1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng chiếm lĩnh kiến thức của học sinh trong dạy học vật lý nhờ việc vận dụng dạy học gải quyết vấn đề ( thể hiện ở chương động lực học chất điểm lớp 10 chương trình nâng cao)

95 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 731,72 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành tỏ lịng biết ơn tới thầy cô giáo tổ Phương pháp giảng dạy Vật lý, thầy cô giáo khoa Vật lý, phòng Đào tạo Sau đại học trường Đại học Vinh, đồng chí lãnh đạo thầy trường THPT Kiến Văn – huyện Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp, tạo điều kiện thuận lợi giúp giúp đỡ động viên tơi q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt trân trọng cảm ơn thầy giáo PGS.TS Nguyễn Quang Lạc, người tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả Lâm Quốc Thắng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DHGQVĐ Dạy học giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh 4.SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Đóng góp đề tài NỘI DUNG Chƣơng DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG BỘ MÔN VẬT LÝ 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu…………………………………………… 1.2 Lý thuyết dạy học giải vấn đề 1.2.1 Khái niệm dạy học giải vấn đề 1.2.2 Vấn đề tình có vấn đề 1.2.3 Tính chất nghiên cứu dạy học giải vấn đề 13 1.2.4 Các giai đoạn dạy học giải vấn đề 15 1.2.5 Các điều kiện đảm bảo cho việc thực dạy học giải vấn đề mức độ dạy học giải vấn đề 17 1.3 Dạy học giải vấn đề loại học vật lý 24 1.3.1 Dạy học giải vấn đề học xây dựng kiến thức mới…………………………… 24 1.3.2 Dạy học giải vấn đề học thực hành thí nghiệm vật lý 25 1.3.3 Dạy học giải vấn đề học tập vật lý 26 1.3.4 Điều kiện cần để tạo tình vấn đề định hướng hoạt động giải vấn đề tiến trình dạy học …………………… … 28 1.4 Các phương pháp hướng dẫn HS nhận thức vật lý………………… 29 1.4.1 Con đường nhận thức vật lý……………………………………… 1.4.2 Tổ chức tiến trình dạy học GQVĐ theo pha thích hợp nhằm nâng cao chất lượng chiếm lĩnh kiến thức cho HS……………………… 29 31 Kết luận chương 33 Chƣơng VẬN DỤNG DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO CHƢƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” CHƢƠNG TRÌNH VẬT LÝ 10 NÂNG CAO 2.1 Mục tiêu dạy học chương “Động lực học chất điểm” Vật lý 10 nâng cao 35 2.2 Nội dung kiến thức chương 37 2.2.1 Khái niệm lực 37 2.2.2 Khái niệm khối lượng 38 2.2.3 Ba định luật Niutơn 40 2.3 Cấu trúc lôgic chương “Động lực học chất điểm” 44 2.4 Thực trạng dạy học chương “Động lực học chất điểm” 46 2.5 Khả vận dụng dạy học giải vấn để chương “Động lực học chất điểm” 47 2.6 Một số kiểu tình có vấn đề điển hình dạy học chương “Động lực học chất điểm” 48 2.7 Xây dựng tiến trình dạy học số chương “Động lực học chất điểm” theo định hướng dạy học giải vấn đề 49 2.7.1 Bài học xây dựng kiến thức mức độ 1…………………… 50 2.7.2 Bài học xây dựng kiến thức mức độ 2……………………… 56 Kết luận chương 77 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 78 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 78 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 78 3.3 Phương pháp thực nghiệm 78 3.4.1 Chọn mẫu 78 3.4.2 Phương pháp tiến hành 79 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 79 3.5.1 Đánh giá định tính 79 3.5.2 Đánh giá định lượng 80 Kết luận chương 86 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước thời kì mở cửa hội nhập đòi hỏi nhà trường phổ thông phải đào tạo hệ trẻ thành người động, vừa có lực tư sáng tạo, vừa có lực thực hành Để đáp ứng yêu cầu ngành giáo dục phải điều chỉnh mục tiêu dạy học, nội dung dạy học đặc biệt nhà trường phổ thơng phải có thay đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học, phương tiện phục vụ dạy học Đổi phương pháp dạy học quan trọng, cần thiết Đảng ta rõ nghị TW2 (khoá VIII): “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo Khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại trình dạy học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho HS…” Một định hướng đổi PPDH vận dụng lý luận dạy học giải vấn đề vào soạn thảo tiến trình dạy học đề tài cụ thể mơn học Nhờ bồi dưỡng cho học sinh kỹ năng, lực độc lập giải vấn đề học tập thực tiễn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Dạy học giải vấn đề phương pháp cốt lõi xuyên suốt dạy học vật lý phổ thông Nếu ta vận dụng cách có hiệu làm cho học sinh dể tiếp thu đạt kết cao giảng dạy cụ thể góp phần bồi dưỡng lực tư duy, lực giải vấn đề cho học sinh dạy học môn khoa học.Tổ chức trình dạy học cho học sinh đặt vào vị trí người tự khám phá, xây dựng tri thức khoa học cho Nội dung chương “Động lực học chất điểm” có nhiều khả vận dụng lý thuyết dạy học giải vấn đề Do tơi chọn đề tài “Nâng cao chất lƣợng chiếm lĩnh kiến thức học sinh dạy học vật lý nhờ việc vận dụng dạy học giải vấn đề (thể qua chƣơng động lực học chất điểm lớp 10 chƣơng trình nâng cao )” Mục đích nghiên cứu Nâng cao chất lượng chiếm lĩnh kiến thức cho HS dạy học chương “Động lực học chất điểm” Vật lý lớp 10 chương trình nâng cao theo định hướng dạy học giải vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: - Hoạt động nhận thức HS - Lý thuyết dạy học giải vấn đề - Quá trình dạy học Vật lý trường phổ thông 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Dạy học giải vấn đề môn Vật lý - Dạy học chương “Động lực học chất điểm” theo định hướng dạy học giải vấn đề Giả thuyết khoa học Nếu triển khai thực dạy học chương “Động lực học chất điểm” theo định hướng dạy học giải vấn đề cách hợp lý nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức, kỹ HS Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận hoạt động nhận thức HS dạy học giải vấn đề - Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa vật lý 10 - Nghiên cứu nội dung chương “Động lực học chất điểm” Vật lý 10 nâng cao - Xây dựng tiến trình dạy học chương “Động lực học chất điểm” Vật lý 10 nâng cao theo dạy học giải vấn đề - Thực nghiệm sư phạm, đánh giá kết nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu tài liệu liên quan từ sách báo, mạng internet để giải vấn đề đặt luận văn - Phương pháp điều tra: Tìm hiểu thực tế dạy học trường THPT, trao dổi kinh nghiệm với giáo viên, thăm dị học sinh để tìm hiểu tình hình dạy học vật lý - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: + Soạn thảo tiến trình dạy học số chương “Động lực học chất điểm” + Tiến hành thực nghiệm sư phạm có đối chứng để đánh giá hiệu sử dụng phương pháp dạy học gải vấn đề + Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý kết thực nghiệm sư phạm Cấu trúc luận văn Mở đầu Nội dung Chương 1: Dạy học giải vấn đề môn Vật lý Chương 2: Vận dụng dạy học giải vấn đề cho chương “Động lực học chất điểm” vật lý lớp 10 chương trình nâng cao Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Kết luận Phụ lục Chƣơng DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG MÔN VẬT LÝ 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Dạy học giải vấn đề (hay nêu vấn đề) hai cách gọi khác việc d ng thuật ngữ tiếng Việt buổi đầu nội hàm giống c ng quan điểm dạy học DHGQVĐ có từ năm 60-70 kỉ XX Tư tưởng dạy học chừng mực tìm thấy cội nguồn thời Trung cổ, tượng “nêu vấn đề” tọa đàm Xôcrát tổ chức, tư tưởng Canhtilian, tranh luận “qu biện” (casuistique) Đến thời Đixtecvec chất tư tưởng dạy học GQVĐ chừng mực thấy rõ Cuộc cách mạng khoa học, kỹ thuật-công nghệ nhân loại ngày b ng nổ lĩnh vực sống phát triển v bão Nhà trường cung cấp cho người học tri thức khoa học đủ để theo đời Vì phải có “nền giáo dục mới” nhà trường phát triển Đó phát huy tính tự lực, độc lập hoạt động nhận thức tích cực phát triển tư lực sáng tạo Người học phải có lực phát vấn đề cần nhận thức biết cách giải tốn nhận thức nội dung học sách giáo khoa, tri thức liên quan đến thực tiễn DHGQVĐ nghiên cứu ứng dụng vào nhà trường bắt đầu kể đến nhà sinh học: Ia.Ghecđơ, Raicôp, nhà sử học Xtaxiulêvit, Rơgiơcơp, nhà ngơn ngữ học Bantalơn, nhà hóa học mxtơrong nh Trong năm 70 kỉ 20 nhà Tâm lý học, Giáo dục học nhà sư phạm tiếng Liên xô (c ) Đơng-Tây Âu với cơng trình nghiên cứu DHGQVĐ như: V côn, I.Ia.Lene, M.I.Makhơmutôp, I.F Kharlamôp, vv… Việt Nam từ năm 70 đến c ng có nhiều cơng trình nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm dạy học GQVĐ Các cơng trình nghiên cứu tác giả môn học nhà trường điển hình như: Vật lí học - Lê Nguyên Long, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Hữu Tòng, Phạm Thị Phú,… Toán học - Nguyễn Bá Kim, Phạm Văn Hồn, Hóa học - Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Dương Tất Tốn,… Sinh học - Trần Bá Hoàng, Nguyễn Quang Vinh, Nguyễn Thị Dung,… Ngoài mơn học khác mà chúng tơi biết chưa có điều kiện để điểm tới tổ môn PPDH Vật lí Trường Đại học Vinh c ng có nhiều đề tài nghiên cứu DHGQVĐ, ví dụ như: - Phạm Thị Phú ghiên cứu vận d ng phương pháp nhận thức vào dạy học giải v n đề dạy học Vật lí trung học phổ thông Đề tài NCKH CN cấp Bộ 2002 - Hoàng Danh Tài ghiên cứu s d ng dao động kí điện t dạy học số kiến thức Vật lí tr u tượng lớp theo đ nh hướng dạy học giải v n đề Luận văn Thạc sĩ, 2006 - Phan Thị Quý ghiên cứu dạy học chương “Động lực học ch t điểm” Vật lý nâng cao theo đ nh hướng dạy học giải v n đề Luận văn thạc sĩ giáo dục Đại học Vinh, 2008 - Trần Thị Huỳnh Mai ghiên cứu vận d ng dạy học giải v n đề nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Vật lý (Thể chương “Ch t khí” Vật lí chương trình nâng cao).Luận văn thạc sĩ giáo dục Đại học Vinh, 2009 - Trần Thị Thanh ghiên cứu dạy học chương “Dao động cơ” Vật lý nâng cao theo đ nh hướng dạy học giải v n đề Luận văn thạc sĩ giáo dục Đại học Vinh, 2009 - Trần Thanh Việt ghiên cứu dạy học chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lý chương trình nâng cao theo tinh thần dạy học giải v n đề Luận văn thạc sĩ giáo dục Đại học Vinh, 2009 Giai đoạn: Vận dụng tri thức Hoạt động (6 phút): Tìm hiểu dụng cụ lực kế Hoạt động HS Trợ giúp GV - Nghe GV đặt * Mối quan hệ lực đàn hồi độ biến dạng có ứng vấn đề dụng quan trọng sở để chế tạo loại dụng cụ đo lực lực kế - Cá nhân suy - Yêu cầu HS đọc mục SGK trả lời câu hỏi: nghĩ, trả lời + Nguyên tắc để chế tạo lực kế? câu hỏi + Bộ phận chủ yếu lực kế? + Cách sử dụng? - Quan sát - Cho HS xem số loại lực kế Hoạt động (5 phút): Củng cố, vận dụng Hoạt động HS - Nêu câu hỏi 1, 2, SGK Trợ giúp GV - Nêu câu hỏi 1, 2, SGK - Nêu số câu hỏi trắc nghiệm - Nêu số câu hỏi trắc nghiệm mà GV mà GV chuẩn bị trước chuẩn bị trước máy vi tính dạng máy vi tính dạng phiếu phiếu học tập (xem phụ lục 1) yêu cầu HS trả lời học tập (xem phụ lục 1) yêu cầu HS trả lời - Ghi nhận kiến thức - Tóm tắt nội dung học - Nhận xét, đánh giá kết học Hoạt động (2 phút): Hƣớng dẫn nhà Hoạt động HS Hoạt động GV - Ghi câu hỏi - Giao câu hỏi tập sách giáo khoa: tập số 2, tập nhà 3, - Ghi nhớ lời dặn - Giao tập nhà : tập 2.27, 2.29 sách tập GV làm lại phiếu học tập - n lại kiến thức lực ma sát học lớp 79 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở lý luận thực tiễn trình bày chương 1, chương chúng tơi nghiên cứu nội dung kiến thức chương “Động lực học chất điểm” c ng với việc soạn thảo số học chương theo định hướng dạy học giải vấn đề cố gắng đưa được: Vị trí mục tiêu dạy học chương Nội dung kiến thức chương Cấu trúc lôgic chương Thực trạng dạy học chương Khả dạy học giải vấn đề chương Một số kiểu tình có vấn đề điển hình dạy học chương Xây dựng tiến trình dạy học theo định hướng dạy học giải vấn đề cho học xây dựng kiến thức mức độ mức độ - Bài 25 Lực Tổng hợp lực phân tích lực - Bài 14 Định luật I Niutơn - Bài 19 Lực đàn hồi Trên sở đạt chương tiến hành thực nghiệm sư phạm 80 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm Thực nghiệm sư phạm tiến hành nhằm mục đích kiểm tra giả thuyết khoa học đề tài nghiên cứu: Nếu triển khai thực dạy học chương “Động lực học chất điểm” theo định hướng dạy học giải vấn đề cách hợp lý nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức, kỹ học sinh 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm Để đạt mục đích trên, cơng việc thực nghiệm sư phạm phải thực nhiệm vụ sau: - Tiến hành thực nghiệm sư phạm: dạy học theo giáo án soạn - So sánh kết học tập học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Đánh giá ph hợp yêu cầu dạy học giải vấn đề mà đề xuất chương 2, tức trả lời câu hỏi: Những yêu cầu đề dạy học giải vấn đề cho học sinh lớp 10 có ph hợp khơng? - Đánh giá tính khả thi hiệu việc vận dụng lý thuyết dạy học giải vấn đề dạy học chương “Động lực học chất điểm” Vật lý 10 - Nâng cao, tức kiểm tra xem biện pháp dạy học nêu có tính khả thi thật hiệu biện pháp dạy học trước đã, thực việc bồi dưỡng thao tác hành động tư vật lý 3.3 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm Học sinh lớp 10 ban khoa học tự nhiên trường THPT Kiến Văn huyện Cao Lãnh – Đồng Tháp 3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm 3.4.1 Chọn mẫu Vấn đề quan trọng có ảnh hưởng đến kết thực nghiệm việc lựa chọn nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm Do đó, lựa chọn mẫu thực nghiệm 81 gồm lớp đối chứng lớp thực nghiệm có sĩ số gần nhau, có trình độ học tập tương đương sử dụng phép chọn khối (nguyên lớp) d ng cách chọn ngẫu nhiên để chọn khối: - Chọn lớp 10 gồm 40 em, 10 gồm 40 em trường THPT Kiến Văn - Sau trao đổi với GV môn vật lý xem xét kết học tập môn năm học lớp chia lớp thành hai nhóm sau: Nhóm đối chứng: lớp 10 Nhóm thực nghiệm: lớp 10 trường THPT Kiến Văn trường THPT Kiến Văn Khó chọn mẫu hồn tồn giống nhau, nghiên cứu giáo dục cho phép chọn mẫu tương đương Như kích thước chất lượng mẫu chọn ph hợp với yêu cầu chọn mẫu 3.4.2 Phương pháp tiến hành - Soạn giáo án - Gặp ban lãnh đạo nhà trường trao đổi với họ mục đích thực nghiệm xin phép cho triển khai kế hoạch thực nghiệm - Gặp GV trực tiếp giảng dạy vật lý lớp chọn trao đổi mục đích, nhiệm vụ, nội dung, giáo án thực nghiệm - Lớp đối chứng đồng nghiệp có kinh nghiệm giảng dạy lớp thực nghiệm giảng dạy: lớp thực nghiệm dạy theo giáo án mà soạn lớp đối chứng dạy theo giáo án truyền thống bình thường - Kiểm tra, đánh giá kết thực nghiệm 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 3.5.1 Đánh giá định tính Chúng tơi áp dụng phương pháp tiếp cận trình để đánh giá phát triển tính tích cực tư HS - GV dạy thực nghiệm làm quen với phương pháp dạy học sáng tạo, thực vai trò người tổ chức điều khiển hoạt động nhận thức HS Đã vận dụng lý thuyết dạy học giải vấn đề có hỗ trợ máy vi tính, sử dụng câu 82 hỏi hướng dẫn lúc, chỗ có tác dụng kích thích HS tự lực đến kiến thức mới, đào sâu, khai thác khía cạnh kiến thức khác Quan sát tiến trình học tập HS rút số nhận xét sau: + Các tiết dạy lớp thực nghiệm lôi ý HS, em tích cực suy nghĩ, tranh luận cảm thấy tự tin mong muốn sáng tạo + Các dự đoán, giả thuyết mà HS (hoặc nhờ định hướng GV) thực nghiệm xác nhận nguồn động viên khích lệ em + Qua số dạy thực nghiệm với đầu GV nêu câu hỏi HS lúng túng, song học sau HS dần quen với cách tư mạch lạc hơn, GV sử dụng câu hỏi hướng dẫn lúc, chỗ có tác dụng dẫn HS đến kiến thức dấu hiệu để đánh giá tư phát triển + Chúng sử dụng câu hỏi để kiểm tra miệng cuối để củng cố kiến thức lớp, lớp thực nghiệm số % em trả lời nhiều hơn, diễn đạt mạch lạc rõ ràng Điều chứng tỏ HS lớp thực nghiệm hiểu nắm vững kiến thức so với lớp đối chứng 3.5.2 Đánh giá định lượng Sau tổ chức cho HS làm kiểm tra hai khối thực nghiệm đối chứng tiến hành chấm xử lí kết thu theo phương pháp thống kê toán học - Bảng thống kê số điểm - Bảng thống kê số % HS đạt điểm Xi - Bảng thống kê số % HS đạt điểm từ điểm Xi trở xuống - Tính tham số thống kê: X , S , S , m , V theo công thức: + Số trung bình cộng: X  n  fi Xi n i 1 (với f : số HS đạt điểm X i , X i điểm số n số HS tham gia kiểm tra) + Phương sai: S  f (X  i i  X )2 n 1 83 + Độ lệch chuẩn: S + Sai số tiêu chuẩn: m  f (X i i  X )2 n 1 S n cho biết mức độ phân tán quanh giá trị X , giá trị S bé chứng tỏ số liệu phân tán V  + Hệ số biến thiên: S 100% X V: cho biết mức độ phân tán số liệu Sau kiểm tra hai khối thực nghiệm đối chứng thu thập xử lý số liệu theo phương pháp thống kê tốn học *Sau chúng tơi trình bày chi tiết việc xử lý kết qua bảng biểu đồ thị Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm số kết kiểm tra Số HS Nhóm Số học sinh đạt điểm ( X i ) 10 ĐC n = 40 0 7 11 12 TN n = 40 0 12 13 3 Từ bảng thống kê điểm số kết kiểm tra ta lập bảng phân phối tần suất Bảng 3.2 Bảng phân phối tần su t Nhóm Số % học sinh đạt điểm Xi Số HS 10 ĐC n = 40 0 17,5 17,5 27,5 30 2,5 TN n = 40 0 2,5 20 30 32,5 7,5 7,5 Từ bảng phân phối tần suất ta có đồ thị phân phối tần suất (đồ thị 3.1) biểu đồ phân phối tần suất (biểu đồ 3.1) 84 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần su t luỹ tích Nhóm Số % học sinh đạt điểm Xi Số HS 10 ĐC n =40 0 17,5 35 62,5 92,5 97,5 100 100 TN n = 40 0 2,5 22,5 52,5 85 92,5 100 100 Từ bảng phân phối tần suất luỹ tích ta có đồ thị phân phối tần suất luỹ tích (đồ thị 3.2) biểu đồ tần suất luỹ tích (biểu đồ 3.2) * Các thơng số tốn học: + Điểm trung bình kiểm tra: X DC  10  ( f i X i ) DC  5,95 ; 40 i 1 X TN  10  ( f i X i )TN  6,45 ; 40 i 1 10 + Phương sai: S DC   f (X i 1 i i n 1 10 S TN  + Độ lệch chuẩn:  X )2  f (X i 1 i i  1,63 ;  X )2 n 1  1,43 ; S DC  S DC  2,06  1,28 ; STN  STN  2,04  1,2 ; + Hệ số biên thiên: + Sai số tiêu chuẩn: VDC  S DC  100%  21,5 ; X DC VTN  S TN  100%  18,6 ; X TN mDC  S DC  0,032 ; nDC 85 mTN  S TN  0,03 nTN Bảng 3.3 Bảng tham số thống kê Nhóm Số HS X S2 S V(%) X  X m ĐC 40 5,95 1,63 1,28 21,5 5,95  0,032 TN 40 6,45 1,43 1,2 18,6 6,45  0,03 35 % 30 25 20 đối chứng thực nghiệm 15 10 5 10 Đồ thị 3.1 Phân phối tần su t 35 % 30 25 20 đối chứng 15 thực nghiệm 10 5 86 10 Biểu đồ 3.1 Phân phối tần su t 120 100 80 đối chứng thực nghiệm 60 40 20 10 Đồ thị 3.2 Phân phối tần su t luỹ tích % 120 100 80 đối chứng thực nghiệm 60 40 20 10 Biểu đồ 3.2 Phân phối tần su t luỹ tích 87 Dựa vào tham số tính tốn trên, đặc biệt từ bảng tham số thống kê (Bảng 3.3), đồ thị phân phối tần suất phân phối luỹ tích rút kết luận sơ sau: - Điểm trung bình kiểm tra học sinh nhóm thực nghiệm (6,45) cao so với học sinh nhóm đối chứng (5,95) - Đường luỹ tích ứng với lớp thực nghiệm nằm bên phải phía đường luỹ tích lớp đối chứng Như kết học tập lớp thực nghiệm cao kết học tập lớp đối chứng Qua tính tốn phân tích kết trên, chúng tơi thấy điểm trung bình cộng nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng Kết có phải ngẫu nhiên khơng? Hay áp dụng tiến trình dạy học đem lại? Để trả lời câu hỏi trên, cần phải tiến hành phép kiểm định giả thiết thống kê với mức ý nghĩa α (với sai số α) - Giả thuyết H0: X TN  X ĐC - giả thuyết thống kê (kết ngẫu nhiên) - Giả thuyết H1: X TN > X ĐC đối giả thuyết thống kê (kết sử dụng phương pháp DHGQVĐ cho tiến trình dạy học chương "Động lực học chất điểm" hiệu sử dụng phương pháp truyền thống tất yếu) Để tiến hành kiểm định, chúng tơi tính đại lượng kiểm định t Giá trị đại lượng kiểm định t tính theo cơng thức: t X TN  X DC S TN S2  DC nTN n DC Ta biết: X TN  6,45 ; X DC  5,31 ; S DC  1,28 ; STN  1,2 nTN  40 ; nDC  40 ; Thay giá trị vào hai cơng thức trên, ta tính t = 4,1 Như vậy, đại lượng kiểm định qua thực nghiệm t = 4,1 88 Chọn mức ý nghĩa α = 0,05, tra bảng giá trị hàm Laplace  (t )   2 , ta có tα = 1,65 So sánh với kết tính tốn qua thực nghiệm ta thấy: t > tα, nên ta bác bỏ giả thuyết H0 chấp nhận giả thuyết H1 Như điểm trung bình cộng nhóm thực nghiệm cao điểm trung bình cộng nhóm đối chứng thực chất, khơng phải ngẫu nhiên Điều cho phép kết luận tiến trình dạy học vận dụng lý thuyết dạy học giải vấn đề mang lại hiệu cao so với tiến trình dạy học thơng thường KẾT LUẬN CHƢƠNG Qua q trình thực nghiệm sư phạm kết luận: Trong đề tài thực nghiệm sư phạm cho loại học xây dựng kiến thức Kết thực nghiệm sư phạm cho phép khẳng định giả thuyết luận văn đắn Sử dụng lý thuyết dạy học giải vấn đề để giảng dạy số chương “Động lực học chất điểm” cho học sinh lớp 10 tạo khơng khí học tập sơi nổi, học sinh học tập tích cực kích thích khả tìm tịi sáng tạo em.Về mặt định lượng, tổ chức dạy học theo hướng vận dụng dạy học giải vấn đề đem lại hiệu bước đầu việc nâng cao chất lượng học tập Như sử dụng dạy học giải vấn đề góp phần thực tốt chủ trương đổi PPDH Tuy nhiên, để việc áp dụng thực có hiệu địi hỏi phải có nổ lực từ phía giáo viên Từ đề tài này, mở rộng kết qủa nghiên cứu cho loại học khác (bài học ôn luyện, học ngoại khoá, học tập ) 89 KẾT LUẬN CHUNG 1/ Đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ kết nghiên cứu trình thực đề tài “Nâng cao chất lượng chiếm lĩnh kiến thức học sinh nhờ việc vận dụng dạy học giải vấn đề ( thể chương “Động lực học chất điểm” lớp 10 chương trình nâng cao) ” thu số kết sau đây: - Góp phần làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn phương pháp dạy học giải vấn đề điều kiện dạy học bậc THPT - Chúng tìm hiểu thực trạng, thuận lợi khó khăn sử dụng phương pháp dạy học phương pháp dạy học giải vấn đề dạy học vật lý số trường THPT tỉnh Đồng Tháp - Trên sở lý luận kinh nghiệm dạy học soạn thảo số học (bài học xây dựng kiến thức mới, học thực hành thí nghiệm) chương “Động lực học chất điểm” theo chương trình Vật lý 10 nâng cao - Tôi tiến hành thực nghiệm sư phạm hai lớp trường THPT Kiến Văn, với ba bài: Lực Tổng hợp lực phân tích lực, Định luật I Niutơn, Lực đàn hồi Qua kết thực nghiệm bước đầu nhận thấy: + Học sinh hứng thú tích cực tham gia học + Kết học tập nhóm thực nghiệm cao so với nhóm đối chứng 2/ Từ kết thu tơi kết luận: Có thể áp dụng dạy học giải vấn đề cho chương “Động lực học chất điểm” nhờ bồi dưỡng cho học sinh kỹ tư duy, lực độc lập, giải vấn đề học tập thực tiễn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Việc dạy học giải vấn đề đòi hỏi giáo viên phải chuẩn bị công phu, nhiều thời gian đòi hỏi sáng tạo giáo viên Do giáo viên phải nắm vững tri thức khoa học giảng dạy mà cịn phải am hiểu sâu sắc phương pháp luận nhận thức khoa học, phương pháp giải vấn đề Giáo viên phải có kỹ dạy học linh hoạt, sáng tạo, có nghệ thuật kể chuyện nêu vấn đề, nghệ thuật hướng dẫn học sinh giải vấn đề 90 3/ Do điều kiện thời gian có hạn nên chúng tơi tiến hành nghiên cứu phạm vi chương “Động lực học chất điểm” Vật lý 10 nâng cao với đối tượng gồm 80 học sinh Và việc tổ chức thực nghiệm trường phổ thông tổ chức vòng số lớp với số lượng dạy có hạn Vì vậy, việc đánh giá hiệu đề tài chưa mang tính khái qt cao Chúng tơi thấy cần phải thực nghiệm sư phạm với nhiều hơn, với nhiều lớp qua điều chỉnh để đề tài hồn thiện Nếu có điều kiện mở rộng phạm vi đề tài: khơng phải chương mà tồn chương trình vật lý cấp học 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Dun Bình, Nguyễn Xn Chi, Tơ Giang, Trần Chí Minh, V Quang, B i Gia Thịnh (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn vật lý Nguyễn Văn Đồng, , NXBGD n Văn Chiêu, Nguyễn Trọng Di, Lưu Văn Tạo (1980), Phương pháp giảng dạy vật lý trường phổ thông, NXBGD M Đanilôp M N Xcatkin (1983), Lý luận dạy học trường phổ thông, NXBGD Hà Nội Nguyễn Thế Khôi, Phạm Quý Tư, Lương Tấn Đạt, Lê Chấn H ng, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Đình Thiết, B i Trọng Tuấn, Lê Trọng Tường (2006), Vật lý 10 nâng cao, NXBGD Nguyễn Thế Khôi, Phạm Quý Tư, Lương Tấn Đạt, Lê Chấn H ng, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Đình Thiết, B i Trọng Tuấn, Lê Trọng Tường (2006), Sách giáo viên Vật lý nâng cao, NXBGD Nguyễn Quang Lạc (1997), Lý luận dạy học vật lý trường phổ thông, ĐHV Nguyễn Quang Lạc (1995), Lý luận dạy học đại trường phổ thông, Bài giảng chuyên đề cho học viên cao học, ĐHV Phạm Thị Phú (2002), ghiên cứu vận d ng phương pháp nhận thức vào dạy học giải v n đề dạy học Vật lý trung học phổ thông , ĐHV, Đề tài cấp Phạm Thị Phú, Nguyễn Đình Thước (2000), Bài giảng lơgic dạy học Vật lý, ĐHV 10 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (1999), Tổ chức hoạt động học sinh dạy học Vật lý trường phổ thông, NXB ĐHQG Hà Nội 11 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2003), Phương pháp dạy học Vật lý trường phổ thơng, NXB ĐHSP Hà Nội 12 Phạm Hữu Tịng (2001), Lý luận dạy học Vật lý trường trung học, NXBGD 92 13 Phạm Hữu Tòng, Phạm xuân Quế, Nguyễn Đức Thâm.Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THPT chu kì III(2004-2007) NXB ĐHSP, 2006 14 Nguyễn Đình Thước Phát triển tư học sinh dạy học Vậ t lí Đại học Vinh, 2008 93 ... dụng lý thuyết dạy học giải vấn đề Do tơi chọn đề tài ? ?Nâng cao chất lƣợng chiếm lĩnh kiến thức học sinh dạy học vật lý nhờ việc vận dụng dạy học giải vấn đề (thể qua chƣơng động lực học chất điểm. .. DỤNG DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO CHƢƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” CHƢƠNG TRÌNH VẬT LÝ 10 NÂNG CAO 2.1 Mục tiêu dạy học chƣơng ? ?Động lực học chất điểm? ?? Vật lý 10 nâng cao Chương ? ?Động lực học chất. .. khoa vật lý 10 - Nghiên cứu nội dung chương ? ?Động lực học chất điểm? ?? Vật lý 10 nâng cao - Xây dựng tiến trình dạy học chương ? ?Động lực học chất điểm? ?? Vật lý 10 nâng cao theo dạy học giải vấn đề

Ngày đăng: 16/09/2021, 17:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Các mức độ của dạy học giải quyết vấn đề [8,tr14] - Nâng cao chất lượng chiếm lĩnh kiến thức của học sinh trong dạy học vật lý nhờ việc vận dụng dạy học gải quyết vấn đề ( thể hiện ở chương  động lực học chất điểm  lớp 10 chương trình nâng cao)
Bảng 1. Các mức độ của dạy học giải quyết vấn đề [8,tr14] (Trang 25)
Từ sự khái quát những sự kiện xuất phát đi đến xây dựng mô hình trừu tượng giả định (có tính chất như một giả thuyết), từ mô hình dẫn đến việc rút ra hệ quả lý  thuyết  bằng  suy  luận  logic  hoặc  suy  luận  toán  học,  kiểm  chứng  bằng  thực  nghiệm   - Nâng cao chất lượng chiếm lĩnh kiến thức của học sinh trong dạy học vật lý nhờ việc vận dụng dạy học gải quyết vấn đề ( thể hiện ở chương  động lực học chất điểm  lớp 10 chương trình nâng cao)
s ự khái quát những sự kiện xuất phát đi đến xây dựng mô hình trừu tượng giả định (có tính chất như một giả thuyết), từ mô hình dẫn đến việc rút ra hệ quả lý thuyết bằng suy luận logic hoặc suy luận toán học, kiểm chứng bằng thực nghiệm (Trang 35)
BẢNG 1 - Nâng cao chất lượng chiếm lĩnh kiến thức của học sinh trong dạy học vật lý nhờ việc vận dụng dạy học gải quyết vấn đề ( thể hiện ở chương  động lực học chất điểm  lớp 10 chương trình nâng cao)
BẢNG 1 (Trang 53)
GV: - Thí nghiệm hình 9.4 SGK. + 02 hộp quả  nặng  giống nhau.  - Nâng cao chất lượng chiếm lĩnh kiến thức của học sinh trong dạy học vật lý nhờ việc vận dụng dạy học gải quyết vấn đề ( thể hiện ở chương  động lực học chất điểm  lớp 10 chương trình nâng cao)
h í nghiệm hình 9.4 SGK. + 02 hộp quả nặng giống nhau. (Trang 57)
b. Quy tắc hình bình hành - Nâng cao chất lượng chiếm lĩnh kiến thức của học sinh trong dạy học vật lý nhờ việc vận dụng dạy học gải quyết vấn đề ( thể hiện ở chương  động lực học chất điểm  lớp 10 chương trình nâng cao)
b. Quy tắc hình bình hành (Trang 58)
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm tổng hợp lực. Quy tắc hình bình hành. (18’) - Nâng cao chất lượng chiếm lĩnh kiến thức của học sinh trong dạy học vật lý nhờ việc vận dụng dạy học gải quyết vấn đề ( thể hiện ở chương  động lực học chất điểm  lớp 10 chương trình nâng cao)
o ạt động 2: Tìm hiểu khái niệm tổng hợp lực. Quy tắc hình bình hành. (18’) (Trang 60)
? Trong hình vẽ biểu diễn lực thì hai lực - Nâng cao chất lượng chiếm lĩnh kiến thức của học sinh trong dạy học vật lý nhờ việc vận dụng dạy học gải quyết vấn đề ( thể hiện ở chương  động lực học chất điểm  lớp 10 chương trình nâng cao)
rong hình vẽ biểu diễn lực thì hai lực (Trang 61)
F và F2 đóng vai trò gì trong hình bình hành.  - Nâng cao chất lượng chiếm lĩnh kiến thức của học sinh trong dạy học vật lý nhờ việc vận dụng dạy học gải quyết vấn đề ( thể hiện ở chương  động lực học chất điểm  lớp 10 chương trình nâng cao)
v à F2 đóng vai trò gì trong hình bình hành. (Trang 61)
-Nếu bỏ tay ra, hình dạng của quả bóng sẽ như thế nào?  - Nâng cao chất lượng chiếm lĩnh kiến thức của học sinh trong dạy học vật lý nhờ việc vận dụng dạy học gải quyết vấn đề ( thể hiện ở chương  động lực học chất điểm  lớp 10 chương trình nâng cao)
u bỏ tay ra, hình dạng của quả bóng sẽ như thế nào? (Trang 73)
- Vẽ hình vào vở. - Nâng cao chất lượng chiếm lĩnh kiến thức của học sinh trong dạy học vật lý nhờ việc vận dụng dạy học gải quyết vấn đề ( thể hiện ở chương  động lực học chất điểm  lớp 10 chương trình nâng cao)
h ình vào vở (Trang 75)
* Xét sợi dây bị kéo căng như hình vẽ: - Nâng cao chất lượng chiếm lĩnh kiến thức của học sinh trong dạy học vật lý nhờ việc vận dụng dạy học gải quyết vấn đề ( thể hiện ở chương  động lực học chất điểm  lớp 10 chương trình nâng cao)
t sợi dây bị kéo căng như hình vẽ: (Trang 79)
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày câu trả lời.  - Nâng cao chất lượng chiếm lĩnh kiến thức của học sinh trong dạy học vật lý nhờ việc vận dụng dạy học gải quyết vấn đề ( thể hiện ở chương  động lực học chất điểm  lớp 10 chương trình nâng cao)
i diện nhóm lên bảng trình bày câu trả lời. (Trang 80)
Bảng 3.1. Bảng thống kê các điểm số kết quả bài kiểm tra - Nâng cao chất lượng chiếm lĩnh kiến thức của học sinh trong dạy học vật lý nhờ việc vận dụng dạy học gải quyết vấn đề ( thể hiện ở chương  động lực học chất điểm  lớp 10 chương trình nâng cao)
Bảng 3.1. Bảng thống kê các điểm số kết quả bài kiểm tra (Trang 86)
*Sau đây chúng tôi trình bày chi tiết việc xử lý kết quả qua các bảng biểu và đồ thị.  - Nâng cao chất lượng chiếm lĩnh kiến thức của học sinh trong dạy học vật lý nhờ việc vận dụng dạy học gải quyết vấn đề ( thể hiện ở chương  động lực học chất điểm  lớp 10 chương trình nâng cao)
au đây chúng tôi trình bày chi tiết việc xử lý kết quả qua các bảng biểu và đồ thị. (Trang 86)
Từ bảng phân phối tần suất luỹ tích ta có đồ thị phân phối tần suất luỹ tích (đồ thị 3.2) và  biểu đồ tần suất luỹ tích (biểu đồ 3.2) - Nâng cao chất lượng chiếm lĩnh kiến thức của học sinh trong dạy học vật lý nhờ việc vận dụng dạy học gải quyết vấn đề ( thể hiện ở chương  động lực học chất điểm  lớp 10 chương trình nâng cao)
b ảng phân phối tần suất luỹ tích ta có đồ thị phân phối tần suất luỹ tích (đồ thị 3.2) và biểu đồ tần suất luỹ tích (biểu đồ 3.2) (Trang 87)
Bảng 3.3. Bảng phân phối tần s ut luỹ tích - Nâng cao chất lượng chiếm lĩnh kiến thức của học sinh trong dạy học vật lý nhờ việc vận dụng dạy học gải quyết vấn đề ( thể hiện ở chương  động lực học chất điểm  lớp 10 chương trình nâng cao)
Bảng 3.3. Bảng phân phối tần s ut luỹ tích (Trang 87)
Bảng 3.3. Bảng tham số thống kê - Nâng cao chất lượng chiếm lĩnh kiến thức của học sinh trong dạy học vật lý nhờ việc vận dụng dạy học gải quyết vấn đề ( thể hiện ở chương  động lực học chất điểm  lớp 10 chương trình nâng cao)
Bảng 3.3. Bảng tham số thống kê (Trang 88)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w