Nếu vo, chồng dung hoà được các mồi quan hệ gia đình thi các mỗi quan hệ đó sẽ tốt đẹp hơn, ngược lại, có thé xãy ra xung đột trong các môi quan hệ gia đính Mặt khác, với sự tác dông của
Trang 1BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
HÀ NỘI - NĂM 2020
Trang 2BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
LÀNH VĂN HUE
NGUYEN NHÂN LY HON VA CÁC GIẢI PHAP HAN CHE
LY HON TẠI TINH LANG SƠN
LUAN VAN THAC SI LUAT HOC
Chuyén ngành: Luật dân sự và tố tung dân sự
Mã số: 8380103 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thị Hải Yến.
HÀ NỘI - NĂM 2020
Trang 3LOT CAM DOANTôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là hoàntoàn trung thục và chưa ting được sở dụng, công bố trong bit kỹ nghiên cửu
Tôi xin cam doen ring mọi sơ giúp đổ cho việc thục hiện luận vin này đãđược căm on và thông tin trích dẫn trong để tạ đều được ghi rổ nguồn gốc
Tôi xin cam đoan những rổ liệu được thé hiện rong luận vin đầu chính:xác và được Toe án nhân dân tinh Lạng Sơn cùng cấp,
Ha Nội, ngày 10 thắng 8 năm 2020
Tác giá
Lành Văn Huế
Trang 4LOT CẢM ONTrong quá tinh thục hiện luận vin tôi đã nhận được sơ giúp đỡ và được tạo(đều kiện thuận lợi từ nhiêu cá nhân, tập thé.
Thước hit tối xin gi lời cảm on chân thành tới PGS.TS, Vũ Thị Hải Vấn
cô đã giúp đố tân nh và true iếp hướng dẫn tôi rong suốt thải gian thực hiệnTrân văn
Tôi xin gi lới chân thánh cảm ơn các ý kiến đông góp và hưởng din cũacác Thấy, Cô giáo trong khoa Pháp luật Dân sự - Trường Dai học Luật Hà Nội trong suốt thất gian học tip, thục hiện luận vẫn.
Tôi xin chân thành cẩn ơn lãnh đạo, cán bộ Toe án nhân din huyện Hữu Ling, huyện V ăn Quan, Tòa án nhân dân tinh Lang Sơn đã luôn giúp đố tôi trong suốt quả tình nghiên cứu và thuc hiện Luân văn, luôn nhiệt tỉnh cũng cấp cho tôi
sổ liêu tả liệu liên quan tô công tác xế xử
Tôi in chân thành cảm on!
Tác giá
Lành Văn Huế
Trang 5PHAN MỜ BAU
1, Tính cấp thiết của để tai
2 Tinh hình nghiên cứu để tài 2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu.
3
4
5 Co sỡ phương pháp luận va phương pháp nghiên cứu
6 Điểm mới và ý nghĩa của luận văn
7 Kết cầu của luận văn.
Chương 1
KHÁI QUÁT CHUNG VE LY HON VÀ NGUYÊN NHÂN LY HON
1.1 KHÁI QUÁT VỀ LY HON
1.1.1 Một số khái niêm liên quan đền ly hôn.
1.1.2 Những yêu tổ tác đông đến ly hôn.
1.1.3 Sơ lược pháp luật Viêt Nam vé ly hôn 14
1.2 KHÁI QUAT VỀ NGUYÊN NHÂN LY HON +5
1.12 Một số nguyên nhân ly hôn 29
KET LUẬN CHUONG 1
qua “
Trang 63.1.2 Nhân xét chung vé nguyên nhân ly hôn qua thực trang ly hôn trên địa bản tinh Lang Sơn (có phụ lục kèm theo) 46
2.1.3, Một số vụ việc cu thé (có phụ lục kèm theo) 562.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIEN PHAP LUAT VE CAN CULY HÔN VÀ.HAN CHE NGUYÊN NHÂN LY HON, 7
2.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật về căn cứ ly hôn T3 2.2.2 Giải pháp hạn chê nguyên nhân ly hôn T5
KET LUẬN CHƯƠNG 2 83 PHAN KET LUẬN.
DANH MỤC TAILIEU THAM KHAO
84 85
ũ
Trang 7PHAN MỞ ĐẦU
1, Tính cấp thiết của dé tài
Hôn nhân là sự liên kết tỉnh căm giữa hai người khác giới tính nhằm
mục dich xây dung gia đình dân chi, hoà thuận, hanh phúc bén ving Hôn.
nhân là cơ sở hình thành gia đình, sinh con dé cai, phát triển kinh tế, giáo duc
thể hệ trẻ, thoả min nhu cầu về vật chất va tinh than của vợ chồng và của các thánh viên gia đỉnh Khi xac lập quan hệ hôn nhân, hai bên nam nữ phải thực hiện các quyền va nghĩa vu giữa vo chẳng do luật định nhưng chủ yếu l dựa trên sự tự giác của mỗi cá nhân Đồng thời, sau hôn nhân cả hai vợ chẳng phải đối điện với nhiêu khó khẩn phía trước, tiếp nhân nhiều mỗi quan hệ gia đính do hôn nhân mang lại Do đó, các mỗi quan hệ hôn nhân và gia định sẽ trở nên phức tap hơn, nhất là khi vợ chồng sống trong gia đính da thể hệ Nếu vo, chồng dung hoà được các mồi quan hệ gia đình thi các mỗi quan hệ
đó sẽ tốt đẹp hơn, ngược lại, có thé xãy ra xung đột trong các môi quan hệ
gia đính Mặt khác, với sự tác dông của điều kiện kinh tế sã hội, đặc biết là trong xã hội hiện đại ngày nay sẽ có anh hưởng không nhé đến quan hệ hôn
nhân theo cả hai hướng tích cực và tiêu cực Khi này sinh mâu thuần giadinh sâu sắc thi ly hôn la tất yêu Trải qua quá trình phát triển của lịch sử,
pháp luật Hôn nhân và gia đính không quy định nguyên nhân ly hôn mà chỉ
quy định căn cứ ly hôn Trong đó có giai đoạn giải quyết ly hôn dựa vào lỗi,
có giai đoạn giải quyết ly hôn dựa vao ban chất quan hệ hôn nhân, hoặc là sựkết hợp giữa lỗi va bản chất quan hệ hôn nbn Trên thực té, trong quá trình
gii quyết ly hôn, Toa án tiến hành hoa giãi và phải tim kiểm nguyên nhân.
dẫn đến hôn nhân tan vỡ để đưa ra phán quyết phù hợp, phan anh đúng thực
trang của quan hệ hôn nhân đó Tuy nhiên, điều đó không phải dé dang Trên
thực tế việc giai quyết ly hôn gặp nhiễu khó khăn khi zác định nguyên nhân
ly hôn, vi vậy, nhiễu phản quyết cla toa an chưa chính xác.
Đôi với Lang Sơn, một tỉnh miễn mii phía bắc, với tính đặc thủ của
Trang 8hôn trong các vụ việc ly hôn chủ yêu tập trung vào mâu thuẫn gia đình, bạo lực gia đính, một bên bd di không trỡ vẻ, hay bị mắt tích Việc xem xét nguyên nhân ly hôn trong các vu việc ly hôn là hết sức cân thiết cho việc xét
xử kip thời và chính xác Hiểu được sự quan trong, phức tạp của van dé khi
nay sinh những khó khăn, vướng mắc trong quá trình giãi quyết ly hôn,
chúng tôi đã chon nghiên cứu đề tài “Nguyên nhân ly hôn và các giải pháp.
hạn chế ly hôn tại tinh Lang Sơn” làm để tải luân văn thac sĩ Luét học cia
minh,
2 Tinh hình nghiên cứu đề tài
Đây là một để tải đã được nhiễu tác giả quan tâm và nghiên cứu dưới nhiều góc đô khác nhau cả vẻ lý luận và thực ti
trình tiêu biểu như sau:
Trong đó có một số công,
- Để tải cấp trường năm 2015 của Trường dai học Luật Hà Nội do
PGS TS, Nguyễn Văn Cir lam chủ nhiêm đề tai “Cơ sở jƒ hiện và thực tiễncũa những diém mới trong Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014" đã đề cậpkhá đây đũ các điểm mới trong tat cả các chế định của Luật Hồn nhân và Giađịnh năm 2014, trong đó có chuyên dé liên quan đến chế định cham đứt hôn
nhân Nội dung của chuyên để nảy có dé cập đến căn cứ ly hôn nhưng phần nguyên nhân ly hôn còn mỡ nhạt
- Sach tham khảo “Hướng dẫn học tập — tim hiễn Luật Hôn nhân vàGia định Việt Nam (3015) do PGS.TS Ngõ Thi Hường lam chủ biên đã đề
cập đến các nội dung cơ bản của Luật Hén nhân và gia đính năm 2014, trong
đồ có nội dung vé ly hồn nhưng việc phân tích nguyên nhân ly hôn hẫu như không để cập đến
- Bai viết của tác giả, PGS.TS Nguyễn Thi Lan năm 2013 “Quyên yêu
Trang 9cầu, căn cử và hau quả pháp lý của ly hôn”, tạp chí Dân chủ pháp luật (số
chuyên dé sửa đổi, bỏ sung Luật Hôn nhân và gia đinh năm 2000) Bai viết
nay có để cập đến căn cử ly hôn nhưng chưa phân tích sâu về nguyên nhân ly
thôn Tuy nhiên, vẫn có những nội dung liên quan ma tác giả có thể tham.khảo để tiếp tục nghiên cứu để tải của mình
- Bai viết của tác giả Phan Thị Vân Hương (2011), Xem xét yếu tổ lất
khi ly hôn với việc giêi quyết quyên lợi của người phụ nữ khi ly hôn, tap chi
Toa án nhên dân, số 3/2011 đã phân tích yêu tổ lỗi khi ly hôn ma không tập
trung vảo nguyên nhân ly hôn Tuy nhiên, bai viết nảy có gi trị tham khảo nhất định.
~ Một số công trình chuyên ngành luật khác ÿ nghĩa tham khảo nhấtđịnh để tác giã nghiên cứu và triển khai để tai của mình Như Luận văn thạc
si luật học của học viên cao học Nguyễn Minh Hai (2018), Áp dung pháp
luật vé căn cứ ly hôn tai Toa án nhân dân tinh Sơn La, luận văn thạc sĩ Luật học, bão v tai trưởng Đại học Luật Ha Nội, Nguyễn Thị Lê (2010), Luật Phong chống bao lực gia đình với viếc han chế ly hôn do bao lực gia đỉnh, Luân va thạc sĩ Luất học, bảo về tai trường Đại học Luật Ha Nội, Lương Thi Mai Quỳnh (2018), Chế định ly hôn theo Luật Hôn nhân va gia đính năm
2014 va thực tiễn ap dung tại tinh Lạng Son, luận vã thạc sĩ luật học, bao về
tai trường Đại học Luật Ha Nội
~ Một sổ công trình nghiên cứu về xã hội học như sách chuyên khảo
của TS Phan Thi Luyện, nguyên nhân ly hôn cia phụ nữ qua nghiên cứuu hỗ
sơ toa án nhân dan (2016), nha xuất bản Tư pháp, Hà Nội, Nguyễn Thanh
‘Tam (chủ biên) (2002), Ly hồn: nghiền cứu trường hop Hà Nội, nha xuất bản
Khoa học xã hội, Hà Nồi các công tình này có để cập đến nguyên nhân ly hôn của phụ nữ qua nghiên cửu hỗ sơ ly hồn tại toa an nhân dân trên đại bản
Hà Nội, cũng như, phân tích các nguyên nhân đó để lý giải cho các van dé
mà gia định đang đối mặt
Trang 10Tuy vay, việc nghiên cứu nguyên nhân ly hôn va các giải pháp hoàn thiên pháp luật vẻ nguyên nhân ly hôn, hạn chế nguyên nhân ly hôn ở một tỉnh có tính chất vùng miễn là chưa có công trình nao nghiên cứu chuyên sâu Vi vay, chung tôi lựa chon dé tai này trên cơ sở tiếp thu những kết quả
nghiên cứu của các tác giả khá để nghiên cứu chuyên sẽu về nguyên nhân ly
hôn, xem xét nguyên nhân ly hôn qua các án kiện ly hồn cụ thể ỡ tao án trên địa bản tỉnh Lang sơn, từ đó, có những giải pháp thuận lợi hon cho việc xét
xử ly hôn cững như hạn chế nguyên nhân phát sinh mâu thuẫn vợ chồng,
giảm bớt sự gia tăng của ly hôn hiện nay.
3 Đối trợng, phạm vi nghiên cứu.
Đối tương nghiên cứu cia luân văn là các quy pham pháp luật Việt Nam vẻ ly hôn, đặc biệt la căn cứ ly hôn, các nguyên nhân ly hôn qua các vụ việc ly hôn trên thực tế tai Lạng Sơn.
Pham vi nghiên cứu lý luên của luận văn giới hạn trong các loại nguyên nhân ly hôn, kết quả giải quyết các vụ án ly hôn cia Tòa án nhân dân trên dia ban tỉnh Lang Sơn
4 Mục tiêu nghiên cứu.
'Việc nghiên cứu các van dé lý luận va thực ti
đưa ra được những phân tích, đảnh giá sắc thực vẻ hệ thống quy pham pháp.
của luận văn nhằm.
luật Việt Nam liên quan đến nguyên nhân ly hôn Từ đó, chỉ ra được những
vấn để bat cập còn tổn tai, chi ra được những khó khăn và vướng mic trong
quá trình áp dung pháp luật, xem xét các nguyén nhân ly hôn và giễi quyết ly hôn của Téa án
Š Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Tác giã tiến hành nghiên citu để tai dựa trên cơ sỡ phương pháp luật của chủ nghĩa Mac-Lénin và tư tưởng Hé Chí Minh, căn cứ vào chi trương, đường lỗi của Đăng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
Các phương pháp nghiên cứu khác như thống kê va phân tích, đánh
Trang 11giá số liêu, dẫn chứng tai liêu trên thực tế từ các báo cáo, tài liều chuyênngành, bình luôn, đánh gi từ đó làm nỗi bật các vấn để vả kết quả nghiên
cứu của để tai luôn văn.
6 Điểm mới và ý nghĩa của luận văn.
Luận văn này đưa ra khái niệm nguyên nhân ly hôn, hệ thống nguyên nhân ly
hôn, trên cơ sở phân tích luật định để kip thời chỉ ra những vướng mắc, bat
cập của pháp luật hiện hành, đặc biệt là việc áp dụng pháp luật trên thực tế
để giải quyết các vu án hôn nhân và gia đính của Tòa an nhân dân trên địa
bản tinh Lang Sơn trong béi cảnh kinh tế, xã hội hiện nay Một số kiên nghĩ
có giá trị thiết thực có thể sử dụng tham khảo va ứng dụng trên thực tễ.
1 Kết cầu của luận văn.
Luân văn gồm phn mỡ đâu, phân kết luôn danh mục tai liệu tham
khảo, phụ lục va hai nội dung chính sau:
Chương 1: Khái quát chung vé ly hôn va nguyên nhân ly hôn.
Chương 2: Nguyên nhân ly hôn qua thực trang ly hôn trên địa ban tỉnh Lang Sơn va một số giải pháp
Trang 12Chương 1
KHÁI QUÁT CHUNG VE LY HON VÀ NGUYÊN NHÂN LY HON
11 KHÁI QUÁT VE LY HON
1111 Một số khái niệm liên quan đến ly hôn
* Khái niệm ly hôn
Ly hôn là mặt trái của quan hệ hôn nhân Ở mỗi giai đoạn lich
mỗi quốc gia, nên văn hóa khác nhau lai cỏ cái nhìn khác nhau vẻ ly hôn.Quan điểm cắm ly hôn vi cho rằng hôn nhân được sắc lập và được duy trì
chỉ nhờ vào sư thoả thuên lúc ban đầu tương tự như giao kết hợp đồng, do
đó, người kết hôn không thể thay đổi ý chí, nghĩa là phải chấp nhận cuộcsống chung cho đến cuối đời Quan niêm nảy được chấp nhận trong rắt nhiêu
hệ thống luật nguyên sơ vả được coi là một trong những quan niệm nén tăng của luật giáo hội về gia đính Việc duy ti quan niệm nay trong pháp luật của một số nước trước đây chủ yêu vi lý do tôn giáo.
Quan điểm đảm bao quyền tự do ly hôn Các nước theo quan điểm naycho rằng hôn nhân không thé được duy trì, khi vợ hoặc chồng hoặc cả haikhông còn cảm thấy muôn chung sông Mỗi người phải có quyển tư do kết
hôn và ly hôn Quyển tự do ly hôn được thiét lập trong luật La Mã thời kỹ
cuỗi Trong luật đương đại của nhiều nước theo Common law huặc của cácnước Bắc Âu, ly hôn theo ý chi đơn phương được thửa nhân đưới hình thức
"ly Hôn do không hop tính tình" (divorce pour tncompatibilité ả'Ìmmnenr) chi cần chứng minh rằng giữa vo và chẳng có sự khác biết vé tính tinh vả sự khác biết đó là nguyên nhân của những xung đôt gay git giữa hai người
khiến cho cuộc sống chung không thể chiu đựng được, vợ hoặc chồng có thểxin ly hôn va thẩm phán phải đáp ứng thuận lợi đối với yêu cầu ly hôn đó
'Yêu cầu ly hôn có thể do vợ hoặc chồng hoặc cả vợ vả chẳng đưa ra.Thẩm phán, có quyển quyết đính cho phép hay không cho phép ly hôn trên
cơ sở đánh giá mức đô chinh đáng, hợp lý, hợp tình của yêu câu ly hôn, nếu
6
Trang 13như yêu câu ly hôn trùng với trường hợp được luật quy đính Thẩm phán cóthể bác đơn xin ly hôn, một khi zét thấy lý do ly hôn không vững chắc hoặcviệc ly hôn có thé anh hưởng bat lợi nghiêm trọng đổi với cuộc sống sau ly.
hôn của một trong hai đương sur (hoặc cả hai) hoặc đôi với tương lai của con
cái, so với việc tiép tục quan hệ hôn nhân Như vay, ly hôn vẫn phải chiu sự
ki tiến bộ và phủ hop với sự phát
triển chung của xã hôi nên được nhiễu nước trên thể giới áp dụng theo mô
soát của nhả nước Đây là quan.
tình nay trong đó có Việt Nam Quyên ly hôn là quyền tự do tuyệt đổi còn
quyên yêu câu ly hôn không phải là quyển tự do tuyết đối má phải đưới sự
quản lý của Nhà nước, quan hệ vợ chẳng chỉ có thé chim đứt bằng các phán
quyết có hiệu lực pháp luật của Tòa án lả bản an ly hôn hoc quyết định công nhận thuận tinh ly hôn.
‘Theo quan điểm của chủ ngiấa Mác Lénin thi tư do ly hôn không lâm
tan rổ những quan hệ gia đính ma nó cũng cổ méi liên hệ đó trên cơ sỡ dân
chủ Theo quan điểm của Mac Ang ghen thì không ai bi buộc phải kết hôn
thì cũng không ai bị buộc phải sống chung trong quan hệ vợ chẳng khi quan
hệ đó đã thực sự tan võ Ly hôn chính là giải pháp giúp người vo, người
chẳng giải thoát được đau khổ, bạo lực, giúp họ tiếp tục song cho chính minh
và có cơ hội tim được người khác Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014 đưa
a Khai niêm ly hôn “Ly Hôn là việc chấm đt quam hệ vo ci ig theo bản án
quyễt định có hiệu lực pháp iuật của Toà án” (Khoản 14 điều 3)
Từ khái niêm nay có thé đưa ra đặc trưng cia ly hôn: ly hôn la một
trong hai trường hợp chấm đứt hôn nhân, ly hôn chỉ đặt ra khi hai vợ ching
con sống, một bên hoặc cả hai bên thể hiện ý chí muốn cham dứt hôn nhân
‘va được toa án ra quyết định cho ly hôn theo các căn cứ nhất định thi quan
‘hé hôn nhân mới chấm đứt Day la điểm rất khác biệt so với các giao dịchdân sự khác Thông thưởng, khi chém đứt một quan hệ chi cần su thể hiện ychí của các chủ thể trong quan hé đó ma không cần sự hiện điên của cơ quan
Trang 14nhả nước có thẩm quyền Nhưng trong quan hé hôn nhân va gia đính nóichung va quan hệ ly hôn nói riêng bau như để châm đứt một quan hệ thì cần.phải có phán quyết của cơ quan nha nước có thẩm quyển Đặc biết, ly hôn di
thuận tinh hay một bên yêu cu thi thủ tục hoà giải la bất buộc, trong đó có
hoá giải đoàn tụ, bởi vì, việc ly hôn sẽ kéo theo rất n nhiều mỗi quan hệ giađĩnh bi ảnh hưởng, Đây cũng la một điểm đặc biệt của ly hôn
‘Vay có thé đưa ra khái niệm ly hôn, quyên ly hôn va quyền yêu cau ly
hôn nhữ sau:
+ Ly hôn là việc chẩm đứt quan hề vợ chồng trước pháp luật theo yêu.cầu cũa vợ, chẳng hoặc của người thứ ba dưa trên các căn cứ luật đinh
+ Quyên ly hôn là quyền tự do cá nhân, là quyén nhân thân của cá
nhân kt họ muỗn ch m dit một quan lệ hôn nhân.
+ Quyén yên cầu iy in là quyền nhân thân của vợ cl
người khác, trong những điều kiện nh
nhân của người khác chấm đứt Mỗi cá nhân đều có quyền ly hôn nhưng.quyển yêu cầu ly hôn chi được đặt ra cho các chủ thể khi có điều kiên can va
đủ.
* Khái niệm căn cứ ly hôn
Pháp luật công nhân vợ chồng có quyền được tự do ly hôn, nhưng
không có nga là giải quyết ly hôn tùy tiện Nhà nước kiểm soát việc ly hôn
bằng cách xác định những điều kiên cin và đủ để các đương sự được chấm
Trang 15của xế hôi hay ở mỗi quốc gia sẽ đưa ra căn cứ cu thể để giải quyết cho vợ chẳng ly hôn Tưu chung lai, hiện nay có ba quan điểm lập pháp cơ bản vẻ
và bản chất của quan hé hôn nhân Từ đó, có thé đưa ra khái niêm căn cứ
ly hôn như sau
“Căn cit iy hôn là ning điều tôn cẩn và đũ do luật ãmh mà khử giải ongyou cẩu ly hôn toà án phải căn cứ vào đô đỗ ra phản guy
được chẩm dit quan hệ hôn nhân
Tir khái niệm nay cho thấy, căn cứ ly hôn la do luật quy định chứ chủ
thể trong quan hệ hôn nhân không thể tuỷ tiện cham diit hôn nhân theo cáchcủa mình hay thẩm phán giải quyết ly hôn không tí
tính riêng của mình được Căn cứ này đã được định rõ trong luật, thể hiện
cho ly hôn theo cảm
tính khách quan của quan hệ hôn nhân, tức là quan hệ đó vin di nó đã rơivào tình trạng như vậy chứ không phải nhìn từ lăng kính của thấm phán hay
của những người khác Như C Mác khi nghiên cứu vấn dé này trong ban dur
luật vé ly hôn, đã khẳng định rằng cuộc hôn nhân đó tự nó phá vỡ nó rồi,
việc tòa án cho ly hôn chi là sự ghi nhân sự tan vỡ bên trong của quan hệ hôn
nhân, rằng cuộc hôn nhân đó đã chết
1112 Những yếu tố tác động đến ly hôn.
* Yếu tổ tâm lý
Yêu tổ tâm lý có tác động rất lớn đến việc ly hôn Tâm lý chính lá
“toàn bộ nói chung sự phân ánh cũa hiện thực khách quan vào ÿ thức con
người, bao gém nhân thức, tình cảm, ý chí biễu hiện trong hoạt động và ciechỉ cia mỗ¡ người” Trong quan hệ hôn nhân, tinh cém vợ chồng a mộttrong những diéu quan trọng để duy tri gia đình Những biểu hiện về tâm lý
Trang 16hang ngày của mỗi bên vợ, chẳng có tác động khả mạnh mẽ đền người kiaĐiều đó sẽ dan toi su thăng hoa trong quan hé inh cảm giữa vợ chồng hoặc
sé gây ảnh hưởng tâm lý tiêu cực that vọng vẻ quan hệ hôn nhân của vochong Sự tram cảm, sự tích tụ tâm lý tiêu cực sẽ rat dé anh hưởng đến sự
ển vững của hôn nhân Đặc biết, trong giai đoạn mới kết hôn, về mat tam
ý, ho đang hao hức chờ đợi mốt cuôc sống hôn nhân vô cùng tốt dep va lãng.
mạn thì sau đó, do đối mặt với thực tế cuộc sông, với cơm áo gạo tiến, với sự.thay đổi về tâm lý của người bạn đời đã khiển nhiều cuộc hôn nhân rơi vào
khủng hoang.
Trong 24 hội hiện đại ngày nay, điều kiện kinh tế xã hội ảnh hưởng rất
nhiễu tới yếu td tâm lý của cá nhân Tâm lý của n
những thay
bên vơ chồng cũng có nhất định Khi đôi bên vợ chồng không thoả mẫn được vẻ
nhau, mỗi người có thé lại muốn thiết lập các mối quan hệ khác và những,
lại những hậu quả nhất định Những
môi quan hệ nảy, chúng ta thường gọi đó là ngoại tình, hoặc vi phạm nguyên
tắc hôn nhân một vợ một chẳng Mặt khác, những quan niệm vé tỉnh yêu,hôn nhân, gia đình trong x hội hiện dai cũng đã thay đổi nhiễu theo chiếu
mỗi quan hé ngoài hôn nhân rất
hướng mỡ hơn Vì vay, khi vợ, chẳng có quan hệ ngoai hôn nhân, về mặt
têm lý, ho cũng không còn bị mặc cảm tôi lỗi day vo nhiều Lúc nay, tam lýcủa người vợ, người chồng điễn biến khá phúc tap, thâm chí, là trai ngượclấn nhau Một người chẳng có quan hệ ngoài hôn nhân hoặc vợ chẳng khôngquan tâm đúng mức đối với nhau, một người vợ bị rơi vào trạng thái tâm ly
cô đơn, bị bd rơi sẽ rắt dé thiết lập những quan hệ tinh cảm khác Đây là
một hê quả đương nhiên, xuất phát trước hết từ ban năng gốc, những nhu cầu.
xã hội rat tự nhiên của con người Điều nay đã ảnh hưởng rất nhiễu đến việccân nhắc của chẳng hoặc vợ nên hay không nến níu giữ quan hệ hôn nhân
Nhu vậy, yêu tô tâm lý là mốt nhân tổ ảnh hưởng đến viếc ly hôn ma
các nha nghiên cứu, tư van ly hôn hay áp dụng pháp luật về ly hôn cần lưu ý
10
Trang 17* Truyền thống, phong tục, tẬ ộ
Truyền thông là “thé? quen hình thành đã lân đời trong lỗi sống và
quán và đạo đúc xã
khác
nép nghĩ, được truyền lại từ thế hệ này sang thế
Trong xã hội truyền thống Việt Nam, trước hết, hôn nhân luôn gắn.
liên với việc bảo tôn lâu dai noi giống gia đính, ánh con dé cái Truyềnthống gia đình có ảnh hưởng sâu sắc tới mỗi thành viên trong gia đình từ.nhân cách, phẩm gia, cách ứng xử, Theo truyền thông, người phụ nữ Việt
Nam rất thuy chung, hết mực yêu thương chồng con, không bao giờ có ý
nghĩ tơ tưởng tới người đàn ông khác, vì họ cho rằng điền đó là tội lỗi Do
luy tri hôn nhân, tạo
‘vay, truyền thông là một yếu tô đặc biệt quan trong
nên đời sống hôn nhân bên vững, Tuy nhiên, trong sã hội hiện dai, trong giới trế nói chủng và vợ chồng trẻ nói riêng, họ luôn muôn thoát ra khỏi những khuôn phép mang đây tính lễ nghỉ gia giáo Điều đó cũng anh hưởng không
trong gia định giữa các thé hệ, giữa vợ nhõ đến việc nay sinh các mẫu th
chẳng và từ đó tác động đến việc ly hôn.
Phong tục 1a “thot quen, tục 16 đã ăn sâu vào đồi sống xã lội, đượcmọi người công nhận và làm theo” Tập quân là “thói quen đã thành néptrong đời sống xã hội, trong sản xuất và sinh hoạt thường ngày, được mot
"người công nhận và làm theo
Phong tục, tấp quán có ảnh hưởng nhất đính tới nhân thức của con người Đôi khi người ta còn coi trong phong tục, tập quán hơn cả pháp luật
Phong tục, tập quán không chi thé hiện ban sắc văn hoá riêng của mỗi dân.tộc mà nó còn chi phối, ảnh hưởng rất lớn đến đời sống, cách ứng xử củamỗi cá nhân trong các quan hệ xã hội Chẳng hạn, các dân tộc ở Gia Lai rấttôn trong chế độ hôn nhân một vợ một chẳng, néu bên nao ngoại tinh sẽ biphat Theo phong tục, tập quan vả truyền thông, trong mỗi gia định phải có
người nỗi dối tông đường, phải có con trai chỉnh vi vậy, khi con dâu không sinh được con trai thì gia đính bắt con trai của minh lấy người khác, hoặc
u
Trang 18người chồng đã ngoại tình để có con trai Tat cä những phong tục, tap quán.
đó cỏ tác động nhất định đến việc ly hôn.
Đạo đức cũng là một yêu tổ ảnh hưỡng nhất định đến việc ly hôn Đạo
đức lả “những tiên chuẩn, nguyên tắc được dve iuận xã hội thừa nhận, qui
ch hành vi, quan lê của con người đối với nhau và đối với xã hội” Đạo
l đặc biết thường được điều tiết
đức khác với các thé chế xã hội là loại t
‘bang hai yêu tổ đó là dư luận và lương tâm Đạo đức chính là sự kết hop hài hoà giữa lợi ích chung và lợi ích riêng Sự thông nhất giữa lợi ích cá nhân và
ợi ich xã hôi được
người chẳng cân nhắc viếc nên hay không nên ly hôn la xuất phát từ đạo đức
đạt ở khải niêm lương tâm Đôi khi, một người vơ,
lương tém Hay dư luận xã hội cũng là yêu tổ tác đông mạnh mé đến ly hôn.
Dư luận xã hội là hiện tượng thuộc lĩnh vực tinh than của đời sống xã hội
Dư luận xã hội tác động mạnh mé đến đời sống của mỗi gia đinh, mỗi cá
nhân Dư luân xã hội chính là các ý kiến, thai độ có tính chất phán xét, đánh giá của các nhóm x hội trước một van để nao đó của đời sống xã hội thường liên quan đến lợi ich chung, thu hút sw quan tâm của nhiễu người Vé ly hôn,
co những giai đoạn, dư luận xã hội thường cho ring ly hôn la một van để tiêu
cực, người ly hôn, dic biết là người phụ nữ ly hôn thường bị phân biệt đổi
xử, bị hoài nghỉ về phẩm chất, tư cách của mình Điều nay khiển nhiều phụ
nữ không dâm ly hôn cho dù cuéc hôn nhân dé là bat hạnh đốt với ho Dandân, sự thay đỗi về nhân thức zã hội, đổi với ly hôn, dư luận xã hội cũngkhông còn, việc ly hôn la bình thường, không còn bi thu hút để hình thảnh
nên dư luận xã hội hoặc người ly hôn không bi xã hội có cái nhìn khất khe, hoải nghỉ nữa Vi vay, vợ, chéng mà đặc biệt là người phụ nữ chủ đông hơn,
tự tin hơn khí quyết định ly hôn.
* Yếu tổ kinh tế - xã hội
Sự thay đổi về cơ chế kinh tế, việc zây dưng nên kinh tế hàng hoánhiều thành phan phát triển theo cơ chế thị trường có sự điểu tiết của nha
1
Trang 19nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy nhanh công nghiệp hoá vả hiện.
đại hoá nông nghiệp, nông thôn trong từng thời kỳ nhất định, không ngừng,
tiếp thu và phát triển khoa hoc kỹ thuật hiện đại đã có ảnh hưởng không nhỏ
đến việc ly hôn “ phân hoá giàu nghèo như là một xu hướng mưng tinh qui
Iuật trong mot xã lội, đặc biệt trong nén kinh tế thi trường” Việc tồn tạinhững lối sống gấp, sống budng tha trong mét bộ phận thanh niên Ho không
nghĩ tới trách nhiệm va nghĩa vu, không còn bị rang buộc va bi gd bó nhiều
bi những phong tục và quan niêm truyền thống Hiến tương tiêu cực trong
xã hội xuất hiện như một hệ qua tắt yêu của kinh tế thị trường mang lại như.
ngoại tinh, mai dâm, nghiên hút “những điểu kiện sống phố bién trong các
im 6 chuột và phổ xá inp up” Trong việc di chuyển này thì phụ nữ di cư
dễ bị xêm hai tinh dục hay làm gái mai dâm Sự phân hoá giảu nghéo ngày cảng rõ nét Sự tham gia của vợ chồng vao thị trường lao đồng, vào guing
quay của sự phát triển kinh tế, thương mại đã lam thay đổi địa vị của mỗi cá
nhân trong gia đỉnh, đồng thời, khiến cho các mỗi quan hé gia đỉnh, trong đó
có hôn nhân trở nên lỏng lẽo, thiếu sw quan tâm chia sẽ tất cả déu tác đôngđến van dé ly hôn như một hệ quả đương nhiên vậy
* Sự nhận thức xã hội, sự phát triển của tư tưởng bình đẳng giới trong.
xã hội
Nhận thức xã hội của chính chủ thể trong quan hệ hôn nhân, của giađính, của sã hội vẻ vẫn dé hôn nhân vả gia đính lả một yêu tổ tác động đến
ly hôn khả mạnh m Khi nhân thức xã hôi ngày cảng phát triển, ý thức vẻ
một gia đính, về một quan hé hôn nhân theo đúng nghĩa, theo ky vong của
mỗi cá nhân sẽ giúp ho hoàn toàn thoải mái quyết định việc ly hôn khi mục
dich của cuộc hôn nhân không đạt được như ho mong muốn Ho không lo
ngại về dư luận xã hội, họ bình tính đón nhận những điều tích cực lấn tiêucực sau khí ly hôn Bên cạnh đó, khí zã hôi ngày cảng phát triển, sự bình.đẳng giới trong xã hội ngày cảng được dam bảo hơn thi người phụ nữ sẽ chủ
1
Trang 20đông trong mọi van để liên quan dén mình, bao gim cả van dé ly hôn Trên
thực tế, sự đồng góp của phụ nữ cho gia đỉnh, xã héi ngày cảng nhiễu, bao
gém cường đô lao đông, tri thức và tri tuê trong công việc và cổng hiển xãhội đã dẫn đến sự thay đổi nhận thức vé vai trò của phụ nữ Phụ nữ tham gia
vào các lĩnh vực của đời sống xã hội đã giúp ho độc lập vẻ kinh té, về quyền quyết định Vi vay, khí cuộc hôn nhân không đáp ứng được sư kỳ vọng của
mink thi họ đễ dâng quyết định ly hôn Tuy nhiên, cũng chính vi vẫn để nay
~ đối nghịch với suy nghĩ truyền thống vẻ một gia đính, về một người vợ đã
dẫn đến sự mâu thuẫn trong gia đính ma trực tiếp là giữa vợ vả chồng, điều
đó cũng có thể khiển cho cuộc hôn nhân rơi vảo tinh trạng trầm trọng, va tắtyêu dan đền ly hôn
1113 Sơ Inge pháp luật Việt Nam về ly hôn.
Thời kì phong kiến có bộ Quốc Triều hình luật ban hanh đưới triéu dainoha Lê vả Hoàng Việt Luật lệ được ban hành dưới triều nha Nguyễn
Trong thời ii Pháp thuộc, nước ta chia thành ba mién va áp dung ba
Bồ luật dé điều chỉnh các vẫn dé hôn nhân gia đính Bồ luật Dân sự năm 1931
(Dan luật Bắc kỳ), Bộ luật Dân sự năm 1936 (Dân luật Trung kỳ), Tập Dân
luật giản yêu năm 1883
"Thời kỳ cách mang dân tộc - dân chủ nhân dan (từ 1945 -1954) nước.
ta ban hành Sắc lệnh sô 159-SL ngày 17/11/1950 dé điều chỉnh vấn để ly
Sau khi đất nước ta hoàn toàn thống nhất, vẫn để ly hôn được điển
chỉnh bởi Luật Hôn nhân và Gia đính năm 1986, Luật Hôn nhân va gia đính.
14
Trang 21năm 200 vả hiện nay là Luật hôn nhân va Gia đỉnh năm 2014.
Chế đính ly hôn được đẻ cập trong hệ thống pháp luật từ thời phong kiến dén nay bao gồm các van để sau
* Quyền yêu cầu ly hôn:
+ Pháp luật thời kỳ phong kién ghi nhân quyền tự do ly hôn của vợ chẳng.
xuất” thi người chồng
Nếu người vợ phạm vào một trong bay điều
cũng bất buộc phải bé vợ kể cả khi người chẳng không mong muốn, quy
định nay là không dim bao quyên tự do ly hôn của người chồng, tức la pháp luật phong kiến vẫn chú trọng vào lợi ích va danh tiếng của dong họ ma không quan tâm đến hạnh phúc của hai người trong quan hệ hôn nhân Bên
canh đó, pháp luật phong kiến cũng dm bao quyên ly hôn cho người vợ khi
người ching có hành vi bỏ bê người vợ như luật quy định người ching không được bé limg người vợ não qúa năm tháng không di lại, nêu sinh con thi không quá một năm, nêu vi phạm thì người vợ có quyển đệ đơn ly hôn.
"Ngoài ra, pháp luật Phong kiến Việt Nam còn quy định những trường hợp cu
thể ma vợ chồng được ly hôn khi một bên đã mắng nhiéc thậm tệ với tổ phụ
của bên kia
Mặc dù những trường hợp mà người vợ được quyển ly hôn là rat hạn.
hẹp nhưng cũng đã thể hiện được tu tưỡng tiến bộ của các nhà lâm luật thời
kỳ này đã khả chu đáo trong việc bao về quyển lợi chính đáng của người phụ
nữ khí ly hôn.
+ Pháp luật thời kỳ Pháp thuộc có ghi nhận quyển yêu cầu ly hôn cho vơ
chong Cụ thể, Điều 119 - Dân luật Trung Ki và điều 120 - Dân luật Bắc Kyquy định: vợ và chồng có thé cùng xin ly hôn nếu vì một bên can án trongtội, vì một bên vô hạnh lam nhơ nhuốc đến nỗi bên kia không thé cd chung
được Bên cạnh đó, pháp luật giai đoạn nay con quy đính trường hợp hai vợ chẳng cùng xin thuận tỉnh ly hôn là đã chung sống với nhau hai năm (điều
131 - Dân luật Bac Ky và điều 120 - Dân luật Trung Ky) Tập Dân luật Giãn
15
Trang 22yêu Nam Ky quy vo chồng không được thuận tỉnh ly hôn nếu chưa chung.sống đủ hai năm hoặc đã quá hai mươi năm, người chẳng dưới 25 tuỗi hayngười vợ đưới 21 tuổi hoặc quá 45 tuổi, không có sự thuận tình của bồ me+ Sau khi đất nước ta được thành lập, về ly hồn có sắc lệnh số 159/SL/1950quy định về quyển tự do ly hôn của vợ chẳng, dua vào lỗi chung của vợ.
chống, Tiếp theo 1a các văn bản pháp luật như Luật Hôn nhân va gia đình năm 1959, 1986, 2000, 2014 đều ghỉ nhân quyên yếu cầu ly hôn của vợ
chẳng Đặc biết Luật Hôn nhân va gia đính năm 2014 con mở rộng quyền.yên câu ly hôn cho người thứ ba khi đáp ứng được các điều kiện cần và di
theo quy định tại điển 51
+6 miễn nam Việt Nam giai đoạn 1954 — 1975: các văn bản pháp luật cóđiểu chỉnh về van dé ly hôn trừ Luật Gia đính năm 1959 chỉ cho phép ly hôn.khi có quyết định của Tổng thống va họ thay thế chế định ly hôn bang ly
thôn
* Điều kiện hạn chế ly hôn:
+ Pháp luật thời kỳ phong kiến: Quy định về “tam bắt iin?” tức 1a ba trường.hop chẳng không thé ly hôn vợ quy định nay được thể hiện qua điều 165 -
Bộ Luật Hồng Đức và Điều 108 - Bộ Luật Gia Long Cụ thể la Dữ canh tamniên tang, Người vợ đã để tang cha mẹ chồng đủ 3 năm, Tién ban tiên hậu
phú quý Khi lấy nhau thì nghèo hén, vẻ sau củng hợp tac lam ăn trở nên
giảu có,Hữu sỡ thú vô sỡ quy Khi lay nhau còn bả con, lúc bé nhau không,
còn ba con để trở về.
+ Sắc lệnh số 159/SL/1950 đã quy định nguyên tắc tư do ly hôn và bão vệ
phụ nữ có thai va thai nhỉ kh ly hôn Điểu 5 quy đính “Néu người vo dang
sô thai thì vợ hay chồng có thé xin tòa án hoấn sau kh sinh nổ mới xữ I
Việc Iy hôn” Đây là quy pham tuỷ nghỉ, về nguyên tắc, vợ chẳng không bihạn chế quyền yêu câu ly hôn Điều kiện người vợ đang có thai là căn cử đểtoa tam hoãn xét xử việc ly hôn đó cho đến khi người vợ sinh con xong Do
16
Trang 23đó, thời gian tam hoãn phụ thuộc vao thời điểm vợ hoặc chồng yêu cau lyhôn thi người vợ đang mang thai ở tháng thứ máy Điều kiện tạm hoãn ly
hôn chi được áp dụng khi vợ hoặc chồng yêu cầu zin tam hoãn Can luật
1959, 1986, 2000, 2014 quy định diéu kiện hạn chế ly hôn, tức là khi có điều kiện đó thi người chẳng không được thực hiên quyển yêu cầu ly hôn Như Điều 27 - Luật Hôn nhân va Gia đính năm 1959 quy định "Trong trưởng
hop người vợ có thai, ching chi có thé xi ly hôn sau Rồi người vợ đã sinh đãđược một năm Điều hạn chế này không áp dung đổi với việc xin Ip hôn của
người vợ“; Điều 41- Luật Hôn nhân va Gia đính năm 1986 quy định " Trong
trường hop vợ có thai, chỗng chỉ có thé xin Iy hôn sea khử vợ đã sinh conđược một năm Điều hạn chế này không áp dung đổi với việc xin ly hôn của
người vo" Luật Hôn nhên và Gia đính năm 2000 quy định "Trong trưởng hop vợ có tai hoặc đang nuôi con dưới mười hai tháng tudt thi chông khong
sô quyén yêu cầu xin ly hôn” Điễu 51 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014
quy định bao quát hon: người chồng không được ly hôn trong trường hop
người vợ đang mang thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi
* Căn cứ ly hôn:
+ Pháp luật phong kiến Việt Nam quy định căn cứ lý hôn lả dựa vảo lỗi của
vợ hoặc lỗ của chủng Điểu 388 Bộ luật Hồng Đức quy đính
“vợ cả vợ lẽ pham phải điều ngiữa tuyệt nive thắt xuất mà người chỗng chingiẩn Rhông bô thi phạm phải tôi biểm, tùy theo việc năng nhẹ” Thất xuất baogom Vô tử, ghen tudng, ác tật, bat hoà, gian dâm, da ngôn, trộm cắp Bộ luậtHồng Đức quy định lỗi của người chẳng ma người vợ được ly hôn tại Điều
308 “Phim chẳng bỗ ling vo năm tháng không at lại (vơ được trinh với
quan sở tại và xã quan lầm chứng) thì mắt vợ.Nếu vợ đã có con thi cho hammột năm Vi việc quan phải di va thì không theo luật này Nếu đã bố vợ mengăn can người khác lẫy vợ cũ thì phải tôi biếm Nhu vây, pháp luật thời kỹ
này chỉ căn cứ vào lỗi giải quyết ly hôn Do đó, có thé thay căn cứ ly hôn
1
Trang 24cũng chính là nguyên nhân dan đến việc ly hôn Tức là căn cứ ly hôn chính.
là nguyên nhân ly hôn.
+ Pháp uất thot kỷ Pháp thuộc quý định cấn cũ ly hôn
vợ phạm gian: vo bé nhà chồng ra đi, ny đã buộc phải về nhưng,
dua trên yếu tổ
*hông chiu về; vo thứ dénh chữi, bao hành vợ chính” @Điễn 117 Bộ Dân luật
Trung Ky 1936 và Điều 118 Bộ Dân luật Bắc Ki 1931) Kai chẳng bd nhà ấi
io chính đáng và không io liêu việc nuôi nẵng vợ
quá hai năm Rhông có
con: chồng đuổi vợ ra Khỗi nhà không cô If do chính đáng Điều 118 Bộ
Dân luật Trung Ky 1936 và Điều 119 Bộ Dân luật Bắc Ky 1931) Điều 119
Bồ Bộ Dân luật Trung Kỹ 1936 và Điều 120 - Bộ Dân luật Bắc Ki 1931 quyđịnh vẻ những duyén cớ mà cả vợ cả chồng cùng có thé zin ly hôn như: vỉ
nhơ nhưốc dén nỗi bân kia
một bên can án trong tội, vi một bên vô ha
không thé ở clang được " Như vay, day vẫn được coi là nguyên nhân ly
ôn trùng với căn cứ ly hôn.
+ Sắc lệnh số 159/SL ngày 17/11/1950 cũng quy định ly hôn đưa vào lỗi, đo
một bến mắc bênh tâm thản hoặc bệnh hiểm nghèo, không hợp tính tình
điều 2)
+ Sắc luật số 15/64 Bộ luật Sai Gòn 1972 có quy định căn cử ly hôn: như “
do một bên b6 nhhà dt quá hai năm không có duyên cỡ chính đứng “ hoặc "vo
chẳng tính tinh không hợp, đổi xứ với nham không thé chang sống được ” théhiện bằng các hảnh vi cụ thé vi nguese đãi, bao hành hay nime ma thườngxuyên làm cho vợ chéng không thé clung sống với nham được nữữa” Bộ Dân
luật năm 1972 quy định duyên cớ ly hôn bao gồm Vi sư mắt tích của người
phôi ngẫu, Vì người phổi ngẫu bi kết an trọng hình, Vi sự ngược đãi, baohành nhục mạ khiển cho vợ chồng không thể ăn ở với nhau được nữa Như
‘vay, yêu tổ lỗi vẫn được các nha làm luật thời ky nay xem xét nhưng có đưa thêm
‘hu quả lả say ra lả “không thể ăn ở với nhau được nữa” Điều đó có ngiĩa rằng,'pháp luật thời kỷ nay đã có sự kết hợp giữa lẫt va bản chat của quan hệ hôn nhân,
18
Trang 25"mục dich của hôn nhân Do đó, trong căn carly hôn có nguyên nhân ly hồn.
+ Luật Hôn nhân va gia đính 1959 quy định căn cử ly hôn dựa trên bản chất
của quan hệ hén nhân Căn cứ ly hôn phan ánh hôn nhân không thể tén tại
được nữa Điều 26 - Luật Hôn nhânvà gia đỉnh năm 1959 quy định: “Ki một
bên vợ hoặc chông xin iy hôn, cơ quan có thẩm quyền sẽ điều tra và hòa.giải, hòa giã Riông được, Tòa án nhân dân sẽ xét wie Néu tinh trang trầmtrọng đời sống chung không thé kéo đài, mục dich của hôn nhân không dat
được thi Tòa án nhân dân sẽ cho ly hôn” Điêu 40- Luật Hôn nhân và gia đính năm 1986 quy định về căn cứ ly hôn: “Khi vo ñoặc chéng hoặc cả hai
vợ chỗng có đơn xin ly hôn thi Tòa án nhân dân tiễn hành điều tra và hòa.giải Trong trường hợp cả hai vợ chẳng xin iy hôn, nễu hòa giải không thành
và xét nếu ding là hai bên thực sự te nguyện ly hôn thi Tòa án nhân dân
công nhận cho thun tình ly hôn Trong trường hop một bên vo hoặc chồng
xin ly hôn, nếu hòa giải không thành thi Tòa án nhân dân xét xử: Nếu xét.thập tinh trạng trầm trọng đời sống chung không thé kéo đài, mục đích cia
ôn nhân không dat được thi Tòa ám nhân dân cho ly hôn” Luật Hôn nhân
và gia đình năm 1986 đã từng bước nâng cao nhân thức va ý thức của người
én trong việc thi hành các quy định cud Nhà nước, từng bước xóa bö chế độ hôn nhân phong kién, từ sản thay vao đó là một chế độ hôn nhân tự do, tiến
bộ, vai trỏ của người phu nữ trong gia đính va sã hội được coi trọng Luật
Hôn nhân va gia định năm 2000 quy định “tinh trạng trầm trong, đời sống.chủng không thé Róo đâu, nme đích của hn nhân không dat được” thì Toa ánmới giải quyết cho ly hôn (Điều 89) Ba văn bản Luật trên đều quy định cănily hôn dựa vào ban chất, mục đích của quan hệ hôn nhân có dat được haykhông, Như vây, những nguyên nhân gì dẫn đến tỉnh trạng nảy thì Luậtkhông để cập nhưng các văn bản dưới luật thì có hướng dẫn cu thé Điều đócho thấy căn cứ ly hôn trong các văn bản pháp luật trên không bao gồm.nguyên nhân ly hôn ma nguyên nhân ly hôn sẽ là bắt cứ sư việc nào dẫn đền
19
Trang 26“tinh trang trầm trong, đời sống cinmg khơng thé Réo đài, mục dich của hơn.
nhân khơng đạt được” Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014 quy đìnhj căn
cứ ly hơn tuỷ thuộc vào từng trường hợp ly hơn Trong trường hợp thuận tình
ly hơn thì căn cứ ly hơn là khi vợ chẳng từ nguyện ly hơn va thộ thuận được
các van dé con cái, tai sản trên cơ sở bão đảm quyển và lợi ich hợp pháp của
quy định ly hơn thuận tinh phải hoa giải nên trong quá trình hoa giải van
phải tìm xem xét cho ly hơn Căn cứ ly hơn
cĩ hoa giải đồn tu, do đĩ,
đến tinh trang vo chéng tan vỡ
nguyên nhân nao
trong trường hợp một bên vợ chồng yêu cu ly hơn la khí vợ, chồng bi tuyên
bổ mắt tích, khi vo, chẳng cĩ hành vi bao lực gia đính hoặc cĩ hành vi vi pham quyển va nghĩa vụ của vợ chẳng làm cho hơn nhân rơi vào tinh trang
vợ chẳng tram trong, đời sống chung khơng thể kéo dai, mục dich của hơn
nhân khơng đạt được (điều 56); Căn cứ ly hơn trong trường hop nay 1a sư kết hợp giữa nguyên nhân ly hén va hậu quả của nĩ là làm cho đời sống hơn
nhân khơng thể tiếp tục được Căn cứ ly hơn trong trường hợp người thứ bayên câu ly hơn (cha, me, người thân thích của vợ, chẳng) là khi người vợhoặc người chồng bi tâm thân khơng cĩ khả năng nhận thức, điều khiển hảnh
vĩ và là nan nhân của hảnh vi bao lực gia đỉnh do chỉnh hành vi của chẳng hoặc cia họ gây ra lam ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mang, sức khoẻ tinh thân của họ, Căn cứ ly hơn trong trường hợp này cũng là sự kết hợp giữa nguyên nhân va hậu quả, như vậy, nguyên nhân ly hơn cũng nằm trong căn
cứ ly hơn.
‘Theo quan điểm lập pháp xác định căn cứ ly hơn dựa vao lỗi để giảiquyết ly hơn đã xác định được nguyên nhân dẫn đến hơn nhân tan vỡ, nhưng,đơi khi lỗi lại chưa chắc đã dẫn đến đời sống hơn nhân khơng thể tơn tạiđược Do đĩ, việc tìm kiếm sự việc hiện tương nao nguyên nhân chính dẫn
20
Trang 27đến hôn nhân tan vỡ, lả yêu tổ quyết định thôi thúc ho phải kết thúc quan hề
ôn nhân vì nó không đạt được kỳ vọng như họ mong muôn là điều rét khó khăn ma người xét xử phải thực hiên trên thực Ê giải quyết vụ việc ly hôn.'Việc xác định căn cứ ly hôn là sự kết hợp giữa lỗi vả bản chất của quan hệ
hôn nhân, tức là nguyên nhân ly hôn cũng nằm trong căn cứ ly hôn, có vé
như đã cụ thể hoá hơn căn cứ ly hôn va toa an dé dang xử lý hơn, nhưng trênthực tế không đơn giản như vay vi trong quá trình hoa giải thẩm phán vẫn
phải tìm kiểm đúng nguyên nhân
khi họ không có lỗi đối với nhau nhưng
hôn nhân.
Trước đây, Nghị quyết số 02/2000/NQ-HDTP hướng dẫn áp dụng một
số quy định của Luật HN&GĐ năm 2000 đã chỉ rõ: được coi lả tỉnh trang vợ chẳng trém trong khi vợ chồng không yêu quý, cham sóc, giúp đổ nhau, vơ chẳng luôn có hảnh vi ngược đãi hành hạ nhau, vợ chồng không chung thủy.
với nhau với cách giải thích nảy, việc xác định căn cứu ly hôn vẫn phải bắt
đến tinh trang vợ chẳng tan vỡ và đôi
đầu từ lỗi của vợ hoặc chồng Điều quan trong van phải tim kiểm nguyên.nhân ly hôn Co thể nguyên nhân ly hôn chính 1a lỗi của vợ, chồng đổi vớinhau hoặc với người thứ ba nhưng có thể nguyên nhân ly hôn không phải lỗi
của vợ, chẳng ma chỉ đơn giãn là họ hết tỉnh căm với nhau hay ho ôm đau, 'oệnh tật
* Hậu quả pháp lý của ly hôn.
+ Hậu quả về nhân thâm
Pháp luật Việt Nam qua các théi kỳ đều quy định sau khi quyết định ly
hôn của Téa án có hiệu lực, quan hệ vợ chẳng hoàn toàn chấm dứt
+ Hậu qua về tài san,
- Pháp luật thời kỹ phong kiến, khi ly hôn tài sn chung của vợ chẳng được.
giải quyết rổ rang Nêu có con, vợ không lay lại tài sản riêng đã mang vẻ nha
chẳng, tai sản riêng được sắp nhâp vào trong khối tải sin chung của vợ
By
Trang 28chẳng và do người chẳng quản lý, người ve chỉ lấy lại quản áo, tư trang vả
các dé vật riêng, Người chẳng cỏ thé đưa cho một số tiễn tùy thuộc theo tàisản riêng và su gop sức của vợ vào khối tai sản chung, và lỗi lam cũa người
vợ khí ly hôn Néu người ve không có con, người chẳng hoàn trả cho người v9 các tải sin riếng và chia cho một phân tai sin chung
- Pháp luật thời Pháp thuộc quy định người vợ ly hôn, khi ra khôi nha chẳng, được phép mang di quản áo, từ trang, đổ dùng cá nhân Việc phân chia các tải sin có giá tri lớn được thực hiện theo các thoả thuận trước trong hôn tước, nến không có hôn ước, thi theo các quy định của pháp luật Các giải pháp của luật về phân chia tai sản giữa vợ chồng sau khi ly hôn được xây dựng tùy
theo gia đình có hay không có con va người vợ có lỗi hay không,
- Sắc lệnh 159/SL/1950 thi “Trong trường hop xét xử một bên có lỗi thi Toađán có thé bắt bên đ6 bôi thường phi tẫn cho bên kia (Điều 7) Quy định nàynhằm bäo vệ quyền lợi của mét bên vợ chẳng khi bên kia mắc lỗi (ngoại
tình, bao lực gia đính ), mức bổi thường do Tòa án quyết đính căn cứ vao
‘héu qua của hảnh vi có lỗi gây ra
- Luật Hôn nhân và Gia đính năm 1959 đã quy định “Eði ly hôn việc chia
Tài sẵn sỡ căn củ vào sue đồng góp vé công sức cũa mỗi bên, vào tình hùnh tài
sản và tình trang cụ thé của gia định ” (Điều 29)
- Luật Hôn nhân và Gia đình năm 1986 quy đính chia tai sẵn của vợ chẳng khi ly hôn do hai bên thỏa thuận và được Téa án nhân dân công nhận, nếu
không thỏa thuận được thi do Tòa an quyết định Đồng thời, quy đínhnguyên tắc khi chia tải sản tai sin của bên nào thì vấn thuộc quyển của bên
đó, tai sin chung được chia đối khi chia tai sin phải bảo về quyển lợi của người vợ va của người con chưa thành niên (điều 42)
- Luật Hôn nhân va Gia đính năm 2000 quy định về nguyên tắc chia tải sảnkhi ly hôn (Điều 95), quy định chia tải sản cia vợ chồng trong những trường
‘hop cụ thể như chia tải sẵn trong trường hợp vợ chéng sống chung với gia
Trang 29đính mà ly hơn (Điều 96) , chia quyên sử dung đất của vo, chồng khi ly hơn (điều 97) va chia nha ở thuộc sỡ hữu chung của vợ chồng (Điều 98)
- Luật Hơn nhân và gia định năm 2014 cũng quy định tương tư về nguyên tắc chia tai sản khi vợ chẳng ly hơn, chia tai sin chung trong các trường hợp cụ
thể (điêu 59,60,61,62,63)
+ Hậu quả doi
Pháp luật thời kỳ phong khơng quy định rõ về hau quả đối với quan hệ
quan lệ giữa cha me và con
giữa cha mẹ và con khi cha me ly hơn Trong gia đính phụ hệ, các con mang
ho cha thi sẽ ở lai gia đính với cha, nhưng cũng cĩ khi hai vợ chẳng thỏa thuận với nhau về việc con 6 với cha hoặc me va mỗi liên hệ giữa cha me va con sau khi ly hơn vẫn giữ liên lạc nhất định.
- Pháp luật thời kỳ Pháp thuộc khí vợ chồng ly hơn, con cái luơn thuộc về người cha, người phụ nữ khơng được mang theo con minh,
- Sắc lênh số 159-SL ngày 17/11/1950 quy định: “Téa ám sẽ căn cứ vào
quyén lợi của các con vị thành niên a8 an đmh việc trơng nom mudi nang và.day đỗ chúng Hai vợ chồng đã iy hơn phải cig chiu phi tin về việc nuơiday con, mỗi người tù theo khả năng của mình” (Điều 6)
- Luật Hơn nhân và Gia đính năm 1959 quy định vợ chồng vẫn cĩ moi nghĩa
vụ va quyển lợi đối với con chung (Điều 31), việc giao cho ai trơng nom,
nuơi nắng, giáo dục (diéu 32) và phải cũng chu phí tn thương va giảo dục
con cái (điều 33)
- Luật Hơn nhân va Gia đính năm 1986 quy định cụ thể vé hậu qua pháp lýđối với con khi cha me ly hơn, Điều 44 và Điền 45 đã quy định khi vợ chẳng
đã ly hơn vẫn cĩ mọi nghia vụ vả quyền đổi với con chung, Việc xác định
người cĩ nghĩa vụ trồng nom, nuơi dưỡng, giáo dục phải căn cứ vào quyển lợi về moi mặt của con Luật Hơn nhân va Gia đính năm 1986 cưn quy đính mức cấp đưỡng đối với người khơng nuối giữ con bằng việc khẩu trừ vào thu
nhập hộc buộc phải nộp những khoản phí tin đĩ khi Tịa án xác định được
33
Trang 30việc người đó trì hoãn hoặc lẫn tránh.
- Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 quy định quy đính rõ hơn về người được cấp dưỡng, bao gồm con chưa thành niên hoặc dé thành niên bi tan tật,
mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tảisản để tự nuối mình (điều 92), Việc xác định người trực tiếp nuôi con nghi
Việc căn cứ vào quy
được phải xem xét nguyên vọng của con, về nguyên tắc con dưới ba
giao cho me trực tiếp nuối nêu các bên không có thỏa thuận khác (điều 93)
- Luật Hôn nhân va gia định năm 2014 quy định khá toàn diện va cụ thể vềviệc xác định người trực tiếp nuôi con, người cấp dưỡng cho con, quyền vả
nghĩa vụ với con sau khi ly hôn, quyển và ngiữa vụ với nhau đảm bảo quyền.
‘va lợi ích đối với con chung sau khi ly hôn
+ Cấp dưỡng giữa vợ và chong
- Pháp luật thời kỹ phong kién quy định nêu ly hôn điễn ra trước nha môn thì quyển lợi của người dén bả được bão đầm hơn, nêu được kiện thi người đản.
bà còn được hưởng một sổ tién bồi thường hay cấp dưỡng,
- Pháp luật thời kỳ Pháp thuộc quy định vợ chồng có nghĩa vu cắp dưỡng khi
ly hôn, nghĩa vụ cấp dưỡng cia người chồng đổi với người vợ trong thời gian đang giải quyết việc ly hôn Nêu người vo tái gia, vô hạnh hoặc ấn 6 tư tình với người khác thi không được linh tién cắp dưỡng
- Sắc lênh 159 quy định cụ thể vẻ ly hôn, tại điều 7 quy định “ Trong trườnghop xét xứ một bên có lỗi thi Tòa án có thé bắt bên a6 bdt thường phi tỗn
cho bên ita”
- Luật Hôn nhân va Gia định 1959, Luật Hôn nhân va Gia dinh 1986 và Luật
Hôn nhân và Gia đỉnh năm 2000, 2014 đã quy định cụ thé, đăm bao quyển
lợi cho người phụ nữ va đặt ra vẫn để cấp dưỡng giữa vợ chẳng khi ly hôn như sau: Điễu 60 - Luật Hôn nhân va Gia đính năm 2000 quy định vẻ nghĩa
vụ cấp dưỡng giữa vợ va chẳng khi ly hôn "Kh ip hôn, nếu bên khó Riăn
24
Trang 31ting thiéu có yêu cầu cấp đưỡng mà có if do chính đáng thì bên kta có nghia
vu cấp dưỡng theo khã năng cia minh" Luật Hôn nhân và gia định năm
2014 cũng quy định tương tư
1.2 KHÁI QUÁT VE NGUYÊN NHÂN LY HON
1.21 Khái niệm nguyên nhân ly hôn
Nguyên nhân được hiểu là một điều gây ra một kết quả, một hau quả
hay lâm xảy ra một sự việc, hiện tượng nao đó Hay nguyên nhân là nhân tô tạo nên một kết quả hoặc lâm nay sinh một sự việc Như vậy khi nói tới
nguyên nhân 1a phải có méi liên hệ với hậu quả Nhiéu nghiên cứu khoa học
đã đưa ra khái niêm nguyên nhân "nguyên nhân là sw tương tác giữa các mat
trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra những biển đổi nhất
định” Còn khái niệm nguyên nhân ly hôn lả những sự vật, hiện tượng tác đông đến hôn nhân làm cho hôn nhân tan vỡ Hay một nghiên cứu khác đã chia nguyên nhân ly hôn thành ba loại: thứ nhất, những căn cứ mã vợ, chẳng
khẳng định khi nộp đơn ly hôn, thứ hai, lý do mã ho đưa ra khi được hi vì
sao họ ly hôn, thứ ba, những nguyên nhân mang tính rộng, khái quát hon,
tây ra những biển đổi trong ly hôn như sư gia tăng tỷ lệ phụ nữ trong lực
lượng lao động hay sự suy giảm đạo đức giới tính Điểu này có nghĩa là
nguyên nhân ly hôn có thé chia ra nguyên nhân trực tiếp dẫn đến việc vợ,chẳng yêu cầu ly hôn vả nguyên nhân mang tinh chat vĩ mô, tác đồng chung
cho quan hệ hôn nhân ở một ving, mốt dia phương hay một quốc gia hay trong phạm vi toàn câu cách nghiên cứu nay sẽ mỡ ra cho việc xây dựng các
giải pháp đồng bộ từ vi mô đến vĩ mô để hạn chế nguyên nhân ly hôn Daphân các nghiên cứu đều tập trung vào nguyên nhân trực tiếp dấn dén tìnhtrạng xu di của quan hệ hôn nha, từ đó dẫn đến việc ly hôn: Nguyên nhân ly
hôn là những léi đáp mà những người ly hôn đưa ra cho những câu hai trực
tiếp về nguyên nhân gây khó khăn trong hôn nhân của ho, Khi nghiên cứu vé
cuốn sách này có tác giã đã bình luận "nói cách khác, nguyên nhân ly hôn.
25
Trang 32chính là những lời lên án mà các ông chẳng, bà vo đưa ra khi nhà nghiên cứu hỏi vi sao ho ly hôn Đồ là những lời phản nàn của họ vẻ vo hay chẳng của minh, Nó bao quát hấu hết các khia cạnh trong toàn bộ cuộc sống của họ Ví
du, những người vơ Mỹ ma William J.Goode van coi nguyên nhân ly hôn là:chẳng không hỗ tro vợ, độc đoán, nghiên rươu, có vấn dé vẻ nhân cách, bắtdong về chỉ tiêu, ngoại tình Trong cudn sách nay chúng tôi hiểu nguyên
nhân ly hôn "là những điều ma người ta phản nàn vé vợ, chẳng mình, thúc
đẩy họ ly hôn”
nhân ly hôn chiu sự tác đông của hiện tượng sau: bao lực gia đình, vợ hoặc chẳng ngoại tinh, vợ chẳng tính tinh không hợp, do một bến không có khả năng sinh con hoặc không có con trai, kinh tế khó khăn, vợ hoặc chẳng phạm
Và họ đã nhận định thêm “Ở nước ta hiện nay, các nguyên
tôi”.Tác giả Phan Thị Luyén khi nghiền cứu vẻ nguyên nhân ly hôn của phụ
nữ cũng đã đưa ra khải niêm nguyên nhân ly hôn cia phụ nữ lả những sự việc, hiện tương tác đông đến quan hệ hôn nhân của người phu nữ vả lâm cho cuộc hôn nhân đó tan vỡ" và tác giả đã nghiên cứu 9 nguyên nhân chủ
yếu là tính tinh không hợp, ngoại tinh, ghen tuông, bạo lực gia đính, cờ bac,nghiện hút, mâu thuẫn kinh tế, ôm đau, bệnh tật không có con, mâu thuầnvới nba vợ, chẳng dé tác động dén hôn nhân là cho hôn nhân tan vỡ, Chúng
tôi không hoàn toàn đồng tinh với tác giả khi đưa ra nhóm các nguyên nhân
nảy như ôm đau, bệnh tật có thể xếp vào một nguyên nhân mả không tách rathánh hai nguyên nhân Hay cach suy đoán các nguyên nhân này dẫn đến
tình trang vợ chẳng tan vỡ cũng chưa thật sự chính xác vì có nguyên nhân sẽ lâm cho cuộc hôn nhân của họ rơi vào sự khó khẩn ở một giai đoạn nao đó
nhưng để quyết định đi đến ly hôn là một vẫn để khác Hoặc có nguyên nhân
sé dẫn đến các nguyên nhân khác như là một chuỗi tiếp nói liên tục, la mộtquá trình công thêm sự tác động của nhiều yếu td khác làm cho hôn nhân tan.vỡ.Ví dụ: khi người vợ bệnh tật ốm đau thường xuyên, người chồng vẫn.chăm sóc vợ chu đáo, có thể họ có quan hệ ngoài hôn nhân dé thea mãn nhu
26
Trang 33gia định, có đến nguyên nhân khác và cuối cùng dẫn đền ly hôn.
tác đông dén ly hôn vả nguyên nhân trực tiép dẫn dén ly hôn Những yêu tô tac đồng dén ly hôn có có thể coi là nguyên nhân gián tiếp, ở một goc đô nao
đó, là những nguyên nhân mang tinh chất vĩ mô, đó là sự tác đông của điều kiện kinh tế xã hội trong diéu kiện lịch sử ở từng giai đoạn nhất định của 2
hội như thay đổi cơ cầu kinh tế, sự giao lưu của nhiều nên văn hoa trong điềukiện hội nhập va phát triển, nhận thức vẻ giới, dư luận sã hội Va nguyên
nhân trực tiếp
‘va chẳng hay tình yêu giữa vợ chéng không còn nữa Diéu đó sẽ thúc đẩy
đến ly hôn như sự vi pham các quyén và nghĩa vụ giữa vợ
các đương sự muốn cham đứt cuộc hôn nhân của minh va coi đó là giải pháp,
tốt nhất cho cả hai
Bên canh đó, cân xem xét sự tác đông qua lai giữa nguyén nhân ly hôn
và ban chất quan hệ hôn nhân, tức là mỗi quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả Chính nguyên nhân ly hôn là nhân tổ tác đông trực tiếp đến mồi quan hệ
hôn nhân theo chiểu hướng tiêu cực, lâm sâu dẫn di tỉnh trang hôn nhân, từ
đó có thể đưa hôn nhân rời vào tình trang tram trọng, đời sóng chung khôngthể kéo đài va mục đích hôn nhân không đạt được Vay nguyên nhân ly hôn
có phải là căn cứ ly hôn hay không? Xét ở tâm vĩ mô thì nguyên nhân ly hôn xông hơn rất nhiễu so với căn cứ ly hôn vi như chúng tôi phân tích ð trên,
‘bao gồm cả nguyên nhân gián tiếp vả trực tiếp nếu quan điểm lập pháp xácđịnh căn cứ ly hôn là lỗi của vợ, chồng Nếu quan điểm lập pháp xác định
căn cử ly hôn là diva vào bản chất quan hệ hôn nhân không còn mang ý nghĩa
tốt đẹp như lúc ban đầu kỷ vọng đó 1a tinh trang vợ chồng tram trọng, đời
2
Trang 34sống chung không thể kéo dai, mục đích hôn nhân không dat được thinguyên nhân ly hôn va căn cứ ly hôn chính là mồi quan hệ giữa nguyén nhân.
và hdu quả Căn cứ ly hôn chính là hậu qua tắt yêu do các nguyên nhân trực
tiếp gây ra Nêu quan điểm lấp pháp xác định căn cứ ly hôn là sự kết hợp
giữa su vi pham quyền và nghĩa vụ giữa vo và chẳng với bản chất của quan.
hôn Đây là quan điểm lập pháp của Việt Nam khi xây dựng Luật Hôn nhân.
và gia đình năm 2014 Theo quan điểm của chúng tôi cách tiếp cận như vay
có thé là cụ thé hơn nhưng lại bó buộc thẩm phán khi giải quyết ly hôn va
gây những khó khăn nhất định trong việc giãi quyết ly hôn cho các cấp ve
chẳng khi phải có lỗi, có chứng cứ chứng minh v sự vi pham quyền vả
nghĩa vụ của vợ chẳng, trong khi đơn giãn họ không còn tình yêu, ho không phạm lỗi nhưng họ không còn hứng thú với quan hệ hôn nhân đó, ho muôn cham đốt hôn nhân.
Nguyên nhân ly hôn va lý do ly hôn có là mét hay không? Trên thực tễ cho thay, thông thường khi người yêu câu ly hôn lm đơn ly hôn họ sé trình bay lý do họ muôn ly hôn như tính tinh không hop, đánh đập ngược đãi có
thể đó là lý do chính đáng hoặc không chính dang Lj} do ty hồn là những sueviệc mà đương sự thường viên dẫn kiủ yên cầu ly hôn Có thé nguyên nhân lyhôn không trùng với lý do ly hôn, chẳng hạn như nguyên nhân ly hôn la do
người chẳng ngoại tinh, bö bê gia đỉnh, nhưng hai bên lại đưa ra lý do ly hôn
{a tinh tinh không hop Nếu ho viện dẫn lý do ly hôn chính là những yêu tô
lâm cho hôn nhân tan vỡ thi ly do ly hồn trùng với nguyên nhân ly hôn.
Từ đó, có thể đưa ra khái niệm nguyên nhân ly hôn như sau “Wguyênnhân ly hôn là những sự việc tác đông đến quan lê hôn nhân lầm cho hônnhân rơi vào tình trang trầm trong, đòi sống hôn nhân không thé kéo dài,mục dich hôn nhân không dat được, là y vo, chồng yên cẩuchẩm đit hôn nhân bằng iy hôn
Trang 351.2.2 Một số nguyên nhân ly hôn.
* Bạo lực gia đình.
Luật phòng, chống bao lực gia đính năm 2007 qui định bạo lực gia
dink là hành vi cổ ý của thánh viên gia đính gây tốn hai hoặc có khả nănggay tn hại vẻ thé chat, tinh than, kinh tế doi với thảnh viên khác trong giadinh (điều 1) Tuyên bồ của Liên hiệp quốc về zoá bé bao lực đối với phụ nữnăm 1993 đã viết “bat Icy hảnh vi bạo lực trên cơ sé giới nào dan đến, hoặc
có thé dẫn đến tổn hại vệ thể xác, tình dục hoặc tâm than hoặc gây đau khổ
cho phụ nữ, kể cả việc de doa có những hành vi như vay, áp bức hoặc độc
đoán tước bỏ tự do, dù diễn ra ở nơi công công hay trong cuộc sống riéng tư"
Các hành vi bạo lực gia đính theo Điều 2 - Luật phòng, chống bao lực gia dinh năm 2007 bao gồm
kde, tinh mang,
© Lăng mạ hoặc có hành vi có ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm,
©_ Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả
nghiêm trọng,
+ _ Ngăn căn việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đính giữa
ông, bả va cháu, giữa cha, me và con, giữa anh, chi em với nhau,
+ Cưỡng ép quan hé tinh duc
+ _ Cưỡng ép tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc on trở hôn nhân tự
nguyên, tiến bộ,
© Chiếm đoạt, hủy hoại, đập pha hoặc có hanh vi khác có ý lam hư hỏng,
tải sin riêng của thành viên khác trong gia đính hoặc tải sin chung của các thành viên gia đính,
+ Cưỡng ép thành viên gia đình lao động quá sức, đóng góp tải chínhqua kha năng của họ, kiểm soát thu nhập của thảnh viên gia đính nhằm
Trang 36tạo ra tinh trạng phu thuộc về tat chính,
+ Co hành vi trải pháp luật buộc thành viên gia đình ra khối chỗ ở,
Từ các hảnh vi này có thể xác định được những hành vi bạo lực giữa
vo và chẳng như vợ, chéng có hành vi hảnh ha, ngược đãi, đảnh dip hoặc
hành vi cổ ý khác xâm hai đến sức khỏe, tính mang của nhau, hành vi lăng.
‘ma hoặc có hành vi cô ý khác xúc phạm danh du, nhân phẩm của nhau, hành
vi cô lập, sua hoặc gây ap lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng, hành vi cưỡng ép quan hệ tinh dục, hành vi chiếm đoạt, hủy hoại, đập phá tài sản chung cia vợ chẳng, hành vi cổ ý làm hư héng tai sản
riêng của vợ, chồng hoặc tai sản chung của vợ chồng, của các con, hanh vi
cưỡng ép vợ, chẳng lao động quá sức, đóng góp tài chính quá khả năng cia
họ, kiểm soát thu nhập của vợ, chong nhằm tao ra tinh trạng phụ thuộc về tải
chính, hành vi trai pháp luật buộc vợ, chẳng ra khỏi chỗ ỡ.
"Trên thực tễ, các hành vi bạo lực của chẳng đổi với vợ thường la dùng,
“nắm đấm”, cưỡng ép quan hệ tinh dục, đập phá nha cửa, luôn mong vợ phụ
thuộc vé tai chính để sai bao, thể hiện quyển gia trưởng trong gia đính,đuổi vợ về nha me đề hảnh vi của vợ đổi với chồng thường là bạo lực lờinói, bao lực không nhìn thay Người vợ thường có hành vi ding lời nói trìtriết chồng, súc pham danh dự nhân phẩm của chẳng, ha uy tin cia chồngtrong các mối quan hệ xã hội, kiểm soát thu nhập va các mồi quan hệ xã hội
của chéng qua tai khoản, điền thoại, mang xã hội, Khiến người chẳng cảm thấy ngột ngạt trong đời sông vợ chẳng
`Ngoài ra là các hành vi bao lực gia đính của vợ, chồng đổi với con cái,
bố mẹ để, bé mẹ vợ, bổ mẹ chẳng, khiển cho người vợ, người chẳng cảm
thấy thất vong về chồng hoặc vợ của mình, mat dân tình cảm vả dẫn tới cuộc
hôn nhân tan vỡ.
Một van đẻ cần đặt ra là việc chứng minh có hành vi bao lực gia đính trên
thực tế là rat khó khăn do tâm lý lo sợ bị mắt uy tin, xu hỗ nên vợ, chẳng
30
Trang 37là nan nhân bao lực gia đình thưởng che dấu hành vi bạo lực cho người kia,
không báo cáo chính quyển địa phương nên không dé lại chứng cứ gì
Hanh vi kiểm soát thu nhập, tạo ra sự phụ thuộc vao kinh té trên thực:
ế là khá phổ biển hiện nay Trong gia đình theo sự phân công lao đôngtruyền thống, người chồng thưởng giữ vai trò là tra cột kinh tế của gia định,
họ lâm việc có thu nhập còn người vo chủ yêu làm công viêc nội trợ, chính
điều đó đã dẫn tới việc người chẳng coi thường vo, kiếm soát chỉ tiêu trong
Gia đình, khiển cho người vợ hoàn toàn phụ thuộc về kính té đổi với mình.
Tạo nên sự bất bình đẳng vẻ tiếp cân và kiêm soát nguồn lực giữa vợ va
chẳng Điều này đã khiển cho người vơ cảm thấy mình bi coi thường, không, được chẳng ghi nhân sự đóng góp đối với gia đính Ngược lại khi quan niệm.
truyền thông luôn cho rằng người chồng 14 trụ cột gia đình, nhưng người vợ
lại lâm kinh tế giỏi, trở thành trụ cột của gia đính thi người chẳng cảm thay minh kém côi, không bằng vợ, nhất là khi người vợ có những cách ứng xử không khéo, coi thường chồng thì sẽ gây nên những mâu thị
chéng Điều đó khiển hôn nhân rơi vao tình trang tô: tệ, dé tan vỡ Bên cạnh
đó, khi kinh tế khó khăn Vợ chẳng không có công ăn việc lâm ôn định, thunhập thấp, hay khi người chong mắt việc lam họ thươngg xa ngã vào rượu
giữa vợ và
chè, cờ bạc, đảnh đập vợ con, người ve có ý coi thường chồng không lâm ra
tiển, din đến mâu thuẫn vợ chẳng ngay cảng trở nên tram trọng hơn vả ly
hôn là tat yếu
Đặc biết đổi với hành vi bao lực tinh duc là rất khó có chứng cứ chứng
minh, Tình dục là “một trong lâm của toàn bộ đồi sống cơn người và bao
ôm làm tinh, cac đặc điểm và vai trò giới khuynh hướng tinh duc, sự tha
ấn, quan hệ riêng bự và tải sinh sẵn Tình đục là sự trải nghiêm và sự thé
hiện trong suy nghĩ tưởng tương ham nmỗn, quan niệm, thái độ, giá trịhàmh vi, hoạt đông, vai trò và các mỗi quan hệ Trong khi tinh đục có thébao gôm tat cả các chiều canh trên, không phải mọi chiều cạnh đều được
31
Trang 38trải nghiệm và thé hiện Tinh due chịu ảnh hưởng của sự phối hop giữa cácyếu 16 sinh học, tâm i}, xã hội, kinh tổ, chính tri, văn hóa, đạo đức, luậtpháp, lich sit tính ngưỡng và tinh than” Trong quan hệ vợ chông, quan hé
tình dục giữa vo chồng là sự kết hợp đan zen giữa yếu tổ tự nhiên va xã hội,
đó là tình yêu, trách nhiệm va bản năng nhằm thỏa mãn nhu cẩu của vo chống cũng như dam bảo hạnh phúc gia din, chức năng sinh đề duy tr nồi giống cho gia dinh, tạo ra nhên lực cho xã hội Quyển tinh duc của vợ chẳng
được duy tả và châu sự chỉ phối bôi luật pháp, gia đình, các diéu kiện về
kinh té, văn hóa, giáo duc, y tế, phong tục tập quán, đạo đức truyền thống.
Do đó, quyển tinh duc của vợ chủng không còn mang nguyên nghĩa của quyền tình duc của từng cá nhân đơn lẽ trong xã hội nữa Trong quan hệ giữa
vo và chẳng, việc thực hiến quyền tỉnh duc phải luôn dim bão sự ding thuận, tư nguyên, tôn trong, an toàn Tuy nhién, thực tế cho thay trong nhiễu trường hợp, vợ chẳng khi thực hién quyên tình dục đã có những hành vi xâm phạm đến quyển tỉnh duc của nhau như Ép buộc quan hệ tỉnh dục, Ep buộc
sử đụng đồ chơi tinh duc; Ép buộc sử đụng thuốc kích dục, Ép buộc xemphim sex khi quan hệ tình duc; Tén công vé mặt thể chất các bô phân sinhdục, Ép buộc quan hệ tỉnh đục ở các tu thé khác nhau, Ép buộc sử dung hoặc:
không sử dụng biện pháp tránh thai khí quan hệ tình duc; Cém vận quan hệ
tình đục Nạn nhân của hanh vi nay đa phan la người vợ nhưng không dam tổcáo vi người gây ra hảnh vi đó lại 1a chẳng của ho Thông thường, hành vìbạo lực gia đình dẫn đến tan vỡ hôn nhân là phải lấp đi lấp lại thường suyên,liên tục kiểu "vòng tron bao lực” Chỉnh hành vi bao lực gia đính đã lâm ảnhhưởng tiêu cực không chỉ là mỗi quan hệ giữa vợ chồng má còn đối với concái — chủ thể tiếp nhận mọi cách day
inh, đặc biệt là từ bổ me Theo báo cáo “nghiên cửu quốc gia vé bao lực gia inh với phụ nữ ở Viet Nam năm 2010 thi "gia đính không phải lúc nao cũng
Ja môi trường sống an toàn, bởi vì phụ nữ phải đối mặt với những nguy cơ bi
„ ứng xử của nguôi lớn trong gia
3
Trang 39bạo lực do chẳng hoặc các thánh viên khác trong gia đình hoặc một người
nao khác gây ra Bao lực gia đính ảnh hưởng tới phụ nữ và diễn ra khấp nơi
êm zã hội, đồng
thời nĩ đã trực tiép hoặc gián tiếp ảnh hưởng tới trẻ em thơng qua những gì
trên toan quốc ở các nhĩm đổi tương khác nhau về đặc
mã chúng chứng kin trong gia đình”
éu tổ quyền lực đĩng vaingười trong gia đình cĩ quyền
trị quan trọng đổi với quan hệ gia đình, n
lực ở mức độ khác nhau, cá nhân nào cĩ quyên lực hơn thi thắng trong cuộc xung đột trong những trường hợp này, người chồng đánh đập bắt vơ con
phục tùng 1a biểu hiện quyên lực của người cĩ sức mạnh hơn về thé chat
* Tính tỉnh khơng hợp
Tinh tinh khơng hop là bi
điểm sống, phơng văn hố giữa vợ va chồng, Điều nay gây ức chế về
hiện của sự khác biệt vé tinh cách, quan.
mm lý hàng ngày cho vợ chẳng khiến cả hai vợ chồng cảm thấy ngét ngạt trong quan hệ hơn nhân “Ngày cảng nhiễu các cấp vợ chẳng ra toa ly hơn do tính tình vợ chẳng khơng hợp Sở di như vậy là vì trong 2 hội hiện đại, người ta
‘mong đợi hơn nhân mang lại hanh phúc cho cá nhân thộ mấn nhu cẩu tình
cảm vợ ching Tuy nhiên trạng thải hai hồ của vợ chẳng dé bị pha vỡ do sựtriển đổi các nhu cầu, tình yêu dan mắt đi và những khác biệt trong tính cách
ngày cảng rõ rệt”
mâu thuẫn Bởi vì, hai vợ chẳng sinh ra và lớn lên ở hai gia đình khác nhau,
Trong đời sơng hơn nhân rắt rắt it cắp vợ chẳng khơng cĩ
mơi trường sơng cĩ thể khác nhau ở vùng miền, hoản cảnh gia đình, điềukiện kinh tế, địa vị xã hội khi kết hợp với nhau chung sống trong củng một
gia đình rất dé bộc 16 cải tơi của mình, khĩ thích nghỉ với hồn cảnh sing
mới, khĩ thích nghi lẫn nhau Do đĩ việc nay sinh mầu thuẫn, xung đột 14
điều khơng tranh khi Tắt nhiên, bên cạnh đĩ cịn là sự vội vàng khi quyết
định tiến tới hơn nhân ma chưa tìm hiểu kỹ về nhau, hay sự kỳ vọng quánhiễu vào hơn nhân, vào người bạn đời cia mình Thêm vào đĩ nữa là áp lực
3
Trang 40gia dinh và sã hội "đổi với héu hết người Việt Nam, sây dựng gia định riêng
là một giá trì cuộc sống người ta cho rằng kết hôn là việc phải làm Chính
‘vi vậy, mọi người đều mong muốn xây dung gia đình sớm nhất có thể khi
hội đủ các diéu kiện Mong muôn của bé mẹ đổi với hôn nhân của con trai
không lâm vào cảnh sống cô đơn khi vé giả là những lý do chủ yêu dé bổ me can thiệp vào việc hôn nhân của con cái Sự tham gia của cha me vào việc lựa chon ban đời của con cái thường được coi như một trách nhiém trong cuộc sống Chính vi vay, nhiều bậc cha me mong mudn thực hiện nhiềm va nay cảng sớm cảng tốt” Tính tinh Không hop giữa vợ chủng gây nén sự xung đột, bất hoa gia tăng dan dẫn dén độ không tỉ
nữa thi ly hôn là một tắt yêu “theo lý thuyết tach cập của Diane Vaughan, ly
giải quyết được mâu thuẫn
hôn là mét quá trình Bắt đầu từ việc người phụ nữ không hải lòng với mỗi quan hệ hiện tại của vợ chéng Họ thay khó chịu với những tính cách, thôi quen, cách xử sự của chông như: tinh tinh nóng nảy, gia trưởng, hay tư ái,
thích tu têp bạn bè, không quan tâm chăm sóc đền gia định, đi lam sớm, vẻmuộn, quá cẩn thận, ti mi, quá gon gang, ngăn nắp hoặc cấu thả, bua bộn,
không chu đảo, lười biếng mặc dit thấy không hanh phúc nhưng người
phụ nữ tự đặt vẫn để họ muốn gi ỡ cuộc sống, những điều đó liệu có tim thaytrong quan hệ vợ chẳng hiện nay không? Và họ cổ gắng tim cách thay đỗimôi quan hệ theo những cách có thé dé chap nhận hon, để nuôi dưỡng những.mỗi quan tâm chung, cing nhau chăm sóc con đời sống thay đổi, nhiềungiữa vụ hơn, tinh than họ căng thẳng, mất di long kiên nhẫn, thiếu sự kiểm.soát va có những lời lẽ hoặc hảnh đông xúc phạm đến nhau, đẩy hôn nhân
vvao tình trang xung đột”
Trong gia đính ghép, tính tỉnh không hợp cũng là một trong những,
nguyên nhân dẫn đến ly hôn Tính phúc tạp trong gia đính ghép tạo nên áp
lực cho vợ chồng như kinh tế gia đính các bên trước khi tai hồn không ding
34