1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Nâng cao chất lượng phân tích tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) - Chi nhánh Hà Thành

79 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Chất Lượng Phân Tích Tín Dụng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam (BIDV) - Chi Nhánh Hà Thành
Tác giả Lê Quang Vũ
Người hướng dẫn TS. Hoàng Thị Lan Hương
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Tài Chính Quốc Tế
Thể loại chuyên đề thực tập
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 19,86 MB

Nội dung

Phân tích các yêu tô phi tài chính Điều kiện vay von: Quy chế cho vay tín dụng tại các TCTD, ban hành ngày 22/05/2014, tạiđiều 7 có ghi rõ các TCTD xem xét và đi đến kết luận cấp tín dụn

Trang 1

TRUONG DAI HỌC KINH TE QUOC DÂN

2 fs ie oie fe of oe oe ok 2k lí lít ois ok ok ok

4\NH TẾ QW,

œ5

trao

CHUYEN DE THUC TAP

Đề tai: NÂNG CAO CHAT LUONG PHAN TÍCH TÍN DUNG

DOANH NGHIEP TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN

ĐẦU TU VÀ PHAT TRIEN VIET NAM (BIDV) — CHI NHANH

HA THANH Giang viên hướng dẫn : TS Hoàng Thị Lan Hương

Họ tên sinh viên : Lê Quang Vũ

Mã sinh viên : 11165973

Lớp : Tài chính Quốc tế 58

Hà Nội, năm 2020

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gan liền với sự hỗ trợ,giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác Trong suốt thờigian từ khi bắt đầu học tập ở giảng đường đại học đến nay, em đã nhận được rấtnhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý thầy cô, gia đình va bạn bè Dé hoàn thành

chuyên đề thực tập này và kết thúc chương trình học, với tình cảm chân thành nhất,

em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới trường Đại học kinh tế quốc dân vẫn luôn tạođiều kiện cho em có một môi trường học tập tốt trong thời gian học tập, nghiên cứu

Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các anh, các chị đang công tác tại Ngânhàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) — Chi nhánh Hà Thanh đã tạonhững điều kiện thuận lợi nhất để em hoàn thành chương trình thực tập và chuyên

đề tốt nghiệp này

Do không thê tránh khỏi những thiếu sót nên em rất mong nhận được những

ý kiến đóng góp của quý thầy cô đề kiến thức của em trong lĩnh vực này được hoàn

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan chuyên đề thực tập này là công trình nghiên cứu của riêng

cá nhân em Các số liệu, thông tin trong khoá luận này hoàn toàn trung thực, đượctrích dẫn đầy đủ và đúng quy định Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về đề tài củamình nếu không đúng như đã nêu trên

Hà Nội ngày tháng năm

Người viết chuyên đề thực tập

ii

Trang 4

CHUONG 1: NHỮNG VAN DE CƠ BẢN VE CHAT LƯỢNG PHAN TÍCH TÍN DUNG CUA NGAN HANG THUONG MAL - 2° sc<e- 4

1.1 Tong quan về tin dụng ngân hàng 5s sssessese=sessessesee 4

1.1.1 Khái quát chung về tín dụng ngân hàng - + c-s©csccse- 4

1.1.2 Phân loạt tín dụng ngân HLàng << s1 1n tre 5

1.1.3 Vai trò của tín dụng ngân ÏLỒHg, co ss- 0S Y1 1 991 8

1.2 Hoạt động phân tích tin dung doanh nghiệp của ngân hang thương

IYIÌ 5G G2 < S 9 9 ” 0 0 0.000 00010006001 00010000191 009 0004 00004.000040 0800 10

1.2.1 Khái niệm phân tích tín dụng doanh nghiỆp -<<« 10

1.2.2 So sánh “Phân tích tín dụng doanh nghiệp” và “Phân tích tín dụng

CO HHHTHH T”, Go cọ Ọ TH TH HT TH TH TH TT 0e Il

1.2.3 Cac căn cứ va phương pháp phân tích tín dung doanh nghiệp 13

1.2.3.1 Căn cứ phân tích tin (ỤnNg c«s cv iet 13

1.2.3.2 Phương pháp phân tích tin dỤNG «se skseeesekssersee 14

1.2.4 Nội dung của phân tích tín dụng doanh nghiệp « 15

1.3 Chất lượng phân tích tín dụng doanh nghiệp của ngân hàng thương

ITIÌ do G G9 9 9 4 9 0 00.00.000.000 00091 000.4 00004.0804.0800406090 22

1.3.1 Khái niệm chất lượng phân tích tín dụng doanh nghiệp 221.3.2 Sự can thiết của việc nâng cao chất lượng phân tích tín dụng doanh

1.3.2.1 Đánh giá mục đích và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp 24

1.3.2.2 Giúp ngân hàng thương mại đảm bảo được chất lượng tín dụngcũng như đưa ra được các giải pháp kịp thời dé giảm thiểu RRTD 25

11

Trang 5

CHUONG 2: THUC TRANG CHAT LƯỢNG PHAN TÍCH TÍN DUNG

DOANH NGHIEP TAI NGAN HANG TMCP DAU TU VA PHAT TRIENVIET NAM (BIDV) — CHI NHANH HÀ THÀNH s <2 33

2.1 Khái quát về Ngân hàng TMCP Đầu tư va Phat triển Việt Nam

(BIDV) — Chi nhánh Hà Thành - 2s s<s<ssssesssezssezssee 33

2.1.1 Khái quát chung về Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt

Nam (BIDV) — Chỉ nhánh Hà Thhànhh 252 5e ©ss©csscssecsee- 33

2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tư vàPhát triển Việt Nam (BIDV) — Chỉ nhánh Hà Thành trong giai đoạn 2015

2.2 Thực trạng chất lượng phân tích tín dụng doanh nghiệp tại Ngânhàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) - Chi nhánh Hà

'Thhànnh 5 << << HH HH II HH 0.00010000900114 44

2.2.1 M6 tả sỐ liỆU - e- << ©Se+e£E£ExeEkeEEEEEEEkerketketrrrrrkrrkerrerrerree 44

2.2.2 Phân tích tinh CNINN XC <5 <1 091 19 8 se s 51

2.2.3 Phân tích tinh ton (ÏỆTH o- G5 Ă 0 9 91 1 n9 s9 52

2.2.4 Phân tích tính kháCÏ! Quan ccsccssccsssssssssssssssssessssscssscsssssssseasssssssesees 54

2.2.5 Thời gian phân tich tin Aung sccccssccssrcsssccsssccssccssccesseseseeesseeseeceses 54

2.3 Đánh giá thực trạng chất lượng phân (tích tin dụng doanh nghiệp tạiNgân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) - Chi nhánh Hà

Thanh và nguyên nhÂ1 o5 (5G 5 9 99.89 99 9999.9909.990 590499096 55

2.3.1 Những kết quả dat du C ssecsecsessessesssesvesesssssssssessessesssssssssesseesesasesseess 552.3.2 Han chế và nguyên nhân của han chễ -. -e-cs-ccs©ss©csecse 56CHUONG 3: GIẢI PHAP NANG CAO CHAT LƯỢNG PHAN TÍCH TÍN

DUNG DOANH NGHIEP TAI NGAN HANG TMCP DAU TU VA PHAT

TRIEN VIET NAM (BIDV) - CHI NHANH HA THÀNH 61

1V

Trang 6

3.1 Định hướng nâng cao chất lượng phân tích tín dụng doanh nghiệp tạiNgân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) - Chi nhánh Hà

'Thhành - 5 5 << 9 HH 000.5 000000009080 61

3.1.1 Định hướng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tư

và Phát triển Việt Nam (BIDV) - Chỉ nhánh Hà Thành - 61

3.1.2 Định hướng trong công tác phân tích tín dụng doanh nghiệp của

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) - Chỉ nhánh Hà

3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng phân tích tín dụng doanh nghiệp tạiNgân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) — Chi nhánh Hà

THAN, 2 (<< HH TH HH HH TH 0 00000000 90 63

3.2.1 Hoàn thành quy trình phân tích tín dụng doanh nghiệp 63

3.2.2 Nang cao năng lực và phẩm chất cán bộ tín dụng . . 633.2.3 Tăng cường công tác kiểm soát nội bộ đối với hoạt động phân tích 64k1 0 00816 6 64

3.3.1 Đối với Ngân hàng TMCP Dau tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) 64

3.3.1.1 Hoàn thiện nội dung phân tích tin dụng doanh nghiệp 64

3.3.1.2 Áp dụng mô hình SWOT đánh giá toàn điện rủi ro tín dụng 65

3.3.1.3 Su dung quy trinh cham diém tin dụng va thực hiện xếp hạngkhách hàng trong phân tích tín dụng nhằm hoàn thiện phương pháp phân

Trang 7

DANH MỤC TU VIET TAT

Từ viết tắt Nguyên nghĩa

BIDV Ngân hàng thương mại cô phần Đầu tư và Phát triên Việt Nam

DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa

TMCP Thương mại cô phan

TSBD Tai san bao dam

TSC Tru so chinh

TSLD Tai san luu dong

TSCD Tai san cé dinh

NH Ngan hang

vi

Trang 8

DANH MỤC BANG BIEU VÀ HÌNH MINH HOA

DANH MỤC BANG

Bang 2.1: Kết quả kinh doanh BIDV Hà Thanh 2015 — 2018 - 35

Bang 2.2: Hoạt động huy động vốn của BIDV Hà Thanh 2015 — 2018 36

Bảng 2.3: Cơ cau dư nợ cho vay của BIDV Hà Thành 2015 - 2018 38

Bảng 2.4: Dư nợ bảo dam tiền vay tại BIDV Ha Thành 2015 — 2018 39

Bang 2.5: Cơ cau dư nợ theo thành phan kinh tế BIDV Hà Thanh 2015-2018 40

Bảng 2.6: Kết quả hoạt động khác tại BIDV Hà Thanh 2015-2018 43

Bảng 2.7: Số liệu dư nợ tại BIDV Hà Thành 2015-2018 -: 4

Bang 2.8: Dư nợ theo nhóm nợ 2015 — 2018 - 5< 55+ x+essssreeerserersre 46 Bảng 2.9: Đánh giá về tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ khách hàng có nợ quá hạn của BIDV Hà Thành giai đoạn 2015 - 2018 2 ©22£+2EE+E£+EEEEEEEEEEEEEtEEEEErrrrrkkrrrrrrved 51 Bang 2.10: Đánh giá về tỷ lệ nợ xấu của BIDV Hà Thành giai đoạn 2015 - 2018 52

DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Biéu đồ kết quả kinh doanh của BIDV Hà Thành 2015 — 2018 34

Hình 2.2: Biéu đồ hoạt động huy động vốn của BIDV Hà Thanh 2015 — 2018 36

Hình 2.3: Biểu đồ cơ câu dư nợ theo thành phần kinh tế BIDV Hà Thành 2015-2018 39 Hình 2.4: Biểu đồ tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu tại BIDV Hà Thành 2015 - 2018 45 Hình 2.5: Biểu đồ thé hiện tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu theo kỳ hạn cho vay doanh

nghiệp tại BIDV Hà Thành 22 2¿£+©EEE+++++2EEEEEE+tEEEEEEEErtttrEEkrrrrrrrrkrved 47

Hình 2.6: Biéu đồ thé hiện tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu theo lãi suất cho vay doanh

nghiệp tại BIDV Hà Thành - 22: ++£+2EE++£+EEEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrrrkkrrrrrrved 48

Hình 2.7: Biéu đồ tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu theo hạn mức tín dụng cho vay doanh

nghiệp tại BIDV Hà Thành -22 2¿+2EEE+2++#EEEEEEE+tEEEEEEEErttEEEErrrrrrrrkrved 49

Hình 2.8: Biểu đồ tỷ lệ nợ xấu theo lĩnh vực cho vay doanh nghiệp tại BIDV Hà

0 - ((d:|||ÄÂÃà.,., 50

Trang 9

Đối với mỗi ngân hàng thì hoạt động tín dụng là một hoạt động thiết yếu và đem lạinguồn thu lớn cho ngân hàng Tuy nhiên, hoạt động này lại tiềm ân nhiều rủi ro, cóthể gây ra nhiều tốn thất nghiêm trong cho ngân hàng cũng như khách hàng, nhất làđối với các doanh nghiệp đi vay vốn do khối lượng giao dịch vô cùng lớn Nếu quytrình phân tích tín dụng được diễn ra tốt thì chất lượng từ các khoản vay mang lại sẽcàng cao Chính vì thế các ngân hàng đặc biệt chú trọng việc phân tích tín dụng đốivới các doanh nghiệp vay vốn sao cho thật can thận và kĩ lưỡng dé hạn chế tối đaton thất mà rủi ro mang lai.

Ngân hàng TMCP Đầu tu và Phát triển Việt Nam (BIDV) — Chi nhánh Hà Thành làchi nhánh có số lượng dư nợ tín dụng khá là lớn nếu so sánh với các chỉ nhánh khác,trong đó chiếm ty trọng lớn nhất là du nợ tín dụng doanh nghiệp Theo thống kê “

Dư nợ tín dụng theo đối tượng khách hàng” của BIDV Hà Thành trong giai đoạn2015-2018 thì du nợ doanh nghiệp luôn chiếm trên 74% tổng dư nợ nếu xét theo đốitượng là các khách hàng Tỷ lệ nợ xấu liên tục giảm qua các năm (0,9% vào năm

2015 và 0,09% vào năm 2018) trong khi đó tỷ lệ nợ nợ quá hạn vào năm 2018 có xu

hương tăng mạnh (0,91%) tuy nhiên vẫn năm trong mức cho phép Chính vì vậy,việc “nâng cao chất lượng phân tích tín dụng doanh nghiệp” nhằm nâng cao hiệuquả của hoạt động tín dụng là vô cùng quan trọng trong sự phát triển bền vững của

BIDV chi nhánh Hà Thành nói riêng và BIDV nói chung.

Trang 10

Nhận ra được sự quan trọng của việc “nâng cao chất lượng phân tích tín dụng”, cụ

thé ở đây là việc phân tích tín dụng các doanh nghiệp trong hoạt động của BIDV,Trải qua quá trình học tập, nghiên cứu và trải nghiệm thực tế, em quyết định đề tài :

“Nâng cao chất lượng phân tích tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại

cổ phan Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) — Chi nhánh Hà Thành” là nội dungnghiên cứu cho chuyên đề tốt nghiệp của mình

2 Mục tiêu nghiên cứu

Chuyên đề thực tập đã đào sâu hơn lí thuyết về “chất lượng phân tích tín dụng

doanh nghiệp” Dựa vào những đánh giá qua thực trạng hoạt động phân tích tín

dụng đối với doanh nghiệp tại BIDV chi nhánh Hà Thành, chuyên đề thực tập đưa ranhững chỉ tiêu cũng như các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới “chất lượng phân tíchtín dụng doanh nghiệp” và những khó khăn trong việc làm sao “nâng cao chất lượngphân tích tín dụng doanh nghiệp” Sau cùng chuyên đề thực tập đề ra những giảipháp cũng như đề xuất dựa trên cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm “nâng cao chất

lượng phân tích tín dụng doanh nghiệp” tại BIDV Hà Thành

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

e Đối tượng nghiên cứu: là những cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng

phân tích tín dụng của Ngân hàng thương mại, dựa trên thực trạng đưa ra

các đánh giá nhận xét “chat lượng phân tích tín dụng doanh nghiệp” tai

BIDV chi nhánh Hà Thành.

e Phạm vi nghiên cứu: Phân tích tín dụng đối với khách hàng là các doanh

nghiệp tại BIDV Hà Thành trong giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2018

4 Phương pháp nghiên cứu

Chuyên đề thực tập đã sử dụng đa dạng các phương pháp nghiên cứu như:

- Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: số liệu được cung cấp từ nguồn dữ liệu đượctông hợp sẵn có tại BIDV Hà Thanh, sau đó được áp dụng dé phân tích và nghiên

cứu.

- Phương pháp xử lí số liệu: sử dụng Excel dé xử lí số liệu một cách nhanh chóng va

chính xác Dua đên cái nhìn tông quan dé làm cơ sở so sánh.

Trang 11

- Phương pháp so sánh: áp dung dé so sánh chỉ tiêu giữa các năm với nhau trong giaiđoạn phân tích, qua đó so với tiêu chuân NHNN đưa ra nhăm đánh giá độ hiệu quacủa chất lượng phân tích.

5 Kết cầu của chuyên đề thực tập

Ngoài phần lời mở đầu, mục lục, kết luận cuối bài và danh mục tài liệu thamkhảo, chuyên đề thực tập chia thành 3 chương cụ thé như sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận về chất lượng phân tích tín dụng của Ngân hàng thương

mại.

Chương 2: Thực trạng chất lượng phân tích tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàngThương mại cổ phan Dau tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) — Chi nhánh Hà Thành.Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng phân tích tín dụng doanh nghiệp tại Ngânhàng Thương mại cô phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) - Chi nhánh Hà

Thành.

Trang 12

CHƯƠNG 1: NHỮNG VAN DE CƠ BAN VE CHAT

LUONG PHAN TICH TIN DUNG CUA NGAN HANG

THUONG MAI

1.1 Tống quan về tin dụng ngân hàng

1.1.1 Khái quát chung về tín dụng ngân hàng

Đề đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh các chủ thể kinh

tế cần phải sử dụng nguồn tài chính được hỗ trợ từ các tô chức tài chính thương mại

Tín dụng là một trong những hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại, đóng vai

trò là nguồn cung cấp vốn cho các dự án kinh doanh của các doanh nghiệp trong nềnkinh tế Khái niệm tín dụng ngân hàng được hiểu tổng quát nhất như sau: “Tin dungngân hàng là quan hệ chuyển nhượng quyên sử dụng nguồn vốn từ ngân hang sangcho khách hàng trong một thời hạn nhất định với một khoản chỉ phí nhất định ”(theoThebank.vn) Không giống như tín dụng thương mại là cung cấp tín dụng đưới dạnghang hoá, tín dụng ngân hang được thé hiện thông qua sự chuyển giao tạm thờiquyên sử dụng một lượng tiền tệ từ ngân hàng sang các chủ thê kinh tế khác, và khihoàn trả thì các chủ thể đi vay phải trả một khoản lợi tức nhất định theo thoả thuận

với ngân hàng.

Với quan điểm đó, tín dụng ngân hàng chính là hoạt động cấp tín dụng của

các ngân hang thương mại Hoạt động tin dụng ngân hang là một trong những hoạt

động truyền thống và tiêu biểu nhất của ngân hàng thương mại Không chỉ chiếm tỷtrọng lớn trong cơ cấu tài sản của ngân hàng thương mại mà tín dụng còn là hoạtđộng mang lại nguồn thu nhập chính cho các ngân hàng thương mại

Theo Luật các tổ chức tín dung năm 2010 va sửa đổi bé sung năm 2017 quyđịnh cu thé về hoạt động cấp tín dụng và cho vay của các tô chức tín dụng như sau:

“Cấp tin dung là việc thoả thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặccam kết cho pháp sử dụng một khoản tiên theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp

vụ cho vay, chiết khẩu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng vàcác nghiệp vụ cấp tín dụng khác ”

Do đó, tín dụng ngân hàng có bản chất chung của quan hệ tín dụng, đó là

quan hệ tin cậy lần nhau trong việc vay và cho vay giữa các ngân hàng, các tô chức

Trang 13

tín dụng với pháp nhân và cá nhân, được thực hiện theo nguyên tắc hoàn trả và cólãi Tín dụng ngân hàng trên thực tế vẫn là hình thức tối ưu và hiệu quả nhất trongviệc huy động vốn cho phát triển đối với những nước có nền kinh tế chưa phát triển,các kênh huy động vốn vẫn còn đang hạn chế.

1.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng

Tín dụng ngân hàng được chia ra làm 6 phân loại khác nhau tùy vào thời

gian, cách thức và mục đích vay vốn của doanh nghiệp và cá nhân, bao gồm:

Phân chia theo thời gian: tùy vào các mốc thời gian khác nhau mà việc

phân chia cũng khác nhau

Tín dụng ngắn hạn: là các khoản tài trợ vốn lưu động có thời hạn dưới 12tháng Ngân hàng có thé cho vay dưới nhiều hình thức khác nhau tuỳ vào từng

Tuy nhiên, việc xác định chính xác thời hạn trong nhiều trường hợp chỉ mangtính tương đối

Phân loại theo cách thức cấp tín dụng:

Chiết khấu: là việc mà khi khách hàng mang thương phiếu chưa đến hạn đếnngân hàng dé xin chiết khấu thì ngân hàng sẽ cho người đó ứng trước tiền dé sở hữumột giấy nợ chưa đến hạn Khoản tiền ứng trước đó chính bằng giá trị của giấy nợ

đó trừ đi phần mà ngân hàng nhận được

Cho vay: là việc ngân hàng cấp một khoản tiền cho khách hàng với cam kết

sẽ hoàn trả cả gốc và lãi sau một khoảng thời gian nhất định được quy định tronghợp đồng Trong khoản mục tín dụng thì cho vay chính là tài sản lớn nhất và cùngđêm lại nguồn thu lớn nhất cho các ngân hàng thương mai Tat nhiên cái gì đem lạinhiều lợi nhuận cũng tiềm tàng trong đó rất nhiều rủi ro và cho vay cũng vậy khi gầnnhư các khoản nợ xấu được ngân hàng ghi nhận lại đều xuất phát từ hoạt động cho

vay.

Trang 14

Cho thuê tài chính: có thé hiểu cho thuê tài chính như một hình thức cho thuêtài sản trung và dài hạn có kèm theo điều khoản là bán lại tài sản cho người thuê khihợp đồng kết thúc, với giá cả được thỏa thuận từ trước hoặc người thuê được quyềnthuê tiếp theo các điều kiện đã được hai bên thỏa thuận.

Bao lãnh: Bảo lãnh ngân hàng được xem là một loại bảo đảm từ một ngân

hàng về việc đảm bảo trách nhiệm của người di vay Cụ thé hon là, nếu người đi vaykhông thê hoàn trả được khoản nợ của mình, ngân hàng sẽ đứng ra chịu trách nhiệmthanh toán khoản nợ đó trong phạm vi số tiền được ghi rõ trong giấy bảo lãnh Theoluật tô chức tin dụng năm 2010, “bảo lãnh ngân hàng là hình thức cấp tín dụng,trong đó các tổ chức tín dụng sẽ cam kết với bên nhận bảo lãnh về việc tô chức tín

dụng sẽ thực hiện thay nghĩa vụ tài chính cho khách hàng khi họ không thực hiện

đầy đủ hoặc không thé thực hiện nghĩa vụ đã cam kết Trong trường hợp này, khách

hàng sẽ phải nhận nợ và hoàn trả lại tổ chức tín dụng sau đó”

Phân loại theo TSĐB đối với khách hàng:

Cho vay không có đảm bảo: là cho vay dựa vào uy tín của đối tượng vay vốnhoặc các khoản vay mà nhà nước chỉ thị không cần phải có tài sản bảo đảm Người

đi vay chỉ cần chứng minh được tình hình tài chính của mình hay một số giấy tờ đơn

giản khác là đã có khả năng được ngân hàng phê duyệt cho vay Cũng vì vậy mà đây

được xem là hình thức thức vay ân chứa nhiều rủi ro cho ngân hàng do có nhữngkhách hang đã lợi dụng sự tín nhiệm của ngân hàng dành cho mình dé dùng vốn vayvào những việc sai mục đích hoặc bat chấp làm những hành vi gian dối dé có théhuy động được vốn Khi đối tượng đi vay không có năng lực hoàn trả thì ngân hàngcũng rất khó đề thu hồi lại số tiền đã cho khách hàng vay

Cho vay có đảm bảo: là việc cấp tín dụng đối với những đôi tượng mà họ cótài sản thé chap hay cầm cô hoặc được bên thứ ba bảo lãnh Dựa vào chính sách củatừng ngân hang mà số vốn huy động được nếu có tài sản đảm bảo có thé thay đổimột cách lịnh hoạt nhưng hiện nay hầu như các ngân hàng sẽ phê duyệt cho kháchhàng vay một khoản tiền tối đa bằng 75% giá trị của tài sản đảm bảo Điều này sẽ

làm cho các ngân hàng luôn bảo đảm được lợi ích của mình khi các khoản cho vay của họ xảy ra rủi ro.

Phân loại theo chủ thể đi vay:

Trang 15

Cho vay chính phủ: đối tượng vay là nhà nước, nghiệp vụ tiến hành bằngcách chính phủ sẽ phát hành trái phiếu chính phủ hoặc tín phiếu kho bạc và ngân

hàng sẽ là người đứng ra mua lại.

Cho vay các tổ chức kinh doanh: là hoạt động cho vay đối với các doanhnghiệp trong và ngoài nước dé mua máy móc, trang thiết bị và chi trả chi phí chohoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Cho vay cá nhân: đôi tượng đi vay ở đây là các cá nhân khi họ có nhu cầu về

tiêu dùng hoặc phục vụ cho mục tiêu kinh doanh của mình.

Cho vay các tổ chức tài chính khác: là hoạt động cho vay với mục đích đảmbảo tính thanh khoản và thanh toán trong hệ thống liên ngân hàng

Phân loại theo phương thức cho vay:

Thấu chỉ: là việc mà ngân hàng đồng ý cho người đi vay được chi quá sốtiền có trong tài khoản thanh toán của khách hàng đến một ngưỡng được quy định

Cho vay từng lan: đây là dạng cho vay mà ngân hang căn cứ vào từng kếhoạch, phương án kinh doanh, từng khâu hoặc từng loại vật tư cụ thé dé cho vay.Đối với các khách hàng không có nhu cầu vay vốn thường xuyên thì họ thường ưu

tiên vay theo phương thức này.

Tín dụng theo hạn mức: là hình thức cấp tín dụng mà doanh nghiệp đi vay

phải luôn đảm bảo được mức dư nợ của mình không được vượt quá ngưỡng mà

ngân hàng đã cấp Với hình thức cho vay này khách hàng sẽ được ngân hàng xácđịnh cho một hạn mức tín dụng duy trì trong một khoảng thời gian nhất định dé làmcăn cứ cho việc vay lần sau, trong đó hạn mức cho vay và thời hạn cho vay sẽ đượcthể hiện trong hợp đồng tín dụng giữa hai bên

Cho vay luân chuyển: là hoạt động cho vay dựa trên sự luân chuyên của hànghóa Nếu doanh nghiệp thiếu vốn khi mua hàng thì ngân hàng sẽ đứng ra cho vay và

khi bán được hàng doanh nghiệp sẽ phải thanh toán khoản nợ này cho ngân hàng.

Cho vay trả góp: là phương thức cho vay tiền mà ngân hàng cho phép kháchhàng sẽ được vay và phải trả lãi cũng như nợ gốc theo các kỳ hạn, số tiền trả trongmỗi kỳ là như nhau theo thỏa thuận trong hợp đồng Đối với vay tiêu dùng trả góp,thì không cần thế chấp tài sản( hay còn gọi là vay tín chấp) như các hình thức vay

khác Hình thức này thường áp dụng cho các khoản vay trung va dài hạn

Trang 16

Phân loại theo mục đích sử dụng:

Cho vay để kinh doanh: day là hình thức cho vay mà số tiền ghi trong hợpđồng chính là số tiền khách hang sử dụng vào việc buôn bán, kinh doanh của mình.Đây là mục đích vay vốn chủ yếu đối với các doanh nghiệp trong quá trình đâymạnh sản xuất kinh doanh và nâng cao chất lượng hàng hoá của mình

Cho vay tiêu dùng: là hình thức cho vay nhằm thỏa mãn nhu cầu sinh hoạthàng ngày của các cá nhân Cho vay tiêu dùng được thê hiện dưới dạng bán chịuhàng hóa hoặc cho vay bằng tiền

1.1.3 Vai trò của tín dụng ngân hàng

Với chức năng tài chính ở vi trí trung gian, các ngân hàng thương mại huy

động vốn từ những nguồn vốn tạm thời dư thừa trong nền kinh tế bao gồm vốnnhàn roi từ các doanh nghiệp cũng như nguồn vốn nhàn rỗi của dân cư dé chovay đầu tư Công tác tín dụng cho phép các đối tượng có nhu cầu vay có nguồnvốn dé đầu tư vào phát triển, đầu tư vào sản xuất kinh doanh, tạo ra của cải cho

xã hội, tăng thu nhập cho các chủ thé kinh tế và chính các ngân hàng qua đó đây

mạnh phát triên song song cả nên kinh tê và xã hội.

Tín dụng là hoạt động thiết yếu của ngân hàng thương mại, đem lại nguồnthu và lợi nhuận vô cùng lớn, vì thế hoạt động cho vay của ngân hàng giữ vị tríquan trọng trong việc quyết định đến sự tồn tại và phát triển hoạt động kinhdoanh của các ngân hang Không những thé, tín dụng ngân hang còn đóng vai tròchủ chốt đối với các thành phần kinh thế khác trong xã hội

Đối với doanh nghiệp

Nhờ có nguồn vốn huy động được từ hoạt động tin dụng của các NHTMcác doanh nghiệp có thé tim ra phương hướng giải quyết cho những hạn chế, khókhăn về nguồn vốn tự có để mở rộng hoạt động đầu tư phát triển sản phẩm, dự án

kinh doanh của mình, qua đó làm tăng doanh thu lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Khi các doanh nghiệp tới các ngân hàng vay vốn đầu tư cũng phần nào khiến cho

họ phải tính toán vô cùng kĩ lưỡng trước khi đưa ra một chiến lược kinh doanh và

ý thức hơn trong việc quản lí nguồn vốn sao cho hợp lí và có hiệu quả hơn khi bịđặt dưới áp lực phải trả lãi Chính điều này đã thúc đây cạnh tranh giữa các

Trang 17

doanh nghiệp với nhau khi họ sẽ luôn cé gắng giữ vững vị thế của mình trên thi

trường.

Doi với nén kinh tế

Góp phan thúc đẩy sản xuất lưu thông hàng hoá phát triển: Có thé xemrằng, hoạt động tín dụng giống như việc “mai mối” khi nó mang vốn từ ngườithừa vốn đến cho người thiếu vốn.Chính điều này đã thúc đây sự lưu thông củadòng tiền, đưa đồng vốn vào các hoạt động sản xuất kinh doanh làm cho việc sửdụng nguồn vay trở nên có hiệu quả, phát triển và lưu thông hàng hóa

Làm cho giá cả, tiễn tệ trở nên ồn định: chính việc các NHTM cho vayhay huy động nguồn vốn nhàn rỗi từ các kênh trong nền kinh tế đã làm cho khốilượng tiền mặt lưu thông trong nền kinh tế giảm đi qua đó hạn chế được khảnăng làm phát, góp phần làm 6n định tiền Thêm vào đó, hoạt động tín dụng làđòn bây cho hoạt động sản xuất them phát triển tạo nhiều sản phẩm, làm đa dạnghóa các mặt hang dịch vụ dé đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội, từ đókhiến cho thị trường giá cả trong nước được ồn dinh

Hoạt động tin dung góp phần ồn định đời sống, tạo công ăn việc làm và

ổn định trật tự xã hội: nguồn vốn tín dụng được huy động làm tăng năng lực khaithác tiềm năng tài nguyên khoáng sản, nguồn đất, nước, khi hậu, thé nhưỡng vànguồn lao động tạo ra năng lực sản xuất mới thúc đây tăng trưởng kinh tế, tăngviệc làm tăng thu nhập, 6n định đời sống của dân cư, là tiền đề quan trọng của 6n

định trật tự xã hội.

Hoạt động tin dụng góp phan đẩy mạnh ngoại giao: trong bỗi cảnh hộinhập kinh tế thế giới va tự do trong thương mại phát triển mạnh mẽ như hiện naythì việc đây mạnh kinh doanh xuất nhập khẩu có ý nghĩa vô cùng quan trọng đốivới các doanh nghiệp Các doanh nghiệp, công ty với hoạt động chủ lực là xuấtnhập khâu các mặt hàng nhờ có hoạt động tín dụng mà có thê nhận được sự trợ

giúp từ các “nhà tài trợ” là những Ngân hàng thương mại Hoạt động tín dụng

giữ vai trò không những mở rộng và phát triển thị trường ra nước ngoài mà còntăng cường ngoại giao với các nước bạn, mở rộng giao lưu, liên kết quốc tế vềmặt kinh tế

Tóm lại, hoạt động tín dụng đóng vai trò thiết yếu trong sự phát triển của

các chủ thê kinh tê, nên kinh tê của đât nước và với chính bản thân các ngân

Trang 18

hàng, góp phan day mạnh quá trình hội nhập thế giới Bởi vậy, các ngân hangthương mại luôn đặt sự quan tâm cao độ vào việc nâng cao chất lượng của hoạtđộng tín dụng dé có thé đạt được hiệu quả cao nhất của hoạt động này

1.2 Hoạt động phân tích tín dụng doanh nghiệp của ngân hàng thương mại

1.2.1 Khát niệm phân tích tín dụng doanh nghiệp

Sau khi ngân hàng đưa ra quyết định cấp tín dụng có rất nhiều lí do dẫn đếnviệc người đi vay không thé hoàn trả được các khoản nợ khi chúng đến hạn Nhữngthiệt hại này đôi khi có thể bắt nguồn từ nguyên nhân khách quan của tự nhiên như

lũ lụt, hạn hán, hoả hoạn, hoặc từ những nguyên nhân chủ quan từ việc người đi

vay sử dụng nguồn vốn vay khác với mục đích khi kí kết Ngoài ra, những tác độngcủa sự thay đổi trong xã hội, nhu cầu của con người, sự phát triển nhanh chóng củacông nghệ có thé tạo ra cho các doanh nghiệp muôn vàn khó khăn và không thé đạtđược mục tiêu lợi nhuận ban đầu khi xin cấp tín dụng Do đó, dé chap nhan cap tindụng cho khách hang, ngân hàng phải xem xét và có gắng dự đoán rủi ro xảy ra khikhách hàng không hoàn trả được khoản nợ của mình Bằng phương pháp phân tíchtín dụng, các NHTM có thê dự đoán được những rủi ro này thông qua các quy trình

phân tích.

“Phân tích tín dụng doanh nghiệp là quá trình đánh giá toàn diện đối vớikhách hàng là các doanh nghiệp và phương án, kế hoạch vay vốn phù hợp vớinhững quy định của ngân hàng về khả năng hoàn trả cho ngân hàng Đồng thời, quahoạt động phân tích tín dụng doanh nghiệp, ngân hàng xác định mức độ rủi ro có thêchấp nhận được trong quá trình cấp tín dụng Có thể nói, phân tích tín dụng doanhnghiệp là hoạt động đánh giá được đúng rủi ro tiềm ân của các doanh nghiệp đề từ

đó có chính sách cho vay, giải ngân, giám sát khoản vay một cách hợp lý” (Hồ

Diệu, 2002)

Phân tích tín dụng doanh nghiệp có mục đích chính là xác định xem doanh

nghiệp đi vay có ý muốn và kha năng hoàn trả các khoản nợ hay không Chính vivậy cần phải xác định được mức độ rủi ro và và cho khách hàng vay khoản tiền cóthể chấp nhận được

Trang 19

1.2.2 So sảnh “Phan tích tín dụng doanh nghiệp” và “Phân tích tín dung cá nhân”

Căn cứ vào các nhóm thành phần đối tượng cũng như mục đích vay tín dụng

mà hình thành hai mô hình với hai đối tượng khách hàng chính là tín dụng doanhnghiệp bà tín dụng cá nhân Xã hội phát triển kéo theo sự thay đổi về cách phân chiađối tượng tín dụng theo hướng mở rộng ở các ngân hàng Thí dụ, lấy chỉ tiêu phânchia theo hoạt động kinh doanh buôn bán, nếu xem tín dụng cá nhân thuộc phân

khúc bán lẻ thì tín dụng doanh nghiệp sẽ thuộc phân khúc bán buôn Khi đó, trên cơ

sở việc phân chia ở khối bán lẻ, tính cá nhân ở đây sẽ được hiểu rộng bao gồm các

công ty tư nhân nhỏ, doanh nghiệp quy mô không lớn, hộ gia đình kinh doanh.

Đồng thời, đối tượng khách hàng không những không giới hạn mà còn phát triénmạnh về phía 2 phân khúc nói trên bằng việc bán cho nhau “mặt hàng” mình kinh

doanh, sản xuât.

Tùy theo đối tượng là doanh nghiệp hay cá nhân mà mục đích tín dụng trênphương diện sản phẩm, ngành hàng cũng có sự khác biệt Nếu tín dụng cá nhân chủyếu là chỉ tiêu cho tiêu dung thì tín dụng Doanh nghiệp đặt nặng mục đích vào côngtác hỗ trợ khâu sản xuất kinh doanh cũng như phát triển vững mạnh

Đi sâu vào từng mô hình tin dụng ta sẽ dé dàng thay sự khác biệt rõ rệt giữahai mô hình tín dụng doanh nghiệp và cá nhân Mục đích của bất kì doanh nghiệpnào khi muốn vay vốn từ ngân hàng đều nhằm tới việc phát triển các dự án công tycũng như làm vững mạnh hình ảnh doanh nghiệp thông qua việc đầu tư cho cơ sởvật chất, đầu tư bất động sản hoặc bồ sung vốn lưu động Độ lớn của khoản vay màdoanh nghiệp muốn có phụ thuộc phần nhiều vào uy tín của doanh nghiệp gây dựngcũng như sự đảm bảo mà doanh nghiệp có thé chắc chan với ngân hang dé hạn chế

rủi ro Do đó, khoản vay càng lớn doi hỏi quy trình phân tích tin dụng càng tỉ mỉ, kỹ

càng đê tránh xảy ra sai sót.

Như đã đề cập ở trên, trên tinh thần là khối bán lẻ, mục đích các cá nhân vàcông ty doanh nghiệp nhỏ lẻ đi vay vốn là chỉ tiêu cho tiêu dùng gia đình hoặc bảnthân đối tượng vay như mua nhà, mua đất, mua xe hay đầu tư cho giáo dục cho con

cái, người thân Khoản vay của tín dụng cá nhân cũng sẽ tỉ lệ thuận với mục đích

Trang 20

mang tính “cá nhân” không quá nhiều Vì vậy, trái với tín dụng doanh nghiệp thì

quy trình giám định cũng như phân tích tín dụng cũng sẽ đơn giản, dễ dàng hơn Chỉ

cần khách hàng cung cấp hồ sơ thông tin một cách trung thực và day thủ thì có thé

nhanh chóng được giải ngân.

Với những doanh nghiệp nhỏ, công ty tư nhân hoặc hộ kinh doanh thì tải sản

cá nhân nói cách khác cũng chính là tài sản doanh nghiệp, khi đó các cán bộ tín

dụng tại ngân hàng sẽ coi kiểu tín dụng này là tín dụng cá nhân Vì độ lớn và tầm cỡcủa “cá nhân” dạng này lớn hơn nên khi khách hàng có nhu cầu muốn vay sẽ phải

có tài sản thế chấp, bảo đảm tính an toàn cho khoản vay vì số tiền vay là không nhỏ

va cũng dé hạn chê rủi ro ở mức nhỏ nhất có thê.

Về phía ngân hàng, dé có thé đi đến quyết định cho vay, các cán bộ ngânhàng sau khi tiếp nhận yêu cầu vay tín dụng của đối tượng vay sẽ phân chia thànhhai thành phần chính là tín dụng doanh nghiệp hoặc tín dụng cá nhân Sau đó cácgiấy tờ cũng như những giấy tờ liên quan sẽ được ngân hàng yêu cầu doanh nghiệp

và cá nhân cung cấp day đủ, phục vụ cho quy trình phân tích tín dụng được hiệu qua

và chính xác Với những khoản vay lớn của doanh nghiệp đương nhiên sẽ phải có

nhiều hơn về mặt giấy tờ cũng như thông tin rõ ràng về những yếu tố như tài sản thếchấp, mục tiêu vay so với tín dụng cá nhân Dién hình là:

- Hồ sơ pháp lý của doanh nghiệp bao gồm: Mã số thuế, Giấy đăng ký kinhdoanh, Chứng nhận đăng ki mẫu dấu,Điều lệ công ty,

- Hồ sơ tình hình tài chính (Báo cáo tài chính năm, Tờ khai thuế giá trị giatăng hang tháng trong vòng 2 năm gan nhắt, )

- Hồ sơ khác như là: Dự án kinh doanh, Danh sách tài sản cố định bao gồm

giá trị sô sách và khâu hao, Đơn vay vôn kinh doanh,

Với những khoản tín dụng cá nhân thì lại được đơn giản hóa các thủ tục, bao

gồm những giấy tờ cần thiết như chứng minh thư, thẻ căn cước và bảng lương đãđược sao kê đầy đủ ( Không bao gồm tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và hộ gia

đình).

Trang 21

Hồ sơ xin cấp tín dụng của doanh nghiệp:

Đây là căn cứ đầu tiên để cán bộ tín dụng bắt đầu đi vào tiến hành quátrình phân tích tín dụng khách hàng Hồ sơ xin cấp vốn vay của doanh nghiệpphải phản ánh đầy đủ về tư cách pháp lý của khách hàng, phải nêu rõ được nhucầu vay vốn, đưa ra kế hoạch chi tiêu cũng như việc sử dụng nguồn vay hợp lýcho những dự án mà doanh nghiệp muốn đầu tư phát triển, cho thấy được hiệntrạng tài chính của khách hàng và những bảo đảm cho thấy khoản tín dụng màngân hàng cấp cho mình là an toàn Một bộ hồ sơ đầy đủ sẽ mang đến cho bộphận có chuyên môn những thông tin quan trọng và cần thiết dé có được nhữngđánh giá sơ bộ về doanh nghiệp đó Căn cứ vào những thông tin có được đó, cáccán bộ tín dụng sẽ tiếp tục tra cứu dé phân tích sâu hơn về doanh nghiệp Với ýnghĩa đó, hồ sơ xin cấp tín dụng của doanh nghiệp yêu cầu phải có được tínhchính xác, và khách hàng phải chịu trách nhiệm về những gì họ kê khai trong hồ

so với ngân hàng.

Chính sách tín dụng của ngân hàng:

Bao gồm những quy định chung nhất của ngân hàng về công tác tín dụngnhằm tạo ra bộ máy hoạt động mang tính đồng bộ, nhất quán cho cán bộ côngchức cũng như phương hướng phát triển của ngân hàng Chính sách này cũng cónhững vướng mắc liên quan đến vấn đề cho vay, khiến ngân hàng không thểkhông đắn do cân nhắc dé có thé đưa ra một chính sách day đủ, đúng quy chuẩntrong nhiều năm Điển hình như: Lãi suất cho vay tín dụng, quy mô, kỳ hạn, tàisản đảm bảo, phạm vi, các khoản tín dụng có vấn đề và các nội dung khác liên

quan,

Các quy định của Nhà nước:

Mọi động thái trong nền kinh tế của một đất nước được yêu cầu phải tuânthủ đúng những quy định của quốc gia đó Ở mỗi đất nước, trong mỗi giai đoạnphát triển, Chính phủ thường có những điều tiết nhất định: chính sách tiền tệ,chính sách ưu tiên phát triển ngành, vùng kinh tế, tỷ giá, chính sách giá cả Do

vậy, những người có chuyên môn trong ngành cân năm bắt được những xu

Trang 22

Là pháp đồ nhằm nghiên cứu sự khác biệt về quy mô và tốc độ thay đổi

của những chỉ tiêu tài chính giữa hai thời điểm hoặc giữa các thời kỳ thông qua

việc thống kê và phân tích các số liệu nhằm đánh giá kết quả, xác định vị trí, xuthé thay đổi của chỉ tiêu phân tích Khi so sánh cần chọn một thời điểm làm mốcthời gian để tiến hành so sánh và đưa ra những đánh giá dé dang hơn đối vớidoanh nghiệp về trạng thái tài chính trong thời gian gần

Phương pháp phân tích thông qua các chỉ tiêu tài chính:

Dựa vào tỷ trọng của các quan hệ tài chính ta sẽ đưa ra đánh giá các chỉ tiêu này Phương pháp này chỉ có ý nghĩa khi các chỉ tiêu tài chính được xác định

mức yêu cầu.Chúng ta có thể tiến hành phân tích tài chính cơ bản thông qua cácphương pháp tính tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) hoặc phương pháp tính tỷ suấthoàn vốn nội bộ điều chỉnh (MIRR) Trên thực tế việc áp dụng cả hai phươngpháp so sánh và phân tích sẽ khiến những đánh giá trở nên chính xác và toàn diện

hơn.

Phương pháp cham điểm:

Các NHTM cần phải thiết lập cho mình hệ thống phân loại các chỉ tiêu vàthang điểm của các chỉ tiêu đấy Việc làm này giúp cho quá trình giám định,phân tích tín dụng trở nên hệ thống và tiết kiệm về mặt thời gian hơn Đối vớimỗi chỉ tiêu, đạt được ở mức độ nào có số điểm tương ứng ở mức đó Trên cơ sởnày, khi có được tổng số điểm dé thực hiện xếp hạng doanh nghiệp và dựa trên

số điểm đấy ngân hàng sẽ biết được có nên cho vay đối với doanh nghiệp này

hay không Dù vậy, hành động đưa chỉ tiêu nào vào phân tích và đưa ra mức

điểm nào phù hợp là điều kiện không hé dễ dàng với bat kỳ tổ chức cho vay tíndụng nào Điều này phụ thuộc vào cụ thể đối tượng khách hàng cũng như cách

nhìn nhận, đánh giá của mỗi tô chức tín dụng.

Trang 23

1.2.4 Nội dung của phân tích tín dụng doanh nghiệp

a Phân tích các yêu tô phi tài chính

Điều kiện vay von:

Quy chế cho vay tín dụng tại các TCTD, ban hành ngày 22/05/2014, tạiđiều 7 có ghi rõ các TCTD xem xét và đi đến kết luận cấp tín dụng khi đối tượngvay đáp ứng đầy đủ các yêu cầu sau: “có năng lực pháp nhân, năng lực hành vi

dân sự và chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật; có mục đích sử dụng

vốn vay một cách hợp pháp; có khả năng tài chính đảm bảo khả năng hoàn trảcác khoản nợ trong thời hạn cam kết; có phương án sản xuất kinh doanh khả thi

và có hiệu quả; phương án phục vụ đời sống và phù hợp với quy định của phápluật; thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính phủ và

hướng dẫn của NHNN Việt Nam”.

Uy tín từ khách hàng:

Uy tín của khách hàng nói chung cũng như các doanh nghiệp nói riêng là

một trong những nhân tố không thé thiếu trong việc phân tích tín dụng vì nó théhiện ý muốn tuân thủ đầy đủ các quy định đã hệ thống trong hợp đồng tín dụng

đã kí kết

Khả năng quản lý của khách hàng:

Doanh nghiệp cần có một dự án đầu tư kinh doanh mà có phần trăm hiệuquả ở mức cao, sinh ra được lợi nhuận, đây mới là cơ sở dé doanh nghiệp có thé

hoàn tra được khoản tín dung được “tài trợ” từ ngân hang Một cá nhân có kha

năng tạo ra lợi nhuận cần phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như sứckhoẻ,giáo dục, tuổi tác, kĩ năng, tài năng Còn tiềm năng sinh ra lợi nhuận củamột doanh nghiệp cũng được cấu thành từ rất nhiều yếu tố, một trong số đó làchất lượng quản lý, được thể hiện ở khả năng thu hút nguồn nhân sự, nguyên liệu

và nguồn vốn vào sản xuất kinh doanh dé tạo ra nguồn thu nhập Trong điều kiệnhiện nay khi có rất nhiều doanh nghiệp ngày càng phát triển thì bên cạnh đó cũngkhông ít doanh nghiệp đi đến nguy cơ phá sản và sự khác biệt đó thường đượcquy lỗi do nhà quản lý Người có thâm quyền cần nắm lấy thời cơ thực hiệnnhững thay đổi và giải pháp nhằm đem đến lợi ích cho quá trình kinh doanh Vithế, có thé coi chất lượng quản lý là yếu tố tiên quyết trong việc xem xét cấp tín

dụng.

Trang 24

Các điều kiện kinh tế:

Những thay đổi không có yêu tổ chủ quan bao gồm chính trị, thiên tai,khủng hoảng kinh tế hay sự đột ngột sa sút của một ngành nào đó, có thé ảnhhướng tới kết quả của việc phân tích Vì là những nhân tô khách quan nên dù cóảnh hưởng tới cả hai bên xong không thể nào kiểm soát được Có thể một doanhnghiệp có day đủ các yếu tô để được cấp tin dụng nhưng khi đặt vào điều kiệnkinh tế khác thì có thé việc cho vay không phải là quyết định khôn ngoan

b Phân tích các yếu to tài chính của doanh nghiệp:

Đây là việc làm mà ngân hàng sẽ đề nghị doanh nghiệp đáp ứng cho mìnhcác báo cáo tài chính cần thiết Bộ hồ sơ được phân tích ở đây bao gồm: Báo cáotài chính các năm, Tờ khai thuế giá trị gia tăng hàng tháng thời hạn 2 năm gầnnhất, Dự án kinh doanh, Danh sách tài sản cố định bao gồm giá tri số sách vàkhấu hao, Đối với cán bộ chuyên môn, các tài liệu nói trên là “xương sống” để

có thê đưa ra những kết luận về hiện trạng tài chính của doanh nghiệp cũng nhưtiềm năng tìm kiếm dòng tiền cho mục đích hoạt động và hoàn trả nợ của khách

hàng.

Thông thường, các báo cáo tài chính phải được kiểm toán Đối với các báocáo tài chính chưa qua kiểm toán thì người có chuyên môn phân tích sẽ phải xemxét, cân nhắc một cách kỹ lưỡng, cân thận hơn Tuy nhiên, không phải tất cả cácbáo cáo tài chính đã được kiểm toán đều hoàn toàn đáng tin cậy Do đó, yêu cầucác cán bộ phân tích phải có trình độ cũng như kinh nghiệm trong việc kiểm tramức độ đáng tin cậy của các báo cáo tài chính Đề hoàn thành tốt việc phân tích

này cân phải thực hiện đây đủ các bước sau:

* Kiêm tra thật kỹ cơ sở sô liệu được cung cap trong hô sơ.

* Dùng kinh nghiệm mà chuyên môn dé tìm ra những điểm bat thường có

trong các báo cáo tài chính

* Kết hop xem bảng thuyết minh dé có thể hiéu rõ hơn về những điềm bat

hợp lí trong báo cáo đó.

* Cùng khách hàng đối chiếu và thảo luận về những điểm nghi van đã dò

tra được.

* Đên doanh nghiệp dé quan sát, tìm hiêu và nêu có thê thì tiêp cận với

các chứng từ gôc làm căn cứ lập bộ hồ sơ về tình hình tài chính.

Đánh giá tài sản của doanh nghiệp:

Trang 25

Các NHTM luôn quan tâm tới các thông tin như quy mô tai sản của doanh

nghiệp như thế nào?, chất lượng tài sản tốt hay không?, Năng lực quản lí tài sảncủa doanh nghiệp ra sao? bởi đó là những căn cứ quan trọng dé đưa ra quyết định

cho vay do vat đảm bao cho các khoản vay của khách hàng đó chính là tai sản mà

họ sở hữu Đối với khách hàng doanh nghiệp, các số du tài sản được xác định tạingân quỹ, hàng hóa trong kho, các chứng khoán có giá trị hay tài sản cố định.Ngân hàng cần kiểm chứng rõ tình hình tài sản của doanh nghiệp dé có thé xácnhận khách hàng có khả năng tạo ra dòng tiền mặt đủ lớn để đáp ứng yêu cầu

hoàn trả các khoảrn nợ cho ngân hàng hay không.

Đánh giá nguồn tài trợ:

No: gom có nợ được dam bảo, nợ ưu tiên và nợ thông thường

Nợ được đảm bảo là khoản nợ mà chủ nợ năm giữ một sô tài sản đặc biệt

chăng hạn như giấy thé chấp nhà máy, trang thiết bi,

Nợ ưu tiên là khoản nợ mà các chủ nợ có quyên ưu tiên hơn các chủ nợ khác theo pháp luật, đó là các khoản nợ thuê đôi với các cơ quan chính quyên, nợ trả lương cho cán bộ nhân viên.

Nợ thông thường là khoản nợ mà các chủ nợ không được cung cấp quyền

được đảm bảo và quyên ưu tiên.

Vốn chủ sở hữu: ngân hàng vô cùng quan tâm tới khoản mục này vì nó làmột trong những cơ sở các ngân hàng nhìn vào đề kết luận số lượng tiền có thểcho vay bao nhiêu Nói cách khác, doanh nghiệp đã có bao nhiêu vốn tự có đểđầu tư cho dự án kinh doanh của mình và phần còn phải vay ngân hàng là bao

nhiêu.

Phân tích các chỉ số tài chính:

Phân tích báo cáo tài chính mục đích chính là dé thầm định hiện trạng tàichính doanh nghiệp, vì vậy cần sử dụng các kỹ thuật trong phân tích các tỷ số tàichính dé thâm định xem khả năng tài chính của doanh nghiệp có thực sự tốt hay

không.

Đề phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và tài chính doanhnghiệp, bộ phận phân tích cần lấy số liệu ít nhất 3 năm gần nhất của đơn vị Qua

đó, cán bộ tín dụng có thé nhận biết được xu hướng phát triển của khách hàng và

dự báo được những thay đôi trong tương lai

Trang 26

1 Hệ sô thanh toán nợ ngăn hạn = ——Tổng nợ ngắn hạn

Phan ánh năng lực về tài chính mà doanh nghiệp có được dé đáp ứng nhu cầu thanhtoán các khoản nợ ngắn hạn cho các cá nhân tổ chức mà doanh nghiệp có quan hệvay hoặc nợ Chỉ số này lớn hơn 2 thì được coi là tốt

- Nếu chỉ số này lớn hơn 1: Tài sản ngắn hạn có sẵn lớn hơn nhu cầu ngắn hạn vì

thế tình hình tài chính doanh nghiệp lành mạnh ít nhất là trong thời gian ngănhạn, nguồn vốn dài hạn của doanh nghiệp có thê vừa bao gồm cho công tác tàitrợ cho tài sản cô định và du ra một phần nào đó

- _ Nếu chỉ số này nhỏ hơn 1:Doanh nghiệp gần như khó có thé đảm bảo tính đúng

hạn trong việc hoàn trả các khoản nợ đúng hạn với ngân hàng và phải dùng hếtnguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho tài sản dài hạn điều này thé hiện doanhnghiệp đang bị mắt cân đối tài chính

Hệ số này được coi là chấp nhận được nếu năm trong khoảng từ 0.1 đến 0.3

-_ Nếu bé hơn 0.1: Doanh nghiệp đang quản lí nguồn tiền không tốt, thiếu tiền dé

chi trả.

- Nếu cao hơn 0.3: Sử dụng nguồn tiền không hiệu quả, gây ứ đọng vốn

ak >» , Tài sản ngắn han—Hang tồn kho

3 Hệ sô khả năng thanh toán nhanh = eeTong no ngan han

Hệ số này đánh giá kha năng san sàng thanh toán nợ ngắn han cao hon so với hệ sốthanh toán ngắn hạn Chỉ số này lớn hơn 1 thì được coi là tốt

- Néulénhon 0.5: việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp được

coi là châp nhận được.

Trang 27

- _ Nếu nhỏ hơn 0.5: Doanh nghiệp không có khả năng thanh toán đối với nợ ngăn

hạn và dấu hiệu rủi ro tài chính xuất hiện khiến nguy cơ phá sản có thê xảy ra

* Các chỉ sô thê hiện cơ câu tài chính của doanh nghiệp

ak Ậ Na Tổng nợ phải trả

1 Hệ sô nợ tông tài sản = —Tổng tài sản

Nếu chi số này có xu hướng giảm sẽ giúp doanh nghiệp dé dàng huy độngtiền vay hơn dé tién hành sản xuất kinh doanh

ak G No vay ngắn han

Hệ số này phan ánh một đồng tài tài sản ngắn hạn được hình thành từ bao nhiêuđồng nợ vay ngăn hạn

- - Nếu nhỏ hơn Ï: tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp được hình thành từ toàn bộ

vốn vay

- _ Nếu lớn hơn 1: khoản vốn vay mà doanh nghiệp có sẽ được dành ra một phan

để rót vốn vào việc kinh doanh bất động sản và đầu tư tài sản cố định Điều này

vô cùng nguy hiêm vì gây mât cân đôi vôn.

a _k Nợ phải trả

3 Hệ sô nợ = TN LLL

Vốn chủ sở hữu

oe

a _k Kye ca Tổng tài sản cố định hoặc tài sản lưu động

4 Hệ SỐ cơ cau tài sản = a

- _ Thấp: rủi ro tài chính cao, kinh doanh phụ thuộc, đòn bay tài chính mạnh

6 Hệ số giữa tài sản cố định trên chủ sở hữu = at

Thể hiện một đồng vốn ứng với bao nhiêu đồng TSCD, nhằm đánh giá khả năng sửdụng nguồn vốn dé chi tiêu vào TSCĐ, qua đó xem xét xem doanh nghiệp đó có antoàn hay không Tỷ số này càng thấp càng tốt

Trang 28

1 Số vòng quay hàng tồn kho=———————— š quay 8 Hàng tồn kho bình quân—

Chỉ số này thể hiện khả năng quản trị hàng tồn kho hiệu quả như thế nào Ở thờiđiểm doanh nghiệp “bán chạy” các mặt hàng và không có hiện tượng hàng tồn khoquá nhiều sẽ làm cho chỉ số này tăng cao Điều đó không có nghĩa là chỉ số ở mứcquá cao cũng sẽ tốt, bởi khi đó, số lượng hàng tồn kho không đủ đề chu cấp khi nhucau thị trường có xu thé tăng đột ngột, đồng nghĩa với việc doanh nghiệp sẽ bị matkhách vì không đáp ứng đủ nguồn cung cho thị trường Vậy nên chỉ số vòng quayhàng tồn kho chỉ nên ở mức độ lớn vừa đủ

Doanh thu thuần

Tài sản ngắn hạn(TSLĐ)bình quân

2 Số vòng quay tài sản ngắn han (VLD) =

Biéu thị với mỗi đồng tài sản ngắn han tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu Chỉ tiêu sốvòng quay tài sản ngắn hạn thể hiện tốc độ luân chuyên tài sản ngắn hạn của doanhnghiệp, chỉ số càng cao thé hiện tốc độ luân chuyển vốn của doanh nghiệp càng

nhanh.

k Doanh thu

SÔ vòng quay các khoản phải thu = ————_—_—_— _—_—

3 SO vòng quay P Khoản phải thu bình quân

Chỉ số này càng cao thể hiện khả năng thu hồi vốn tốt của doanh nghiệp Tuy nhiênnếu cao quá doanh nghiệp sẽ dé bị mat khách

Kos z > oe > Giá vốn bán hàng

4 Sô vòng quay các khoản phải tra =—————————————š quay P Khoản phải trả bình quân

* Các chỉ sô vê lợi nhuận và phân phôi lợi nhuận của doanh nghiệp

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh

1 Hệ số sinh lời từ hoạt động kinh doanh =

Doanh thu

Tổng lợi nhuận sau thuế

2 Tỷ suất sinh lời của doanh thu (ROS)= Doanh thụ

Thu được một đồng doanh thu thì trong đó có bao nhiêu đồng lợi nhuận sauthuế Nếu hệ số này cao chứng tỏ các mặt hàng doanh nghiệp kinh doanh có xu

Trang 29

hướng phát triển tốt và ngược lại Hệ số này vô cùng quan trọng trong việc đánh giá

khả năng sinh lời của doanh nghiệp.

¬ foo `" kee Lợi nhuận sau thuế

3 Ty suât sinh lời của tài san ROA)=—————————

Tài sản bình quân

Tỷ suất này cho biết sau một kì hoạt động của doanh nghiệp đầu tư một đồng tài sảnthì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Hệ số này cao chứng tỏ hiệu quả sửdụng tài sản tốt Nếu có xu hướng giảm thé hiện việc sử dụng tài sản và kinh doanh

của doanh nghiệp cuôi năm chưa đạt được hiệu quả như mong muôn.

» ki wk ae Loi nhuan sau thué

4 Ty suat sinh lời vôn chủ sở hữu (ROE) = Vốn chủ sở hữu bình quân

Tỷ suất này cho biết sau một kì hoạt động của doanh nghiệp thì một đồng vốn chủ

sở hữu làm ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Chỉ số này càng cao thì cácmặt hàng doanh nghiệp kinh doanh có xu hướng phát triển càng tốt

Tổng lợi nhuận sau thuế

5 Tỷ suất sinh lời tài sản cé định= x 100Nguyên giá bình quân tài sản cố định

Chỉ tiêu này thê hiện khả năng sinh lời của TSCĐ, tỷ suât cao bao nhiêu thì tiêm

năng sinh lãi của TSCĐ lớn bấy nhiêu

> ko Nà ca CON cà ⁄ Tổng lợi nhuận sau thuế

6 Tỷ suât sinh lời của tài sản ngăn hạn =———————————

Tổng Tài san ngắn hạn bình quân

Chỉ tiêu này thé hiện khả năng sinh lời của TSNH, tỷ suất càng cao thì khả năng

sinh lời của TSNH càng lớn.

7 Thu nhập của một đồng cổ phiéu phố thông

Lợi nhuận sau thuế—cổ tức cổ phiếu ưu đãi

Số lượng cổ phiếu phổ thông

Chỉ số này cho biết sau một kì hoạt động, mỗi một cổ phiếu phô thông đạt

mức thu nhập là bao nhiêu, chỉ tiêu này càng cao càng chứng tỏ hiệu quả kinh doanh

của doanh nghiệp là tốt do vậy sẽ thu hút nhà đầu tư

Từ kết quả giám định hiện trạng hoạt động sxkd của khách hàng, cán bộ phântích sẽ đưa ra những bản tổng kết trên các phương diện: khả năng tài chính, khảnăng quản lý điều hành kinh doanh, sự tín nhiệm và năng lực sxkd của kháchhang, trong đó có chỉ ra tường tận những ưu nhược điểm.Đó là căn cứ mang tinhcần thiết, không thé thiếu đến dẫn đến các quyết định tin dụng

c Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp

Trang 30

Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp là cách các ngân hàng đánh giá doanhnghiệp đang có nhu cầu vay vốn dựa vào các phân tích các chỉ số và thông tin đướidạng các chữ cái để đánh giá độ tin cậy của doanh nghiệp đó Điểm xếp hạng từAAA đến C theo mức độ tin cậy giảm dần cũng như mức độ rủi ro tăng dan

1.3 Chất lượng phân tích tín dụng doanh nghiệp của ngân hàng thương mại1.3.1 Khái niệm chất lượng phân tích tín dụng doanh nghiệp

Tiêu chuẩn về chất lượng phân tích tín dụng của ngân hàng này có thể khácvới tiêu chuẩn của các ngân hàng khác Vậy nên chất lượng chỉ mang tính chủ quan,không có một chuan mực cụ thê hay có định nào, nó thay đồi tùy vào điều kiện khácnhau như thời gian, không gian, môi trường kinh tế Với ngân hàng thì việc đưa ratiêu chuẩn về chất lượng lại vô cùng quan trọng vì sự cần thiết của nó đối với nềnkinh tế Chính vi lí do đó không có khái niệm chính xác về chất lượng tín dụng,nhưng có thé hiểu như sau:

“Phân tích tín dụng được coi là có chất lượng tốt khi thông qua phân tíchthoả mãn được yêu cầu của Ngân hàng và khách hàng đặt ra, bảo đảm khoản tíndụng có hiệu quả, được hoàn trả đầy đủ và đúng hạn”.( PGS.TS Nguyễn Văn Nam

& PGS.TS Vương Trung Nghĩa, 2001).

Đối với ngân hàng, hoạt động phân tích tín dụng có thê đạt được hiệu quảcao khi kết quả đạt được sau quy trình phân tích đạt được hai điều cơ bản sau:

e Antoan

Rui ro tin dụng là điều mà bat kỳ ngân hang cũng muốn hạn chế đến mức tốithiểu Vì thé dé không xảy ra những hậu quả hy hữu, bản than ngân hàng luôn phảisát sao giảm sát đến từng bước trong quy trình phân tích, từ việc thu thập thông tin

khách hàng, thậm định thông tin đến việc đưa ra quyết định Đạt được tính an toàn

khi sau mỗi một hợp đồng tín dụng ngân hàng có thê thu hồi đủ khoản vay và phầnlãi Đương nhiên, việc cấp được tín dụng cho khách hàng là mục tiêu chủ chốt màngân hàng hay chi nhánh nào cũng hướng tới vì thé, có thể vừa xây dựng quan hệtín dụng với nhiều doanh nghiệp nhưng vẫn giúp ngân hàng đảm bảo cho khoản tíndụng phần nhiều phụ thuộc vào quy trình phân tích tín dụng

e Khoản tín dụng sinh lời

Trang 31

Nếu việc cấp được khoản vay cho đúng đối tượng khách hàng tiềm năng làmục tiêu đầu của ngân hàng thương mại thì việc có thể sinh lời nhiều từ các khoảnvay đó là điều song song với mục tiêu đầu đó không thé thiếu Với ngân hàng, timkiếm khoản lợi nhuận là mục tiêu chính dé có thé tồn tại và phát triển, có chỗ đứnglâu dài và có thé cạnh tranh với nhiều ngân hàng khách trên thị trường Đóng vai tròvừa là bên cho vay, đồng thời cũng thu về từ khoản lãi suất cho khách hàng vay,

ngân hàng đóng vai trò tạo lợi ích không nhỏ với bản than ngân hàng và người đi

vay Vi thế, việc tìm được các đối tượng đi vay tiềm năng dé có được phan trăm lãisuất đủ lớn đều thông qua quá trình phân tích Chỉ khi phân tích tín dụng thànhcông, ngân hàng đã chắc chắn phần nào khoản lãi sẽ nhận được từ việc cho vay Vìthế, có thể nói, hiệu quả mà phân tích tín dụng cho vay mang lại cho ngân hàng là

không nhỏ, nói cách khác, cho vay tín dụng luôn là hoạt động mũi nhọn của ngân

hàng.

Song song với ngân hàng, theo chế độ Win-Win, khách hàng là những đốitượng có nhu cầu vay cũng mong muốn đạt được những tiêu chí nhất định để đưachất lượng phân tích tín dụng không chỉ riêng với ngân hàng mà với khách hàng

cũng được cải thiện.

e - Quy trình xét duyệt nhanh gon

Dù là khách hàng doanh nghiệp ở khối bán lẻ hay bán buôn đều muốn nhanhchóng có thể đạt được khoản vay vốn mà mình mong muốn để đáp ứng cho hoạtđộng kinh doanh phát triển của công ty doanh nghiệp Để đạt được một quy trìnhnhanh gọn như mong muốn của khách hàng đòi hỏi ngân hàng có thủ tục đơn giản,nhanh chóng nhưng vẫn thuận tiện, kết hợp với chuyên viên phân tích có kinhnghiệm, đây mạnh tốc độ thâm định hồ sơ khách hàng Vẫn biết, để đi đến quyết

định giải ngân cho khách hàng, không thé bỏ qua được quy trình phân tích tín dụng,

vì thế, tâm lý khách hàng luôn ưu tiên long tin cũng như sự tin tưởng vào một ngânhàng có tốc độ xét duyệt, phân tích đủ nhanh, đạt được mong muốn của khách hàng

e_ Tiết kiệm thời gianSong song với thủ tục nhanh gọn là việc càng tối thiểu hóa được quỹ thờigian đối vời khách hàng đặc biệt là doanh nghiệp cũng là một yếu tố cốt lõi dé xâydựng uy tín của một ngân hàng Nền kinh tế luôn biến động không ngừng, kéo theo

Trang 32

những thách thức và cơ hội đến một cách bất ngờ không kịp trở tay, vì thế, việcnhanh chóng được giải ngân, đạt được khoản vay vốn đề đầu tư vảo thị trường, bắtkịp tốc độ tang trưởng của xã hội, tung ra thị trường đúng mặ hàng hóa hay dịch vụđáp ứng nhu cầu trong và ngoài nước, không những tạo nguồn lợi nhuận tang caocho ngân hàng, mở ra nhiều cánh cửa mở rộng quy mô doanh nghiệp, mà còn hạnchế rủi ro thiếu nợ hay chậm thời hạn trả lãi với ngân hàng của doanh nghiệp đó.Trên quy tắc cùng có lợi, cả ngân hàng và doanh nghiệp đồng thời tạo ra doanh thucũng như lợi nhuận, uy tín nhất định

Ngoài những yêu cầu đã đề cập tới ở trên, hiệu quả của việc phân tích tíndụng của ngân hàng cũng được đánh giá và xác định trên nhiều phương diện và yêu

tố khác dé quyết định việc phân tích đó có đủ tốt hay van còn thiếu sót

1.3.2 Sự can thiết của việc nâng cao chất lượng phân tích tín dụng doanh

nghiệp.

1.3.2.1 Đánh giá mục đích và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

Với hầu hết các ngân hàng, điều mà họ tìm kiếm ở khách hàng không chỉ

là tài sản cố hữu hay thé chấp mà hơn cả là sự tin tưởng tuyệt đối mà ngân hàng

có thê thấy được ở tiềm lực tài chính của chính đối tượng vay cũng như năng lựctrả nợ sau này Những mối bận tâm của ngân hàng là mục đích vốn vay đượcdùng bởi khách hàng, cách bỏ vốn dé sinh lời dé đạt hiệu quả tối đa nhất có thé.Chỉ khi khang định với ngân hàng những điều kể trên là có thé với một doanhnghiệp thì việc được cấp khoản vay sẽ không còn là chuyện khó khăn

Trên hết, với những cán bộ ngân hàng, nhận định một cách chính xác déquyết định nên hay không nên cho khách hang vay vốn là một việc không dédàng gì Chính vì thế, phân tích tín dụng càng chất lượng thì độ đáng tin vàoquyết định cho vay càng cao và cũng đưa mức rủi ro tín dụng theo đà đi xuống.Bên cạnh đó, với khách hàng, người tìm đến ngân hàng vì những khoản vay sẽ

nhận được những lời khuyên và sự hé trợ nhiệt tình từ các cán bộ có kinh nghiệm

nhằm đưa ra những lời khuyên có giá trị dé có thé đạt hiệu quả cao từ khoản vay

Có thé thấy, cả bên cho vay và bên nhận khoản vay đều nhận được những lợi íchnhất định khi việc phân tích tín dụng được cải thiện về mặt chất lượng, vừa giúpcác cán bộ thêm dày dặn trong nghè để không sai sót trong việc quyết định cũngnhư cho khách hàng có cơ hội dé phát triển, sự phát triển đôi đường này giúp cảhai cùng đi lên, khiến cho nền kinh tế tiến lên vượt bậc hơn trong tương lai

Trang 33

có thé nhận biết dé xử lý kịp thời đều thuộc phân tích tín dụng Nền kinh tế thitrường tất yếu xảy ra rủi ro nên nó đối với ngân hàng luôn là mối nguy hại Vìthế, một trong những điều có thé làm dé xảy ra ít rủi ro mà cho vay gây ra nhất làviệc không ngừng phát triển và hoàn thiện phân tích tín dụng.

Rui ro tín dụng là điều cố hữu, là khách quan, không thé làm biến matvĩnh viễn mà chỉ có thể giữ nó ở mức có thể kiểm soát được Khi tín dụng được

đề ra những quy định hợp lý cùng với việc có được một quy trình phân tích theochuẩn các bước chính là điều kiện cần để phần nào rủi ro tín dụng được kiểm

soát.

Với mục đích làm cho quy trình này được hoàn chỉnh để các ngân hàng

cho vay một cách hiệu quả, các cán bộ tín dụng đã va dang mở rộng phạm vi các

chính sách để ít rủi ro nhất được gây ra: chính sách về đồng tài trợ, tài sản thếchap trong hợp đồng, Bên cạnh đó, trình tự các bước trong công tác phân tíchtín dụng đều dan được làm rõ ràng đến từng chi tiết cũng như phổ cập xuốngtừng “nhánh con” của ngân hàng cũng như các cán bộ trong đó Để có thể nắmbắt được đúng doanh nghiệp đang diễn ra hoạt động kinh doanh như thế nào,khách hàng muốn vay vốn để làm gì, cách kiểm soát khoản vay và những điềutương tự đều được nói rõ ở từng nội dung dé người có trách nhiệm phân tích tindụng thực hiện theo chuẩn để hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất Một quy trìnhphân tích tín dụng được hoàn thiện cả về nội dung và cách thức thực hiện là trợthủ không thê thiếu giúp ngân hàng giám sát tình hình cho vay cũng như biến rủi

ro thành khó có thé xảy ra ở mức chi phí thấp

1.3.2.3 Mang lại sự phát triển liên tục và vững chắc cho ngân hàng và doanh

nghiệp.

Cho vay hay không là do sự hợp tác và sự thịnh vượng của cả ngân hàng

cũng như những khách hàng có “hồ sơ thông tin” đầy tiềm năng Trong mỗi lần

ký kết được xem là thành công khi cả bên cho vay và bên vay trong tình thếWIN-WIN, hai bên cùng có lợi ích Khách hang triển khai được dự án tiềm năng

Trang 34

nhờ được đầu tư, đây mạnh kinh doanh sản xuất, còn ngân hàng không chỉ tạođược niềm tin đối với khách hàng mà đã có đóng góp không nhỏ với nền kinh tếnước nhà trên tinh thần tích cực Vì thé, phân tích tín dụng thành công sẽ tạo tiền

dé cho ngân hàng có được thương hiệu trong lòng khách hang, tạo động lực pháttriển cho doanh nghiệp tiếp cận khoản vay, thúc đây hoạt động kinh doanh sảnxuất theo chiều hướng đi lên Tat cả những thành tố nêu trên sẽ là đòn bây mạnh

mẽ, đưa nền kinh tế đất nước ngày một tăng trưởng với quy mô lớn nhưng vẫn

đảm bảo hiệu quả.

1.3.3 Các tiêu chí phản ánh chất lượng phân tích tín dụng doanh nghiệp

Việc đánh giá phân tích tín dụng có hiệu quả hay không thì song song với

việc nhìn nhận các báo cáo tài chính các ngân hàng cũng cần điểm những đầumục tiêu chí khác nhằm có được những nhận định riêng 5 tiêu chí để đưa raphân tích và kết luận việc phân tích tín dụng có hiệu quả hay không như sau:

*Tính chính xác

Đây là đặc tính đầu tiên phản ánh “chất lượng phân tích tín dụng doanhnghiệp” được nhắc đến Có thé xem rằng, việc phân tích tín dụng càng chính xác,càng dé dang dẫn đến đánh giá về “chat lượng phân tích tín dụng doanh nghiệp”

của một ngân hàng Đó là do chính sự chính xác trong hoạt động phân tích mới

khiến ngân hàng có thê nhận biết một cách chân thật và đầy đủ không chỉ về tiềmlực tài chính của đối tượng đi vay mà còn suy luận được đối với nghi van mà bat

cứ ngân hang nào cũng gặp phải đó là liệu khách hàng có thé hoàn trả khoản vayđúng thời hạn hay không Lấy báo cáo tài chính làm căn cứ cho thấy chính xácnguồn số liệu này sẽ đem đến các khoản cho vay hữu ích cho ngân hàng

Rui ro tín dụng cũng là cơ sở khi thực hiện phân tích tính chính xác Rui ro

tín dụng là một trong những loại rủi ro lâu đời nhất và lớn nhất trong thị trường tàichính, thường xuyên xảy ra và gây hậu quả nặng nề đối với hoạt động kinh doanh

ngân hàng và các khoản tín dụng thường chiêm quá nửa giá trị tổng tài sản và tạo ra

từ 70% - 90% thu nhập cho ngân hang Rui ro tín dụng cũng là loại rủi ro phức tạp

nhất, quản lý và phòng ngừa khó khăn nhất, đòi hỏi ngân hàng phải có những giảipháp đồng bộ, hữu hiệu để ngăn ngừa, hạn chế và giảm thiêu tối đa những thiệt hai

có thê xảy ra.

Trang 35

Rui ro tín dụng đối với một khoản tín dụng doanh nghiệp là khả năng xảy ratôn thất khi doanh nghiệp đi vay không hoàn trả hoặc hoàn trả không đầy đủ theohop đồng tín dung đã ký giữa ngân hàng và doanh nghiệp

Các chỉ tiêu đánh giá RRTD tại các ngân hàng thương mại có vai trò đặc biệt

quan trọng vì nó trực tiếp phản ánh RRTD của ngân hàng, cụ thể:

Nợ quá hạn được phản ánh qua 2 chỉ tiêu sau:

1 Tỷ lệ nợ quá hạn = Số dư nợ quá hạn / Tổng dư nợ x 100%

2 Ty lệ khách hàng có nợ quá hạn trên tông khách hàng có du nợ = Số khách hàng

có nợ quá hạn / Tổng số khách hàng có dư nợ

Nếu ngân hàng có chỉ tiêu nợ quá hạn và số khách hàng có nợ quá hạn lớn thì ngân

hàng đó đang có mức rủi ro cao và ngược lại.

Nợ xấu được phản ánh chủ yêu qua các chỉ số:

1 Ty lệnợ xấu = Nợ xau/T ống dư nợ

2 Tỷ lệnợ xấu trên vốn chủ sở hữu = Nợ xấu/Vốn chủ sở hữu

3 Tỷ lệ nợ xấu trên quỹ dự phòng tôn thất = Nợ xấu/Quỹ dự phòng tồn that

*Tĩnh toàn diện

Tài chính của khách hàng có nhu cầu về tín dụng phải được doanh nghiệpcân nhắc một cách khách quan Bên cạnh đó, những yếu tố khác như con người,công nghệ, các chính sách, thị trường và ngành nghề mà doanh nghiệp đangmuốn chú trọng cũng cần phải được quan tâm và chú trọng tới Mọi rủi ro ngoài

ý muốn sẽ có thé được dự đoán sau khi đã xem xét vấn đề một cách toàn diện, dé

từ đó cân nhắc và tính toán các khoản vay một cách hợp lý Song song đó, tínhtoàn diện luôn là yếu tố thiết yếu dé đánh giá dự án đó có hiệu quả hay không.Vậy nên, đối với một ngân hàng, tính toàn diện là không thể thiếu trong phân tích

tín dụng.

*Tinh khách quan

Việc phân tích có đạt hiệu qua cao hay không cũng đòi hỏi cần phải cótính khách quan trong đó Mặc dù là phân tích dựa trên hồ sơ mà khách hàngcung cấp, nhưng cái nhìn mang tính cá nhân cũng phần nào xuất phát từ ngườilàm việc với hồ sơ đó Vậy nên, người thực hiện việc phân tích cần khách quanphân biệt rõ lợi ích của các bên, ưu tiên việc dự đoán điều không may tiềm an vàđánh giá khách quan về khách hàng Tính khách quan cũng luôn mang tính thenchốt trong hiệu quả phân tích tín dụng doanh nghiệp

Trang 36

*Thoi gian phân tích tín dụng doanh nghiệp

Thời gian phân tích là yêu cầu bắt buộc đối với bất kỳ quá trình phân tíchnào, nhất là đối với phân tích tín dụng doanh nghiệp thì lại càng không thể xemnhẹ hay coi thường Khi một đối tượng có nhu cầu vay họ luôn mong muốn đượcgiải ngân nhanh chóng và điều này phụ thuộc không nhỏ vào thời gian phân tíchtín dụng Việc có thể cấp tín dụng cho khách hàng yêu cầu ngân hàng phải thựchiện đủ các quy trình, từ thu thập, xử lí các số liệu, thông tin có liên quan tới đốitượng vay đến công đoạn chuẩn bị những thủ tục giấy tờ cần thiết Quá trình đókhông thé trong một thời gian ngắn có thể xử ly và thực hiện xong Điều đókhông có nghĩa rằng cứ thời gian phân tích dài thì chất lượng phân tích sẽ cao mà

nó vừa phải phù hợp với mục tiêu của ngân hàng, vừa phải đáp ứng nhu cầu đượccung cấp vốn kịp thời của người đi vay vì như đã nói ở trên, chỉ khi các bên đồngthời được đảm bảo có lợi thì hoạt động phân tích mới đạt được chất lượng cao

1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng phân tích tín dụng doanh

nghiệp

* Các nhân tố chủ quan:

Van dé thu thập và xử lý thông tin:

Trong quá trình phân tích, mức độ khách quan của thông tin tập hợp được

sẽ trực tiếp ảnh hưởng tới mức độ chính xác của quá trình phân tích tín dụng, từ

đó gián tiếp đưa ra kết quả liên quan tới chất lượng phân tích tín dụng

Lay cơ sở là những thông tin mà khách hàng đưa ra cho ngân hàng, bộphận tín dụng sẽ tiến hành công tác giám định Vậy nên muốn quá trình phân tích

có kết quả tốt thì các cán bộ phân tích cần tập hợp được thông tin một cách đầy

đủ và xử lý chúng một cách hiệu quả, nhanh chóng, chính xác Hai điều cần lưu ý

là chất lượng thông tin như thé nào và nguồn thông tin được lấy ở đâu Vì thôngtin được tập hợp vô cùng đa dạng và phức tạp nên cần xem xét và thâm định kỹ

lưỡng chât lượng của các nguôn tin này.

Thông tin chính xác và việc xử lý thông tin một cách thông minh sẽ dẫn

tới khả năng đạt được chất lượng phân tích tín dụng cao, và ngược lại các thông

tin được thu thập và cung cấp không đưa ra cái nhìn đúng đắn về tình trạng củađối tượng vay thì quá trình không đạt được đúng yêu cầu đã đề ra, đồng thời đưachất lượng phân tích tín dụng xuống mức thấp

Độ hoàn thiện của quy trình tín dụng, quá trình xếp hạng tín dụng và

chính sách tín dụng:

Trang 37

Tất cả các vấn đề liên quan đến cấp khoản cho vay đều năm trong chính

sách tín dụng như: lãi suất, quy mô, tài sản bảo đảm, phạm vi, ky hạn các khoản

vay có vấn đề và các nội dung khác Khi ngân hàng thiết lập được hệ thống chínhsách cho vay, quy trình tín dụng và công tác xếp hạng tín dụng hoàn chỉnh sẽ hỗtrợ đắc lực cho phân tích tín dụng Đương nhiên, vì đó chính là cơ sở mà ngânhang căn cứ vào đó dé thực hiện phân tích nên chat lượng phân tích tín dụng của

ngân hàng sẽ bị ảnh hưởng khi chính sách chưa hoàn thiện hoặc không thích hợp.

Nếu cơ sở, nền tảng đó không đủ mạnh và kiên cố thì phân tích tín dụng khôngthể chạm tới được hiệu quả tối đa

Song song đó, chính sách tín dụng của ngân hàng theo từng thời kỳ khác

nhau sẽ có những điều chỉnh, sửa đổi nhất định nhăm mục dich đáp ứng và đi đôivới chiến lược kinh doanh của ngân hàng Việc hoàn thiện chính sách tín dụngđược thé hiện một cách minh bạch qua sự cải thiện quy trình cấp tín dụng, cũngnhư công tác xếp hạng tín dụng khách hàng Với mong muốn giành được thịphần khách hàng nhiều hơn trong bối cảnh “không ai nhường ai” nhằm đạt được

m ục tiêu tăng trưởng tín dụng, các ngân hàng sẽ nhanh chóng có những điềuchỉnh theo hướng giảm bớt các điều kiện đặt ra đối với khách hàng và khoản tíndụng của khách hàng đó trên cơ sở tuân thủ các quy định của NHNN về hoạtđộng tín dụng Trong quá trình phân tích tín dụng, cán bộ thâm định phải tuânthủ nghiêm ngặt quy trình phân tích tín dụng mà ngân hàng yêu cầu, tuy nhiênviệc phân tích này sẽ nhanh chóng, ngắn gọn hơn bởi hệ điều kiện trong chínhsách tín dụng của ngân hàng đã giảm sút nhằm đáp ứng nhu cầu tăng trưởng tíndụng, thu hút thêm nhiều khách hàng mới

Trái lại, trong bối cảnh kinh tế suy thoái, thời điểm này ngân hàng khôngchạy theo mục đích nham tăng trưởng tín dụng, mà thay vào đó là yêu cầu caohơn về hiệu quả tín dụng dé đưa tình trạng gia tăng tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn trêntổng dư nợ xuống mức thấp nhất Chính sách tín dụng của ngân hàng sẽ thay đổitheo hướng thắt chặt tín dụng, đòi hỏi phải được thực hiện một cách kỹ càng,chặt chẽ hơn trong quá trình xem xét những yêu cầu vay và các khoản vay từkhách hàng, từ đó sàng lọc, loại bỏ những đối tượng không tốt, bảo đảm chất

lượng tín dụng cho ngân hàng.

Khả năng chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp của cán bộ tín dụng:

Chất lượng phân tích tín dụng cũng chịu tác động không nhỏ từ năng lựclàm việc của người tiễn hành phân tích Trên cơ sở là dữ liệu thông tin do doanh

Trang 38

nghiệp cung cấp một cách đầy đủ, chính xác, tuỳ vào trình độ của cán bộ phântích mà sẽ cho kết quả phân tích khác nhau Nếu người phân tích thiếu kinhnghiệm, năng lực kém kéo theo việc phân tích sẽ cho kết quả không tốt, khiếncho Ngân hàng đồng thời phải đối diện với những hậu quả lớn trong quá trình lấy

lại những khoản nợ vì không đánh giá chính xác được năng lực chi tra và giá tri

các khoản tài sản thế chấp của khách hàng Trong trường hợp ngược lại, cán bộtín dụng có trình độ chuyên môn cao, với nhiều kinh nghiệm trong nghề không

những thực hiện công việc phân tích một cách hiệu quả,chính xác hơn, giúp

Ngân hàng đồng thời tiết kiệm cả thời gian cũng như chỉ phí trong quá trình phântích, mà còn dé dàng tìm ra những sai sót, gian lận đối với dữ liệu được tập hợp

về tình hình của khách hang, từ đó dé dang dé ra những biện pháp nhằm xử lýmột cách nhanh chóng, kip thời, tạo đà vươn cao cho hiệu quả tin dụng trên nắcthang xếp hạng của ngân hàng

Tín dụng là một hoạt động mang tính nhạy cảm và có nhiều rủi ro yêu cầu

cán bộ tín dụng bên cạnh việc có năng lực chuyên môn cao cũng luôn phải ý thức

TỐ ràng về đạo đức kinh doanh với người làm nghề, thực hiện việc phân tích một

cách công tâm, minh bạch Chỉ cần cán bộ tín dụng câu kết với khách hàng, bỏqua dù chỉ là chi tiết nhỏ cũng dé dàng day Ngân hàng rơi vào tình thé vỡ nợ, rủi

ro tín dụng Từ đó, có thể nói, chất lượng phân tích tín dụng lấy năng lực làmnòng cốt và đạo đức nghề nghiệp là nhân tố không thé thiếu

Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ phân tích tín dụng:

Xã hội phát triển cùng với những phát minh về khoa học công nghệ ra đời,

vì thế, việc đưa những thiết bị thông minh, tiên tiến đó vào trong bộ máy phântích tín dụng là một nhân tố không thê thiếu Việc Ngân hàng nắm trong taynhững trang thiết bị kĩ thuật tinh vi, nhanh chóng bắt nhịp với tốc độ phát triểncủa công nghệ có thé góp phan tiến hành tập hợp, xử lí và khai thác các thông tinmột cách chính xác trong một thời gian ngắn, đồng thời tiết kiệm chi phí phân

tích cũng như tăng mức độ tin tưởng của khách hàng Khi sử dụng những trang

thiết bị lâu đời , kém độ nhạy bén sẽ trực tiếp tạo ra những ảnh hưởng tiêu cựctới hiệu quả công việc Những yếu tố kĩ thuật là công cụ đắc lực cho quá trìnhphân tích bao gồm hệ thống máy tính, trung tâm lưu trữ thông tin, phần mềmquản lí, phân tích và đánh giá thông tin Dễ dàng thấy răng, với khả năng của trí

tuệ nhân tạo, những hoạt động tín dụng của ngân hàng sẽ trở nên dễ dàng hơn

cũng như biên những sai sót vê con sô không hêt sức có thê.

Trang 39

* Các nhân tố khách quan:

Với nhiều van đề trong cuộc sống, trong công việc hay cụ thể chính trongchất lượng phân tích tín dụng, luôn tồn đọng những yếu tố khách quan, nămngoài dự đoán và khả năng kiểm soát Đó là những điều mà các ngân hàng cũngnhư cơ quan quản lý Nhà nước khó có thê điều tiết và giảm tới mức tối thiểu sứcảnh hưởng tiêu cực của những nhân tố khách quan đó

Vai trò của tín dụng ngân hàng không chỉ là tiềm lực mạnh đối với nềnkinh tế của một đất nước mà còn là đòn bay cho các hoạt động kinh tế cũng như

việc tạo công ăn việc làm cho người dân Dù vậy, môi trường kinh doanh cũng

có những nhân té ảnh hưởng đáng kê tới tín dụng ngân hàng Những nhân tố nhưcông trình, dự án chính phủ hay các khoản vay liên quan đến chính quyền, quanchức, các ngành cũng chi phối chat lượng phân tích tín dụng Khi đó, hoạt động

phân tích tín dụng không còn phụ thuộc hoàn toàn vào những quy định của chính

sách tín dụng.

Dao đức của người di vay:

Đối tượng có nhu cầu vay liên quan trực tiếp tới độ trung thực, tính chínhxác của thông tin được khai báo Nguyên nhân là do hầu hết những thông tinNgân hàng có được về đối tượng đi vay đều do bản thân đối tượng đó cung cấp.Giấy tờ kê khai thông tin tài chính của khách hàng không chính xác lỗi kế đến

có thé hoặc là do nhân viên kế toán có trình độ chuyên môn không đủ giỏi, thiếukinh nghiệm nên thống kê, ghi chép thông tin khách hàng bị sai, hoặc do chínhđối tượng đi vay vì muốn đạt được mục đích vay tín dụng mà đã cung cấp thôngtin sai lệch Ví dụ: khách hàng làm ăn thua lỗ tuy nhiên trên dữ liệu ghi chép kếtquả kinh doanh van là số đương, hay khách hàng cé tình xây dựng, đưa ra Ngânhàng phương án sử dụng nợ vay hợp lý nhưng thực tế lại đem số tiền đó đầu tư,kinh doanh vào mục đích khác có mức độ rủi ro cao hơn bên cạnh những yếu

tố nói trên thì những van dé mang yếu tố đạo đức luôn là điều mà các Ngân hàngluôn phải đối mặt Vì thế, thông tin dữ liệu mà khách hàng cung cấp cần đượcngân hàng quan tâm sát sao, đồng thời kiểm tra, xem xét và xác minh tính trung

thực của thông tin đó.

Các quy định của pháp luật:

Đề cập tới những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng phân tích tín dụng thìkhông thể không kể đến pháp luật của Chính phủ và của Ngân hàng Nhà nước

Ngày đăng: 20/04/2024, 00:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w