1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay trung dài hạn tại các chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam trên địa bàn thành phố đà nẵng,

107 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LV.002162 ịíí ĨC 'VIỆT NAM Bộ GIẢO DỤC VÀ DÀO TẠO Thư viện - Học viện Ngân Hàng iliiiiiiiiiniiiiiiiiimỊU! LV 002162 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - / * - - NGUYỀN THỊ MAI HĨA GIẢI PHÁP HẠN CHÉ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TRƯNG DÀI HẠN TẠI CÁC CHI NHẢNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN W ỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỎ ©À NẲNG LUẬN VĂN THẠC s ĩ KỈNH TẾ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - - NGUYỄN THỊ MAI HOA GIẢI PHÁP HẠN CHÉ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TRƯNG DÀI HẠN TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 H Ọ C V IỆ N N G  N H À N G TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN SỐ: ,.JliU ì/ ữẮ.í£.ũL LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TÉ Ngưị'i hướng dẫn khoa họcr T$ ĐỒN VĨNH TƯỜNG HÀ NỘI-2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, toàn nội dung luận văn: "Giảipháp hạn chế rủi ro tín dụng cho vay trung dài hạn chi nhảnh Ngăn hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam địa bàn Thành phố Đà Nang" cơng trình nghiên cứu riêng tơi, luận văn khơng trùng lập với cơng trình nghiên cứu tưong tự khác Các số liệu, kết sử dụng luận văn thông tin xác thực Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn hiccc Nguyễn Thị Mai Hoa MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC s ĐỒ, BIÊU ĐỒ MỞ ĐẦU ị CHƯƠNG 1: C SỎ LÝ LUẬN VÈ TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm tín dụng trung dài hạn 1.1.2 Đặc điếm tín dụng trung dài hạn 1.1.3 Vai trị tín dụng trung dài hạn kinh tế 10 1.2 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TRUNG DÀI HẠN 12 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 12 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng 12 1.2.3 Hậu rủi ro rín dụng 14 1.2.4 Đặc điểm rủi ro tín dụng kinh doanh Ngân hàng 15 1.2.5 Đặc điểm rủi ro tín dụng cho vay trung dài hạn 16 1.2.6 Tieu chí đánh giá kêt hạn chê rủi ro tín dụng cho vay trung dài h n 16 1.3 NHAN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TRUNG DÀI HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG M Ạ I ; 18 1.4 KINH NGHIỆM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO CÁC NGẦN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 25 1.4.1 Kinh nghiệm hạn chế rủi ro tín dụng trung dài hạn NH số nước giới 25 1.4.2 Bài học kinh nghiệm rút cho Ngân hàng thương mại Việt Nam 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 29 CHƯỚNG 2: THựC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TRUNG DÀI HẠN TẠI CÁC CHI NHÁNH NHNo&PTNT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHÓ ĐÀ NẴNG 30 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG CHO VAY TRUNG DÀI HẠN TẠI CÁC CHI NHÁNH NHNo&PTNT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG .30 2.1.1 Giới thiệu khái quát chi nhánh NHNo&PTNT địa bàn Thành phố Đà Nang 30 2.1.2 Tình hình kết hoạt động kinh doanh CN NHNo&PTNT địa bàn Thành phố Đà Nang 36 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh 42 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TRUNG DÀI HẠN TẠI CÁC CHI NHÁNH NHNo&PTNT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG .45 2.2.1 Các biện pháp Ngân hàng triển khai nhằm hạn chế rủi ro tín dụng cho vay trung dài hạn thời gian qua 45 2.2.2 Kết công tác hạn chế rủi ro tín dụng cho vay 'trung dài hạn chi nhánh NHNo&PTNT địa bàn thành phố Đà Nang ( giai đoạn 2011-2013) ; 49 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG HOẠT ĐỘNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TRUNG DÀI HẠN TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG .58 2.3.1 Những kết đạt 58 2.3.2 Những hạn chế, nguyên nhân 50 KÉT LUẬN CHƯƠNG 70 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHÉ RRTD TRONG CHO VAY TRƯNG DÀI HẠN TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHÓ ĐÀ NẴNG 72 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TRUNG DÀI HẠN TẠI CÁC CHI NHÁNH NHNo&PTNT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 72 3.1.1 Định hướng chung NHNo&PTNTVN 72 3.1.2 Định hướng hạn chế rủi ro tín dụng cho vay trung dài hạn chi nhánh NHNo&PTNT địa bàn thành phổ Đà Nằng 75 3.2 GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TRUNG DÀI HẠN TẠI CÁC CHI NHÁNH NHNo&PTNT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 75 3.2.1 Thực tốt quy trình cho vay 3.2.2 Tăng cường công tác thu thập xử lý thông tin 77 3.2.3 Quản lý danh mục tài sản bảo đảm 3.2.4 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định rủi ro tín dụng 81 3.2.5 Đa dạng hóa danh mục đầu tư tín dụng trung dài hạn 8° 3.2.6 Hoàn thiện chê động viên chế trách nhiệm ; 84 J.2.7 Đay mạnh công tác đào tạo cán lĩnh vực cho vay trung dài hạn 84 3.2.8 Tăng cường biện pháp xử lý nợ xấu, nợ có vấn đề, thu hồi nợ 85 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 88 3.3.1 Kiến nghị NHNo&PTNT Việt Nam 88 3.3.2 Kiến nghị NHNN 3.3.3 Kiến nghị Chính phủ KÉT LUẬN CHƯƠNG ; 94 KÉT LƯẬN DANH MỤC TÀI KIỆU THAM KHẢO .97 DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt CBTD Cán tín dụng CN Chi nhánh CIC Trung tâm thơng tin tín dụng DN Doanh nghiệp DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn RRTD Rủi ro tín dụng TSBĐ Tài sản bảo đảm TMCP Thương mại cổ phần TDH- Trung dài hạn UBND Ưỷ ban nhân dân VN Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiêu • bảng 2.1 2.2 Tên bảng Kêt nguồn vốn huy động giai đoạn 2011-2013 Trang 37 Dư nợ cho vay NHNo&PTNT Hải Châu giai đoạn 20112013 40 2.3 Bảng kêt hoạt động kinh doanh giai đoạn 2011-2013 43 2.4 Phân loại nợ khoản cho vay TDH 50 2.5 Nợ nhóm đến nhóm 51 2.6 Tỷ lệ nợ xấu khoản cho vay TDH 53 2.7 Nợ từ nhóm trở lên, nợ xấu phân theo đổi tượng khách hàng 55 DANH MỤC CÁC s o ĐÔ, BIỂU ĐỒ n Ấ I • A So niêu Tên sơ đồ, biểu đồ • So-đồ 2.1 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ 2.4 Biểu đồ 2.5 Trang Sơ đồ tô chức chi nhánh NHNo&PTNT địa bàn thành phố Đà Nang Nguồn vốn huy động chi nhánh qua năm Dư nợ cho vay chi nhánh qua năm Kết thu nhập - chi phí chi nhánh qua năm Tỷ lệ nợ xấu khoản cho vay TDH Nợ từ nhóm trở lên, nợ xấu phân theo đối tượng khách hàng 33 38 41 44 54 56 MỎ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đê tôn phát triển môi trường cạnh tranh diễn ngày gay gắt, ngân hàng buộc phải không ngừng mở rộng quy mô hoạt động Mặt khác, hoạt động ngân hàng thương mại (NHTM) tín dụng nên với việc mở rộng quy mơ hoạt động rủi ro tín dụng (RRTD) gia tăng theo Trong tín dụng cho vay trung dài hạn có vai trị đặc biệt quan trọng kinh tế lĩnh vực mà NHTM phải đối mặt với cạnh tranh từ NH nước Hoạt động tín dụng cho vay trung dài hạn NHTM Việt Nam chứa đựng rât nhiều rủi ro Bất kỳ tác động ảnh hưởng đến tính khả thi tính sinh lời dự án gây thiệt hại cho NH, nhẹ làm giảm tính cạnh tranh NH, nặng gây tổn thất cho người gửi tiền cho toàn kinh tế chất hoạt động NH vay vay Chính vậy, NHTM ln quan tâm đến việc quản trị RRTD nhằm hạn chế tối thiểu loại rủi ro phát sinh q trình cấp tín dụng Việc phân tích cẩn thận khoản tín dụng giúp NH kịp thời nhận yếu cho vay thơng qua để đưa giải pháp hạn chế rủi ro cách tốt nhằm giảm thiểu tối đa thiệt hại tổn thất tài sản NH, đảm bảo quyền lợi người gửi tiền, giúp cho NH phát lĩnh vực kinh doanh có khả mang lại lợi nhuận cao, đồng thời góp phần nâng cao uy tín thương hiệu NH thị trường tiền tệ Trong năm qua tình hình giới, khu vực có nhiều diễn biến "*s phức tạp, kinh tế giới phục hồi chậm dự báo; nước, hạn chế, yếu vốn có kinh tế chậm khắc phục với vấn đề phát sinh tác động không thuận đến ổn định kinh tế vĩ mô Thiên tai, bão lũ liên tiếp xảy ra, gây thiệt hại nặng nề đến sản xuất đời sống 84 sản xuất thép, vật liệu xây dựng, Đe thực đa dạng hố, NH cần có sách khách hàng linh hoạt, mềm dẻo, phục vụ khách hàng tốt tất loại dịch vụ, đồng thời khơng ngừng nâng cao uy tín NH khu vực giới để khách hàng cảm thấy uy tín họ tăng lên có giao dịch với Agribank 3.2.6 Hồn thiện CO’ chế động viên C O ' chế trách nhiệm Để hạn chế RRTD cần nâng cao trách nhiệm CBTD, gắn trách nhiệm với quyền lợi cán làm cơng tác tín dụng CN nên áp dụng sách đãi ngộ hợp lý tiền lương, tiền thưcmg, hệ số tiền lương Do CBTD đối mặt với rủi ro cần phải có chế độ tiền lương đặc biệt để khuyến khích người làm cơng tác tín dụng, tránh xảy rủi ro đạo đức nghề nghiệp Những CBTD vi phạm quy chế, quy trình nghiệp vụ tín dụng, làm thất von nhà nước phải xử lý nghiêm khắc, đặc biệt cán thối hóa, biến chất Những CBTD có đạo đức tốt, yêu ngành, yêu nghề, có khả tiếp thị kinh doanh tốt, mang lại hiệu cao cho NH có chế độ khen thưởng tăng lương trước hạn Bên cạnh đó, CN cần thường xun tun trun, phơ biến tư tưởng cho CBTD để người hiểu chấp hành quy trình nghiệp vụ 3.2.7 Đây mạnh công tác đào tạo cán lĩnh vực cho vay trung dài hạn Do hoạt động tín dụng liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nghề, sản phẩm, đội ngũ tín dụng chủ yểu đào tạo từ trường kinh tế, kinh nghiệm liên quan đến kỹ thuật bị hạn chế Địi hỏi CBTD khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, thường xun tìm hiểu ngành nghề lĩnh vực khác để phục vụ cho hoạt động tín dụng Cơng tác đào tạo CN cần tập trung vào số vấn đề sau: Tăng cường hình thức đào tạo tập trung, kêt họp hình thức tập huấn chỗ, hình thức đào tạo nhằm làm 85 cho CBTD nắm bắt số nghiệp vụ định thời gian ngắn như: tổ chức buổi sinh hoạt nghiệp vụ định kỳ, thảo luận vướng mắc công tác tín dụng, văn bản, quy trình nghiệp vụ Phát động phong trào tự học, tự nghiên cứu, tự nâng cao nhận thức, trình độ chun mơn nghiệp vụ, tránh tụt hậu trước thay đổi chế thị trường, cơng nghệ q trình phát triển hội nhập NH CBTD can phai chặt chẽ cân có sơ tiêu chuẩn sau' + Phải đào tạo chuyên sâu lĩnh vực tài - ngân hàng + Có khả ngoại ngữ, tin học, điều kiện để phục vụ cho việc nghiên cứu tài liệu, giao dịch sử dụng máy tính tính tốn thẩm định dự án + Co phâm chât đạo đức: Đây tiêu chuẩn quan trọng CBTD, định đến vấn đề rủi ro đạo đức kinh doanh NH + Hiểu biết xã hội có kỹ giao tiếp tốt: giúp khách hàng NH hiêu hơn, làm cho khách hàng có thiện cảm với NH, gắn bó với NH Với kỹ giao tiếp tốt, CBTD tìm hiểu thêm nhiều thông tin khách hàng phục vụ xử lý nghiệp vụ 3.2.8 Tăng cuòng biện pháp xử lý nợ xấu, nợ có vấn đề, thu hồi nợ Một giải pháp hạn chế RRTD chi nhánh giảm thấp tỷ lệ nợ xấu Muốn vậy, chi nhánh cần thực giải pháp sau: + Giải pháp thứ nhất: Tiến hành thực đồng thời hai bước Bước 1: Mở rộng tăng trưởng tín dụng phải đảm bảo chất lượng tin dụng, câu vôn cho vay phù hợp với định hướng Agribank gắn liên với kê hoạch phát triển kinh tế địa phương, gắn cho vay với việc phát triển sản phẩm dịch vụ Bước 2: Giảm thâp nợ xâu thông qua việc cấu lại nợ thu hồi nợ xấu Để thực điều chi nhánh phải tiến hành phân tích đánh giá lại khoản nợ xấu để có giải pháp thu hồi nợ xấu cách cụ 86 thể Thực ra, việc phân tích đánh giá lại đổi với khoản nợ xấu chi nhánh vân áp dụng tiên hành việc thực mang tính chất đối phó có yêu cầu báo cáo phản ánh chung chung tình trạng khó khăn khách hàng nên không làm rõ vấn đề cần xử lý Chúng ta cần hiểu rằng, phân tích đánh giá tìm nguyên nhân cốt lõi nợ xấu có hướng xử lý thích họp Trong q trình phân tích đánh giá cần xác định lại giá trị thực tế hàng hóa tồn kho, khoản công nợ phải thu, giá trị tài sản bảo đảm tiền vay loại tài sản khác thu hồi Có hai trường họp xảy để xử lý sau: Trường hợp 1: Nấu kết phân tích đánh giá cho thấy khách hàng vân cịn khả hoạt động SXKD có khả trả nợ ngân hàng chấp thuận cho cấu lại nợ chí cấp thêm khoản tín dụng để hỗ trợ khách hàng vượt qua khó khăn, cải thiện tình hình hoạt động SXKD nhàm tạo khả tài để trả nợ cho ngân hàng Để thực theo cách này, địi hỏi cán ngân hàng phải có trình độ, kinh nghiệm làm việc nghiêm túc, công tư phân minh có khả quản lý, giám sát chặt chẽ hoạt động SXKD khách hàng Trưịrìg hợp 2: Nếu kết phân tích đánh giá cho thấy tình hình hoạt động SXKD khả trả nợ khách hàng khơng khả quan phải tiến hành việc thu hồi nợ xấu bàng biện pháp thương lượng bán tài sản, yêu cầu khách hàng chuyển giao khoản cơng nợ phải thu có khả thu hồi cho ngân hàng để ngân hàng thu nợ (áp dụng trường họp khách hàng có thiện chí hợp tác việc trả nợ ngân hàng); phát tài sản bảo đảm tiên vay khởi kiện tòa án (áp dụng trường họp khách hàng khơng có thiện chí chây ỳ việc trả nợ ngân hàng) + Giải pháp thứ hai: Bán nợ có tài sản bảo đảm cho Cơng ty mua bán nợ tài sản tôn đọng doanh nghiệp (DATC) áp dụng mơ hình xử lý nợ 87 xấu thông qua Công ty quản lý nợ & khai thác tài sản (AMC) Agribank NHTM khác Tuy nhiên, việc áp dụng giải pháp thứ hai gặp khó khăn khối luợng nợ xấu NHTM tương đối lớn quy^mô DATC mức độ khiêm tổn, thân AMC vốn nhỏ nên chưa xử lý Do đó, để thực giải pháp địi hỏi phải có hồ trợ lớn vốn, chế, sách từ phía Chính phủ, NHNN thân NHTM CN sử dụng số biện pháp để xử lý kịp thời nợ hạn, nợ có vấn đề thu hồi nợ sau: Đối với khách hàng vay: - Cho vay thêm: Trường hợp phương án, dự án đầu tư khách hàng gặp khó khăn, ảnh hưởng đến việc thu nợ mà nguyên nhân chủ yếu thiếu vốn Và CN xét thấy khả phương án, dự án phát triển tốt đầu tư thêm vốn xem xét cho vay thêm - Bổ sung TSBĐ: Việc bổ sung TSBĐ phải thực khoản vay có biểu bất ổn, nguồn thu không rõ ràng, giá trị TSBĐ có khả bán thấp dư nợ vay Việc thực bổ sung biện pháp bảo đảm phải quy định thành văn thỏa thuận phần bổ sung cho hợp đồng tín dụng hành - Thực khoanh nợ, xóa nợ: Trên sở văn quy định, hướng dẫn Agribank khoanh, xóa nợ, cán quan hệ khách hàng theo dõi, rà soát điều kiện để tập họp hồ sơ đề nghị khoanh nợ, xóa nợ, 'báo cáo cấp để trình cấp có thẩm quyền định Sử dụng biện pháp lý - Nhóm : Nợ tồn đọng có TSBĐ + Đối với nợ vay có TSBĐ tài sản chấp, cầm cố, tài sản gán nợ, tài sản tòa án giao cho CN CN ủy thác cho Công ty quản lý nợ khai 88 thác tài sản chủ động xử lý theo hình thức: tự bán công khai bán qua Trung tâm dịch vụ đâu giá— Tiên bán TSBĐ xử lý làm sở để toán nợ gốc, lãi vay hạn bên bảo đảm sau trừ chi phí theo^quy định (nếu có) + Đối với nợ vay có TSBĐ thuộc vụ án tịa án phán giao cho CN xử lý chưa giao, CN tập họp, trình cấp có thẩm quyền yêu cầu quan thi hành án nhanh chóng giao cho CN để xử lý + Đối với nợ vay có TSBĐ mà để ngun khơng thể bán ma phai cai tạo, sửa chữa, nâng câp có thê bán phải lập phương án cụ thê trình cấp có thẩm quyền phê duyệt - Nhóm 2: Nợ tơn đọng khơng có TSBĐ khơng đối tượng để thu hồi nợ, CN cần thực phân loại, lập hồ sơ tổng hợp để trình Hội sở chính, xem xét cấp nguồn xử lý Những khoản nợ thuộc nhóm khơng Chính phủ xử lý cần tập hợp, xử lý rủi ro theo quy định hành Agribank - Nhóm 3: Nợ tơn đọng khơng có TSBĐ khách hàng tồn tại, hoạt động: + Trường họp khách hàng có khả trả nợ, phải đơn đốc thu hồi nợ trường họp khách hàng chây ỳ, đê nghị quan pháp luật xử lý + Trường họp khách hàng khơng cịn nguồn thu để trả nợ, cần phải lập phương án xử lý cụ thể trình cho cấp có thẩm quyền theo văn pháp lý hành theo quy định Agribank Các biện pháp tổ chuc khai thac co the la chuyên nợ thành vôn kinh doanh, liên doanh mua cổ phân, bán nợ đê thu hồi vốn theo quy chế mua bán nợ 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị đối vói NHNo&PTNT Việt Nam Nhăm tạo điều kiện thuận lợi cho CN việc thực thi sách tín dụng, bảo đảm nâng cao chât lượng tín dụng hạn chế thấp rủi ro 89 hoạt động cho vay, góp phần nâng cao hiệu hoạt động CN Đề nghị NHNo&PTNT VN cần sóm thực nhũng nội dung sau đây: - Chinh sửa ban hành đồng chế, sách tín dụng như: quản lý RRTD, quy định cấp tín dụng đối vói khách hàng, bảo đảm tiền vay, bảo lành, quyền phán quyết, cấp tín dụng đối vói khách hàng người có liên quan, nhiều CN cho vay khách hàng, quản lý giám sát khoản cho vay lớn, quy trinh thẩm định cấp tín dụng, sổ tay tín dụng cho phù họp với tinh hình thực tế kinh doanh cùa CN vùng, miền khác - Xây dựng chế tài xử lý kỷ luật, trách nhiệm vật chất phù hạp Đồng thời cần trọng xây dựng môi trường làm việc, chuẩn hóa suất, trình độ tác nghiệp đội ngũ CBCNV - Xây dựng mơ hình, máy quản lý tín dụng: Thành lập Ban thẩm định trụ sở chính, phịng, tổ thẩm định Sở giao dịch CN Thực quy trình thẩm định theo hướng tách bạch khâu thẩm định định cho vay, quản lý RRTD Nâng cao chất lượng thẩm định dự án, phương án vay vốn - Tiếp tục triển khai kiểm tra, giám sát công tác đạo điều hành tín dụng CN - Chỉnh sửa, ban hành kịp thời chế, sách ưu đãi phù hợp với tung thơi ky, lĩnh vực đảm bảo khả cạnh tranh vớỉ NHTM khác Gắn hoạt động cấp tín dụng với phát triển sản phẩm dịch vụ - Nâng cao hiệu hoạt động Công ty quản lý nợ khai thác tài sản Agribank thông qua việc bổ sung thêm vốn điều lệ hoạt động cho công ty Đồng thời, yêu cầu công ty phải xây dựng kế hoạch phương ár\ cụ thể việc mua lại khoản nợ xấu Agribank Qua đó, góp phân giải thu hồi khoản nợ xấu, nợ XLRR tồn đọng chưa thu CN 90 - Cuối cùng, có thực tế đáng buồn năm gần tình trạng nhân viên Agribank phạm pháp ngày tăng Điều chứng tỏ đạo đức số nhân viên xuống cấp nghiêm trọng Đó ngun nhân dẫn đến nợ xấu gia tăng Chính vậy, cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, đào tạo nhằm nâng cao nhận thức mặt đạo đức, đông thời ngăn chặn khoản nợ xấu việc chấp nhận rủi ro bất hợp lý nhân viên tín dụng 3.3.2 Kiến nghị đối vói NHNN - Tăng cường hiệu công tác tra, giám sát NH Thanh tra NHNN: Thực tế năm vừa qua, tượng cạnh tranh không lành mạnh TCTD diễn gay gắt lãi suất huy động, có nhiều TCTD cố tình vi phạm vượt trần lãi suất huy động, tạo đua tranh giành khách hàng tiên gửi đẩy lãi suất huy động thị trường lên cao NHNN có văn yêu cầu TCTD huy động vốn với lãi suất không vượt trần lãi suất huy động NHNN quy định nghiêm cấm khuyến hình thức chưa phép Đây nguyên nhân khiến cho DN vay vốn TCTD phải chịu lãi suất cho vay cao diễn thời gian dài, làm cho DN gặp khó khăn vê tài khơng tạo nguồn thu nhập để trả nợ NH dẫn đến tình trạng nợ xấu TCTD có chiều hướng tăng lên Bên cạnh đó, TCTD cạnh tranh với việc cho vay DN có dư nợ TCTD khác dẫn đến dễ bỏ qua yếu tố kiểm soát rủi ro, thâm định cho vay sơ sài, dẫn đến nguy tiềm ẩn rủi ro hoạt động cho vay TCTD ciiĩnh vậy, NHNN nên tăng cường hiệu công tác tra, giám sát NH để đảm bảo TCTD tuân thủ quy định hoạt động NH, đặc biệt quy định cấp tín dụng, phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro quy định an tồn hoạt động tín dụng 91 - Nâng cao chât lượng cung cấp thông tin CIC NHNN (CIC)Thông tin bao gồm hai loại: thông tin DN thơng tin có tính chất định hướng cho hoạt động NHTM ' Những thông tin y 'ê DN đư(?c thu thập cung cấp qua CIC, bao gồm: thơng tin vê khả tài chính, hiệu kinh doanh, hệ số an tồn vốn tình hình quan hệ tín dụng DN với NHTM Đây thông tin đáng tin cậy để NHTM sử dụng trình thẩm định cho vay đối khách hàng VỚI CIC cần phối hợp với Bộ, Ngành quan địa phương để thu thập cung cấp thơng tin tình hình phát triển kinh tế, quy hoạch định hướng phát triển ngành, nghề vùng, miền, khu vực địa phương để giúp NHTM việc định hướng cho hoạt động Ngược lại, NH thành viên cần thực vai trị, trách nhiệm việc cung cấp đầy đủ thông tin số dư tiền gửi, tiền vay cac thông tin vê tài khách hàng quan hệ tín dụng NH cho CIC Việc CIC nâng cao chất lượng cung cấp thông tin hỗ trợ nhiều cho NHTM việc hạn chế rủi ro hoạt động cho vay - Ngồi ra, NHNN cần tích cực phối họp với Bộ, Ngành phân tích đánh giá hoạt động ngành, lĩnh vực để xây dựng, triển khai chương trình tín dụng phù hợp, nhờ đẩy nhanh tiến độ giải phóng hàng tồn kho, tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh DN Bên cạnh đó, NHNN cần khuyến khích NH thực mạnh mua lại NH yếu Tuy nhiên, việc mua lại cần hỗ trợ tài từ phía NHNN 3.3.3 Kiên nghị đơi vói Chính phủ - Tạo mịi trường kinh tế ổn định: Mịi trường kinh tế có ảnh hường đến sức mạnh tài chinh cùa người vay thiệt hại hay thành công người 92 vay Thực tế, chất nợ xấu NH khách hàng vay vốn sử dụng vốn vay không hiệu thường phát sinh sau chu kỳ vay vốn, chí sau thời gian dài Nợ xấu TCTD tích luỹ từ trước môi trường kinh doanh xấu kể từ năm 2008, khách hàng vay vốn gặp nhiều khó khăn tài hoạt động SXKD Từ đó, ảnh hưởng đến khả trả nợ làm cho nợ xấu hệ thống TCTD có chiều hướng gia tăng nhanh thời gian gần Chính vậy, cần có can thiệp Chính phủ thơng qua việc điều hành sách kinh tế vĩ mơ sách tài khóa, tiền tệ, thu nhập, kinh tế đối ngoại cách linh hoạt, ổn định có tính chiến lược dài hạn để tạo điều kiện thuận lợi cho DN việc ổn định phát triển SXKD góp phần thúc đẩy kinh tế nước phát triển ổn định bền vững - Hồn thiện mơi trường pháp lý: Trong kinh doanh yếu tố pháp lý tác động đến hoạt động kinh doanh bao gồm hệ thống luật, hệ thống biện pháp bảo đảm cho pháp luật thực thi chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh ngành có liên quan Cùng với mơi trường kinh tế, môi trường pháp lý tạo nên môi trường cho vay NHTM Môi trường cho vay ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực, hạn chế hay làm tăng thêm nợ xấu hoạt động tín dụng NHTM Ở nước ta, việc thực thi pháp luật quan pháp luật cịn nhiều bất cập thiếu sót hệ thống văn pháp luật quan, đơn vị ban hành điểm chồng chéo nội dung dẫn đến phát sinh tranh chấp chủ thể kinh tế việc giải tranh chấp thường kéo dài vả khơng xử lý lý Trong thời gian qua, Chính phủ sửa đổi ban hành nhiều luật quan trọng như: Luật DN năm 2005, Luật Thương mại năm 2005, Luật Đầu tư năm 2005, Luật Nhà năm 2005, Luật Phá sản, Luật Tố tụng hình sự, Luật 93 TCTD năm 2010, nhằm tạo điều kiện cho chủ thể tham gia bình đắng trước pháp luật Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh NH, vấn đề xử lý TSBĐ gặp nhiều khó khăn NH không quyền bán phát tài sản chấp bất động sản mà phải thông qua quan bán đấu giá tài sản công ty có chức bán đấu giá tài sản để bán tài sản chấp thu hồi nợ việc thu hồi nợ xấu NH thường bị kéo dài Do đó, Chính phủ cần phải hồn thiện mơi trường pháp lý nữa, cần sửa đôi lại Luật Đât đai năm 2003 cho phù hợp với tình hình nay, cần giao quyền định đoạt đổi với tài sản chấp bất động sản cho NH quyền xử lý phải đảm bảo quyền lợi bên tham gia Qua đó, giúp NHTM đẩy nhanh tiến độ thu hồi nợ xấu góp phần lành mạnh hóa hoạt động hệ thống NHVN - Ngồi ra, Chính phủ cần có sách hỗ trợ cho DN gặp khó khăn giai đoạn như: xem xét miễn, giảm thuế thu nhập cho DN, tạo điều kiện cho DN mở rộng thị trường xuất khẩu, khuyến khích người tiêu dùng nước sử dụng hàng VN giúp giải phóng hàng tồn kho cịn q nhiều DN Đồng thời, đẩy nhanh việc tái cấu trúc hoạt động DNNN, giúp DN lành mạnh hóa hoạt động kinh doanh, tạo nguồn lực tài nâng cao hiệu kinh doanh, góp phần giải nợ xấu cho NH Đối với khoản nợ xấu NHTM nay, Chính phủ cần mua lại khoản nợ xấu thông qua việc mua lại tài sản dưới dạng cổ phần bán thị trường ổn định trở lại Theo 'đó, phận tham mưu cho Chính phủ phải phân tích chi tiết, minh bạch DN cần Chính phủ cứu ngân sách dự kiến cứu Trước mắt, Chính phủ nên quan tâm giải cứu DN lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn xuất khẩu, DN sử dụng nhiều lao động Vì để DN phá sản ảnh hưởng đến nhiều mặt xã hội gây nên phản ứng dây 94 chuyền Bài học thành cơng Chính phủ Mỹ việc giải cứu NH DN đáng để tham khảo KẾT LUẬN CHƯƠNG Nọi dung trọng tam cua chương giải pháp nhăm hồn thiện cơng tác hạn chế RRTD cho vay TDH CN Agribank địa bàn thành phố Đà Nang Tren sở kêt phân tích, đánh giá chương 2, luận văn xuất phát từ định hướng chung CN Agribank địa bàn thành phố Đà Nang đê đê xt hệ thơng giải pháp nhằm hồn thiện công tác hạn chế RRTD cho vay trung dài Luận văn đề xuất kiến nghị Agribank VN đổi với NHNN VN Chính phủ nhằm tạo điều kiện tốt cho việc thực thi giải pháp 95 KẾT LUẬN Tín dụng, tín dụng TDH lĩnh vực có vai trò đặc biệt quan trọng kinh tế, lĩnh vực đóng vai trị quan trọng đem lại nguồn thu nhập chủ yếu NHTM Tuy nhiên, hoạt động tín dụng TDH NHTM VN chứa đựng nhiều rủi ro Bất kỳ tác động ảnh hưởng đến tính khả thi tính sinh lời dự án gây thiệt hại cho NH, nhẹ làm giảm tính cạnh tranh NH, nặng gây tổn thất cho người gửi tiền cho toàn kinh tế chất hoạt động NH vay vay Với mục tiêu đưa hệ thống giải pháp nhằm hạn chế RRTD cho vay TDH CN NHNo&PTNT địa bàn thành phố Đà Nang, nội dung đề tài tập trung hoàn thành số nhiệm vụ sau: Hệ thống hoá vấn đề RRTD cho vay trung, dài hạn NHTM, đặc điểm tác động RRTD cho vay TDH NHTM, đưa khái niệm hạn chế RRTD cho vay trung dài hạn, nội dung hạn chế RRTD cho vay trung dài hạn, tiêu chí đánh giá kết hạn chế RRTD cho vay trung dài hạn yếu tố ảnh hưởng đến hạn chế RRTD cho vay trung dài hạn Phân tích thực trạng hạn chế RRTD cho vay trung dài hạn CN, thấy mặt tích cực cần tiếp tục phát huy đồng thời nhìn nhận cách khách quan điểm hạn chế nguyên nhân hạn chế Đưa mục tiêu hệ thống giải pháp nhằm hạn chế RRTD cho vay TDH Agribank địa bàn thành phố Đà Nằng Để thực mục tiêu giải pháp đề tài đưa số kiến nghị Agribank, NHNN, quan Nhà nước - Trên sở lý thuyết thực tiễn đó, Luận văn đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm hạn chế RRTD cho vay TDH CN 96 Hy vọng qua nghiên cứu này, đề tài có đóng góp phần nhỏ vào việc giúp Agribank địa bàn thành phố Đà Nằng quản lý RRTD chặt chẽ hơn, kiểm soát khoản nợ xấu, khoản nợ có vấn đề, nhận diện sớm rủi ro để từ có biện pháp xử lý hiệu quả, bước nâng cao lực cạnh tranh để tồn tiếp tục phát triển bền vững Trong trình làm luận văn em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo hướng dẫn khoa học: TS Đồn Vĩnh Tường nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành luận văn thời hạn, em xin chân thành cảm ơn chi nhánh Agribank địa bàn thành phổ Đà Nằng cung cấp số liệu để em hoàn thành luận văn Do kiến thức chuyên ngành nghiệp vụ hạn chế nên trình thực luận văn cịn nhiều khiếm khuyết, mong nhận bảo tận tình q thầy, để luận văn em hồn thiện DANH MỤC TÀI KIỆU THAM KHẢO TS VÕ THỊ THÚY ANH (Chủ biên) - ThS LÊ PHƯƠNG DƯNG, Nghiệp vụ ngân lìàng đại, NXB Tài Chính, 2008 'TS TRƯƠNG QUỐC CƯỜNG - TS ĐÀO MINH PHÚC - TS NGUYEN ĐUC 1HANG, Rủi ro tín dụng Thương mại Ngân hùng - Lỷ luận Thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, 2010 NGUT rs TO NGỌC HUNG, Giảo trình Ngăn hùng thương mại NXB Thống kê, 2009 PGS TS TÔ NGỌC HƯNG, Tài liệu học tập: Phân tích hoạt động kinh doanh Ngân hùng, 2012 PGS IS NGUYEN MINH KIỀU, Nghiệp vụ Ngân hàng đại, NXB Lao động xã hội, 2012 TS TƠ RIM NGỌC, Giảo trình Tiền tệ - NH, NXB Thống kê, 2008 ĐO I HIỆN - KIM NGẦN, "Xử lý nợ xấu: Bài học từ Mỹ Trung Quốc", Diễn đàn Kinh tế VN PTS LÊ THỊ HIỆP TIIUƠNG, Tài liệu học tập: Rủi ro cho vay NtìTM, ỉ 999 PGS TS NGUYỄN VĂN TIẾN, Giảo trình Kinh tế Tiền tệ Ngân hàng, NXB Thống kê, 2010 10 PGS I s NGUYỄN VĂN TIẾN, Quán trị rủi ro kinh doanh Ngăn hùng, NXB Thống kê, 2010 11 GS I s LÊ VĂN TU, Nghiệp vụ Ngăn hàng Quốc tế, NXB Thống kê, 2003 12 Luật TCTD, NXB Chính trị Quốc gia, 2010 13 Bảng cân đổi tài sản báo cáo kết hoạt động kinh doanh CN năm 2011, 2012 2013 14 Quy định phân loại nợ trích lập dự phịng RRTD hệ thống Agribank 15 Các văn pháp lý: Quyết định Chính phủ, NHNN, v.v

Ngày đăng: 17/12/2023, 00:54

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w