1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận án tiến sĩ) xác định vai trò của sông hồng và đá gốc đối với lượng bổ cập cho nước dưới đất trong trầm tích đệ tứ phần tây nam thành phố hà nội

172 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xác Định Vai Trò Của Sông Hồng Và Đá Gốc Đối Với Lượng Bổ Cập Cho Nước Dưới Đất Trong Trầm Tích Đệ Tứ Phần Tây Nam Thành Phố Hà Nội
Tác giả Triệu Đức Huy
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Lâm, TS Tống Ngọc Thanh
Trường học Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất
Chuyên ngành Kỹ thuật địa chất
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 172
Dung lượng 8,66 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT TRIỆU ĐỨC HUY XÁC ĐỊNH VAI TRÒ CỦA SÔNG HỒNG VÀ ĐÁ GỐC ĐỐI VỚI LƯỢNG BỔ CẬP CHO NƯỚC DƯỚI ĐẤT TRONG TRẦM TÍCH ĐỆ TỨ PHẦN TÂY NAM THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Kỹ thuật địa chất Mã số: 9520501 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN LÂM TS TỐNG NGỌC THANH Hà Nội - Năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Luận án Triệu Đức Huy 1 Tính cấp thiết luận án MỞ ĐẦU Nước đất khu vực Hà Nội nguồn cung cấp quan trọng cho ăn uống sinh hoạt, sản xuất thủ đô khai thác từ cuối kỷ 19 Tuy nhiên, trữ lượng chất lượng nguồn nước đất khu vực Hà Nội bị ảnh hưởng nghiêm trọng trình tốc độ thị hóa như: sụt giảm mực nước đất gây, nhiễm bẩn, nhiễm mặn , sụt lún bề mặt đất việc khai thác mức để đáp ứng nhu cầu phát triển đô thị Để giảm thiểu tác động tiêu cực khai thác nước đất gây thành phố Hà Nội cần phải phát triển nhà máy nước ven sơng, bố trí sơ đồ khai thác nước đất hợp lý để đảm bảo trữ lượng nước đất trình khai thác có bổ sung từ biên sơng Hồng biên đá gốc phía Tây Nam Một vấn đề cốt lõi việc khai thác bền vững tài nguyên nước đất phải xác định nguồn bổ cập cho nước đất Do nghiên cứu làm rõ vai trị biên sơng Hồng biên đá gốc phía Tây Nam để khai thác nước đất thành phố Hà Nội ổn định cần thiết Công tác điều tra nghiên cứu khoa học tài nguyên nước đất khu vực thành phố Hà Nội thực từ năm 70 kỷ trước nghiên cứu đánh giá điều kiện hình thành trữ lượng nước đất [4], [5], [6], [7],… Vai trị sơng Hồng biên đá gốc phía Tây Nam thành phố Hà Nội đề cập đến số nghiên cứu [10], [13], [22], [23], [24],… chưa có đầy đủ số liệu chứng minh cách chi tiết tin cậy Biên đá gốc phía Tây Nam thường lập luận xác định với điều kiện biên lưu lượng không đổi, hầu hết coi biên cách nước Đối với biên sông Hồng, hầu hết nghiên cứu cho sông Hồng biên có mực nước xác định khơng phân chia chi tiết đoạn biên theo cấu trúc địa chất thủy văn Bên cạnh đó, gần có số nghiên cứu tiếp cận hệ thống tổng hợp nhằm quản lý bền vững hệ thống nước đất khu vực Hà Nội, sử dụng mơ hình tốn để mơ mối quan hệ mưa - dịng chảy - nước đất, để đánh giá khả khai thác nước đất khu vực Hà Nội [29] Tuy nhiên việc luận giải xác định vai trò sơng Hồng biên đá gốc phía Tây Nam thành phố Hà Nội chưa đề cập đến chưa đủ độ tin cậy Vì nghiên cứu này, tác giả phân chia chi tiết biên sông Hồng biên đá gốc phía Tây Nam thành đoạn biên, đồng thời xác định rõ vai trò hai biên đối lượng bổ cập cho nước đất trầm tích Đệ tứ thành phố Hà Nội Mục đích luận án - Xác định phân loại kiểu điều kiện biên sông Hồng biên đá gốc phần Tây Nam thành phố Hà Nội - Xác định vai trò đoạn biên sông Hồng biên đá gốc lượng bổ cập cho NDĐ trầm tích Đệ tứ phần Tây Nam thành phố Hà Nội - Đề xuất phương án khai thác, sử dụng hợp lý nguồn nước đất đảm bảo phát triển bền vững tài nguyên nước đất Nhiệm vụ luận án - Nghiên cứu làm rõ cấu trúc địa chất thủy văn, đặc điểm động thái nước đất, mối quan hệ thủy lực khu vực sông Hồng khu vực đá gốc phần Tây Nam làm sở phân chia đoạn biên kiểu điều kiện biên - Nghiên cứu xác định giá trị đoạn biên sông Hồng NDĐ trầm tích Đệ tứ vai trò lượng bổ cập cho NDĐ vùng nghiên cứu - Nghiên cứu xác định giá trị đoạn biên trầm tích trước Đệ tứ phần Tây Nam thành phố Hà Nội với tầng chứa nước Đệ tứ vai trò lượng bổ cập cho nước đất vùng nghiên cứu - Đề xuất phương án khai thác, sử dụng hợp lý nguồn nước đất cho thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án - Đối tượng nghiên cứu: Các tầng chứa nước trầm tích Đệ tứ bao gồm: Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Holocen (qh) tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Pleistocen (qp) - Phạm vi nghiên cứu: Khu vực phía Nam thành phố Hà Nội Trong đó: Biên sông Hồng giới hạn vùng ven sông từ huyện Ba Vì đến huyện Phú Xuyên thành phố Hà Nội; Biên đá gốc phần Tây Nam thành phố Hà Nội giới hạn ranh giới tiếp xúc tầng chứa nước qh tầng chứa nước qp với tầng chứa nước khe nứt từ thị xã Sơn Tây đến huyện Mỹ Đức Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu cấu trúc ĐCTV vùng ven sông Hồng để phân chia kiểu điều kiện biên sông Hồng; xác lập quy luật biến thiên mực NDĐ vùng ven sông Hồng mực nước sông Hồng phục vụ xác định giá trị thông số đoạn biên có kiểu quan hệ thủy lực sơng Hồng với TCN trầm tích Đệ tứ - Nghiên cứu cấu trúc địa chất thủy văn phía Tây Nam thành phố Hà Nội, thành phần thạch học, tính chứa nước, dẫn nước đá gốc kiểu điều kiện tiếp xúc đá gốc với trầm tích Đệ tứ; xác định hệ số thấm đá gốc trầm tích Đệ tứ; xác định kiểu điều kiện biên - Nghiên cứu quan hệ nước đất trầm tích Đệ tứ đá gốc xác định giá trị thông số biên đá gốc phía Tây Nam thành phố Hà Nội - Xây dựng mơ hình dịng chảy nước đất nghiên cứu xác định vai trị đoạn biên sơng Hồng đá gốc lượng bổ cập cho nước đất trầm tích Đệ tứ phần Tây Nam thành phố Hà Nội - Trên sở phân loại xác định vai trò đoạn biên, đề xuất phương án khai thác, sử dụng hợp lý nước đất cho thành phố Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Để giải nội dung nghiên cứu trên, NCS sử dụng tổ hợp phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thu thập, kế thừa tổng hợp tài liệu: Thu thập tài liệu, kết nghiên cứu giới nước phân loại điều kiện biên địa chất thủy văn, xác định giá trị thông số biên vai trò biên địa chất thủy văn lượng bổ cập cho nước đất Từ lựa chọn phương pháp điều kiện áp dụng vùng nghiên cứu luận án Từ tài liệu thu thập, tác giả phân loại tổng hợp lỗ khoan nghiên cứu địa chất thủy văn vùng, thông số địa chất thủy văn chuyên môn tầng chứa nước, liệu quan trắc động thái mực nước, - Phương pháp khảo sát địa vật lý: Áp dụng phương pháp đo sâu điện trở đối xứng; Phương pháp đo sâu phân cực kích thích tuyến theo phương Đông Bắc – Tây Nam khu vực đá gốc phía Tây Nam thành phố Hà Nội để xác định ranh giới phân bố TCN trầm tích Đệ tứ, đồng thời xác định vị trí bố trí chùm lỗ khoan Ngồi áp dụng phương pháp đo sâu điện trở đối xứng với hệ phương pháp đo sâu phân cực kích thích tuyến vng góc với sơng Hồng để làm rõ cấu trúc địa chất thủy văn xác định vị trí bố trí chùm lỗ khoan ven sông Hồng [23] - Phương pháp khoan nghiên cứu địa chất thủy văn: Sử dụng phương pháp khoan thăm dò lấy mẫu xác định địa tầng địa chất thủy văn khoan doa mở rộng để chống ống kết cấu lỗ khoan phục vụ hút nước thí nghiệm xác định thông số địa chất thủy văn Quá trình thực đề tài luận án, tác giả kết hợp với Đề án Bảo vệ nước đất đô thị Hà Nội [23] tiến hành khoan chùm lỗ khoan ven sông Hồng chùm lỗ khoan phía Tây Nam thành phố Hà Nội với tổng cộng 41 lỗ khoan nghiên cứu địa chất thủy văn - Phương pháp hút nước thí nghiệm lỗ khoan: Tiến hành hút nước thí nghiệm chùm lỗ khoan ven sơng Hồng và chùm lỗ khoan phía Tây Nam thành phố Hà Nội [23] Từ kết hút nước thí nghiệm, tiến hành phân tích, xử lý, tính tốn xác định thơng số ĐCTV chuyên môn - Phương pháp quan trắc động thái nước đất: Sử dụng tài liệu quan trắc động thái nước đất lỗ khoan quan trắc thuộc mạng Quan trắc quốc gia tài nguyên nước mạng quan trắc địa phương vùng nghiên cứu Kết hợp với việc quan trắc động thái nước đất 41 lỗ khoan chùm ven sông Hồng chùm ven rìa đá gốc [23] Từ số liệu quan trắc động thái nước đất, kết hợp với số liệu quan trắc mực nước sông Hồng khu vực nghiên cứu, tiến hành lập đồ thị tương quan mực nước nước đất với nước sông Hồng nhằm đánh giá quan hệ thủy lực nước đất với nước sơng - Phương pháp mơ hình số: Sử dụng mơ hình GMS để xây dựng mơ hình dòng chảy nước đất để nghiên cứu xác định lượng bổ cập cho nước đất trầm tích Đệ tứ từ biên sông Hồng biên đá gốc phía Tây Nam thành phố Hà Nội - Phương pháp chuyên gia: Tham vấn ý kiến chuyên gia, nhà khoa học lĩnh vực ĐCTV thông qua hội thảo, sinh hoạt chuyên đề để xin ý kiến góp ý hồn thiện phương pháp luận, kết tính tốn hồn thiện luận án Để xác định vai trị sơng Hồng lượng bổ cập cho nước đất trầm tích Đệ tứ thành phố Hà Nội, luận án sử dụng sơ đồ tiếp cận bước tiến hành sau: Hình Sơ đồ đánh giá xác định vai trị sơng Hồng lượng bổ cập cho nước đất trầm tích Đệ tứ thành phố Hà Nội Để xác định vai trò đá gốc lượng bổ cập cho nước đất trầm tích Đệ tứ phần Tây Nam thành phố Hà Nội, luận án sử dụng sơ đồ tiếp cận bước tiến hành sau: Hình Sơ đồ đánh giá xác định vai trò đá gốc lượng bổ cập cho nước đất trầm tích Đệ tứ phần Tây Nam thành phố Hà Nội Luận điểm bảo vệ Luận điểm 1: Cấu trúc địa chất thủy văn dọc theo sông Hồng từ Ba Vì đến Phú Xuyên phân chia thành vùng với kiểu phụ kiểu đặc trưng giá trị sức cản thấm tổng hợp thay đổi từ 50m đến 836m Lượng bổ cập từ sông Hồng cho nước đất trầm tích Đệ tứ vùng ven sông từ 424.086 m3/ngày đến 620.411 m3/ngày Luận điểm 2: Dọc theo rìa tiếp giáp với đá gốc Tây Nam thành phố Hà Nội chia thành vùng với kiểu cấu trúc khác nhau, xác định biên loại II (biên có lưu lượng xác định thay đổi theo thời gian) Lượng bổ cập cho nước đất trầm tích Đệ tứ vùng ven rìa đá gốc phía Tây Nam từ 19.815 m3/ngày đến 20.349 m3/ngày Những điểm luận án - Vận dụng lý thuyết phương pháp khoa học tính tốn địa chất thủy văn, kết hợp với kết hút nước thí nghiệm chùm lỗ khoan, luận án tính tốn giá trị thông số đoạn biên sông Hồng biên phía Tây Nam thành phố Hà Nội Qua chứng minh biên phía Tây Nam biên có lưu lượng xác định thay đổi theo thời gian - Từ liệu có được, lần xác định cách định lượng giá trị cung cấp, thoát nước đất qua đoạn biên phân chia dọc theo sông Hồng biên đá gốc theo cấu trúc địa chất thủy văn, từ làm sở khoa học cho việc điều chỉnh phương án khai thác nước đất cách hợp lý cho thành phố Hà Nội - Nội dung luận án làm thêm phương án khai thác nước đất khu vực Hà Nội cho hợp lý qua việc khẳng định vai trị sơng Hồng biên đá gốc phía Tây Nam thành phố Hà Nội Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án - Ý nghĩa khoa học: Bằng tổ hợp phương pháp nghiên cứu, kế thừa, luận án góp phần làm rõ thêm hệ phương pháp khoa học việc xác định điều kiện biên xác định nguồn bổ cập cho nước đất từ biên sơng Hồng biên đá gốc phía Tây Nam, nguồn hình thành trữ lượng khai thác nước đất trầm tích Đệ tứ vùng Hà Nội Các kết nghiên cứu sở cho giải pháp khoa học khai thác sử dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên nước đất thành phố Hà Nội - Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu đề tài luận án định lượng giá trị cung cấp nước đất qua đoạn biên phân chia tài liệu tham khảo hữu ích cho nhà quản lý, quy hoạch khai thác, bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên nước đất khu vực Hà Nội 10 Cơ sở tài liệu luận án Luận án hoàn thành sở tài liệu, số liệu tác giả thu thập nghiên cứu Hà Nội thời gian từ 2004 đến nay, qua trình làm luận văn Thạc sỹ tham gia Đề án Bảo vệ nước đất đô thị lớn - đô thị Hà Nội [23], NCS chủ trì, hồn thành năm 2018 Các số liệu, tài liệu bao gồm: * Các tài liệu thu thập, kế thừa chính: - Tài liệu thu thập, tổng hợp địa tầng địa chất thủy văn 514 lỗ khoan - Tài liệu thu thập, tổng hợp thông số địa chất thủy văn 514 lỗ khoan - Tài liệu quan trắc động thái nước đất, nước mặt sông Hồng giai đoạn 1995-2017 242 công trình quan trắc - Tài liệu đo đạc mặt cắt sông Hồng 95 mặt cắt * Các kết khảo sát, thí nghiệm trường phòng bổ sung [23]: - Kết điều tra, khảo sát thực địa tài nguyên nước đất 18.166 điểm; - Kết đo sâu đối xứng điện trở 556 điểm; đo phân cực kích thích 160 điểm - Kết khoan, thí nghiệm ĐCTV 41 lỗ khoan, phân chia thành chùm thí nghiệm ven sơng Hồng; chùm thí nghiệm bãi bồi sơng Hồng chùm thí nghiệm ven rìa đá gốc phía Tây Nam thành phố Hà Nội - Kết tổng hợp, phân tích địa tầng 259 lỗ khong vùng nghiên cứu hàng ngàn lỗ khoan khai thác nước đất, lỗ khoan quan trắc động thái nước đất mạng quan trắc quốc gia mạng quan trắc Hà Nội Trong lỗ khoan lấy mẫu địa tầng tác giả trực tiếp tổ chức thực - Kết quan trắc mực nước đất mạng quan trắc quốc gia mạng quan trắc Hà Nội đặc biệt kết quan trắc 40 lỗ khoan năm 2016 NCS trực tiếp tổ chức thực - Kết phân tích mẫu đồng vị nước đất (2H, 18O) 11 lỗ khoan ven sơng Hồng ven rìa đá gốc năm 2016 NCS trực tiếp thực 11 Cấu trúc luận án Cấu trúc luận án, phần Mở đầu, Kết luận, gồm chương sau: Chương Tổng quan khu vực nghiên cứu nghiên cứu xác định lượng bổ cập cho nước đất từ biên Chương Xác định phân loại điều kiện biên sông Hồng khu vực thành phố Hà Nội Chương Xác định phân loại điều kiện biên đá gốc phía Tây Nam thành phố Hà Nội Chương 4: Vai trị sơng Hồng đá gốc lượng bổ cập cho nước đất trầm tích Đệ tứ vùng phía Nam thành phố Hà Nội đất Chương 5: Đề xuất phương án khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên nước 12 Lời cảm ơn Luận án thực hoàn thành Bộ môn Địa chất thủy văn, Khoa Khoa học Kỹ thuật Địa chất, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, hướng dẫn 156 30 Phạm Quý Nhân (2000), Sự hình thành trữ lượng NDĐ trầm tích Đệ Tứ đồng sơng Hồng và ý nghĩa kinh tế quốc dân, Luận án TS Địa chất Thư viện quốc gia, Hà Nội 31 Phạm Quý Nhân (2008), Nghiên cứu đánh giá tiềm tài nguyên nước đất khu vực Hà Nội, khả suy thoái trữ lượng chất lượng nước, xây dựng định hướng chiến lược khai thác hợp lý, bảo vệ môi trường phục vụ cho phát triển bền vững Thủ đô, Đề tài KHCN mã số 010-04/09-2008-2 32 Đặng Hữu Ơn (2003), Đánh giá trữ lượng nước đất, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 33 Đặng Đình Phúc (2013), Cơ sở thủy động lực phương pháp đánh giá trữ lượng nước đất,Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 34 Phạm Bá Quyền (2016), Điều tra, đánh giá tài nguyên nước vùng thủ đô Hà Nội, Liên đoàn QH&ĐTTNNMB, Hà Nội 35 Tống Ngọc Thanh (2004), Nghiên cứu dự báo động thái nước đất phương pháp mơ hình số, ứng dụng dự báo động thái nước đất vùng Tây Bắc đồng Bắc Bộ, Đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Bộ, Lưu trữ TTTT Bộ Khoa học Công nghệ, Hà Nội 36 Tống Ngọc Thanh (2006), Nghiên cứu tính tốn cân nước đất phương pháp mơ hình số, ứng dụng vùng đồng Bắc Bộ, Đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Bộ, Lưu trữ TTTT Bộ Khoa học Công nghệ, Hà Nội 37 Tống Ngọc Thanh (2008), Động thái nước đất trầm tích Đệ Tứ vùng đồng Bắc Bộ, Luận án tiễn sĩ địa chất,Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 38 Nguyễn Đình Thơng (2012), Điều tra, đánh giá nguồn nước đất tầng Neogen vùng thành phố Hà Nội, Liên đoàn QH&ĐTTNNMB, Hà Nội 39 Vũ Kim Tuyến (1995), Phương pháp đồng vị nghiên cứu tuổi nguồn gốc nước đất trầm tích Đệ Tứ đồng Bắc Bộ, Luận án tiến sĩ địa chất, Trường Đại học Mỏ - Địa Chất, Hà Nội 157 40 Cao Sơn Xuyên nnk(1985), Lập đồ ĐCTV-ĐCCT tỷ lệ 1:200.000 tờ Hà Nội (F-48-XXVIII),Liên đoàn QH&ĐTTNNMB, Hà Nội Tiếng Anh 41 Bencala, K E and Walters, R A (1983), Simulation of Solute Transport in a Mountain Pool-and-RiffleStream: A Transient Storage Model, Water Resour Res., 19(3), 718–724 42 Bredehoeft, J D and Papadopolus, I S (1965), Rates of Vertical Ground Water Movement Estimated from the Earth‘s Thermal Profile, Water Resour Res., 1(2), 325–328 43 Bredehoeft, J D and Papadopolus, I S (1965), Rates of Vertical Ground water Movement Estimated from the Earth‘s Thermal Profile, Water Resour Res., 1(2), 325–328, 1965 44 Carslaw, H.S., and Jaeger, J.C (1959), Conduction of Heat in Solid, Oxford University Press, London, 510 p 45 Charles G Groat (1999), The Midwestern Basins and Arches Regional Aquifer System in Parts of Indiana, Ohio, Michigan, and Illinois, U.S Geological survey professional paper 1423-A Reston, Virginia 46 Chow, V T (1964), Handbook of applied hydrology, McGraw-Hill, New York 47 Conant, B (2004), Delineating and quantifying ground water discharge zones using streambed temperatures, Ground Water, 42(2), 243-257 48 Constantz, J (1998), Interaction between stream temperature, streamflow, and groundwater exchanges in Alpine streams, Water Resour Res., 34(7), 1609– 1615 49 Constantz, J., Stonestrom, D., Stewart,A.E., Niswonger, R., and Smith, T.R (2001), Analysis of streambed temperatures in ephemeral channels to determine streamflow frequency and duration, Water Resour Res., 37(2), 317–328 158 50 Constantz, J., Stewart, A.E., Niswonger, R., and Sarma, L (2002), Analysis of temperature profiles for investigating stream losses beneath ephemeral channels, Water Resour Res., 38(12), 1316, doi: 10.1029/ 2001 WR001221 51 Constantz, J and Stonestrom, D (2003), Heat as a tracer of water move-ment near streams, in: Heat as a tool for studying the move-ment of ground water near streams, edited by: Stonestrom, D and Constantz, J., U.S Geol Surv Circular 1260 52 Cook, P G and Herczeg, A L (Eds) (2000), Environmental tracers in subsurface hydrology, Kluwer, Boston 53 C.W Fetter (1994), Applied hydrogeology, Prentice hall, Inc New Jersey United Stade of America 54 D’Angelo, D J., Webster, J R., Gregory, S V., and Meyer, J L (1993), Transient Storage in Appalachian and Cascade mountain streams as related to hydraulic characteristics, J N Amer Benthol Soc., 12, 223-235 55 Darcy, H (1856), Les Fontaines Publiques de la Ville de Dijon, Dalmont, Paris 56 David Keith Todd, Groundwater Hydrology JohnWiley&Sons, New York, (1976), Dynmerics of fluids in porous media, American el sevier publishing company inc New York, London , Amsterdam, 1972 57 Davie, T (2002), Fundamentals of Hydrology, Routledge, NewYork 58 Domenico, P A and Schwartz, F W (1998), Physical and Chemical Hydrogeology, 2nd ed., John Wiley & Sons Inc., NewYork 59 Freeze, R A and Cherry, J A (1979), Groundwater, Prentice HallInc., Upper Saddle River 60 Hannula, S R., Esposito, K J., Chermak, J A., Runnells, D D., Keith, D C., and Hall, L E (2003), Estimating ground water discharge by hydrograph separation, Ground Water, 41(3), 368–375 61 Hart, D R., Mulholl and, P J., Marzolf, E R., DeAngelis, D L., and Hendricks, S P (1999), Relationships between hydraulic parameters in 159 asmall stream under varying flow and seasonal conditions,Hydrol Proc., 13(10), 1497-1510 62 Harvey, J W and Bencala, K E (1993), The Effect of Streambed Topography on Surface-Subsurface Water Exchange in Mountain Catchments, Water Resour Res., 29(1), 89-98 63 Herbert F Wang, Mary P Anderson (1982), Introduction to groundwater modelling Finte difference and finite element methods, Academic Press NewYork 64 Hooper, R P and Shoemaker, C A (1986), A comparison of chemical and isotopic hydrograph separation, Water Resour Res., 22(10), 1444-1454 65 Hornberger, G M., Raffensperger, J P., Wiberg, P L., and Eshleman, K N (1998), Elements of Physical Hydrology, The John Hopkins University Press, Baltimore 66 Isiorho, S A and Meyer, J H (1999), The effects of bag type and meter size on seepage meter measurements, Ground Water, 37(3), 411–413 67 Jacob Bear – Alexander H.-D.Cheng (1987), Modeling Groundwater Flow and Contaminant Transport 68 Jacob Bear (1941), Dynamics of fluids in porous media, AamicaFanicsyn 69 Kilpatrick, F A and Cobb, E D (1985), Measurement of discharge using, Tracers, U S Geol Surv., Techniques of Water-Resources Investigations, Book3, Chapter A-16 70 Kuldeep Kushwaha and Rohit Goyal (2016), Methodology for the estimation of groundwater flux across simplified boundary using GIS and groundwater levels, Current Science, Vol 110, No 1050 6, 25 March 2016 71 Landon, M K., Rus, D L., and Harvey, F E (2001), Comparison of instream methods for measuring hydraulic conductivity in sandy streambeds, Ground Water, 39(6), 870–885 72 Lee, D R (1977), Device for Measuring Seepage Flux in Lakes and Estuaries, Limnol, Oceanogr., 22(1), 140–147 160 73 Lee, D R and Cherry, J A (1978), A Field Exercise on Groundwater Flow Using Seepage Meters and Mini-Piezometers, J Geol Educ., 27, 6–10, 1978 74 Linsley, R K., Kohler, M A., and Paulhus, J L H (1988), Hydrology for Engineers, McGraw-Hill Book Company, London 75 Mary P Anderson, William W Woessner (1992), Applied ground water modelling, Simulation of flow and advective transport Academic press, Inc NewYork 76 Mau, D P and Winter, T C (1997), Estimating ground-water recharge from stream flow hydrographs for a small mountain watershed in a temperate humid climate, New Hampshire, USA, Ground Water, 35(2), 291–304 77 Michael Owor (2010), Groundwater - surface interactions on deeply weathered surfaces of low relief in the Upper Nile Basin of Uganda, PhD Thesis, University College London (UK) 78 Morrice, J A., Valett, H M., Dahm, C N., and Campana, M E (1997), Alluvial characteristics, groundwater - surface water exchange and hydrological retention in head water streams,Hydrol Proc., 11(3), 253–267 79 Murdoch, L C and Kelly, S E (2003), Factors affecting the performance of conventional seepage meters, Water Resour Res., 39(6), 1163, doi: 10.1029/2002WR001347 80 Runkel, R L (1998), One-Dimensional Transport with In flow and Storage (OTIS): A Solute Transport Model for Streams and Rivers, U.S Geol Surv Water Resour Invest Rep., 98-4018 81 Silliman, S E., Ramirez, J., and McCabe, R L (1995), Quantifiying downflow through creek sediments using temperature time series: One - dimensional solution incorporating measured surface temperature, J Hydrol., 167, 99119 82 Stallman, S (1965), Steady one-dimensional fluid flow inasemi-infinite porous medium with sinusoidal surface temperature, J Geophys Res., 70(12), 2821–2827 161 83 Stonestrom, D A and Constantz, J (2004), Using Temperature to Study Stream-Groundwater Exchanges, U S Geol Surv Fact Sheet, 2004-3010 84 Suzuki, S (1960), Percolation measurements based on heat flow through soil with special reference to paddy fields, J Geophys Res., 65(9), 2883–2885 85 Taniguchi, M., Turner, J V., and Smith, A J (2003), Evaluations of groundwater discharge rates from subsurface temperature in Cockburn Sound, Western Australia, Biogeochem., 66(1–2), 111–124 86 Terzaghi, K (1925), Erdbaumechanik auf bodenphysikalischer Grundlage, Deuticke, Wien 87 Theis, C.V (1935), The relation between the lowering of the piezometric surface and the rate and duration of discharge of a well using ground-water storage, Trans Am Geophys Union, 16:519-524 88 Turcotte, D L and Schubert, G (1982), Geodynamics: Applications of Continuum Physicsto Geological Problems, John Wiley & Sons, New York 89 Vijai Singhal, Rohit Goyal (2011), GIS Based Methodology for Groundwater Flow Estimation across the Boundary of the Study Area in Groundwater Flow Modeling, Journal of Water Resource and Protection 90 Winter, T C., Harvey, J W., Franke, O L., and Alley, W M (1998), Ground Water and Surface Water: A Single Resource, U S Geol Surv Circular 1139 91 Woessner, W W and Sullivan, K E (1984), Results of Seepage Meter and Mini – Piezometer Study, Lake Mead, Nevada, Ground Water, 22(5), 561– 568 92 И.С М Недра (1983), Oсновы гидрогеологии Гидрогеодинамика 93 Новосибирск, Наука (1984), гидрогеологических исследовании Oсновы 94 V.M.Sestakov (1979), Динамика подземных вод гидрогеологии Методы 162 PHỤ LỤC Phụ lục Tổng hợp cơng trình quan trắc ven sơng Hồng khu vực nghiên cứu Số hiệu cơng trình Q.11a X Y Z Xã Huyện Tỉnh 549.301 2.345.263 10,12 Tuân Vĩnh Tường Vĩnh Phúc Tầng chứa nước quan trắc qp1 Q.3 549.735 Vĩnh Phúc qp1 Q.173 553.670 P.96a 577.150 P.92a 576.991 STT Q.9a Q.8a Q.217 P.91a Tọa độ 550.698 2.342.854 2.354.462 566.266 2.336.438 11,75 Thọ An 577.213 2.336.794 16 17 18 19 20 21 P.21a P.84a P.83a P.82a P.81a P.47a 22 Q.57a 24 P.72a 23 25 26 27 28 Q.62a P.75a P.90a P.76a P.80a 29 Q.33a 31 P.13a 30 32 33 34 35 P.78a P.15a P.77a P.17a Q.67a 580.655 581.155 581.855 582.255 582.654 583.948 574.362 577.510 586.703 589.899 590.901 591.330 593.452 591.944 594.680 592.121 593.200 592.421 585.283 587.555 Hà Nội qp Đại Mạch 2.333.866 9,98 P.69a 576.457 Đông Anh 10,65 14 583.304 qp1 2.335.067 2.334.790 P.55a Hà Nội Đông Anh 581.925 582.430 Đan Phượng Đại Mạch 2.335.579 2.338.114 2.339.783 2.333.016 2.331.667 2.331.767 2.332.017 2.331.987 9,87 10,62 8,19 8,66 7,22 9,89 2.332.075 6,79 2.333.241 2.333.340 2.328.448 2.328.818 2.326.818 2.325.819 2.329.857 2.328.553 Thượng Cát Từ Liêm Hà Nội qp Từ Liêm Hà Nội qp Vân Nội Đông Ngạc Đông Ngạc Đông Ngạc Minh Khai Đông Anh Đông Anh Từ Liêm Từ Liêm Từ Liêm Từ Liêm Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Đông Anh 10,74 Thạch Bàn Long Biên Gia Lâm qp qp qp qp Hà Nội qp1 Hà Nội qp Hà Nội Vĩnh Ngọc qp qp Từ Liêm 8,59 qp qp1 Hà Nội Hà Nội Đan Phượng Bồ Đề Hà Nội Từ Liêm Tân Lập 10,95 2.323.744 Hà Nội 7,24 2.324.989 qp Đông Anh Phú Thượng 11,23 2.325.169 Hà Nội qp Kim Nỗ 7,57 2.326.419 Hà Nội qp Hà Nội Đông Ngạc 6,99 Đông Anh Hà Nội qp1 Đông Anh Hải Bối 7,53 10,59 Đông Anh Hà Nội qp1 Hải Bối Thụy Phương 10,13 2.330.152 Đại Mạch 9,45 2.332.386 2.332.092 Đại Mạch qp1 Vĩnh Phúc 7,95 Q.23a 581.830 Yên Lạc Vĩnh Phúc Vĩnh Tường TX Sơn Tây 2.335.630 11,24 Vĩnh Tường Sen Chiểu 12 15 Yên Lập TT.Vĩnh Tường 2.334.823 P.67a 11,05 10,45 577.950 13 Vĩnh Thịnh 2.346.300 P.95a P.65a 12,59 553.040 10 11 Vị trí địa lý Hà Nội Hà Nội qp qp1 qp qp Long Biên Long Biên Hà Nội qp Mai Lâm Đơng Anh Hà Nội qp1 Ơ Cách Gia Lâm Hà Nội qp 6,00 Thạch Bàn Gia Lâm Hà Nội qp 9,82 Tứ Liên Tây Hồ Hà Nội qp1 7,89 5,66 Cự Khôi 4,89 Giang Biên 4,28 Sài Đồng 7,07 7,38 Quảng Bá Gia Lâm Hà Nội Gia Lâm Hà Nội Gia Lâm Hà Nội Từ Liêm Hà Nội qp qp qp qp 163 X Y Z Xã 36 Số hiệu cơng trình P.27a 587.662 2.327.428 13,11 P Trúc Bạch 38 P.34a 586.178 2.327.243 7,09 Hồ Tây STT 37 39 40 41 42 43 44 45 46 P.58a P.32a P.33a P.35a P.37a P.39a P.31a P.38a Q.64a 47 Q.120a 49 P.53a 48 50 51 52 53 54 55 56 588.252 586.984 589.147 587.845 590.102 588.824 586.916 587.591 586.164 597.071 2.327.168 2.325.945 2.325.828 2.324.554 11,68 7,87 9,66 6,05 P Kim Liên Lĩnh Nam 5,52 4,20 9,10 P.42a 588.201 2.320.285 5,50 P.88a P.87a P.86a P.1a P.2a Q.66b 59 P.61a 593.516 591.988 592.471 592.670 591.788 590.533 589.061 2.321.094 2.318.403 2.319.383 2.319.272 2.318.972 2.318.307 2.318.532 2.313.957 Hà Nội qp Hai Bà Trưng Hà Nội Bạch Đằng Bách Khoa Trâu Quỳ Trần Phú Trần Phú Hồng Mai Hồng Mai Thanh Trì qp Hà Nội qp Hà Nội qp qp qp Hà Nội qp Hà Nội qp1 Hà Nội qp qp1 Hà Nội qp1 5,05 P Hoàng Liệt Hoàng Mai 62 Q.175a 4,47 Phú Minh Phú Xuyên 4,33 Hà Nội Hà Nội 2.317.999 2.297.778 qp Hà Nội 588.103 2.312.024 Hà Nội qp Thanh Trì Pháp Vân Q.65b 595.138 qp2 Yên Sở 5,28 60 588.302 Hà Nội Hà Nội Thanh Trì 5,21 P.54a qp1 Thanh Trì Ngũ Hiệp 2.319.662 61 Hà Nội qp Yên Sở 5,72 589.922 2.318.522 qp qp Hà Nội Hà Nội Trần Phú qp Hà Nội Hoàng Mai 9,97 qp qp Trần Phú Hoàng Mai qp Hà Nội Hà Nội Hai Ba Trung P.3a 587.702 Hà Nội Hai Bà Trưng Trần Phú 5,58 Gia Lâm Hà Nội Tân Mai 9,07 9,80 Đống Đa Hà Nội Hà Nội Tường Mai 9,22 Đống Đa Hai Bà Trưng Tỉnh Thanh Trì 5,91 5,93 Ba Đình Hai Bà Trưng 8,51 2.324.370 Hồn Kiếm Ba Đình Thanh Xn P Thổ Quan 2.322.644 qp Ba Đình Long Biên Hai Bà Trưng 7,19 2.323.244 Hà Nội Huyện Nguyễn Du 2.325.259 5,59 2.320.936 P.85a Ngọc Hà Chương Dương 10,54 592.971 588.520 Long Biên 2.323.406 2.323.121 Hà Nội Tầng chứa nước quan trắc qp Vị trí địa lý P.46a 57 58 Tọa độ Liên Ninh Thanh Trì Thanh Trì Hà Nội qp qp qp 164 Phụ lục Kết tính tốn lượng bổ cập cho nước đất tầng chứa nước qh phần Tây Nam thành phố Hà Nội từ biên sông Hồng biên đá gốc Bảng Tổng hợp kết xác định lượng bổ cập cho nước đất TCN qh vùng từ biên sông Hồng Bổ cập từ sông Hồng Trữ lượng (m3/ngày) 293 Thốt sơng Hồng 18 STT Thành phần tham gia vào trữ lượng NDĐ Lượng tích chứa bổ cập từ nguồn khác Khai thác nước Thoát nguồn khác Tổng trữ lượng nước đất 4.526 90 4.712 4.819 Tỷ lệ % so với tổng trữ lượng NDĐ 6% 0% 94% 2% 98% 100% Bảng Tổng hợp kết xác định lượng bổ cập cho nước đất TCN qh vùng từ biên sông Hồng Bổ cập từ sơng Hồng Trữ lượng (m3/ngày) 3.335 Thốt sông Hồng 192 STT Thành phần tham gia vào trữ lượng NDĐ Lượng tích chứa bổ cập từ nguồn khác Khai thác nước Thoát nguồn khác Tổng trữ lượng nước đất 8.083 20 11.206 11.418 Tỷ lệ % so với tổng trữ lượng NDĐ 29% 2% 71% 0% 98% 100% Bảng Tổng hợp kết xác định lượng bổ cập cho nước đất TCN qh vùng từ biên sông Hồng Bổ cập từ sông Hồng Trữ lượng (m3/ngày) 2.528 Thốt sơng Hồng 317 STT Thành phần tham gia vào trữ lượng NDĐ Lượng tích chứa bổ cập từ nguồn khác Khai thác nước Thoát nguồn khác Tổng trữ lượng nước đất 6.089 60 8.240 8.617 Tỷ lệ % so với tổng trữ lượng NDĐ 29% 4% 71% 1% 96% 100% 165 Bảng Tổng hợp kết xác định lượng bổ cập cho nước đất TCN qh vùng từ biên sông Hồng STT Thành phần tham gia vào trữ lượng NDĐ Bổ cập từ sông Hồng Lượng tích chứa bổ cập từ nguồn khác Thốt sơng Hồng Khai thác nước Thốt nguồn khác Tổng trữ lượng nước đất Trữ lượng (m3/ngày) 4.410 14.977 85 19.302 19.388 Tỷ lệ % so với tổng trữ lượng NDĐ 23% 77% 0% 0% 100% 100% Bảng Tổng hợp kết xác định lượng bổ cập cho nước đất TCN qh vùng từ biên sông Hồng Bổ cập từ sơng Hồng Trữ lượng (m3/ngày) 38.825 Thốt sơng Hồng STT Thành phần tham gia vào trữ lượng NDĐ Lượng tích chứa bổ cập từ nguồn khác Khai thác nước Thoát nguồn khác Tổng trữ lượng nước đất 66.888 105.717 105.713 Tỷ lệ % so với tổng trữ lượng NDĐ 37% 0% 63% 0% 100% 100% Bảng Tổng hợp kết xác định lượng bổ cập cho nước đất TCN qh vùng từ biên sông Hồng STT Thành phần tham gia vào trữ lượng NDĐ Bổ cập từ sông Hồng Lượng tích chứa bổ cập từ nguồn khác Thốt sơng Hồng Khai thác nước Thốt nguồn khác Tổng trữ lượng nước đất Trữ lượng (m3/ngày) 6.293 6.153 0 12.447 12.447 Tỷ lệ % so với tổng trữ lượng NDĐ 51% 49% 0% 0% 100% 100% Bảng Tổng hợp kết xác định lượng bổ cập cho nước đất TCN qh vùng từ biên sông Hồng STT Thành phần tham gia vào trữ lượng NDĐ Bổ cập từ sơng Hồng Lượng tích chứa bổ cập từ nguồn khác Thốt sơng Hồng Khai thác nước Thoát nguồn khác Tổng trữ lượng nước đất Trữ lượng (m3/ngày) 12.783 12.049 10 24.822 24.832 Tỷ lệ % so với tổng trữ lượng NDĐ 51% 49% 0% 0% 100% 100% 166 Bảng Tổng hợp kết xác định lượng bổ cập cho nước đất TCN qh vùng từ biên sông Hồng Bổ cập từ sông Hồng Trữ lượng (m3/ngày) 2.164 Thốt sơng Hồng STT Thành phần tham gia vào trữ lượng NDĐ Lượng tích chứa bổ cập từ nguồn khác 3.120 Khai thác nước Tỷ lệ % so với tổng trữ lượng NDĐ 41% 0% 59% Thoát nguồn khác 0% 5.282 Tổng trữ lượng nước đất 100% 5.285 100% Bảng Tổng hợp kết xác định lượng bổ cập cho nước đất TCN qh vùng từ biên sông Hồng Bổ cập từ sông Hồng Trữ lượng (m3/ngày) 818 Thốt sơng Hồng 202 STT Thành phần tham gia vào trữ lượng NDĐ Lượng tích chứa bổ cập từ nguồn khác 2.059 Khai thác nước Tỷ lệ % so với tổng trữ lượng NDĐ 28% 7% 72% 12 Thoát nguồn khác 0% 2.664 Tổng trữ lượng nước đất 93% 2.878 100% Bảng 10 Tổng hợp kết xác định lượng bổ cập cho nước đất TCN qh từ biên sông Hồng STT Vùng Vùng Vùng 293 Lượng tích chứa bổ cập từ nguồn khác (m3/ngày) 4.526 2.528 6.089 Bổ cập từ sông Hồng (m3/ngày) Vùng 3.335 Vùng 4.410 20 14.977 85 66.888 Vùng 12.783 12.049 Vùng 818 2.059 Vùng Tổng cộng 2.164 71.450 90 192 38.825 6.293 18 8.083 Vùng Vùng Thốt Khai sơng thác Hồng nước (m3/ngày) (m3/ngày) 6.153 3.120 123.946 317 60 Thoát Tổng trữ lượng nguồn NDĐ khác (m3/ngày) (m /ngày) 4.712 4.819 11.206 11.418 19.302 19.388 8.240 8.617 105.717 105.713 10 24.822 24.832 202 12 2.664 2.878 0 814 0 196 12.447 5.282 194.392 12.447 5.285 195.396 167 Bảng 11 Tổng hợp kết xác định lượng bổ cập cho nước đất TCN qh phần Tây Nam thành phố Hà Nội từ biên đá gốc STT Thành phần tham gia vào trữ lượng NDĐ Bổ cập từ biên phía Tây Thốt biên phía Tây Lượng tích chứa bổ cập từ nguồn khác Khai thác nước Thoát nguồn khác Tổng trữ lượng 9.800 Tỷ lệ % so với tổng trữ lượng NDĐ 23,9% 0,0% Trữ lượng (m3/ngày) 31.188 72 40.916 40.988 76,1% 0,2% 99,8% 100,0% 168 Phụ lục Kết tính tốn lượng bổ cập cho nước đất tầng chứa nước qp phần Tây Nam thành phố Hà Nội từ biên sông Hồng biên đá gốc Bảng 12 Tổng hợp kết xác định lượng bổ cập cho nước đất TCN qp vùng từ biên sông Hồng STT Thành phần tham gia vào trữ lượng NDĐ Bổ cập từ sơng Hồng Lượng tích chứa bổ cập từ nguồn khác Thốt sơng Hồng Khai thác nước Thoát nguồn khác Tổng trữ lượng nước đất Trữ lượng (m3/ngày) 7.394 8.602 1.129 131 14.736 15.997 Tỷ lệ % so với tổng trữ lượng NDĐ 46% 54% 7% 1% 92% 100% Bảng 13 Tổng hợp kết xác định lượng bổ cập cho nước đất TCN qp vùng từ biên sông Hồng STT Thành phần tham gia vào trữ lượng NDĐ Bổ cập từ sông Hồng Lượng tích chứa bổ cập từ nguồn khác Thốt sơng Hồng Khai thác nước Thốt nguồn khác Tổng trữ lượng nước đất Trữ lượng (m3/ngày) 19.642 31.840 967 26.012 24.503 51.482 Tỷ lệ % so với tổng trữ lượng NDĐ 38% 62% 2% 51% 48% 100% Bảng 14 Tổng hợp kết xác định lượng bổ cập cho nước đất TCN qp vùng từ biên sông Hồng STT Thành phần tham gia vào trữ lượng NDĐ Bổ cập từ sơng Hồng Lượng tích chứa bổ cập từ nguồn khác Thốt sơng Hồng Khai thác nước Thoát nguồn khác Tổng trữ lượng nước đất Trữ lượng (m3/ngày) 9.042 13.799 183 50 22.609 22.842 Tỷ lệ % so với tổng trữ lượng NDĐ 40% 60% 1% 0% 99% 100% Bảng 15 Tổng hợp kết xác định lượng bổ cập cho nước đất TCN qp vùng từ biên sông Hồng STT Thành phần tham gia vào trữ lượng NDĐ Bổ cập từ sông Hồng Lượng tích chứa bổ cập từ nguồn khác Thốt sơng Hồng Khai thác nước Thốt nguồn khác Tổng trữ lượng nước đất Trữ lượng (m3/ngày) 101.542 61.935 118.695 44.778 163.477 Tỷ lệ % so với tổng trữ lượng NDĐ 62% 38% 0% 73% 27% 100% 169 Bảng 16 Tổng hợp kết xác định lượng bổ cập cho nước đất TCN qp vùng từ biên sông Hồng STT Thành phần tham gia vào trữ lượng NDĐ Bổ cập từ sơng Hồng Lượng tích chứa bổ cập từ nguồn khác Thoát sơng Hồng Khai thác nước Thốt nguồn khác Tổng trữ lượng nước đất Trữ lượng (m3/ngày) 159.407 182.284 231.845 109.842 341.691 Tỷ lệ % so với tổng trữ lượng NDĐ 47% 53% 0% 68% 32% 100% Bảng 17 Tổng hợp kết xác định lượng bổ cập cho nước đất TCN qp vùng từ biên sông Hồng STT Thành phần tham gia vào trữ lượng NDĐ Bổ cập từ sơng Hồng Lượng tích chứa bổ cập từ nguồn khác Thốt sơng Hồng Khai thác nước Thoát nguồn khác Tổng trữ lượng nước đất Trữ lượng (m3/ngày) 51.329 26.398 33.680 44.048 77.728 Tỷ lệ % so với tổng trữ lượng NDĐ 66% 34% 0% 43% 57% 100% Bảng 18 Tổng hợp kết xác định lượng bổ cập cho nước đất TCN qp vùng từ biên sông Hồng Bổ cập từ sông Hồng Trữ lượng (m3/ngày) 56.698 Thốt sơng Hồng STT Thành phần tham gia vào trữ lượng NDĐ Lượng tích chứa bổ cập từ nguồn khác 44.445 Tỷ lệ % so với tổng trữ lượng NDĐ 56% 0% 44% Khai thác nước 49.981 49% Tổng trữ lượng nước đất 101.143 100% Thoát nguồn khác 51.162 51% Bảng 19 Tổng hợp kết xác định lượng bổ cập cho nước đất TCN qp vùng từ biên sông Hồng STT Thành phần tham gia vào trữ lượng NDĐ Bổ cập từ sơng Hồng Lượng tích chứa bổ cập từ nguồn khác Thốt sơng Hồng Khai thác nước Thoát nguồn khác Tổng trữ lượng nước đất Trữ lượng (m3/ngày) 4.564 5.558 836 9.277 10.122 Tỷ lệ % so với tổng trữ lượng NDĐ 45% 55% 0% 8% 92% 100% 170 Bảng 20 Tổng hợp kết xác định lượng bổ cập cho nước đất TCN qp vùng từ biên sông Hồng STT Thành phần tham gia vào trữ lượng NDĐ Bổ cập từ sơng Hồng Lượng tích chứa bổ cập từ nguồn khác Thốt sơng Hồng Khai thác nước Thoát nguồn khác Tổng trữ lượng nước đất Trữ lượng (m3/ngày) 3.393 8.265 1.430 584 9.645 11.658 Tỷ lệ % so với tổng trữ lượng NDĐ 29% 71% 12% 5% 83% 100% Bảng 21 Tổng hợp kết xác định lượng bổ cập cho nước đất TCN qp từ biên sông Hồng STT Vùng Bổ cập từ sông Hồng (m3/ngày) Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng Tổng cộng 7.394 19.642 9.042 101.542 159.407 51.329 56.698 4.564 3.393 413.011 Lượng tích chứa bổ cập từ nguồn khác (m3/ngày) 8.602 31.840 13.799 61.935 182.284 26.398 44.445 5.558 8.265 383.128 Thốt sơng Hồng (m3/ngày) 1.129 967 183 0 0 1.430 3.709 Khai thác nước (m3/ngày) 131 26.012 50 118.695 231.845 33.680 49.981 836 584 461.814 Thoát nguồn khác (m3/ngày) 14.736 24.503 22.609 44.778 109.842 44.048 51.162 9.277 9.645 330.600 Tổng trữ lượng NDĐ (m3/ngày) 15.997 51.482 22.842 163.477 341.691 77.728 101.143 10.122 11.658 796.140 Bảng 22 Tổng hợp kết xác định lượng bổ cập cho nước đất TCN qp phần Tây Nam thành phố Hà Nội từ biên đá gốc STT Trữ lượng (m3/ngày) Tỷ lệ % so với tổng trữ lượng NDĐ Lượng tích chứa bổ cập từ nguồn khác 60.927 85,8% Khai thác nước 1.875 2,6% Thành phần tham gia vào trữ lượng NDĐ Bổ cập từ biên phía Tây Thốt biên phía Tây Thốt nguồn khác Tổng trữ lượng 10.060 6.795 62.316 70.986 14,2% 9,6% 87,8% 100% ... trị sơng Hồng lượng bổ cập cho nước đất trầm tích Đệ tứ thành phố Hà Nội Để xác định vai trò đá gốc lượng bổ cập cho nước đất trầm tích Đệ tứ phần Tây Nam thành phố Hà Nội, luận án sử dụng sơ... thời xác định rõ vai trò hai biên đối lượng bổ cập cho nước đất trầm tích Đệ tứ thành phố Hà Nội Mục đích luận án - Xác định phân loại kiểu điều kiện biên sông Hồng biên đá gốc phần Tây Nam thành. .. lượng bổ cập cho nước đất trầm tích Đệ tứ phần Tây Nam thành phố Hà Nội - Trên sở phân loại xác định vai trò đoạn biên, đề xuất phương án khai thác, sử dụng hợp lý nước đất cho thành phố Hà Nội

Ngày đăng: 16/12/2021, 04:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Mặt cắt ĐCTV đầy đủ khu vực ven sụng Hồng - (Luận án tiến sĩ) xác định vai trò của sông hồng và đá gốc đối với lượng bổ cập cho nước dưới đất trong trầm tích đệ tứ phần tây nam thành phố hà nội
Bảng 2.1. Mặt cắt ĐCTV đầy đủ khu vực ven sụng Hồng (Trang 43)
Bảng 2.3. Tổng hợp đặc điểm sụng Hồng và cấu trỳc địa chất thủy văn khu vực nghiờn cứu STT  Kiểu  Phụ  kiểu  Vựng Chiều dài  - (Luận án tiến sĩ) xác định vai trò của sông hồng và đá gốc đối với lượng bổ cập cho nước dưới đất trong trầm tích đệ tứ phần tây nam thành phố hà nội
Bảng 2.3. Tổng hợp đặc điểm sụng Hồng và cấu trỳc địa chất thủy văn khu vực nghiờn cứu STT Kiểu Phụ kiểu Vựng Chiều dài (Trang 48)
Bảng 3.2. Tổng hợp kết quả xỏc định giỏ trị lưu lượng cấp, thoỏt qua biờn phớa Tõy Nam thành phố Hà Nội - (Luận án tiến sĩ) xác định vai trò của sông hồng và đá gốc đối với lượng bổ cập cho nước dưới đất trong trầm tích đệ tứ phần tây nam thành phố hà nội
Bảng 3.2. Tổng hợp kết quả xỏc định giỏ trị lưu lượng cấp, thoỏt qua biờn phớa Tõy Nam thành phố Hà Nội (Trang 110)
Vùng mô hìnhBiên dòng chảy  (Loại II, tính thấm lớn) Đường đẳng cao độ  mực nước TCN qp (m)Biên dòng chảy (Loại II, tính thấm nhỏ)Biên không dòng chảy - (Luận án tiến sĩ) xác định vai trò của sông hồng và đá gốc đối với lượng bổ cập cho nước dưới đất trong trầm tích đệ tứ phần tây nam thành phố hà nội
ng mô hìnhBiên dòng chảy (Loại II, tính thấm lớn) Đường đẳng cao độ mực nước TCN qp (m)Biên dòng chảy (Loại II, tính thấm nhỏ)Biên không dòng chảy (Trang 115)
Bảng 4.1. Tổng hợp thụng số ĐCTV cỏc lớp khu vực nghiờn cứu - (Luận án tiến sĩ) xác định vai trò của sông hồng và đá gốc đối với lượng bổ cập cho nước dưới đất trong trầm tích đệ tứ phần tây nam thành phố hà nội
Bảng 4.1. Tổng hợp thụng số ĐCTV cỏc lớp khu vực nghiờn cứu (Trang 118)
Nam sụng Hồng; V12 là vựng phớa Bắc sụng Hồng được quy ước trong Bảng 4.3) Bảng 4.3. Tổng hợp số hiệu Zone Budget đối với cỏc TCN trong mụ hỡnh dũng chảy  - (Luận án tiến sĩ) xác định vai trò của sông hồng và đá gốc đối với lượng bổ cập cho nước dưới đất trong trầm tích đệ tứ phần tây nam thành phố hà nội
am sụng Hồng; V12 là vựng phớa Bắc sụng Hồng được quy ước trong Bảng 4.3) Bảng 4.3. Tổng hợp số hiệu Zone Budget đối với cỏc TCN trong mụ hỡnh dũng chảy (Trang 123)
A- Lớ p1 (Lớp thấm nước yếu bề mặt) B- Lớp 2 (Tầng chứa nước qh) - (Luận án tiến sĩ) xác định vai trò của sông hồng và đá gốc đối với lượng bổ cập cho nước dưới đất trong trầm tích đệ tứ phần tây nam thành phố hà nội
p1 (Lớp thấm nước yếu bề mặt) B- Lớp 2 (Tầng chứa nước qh) (Trang 123)
Bảng 4.4. Tổng hợp kết quả xỏc định lượng bổ cập cho NDĐ trong TCN qh và qp trờn vựng 1 từ biờn sụng Hồng  - (Luận án tiến sĩ) xác định vai trò của sông hồng và đá gốc đối với lượng bổ cập cho nước dưới đất trong trầm tích đệ tứ phần tây nam thành phố hà nội
Bảng 4.4. Tổng hợp kết quả xỏc định lượng bổ cập cho NDĐ trong TCN qh và qp trờn vựng 1 từ biờn sụng Hồng (Trang 125)
Bảng 4.5. Tổng hợp kết quả xỏc định lượng bổ cập cho nước dưới đất trong TCN qh và qp trờn vựng 2 từ biờn sụng Hồng  - (Luận án tiến sĩ) xác định vai trò của sông hồng và đá gốc đối với lượng bổ cập cho nước dưới đất trong trầm tích đệ tứ phần tây nam thành phố hà nội
Bảng 4.5. Tổng hợp kết quả xỏc định lượng bổ cập cho nước dưới đất trong TCN qh và qp trờn vựng 2 từ biờn sụng Hồng (Trang 126)
Bảng 4.7. Tổng hợp kết quả xỏc định lượng bổ cập cho NDĐ trong TCN qh và qp trờn vựng 5 từ biờn sụng Hồng  - (Luận án tiến sĩ) xác định vai trò của sông hồng và đá gốc đối với lượng bổ cập cho nước dưới đất trong trầm tích đệ tứ phần tây nam thành phố hà nội
Bảng 4.7. Tổng hợp kết quả xỏc định lượng bổ cập cho NDĐ trong TCN qh và qp trờn vựng 5 từ biờn sụng Hồng (Trang 128)
Bảng 4.11. Tổng hợp kết quả xỏc định lượng bổ cập cho NDĐ trong TCN qh và TCN qp trờn vựng 7 từ biờn sụng Hồng  - (Luận án tiến sĩ) xác định vai trò của sông hồng và đá gốc đối với lượng bổ cập cho nước dưới đất trong trầm tích đệ tứ phần tây nam thành phố hà nội
Bảng 4.11. Tổng hợp kết quả xỏc định lượng bổ cập cho NDĐ trong TCN qh và TCN qp trờn vựng 7 từ biờn sụng Hồng (Trang 133)
Bảng 4.12. Tổng hợp kết quả xỏc định lượng bổ cập cho nước dưới đất trong TCN qh và qp trờn vựng 9 từ biờn sụng Hồng  - (Luận án tiến sĩ) xác định vai trò của sông hồng và đá gốc đối với lượng bổ cập cho nước dưới đất trong trầm tích đệ tứ phần tây nam thành phố hà nội
Bảng 4.12. Tổng hợp kết quả xỏc định lượng bổ cập cho nước dưới đất trong TCN qh và qp trờn vựng 9 từ biờn sụng Hồng (Trang 134)
Bảng 4.13. Tổng hợp lượng bổ cập cho nước dưới đất trong trầm tớch Đệ tứ từ biờn sụng Hồng khu vực nghiờn cứu - (Luận án tiến sĩ) xác định vai trò của sông hồng và đá gốc đối với lượng bổ cập cho nước dưới đất trong trầm tích đệ tứ phần tây nam thành phố hà nội
Bảng 4.13. Tổng hợp lượng bổ cập cho nước dưới đất trong trầm tớch Đệ tứ từ biờn sụng Hồng khu vực nghiờn cứu (Trang 136)
Bảng 5.1. Kết quả tớnh tớnh trữ lượng khai thỏc dự bỏo theo phương ỏ n1 - (Luận án tiến sĩ) xác định vai trò của sông hồng và đá gốc đối với lượng bổ cập cho nước dưới đất trong trầm tích đệ tứ phần tây nam thành phố hà nội
Bảng 5.1. Kết quả tớnh tớnh trữ lượng khai thỏc dự bỏo theo phương ỏ n1 (Trang 142)
Bảng 5.2. Cỏc bói giếng ven sụng bổ sung theo phương ỏ n2 - (Luận án tiến sĩ) xác định vai trò của sông hồng và đá gốc đối với lượng bổ cập cho nước dưới đất trong trầm tích đệ tứ phần tây nam thành phố hà nội
Bảng 5.2. Cỏc bói giếng ven sụng bổ sung theo phương ỏ n2 (Trang 144)
Bảng 5.3. Kết quả tớnh tớnh trữ lượng khai thỏc dự bỏo theo phương ỏ n2 - (Luận án tiến sĩ) xác định vai trò của sông hồng và đá gốc đối với lượng bổ cập cho nước dưới đất trong trầm tích đệ tứ phần tây nam thành phố hà nội
Bảng 5.3. Kết quả tớnh tớnh trữ lượng khai thỏc dự bỏo theo phương ỏ n2 (Trang 145)
Bảng 5.4. Kết quả tớnh tớnh trữ lượng khai thỏc dự bỏo theo phương ỏn 3 - (Luận án tiến sĩ) xác định vai trò của sông hồng và đá gốc đối với lượng bổ cập cho nước dưới đất trong trầm tích đệ tứ phần tây nam thành phố hà nội
Bảng 5.4. Kết quả tớnh tớnh trữ lượng khai thỏc dự bỏo theo phương ỏn 3 (Trang 148)
Bảng 2. Tổng hợp kết quả xỏc định lượng bổ cập cho nước dưới đất trong TCN qh trờn vựng 2 từ biờn sụng Hồng  - (Luận án tiến sĩ) xác định vai trò của sông hồng và đá gốc đối với lượng bổ cập cho nước dưới đất trong trầm tích đệ tứ phần tây nam thành phố hà nội
Bảng 2. Tổng hợp kết quả xỏc định lượng bổ cập cho nước dưới đất trong TCN qh trờn vựng 2 từ biờn sụng Hồng (Trang 166)
Bảng 3. Tổng hợp kết quả xỏc định lượng bổ cập cho nước dưới đất trong TCN qh trờn vựng 3 từ biờn sụng Hồng  - (Luận án tiến sĩ) xác định vai trò của sông hồng và đá gốc đối với lượng bổ cập cho nước dưới đất trong trầm tích đệ tứ phần tây nam thành phố hà nội
Bảng 3. Tổng hợp kết quả xỏc định lượng bổ cập cho nước dưới đất trong TCN qh trờn vựng 3 từ biờn sụng Hồng (Trang 166)
Bảng 5. Tổng hợp kết quả xỏc định lượng bổ cập cho nước dưới đất trong TCN qh trờn vựng 5 từ biờn sụng Hồng  - (Luận án tiến sĩ) xác định vai trò của sông hồng và đá gốc đối với lượng bổ cập cho nước dưới đất trong trầm tích đệ tứ phần tây nam thành phố hà nội
Bảng 5. Tổng hợp kết quả xỏc định lượng bổ cập cho nước dưới đất trong TCN qh trờn vựng 5 từ biờn sụng Hồng (Trang 167)
Bảng 8. Tổng hợp kết quả xỏc định lượng bổ cập cho nước dưới đất trong TCN qh trờn vựng 8 từ biờn sụng Hồng  - (Luận án tiến sĩ) xác định vai trò của sông hồng và đá gốc đối với lượng bổ cập cho nước dưới đất trong trầm tích đệ tứ phần tây nam thành phố hà nội
Bảng 8. Tổng hợp kết quả xỏc định lượng bổ cập cho nước dưới đất trong TCN qh trờn vựng 8 từ biờn sụng Hồng (Trang 168)
Bảng 9. Tổng hợp kết quả xỏc định lượng bổ cập cho nước dưới đất trong TCN qh trờn vựng 9 từ biờn sụng Hồng  - (Luận án tiến sĩ) xác định vai trò của sông hồng và đá gốc đối với lượng bổ cập cho nước dưới đất trong trầm tích đệ tứ phần tây nam thành phố hà nội
Bảng 9. Tổng hợp kết quả xỏc định lượng bổ cập cho nước dưới đất trong TCN qh trờn vựng 9 từ biờn sụng Hồng (Trang 168)
Bảng 11. Tổng hợp kết quả xỏc định lượng bổ cập cho nước dưới đất trong TCN qh phần Tõy Nam thành phố Hà Nội từ biờn đỏ gốc  - (Luận án tiến sĩ) xác định vai trò của sông hồng và đá gốc đối với lượng bổ cập cho nước dưới đất trong trầm tích đệ tứ phần tây nam thành phố hà nội
Bảng 11. Tổng hợp kết quả xỏc định lượng bổ cập cho nước dưới đất trong TCN qh phần Tõy Nam thành phố Hà Nội từ biờn đỏ gốc (Trang 169)
Bảng 13. Tổng hợp kết quả xỏc định lượng bổ cập cho nước dưới đất trong TCN qp trờn vựng 2 từ biờn sụng Hồng  - (Luận án tiến sĩ) xác định vai trò của sông hồng và đá gốc đối với lượng bổ cập cho nước dưới đất trong trầm tích đệ tứ phần tây nam thành phố hà nội
Bảng 13. Tổng hợp kết quả xỏc định lượng bổ cập cho nước dưới đất trong TCN qp trờn vựng 2 từ biờn sụng Hồng (Trang 170)
Bảng 17. Tổng hợp kết quả xỏc định lượng bổ cập cho nước dưới đất trong TCN qp trờn vựng 6 từ biờn sụng Hồng  - (Luận án tiến sĩ) xác định vai trò của sông hồng và đá gốc đối với lượng bổ cập cho nước dưới đất trong trầm tích đệ tứ phần tây nam thành phố hà nội
Bảng 17. Tổng hợp kết quả xỏc định lượng bổ cập cho nước dưới đất trong TCN qp trờn vựng 6 từ biờn sụng Hồng (Trang 171)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w