Cùng với xu hướng tăng cường hợp tác quốc tế, Nhà nước đã cho phép tất các loại hình doanh nghiệp kể ca quôc doanh, liên doanh, hợp doanh và tư nhân tham gia hoạt động kinh doanh xuất nh
Trang 1© TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN “ASS
VIEN THUONG MAI VA KINH TE QUOC TE
GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUAHOAT DONG NHAP KHAU
CUA CONG TY TNHH CONG NGHE DONG HAI
Giảng viên hướng dẫn : Th.S Vũ Thi Minh Ngọc
Họ và tên sinh viên : Dương Châu Thục
Trang 2Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Thị Minh Ngọc
LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nếu trong chuyên đề là trung thực và chưa từng được ai
công bồ trong bat kì công trình nào khác.
Tác giả chuyên đề
Dương Châu Thục
SV: Dương Châu Thục — Lớp TMQT K51 - NEU 2
Trang 3Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Thị Minh Ngọc
(CÔN ÝY << << HH HH HH II HH 00.90 000009090 10
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Nhất Tin 10
1.1.1 Giới thiệu Chung «11v 93 911911901 TH HH Hư HH ng 10
1.1.2 Quá trình hình thành va phát triển của công ty cổ phần Nhất Tin 10 1.2 Chức năng và nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của công ty .: -:-: s¿ 11
1.2.1 00 1 AO- 11 1.2.2 NWIGM VU Ú , 11
1.2.3 Cơ cau tổ chức của CON ty .ceeceecesccesessesssssesssssssesseesessessessessessesessessessesseeeeaees 11 1.3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh nhập khâu của công ty . - 13
1.3.1 Mặt hàng nhập khâu chủ yếu -¿+¿©¿++++x+2E++£x++Ex+rxrzxeerxesrxee 13
1.3.2 Đối tác chính : +++t+2E tt Hrrrrrrrrirrrrrieg 14
1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty 14 Chương 2 Thực trạng hiệu qua nhập khẩu tại Công ty cỗ phần Nhất Tin 16
2.1 Tình hình kinh doanh của Công ty cô phần Nhat Tin 2-2-2 525522 16
2.1.1 Doanh thu từ hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2008-2012 16 2.1.2 Chi phí kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2008-2012 17
2.1.3 Các chỉ tiêu về tài chính -¿-©+++£+xttttEkxtttrkrrttttrrrrrtrrrrtrrerrriee 18 2.1.4 Thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nước khác - 2-2 52522 21 2.2 Tình hình nhập khẩu của Công ty cổ phan Nhat Tin 21
2.2.1 Phương thức nhập khâu - 2 5¿©+¿©++E+++Ex+2E+tEE++Ex++rxerxrerxesrxee 21
2.2.2 Quy trình nhập khẩu của công ty - ¿+ x+SE+E+EE+EzEerEerkerkerxereee 22
2.2.3 Ví dụ cụ thê về việc thực hiện hợp đồng nhập khẩu với công ty Hakko (hợp
đông chi tiét được đính kèm ở phụ lTỤC) - - 5c 2+ + sEsirsrseseree 27
2.2.4 Kết quả kinh doanh nhập khẩu của công ty - 2 ++s£++cx+zs+cezz 28
2.3 Hoạt động nâng cao hiệu qua kinh doanh nhập khẩu tại Công ty cổ phần Nhat
TU, ce — ”.Ồ-:HẴẲ L:: , 33
2.3.1 Phân tích các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động nhập khẩu 34
SV: Dương Châu Thục — Lớp TMQT K51 - NEU 3
Trang 4Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Thị Minh Ngọc
2.3.2 Những biện pháp công ty đã áp dụng để nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu trong thời gian Qua - ¿2-56 SE+SE+EE+EEEEEEEEEEEEEEEEEE2E1211211 117121111 37 2.4 Đánh giá hiệu quả hoạt động nhập khẩu của Công ty -. : -:-z-5+ 38
2.4.1 Kết quả dat QUOC c.cccccccsessssssssecssessssssecsssesuessscssecsuscssessecssecsuecscssecesecseseses 38
3.2 Giải pháp nâng cao hiêu quả hoạt động nhập khẩu tại Công ty cổ phần Nhất Tin.
1 1 45
3.2.1 Gidi php V6 agaOa.ođ7 45 3.2.2 Giải pháp về thị trường trong NUGC ccececcescseeseesessessessessesessseesesseesessesseaees 45 3.2.3 Giải pháp về thị trường nước ngoài + s++c++£x+zxtrxezrevrxerxerree 45 3.2.4 Dao tạo đội ngũ cán bộ có nghiệp vụ chuyên môn øIỏ1 -46 3.2.5 Hoàn thiện hơn nữa nghiệp vụ nhập khẩu - ccscEtSt+EvEEkrksrererxerrrs 46
3.2.6 Quy định chặt chẽ về các điều khoản trong hợp đồng - 48 3.2.7 Tăng cường ứng dụng thương mại điện tỬ - 5 +-£+<£<<<+++sexss 49 3.2.8 Tăng cường nguồn vốn ngoại tệ cho hoạt động nhập khẩu bằng cách thực
hién hoat dOng xuat 4ì NMNNG ':' 49
3.2.9 VE cơ sở vật ChẤt + tt HH HH rêu49 3.2.10 001 000 lẽ -Ả Ả 49
3.3 Kiến nghị đối với các cơ quan Nhà nước và các bên liên quan 50
3.3.1 Đối với Chính phủ - ¿2° + EE+EE+E+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkerkrrkrrkee 50
3.3.2 Đối với Bộ Công thương 22 +¿+2+©+++EESEEt2EEtEEESEEEExerrrerkrervee 51
3.3.3 Đối với Tổng cục Hải quan - 2-2 2 £+E+E£EE#EE£EEEEE+EEEErEerkerkerxrrree 52 3.3.4 Kiến nghị với Ngân hàng Nha nước ¿- 2+ ©2+©x++zx+zxerxxerxeerxee 52 sen 0075 — ÔÔ 53
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO 22s ssssesseessevssesssss 54 PHU LUC d- co 55-555 55 S2 9 9 959900949 04.01.0000000080980.08.040.01605609009 000 55
SV: Dương Châu Thục — Lớp TMQT K5I - NEU 4
Trang 5Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Thị Minh Ngọc
DANH MỤC BANG
Bảng Trang
Bang 1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 16
từ năm 2008 — 2012
Bang 2: Chi phí của công ty giai đoạn 2008-2012 18
Bảng 3: Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) 19
Bảng 4: Tỉ suất lợi nhuận theo chỉ phí 20Bảng 5: Tỉ suất lợi nhuận theo vốn chủ sở hữu (ROE) 21
Bảng 6: Thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nước khác 22
Bảng 7: Tình hình thị trường nhập khâu của công ty giai 32
đoạn 2008-2012
Bang 8: Tình hình nhập khẩu các nhóm mặt hàng chính 34
Bảng 9: Các chỉ tiêu lợi nhuận, tỉ suất lợi nhuận của công ty 37
giai doan 2008-2011
Bang 10: Các chỉ tiêu phan ánh hiệu qua sử dung vốn của 39
Cong ty giai doan 2008 — 2011
Bang 11: Ti suất ngoại tệ nhập khẩu của công ty trong giai 40
đoạn 2008-2011
SV: Dương Châu Thục — Lớp TMQT K51 - NEU 5
Trang 6Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Thị Minh Ngọc
DANH MỤC BIEU DO
Biểu đồ Trang Biểu đồ 1 : Sơ đô tô chức của công ty 11
Biểu đồ 2: Kim ngạch nhập khẩu giai đoạn 2008-2012 31
Biểu đồ 3: Tổng kết hoạt động nhập khẩu của công ty giai đoạn
SV: Dương Châu Thục — Lớp TMQT K51 - NEU 6
Trang 7Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Thị Minh Ngọc
DANH MỤC TỪ VIET TAT
Từ viết tắt Tên tiếng Việt
Trang 8Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Thị Minh Ngọc
Lol Mớ DAU
Trong bối cảnh quốc tế hóa, toàn cầu hóa như hiện nay thì thương mai quốc
tế là một lĩnh vực đóng vai trò mũi nhọn thúc đây nền kinh tế trong nước hội nhập với nền kinh tế thế giới,phát huy hết những lợi thế so sánh của đất nước,tận
dụng hết tiềm năng về vốn,khoa hoc công nghệ,kỹ năng quản lý từ bên ngoài,duy trì và phát triển văn hóa dân tộc,tiếp thu những tinh hoa văn hóa của
nhân loại.
Hoạt động nhập khâu đã và đang giúp cho người tiêu dùng trong nước có
điều kiện được tiếp cận với những chúng loại sản phẩm đa dạng, hiện đại với giá
cả thấp Đối với toàn bộ nền kinh tế, nhập khẩu giúp làm tăng hiệu quả sử dụng
các nguồn lực sản xuất,tập trung sản xuất những mặt hàng mà mình có lợi thế,
tăng năng suất lao động thông qua việc nhập khẩu trang thiết bị kỹ thuật và khoa
học sản xuất hiện đại Cùng với xu hướng tăng cường hợp tác quốc tế, Nhà nước
đã cho phép tất các loại hình doanh nghiệp kể ca quôc doanh, liên doanh, hợp
doanh và tư nhân tham gia hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu Chính vì vậy,
việc nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu nói chung và kinh doanh
nhập khâu hàng hóa nói riêng có ý nghĩa hết sức quan trọng
Công ty cô phan Nhất Tin là một công ty tư nhân hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh nhập khâu, công ty phải đối mặt với rất nhiều khó khăn khi phải cạnh tranh với các công ty quốc doanh hay công ty liên doanh với nước ngoài
cũng hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh nhập khẩu với số vốn lớn hơn và có
ngu6n tài trợ từ bên ngoài.Tuy nhiên, trong những năm qua công ty đã nỗ lực
không ngừng để làm sao hoạt động có hiệu quả,tạo được chỗ đứng nhất định
trên thị trường trong nước và là bạn hàng đáng tin cậy đối với các đối tác nước
ngoài.
Cũng giống như bat kì một doanh nghiệp kinh doanh nào,công ty cô phanNhất Tin cũng rất quan tâm đến vấn đề nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập
khâu Trong hoạt động nhập khâu công ty còn tồn tại nhiều hạn chế và chưa thực
sự đạt hiệu quả cao, chưa đúng với tiềm năng và vi thé của công ty Xuất phát từ
lý do trên, em lựa chọn đề tài chuyên đề thực tập tốt nghiệp là: “ Giải pháp nâng
cao hiệu quả hoạt động nhập khâu tại công ty cô phần Nhat Tin ’’ nhằm đưa ra các giải pháp giúp nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu, qua đó góp phần
nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty.
Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở phân tích thực trạng hiệu quả hoạt động
cũng như thực trạng nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khâu của công ty cô
phần Nhất Tin trong thời gian qua, đề tài đề xuất một số giải pháp cụ thể nhằm
nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả hoạt
SV: Dương Châu Thục — Lớp TMQT K51 - NEU §
Trang 9Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Thị Minh Ngọc
động kinh doanh của toàn công ty nói chung.
Dé có thê đạt được mục đích nghiên cứu ở trên, nhiệm vụ vủa chuyên đê là:
e Phân tích thực trạng hoạt động nhập khẩu, hiệu quả kinh doanh nhậpkhâu và thực trạng việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công ty cỗ
phần Nhất Tin trong thời gian qua.
e Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khâu
của côngty trong thời gian tới.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài chính là vấn đề hiệu quả kinh doanh nhậpkhâu của công ty cô phần Nhất Tin
Phương pháp nghiên cứu: thống kê báo cáo,duy vật biện chứng.tính toán
Phạm vi nghiên cứu của đề tài này bao gồm những kiến thức đã được trang
bị trong nhà trường,thực tế hoạt động của công ty cô phan và một số tham khảo
về thực trạng kinh doanh nhập khẩu tại Việt Nam trên các bài báo và tạp
chí.Thời gian nghiên cứu từ ngày 03/09/2012 đến ngày 16/12/2012.
Vệ kêt câu của đê tài, ngoài phân mở đâu và kêt luận, chuyên đê được chia làm 3 chương:
e Chương | : Tổng quan về Công ty cô phần Nhất Tin và hoạt động nhập
khẩu của Công ty
e Chương 2 : Thực trạng hiệu quả nhập khẩu tại công ty cô phần Nhất Tin
e Chương 3 : Giải pháp nâng cao hiệu quả nhập khâu tại Công ty cổ phanNhất Tin
Do thời gian thực tập ngắn và kiến thức còn nhiều hạn chế nên bài chuyên
đề khó tránh khỏi sai sót,em mong muốn nhận được sự đóng góp ý kiến của các
thây cô.
Em xin chân thành cảm ơn các thay cô giáo trường đại học Kinh tế quốc
dân,khoa Thương mại và Kinh tế quốc tế, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của
cô giáo Thạc Sỹ Vũ Thị Minh Ngọc và các cô chú,các anh chị trong công ty cỗphần Nhất Tin đã giúp đỡ,tạo điều kiện để em hoàn thành chuyên đề này
SV: Dương Châu Thục — Lớp TMQT K51 - NEU 9
Trang 10Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Thị Minh Ngọc
CHƯƠNG 1 TONG QUAN Về CÔNG TY CO PHAN NHÁT TIN
VÀ HOaT DONG NHậP KHẨU CủA CÔNG TY 1.1.LiCH Sử HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CuA CONG TY CO PHAN NHÁT TIN.
1.1.1 Giới thiệu chung.
+ Tên doanh nghiệp:CÔNG TY CO PHAN NHAT TIN
s* Giám đốc công ty: Nguyễn Tuyền Hùng
“Tru sở chính công ty: Số 16/38, phố Ly Nam Dé, phường Cửa Đông,quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội
Ngành nghề kinh doanh: Mua ban vật tư, máy móc, thiết bị công
nghiệp, xây dựng, giao thông: hàng điện tử, điện lạnh, điện gia dụng, tin học;
hàng thủ công mỹ nghệ, may mặc; thiết bị viễn thông, hóa chất, phụ gia và các
nguyên vật liệu xây dựng.
s* Mã số thuế:0102558883.
s* Điện thoại: 0903409392.
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty cỗ phần Nhất Tin
Chủ trương phát triển kinh tế đất nước đã được Đảng và Nhà Nước thôngqua, đất nước đang từng bước phát triển về mọi mặt các thành phần kinh tế,
được sự hỗ trợ bởi những chính sách đúng đắn của chính phủ đã góp phần tích cực trong việc xây dựng một nén kinh tế thị trường dưới sự lãnh đạo của Dang,
phát huy mọi tiềm lực và lợi thế của đất nước
Trên cơ sở đó, Công ty cổ phần Nhất Tin được thành lập tháng 12 năm
2007, giấy chứng nhận đăng ký số 0103021142 Trụ sở công ty đặt tại : Số
16/38, phố Lý Nam Dé, phường Cửa Đông, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà
Nội Công ty hoạt động trong lĩnh vực mua bán vật tư, máy móc, thiết bị công
nghiệp, xây dung, giao thông; hang điện tử, điện lạnh, điện gia dung,tin hoc;
hang thủ công mỹ nghệ, may mặc; thiết bị viễn thông, hóa chất, phụ gia và các
nguyên vật liệu xây dựng.
Công ty chuyên cung cấp các mặt hàng hóa chất,nguyên vật liệu, máy móc
thiết bị trong các ngành công nghiệp Hiện nay, có rất nhiều những nhà đầu tưnước ngoài đầu tư sản xuất kinh doanh tại Việt Nam, các khu công ngiệp không
ngừng được mở rộng, tạo ra rất nhiều cơ hội cho công ty trong tương lai Trên
thị trường hiện nay, có rất nhiều nhà cung cấp thiết bị máy móc công nghiệp và
các nguyên vật liệu đầu vào Đây là cơ hội cho công ty, đồng thời cũng là thách
thức không nhỏ cho ban lãnh đạo công ty.
Do vậy, công ty không ngừng đào tạo đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm
và am hiêu kỹ thuật nghiệp vụ, tạo điêu kiện đê nhân viên găn bó với doanh
SV: Dương Châu Thục — Lớp TMQT K51 - NEU 10
Trang 11Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Thị Minh Ngọc
nghiệp nhằm thúc đây việc bán hàng, đồng thời cạnh tranh với các nhà cung cấp
khác.
Hiện nay công ty đang chiếm lĩnh thị trường về một số mặt hàng chuyêndụng trong ngành công nghiệp như chất phụ gia, máy móc, phụ tùng công
nghiệp và các nguyên vật liệu đầu vào Tuy nhiên, công ty cũng đang dần phát
triển thêm một số lĩnh vực hóa chất công nghiệp khác đặc biệt là các loại hóa
chất xử lý trong ngành công nghiệp.
1.2 CHứC NĂNG VA NHIệM Vụ VÀ CƠ CấU Té CHứC CúA CÔNG TY.
1.2.1 Chức năng.
Công ty mua bán vật tư, máy móc, thiết bị công nghiệp, xây dựng, giao
thông; hàng điện tử, điện lạnh, điện gia dụng, tin học; hàng thủ công mỹ nghệ, may mặc; thiệt bị viên thông, hóa chat, phụ gia và các nguyên vật liệu xây dựng 1.2.2 Nhiệm vụ.
Kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký, tuân thủ pháp luật, đảm bảo đáp
ứng được nhu câu tiêu thụ trong nước theo cơ chê thị trường, có tích lũy dau tư
và mở rộng sản xuât kinh doanh.
Bảo đảm an ninh trật tự, chính trị, bảo vệ môi trường sinh thái Thực hiện
nghiêm túc và đầy đủ nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước Chấp hành mọi chủtrương chính sách của nhà nước đối với công ty Mọi số sách ghi chép đều phải
thực hiện theo chế độ thống kê kế toán của Nhà nước, đảm bảo báo cáo trung thực cho cấp quản lý chủ quản của Nhà nước.
Thực hiện quyền làm chủ tập thé của cán bộ, công nhân viên trong công ty,
áp dụng nguyên tắc tập trung dân chủ không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuât
kinh doanh là nên tảng cho sự phát triên của công ty trong thời gian tới.
Thực hiện tốt phân phối theo lao động, chăm lo đời sống vật chất tinh thần
cho cán bộ, công nhân viên, bôi dưỡng nâng cao kiên thức nghiệp vụ chuyên
môn.
1.2.3 Cơ cấu tổ chức của công ty.
1.2.3.1 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Biểu đồ 1 : Sơ đồ tổ chức của công ty
SV: Dương Châu Thụ Giám Đốc H
Trang 12Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Thị Minh Ngọc
Phó Giám Phó Giám Phó Giám
(Nguồn: Báo cáo nội bộ của công ty)
1.2.3.2Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận quản lý.
e Giám Đốc :
Quyết định và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của công ty như định
hướng chiến lược kinh doanh, điều hành kinh doanh Có quyền quyết định tổ
chức bộ máy công ty đảm bao tinh gọn có hiệu quả và cũng là người chịu trách
nhiệm pháp lý về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đối với Cơ
quan nhà nước.
e Phó giám đốc kinh doanh :
Cùng với giám đốc tham gia điều hành công ty, thay mặt giám đốc khi giám đốc đi vắng và tô chức điều tiết hoạt động kinh doanh trong công ty Phó
Giám đốc được sự phân công của Giảm đốc phụ trách một sỐ công việc như : Tổchức quản lý phòng kinh doanh, lập kế hoạch kinh doanh, tổ chức lao động, điềuphối các phòng ban, đảm bảo chăm lo đời sống cho công nhân viên của công ty
e Phó giám đốc kỹ thuật :
s* Trực tiếp kiểm tra và giáp sát việc lắp đặt máy cho khách hàng
+ Giải quyết mọi khiếu nại trên thị trường.
e Phó giám đốc tài chính :Cùng giám đốc tham gia điều hành công ty Phó giám đốc tài chính chịu
trách nhiệm về mảng tài chính, kiêm tra, giám sát các hoạt động tài chính, kê
SV: Dương Châu Thục — Lớp TMQT K51 - NEU 12
Trang 13Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Thị Minh Ngọc
toán, đảm bảo tuân thủ đúng nguyên tắc của pháp luật Chuân bị các báo cáo tài
chính đê trình giám đôc nhăm phục vụ công tác quản lý, phân tích tài chính và
báo cáo gửi các Cơ quan chức năng của Nhà nước.
e Phòng kinh doanh :
Có nhiệm vụ giúp ban giám đốc trong việc lựa chọn các kế hoạch kinh
doanh đề ra các chiến lược phát triển kinh doanh của công ty, đề xuất và lập kếhoạch để mua hàng hóa, giới thiệu chào hàng cho khách hàng và thực hiện các
giao dịch mua bán mang lại doanh thu cho công ty.
e Phòng kỹ thuật :
s* Hỗ trợ khách hàng về mang kỹ thuật
s* Thiết lập và thực hiện mô hình dịch vụ kỹ thuật theo đình hướng mà
công ty đê ra.
s*Đảm bảo được uy tín, chất lượng dịch vụ thông qua việc dap ứng
nhanh nhất, tot nhât các yêu câu chính dang của khách hang.
e Phòng kế toán :
s* Ghi chép đầy đủ và chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
s* Quản lý chặt chẽ và thường xuyên kiêm tra tình hình sử dung von, tài
sản và điêu tiét nhu câu chi tiêu của công ty.
s* Hạch toán day đủ các chi phi, tính giá thành sản phẩm và tính lương
cho cán bộ, công nhân viên của công ty.
s* Tổ chức hệ thống nghiệp vụ kế toán theo đúng pháp luật của kế toán
nhà nước ban hành.
s* Lập biểu mẫu báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán định kỳ theo quyđịnh của nhà nước, tổng hợp thuế giá trị gia tăng đầu vào phát sinh trong tháng,làm thủ tục khai báo để hoàn thuế, báo cáo quyết toán nộp thuế cho ngân sách
nhà nước.
1.3 DAC DIEM HOaT DONG KINH DOANH NHậP KHẨU CủA CÔNG
TY.
1.3.1 Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu
Mặt hàng nhập khâu của công ty chiếm phan lớn là máy móc thiết bị xây
dựng và nguyên vật liệu xây dựng Máy móc thiết bị xây dựng thường là những dây chuyền sản xuất,những máy móc có giá trị lớn nhưng lại nhập khẩu với số lượng nhỏ Những chủng loại mặt hàng thuộc nguyên vật liệu thường có giá tri
thấp hơn nhưng lại được nhập khâu với số lượng lớn
SV: Dương Châu Thục — Lớp TMQT K51 - NEU 13
Trang 14Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Thị Minh Ngọc
Nhìn chung thị trường nhập khẩu của công ty có xu hướng tăng qua các
năm (khoảng 16% một năm) Những thị trường thường xuyên như Nhật bản,
Trung Quốc,Thái Lan, có giá trị kim ngạch lớn và chiếm tỉ trọng ngày càng cao Với cùng một loại hàng hoá nhưng công ty đã có xu hướng nhập khâu ở
nhiều nước khác nhau với chất lượng và giá cả khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu
đa dạng của khách hàng trong nước Hiện nay công ty có quan hệ bạn hàng với
hơn 10 nước trên thế giới, mỗi nước đều phát huy thế mạnh riêng với từng mặt
hàng nhập khẩu Thị trường Trung Quốc, Thái Lan và Nhật Bản vẫn là thị trường nhập khẩu chính của công ty trong những năm qua.
1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh nhập khẩu của
công ty.
1.3.3.1 Những nhân té bên trong công ty.
s*Tổ chức hoạt động kinh doanh: Đây là nhân tố ảnh hưởng rất lớn đếnđiều kiện hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty Nếu như việc tổ chức
kinh doanh càng phù hợp với chức năng nhiệm vụ của công ty, phù hợp với yêu
cầu kinh tế thị trường, đáp ứng nhu câu tiêu dùng |của thị trường thì sẽ góp phần
nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty Làm tốt công tác tổ chức kinh doanh
có nghĩa là công ty phải làm tốt các khâu: Chuẩn bị trước khi giao dịch như
nghiên cứu thị trường, khai thác nhu cầu tiêu dùng trong nước, lập phương án
kinh doanh thận trọng
s* Tổ chức bộ máy quản lý công ty: Bộ máy quản lý công ty có ảnh hưởng
một cách gián tiếp tới hiệu quả của hoạt động kinh doanh nhập khẩu nói riêng và hoạt động kinh doanh toàn công ty nói chung Tổ chức bộ máy quản lý hợp lý,
gọn nhẹ, làm việc có hiệu quả sẽ tạo thuận lợi cho công tác nâng cao hiệu quả
kinh doanh Việc xây dựng và hoàn thiện cơ cau tổ chức bộ máy của công ty làmột điều hết sức quan trọng trong kinh doanh xuất nhập khẩu
s* Nhân tố con người: Đội ngũ cán bộ công nhân viên là một nhân t6 quan
trọng có tính chất quyết định đối với sự thành công hay thất bại trong hoạt động
kinh doanh nói chung và hoạt động nhập khâu nói riêng Nếu công ty có đội ngũ
cán bộ công nhân viên năng động, có năng lực, trình độ chuyên môn cao, nhiệt
tình, tích cực trong công tác kết hợp với việc bố trí nguồn nhân lực theo chiếnSV: Dương Châu Thục — Lớp TMQT K51 - NEU 14
Trang 15Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Thị Minh Ngọc
lược “ đúng người, đúng việc, đúng lúc” của công ty thì nhất định sẽ có ảnh
hưởng tích cực tới hiệu quả kinh doanh.
Vốn kinh doanh: Là nhân tố tối quan trọng, là thành phần không théthiếu trong kinh doanh, nó là cơ sở cho việc mở rộng hoạt động kinh doanh của
công ty.
“Co sở vật chất và uy tín kinh doanh của công ty: Nếu công ty có cơ Sở
vật chất kỹ thuật càng hiện đại bao nhiêu thì càng tạo điều kiện thuận lợi cho
công việc kinh doanh bấy nhiêu như: việc giữ gìn bảo quản hàng hoá được tốt
hơn, tiết kiệm chi phí trong khâu vận chuyền , nâng cao chat lượng phục vu.
“Thi trường - khách hang: Thị trường là một tắm gương trung thực cho
các công ty tự soi vào dé đánh giá hiệu quả kinh doanh của mình Hoạt động
kinh doanh của công ty có đạt hiệu quả cao hay không phụ thuộc vào mức độ
đáp ứng các yêu cầu của thị trường
1.3.3.2 Những nhân té bên ngoài công ty.
s* Quan hệ chính trị và kinh tế giữa nước ta với nước khác: Hoạt động nhập
khâu hoạt động trong một khung cảnh rộng lớn là nền kinh tế thế giới, thị trường
quốc tế, đối tượng hợp tác rất đa dạng Việc mở rộng các mối quan hệ chính trị
ngoại giao sẽ tao điều kiện thuận lợi và tiền đề pháp lý cho các tô chức kinh doanh phát triển những bạn hàng mới.
“+ Hệ thống luật pháp: Nó tạo hành lang pháp lý cho công ty hoạt động Hệthống luật pháp yêu cầu phải đồng bộ, nhất quán và phù hợp với thông lệ quốctế,
s* Môi trường chính trị- xã hội: Nhân tổ này gây anh hưởng không nhỏ đến hoạt động nhập khâu Có đảm bảo 6n định về chính trị, giữ vững môi trường hoà bình và hữu nghị với các nước trên khu vực và trên thế giới thì mới tạo bầu
không khí thuận lợi cho các hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động nhập
khẩu nói riêng
s* Môi trường kinh doanh: Phải đảm bảo sự ồn định vĩ mô nên kinh tế trong
đó chú ý đảm bảo tỷ giá hối đoái ôn định và phù hợp, khắc phục sự thâm hụt của cán cân thương mại và cán cân thanh toán quốc tế nhằm lành mạnh hoá môi
trường kinh doanh, sẽ tạo thuận lợi hơn cho hoạt động kinh doanh nhập khẩu.
SV: Dương Châu Thục — Lớp TMQT K51 - NEU 15
Trang 16Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Thị Minh Ngọc
CHUONG 2 THựC TRaNG HIệU QUa NHậP KHẨU Tal CÔNG
TY CỎ PHẢN NHÁT TIN
2.1 TINH HÌNH KINH DOANH CủA CÔNG TY CO PHAN NHắT TIN.
2.1.1 Doanh thu từ hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2008-2012.
Trong những năm qua, công ty đã hoạt động kinh doanh tương đối hiệu qua Bằng chứng là doanh thu qua các năm đều đi lên trông thay Dé biết rõ hơn
về tình hình doanh thu từ hoạt động kinh doanh của công ty, ta xem bảng dudi
đây:
Bang 1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2008 — 2012
(ĐVT:triệu đồng Việt Nam)
Năm 2012
ta Nam Năm Năm Năm , À
2 | Các khoản giảm trừ doanh thu 5
4_ | Giá von hàng bán 8534 7.424 10512 13.227 6.740
6 | Doanh thu hoạt động tai chính 56 31 33 47 20
7 | Chỉ phí tài chính 101 15 72 152 40
8 | Chi phi bán hàng 159 237 215 244 149
9 | Chỉ phí quản lý kinh doanh 42 41 57 47 27
10 Lợi nhuận thuân từ hoạt động 150 197 187 143 61
kinh doanh I1 | Thu nhập khác 13 70 17 62 72
(Nguồn: Báo cáo nội bộ của công ty)
SV: Dương Châu Thục — Lớp TMQT K51 - NEU 16
Trang 17Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Thị Minh Ngọc
Qua bang 1, nhìn chung tổng doanh thu của công ty tăng nhưng không đều
qua các năm (từ năm 2008 đến năm 2011) Cụ thể: năm 2008 doanh thu đạt 8,93
tỉ đồng, đến năm 2010doanh thu đạt 11,01 tỉ đồng và đến năm 2011 là 13,766 tỉ
đồng, tăng gấp 1,5 lần so với năm 2008 Riêng năm 2009, tổng doanh thu sụt
giảm chỉ đạt gần 8 tỉ đồng, giảm hơn 1 tỉ đồng so với năm 2008 (tương đương
với 11,5%) Nguyên nhân chính của sự sụt giảm trên là do tác động của khủng
hoảng kinh tế toàn cầu khiến nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm của công ty nhập
khẩu về, ở thị trường trong nước bị sụt giảm đáng kê Hau hết các doanh nghiệp
trong nước cũng như thế giới đều bị ảnh hưởng nên việc sụt giảm tổng doanh thu của công ty cũng là điều không thê tránh khỏi.
Đến năm 2010, khi nền kinh tế đã bắt đầu có dấu hiệu phục hồi Do vậy nhu cầu sử dụng máy móc thiết bị cũng như nguyên vật liệu trong nước dần tăng
lên Chính vì vậy, tổng doanh thu của công ty cũng tăng lên đạt 11,01 tỉ đồng
(tăng 3,025 tỉ đồng) gấp khoảng 1,4 lần so với năm 2009, tương đương với
27,5% Đến năm 2011, khi kinh tế đã ôn định hơn, việc các doanh nghiệp tập
trung day mạnh sản xuất kinh doanh làm cho việc tiêu thụ sản phẩm của công tyngày càng tốt hơn Cụ thé năm 2011, tổng doanh thu là 13,766 tỉ đồng (tăng
2,756 tỉ đồng) gấp 1,25 lần so với năm 2010, tương đương khoảng 25% Trong
vòng 6 tháng đầu năm 2012, tổng doanh thu của công ty đạt 6,997 tỉ đồng, tăng
khoảng 5% so với cùng kì năm 2011 (tổng doanh thu 6 tháng đầu năm 2011 là
6,677 tỉ đồng) Theo dự báo của công ty, doanh thu đạt được của cả năm 2012 là
14,35 tỉ đồng
2.1.2 Chi phí kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2008-2012.
Cùng với sự gia tăng mạnh mẽ về doanh thu, công ty cũng đang nỗ lực thực
hiện các biện pháp nhằm cắt giảm chi phí tối đa nhằm thu được hiệu quả kinh
doanh cao nhất Tuy nhiên trong quá trình thực hiện còn có rất nhiều sai sót
cũng như sự cố mà công ty chưa lường hết được Do vậy, việc thực hiện các
biện pháp nhằm cắt giảm chi phí một cách tối đa chưa thé đạt được mức kì vọng.
Bảng 2: Chi phí kinh doanh của công ty giai đoạn 2008-2012
(Đơn vị tính: Triệu đồng)
2012
Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 (6 thang
dau năm) Giá vốn hang bán 8.534 | 7.424 10.512 | 13.227 6.740
Trang 18Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Thị Minh Ngọc
Chỉ phí thuế thu nhập
doanh nghiệp
Tổng 8.882,5 | 7.962,25 | 10.914,25 | 13.744 | 7.026,5
40,5 29,25 52,25 54 31,5
(Nguồn: Báo cáo nội bộ của công ty)
Qua bang 2 cho thấy tông chi phí của công ty phải bỏ ra ngày một tăng cao,
cụ thê năm 2008 là 8,8825 tỉ đồng, năm 2010 là 10,91425 ti đồng, năm 2011 là
13,744 tỉ đồng Năm 2011, tổng chi phí công ty bỏ ra tăng 4,8615 tỉ đồng so với
năm 2008 (tăng tương đương 55%) và tăng 2,83 tỉ đồng so với năm 2010 (tăng
tương đương 26%) Qua bảng 2 ta có thé nhận thay tổng chi phí của công ty
ngày một tăng lên nhưng cùng với đó là mức tăng của tong doanh thu (mức tăng
của tông chi phí luôn nhỏ hơn mức tăng của tổng doanh thu), cụ thể: từ năm
2008 đến năm 2010, mức tăng của tổng chi phí là 2,03 tỉ đồng (tương đương tăng 22,85%) trong khi mức tăng của tổng doanh thu là 2,08 tỉ đồng (tương
đương tăng 23,29%) Từ năm 2010 đến năm 2011, mức tăng của tông chi phí là
2,83 tỉ đồng (tương đương 26%) trong khi mức tăng của tổng doanh thu là 2,756
tỉ đồng (tương đương 25%) Sở di tổng chi phí ngày một tăng là do công ty mở
rồng sản xuất kinh doanh như mở rộng thị trường, ngày càng đa dạng thêm
nhiều chủng loại sản phẩm, hàng hóa, nên việc chi phí tăng cao cũng là điều
dễ hiểu Cùng với sự tăng cao về tổng doanh thu, mặc dù tổng chi phí cũng tăng
lên nhưng lợi nhuận của công ty vẫn tăng lên hàng năm, cụ thể: Năm 2008 lợinhuận là 121,5 triệu đồng nhưng đến năm 2011 lợi nhuận của công ty đã tănglên là 162 triệu đồng, tăng gấp 1,33 lần năm 2008 (tương đương tăng 33,33%)
Tính riêng trong 6 tháng đầu năm 2012, tổng chi phí mà công ty phải bỏ ra
là 7,0265 tỉ đồng, cao hơn tong chi phi mà công ty phải bo ra so với cùng kì nam
ngoái (6 tháng đầu năm 2011 tổng chi phí công ty bỏ ra là 6,704 tỉ đồng) là 0,95
tỉ đồng (tương đương tăng 4,8%) Theo dự báo của công ty thì đến hết năm
2012, tông chi phí của công ty sẽ tăng thêm (tông chỉ phí cả năm đạt khoảng
14,08 tỉ đồng) là do trong khoảng cuối năm công ty có nhiều dự án, kế hoạch dé
mở rộng mạng lưới kinh doanh của mình.
2.1.3 Các chỉ tiêu về tài chính
2.1.3.1 Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS)
Loi nhu an sau thu ếROS = Doanh thu thuần x 100%
Bảng 3: Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS)
Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS)
SV: Dương Châu Thục — Lớp TMQT K51 - NEU 18
Trang 19Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Thị Minh Ngọc
Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011
Lợi nhuận sau thuế | 121,5 | 87,75 | 156,75 162Doanh thu thuần 8.930 | 7.890 | 11.010 | 13.766
ROS 1,36% | 1,11% | 1,42% | 1,18%
(Nguồn: Báo cáo nội bộ của công ty)
Đây là chỉ tiêu rất quan trọng dé đánh giá kết quả kinh doanh của công ty
Tỉ sô cho biét một trăm đông doanh thu có bao nhiêu đông lãi cho chủ sở hữu.
Qua bảng phân tích cho thấy mức doanh lợi tiêu thụ năm 2009 (1,11%)
giảm so với năm 2008 dl, 36%), nhưng đến năm 2010 ti suất nay có xu hướng
tăng trở lại (1,42%), tỉ suất này ở năm 2011 lại giảm xuống chỉ còn 1,18% Con
sô này qua các năm biểu hiện ở mức tương đối thấp cho thay khả năng sinh lời trên đồng vốn của công ty là chưa cao.
Công ty cần phải gia tăng hơn nữa tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS)
Muôn tăng tỉ suât lợi nhuận trên doanh thu (ROS) công ty cân phân đâu tăng lãi ròng bang cách tiêt kiệm tôi da chi phí và tang gia ban.
2.1.3.2 Tỉ suất lợi nhuận theo chỉ phi.
¥ Lợi nhu an sau thu ế
- 100%
Chi phí kinh doanh" “
Bảng 4: Tỉ suất lợi nhuận theo chỉ phí
Tỉ suất lợi nhuận theo chi phí
Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011
Lợi nhuận sau thuế 121,5 87,75 156,75 162
Chi phí kinh doanh 8.882,5 | 7.962,25 | 10.914,25 | 13.744
Tỉ suất lợi nhuận theo chi phí 1,37% 1,1% 1,44% 1,18%
(Nguồn: Báo cáo nội bộ của công ty)
Đây là chỉ tiêu quan trọng dé đánh giá kết quả kinh doanh của công ty Chi
tiêu này cho biết một đồng chỉ phí bỏ ra thu về bao nhiêu đồng lợi nhuận
Từ những con số trên cho ta thấy:
> Năm 2008, cứ một đồng chi phí bỏ ra thì công ty thu về 0,0137 đồng lợi
nhuận Con số này tuy không cao nhưng cũng cho thấy rằng bước đầu công ty
cũng thu được những lợi nhuận nhất định từ những chi phí mà mình bỏ ra.
SV: Dương Châu Thục — Lớp TMQT K51 - NEU 19
Trang 20Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Thị Minh Ngọc
> Năm 2009, con số này giảm xuống, một đồng chi phí bỏ ra, công ty thu
về 0,011 đồng lợi nhuận Nguyên nhân chủ yếu của sự sụt giảm này là do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cau.
> Năm 2010, một đồng chi phí bỏ ra, công ty thu về 0,0144 đồng lợinhuận Có thể thấy tỉ suất lợi nhuận theo chi phí của công ty đã tăng trở lại sau
một năm đi xuống Nguyên nhân là do nền kinh tế đã có những dấu hiệu khả
quan hơn so với năm đáy khủng hoảng kinh tế (2009)
> Năm 2011, một đồng chi phí bỏ ra, công ty thu về 0,0118 đồng lợi
nhuận Tuy tỉ suất lợi nhuận theo chi phí của công ty có giảm xuống so với năm
2010 nhưng nguyên nhân con số này giảm xuông là vì công ty mở rộng mạng
lưới kinh doanh nên việc chi phí phải bỏ ra nhiều hơn do phải đầu tư cơ sở vật
chất mà không đem lại lợi nhuận gì.
2.1.3.3 Tỉ suất lợi nhuận theo von chủ sở hữu (ROE).
Lợi nhu an sau thu ế
ROE=————————x 100%
Vốn chủ sở hữu
Bang 5: Tỉ suất lợi nhuận theo vốn chủ sở hữu (ROE).
Tỉ suất lợi nhuận theo vốn chủ sở hữu (ROE)
Chỉ tiêu 2008 | 2009 | 2010 | 2011
Lợi nhuận sau thuế | 121,5 | 87,75 | 156,75 | 162Vốn chủ sở hữu 533 | 663 883 935
ROE 22,8% | 13,2% | 17,8% | 17,3%
(Nguồn: Báo cáo nội bộ của công ty)
Đây là chỉ số quan trọng nhất và thiết thực nhất đối với chủ sở hữu, nó cho
biệt một trăm đông von sở hữu đâu tư vào doanh nghiệp góp phân tạo ra bao nhiêu đông lãi cho doanh nghiệp.
Năm 2008 chỉ tiêu này khá cao (22,8%), cho thấy cứ một đồng vốn chủ sở
hữu bỏ ra thì thu lại được 0,228 đồng lợi nhuận.
Năm 2009 chỉ tiêu này giảm xuống còn 13,2%, con số này cho thấy cứ mộtđông vôn chủ sở hữu bỏ ra thì thu lại được 0,132 đồng lợi nhuận Nguyên nhân
là do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới
Năm 2010 chỉ tiêu này lại tăng trở lại lên 17,8%, con số này cho thấy cứ
một đông vôn chủ sở hữu bỏ ra thì thu lại được 0,178 đông lợi nhuận Nguyên
nhân là do nền kinh tế thế giới có dấu hiệu khởi sắc hon
SV: Dương Châu Thục — Lớp TMQT K51 - NEU 20
Trang 21Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Thị Minh Ngọc
Năm 2011 chỉ tiêu này đạt 17,3%, con số này cho thấy cứ một đồng vốn
chủ sở hữu bỏ ra thì thu lại được 0,173 đông lợi nhuận.
So sánh ta thay năm 2011 giảm so với năm 2008 và 2010 Từ đây cho thấyhiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp giảm xuống
Công ty cần phải điều chỉnh lại sao cho đạt mức hiệu quả tối đa về sử dụng
vốn Muốn tỉ suất lợi nhuận theo đồng vốn chủ sở hữu (ROE) tăng, công ty cânphan dau _giam vốn chủ sở hữu hoặc tăng vòng quay tổng tài sản Muốn vậy,
công ty cần tăng doanh thu bằng cách giảm giá bán và tăng cường các hoạt động
xúc tiến bán hàng.
2.1.4 Thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nước khác.
Bảng 6: Thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nước khác
(Nguồn: Báo cáo nội bộ của doanh nghiệp)
Qua bảng trên ta thấy nhìn chung thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước
tăng lên tương đương với sự tăng lên của tổng doanh thu Tổng số thuế và cáckhoản phí phải nộp năm 2008 là 181,44 triệu đồng, đến năm 2011, tổng số thuế
và các khoản phí phải nộp lên đến 261,9 triệu đồng, gấp 1,44 lần so với năm
2008 Do công ty có cả nhập khâu nguyên vật liệu dé sản xuất xuất khẩu nênthuế nhập khâu mà công ty phải chịu chủ yếu là máy móc thiết bị, nguyên vật
liệu xây dựng Chính vi vậy số thuế nhập khâu của công ty phải nộp là tương đối
it, nhưng nó cũng chiếm tỉ trọng lớn trong các khoản phải nộp Bên cạnh đó, các
khoản phí và thuế thu nhập doanh nghiệp cũng tương đối ít nên hàng năm công
ty đều hoàn thành tốt nghĩa vụ nộp thuế theo đúng quy định của nhà nước
2.2 TINH HÌNH NHậP KHẨU CủA CÔNG TY CO PHAN NHẤT TIN.
2.2.1 Phương thức nhập khẩu
Công ty thường nhập khâu chủ yếu theo hai phương thức:
SV: Dương Châu Thục — Lớp TMQT K51 - NEU 21
Trang 22Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Thị Minh Ngọc
e Nhập khâu trực tiếp là phương thức được công ty sử dụng chủ yếu trong
những năm gần đây Theo hình thức nàycông ty đã phải trực tiếp làm mọi khâu
của quá trình kinh doanh nhập khẩu, như tìm kiếm đối tác, đàm phán ký kết hợp
đồng, thực hiện hợp đồng và phải bỏ vốn để tổ chức kinh doanh nhập khâu
cũng như công ty phải hoàn toàn chịu trách nhiệm đối với các hoạt động của
mình Độ rủi ro của hình thức nhập khẩu trực tiếp tuy là cao hơn song lại đem
lại lợi nhuận lớn hơn so với các hình thức nhập khâu khác Trong những nămgan day, kim ngach nhap khẩu trực tiếp của công ty chiếm một tỉ trọng rất cao
trong tong kim ngạch nhập khẩu của công ty, chiếm khoảng 72% Nhờ nhập
khẩu theo phương thức này mà doanh thu cũng như lợi nhuận của công ty ngày càng tăng.
e Nhập khâu ủy thác là phương thức được công ty sử dụng nhiều thứ hai sau nhập khẩu trực tiếp Ở hình thức này, công ty đã nhận sự ủy nhiệm của họ và theo yêu cầu của họ dé nhập khâu một số loại hàng hóa mà họ có nhu cầu nhưng
lại không có quyền tham gia hoặc không có khả năng tham gia hoặc tham gia
không đạt hiệu quả Trong những năm gần đây, kim ngạch nhập khẩu ủy thác
của công ty thường chiếm khoảng 16% tổng kim ngạch nhập khẩu Công ty
thường nhập khẩu ủy thác cho các đối tác quen thuộc trong nước như: Công ty
cô phân Vân Hương (chiếm 45% tổng kim ngạch nhập khẩu ủy thác), Công ty
cô phân Tiên Sa (chiếm 37% tong kim ngach nhap khau uy thac), Cong ty côphần Hoang Ha (chiém 14% tong kim ngach nhập khẩu ủy thác), và một số công
ty khác (chiếm 4% tông kim ngạch nhập khâu ủy thác).
2.2.2 Quy trình nhập khẩu của công ty.
2.2.2.1 Công tác nghiên cứu thị trường.
Ngay sau khi thành lập,công ty cổ phần Nhất Tin đã tiến hành thiết lập và
dân dân mở rộng thị trường, mạng lưới kinh doanh và mặt hàng kinh doanh.
Về thị trường kinh doanh, công ty cổ phần Nhất Tin có một hoạt động kinhdoanh chủ yếu là xuất nhập khẩu thương mại vì vậy công ty không chỉ quan hệ
và chịu ảnh hưởng của thị trường trong nước mà cả thị trường ngoài nước.
Trong những năm gần đây điều kiện quôc tế đang tạo ra một thị trường quốc tế
thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu của công ty Bên cạnh đó, sự kiện Mỹ
bỏ cắm vận đối với Việt Nam, sự kiện nước ta tham gia các hiệp ước liên minhthế giới, khu vực và các nước láng giềng, chính sách đối ngoại mở rộng của nhà
nước đã mở ra một thị trường rộng lớn Qua xem xét, ta có thê dễ dàng nhận
thay công ty có rất nhiều mối liên hệ với bạn hàng và các nước trên thế gidl, chu
yêu là các nước trong khu vực Đông Nam Á, đây là thị trường có triển vọng, chất lượng hang hoá tốt, kỹ thuật công nghệ cao, sản xuất đang phát triển mạnh.
SV: Dương Châu Thục — Lớp TMQT K51 - NEU 22
Trang 23Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Thị Minh Ngọc
Vì vậy đây sẽ là một khu vực thị trường trong dự án cần khai thác và phát triển
hơn nữa của công ty trong tương lai.
Về thị trường nhập khẩu, công ty luôn duy trì và phát triển các nguồn hàng
từ thị trường Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc, Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài
Loan.Trong đó các thị trường như Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc là thị trường cung cấp hang hoá khá lớn cho công ty, day là những thị trường truyền thống, làm ăn lâu dài và đáng tin cậy Riêng về thị trường EU đây là thị trường có triển
vọng mà công ty đang từng bước thâm nhập.
Về thị trường xuất khẩu, công ty mới chỉ liên doanh liên kết với cùng một
số đối tác tổ chức xuất khẩu một số mặt hàng truyền thống sang các nước trong
khu vực như Trung Quốc, Hồng Kông, Singapore, Thái Lan, Hàn Quốc.
Từ khi thành lập, công ty liên tục mở rộng danh mục các mặt hàng kinh
doanh Lúc đầu, công ty chỉ nhập kinh doanh một số mặt hàng như hàng tiêu
dùng, phương tiện vận tải, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu xây dựng.Đến nay
mặt hàng kinhdoanh của công ty vô cùng phong phú, Công ty mở rộng quy mô kinh doanh, nhập thêm những mặt hàng như ôtô các loại, tủ lạnh, linh kiện điện
tử tin học, xe máy, Xuất phát từ chủ trương đa dạng hoá mặt hàng, ngành
hàng, công ty nhanh chóng nam bat, phat trién những mặt hàng phù hợp bắt kịp
với những biến đổi của nhu cầu thị trường Bí quyết “bán những gì thị trường
muốn mua chứ không phải thứ bạn muốn bán” cung cấp đúng những mặt hàng
mà thị trường yêu cầu đã được ban giám đốc và cán bộ công nhân viên trong công ty thực hiện khai thác một cách triệt dé.
Trong thời gian gần đây, cơ cau mặt hang kinh doanh có thay đổi, các mặt
hàng phục vụ cho sản xuất, xây dựng có xu hướng tăng lên, còn các mặt hàng
phục vụ cho tiêu dùng có xu hướng giảm xuống Nguyên nhân của sựtăng giảm
này là do dự thay đổi nhu cầu khác nhau của mỗi loại hàng hoá trên thị trường,
do sự phát triển của sản xuất trong nước đã đáp ứng một số lượng lớn nhu cầu hàng hoá, do sự phát triển của nền kinh tế Bên cạnh đó, hiện nay chính sách của
nhà nước là giảm nhập siêu, tăng kim nghạch xuất khẩu, đối với hoạt động nhập
khẩu nhà nước chỉ khuyến khích nhập khẩu một số mặt hàng phục vụ cho sản
xuất và xây dựng như vật tư thiết bị, nguyên vật liệu sản xuất cho công nghiệp,
nông nghiệp Nhà nước hạn chế nhập khẩu hàng tiêu dùng Chính vì vậy công ty
tập trung khai thác các nguồn hàng vật tư, thiết bị, máy móc hiện đại có kỹ thuật
tiên tiến, chinhập khâu hàng tiêu dùng cao cấp mà sản xuất trong nước chưa đáp
ứng được.
Hoạt động nghiên cứu thị trường do Phòng Kinh doanh đảm nhiệm Căn cứ vào các thông tin thu thập được Phòng Kinh doanh tiên hành phân tích xác định nhu câu thực tê của thị trường trong nước và các yêu tô có liên quan đên mặt
SV: Dương Châu Thục — Lớp TMQT K51 - NEU 23
Trang 24Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Thị Minh Ngọc
hàng nhập khẩu như dung lượng thị trường, các đối thủ cạnh tranh, sự biến động
thị trường, tỷ suất ngoại tệ, giá cả hiện tại trên thị trường và các chính sách của
Nhà nước có ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh mặt hàng đó Kết quả củaphân tích cho phép công ty lập ra kế hoạch nhập hàng sao có hiệu quả nhất
Đối với thị trường quốc tế, công ty thường thu thập các thông tin dựa vào
các phương tiện thông tin đại chúng cập nhật hàng ngày như các tạp chí thông
tin thương mại, báo thương mại Trong trường hợp thị trường nhập khẩu là thị
trường mới công ty cử nhân viên ra nước ngoai dé trực tiếp tiếp cận thị trường lựa chọn đối tác giao dịch Ngoài ra, công ty còn tham gia các hội chợ triển lãm nhằm giới thiệu các mặt hàng nhập khâu của công ty dé nắm bắt nhu cau thị hiéu của khách hàng trong nước.
Nói tóm lại, công tác nghiên cứu thị trường cả trong nước và ngoài nước đối với các loại hàng hoá nhập khẩu ở công ty đã tiễn hành thường xuyên và liên tục với nhiều nguôn thông tin khác nhau rôi từ đó có những biện pháp xử lý thông tin một các nhanh chóng và chính xác, loại bỏ kip thời những thông tin
nhiễu, thông tin giả để giúp cho việc dự đoán nhu cầu cho việc lập phương án
kinh doanh một cách đúng đắn, đạt hiệu quả kinh tẾ cao.
Qua việc phân tích trên đây, ta thấy thị trường và những sản phẩm hànghoá mà công ty đang khai thác và kinh doanh hiện nay trên thị trường có rấtnhiều và phong phú Chính vì vậy, công ty đang hoạt động trong một bối cảnh
cạnh tranh khốc liệt và rất nhiều khó khăn Nhưng với một chiến lược kinh
doanh về thị trường, về sản phẩm hợp lý, dung dan, nhanh nhay va linh hoat,
công ty đã và đang từng bước hoàn thiện củng cô và phát triển vị trí của mình
trong nên kinh tế.
2.2.2.2 Lựa chọn đối tác kinh doanh
Thông thường mỗi mặt hàng có rất nhiều các nhà cung cấp Các nhà cung
cap nay có thê trong một quôc gia hoặc nhiêu quôc gia khác nhau.
Nhiệm vụ đối với Phòng Kinh doanh là phải xem xét các yếu tố có khả
năng xảy ra khi Công ty muốn đặt mối quan hệ ngoại thương với các nhà cung
cấp Các yếu tố này có ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đến hoạt động kinh
doanh của Công ty Dé trả lời câu hỏi này Phòng Kinh doanh thường tổng hợp
phân tích một số chỉ tiêu sau:
s* Mối quan hệ ngoại giao giữa 2 nước, tình hình kinh tế - chính trị
s* Hệ thống tài chính tiền tệ, sự biến động giá cả tại nước đó
s* Loại hình đối tác: Hãng, công ty liên doanh hay doanh nghiệp Nhà nước
s* Khả năng về von, cơ sở vật chat kỹ thuật, công nghệ, uy tín.
SV: Dương Châu Thục — Lớp TMQT K51 - NEU 24
Trang 25Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Thị Minh Ngọc
Sau đó, việc chọn đối tác sẽ căn cứ vào kết quả so sánh giữa các đơn chào
hàng, cụ thé Cong ty sẽ so sánh dé xác định đơn chào hàng nào đáp ứng đầy đủ
cá yêu cầu về mặt kỹ thuật, phạm vi cung cấp, giá cả, điều kiện thanh toán, điều
kiện giao hàng Trong các don chào hàng thì giá cả là van dé rat quan trọng Vì
vậy, phòng kinh doanh phải tiễn hành phân tích xem xét kĩ lưỡng xem với giá đó
thì hàng hoá nhập có được thị trường trong nước chấp nhận véchat lượng giá cả
hay không Sau khi tiến hành nghiên cứu phân tích và so sánh, Công ty sẽ đi đến
quyết định cuối cùng là nên chọn đối tác nào.
Ví dụ: Trong một lần công ty muốn nhập khâu nguyên vật liệu đã nhận
được hai don chao hàng của hai công ty ở Thái Lan cùng với gia CIF Sau đó
công ty đã phân tích khả năng lãi lỗ của hai hợp đồng này cũng như đánh giá dé
xác định xem hai đơn chào hàng này có đáp ứng đầy đủ yêu cầu của mình hay không Cuối cùng, công ty đã chọn một hợp đồng mà đem lại lợi nhuận lớn hơn
cũng như đáp ứng đầy đủ được yêu cầu của mình.
2.2.2.3 Đàm phán và ký kết hợp đồng.
e Đàm phán:
Cũng giống như bất kỳ một hợp đồng kinh tế thông thường nào việc ký kếthợp đồng nhập khẩu của Công ty cũng có thê là gặp gỡ trực tiếp hoặc gián tiếp
đàm phán thông qua thư từ, điện tín Đối với những khách hàng quen thuộc hoặc
khách hàng ở xa thì Công ty thường ký theo hình thức gián tiếp có nghĩa làCông ty sẽ lập hợp đồng, ký tên và đóng dấu sau đó gửi đến cho nhà cung cấp
Phương thức này cho phép Công ty ký kết hợp đồng một cách nhanh hơn và tiết
kiệm được một khoản chi phí Trên thực tế, việc lập hợp đồng nhiều khi không
phải do cán bộ Phòng Kinh doanh lập mà do chính phía đối tác lập hợp đồng sau
đó gửi sang bằng fax Trong trường hợp này, Phòng Kinh doanh phải xem xét kỹlưỡng từng điều khoản ghi trong hợp đồng có phù hợp với thoả thuận đã đạtđược khi đàm phán hay không Nếu không thấy có sai sót thì Phòng Kinh doanh
sẽ trình cho Giám đốc ký và fax lại cho bên bán Hợp đồng này được coi là hợp
đồng chính thức giữa hai bên, chữ ký và con dấu qua fax có giá trị pháp lý như
khi ký kết trực tiếp đối với những khách hàng có mối quan hệ làm ăn truyền
thống với các công ty của các nước như Nhật Bản, Thái Lan, nhưng những hợp
đồng nhập có khối lượng lớn, phức tạp cần có sự thoả thuận kỹ lưỡng thì Công
ty sử dụng hình thức trực tiếp ký kết hợp đồng.
e Ký kết hợp đồng:
Việc ký kết hợp đồng thường do Giám đốc trực tiếp đảm nhiệm hoặc
trưởng Phòng Kinh doanh được Giám đốc uỷ quyền Sau khi tiến hành đàmphán trong một khoảng thời gian ngắn (thường là 7 ngày) Công ty và đối tác sẽgửi hợp đồng cho nhau hoặc trực tiếp ký với nhau, mở L/C Nếu hợp đồng
SV: Dương Châu Thục — Lớp TMQT K51 - NEU 25
Trang 26Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Thị Minh Ngọc
không thoả mãn đối với một trong hai bên thì hai bên sẽ tiến hành trao đôi lại
cho đến khi cả hai bên cùng chấp nhận Hợp đồng của Công ty bao giờ cũng được ký kết đưới hình thức văn ban dé tránh những tranh chấp có thé xảy ra sau
này.
Ngoài ra, do Công ty có khách hàng và có thị trường nước ngoài nên Công
ty thường ký uỷ thác dé hưởng hoa hồng
2.2.2.4 Thực hiện hợp đồng nhập khẩu
Sau khi thống nhất quyền lợi và nghĩa vụ giữa các bên bằng việc ký kết hợp
đồng, Công ty cô phần Nhất Tin với tư cách là nhà nhập khẩu sẽ tiến hành thực
hiện các điều khoản trong hợp đồng Cụ thể:
e Mở L/C: Khi hợp đồng nhập khâu quy định tiến hành thanh toán bằngL/C thì cũng sẽ tiến hành làm đơn xin mở L/C theo mẫu in sẵn và gửi cho Ngân
hàng đại lý của mình (thường là Ngân hàng Công thương Việt Nam hoặc Ngân
hàng Ngoại thương Việt Nam) Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp ngân hàng
mở L/C do bên bán yêu cầu Nội dung của L/C phải phù hợp, ăn khớp với nội
dung của hợp đồng đã ký Ngân hang căn cứ vào đơn xin moL/C của Công ty,
mở L/C và gửi bản gốc cho người bán (thường là gửi cho ngân hàng người bán)
Thông thường, một thời gian sau khi ký hợp đồng có hiệu lực nhưng trước
khi giao hàng, Công ty phải tiến hành thanh toán một phần trị giá hợp đồng
(thường năm trong khoảng 5 - 10% tri giá hợp đồng) và sẽ được chuyền Vào tài
khoản của người bán Đối với đồng tiền thanh toán thì mỗi hợp đồng quy định
một đồng tiền khác nhau, tuỳ theo tập quán buôn bán và sự lựa chọn của các
bên.
e Hiện nay, Công ty cô phần Nhất Tin thường nhập khẩu theo điều kiệnCIF (như CIF Hải Phòng`) nên hầu như không phải thuê tàu
e Khi nhận được bộ chứng từ hàng hoá và vận đơn (B/L) do bên bán gửi
đến Công ty sẽ kiểm tra kỹ nội dung của bộ chứng từ với nội dung của L/C đã
lập Nếu thấy có sự sai sót thì lập tức thông báo lại cho bên bán và ngân hàng
mở L/C để kịp thời điều chỉnh xử lý Bộ chứng từ hoàn chỉnh bao gồm:
s* Chứng từ giao hàng.
s* Hợp đồng
s* Giấy mở L/C của ngân hang.
s* Phiếu hạn ngạch (nếu có)
Tuỳ từng chủng loại hàng mà Công ty gửi bộ chứng từ đến phòng cấp giấy
phép xuât nhập khâu của Bộ Công thương đê xin giây phép nhập khâu hoặc đôi
SV: Dương Châu Thục — Lớp TMQT K51 - NEU 26
Trang 27Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Thị Minh Ngọc
với những mặt hàng nhập khâu theo mặt hàng kinh doanh của Công ty thì làm
thủ tục nhận hàng trực tiép tai cơ quan hải quan.
e Làm các thủ tục hải quan:
Khi tàu nhập cảng Công ty tiến hành làm các thủ tục hải quan để trong
khoảng thời gian ngắn nhất có thê đưa hàng về kho Tờ khai hải quan có dấu của
Công ty gửi cùng bộ chứng từ gồm có giấy phép nhập khẩu, hợp đồng ngoại,
hoa đơn, vận don giao hang của hãng vận tải, phiếu hạn ngạch (nếu có), phiếu đóng gói, bảng kê chỉ tiết để làm thủ tục nhận hàng.
Có 2 hình thức thông quan nhập khâu:
s* Mở trực tiếp tại cửa khâu cho hải quan kiểm tra
“Mo chuyền tiếp (hàng về Hải Phòng, mở tờ khai ở Hà Nội sau đóchuyền tiếp xuống Hải Phòng và đưa hàng về Hà Nội để kiểm hoá) Nếu hàng
hoá có ton that, mat mát, hư hỏng không đúng với yêu cầu trong hợp đồng đã đặt
ra thì Công ty sẽ khiếu nại tuỳ theo mức bảo hiểm mà Công ty mùa thường là
110% tri giá hoá đơn thương mai với điều kiện mọi rủi ro.
e Sau khi hoàn thành thủ tục hải quan Công ty sẽ nhận được thông báo
đóng thuê Công ty luôn cô gang đóng thuê đúng thời han dé tránh tinh trạng bi
phạt do chậm nộp thuế.
e Sau khi hoàn tat thủ tục hải quan và nhận được hàng Công ty vận chuyển
hàng vê kho chờ tiêu thụ - đôi với nhập trực tiêp Con đôi với nhập khâu uỷ thác,
có thê Công ty sẽ giao hàng ngay tại cảng cho bên uỷ thác.
2.2.3 Ví dụ cụ thể về việc thực hiện hợp đồng nhập khẩu với công ty Hakko
(hợp dong chi tiét được đính kèm ở phụ lục).
Dé thực hiện hợp đồng này, công ty cô phần Nhất Tin đã tiến hành những
công việc sau:
Sau khi thống nhất quyền lợi và nghĩa vụ giữa các bên bằng việc ký kết hợp
đồng, Công ty cô phần Nhất Tin với tư cách là nhà nhập khẩu sẽ tiến hành thực
hiện các điều khoản trong hợp đồng Cụ thể:
e Công ty tiến hành làm thủ tục xin mở L/C tại ngân hàng Ngoại thương
Việt Nam (Vietcombank).
e Vì là bạn hàng truyền thống của công ty nên công ty đã ứng trước 30%tiền hàng cho công ty Hakko
e Khi nhận được bộ chứng từ hàng hoá và vận đơn (B/L) do bên ban gửi đên Công ty sẽ kiêm tra kỹ nội dung của bộ chứng từ với nội dung của L/C đã
lập Nếu thấy có sự sai sót thì lập tức thông báo lại cho bên bán và ngân hàng
mở L/C đê kip thời điêu chỉnh xử lý Bộ chứng từ hoàn chỉnh bao gôm:
SV: Dương Châu Thục — Lớp TMQT K51 - NEU 27
Trang 28Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Thị Minh Ngọc
s* Vận đơn đường biển (sạch đã xếp hàng lên tàu), vận đơn theo lệnh có
ký hậu bỏ trông và ghi chú cước trả trước: 2 bản
s* Hóa đơn thương mai: 3 ban+ Phiếu đóng gói hàng hóa: 3 bản
s* Giấy chứng nhận chất lượng do người bán cấp: 3 bans* Giấy chứng nhận xuất xứ do người bán cấp: 3 bản
s* Ban thông báo xác nhận của người bán cho người mua về những điêu
kiện vận chuyên đặc biệt: 3 bản
Công ty gửi bộ chứng từ đến phòng cấp giấy phép xuất nhập khẩu của Bộ
Công thương dé xin giây phép nhập khâu
e Làm các thủ tục hai quan:
Khi tàu nhập cảng Công ty tiến hành làm các thủ tục hải quan để trongkhoảng thời gian ngắn nhất có thể đưa hàng về kho Tờ khai hải quan có dấu củaCông ty gửi cùng bộ chứng từ gồm có giấy phép nhập khẩu, hợp đồng ngoại,
hoá đơn, vận đơn giao hàng của hãng vận tải, phiếu đóng gói, bảng kê chỉ tiết để
làm thủ tục nhận hàng.
Công ty thường sử dụng hình thức thông quan mở chuyền tiếp (hàng về HảiPhòng, mở tờ khai ở Hà Nội sau đó chuyên tiếp xuống Hải Phòng và đưa hàng
về Hà Nội dé kiểm hoá)
e Sau khi hoàn thành thủ tục hải quan Công ty sẽ nhận được thông báo
đóng thuế Công ty luôn cố gắng đóng thuế đúng thời hạn đề tránh tình trạng bị
phạt do chậm nộp thuế.
© Sau khi hoàn tat thủ tục hải quan và nhận được hàng Công ty vận chuyền
hàng vê kho chờ tiêu thụ
2.2.4 Kết quả kinh doanh nhập khẩu của công ty
2.2.4.1 Tổng kim ngạch nhập khẩu giai đoạn 2008-2012.
Hoạt động nhập khẩu của công ty trong giai doan 2008- 2012 đã có những bước phát triển vượt bậc, góp phần giúp công ty không những ồn định và phát triển mà còn giúp công ty đứng vững và có uy tín trên thị trường trong nước
cũng như nước ngoài Ta có thé thấy điều này qua bảng kim ngạch nhập khẩu
như sau:
SV: Dương Châu Thục — Lớp TMQT K51 - NEU 28