1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Giải pháp hạn chế nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng tại Agribank Chi nhánh Tây Hà Nội

63 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Khái niệm về tin dụng ngân hang Theo Luật các tô chức tín dụng số 47/2010/QH12 “Cáp tin dung là việc thỏa thuậndé tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho pháp sử dụng mộ

Trang 1

eze>t2‹9 eohkos ez@+>k⁄2‹sexe>k2.sTRUONG ĐẠI HOC KINH TE QUOC DAN

VIEN NGAN HANG - TAI CHINH

oh RK

c\ụNH TẾ Wy,

z=

Ne!

DUNG TAI AGRIBANK CHI NHANH TAY HA NOI

GVHD: PGS TS Dam Van Hué Sinh vién: Phan Thanh Nam

Ma SV: 11163546 Khóa: 58 Chuyén nganh: Tai chinh doanh nghiép 58A CODD OLIV CLIO LID FL LID LID OLIV CLRID

Ha Nội, 2019

Trang 2

Trung tâm thông tin tín dụng CIC

Hệ thống thanh toán nội bộ va kế toán khách hàng | IPICAS

Ngân hàng Thương mại cô phần Đầu tư và Phat Ngân hàng TMCP Đầu tư và Pháttriển Việt Nam triển Việt Nam

Ngân hàng TMCP Quân đội Ngân hàng Thương mại cô phần

Quân đội

Trang 3

DANH MỤC BANG, BIÊU ĐỎ, SƠ DO

Bảng 1: Tổng nguồn vốn huy động của Agribank CN Tây Hà Nội qua 03 năm từ năm

2U01:(5i0ï020 20758 16Bang 2: Tổng du nợ cho vay của Agribank CN Tây Ha Nội qua 03 năm từ năm 2016 đến

;60200 1017 18

Bảng 3: Tổng thu dịch vụ của Agribank CN Tây Hà Nội qua 03 năm từ năm 2016 đến

Bảng 4: Tổng dư nợ cho vay theo kỳ hạn của Agribank CN Tây Hà Nội qua 03 năm từnăm 2016 đến năm 20 l Ñ - 2 SE E2 E9SE+EE+E£EEEEE#EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEETEEEEEEETEEEEEErkerkrrk 22Biểu đồ 1: Cơ cau tín dụng phân theo kỳ hạn - 2-2: 2++2E+2zxvzzxzrxrzrxerred 23Bang 5: Phân loại nợ xấu theo tài sản đảm bảo - 5c St 3 Sx‡EEEEEEEEEEEEEkrkerrkerrrkee 25Bảng 6: Tình hình trích lập dự phòng rủi ro của chi nhánh từ năm 2016 đến năm

Biểu đồ 2: Cơ cầu các nhóm nợ của Agribank Chi nhánh Tây Hà Nội trong 02 giai đoạn

cuôi năm 2018 và cuôi quý 3 năm 2 1Á9 - - c 1+3 1111311911991 91 1 1 911 vn ng rệt 28

Trang 4

MỤC LỤC

LOT MO DAU 55: 222 222 2H Hee 1CHƯƠNG 1: NHỮNG VAN DE co BAN VE HOAT DONG TIN DUNG VA NO

QUA HAN CUA CAC NGAN HANG THUONG MẠI 5555 5<ccxcsc<ce2 3

1.1 TIN DUNG NGAN HANG VA VAI TRO CUA TÍN DUNG NGÂN HANG TRONG

NEN KINH TE THI TRUONG nwesssscsssssssssssccssssssssscsssssssscssssnsscssescssnssssesssssnssseesscssssessssessnssssesseesee 3

1.1.1 Khái niệm về tín dụng ngân hang oo cccccscccsccsesseessesseessecstesseesesseeseeseensen 31.1.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường 4

1.1.2.1 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với nền kinh tế . -5-52 4 1.1.2.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với ngân hàng thương mdi 5 1.2 NO QUÁ HAN TRONG KINH DOANH TÍN DUNG CUA NGAN HÀNG

1.2.4.1 Môi trường kinh (OQHÌH - 5 <3 HH HH HH HH ch 8

1.2.4.2 Nguyên nhân thuộc về khách hàng vay vốn -. c©5c55c5seccscse2 91.2.4.3 Nguyên nhân thuộc về ngân hàng -+©-+©cs+cc+rcererserserserreee 10

1.2.5 Tác động của nợ quá hạnn - - Ă S+ 2+ 312 S1 SH ng rệt 12

1.2.5.1 Tác động của nợ quá hạn đối với nền kinh tẾ - 55c 5scsz55z<: 121.2.5.2 Tác động của nợ quá hạn đối với ngân hàng thương mại 121.2.5.3 Tác động của nợ quá hạn đối với khách hàng, 55-ccccccccce: 13

Trang 5

CHƯƠNG 2: THUC TRANG HAN CHE NỢ QUA HAN TRONG HOAT DONG TÍN DUNG CUA AGRIBANK CHI NHANH TÂY HA NỘI -. - 14

2.1 KHÁI QUÁT TINH HÌNH HOAT ĐỘNG KINH DOANH CUA AGRIBANK CHI

NHANH TAY HA NOU, ssssssssssssssssesvssssvsssnsssnsssssssessssssssessesssveessssssvesssssssnsssnvsssnnsenssessssesnssesssees 14

2.1.1 Quá trình hình thành và phát trién 0 c.ccceccceessesesessees esses 142.1.2 Cơ cau tố chức, chức năng, nhiệm vụ của Agribank Chi nhánh Tây Hà

) DU 14

2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức của Agribank Chỉ nhánh Tây Hà Nội - 14

2.1.2.2 Chức năng, HHHIỆH! VỊM HH HH HH HH HH gệt 16 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Agribank Chi nhánh Tây Ha Nội

trong những NAM Ua - ccc cece 1E 1 * HT HH HH 16

2.1.3.1 Hoạt động huy động VON esceccesscecsesscessesssessesssessesssesssssessesssesssssessesesesseeees 16

2.1.3.2 Hoạt động tin ỤNg, - «HH HH HH HH HH HH gệt 18 VI ống 2 8g an ng ố 19

2.2 THUC TRANG HAN CHE NO QUA HAN TRONG KINH DOANH TIN DUNG

TẠI AGRIBANK CHI NHANH TAY HA NQÌ < (5< coscceseressrresrsessrse 21

2.2.1 Thực hiện cơ cấu tin dung theo hướng han chế rủi ro . - 222.2.2 Tăng cường công tác thâm định tín dụng -¿2- sec: 242.2.3 Quan tâm đến tài sản bảo đảm cho vay 5-©5255ccccccxccxeerxrrreee 25

2.2.4 Tình hình trích lập dự phòng - 5 Ă SĂ SH êy 26 2.2.5 Xử lý nợ quá hạn 5 5 ST T HT HH HH HH HT TH gh chHh 26

QZQ5SL Ty LE NG Qua NGI ố ố.ốốốốố.ố 26 2.2.5.2 Tinh hình xứ lý nợ Qua ÏIqH Án HH HH HH hệt 27

2.3 ĐÁNH GIÁ VE CONG TAC HAN CHE NO QUA HAN CUA AGRIBANK CHI

NHANH TAY HA NOL csssssssscsssssssscsssssnsscssssessssesssessssesvsssssssssssssvssssnssnsessnssessssensscesssssvseessseeesees 29

2.3.1 Những kết quả dat AWC c.ccccscccscssessesssessessseessessecssessecsseesecssessecsssssecaseesees 29

2.3.1.1 Về các hoạt động kinh doanh của chỉ nhánh: À 25-55 ©5se552 292.3.1.2 Về mặt hạn chế nợ quá lqIn À - 5-5255 SS‡EeEEcEEteEkerkrrreerkerrerree 29 2.3.2 Những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân - 2-55: 31

2.3.2.1 Hạn chế còn OM ti esccccsesscessesssssesssecsesssessesssessesssessssssessssssessesssesseesessesens 31

Trang 6

2.3.2.2 Nguyên nhân phát sinhxc nợ quáxc hạn tại Agribank Chỉ nhánh Tây Hà

NOD TEEN" 32

CHUONG 3: GIẢI PHÁP HAN CHE NO QUA HAN TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DUNG TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI -5¿©55c555c+: 38

3.1 ĐỊNH HƯỚNG TRONG HOAT ĐỘNG TÍN DUNG CUA AGRIBANK CHI

NHANH TAY HÀ NỘI TU NAY DEN NAM 2025 i«<<ccccetieieeroerooriroree 38

3.1.1 Định hướng chung, - - - 5 vn ng HH HH nh nh rệt 38

3.1.2 Định hướng riêng trong hoạt động quản trị nợ xấu . - 39 3.2 GIẢI PHÁP HAN CHE NO QUA HAN TRONG KINH DOANH TIN DỤNG CUA AGRIBANK CHI NHÁNH TÂY HÀ NOL sssssssssssssssscsssssssssssssssssssssssossssssnsssesssssssssnnsssseeee 40

3.2.1 Quản trị hệ thống Agribank Việt Nam 2+2 se©++rxzrxsrxeee 403.2.2 Quan trị hệ thống Agribank Chi nhánh Tây Hà Nội 42

3.3 CÁC KIÊN NGHỊ NHAM HAN CHE NO QUA HAN TẠI AGRIBANK CHI NHANH TAY HÀ NOD -tt+++ EEEEEEEEEEEEES 2222222220000227/2222222220ttd2 48

3.3.1 DOE VOI NWA UOC occ ẽ X.+AẠHDHAH)H 48

3.3.1.1 Xây dung hệ thống chính sách dong bộ, nhất quán, có sự định hướnglâu dài nhằm tạo một môi trường kinh tẾ Ổn định 2-5 scceccczeerserez 483.3.1.2 Hoàn thiện các văn bản luật có liên quan đến hoạt động tín dụng ngân

71.01 Pn88e - 49 3.3.1.3 Hoàn thiện quy trình xử lý tài sản bảo đẲH -ẶĂ sec 51

3.3.1.4 Quản lý chặt chế hoạt động của các doanh nghiệp quốc doanh 533.3.1.5 Giải pháp hỗ trợ các doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn 533.3.1.6 Xây dựng hệ thống thông tin quốc gia công khai - 533.3.2 Đối với NHNN Việt Nam - 2-55 S222xeExSExeEEerxerkrerkerkrerkrrrrerveee 54

3.3.2.1 Hoàn thiện hệ thong pháp luật ngân hàng -+ s sz©-sz 543.3.2.2 Hoàn thiện và minh bạch hệ thong thông tin tín dụng -. 55

3.3.2.3 M6 rộng hoạt động của Công ty Quan lý tài sản (VAMC) 55

3.3.3 Đối với Uy ban nhân dân thành phố Hà Nội - 555555: 56KET LUAN 0ẢỶỪỶỲỪOẼA) 56

Trang 7

LOI MỞ DAU1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong vai năm gần đây, chuyên ngành Tài chính — Ngân hàng phải đối mặt vớinguy cơ liên quan tới sự đồ vỡ của nhiều NHTM Hoạt động kinh doanh của các NHTMđã bộc lộ nhiều điểm yếu kém sau một thời gian dài hoạt động thiếu hiệu quả, có thể kéđến như: tỷ lệ nợ xấu cao, mất an toàn vốn do nợ quá hạn tăng cao, mất khả năng thanhtoán cũng như là giảm uy tin của các ngân hàng Do đó, việc thực hiện tại cơ cấu và tôchức là hệ thống ngân hàng giữa các NHTM là điều cần thiết Đứng trước thực trạng báođộng này, đối với các ngân hàng, chất lượng tín dụng nói chung và trách nhiệm xử lý nợ

quá hạn, quản lý nợ xâu nói riêng cân phải được đặt lên hàng đâu.

Với cơ cấu thu nhập chiếm đến 95% trong tổng thu nhập của ngân hàng, tạiAgribank Chi nhánh Tây Hà Nội, hoạt động tín dụng chiếm vai trò rất quan trọng đối vớicác chiến lược kinh đoanh, và đồng thời đây cũng là hoạt động đem lại rủi ro cao nhất đối

với chi nhánh Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng du nợ hiện nay của chi nhánh đã đạt đến mức

10% Hoạt động tín dụng mặc dù trong những năm trở lại đây đã nhận được sự đặc biệt

quan tâm của ban Giám đốc Ngân hàng, nhưng vẫn còn nhiều thiếu sót và yêu kém Điềuđó đã dẫn đến yêu cầu cần phải tìm cách khắc phục nếu không sẽ có ảnh hưởng xấu đếncác hoạt động kinh doanh của ngân hàng Do vậy, đề tài: “Giải pháp hạn chế nợ quá hạntrong hoạt động tín dụng tại Agribank Chi nhánh Tây Hà Nội” được tôi lựa chọn để làmđối tượng nghiên cứu trong bài luận này

2 Mục tiêu nghiên cứu

Bài viết dựa trên cơ sở lý luận về Nợ quá hạn và tình hình hạn chế nợ quá hạn củaAgribank Chi nhánh Tây Hà Nội trong 03 năm gần đây, từ đó hướng tới mục tiêu đề xuấtcác giải pháp nhằm hạn chế nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng của Agribank Chi nhánh

Tây Hà Nội.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của bài viết là Nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng củaAgribank Chi nhánh Tây Hà Nội từ năm 2016 đến năm 2018 và trong các năm sắp tới

Trang 8

4 Ket câu bài nghiên cứu

Nội dung chính của bài luận được trình bày trong 03 chương ngoài phần mở đầu,kết luận cùng một số danh mục tài liệu tham khảo:

Chương 1: Những vấn đề cơ bản về hoạt động tín dụng và nợ quá hạn của các

ngân hàng thương mại.

Chương 2: Thực trạng hạn chế nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng của Agribank

Chi nhánh Tây Hà Nội.

Chương 3: Giải pháp hạn chế nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng tại Agribank

Chi nhánh Tây Hà Nội.

Trang 9

CHƯƠNG 1: NHỮNG VAN DE CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VA

NO QUA HAN CUA CÁC NGÂN HÀNG THUONG MẠI

1.1 TIN DUNG NGAN HANG VA VAI TRO CUA TIN DUNG NGAN HANGTRONG NEN KINH TE THI TRUONG

1.1.1 Khái niệm về tin dụng ngân hang

Theo Luật các tô chức tín dụng số 47/2010/QH12 “Cáp tin dung là việc thỏa thuậndé tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho pháp sử dụng một khoảntiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính,bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác.”

Theo C.Mác “Tin dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị từ ngườisở hữu sang người sử dụng, sau một thời gian nhất định lại quay về với một lượng giá trị

lớn hơn giá trị ban dau.”

Qua đó, tín dụng thực chât là quá trình một bên, có thê là tô chức hoặc cá nhân, dựa trên sự tin tưởng lan nhau, thực hiện hoạt động vay mượn von từ bên còn lại đê thực hiện nhu câu của mình, và cam kêt sẽ hoàn trả lại phân vôn đó vào một ngày xác định

trong tương lai với giá trị lớn hơn giá trị ban đầu

Có rất nhiều cách phân loại loại hình tín dụng như phân loại theo thời gian sửdụng vốn, theo mục đích sử dụng vốn, theo tính chất đảm bảo của vốn Theo cách phânloại theo thời gian sử dụng vốn, có thê chia thành 03 loại tín dụng ngắn, trung và dài hạn;theo cách phân loại theo mục đích sử dụng vốn, tín dụng được chia thành tín dụng sảnxuất lưu thông hàng hoá và tín dụng tiêu dùng; theo cách phân loại tín dụng theo tính chất

đảm bảo của vôn, có tín dụng có bảo đảm và tín dụng không có bảo đảm.

Cũng theo Luật các tổ chức tín dụng, Ngân hàng thương mại là loại hình ngânhàng có thể thực hiện các nghiệp vụ như Nhận tiền gửi, Cấp tín dụng và Cung ứng dịchvụ thanh toán qua tài khoản nhằm mục tiêu lợi nhuận.

Từ đó, có thể kết luận, tín dụng ngân hàng là hoạt động cung cấp tín dụng củangân hàng cho các tổ chức kinh tế hoặc cá nhân Nếu xét theo nghĩa rộng, tín dụng ngânhàng sẽ bao quát cả việc ngân hàng cho khách hàng vay vốn và ngược lại, tuy nhiên, nếu

xét theo nghĩa hẹp, tức là theo thuật ngữ chuyên môn của ngân hàng, thì khâu khách hàng

cho ngân hàng vay được gọi là hoạt động huy động vốn, còn khâu ngân hàng cho khách

Trang 10

hàng vay vốn được gọi là tín dụng Bài viết này sẽ chỉ hướng đến tín dụng của ngân hàngtheo nghĩa hẹp, tức là chỉ bao gồm hoạt động cho vay của NHTM và nợ quá hạn quá sinhtừ hoạt động này mà không bao gồm khía cạnh ngược lại, tức là hoạt động huy động vốn.

Mặc dù được hiểu theo nghĩa hẹp, giống như mọi quan hệ tín dụng khác, tín dụng

ngân hàng cũng bao hàm các nội dung sau:

- Hoạt động chuyên giao một lượng giá trị vốn từ ngân hàng sang cho chủ thể đivay phải dựa trên độ tín dụng nhất định của người đi vay Sự tín nhiệm là một trongnhững cơ sở quan trọng dé đánh giá mức độ uy tín của chủ thé đi vay Nếu mức độ uy tíncủa chủ thể đi vay ở mức thấp, thì một là phải có tài sản thế chấp, hay là phải chịu lãi suất

cao.

- Khi hết han hợp đồng tín dụng được ký kết, thi chủ thé di vay phải hoàn trả cảvốn lẫn lãi cho ngân hàng Nếu vì một lý do nào đó mà không thê hoàn trả khoản tiền nàythì ngân hàng có thé sẽ mắt cả vốn lẫn lãi Nói cách khác, tín dụng tiềm ấn rủi ro mat vốntừ phía người vay rất lớn Đây chính là nguyên nhân dẫn đến tình trạng nợ quá hạn và nợxau trong hoạt động tín dụng của các NHTM

1.1.2 Vai trò của tín dụng ngân hang trong nền kinh tế thị trường1.1.2.1 Vai trò của tín dụng ngân hàng đỗi với nền kinh tế

- Trong nên kinh tế, tại một thời điểm nhất định nào đó sẽ luôn tồn tại hai loại nhucầu cùng chung một đối tượng là tiền, hay nói chính xác hơn là vốn, đó là bên thừa vốncho vay dé hưởng lãi và bên thiếu vốn đi vay để tiến hành các hoạt động sản xuất kinhdoanh Khi đó sự ra đời của Ngân hang cùng với tín dung đã xây dựng một cau nối giữahai bên, thông dòng cho dòng vốn chảy từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn Ngân hàngcũng là nơi hiểu biết rõ nhất về tình hình cân đối giữa cung cầu vốn trên thị trường, vì thếvới hoạt động tín dụng của minh, Ngân hàng có thé phân phối lại các khoản tiền nhàn rỗi

vào những nơi có nhu câu vôn nhăm phục vụ kịp thời hoạt động sản xuât, kinh doanh.

- Hoạt động tín dụng ngân hàng biến những nguồn vốn đang tạm thời nhàn rỗitrong xã hội thành những phương tiện sản xuất kinh doanh có hiệu quả Bên cạnh đó, nhờcó tín dụng ngân hàng mà quá trình sản xuất diễn ra liên tục, tránh được những tình trạng

Trang 11

tắc nghẽn, từ đó góp phần dây mạnh quá trình tái mở rộng sản xuất, phát triển kinh tế,

tăng việc làm và thu nhập cho dân cư.

- Khi một hợp đồng tín dụng được ký kết, thì tức là phía doanh nghiệp phải cónghĩa vụ hoàn trả số tiền gốc và lãi vay sau một khoản thời gian nhất định Do đó, tíndụng ngân hàng như một biện pháp gián tiếp nhằm thúc đây quá trình gia tăng hiệu quảsử dụng vốn, quá trình giảm chi phí, tăng vòng quay vốn, của doanh nghiệp nhằm demlại lợi nhuận cho doanh nghiệp Muốn vậy, các doanh nghiệp phải tìm cách vươn lênthông qua các hoạt động của mình, nhằm quản lý và sử dụng đồng vốn mà được vay từ

ngân hàng sao cho có hiệu quả, đem lại doanh lợi cho doanh nghiệp.

- Ngày nay, mọi hoạt động phát triển kinh tế của mọi quốc gia đều gắn liền vớiquan hệ kinh tế với thị trường quốc tế Tín dụng ngân hàng như một tiền đề nối liền nềnkinh tế các nước với nhau bằng các hoạt động tín dụng quốc tế, tạo điều kiện cho quátrình lưu thông hàng hoá giữa các nước với nhau, từ đó tạo ra nhiều sản phẩm có khảnăng cạnh tranh trên thị trưởng trong nước cũng như trên thị trường quốc tế Tín dụngNgân hàng đã tạo điều kiện mở rộng và phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại trên thịtrường thế giới

1.1.2.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với ngân hàng thương mại

- Tại Việt Nam, tín dụng ngân hàng vẫn là hoạt động cơ bản và là nguồn lợi nhuậnchính của NHTM Mặc dù cho đến nay đã đã có rất nhiều dịch vụ ngân hàng được mở rangoài tín dụng, có thé ké đến như nghiệp vụ thẻ, kiều hối, ngân quỹ, ; tuy nhiên nghiệpvụ huy động vốn và nghiệp vụ cho vay vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn doanh lợi củangân hàng Bat ky sự trục trac nào trong hoạt động tín dụng ngân hàng cũng có thé tác

động tới các hoạt động khác của ngân hàng.

- Nếu hoạt động tín dụng ngân hàng của một NHTM được diễn ra suôn sẻ, thì vớinguồn vốn thu hút được ngân hàng có thé cung cấp nguồn tài trợ cho các hoạt động khác.Ngược lại, nếu hoạt động tín dụng ngân hàng không tốt, khách hàng sẽ ngần ngại khi sử

dụng các dịch vụ khác của ngân hàng, bởi vì bản thân các hoạt động dịch vụ thường liên

quan đến nhau, nhất là liên quan đến tín dụng Do đó, tin dụng ngân hàng có thé tạo điềukiện cho sự phát triển của các hoạt động dịch vụ ngân hàng khác

Trang 12

- NHTM có thê thực thi các hoạt động kiểm soát hỗ trợ cho các khoản đầu tư trựctiếp của ngân hàng vào doanh nghiệp thông qua tín dụng ngân hàng Trong thực tế, nhiềungân hàng đã chuyên các khoản vay thành đầu tư khi muốn kiểm soát doanh nghiệp Cácdữ liệu ngân hàng thu thập về doanh nghiệp giúp ngân hàng có thé ra quyết định đầu tưđúng dan.

1.2 NO QUA HAN TRONG KINH DOANH TÍN DUNG CUA NGAN HÀNG

THUONG MAI

1.2.1 Khái niệm nợ quá hạn

Hoạt động tín dụng ngân hàng luôn chiếm tỷ trong lớn trong cơ cấu tài sản của

NHTM Hoạt động này là quá trình dịch chuyển nguồn vốn từ ngân hàng sang chủ thê đivay nhằm mục đích hoạt động sản xuất kinh doanh, va sau một khoảng thời gian chủ théđi vay sẽ trả lại cả gốc lẫn lãi vay nguồn vốn dịch chuyển cho NHTM Tuy nhiên, đôi khidoanh nghiệp hoặc tổ chức đi vay có thé gặp một số khó khăn nhất định trong quá trìnhsử dụng nguồn vốn vay và khi đến hạn trả nợ không thể chỉ trả được số tiền vay từ ngân

hàng Khi đó khoản nợ đên hạn đó sẽ được coi là nợ quá hạn.

“Khi hết hạn trả nợ hoặc hết hạn cho vay, nếu khách hàng không có khả năng trảnợ thì số nợ đến hạn phải chuyển sang nợ quá hạn và khách hàng phải chịu lãi suất nợ

quá han doi với số tiên trả chậm ””.

Khi đo lường mức độ hiệu quả của hoạt động kinh doanh của ngân hàng theo nợ quá hạn, người ta thường sử dụng chỉ tiêu Tỷ lệ nợ quá hạn được xác định theo công thức:

Tở lê Shan = Số tiền no quá hạn 100%

YO TEN Tổng dư nợ * °

Theo công thức trên, nếu tỷ lệ nợ quá hạn của ngân hàng ở mức cao thì chứng tỏ

hoạt động kinh doanh của ngân hàng chưa được hiệu quả,chất lượng tín dụng chưa được

tốt và ngược lại

Trang 13

1.2.2 Phần loại nợ quá hạn

Theo thông tư 02/2013/TT-NHNN, nợ được chia thành 05 nhóm: nhóm 01, nhóm

02, nhóm 03, nhóm 04 và nhóm 05 Trong đó, các khoản nợ thuộc từ nhóm 02 đến nhóm05 sẽ được gọi là nợ quá hạn; các khoản nợ thuộc từ nhóm 03 đến nhóm 05 sẽ được gọi là

1.2.2.2 Nợ nhóm 3 — Nợ dưới tiêu chuẩn

- Nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày

- Các khoản nợ cơ câu lại thời hạn trả nợ lân đâu, trừ các khoản nợ điêu chỉnh kỳ han trả nợ lân dau phân loại vào nhóm 2.

- Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi

Trang 14

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai.1.2.2.4 Nợ nhóm 5 — Nợ có khả năng mat vốn

- Nợ quá hạn trên 360 ngày.

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo

thời hạn trả nợ được cơ câu lại lân đâu.

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai.

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, ké cả chưa bị quá hạn

hoặc đã qua han.

- Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý 1.2.3 Trích lập dự phòng rủi ro

Dự phòng rủi ro được định nghĩa trong thông tư sô 02/2013/TT-NHNN như sau:

“số tiền được trích lập và hạch toán vào chi phí hoạt động dé dự phòng cho những tổnthất có thé xảy ra đối với nợ của tô chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.”

Dự phòng rủi ro được chia làm 02 loại: dự phòng cụ thé và dự phòng chung

Dự phòng cụ thé là khoản tiền được trích lập cụ thé dé dự phong cho tốn thất cóthể xảy ra từ từng loại nhóm nợ Mức trích lập dự phòng cụ thể theo quy định đối với từnhóm 01 đến nhóm 05 lần lượt là 0%, 2%, 25%, 50% và 100%

Dự phòng chung là khoản tiền được trích lập nhằm dự phòng cho những tốn thấtchưa xác định được trong quá trình phân loại nợ và trích lập dự phòng cu thé và trong cáctrường hợp khó khăn về tài chính của các tổ chức tài chính quy mô nhỏ khi chất lượngcác khoản nợ suy giảm Tổ chức tài chính quy mô nhỏ thực hiện trích lập và duy trì dựphòng chung bằng 0.5% dư nợ gốc của toàn bộ các khoản nợ từ nhóm 01 đến nhóm 04

1.2.4 Nguyên nhân phát sinh nợ quá hạn 1.2.4.1 Môi trường kinh doanh

Sự biến động về nên kinh tế: Sự biên động của nền kinh tế Việt Nam chứa đựng rất

nhiêu rủi ro, dân đên sự làm ăn thua lô, phá sản của nhiêu doanh nghiệp trên nên kinh tê

Trang 15

thị trường, và tình trạng nợ quá hạn gia tăng đối với NHTM là điều không thể nào tránh

khỏi.

Tính chu kỳ của nên kinh tế hiện nay: Có những giai đoạn nền kinh tế Việt Nam

thịnh vượng và phát triển, doanh nghiệp có thể sẵn sàng chỉ trả các khoản vốn và lãi vaycho NHTM Ngược lai, trong giai đoạn thoái hoá suy thoái, khả năng chi trả nợ giảm dan

đến tình trạng nợ quá hạn gia tăng

Sự điều khiển của bàn tay vô hình: Quy luật cạnh tranh khốc liệt cùng việc nhucầu và thị hiếu người tiêu dùng thay đổi thường xuyên trong nền kinh tế hiện nay khiếncho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra hết sức khó khăn Đôi khi điều nàycó thé gây ra sự đình trệ, hoặc nặng hơn là phá sản, làm ảnh hưởng đến khả năng chi trả

nợ của doanh nghiệp cho NHTM.

Sự thay đối thường xuyên của cơ chế chính sách và hệ thông pháp luật: Dat nướcđang trong quá trình xây dựng và phát triển, vì thế đôi khi việc môi trường pháp lý chưa

hoàn chỉnh có thể ảnh hưởng xấu tới hoạt động kinh doanh của ngân hàng

Sự biến động của nên kinh tế chính trị trong khu vực và thế giới: Những sự kiệnkinh tế chính trị hiện nay trên toàn thế giới có thê ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp trong thời kỳ hội nhập hoá hiện nay Đồng thời sự biến động nàycũng dẫn đến những sự thay đổi về chính sách, làm ảnh hưởng đến chất lượng của các

khoản tín dụng.

Những rui ro bất khả kháng có thể xảy ra: Những rủi ro không thê lường trước được như thiên tai, có thể xảy ra bat cứ lúc nào gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của chủ thé đi vay Nếu rủi ro xảy ra lớn đòi hỏi chủ thé đi vay cần có mộtkhoảng thời gian nhất định dé có thé ôn định được hoạt động sản xuất kinh doanh thì mới

có khả năng chi trả nợ cho ngân hàng.

1.2.4.2 Nguyên nhân thuộc về khách hang vay vẫn

Do trình độ, năng lực quản lý kinh doanh của doanh nghiệp còn yếu kém: Nhiềudoanh nghiệp có trình độ quản lý còn yếu kém, khi tham gia thị trường kinh doanh quánhiều mặt hàng, vay vốn mở rộng sản xuất kinh doanh vượt quá khả năng quản lý dẫnđến việc hàng tồn kho bị ứ đọng, thua lỗ, vốn bị thất thoát Bên cạnh đó, việc thâm định

Trang 16

dự án đầu tư không chính xác cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng thua lỗ trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Sử dụng nguồn vốn vay sai mục đích: Nhiều khách hàng sau khi vay vốn từ ngân hàng thành công đã sử dụng số tiền vay đó sai mục đích không theo phương án vay vốn và hợp đồng tín dụng đã ký kết giữa khách hàng và ngân hàng, có thé kể đến như: kinhdoanh bat động sản, xử lý vốn vay ngắn hạn dé dau tư tài sản cô định, dẫn đến việc

không thể trả nợ vay đúng hạn

Lừa đảo chiếm dụng vốn ngân hàng: Một số khách hàng đi vay đã sử dụng nguồnvốn vay từ ngân hàng vào các mục đích phi sản xuất kinh doanh, thậm chí còn sử dụngcho những mục dich trái phép Nhiều khách hàng cũng có tình i ra không thực hiện

những cam kết trong hợp đồng tín dung giữa ngân hàng và khách hàng

1.2.4.3 Nguyên nhân thuộc về ngân hang

- Thực hiện không tốt trong các hoạt động quản trị ngân hàng: Trình độ quản trị của ngân hàng có thê bao gồm ở 03 nội dung:

+ Hoạch địch chiến lược và phương án kinh doanh của ngân hàng.+ Tổ chức thực hiện

+ Kiểm tra, giám sát.Bat kì 01 nội dung nao trong 03 nội dung trên thực hiện một cách yếu kém sẽ dẫnđến việc phát sinh nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng của ngân hàng

- Thiếu những quy trình quản lý rui ro hữu hiệu: Nhiều NHTM hiện nay vẫn chưa

thực hiện những chiến lược quản lý rủi ro hữu hiệu, cụ thé là việc kết hợp những dự báo

theo tháng, quý, năm theo các chỉ tiêu định tính và định lượng dé kiểm soát rủi ro mộtcách khoa học, kết hợp với những ứng dụng tin học phát triển, xây dựng quy trình tíndụng ngân hàng theo hướng hạn chế nợ quá hạn, Nếu thực hiện được những biện phápnày một cách day đủ, thì tần suất và quy mô tác hại của nợ quá hạn, có thé là cả nợ xấu,

sẽ được kiêm soát và phòng ngừa.

- Quy trình tín dụng chưa chặt chẽ: Nhiều ngân hàng chưa thiết lập một quy trìnhtín dụng chặt chẽ và đây đủ các bước từ khâu lập hồ sơ đề nghị cấp tín dụng, phân tích tín

Trang 17

dụng, ra quyết định, giải ngân, giám sát, thu nợ cho đến khâu thanh lý hợp đồng tín dụng.Việc phân đoạn các bước nêu trên sẽ tạo điều kiện cho việc xác định rõ ràng các thao tác

nghiệp vụ ở mỗi bước và phân công trách nghiệm công việc cho nhân viên thực hiện, do

giữa các bước có mỗi quan hệ hỗ trợ lẫn nhau

- Chiến lược và chính sách tín dụng chưa rõ ràng: Chính sách tín dụng là các địnhhướng chung trong việc cho vay, gồm: chế độ cho vay, quy định về bảo đảm tiền vay,quy trình tín dụng, chính sách khách hàng, lĩnh vực ngành nghề ưu tiên Nếu chính sách

tín dụng không rõ rang, day đủ, thống nhất, không phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội,ngân hang sẽ gặp phải những van dé liên quan đến việc cấp tín dụng không đúng đối

tượng, khả năng không trả được nợ của chủ thể đi vay vốn, phát sinh thêm nhiều nợ quá

hạn và nợ xâu.

- Nguyên nhân do bản thân cán bộ ngân hàng:

+ Trình độ nghiệp vụ của cán bộ tín dụng còn hạn chế: khi thâm định dự án cho

vay vốn, cán bộ tín dụng yếu về nghiệp vụ, khả năng phân tích các báo cáo tài chính kémkết hợp với việc thiếu thông tin về khách hàng nên chưa đánh giá được đầy đủ về tính

+ Định kỳ trả nợ chưa thích hợp với vòng luân chuyên vốn: kỳ hạn trả nợ được

hiểu là một khoảng thời gian trong thời hạn cho vay đã được thoả thuận giữa tổ chức tín

dụng và khách hàng mà tại cuối mỗi khoảng thời gian đó khách hàng phải trả một phầnhoặc toàn bộ tiền vay cho tổ chức tín dụng Do vậy, kỳ hạn trả nợ phải được phải xácđịnh dựa trên chu kỳ sản xuất, kế hoạch bán hàng và doanh thu

+ Tư tưởng chạy theo thành tích, tăng dư nợ một cách không căn cứ vượt lên trên

nhu cầu phát triển kinh tế và nhu cầu vốn cần thiết hợp lý của doanh nghiệp và cả khả

năng quản lý hiện có của các doanh nghiệp.

Trang 18

1.2.5 Tác động của nợ quá hạn

1.2.5.1 Tác động của nợ quá hạn déi với nền kinh tế

Sức ép lạm phát: Nợ quá hạn ở mức độ cao sẽ dẫn đến sự khan hiém vốn một cáchgiả tạo Một khối lượng vốn tồn đọng trong các khoản nợ quá hạn dẫn đến tiền trong lưuthông giảm sút gây sức ép tăng cùng tiền mà hậu quả là lạm phát

Đình chỉ sản xuất: Nợ quá hạn còn ảnh hưởng đến việc lưu thông tín dụng khiếnvốn ùn tắc không đến được nơi cần vốn đề phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, gâyđình đốn ảnh hưởng xấu đến sự phát triển kinh tế

Khủng hoảng hệ thống tài chính ngân hàng, khủng hoảng kinh tế: ngân hàng làkênh chủ yếu thực hiện huy động và cho vay phát triển kinh tế Hoạt động ngân hàng là

hoạt động kinh tế mang tính dây truyền Tỷ lệ Nợ quá hạn cao nếu không kịp thời có biệnpháp xử lý sẽ gây thua lỗ cho ngân hàng Hoạt động huy động vốn cho vay, đầu tư do vậy

bị thu hẹp ảnh hưởng tiêu cực đến sự tăng trưởng của nền kinh tế đồng thời trực tiếp làm

khủng hoảng hệ thống tài chính ngân hàng và khủng hoảng kinh tế xã hội

1.2.5.2 Tác động của nợ quá hạn đối với ngân hàng thương mại

Giảm hiệu quả sử dụng vốn: Nợ quá hạn phát sinh đồng nghĩa với việc một phần

vốn kinh doanh của ngân hàng bị tồn đọng trong các khoản nợ này Việc tồn đọng nàylàm cho ngân hàng mất đi cơ hội làm ăn khác mà có thể đem lại lợi nhuận cho ngân hàng

Nó làm giảm vòng quay vốn của ngân hàng Nói cách khác Nợ quá hạn phát sinh đã làm

giảm doanh sô cho vay của ngân hàng từ đó làm giảm hiệu quả sử dụng vôn.

Giảm lợi nhuận: thu nhập của ngân hàng chủ yếu phát sinh từ hoạt động cho vaycủa ngân hàng Đồng thời nguồn vốn của ngân hàng cũng chủ yếu từ nguồn huy độngphải trả chi phí huy động vốn Do vậy, khoản vay không thu được dẫn đến một bộ phận

tài sản của ngân hang bị đóng băng làm giảm thu nhập mà vẫn phải trả chi phí huy động

vốn Kết quả là làm lợi nhuận của doanh nghiệp giảm

Giảm khả năng thanh toán: các khoản Nợ quá hạn phát sinh làm thay đôi kế hoạchcũng như nguồn thanh toán các khoản tiền đến hạn Hơn nữa, tỷ lệ Nợ quá han/ Tổng dunợ cao sẽ dẫn đến tình trạng mat khả năng thanh toán của ngân hàng Nếu khách hàngnăm bắt được dấu hiệu này sé ồ ạt đến rút tiền và ngân hàng gặp khó khăn trong huyđộng vốn càng làm tram trọng thêm tình trang nay

Trang 19

Giảm uy tín của ngân hàng: do hoạt động kinh doanh chủ yếu bằng tiền của ngườikhác nên khi tỷ lệ Nợ quá hạn của ngân hàng cao tức là chất lượng tín dụng của ngânhàng càng thấp có ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của ngân hàng, sẽ làm cho kháchhàng không còn tin tưởng vào hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng dẫn đến việc

làm giảm đáng kể các quan hệ giao dịch của ngân hàng

Nguy cơ phá sản: đây là ảnh hưởng nghiêm trọng nhất của Nợ quá hạn đối vớihoạt động ngân hàng Nếu Nợ quá hạn ở mức cao không sớm được hạn chế sẽ dẫn tớihàng loạt các ảnh hưởng xấu như đã ké trên và cuối cùng là sự phá sản của ngân hàng

1.2.5.3 Tác động của nợ quá hạn đối với khách hàng

Giảm tốc độ chu chuyển vốn: trong nền kinh tế hiện đại, hầu hết các hoạt độngthanh toán giao dịch của khách hàng đều được thực hiện thông qua ngân hàng và hoạt độngkinh doanh của khách hàng cũng chủ yếu dựa vào vốn vay ngân hàng Do vậy, tình trạngNo quá hạn dây dua khó đòi của khách hàng sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp đến quan hệ củakhách hàng với ngân hàng, làm giảm tốc độ chu chuyên vốn của khách hàng

Tăng chỉ phí hoạt động: Lãi suất ngân hàng được quy định cao hơn mức lãi suấttran Như vậy nếu một doanh nghiệp phát sinh Nợ quá hạn sẽ làm tăng Chi phí hoạt động

lên va càng làm tăng gánh nặng trả nợ ngân hàng.

Giảm uy tín: Việc phát sinh Nợ quá hạn sẽ làm khách hang bị mat uy tín đối vớingân hàng Vậy mà trong hoạt động của mình, khách hàng có rất nhiều mối quan hệ với

ngân hàng Nợ quá hạn phát sinh là vật cản lớn gây ra khó khăn cho khách hàng trong

quan hệ với ngân hàng Sẽ không có một ngân hàng nào muốn duy trì quan hệ lâu dài với

doanh nghiệp có tỷ lệ nợ qua han cao bởi đây chính là tín hiệu nói lên hoạt động kém hiệu quả doanh nghiệp.

Trang 20

CHUONG 2: THUC TRANG HAN CHE NO QUÁ HAN TRONG HOẠT

DONG TIN DUNG CUA AGRIBANK CHI NHANH TAY HA NOI

2.1 KHAI QUAT TINH HINH HOAT DONG KINH DOANH CUA AGRIBANK CHI NHANH TAY HA NOI

2.1.1 Quá trình hình thành va phát triển

Ngày 21/07/2003, dựa trên Quyết định số 126/QD/HDQT-TCCB của Chủ tịch hộiđồng quan trị Agribank Việt Nam, là chi nhánh cấp 1 trực thuộc Agribank Việt Nam,

Agribank Chi nhánh Tây Ha Nội được thành lập và chính thức đi vào hoạt động Trụ sở

ban đầu khi mới thành lập của chi nhánh nam tại 115 Nguyễn Luong Bang, quận ĐốngĐa, Ha Nội Chi nhánh chuyên địa điểm trụ sở chính về số 86, phố Duy Tân, quận Cầu

Giấy, Hà Nội Sự thay đôi địa điểm này có ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh tín

dụng của chi nhánh, có thé kê đến như sụt giảm nguồn vốn kinh doanh và số lượng khách hàng tín dụng, Theo quyết định số 1090/HĐTV-TCCB của Chủ tịch hội đồng thànhviên của Agribank Việt Nam về đề án cơ cấu Agribank Việt Nam, vào ngày 29/06/2012

Agribank Chi nhánh Tây Hà Nội được cơ cấu lại thành chi nhánh loại 3 khu vực

Agribank Tràng An Mặc dù thế, đội ngũ nhân viên cùng toàn thé thành viên ban lãnhđạo của chỉ nhánh luôn không ngừng nỗ lực phát triển, cùng nhau góp sức vào sự lớnmạnh và phát triển của chi nhánh

Tại thời điểm 16/07/2014, chi nhánh tách khỏi Chi nhánh Trảng An, thuộc sự quản lýtrực tiếp của Agribank theo QD số 586/QD-HDTV-TCTL, là chi nhánh loại 01 hạng 03tại địa bàn thành phố Hà Nội

2.1.2 Cơ cau tố chức, chức năng, nhiệm vụ của Agribank Chi nhánh Tây Hà Nội2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức của Agribank Chỉ nhánh Tây Hà Nội

- Ban lãnh đạo gồm: 01 Giám đốc, 03 Phó Giám đốc.- Số lượng các phòng nghiệp vụ gồm: 04 phòng

- Số lượng phòng giao dịch gồm: 0 phòng.

- Số lượng máy ATM: 02 chiếc

Trang 21

- Số lượng máy POS: 11 chiếc Hiện tại cơ cầu tổ chức bộ máy của chi nhánh phù hợp, thực hiện theo quy định tại quyết định số 558/QD-HDTV-TCTL ngày 22/09/2016 của Agribank Việt Nam Số lượng

các phòng nghiệp vụ, của Chi nhánh phù hợp với mô hình hoạt động, khả năng quản lý của chi nhánh và phù hợp với khả năng cạnh tranh.

- Tổng số lao động của Chi nhánh đến thời điểm 30/11/2019 là 44 người; đã baogồm số lao động hợp đồng ngắn han và hợp đồng miệng là: 03 người (gồm lái xe, lao

thâm niên công tác trên 30 năm.

+ Có tat ca 24 cán bộ nữ, chiếm 54,55%/tông số cán bộ định biên.+ Độ tuổi trung bình của cán bộ là 42.9 tuổi; tỷ lệ cán bộ lãnh đạo dưới 4 người,chiếm 9,09%/tông số cán bộ định biên

+ Tỷ lệ cán bộ làm công tác kế toán là 30%; Kiểm tra kiểm soát nội bộ là 0.5%;Thanh toán quốc tế là 0.5%, Tín dụng là 30,4%/tông số cán bộ định biên

+ Đội ngũ can bộ của Chi nhánh có trình độ từ đại học trở lên chiếm 91,3%, trìnhđộ cán bộ cơ bản đáp ứng được yêu cầu công việc Cán bộ Chi nhánh có phâm chất đạođức tốt Tuy nhiên còn thiếu kinh nghiệm, năng lực còn hạn chế, khả năng thực hiện cácnghiệp vụ cũng như các sản phẩm dịch vụ ngân hàng chưa được tốt, cần phải tăng cườnghơn nữa công tác đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ, kỹ năng giao tiếp và tiếp thị khách

hàng.

+ Số lượng cán bộ đủ tiêu chuẩn trình độ, có khả năng hoàn thành nhiệm vụ: 44

Trang 22

+ Đến thời điểm hiện tại số lượng, chất lượng cán bộ của Chi nhánh đủ dap ứngyêu cầu công việc Năm 2011 Chi nhánh không có nhu cầu tăng lao động định biên.

+ Biện pháp xử lý đối với lao động thời vụ: Lao động thời vụ ở chi nhánh chủ yếulà bảo vệ, lao công tap vụ và lái xe Chi nhánh đề nghị tiếp tục thuê lao động thời vụ.

2.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ

Agribank Chi nhánh Tây Hà Nội là chi nhánh loại 01 hạng 03, hạch toán phụ

thuộc, có cân đối riêng và bảng cân đối tài khoản, chịu sự uỷ thác về quyền lợi cùng với

nghĩa vụ dưới sự chỉ đạo của Agribank Việt Nam.

Chức năng của Agribank Chi nhánh Tây Hà Nội bao gồm: trực tiếp kinh doanhcác loại tiền tệ, tín dụng cùng với các dịch vụ ngân hàng và các loại hoạt động kinhdoanh khác nhau như nghiệp vụ thẻ, kiều hối, bảo lãnh, với mục tiêu lợi nhuận theophân cấp của Agribank Việt Nam Bên cạnh đó, Agribank Chi nhánh Tây Hà Nội cũngtiến hành các nghiệp vụ huy động vốn từ các tổ chức tín dụng khác cùng với các tô chức,

cá nhân từ các khu vực lân cận nhằm cho vay các khoản ngắn, trung và dài hạn; tổ chức

các loại hạch toán kinh doanh và phân phối kinh doanh theo quy định của Agribank Việt

37%.

Bảng 1: Tổng nguồn vốn huy động của Agribank CN Tây Hà Nội qua 03 năm

từ năm 2016 đến năm 2018

Đơn vị tính: Tỷ VNĐ

Trang 23

Năm 2017 Năm 2018 2016

- Trén 24 thang 8 6 -25 6 0

Nguồn vốn phân theo

à l 615 1.147 87 1.212 6 thành phân kinh tê

- Tiền gửi dân cư 266 418 57 505 21

Trang 24

- Tiền gửi t6 chức 349 729 109 707 -3

(Nguồn: Báo cáo tài chính Agribank Tây Hà Nội)Những số liệu trên cho thấy sự tăng lên trong khoản mục tổng nguồn vốn của chinhánh trong năm 2018 đến từ sự tăng lên trong khoản mục vốn huy động tập trung tại tàisản có, còn vào năm 2017 thì đến từ nguồn vốn nội tệ, cụ thể là sự tăng cao trong đồngthời cả 02 khoản mục tiền gửi dân cư và tiền gửi tổ chức Cụ thé từ năm 2016 đến năm2017, nguồn vốn huy động phân theo loại tiền nội tệ tăng từ 584 tỷ đồng vào năm 2016đến 1.120 tỷ đồng vào năm 2017, với tỷ lệ tăng 92% Hai khoản mục nguồn vốn đến từtiền gửi dân cư và tiền gửi đến từ các tổ chức đồng thời tăng lên trong khoản thời giannày: Nguồn vốn đến từ tiền gửi dân cư tăng từ 266 tỷ đồng đến 418 tỷ đồng, ty lệ tăng 57%; nguồn vốn đến từ tiền gửi tổ chức tăng từ 349 tỷ đồng đến 729 tỷ đồng, tỷ lệ tăng lên đến 109% Từ năm 2017 đến năm 2018, chi nhánh đã cải thiện được nguồn vốn tập trung từ tài sản có, khoản mục này đã tăng từ 400 tỷ đồng vào năm 2017 đến 900 tỷ đồngvào năm 2018, tỷ lệ tăng trưởng lên đến 125% Khoản mục này là lý do chính dẫn đến sựtăng lên trong tong nguồn vốn của chi nhánh vào năm 2018

Thực Thực | % Tang Thực % Tăng

hiện hiện trướng | niên trưởng

Trang 25

2.1.3.3 Hoạt động dịch vụ

Cho đến thời điểm hiện tại, Agribank Chi nhánh Tây Hà Nội đã và đang thực hiệnđược rất nhiều nhóm sản phẩm dịch vụ ngân hàng Trong số đó,thanh toán trong nước,thanh toán quốc tế và nghiệp vụ thẻ là một trong những loại sản phẩm thế mạnh của chinhánh Doanh số thu dịch vụ của chi nhánh trong giai đoạn 03 năm qua vẫn đang khôngngừng tăng cao, đạt 3.985 triệu đồng vào năm 2016, tăng đến 6.998 triệu đồng vào năm 2017 với tỷ lệ tăng trưởng 76%, và tiếp tục nhảy vọt lên 11.509 triệu đồng vào năm 2018

với tỷ lệ tăng 64%.

Trang 26

Bảng 3: Tổng thu dịch vụ của Agribank CN Tây Hà Nội qua 03 năm từ năm

2016 đến năm 2018

Đơn vị tính: Triệu VND

Năm

Năm 2017 Năm 2018 2016

Stt Chỉ tiêu

Thực | Thực | % Tăng | Thực | % Tăng hiện hiện trưởng | hiện trưởng

I | Thu dịch vụ theo nhóm 2.630 | 5.926 125 9.648 63

1 | Thanh toán trong nước 1.002 | 1.416 41 1.530 9

2 | Thanh toán quốc tế 487 538 10 773 443 | Kiều hối 46 33 -28 24 -37

HI | Tống thu dich vu (I+II) 3.985 | 6.998 76 11.509 64

(Nguôn: Báo cáo kết quả kinh doanh Agribank Tây Ha Nội)

Trang 27

Doanh số thanh toán trong nước từ 2016 đến nay vẫn tiếp tục tăng: đạt 1.002triệu đồng vào năm 2016, tăng lên 1.416 triệu đồng vào năm 2017 với tỷ lệ tăng là 41%,và có dấu hiệu tăng chậm dần vào năm 2018 với tỷ lệ tăng 9%, đạt mốc 1.530 triệuđồng.

Năm 2016, doanh số thanh toán quốc tế đạt 487 triệu đồng, tăng nhanh dần trong

các năm tiếp theo Đến năm 2017, với tỷ lệ tăng trưởng chỉ 10%, khoản mục này tănglên 538 triệu đồng, và tiếp tục tăng lên 773 triệu đồng với tỷ lệ tăng 44%

Nghiệp vu thẻ của Agribank Chi nhánh Tây Hà Nội là loại sản phẩm dịch vụtăng mạnh nhất trong số các loại sản phẩm dịch vụ của chi nhánh Có thé thấy từ bảngtrên, khoản mục này chỉ ở mức 724 triệu đồng vào năm 2016, đã tăng vọt lên 3.554triệu đồng với tỷ lệ tăng trưởng lên tới 391% Không ngừng tăng trưởng, loại hình dịchvụ này tiếp tục tăng lên 6.903 triệu đồng vào năm 2018, với tỷ lệ tăng 94% Có thể thấychi nhánh đang làm rất tốt trong việc tìm kiếm những khách hàng tiềm năng đối với loại

sản phẩm này

Các loại hình dịch vụ khác chỉ đạt mức thấp trong tổng số thu từ địch vụ của chỉnhánh, nên những sự thay đổi của các loại hình này không có ảnh hưởng đáng kể lênđến tổng thu dịch vụ của chi nhánh

2.2 THUC TRẠNG HAN CHE NO QUA HAN TRONG KINH DOANH TÍN

DUNG TAI AGRIBANK CHI NHANH TAY HA NOI

Trong moi trường kinh tê Việt Nam đây biên động hiện nay, hệ thông NHTM

Việt Nam phải đứng trước những nguy cơ rủi ro cao và dé bị tổn thương bởi sự ảnhhưởng của nợ xấu Theo các chuyên gia, nguyên nhân của nợ xấu hiện nay được đến từ

việc các NHTM đang bán các khoản nợ của mình cho Công ty quản lý Tài sản VAMC,

tuy nhiên VAMC mới chỉ xử lý được một phần Ngoài ra cũng một phần là do việc cơcấu lại các khoản nợ theo quyết định 780/QD-NHNN năm 2012 cho phép các tổ chứctín dụng có thể cơ cấu lại các khoản nợ mà không cần phải chuyển nhóm, từ đó mộtlượng lớn du nợ trong khoảng thời gian đó đáng lẽ đã là nợ xấu, nhưng đã được cơ caulại thời hạn trả nợ, đây về cho tương lai là những năm hiện tại được ghi nhận Bên cạnhđó, nợ do các doanh nghiệp vay vốn gặp khó khăn dẫn đến không có khả năng chỉ trảchiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ của toàn hệ thống ngân hàng, đặt ra vấn đề cấpthiết trong công cuộc tái cấu trúc ngân hàng Agribank Chi nhánh Tây Hà Nội là một

Trang 28

trong các chỉ nhánh có khoản nợ xấu cao Vì vậy, nhằm đựa ra các giải pháp hạn chế nợxấu và nợ quá hạn của chi nhánh trong thời gian tới, cần có sự nghiên cứu đúng đắn về

thực trạng kinh doanh tín dụng của Agribank Chi nhánh Tây Hà Nội và các nguyên nhân dân tới các khoản nợ xâu đó.

2.2.1 Thực hiện cơ cấu tín dụng theo hướng hạn chế rủi ro

Mức tông dư nợ chi nhánh đạt được trong năm 2016 đạt 789 tỷ đồng, trong đó tỷtrọng cho vay ngắn hạn chiếm 56,91% còn tỷ trọng cho vay trung dài hạn chiếm43,22% Có thé thay vào giai đoạn này Agribank Chi nhánh Tây Hà Nội đang xuất hiệnviệc mat cân đối trong cơ cấu dư nợ, điều này sẽ tiềm an những rủi ro về kỳ hạn trong

các hoạt động tín dụng.

Bang 4: Tong dư nợ cho vay theo kỳ hạn của Agribank CN Tây Hà Nội qua

03 năm từ năm 2016 đến năm 2018

Đơn vị: Tỷ đồng

Năm 2017 Năm 2018 Chỉ tiêu Năm 2016 % Tăng % Tăng

Thực hiện trưởng Thực hiện trưởng

Tổng dư nợ 789 1.001 26,87 1.153 15,18

- Ngắn hạn 449 681 51,67 840 23,35

Tỷ trọng (%) 56,91 68,03 72,85 - Trung, dài hạn 341 320 -6,16 313 -2,19 Ty trong (%) 43,22 31,97 27,15

+ Trung han 69 75 8,70 69 -8,00 Ty trọng (%) 8,75 7,49 5,98

+ Dai han 272 245 -9,92 244 -0,41 Tỷ trọng (%) 34,47 24,48 21,16

(Nguôn: Báo cáo tài chính Agribank Tây Ha Nội)

Trang 29

Tuy nhiên, trong các năm sau đó tỷ lệ cho vay trung và dài hạn có xu hướng

giảm dần, đồng thời cho vay ngắn hạn cũng tăng lên theo thời gian Năm 2017, dư nợcủa chi nhánh tăng lên 1.001 tỷ đồng với tỷ lệ tăng trưởng đạt đến 26,87% Trong đó,cho vay ngắn hạn đạt 681 tỷ đồng, tăng lên 51,67% so với mức cho vay ngắn hạn năm2016; còn cho vay trung và dai hạn đạt 320 tỷ đồng, giảm 6,16% so với mức cho vaytrung và dai hạn năm 2016 Có thé thấy trong biểu đồ dưới đây, mức cơ câu dư nợ củachi nhánh dang dần có xu hướng chuyên dịch về phía các dư nợ ngắn hạn: ty trọng dựnợ ngăn hạn tăng lên thành 68,03% tông dư nợ, trong khi tỷ trọng du nợ trung và daihạn đã giảm xuống còn 31,97% tông du nợ

Nam 2016 Nam 2017 Nam 2018

| Ngắn hạn Trung và dai han

Biểu đồ 1: Cơ cấu tin dung phân theo kỳ hạnSự chuyền dịch cơ cấu du nợ theo hướng ngắn hạn tiếp tục được thể hiện ở năm2018 Đồng thời cả cho vay trung hạn và dài hạn giảm nhẹ khiến cho mức tỷ trọngtrung dai hạn trên tong dư nợ tiếp tục giảm, cùng với đó là sự tăng lên đáng ké của cho

Trang 30

vay ngắn hạn khiến cho tỷ trọng cho vay ngắn hạn của chi nhánh đã tăng lên đáng kẻ.Năm 2018, cho vay ngắn hạn của chi nhánh tăng 159 tỷ đồng so với năm 2017, tỷ lệ

tăng 23,35%; trong khi đó cho vay trung dài hạn giảm nhẹ 2,19% so với năm 2017,

khiến cho tỷ trong du nợ ngắn hạn đạt 72,85% ty trọng của tổng dư nợ của chi nhánh.Điều này có thé thấy rằng chi nhánh sẽ dé dàng hon trong việc thu xếp nguồn vốn dé táiđầu tư ngắn hạn trong thời gian tới khi mà nguồn vốn của chi nhánh sẽ được quay vòng

nhanh hơn.

Trong 03 năm qua, Agribank Chi nhánh Tây Ha Nội đã thực hiện quá trình

chuyền dịch cơ cau tin dụng của chi nhánh, hướng tới các khoản dư nợ ngăn hạn nhiềuhơn Các khoản dư nợ trung và dài hạn có thé giúp chi nhánh có mức biên lãi cao hơn,củng cố lợi nhuận chung, tuy nhiên sẽ đồng nghĩa với việc tiềm ân các rủi ro tín dụngcho hệ thống trong tương lai Vì thế việc chuyển dịch này đã giảm thiểu các rủi ro cóthể xảy ra đến từ các khoản dư nợ trung và dài hạn này

2.2.2 Tăng cường công tác thâm định tin dụng

Trong những năm qua, dựa trên các văn bản do NHNN và Chính phủ Việt Nam ban hành cùng với các văn bản của Argibank, Agribank Chi nhánh Tây Hà Nội khi thực

hiện công tác thâm định tín dụng luôn đi theo lộ trình: Đánh giá thực trạng khoản vay,Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh, Khả năng tài chính của khách hàng, Kiểm tragiám sát tài sản thé chấp yêu cầu bổ sung hoàn thiện tính pháp lý của tài sản dé xử lýthu hồi nợ Các văn bản được Chi nhánh sử dụng bao gồm:

- Nghị định số 83/2010/NĐ-CP ngày 23/7/2010 của Chính phủ về đăng ký giao

dịch bảo đảm.

- Quyết định số 59/2006/QD-NHNN ngày 21/12/2006 của Thống đốc NHNN banhành “Quy chế mua bán nợ của các TCTD”

- Thông tư 02/2015/TT-NHNN ngày 21/01/2015 “Quy định về phân loại tài sản

có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý

rủi ro trong hoạt động của TCTD, Chỉ nhánh Ngân hàng nước ngoài ”.

- Thông tư 09/2015/TT-NHNN ngày 18/3/2015 về việc sửa đổi, bổ sung một số

điều về “Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòngrủi ro và việc sử dụng dự phòng dé xử lý rủi ro trong hoạt động của TCTD, Chỉ nhánh

Ngân hàng nước ngoài ”.

Trang 31

- Thông tư 36/2015/TT-NHNN ngày 20/11/2015 “Quy định các giới hạn, ty lệ dam bảo an toàn trong hoạt động của TCTD, Chỉ nhánh Ngân hàng nước ngoài ”.

- Thông tư 39/2016/TT/NHNN ngày 31/12/2016 của Thống đốc NHNN banhành “Quy định về hoạt động cho vay của TCTD, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài doi

với khách hang”.

- Quy định 450/QĐÐ/HĐTV — XLRR ngày 30/05/2014 “Quy định về phân loạitài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và sử dụng dự phòng để xử

lý rủi ro trong hoạt động của Agribank”.

2.2.3 Quan tâm đến tài sản bao đảm cho vay

Tài sản bảo đảm là tài sản được ngân hàng thu hồi từ người đi vay khi một hợpđồng tín dụng phát sinh nợ xấu Tuy nhiên, việc xử lý tài san bảo đảm vẫn đang là mộtvan đề khó khăn trong việc thu hồi nợ của ngân hàng

Bảng 5: Phân loại nợ xấu theo tài sản bảo đảm

Don vi: ty đồng

Nam

2016 2017 2018 Chi tiéu

- No xau có tài sản bảo dam 11 44 89- Nợ xấu không có tài san bảo dam 1 3 4Tổng nợ xấu 12 47 93

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp của Agribank Chỉ nhánh Tây Hà Nội)Từ những số liệu trên bảng trên, có thé thay nợ xấu không có tài sản bảo dam quacác năm mặc dù chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nợ xấu, nhưng đang có xu hướng tăng Năm 2016, nợ xấu không có tài sản bảo đảm của Agribank Chi nhánh Tây Hài Nộilà 1 tỷ đồng, tăng lên lần lượt là 3 tỷ đồng và 4 tỷ đồng vào các năm sau 2017 và 2018.Việc nợ xấu không có tài sản đảm bảo tăng cũng là một trong những lý do dẫn đến việcgia tăng tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh trong giai đoạn này Đối với các khoản nợ xấu củatài sản bảo đảm, chi nhánh dang đặc biệt xây dựng phương hướng giải pháp nhằm xử lý

Ngày đăng: 26/09/2024, 02:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN