhiệm vụ lâu dai, Khi nao sã hội còn chưa coi bạo lực trong gia đinh là vấn dé ma xã hội phai có trách nhiệm can thiệp thì khi đó bạo lực vẫn. lếp tục phải chịu đựng, tổn tại đẳng sau cánh cửa mỗi ngôi nha vả phụ nữ
"bạo lực từ chồng hoặc các hành vi khác trong gia đính
Nghiên cứu về giải phỏp han chế ", khỳa luận đó làm sing tử một số vẫn để lý luận liờn quan đến vấn dé va tìm hiểu một số quy định của pháp luật hiện hảnh về phòng, chống bao lực gia đỉnh đối với phụ nữ Đặc biệt, qua việc tập trung nghiên tai “Bao lực gia đình đổi với pin nit - Thực trang và. cứu, tim hiểu và phên tích thực trang hiện nay của vấn để, khóa luận đã cho thấy được mức đô nghiêm trong của hành vi bao lực khi tác động tiêu cực lên cả nan nhân, gia đính vả xã hội cũng như nhân thức của mọi người về van dé nay Từ đó, tác giã đã để xuất một số gidi pháp nhằm hoàn thiện pháp luật vả tăng tính hiệu quả của công tác phòng, chống bao lực gia đình đối với phụ nữ:
Nhìn chung, chấm đứt bạo lực với phụ nữ đỏi hồi can phải có sự phối hợp tham gia của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyên, cẩn hoản. thiện các quy đính pháp luật sao cho thật rõ rang, đồng bộ, đặc biết la phải nâng cao nhận thức của mỗi người, mỗi gia đình để cùng chung tay hảnh. đông Có như vậy mới có thể day tủi bao lực, thúc day bình đẳng giới va gop phan xây dựng xã hôi tiến bô, van minh.
PHIEU DANH GIÁ KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP(Dink cho giảng viên hướng dẫn)
Hig và tên người nhận xét: PGS TS Ngô Thị Hường
‘Dam vị công ác: Khoa Pháp luật dn sự - Trường Đại học Luật Hà Nột
Tên sinh viên: Thái Quỳnh Anh Lớp: 450230
“Tên đồ khóa luận: Bao lục gia đình đối với phụ nữ- Thực trạng và giải pháp hạn chế Thuộc chuyên ngành: Luật Hiên nhân và gia dink
(ĐỀ nghị người hướng dẫn nhận xế thái độ, ý thức thực tập, nh thần trách nhiệm; khả năng âm việc độc lập; năng lực Khai thc và tổng hợp tài liệu; năng lực xử lý và biện luận kế quả )
` thức trách nhiệm tong việ thục hiện khóa luận kém Cổ khả năng khai thác vã tổng hop ti liệu, Khả năng xử lý và biện loận kết quả nghiên cứu đạt yêu cầu
Dah giá chung Điễn bằng số: 8,3 Diem hằng chữ: Tâm phẩy lãm
‘Khoa luận: Đạt yêu cầu cũa một khóa luận tốt nghiệp Đại học.
Hà NộI, ngày 16 thing 4 năm 2024
BỘ TƯ PHÁP CONG HOA XÃ HOI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMHQC LUẬT HÀ NỘI "Đặc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU ĐÁNH GIÁ KHOA LUẬN TOT NGHIỆP.
(Dian cho thành viên hội đông)
Ho và tên người nhân xé: Nguyễn Thị Lan
(Chae dạnh trong hội đồng Chủ tịch HD
‘Bon vi công tác Khoa Pháp luật Dân sự - Trường Đại học Luật Hà Nội
"Họ tên sinh viên Thái Quỳnh Anh - MSSV: 450230
“Ten dé ti khóa luận: Bao lực gia đình đối với phụ nữ, thực trang và giải pháp han chế
"Ngành chuyên ngành: Luật Hon nhân và gia đình
`Ý kiến nhận xét 1, Sự cn thiết của việc nghiên cứu để tải khóa luận DE tả đảm bảo sự cần thiết để nghiên cửu trong gia doan hiện nay.
3 Se ph họp với ngành, duyên ngành; sự thôn Hùng ip vệ đ tà, nội dang, kết quả ghn it với cá ông tinh da được công bổ Để tai phủ hợp với ngành, chuyên ngành.
3 Tinh trung thực, minh bach trong trích dan tư liệu; bố cục vả hình thức trình bảy:
Tai liệu dim bảo tính minh bạch trong trích dẫn, bố cực tương đối hợp lý Hinh thức. tinh by đẹp
4 Noi dung, phương pháp, kết quả, ý nghia, d6 tin cây của các kết quả đạt được:
Dé tà dim bảo về nội dụng, ương xứng vi tên dB ải Để t có ý nghĩa và về ý luận và thực tên avin đề nghiên cứu Chương 3 một số. khảo nhất định, Tuy nhiên, tên
17 chỉ mang tính liệt kế và va chương 2 quá di trong hi nội dung chỉnh của đề tải oat es Sen) vige nghiên cứu thực tên chưa mang tính toàn diện `
6 Câu hội phân biện (sinh vine li ước Hội ding)
‘The trang tảo hôn hiện nay tai cd tinh miễn núi phía Bắc ob liên quan gi dén bạo lực đối với phụ nữ không? tai sao? — th cin mi in thy Dạ hoe đấy Cau a
BO TU PHAP CONG HOA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIET NAM“TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI "Độc lập - Tự do - Hạnh phác
BIEN BẢN DANH GIÁ KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP"(Dành cho thự bs Hội đồng)
“Tên nh viên: Thai Quỳnh Anh tội với phụ nữ Thực trạng và giải pháp hen
“Tên đề ti nghiên cứu: Bao lực gia đình đ chỉ “Tông số thành viên Hội đồng:03—— Cómj203 Vắng:00 cacy CHIA
1, asim: phe Ái Ail a Se nó K a ơ. iG fea? focuil 24-9 nae ie his ĐỂ: HT TA ep điệu đc, TẤC1 diya eek (ah lla tha fi did SBE A lg tld see gh ct in cing 400 That dit
| © BO TU PHAP CONG HÒA XA HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU ĐÁNH GIÁ KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP
(Dành cho thành vin hội đồng)
To và tên người nhận xét: Bé Hoài Anh,
“Chức danh trong hội đồng: Thư kỷ
‘Don vi công ác: Khoa Pháp luật Dân sự - Trường Dai học Luật Hà Nội
‘Ho tên sinh viên: Thái Quỳnh Anh Lớp: 4502
“Tên dé ải khóa luận: Bao lự sia định đối với phụ nữ - Thực trạng và giải pháp han chế
'Ngành chuyên ngành: Luật Hôn nhân va gia dink
-Ý kiến nhận xét cứu đề tài khóa luận:
1 cần thiết của vig ĐỀ ti có tính cấp thiết
3 Sự phi hợp với ngành, chuyên ngành; sự không trùng lặp về đề tài, nội dung, kết quả nghiên cứ với các công trình đã được công bốc
= Để tải phủ hợp với ngành, chuyên ngành;
43 Tỉnh trung thực, mình bach trong trích dẫn tự iệu; bổ cục và hình thức trình. bay:
~ Tương đối rung thực, minh bạch trong trích dẫn tư liệu;
~ Bồ eye, bình thức trình bảy dap ứng yêu câu: nghỉ
-4 Nội dang, phương phỏp, kết quả, ý nghĩa, độ tớn cậy của cỏc kết quả đạt được:
+ Nội dung đp ứng yêu cầu.
~ Phương pháp nghiền cứu được sử đụng phủ hp,
~ Kết quả nghiên cứu cỏ độ tin cậy.
5 Thành công và bạn chế của khóa luận:
+ Thành công: kha luận đã phần tích được một số vấn đỀ ý lận, quy định của pháp luật hiện hành và thục tiễn thực hiện vẻ bạo lực ia định đối với phụ nữ.
+ Về hình thức: kết hinh chương không sang trang; danh mục tài liệu tham khảo
> Tiểu mục 2.3.2 cận đình", bị 6 sung chính xác là “Trách nhiệm của cá nhân, thành viên gia
6 Câu hồi phản biện (sinh viên tr lời trước Hội đồng)
Lam rõ kiến nghị về vệc xây đựng khái niệm “bao lực gia định” nhằm bảo giải quy
Việt mâu thuẫn với Luật Hôn nhân và gia đình?
Khóa luận: đạt yêu of Điểm bằng sé:
“Điểm bằng chữ (ui u của một khóa luận tốt nghiệp Đại học.
Ha Nội, ngày 16 thẳng 4 nấm 2024
BỘ TƯ PHÁP CONG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMSu phù hợp với ngành, chuyên ngành; sự không tring lặp về đề ti, nội dung, kết quê nghiên cứu với các công trình đã được công bố- Phù hợp với ngành, chuyên ngành; không trùng lặp về đề tai, nội dung, kết quả nghiên cứu với các công trình đã được công bổ:
3 Tính trung thực, min bạch trong trích dẫn tư iu; bổ cục và hinh thức trinh bây:
BS cục tương đối hop lý, trình bày đúng quy cách
~ Trích dẫn tư liệu trung thực, minh bạch.
4, Nội dung, phương pháp, kết quả, ý naa, độ cậy của các kết quả đạt được:
= Sử dụng các phương pháp nghiền cứu khoa học phủ hợp, nội dung và kết quả nghiên cứ có độ tin cậy
5, Thành công và hạn chế của khóa luận:
~ Thành công: Phan tích được một số vin đ lý luận cơ bản vẻ bạo lực gia đình đối với
‘phy nữ; Thực trạng pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ, Đánh giả được thực tragnj BLGD đối với phụ nữ và đề xuất được một số kiến nghị hoàn
TH He 66 giả trị tham khảo nhất định.