Các doanh nghiệp việt nam đang phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt của các doanh nghiệp nước ngoài vậy doanh nghiệp việt nam cần phải làm gì để có thể tồn tại và phát triển bền vững
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG: HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM - - TIỂU LUẬN VĂN HOÁ KINH DOANH Họ tên: Phạm Thu Hà Mã sinh viên: 2173410525 Lớp: K9 QTKD A Hà Nội, Tháng 11 năm 2022 | Tiểu luận Văn hóa kinh doanh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG: HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM - - TIỂU LUẬN VĂN HOÁ KINH DOANH Họ tên: Phạm Thu Hà Mã sinh viên: 2173410525 Lớp: K9 QTKD A Hà Nội, Tháng 11 năm 2022 | Tiểu luận Văn hóa kinh doanh MỤC LỤ MỤC LỤC DANH M C CÁC Ụ KÝ HI U, ỆCÁC CH VIẾẾT Ữ TẮẾT (NẾẾU CÓ) DANH M CỤCÁC BI U ỂB NG, Ả S ĐỒỒ, Ơ HÌNH VẼẼ L Ờ I M ỞĐẦỒU NỘI DUNG 6 CH ƯƠ NG 1: TRONG BỒẾI C ẢNH HI N Ệ NAY, CÁC DOANH NGHI P Ệ VI TỆ NAM ĐANG PH Ả I ĐỒẾI M ẶT V ỚI S Ự C ẠNH TRANH KHỒẾC LI T CỆ A Ủ CÁC DOANH NGHI P N Ệ T IẠVÀ PHÁT TRI NỂ BẾỒN VỮNG? ƯỚ C NGOÀI V Y DOANH Ậ NGHI P VI Ệ T NAM Ệ CẦỒN PH IẢLÀM GÌ Đ CÓ Ể TH TỒỒN Ể 1.THỰC TRẠNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY 1.2 THỰC TRẠNG CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM CẠNH TRANH VỚI CÁC DOANH NGHI ỆP N ƯỚC NGOÀI: NGUYẾN NHẦN NH NG Ữ THIẾẾU SĨT CỊN TỒỒN T ẠI TRONG DOANH NGHIỆP VI ỆT NAM: 2.1 NHỮNG NGUYẾN NHẦN BẾN NGOÀI DOANH NGHIỆP 2.2 NGUYẾN NHẦN BẾN TRONG DOANH NGHIỆP 10 10 11 M TỘSỒẾ GI IẢPHÁP Đ ỂCÁC DOANH NGHI PỆ PHÁT TRI NỂ BẾỒN V ỮNG 11 3.1 XÁC ĐỊNH RÕ MỤC TIẾU KINH DOANH 12 3.2 XẦY D ỰNG CHO MÌNH M Ộ T H ỆTHỒẾNG QUẢN TR Ị DOANH NGHIỆP HIỆU QUẢ Đ Ể GIÚP DOANH NGHI ỆP PHÁT TRI ỂN BẾỒN VỮNG VÀ GIẢI PHÓNG SỨC LAO ĐỘNG CHO ĐỘI NGŨ LÃNH ĐẠO 12 3.3 XẦY D NG, Ự DUY TRÌ VẮN HĨA DOANH NGHI P, ỆCOI VẮN HÓA DOANH NGHI P ỆLÀ CÁI CỒẾT LÕI, NẾỒN T ẢNG PHÁT TRIỂN 13 3.4 QUAN TẦM ĐẾẾN THƯƠNG HIỆU S ẢN PH ẨM CỦA MÌNH VÀ LUỒN LUỒN B ẢO V Ệ TH ƯƠNG HI ỆU 13 3.5 KHỒNG NG Ừ NG Đ IỔM I, Ớ SÁNG T O Ạ Đ ỂPHÁT TRI NỂ BẾỒN V ỮNG 14 3.6 TÌM KIẾẾM NGUỒỒN LỰC ĐỔI MỚI 14 NH NGỮGI I PHÁP Ả NHẮỒM TẮNG C ƯỜ NG MỒẾI LIẾN KẾẾT HỢP TÁC GI ỮA CÁC DOANH NGHI ỆP VI ỆT NAM VÀ CÁC DOANH NGHIỆP NƯỚC NGỒI 15 4.1 CÁC GI IẢPHÁP VẾỒ PHÍA NHÀ NƯỚC | Tiểu luận Văn hóa kinh doanh 15 4.2 CÁC GI IẢPHÁP VẾỒ PHÍA DOANH NGHIỆP 4.3 CÁC GIẢI PHÁP TỪ PHÍA XÃ HỘI 16 18 CHƯƠNG : PHẦN TÍCH VẮN HỐ KINH DOANH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HI ỆN NAY? 20 VẮN HÓA KINH DOANH VIỆT NAM 20 1.1 KHÁI NIỆM VẮN HÓA KINH DOANH 20 1.2 TRIẾẾT LÝ KINH DOANH 1.2.1 VAI TRÒ 22 23 1.3 ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 23 1.4 VẮN HÓA DOANH NHẦN 24 1.5 VẮN HÓA DOANH NGHIỆP 24 1.6 VẮN HÓA ỨNG XỬ TRONG KINH DOANH 25 VẮN HĨA KINH DOANH VIỆT NAM TH ỜI KÌ ĐỔI MỚI 2.1 THẼO HƯỚNG TÍCH CỰC 26 2.2 THẼO HƯỚNG TIẾU CỰC 28 26 NHỮNG GIẢI PHÁP XẦY DỰNG VẮN HĨA KINH DOANH TRONG TH ỜI KÌ MỚI 3.1 THÍCH NG Ứ V I ỚT PẬQUÁN KINH DOANH QUỒẾC TẾẾ 29 3.2 NẦNG CAO TỒẾ CHẦẾT CỦA DOANH NHẦN VIỆT NAM 30 3.3 TIẾẾP TỤC CẢI THIỆN MỒI TRƯỜNG KINH DOANH 29 30 3.4 DÁM Đ Ổ I M ỚI, DÁM LÀM, CHẦẾP NHẬN MẠO HIỂM, RỦI RO 31 3.5 CĨ T DUY Ư VÀ TẦỒM NHÌN TỒN CẦỒU 31 M T SỒẾ Ộ VÍ D VẾỒ Ụ VẮN HÓA KINH DOANH C Ủ AM Ộ T SỒẾ DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 32 4.1 VẮN HÓA KINH DOANH CỦA T ẬP ĐỒN VINGROUP 32 4.2 VẮN HĨA KINH DOANH CỦA T ẬP ĐOÀN TH TRUẼ MILK 34 KẾẾT LUẬN 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 | Tiểu luận Văn hóa kinh doanh | Tiểu luận Văn hóa kinh doanh LỜI MỞ ĐẦU Con người sinh nhờ văn hóa, trưởng thành nhờ văn hóa, hướng tới tương lai nhờ văn hóa Vì vậy, văn hóa có chức giúp tơi luyện nhân cách tâm hồn cao đẹp người Việt Nam: lòng yêu nước, yêu hệ thống xã hội chủ nghĩa, tinh thần hữu nghị hợp tác quốc tế, hình thành phong mỹ tục, ý thức xây dựng cộng đồng gia đình văn minh Một doanh nhân người Pháp nói rằng: “Văn hóa lại sau người ta quên tất cả” Văn hóa yếu tố cốt lõi, tảng cho tồn cá nhân, quốc gia, dân tộc Nếu văn hóa tảng tinh thần đảm bảo sựphát triển bền vững xã hội văn hóa kinh doanh tảng tinh thần cho phát triển doanh nghiệp Trong kinh tế ngày động, phát triển yêu cầu đặt doanh nghiệp không đơn giản đặt mục tiêulợi nhuận kinh tế mà đạt tin tưởng, hài lịng khách hàng Để có điều việc phát triển văn hóa kinh doanh vơ quan trọng Bản chất văn hóa kinh doanh làm cho lợi gắn bó chặt chẽ với đúng, tốt đẹp Văn hóa kinh doanh phương diện văn hóa xã hội, kinh doanh có văn hóa địi hỏi chủ thể khơng đạt mục tiêu lợi nhuận mà cịn mang đến lợi, thiện, đẹp cho khách hàng xã hội, cần áp dụng hoạt động doanh nghiệp, doanh nhân hành vi ứng xử khách hàng Văn hóa kinh doanh sở quan trọng giúp doanh nghiệp vượt qua sóng gió Phát triển văn hóa kinh doanh mang lại giá trị tốt đẹp cho chủ thể kinh doanh góp phần mang lại màu sắc sắc riêng Một doanh nghiệp thành công doanh nghiệp có tảng văn hóa kinh doanh vững Vậy với doanh nghiệp thành cơng, văn hóa kinh doanh họ tạo dựng nào, phát triển sao, yếu tố văn hóa doanh nghiệp, văn hóa doanh nhân hộ cấu thành nào? Có thách thức với khó khăn đối mặt với doanh nghiệp nước cần phải làm để tồn phát triển? Từ rút phân tích kỹ lưỡng văn hóa kinh doanh Việt Nam trời thời kỳ | Tiểu luận Văn hóa kinh doanh NỘI DUNG CHƯƠNG 1: Trong bối cảnh nay, doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh khốc liệt doanh nghiệp nước Vậy doanh nghiệp Việt Nam cần phải làm để tồn phát triển bền vững? 1.Thực trạng doanh nghiệp Việt Nam Toàn cầu hóa kinh tế đem lại cho doanh nghiệp Việt Nam nhiều hội để phát triển mở rộng hoạt động kinh doanh Bên cạnh đó, có khơng thách thức mà họ phải đương đầu, áp lực cạnh tranh ngày gay gắt Cùng với hoạt động nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, việc xây dựng văn hóa kinh doanh văn hóa doanh nghiệp phương thức quan trọng giúp doanh nghiệp Việt Nam tạo khác biệt để nâng cao lợi cạnh tranh Văn hóa doanh nghiệp hệ thống giá trị, chuẩn mực, quan niệm hành vi doanh nghiệp Nó không chi phối hoạt động thành viên doanh nghiệp, mà tạo sắc kinh doanh riêng cho doanh nghiệp Sự khác biệt hóa từ văn hóa doanh nghiệp mang lại thành cơng cho nhiều doanh nghiệp Việt Nam, như: Vinamilk, Viettel, Vingroup,…Theo báo cáo nghiên cứu mơi trường văn hóa doanh nghiệp Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI), văn hóa doanh nghiệp có vai trị quan trọng, có tác động tích cực, có tính định đến tinh thần, thái độ, động lao động thành viên tổ chức Văn hóa doanh nghiệp giúp doanh nghiệp trở thành cộng đồng làm việc hợp tác, tin cậy, gắn bó, thân thiện tiến thủ Từ đó, hình thành tâm lý chung lịng tin vào thành công doanh nghiệp Bên cạnh doanh nghiệp xây dựng văn hóa doanh nghiệp thành cơng, cịn tồn nhiều doanh nghiệp chưa tạo nét văn hóa đặc trưng Xuất phát từ thực tế đó, nghiên cứu này, tác giả tìm hiểu thực trạng văn hóa doanh nghiệp số doanh nghiệp Việt Nam; từ đưa giải pháp nhằm góp phần xây dựng phát triển văn hóa doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ hội nhập tồn cầu | Tiểu luận Văn hóa kinh doanh 1.2 Thực trạng doanh nghiệp Việt Nam cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngoài: Hiện nay, Việt Nam có khoảng 760.000 doanh nghiệp hoạt động, 25.000 doanh nghiệp FDI với số vốn đầu tư nước 40 tỷ USD Khối doanh nghiệp nước đa phần doanh nghiệp nhỏ vừa, chiếm đến 98% với loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty liên danh doanh nghiệp tư nhân Vấn đề liên kết doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước có tín hiệu khả quan Theo điều tra Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Ngân hàng Thế giới (WB) (2021), khu vực FDI với hiệu ứng lan tỏa công nghệ quản lý, mang lại lợi ích định cho doanh nghiệp tư nhân nước, khu vực tư nhân Việt Nam ngày tích cực hướng đến gia nhập chuỗi cung toàn cầu Cụ thể, kể từ đạt mức đỉnh năm 2016, doanh nghiệp FDI ngày bớt phụ thuộc vào nhà cung cấp nguyên liệu đầu vào nước xuất xứ Tỷ lệ doanh nghiệp FDI mua nguyên liệu đầu vào từ doanh nghiệp nước xuất xứ giảm dần từ 58,7% năm 2016 xuống 41,4% năm 2020 Cùng với đó, doanh nghiệp FDI giảm phụ thuộc vào nhà cung cấp từ nước thứ ba so với năm trước Chỉ 26,8% doanh nghiệp FDI cho biết sử dụng nhà cung cấp bên thứ ba năm 2020, so với 39% năm 2016 Các số liệu cho thấy, doanh nghiệp FDI chuyển hướng, chiều sâu chiều rộng, sang sử dụng nhà cung cấp Việt Nam Nói cách khác, tỷ lệ doanh nghiệp FDI sử dụng nhà cung cấp Việt Nam không tăng, song dường mức độ hài lòng doanh nghiệp FDI - vốn có nguồn cung ứng đa dạng, nhà cung cấp Việt Nam đủ để họ ngừng sử dụng giảm phụ thuộc vào nhà cung ứng nước Tuy nhiên, Việt Nam chưa tận dụng hết lợi ích từ dịng vốn FDI Sau 30 năm thu hút vốn FDI, phải thừa nhận rằng, kết nối nhà đầu tư nước mờ nhạt, hiệu ứng lan tỏa công nghệ suất lao động từ đối tác nước ngồi đến doanh nghiệp nước cịn hạn chế Sự liên kết yếu thể trước hết tỷ lệ khoảng 80% số doanh nghiệp FDI 100% vốn nước ngồi (Nguyệt Bắc, 2018) Bên cạnh đó, theo VCCI | Tiểu luận Văn hóa kinh doanh WB (2021), việc liên kết doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước tiến triển chậm Năm 2020, khoảng 8% doanh nghiệp FDI tham gia điều tra cho biết chuyển sang sử dụng nhà cung cấp doanh nghiệp nhà nước Con số cao với nhóm cá nhân/hộ kinh doanh (14,8%) nhóm doanh nghiệp tư nhân (62,5%) Tình trạng liên kết yếu cịn thể qua tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm CNHT nước thấp Cụ thể, doanh nghiệp cung ứng sản phẩm phụ tùng linh kiện ô tô, phần lớn doanh nghiệp CNHT cung ứng sản phẩm cho lắp ráp ô tô nước Theo Cục Công nghiệp - Bộ Cơng Thương, tỷ lệ nội địa hóa xe cá nhân đến chỗ ngồi đạt thấp, đạt bình quân khoảng (7%-10%) Trong mục tiêu đề (30%-40%) vào năm 2020, (40%-45%) vào năm 2025 (50%-55%) vào năm 2030 Hay, tỷ lệ nội địa hóa ngành điện tử đạt (5%-10%) Các sản phẩm điện tử thị trường Việt Nam đa số hàng nhập nguyên lắp ráp nước phần lớn linh kiện nhập Trong đó, mục tiêu đến năm 2025, ngành điện tử phải nội địa hóa đến 45%, mục tiêu đầy thách thức (Thùy An, 2021) Nguyên nhân chủ yếu tình trạng lực doanh nghiệp nội địa ngành nhiều hạn chế, chất lượng sản phẩm chưa đáp ứng yêu cầu cao thị trường doanh nghiệp FDI Sự liên kết doanh nghiệp cung ứng nước với doanh nghiệp FDI tập đoàn đa quốc gia mờ nhạt Nguyên nhân thiếu sót cịn tồn doanh nghiệp Việt Nam: 2.1 Những ngun nhân bên ngồi doanh nghiệp Văn hóa dân tộc Việt Nam trọng tình trọng lý nên ý thức tuân thủ nguyên tắc kinh doanh ý thức chấp hành pháp luật, tính kỷ luật Nền “văn hóa khổng giáo, đề cao đức trị” cịn nhiều ảnh hưởng nên sử dụng người trọng đức trọng tài, nặng quan hệ gia đình thân thuộc nên có nhiều biểu hẹp hịi thu hút sử dụng người, chưa phát huy tài Nền văn minh nông nghiệp lâu đời làm cho “tố chất nơng dân”, “văn hóa làng” đội ngũ quản lý doanh nghiệp tạo thói quen tùy tiện, cẩu thả công việc | Tiểu luận Văn hóa kinh doanh thường quan tâm đến lợi ích trước mắt Những di sản văn hóa doanh nghiệp “thời bao cấp” doanh nghiệp Nhà nước sản xuất theo kế hoạch, không quan tâm đến chất lượng sản phẩm lợi ích người tiêu dùng, quản lý theo mệnh lệnh hành thiếu động, sáng tạo cịn ảnh hưởng khơng đến ngày Pháp luật sách Nhà nước chưa đầy đủ, đồng bộ, quán, minh bạch khả thi nguyên nhân quan trọng biểu tiêu cực, vi phạm pháp luật văn hóa kinh doanh doanh nghiệp buộc doanh nghiệp phải tự bảo vệ cách khơng làm lớn, khơng làm lâu dài khơng nói thật 2.2 Ngun nhân bên doanh nghiệp Việt Nam nước phát triển, với 82% doanh nghiệp có qui mơ vừa nhỏ văn hóa doanh nghiệp chưa quan tâm xây dựng Đội ngũ lãnh đạo doanh nhiệp chưa thật quan tâm đến xây dựng văn hóa kinh doanh quan tâm mang tính hình thức, chưa làm tốt vai trò “người truyền lửa” cho đội ngũ nhân viên hướng đến giá trị cốt lõi doanh nghiệp Khảo sát trực tiếp gần 100 đại điện doanh nghiệp tham dự Hội thảo định hướng lãnh đạo Văn hóa doanh nghiệp cho thấy, 76% cho lãnh đạo cấp cao thể rõ nét giá trị văn hóa cơng ty, tỷ lệ quản lý cấp trung 45%, 2% cho biết nhẫn viên kỹ thuật họ thể rõ nét văn hóa cơng ty (Thảo Thảo, 2018) Một số doanh nghiệp không hiểu thấu đáo hết chất thực chế hoạt động mơ hình Văn hóa doanh nghiệp nên áp dụng sai, khơng đạt hiệu Một số giải pháp để doanh nghiệp phát triển bền vững 3.1 Xác định rõ mục tiêu kinh doanh Mỗi doanh nghiệp phải trả lời câu hỏi: "Vì lại làm điều làm?" Đây kim nam dẫn đường cho hoạt động công ty, từ tuyển dụng đến quản lý khách hàng, sales, hay phát triển sản phẩm Khi đầu tư vào lĩnh vực đó, điều mà doanh nghiệp nghĩ đến lợi nhuận, doanh thu thời gian thu hồi vốn đầu tư Do đó, 10 | Tiểu luận Văn hóa kinh doanh Ví dụ thị thị trường nay: Doanh nghiệp Honda: “Khơng mơ phỏng, kiên trì, sáng tạo, độc đáo dùng mắt giới mà nhìn vào vấn đề” Sonny: “Sáng tạo ly tồn chúng ta” Panasonic Corporation: “Tinh thần xí nghiệp phục vụ đất nước, kinh doanh đáp ứng phần lớn người tiêu dùng toàn giới với giá phải chăng” Triết lý kinh doanh coi kim nam dẫn dắt hoạt động kinh doanh Yếu tố cấu thành triết lý kinh doanh bao gồm: lý tưởng, phương châm hoạt động, hệ giá trị mục tiêu doanh nghiệp Triết lý kinh doanh hình thành từ thực tiễn kinh doanh khả khái quát hóa, suy ngẫm, trải nghiệm chủ thể kinh doanh Triết lý kinh doanh yếu tố tảng cấu thành nên văn hóa kinh doanh Nó thể tầm nhìn, sứ mệnh giá trị cốt lõi doanh nghiệp Một doanh nghiệp có tảng văn hóa mạnh trước hết phải có triết lý kinh doanh mạnh, có tầm ảnh hưởng sâu sắc Mặt khác, doanh nghiệp muốn có văn hóa kinh doanh bền vững phải yếu tố có quan niệm kinh doanh, không mang lại giá trị cho thân doanh nghiệp, mà mang lại giá trị chung cho xã hội 1.2.1 Vai trò Triết lý kinh doanh cốt lõi văn hoá doanh nghiệp, tạo phương thức phát triển bền vững doanh nghiệp Triết lý kinh doanh công cụ định hướng sở để xây dựng quản lý chiến lược doanh nghiệp Góp phần giải quan hệ mục tiêu kinh tế mục tiêu khác doanh nghiệp Triết lý kinh doanh phương tiện để giáo dục, phát triển nguồn nhân lực tạo phong cách làm việc đặc thù doanh nghiệp Triết lý kinh doanh sở tạo thống hành động cá nhân, phận doanh nghiệp 1.3 Đạo đức kinh doanh 21 | Tiểu luận Văn hóa kinh doanh Trong văn hóa kinh doanh chứa đựng yếu tố nhân văn đạo đức cho người, người Do đó, văn hóa kinh doanh thể hành vi, phẩm chất đạo đức, tài phong cách nhà kinh doanh Biểu bên phẩm chất đạo đức, như: tính trung thực, tơn trọng người, ln vươn tới hồn hảo, hiểu biết thị trường, nghề kinh doanh, khả xử lý tốt mối quan hệ, nhanh nhạy, đốn khơn ngoan; phong cách làm việc, phong cách ứng xử sinh hoạt, phong cách diễn đạt, nhà kinh doanh Ngoài ra, đạo đức kinh doanh thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, như: đóng góp đầy đủ cho ngân sách nhà nước, tham gia hoạt động xã hội từ thiện, bảo vệ môi trường sinh thái, tôn trọng quy phạm đạo đức quan hệ xã hội, quan hệ kinh doanh, tôn trọng giá trị truyền thống, sắc thái văn hóa kinh doanh doanh nghiệp Chuẩn mực đạo đức kinh doanh sở tình cảm trí tuệ cụ thể định hướng hoạch định tổ chức kinh doanh để đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội cho doanh nghiệp 1.4 Văn hóa doanh nhân Văn hóa doanh nhân hệ thống giá trị, chuẩn mực, quan niệm hành vi doanh nhân trình lãnh đạo quản lý doanh nghiệp Qua trình hình thành phát triển doanh nghiệp, văn hóa người lãnh đạo hình thành lên văn hóa kinh doanh Những cơng việc làm nhà lãnh đạo quan tâm, khuyến khích thực hiện, cách thức mà người lãnh đạo đánh giá, khen thưởng khiển trách nhân viên thể cách suy nghĩ hành vi họ điều ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới hành vi toàn nhân viên quyền Doanh nhân người có vai trị định văn hóa kinh doanh thơng qua việc kết hợp hài hịa lợi ích chung lợi ích riêng, cá nhân tập thể, gia đình xã hội để doanh nghiệp trở thành nhà vận mệnh chung tất người 1.5 Văn hóa doanh nghiệp “Văn hóa doanh nghiệp tồn giá trị văn hóa được xây dựng suốt trình tồn phát triển doanh nghiệp Nó bao gồm tất giá trị, quan niệm truyền 22 | Tiểu luận Văn hóa kinh doanh thống ăn sâu vào hoạt động doanh nghiệp Nó chi phối đến tình cảm, nếp sống, suy nghĩ hành vi thành viên nghiệp Nó thúc đẩy thành viên thực tốt mục đích doanh nghiệp phát triển doanh nghiệp” Văn hóa doanh nghiệp tạo nên nét đặc trưng văn hóa kinh doanh Mỗi doanh nghiệp có đặc trưng kinh doanh riêng văn hóa doanh nghiệp tạo nên nét khác biệt Các giá trị cốt lõi, thói quen hay cách họp hành, đào tạo, chí đến đồng phục, giao tiếp, tạo nên văn hóa kinh doanh riêng biệt cho doanh nghiệp Việc hình thành văn hóa doanh nghiệp có điều quan trọng để doanh nghiệp đứng vững thị trường, dễ nhận biết có định vị tốt tâm trí khách hàng đối tác Khả kinh doanh, uy tín doanh nghiệp theo đẩy mạnh Nhìn chung, văn hóa doanh nghiệp đặc trưng cụ thể riêng biệt công ty Nó sản phẩm người làm doanh nghiệp tạo nên đem lại giá trị tinh thần bền vững Nhờ có văn hóa doanh nghiệp mà hệ thống giá trị người làm doanh nghiệp chia sẻ hành động theo giá trị văn hóa Nghiên cứu từ Khoa Kinh tế Đại học Warwick rằng: “một nhân viên cảm thấy hạnh phúc, hài lịng có suất lao động cao 12% so với bình thường” Văn hóa kinh doanh thể số yếu tố khơng khí làm việc hợp tác, vui vẻ, kích thích truyền cảm hứng để nhân viên muốn đến công sở ngày 1.6 Văn hóa ứng xử kinh doanh Văn hóa kinh doanh thể giao lưu, giao tiếp hoạt động kinh doanh Hoạt động kinh doanh mối quan hệ người bán người mua thị trường, văn hóa giao tiếp với khách hàng để tạo thích thú họ; thái độ với đối tác làm ăn, với đối thủ cạnh tranh; văn hóa đàm phán, ký kết hợp đồng thương mại, văn hóa soạn thảo thông điệp quảng cáo Thực chất, cịn giao lưu văn hóa vùng, miền quốc gia quốc gia 23 | Tiểu luận Văn hóa kinh doanh Ví dụ: Người Trung Quốc quan niệm: “Không nở nụ cười đừng mở cửa tiệm” Mục đích nhằm tạo thân thiện, gần gũi người bán người mua Người Nhật Bản: “Văn hóa cúi đầu chào giao tiếp với khách hàng” thể tôn trọng khách hàng Đây cách xây dựng niềm tin, thiện cảm khách hàng, tin dùng sản phẩm họ Theo Bill Gates (Nhà sáng lập Microsoft) ra: “Những khách hàng khó tính nguồn học vĩ đại bạn” Như vậy, bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế, cạnh tranh thị trường xét đến cạnh tranh sắc thái văn hóa kinh doanh Văn hóa kinh doanh ngày trở thành xu tất yếu, khách quan xã hội đại ngày Văn hóa kinh doanh Việt Nam thời kì đổi Thời kỳ đổi mang lại luồng sinh khí cho hoạt động kinh doanh làm thay đổi văn hóa kinh doanh Việt Nam Ảnh hưởng kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế đến văn hóa kinh doanh Việt Nam xem xét theo hai hướng: 2.1 Theo hướng tích cực Vai trị kinh doanh nói chung doanh nhân nói riêng cải thiện đáng kể mắt xã hội Trong điều tra xã hội học thành phố Hồ Chí Minh tháng 5.2003, số người hỏi cho rằng, "Kinh doanh nghề có ích cho xã hội" chiếm 94%, "Người biết làm giàu người đáng quý trọng" chiếm 74% Việc nhiều người có cấp cao, chí làm cán quản lý quan nhà nước chọn nghề kinh doanh, chứng tỏ xã hội thừa nhận tầm quan trọng nghề Đây chuyển biến đáng kể so với quan niệm truyền thống "nhất sĩ, nhì nơng" Việt Nam Trình độ chung doanh nhân cải thiện đáng kể Theo kết điều tra đề tài KX.07.14 số giám đốc có trình độ đại học chiếm 77% Khơng người có học hành bắt tay vào kinh doanh, mà người doanh nhân mong muốn 24 | Tiểu luận Văn hóa kinh doanh học hỏi, nâng cao trình độ Điều chứng tỏ doanh nhân ý thức tầm quan trọng kiến thức tiến hành kinh doanh, thời buổi mở cửa hội nhập Đội ngũ doanh nhân Việt Nam ngày trẻ hoá, phần lớn độ tuổi sung sức Theo kết điều tra nhóm tác giả Trường Đại học Ngoại thương tiến hành hai năm 1999 2000, số người tiến hành đàm phán (bao gồm giám đốc trưởng phòng kinh doanh) độ tuổi 40-50 chiếm tới 63,06%; 40 tuổi 25,23% có 11,71% độ tuổi 50 Động kinh doanh nhận thức doanh nhân cải thiện đáng kể Kết nghiên cứu tinh thần kinh doanh Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương phối hợp với tổ chức JICA (Nhật Bản) tiến hành khuôn khổ dự án Ishikawa năm 2000 thể rõ điều Khi hỏi động kinh doanh, 41,4% số doanh nhân trả lời "muốn làm có ích cho xã hội"; 27,3% trả lời "muốn tự định cơng việc mình"; 13,5% "muốn phát huy tối đa khả mình"; 16,4% "muốn tiếp tục cơng việc gia đình nay"; 9,7% "muốn kiếm nhiều tiền hơn"; 5,1% "cơng việc trước khơng thích hợp" 1,3% "khơng có việc làm" Những số cho thấy doanh nhân Việt Nam có trách nhiệm ý thức xã hội cao Điều khẳng định rằng, doanh nghiệp kinh doanh khơng mục đích cá nhân, động hồn tồn đáng Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế góp phần làm hoạt động kinh doanh Việt Nam phát triển mạnh mẽ Nhiều loại hình kinh doanh đời xí nghiệp liên doanh với nước ngồi, hình thức kinh doanh quốc tế Lợi nhuận thu từ kinh doanh tăng lên, góp phần khẳng định nâng cao vai trò kinh doanh nói chung doanh nhân nói riêng xã hội Việt Nam Tiến trình hội nhập mở cửa cho kinh tế Việt Nam hội nhập kinh tế giới, môi trường kinh doanh mở rộng, sôi động, tạo điều kiện cho doanh nhân Việt Nam có hội phát huy hết khả mình, nâng cao trình độ kinh doanh phù hợp với yêu cầu thị trường Các doanh nhân Việt Nam tiếp xúc với kỹ hoàn toàn marketing, xây dựng thương hiệu, đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ… làm phong phú thêm cho kho tàng kiến thức kinh doanh người Việt Nam 25 | Tiểu luận Văn hóa kinh doanh Quá trình cọ xát với thị trường quốc tế khơi dậy lòng tự hào dân tộc người Việt Nam, giúp doanh nhân Việt Nam xích lại gần nhau, khiến họ kinh doanh khơng lợi nhuận mà cịn để tơn vinh Việt Nam thị trường quốc tế Các cơng ty Việt Nam có thương hiệu tiếng nước Trung nguyên, Legamex, Vinataba… khẳng định: mục đích bảo vệ thương hiệu họ để thu lợi nhuận, mà cịn để bảo vệ uy tín dân tộc 2.2 Theo hướng tiêu cực Tác động tiêu cực lớn chế thị trường đến văn hóa kinh doanh Việt Nam chao đảo hệ thống giá trị người Việt Nam nói riêng xã hội Việt Nam nói chung Việt Nam vốn nước có văn hố nơng nghiệp, trọng tĩnh, với hệ thống giá trị thiên tinh thần vật chất, thích hồ hiếu, trọng tình, ham danh ham lợi, trọng thể diện… Những yếu tố này, mặt cản trở phát triển kinh tế đất nước, mặt khác lại giúp cho tôn ti, trật tự xã hội bảo đảm, giá trị đạo đức bị xáo trộn Khi bước vào chế thị trường, hoạt động kinh doanh Nhà nước khuyến khích, số thương nhân giàu lên nhanh chóng Ngày có nhiều người trẻ tuổi thành công thương trường Thực tế làm đảo lộn quan niệm truyền thống, tôn ti, trật tự khơng cịn coi trọng trước kinh nghiệm lớp người trước bị cho khơng cịn phù hợp với hồn cảnh Sự khủng hoảng tất yếu từ mơ hình kinh tế nơng nghiệp, tự cung, tự cấp chuyển sang kinh tế thị trường Tuy nhiên, điều đáng nói là, giá trị tinh thần cũ bị chê bỏ, chưa có giá trị tinh thần để lấp vào chỗ trống Vì thế, xã hội, điều tốt điều xấu nhiều lẫn lộn, người Việt Nam bị chao đảo, thiếu chuẩn mực để hướng tới Điều ảnh hưởng nhiều đến văn hóa kinh doanh Việt Nam Xuất phát từ thực tế nhiều doanh nghiệp thành cơng khơng phải đường làm ăn chân chính, làm số doanh nhân lòng tin, mặt khác, môi trường kinh doanh Việt Nam chưa ổn định, chưa ủng hộ doanh nhân làm ăn nghiêm chỉnh Điều nảy sinh tư tưởng làm ăn gian dối, đánh quả, chụp giật… doanh nhân, chí cịn có 26 | Tiểu luận Văn hóa kinh doanh quan niệm rằng, Việt Nam có làm ăn lắt léo trụ thương trường Cách nghĩ vậy, lâu dài ảnh hưởng nguy hiểm đến tảng đạo đức xã hội hình ảnh đất nước Việt Nam trường quốc tế Một số khác, có nhà quản lý, giữ tư tưởng bảo thủ, khơng có điều kiện, hay khơng muốn thay đổi, nên trở thành lạc hậu với bên Thiếu kiến thức kỹ cần thiết thời kỳ đổi mới, họ dễ bị thua lỗ, bộc lộ nhiều sai sót kinh doanh với đối tác nước ngồi Những người này, góp phần làm văn hóa kinh doanh Việt Nam động, chậm hồ đồng tiến trình hội nhập, ảnh hưởng đến hình ảnh Việt Nam thương trường quốc tế Nền kinh tế thị trường tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam bắt đầu, văn hóa kinh doanh Việt Nam đứng trước thuận lợi thử thách to lớn bước đường phát triển tới Hơn lúc hết, cần nhận thức rõ mặt mạnh yếu văn hóa kinh doanh Việt Nam, từ phát huy mặt tích cực hạn chế yếu tố tiêu cực tác động chế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế với văn hố Việt Nam nói chung văn hóa kinh doanh nói riêng để tích cực, chủ động hội nhập, đảm bảo xây dựng văn hóa kinh doanh Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc văn hoá dân tộc, làm tảng cho phát triển bền vững kinh tế Việt Nam kỷ XXI Những giải pháp xây dựng văn hóa kinh doanh thời kì Từ rào cản, bất cập trên, đề xuất số giải pháp cho vấn đề hội nhập văn hóa kinh doanh Việt Nam là: 3.1 Thích ứng với tập qn kinh doanh quốc tế Tồn cầu hóa kinh tế tạo hội tiếp cận thị trường giới rộng lớn buộc doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam phải đối mặt với môi trường nhiều rủi ro cạnh tranh gay gắt Hội nhập kinh tế đồng nghĩa với cam kết tham gia vào thị trường giới điều tiết luật chơi rõ ràng, định mức, tiêu chuẩn khắt khe; phải tuân thủ luật lệ, cam kết không phân biệt đối xử, giảm thuế, mở cửa thị trường, bảo vệ 27 | Tiểu luận Văn hóa kinh doanh quyền sở hữu trí tuệ, tiêu chuẩn lao động cam kết xã hội Văn hóa kinh doanh người Việt Nam cần phải thay đổi theo hướng sẵn sàng liên kết, hợp tác để đơi bên có lợi thay nghĩ đến quyền lợi thân Tinh thần hợp tác, làm ăn, có lợi, làm giàu phải xem trọng đặt chữ tín lên hàng đầu để thay đổi hình ảnh dân tộc Việt Nam thích làm ăn riêng lẻ, nghĩ đến quyền lợi cá nhân thay quyền lợi cộng đồng 3.2 Nâng cao tố chất doanh nhân Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế đẩy mạnh giao lưu văn hoá, nhà kinh doanh người tham gia trực tiếp vào q trình giao lưu văn hố nói chung xây dựng văn hố kinh doanh nói riêng Xây dựng văn hố kinh doanh không đơn kết hợp kinh doanh văn hố mà cao hơn, phải nhập thân văn hố vào cơng tác kinh doanh Điều có nghĩa chủ thể - người làm kinh doanh - phải thực doanh nhân văn hoá Trước hết, văn hoá phải tảng tinh thần đội ngũ doanh nhân Việt Nam, hành trang tinh thần để doanh nhân tham gia cạnh tranh quốc tế 3.3 Tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh Doanh nghiệp, doanh nhân trở thành chủ thể hội nhập Nền kinh tế hội nhập thành công doanh nghiệp, doanh nhân giải phóng, tập trung đầu óc trí tuệ cho tư sáng tạo, cho việc tìm nắm bắt hội, cho thành công nghiệp kinh doanh Để doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam hội nhập kinh tế thành công, phải xây dựng mơi trường kinh doanh minh bạch sách để hạn chế nảy sinh tiêu cực; phải có hệ thống pháp luật đảm bảo ngược lại văn hóa kinh doanh phải chịu tổn thất mặt kinh tế nhiều so với tơn trọng bảo vệ Xây dựng văn hóa kinh doanh Việt Nam vấn đề khó khăn chưa trở thành hệ thống phổ biến nước ta Để hội nhập kinh tế thành công, phải xây 10 dựng văn hoá kinh doanh Việt Nam dựa giá trị văn hóa truyền thống đại, phải biết tiếp thu, chọn lọc giá trị tích cực từ văn hóa kinh doanh đại nước 28 | Tiểu luận Văn hóa kinh doanh giới để áp dụng phù hợp cho riêng mình, để biến chúng thành lợi cho Hơn lúc hết, văn hoá kinh doanh Việt Nam cần cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam nâng lên tầm chiến lược, coi "tài sản vơ hình" khơng thể thiếu để bước vào hành trình đầy thách thức Đó động lực thành công hành trang quý báu bước vào “sân chơi” kinh tế lớn Xây dựng văn hố kinh doanh Việt Nam nội dung, biện pháp quan trọng hàng đầu để xây dựng, củng cố lại nội lực, tạo tư làm tiền đề điểm tựa cho việc hội nhập doanh nghiệp 3.4 Dám đổi mới, dám làm, chấp nhận mạo hiểm, rủi ro Chúng ta biết dám đổi mới, dám làm, chấp nhận mạo hiểm, rủi ro tố chất hàng đầu, tiêu chuẩn hàng đầu tinh thần doanh nhân Chỉ doanh nhân, doanh nghiệp dám chuyển đổi ý tưởng sáng tạo thành hoạt động đổi mới, ln tìm kiếm nắm bắt cho hội công nghệ thị truờng mang lại; dám đối diện với tập đoàn hùng mạnh nước ngoài, hợp tác cạnh tranh với họ, suy nghĩ hành động với họ trưởng thành phát triển Khi hội nhập, yếu tố sáng tạo - đổi yêu cầu quan trọng nhằm tạo lực cạnh tranh mới, sáng tạo có nghĩa “đi đường người khác chưa đi, làm việc mà người khác chưa làm” có nghĩa rủi ro kinh doanh tăng lên, liền với mạo hiểm Người ta nói phá sản doanh nghiệp thua lỗ “sự tàn phá sáng tạo” để thơng qua nguồn lực xã hội, kể doanh nhân chuyển sang lĩnh vực kinh doanh khác có hiệu Để doanh nhân tăng cường tố chất sáng tạo - đổi mới, phải phát triển sở đào tạo, cung cấp cho xã hội kiến thức kinh doanh nói chung cung cấp cho nhà kinh doanh kiến thức kinh doanh chuyên nghiệp Cho nên, việc phát triển sở đào tạo nhà kinh doanh, nhà quản lý kinh tế chuyên nghiệp việc cấp bách cần phải làm 3.5 Có tư tầm nhìn tồn cầu 29 | Tiểu luận Văn hóa kinh doanh Thách thức lớn với doanh nhân Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế tầm nhìn ý thức hội nhập vốn hay công nghệ Thiếu vốn vay được, thiếu cơng nghệ mua thiếu tầm nhìn, thiếu ý thức khó cạnh tranh thành công trường kinh doanh quốc tế khốc liệt Điều kiện định để giành thắng lợi cạnh tranh, hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao tư tầm nhìn doanh nhân Tham gia hội nhập, doanh nhân Việt Nam đồng thời phải “doanh nhân tồn cầu", với ý nghĩa có tầm nhìn tồn cầu, hồi bão tồn cầu, ý chí kinh doanh tồn cầu, từ đó, đề định giải pháp để đưa doanh nghiệp toàn cầu cách thắng lợi, giảm thiểu thua thiệt xảy "Tầm nhìn tồn cầu", tầm nhìn đủ rộng để bao quát vấn đề Từ đó, họ góp phần giải vấn đề dân tộc, giới qua sản phẩm, dịch vụ Khi họ có nhìn đủ rộng, đủ xa thực đạo kinh doanh nghĩa dùng sản phẩm hay dịch vụ doanh nghiệp phương tiện để giải vấn đề xã hội, Việt Nam hẳn có vị xứng đáng đua tranh toàn cầu Ngày nay, tầm nhìn doanh nhân Việt Nam phải tầm nhìn có tính tốn dài hạn, có chiến lược phát triển doanh nghiệp cách bền vững, khơng thể làm ăn nhỏ lẻ, chí “đánh quả”, làm uy tín sản phẩm doanh nghiệp Tầm nhìn tồn cầu có khát vọng tồn cầu từ khát vọng lớn tạo doanh nghiệp lớn tương xứng Một số ví dụ văn hóa kinh doanh số doanh nghiệp Việt Nam 4.1 Văn hóa kinh doanh tập đồn Vingroup Tầm nhìn (mục tiêu) “Vingroup đinh hướng phát triển thành Tập đồn Cơng nghệ – Cơng nghiệp – Thương mại Dịch vụ hàng đầu khu vực” Vingroup định hướng phát triển thành Tập đồn Cơng nghệ – Cơng nghiệp Thương mại Dịch vụ hàng đầu khu vực, không ngừng đổi mới, sáng tạo để kiến 30 | Tiểu luận Văn hóa kinh doanh tạo hệ sinh thái sản phẩm dịch vụ đẳng cấp, góp phần nâng cao chất lượng sống người Việt nâng tầm vị thương hiệu Việt trường quốc tế Sứ mệnh “Vì sống tốt đẹp cho người Việt” Đối với thị trường: Cung cấp sản phẩm – dịch vụ đẳng cấp với chất lượng quốc tế am hiểu sắc địa phương; mang tính độc đáo sáng tạo cao Bên cạnh giá trị chất lượng vượt trội, sản phẩm – dịch vụ chứa đựng thông điệp văn hóa, nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu đáng khách hàng Đối với cổ đông đối tác: Đề cao tinh thần hợp tác phát triển; cam kết trở thành “Người đồng hành số 1” đối tác cổ đông; gia tăng giá trị đầu tư hấp dẫn bền vững Đối với nhân viên: Xây dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp, động, sáng tạo nhân văn; tạo điều kiện thu nhập cao hội phát triển công cho tất nhân viên Đối với xã hội: Hài hịa lợi ích doanh nghiệp với lợi ích xã hội; đóng góp tích cực vào hoạt động hướng cộng đồng, thể tinh thần trách nhiệm công dân niềm tự hào dân tộc Các giá trị cốt lõi Hệ thống giá trị cốt lõi Tập đồn Vingroup nơi ơng Phạm Nhật Vượng đứng đầu vỏn vẹn chữ: “TÍN – TÂM – TRÍ – TỐC – TINH – NHÂN” Như triết lý kinh doanh doanh nghiệp nhằm vào người, 31 | Tiểu luận Văn hóa kinh doanh hướng người vào mục tiêu chiến lược doanh nghiệp tổ chức kinh doanh, thực chất phát huy yếu tố người để phát triển kinh tế Với hệ thống triết lý kinh doanh rõ ràng, đầy đủ mang tính thực tiễn cao, Vingroup khơng ngừng lớn mạnh vươn lên tập đoàn lớn Việt Nam Vingroup tự hào đường phát triển đầy văn hóa, kết tinh nỗ lực, ý chí nghị lực, sức trẻ khát vọng tiên phong người đất Việt Triết lý kinh doanh mang đậm tính nhân văn, tình thân ái, tinh thần kỷ luật, … xứng đáng gương sáng cho doanh nghiệp khác học tập 4.2 Văn hóa kinh doanh tập đồn TH True milk Tầm nhìn Tập đồn TH mong muốn trở thành nhà sản xuất hàng đầu Việt Nam ngành hàng thực phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên Với đầu tư nghiêm túc dài hạn kết hợp với công nghệ đại giới, tâm trở thành thương hiệu thực phẩm đẳng cấp giới nhà tin dùng, người yêu thích quốc gia tự hào Sứ mệnh Với tinh thần gần gũi với thiên nhiên, Tập đoàn TH ln nỗ lực để ni dưỡng thể chất tâm hồn Việt cách cung cấp sản phẩm thực phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên – sạch, an toàn, tươi ngon bổ dưỡng Triết lý kinh doanh Triết lý kinh doanh TH rõ ràng quán: chất lượng sữa tươi phải bao hàm trọn vẹn chu trình khép kín, kiểm sốt quản lý chặt chẽ Yếu tố nguồn sữa nguyên liệu đầu vào phải thực tươi – kết tinh từ trình chăn ni sạch: ăn sạch, sạch, uống 32 | Tiểu luận Văn hóa kinh doanh Giá trị cốt lõi Tập đồn TH True Milk Vì hạnh phúc đích thực Vì sức khỏe cộng đồng Hồn tồn từ thiên nhiên Thân thiện với mơi trường - Tư vượt trội Hài hịa lợi ích 33 | Tiểu luận Văn hóa kinh doanh KẾT LUẬN Nền kinh tế thị trường tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam bắt đầu, văn hóa kinh doanh Việt Nam đứng trước thuận lợi thử thách to lớn bước đường phát triển tới Hơn lúc hết, cần nhận thức rõ mặt mạnh yếu văn hóa kinh doanh Việt Nam, từ phát huy mặt tích cực hạn chế yếu tố tiêu cực tác động chế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế với văn hoá Việt Nam nói chung văn hóa kinh doanh nói riêng để tích cực, chủ động hội nhập, đảm bảo xây dựng văn hóa kinh doanh Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc văn hoá dân tộc, làm tảng cho phát triển bền vững kinh tế Việt Nam kỷ XXI Xây dựng văn hóa kinh doanh Việt Nam vấn đề khó khăn chưa trở thành hệ thống phổ biến nước ta Để hội nhập kinh tế thành công, phải xây dựng văn hoá kinh doanh Việt Nam dựa giá trị văn hóa truyền thống đại, phải biết tiếp thu, chọn lọc giá trị tích cực từ văn hóa kinh doanh đại nước giới để áp dụng phù hợp cho riêng mình, để biến chúng thành lợi cho Xây dựng văn hố kinh doanh Việt Nam nội dung, biện pháp quan trọng hàng đầu để xây dựng, củng cố lại nội lực, tạo tư làm tiền đề điểm tựa cho việc hội nhập doanh nghiệp Bất kì tổ chức phải ó văn hóa tồn Một dân tộc, quốc gia muốn phát triển lên cần phải có văn hóa mạnh Văn hóa kinh doanh khơng nằm ngồi quy luật Để tiếp tục phát triển mơi trường hộp nhập đổi nay, doanh nghiệp phải coi văn hóa múc đích Đồng thời q trình phát triển, bên cạnh giá trị chung doanh nghiệp tự tạo cho sắc riêng lợi ích riêng để cạnh tranh với doanh nghiệp nước khác Bởi khơng có sắc riêng khơng có chỗ đứng vững thị trường Cuối cần mở rộng việc nghiên cứu tìm hiểu sâu văn hóa kinh doanh nói chung văn hóa doanh nghiệp nói riêng doanh nghiệp Việt Nam, sở tìm phương pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp hồn thiện hiệu cho doanh nghiệp nước nhà TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 | Tiểu luận Văn hóa kinh doanh 1.https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/van-de-xay-dung-va-phat-trien-van-hoa-doanh-nghieptai-cac-doanh-nghiep-viet-nam-hien-nay-86333.htm?fbclid=IwAR2keJEU57zqvQ4C6BuV81q7DaThdnqqXsn7WDkpAx2mxPmSA07_qVcz1k 2.https://www.researchgate.net/publication/347933522_VAN_HOA_DOANH_NGHIEP_VIET _NAM_TRONG_THOI_KY_HOI_NHAP_KINH_TE_QUOC_TE 3.https://tapchitaichinh.vn/nang-cao-van-hoa-kinh-doanh-trong-nen-kinh-te-thi-truong-o-vietnam-hien-nay.html? fbclid=IwAR15kxHamASPcV52agKhEjsGln3jIyIRbHqhL4Q1M5CNjijrDQAWKs9oE_o 4.https://laodong.vn/kinh-doanh/nang-tam-doanh-nghiep-viet-truoc-lan-song-do-bo-fdi903494.ldo?fbclid=IwAR0KSsJTyQcLQGb4vsnzAZ4uvvNOoeACZxNjFKwFNJkeowq2STZ_FEEm4Q 5.https://dangcongsan.vn/tieu-diem/canh-tranh-voi-doanh-nghiep-fdi-bang-cach-nao404315.html 6.https://tapchitaichinh.vn/de-phat-trien-ben-vung-doanh-nghiep-can-gi.html? fbclid=IwAR3SV67bFaS3_yZ2xKVpwh-LLz6WYYwAFYwKb9jD8-PU9c0LS4XXILPSd_M 7.https://baochinhphu.vn/viet-nam-can-lam-gi-de-tiep-tuc-dan-dau-trong-cuoc-dua-gianh-fdi102303876.htm?fbclid=IwAR07N8lYgTvYeT6jzRGNZwimoiYgos3TtbJ3sPdijOdOzc5ryxL9dPJSsc 35 | Tiểu luận Văn hóa kinh doanh