1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần thiết bị điện Hàn Quốc

97 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HOC KINH TE QUOC DAN VIEN NGAN HANG - TAI CHINH

Dé tai:

NANG CAO HIEU QUA SU DUNG VON

TAI CONG TY CO PHAN THIET BI DIEN HAN QUOC

Giảng viên hướng dẫn : TS Đỗ Thị Thu Thủy Họ và tên sinh viên : Đỗ Thùy Trang

MSV : 11165331

Lép : Quan ly thué 58

HA NỘI- 5/2020

Trang 2

DANH MỤC VIET TẮTT 2-2 2 S+SE2E£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrrrrrkrrkees 4 DANH MỤC BANG BIEU, HÌNH 22-22 2S22EEE 2211271221171 .cEEerrree 5 0080/0600 6

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VE VON VÀ HIEU QUA SỬ DỤNG

VON CUA DOANH NGHIEP na 8

1.1 Tổng quan về vốn trong doanh Ngniép . -scce<©es©csecsecsseeseeseesscsee 8

IZÄN‹(.ẽ5 nn 8

1.1.2 Đặc điển về vốn trong doanh nghiỆp 2+©52©52+ccccxcceesrrrsereee 8 1.1.3 Phân loại vốn trong doanh nghiỆp 2-2-5 5£cSe+S£+Ec£Eertertererzes 10 1.1.4 Vai trò của vốn trong doanh nghiệp :- 2 252+c2+cccescererssreee 15 1.2 Hiệu quả sử dụng vốn . 2-s- << <2 se se sesessessesessesersersersesse 17 1.2.1 Quan điểm về hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp - 17 1.2.2 Sự can thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng VON vecsessesssessessessesssesseeseess 18 1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VOM esecceccescescessssessesseeeesessesesees 20 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp 27 1.3.1 Các nhân tỐ Chie QUA -5-©5£-52SESESEE‡EE‡EESEEEEEEEEEEEEEEEErrrkrrkerrees 27 1.3.2 Các nhân tổ khác qMAI - +: 2 £S£+E£SE‡E‡EEEEEEEEEEE2EEEEEEEerkerkrrkrreee 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUÁ SỬ DỤNG VÓN TẠI CÔNG TY

CO PHAN THIET BỊ ĐIỆN HAN QUOCC 5-55 SĂScĂ 25 5 see 33

2.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Cổ phần thiết bị điện

Hàn QUOC 5 G5 5G G99 9 9 99 9.9.9 9.0 00 00.000.000 000400000809 9ø 33

2.1.1 Giới thiệu chung VỀ CONG fy veesccsscescessessesssessessessessessessesssessessecsesssesseeseess 33 2.1.2 Lich sử hình thành và quá trình phát triển của công ty - 34 2.1.3 Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhÏỆIH VỊ - ccSxsskksessikssesrke 36 2.1.4 Đặc điểm kinh tế kỹ thud cecceccceccescessessesssessessesssssessessesssessessessesesseeseess 39 2.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cỗ phần thiết bị điện Hàn

QQUỐCC d G0 G5 9 9 9 99.599.04.09 00 :09.09.049.009.09.98 00.004.090.984 9009 8090904800998 47

2.2.1 Thực trạng NQUON VON vessessceccessessesseessessessessssssessessessvsssessessecssssessessessesaes 47 2.2.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng VỐÏI St tt SE 21511112111 11111111111E1 xe 59 2.3 Đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cỗ phần Thiết bị

điện Hàn (QUỐcC 0-5 55 G5 4 9.9 9.2 0009 00 0 040 72

2.3.1 Những thành tur dat QUOC HH TH HH HH 72

Trang 3

2.3.2 Hạn chế và nguyên nÂN 52- 652 SE‡EEEEEEEE2E2EEEEEEEEEEEEkerkerres 73

CHUONG 3: GIẢI PHÁP NANG CAO HIỆU QUA SỬ DUNG VON TẠI CÔNG TY CO PHAN THIET BỊ ĐIỆN HAN QUÓC -: 79

3.1 Phương hướng mục tiêu phát triển của công ty Thiết bị điện Han Quốc.79 3.1.1 Bồi cảnh nên kinh tế hiệN H4) 5-5555 SES£+E£‡EE£Ec£EeEEertertererssrs 79

3.1.2 Phương hướng phát triển của công ty Cổ phân Thiết bị điện Hàn Quốc.80 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cỗ phan thiết bị bi108:P1.89)1 2022227 81

3.2.1 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn chung -. - 82 3.2.2 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cô địHÌ, oS S2 5S SSSsssreeeecse 56 3.2.3 Nâng cao hiệu quả sử dung vốn lưu AON ceceecescescesesssesssssesessesseseessees 68

3.2.4 Giải pháp về đào tạo đội ngũ cán bộ nhân viênError! Bookmark not defined kch {01 ) 108 92

3.3.1 Kiến nghị với Nhà HỚC 5-52 5c tt E212 21111212 erre, 92 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng và các tổ chức tín đỤG cà eissekes 93 40009000077 95 TÀI LIEU THAM KHAO - 2-2252 22<+EE2EE2EEtEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrkrrrreee 96

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Được sự phân công của viện Ngân hang Tài chính — Trường Đại học Kinh tế Quốc dân và sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn TS Đỗ Thị Thu Thủy, em đã thực hiện dé tài “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Cô phần Thiết bị điện Hàn

Đề hoàn thành chuyên đề này, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã tận tình hướng dẫn, giảng dạy trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và rèn luyện

tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân.

Em xin chân thành cảm ơn TS Đỗ Thị Thu Thủy đã tận tình hướng dẫn dé em hoàn thành tốt chuyên đề này.

Hà Nội, tháng 5 năm 2020Sinh viên

Đỗ Thùy Trang

Trang 5

DANH MỤC VIET TAT

Ký hiệu viết tắt | Tên đầy đủ

CBNV Cán bộ nhân viên

CDKT Cân đối kế toán

CNTT Công nghệ thông tin

KQHDKD Kết qua hoạt động kinh doanh LNST Lợi nhuận sau thế

NVDH Nguồn vốn dài hạn NVNH Nguồn vốn ngắn hạn

TNDN Thu nhập doanh nghiệp

TNHH Trach nhiệm hữu han

Trang 6

DANH MỤC BANG BIEU, HÌNH

Bảng 2 1 Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần Thiết bi điện Hàn Quốc giai đoạn 2017-20 10 ¿- ¿5£ +E+SE£EEEEE2EEEEE2EE2E2EEEEEEEEErrkrree Al Bảng 2.2 Sự biến động về quy mô vốn giai đoạn 2017 — 2019 - - 47 Bang 2.3 Cơ cau vốn theo nguồn hình thành 2- 2 2 2 2+s£+E+£E+zx+zxezszse2 50 Bang 2.4 Cơ câu vốn theo đặc điểm luân chuyên giá trị -2- 2 sz=sz=sz 53

Bảng 2.5 Quy mô tài san dài hạn của CONG ty eeeecsseceseeseteceeeeeeseeeeeceseeeseeeeaes 56

Bang 2.6 Kết cau vốn lưu động của công ty giai đoạn 2017 — 2019 57 Bang 2.7 Hệ số quay vòng VỐN -2- 2:22 259 2EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrkrrkerrrrei 59

Bang 2.8 Bang phân tích các chỉ tiêu ROS, ROA và ROE c-cscsxe2 61

Bảng 2.9 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định . - 63 Bảng 2.10 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động - 65

Bảng 2.11 Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán - s5 555 <++ss+ss++ 67

Bang 2.12 Số vòng quay HTK và kỳ chuyển đổi HTK -2- 2-5552 69 Bảng 2.13 Số vòng quay khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân 70 Sơ đồ 1.1 Cơ cau tổ chức tại Công ty Cô phan Thiết bị điện Hàn Quốc 36 Biểu đồ 2.1 Quy mô vốn của công ty qua CAC năm 2-2 2+ x+cx+zs+zszxez 48 Biểu đồ 2.2 Kết cấu tài sản nguồn vốn -¿ 2 ++S++2E2EE+EEtEEerEerrxerkrrkcrex 55 Biểu đồ 2.3: Hệ số quay vòng vốn của công ty Cổ phan Thiết bị điện Hàn Quốc giai

đoạn 2017 — 21ÍÕ s- s k2 HT TH HH HH Thọ TT TH HH HH Hư ng nh gà 59

Trang 7

LỜI MỞ ĐẦU

Trong thời đại kinh tế hội nhập phát triển hiện nay mọi hoạt động sản xuất kinh doanh muốn tổn tại va phát triển được thì điều kiện tất yếu là vốn Vốn là điều kiện không thé thiếu để doanh nghiệp được thành lập

và tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, và là nhân tố chi phối hầu

hết các nhân tố khác nên việc sử dụng vốn va quản lý vốn có hiệu qua mang ý nghĩa rat quan trọng Dé tận dụng nguồn vốn nội bộ trong doanh nghiệp và nguồn vốn bên ngoài phải có chiến lược, biện pháp hữu hiệu Theo xu hướng phát triển hiện nay, các doanh nghiệp ngày càng năng động hơn, tự chủ hơn trong sản xuất kinh doanh thì việc sử dụng vốn hiệu quả ngày càng chiếm một vị trí lớn trong quản lý tài chính doanh nghiệp, không những đem lại cho doanh nghiệp nhiều thuận lợi mà còn một phần thúc đây sự phát triển của kinh tế đất nước.

Ngày nay đối với các doanh nghiệp việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn có ý nghĩa quan trọng đối và bức thiết đặt lên hàng đầu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ đảm bảo được tinh an toàn về tai chính cho doanh nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Qua đó các doanh nghiệp sẽ đảm bảo việc huy động các nguồn tài trợ và khả năng thanh toán, khắc phục cũmg như giảm bớt được những rủi ro trong kinh doanh Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Dé đáp ứng các yêu cau cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, da dạng hoá mẫu mã sản pham doanh

nghiệp phải có vốn, trong khi đó vốn của doanh nghiệp chỉ có hạn vì vậy

nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là rất cần thiết Đồng thời, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu tăng giá trị tài

sản của chủ sở hữu và các mục tiêu khác của doanh nghiệp như nâng cao

uy tín sản phẩm trên thị trường, nâng cao mức sống của người lao động

VÌ khi hoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuận thì doanh nghiệp có

thé mở rộng quy mô sản xuất, tạo thêm công ăn việc làm cho người lao

động và mức sông của người lao động cũng ngày cảng được cải thiện.

Trang 8

Điều đó giúp cho năng suất lao động của doanh nghiệp ngày càng nâng cao, tạo sự phát triển cho doanh nghiệp và các ngành liên quan Tuy nhiên, tính hiệu quả không phải lúc nào cũng như mong muốn của doanh nghiệp, mà phụ thuộc vào chiến lược phát triển hoạt động và quản lý nguồn vốn Do đó bên cạnh những doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu qua

thì cũng không ít những doanh nghiệp thua lỗ dẫn đến hậu quả phải sáp

nhập hoặc buộc phải phá sản Điều này là tất yếu trong nền kinh tế hiện nay Vì vậy việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn luôn chiếm vị trí hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh doanh của các doanh nghiệp.

Sau thời gian thực tập tai Công ty cô phần Thiết bị điện Hàn Quốc, được sự giúp đỡ của các anh chị trong phòng kế toán- tài chính của công ty, em đã dần được làm quen làm quen với thực tế Qua đó thấy được tam quan trọng và sự cần thiết của việc sử dụng vốn có hiệu quả Đồng thời thấy được một số van đề trong công tác sử dụng nguồn vốn của

công ty Thiết bị điện Hàn Quốc Vì vậy em đã đi sâu nghiên cứu và chọn dé tài: “Nâng cao hiệu quả sử dung vốn tại Công ty Cô phần thiết bị

điện Hàn Quốc” làm đề tài nghiên cứu chuyên đề tốt nghiệp của mình.

Ngoài phần mở đầu và kết luận thì bố cục chuyên đề tốt nghiệp gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chung về vốn và hiệu quả sử dụng vốn tại

doanh nghiệp.

Chương 2: Thực trạng về hiệu qua sử dụng tại Công ty cô phanThiét bi điện Hàn Quốc.

Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu qua sử dụng vốn tại Công ty cô phần Thiết bị điện Hàn Quốc.

Trang 9

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VE VON VÀ HIỆU QUA SỬ DỤNG

VÓN CỦA DOANH NGHIỆP

Vốn và hiệu quả vốn của doanh nghiệp luôn là van đề được các nhà quản trị, các nhà nghiên cứu và người đầu tư quan tâm Dé có cái nhìn cơ bản về vốn và hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp chúng ta cần tìm hiểu tổng quan về vốn trong

doanh nghiệp gôm các vân đê cơ bản được nêu dưới đây:

Id, Tổng quan về vốn trong doanh nghiệp

1.1.1 Khát niệm

Vốn là yếu tố cơ bản, là tiền đề không thé thiếu của quá trình sản xuất kinh doanh Vốn là nguồn hình thành chủ yếu của các yếu tố đầu vào của quá trình sản

xuất như sức lao động, đối tượng lao động, tư liệu lao động.

Có nhiều định nghĩa khác nhau về vốn:

Theo quan điểm của Karl Marx: “Vốn (tư bản) là giá tri tao ra giá tri thang dư là đầu vào của quá trình sản xuất” Định nghĩa của Marx có tầm khái quát lớn nhưng do bị hạn chế bởi những điều kiện khách quan lúc bấy giờ nên Marx đã quan

niệm chỉ có khu vực sản xuât mới tao ra được giá tri gia tăng cho nên kinh tê.

Trong nên kinh tế thị trường hiện nay, vốn của doanh nghiệp được hiểu là biểu hiện băng tiền của toàn bộ giá tri tài san được huy động, sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhăm mục đích sinh lời Khái niệm này không những chỉ ra vốn là một yếu tô đầu vào của quá trình sản xuất mà còn đề cập tới sự tham gia của vốn không chỉ bó hẹp trong khu vực sản xuất mà bao gồm toàn bộ mọi quá trình

sản xuât và tái sản xuât liên tục trong thời gian tôn tai của doanh nghiệp.

1.1.2 Đặc điểm về vốn trong doanh nghiệp

Thứ nhất: Vôn là đại điện cho một lượng giá trị tài sản, có nghĩa vốn là biểu hiện bang giá tri của các tài san hữu hình và vô hình như: nhà xưởng, đất đai, máy

móc, thiết bi, chất xám, thông tin, Một lượng tiền phát hành đã thoát lý giá trị

Trang 10

thực của hàng hoá để đưa vào đầu tư, những khoản nợ không có khả năng thanh toán thì không được coi là vốn.

Thứ hai: Vôn luôn vận động dé sinh lời.

Sự vận động của vốn được khái quát như sau: T—H—SX—H' -T'

Vậy sẽ có các khả năng xảy ra:

T’ > T: quá trình san xuất kinh doanh có lợi nhuận

T”=T: kinh doanh trong tình trạng hòa vốn

T’ <T: quá trình sản xuất kinh doanh thua lỗ

Từ sơ đồ trên ta thấy vốn được biểu hiện bằng tiền nhưng tiền chỉ là dạng tiềm năng của vốn Dé biến thành vốn thì đồng tiền đó phải được đưa vào hoạt động kinh doanh nhằm kiếm lời Trong quá trình vận động, đồng vốn có thê thay đổi hình thái biểu hiện, nhưng điểm cuối cùng của chu kỳ phải là giá trị, là tiền và có giá trị

lớn hơn điểm bắt đầu Đây chính là nguyên lý dau tư, sử dụng và bảo toàn vốn.

Thứ ba: Vốn không tách rời chủ sở hữu trong quá trình vận động, mỗi đồng vốn phải gắn với một chủ sở hữu nhất định Nếu đồng vốn không rõ ràng về chủ sở hữu sẽ bị lãng phí, không hiệu quả Ở đây cần phải phân biệt giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng vốn, tuỳ theo hình thức đầu tư mà người có quyền sở hữu và quyền sử dụng là đồng nhất hoặc riêng rẽ Và dù trong trường hợp nào, người sở hữu vốn vẫn được ưu tiên đảm bảo quyền lợi và được tôn trong quyền sở hữu của mình Đây

là một nguyên tắc dé huy động và quản lý vốn.

Thứ tu: Phải xem xét vê yêu tô thời gian của đông von, điêu này có nghĩa là

von có giá trị vé mặt thời gian Trong điêu kiện cơ chê thị trường, phải xem xét yêutô thời gian vì ảnh hưởng sự biên động của giá cả, lạm phát nên giá tri của dong tiên

ở mỗi thời kỳ là khác nhau.

Thứ năm: Vốn phải được tập trung tích tụ đến một lượng nhất định mới có thé phát huy được tác dụng Doanh nghiệp không chỉ khai thác tiềm năng về vốn

của mình mà còn phải tìm cách thu hút nguôn vôn từ bên ngoài như phát hành cô

Trang 11

phiếu, liên doanh liên kết với các doanh nghiệp khác Nhờ vậy vốn của doanh

nghiệp sẽ tăng lên và được gom thành món lớn.

Thứ sáu: Vốn được quan niệm là một loại hàng hoá đặc biệt trong nên kinh tế thị trường Những người có vốn có thể cho vay và những người cần vốn sẽ đi vay, có nghĩa là mua quyền sử dụng vốn của người có quyền sở hữu vốn Khi đó quyền sở hữu vốn không bị chuyển nhượng qua sự vay nợ Người vay phải trả một tỷ lệ lãi suất hay chính là giá của quyền sử dụng vốn, vốn khi bán đi sẽ không mat quyền sở hữu mà chi mat quyền sử dụng trong một thời gian nhất định Việc mua này diễn ra trên thị trường tài chính, giá mua bán tuân theo quan hệ cung- cầu vốn

trên thị trường.

Thứ bảy: Vốn không chỉ được biéu biện bằng tiền của những tài sản hữu hình mà nó còn biểu hiện giá trị của những tài sản vô hình: Tài sản vô hình của doanh nghiệp có thê là vị trí địa lý, nhãn hiệu thương mại, bản quyền phát minh sáng ché, các bí quyết về công nghệ Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, tài

sản vô hình ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc tăng khả năng sinh lời củadoanh nghiệp.

Những đặc trưng trên cho thấy rằng vốn kinh doanh được sử dụng cho sản xuất kinh doanh tức là mục đích tích luỹ chứ không phải là mục đích tiêu dùng như một số quỹ tiền tệ khác trong doanh nghiệp Vốn kinh doanh được ứng ra trước khi hoạt động sản xuất kinh doanh được bắt đầu Và sau một chu kỳ hoạt động vốn kinh

doanh phải được thu về để sử dụng cho các chu kỳ hoạt động tiếp theo 1.1.3 Phân loại von trong doanh nghiép.

Vốn là một yếu tố hết sức quan trong trong quá trình SXKD Vì vậy, tùy theo mục đích của người quản lý mà có rất nhiều cách phân loại khác nhau Nhưng vốn được phân loại căn cứ theo hai tiêu thức cơ bản: căn cứ vào nguồn hình thành vốn

và căn cứ vao đặc điêm luân chuyên giá tri.

1.1.3.1 Phân loại vốn theo nguồn hình thành

Nhu cầu về vốn của doanh nghiệp thường rất lớn, phải luôn được đảm bảo đầy đủ, kịp thời nên thường được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau Nghiên cứu

10

Trang 12

nguồn hình thành vốn sẽ giúp DN lựa chọn được hình thức huy động vốn thích hợp và có hiệu quả Căn cứ vào nguồn hình thành vốn có thê chia vốn thành hai loại: Nợ

phải trả và Vôn chủ sở hữu

% No phải trả: là khoản phải trả cho nhà cung cấp, ngân hàng, các đối tượng

khác mà tạm thời doanh nghiệp chưa trả được và tận dụng làm vốn kinh doanh Nợ phải trả bao gồm:

- Vốn chiếm dụng: trong quá trình sản xuất kinh doanh của DN đương nhiên phát sinh các quan hệ thanh toán giữa DN với các tác nhân kinh tế khác như Nhà

nước, với cán bộ công nhân viên, với khách hàng, với người bán Từ đó mà phát

sinh vốn chiếm dụng và vốn bị chiếm dụng Thuộc về vốn chiếm dụng hợp pháp có các khoản vốn sau: Các khoản nợ người bán chưa đến hạn thanh toán, đặt cọc trả trước của người mua hàng, các khoản nộp ngân sách Nhà nước chưa đến hạn nộp,

các khoản phải thanh toán với cán bộ công nhân viên chưa đến hạn thanh toán Nguôn vốn chiếm dụng chi mang tính chất tạm thời, DN chỉ có thé sử dụng trong

thời gian ngắn nhưng nó có ưu điểm nổi bật là không phải trả chi phí sử dụng vốn, đòn bay tai chính luôn dương nên trong thực tế DN nên triệt đề tận dụng nguồn vốn này trong giới hạn cho phép nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn mà vẫn đảm bảo

kỳ hạn thanh toán.

- Vốn vay: Các khoản tiền vay vốn ngân hàng, cá nhân, các tổ chức kinh tế;

nợ trái phiếu Hoạt động sản xuất kinh doanh của DN phải được đảm bảo tiễn hành

một cách liên tục Tuy nhiên, không phải lúc nào các khâu trong quá trình vận động

của vốn cũng được thực hiện một cách ăn khớp, DN không thể chờ sản phẩm sản xuất ra, phân phối, tiêu thụ đến khi thu được tiền rồi mới tiến hành sản xuất tiếp Nhu cầu vốn của DN là vô cùng, ở mỗi thời điểm lại không giống nhau Chính vì vậy, bên cạnh VCSH, một DN trong những trường hợp cần thiết vẫn phải đi vay vốn của ngân hàng hoặc các tô chức tín dụng khác để đáp ứng nhu cầu vốn cho

SXKD Việc di vay vốn một mặt giải quyết nhu cầu về vốn, đảm bảo cho sự 6n định

và liên tục của quá trình SXKD Nếu sử dụng hợp lý sẽ cho phép DN tăng sức cạnh tranh, tận dụng được cơ hội đầu tư, ngược lại nếu tỷ lệ vốn vay trong tổng nguồn

11

Trang 13

vôn quá cao sẽ gây ra các nguy cơ vỡ nợ, mât khả năng thanh toán và có thê dânđên phá san.

Thông thường, một DN phải phối hợp nguồn vốn chủ sở hữu và nợ phải trả để đảm bảo nhu cầu vốn cho hoạt động SXKD Sự kết hợp giữa hai nguồn này phụ thuộc vào đặc điểm của ngành mà DN đang hoạt động cũng như quyết định của

người quản lý trên cơ sở điêu kiện thực tê của DN.

% Vốn chủ sở hữu: là các nguồn vốn thuộc sở hữu của chủ DN va các thành

viên trong công ty liên doanh hoặc các cổ đông trong các công ty cô phan Đối với mọi loại hình DN, VCSH của DN bao gồm vốn góp do chủ sở hữu bỏ ra và phan tự bổ sung vốn từ kết quả kinh doanh.

- Vốn góp do chủ sở hữu bỏ ra tùy thuộc vào hình thức sở hữu và quy mô

của DN.

- Vốn bồ sung trong quá trình hoạt động SXKD, DN tạo ra một luồng tiền nội bộ đó là số vốn tăng thêm trong kỳ bao gồm một phan của lãi rong và khấu hao tích lũy trong kỳ nhưng trong thời gian chưa tái đầu tư TSCD, luồng tiền này cho biết khả năng tự tài trợ cao nhất mà DN có thể khai thác, nó đóng vai trò quan trọng

và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn.

Vốn chủ sở hữu không có thời gian đáo hạn, độ an toàn cao, lợi nhuận chi trả không 6n định, phụ thuộc vào tình hình kinh doanh và chính sách phân phối lợi

nhuận; chủ sở hữu được quyền tham gia vào hoạch định các chính sách của DN Chính vì vai trò to lớn của VCSH đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nên DN luôn cô gắng bồ sung dé không ngừng nâng cao lượng VCSH đồng thời tìm

mọi biện pháp quản lý nhăm nâng cao hiệu quả sử dụng vôn.

1.1.3.2 Phân loại vốn theo đặc điểm luân chuyển giá tri

% Vốn có định: biểu hiện bằng tiền của toàn bộ TSCD của DN Vốn cố định của DN là một bộ phận của vốn đầu tư ứng trước về TSCĐ mà đặc điểm của nó là chu chuyên giá trị dần dần từng phần trong nhiều chu kỳ sản xuất kinh

12

Trang 14

doanh và hoàn thành một vòng chu chuyền khi tái sản xuất được TSCD về

mặt giá tri.

Đặc điêm chu chuyên vôn cô định:

- Vốn cô định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh do đặc điểm của tài sản cô định được sử dụng lâu dài trong nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh.

- Vốn cô định được chuyền dan từng phan giá trị và được thu hồi giá trị từng phần sau mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh Khi tham gia vào quá trình sản xuất, một bộ phận vốn cô định được luân chuyền và cấu thành chi phí sản xuất sản phẩm (dưới hình thức chi phí khấu hao) tương ứng với phần hao mòn của TSCD Theo đó, vốn có định cũng được tách thành hai phan: một phan sẽ gia nhập vào chi phí

sản xuất tương ứng với phan hao mòn của TSCD, phan còn lại của VCD được cô

định trong TSCĐ.

- Trong các chu kỳ sản xuất tiếp theo, nếu như phần vốn luân chuyển được dan dan tăng lên thì phần VCD lại dần dần giảm đi tương ứng với mức giảm dan giá trị sử dụng TSCD Kết thúc sự biến thiên nghịch chiều đó cũng là lúc tài sản hết thời gian sử dụng và vốn cố định hoàn thành một vòng chu chuyên vốn VCD chỉ hoàn thành một vòng chu chuyền khi tái sản xuất được TSCĐ về mặt giá trị tức là khi thu hồi đủ tiền khấu hao TSCĐ.

Trong doanh nghiệp, vốn có định là một bộ phận quan trọng, chiếm ty trọng tương đối lớn trong toàn bộ vốn đầu tư nói riêng và toàn bộ vốn sản xuất kinh doanh nói chung Vốn cố định luôn giữ vi trí then chốt, đặc điểm chu chuyên của vốn có định tuân theo quy luật riêng nên việc quản lý vốn có định được coi là trọng điểm Việc quản lý, sử dụng vốn cố định cần phải kết hợp quản lý theo giá trị và

theo hiện vật.

- Về mặt hiện vật: Doanh nghiệp không chỉ giữ nguyên hình thái vật chất và đặc tính sử dung ban dau của tài sản cố định mà quan trọng hơn là duy trì thường

xuyên năng lực sản xuât ban đâu của nó.

13

Trang 15

- Về mặt giá trị: Doanh nghiệp phải duy trì được sức mua của vốn cé định ở thời điểm hiện tại so với thời điểm bỏ vốn đầu tư ban đầu bat kế có sự biến động của nên kinh tế thế giới Do đó, doanh nghiệp cần phải lựa chọn phương pháp khấu hao, xác định nguyên giá, thời gian khấu hao phù hợp; cần quan tâm đến sự tiến bộ khoa học kỹ thuật dé giảm thiểu ảnh hưởng của hao mòn vô hình, đồng thời quản lý quỹ khấu hao hiệu quả nhằm đảm bảo việc tái đầu tư tài sản cố định kịp thời.

Nhận thức đúng đăn đặc điêm của tài sản cô định và vôn cô định sẽ tạo cơ sở

đê công tác tô chức quản lý và sử dụng tài sản cô định đạt hiệu quả, góp phân nâng

cao hiệu quả sử dụng vôn kinh doanh nói chung.

+ Vốn lưu động: Khi tiễn hành SXKD, bên cạnh các TSCD, doanh nghiệp cần phải có các tài sản lưu động Để hình thành nên các TSLĐ, doanh nghiệp phải ứng ra một lượng vốn tiền tệ nhất định Số vốn này gọi là VLĐ của doanh nghiệp VLD của doanh nghiệp là số vốn ứng ra dé hình thành nên các TSLĐ nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của DN được thường xuyên, liên tục VLĐ luân chuyền toàn bộ giá trị ngay trong một lần và được thu hồi toàn bộ, hoàn thành một vòng luân chuyên khi kết thúc một

chu kỳ kinh doanh.

Đặc điểm chu chuyên VLD:

- VLD trong quá trình chu chuyên luôn thay đổi hình thái biểu hiện.

- VLD chuyên toàn bộ giá trị ngay trong một lần và được hoàn lại toàn bộ

sau mỗi chu kỳ kinh doanh.

- VLD hoàn thành một chu chuyên sau một chu kỳ kinh doanh.

Việc phân loại vốn kinh doanh thành VCD va VLD có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc quản lý và sử dụng đối với mỗi loại vốn Nếu VCD phản ánh trình độ năng lực của DN thì vốn lưu động là điều kiện dé đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra liên tục và ôn định Do vậy, DN phải xác định cơ cấu và quy mô mỗi loại vốn một cách chính xác, khoa học nhằm chủ động bảo toàn và phát triển vốn trong

quá trình SXKD.

14

Trang 16

1.1.3.3 Phân loại vốn theo thời gian huy động và sử dụng vốn

Căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng vốn, cơ cầu nguồn vốn được phân

loại thành: Nguôn vôn thường xuyên và nguôn vôn tạm thời.

% Nguồn vốn thường xuyên (nguồn vốn dai hạn): Là các nguồn vốn có tính

chất ôn định, dai hạn ma DN sử dụng dé đầu tư mua sắm, hình thành tài sản cố định và một bộ phận tài sản lưu động thường xuyên cần thiết cho hoạt động kinh doanh Nguồn vốn thường xuyên bao gồm: vốn chủ sở hữu và nợ

Việc phân loại vốn theo thời gian giúp doanh nghiệp đánh giá được tính phù hợp giữa thời gian đáo hạn của từng nguồn vốn và thời gian mang lại lợi ích kinh tế của tài sản tương đồng Thông qua đó cho phép nhà quản trị tài chính đánh giá được mức độ rủi ro tài chính bằng chỉ số NWC- nguồn vốn lưu động thường xuyên và lựa chọn mô hình tài trợ nguồn vốn phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh Đồng thời, việc phân loại này giúp nhà quản trị DN thiết lập kế hoạch tài chính và nguồn tài chính dé đáp ứng nghĩa vụ nợ vay (bao gồm nợ góc và lãi vay) hợp lý, hiệu quả 1.1.4 Vai trò của vốn trong doanh nghiệp

Một xã hội muốn tồn tại và phát triển phải có những mối liên hệ về hoạt

động kinh tế làm nội lực thúc đầy Các hoạt động kinh tế lại cần một điều kiện rất

quan trọng đó là vốn kinh doanh Tắt cả các hoạt động sản xuất kinh doanh, dù bất kỳ quy mô nào cũng cần phải có một lượng vốn nhất định, nó là tiền đề cho sự ra đời và phát triển của các doanh nghiệp.

Về mặt pháp lý: Khi muốn thành lập, điều kiện dau tiên là doanh nghiệp phải có một lượng vốn nhất định, lượng vốn đó toi thiểu phải bang lượng vốn pháp định (Vốn pháp định là số vốn tối thiểu phải có theo quy định của pháp luật đề thành lập doanh nghiệp) Khi đó, địa vị pháp lý của doanh nghiệp mới được xác lập Nếu không, việc thành lập doanh nghiệp không thé thực hiện được Như vậy, vốn có thé

15

Trang 17

được xem như là điều kiện tiên quyết dam bảo sự tồn tại tư cách pháp nhân của

doanh nghiệp trước pháp luật.

Vẻ mặt kinh tế Vốn quyét dinh su 6n dinh va lién tuc cua quá trình sản xuất

kinh doanh Khi yêu cầu về vốn, lao động, công nghệ được đảm bảo, để quá trình sản xuất được diễn ra liên tục thì vốn cần được đáp ứng đầy đủ, kip thời và liên tục Nhu cầu VLĐ phát sinh thường xuyên như mua thêm nguyên vật liệu, mua thêm hàng dé bán, dé thanh toán, dé trả lương, dé giao dịch Hơn nữa, trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình thì các doanh nghiệp không phải lúc nào cũng đầy đủ vốn Vì vậy, việc bổ sung vốn kịp thời là rất cần thiết vì nó đảm bảo cho quá trình

sản xuât kinh doanh được liên hoàn.

Vốn gop phan vào sự phát triển cua doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trường, muốn tổn tại và phát triển thì doanh nghiệp đó phải không ngừng đổi mới thiết bị, công nghệ, tăng quy mô sản xuất, hạ giá thành sản phâm nhưng vẫn đảm bảo được chất lượng sản phẩm nhằm phục vụ tốt hơn yêu cầu ngày càng cao của khách hàng và tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường những yêu cầu tất yếu đó đòi hỏi doanh nghiệp phải có vốn dé phát triển và cạnh tranh.

Vốn là một trong số những tiêu thức để phân loại qui mô của doanh nghiệp, xếp loại doanh nghiệp vào loại lớn, nhỏ hay trung bình và là một trong những tiềm năng quan trong dé doanh nghiệp sử dụng hiệu quả các nguồn lực hiện có và tương lai về sức lao động, nguồn cung ứng hàng hoá, mở rộng và phát triển thị trường, mở

rộng lưu thông hàng hoá.

Như vậy vai trò của vốn rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, thực tiễn nền kinh tế trong những năm qua cũng cho thấy doanh nghiệp nào có lượng vốn càng lớn thì càng có thể chủ động trong kinh doanh Ngược lại doanh nghiệp nào thiếu vốn kinh doanh không có chiến lược tài trợ trước mắt cũng như lâu đài thường đánh mất cơ hội kinh doanh, cũng như vai trò của mình trên thị trường mat bạn hàng thường xuyên ổn định không tao ra sức mạnh và hiệu quả tổng hợp trong kinh doanh Nhận thức được vai trò quan trọng của vốn

16

Trang 18

như vậy, doanh nghiệp cần phải có những biện pháp hữu hiệu đảm bảo đủ vốn cho

doanh nghiệp hoạt động hiệu quả.

1.2 Hiệu quả sử dụng vốn

1.2.1 Quan điểm về hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

Vốn là điều kiện cần cho quá trình hoạt động, sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, nhưng vốn không phải là mục đích kinh doanh của doanh nghiệp vì trong nền kinh tế thị trường mục đích cao nhất của doanh nghiệp chính là tối đa hóa giá trị tài sản cho cô đông Điều đó đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phải khai thác và sử dụng triệt để mọi nguồn lực sẵn có của mình trong đó sử dụng hiệu quả nguồn vốn là yêu cầu bắt buộc đối với mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Theo nghĩa chung nhất, hiệu quả là một khái niệm phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố cần thiết dé tham gia vào một hoat động nào đó với những mục đích xác

định do con người đặt ra.

Nói đến hiệu quả có nghĩa là đề cập mối quan hệ giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra, nó bao gồm hai mặt: hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội.

- Hiệu quả kinh tế: Hiệu quả kinh tế của việc thực hiện mỗi nhiệm vụ kinh tế xã hội biểu hiện ở mối tương quan giữa kết quả thu được và chi phí bỏ ra Chỉ khi nào kết quả thu được lớn hon chi phí thì nhiệm vụ đó mới được gọi là đạt hiệu quả kinh tế Chênh lệch giữa hai đại lượng này càng lớn thì hiệu quả kinh tế càng cao và

ngược lại.

- Hiệu quả xã hội: Ngoài mục tiêu là tối đa hóa lợi nhuận thì doanh nghiệp còn phải quan tâm tới môi trường, những hậu quả mà quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình tác động tới môi trường sinh thái như nguồn nước, không khí Doanh nghiệp cần quan tâm tới điều kiện sinh hoạt, đời sống của cán bộ công nhân viên, có trách nhiệm đối với cộng đồng như các hoạt động từ thiện, ủng hộ đồng bào Nếu các hoạt động của doanh nghiệp có tác động tích cực tới môi trường, tới xã hội thì doanh nghiệp đó đã đạt hiệu quả về lợi ích xã hội.

17

Trang 19

Hiệu quả đạt được phải có đầy đủ cả hai mặt trên, có nghĩa là vừa phải đảm bảo có sự chênh lệch giữa kết quả thu được và chỉ phí bỏ ra đồng thời phải đạt được mục tiêu chính trị xã hội nhất định.

Như vậy, “Hiệu quả sử dụng vốn là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác, sử dụng va quản lý nguồn vốn cho đồng vốn sinh lời tối đa nham đến

mục tiêu cuôi cùng của doanh nghiệp là tôi đa hóa lợi nhuận”.

Hiệu quả sử dụng vốn được lượng hóa thông qua hệ thống các chỉ tiêu về

hiệu suất sử dụng vốn, tỷ suất doanh lợi, tốc độ luân chuyền vốn nó còn phản ánh

quan hệ giữa đầu ra và đầu vào của quán trình sản xuất kinh doanh thông qua thước đo tiền tệ hay đây chính là mối tương quan giữa kết quả lợi nhuận thu được và chi phí bỏ ra để thực hiện sản xuất kinh doanh Lợi nhuận thu được càng cao so với chi

phí bỏ ra thì hiệu quả sử dụng vôn càng cao và ngược lại.

Trong điều kiện nền kinh tế thị trường nước ta hiện nay mọi doanh nghiệp muốn trụ vững và có sức cạnh tranh với các doanh nghiệp khác thì phải có vốn Vốn sau một quá trình sản xuất kinh doanh phải sinh lãi, đó là điều mà bất cứ nhà quản trị nào cũng phải quan tâm Huy động vốn là biện pháp thường xuyên dé dam bao nhu cầu sử dụng tài sản cho quá trình sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp Trong sản xuất kinh doanh thì hiệu quả sử dụng vốn là một vẫn đề then chốt gắn

liên với sự tôn tại và phát triên của các đơn vi kinh doanh

1.2.2 Sự can thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng von

Trong nền kinh tế thị trường, đối với mỗi doanh nghiệp chỉ có vốn thôi là chưa đủ Nếu không biết quản lý và sử dụng vốn hiệu quả thì doanh nghiệp khó có thể bảo toàn được vốn của mình Vì vậy hiệu quả sử dụng vốn có ảnh hưởng quyết định đến sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp Việc tăng cường công tác tổ

chức và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong các DN xuất phát từ những nội dung

Thứ nhất, xuất phát từ vị tri và vai tro của vốn kinh doanh Vốn là tiền dé, là xuất phát điểm của mọi hoạt động kinh doanh, là nên tảng vật chất dé biến moi ý tưởng kinh doanh thành hiện thực, vốn quyết định quy mô đầu tư, mức độ trang bị

18

Trang 20

cơ sở vật chất kỹ thuật và quyết định cả thời cơ kinh doanh của DN Thực tế chứng minh, không ít những DN có khả năng về nhân lực, có cơ hội đầu tư nhưng thiếu khả năng tài chính mà đành bỏ lỡ cơ hội kinh doanh Với vai trò đó, việc tổ chức, sử dụng và nâng cao hiệu quả sử dụng VKD trở thành đòi hỏi cấp thiết đối với doanh

Thứ hai, xuất phát từ mục đích kinh doanh của DN Mỗi DN khi tham gia vào hoạt động SXKD đều hướng tới mục tiêu tối đa hóa giá tri tài sản cua chủ sở hữu dựa trên cơ sở nâng cao lợi nhuận Muốn vậy, DN phải phối hợp tô chức, thực hiện đồng bộ mọi hoạt động trong lĩnh vực SXKD Trong đó vấn đề tổ chức và nâng cao hiệu quả sử dụng VKD có tính chất quyết định tới hiệu quả SXKD của DN Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn không chỉ mang lại lợi ích trước mắt cho DN mà còn có ý nghĩa lâu dài đối với sự phát triển của DN Khi đồng vốn được sử dụng có hiệu quả cũng đồng nghĩa với DN làm ăn có lãi, bảo toàn và phát triển được vốn.

Đó chính là cơ sở đê DN tiên hành tái sản xuât cả về chiêu rộng và chiêu sâu.

Thứ ba, xuất phát từ thực trạng quản lý và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong các doanh nghiệp Tình trạng thiếu vốn, phải thường xuyên huy động vốn từ bên ngoài dé đáp ứng hoạt động sản xuất kinh doanh là rất phố biến trong các DN nước ta hiện nay Hiệu quả sử dụng vốn còn thấp, vốn tự thất thoát, ứ đọng và nhiều khi xảy ra tình trạng thiếu vốn giả tạo Do đó, dé có thé cạnh tranh thắng lợi, thực hiện các mục tiêu đã đề ra thì các DN phải sử dụng vốn tiết kiệm, hợp lý, tăng

cường công tác quản lý nâng cao hiệu quả sử dụng vôn.

Thứ tư, xuất phát từ yêu câu của tình hình đổi mới quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp Trong thời kỳ bao cấp, mọi nhu cầu về vốn SXKD của DN đều được huy động từ hai nguồn cơ bản là cấp phát của Ngân sách Nhà nước và vốn tín dụng với lãi suất ưu đãi của ngân hàng Chuyén sang cơ chế thị trường, dau tư đổi mới máy móc thiết bị, cải tạo quy trình công nghệ và tìm cách hạ giá thành, tạo khả năng cạnh tranh cho sản phẩm Đồng thời phải bảo đảm được số vốn của mình trước thay đổi của thị trường và không ngừng đầu tư mở rộng phát triển quy mô phát triển, quy mô SXKD Do đó van dé nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ngày càng trở nên thiết thực, cấp bách.

19

Trang 21

Từ những vấn đề nêu trên cho thấy nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh có ý nghĩa hết sức quan trọng trong công tác quản lý tài chính của DN trong điều kiện hiện nay Nó quyết định sự song con, sự tăng trưởng va phat triển của mỗi

doanh nghiệp trong cơ chế mới.

1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn

1.2.3.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn chung ° Hiệu suất sử dụng vốn

Doanh thu thuần Hiệu suất sử dụng vốn =

Tổng von kinh doanh

Đây là chỉ tiêu đo lường hiệu quả sử dụng vốn trong kỳ Nó phản ánh một đồng vốn DN huy động vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần Chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn kinh doanh càng cao Chỉ tiêu này chịu ảnh hưởng của đặc điểm ngành kinh doanh, chiến lược kinh doanh và trình độ quản lý, sử dụng vốn của DN.

e Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh (ROA)

Lợi nhuận sau thuê

ROA =

Von kinh doanh bình quân trong kỳ

Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh: là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận sau thuế với vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ Chỉ tiêu này cho biết mỗi đồng vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.

Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt.

e Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE)

Lợi nhuận sau thuê

Vốn chủ sở hữu bình quân trong kỳ

Chỉ tiêu này nói lên một đồng vốn chủ sở hữu đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.

Đây là chỉ tiêu mà các nhà đâu tư rât quan tâm Tăng tỷ suât lợi nhuận vôn

20

Trang 22

chủ sở hữu là mục tiêu quan trọng nhất trong hoạt động quản lý tài chính doanh nghiệp Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu một mặt phụ thuộc vào hiệu quả sử dụng

vốn kinh doanh hay phụ thuộc vào trình độ sử dụng vốn, mặt khác hiệu quả sử dụng

vốn phụ thuộc vào trình độ tổ chức nguồn vốn của DN.

Khi sử dụng các chỉ tiêu đế đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh,

chúng ta cần sử dụng kết hợp các chỉ tiêu nhằm đánh giá một cách toàn diện về hiệu

quả công tác quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp.

1.2.3.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn có định

Vốn có định là vốn ứng trước về TSCD sau một thời gian dài mới thu hồi được toàn bộ Do vậy, việc sử dụng tốt số vốn có định hiện có là vấn đề có ý nghĩa kinh tế rất lớn ảnh hưởng trực tiếp tới sự tăng trưởng của DN Dé đánh giá trình độ tổ chức và sử dung VCD của DN thường sử dụng một số chỉ tiêu chủ yếu sau:

e_ Hiệu suất sử dụng vốn có định

Doanh thụ thuần trong kỳ Hiệu suất sử dụng VCD =

Số VCD bình quân trong kỳ

Chỉ tiêu này nói lên một đồng vốn cô định sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần, chỉ tiêu này càng lớn càng tốt.

Đề đánh giá đúng mức kết quả quản lý và sử dung VCD của từng thời kỳ, chi tiêu hiệu suất sử dụng VCD cần phải được xem xét trong mối liên hệ với chỉ tiêu hiệu suất sử dụng tài sản cô định.

e Hệ số hàm lượng vốn cố định

Số VCD bình quân trong kỳ Hệ số hàm lượng VCD =

Doanh thu thuần trong kỳ

Hàm lượng vốn cô định là số nghịch đảo của chỉ tiêu hiệu suất sử dụng VCD Chỉ tiêu này phản ánh số vốn cô định cần thiết dé tạo ra một đồng doanh thu thuần trong kỳ Hay nói cách khác đề tạo ra một đồng doanh thu thuần trong kỳ cần bao nhiêu đồng vốn cô định Hàm lượng vốn cố định càng thấp, hiệu quả sử dụng

VCD càng cao và ngược lại.

e Hiệu quả sử dung von cô định

21

Trang 23

Lợi nhuận sau thuêHiệu qua sw dụng VCD =

VCD sử dung bình quân trong kỳ

Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cô định phản ánh một đồng vốn cô định được đầu tư vao sản xuất kinh doanh có thé tao ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Chỉ tiêu này càng cao càng tốt.

Lợi nhuận sau thuế tính ở đây là phần lợi nhuận được tạo ra từ việc trực tiếp

sử dụng TSCĐ, không tính các khoản lãi do các hoạt động khác tạo ra như: hoạt

động tài chính, góp vốn liên doanh

1.2.3.3 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động Chỉ tiêu phản ánh khả năng sử dụng vốn lưu động/

Việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm vốn lưu động được biểu hiện trước hết ở tốc độ luân chuyền vốn lưu động của doanh nghiệp nhanh hay chậm Vốn lưu động luân chuyên càng nhanh thì hiệu suất sử dụng vốn lưu động cảng cao và ngược lại Tốc độ luân chuyển VLD và kỳ luân chuyền VLD (số ngày của một vòng quay VLD).

e Số lần luân chuyển vốn lưu động

Tổng mức luân chuyển VLD trong kỳ Số lan luân chuyển VLD =

VLD bình quân trong ky

Chi tiêu này phan ánh số lần lưu chuyển VLD hay số vòng quay của VLD thực hiện trong một thời kỳ nhất định Nó cho biết một đồng VLD bình quân bỏ ra có thé tạo được bao nhiêu đồng doanh thu Số vòng quay VLĐ càng cao chứng tỏ VLĐ luân chuyền càng nhanh, giúp DN giảm được lượng VLD cần thiết trong hoạt động sản xuất kinh doanh, hạ thấp chi phí sử dụng vốn.

e Ky luân chuyển vốn lưu động

Số ngày trong kỳ (360) Kỳ luân chuyển VLĐ =

Số lan luân chuyển VLD

Chỉ tiêu này phản ánh số ngày bình quân cần thiết dé VLD thực hiện một lần luân chuyển hay độ dài thời gian một vòng quay của VLĐ trong kỳ Vòng quay

22

Trang 24

VLD tăng nhanh dé đảm bảo nguồn VLD cho sản xuất kinh doanh thì chỉ tiêu này càng nhỏ càng tốt.

e Ham lượng VLD

VLD bình quânHàm lượng VLD =

Doanh thu thuần trong kỳ

Đây là chỉ tiêu nghịch đảo của chỉ tiêu hiệu suất sử dung VLD Chi tiêu này phản ánh để đạt được một đồng doanh thu thuần thì cần bao nhiêu VLĐ Chỉ tiêu này cao hay thấp cũng được đánh giá ở các ngành khác nhau Đối với ngành công nghiệp nhẹ thì hàm lượng vốn lưu động chiếm trong doanh thu rất cao Còn đối với ngành công nghiệp nặng thì hàm lượng vốn lưu động chiếm trong doanh thu thấp.

e Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động

Lợi nhuận sau thuê

Tỷ suất lợi nhuận VLĐ =

VLD bình quân

Chỉ tiêu này phản ánh mức sinh lời của VLĐ, một đồng vốn lưu động có thê đạt được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu

quả sử dung VLD cảng cao và ngược lại.

Chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán

Tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ánh rõ nét chất lượng công tác tài chính Nếu hoạt động tài chính tốt, doanh nghiệp sẽ ít công nợ, khả năng thanh toán dồi dào, ít bị chiếm dụng vốn cũng như ít đi chiếm dụng vốn Ngược lại nếu hoạt động tài chính kém thì sẽ dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn lẫn

nhau, khả năng thanh toán sẽ kém hơn.

Khả năng thanh toán của doanh nghiệp chỉ tập trung vào thanh toán khoản

vay nợ mà doanh nghiệp cần phải thanh toán trong năm Do vậy doanh nghiệp phải dùng toàn bộ tài sản thuộc quyền quản lý và sử dụng của mình đề thanh toán nợ tới hạn Nếu khả năng thanh toán yếu, doanh nghiệp phải chịu lãi suất đồng thời làm ảnh hưởng đến các mối quan hệ kinh tế trong kinh doanh Vì vậy khi xét đến khả năng thanh toán người ta chỉ xét đến khả năng thanh toán nợ ngắn hạn Thuộc nhóm

23

Trang 25

chỉ tiêu này bao gồm:

e_ Tỷ số thanh toán ngắn hạn

Tài sản ngăn hạn

Tỷ số thanh toán ngắn hạn =

No ngan han

Chỉ tiêu này cho biết khả năng trong việc sử dung các TSNH dé chi trả cho các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp Tỷ số này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp càng có nhiều khả năng sẽ hoàn trả được hết các khoản nợ Tỷ số khả năng thanh toán ngắn hạn nhỏ hơn 1 cho thấy công ty đang trong tinh trạng tài chính tiêu cực, có khả năng không trả được các khoản nợ khi đáo hạn Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là công ty sẽ phá sản bởi vì có rất nhiều cách dé huy động thêm vốn Mặt khác, nếu tỷ số này quá cao cũng không phải là một dấu hiệu tốt bởi vì nó cho

thấy doanh nghiệp đang sử dụng tài sản chưa hiệu quả e Tỷ số thanh toán nhanh

Tài sản ngắn hạn — Hàng ton kho Tỷ số thanh toán nhanh =

Nợ ngắn hạn

Chỉ tiêu này cho biết liệu doanh nghiệp có đủ các TSNH để trả cho các

khoản nợ ngắn hạn mà không cần phải bán hàng tồn kho hay không Tỷ số này phản

ánh chính xác hơn tỷ số thanh toán ngắn hạn Một doanh nghiệp có tỷ số thanh toán nhanh nhỏ hơn | sẽ khó có khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn và phải được xem xét can thận Ngoài ra, nếu tỷ số này nhỏ hơn han so với tỷ số thanh toán ngắn hạn thì điều đó có nghĩa là TSNH của doanh nghiệp phụ thuộc quá nhiều vào hàng

tồn kho.

e Ty số thanh toán tức thời

Tiên và các khoản tương đương tiên

Tỷ số thanh toán tức thời =

Nợ ngắn hạn

Chỉ tiêu này thé hiện khả năng bù đắp nợ ngắn han bang số tiền đang có của DN Do tiền có tầm quan trong đặc biệt quyết định tính thanh khoản nên chỉ tiêu này được sử dụng nham đánh giá khắt khe kha năng thanh toán ngắn han của DN.

24

Trang 26

Chỉ tiêu hàng ton kho

Các chỉ tiêu này dùng để đo lường hiệu quả sử dụng vốn, tài sản của một doanh nghiệp băng cách so sánh doanh thu với việc bỏ vốn vào kinh doanh dưới dạng hàng tồn kho Từ đó đưa ra lựa chọn việc sử dụng vốn hợp lý cho doanh

e Số vòng quay hàng tồn kho

Giá von hàng bán

Số vòng quay hàng ton kho =

Hang ton kho binh quan trong ky

Hệ số vòng quay hàng tồn kho thé hiện khả năng quản trị hàng tồn kho Vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hóa tồn kho bình quân luân chuyên trong kỳ Hệ số này lớn cho thấy tốc độ quay vòng của hàng hóa trong kho là nhanh và ngược lại, nếu hệ số này nhỏ thì tốc độ quay vòng hàng tồn kho thấp Hệ số vòng quay hàng tồn kho càng cao càng cho thấy doanh nghiệp bán hàng nhanh và hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều.

e Ky chuyển doi hàng tồn kho

Ky chuyển đổi hàng ton kho =

Vòng quay hàng tôn kho

Chỉ tiêu này là thước đo thể hiện khả năng về mặt tài chính của công ty Chỉ số này cho các nhà dau tư biết về khoảng thời gian cần thiết dé công ty có thé thanh lý được hết số lượng hàng tồn kho của mình (bao gồm cả hàng hóa còn đang trong quá trình sản xuất) Thông thường nếu chỉ số này ở mức thấp thì có nghĩa là công ty hoạt động khá tốt, tuy nhiên cũng cần phải chú ý rằng chỉ số này rất khác nhau giữa

các ngành.

Chỉ tiêu liên quan đến các khoản phải thu

Đây là một trong những nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng nguồn vốn

25

Trang 27

của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp có các khoản phải thu thấp, khả năng thu hồi nhanh vậy doanh nghiệp đang thực hiện công tác thu hồi nợ tốt ngược lại các khoản nợ lớn và khéo đài như vậy doanh nghiệp đang có khả năng bị chiếm dụng vốn.

e Số vòng quay khoản phải thu

Doanh thu thuần Số vòng quay khoản phải thu =

Bình quân các khoản phải thu

Chỉ tiêu vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ biến đối các khoản phải thu thành tiền mặt Hệ số này là một thước đo quan trọng dé đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Hệ số vòng quay các khoản phải thu càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi nợ của doanh nghiệp càng nhanh, khả năng chuyền đổi các khoản nợ phải thu sang tiền mặt cao Ngược lại, nếu hệ số này càng thấp thì số tiền của doanh nghiệp bị chiếm dụng ngày càng nhiều.

e Ky thu tiền bình quân

Kỳ thu tiền bình quân =

Vòng quay khoản phải thu

Kỳ thu tiền bình quân (hay số ngày luân chuyển các khoản phải thu) là một tỷ số tài chính đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Tỷ số này cho biết doanh nghiệp mắt bình quân là bao nhiêu ngày để thu hồi các khoản phải thu cùa mình Dựa vào ky thu tiền bình quân, có thể nhận ra chính sách bán trả chậm của doanh nghiệp, chất lượng công tác theo dõi thu hồi nợ của doanh nghiệp Theo quy tac chung, kỳ thu tiền bình quân không được dài hơn (1 + 1/3) kỳ hạn thanh toán Còn nếu phương thức thanh toán của doanh nghiệp có ấn định kỳ hạn được hưởng chiết khấu thì kỳ thu tiền bình quân không được dai hon (1 + 1/3) số ngày của kỳ hạn được hưởng chiết khấu.

Trên đây là một số chỉ tiêu tài chính nhằm đánh giá hiệu quả tô chức và sử dụng VLĐ của doanh nghiệp giúp cho nhà quản lý tài chính đánh giá đúng đắn tình

hình của kỳ trước, từ đó có nhận xét và nêu ra những biện pháp nâng cao hiệu quả

tổ chức, quản lý vốn cho kỳ tiếp theo.

26

Trang 28

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp 1.3.1 Các nhân tố chủ quan

% Nguồn nhân lực

Con người là nhân tố quan trọng nhất ảnh hường đến hiệu quả sử dụng vốn của DN Con người được đề cập ở đây bao gồm bộ máy quản lý và lực lượng lao

động trong DN.

- Trình độ quản lý: Chủ DN là người toàn quyền quản lý, sử dụng vốn của DN và là người chịu trách nhiệm trước mọi vấn đề tài chính của DN Do vậy mọi quyết định của ban lãnh đạo đều ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của DN Nếu quyết định sử dụng vốn là đúng đắn, phù hợp với xu thé phát triển của DN thì DN kinh doanh có lãi, bảo toàn được vốn và mang lại hiệu quả sử dụng vốn cao Nếu quyết định đó không phù hợp sẽ làm thất thoát vốn, hoạt động kinh doanh dẫn đến thua lỗ và hiệu quả sử dụng vốn thấp Đội ngũ lao động quản lý cũng có ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của DN Một đội ngũ tham mưu có trình độ chuyên môn cao, tinh thần hợp tác làm việc tốt, nam vững nghiệp vụ sẽ giúp DN có các quyết định về quản lý và sử dụng vốn đúng đắn, kịp thời trong hoạt động SXKD cũng như nâng cao năng suất lao động Điều này bảo tồn được vốn của DN Ngược lại nếu trình độ quản lý yếu kém sẽ ảnh hưởng đến khả năng bảo tồn vốn của DN.

- Trình độ tay nghề: Nếu công nhân trong doanh nghiệp có trình độ cao để đáp ứng các yêu cầu của dây truyền sản xuất thì máy móc thiết bị của doanh nghiệp sẽ được sử dụng tốt, tận dụng được khả năng của máy móc và do đó nâng cao được năng suất và chất lượng sản phẩm qua đó nâng cao việc sử dụng vốn Ngược lại, nếu trình độ của người lao động trong doanh nghiệp thấp, không đáp ứng những yêu

cầu sản xuất thì sẽ làm cho máy móc trong doanh nghiệp không làm hết khả năng, gây lãng phí do hao mòn và làm giảm chất lượng, năng suất qua đó làm giảm hiệu

quả hoạt động của doanh nghiệp.

* Cơ cấu vốn

Cơ câu vôn thê hiện quan hệ tỷ lệ giữa các yêu tô câu thành vôn trong tôngvon sử dụng Cơ câu von được xem xét theo nguôn vôn và các tiêu chí khác nhau.

27

Trang 29

Do chịu sự ảnh hưởng của nhân tô khác nên cơ câu von trong doanh nghiệpkhác nhau Các nhân tô chính ảnh hưởng đên cơ câu vôn bao gôm các nhân tô sau:

+ Sự 6n định của doanh thu va lợi nhuận: Ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô của vốn huy động Khi doanh thu 6n định sẽ có nguồn dé lập quỹ trả nợ đến hạn, khi kết qua kinh doanh có lãi sẽ có nguồn dé trả lãi vay Trong trường hợp này ty trọng của vốn huy động trong tổng số vốn của doanh nghiệp sẽ cao và ngược lại.

+ Cơ câu tài san: Tài sản cô định là loại tài sản có thời gian thu hôi dai, do đó nó

phải được đâu tư băng nguôn vôn dài hạn, ngược lại, tài sản lưu động sẽ được đâutư vào một phân của vôn dài hạn, còn chủ yêu là vôn ngăn hạn.

+ Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành: Những doanh nghiệp nào có chu kỳ kinh

doanh dai, vòng quay vốn chậm thì cơ cấu vốn nghiêng về vốn chủ sở hữu, ngược lại những doanh nghiệp thuộc ngành dịch vụ, bán buôn thì vốn tài trợ từ các

khoản nợ sẽ chiêm tỷ trọng cao.

+ Mức độ chấp nhận rủi ro của người lãnh đạo: Trong kinh doanh phải chấp nhận rủi ro, nhưng điều đó lại đồng nghĩa với cơ hội đề gia tăng lợi nhuận Tăng tỷ trọng

của von vay nợ, sẽ tăng mức độ mạo hiém.

+ Doanh lợi vốn và lãi suất huy động: Khi doanh lợi vốn cao hơn lãi suất vốn vay sẽ lựa chọn hình thức tài trợ bằng vốn vay Ngược lại khi doanh lợi vốn nhỏ hơn lãi

suât vôn vay thi câu trúc lại nghiêng vê von chủ sở hữu.

Cơ cau vốn có vai trò quan trọng đối với doanh nghiệp, nó ảnh hưởng đến chi phí vốn, đến kha năng kinh doanh va do đó anh hưởng đến khả năng sinh lời của đồng vốn Chính vì vậy mà cơ cấu vốn là nhân tố tuy chủ yếu tác động gián tiếp song rất quan trọng đối với hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Giải quyết tốt

vân đê cơ câu vôn hợp lý chính là thực hiện tôt các mặt:

+ Đảm bảo tỷ lệ thích hợp giữa vốn cé định tích cực (vốn dau tư vào tài sản cô định

tham gia trực tiếp vào sản xuất kinh doanh như máy móc thiết bị, phương tiện vận tai ) và vốn cố định không tích cực (kho tàng, nhà xưởng, trụ sở văn phòng )

28

Trang 30

+ Một cơ câu vôn hợp lý sẽ thúc đây đông vôn vận động nhanh giữa các cao độ của

quá trình sản xuất kinh doanh, không bị ứ đọng hay sử dụng sai mục đích.

3% Chi phí sử dụng von

Vốn là nhân tố cần thiết của quá trình sản xuất Cũng như bat kỳ yếu tố nào khác, dé sử dụng vốn, doanh nghiệp cần bỏ ra một chi phí nhất định Có thé hiểu chi phí vốn là chi phí cơ hội của việc sử dụng vốn và chi phí mà doanh nghiệp phải trả cho việc huy động vốn như: Lãi, chi phi phát hành cô phiếu Khi nói đến chi phí vốn thì mới thực sự thay được sự quan trong của một cơ cau vốn hợp lý Cơ cau vốn lưu động, vốn cố định phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí vốn, vốn sẽ được lưu thông, quay vòng một cách hợp lý, giúp doanh nghiệp đạt hiệu quả cao trong sử dụng vốn kinh doanh Ngược lại khi cơ cấu vốn không hợp lý sẽ dẫn đến vốn bị ứ đọng Chi phí cơ hội

trong việc sử dụng vốn sẽ bị lãng phí.

* Trình độ kỹ thuật sản xuất

Các đặc điểm về kỹ thuật sản xuất có tác động gián tiếp tới một số chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Nếu kỹ thuật sản xuất của doanh nghiệp đơn giản thì tỷ trọng về thiết bị máy móc của doanh nghiệp sẽ nhỏ, do đó các chỉ tiêu nói trên của doanh nghiệp sẽ cao nhưng doanh nghiệp sẽ phải đối phó với sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường Ngược lại, nếu kỹ thuật sản xuất cao, máy móc của doanh nghiệp hiện dai thì các chỉ tiêu trên của doanh nghiệp có thé thấp nhưng doanh nghiệp sẽ có lợi thế trong cạnh tranh.

% Chiến lược phát triển của doanh nghiệp

Bất cứ một doanh nghiệp nào khi kinh danh cũng đều đặt ra cho mình kế hoạch phát triển thông qua các chiến lược đầu tư Các chiến lược kinh doanh cũng phải đúng hướng, phải được cân nhắc một cách kỹ lưỡng vì các chiến lược này có

thể làm biến động lượng vốn của doanh nghiệp.

* Quy trình tổ chức bộ máy quản lý của DN

29

Trang 31

Một quy trình tồ chức bộ máy quản lý của DN hợp lý sẽ hạn chế được sự chồng chéo nhiệm vụ, quyền hạn giữa các khâu, góp phan tăng năng suất, tiết kiệm được nguồn nhân lực sản xuất, day nhanh tiến độ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, góp phan tăng tốc độ chu chuyền vốn từ đó hạn chế các chi phí bat hợp lý, giảm thiếu

lãng phí trong sử dụng vốn, góp phần nâng cao hiệu quả SXKD, hiệu quả sử dụng

vốn của DN.

%& Mối quan hệ của doanh nghiệp

Mối quan hệ của DN ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của DN Nếu DN có mối quan hệ tốt với các nhà cung cấp và nhà phân phối thì sẽ giúp cho DN đảm bảo và duy trì được đầu vào và đầu ra cho sản phâm của mình, DN cần phải duy trì mỗi quan hệ tốt với những bạn hàng truyền thống đồng thời tìm kiếm

những bạn hàng mới Có như vậy mới đảm bảo cho quá trình SXKD không ngừng

được phát triển cả về quy mô cũng như tự chủ trong lĩnh vực tài chính của DN 1.3.2 Các nhân tô khách quan

Ngoài các nhân tố chủ quan còn rất nhiều nhân tố khách quan ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp, cụ thé là:

+ Môi trường kinh tế vĩ mô

Do nền kinh tế có những biến động như tăng trưởng, lạm phát, khủng hoảng sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh của DN.

Khi nền kinh tế rơi vào tình trạng lạm phát, đồng tiền mất giá làm cho lượng vốn của doanh nghiệp cũng giảm giá trị theo tốc độ trượt giá của tiền tệ, điều này ảnh hưởng đến quy mô tài sản của doanh nghiệp Lạm phát cũng ảnh hưởng đến cung cầu hàng hóa trên thị trường, nếu cầu hàng hóa giảm xuống sẽ làm ảnh hưởng đến khả năng tiêu thụ sản phâm của doanh nghiệp, gây ứ đọng vốn từ đó làm giảm

hiệu quả sử dụng vôn của doanh nghiệp.

Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế ảnh hưởng gián tiếp tới tình hình tài chính của doanh nghiệp Khi nền kinh tế đang trong thời kỳ tăng trưởng sẽ tạo ra cho doanh nghiệp nhiều cơ hội cũng như thách thức, thúc đây doanh nghiệp phải có

30

Trang 32

những biện pháp kịp thời dé khang định vi thé của mình cũng như tăng kha năng cạnh tranh Ngược lại, khi một nền kinh tế ở giai đoạn suy thoái làm cho cầu giảm ảnh hưởng đến khâu tiêu thụ của doanh nghiệp ảnh hưởng đến lợi nhuận làm suy giảm hiệu quả sử dụng vốn.

* Môi trường khoa học kỹ thuật

Khi nền kinh tế phát triển cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật thì hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng được tăng theo Dé phát triển tốt trong một nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt đòi hỏi các doanh nghiệp phải đầu tư vào đối mới, cải tiến công nghệ, trang bị những máy móc hiện đại dé đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của khách hàng với hiệu suất công việc là cao nhất tiết kiệm được sức lao động cũng như chi phí từ đó làm tăng hiệu quả sử dụng vốn.

* Môi trường chính trị pháp lý

Môi trường chính trị pháp lý bao gồm các chủ trương, chính sách, chế độ, hệ thống pháp luật tác động tích cực tới hoạt động sản xuất kinh doanh của DN.

Vai trò điều tiết của Nhà nước đối với nền kinh tế thị trường là điều không thé thiếu Các cơ chế, chính sách của Nhà nước trong từng thời kỳ ảnh hưởng trực tiếp đến đến tình hình tài chính của doanh nghiệp Nếu chính sách của Nhà nước ban hành ra hỗ trợ được cho DN thì nó sẽ là điều kiện tốt cho hoạt động sản xuất kinh doanh của DN, ngược lại nếu chính sách đó không thuận lợi sẽ ảnh hưởng không tốt đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của DN.

+ Môi trường tự nhiên

La toàn bộ các yếu tố tự nhiên tác động đến doanh nghiệp như thời tiết, khí hậu Khoa học ngày càng phát triển thì con người càng nhận thức được rằng họ là bộ phận không thể tách rời của tự nhiên Các điều kiện làm việc trong môi trường tự nhiên phù hợp sẽ làm tăng năng suất lao động và tăng hiệu quả công việc.

Mặt khác, điều kiện tự nhiên phù hợp còn tác động đến các hoạt động kinh tế và cơ sở vật chất của doanh nghiệp Tính thời vụ, thiên tai, lũ lut gay khó khan

31

Trang 33

cho rât nhiêu doanh nghiệp và ảnh hưởng đên hiệu quả sử dụng vôn của doanh

Trên đây là những nhân tố ảnh hưởng tới việc thực hiện công tác nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của DN Ngoài ra còn nhiều nhân tố khác tùy thuộc vào ngành nghề kinh doanh cụ thé của từng DN Dé thực hiện tốt công tác này các DN cần phải tìm hiểu rõ nguyên nhân gây ra hiện tượng sử dụng vốn không hiệu quả để

đưa ra giải pháp phù hợp.

32

Trang 34

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUÁ SỬ DỤNG VÓN TẠI CÔNG TY CO PHAN THIẾT BỊ ĐIỆN HAN QUOC

Công ty thiết bị điện Hàn Quốc hoạt động trên thị trương Việt Nam tính đến nay đã hơn 10 năm Đề hiểu rõ hơn công ty về quá trình hình thành và phát triển của

công ty, cùng với tình hình hoạt động của công ty trong giai đoạn 2017-2019 sẽđược nói rõ trong chương 2.

2.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Cổ phần thiết bị điện Han quốc

2.1.1 Giới thiệu chung về công ty

Tên doanh nghiệp: CONG TY CO PHAN THIET BỊ ĐIỆN HAN QUOC

Tên tiếng Anh: KOREA ELECTRICAL EQUIMENT JOINT STOCK COMPANY Hình thức pháp ly: công ty cô phan.

Ngành nghề kinh doanh chính: kinh doanh dây và cáp điện, sản xuất kinh doanh thiết bị điện, kinh doanh máy móc thiết bị điện, kinh doanh vật tư phụ vụ ngành cáp

+ Cung cấp sản phẩm dich vụ chất lượng cao đáp ứng tốt nhất nhu cầu của xã hội.

+ Đóng góp tích cực vào sự nghiệp Công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.

Sứ mệnh:

33

Trang 35

+ Đối với thị trường: Cung cấp sản phẩm, dịch vụ chất lượng cao, thỏa mãn nhu cầu

của khách hàng

+ Đối với cô đông, đối tác: Đề cao tinh than hợp tác cùng phát triển, luôn gia tăng giá trị đầu tư hấp dẫn và bền vững.

+ Đôi với cán bộ công nhân viên: Xây dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp,năng động, sáng tạo và nhân văn Mang lại cho cán bộ công nhân viên có cuộc sông

phong phú về tinh thần, đầy đủ về vật chất.

+ Đối với xã hội: Hài hòa lợi ích doanh nghiệp với lợi ích xã hội, đóng góp tích cực vào các hoạt động hướng về cộng đồng, thé hiện tinh thần trách nhiệm công dân và

niêm tự hào dân tộc.

Triết lý kinh doanh: Khách hàng là trung tâm, chữ tín là hàng đầu Hợp tác là nền

+ Luôn hợp tác bên vững va cam ket lâu dài với khách hàng và đôi tac

2.1.2 Quá trình hình thành và quá trình phát triển của công ty

Công ty Cô phan Thiết bị điện Hàn Quốc tiền thân là công ty Cổ phần nhập khẩu và phân phối thiết bị điện Hàn Quốc được thành lập dựa trên một nhóm cộng sự, hợp tác làm việc với nhau từ năm 2005 trong lĩnh vực nhập khẩu và phân phối thiết bị điện Hàn Quốc.

Qua quá trình hơn mười năm phát triển và hoạt động công ty đã xây dựng được vị thế nhất định trên thị trường Được sự giúp đỡ, chuyển giao công nghệ từ phía đối tác Hàn Quốc, nhà máy sản xuất Dây và Cáp điện ra đời từ ngày 1 tháng 10

34

Trang 36

năm 2009 với chức năng chuyên sản xuất kinh doanh dây cáp điện, sản xuất kinh doanh thiết bị điện phục vụ cho nhu cầu truyền tải điện lực của ngành điện, ngành xây dựng dân dụng và công nghệ, các ngành kinh tế đòi hỏi chất lượng cao và tiết

kiệm điện năng.

Năm 2009: Khi nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh gay gắt của hàng ngoại nhập về chất lượng cũng như giá cả, công ty còn nhiều khó khăn song với uy tín ngày càng mở rộng cùng với sự năng động, sáng tạo, nhạy bén của sự điều hành của tập thé lãnh dao của công ty đồng thời với đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ chuyên môn và tay nghề cao Kê từ ngày 05/05/2010, công ty chính thức có thêm hoạt động tự sản xuất thiết bị điện và đồi tên thành Công ty Cổ phan Thiết bị

điện Hàn Quốc Sau đó, nhà máy được xây dựng tại Khu công nghiệp Hưng Yên, sử dụng máy móc hiện đại được nhập khẩu 100% từ Hàn Quốc.

Giai đoạn 2010-2013: Giai đoạn này công ty tiếp tục đầu tư, mở rộng kinh doanh, huy động vốn từ các nguồn dé nâng cấp mô hình kinh doanh của mình Dé mang đến những sản pham tốt nhất đáp ứng nhu cầu của khách hàng, công ty van đang tiếp tục đầu tư về công nghệ máy móc, đào tạo nâng cao tay nghé kỹ thuật,

nghiệp vụ cho anh chị em cán bộ nhân viên và mở rộng kinh doanh Năm 2011,

công ty xuất đơn hàng đầu tiên ra thị trường.

Giai đoạn 2014 đến nay: Từ năm 2014, công ty có những bước tiến và sản xuất dần phát triển và khẳng định được thương hiệu trên thị trường Việt Nam

Ngày nay, với đội ngũ cán bộ kỹ sư trẻ, năng động và đội ngũ công nhân sản

xuất được đào tạo bài bản chuyên sâu đã tiếp nhận và thích ứng nhanh với công nghệ sản xuất hiện đại, sắp xếp tổ chức sản xuất khoa học, vì vậy Công ty luôn sản xuất ra các sản phẩm dây cáp điện, thiết bị điện đạt chất lượng cao đáp ứng yêu cầu của các tiêu chuẩn Việt Nam(TCVN), và tiêu chuẩn chuẩn Quốc tế (IEC) Sản pham và hệ thống quản lý chất lượng của Công ty đã được trung tâm chứng nhận phù hợp với tiêu chuân QUACERT, Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chat lượng Việt Nam cấp chứng nhận phù hợp tiêu chuan Việt Nam và tiêu chuẩn ISO 9001,2015 cho hệ thống quản lý chất lượng.

35

Trang 37

2.1.3 Cơ câu tô chức, chức năng, nhiệm vụ.

2.1.3.1 Sơ đồ bộ máy

Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tô chức tại Công ty Cổ phần Thiết bị điện Hàn Quốc

Phó giám đốc

Mô hình cơ cau tô chức mà Công ty cô phần Thiết bị điện Hàn Quốc dang áp

dụng là mô hình cơ cấu theo trực tuyến Đặc điểm cơ bản của loại hình này là: Mối

quan hệ giữa các thành viên trong tô chức bộ máy được thực hiện theo trực tuyến.

Người thừa hành chỉ nhận mệnh lệnh từ một người phụ trách trực tiếp Là một mắt xích trong dây chuyền chỉ huy, mỗi nhà quản trị với quyền hạn trực tuyến có quyền

ra quyết định cho cap dưới trực tiép và nhận sự báo cáo của họ.

Cơ cấu theo trực tuyến có ưu điểm là tạo thuận lợi cho việc áp dụng chế độ thủ trưởng, tập trung, thống nhất, làm cho tô chức nhanh nhạy linh hoạt với sự thay đổi của môi trường và có chỉ phí quản lý doang nghiệp thấp Mặt khác theo cơ cấu

này những người chịu sự lãnh đạo rất dé thực hiện mệnh lệnh vì có sự thống nhất

trong mệnh lệnh phát ra Tuy nhiên cơ cau theo trực tuyến lại hạn chế việc sử dụng các chuyên gia có trình độ nghiệp vụ cao về từng mặt quản lý và đòi hỏi người lãnh

36

Trang 38

đạo phải có kiến thức toàn diện để chỉ đạo tất cả các bộ phận quản lý chuyên môn Nhưng trong thực tế thì khả năng của con người có hạn nên những quyết định đưa

ra mang tính rủi ro cao.

2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ các vị trí

Giám đốc Công ty:

Nhiệm vụ: Trực tiếp chỉ đạo các mặt công tác:

+ Chịu trách nhiệm về hoạt động toàn diện của Công ty + Lên chiến lược phát triển Công ty.

+ Công tác tô chức cán bộ, lao động + Công tác tài chính kế toán.

+ Công tác kỹ thuật, thiết kế, nghiên cứu KHCN, chất lượng sản phâm + Công tác thanh tra, pháp chế bảo vệ.

Phó giám đốc Công ty:

Nhiệm vụ: Phụ trách các mặt công tác

+ Marketing và tiêu thụ sản pham.

+ Công tác sản xuất, an toàn bảo hộ lao động, chuẩn bị sản xuất và đời sống.

+ Công tác đầu tư xây dựng.

+ Công tác định mức lao động, đào tạo, nâng bậc công nhân.

+ Thay Giám đốc điều hành công việc khi Giám đốc đi văng Phòng hành chính tổng hợp:

+ Chức năng: Tham mưu giúp Giám Đốc Công ty chỉ đạo, quản lý công tác hành chính, quản trị, pháp chế, văn thư, lưu trữ, thông tin liên lạc, đối ngoại, đời sống, y

37

Trang 39

+ Nhiệm vụ, quyền hạn: Quản lý công tác hành chính, quản trị, đời sống, chăm lo sức khoẻ cán bộ công nhân viên co quan Công ty, tham gia tông hợp tình hình

chung các mặt hoạt động của cơ quan Công ty và Công ty, thực hiện các chức năng

theo uỷ quyền của ban Giám đốc và lãnh đạo công ty, thay mặt cơ quan làm việc với chính quyền địa phương

Phòng Kỹ thuật:

+ Chức năng: Tham mưu giúp Giám đốc chỉ đạo, quản lý công tác kỹ thuật trong

toàn công ty.

+ Nhiệm vụ và quyền hạn: Tổng hợp, kiểm tra, xây dựng trình duyệt và ban hành các quy trình, quy phạm quản lý kỹ thuật, các định mức kinh tế kỹ thuật, tiêu hao vật tư Giải quyết các vấn đề kỹ thuật, những vướng mắc trong sản xuất, sửa chữa thiết bị điện của Công ty Tham gia thâm tra các luận chứng kinh tế kỹ thuật, các

công trình mới, sản phẩm mới Đề xuất chỉ đạo thực hiện quản lý thống nhất các van dé kĩ thuật trong sản xuất, sửa chữa thiết bị điện trong công ty Chi đạo công tác an toàn, kỹ thuật thường trực hội đồng khoa học, hoạt động và tổ chức quản lý thống nhất công tác sáng kiến, sáng chế trong công ty

Phòng Sản xuất kinh doanh:

+ Chức năng: Tham mưu giúp Giám đốc công ty chỉ đạo, quản lý công tác quy hoạch, kế hoạch thống kê về hoạt động sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm

trong Công ty.

+ Nhiệm vụ và quyền hạn: Nghiên cứu thị trường, năng lực thực té của toàn Công ty, xây dựng quy hoạch, chiến lược, lộ trình phát trién Công ty Xây dựng kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn về các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

dé lãnh đạo quyết định trên co sở đó giao cho các đơn vi trực thuộc thực hiện.

Hướng dẫn đơn vị trực thuộc lập kế hoạch, tổ chức điều động thực hiện kế hoạch Tổng hợp toàn bộ số liệu báo cáo thống kê và báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch tiêu đất đai và các nguồn lực khác Công ty có trách nhiệm sử dụng hiệu quả, bảo

toàn va phát triên von được giao Công ty chịu trách nhiệm hữu hạn vê dân sự đôi

38

Trang 40

với các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình trước pháp luật trong phạm vi vốn của Công ty Sử dụng hiệu quả nguồn vốn.

Phòng tài chính kế toán:

Có chức năng đảm nhận và chịu trách nhiệm trước Công ty về lĩnh vực tài chính kế toán; xây dựng và tô chức thực hiện kế hoạch tài chính hàng năm; tổ chức công tác hạch toán kế toán, lập báo cáo tài chính theo quy định và các báo cáo quản trị theo yêu cầu của Công ty; chịu trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra việc lập hóa đơn chứng từ ban đầu cho công tác hạch toán kế toán; hướng dẫn, tổng hợp báo cáo thống kê Thực hiện quản lý, phân tích hiệu quả tài chính doanh nghiệp, tham mưu giúp Ban giám đốc và Hội đồng quản trị các kế hoạch sử dụng vốn, sử dụng tài sản, cân đối chỉ phí.

Bộ phận kho bãi:

Có chức năng quản lý các kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, thành

phẩm, bao bi phục vụ cho san xuất kinh doanh; thực hiện công tác xuất, nhập

nguyên vật liệu, theo dõi, đối chiếu, lập các bảng kê mua bán, báo cáo nhập xuất tồn

theo định kỳ gửi cho các phòng nghiệp vụ của Công ty theo quy định.

Nhà máy sản xuat:

Có chức năng nhiệm vu san xuất sản phẩm nội thất các loại đảm bảo chất lượng sản phẩm từ khâu nguyên liệu cho đến khi hình thành thành phẩm, cung ứng

kip thời cho việc tiêu thụ san phẩm; thực hiện ghi chép, lưu trữ và báo cáo số liệu

sản xuất theo định kỳ cho các bộ phận quản lý của Công ty theo quy định 2.1.4 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật.

- San phẩm và dịch vụ: + Sản xuất kinh doanh dây cáp điện + Sản xuất kinh doanh thiết bị điện + Kinh doanh máy móc thiết bị điện.

39

Ngày đăng: 14/04/2024, 23:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w