1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đại chúng Việt Nam - chi nhánh Hà Nội

71 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đại Chúng Việt Nam - Chi Nhánh Hà Nội
Tác giả Đỗ Tuấn Minh
Người hướng dẫn TS. Đặng Anh Tuấn
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Tài Chính Quốc Tế
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 15,41 MB

Nội dung

MỤC DICH NGHIÊN CỨU - Phan tích, tìm hiểu, xác định một số vấn đề cơ bản về RRTD trong cho vay DN và sự cần thiétt của công tác hạn chế RRTD cho vay DN dem lại cho NHTM..Qua đó thấy được

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

GIAI PHAP HAN CHE RUI RO TIN DUNG TRONG

CHO VAY DOANH NGHIEP TAI NGAN HANG

THUONG MAI CO PHAN DAI CHUNG VIET NAM

-CHI NHANH HA NOI

Trang 2

HÀ NỘI, 2020

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

GIAI PHAP HAN CHE RUI RO TIN DUNG TRONG

CHO VAY DOANH NGHIEP TAI NGAN HANG

THUONG MAI CO PHAN DAI CHUNG VIET NAM

-CHI NHANH HA NOI

Ho va tên sinh viên: Đỗ Tuấn Minh

Mã sinh viên:11163371

Chuyên ngành: Tài chính Quốc tế

Giảng viên hướng dẫn: TS Đặng Anh Tuấn

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan, nội dung của luận văn “Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụngtrong cho vay doanh nghiệp tai Ngân hàng Thương mại cô phan Đại chúng Việt

Nam ” là công trình nghiên cứu của riêng tác giả.

Các thông tin, số liệu trong bài làm được dùng một cách trung thực và đây là

lân đâu những sô liệu này được công bô và sử dụng.

Hà Nội, ngày 20 thắng 4 năm 2020

Sinh viên thực hiện

Đỗ Tuấn Minh

Trang 4

MỤC LỤC

_Toc42241159

LOI CAM DOAN

DANH MUC CHU VIET TAT

DANH MỤC SO DO, BANG, BIEU, DO THỊ

PHAN MỞ DAU

1 LY DO LUA CHON DE TAI

2 MUC DICH NGHIEN CUU

3 DOI TUONG, PHAM VI NGHIÊN CỨU

4 PHUONG PHAP NGHIEN CUU

5 KET CAU DE TAI

CHUONG 1:CO SO LY LUAN VE RUI RO TIN DUNG VA HAN CHE RUI RO

TIN DUNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIEP TAINHTPCP DAI CHUNG

1.1 TONG QUAN VE HOAT DONG CHO VAY DOANH NGHIEP TAI

NGAN HANG THUONG MAL cssssssssssssssscssssssssssscesssecsesecesssessssssssssesesssesecesecesssenes 3

1.1.1 Khai niệm về cho vay doanh nghiệp c ccccccccssessessesseeseessessessessecsesessesseeses 3

1.1.2 Cac hình thức cho vay doanh nghiệp - - - Ặ- SẶ 2S Si 4

1.2 RRTD TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NHTM 5

1.2.1 Khái niệm RRTDtrong cho vay doanh nghiệp tại NHTM - 5

1.2.2 Phân loại RRTD trong cho vay doanh nghiệp trong NHTM 6

1.2.3 Nguyên nhân RRTD trong cho vay doanh nghiệp trong NHTM 6

1.2.4 Ton thất do RRTD cho vay DN đem đến - - 2-52 S2Sz+Ee£Ee£erzrzez 9 1.3 HAN CHE RRTD TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP CUA NHTM 10

bs Oe A EL ee 10 1.3.2 Cac chỉ tiêu do lường RRTD trong cho vay DN tại NHTM 11

1.3.3 Các biện pháp hạn chế RIRTTD - ¿22 +Ex£EEt£E£EEEEEeEEerkrrkrrrrrrkees 14 1.3.4 Do lường hiệu qua các biện pháp hạn chế RRTD trong cho DN 15

510/9) 17

THUC TRANG VE HAN CHE RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIEP TẠI PVCOMBANK — CHI NHANH HA NỘII 5-5 c+cs+cc+cse2 17 2.1 GIỚI THIỆU VE PVCOMBANK- CHI NHÁNH HA NỘI 17

Trang 5

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển PVcomBank — chin nhánhHà Nội 17

2.1.2 Cơ cầu tổ chức của PveomBank - chinh nhánh Hà Nội 18

2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của PvcomBank - chỉ nhánh Hà Nội 19

2.2 HOAT DONG CHO VAY DOANH NGHIEP TAI NGAN HANG

PVCOMBANK CHI NHANH HA NOI TRONG GIAI DOAN 2016-2019 27

2.2.1 Thực trang cho vay doanh nghiệp tại PycomBank chỉ nhánh Ha Nội

giai đoạn 2016-2019 - - - L1 HH 1* n1 T1 T1 HH TH TH TH HH re 27

2.2.2 Kết quả đạt được trong hoạt động cho vay doanh nghiệp tại

PvcomBank chỉ nhánh Hà Nội giai đoạn 2016-2019 - 5 S25 *++sssrseerrsres 31

2.3 THỰC TRANG VE HAN CHE RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY

DOANH NGHIỆP PVCOMBANK CHI NHANH HA NOL . - 33

2.3.1 Tình hình thực hiện việc hạn chế RRTD trong cho vay doanh nghiệp

tại PycomBank chỉ nhánh Hà Nội - - Q0 22222 3S HH ve 33

2.3.2 Kết quả đạt được trong hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng trong cho

vay doanh nghiệp tai PVcomBank chi nhánh Hà Nội 5 4I

2.3.3 Những tổn tại và nguyên nhân trong hoạt động hạn chế rủi ro tín

dung trong cho vay doanh nghiệp tại PycomBank chỉ nhánh Hà Nội 43

GIẢI PHÁP HAN CHE RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY - 47DOANH NGHIỆP TẠI PVCOMBANK CHI NHANH HÀ NỘI - 47

3.1 GIẢI PHÁP HAN CHE RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH

NGHIỆP TẠI PVCOMBANK CHI NHSANH HA NỘII - 5< << << <2 47

3.1.1 Giải pháp phòng ngừa RRTD trong cho vay DN -. <+- 473.1.2 Giải pháp hạn chế tốn thất khi xảy ra rủi ro tín dung trong cho vay

0010108142) ã0ẼẺẼ58e d 54

3.2 KIÊN NGHỊ VE HOAT ĐỘNG HAN CHE RỦI RO TÍN DỤNG TRONG

CHO VAY DOANH NGHIEP << << << S9 9 00 4 94943 1 80080106 573.2.1 Đối với Chính phủ và các Bộ Ban ngành 2-2 sex 57

3.2.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2 2©5s+cxccxcrxres 583.2.3 Đối với Ngân hàng TMCP Dai chúng Việt Nam 2-5: 603.2.4 Đối với các doanh nghiệp - css essessessesessessessessessestessesesseeees 60.4xz0807,)001157 Ồ 62

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO ¿+22222EE225522+++22E2222225555ce: 64

Trang 6

DANH MỤC CHU VIET TAT

CUM TU VIET TAT CHU VIET TAT

Báo cáo tài chính BCTC

Cán bộ kinh doanh CBKD

Doanh nghiệp nhà nước DNNN

Doanh nghiệp ngoài quốc doanh DNNQD

Don vi kinh doanh DVKD

Hội đồng quan tri HĐQT

Ngân hàng nhà nước NHNN

Ngân hàng thương mại NHTM

Ngân hang Thương mai Cổ phan Dai chúng Việt Nam PVcomBank

Tai san dam bao TSDB

Thương mai cô phan TMCP

Tổ chức tin dung TCTD

Uy ban tin dung UBTD

Trang 7

DANH MỤC SƠ DO, BANG, BIEU, DO THỊ

Các bảng, sơ đồ Nội dung Trang

Bảng 2.1 Huy động vốn qua các năm 2016-2019 20

Bảng 2.2 Dư nợ cho vay 2016-2019 24

; Kế qua hoạt động kinh doanh năm 2016- | 27

Bảng 2.10 Phân loại nợ quá hạn theo thời hạn vay 44

Bảng 2.11 Phân loại nợ xấu theo thành phần kinh té | 46

Trang 8

PHAN MỞ DAU

1 LÝ DO LỰA CHON DE TÀI

Hiện nay, Ngân hàng càng lúc càng mở rộng nhiều hoạt động hơn Các dịch

vụ của Ngân hàng ngày càng đa dạng, các tiẹn ích mà nó mang đến cho khách hàngngày càng lớn Với NHTM, sự phát triển về chất lượng dịch vụ, quy mô cùng vớicác sản pham ngày càng được phát triển đa dang trong nhiều lĩnh vực là tiền đề chomục tiêu tối đa hóa lợi nhuận Trong các hoạt động đó, tín dụng đã góp một phần lợinhuận to lớn cùng với một tỷ trọng cao trong nguồn thu đem lại cho NH Đi kèm

với tam quan trọng như vậy, HĐTDcũng tiềm tàngnhững rủi ro trong quá trình vận

hành Đây là những RRkhó lòng tránh được, nó chỉ có thể giảm thiểu bằng các giải

pháp phương án đúng lúc và đứng đắn Hoạt động tín dụng của ngân hàng hướngđến nhiều đối tượng khách hàng, trong đó bao gồm có tín dụng doanh nghiệp, đối

tượng đang giữ vị trí then chốt trong nền kinh tế Việc nghiên cứu tìm ra các giảipháp dé hạn chế rủi ro trong hoạt động tin dụng của Ngân hàng nói chung và chovay doanh nghiệp nói riêng đang trở thành mối quan tâm hàng đầu của hệ thốngNHTM nước ta Bởi tính cấp thiết của DT và tình hình hoạt động cho vay doanhnghiệp thực tế của Ngân hàng TMCP Dai chúng Việt Nam — chi nhánh Hà Nội, luậnvăn sẽ đi sâu vào phân tích đề tài “Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vaydoanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mai Cổ phan Đại chúng Việt Nam — chỉnh

nhánh Hà Noi”.

2 MỤC DICH NGHIÊN CỨU

- Phan tích, tìm hiểu, xác định một số vấn đề cơ bản về RRTD trong cho vay

DN và sự cần thiétt của công tác hạn chế RRTD cho vay DN dem lại cho NHTM Qua đó thấy được vai trò của các giải pháp đối với việc hạn chế RRTD trong hoạt

động cho vay DN.

- Khao sát và đánh giá các rủi ro tin dụng và các biện pháp dégiam thiểu

RRTD trong cho DN nghiệp tại PVcomBank — chi nhánh Hà Nội Xác định được

các yếu tố tác động đến giải biện phápgiảm thiêuRRTD trong cho vay DN tại

PVcomBank.Hà Nội

- _ Đưa ra các biện pháp phù hợp dé có thé giảim thiéuRRTD trong cho vay DN

tại PVcomBank Hà Nội

Trang 9

3 ĐỐI TƯỢNG, PHAM VI NGHIÊN CỨU

- _ Đối tượng: Lý luận và thực tiễn về về các biện pháp nhăm giảm thiêu, hanchế RRTD trong cho vay DN

- Pham vi: Giải pháp giảm thiểu RRTD trong công tác cho vay DN tại

PvcomBank Hà Nội giai đoạn 2016-2019.

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Bằng cách kế thừa, học hỏi của những người đi trước, đi cùng với đó là việc thuthập thông tin, xủ lý thông tin, tổng hợp, so sánhphân tích dựa trên lý luận kếp hợpvới thực tế dé có thé hiểu rõ được van dé trong công cuộc đưa ra những cách giải

quyết dé có thể giảm thiêu được RRRD trong cho vay DN tai PVcomBank Hà Nội

5 KET CẤU DE TÀI

Ngoài phan mở dau, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm 03

chương như sau:

Chương 1: “Cơ sở lý luận VỀ rui ro tín dụng và hạn chế rủi ro tín dụng trong cho

vay doanh nghiệp ”

Chương 2: “Thực trang về hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp

tai” PvcomBank

Chương 3: “Giải pháp han RRTD trong cho vay doanh nghiệp tại Pvcombank ”

Trang 10

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ HẠN CHÉ RỦI RO TÍN

DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI

NHTPCPĐẠI CHÚNG VIỆT NAM

1.1 TONG QUAN VE HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1.1 Khái niệm về cho vay doanh nghiệp

1.1.1.1 Khái niệm Tín dụng

Trong hoạt động của Ngân hàng, tín dụng là một trong những hoạt động quan

trọng, chiếm ty trọng lớn trong tông tài sản của NH cũng như mang lại lợi nhuận

cao cho ngân hàng, tuy nhiên chứa đựng nhiêu rủi ro tiêm ân.

Khái niệm về Tín dụng được Tg.Nguyễn Văn Ngọc, ĐH KTQD đề cập đếntrong cuốn “Tir điên Kinh tế hoc” như sau: “Tín dụng là khái niệm được sử dụngrộng rãi trong quá trình cho vay, nhất là khoản vay ngắn hạn cập tín dụng tức làtài trợ trực tiếp hoặc gián tiếp cho các khoản chỉ tiêu của người khác dé doi lay một

số tiền sẽ được hoàn trả trong tương lai ” (Tr.543)

1.1.1.2 Khái niệm cho vay

Trong các hoạt động tín dụng, cho vay là một phần rất quan trọng Đâycũng là một hoạt động phổ biến và gần gũi với nhiều khách hàng trong hoạt động

của Ngân hàng thương mại.Trong Giáo trình “Ngân hàng Thương mai” của trường

ĐH KTQD: “Cho vay là việc ngân hang cấp tiền cho khách hàng với cam kết kháchhàng phải trả cả gốc và lãi trong khoảnng thời gian xác định” (Tr.110)

1.1.1.3 Khái niệm về cho vay doanh nghiệp

Cho vay là hoạt động hướng đến nhiều đối tượng trong xã hội, những người

có nhu cầu về vốn phục vụ cho các mục đích khác nhau của mình Tai“khoan 3 điều

2 TT39/2016/TT-NHNN” thì:

“3 Khách hàng vay vốn tại tổ chức tín dụng (sau đây gọi là khách hàng) là pháp

nhân, cá nhân, bao gom:

a) Pháp nhân được thành lập và hoạt động tại Việt Nam, pháp nhân được thành lập

ở nước ngoài và hoạt động họp pháp tại Việt Nam;

Trang 11

b) Cá nhân có quốc tịch Việt Nam, cá nhân có quốc tịch nước ngoài ”

Như vậy, cho vay doanh nghiệp là một phần nam trong hoạt động cho vay,

hướng đến các chủ thể vay vốn là pháp nhân Đó là các Doanh nghiẹpmà được

thành lập trong và ngoài nước có hoạt động hợp pháp tại nước ta, có nhu cầu sửdụng vốn tại TCTD phục vụ hoạt động kinh doanh của mình

1.1.2 Các hình thức cho vay doanh nghiệp

Cho vay doanh nghiệp được thực hiện thông qua các phương thức đa dạng,

được phân chia theo từng tiêu chí Theo đó, phần lớn các nhà kinh tế thường phân

chia cho vay nói chung và cho vay doanh nghiệp nói riêng theo các tiêu chí phân

loại sau:

e Căn cứ vào thời hạn cho vay

+ Cho vay ngắn hạn: thời gian vay vốn từ ngắn hơn 12tháng, phục vụ choviệc bố sung vốn lưu động phục vụ hoạt động SXKD của DN, đây là loại cho vaykhá phổ biết dùng dé xây dựng hạn mức tín dụng cho khách hàng

+ Cho vay trung đài hạn: thời gian vay lớn hơn 12, phục vụ cho việc đầu tưTSCĐ, thực hiện dự án, góp vốn đầu tư, những mục đích trong dài hạn khác của

doanh nghiệp.

e Căn cứ vào hình thức đảm bảo

+ Cho vay có tai sản đảm bảo: hình thức nay là việc cho vay mà TSDB thực

tế sẽ là thứ dé đảm bảo cho khoản vay đó: BĐS, phương tiện vận tải, máy móc thiết

bị, quyền tài sản, phần vốn góp đảm bảo cho toàn hoặc một phần khoản vay theoquy định của tổ chức

+ Cho vay không có TSDB: hình thức này là việc cho vay dựa trên uy tín của

người đi vay vốn, tình hình giao dịch trong quá khứ để thông qua đó mà người đivay sẽ nhận được khoản cho vay mà không cần các biện pháp dé đảm bao

e Căn cứ theo hình thành khoản vay

+ Cho vay trực tiếp: NH trực tiếp cấp tín dụng cho khách hàng dựa trên nhu

cầu thực tế của khách hàng, đánh giá khách quan của ngân hàng và từ nguồn vốntrực tiếp của NH

Trang 12

+ Cho vay gián tiêp, ngân hàng không trực tiêp câp vôn cho người sử dụng

von mà cap von cho một tô chức nào đó đê cung cap cho đôi tượng trực tiép sử

dụng vốn

1.2 RRTD TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NHTM

1.2.1 Khái niệm RRTDtrong cho vay doanh nghiệp tạ NHTM

1.2.1.1.Khái RRTD trong Ngân hàng thương mại

Trong quá trình tìm hiểu vềRRTD, các nhà nghiên cứu có đưa ra nhiều quanđiểm về nó

Uy ban Basel đê cập: “Rui ro tín dụng là khả năng mà khách hàng vay hoặc

bên đối tác không thực hiện được các nghĩa vụ của mình theo những điều khoản đã

cam kết ”

Theo giáo trình “Ngân hàng thương mai” của trường ĐH KTQD, “Rui ro tín

dụng đối với một khoản tín dụng là khả năng say ra ton thất khi khách hàng khônghoàn trả hoặc hoàn trả không day du theo hợp dong tín dụng đã ký giữa ngân hang

và khách hàng.”

Nhìn chung, từ các quan điểm trên có thể khái quát được nội dung của rủi rotín dụng chính là những tốn thất mà ngân hang gặp phải khi khách hàng không đủkhả năng hoặc không thực hiện nghĩa vụ của mình đối với ngân hàng, làm cho việcthu hồi vốn và thanh toán của NHTM gặp phải nhiều khó khăn

1.2.1.2 Khái RRTD trong trong cho vay doanh nghiệp tại NHTM.

RRTDdéi với cho vayDN là một phần của rủi ro tín dụng, đi sâu vào hoạtđộng cho vayđối với khách hàng là tổ chức trong nền KT Rủi ro trong CVDNchiếm thị phần rất lớn trong RRTD do tính chất các khoản vay của doanh nghiệpthường có giá trị lớn, thời hạn dai, tính chất phức tap,bitac động bởi nhiều van dé:hoạt động nội tại của doanh nghiệp, quy định trong nước, thông lệ quốc tế, những

yéu tô khách quan về môi trường

Cấp tín dụng cho DN đòi hỏi phải nghiên cứu kỹ lưỡng, thâm định cụ thểkhách hàng trước khi đưa ra quyết định để phòng ngừa rủi ro tín dụng Đây là mộtnhiệm vụ được quan tâm hàng đầu của mỗi NH từ đó có thể cải thiện được chất

lượng và hiệu quả hoạt hoạt động của NH.

Trang 13

1.2.2 Phân loại RRTD trong cho vay doanh nghiệp trong NHTM.

RRTD nói chung và rủi ro tin dụng trong cho vay doanh nghiệp nói riêng đều

được chia ra các hình thức theo các quan điểm khác nhau Một vài quan điểm về

việc phân loại RRTD trong CVDN như sau:

- Theo phương diện quản lý

- Theo biểu hiện của rủi ro

- Theo đặc điểm nội tại của rủi ro

1.2.3 Nguyên nhanRRTD trong cho vay doanh nghiệp trong NHTM.

1.2.3.1 Về khách quan

- Từ môi trường chính trị: Ở bất kỳ quốc gia nào,sự ôn định chính trị luôn làtiền đề cho các doanh nghiệp trong nước phát triển, có thể thu hút nhiều nhà đầu tư,

kêu gọi góp vốn đầu tư từ nước ngoài; tạo tâm lý yên tâm cho DN, mang lại hiệu

quả cho hoạt động KD Trái lại, nếu môi trường chính trị yếu kém,hay sảy ra nhiềuvan đề về quân sự, bạo loạn thì việ ảnh hưởng đến HDKH là không thé tránhkhỏi;việc lo lắng của doanh nghiệp, thiếu hụt vốn đầu tư dẫn đến hoạt động kém

hiệu quả, từ đó việc trả nợ cho NH cũng trở nên khó khăn, phát sinh rủi ro tín dụng

là điều tất yếu.Mặt khác, việc thay đổi về thé chế chính trị, chính sách điều hành,địa giới hành chính hay thay đổi bộ máy hoạt động cũng ảnh hưởng đến hoạt động

NH và DN.

- Từ môi trường pháp lý: Hệ thống pháp luật là một yếu tố trọng yếu của cácquốc gia Toàn bộ các chủ thé trong một quốc gia đều phải tuân thủ và thực hiệntheo hiến pháp và pháp luật Do vậy, hệ thống pháp luật sẽ ảnh hưởng không nhỏđến DN Nếu HTPL quy củ, chuẩn mực sẽ hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc đâymạnh hoạt động, tác động tốt đến DN cũng như xã hội

- Từ môi trường KT: Mỗi cá nhân, tổ chức đều là bộ phận cấu thành nên nềnkinh tế Khi nền kinh tế tăng trưởng ổn định, vững mạnh sẽ thúc đây các chủ thétrong nền kinh tế cùng hoạt động hiệu quả Trái lại, nếu nền kinh tếgặp phải trạngthái bất ôn, gặp khó khăn thì hoạt động của các thành viên trong đó cũng sẽ bị tácđộng theo hướng xấu đi

- Ti môi trường tự nhiên: Day là yếu tố khách quan, ít ai có thé dự đoán haynắm bắt được nhưng lại ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống và hoạt động của các cánhân và tô chức trong xã hội.Thiên tai, lũ lụt, hạn hán, núi lửa, động đắt, Sóng

6

Trang 14

thần có thé xảy ra bat cứ lúc nào, không đợi con người phòng tránh hay dự đoán.Cũng chính vì yếu tô bất ngờ, nó luôn đem đến những tác động không hè nhỏ, gâytôn thất nặng nề cho nền kinh tế - cái mà bao hôm các hoạt động của các cá nhân, tô

chức.

- Các doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn tại Ngân hàng:

+ Năng lực, uy tín của khách hàng: việc cấp vốn cho các doanh nghiệp là việc

NH trao cho doanh nghiệp quyền sử dụng TS dé doanh nghiệp phát triển, từ đó có

thé có lợi nhuận,và có trách nhiệm thanh toán các nghĩa vụ đối với NH Một DN cónăng lực, khả năng tài chính lành mạnh, có bề dày hoạt động sẽ tạo được niềm tin

hơn đối với các tổ chức tín dụng trong việc xem xét cho vay và cung cấp dịch vụ.Căn cứ vào đó, các tổ chức tín dụng có thể đánh giá được khả năng thanh toán gốc

lãi khoản vay của khách hàng, đánh giá năng lực hoạt động của khách hàng, đưa ra

quyết định hợp lý và giảm thiểu được rủi ro

+ Đạo đức của khách hàng: đây là yêu tố quan trọng trong quá trình đánh giácấp tín dụng cho khách hàng Có những trường hợp khách hàng có tư cách đạo đứckhông tốt, cố tình đưa thông tin sai, sử dụng vốn vay sai mục đích, có ý định lừadối, dùng thủ đoạn nhăm chiếm đoạt vốn của NH, không thực hiện các nghĩa vụ đốivới ngân hàng sẽ gây ra rủi ro không thu hồi được vốn cho NH Với những trườnghợp này sé gây rất nhiều khó khăn cho cán bộ kinh doanh trong việc thẩm định, đưa

ra đánh giá; làm giảm chất lượng của khoản vay, gây ra rủi ro cho ngân hàng

7

Trang 15

ngành nghề có liên quan, khiến rủi ro không được phân tán, khả năng mất vốn lớn

khi xảy ra rủi ro trong quá trình vận hành Do đó, đưa ra các CSTDhop lý là

điềuquan trọng và cần được ưu tiên thực hiện ngay, luôn luôn phát triển phù hợp với

định hướng và hoạt động an toàn của ngân hàng.

+ Quy trình tín dụng

Quy trình tín dụng là cách thức tiến hành cấp TD cho KH được các NH xây

dựng có sự phối hợp giữa các phòng ban, bộ phận trong ngân hàng đảm bảo hoạt

động cho vay an toàn và hiệu quả Tuy nhiên, quy trình là do con người tạo ra, do

vậy không tránh khỏi những tồn đọng, sai sót, mọi quy trình dù chuẩn mực đến đâucũng không thé khắc phục hết mọi rủi ro, rủi ro luôn tiềm ân trong từng khâu của

quy trình.

- _ Khả năng, đạo đức của cán bộ TD

Trình độ, năng lực của CBTDbao gồm trình độ chuyên môn nghiệp vụ và thái

độ làm việc, phâm chất đạo đức Đây là một nguyên nhân dễ phát hiện và có khảnăng kiểm soát được nhưng đòi hỏi cần có sự quan tâm, định hướng rõ ràng trong

quá trình làm việc tại mỗi ngân hàng.

- Chất lượng thông tin thu thap(TTTT)

Trong HD của các tổ chức, thông tin luôn là một yếu tố rất quan trọng và cầnthiết, dù trong lĩnh vực nào thì việc TTTT cũng luôn diễn ra và được đề cao Trong

cho vay doanh nghiệp, cán bộ tín dụng cần thu thập thông tin bắt đầu từ khi tiếp cận

khách hàng, thâm định, đến khi việc cho vay hòa thành và sau đó Thông tin càngchính xác, kip thời thì việc quyết định , đánh giá và giám sát càng thuận lợi Từnhững thông tin đó, NHsẽ xây dựng được kế hoạch hoạt động cũng như kế hoạchquản lý cho từng KH Thông tin thu thập được có chất lượng càng cao thì công tác

quản trị rủi ro sẽ càng phát huy tác dụng, đảm bảo hơn cho khoản vay.

- _ Công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát nội bộ

Như đã nói ở trên, việcQTRR không chỉ là công việc của bộ phận TD mà còn

là nhiệm vụ của toàn ngân hàng Đây là điều không thé thiếu trong quá trình vậnhành Nếu công tác này diễn ra thường xuyên, khách quan, chặt chẽ thì sẽ góp phầnkiểm tra được sai phạm, có thể là những sai phạm nhỏ không gây ra rủi ro lớnnhưng cũng có thể là những sai phạm gây ra hậu quả nghiêm trọng, nếu được pháthiện sớm có thê giúp cho ngân hàng tìm ra giải pháp dé khắc phục, hạn chế rủi rolớn nhất có thể xảy ra Chính vì thé, viéc kiém tra, thanh tra, giám sát là một mắt

8

Trang 16

xích trong công tác QTRR, là sự phòng ngừa, hạn chế những khuất tat trong HSTD,

từ đó có thê nâng cao CLTD

1.2.4 Tôn that do RRTD cho vay DN đem đến

Đây là những thiệt hại và mất mát tiềm ân mà mỗi ngân hàng phải gánh chịu

do người đi vay không thực hiện đúng được các nghĩa vụ đã cam kết như ban đầu.Điều nay tác động không tốt lên hoạt động của NH và nền kinh tế

- Đối với hoạt động của ngân hàng+ Rui ro xảy ra làm cho ngân hàng gặp những tồn thất về mặt tài chínhĐây là một tôn thất khó tránh khỏi trong quá trình hoạt động của ngân hàng

Đề đạt được mục đích tối đa hóa lợi nhuận thì cácNH phải coi rủi ro là mit điều tấtyếu, “lợi nhuận càng cao thì rủi ro càng lớn” Đặc biệt trong cho vay doanh nghiệp

là HD mang đến lợi ích lớn nên rủi ro đem đến cũng phức tạp hơn Khi khoản vayphát sinh quá hạn hoặc mat KNTT sẽ làm NH mất đi một khoản lợi nhuận, tăng chiphí hoạt động, mat khả năng thu hồi vốn Trong tình huống đó, ngân hàng vẫn phảithực hiện các nghĩa vụ khác của mình đối với các nhóm khách hàng khác như chiphí lãi trả tiền gửi, chi phí lãi vay đối với các khoản TD của NH Nếu thu từ cáchoạt động khác không đủ bù đắp cho phần thiệt hại thì NH sẽ gặp phải nguy cơnghiêm trọng về khả năng thanh toán bị giảm, bị thua lỗ dẫn đến có thể phải ngừng

hoạt động.

+ Uy tín của ngân hàng sẽ bị giảm sút khi rủi ro sảy ra.

Việc tài chính bị thiệt hại mặc dù rất nghiêm trọng nhưng còn có thé giai

quyết Còn khi đã làm mắt lòng tin của khách hàng thi tôn thất còn lớn hơn rất

nhiêu Việc giảm sút uy tín trong HD sẽ làm suy giảm đến sức mạnh cũng như khanăng tiếp cận khách hàng của ngân hàng đó Khi một NH gặp khó khăn, việc năng

thu hồi vốn không thực hiện được sẽ khiến tâm lý khách hàng bắt an, sự tin tưởng

vào khả năng giữ tiền của ngân hàng bị giảm sút, những người gửi tiền có tâm lý

muốn bảo toàn tài sản của mình có thé sẽ rút tiền dé gửi ở những tổ chức tín dung

uy tin hơn mà họ tin tưởng Với xu hướng tâm ly đám đông luôn tôn tại, KH đồng

loạt rút tiền làm cho NH càng gặp bắt lợi hơn Không thu hồi được vốn đã cho vay,

cộng thêm bị giảm vốn huy động từ khách hàng khác sẽ đây ngân hàng vào tìnhhuống mất khả năng thanh toán, nếu lượng thiếu hụt cao quá có thể phải dừng hoạtđộng Do vậy niềm tin của KH là một yếu tố quan trọng, tác động trực tiếp đến khả

năng tồn tại cũng như vượt qua khó khăn của NH

- Đôi với nên kinh tê

Trang 17

RRTD trong cho vay DN làm giảm chất lượng cho vay, từ đó làm giảm quy

mô cũng như tăng trưởng TD Khi chất lượng cho vay giảm, ngân hàng sẽ phảikiểm soát chặt chẽ hơn HD này, hoạt động CVDN vì thế cũng giảm, tác động trực

tiếp vào các DN đang cần vốn dé HDSXKD Từ đó, ảnh hưởng trực tiếp đến quy

mô, sản xuất và lưu thông hàng hóa, tác động đến nên kinh tế Ngân hàng gặp khó

khăn trong việc cung cấp vốn, việc tìm kiếm nguồn vón của DN gặp khó khăn, dẫnđến kim hãm sự phát triển của nền kinh tế Trên thế giới đã có nhiều những trường

hợp các ngân hàng lớn, có lịch sử hình thành hàng trăm năm bị phá sản gây ra hậu

quả không chỉ cho riêng quốc gia đó mà ảnh hưởng sâu rộng trên toàn hệ thống tàichính thế giới Các NHTM trong một quốc gia có hoạt động ảnh ưởng lẫn nhau ,việc một NH bị rơi vào trạng thái yếu kém không khỏi khiến các ngân hàng khác và

hệ thống ngân hàng của quốc gia đó bị ảnh hưởng

1.3 HAN CHE RRTD TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP CUA NHTM

RR ro có thể xảy đến khi cấp vốn cho các doanh nghiệp tham gia trong nên kinh tế

dé bat đầu hoạt động SXKD của minh

Mô hình tổ chức HDTD và quản IYRRTD được xây dựng gin với quy địnhcủa pháp luật, theo thông lệ quốc tế sẽ mang đến hiệu quả to lớn trong công tácgiảm thiêu RRTD Bên cạnh đó, các yếu tố như con người, công nghệ cũng gópphan trong công tác giảm thiêu RRTD

Con người với trình độ chuyên môn, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp là yếu

tố tiên quyết trong việcgiảm thiểu RRTD Cán bộ có năng lức tốt cùng với đạo đứctốt sẽ luôn đưa ra các ý kiến, đánh giá đúng đắn, thận trọng, khách quan và đúnglúc, từ đó làm giảm đi những rủi ro mà NH có thê gặp phải khi cung cấp DV cho

khách hàng.

Các NHTM ngày nay thường tăng trưởng cả về quy mô lẫn TTS, lượng GD

phát sinh, khu vực hoạt động, do vậy công nghệ sẽ làm tăng hiệu quả cho hoạt động

giảm thiêu rủi ro Công nghệ cung câp những công cụ hiệu quả, từ đó có thê sớm

10

Trang 18

phát hiện đưuọc những RRTD có thé gặp phải cũng như bổ xung nhưng thông tin

quan trọng.

1.3.2 Các chỉ tiêu đo lườngRRTTD trong cho vay DNtại NHTM

Theo Văn bản hợp nhất số 01/VBHN-NHNN ngày 31/03/2014 của NHNN

quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro

và việc sử dụng dự phòng dé xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi

nhánh ngân hàng nước ngoài có phân loại các nhóm nợ như sau:

> Nhóm | (No đủ tiêu chuẩn)

trong ky Tông dư nợ trong kỳ

Nếu ty lệ này càng nhỏ thì qua đó ta có thé thấy được chất lượng TD của NH

đang được đảm bảo, công tác QTRR được thực hiện tốt

1.3.2.2 Nợ khó đòi và tỷ lệ nợ khó đòi

Nợ khó đòi (nợ xấu) là nợ thuộc các nhóm từ 3 đến 5 Những khoản nợ nàytrong một gian dài khách hàng không sắp xếp được nguồn trả nợ, cho thấy khả nănghoàn trả rất khó, có thé khiến ngân hàng bị mất vốn Cũng như đối với nợ quá hạn,các ngân hàng sẽ sử dung chỉ số tỷ lệ nợ khó đòi dé xem xét đánh giá MĐRR có théxảy ra Mức độ nguy cơ tồn thất trong hoạt động tín dụng của NH càng nhỏ khi tỷ lệ

này càng thấp

11

Trang 19

“Ty lệ nợ khó đòi Nợ khó đòi trong kỳ

l l = — _ xX 100%”

trong kỳ Tổng dư nợ trong kỳ

1.3.2.3 Tỷ lệ nợ được xoá so với tổng dư nợ

Đây là chỉ tiêu thể hiện tỷ lệ của nợ xấu đã được được xóa trên tong tai san.Chỉ tiêu này thé ién mức độ tôn that TD của NH

Nợ được xoá trong kỳ

= —— x 100%

trong ky Tong tai san trong ky

Ty lệ nợ được xoá

1.3.2.4 Ty lệ nợ quá han so với tổng tài sản

Đây là chỉ tiêu thể hiện tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng tài sản Khi tỷ lệ càng nhỏ

thì MĐRR càng nhỏ

Tỷ lệ NQH so tổng Nợ quá hạn trong kỳ

st oe ` = TTT x 100%

tai san trong ky Tổng tài sản trong ky

1.3.2.5 Tỷ lệ dư nợ tín dụng có tài sản đảm bảo

Chỉ tiêu này phản ánh tỷ lệ dư nợ có TSDBso với tổng dư nợ của ngân hàng,cho thấy mức độ an toàn trong HDTD.Chi số này càng thấp thì độ RR càng cao Mặc dù TSĐB không phải đích đến khi cấp TD, cũng như không phải là biện pháptiên quyết, nhưng tài sản đảm bảo là biện pháp dự phòng khi rủi ro thực sự xảy đến

Dư nợ TD có TSBĐ

= xX 100%

dụng có TSBD Tổng dư nợ tín dụng

Ty lệ dư nợ tín

1.3.2.6 Tỷ trong thu nhập từ hoạt động TD so với tổng thu nhập

Đây là chỉ tiêu thể hiện tỷ lệ giữa mức độ thu nhập về TD trên tổng thunhập Nó thé hiện hiệu quả của việc sử dụng vốn.

Tỷ trọng thu nhập từ hoat Thu nhập từ hoạt đông TD trong ky

, ‹ _ = X 100%

động TD trong kỳ Tổng thu nhập trong ky

1.3.2.7 Ty lệ trích lập dự phòng RRTD

12

Trang 20

Theo Văn bản hợp nhất số 01/VBHN-NHNN ngày 31 tháng 03 năm 2014 củaNgân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phươngpháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạtđộng của t6 chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài có phân loại DPRRTD

Theo văn bản hợp nhất số 01/VBHN-NHNN thì tại điều 13 có quy định

“1, Số tiền dự phòng chung phải trích được xác định bằng 0,75% tổng số dưcác khoản nợ từ nhóm | đến nhóm 4, trừ các khoản sau đây:

a) Tiền gửi quy định tại điểm ¡ khoản 1 Điều 1 Thông tư này:

b) Khoản cho vay, mua có kỳ hạn giấy tờ có giá đối với tô chức tín dụng, chỉ

nhánh ngân hàng nước ngoài khác tại Việt Nam.”

Tỷ lệ trích lập dự phòng càng cao cho thấy rủi ro tín dụng càng cao, trích lập

càng nhiều thì chi phí của NH càng lớn khiến cho giảm sút lợi nhuận, đến một mức

nào đó thì việc thua lỗ sảy ra là tất yếu Vì vậy, tỷ lệ này cần được chú ý khi phân

tích rủi ro tín dụng.

13

Trang 21

1.3.3 Các biện pháp hạn chế RRTD.

1.3.3.1 Tiến hành kiểm tra, kiểm soát nội bộ

- Thiết lập các chính sách, quy trình cho những mục yêu cầu kiểm soát phải

đạt được những yêu cầu của đáp ứng được yêu cầu quản lý nhằm giảm thiểu

rủi ro, chống gian lận, đem lại an toàn cho HĐTD các chính sách, quy trìnhkiểm soátphải gắn kết với hoạt động tín dụng hằng ngày, và trong quy trình

đó đã cài đặt các chốt kiểm soát nhặm hạn chế rủi ro ở mức thấp nhât

- _ Thực hiện các thủ tục kiểm soát tượng ứng với các chính sách đã đề ra Vấn

đề cần được coi trọng nhất trong đó là mọi thành viên trong ngân hàng cần

phản nhận thức sựcân thiệt của kiêm soát nội bộ.

1.3.3.2 Đảm bảo quá trình thâm định, giải ngân

Tuân thủ các văn bản hướng dẫn thực hiện quy trình thầm định và xét duyệt tín

dụng dé nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, kiểm soát tín dụng

Tiến hành đánh giá lại các khoản cáp tín dụng hiện tại Mở rộng quan hệ vớikhách hàng đánh giá tốt, uy tín cao cũng như hạn chết TD với những khách hàng có

nguy cơ nợi quá hạn.

1.3.3.3 Né tránh rủi ro

Từ chối, tránh cho vay những khách hàng mà trong quá trình thâm định có chứarủi ro cao, không đáp ứng được những chỉ tiêu đề ra của NH

1.3.3.4 Áp dụng các biện pháp dam bảo tiền vay

Cho vay có TSĐB của bên vay hoặc bên bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ bacho vay là hình thức cho vay tiêu biểu của NH Việc gắn TSĐB với nơi vay nhamđáp ứng hai mục tiêu của ngân hàng là: Tài sản đảm bao là nguồn thứ hai khi rủi ro

xảy ra; nâng các tránh nghiệm, ý chí trả nợ của bên vay.

1.3.3.5 Trích lập dự phòng

Day là phương pháp thông qua việc lưu giữ ton thất, việc lưu giữ phải có kế

hoạch thông qua việc định kỳ phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro Việc làm

này sẽ tạo cho ngân hàng có ý thức kiểm soát rủi ro chặt chẽ vì khi rủi ro xảy ra thìngân hàng là người chịu tôn that, DPRR chính là chi phí trích trước vì thếlợi nhuận

14

Trang 22

của ngân hàng sẽ bị ảnh hưởng do chi phí tăng lên Trích lập DPRR tại các NH

mang tính chất giống với bảo hiểu rủi ro

1.3.3.6 Da dạng hóa danh mục dau tư

Day là việc NH làm cho DMCV của mình được da dạng, không chi tập trung

vào mộit nhóm sản phẩm hay khách hàng hay nghành nghé, lĩnh vực cố định Việcnày làm cho RR được phân tán, thông quá đó giảm thiêu RR

1.3.3.7 Ap dụng các chính sách tin dụng

La việc NH đưa ra những ràng buộc đối với khách hàng vay vốn nhằm tốithiểu hóa RR như các điều khoản về lãi suát, điều kiện và hình thức thanh toán,

đánh giá lại TSDB, sử dụng vốn vay dé làm gì, các trường hợp giảm hạn mức,

ngừng cho vay, các biện pháp bé sung điều kiện vay vốn

1.3.3.8 Chuyến giao rủi ro

Đây là hình thức chuyển một phan hay toàn bội tổn thấy có thé xảy ra chomột bên khác Đây có thể là các công ty BH, người kinh doanh RR, NSNN

1.3.4 Do lường hiệu quả các biện pháp hạn chế RRTD trong cho DN

1.3.4.1 Tỷ lệ nợ quá hạn

Nếu tỷ lệ này càng nhỏ thì qua đó ta có thể thấy được chất lượng TD của NHdang được đảm bao, công tác QTRR được thực hiện tốt Ngược lại, tỷ lệ này lơn thì

có nghĩa là chất lượng TD của NH đang có vấn đề, đông nghĩa với việc, những biện

pháp hạn chế RR mà NH đưa ra chưa phát huy được tác dụng

1.3.4.2 Tỷ lệ nợ xấu

Giống như TL nợ quá hạn, chỉ số này nhỏ nguy cơ ton thất của HDTD trong

NH càng nhỏ Ngược lại, tỷ lệ này lơn thì có nghĩa là chất lượng TD của NH đang

có vấn đề, đông nghĩa với việc, những biện pháp hạn chế RR mà NH đưa ra chưa

phát huy được tác dụng.

1.3.4.3 Biến động trong cơ cấu nhóm nợ

15

Trang 23

Khi tỷ lệ của những nhóm nợ có độ RR thấp giảm, có thê đánh giá mức độRRTD của NH giảm, kết qua của việcgiảm thiêu ro tin dụng tốt hơn và ngược lại,

nếu tỷ trọng của vcác nhóm nợ có mức độ rủi ro cao tăng thì là một biểu hiện của

công tác hạn chế rủi ro tín dụng tăng thì là một biểu hiện của công tác hạn chế rủi ro

có hướng tiêu cực.

1.3.4.4 Tỷ lệ xóa nợ ròng so với tổng dư nợ

Mức giảm tỷ lệ xóa nợ ròng tương quan nghịch với RRTD và thé hiện kết

quả tốt hơn của việc hạn chế RRTD

1.3.4.5 Đánh giá môi trường quản trị rủi ro tín dụng

Cần xem xét môi trường quản trị rủi ro tín dụng hình thành tại ngân hàng códam bao tính thích hợp hay không? Moit cách cụ thé hơn, môi trường RRTD phải:

- Thich hợp với cơ cau của NH

- Thích hợp với đặc điểm kinh doanh của NH

16

Trang 24

CHƯƠNG 2

THUC TRANG VE HAN CHE RỦI RO TÍN DUNG TRONG CHO VAY

DOANH NGHIỆP TẠI PVCOMBANK - CHI NHANH HÀ NOI

2.1 GIỚI THIỆU VE PVCOMBANK- CHI NHÁNH HA NỘI

2.1.1 Quá trình hình thành va phát triển PVcomBank- chin nhánhHà Nội

“Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam (PVcomBank) được thành lập theo

Quyết định số 279/GP-NHNN ngày 16/9/2013 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam,chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/10/2013, trên cơ sở hợp nhất giữa TổngCông ty Tài chính cổ phần Dầu khí Việt Nam (PVFC) và Ngân hàng TMCP

Phương Tây (WesternBank).”

Tổng tài sản của Pvcombank đạt trên 100 nghìn ty đông, VDL đạt 9.000 tỷ.Cô đông lớn là Tập đoàn Dau khí Việt Nam (chiếm 52%) và cô đông chiến lượcMorgan Stanley (7%), quy mô hoạt động với 110 điểm giao dịch tại các tỉnh thành

trọng điểm của cả nước, PVcombank cung cấp đầy đủ SP,DV ngân hàng cùng với

việc áp dụng và triển khai những công nghệ mới đáp ứng nhu cầu đa dạng của

Khách hàng Với nguồn nhân lực chất lượng cao và bề dày kinh nghiệm trong cungcấp các dịch vụ cho các doanh nghiệp lớn hoạt động trong lĩnh vực Dầu khí, năng

lượng, hạ tầng, thương mại trong đó, thu xếp vốn, Bảo Lãnh và TDDN là lợi thếcủa PVcomBank, thê hiện qua việc thu xếp vốn và tài trợ thành công các DA án lớncủa các lĩnh vực kinh tế quan trọng của đất nước như : tài trợ vốn mua 16 máy bayA321 và cấp hạn mức tín dụng năm 2014 cho Vietnam Airlines trị giá 75 triệu

USD; Dự án hoán cải tàu FPSO phục vụ dự án Chim Sáo — PVKEEZ Singapore tri

giá 227 triệu USD; Dự án Mỏ Sông Đốc của PVEP trị giá 60 triệu USD; Dự án

Thủy điện Huội Quảng 450 tỷ VND; Thu xếp vốn cho Nhà máy Nhiệt điện Vũng

Ang 1 trị giá 904 triệu USD; Thu xếp vốn cho Nhà máy nhiệt điện Thái Binh 2 trị

giá 937 triệu USD

PVcomBank dang từng bước nâng cao vị thé của một NH năng động, cónăng lực tài chính ôn định và có trách nhiệm với cộng đồng Dé đạt được tầm nhìnđầy tham vọng, PVcomBank đã triển khai chiến lược tăng trưởng quyết liệt trong

17

Trang 25

giai đoạn 2016 - 2020 Với chiến lược này, PVcomBank nỗ lực tăng trưởng hữu cơ,khan trương xây dựng các hệ thống nền tang để phục vụ tăng trưởng, và luôn chủ

động theo dõi các cơ hội trên thi trường.

Cho đến nay, PveomBank có 119 điểm giao dich (40 Chi nhánh đa năng, 68

Chi nhánh chuẩn và 8 điểm giao dịch khách hàng ưu tiên, 2 trung tâm bán, 1 trung

tâm giao dịch Hội sở).

PvcomBank - chi nhánh Hà Nội được thành lập vào ngày 03-10-2013, không

lâu sau khi PvcomBank chính thức đi vào hoạt động Qua hơn 7 năm hoạt động,

PVcomBank Hà Nội đã đạt được những thành tự đáng kê, khăng định được vị thế

của một chỉ nhánh hàng đầu trong khu vực Miền Bắc cũng như toàn thể hệ thông

của PveomBank Với quy mô là Siêu chi nhánh theo quyết định phê duyệt của Chủ tịch Hội đồng quan trị, PVeomBank Da Nẵng hiện nay có day đủ chức

năng kinh doanh đầy đủ của một Ngân hàng thương mại cô phần với hơn 114

cán bộ công nhân viên, xây dựng mạng lưới khách hàng đa dạng với nhiều đối tượng khách hàng là các doanh nghiệp, tô chức kinh tế, tổ chức xã hội và dan

cư.

2.1.2 Cơ cấu tô chức của PycomBank — chỉnh nhánh Hà Nội

Cơ cấu tổ chức của PVcomBank Hà Nội hiện nay như sau: Ban Giám đốc:

01 Giám đốc và 03 Phó Giám đốc Dưới Ban Giám đốc: có 17 phòng ban và các bộ

phận chức năng chuyên môn thuộc quản lý của Hội sở

18

Trang 26

2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Pvcom Bank - chỉ nhánh Hà Nội

2.1.3.1.Tìnhhìnhhuyđộngvốn

Nhìn chung, trong hơn 7 năm thành lập, hoạt động huy động vốn củaPvcomBank Hà Nộiđang tăng trưởng khá ôn định, góp phan phát triển toàn diện cho

NH.Tốc độ tăng trưởng của PvcomBank Hà Nội khá ồn định trong giai đoạn

2016-2019 Quy mô huy động vốn của chi nhánh cũng liên tục tăng trong thời kỳ này

19

Trang 27

Bảng 2.1 Huy động von qua các năm 2016- 2019

(Nguon: Báo cáo tài chính các năm 2016-2019 của PVcomBank")

20

Trang 28

Theo tính chất nguồn vốn, với số liệu thống kê trong 4 năm, tình hình huy

động vốn của PvcomBankHà Nội đang khá ồn định, riêng giai đoạn 2017-2018 códấu hiệu sụt giảm, chủ yếu là do huy động từ các tổ chức kinh tế giảm (3,616 ty

đồng tương đương với 3.46%)

Tiền gửi cá nhân tăng ôn định qua các năm, 2017 tăng 8.258 tỷ đồng, năm

2018 tăng 10.25 tỷ đồng, năm 2019 tăng 12.022 tỷ đồng, tưởng ứng với tỷ lệ lầnlượt là 30.95%, 29.34%, 26.60% Điều này cho thấy, CN đang ngày càng tạo dựngđược vị trí và niềm tin trong lòng công chúng Sau hơn 6 năm hoạt động, ngân hàng

đã được nhiều người dân biết đến, bằng những tiện ích và chất lượng dịch vụ, hoạtđộng huy động vốn trong dân cư đã có dấu hiệu khả quan, bình quân các năm đềutăng trên 25% Tiền gửi tổ chức kinh tế có tỷ lệ cao hơntrong tổng lượng huy động,

đây là nguồn huy động vốn khá đồi dào và tạo nguồn cho các hoạt động của ngânhang Mặc dù khoản mục này thường có xu hướng bat ổn định hon so với huy động

từ dân cư, tuy nhiên lại là nguồn vốn chủ yếu đối với ngân hàng để mở rộng quy

mô, tăng trưởng hoạt động.

Căn cứ theo nội ngoại tệ huy động, chúng ta có thể thấy gần lượng vốn huyđộng là đồng tiền nội tệ chiếm tỷ lệ áp đảo PVcomBank là một ngân hàng mới,hiện tại đang tập trung tạo dựng thương hiệu, trước hết là đối với thị trường trongnước, do đó, việc huy chi nhánh động vốn bằng VND là điều hợp lý

Ngoài lý do PVcomBank đang tập trung phát triển thị phan trong nước, việcquy định của ngân hàng nhà nước về việc nắm giữ ngoại tệ trong dân chúng cũngtác động đến việc huy động ngoại tệ Với quy định không được nắm giữ ngoại tệqua đêm và chứng minh mục đích sử dụng ngoại tệ nên héu hết dòng tiền ngoại tệthường được quy đổi ra nội tệ trước khi gửi tiền Chính vì thế mà tỷ lệ huy độngvốn văng đồng ngoại tệ chiếm một tỷ trọng khá khiêm tốn

Các loại tiền gửi theo kỳ hạn tăng 6n định trong thời kỳ2016-2019 Da phầnhình thành nguồn vốn là từ huy động tiền gửi có kỳ hạn, chiếm trên 85% số lượnghuy động vốn Tuy nhiên trong giai đoạn 2018-2019, thị phần tiền gửi không kỳ hạn

đã có dâu hiệu gia tăng hơn so với giai đoạn trước.

21

Trang 29

nhất cho nhu cầu kinh doanh chi nhánh Kết quả tình hình sử dụng vốn được thé

hiện như sau

22

Trang 32

Qua các năm từ 2016 đến 2019, quy mô tín dụng của Chi nhánh có xu hướng

tăng trưởng Nămdư nợ của năm 2016là41,119tÿ đồng,2017là 42,376 ty,dén

năm 2018thi lại có chiều hướng giảm nhẹ, duy trì ở mức 40,117tÿđồng và tăngtrưởng trở lại vào năm 2019 đạt 49,918 tỷ đồng

Tại bảng2.2, ta có thé thấy :DNTDchuyéutaptrungvaocho vay DN, đặc biệt làcác DN ngoài quốc doanh có xu hướng tăng trưởng trong những năm gần đây Dư nợcho vay cá nhân và hộ sản xuất mặc dù chiếm tỷ trọng không lớn bằng cho vay doanh

nghiệp nhưng cũng đang có chiều hướng tăng gấp 2 lần từ năm 2016 đến năm

2019.Điều này cho thấy chi nhánh đang hướng đến mở rộng danh mục khách hàng,đây mạnh bán lẻ và cung cấp dich vụ cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, những

thành phan kinh tế đang có nhiều tiềm năng đề khai thác

Dư nợ cho vay doanh nghiệp nhà nước có xu hướng giảm qua các năm, từ

18,261 tỷ đồng năm 2016, sau hơn 4 còn lại 7,534 tỷ đồng trong khi cho vay khốidoanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng từ 16,756 tỷ đồng trong năm 2016 lên 28,986

tỷ động năm 2019 Dư nợ cho vay cá nhân và hộ gia đình cũng tăng 6,120 tỷ đồnglên 13,398 tỷ đồng

Việc thay đôi cơ cấu đối tượng khách hàng là do định hướng đây mạnh bán lẻcủa chi nhánh, việc thay đổi này góp phan làm da dang hóa đối tượng khách hang,triển khai hoạt động tín dụng được linh hoạt hơn, tăng trưởng quy mô và mở rộng địa

bàn.

Cũng qua bảng 2.2 ta có thé thay dưnợtíndụngtheokỳhanvay,dưnotíndụngdài

hanchiémtytronglén hơntrongtôngdưnợ,khoảng60% -70%tongdung Ty trọng giữatín dụng trung dài hạn và ngắn hạn có sự phân chia không quá khác biệt, cho thấy

cơ cau tín dụng của ngân hang khá đồng đều, tương ứng với cơ cấu nguồn vốn của

ngân hàng, đảm bảo khả năng cho vay và khả năng thanh khoản.

2.1.3.3 Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2016-2019

Tuy với chỉ thành lập được khoang 7 năm, hoạt kinh doanh của chi nhánh

chưa thật sự bùng nổ, nhưng cũng có dấu hiệu khả quan va cần duy trì phát triển

Thời gian gần đây,cuộc chiến giữa các ngân hàng ngày càng mạnh mẽ, chính sáchkinh tế- chính trị có nhiều đôi mới có tác động đến KQHĐKD của NH Việc duy trìđược hoạt động và kinh doanh có lãi là điều đáng ghi nhận đối với PVcomBank

trong giai đoạn này.

25

Trang 33

Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2016-2019

4 Thu nhập từ gop vốn, mua cô phan 26 763 346 181

IL Tong chi 4902| 6877| 5788| 6391

1 Chi phí lãi và các chi phí khác

tương tự 4224| 5258| 4244| 4782

2 Chi phí hoạt động dịch vụ 52 127 56 60

3 Chi phí hoạt động khác 240 96 59 37

4 Chi phi hoat dong 386| 1396| 1429| 1512

HI Lãi/lỗ thuần từ hoạt động kinh

doanh ngoại hối 16 30 -38 3

IV Lợi nhuận thuần từ hoạt động

kinh doanh trước chỉ phí dự phòng

rủi ro tín dụng -40 114 40 159

V Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng -6 -48 -10 94

VI Tong lợi nhuận trước thuế -34 162 51 65

26

Trang 34

VII Chi phí thuế TNDN -55 -4 -6 -1VIII Tổng lợi nhuận sau thuế 21 166 57 66

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm)

Tổng thu của PvcomBank Hà Nội có xu hướng tăng qua các năm, chỉ có giaiđoạn 2017-2018 có dấu hiệu giảm do tình hình sử dụng vốn và huy động vốn củachi nhánh trong giai đoạn này có sự giảm sút Tổng thu của chi nhánh tập trung chủyếu là thu nhập từ lãi và các khoản thu nhập tương tự, đây là thu nhập từ HDKDtrực tiếp của chi nhánh, luôn chiếm đến hơn 70% tổng thu của chi nhánh

Theo thay đổi của tổng thu thì tổng chi của PvcomBank Hà Nội cũng cóchiều hướng tăng tương tự, tập trung chủ yếu vào chi phí từ lãi và các chi phí kháctương tự Tổng chi các năm từ 2016 đến 2019 của CN có sự biến động tương ứngvới tông thu, trừ giai đoạn 2017-2018 thì tổng chi cũng có xu hướng tăng dan qua

từng năm.

Hoạt động kinh doanh ngoại hối của CN chưa thực sự phát triển mạnh, lợinhuận đem lại từ hoạt động này còn thấp và có biến động liên tục, chưa có dấu hiệu

khả quan.

Về lợi nhuận của HĐKD, lợi nhuận phần lớn đến từ hoạt động tín dụng trực

tiép và có dâu hiệu tăng trưởng qua các năm.

2.2 HOẠT DONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TAI NGÂN HÀNG

PVCOMBANK CHI NHÁNH HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN 2016-2019

2.2.1 Thực trạng cho vay doanh nghiệp tại PvcomBank chỉ nhánh Hà Nội giai

đoạn 2016-2019

CVDNIà một bộ phận cấu thành trong toàn bộ hoạt động cho vay cuaPvcomBank chi nhánh Hà Nôi Đối với cho vay doanh nghiệp, chi nhánh đã đạt

được những con sỐ tuy không thực sự nôi trội nhưng cũng khả quan đối với một chỉ

nhánh của một ngân hàng thành lập chưa lâu Đây là hoạt động chính với quy mô

lớn trong hoạt động TD của chi nhánh, đem lại lợi nhuận chính PvcomBank Hà

Nội CVDN vi thế luôn được đặc biệt chú ý và định hướng phát triển nhưng luôn

đảm bảo an toàn.

27

Trang 35

PVcomBank Hà Nội thực hiện slogan của toàn hệ thống PvcomBank

“Ngân hàng không khoảng cách” luôn quan tâm đến công tác khách hàng, tiếp tục

duy trì, CSKH hiện hữu, phát triển mở rộng danh mục khách hàng mới theo định

hướng chung toàn hệ thống Các chỉ tiêu dưới đây sẽ phản ánh tình hình hoạt động

cho CVDN của PvcomBank Hà Nội.

2.2.1.1.Cơ cấu cho vay doanh nghiệp theo thời hạn

Bảng 2.4: Cơ cau dự nợ tín dụng doanh nghiệp theo thời hạn

Đơn vị: Tỷ đồng

Trung dai han | 21,448 | 61.25% | 20,455 | 57.37% | 17,474 | 60.44% | 21,419 | 58.65%

Tong 35,017 | 100% | 35,652 | 100% | 28,914 | 100% | 36,520 | 100%

(Nguôn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm)

Trong bảng 2.4, dư nợ tín dụng trung dài hạn chiếm tỷ lệ lớn trong dư nợ chovay doanh nghiệp Đây là các khoản đầu tư tài sản cố định, đầu tư vào các dự án

hay đầu tư góp vốn mua lại các công ty Các khoản vay này thường có thời gian

dài từ 5-7 năm với lãi suất trung đài hạn cao hơn lãi suất ngắn hạn, đem lại lợi ích

Chi nhánh, tuy vậy cũng tiềm ân nhiều rủi ro tin dụng Năm 2016, tin dụng doanh

nghiệp trung dài hạn chiếm 61.25% tông dư nợ tín dụng doanh nghiệp tương đương

với 21,448 tỷ đồng, đến năm 2017, mặc dù tổng dư nợ cho vay doanh nghiệp tăng

nhẹ nhưng cho vay trung dài hạn có xu hướng giảm còn 20,455 tỷ đồng chiếm

57.37% rồi lại tăng trong năm 2018 lên 60.44% và tiếp tục giảm trong năm 2019

còn 58.65% tương đương 21,419 tỷ đồng Điều này cho thay chi nhánh dang phân

chia tỷ lệ thời hạn các khoản vay doanh nghiệp cho phù hợp với cơ cấu vốn từng

thời ky, đây mạnh cho vay ngắn hạn dé giảm thiểu rủi ro, tăng khả năng thu hồi

vôn.

2.2.1.2.Cơ cầu cho vay doanh nghiệp theo loại hình doanh nghiệp

28

Ngày đăng: 20/05/2024, 01:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 Huy động von qua các năm 2016- 2019 - Chuyên đề thực tập: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đại chúng Việt Nam - chi nhánh Hà Nội
Bảng 2.1 Huy động von qua các năm 2016- 2019 (Trang 27)
Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2016-2019 - Chuyên đề thực tập: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đại chúng Việt Nam - chi nhánh Hà Nội
Bảng 2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2016-2019 (Trang 33)
Bảng 2.4: Cơ cau dự nợ tín dụng doanh nghiệp theo thời hạn - Chuyên đề thực tập: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đại chúng Việt Nam - chi nhánh Hà Nội
Bảng 2.4 Cơ cau dự nợ tín dụng doanh nghiệp theo thời hạn (Trang 35)
Bảng 2.5: Cơ cau cho vay doanh nghiệp theo loại hình kinh tế 2016-2019 - Chuyên đề thực tập: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đại chúng Việt Nam - chi nhánh Hà Nội
Bảng 2.5 Cơ cau cho vay doanh nghiệp theo loại hình kinh tế 2016-2019 (Trang 36)
Bảng 2.6: Cơ cau tín dụng theo ngành nghề kinh doanh 2016-2019 - Chuyên đề thực tập: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đại chúng Việt Nam - chi nhánh Hà Nội
Bảng 2.6 Cơ cau tín dụng theo ngành nghề kinh doanh 2016-2019 (Trang 37)
Bảng 2.7. Tỷ trong dự nợ cho vay doanh nghiệp so với tong dự nợ - Chuyên đề thực tập: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đại chúng Việt Nam - chi nhánh Hà Nội
Bảng 2.7. Tỷ trong dự nợ cho vay doanh nghiệp so với tong dự nợ (Trang 39)
Bảng 2.8. Tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu - Chuyên đề thực tập: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đại chúng Việt Nam - chi nhánh Hà Nội
Bảng 2.8. Tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu (Trang 40)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w