1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xác định vai trò của các Ngân hàng thương mại trong việc hỗ trợ phát triển kinh tế bền vững và phân tích tác động của xu hướng này tới hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)

28 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

Ngày nay, khi kinh tế toàn cầu đang có những biến động mạnh thì phát triển kinh tế không còn là mục tiêu được ưu tiên hàng đầu mà phải hướng tới phát triển kinh tế bền vững . Đây là một trong những vấn đề được Đảng và Nhà nước ta dành nhiều sự quan tâm, chú trọng nghiên cứu đổi mới toàn diện để tối đa hóa các yếu tố tạo nên một nền kinh tế phát triển toàn diện. Nhiệm vụ xây dựng nền kinh tế phát triển toàn diện còn là trách nhiệm của các doanh nghiệp, các ngân hàng thương mại mà phải kể đến trong số đó là BIDV. Trong 66 năm xây dựng và phát triển, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam BIDV đã đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế bền vững ở nước ta thông qua các hoạt động kinh doanh đa dạng. Với mong muốn mang đến giá trị cốt lõi “Trí tuệ Niềm tin Liêm chính Chuyên nghiệp Khát vọng”, BIDV tập trung thực hiện các hoạt động kinh doanh theo tiêu chuẩn bền vững, mục tiêu rõ ràng, lộ trình hợp lý và dần đáp ứng nhu cầu ngày một tăng của khách hàng khi thực hiện phát triển kinh tế bền vững

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG BÀI TẬP LỚN Học phần: Ngân hàng thương mại (FIN17A) ĐỀ TÀI: Xác định vai trò Ngân hàng thương mại việc hỗ trợ phát triển kinh tế bền vững phân tích tác động xu hướng tới hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Vân Số từ : 7931 từ Sinh viên thực : Nhóm Mã sinh viên Họ tên 24A4011861 Đàm Khánh Huyền 24A4012954 Lương Thị Kim Nhi 24A4012516 Trần Thùy Linh 24A4010084 Vũ Diệu Linh 24A4010326 Bùi Thị Lịnh Hà nội, ngày tháng năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN 1: SỰ CẦN THIẾT VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM GẦN ĐÂY 1.1 Tổng quan phát triển kinh tế bền vững 1.2 Sự cần thiết xu hướng phát triển kinh tế bền vững 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam PHẦN 2: ĐÁNH GIÁ VỀ VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG VIỆC HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNGTHÔNG QUA LUẬN ĐIỂM VÀ MINH CHỨNG PHÙ HỢP 2.1 Vai trò ngân hàng thương mại phát triển kinh tế bền vững 2.2 Minh chứng cụ thể 11 PHẦN 3: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG TỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA BIDV .15 3.1 Giới thiệu chung Ngân Hàng BIDV 15 3.1.1 Giới thiệu chung BIDV 15 3.1.2 Lĩnh vực hoạt động .15 3.2 Tác động xu hướng phát triển kinh tế bền vững tới hoạt động kinh doanh NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI BIDV .16 3.3 Một số khuyến nghị nhằm giúp cho BIDV ngày thành công phát triển mạnh mẽ kinh tế bền vững 20 3.3.1 Về mối quan hệ nhà đầu tư, khách hàng ngân hàng BIDV : 20 3.3.2 Nâng cao tiềm lực vốn .22 3.3.3 Hoàn thiện hệ thống quản lý rủi ro môi trường xã hội 22 KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 MỞ ĐẦU Phát triển kinh tế trình tăng trưởng cải thiện mức độ phát triển kinh tế quốc gia khu vực Để quốc gia cơng nhận có kinh tế phát triển phải dựa nhiều tiêu suất hiệu sản xuất đầu tư, tăng trưởng công nghiệp dịch vụ, giảm nghèo, tăng thu nhập, cải thiện chất lượng sống nâng cao trình độ giáo dục y tế Ngày nay, kinh tế toàn cầu có biến động mạnh phát triển kinh tế khơng cịn mục tiêu ưu tiên hàng đầu mà phải hướng tới phát triển kinh tế bền vững Đây vấn đề Đảng Nhà nước ta dành nhiều quan tâm, trọng nghiên cứu đổi toàn diện để tối đa hóa yếu tố tạo nên kinh tế phát triển toàn diện Nhiệm vụ xây dựng kinh tế phát triển tồn diện cịn trách nhiệm doanh nghiệp, ngân hàng thương mại mà phải kể đến số BIDV Trong 66 năm xây dựng phát triển, Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam BIDV đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế bền vững nước ta thông qua hoạt động kinh doanh đa dạng Với mong muốn mang đến giá trị cốt lõi “Trí tuệ - Niềm tin Liêm - Chuyên nghiệp - Khát vọng”, BIDV tập trung thực hoạt động kinh doanh theo tiêu chuẩn bền vững, mục tiêu rõ ràng, lộ trình hợp lý dần đáp ứng nhu cầu ngày tăng khách hàng thực phát triển kinh tế bền vững PHẦN 1: SỰ CẦN THIẾT VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM GẦN ĐÂY 1.1 Tổng quan phát triển kinh tế bền vững Khái niệm: Theo Công ty luật ACC từ hiến pháp 2013 sửa đổi bổ sung 2015 khái niệmphát triển kinh tế bền vững xây dựng nguyên tắc bảo đảm bình đẳng hệ gồm nội dung chính: Tăng trưởng kinh tế, đảm bảo công xã hội, bảo vệ môi trường phát triển kinh tế bền vữnglà phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu kinh tế mà không làm ảnh hưởng xấu đến khả đáp ứng nhu cầu kinh tế hệ tương lai, có nghĩa phải tránh cho kinh tế bị suy thoái, vỡ nợ, khả tốn tương lai Hình: Các trụ cột phát triển bền vững Đặc điểm: Phát triển kinh tế nhanh, bền vững có đặc trưng: Duy trì trạng thái phát triển liên tục thời gian dài, đảm bảo kinh tế kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hịa với xã hội mơi trường; Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, phù hợp với xu hướng vận động chung kinh tế giới (tỷ trọng GDP khu vực công nghiệp dịch vụ tăng nhanh, khu vực nông nghiệp giảm nhanh (bao gồm thay đổi cấu giá trị sản lượng cấu lao động)); Đảm bảo công việc thụ hưởng thành phát triển; Động tăng trưởng dựa vào suất, hiệu sáng tạo, tăng trưởng bao trùm kết hợp hài hòa với cải thiện lĩnh vực xã hội môi trường 1.2 Sự cần thiết xu hướng phát triển kinh tế bền vững 1.2.1 Trên giới * Sự cần thiết: Xây dựng kinh tế bền vững vấn đề cấp thiết với quốc gia giới nay, kinh tế bền vững nâng cao khả chống chịu, tránh tổn thương kinh tế vấn đề lớn phải đối mặt Trước tình hình kinh tế giới phải đối mặt trước vấn đề lớn Vấn đề biến đổi khí hậu hạn hán, bão, lũ lụt, nhiệt độ tăng cao, mực nước biển dâng cao, nóng lên tồn cầu, động đất… Theo Tổ chức Lao động Quốc tế đến 2030, nắng nóng làm giảm 2,2% tổng số làm việc toàn giới bốc 2.400 tỷ USD Ước tính biến đổi khí hậu khiến Việt Nam khoảng 12% đến 14,5% GDP năm vào năm 2050 - Bảo vệ môi trường: Kinh tế bền vững giúp giảm thiểu nhiễm mơi trường giữ gìn tài nguyên thiên nhiên - Tăng sức chịu đựng kinh tế: Kinh tế bền vững giúp tăng sức chịu đựng kinh tế trước biến động khó khăn, xây dựng nguồn lực chế hỗ trợ để giảm thiểu tác động thảm họa tự nhiên suy thối tài ngun - Tăng cường cơng khả cạnh tranh: Kinh tế bền vững giúp tăng cường công khả cạnh tranh kinh tế, tạo hội kinh doanh khuyến khích doanh nghiệp đưa sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu thị trường - Tạo việc làm mới: Kinh tế bền vững tạo việc làm giúp thúc đẩy phát triển kinh tế như: ngành công nghiệp lượng tái tạo, công nghệ xanh sản xuất bền vững - Một ưu điểm phát triển bền vững đảm bảo nguồn lực sử dụng hiệu Bằng cách sử dụng kỹ thuật tiết kiệm tài nguyên tái sử dụng vật liệu, giảm lãng phí tiết kiệm lượng Điều giúp giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường tiết kiệm chi phí sản xuất Vì vậy, phát triển kinh tế bền vững không nhiệm vụ quốc gia, mà nhiệm vụ toàn xã hội * Xu hướng phát triển kinh tế bền vững: Trong năm gần đây, có xu hướng ngày tăng hoạt động phát triển bền vững Nhiều quốc gia thực sách quy định để thúc đẩy phát triển bền vững doanh nghiệp ngày áp dụng thông lệ bền vững Một số xu hướng đáng ý phát triển bền vững bao gồm: - Năng lượng xanh: Việc sử dụng nguồn lượng tái tạo lượng mặt trời gió trở nên phổ biến Điều giúp giảm phát thải khí nhà kính chống biến đổi khí hậu - Nền kinh tế tuần hồn: Mơ hình kinh tế tuần hoàn thúc đẩy việc tái sử dụng tái chế vật liệu để giảm chất thải bảo tồn tài nguyên Điều bao gồm việc sử dụng vật liệu phân hủy sinh học triển khai hệ thống sản xuất khép kín - Nông nghiệp bền vững: Tập trung vào việc giảm sử dụng thuốc trừ sâu phân bón, thúc đẩy luân canh trồng bảo tồn đất Điều giúp giảm tác động tiêu cực nông nghiệp môi trường - Tăng cường hợp tác quốc tế: Các quốc gia tăng cường hợp tác để đưa giải pháp kinh tế bền vững, đặc biệt lĩnh vực phát triển hạ tầng, chuyển đổi lượng tài nguyên Nhìn chung, xu hướng nhằm đảm bảo phát triển kinh tế bền vững tương lai để đáp ứng nhu cầu người mà không gây thiệt hại cho môi trường tài nguyên thiên nhiên 1.2.2 Tại Việt Nam * Sự cần thiết: Trong Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF), Chính phủ Việt Nam nhận định, tình hình quốc tế khu vực có nhiều diễn biến không thuận lợi, kinh tế Việt Nam trì đà tăng trưởng tích cực, điểm sáng tăng trưởng khu vực giới Số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập cao năm qua, môi trường đầu tư kinh doanh cải thiện Việt Nam khẳng định “phát triển nhanh bền vững chủ trương, quan điểm quán xuyên suốt chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam ” Bên cạnh ưu tiên phát triển nhanh nhằm tránh tụt hậu, giảm khoảng cách thu nhập Việt Nam nước phát triển khu vực phải phát triển bền vững Thông qua Chiến lược phát triển kinh tế bền vững 2011 - 2020, Việt Nam đạt số thành tựu đáng kể: Kinh tế vĩ mô ổn định vững hơn, lạm phát kiểm soát mức thấp, tăng trưởng kinh tế đạt gắn với chất lượng tăng trưởng cân đối lớn kinh tế cải thiện Các cân đối lớn ngân sách nhà nước, thương mại, đầu tư, lượng, an ninh lương thực tiếp tục bảo đảm, cải thiện Tổng kim ngạch xuất, nhập tăng mạnh; cán cân thương mại cán cân toán quốc tế cải thiện; dự trữ ngoại hối đạt cao từ trước đến Huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển đẩy mạnh; đầu tư khu vực nhà nước tăng nhanh Tổng vốn đầu tư phát triển tồn xã hội tăng bình qn 10,6%/năm; thu hút nhiều dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi quy mơ lớn, cơng nghệ cao Cơng tác quản lý tài ngun, bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu phịng, chống thiên tai ngày trọng * Ảnh hưởng Covid-19 tới phát triển kinh tế bền vững: Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, làm gián đoạn hoạt động kinh tế – xã hội quốc gia giới; xung đột thương mại Mỹ – Trung tiếp diễn Trong nước, thiên tai, dịch bệnh tác động không nhỏ tới hoạt động kinh tế sống người dân; tỷ lệ thất nghiệp mức cao Tuy nhiên, với giải pháp liệt hiệu việc thực mục tiêu kép “vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế – xã hội”, kinh tế Việt Nam đạt kết tích cực với việc trì tăng trưởng, cụ thể: Tăng trưởng GDP năm 2020 đạt thấp khoảng 2,91% giai đoạn 20112020 Thu hút đầu tư nước (FDI) đạt 28,53, thu NSNN tăng 11,3% trước tác động tiêu cực dịch Covid-19 thành công nước ta với tốc độ tăng thuộc nhóm nước cao giới Mức thặng dư cán cân thương mại năm 2020 cao mức thặng dư năm 2019 (10,87 tỷ USD), cao mức thặng dư năm 2018 (6,83 tỷ USD), gấp lần so với mức thặng dư năm 2017 (2,11 tỷ USD) gấp gần 11 lần so với mức thặng dư năm 2016 (1,78 tỷ USD) Theo Báo cáo phát triển bền vững 2020, Việt Nam quốc gia Đông-Nam Á đạt năm mục tiêu hành động Liên hợp quốc, có biện pháp giảm khí thải CO2, thúc đẩy lượng tái tạo nâng cao khả chống chịu với biến đổi khí hậu Năm 2021, kinh tế Việt Nam cán đích với mức tăng trưởng GDP 2,58% Đây mức tăng thấp nhiều năm trở lại Thu ngân sách nhà nước tăng 16,4% Thu hút đầu tư nước (FDI) đạt 31,15 tỷ USD, tăng 9,2% so với năm 2020 Thị trường tiền tệ, tín dụng, tỉ giá ổn định; mặt lãi suất bình quân giảm; dự trữ ngoại hối tiếp tục củng cố, tăng 10% Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội tương đương 34,4% GDP, tăng 1,2% so với năm 2020 Nông nghiệp tiếp tục giữ vai trò trụ đỡ kinh tế, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia; xuất nông sản đạt 48,6 tỷ USD  Mặc dù bối cảnh đại dịch Covid-19, Việt Nam chịu nhiều khó khăn, thách thức phát triển kinh tế bền vững, kinh tế Việt Nam tăng trưởng 2,58% Năm 2022, kinh tế khôi phục trở lại, GDP năm 2022 tăng 8,02% so với năm trước, đạt mức tăng cao giai đoạn 2011 - 2022 Tổng kim ngạch xuất nhập nước năm 2022 đạt 730,28 tỷ USD Tổng lượng vốn FDI đạt 27,72 tỷ USD, 89% so với kỳ năm 2021 Lạm phát kiểm soát, số giá tiêu dùng (CPI) bình quân năm 2022 tăng 3,15% so với năm trước Lạm phát bình quân năm 2022 tăng 2,59%  Có thể nhận thấy kinh tế Việt Nam dù trước giai đoạn, giai đoạn hay sau giai đoạn dịch bệnh đạt số tăng trưởng dương nhờ phủ Việt Nam triển khai nhiều biện pháp hỗ trợ kinh tế đại dịch, bao gồm gói kích thích kinh tế, hỗ trợ tài chính, giảm lãi suất biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp * Xu hướng phát triển bền vững: Duy trì tăng trưởng kinh tế bền vững thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường sinh thái, quản lý sử dụng hiệu tài nguyên, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; bảo đảm người dân phát huy tiềm năng, tham gia thụ hưởng bình đẳng thành phát triển; xây dựng xã hội Việt Nam hịa bình, thịnh vượng, công bằng, dân chủ, văn minh bền vững Việt Nam ban hành Chiến lược phát triển bền vững nhằm mục tiêu tăng trưởng bền vững, hiệu quả, đôi với tiến bộ, công xã hội, bảo vệ tài nguyên môi trường, giữ vững ổn định trị - xã hội, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Các tiêu giám sát đánh giá phát triển bền vững Việt Nam gồm: tiêu tổng hợp (GDP xanh, số phát triển người, số bền vững môi trường); Chỉ tiêu kinh tế (hiệu sử dụng vốn đầu tư, suất lao động xã hội, số giá tiêu dùng ); Chỉ tiêu xã hội (tỷ lệ nghèo, tỷ lệ thất nghiệp, tỷ số giới tính sinh ); Chỉ tiêu tài nguyên môi trường (tỷ lệ che phủ rừng, tỷ lệ đất bảo vệ ) * Mục tiêu phát triển kinh tế bền vững Việt Nam: Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Quốc hội thông qua Nghị ngày 10/11/2022, đưa mục tiêu tổng quát tiếp tục ưu tiên giữ vững ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng, bảo đảm cân đối lớn kinh tế, kiểm soát hiệu dịch Covid-19 dịch bệnh phát sinh Để kinh tế phát triển với tốc độ nhanh bền vững, sử dụng công cụ kinh tế để tác động vào nhân tố sau đây: - Tăng kim ngạch xuất nhập hướng đến thặng dư cán cân thương mại Khi cán cân thương mại xuất nhập cân có thặng dư sở tốt để thu nguồn ngoại tệ cho đất nước, ổn định tỷ giá hối đoái, sở để Ngân hàng Nhà nước điều hành tốt sách tiền tệ, làm ổn định kinh tế vĩ mơ góp phần giúp cho kinh tế Việt Nam phát triển bền vững - Phân bổ vốn đầu tư hợp lý vào ngành kinh tế, tập trung vào ngành, lĩnh vực có lợi so sánh nhằm tạo tốc độ tăng GDP cao bền vững - Tăng hiệu đầu tư kinh tế, thể hệ số ICOR thấp tốt - Giảm thâm hụt ngân sách, tiến tới thặng dư ngân sách - Giảm dần nợ cơng, kể nợ Chính phủ nợ doanh nghiệp Nhà nước nước Nhà nước bảo lãnh Thực tốt điều giúp kinh tế phát triển bền vững, tránh suy thối kinh tế chí khả toán Việt Nam tương lai - Đảm bảo tỷ lệ lạm phát vừa phải toán ngân hàng Năm 2021, giao dịch toán qua Internet tăng 33%; qua điện thoại tăng 88%; QR Code tăng 126%; ví điện tử tăng 82% so với năm 2020 - Các Ngân hàng thương mại giảm thải các-bon thông qua việc giảm thiểu tác động hoạt động ngân hàng ảnh hưởng đến môi trường việc sử dụng điện, nước, giấy, vật dụng văn phòng… Đồng thời, họ phát triển dịch vụ NHĐT (internet banking, mobile banking…), dịch vụ toán tự động, tốn khơng dùng tiền mặt, chủ yếu toán qua thẻ ( đơn vị: %) Dịch vụ Tăng số lượng Tăng giá trị Giao dịch toán qua internet 49,3 31,34 Thanh toán qua kênh điện thoại di động 74,64 86, 58 Thanh toán qua QR Code 50,36 131 Tính đến tháng 6/2019, tổng dư nợ tín dụng dành cho dự án xanh đạt 317.6 nghìn tỷ đồng, tăng 29% so với cuối năm 2018 chiếm 4.1% tổng dư nợ tín dụng Xét cấu tín dụng xanh theo lĩnh vực, có: 12 Tuy nhiên, đến cuối năm 2022, dư nợ cấp tín dụng dự án xanh đạt gần 500,000 tỉ đồng (chiếm khoảng 4.2% tổng dư nợ kinh tế), tập trung vào lĩnh vực lượng tái tạo, lượng (chiếm tỉ trọng cao 47%), tiếp đến nông nghiệp xanh (chiếm 30%) Những Tổ chức tín dụng gắn với tín dụng xanh thời gian qua BIDV, Vietinbank, Vietcombank, Tại thời điểm tại, tín dụng xanh nhận quan tâm mức Ngân hàng thương mại - Hoạt động an sinh xã hội Vietcombank không ngừng đẩy mạnh với nhiều chương trình thiết thực, ý nghĩa, triển khai quy mơ lớn, đóng góp vào phát triển chung cộng đồng, xã hội Năm 2020, Vietcombank dành 386,5 tỷ đồng cho công tác an sinh xã hội Trong giai đoạn 2016 - 2020, số tiền cho hoạt động gần 1.121 tỷ đồng Cụ thể lĩnh vực: 13 Hoạt động an sinh xã hội Vietcombank Giáo dục Y tế 21% Hỗ trợ covid 19 41% 8% Xây dựng nhà cho người nghèo/ nhà đại đoàn kết 15% Khắc phục hậu thiên tai 10% 5% Lĩnh vực khác (Đơn vị: triệu đồng) Như vậy, với tư cách tổ chức trung gian tài nhận tiền gửi tiến hành hoạt động cho vay đầu tư, Ngân hàng thương mại thâm nhập vào lĩnh vực kinh tế - xã hội đảm nhận vai trò giữ cho dòng vốn kinh tế lưu thơng, góp phần làm kinh tế hoạt động tốt hơn, phát triển kinh tế bền vững 14 PHẦN 3: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG TỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA BIDV 3.1 Giới thiệu chung Ngân Hàng BIDV 3.1.1 Giới thiệu chung BIDV Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát Triển Việt Nam - BIDV thành lập năm 1957, tiền thân Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam trực thuộc Bộ Tài Năm 1995, BIDV chuyển sang hoạt động Ngân hàng thương mại với số vốn điều lệ 1.100 tỷ đồng BIDV ngân hàng thương mại dẫn đầu Việt Nam quy mô với tổng tài sản đạt triệu tỷ đồng, mạng lưới rộng khắp gồm 1.100 chi nhánh phịng giao dịch ngồi nước, có quan hệ đối tác với gần 2.300 định chế tài 178 quốc gia, vùng lãnh thổ toàn cầu Là Ngân hàng Nhà nước thứ cổ phần hóa sau VietinBank, Vietcombank MHB vào năm 2012, từ đến nay, BIDV giữ nguyên ngân hàng Thương mại cổ phần đầu tư phát triển Việt Nam BIDV tự hào định chế tài lâu đời lĩnh vực tài ngân hàng Việt Nam , có uy tín giá trị hàng đầu Việt Nam Biểu tượng thương hiệu BIDV hình ảnh ngơi hoa mai kết hợp sáng tạo Hình ảnh ngơi trung tâm truyền cảm hứng từ Quốc kỳ Việt Nam song cách điệu với đường nét viền mở chuyển động Biểu tượng thể vận động, luân chuyển liên tục hoạt động ngân hàng, không ngừng đổi chất lượng dịch vụ, sẵn sàng chuyển mạnh mẽ thời đại kỷ nguyên số hội nhập quốc tế sâu rộng Với slogan “Vững bước tiên phong, đồng hành phát triển” khẳng định truyền tải thông điệp kế thừa tiếp nối sứ mệnh phụng quốc gia dân tộc BIDV từ ngày đầu thành lập; khẳng định vị tiên phong ngân hàng đầu tiên, có lịch sử truyền thống lâu đời Việt Nam 3.1.2 Lĩnh vực hoạt động Ngân Hàng: Lĩnh vực ngân hàng lĩnh vực quan trọng nòng cốt BIDV, cung cấp dịch vụ ngân hàng truyền thống đại: Tiền gửi, Cho vay, Dịch vụ Thẻ, Thanh Toán, Ngân Quỹ, Ngoại Hối… 15 Bảo Hiểm: Cung cấp bảo hiểm nhân thọ phi nhân thọ, thiết kế phù hợp với khách hàng Chứng Khoán: BIDV cung cấp đa dạng dịch vụ mơi giới, đầu tư, chứng khốn phái sinh, tư vấn đầu tư phát triển với hệ thống nhiều đại lý khắp nước Đầu Tư Tài Chính: BIDV góp vốn đầu tư dự án, bật vai trị chủ trì điều phối dự án trọng điểm đất nước Đây lĩnh vực thành công BIDV, thể vai trò điều phối kinh tế quan trọng đem lại lợi nhuận vững vàng gia tăng vốn 3.2 Tác động xu hướng phát triển kinh tế bền vững tới hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại BIDV BIDV kiên định mục tiêu hành động liệt phát triển bền vững, tiên phong phát triển ngân hàng xanh BIDV ưu tiên vốn tín dụng, tăng cường hợp tác với tổ chức quốc tế để tài trợ dự án xanh, dự án phát triển bền vững … Và sau tác động xu hướng phát triển kinh tế bền vững mà BIDV triển khai để hướng tới mục tiêu ● Tích cực hỗ trợ thị trường, doanh nghiệp địa phương Tích cực thực giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, hỗ trợ phát triển kinh tế đất nước theo đạo Chính phủ, BIDV giảm lãi suất cho vay đối tượng ưu tiên mức 6,5%/năm; tiết kiệm chi phí hoạt động thơng qua quản lý chặt chẽ nguồn vốn kinh doanh, đảm bảo sử dụng nguồn chi, mục đích, đẩy mạnh khoản chi phí để có điều kiện giảm lãi suất cho vay, hỗ trợ khách hàng; đơn giản hóa quy trình cấp tín dụng; triển khai chương trình/gói tín dụng với quy mô vốn hỗ trợ lên tới 50-60 nghìn tỷ/năm  Là ngân hàng tiên phong dẫn đầu cung cấp vốn tín dụng xanh BIDV đóng vai trị quan trọng phát triển tín dụng xanh thúc đẩy khoản đầu tư sở hạ tầng lượng bền vững BIDV ngân hàng Việt Nam tiêu biểu tín dụng xanh hỗ trợ đầu tư xanh nhóm lĩnh vực gồm: Năng lượng tái tạo, nông nghiệp bền vững, du lịch xanh, xử lý chất thải 16 Hiện nay, BIDV dẫn đầu thị trường tài trợ lĩnh vực xanh với 1.718 dự án, dư nợ tín dụng đạt 63.773 tỷ đồng (tương đương 2,7 tỷ USD), chiếm 4,3% tổng dư nợ tín dụng BIDV 13% tổng dư nợ cho vay lĩnh vực xanh toàn kinh tế Năm 2021, BIDV AFD ký kết Thỏa ước tín dụng xanh SUNREF 100 triệu USD để tài trợ cho doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực lượng tái tạo Nhằm góp phần thực cam kết Chính phủ Việt Nam COP26, BIDV không ngừng nâng cao lực thể chế, hồn thiện quy trình nội l iên quan đến tín dụng xanh, thành lập Ban quản lý dự án tài bền vững (PMU) để triển khai mục tiêu tài bền vững, quản lý rủi ro ESG hoạt động tín dụng định hướng BIDV trở thành Ngân hàng Net-zero hoạt động kinh doanh hàng ngày BIDV vinh dự hai ngân hàng lựa chọn tham gia chương trình hỗ trợ kỹ thuật theo kế hoạch hợp tác Ngân hàng nhà nước Tổ chức Hợp tác Quốc tế Đức (GIZ) để xây dựng hoàn thiện dự thảo Khung trái phiếu xanh theo tiêu chuẩn Tổ chức sáng kiến trái phiếu khí hậu (CBI), phù hợp với tiêu chuẩn ICMA tiêu chuẩn ASEAN ● BIDV ban hành “Khung Khoản vay bền vững” Sớm nhận thức tầm quan trọng ngân hàng việc hỗ trợ kinh tế đạt mục tiêu phát triển vững dài hạn, BIDV đưa tăng trưởng bền vững thúc đẩy tăng trưởng xanh trở thành mục tiêu chiến lược kinh doanh giai đoạn 2021 – 2025 tầm nhìn đến 2030 Đến hết năm 2022, BIDV dẫn đầu thị trường tài trợ xanh với 1.386 khách hàng dự án với tổng số vốn cam kết cấp tín dụng 2,68 tỷ USD 17 Việc ban hành Khung Khoản vay bền vững giúp định vị BIDV ngân hàng uy tín, có vai trị tích cực việc triển khai Chiến lược phát triển bền vững Chính phủ Việt Nam Những thành cho thấy nỗ lực BIDV việc thực hóa cam kết Chính phủ COP26 nhằm đạt mức phát thải rịng “0” (net-zero) vào năm 2050 Bên cạnh đó, theo thơng lệ quốc tế, BIDV tìm kiếm bên thứ ba cung cấp dịch vụ đánh giá độc lập thực Xác nhận bên (SPO) cho Khung cho vay bền vững ngân hàng  BIDV: Hợp tác thúc đẩy phát triển tài xanh bền vững, bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu BIDV định chế tài nước hợp tác với Bộ Tài nguyên Môi trường để hướng đến bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, thúc đẩy phát triển bền vững Bộ Tài nguyên Môi trường BIDV tổ chức Lễ ký kết Bản Ghi nhớ hợp tác thúc đẩy phát triển tài xanh bền vững, bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu ● BIDV chuyển đổi số hoạt động ngân hàng Bắt kịp xu phát triển, BIDV đẩy mạnh chuyển đổi số toàn diện để phục vụ nhu cầu ngày cao khách hàng, góp phần vào việc thực Chiến lược Chuyển đổi số quốc gia ngành ngân hàng Trong có nhiều sản phẩm dịch vụ số ưu việt nâng cấp, mắt tảng số SME EASY hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa, BIDV Omni iBank, BIDV Smartbanking, ứng dụng liệu cước công dân ● Trách nhiệm cộng đồng xã hội Trong giai đoạn 2017 – 2022, bên cạnh việc thực thi nhiệm vụ tài tiền tệ phục vụ chương trình phát triển kinh tế đất nước, BIDV tiên phong, chủ động dành nguồn kinh phí từ hoạt động ngân hàng vận động người lao động tham gia đóng góp để thực chương trình an sinh xã hội Tổng kinh phí BIDV triển khai thực chương trình an sinh xã hội năm qua gần 1500 tỷ đồng Các lĩnh vực tài trợ tập trung chủ yếu vào giáo dục, y tế, xóa nhà tạm cho người nghèo, khắc phục hậu thiên tai… 18 Từ nguồn kinh phí hỗ trợ BIDV, hàng trăm cơng trình trường học, phịng học địa phương, hàng ngàn suất học bổng cho học sinh vượt khó, học giỏi, trang thiết bị đào tạo cho sở giáo dục nhanh chóng triển khai Đặc biệt, thời kỳ đại dịch Covid-19, BIDV tiếp tục phát huy cao tinh thần trách nhiệm cộng đồng, có đóng góp tích cực, hiệu cho cơng tác phịng chống dịch với số tiền đóng góp gần 350 tỷ đồng Trong đó, chương trình “Đồng hành Ngành y, chung tay vượt đại dịch” BIDV trao tặng 100.000 trang phục phòng chống Covid cho đội ngũ y bác sỹ tuyến đầu chống dịch, tạo hiệu ứng lan tỏa cao cộng đồng Từ chương trình trên, BIDV góp phần tạo phong trào ủng hộ an sinh xã hội, lan tỏa tinh thần tương thân, tương ái, chia sẻ với người nghèo, cộng đồng xây dựng nên giá trị tinh thần tốt đẹp, nhân văn Những hoạt động tích cực BIDV góp phần vào thành chung nước giảm nghèo, góp phần phát triển kinh tế bền vững ● Luôn đảm bảo nguồn nhân lực với chuyên môn nghiệp vụ cao để phục vụ cho phát triển bền vững Tạo tảng đồng phát triển thể chế hướng tới 2030 với điểm nhấn triển khai lộ trình Chiến lược phát triển kinh doanh tổng thể đến năm 2025, tầm nhìn 2030 07 chiến lược cấu phần, BIDV hoàn thiện mơ hình tổ chức nhân sự; hồn thiện máy lãnh đạo cấp, qua tăng cường lực đạo, điều hành hoạt động toàn hệ thống Cùng với tiếp tục trì mơi trường lao động chuyên nghiệp, văn minh, phát triển người BIDV tăng cường công tác đào tạo để nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ cán bộ; đặc biệt BIDV lần tổ chức Lớp đào tạo Giám đốc tập triển khai chương trình đào tạo Lãnh đạo tuổi 30… 19 3.3 Một số khuyến nghị nhằm giúp cho BIDV ngày thành công phát triển mạnh mẽ kinh tế bền vững 3.3.1 Về mối quan hệ nhà đầu tư, khách hàng ngân hàng BIDV : Cần cân lợi ích tham gia bên liên quan: - Đối với khách hàng: Lắng nghe phản hồi khách hàng, triển khai dịch vụ, sản phẩm phù hợp với xu thời đại, nhu cầu tiêu dùng người dân, tăng tin tưởng khách hàng hệ thống ngân hàng - Đối với quan quản lý nhà nước: Cần hoàn thiện hệ thống sách pháp luật liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường - xã hội; tăng cường tuyên truyền thông tin tăng trưởng xanh, xây dựng hoàn thiện khung pháp lý tiêu dùng xanh tạo động lực khuyến khích tiêu dùng sản phẩm xanh Hồn thiện khn khổ pháp lý tốn khơng dùng tiền mặt; Ngân hàng Nhà nước cần ban hành chương trình phát triển ngân hàng xanh với mục tiêu, giải pháp, lộ trình cụ thể, cần phối hợp với bộ, ngành liên quan để xây dựng chế động lực thúc đầy tài xanh ưu đãi thuế, lãi suất, ổn định giá đầu cho dự án xanh cho doanh nghiệp từ hỗ trợ Ngân hàng thương mại thẩm định hiệu quả, khả trả nợ khách hàng - Đối với thân BIDV Một là, xây dựng khung chiến lược lộ trình phát triển ngân hàng xanh, theo tiêu chí: trọng tâm xanh; thu hút nguồn vốn; lực kỹ thuật; cấu tổ chức Hai là, nâng cao nhận thức ban lãnh đạo Ngân hàng BIDV nhân viên vấn đề liên quan đến ngân hàng xanh tín dụng xanh, nâng cao lực đội ngũ cán tín dụng thẩm định đánh giá dự án cấp tín dụng xanh Ba là, BIDV cần xây dựng hệ thống quy trình quản lý rủi ro môi trường - xã hội… Tăng cường huy động nguồn vốn từ khu vực tư nhân khu vực cơng hỗ trợ tín dụng xanh 20 Bốn là, đa dạng hóa danh mục tín dụng xanh Không trọng sản phẩm dịch vụ dành cho khách hàng doanh nghiệp, BIDV cần thiết kế dịch vụ tín dụng xanh dành cho khách hàng cá nhân Năm là, nâng cao lực quản trị rủi ro BIDV, rủi ro tín dụng phải quan tâm mức Cần đảm bảo khả chống đỡ tổn thất gặp rủi ro, góp phần bảo vệ khách hàng nhà đầu tư cần hướng đến phát triển bền vững, cụ thể: Thứ nhất, nâng cao hiệu quản lý rủi ro nhằm giảm chi phí dự phịng rủi ro Thứ hai, nâng cao khả liên kết với nhà đầu tư lớn cách bán cổ phần cho nhà đầu tư chiến lược nước ngoài, giúp ngân hàng nước nâng cao lực quản trị nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát triển ngân hàng bán lẻ, đa dạng hóa danh mục tài sản Thứ ba, tăng vốn chủ sở hữu cách phát hành trái phiếu, chứng tiền gửi trung dài hạn cho nhà đầu tư, cần tính tốn mức lãi suất phù hợp nhằm thu hút nhà đầu tư, cạnh tranh với cơng ty tài Thứ tư, cung cấp sản phẩm, dịch vụ nhằm gia tăng tiện ích cho khách hàng tăng tỷ trọng thu nhập từ hoạt động dịch vụ, giảm dần phụ thuộc vào hoạt động tín dụng Thứ năm, tăng vốn chủ sở hữu thông qua phân chia cổ tức cổ phiếu hay phát hành cổ phiếu thưởng cho cổ đông từ thặng dư vốn lợi nhuận giữ lại gia tăng vốn tự có cho ngân hàng Thứ sáu, kêu gọi thêm vốn từ cổ đông hữu nhằm bảo tồn cấu cổ đơng ngân hàng - Đối với doanh nghiệp: Xây dựng chiến lược đầu tư xanh kế hoạch phát triển dài hạn Từ giúp doanh nghiệp nâng cao vị cạnh tranh gia tăng lợi nhuận; xây dựng văn hóa doanh nghiệp xanh hoạt động nội doanh nghiệp tiết kiệm lượng tiêu thụ, tiết kiệm giấy… hoạt động bên doanh 21 nghiệp, như: lựa chọn dự án đầu tư xanh, đầu tư mua sắm cơng nghệ tiêu tốn lượng, khuyến khích sử dụng lượng tái tạo từ gió, mặt trời 3.3.2 Nâng cao tiềm lực vốn Để tăng nguồn vốn chủ sở hữu, BIDV cần có biện pháp ngắn hạn, trung dài hạn, bao gồm: tăng vốn lợi nhuận giữ lại, phát hành thêm cổ phiếu, tăng vốn góp từ cổ đơng chiến lược Bên cạnh để hướng đến phát triển bền vững, BIDV cần có nguồn vốn đủ lớn nhằm tài trợ cho dự án xanh lượng tái tạo, công nghệ sạch, dự án chống biến đổi khí hậu, 3.3.3 Hồn thiện hệ thống quản lý rủi ro mơi trường xã hội Hồn thiện hệ thống quản lý rủi ro môi trường xã hội, vi phạm nguyên tắc quy định quản lý rủi ro môi trường xã hội, không xét duyệt cho vay dừng cấp vốn cho dự án triển khai Cần có hệ thống đánh giá tác động phân loại rủi ro, có biện pháp hỗ trợ khách hàng giảm thiểu rủi ro môi trường xã hội đồng thời có hệ thống giám sát việc thực thi biện pháp khách hàng 22 KẾT LUẬN Có thể nói, phát triển kinh tế bền vững mục tiêu thiên niên kỷ trở thành xu hướng phổ biến toàn giới Đây vấn đề mang tính cấp bách cần thiết quốc gia giúp đời sống nhân dân cải thiện bảo vệ tài nguyên cho hệ mai sau Hệ thống ngân hàng thương mại coi huyết mạch, có nhiệm vụ cung cấp, huy động vốn cho kinh tế cầu nối chủ thể kinh tế Một kinh tế phát triển kinh tế có phần đóng góp khơng nhỏ hệ thống ngân hàng BIDV cho thấy vị ngân hàng lớn VIỆT NAM gặt hái nhiều thành tựu nhờ thay đổi phù hợp có hiệu quả, theo kịp với xu hướng phát triển Các dịch vụ Ngân hàng mang lại đa dạng hóa sản phẩm, áp dụng cơng nghệ 4.0, chuyển đổi số, hướng đến mục tiêu phát triển kinh tế bền vững lâu dài 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Analysing functions of commercial banks (2022) Unacademy Available at: https://unacademy.com/content/bank-exam/study-material/generalawareness/analysing-functions-of-commercialbanks/?fbclid=IwAR2E9nuFKKvBc5GXs-_ho9pNeIvlaonSjCqIWAEIXQcnn_a2Msd3ErB82k Vai trò ngân hàng việc thực mục tiêu phát triển bền vững – Cổng thông tin Khoa học Công nghệ ngành Ngân hàng (2023) Available at: http://khoahocnganhang.org.vn/news/vi/vai-tro-cua-ngan-hang-doi-voi-viec-thuchien-cac-muc-tieu-phat-trien-benvung/?fbclid=IwAR3WD9pqEXJXkjmIbWoWAoojf3javctoth7Nk7EXesIQouo7gCrzV5TEdw Minh, H (2023) Doanh nghiệp 'bội thực' gói hỗ trợ từ nhà băng, 24hmoney.vn Available at: https://24hmoney.vn/news/doanh-nghiep-dang-boithuc-cac-goi-ho-tro-tu-nha-bang-c4a1904689.html Phát huy vai trò hệ thống ngân hàng thương mại việc thúc đẩy tài tồn diện Việt Nam (2023) Available at: https://tailieu.vn/doc/phat-huy-vai-trocua-he-thong-ngan-hang-thuong-mai-trong-viec-thuc-day-tai-chinh-toan-dien-tai-viet-2491939.html (Accessed: June 2023) Thúc đẩy dự án xanh, Ngân hàng Bản Việt tung gói tín dụng ưu đãi 500 tỷ đồng | Vietstock (2023) Available at: https://vietstock.vn/2023/05/thuc-day-du-an-xanhngan-hang-ban-viet-tung-goi-tin-dung-uu-dai-500-ty-dong-4511-1071919.htm Ngân hàng xanh - bảo vệ môi trường: sáng kiến cho phát triển bền vững (2022) Available at: https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/ngan-hang-xanh-bao-ve-moi- truong-sang-kien-cho-phat-trien-ben-vung-tai-viet-nam-87681.htm (2023) Mof.gov.vn Available at: https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiettin?dDocName=MOFUCM247299 Vietcombank (no date) Báo Cáo Phát triển bền vững: Báo Cáo Thường Niên Vietcombank 2020, Báo cáo phát triển bền vững | Báo cáo thường niên Vietcombank 24 2020 Available at: https://portal.vietcombank.com.vn/VCBDigital/2020/vi/bao-caophat-trien/ TTBC số 02/2023: BIDV tiên phong ban hành “Khung Khoản vay bền vững” (2023) Available at: https://bidv.com.vn/bidv/tin-tuc/thong-tin-bao-chi/bidv-tien-phong-banhanh-khung-khoan-vay-ben-vung 10 ThS Trần Thị Kim Liên (2023) Phát triển tín dụng xanh – Thực tiễn triển khai Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Dự báo - Bộ Kế hoạch Đầu tư Available at: https://kinhtevadubao.vn/phat-trientin-dung-xanh-thuc-tien-trien-khai-tai-ngan-hang-thuong-mai-co-phan-dau-tu-vaphat-trien-viet-nam-21323.html%20https://monre.gov.vn/Pages/bo-tn&mt%E2%80%93-bidv-hop-tac-thuc-day-phat-trien-tai-chinh-xanh-ben-vung,-bao-vemoi-truong-va-ung-pho-voi-bdkh.aspx 11 BIDV lan tỏa giá trị nhân văn qua hoạt động an sinh xã hội (2022) Available at: https://thesaigontimes.vn/bidv-lan-toa-gia-tri-nhan-van-qua-cac-hoat-dong-an-sinhxa-hoi/ 12 Phát triển kinh tế bền vững gì? [Cập nhật cho tiết 2023] (2023) Available at: https://accgroup.vn/phat-trien-kinh-te-ben-vung-la-gi/ 13 Châu Âu: Nhiều số kinh tế sụt giảm tác động nắng nóng (2023) Available at: http://vnmha.gov.vn/khi-tuong-the-gioi-151/chau-au nhieu-chi-so-kinh-te-sut- giam-do-tac-dong-cua-nang-nong-12646.html 14 VBF 2023: Thủ tướng yêu cầu giảm chi phí, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp | VCCI (2023) Available at: https://diendandoanhnghiep.vn/thu-tuong-giam-chi-phiva-tao-thuan-loi-nhat-cho-doanh-nghiep-240856.html 15 GDP năm 2022 tăng 8,02%, cao giai đoạn 2011-2022 (2023) Available at: https://www.qdnd.vn/kinh-te/tin-tuc/kinh-te-phuc-hoi-gdp-nam-2022-tang-8-02- cao-nhat-trong-giai-doan-2011-2022-715214 16 PGS, TS Đoàn Thanh Hà (2022) Ảnh hưởng đại dịch COVID-19 đến kinh tế giới ứng phó Việt Nam, Tạp chí Tài Available at: https://tapchitaichinh.vn/anh-huong-cua-dai-dich-covid-19-den-nen-kinh-te-the-gioiva-ung-pho-cua-viet-nam.html 25 17 Nguyễn Viết Lợi - Nguyễn Thị Hải Bình (2023) Phát triển kinh tế nhanh, bền vững vấn đề đặt Việt Nam Available at: https://mof.gov.vn/webcenter/portal/ttncdtbh/pages_r/l/chi-tiettin?dDocName=MOFUCM236545&fbclid=IwAR3fG_9swUjEZjmqzbk2bcesf4AnL WG4kPbwUZMvNFc0otlidbdSxn-xRpc 18 TTCP Nguyễn Xuân Phúc (2023) Nhìn lại 10 năm thực Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020: Kết quả, học kinh nghiệm định hướng thời gian tới Available at: https://tapchicongsan.org.vn/media-story/- /asset_publisher/V8hhp4dK31Gf/content/nhin-lai-10-nam-thuc-hien-chien-luoc-phattrien-kinh-te-xa-hoi-2011-2020-ket-qua-bai-hoc-kinh-nghiem-va-dinh-huong-thoigian-toi?fbclid=IwAR3emwKIAmVQtIDJgQaL6Ex9eu_kL9ySP2g6mLiQ8vpfgohbQoJV5SPen0 19 Báo Chính phủ (2023) Kinh tế Việt Nam bứt phá sau đại dịch Available at: https://baochinhphu.vn/kinh-te-viet-nam-but-pha-sau-dai-dich102220530084419455.htm 20 Nguyễn Hạnh (2023) GDP năm 2021 Việt Nam tăng 2,58% Available at: https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiettin?dDocName=MOFUCM222589 21 Nhìn lại kinh tế năm 2021 hướng tới năm 2022 (2023) Available at: https://dangcongsan.vn/mung-dat-nuoc-doi-moi-mung-dang-quang-vinh-mung-xuannham-dan-2022/dang-dan-toc-va-mua-xuan/nhin-lai-nen-kinh-te-nam-2021-huongtoi-nam-2022-602831.html 22 Điểm sáng tình hình kinh tế - xã hội quý IV năm 2022 (2023) Available at: https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2023/01/diem-sang-tinh-hinhkinh-te-xa-hoi-quy-iv-va-nam-2022/ 23 Thái Bình (2023) cục hải quan có kim ngạch xuất nhập 100 tỷ US Available at: https://baochinhphu.vn/3-cuc-hai-quan-co-kim-ngach-xuat-nhap-khauhon-100-ty-usd-102230131175856269.htm 26

Ngày đăng: 12/07/2023, 11:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w