Thêm vào đó, DNVVN là một khu vực kinhtế đầy tiềm năng, linh hoạt và dé dàng điều chỉnh các hoạt động sản xuất dé thích nghivới những biến động, thay đổi xuất phát từ môi trường kinh doa
Tính cấp thiết của đề tài ¿©c++2<+Ex+EkSEEEEEE2EE21211211211211 211111111 cye 6 2 Mục tiêu nghién CỨU .- G5 E9 TH Hệ 7 3 Đối tượng và phạm vi nghiên CỨU - 2-2 £+E+2E£+EE££EE+EE£+EEvrxerrxrrrerred 7 4 Phương pháp nghiên CỨU G25 31139311931 1391 1 3 1 E1 ng rệt 7 5 Kết cấu chuyên đề . - 2-5222 12E15E12E152117171711111112111111 11111111 8 CHƯƠNG 1: NHUNG VAN DE CƠ BAN VE CHAT LƯỢNG CHO VAY
Chất lượng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hang thương mại
1.3.1 Quan niệm về chất lượng cho vay DNVVN Hoạt động cho vay không chỉ đóng vai trò quan trọng với người cần vốn, tạo ra khoản thu nhập cho ngân hàng mà còn đóng góp vào thúc day sự phát triển của nền kinh tế Ngân hàng thương mại với vai trò của một trung gian tài chính, thực hiện quá trình phân phối lại nguồn vốn từ nơi có nguồn vốn nhàn rỗi sang nơi thiếu vốn, tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh doanh và tạo ra giá trị mới, làm động lực phát triển nền kinh tế Do đó, hoạt động cho vay được thực hiện càng hiệu quả thì nên kinh tế càng có cơ hội phát triển nhanh hơn.
Chất lượng hoạt động cho vay là một khái niệm không cụ thể, phụ thuộc vào cả hai bên tham gia vào hoạt động là ngân hàng và doanh nghiệp cũng như các yếu tố môi trường bên ngoài khác, do vậy quan niệm về chất lượng CV cũng có những sự khác biệt tùy thuộc từ góc nhìn của mỗi đối tượng.
Theo quan điểm từ phía khách hàng
Các DNVVN vay vốn nhằm phục vụ mục đích mở rộng hoạt động sản xuất, đầu tư vào những dự án kinh doanh, với kì vọng tối đa hóa thu nhập hay tối đa hóa giá trị sử dụng của số tiền vay Khoản vay là có chất lượng khi số tiền cho vay được giải ngân kịp thời, đầy đủ, đáp ứng được nhu cầu của DN Khoản vay chất lượng thỏa mãn lãi suất, kỳ hạn hợp lý, quá trình lập hồ sơ và giải ngân đơn giản, nhanh chóng và tiết kiệm chi phí Do đó, có thé nói chất lượng cho vay SME trên góc nhìn của doanh
SV: Nguyễn Minh Thu Hà 23 MSV: 11161321
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Lê Đức Hoàng nghiệp là sự thỏa mãn nhu cầu của SME về khoản vay từ ngân hàng trên các khía cạnh của một khoản vay từ mức lãi suất, kỳ hạn nợ, thủ tục cap vốn đến cách thức thực hiện hoạt động giải ngân và thu hồi nợ.
Theo quan điểm từ phía ngân hàng
Ngân hàng tuy là một loại hình DN đặc biệt nhưng cũng hướng tới mục tiêu dài hạn là tối đa hóa giá trị mỗi đồng vốn của chủ doanh nghiệp Hoạt động của NH cơ bản bao gồm nhận tiền gửi, cho vay và cung ứng dịch vụ đi kèm Khoản vay được coi là chất lượng khi ngân hang sẽ thu được day đủ cả nợ gốc và lãi từ phía khách hang tại đúng thời điểm đã thỏa thuận trên hợp đồng cho vay, mang lại thu nhập, giảm thiểu rủi ro và gia tăng hiệu quả hoạt động của NH Khi xem xét chất lượng cho vay, ngân hàng sẽ xem xét dựa trên hai khía cạnh của khoản vay bao gồm khả năng tạo ra lợi nhuận của khoản vay cùng với mức độ an toàn của khoản vay.
- Mic độ an toàn của khoản vay: yếu tô trước hết dé NH xem xét khi ra quyết định có cho vay hay không là ý định và khả năng hoàn trả khoản nợ của doanh nghiệp Một món cho vay có chất lượng không tốt khi DN đi vay không trả được nợ hoặc xuất hiện các dấu hiệu không trả được nợ Điểm phân biệt đầu tiên và rõ ràng nhất giữa một khoản vay chất lượng và kém chất lượng thể hiện đầu tiên ở khả năng trả nợ của người đi vay.
- Kha năng sinh lời của khoản vay: Ngân hàng là đơn vị kinh doanh tiền tệ, kiếm lời từ chủ yếu từ lãi của các khoản vay Do đó, việc ngân hàng thu hồi đầy đủ số nợ và lãi vay từ khách hàng, tăng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh cũng là một yếu tô dé đưa ra nhận định khoản cho vay có chất lượng hay không.
Chất lượng cho vay ngân hàng được hiểu là mức độ đảm bảo an toàn và khả năng sinh lời cho các hoạt động cho vay của ngân hàng Hai yếu tố chính quyết định chất lượng cho vay bao gồm mức độ rủi ro và lợi nhuận thu được từ các khoản cho vay Do đó, chất lượng cho vay phản ánh sức khỏe tài chính và khả năng quản lý rủi ro của ngân hàng.
SV: Nguyễn Minh Thu Hà 24 MSV: 11161321
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Lê Đức Hoàng
Theo quan điểm đối với nền kinh tế
Hoạt động cho vay giúp dòng tiền được lưu chuyền từ nơi thừa vốn sang nơi thiếu vốn, làm động lực cho các DN mở rộng quy mô hoạt động, góp phần làm tăng sản lượng cho nền kinh tế, thúc day nền kinh tế tăng trưởng Chất lượng cho vay được thé hiện ở việc khoản cho vay đó đóng góp như thế nào vào kết quả quá trình hoạt động của DN, tạo ra bao nhiêu giá trị gia tăng, giải quyết vấn đề việc làm cho bao nhiêu người và tác động ra sao đến quá trình chuyền dịch cơ cấu kinh tế tại địa phương nơi doanh nghiệp đặt vi trí.
Quan điểm về chất lượng cho vay có những sự khác biệt khi đứng trên các góc nhìn khác nhau, tuy nhiên đều dựa trên tính hoàn trả số tiền và khả năng tạo ra thu nhập mà khoản vay tạo ra Nội dung tiếp theo đưa ra các chỉ tiêu đánh giá chất lượng hoạt động CV đối với DNVVN.
1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay DNVVN
Chỉ tiêu dư nợ cho vay DNVVN ơ : R DNVYN
= Dư ng cho vay DNVVN x 100% y trọng dư Trợ cho vay _ Tổng dư nợ cho vay °
Ty trong vé du ng cho vay SME cho thay quy m6 cua ng cho vay đối với DNVVN chiếm tỷ trọng bao nhiêu trong tổng dư nợ cho vay của NH Tỷ lệ dư nợ SME cao hay thấp cho thấy hoạt động cho vay SME đạt kết quả tốt hay chưa tốt
Chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng cho vay DNVVN
Tốc độ tăng trưởng cho uay DNVVN
Dư nợ cho vay DNVVN năm N
Dư nợ cho vay DNVVN nam N — 1
Hệ số này cho thay mức tăng trưởng tổng dư nợ cho vay SME qua các kỳ liên tiếp, ở đây được tính là một năm hoạt động của ngân hàng Tỷ số này càng cao cho thấy quy
SV: Nguyễn Minh Thu Hà 25 MSV: 11161321
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Lê Đức Hoàng mô dư nợ cho vay DNVVN được mở rộng, ngân hàng giữ gìn được quan hệ thân thiết với các DN đã phát sinh quan hệ tín dụng cũng như mở rộng đến các đối tượng mới
Chỉ tiêu dư nợ có tài sản đảm bảo
Tỷ lệ dư nợ cho vay của DNVVN có TSĐB
_ Dư nợ cho vay DNVVN có TSĐB x 1009
Dư nợ cho vay DNVVN %
Trong hoạt động cho vay, tỷ lệ bảo đảm bằng tài sản phản ánh cam kết trả nợ của doanh nghiệp thông qua khối lượng tài sản thế chấp Do đó, tỷ lệ này càng cao thì rủi ro của ngân hàng càng giảm Chỉ số này thể hiện tỷ lệ phần trăm các khoản vay được đảm bảo bằng tài sản so với tổng dư nợ cho vay của doanh nghiệp.
Tỷ lệ này càng cao thì rủi ro mà ngân hàng gặp phải càng giảm, món vay càng an toàn, chất lượng cho vay càng được đánh giá tốt và ngược lại
Chỉ tiêu vòng quay vốn cho vay DNVVN ve ấm ch DNVVN = Doanh số thu nợ cho vay DNVVN x 100% ong quay uốn cho vay = Du no cho vay DNVVN 0
THỰC TRẠNG CHÁT LƯỢNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CO PHAN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG - TRUNG TAM SME HÀ NỘII s2 ssccs 34
Khái quát về Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng VPBank — Trung tâm 58:80 0= ÔÔ
Trung tâm SME Hà Nội
2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Trung tâm SME Hà Nội Trung tâm SME Hà Nội được thành lập ngày 01/01/2014, tiền thân là Phòng
Khách hàng Doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc quản lý của Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng — Chi nhánh Hà Nội.
Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng VPBank — Chi nhánh
Hà Nội chính thức đi vào hoạt động ngày 04/01/2005, theo Giấy đăng kí kinh doanh số 0100233583-040 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 10/12/2004, đăng kí thay đối lần thứ 18 ngày 04/09/2018 và hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng và Điều lệ của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng Trụ sở ban đầu của chi nhánh nằm ở địa chỉ số 4 Dã Tượng, Hoàn Kiếm, Hà Nội Chi nhánh
Ngân hàng VPBank đã tách chi nhánh Hà Nội thành một thực thể độc lập, hoạt động như một chi nhánh cấp 1 Chi nhánh Hà Nội này có chức năng và nhiệm vụ riêng biệt, là đơn vị trực thuộc của VPBank và chịu sự giám sát, quản lý của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Dia chỉ: Tang 1 và Tang 2 Tòa nhà số 05 Điện Biên Phu, Phường Điện Biên, Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội, Việt Nam
Trung tâm SME Hà Nội thuộc Vùng 2 của Khối SME VPBank gồm các chi nhánh thuộc Hà Nội, bao gồm các trung tâm SME Chương Dương, Đông Đô, Hà Nội,
Hà Tây, Kim Liên, Kinh Đô, Ngô Quyên, Thái Hà, Thăng Long, Thụy Khuê, Tran Thái Tông Tính đến thời điểm năm 2019, Trung tâm đã trưởng thành và hoạt động chuyên biệt được 5 năm, trở thành một trong những trung tâm hoạt động tốt nhất, luôn
SV: Nguyễn Minh Thu Hà 34 MSV: 11161321
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Lê Đức Hoàng đứng trong top đầu về du nợ cho vay trong Vùng 2 của Khối SME, đáp ứng nhanh chóng được nhu cau phục vụ khối KH DNVVN, theo phương châm của toàn hệ thống
2.1.2 Cơ cấu tổ chức Trung tâm SME Hà Nội
Từ khi hoạt động chuyên biệt dưới hình thức trung tâm SME phục vụ khách hàng DN vừa và nhỏ, trung tâm được cơ cấu tổ chức theo sơ đồ đưới đây
Hình 1: Sơ đồ cơ cau tổ chức trung tâm SME Hà Nội
Giam doc Trung tam SME
Nguồn: Báo cáo tổng hợp trung tâm SME
Cu thé, hoạt động của các vi trí tai trung tâm như sau:
- _ Giám đốc trung tâm SME Đưa ra kê hoạch chiên lược và ngân sách: Đưa ra mục tiêu ngân sách của Trung tâm với Giám đôc vùng, phân bô chỉ tiêu và tuyên dụng nhân sự đê thúc đây tăng trưởng kinh doanh
SV: Nguyễn Minh Thu Hà 35 MSV: 11161321
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Lê Đức Hoàng
Quản lý hiệu quả hoạt động bán hàng: Chịu trách nhiệm về việc bán hàng tại Trung tâm, cải thiện các chỉ số hoạt động, đảm bảo chất lượng và hiệu quả cung cấp cấp dịch vụ tới KH, đảm bảo tuân thủ đúng theo hệ thống nguyên tắc và quy định của VPBank và quan hệ cộng đông, huân luyện nhân sự bán hàng đê cải thiện năng suât bán hàng
Quản lý con người: Theo dõi và quản lý tình hình kinh doanh trên thực tế so với ngân sách và chỉ tiêu của toàn bộ trung tâm, lãnh đạo, hướng dẫn nhân viên, tạo ra môi trường làm việc chuyên nghiệp và thân thiện.
Lập kế hoạch kinh doanh và theo sát các thành viên trong nhóm, thực hiện kế hoạch bán hàng và phân tích khách hàng thường xuyên dé nhận biết các cơ hội kinh doanh
Duy trì môi quan hệ với khách hàng lâu năm và mở rộng môi quan hệ tới các khách hang mới, giám sát khách hang sau vay, đôn doc KH trả đủ nợ gôc và lãi cũng như tuân thủ các chính sách, quy định của VPBank và pháp luật
Giám sát, tạo động lực và huân luyện đội ngũ cán bộ nhân viên trong nhóm nhắm thực hiện được chỉ tiêu đê ra
- _ Chuyên viên KHDN nhỏ (Small Business Officer- SBO) và Chuyên viên
KHDN vi mô (Micro Business Officer- MBO)
Để triển khai hiệu quả các chương trình tín dụng, giai đoạn xác định và lựa chọn khách hàng tiềm năng đóng vai trò rất quan trọng Các doanh nghiệp cần xác định rõ các tiêu chí của khách hàng mục tiêu, bao gồm doanh nghiệp siêu nhỏ và vừa Sau khi xác định được đối tượng mục tiêu, cần tiến hành đánh giá nhu cầu của khách hàng, chuẩn bị các sản phẩm tín dụng và dịch vụ phù hợp với từng nhu cầu cụ thể Việc đánh giá chính xác uy tín và mức độ tín nhiệm của khách hàng cũng là yếu tố then chốt Các doanh nghiệp cần thu thập và phân tích các thông tin cần thiết về khách hàng, từ đó đưa ra quyết định phê duyệt tín dụng thông qua trình lên Hội đồng tín dụng.
Có trách nhiệm quản lý và đàm phán với khách hàng theo đúng các tiêu chuẩn và quy trình của ngân hàng, theo dõi tình hình trả nợ, tuân thủ chặt chẽ các quy định của NH, hỗ trợ công tác thu hồi nợ
SV: Nguyễn Minh Thu Hà 36 MSV: 11161321
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Lê Đức Hoàng
- Hỗ trợ Thanh toán quốc tế và Tài trợ thương mại (Trade and Sales
Hỗ trợ chuyên viên KHDN tham gia vào quy trình phê duyệt, giải ngân, kiểm tra hồ sơ và lưu trữ hồ sơ lên hệ thống
Thực hiện hoàn thiện hồ sơ tài sản, đăng kí giao dịch bảo đảm, tiến hành nhập kho
TSĐB, thu nợ, tất toán khoản vay, thực hiện xóa chấp, giải tỏa TSDB, hoàng thiện, lưu trữ hồ sơ tín dụng.
2.1.3 Các hoạt động chính của Trung tâm SME Hà Nội
Huy động vốn là hoạt động cốt lõi của ngân hàng để tạo nguồn tiền phục vụ cho vay và các nghiệp vụ khác Các hình thức huy động phổ biến bao gồm tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn Các sản phẩm huy động có mức lãi suất linh hoạt, cạnh tranh để đảm bảo nguồn tiền gửi ổn định Nhờ đó, ngân hàng có nguồn vốn dồi dào cho các hoạt động sử dụng vốn Cán bộ tín dụng đóng vai trò hướng dẫn khách hàng ký kết hợp đồng tiền gửi theo nhu cầu, kỳ hạn và lãi suất phù hợp.
Nếu hoạt động huy động vốn là bước dé các ngân hàng có được nguồn tiền, thì cho vay là hoạt động cho thấy nguồn tiền đã huy động có được kinh doanh hiệu quả và bù đắp tốt cho chi phí huy động đã bỏ ra hay không Đối với trung tâm SME, khách hàng mục tiêu là các DNVVN, hoạt động cho vay tín chấp được tập trung phát triển và đưa ra những sản phẩm thân thiện, linh hoạt hỗ trợ tốt các doanh nghiệp siêu nhỏ bên cạnh hình thức cho vay thé chấp truyền thống.
SV: Nguyễn Minh Thu Hà 37 MSV: 11161321
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Lê Đức Hoàng
Định hướng phát triển của Trung tam SME Hà Nội năm 2020
CHƯƠNG 3: MỘT SÓ PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHAN VIET NAM THỊNH VƯỢNG - TRUNG TÂM SME HÀ NỘI
3.1 Định hướng phát triển của Trung tâm SME Hà Nội năm 2020
3.1.1 Mục tiêu hoạt động của Trung tâm SME Hà Nội
Hướng tới thực hiện mục tiêu chung của toàn hệ thống VPBank, Trung tâm
SME Hà Nội cũng đưa ra phương hướng hoạt động trong thời gian tới với những mục tiêu cụ thê như sau: Đảm bảo đồng thời tăng cường tính chủ động của nguồn vốn thông qua mở rộng công tác huy động vốn Khai thác nguồn vốn đa dạng từ các DN vừa và nhỏ nhằm đảm bao tính bền vững và chủ động của nguồn vốn của ngân hàng. vé hoạt động tín dung: Đây mạnh mở rộng hoạt động tín dụng tới các doanh nghiệp có khả năng hoạt động én định, năng lực hoạt động ồn định, tình hình tài chính lành mạnh, tập trung và đây mạnh các hoạt động tài trợ thương mại với các doanh nghiệp xuất nhập khâu và có thế mạnh trên địa bàn, những DN có ngành nghé, lĩnh vực nhận được sự ưu tiên, tạo điều kiện từ Nha nước va địa phương Đặc biệt, trung tâm thực hiện mở rộng hoạt động cho vay tín chấp, cung cấp các sản phâm mới được phát triển của NH tới các khách hàng cũng như mở rộng tập khách hàng tới nhiều đối tượng doanh nghiệp vi mô hơn trong thời gian tới.
Mở rộng và phát triển các dịch vụ NH: Trung tâm tập trung khai thác các sản phẩm, dịch vụ NH nhăm tạo ra nguồn thu từ phí dịch vụ, đem lại lợi nhuận bền vững va dam bao tính 6n định, an toàn nhất đối với ngân hàng.
3.1.2 Định hướng nâng cao chất lượng cho vay DNVVN tại Trung tâm SME
Cho vay luôn nắm một vai trò hết sức quan trọng, đóng góp phan lớn vào lợi nhuận hoạt động của VPBank nói chung cũng như của trung tâm SME Hà Nội nói riêng.
SV: Nguyễn Minh Thu Hà 62 MSV: 11161321
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Lê Đức Hoàng
Trung tâm SME đề ra phương hướng hoạt động đối với cho vay SME như sau:
Mở rộng, đa dang hóa hoạt động cho vay đưới nhiều hình thức và ngành nghề, đa dạng hóa sản phâm cho vay dé phù hợp với lượng khách hàng đa dạng Tiếp tục duy trì và củng cố những mối quan hệ đã thiết lập với khách hàng truyền thống của trung tâm đồng thời mở rộng số lượng khách hàng, gia tăng khách hàng mới và tập trung vào phân khúc KH siêu nhỏ
Tăng cường quá trình theo dõi, kiểm soát hoạt động tín dụng nhằm đảm bảo các hoạt động được diễn ra đúng quy trình, an toàn và tránh các rủi ro
Xuất phát từ định hướng đối với hoạt động cho vay nói chung, trung tâm SME Hà Nội cũng đưa ra những mục tiêu đề hướng tới trong năm 2019 và về chất lượng cho vay như sau:
Tối đa hóa việc sử dụng các nguồn vốn tại địa phương và tận dụng tối đa các nguồn vốn ưu đãi là chìa khóa để đáp ứng nhu cầu vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việc huy động các nguồn vốn này không chỉ giúp doanh nghiệp mở rộng quy mô hoạt động mà còn giúp cải thiện sức cạnh tranh và tăng khả năng phát triển bền vững trong bối cảnh kinh tế đầy thách thức hiện nay.
Phấn đấu đạt mức tăng trưởng dư nợ trung bình 25% mỗi năm, duy trì mức tăng trưởng dư nợ qua các năm
Tiếp cận các doanh nghiệp có quy mô hoạt động lớn hơn, không chỉ dừng lại ở các doanh nghiệp vi mô, chủ động tìm kiếm và hỗ trợ khách hàng trong việc lập dự án đầu tư Đổi mới phương thức hoạt động cho vay cũng như tư duy trong dau tư tin dụng, lay tính kha thi của dự án là cơ sở để quyết định cho vay nhằm mở rộng số lượng khách hàng, nâng cao lợi nhuận cho trung tâm.
3.2 Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng cho vay DNVVN tại trung tâm SME trong những năm tới
3.2.1 Giám sát và xu lý nợ quá hạn
Thứ nhất, đây mạnh hoạt động kiểm tra, kiểm soát
Tại trung tâm, hoạt động kiểm tra, kiểm soát vẫn chưa được tiến hành thường xuyên và đột xuất nên hiệu quả công tác kiểm tra chưa được tốt, chưa phát huy hết tác dụng,
SV: Nguyễn Minh Thu Hà 63 MSV: 11161321
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Lê Đức Hoàng ý nghĩa của quá trình kiểm tra Cũng như các ngân hàng khác, hoạt động của trung tâm cũng phải đối mặt với nhiều loại rủi ro mà thường gặp nhất là rủi ro tín dụng.
Rủi ro tín dụng là nguy cơ khách hàng không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ hợp đồng tín dụng như trả nợ chậm trễ, thiếu hụt gốc và lãi, hoặc mất khả năng chi trả Nguyên nhân khách quan của rủi ro này xuất phát từ biến động kinh tế khiến doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả, không đủ tiền trả nợ Nguyên nhân chủ quan từ phía ngân hàng bao gồm năng lực cán bộ hạn chế gây sai sót trong quy trình nghiệp vụ, hoặc đạo đức cán bộ tín dụng yếu kém dẫn đến gian lận Để hạn chế rủi ro, ngân hàng cần tuân thủ chặt chẽ các quy định kiểm soát nội bộ, tái cơ cấu bộ máy kiểm tra và kiểm soát nội bộ.
Để đảm bảo quá trình cho vay tuân thủ đúng quy định, trung tâm cần thực hiện kiểm tra và giám sát thường xuyên Qua đó, trung tâm có thể kịp thời phát hiện sai sót trong hoạt động tín dụng, đưa ra phương án giải quyết ngay lập tức, hạn chế các rủi ro ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của trung tâm.
Thứ hai, sát sao theo dõi và tăng cường xử lý nợ quá hạn, nợ xấu
Nợ quá hạn là vấn đề không thể tránh khỏi trong quá trình hoạt động của mỗi NH, và đối với trung tâm SME Hà Nội cũng như vậy Tuy nhiên, cần phải hạn chế và duy trì tỷ lệ nợ quá hạn ở mức độ an toàn cho hoạt động của NH Trung tâm có thể sử dụng một số biện pháp như sau:
- _ Cần thống nhất quan điểm trong toàn bộ hệ thống trung tâm SME là nợ xấu, nợ quá hạn cần được giải quyết triệt dé, đứt điểm Quá trình đánh giá nợ xấu nếu bị đánh giá sai sẽ dẫn đến kế hoạch xử lý nợ đưa ra không có hiệu quả, có thể tác động xấu đến tài chính và lợi nhuận của trung tâm Trung tâm cần kiểm tra hoạt động sử dụng vốn của từng KH, từng món vay kết hợp với phân loại
SV: Nguyễn Minh Thu Hà 64 MSV: 11161321
Một số kiến nghị, . - 2-52-5222 2E1211211211221711171711111 21111111 xe 71
Ngân hàng nhà nước là cơ quan đại diện cho Chính phủ trong lĩnh vực ngân hàng, ban hành và thực thi chính sách tiền tệ trong nền kinh tế, trực tiếp chỉ đạo, giám sát mọi hoạt động của toàn ngành ngân hàng theo luật định Do đó, NHNN đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển hoạt động kinh doanh của NH do những ảnh hưởng từ chính sách và điều chỉnh của NHNN đưa ra Dé đảm bảo hoạt động cho vay hiệu quả, an toàn, kiến nghị tới NHNN như sau:
- _ Những quy định của Ngân hang NN về tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu trong hoạt động NH cần được làm rõ, cụ thé, chi tiết đối với mỗi loại hình, hình thức vay vốn khác nhau Cụ thể, những hình thức vay có độ rủi ro cao yêu cầu tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu cao và ngược lại.
- NHNN cần tăng cường hiệu qua của hoạt động kiểm soát tín dụng tại các
NHTM để hạn chế, phòng ngừa rủi ro NHNN không chỉ thực hiện dưới tư cách là một cơ quan nhà nước mà còn Ngân hàng trung ương của các ngân hàng thương mại nên hoạt động giám sát này là rất quan trọng trong việc đảm bảo sự an toàn trong hoạt động của NHTM.
- NHNN là don vị triển khai những quy định, thông tư dé từ đó các NHTM hoạt động theo một quy chuẩn chung, do đó cần đưa ra những dự báo, nhận định về tình hình trong thời gian tới của thị trường, các xu hướng có thé của nền kinh tế, đặc biệt là hoạt động tín dụng của các NHTM Dựa trên những dự báo va nhận định đó, NHNN cũng thực hiện định hướng cho các NHTM những lĩnh vực nào cần được quan tâm, tăng cường mở rộng dư nợ tín dụng cũng như những thành phan nào cần hạn chế và giảm con số du nợ
- NHNN chủ trì triển khai Nghị quyết 42 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu một cách quyết liệt, có hiệu quả góp phần giảm tỷ lệ nợ xấu của hệ thống ngân hàng giúp khơi thông nguồn vốn cung cấp cho nền kinh tế, từ đó giảm lãi suất cho vay, nâng cao hiệu quả sử dụng vôn của DN.
SV: Nguyễn Minh Thu Hà 71 MSV: 11161321
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Lê Đức Hoàng
3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng
- _ Đề nghị Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng giao các chỉ tiêu kế hoạch với từng vùng phù hợp trong từng thời kỳ, tạo động lực phan dau cho từng trung tâm Từ đó, TT có thé chủ động trong quá trình phân bé và đưa ra kế hoạch thực hiện một cách cụ thể nhằm đạt được chỉ tiêu của mình.
- VPBank tăng cường các lớp dao tao cho cán bộ nhân viên về kiến thức chuyên môn về quản lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng mà đặc biệt là rủi ro tín dụng cũng như đào tạo nghiệp vụ, cập nhật những điểm mới trong yếu tổ pháp lý và môi trường kinh doanh.
- _ Hội sở cần chú trọng hoạt động theo dõi, quan tâm đến các thay đôi của môi trường kinh doanh đề chỉnh sửa các quy trình cho vay cũng như quản lý rủi ro dé thủ tục cho vay được ngắn gọn, tránh rườm rà, không cần thiết cho khách hàng.
- Nang cấp hệ thống thông tin quản lý từ các phần mềm, chương trình vận hành ngân hàng lõi, các phần mềm thực hiện hỗ trợ quản lý rủi ro tín dụng cũng như trang thiết bị cho cán bộ nhân viên dé dam bảo các hoạt động nghiệp vụ được thực hiện thông suốt, không gián đoạn và đạt hiệu quả cao Đồng thời, có thé nghiên cứu và áp dụng các công cụ hiện đại trên thế giới vào hệ thống thông tin của NH để quá trình quản trị và hoạt động của ngân hàng có hiệu quả cao hơn.
- Cai tiễn và chuẩn hóa hệ thống quy trình, thủ tục, từ đó quá trình chờ xét duyệt khoản vay được giảm di cũng như cập nhật thường xuyên quy định về chất lượng đảm bảo đối với các món vay nhằm hướng tới mục tiêu nâng cao mức độ đạt yêu câu về chât lượng của các khoản vay.
Sau khi nghiên cứu về quy trình cho vay DNVVN và thực trạng chất lượng cho vay tại trung tâm SME Hà Nội, chương này đề cập tới một số giải pháp có thể thực hiện tại trung tâm và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng cho vay.
SV: Nguyễn Minh Thu Hà 72 MSV: 11161321
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Lê Đức Hoàng
Trong giai đoạn ba năm 2016-2018, trung tâm SME Hà Nội đã thực hiện tốt công tác kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng Trung tâm đã có hoạt động kinh doanh dựa trên định hướng, cơ chế hoạt động của ngành cũng như nhiệm vụ phát triển đã được đề ra Hoạt động của Ngân hàng là kinh doanh dựa trên tiền tệ nên luôn chứa đựng rủi ro, do đó bên cạnh mục tiêu mở rộng tín dụng thì ngân hàng cũng đặt ra những quy chuẩn dé dam bảo an toàn trong hoạt động, tránh những tong thất có thé xảy ra, nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Sau quá trình nghiên cứu cơ sở lý thuyết và thực trạng tình hình chất lượng cho vay tại Trung tâm SME Hà Nội, chuyên đề đã chỉ ra những vấn đề cơ bản như: đặc điểm của doanh nghiệp SME Việt Nam; cơ chế hoạt động, tình hình hoạt động của Trung tâm SME Hà Nội; chất lượng tín dụng của các doanh nghiệp vay vốn tại Trung tâm; phân loại chất lượng cho vay theo đúng Thông tư 36/2014/TT-NHNN; chẩn đoán tình hình chất lượng cho vay và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tại Trung tâm SME Hà Nội.
- Hé thống hóa các lý luận cơ bản về chất lượng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ
- _ Nghiên cứu, phân tích, đánh giá ước lượng thực trạng và chất lượng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại trung tâm SME Hà Nội Qua phân tích thực trạng cho thay mặc dù trung tâm đã có những dấu hiệu tích cực trong thay đổi cơ cấu cho vay, định hướng lại phân khúc khách hàng, nâng cao chất lượng dịch vụ, tuy nhiên vẫn còn những điểm hạn chế khi tỷ lệ nợ xấu và nợ quá hạn có chiều hướng gia tăng.
Từ đó, chuyên đề đã đưa ra những giải pháp nhằm khắc phục và nâng cao chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng trong thời gian tới. Đồng thời, chuyên đề cũng đưa ra một số kiến nghị tới Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng và Ngân hàng Nhà nước nhằm tạo điều kiện về môi trường chung dé trung tâm SME có thé nang cao hơn nữa chất lượng hoạt động cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
SV: Nguyễn Minh Thu Hà 73 MSV: 11161321