Vai trò của các ngân hàng thương mại trong việc hỗ trợ phát triển kinh tế bền vững và tác động của xu hướng này tới hoạt động kinh doanh của ngân hàng MB Bank

25 10 0
Vai trò của các ngân hàng thương mại trong việc hỗ trợ phát triển kinh tế bền vững và tác động của xu hướng này tới hoạt động kinh doanh của ngân hàng MB Bank

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhận thức sâu sắc vai trò là trụ cột của nền kinh tế, các ngân hàng thương mại cũng hướng đến phát triển ngân hàng bền vững, qua đó đóng góp đáng kể cho sự ổn định và tăng trưởng kinh tế của Việt Nam, đồng thời cũng đạt được kết quả kinh doanh tốt và góp phần cải thiện môi trường. Tại Việt Nam, phát triển ngân hàng bền vững đang ở giai đoạn đầu, một số ngân hàng đã quan tâm và bắt đầu từng bước lồng ghép vấn đề môi trường, xã hội vào trong các hoạt động cho vay của mình. Trong bối cảnh Việt Nam đang chú trọng phát triển kinh tế bền vững thì hoạt động kinh doanh của Ngân hàng MB với xuất phát điểm là doanh nghiệp của Quân đội nhân dân Việt Nam cũng chịu sự tác động không hề nhỏ của xu hướng phát triển kinh tế bền vững này. Xuất phát từ thực tiễn, nhóm em đã làm một báo cáo về “Vai trò của các ngân hàng thương mại trong việc hỗ trợ phát triển kinh tế bền vững và tác động của xu hướng này tới hoạt động kinh doanh của ngân hàng MB Bank.”. Bài báo cáo sẽ làm rõ sự cần thiết và xu hướng phát triển kinh tế bền vững trên thế giới và Việt Nam gần đây, đánh giá về vai trò của ngân hàng thương mại trong việc hỗ trợ phát triển kinh tế bền vững thông qua luận điểm và minh chứng phù hợp, phân tích tác động của xu hướng phát triển kinh tế bền vững tới hoạt động kinh doanh của Ngân hàng MB.

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI – 222FIN17A10 ĐỀ TÀI: Vai trò ngân hàng thương mại việc hỗ trợ phát triển kinh tế bền vững tác động xu hướng tới hoạt động kinh doanh ngân hàng MB Bank Giảng viên hướng dẫn : Th.s Nguyễn Thị Vân Nhóm lớp: 222FIN17A10 Số từ: 8233 Ngân hàng thương mại nghiên cứu: MB Bank Nhóm thực hiện: Nhóm 08 Họ tên Mã sinh viên Chức vụ Nguyễn Thị Thanh Hoa 24A4021402 Nhóm trưởng Nguyễn Thu Huyền 24A4021663 Thành viên Đồn Thu Hịa 24A4021404 Thành viên Trần Thị Huyền 24A4021666 Thành viên Bế Thị Thu Huệ 24A4023184 Thành viên Hà Nội, ngày 04 tháng 06 năm 2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .3 Phần 1: Xu hướng phát triển kinh tế bền vững Thế giới Việt Nam 1.1 Tổng quan phát triển kinh tế bền vững 1.2 Tầm quan trọng việc phát triển kinh tế bền vững 1.3 Xu hướng phát triển kinh tế bền vững Thế giới Việt Nam 1.3.1 Trên Thế giới 1.3.2 Tại Việt Nam Phần 2: Vai trò NHTM phát triển kinh tế bền vững Việt Nam 2.1 Vai trò ngân hàng thương mại phát triển kinh tế 2.2 Vai trò ngân hàng thương mại phát triển xã hội .10 2.3 Vai trò ngân hàng thương mại bảo vệ môi trường 11 Phần 3: Tác động xu hướng phát triển kinh tế bền vững tới hoạt động kinh doanh MB Bank .12 3.1 Tổng quan ngân hàng MB .13 3.1.1 Tổng quan MB Group .13 3.1.2 Ngân hàng MB Bank 13 3.1.3 Quá trình hình thành phát triển MB Bank 14 3.1.4 Tầm nhìn sứ mệnh MB Bank 15 3.1.5 Các sản phẩm dịch vụ tài MB Bank 15 3.2 Tác động xu hướng phát triển kinh tế bền vững tới hoạt động kinh doanh MB Bank 17 3.2.1 Hoạt động kinh doanh MB 17 3.2.2 Tác động xu hướng phát triển kinh tế bền vững mặt môi trường tới hoạt động kinh doanh MB 19 3.2.3 Tác động xu hướng phát triển kinh tế bền vững mặt xã hội tới hoạt động kinh doanh MB .19 KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh giới khu vực nay, phát triển kinh tế bền vững nhu cầu cấp bách xu tất yếu tiến trình phát triển quốc gia, có Việt Nam Đảng Nhà nước ta xác định phát triển kinh tế bền vững nhiệm vụ trọng tâm, mục tiêu tồn sách phát triển kinh tế - xã hội, gắn liền với thực tiến bộ, công xã hội, bảo đảm phát triển hài hòa, ổn định, bền vững, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, mang lại sống ấm no, hạnh phúc cho người dân Chính vậy, từ nhiều năm qua, Việt Nam bám sát mục tiêu, nguyên tắc chung phát triển kinh tế bền vững để có chủ trương, hành động thiết thực chiến lược cụ thể cho việc phát triển kinh tế bền vững Nhận thức sâu sắc vai trò trụ cột kinh tế, ngân hàng thương mại hướng đến phát triển ngân hàng bền vững, qua đóng góp đáng kể cho ổn định tăng trưởng kinh tế Việt Nam, đồng thời đạt kết kinh doanh tốt góp phần cải thiện mơi trường Tại Việt Nam, phát triển ngân hàng bền vững giai đoạn đầu, số ngân hàng quan tâm bắt đầu bước lồng ghép vấn đề môi trường, xã hội vào hoạt động cho vay Trong bối cảnh Việt Nam trọng phát triển kinh tế bền vững hoạt động kinh doanh Ngân hàng MB - với xuất phát điểm doanh nghiệp Quân đội nhân dân Việt Nam chịu tác động không nhỏ xu hướng phát triển kinh tế bền vững Xuất phát từ thực tiễn, nhóm em làm báo cáo “Vai trị ngân hàng thương mại việc hỗ trợ phát triển kinh tế bền vững tác động xu hướng tới hoạt động kinh doanh ngân hàng MB Bank.” Bài báo cáo làm rõ cần thiết xu hướng phát triển kinh tế bền vững giới Việt Nam gần đây, đánh giá vai trò ngân hàng thương mại việc hỗ trợ phát triển kinh tế bền vững thông qua luận điểm minh chứng phù hợp, phân tích tác động xu hướng phát triển kinh tế bền vững tới hoạt động kinh doanh Ngân hàng MB Phần 1: Xu hướng phát triển kinh tế bền vững Thế giới Việt Nam 1.1 Tổng quan phát triển kinh tế bền vững Phát triển bền vững mối quan tâm phạm vi tồn cầu Kinh tế tăng trưởng tình trạng khan loại nguyên nhiên liệu, lượng cạn kiệt nguồn tài nguyên không tái tạo tăng thêm, môi trường thiên nhiên bị hủy hoại, cân sinh thái bị phá vỡ Đó tăng trưởng kinh tế không nhịp với tiến phát triển xã hội Có tăng trưởng kinh tế khơng có tiến cơng xã hội; tăng trưởng kinh tế văn hóa, đạo đức bị suy đồi, làm dãn cách phân hóa giàu nghèo, dẫn tới bất ổn xã hội Vì vậy, q trình phát triển cần có điều tiết hài hòa tăng trưởng kinh tế với bảo đảm an ninh xã hội bảo vệ môi trường hay phát triển bền vững trở thành yêu cầu thiết Việt Nam nói riêng giới nói chung Nội hàm phát triển bền vững tái khẳng định Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất Môi trường phát triển tổ chức Rio de Janeiro (Brazil) năm 1992 bổ sung, hoàn chỉnh Hội nghị Thượng đỉnh giới Phát triển bền vững tổ chức Johannesburg (Cộng hoà Nam Phi) năm 2002: "Phát triển bền vững" q trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa mặt phát triển, gồm: phát triển kinh tế (nhất tăng trưởng kinh tế), phát triển xã hội (nhất thực tiến bộ, cơng xã hội; xố đói giảm nghèo giải việc làm) bảo vệ môi trường (nhất xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi cải thiện chất lượng mơi trường; phịng chống cháy chặt phá rừng; khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm tài ngun thiên nhiên) Mơ hình phát triển kinh tế bền vững Kinh tế Xã hội - Giảm đói nghèo, tăng thu nhập - Sự ổn định xã hội - Sự ổn định - Sự tăng trưởng - Sự phát triển - Sự ổn định - Thống hệ sinh Môi trường thái - Đa dạng sinh học - Khả chuyển hóa 1.2 Tầm quan trọng việc phát triển kinh tế bền vững Hiện nay, biến đổi khí hậu nhiễm môi trường đồng thời phải nâng cao lực, sức cạnh tranh kinh tế nhằm đảm bảo cân xã hội hệ thách thức toàn cầu, vấn đề cấp bách quốc gia giới Và phát triển kinh tế bền vững thể trách nhiệm quốc gia việc giải thách thức Phát triển bền vững đảm bảo tính bền vững kinh tế Phát triển bền vững kinh tế phát triển nhanh an toàn, chất lượng Phát triển bền vững kinh tế đòi hỏi phát triển hệ thống kinh tế hội để tiếp xúc với nguồn tài nguyên tạo điều kiện thuận lợi quyền sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên cho hoạt động kinh tế chia sẻ cách bình đẳng Phát triển bền vững kinh tế có vai trị quan trọng việc giảm dần mức tiêu phí lượng tài nguyên khác thông qua công nghệ tiết kiệm thay đổi lối sống; Thay đổi nhu cầu tiêu thụ không gây hại đến đa dạng sinh học môi trường; Xóa đói, giảm nghèo tuyệt đối; Cơng nghệ sinh thái hóa cơng nghiệp (lãi chế, tái sử dụng, giảm thái, tái tạo lượng sử dụng) Phát triển bền vững đảm bảo tính bền vững xã hội Phát triển bền vững xã hội đánh giá tiêu chí, HDI, hệ số bình đẳng thu nhập, tiêu giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội, hưởng thụ văn hóa Phát triển bền vững xã hội trọng vào công xã hội cần tạo điều kiện thuận lợi cho lĩnh vực phát triển người cố gắng cho tất người hội phát triển tiềm thân có điều kiện sống chấp nhận Phát triển bền vững xã hội giúp ổn định dân số; giảm thiểu tác động xấu mơi trường đến thị hóa; nâng cao học vấn, xóa mù chữ; bảo vệ đa dạng văn hóa; bình đẳng giới,… Phát triển bền vững đảm bảo tính bền vững mơi trường Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển nơng nghiệp, du lịch; q trình thị hóa, xây dựng nơng thơn mới, tác động đến môi trường gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, điều kiện tự nhiên Bền vững môi trường sử dụng yếu tố tự nhiên đó, chất lượng mơi trường sống người phải bảo đảm Phát triển bền vững mơi trường việc sử dụng có hiệu tài nguyên, đặc biệt tài nguyên không tái tạo; phát triển không vượt ngưỡng chịu tải hệ sinh thái; bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ tầng ơzơn; kiểm sốt giảm thiểu phát thải khí nhà kính; giảm thiểu xả thải, khắc phục ô nhiễm (nước, khí, đất, lương thực thực phẩm), cải thiện khôi phục môi trường khu vực ô nhiễm 1.3 Xu hướng phát triển kinh tế bền vững Thế giới Việt Nam 1.3.1 Trên Thế giới Hiện nay, xu hướng phát triển kinh tế bền vững quan tâm nhiều toàn cầu Từng nước, khu vực có cách tiếp cận khác nhau, nhiên lại hướng tới mục đích chung trì phát triển kinh tế cách bền vững, không gây hại đến môi trường xã hội Một số xu hướng phát triển kinh tế bền vững giới kể đến như: Xu hướng phát triển kinh tế xanh: Là tiến thay đổi cách tiếp cận triển khai hoạt động kinh tế nhằm đảm bảo cân phát triển kinh tế bảo vệ môi trường Với xu hướng phát triển kinh tế xanh, nay, nhiều quốc gia giới có bước dài phát triển mơ hình kinh tế xanh, theo đó, quốc gia Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc,… châu Á; Đức, Anh, Pháp, châu Âu tiên phong việc thúc đẩy tăng trưởng xanh với nhiều nội dung quan trọng thể cam kết mạnh mẽ hướng tới kinh tế xanh Mỹ - Nâng cao kỹ thuật sản xuất xanh hướng đến sử dụng lượng tái tạo: Chính phủ Mỹ thực sách nhằm chấn hưng kinh tế thơng qua phát triển lượng, phát triển kinh tế xanh, thực sách tiết kiệm lượng, giảm bớt ô nhiễm môi trường thực sách tái tạo lượng Bên cạnh đó, Chính phủ Mỹ triển khai đạo luật chống biến đổi khí hậu với mục tiêu giảm khí thải nhà kính khoảng 17% vào năm 2020 so với năm 2005 áp dụng hạn ngạch khí thải cho phép doanh nghiệp xả khí thải thấp hạn ngạch bán phần hạn mức khí thải khơng dùng hết cho công ty khác Xu hướng tiêu dùng xanh hành vi tiêu dùng bền vững: Là xu hướng quan trọng nỗ lực xây dựng kinh tế bền vững toàn cầu Hiện nay, người tiêu dùng giới hướng tới sản phẩm xanh, thân thiện với môi trường coi tiêu chuẩn cho sản phẩm dịch vụ chất lượng cao Nó địi hỏi nhà sản xuất, nhà kinh doanh người tiêu dùng tham gia để tạo sử dụng sản phẩm dịch vụ có tác động đến mơi trường xã hội Tại châu Á, Nhật Bản quốc gia đầu phong trào bảo vệ mơi trường nói chung tiêu dùng xanh nói riêng Các quy định liên quan tới chương trình phát triển xanh lần Chính phủ Nhật ban hành năm 1990; đến năm 2001, Chính phủ thơng qua luật thúc đẩy mua sắm xanh, Nhật Bản trở thành quốc gia ban hành sách mua sắm xanh Xu hướng hợp tác quốc tế phát triển kinh tế bền vững: Trong bối cảnh nhiều quốc gia hướng tới phát triển kinh tế bền vững việc hợp tác quốc gia giới xu hướng quan trọng tồn cầu, với nhiều hoạt động chương trình hợp tác triển khai như: Chương trình Phát triển bền vững Liên Hợp Quốc: Liên Hợp Quốc triển khai nhiều chương trình dự án hợp tác quốc tế phát triển kinh tế bền vững, bao gồm Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) Các chương trình nhằm đạt Mục tiêu Phát triển Bền vững Liên Hợp Quốc thúc đẩy phát triển kinh tế theo cách bền vững hài hịa với mơi trường Hợp tác vùng liên minh khu vực: Các khu vực quốc gia giới tạo hợp tác vùng liên minh nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững Ví dụ, Liên minh Châu Âu (EU) xác định mục tiêu sách phát triển bền vững tái tạo lượng 1.3.2 Tại Việt Nam Cùng với dòng chảy quốc gia giới vấn đề phát triển kinh tế bền vững Việt Nam, xu hướng phát triển kinh tế bền vững trọng đặt mục tiêu cụ thể để đảm bảo phát triển bền vững kinh tế - xã hội đồng kết hợp chặt chẽ việc tăng trưởng kinh tế bảo tồn môi trường, phát triển bền vững Xu hướng phát triển kinh tế xanh: Tại Việt Nam, kể từ năm 2000, bắt đầu làm quen với xu hướng phát triển kinh tế xanh giới, số dự án lượng xanh triển khai dạng thử nghiệm Sau thời gian tìm hiểu học tập kinh nghiệm quốc gia phát triển kinh tế xanh, Việt Nam nghiên cứu triển khai dự án 3R (Reduce – giảm thiểu, Reuse – tái sử dụng, Recycle – tái chế) trình kết nghiên cứu chuyên gia nước đánh giá tốt mặt lý thuyết Tiếp nối phát triển lượng xanh quốc gia giới, nay, Việt Nam bắt đầu triển khai dự án lượng sinh học… Với lợi nằm khu vực nhiệt đới, gió mùa, có nguồn lượng mặt trời dồi dào, lượng gió phong phú, sinh vật tăng trưởng nhanh lợi sẵn có cho Việt Nam tham gia vào chương trình mục tiêu thiên niên kỷ để hướng tới xây dựng “nền kinh tế xanh” phát triển bền vững Xu hướng tiêu dùng xanh hành vi tiêu dùng bền vững: Cũng nhiều nước giới, Việt Nam, tiêu dùng xanh dần thành xu nhận thức người tiêu dùng tiêu dùng xanh, sản phẩm xanh nâng cao Nắm bắt xu hướng tiêu dùng bật năm 2023, nhiều doanh nghiệp Việt Nam chứng minh nhạy bén, đón đầu bắt kịp xu hướng thơng qua nhiều chương trình phát triển bền vững nhiều năm qua kể đến Unilever Việt Nam Unilever đặt mục tiêu đầy tham vọng sáng kiến táo bạo để thực hóa tầm nhìn doanh nghiệp Ưu tiên hàng đầu doanh nghiệp giải ô nhiễm từ rác thải nhựa thơng qua việc thúc đẩy 75% bao bì chai có khả tái chế, cắt giảm 87% nhựa nguyên sinh thông qua cắt giảm trực tiếp sử dụng nhựa tái chế (PCR), đồng thời thu gom xử lý nhiều lượng sử dụng cho bao bì sản phẩm bán thị trường Xu hướng tác quốc tế phát triển kinh tế bền vững: Hiện nay, Việt Nam tham gia nhiều hoạt động hợp tác quốc tế phát triển kinh tế bền vững kể đến như: Hợp tác với tổ chức quốc tế: Việt Nam hợp tác chặt chẽ với tổ chức quốc tế Liên Hợp Quốc (LHQ), Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) tổ chức phi phủ Qua đó, Việt Nam nhận hỗ trợ tài chính, kỹ thuật chuyển giao cơng nghệ để thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững Chương trình hợp tác với quốc gia: Việt Nam tham gia chương trình hợp tác với quốc gia khác nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững Ví dụ, Việt Nam có chương trình hợp tác với Nhật Bản để xây dựng cơng trình hạ tầng, phát triển lượng tái tạo nâng cao lực sản xuất Việt Nam hợp tác với quốc gia khu vực Singapore, Hàn Quốc Trung Quốc để tăng cường liên kết kinh tế phát triển bền vững Phần 2: Vai trò NHTM phát triển kinh tế bền vững Việt Nam 2.1 Vai trò ngân hàng thương mại phát triển kinh tế Cung cấp nhu cầu vay vốn cho phát triển kinh tế: Ngân hàng thương mại có vai trị trung gian người có nhu cầu vốn người dư thừa vốn Ngân hàng thương mại hình thành quỹ cho vay để phân bổ vốn tới kinh tế thông qua việc huy động nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi nhà đầu tư kinh tế Biến tiết kiệm thành đầu tư Sau đất nước thống nhất, ngành Ngân hàng ln ln phát huy tốt vai trị hệ thống huyết mạch cung cấp vốn tín dụng cho kinh tế quốc dân, có nhiều đóng góp quan trọng vào việc khắc phục hậu chiến tranh, huy động phân bổ nguồn lực tài để khôi phục phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tham gia vào ổn định kinh tế vĩ mô: Trong bối cảnh Covid 19, ngành Ngân hàng không ngừng nỗ lực phấn đấu, thực có hiệu nhiều sách, biện pháp phù hợp với thực tế tình hình, đạt nhiều kết quan trọng: Điều hành chủ động, linh hoạt cơng cụ sách tiền tệ, kiểm sốt lạm phát, ổn 10 định kinh tế vĩ mơ, bảo đảm nhu cầu khoản, ổn định thông suốt thị trường tiền tệ, ngoại hối, giảm mặt lãi suất thị trường, cung cấp đầy đủ, kịp thời nguồn vốn tín dụng phục vụ sản xuất kinh doanh, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, hỗ trợ phục hồi kinh tế sau đại dịch Tạo điều kiện phát triển cho kinh tế thông qua việc giải khả lưu thông tiền tệ, hàng hóa nhanh chóng Điều bao gồm việc hỗ trợ toán chuyển khoản: Ngân hàng thương mại cung cấp dịch vụ toán chuyển khoản tiện lợi nhanh chóng, chuyển khoản qua hệ thống ngân hàng, thẻ tín dụng thẻ ghi nợ Điều tạo điều kiện cho việc lưu thông tiền tệ hàng hóa cách thuận tiện nhanh chóng, giúp thúc đẩy hoạt động kinh tế phát triển kinh tế NHTM cầu nối tài quốc gia với tài quốc tế: Nhận thức tầm quan trọng kinh tế quốc tế, hội nhập kinh tế quốc gia với giới đem lại lợi ích kinh tế to lớn, thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh bền vững Một điều kiện quan trọng góp phần thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc gia với kinh tế giới tài quốc gia Nền tài quốc gia cầu nối với tài quốc tế thơng qua hoạt động NHTM lĩnh vực kinh doanh nhận tiền gửi, cho vay, nghiệp vụ toán, nghiệp vụ ngoại hối, nghiệp vụ khác Đặc biệt hoạt động tốn quốc tế, bn bán ngoại hối, quan hệ tín dụng với NHNN NHTM trực tiếp gián tiếp tác động góp phần thúc đẩy hoạt động tốn xuất nhập thơng qua NHTM thực vai trị điều tiết tài nước phù hợp với vận động tài quốc tế 2.2 Vai trị ngân hàng thương mại phát triển xã hội Thơng qua việc cung ứng tín dụng cho doanh nghiệp người dân, ngành ngân hàng tạo chuyển biến tích cực cho xã hội, có phần ảnh hướng lớn đến phát triển bền vững hoạt động sản xuất - kinh doanh Vì vậy, ngân hàng khơng theo đuổi mục tiêu kinh tế, mà trọng đến vấn đề xã hội tác động ngành ngân hàng đến kinh tế, xã hội mang tính toàn diện nhân văn Trong năm 2020, kinh tế giới nước có nhiều khó khăn, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp ngân hàng bị ảnh hưởng lớn, song Ngân 11 hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) trao tặng 100 nhà nhân (trị giá tỷ đồng) đến thăm hỏi, tặng 1.000 suất quà (trị giá 500 triệu đồng), trao 10 tỷ đồng khuôn khổ Lễ phát động tồn dân ủng hộ tham gia phịng, chống dịch Covid-19 Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Việt Nam tổ chức… Các ngân hàng thương mại hỗ trợ vật tư, trang thiết bị y tế đóng góp phần lớn vào Quỹ vaccine phòng, chống COVID-19 Với vai trò tiên phong, ngày 21/5, ngân hàng thương mại Nhà nước gồm: Vietcombank, Agribank, BIDV VietinBank ủng hộ tài để Bộ Y tế mua vắc-xin phịng chống COVID-19 với giá trị đợt trao 100 tỷ đồng, ngân hàng ủng hộ 25 tỷ đồng Khơng vậy, nhìn lại thời gian diễn dịch Covid-19, toàn ngành Ngân hàng thực trách nhiệm xã hội rõ nét thông qua hoạt động giãn, hoãn nợ, giảm lãi suất để hỗ trợ người dân doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn ưu đãi, vượt qua khó khăn Các ngân hàng thương mại chủ động, tích cực hỗ trợ người dân, doanh nghiệp bị ảnh hưởng dịch COVID-19 nhiều biện pháp Đến cuối tháng 7/2022, cấu lại thời hạn, giữ ngun nhóm nợ 722 nghìn tỷ đồng với 1,1 triệu khách hàng; miễn giảm lãi, giữ nguyên nhóm nợ 92,4 nghìn tỷ đồng với 565 nghìn khách hàng Triển khai sách hỗ trợ lãi suất 2%/năm thơng qua hệ thống ngân hàng thương mại, NHNN trình Chính phủ ban hành Nghị định 31/2022/NĐ-CP hỗ trợ lãi suất từ ngân sách Nhà nước khoản vay doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh ban hành kịp thời đầy đủ văn hướng dẫn triển khai; thông báo hạn mức hỗ trợ lãi suất dự kiến cho ngân hàng thương mại để triển khai chương trình Đến cuối tháng 9/2022, doanh số cho vay hỗ trợ lãi suất đạt khoảng 15 nghìn tỷ đồng, dư nợ hỗ trợ lãi suất đạt khoảng 13 nghìn tỷ đồng; số tiền hỗ trợ cho khách hàng tới kỳ thu lãi 29 tỷ đồng Hiện NHNN triển khai đồn cơng tác liên ngành để đánh giá đơn đốc triển khai sách số địa phương; tích cực tổ chức hội nghị kết nối ngân hàng - doanh nghiệp chuyên đề triển khai Nghị định 31 nhằm thông tin, đối thoại trực tiếp ngân hàng thương mại khách hàng để nắm bắt nhu cầu thực tế hỗ trợ doanh nghiệp, khó khăn, vướng mắc q trình tiếp cận sách để kịp thời xử lý, tháo gỡ Hoạt động ngân hàng việc thực trách nhiệm xã hội có ảnh hưởng tích cực tới đánh giá khách hàng lợi nhuận ngân hàng Minh chứng cho 12 điều này, TS Nguyễn Thị Kim Oanh cho biết, hoạt động cộng đồng ngân hàng làm tăng chi phí phát sinh cho ngân hàng Mặc dù vậy, nhờ hoạt động mà doanh thu ngân hàng tăng nhanh mức tăng chi phí phát sinh 2.3 Vai trò ngân hàng thương mại bảo vệ môi trường Phát triển bền vững với tăng trưởng xanh trở thành xu hướng phát triển chung quốc gia giới tăng trưởng xanh giải đồng thời vấn đề tăng trưởng môi trường - xã hội, đảm bảo tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường xã hội Với vai trò cung ứng vốn cho kinh tế, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam đóng vai trị quan trọng việc phát triển bền vững tăng trưởng xanh với chế khuyến khích đầu tư vào dự án thân thiện với môi trường Để thực vấn đề trên, ngân hàng thương mại Việt Nam (NHTM) năm gần triển khai hoạt động tín dụng xanh, thực nhiều sách biện pháp nhằm đẩy mạnh tín dụng xanh tồn ngành Ngân hàng Ngành ngân hàng đóng góp đáng kể vào việc thực tăng trưởng xanh với vai trị cơng cụ khuyến khích đầu tư tài vào dự án thân thiện với mơi trường Vì thế, mơ hình tín dụng xanh xem cơng cụ tài độc đáo, có ý nghĩa quan trọng việc kiểm sốt hành vi bảo vệ môi trường doanh nghiệp ngăn chặn phát triển khơng kiểm sốt doanh nghiệp gây ô nhiễm, nguy hại đến môi trường Một số ngân hàng xây dựng quy trình quản lý rủi ro môi trường – xã hội hoạt động cấp tín dụng ngân hàng cung cấp đa dạng hóa sản phẩm tín dụng xanh để đáp ứng nhu cầu lớn khách hàng phát triển danh mục cho vay ngân hàng Chủ động đưa sách tín dụng xanh riêng, mang tính cạnh tranh với ngân hàng khác lãi suất, tài sản bảo đảm… nhằm góp phần tăng thị phần tín dụng xanh tăng trưởng dư nợ tín dụng xanh, thúc đẩy hoạt động mơi trường thơng qua sách tín dụng xanh Ví dụ: thời gian qua, SHB đặc biệt ưu tiên cho khách hàng hoạt động lĩnh vực nông nghiệp nơng thơn, dự án xanh… với gói giải pháp đặc thù, ưu đãi lãi suất, miễn/giảm phí trả nợ trước hạn, ưu đãi phí dịch vụ, linh hoạt thủ tục, hồ sơ vay vốn đẩy nhanh tiến độ giải ngân nhằm tạo thuận lợi, giúp khách hàng tiếp cận nhanh chóng với nguồn vốn vay ưu đãi, kịp thời SHB cho vay tài trợ lĩnh vực nông nghiệp nông thôn theo chuỗi liên kết "từ cánh đồng đến bàn ăn", từ khâu 13 phục vụ nuôi trồng, thu mua sản xuất chế biến đến tiêu thụ nước xuất Ngoài ra, ngân hàng đề cập đến hoạt động kinh doanh ngân hàng tiến hành lĩnh vực theo cách giúp giảm khí thải carbon bên ngồi giảm khí thải carbon hoạt động nội ngân hàng Phần 3: Tác động xu hướng phát triển kinh tế bền vững tới hoạt động kinh doanh MB Bank 3.1 Tổng quan ngân hàng MB 3.1.1 Tổng quan MB Group Sau 28 năm hình thành phát triển, từ ngân hàng với 25 nhân 20 tỷ đồng vốn điều lệ, đến Ngân hàng TMCP Quân đội (MB – mã chứng khoán MBB) vươn trở thành tập đồn tài đa năng, hoạt động hiệu lĩnh vực ngân hàng, chứng khoán, quản lý quỹ, khai thác tài sản, bảo hiểm tài tiêu dùng Việc hồn thiện hệ sinh thái tài cộng với chiến lược kinh doanh số triển khai liệt, giai đoạn kinh tế gặp khó khăn đại dịch COVID-19, cho thấy vững vàng khả thích ứng nhanh chóng ngân hàng 3.1.2 Ngân hàng MB Bank Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội (tên giao dịch tiếng Anh Military Commercial Joint Stock Bank), gọi tắt Ngân hàng Quân đội, viết tắt MB, ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, doanh nghiệp trực thuộc Bộ Quốc phòng Thời điểm năm 2018, vốn điều lệ ngân hàng 21.605 nghìn tỷ đồng, tổng tài sản ngân hàng năm 2018 362.325 nghìn tỷ đồng Các cổ đơng Ngân hàng Qn đội Viettel, Tổng Công ty Đầu tư kinh doanh vốn Nhà nước, Tổng Công ty Trực thăng Việt Nam Tổng Cơng ty Tân Cảng Sài Gịn Ngồi dịch vụ ngân hàng, Ngân hàng Quân đội tham gia vào dịch vụ mơi giới chứng khốn, quản lý quỹ, kinh doanh địa ốc, bảo hiểm, quản lý nợ khai thác tài sản cách nắm cổ phần chi phối số doanh nghiệp lĩnh vực 14 MB định chế vững tài chính, mạnh quản lý, minh bạch thông tin, thuận tiện tiên phong cung cấp dịch vụ để thực sứ mệnh mình, tổ chức, đối tác Vững vàng, tin cậy Trong suốt trình hình thành phát triển, lãnh đạo, đạo Quân ủy Trung ương - Bộ Quốc phòng, Ngân hàng nhà nước hỗ trợ, giúp đỡ tận tình quan hữu quan; đơn vị và ngoài quân đội; Ngân hàng TMCP Quân Đội (MB) đã phát huy bản chất tốt đẹp và truyền thống vẻ vang của người chiến sỹ mặt trận kinh tế; đoàn kết, chủ động, sáng tạo, tự lực, tự cường, khắc phục khó khăn, cải tiến chất lượng hoạt động đưa sản phẩm dịch vụ Ngân hàng tốt đến với cá nhân, tổ chức kinh tế, doanh nghiệp khắp tỉnh, thành trọng điểm nước, góp phần đẩy mạnh cơng phát triển kinh tế Việt Nam nói chung nâng cao hiệu kinh doanh ngành Ngân hàng nói riêng 3.1.3 Q trình hình thành phát triển MB Bank Sau 27 năm phát triển, MB khẳng định vị ngân hàng hàng đầu Việt Nam, với số hiệu ln nằm nhóm dẫn đầu thị trường Cụ thể sau: Ngày 04 tháng 11 năm 1994, ngân hàng thức vào hoạt động với vốn điều lệ ban đầu 20 tỷ đồng với 25 cán nhân viên Năm 2000, thành lập Công ty TNHH Chứng khốn Thăng Long (nay Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Ngân hàng TMCP Qn đội MBS) Cơng ty Quản lý nợ khai thác tài sản Ngân hàng TMCP Quân đội (MBAMC) Năm 2003, MB tiến hành cải tổ toàn diện hệ thống nhân lực Năm 2004, MB ngân hàng phát hành cổ phần thông qua bán đấu giá công chúng với tổng mệnh giá 20 tỷ đồng Năm 2005, MB tiến hành ký kết thỏa thuận ba bên với Vietcombank Tập đồn Viễn thơng Qn đội Viettel việc tốn cước viễn thơng Viettel đạt thỏa thuận hợp tác với Citibank Năm 2006, thành lập Công ty Quản lý Quỹ Đầu tư Chứng khoán Hà Nội HFM (nay Công ty cổ phần Quản lý Quỹ Đầu tư Ngân hàng Quân đội MB Capital) Triển khai thành cơng dự án đại hóa cơng nghệ thơng tin CoreT24 Tập đoàn 15 Temenos (Thụy Sĩ) Năm 2008, MB tái cấu tổ chức Tập đoàn Viễn thơng Qn đội Viettel thức trở thành cổ đơng chiến lược Năm 2009, MB mắt Trung tâm dịch vụ khách hàng 247 Năm 2010, Khai trương chi nhánh nước (Lào) Năm 2011, Thực thành công việc niêm yết cổ phiếu Sở Giao dịch Chứng khốn TP Hồ Chí Minh (HSX) từ ngày 01 tháng 11 năm 2011 Khai trương chi nhánh thứ hai nước ngồi (Campuchia) Nâng cấp thành cơng hệ thống CoreT24 từ R5 lên R10 Năm 2019, MB mắt logo nhận diện thương hiệu Năm 2020, MB vinh danh “Ngân hàng tiêu biểu Việt Nam” 3.1.4 Tầm nhìn sứ mệnh MB Bank Định hướng phát triển Các mặt hoạt động kinh doanh MB hiệu quả, cho thấy uy tín ngành dịch vụ tài Việt Nam Bên cạnh đó, dịch vụ MBBank đa dạng, sở liệu, công nghệ thông tin đại, phát triển song song mạnh mẽ với hoạt động dịch vụ truyền thống ngân hàng Mục tiêu MBBank giai đoạn 2017 – 2021 định hướng “Trở thành 16 ngân hàng thuận tiện nhất” với mục tiêu để năm 2021 nằm Top hệ thống Ngân hàng Việt Nam kinh doanh hiệu an tồn Tầm nhìn MB Bank: Trở thành Ngân hàng thuận tiện với khách hàng Sứ mệnh MB Bank: Vì phát triển đất nước, lợi ích khách hàng 3.1.5 Các sản phẩm dịch vụ tài MB Bank Sản phẩm thẻ Thẻ tín dụng (Credit Card) nước quốc tế Thẻ tín dụng quốc tế MB Visa Infinite Thẻ tín dụng quốc tế MB JCB Sakura Thẻ tín dụng quốc tế MB Visa Thẻ tín dụng doanh nghiệp MB Visa Commerce Thẻ ghi nợ (Debit Card) Thẻ ghi nợ nội địa Active Plus Thẻ ghi nợ nội địa Bankplus Thẻ ghi nợ nội địa MB Private/MB VIP Thẻ ghi nợ nội địa doanh nghiệp Business Thẻ quân nhân Thẻ ghi nợ quốc tế MB Visa Thẻ ghi nợ quốc tế VINID Visa Thẻ trả trước (Prepaid Card) Thẻ trả trước NewPlus Thẻ trả trước quốc tế Bankplus Mastercard Dịch vụ Ngân hàng điện tử Các dịch vụ ngân hàng điện tử MB Bank bao gồm: Internet Banking, App MBBank, Bank Plus MBBank, SMS Banking Trong bật App MBBank 17 app ngân hàng số giúp MB Bank đạt giải Sao Khuê 2019 Dịch vụ cho vay Vay tín chấp Vay chấp Sản phẩm tiền gửi Tiền gửi có kỳ hạn từ tuần – 60 tháng Tiền gửi không kỳ hạn Các chương trình ưu đãi gửi tiền: Tặng quà, tặng voucher, quay số trúng thưởng, hưởng lợi ích khác khách hàng thân thiết MB Bank,… Bảo hiểm nhân thọ Bảo hiểm tai nạn, ốm đau, bệnh tật, thai sản,… 3.2 Tác động xu hướng phát triển kinh tế bền vững tới hoạt động kinh doanh MB Bank 3.2.1 Hoạt động kinh doanh MB Trong năm nay, nhiều ngân hàng thực q trình đa dạng hóa sản phẩm cách dần chuyển hướng sang sản phẩm xanh, tín dụng xanh, trái phiếu xanh; tích cực thúc đẩy khoản vay tín dụng xanh/trái phiếu xanh nhằm thực chủ trương Đảng Nhà nước lĩnh vực lượng tái tạo Đây dự án tài trợ vốn đáp ứng tiêu trí cụ thể 12 lĩnh vực như: nông nghiệp, lâm nghiệp xanh bền vững, công nghiệp xanh, tái tạo lượng, sử dụng lượng sạch, xử lý chất thải trước đưa ngồi, chống nhiễm, bảo vệ mội trường, MB Bank số NHTM hàng đầu việc thay đổi danh mục sản phẩm vay vốn liên quan tới cung cấp tín dụng thân thiện với môi trường Năm 2020, MB Bank vinh danh nhận giải thưởng uy tín "Ngân hàng tiêu biểu tín dụng xanh" MB Bank đáp ứng đầy đủ, xuất sắc tiêu chí khắt khe giải thưởng tín dụng xanh như: xây dựng tốt sản phẩm xanh vào danh mục sản phẩm cho vay có ngân hàng; xây dựng điều kiện ưu đãi lãi suất (áp dụng biên độ 2,8%/năm), tài sản chấp… khoản cho vay dự án xanh; triển khai hệ thống quản lý rủi ro môi trường xã hội hoạt động cấp tín dụng 18 xanh; áp dụng tiêu chuẩn mơi trường duyệt vốn vay hay cấp tín dụng cho hồ sơ vay vốn có mục tiêu tăng trưởng xanh, thân thiện với môi trường xã hội…hồ sơ vay vốn có thời hạn kéo dài tới 15 năm MB Bank cập nhật xu hướng để đưa khoản vay danh mục lượng tái tạo xây dựng sản phẩm xanh vào gói vay tín dụng xanh, hay gói vay liên quan đến tiết kiệm lượng, lượng mặt trời, cho vay dự án xử lý rác thải, chất thải, khí thải Từ 2017, MB Bank tiếp cận, thẩm định nhiều dự án thuộc lĩnh vực điện lượng tái tạo Năm 2020, MB Bank trở thành ngân hàng tiên phong hệ thống ngân hàng Việt Nam cấp tín dụng cho điện gió, điện mặt trời Đại diện lãnh đạo MB cho biết ngân hàng cung cấp nguồn tài cho 34 dự án điện Mặt trời điện gió với tổng quy mô vào khoảng 70.000 tỷ đồng, giúp chủ đầu tư tạo khoảng 3.600 MW điện lượng tái tạo, góp phần gia tăng nguồn lượng đáp ứng nhu cầu tăng trưởng bền vững kinh tế Để góp phần thay đổi nhận thức khách hàng hướng tới toàn xã hội, MB Bank thực chiến dịch truyền thơng khuyến khích người tiêu dùng sử dụng sản phẩm số hóa áp dụng sách cho phép khách hàng miễn phí chọn mở tài khoản số đẹp (số tứ quý, số phát tài lộc…) trực tiếp app MB Bank; từ đó, giảm thiểu thời gian di chuyển, tăng tiện lợi cho người tiêu dùng, nâng cao kỹ số khách hàng - góp phần thúc đẩy xã hội số, giảm thiểu mức tiêu thụ tài nguyên môi trường thúc đẩy phát triển bền vững.  Chuyển đổi số giúp MB thống sách quy định, ban hành đồng toàn hệ thống ngân hàng công ty thành viên, triển khai sáng kiến giảm thiếu tác động từ xả thải tiêu thụ lượng toàn hệ thống MB Bank dần thay đổi trình vận hành nội ngân hàng Một ví dụ, phần mềm tính chi phí điện điều hịa để phân bổ chi phí điện, đánh giá hiệu chi phí cho đơn vị; áp dụng phần mềm văn phòng M-Office để thay đổi thói quen in ấn, tăng suất lao động, hạn chế phát sinh làm thêm toàn cán nhân viên…Và từ năm 2020 đến năm 2021, MB giảm thiểu 16 kWh/người/m2/năm với khảo sát tiếp nhận ý kiến nhân viên năm 2021 cho thấy nhận thức tốt sử dụng lượng tiết kiệm hiệu 19 MB Bank thay đổi lực nhận thức cán hoạt động thân thiện với môi trường chiến lược phát triển bền vững Để thực điều này, MB Bank hình thành uy ban chức nội bộ, bao gồm ủy ban quản trị cấp cao, ủy ban quản lý rủi ro ủy ban nhân Ba ủy ban hoạt động tham mưu chặt chẽ với để đạo kế hoạch phát triển bền vững, cột mốc trọng tâm truyền tải thành sách, quy định toàn hệ thống ngân hàng công ty thành viên.  Các ủy ban chức MB 3.2.2 Tác động xu hướng phát triển kinh tế bền vững mặt môi trường tới hoạt động kinh doanh MB MB Bank hợp tác Quỹ Sống bền vững (Sống Foundation) thực chiến dịch “Cùng MB phủ xanh Việt Nam” với mục tiêu phủ xanh 14 rừng Ninh Thuận năm 2022 Chương trình mong muốn gia tăng mật độ xanh Việt Nam, tăng kết nối người tự nhiên, gắn chặt kết nối người người, từ mang lại hạnh phúc cho người 20

Ngày đăng: 12/07/2023, 11:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan