Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng được những nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng, tổn hại đến những khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai. (WCED, 1987) Phát triển bền vững về kinh tế: Là quá trình đạt được tăng trưởng kinh tế ổn định và đểu đặn, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô như lạm phát, lãi suất, nợ chính phủ, đảm bảo cân đối cán cân thương mại, đầu tư có chất lượng, có năng suất cao thông qua việc nâng cao hàm lượng khoa học công nghệ trong sản xuất, không làm hại đến xã hội và môi trường. Ngân hàng bền vững là ngân hàng có năng lực tài chính lành mạnh hiệu quả và bền vững. Ngân hàng có những chính sách và hoạt động nhằm cải thiện môi trường. Các hoạt động của ngân hàng mang lại lợi ích cho các bên liên quan và mở rộng cho cả cộng đồng. (BKHT, 2019) 1.1.2. Các tiêu chí đánh giá sự phát triển kinh tế bền vững Tiêu chí về kinh tế: PTBV về kinh tế là phát triển nhanh nhưng vẫn đảm bảo an toàn và chất lượng: GDP tăng trưởng cao và ổn định Đảm bảo các cân đối vĩ mô Đảm bảo chất lượng tăng trưởng Nâng cao năng lực cạnh tranh Tiêu chí về xã hội: PTBV về xã hội được đánh giá thông qua các tiêu chí: Đảm bảo công bằng xã hội Bảo đảm việc làm Tiếp cận các dịch vụ cơ bản (giáo dục, y tế) Tiêu chí về môi trường: PTBV về môi trường là khi sử dụng các yếu tố tự nhiên, chất lượng môi trường sống của con người được bảo đảm bao gồm: Sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên Giảm phát thải, rác thải và ô nhiễm môi trường Ứng phó, chống chịu với biến đổi khí hậu Năng lượng xanh Sản xuất và tiêu dùng xanh.
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - KHOA NGÂN HÀNG BỘ MÔN KINH DOANH NGÂN HÀNG BÀI TẬP LỚN MÔN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TÊN ĐỀ TÀI ĐỀ TÀI: VAI TRÒ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG VIỆC HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG VÀ PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA XU HƯỚNG NÀY TỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM VIETCOMBANK Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Vân Lớp học phần: 222FIN17A10 Nhóm thực hiện: Nhóm Số từ: 7979 Danh sách nhóm: Mã sinh viên: 24A4012943 Họ tên: Lê Thùy Dương (NT) Mã sinh viên: 24A4011293 Họ tên: Nguyễn Tiến Đạt Mã sinh viên: 24A4012337 Họ tên: Nguyễn Thảo Linh Mã sinh viên: 24A4021933 Họ tên: Vũ Thị Mai Linh Mã sinh viên: 24A4020545 Họ tên: Dương Ngọc Mai Hà Nội, 2023 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU NỘI DUNG Phần I: Sự cần thiết xu hướng phát triển kinh tế bền vững giới Việt Nam gần 1.1 Tổng quan phát triển kinh tế bền vững 1.1.1 Phát triển kinh tế bền vững gì? 1.1.2 Các tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế bền vững .3 1.2 Sự cần thiết thực trạng xu hướng phát triển kinh tế bền vững 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam Phần II: Vai trò NHTM việc hỗ trợ phát triển kinh tế bền vững 2.1 Thực trạng phát triển bền vững NHTM Việt Nam 2.1.1 Về kinh tế: .8 2.1.2 Về xã hội .12 2.1.3 Về môi trường .13 2.2 Vai trò NHTM việc hỗ trợ phát triển bền vững 14 2.2.1 Tạo hội cho doanh nghiệp phát triển bền vững 14 2.2.2 Cung cấp tài cho kinh tế 15 2.2.3 Tham gia vào ổn định thị trường tài thị trường chứng khoán 16 2.2.4 Cung cấp thông tin, tư vấn dịch vụ đầu tư 17 2.2.5 Khuyến khích tài xanh bền vững 18 Phần III: Tác động xu hướng PTBV tới hoạt động kinh doanh Ngân hàng Vietcombank 18 3.1 Tiêu chuẩn Kinh Tế .19 3.2 Tiêu chuẩn Môi Trường 21 3.3 Tiêu chuẩn Xã Hội 22 Phần IV: Những đề xuất để phát huy vai trò NHTM phát triển kinh tế bền vững 27 4.1 Những đề xuất với NHTM 27 4.2 Liên hệ đề xuất với Ngân hàng Vietcombank 28 KẾT LUẬN .30 TÀI LIỆU THAM KHẢO .31 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ PTBV Phát triển bền vững NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần TCTD Tổ chức tín dụng VCB Vietcombank MT-XH Mơi trường – Xã hội BCTC Báo cáo tài TTCK Thị trường chứng khốn 10 GTCG Giấy tờ có giá 11 NLĐ Người lao động 12 CBNV Cán nhân viên MỞ ĐẦU Hiện nay, phát triển kinh tế bền vững vấn đề đầy cấp thiết mơi trường sống tài ngun thiên nhiên bị suy giảm nghiêm trọng Sự khai thác tài nguyên không bền vững dẫn đến nhiều vấn đề môi trường sức khỏe người, bao gồm biến đổi khí hậu, sạt lở đất, làm đầy vùng nước ngọt, biến đổi khí hậu, nhiễm khơng khí đất, vấn đề liên quan đến sinh thái học Giải pháp cho vấn đề đạt với chiến lược ngắn hạn đơn giản tăng sản xuất tăng thu nhập Phát triển kinh tế bền vững đòi hỏi chiến lược dài hạn, bao gồm biện pháp tăng cường công nghệ, giảm thiểu chất thải việc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên cách bền vững, tạo điều kiện công tiếp cận tài ngun cơng khai cho tất nhóm dân tộc tránh bị tách riêng thành lợi ích kinh tế, đảm bảo phát triển kinh tế đảm bảo bền vững cho môi trường xã hội Trong xu tồn cầu hóa, hệ thống ngân hàng thương mại phải hội nhập sâu rộng, việc phát triển bền vững nhằm nâng cao khả cạnh tranh, tạo uy tín vị ngân hàng xu hướng tất yếu phù hợp với xu Với vai trò ngân hàng thương mại nhà nước trụ cột, chủ lực ngành ngân hàng, Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) ngân hàng đầu bắt kịp với xu tồn cầu Với tầm nhìn dài hạn trách nhiệm với cộng đồng, Vietcombank nỗ lực đóng góp vào phát triển kinh tế bền vững Việt Nam thơng qua hoạt động kinh doanh NỘI DUNG Phần I: Sự cần thiết xu hướng phát triển kinh tế bền vững giới Việt Nam gần 1.1 Tổng quan phát triển kinh tế bền vững 1.1.1 Phát triển kinh tế bền vững gì? Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai (WCED, 1987) Phát triển bền vững kinh tế: Là trình đạt tăng trưởng kinh tế ổn định đểu đặn, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô lạm phát, lãi suất, nợ phủ, đảm bảo cân đối cán cân thương mại, đầu tư có chất lượng, có suất cao thơng qua việc nâng cao hàm lượng khoa học công nghệ sản xuất, không làm hại đến xã hội môi trường Ngân hàng bền vững ngân hàng có lực tài lành mạnh hiệu bền vững Ngân hàng có sách hoạt động nhằm cải thiện mơi trường Các hoạt động ngân hàng mang lại lợi ích cho bên liên quan mở rộng cho cộng đồng (BKHT, 2019) 1.1.2 Các tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế bền vững Tiêu chí kinh tế: PTBV kinh tế phát triển nhanh đảm bảo an toàn chất lượng: GDP tăng trưởng cao ổn định Đảm bảo cân đối vĩ mô Đảm bảo chất lượng tăng trưởng Nâng cao lực cạnh tranh Tiêu chí xã hội: PTBV xã hội đánh giá thơng qua tiêu chí: Đảm bảo công xã hội Bảo đảm việc làm Tiếp cận dịch vụ (giáo dục, y tế) Tiêu chí mơi trường: PTBV mơi trường sử dụng yếu tố tự nhiên, chất lượng môi trường sống người bảo đảm bao gồm: Sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên Giảm phát thải, rác thải ô nhiễm mơi trường Ứng phó, chống chịu với biến đổi khí hậu Năng lượng xanh Sản xuất tiêu dùng xanh 1.2 Sự cần thiết thực trạng xu hướng phát triển kinh tế bền vững 1.2.1 Trên giới Sự cần thiết: Sự phát triển kinh tế bền vững vấn đề cấp bách giới Điều đặc biệt cần thiết trạng thái biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường suy thoái tài nguyên trở thành thức thức ngày lớn tồn cầu Bảo vệ mơi trường: Kinh tế bền vững giúp giảm thiểu nhiễm mơi trường giữ gìn tài nguyên thiên nhiên Các hoạt động sản xuất tiêu dùng thực cách có trách nhiệm, giảm thiểu khí thải chất thải gây hại cho môi trường Tăng sức chịu đựng kinh tế: Giúp tăng sức chịu đựng kinh tế trước biến động khó khăn, xây dựng nguồn lực chế hỗ trợ để giảm thiểu tác động thảm họa tự nhiên suy thoái tài nguyên Tăng cường công khả cạnh tranh: tạo hội kinh doanh khuyến khích doanh nghiệp đưa sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu thị trường Tạo việc làm mới: Các ngành công nghiệp lượng tái tạo, công nghệ xanh sản xuất bền vững tạo việc làm cho người lao động Đảm bảo nguồn lực sử dụng hiệu quả: Bằng cách sử dụng kỹ thuật tiết kiệm tài nguyên tái sử dụng vật liệu, giảm lãng phí tiết kiệm lượng, giúp giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường tiết kiệm chi phí sản xuất Thực trạng xu hướng: Hiện nay, PTBV nhu cầu cấp bách xu tất yếu tiến trình phát triển quốc gia Một số xu hướng đáng ý phát triển kinh tế bền vững cụ thể sau: Sử dụng lượng xanh: Việc sử dụng nguồn lượng tái tạo, lượng mặt trời gió, trở nên phổ biến Điều giúp giảm phát thải khí nhà kính chống biến đổi khí hậu Điển hình như: Siêu dự án điện mặt trời Qatar; Tháp nhiệt mặt trời biến CO2 nước thành nhiên liệu Viện Kỹ thuật liên bang Thụy Sĩ; Nền kinh tế tuần hồn: Mơ hình kinh tế tuần hoàn thúc đẩy việc tái sử dụng tái chế vật liệu để giảm chất thải bảo tồn tài nguyên ● Tại Thuỵ Điển, 99% chất thải sinh hoạt hàng triệu rác thải nhập năm tái chế thành điện năng, hướng tới xã hội không rác thải ● Tại châu Á, Singapore thúc đẩy kinh tế tuần hoàn từ sớm, từ 1980, nước phát triển công nghệ biến rác thải thành lượng với việc xây dựng nhà máy, xử lý 90% lượng rác thải nước với công suất lên đến 1.000 rác/ngày Với 10% lượng rác thải lại, Singapore sáng tạo biến chúng thành đảo rác Semakau - “đảo rác” nhân tạo giới - đời ● Liên minh Châu Âu EU: Tháng 7/2014, Ủy ban châu Âu thông qua chương trình: “Hướng tới kinh tế tuần hồn: Vì Châu Âu khơng rác thải”, hình thành “Gói kinh tế tuần hoàn” Châu Âu (CEP) Năm 2017, 30% chất thải đô thị 67% rác thải bao bì tái chế Đây mức tăng đáng kể từ 11% vào năm 1995 Nông nghiệp bền vững: Thực hành nông nghiệp bền vững tập trung vào việc giảm sử dụng thuốc trừ sâu phân bón, đồng thời thúc đẩy luân canh trồng bảo tồn đất Điều giúp giảm tác động tiêu cực nông nghiệp môi trường McCain, PepsiCo Cargill cam kết thúc đẩy nông nghiệp tái sinh hàng triệu hecta đất sản xuất khoai tây, lúa mì ngơ… Logistics xanh: Hàng loạt thương hiệu tồn cầu cam kết triển khai kế hoạch hành động nhằm thiết lập chuỗi cung ứng xanh, giảm dấu chân carbon toàn chuỗi cung ứng nhằm hướng tới tăng trưởng bền vững, góp phần giảm bớt căng thẳng liên quan đến mơi trường khí hậu Chẳng hạn như, Nike cam kết giảm 65% phát thải khí nhà kính nơi họ sở hữu vận hành 30% toàn chuỗi cung ứng vào năm 2030; Kuehne + Nagel (K+N) – doanh nghiệp logistics hàng đầu giới cam kết trung hịa hồn tồn carbon mọi phạm vi hoạt động của mình từ năm 2020… Các nhà đầu tư toàn cầu áp dụng đầu tư xanh: Tại Hội nghị thượng đỉnh đầu tư toàn cầu (GIS) London năm 2021, Chính phủ Anh cơng bố 18 thỏa thuận đầu tư tư nhân trị giá 9,7 tỷ bảng vào điện gió ngồi khơi tập đồn Iberdrola (Tây Ban Nha); công ty đầu tư bất động sản Prologis (Mỹ) để phát triển hệ thống kho hàng trung hịa khí thải; KKR (Mỹ) đầu tư vào cơng nghệ khử cacbon cho ngành rác thải Ông Johnson người đồng sáng lập Microsoft, Bill Gates, hợp tác đầu tư chung trị giá 400 triệu bảng vào công nghệ hydro xanh, lưu trữ lượng dài hạn nhiên liệu hàng không bền vững 1.2.2 Tại Việt Nam Sự cần thiết: Trong Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) kỳ năm 2019, Chính phủ Việt Nam nhận định, tình hình quốc tế khu vực có nhiều diễn biến không thuận lợi, kinh tế Việt Nam trì đà tăng trưởng tích cực, điểm sáng tăng trưởng khu vực giới Số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập cao năm qua, môi trường đầu tư kinh doanh cải thiện nhiều số Việt Nam tăng mạnh, số đổi sáng tạo Việt Nam khẳng định “phát triển nhanh bền vững chủ trương, quan điểm quán xuyên suốt chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam” Bên cạnh ưu tiên phát triển nhanh nhằm tránh tụt hậu, giảm khoảng cách thu nhập Việt Nam nước phát triển khu vực phải PTBV Thực trạng xu hướng: Tình hình chung: Tình hình PTBV Việt Nam ngày quan tâm trọng, đạt nhiều thành hành trình PTBV Ngày 25/9/2020, Chính phủ ban hành Nghị số 136/NQ-CP PTBV Việt Nam cho thành lập Hội đồng quốc gia phát triển bền vững nâng cao lực cạnh tranh Các tiêu giám sát đánh giá phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020 gồm: tiêu tổng hợp (GDP xanh, số phát triển người, số bền vững môi trường); tiêu kinh tế (hiệu sử dụng vốn đầu tư, mức giảm tiêu hao lượng để sản xuất đơn vị GDP, cán cân vãng lai ); tiêu xã hội (tỷ lệ nghèo, tỷ lệ thất nghiệp, hệ số bất bình đẳng phân phối thu nhập ); tiêu tài nguyên môi trường (tỷ lệ che phủ rừng, tỷ lệ đất bảo vệ, ) Năm 2018, Việt Nam xếp thứ 69/190 môi trường kinh doanh (theo WB); xếp thứ 77/140 lực cạnh tranh (WEF), xếp thứ 54/162 quốc gia lọt vào Top 30% quốc gia dẫn đầu PTBV (chỉ thua Thái Lan ASEAN) Định hướng mục tiêu PTBV đến năm 2030: Việt Nam xây dựng Chiến lược phát triển giai đoạn 2021-2030 bối cảnh quốc tế, khu vực có nhiều khó khăn, biến động với lo âu căng thẳng trị, chiến tranh thương mại, suy thối kinh tế, biến đổi khí hậu nặng nề, Mặc dù vậy, 2.2.4 Cung cấp thông tin, tư vấn dịch vụ đầu tư Với vai trị cung cấp khoản cho hệ thống tài chính, NHTM có chức quan trọng cung cấp tín dụng cho cơng ty, nhà đầu tư hoạt động sản xuất - kinh doanh đầu tư, bao gồm đầu tư TTCK thông qua kênh cho vay chứng khoán. Các NHTM chủ động, tích cực hỗ trợ người dân, doanh nghiệp bị ảnh hưởng dịch COVID-19 nhiều biện pháp ● Hỗ trợ vật tư, trang thiết bị y tế đóng góp lớn vào Quỹ Vaccine phịng, chống COVID-19, tích cực tham gia xóa đói, giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa, khắc phục hậu thiên tai… ● Tháng 7/2022, cấu lại thời hạn, giữ ngun nhóm nợ 722 nghìn tỷ đồng với 1,1 triệu khách hàng; miễn giảm lãi, giữ ngun nhóm nợ 92,4 nghìn tỷ đồng với 565 nghìn khách hàng ● Hệ thống NHTM đẩy mạnh chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ thông tin; đẩy mạnh tốn khơng dùng tiền mặt ● Tháng 8/2022, giao dịch qua toán điện tử liên ngân hàng tăng 33,21% giá trị so với kỳ; giao dịch tốn khơng dùng tiền mặt tăng 83,7% số lượng tăng 33,4% giá trị 17