1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trong cho thuê tài chính tại công ty cho thuê tài chính ngân hàng TMCP Sài Gòn thương tín

102 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 2,35 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - PHẠM HỒNG THỦY GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO TH TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CHO TH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - PHẠM HỒNG THỦY GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO THUÊ TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CHO TH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN Chun ngành : Tài - Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN HUY HOÀNG TP Hồ Chí Minh – Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ kinh tế tơi nghiên cứu thực hiện, số liệu kết nghiên cứu đánh giá luận văn trung thực Tp Hồ Chí Minh, ngày… tháng… năm 2012 Người cam đoan PHẠM HỒNG THỦY MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH 1.1 Cho thuê tài 1.1.1 Định nghĩa Cho thuê tài 1.1.2 Các chủ thể tham gia giao dịch cho thuê tài 1.1.2.1 Bên cho thuê (Leasor) 1.1.2.2 Bên thuê tài (Leasee) 1.1.2.3 Nhà cung cấp 1.1.2.4 Tài sản cho thuê tài 1.1.3 Các loại hình cho th tài 1.1.3.1 Cho thuê tài (ba bên) 1.1.3.2 Các hình thức cho thuê chuyên biệt 1.1.4 Lợi ích Cho thuê tài 1.2 Rủi ro tín dụng cho thuê tài 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng hoạt động CTTC 10 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng hoạt động CTTC 10 1.2.3 Các hình thức rủi ro tín dụng hoạt động CTTC: 12 1.2.4 Nguyên nhân phát sinh 12 1.3 Hậu rủi ro tín dụng hoạt động CTTC 14 1.4 Ý nghĩa việc hạn chế rủi ro tín dụng hoạt động CTTC: 16 1.5 Lượng hóa đánh giá rủi ro tín dụng hoạt động CTTC 16 1.5.1 Lượng hóa rủi ro tín dụng: 16 1.5.2 Đánh giá rủi ro tín dụng cho thuê tài chính: 19 1.5.2.1 Phân loại nợ: 19 1.5.2.2 Tỷ lệ nợ hạn: 19 1.5.2.3 Tỷ trọng nợ xấu 19 1.5.2.4 Hệ số rủi ro tín dụng: 20 1.5.3 Một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng hoạt động CTTC nói chung 20 1.6 Bài học kinh nghiệm Công ty CTTC Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn II 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO TH TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CHO TH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN 2.1 Thị trường CTTC Việt Nam 26 2.1.1 Tình hình dư nợ CTTC công ty thuộc Hiệp hội CTTC 29 2.1.2 Tình hình rủi ro tín dụng công ty CTTC thuộc Hiệp hội năm 2010 2011 30 2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh Cơng ty CTTC Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín 33 2.2.1 Quá trình hình thành phát triển Sacombank – SBL 33 2.2.2 Cơ cấu tổ chức Sacombank - SBL 34 2.2.3 Tình hình hoạt động CTTC thực trạng rủi ro tín dụng Sacombank SBL từ năm 2009 đến 2011 35 2.2.3.1 Tình hình dư nợ CTTC Sacombank - SBL từ năm 2009 đến 2011 35 2.2.3.2 Cơ cấu dư nợ CTTC Công ty Sacombank – SBL từ 2009 đến 2011 37 2.2.3.3 Thực trạng rủi ro tín dụng Sacombank - SBL 43 2.2.4 Biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng hoạt động CTTC áp dụng Công ty CTTC Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín 46 2.2.4.1 Biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng hoạt động CTTC áp dụng Sacombank - SBL 46 2.2.4.2 Ưu nhược điểm: 53 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CTTC TẠI CƠNG TY CHO TH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN 3.1 Định hướng hoạt động CTTC Việt Nam thời gian tới.58 3.2 Mục tiêu phát triển hoạt động CTTC Sacombank - SBL 61 3.3 Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng hoạt động CTTC Sacombank – SBL 64 3.4 Một số kiến nghị với quan nhà nước 71 3.4.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước/Chính phủ 72 3.4.2 Đối với Hiệp hội CTTC Việt Nam 75 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 01 PHỤ LỤC 02 PHỤ LỤC 03 PHỤ LỤC 04 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - ACBL : Công ty TNHH MTV Cho thuê tài Ngân hàng Á Châu - ADB : Ngân hàng Phát triển Châu Á - ALC I : Công ty CTTC I Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - ALC II : Công ty CTTC II Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - BIDV Leasing :Công ty TNHH MTV Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam - CTTC : Cho thuê tài - CV QHKH : Chuyên viên quan hệ khách hàng - DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước - DNNVV : Doanh nghiệp Nhỏ vừa - DN : Doanh nghiệp - ICBL : Công ty TNHH MTV CTTC NHTMCP Công thương Việt Nam - IMF : Quỹ tiền tệ Quốc tế - KD : Kinh doanh - NH : Ngân hàng - TNHH : Trách nhiệm hữu hạn - Sacombank – SBL : Công ty TNHH MTV CTTC Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - SGTT : Sài Gịn Thương Tín - VCBL : Công ty CTTC Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - Vinashin : Công ty TNHH MTV CTTC Công nghiệp tàu thủy - PTVC : Phương tiện vận chuyển - MMTB : Máy móc thiết bị - NHTM : Ngân hàng Thương mại DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tỷ lệ nợ xấu từ năm 2009 đến 2011 công ty CTTC thuộc Hiệp hội CTTC Việt Nam 31 Bảng 2.2: Dư nợ CTTC Sacombank - SBL từ năm 2009 đến 2011 36 Bảng 2.3: Tình hình nợ xấu cơng ty CTTC thuộc Hiệp hội CTTC năm 2011 43 Bảng 2.4: Tình hình nợ hạn nợ xấu Sacombank SBL từ năm 2009 đến 2011 44 Bảng 2.5: Tình hình nhóm nợ q hạn Sacombank SBL 31/12/2011 44 Bảng 2.6: Hệ số rủi ro tín dụng Sacombank – SBL từ năm 2009 đến 2011 45 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Các chủ thể tham gia giao dịch CTTC Hình 1.2: Quy trình tài trợ ba bên Hình 1.3: Quy trình tài trợ mua cho thuê lại Hình 1.4: Quy trình tài trợ cho thuê hợp tác Hình 1.5: Quy trình tài trợ cho thuê giáp lưng Hình 1.6: Phân loại rủi ro tín dụng hoạt động CTTC 10 Hình 1.7: Các hình thức rủi ro tín dụng hoạt động CTTC 12 Hình 2.1: Dư nợ CTTC cơng ty CTTC thuộc Hiệp hội CTTC từ năm 1998 đến năm 2011 29 Hình 2.2 Tình hình nợ xấu Công ty CTTC thuộc Hiệp hội CTTC năm 2010 32 Hình 2.3 Tình hình nợ xấu Công ty CTTC thuộc Hiệp hội CTTC năm 2011 32 Hình 2.4: Tình hình dư nợ CTTC Sacombank - SBL từ năm 2009 đến 2011 35 Hình 2.5: Thị phần CTTC công ty CTTC 31/12/2011 37 Hình 2.6: Cơ cấu dư nợ CTTC Sacombank – SBL phân theo nhóm ngành kinh doanh từ 31/12/2009 đến 31/12/2011 38 Hình 2.7: Cơ cấu dư nợ phân theo tài sản cho thuê Sacombank - SBL 31/12/2009 đến 31/12/2011 39 Hình 2.8: Cơ cấu dư nợ phân theo thành phần kinh tế Sacombank – SBL 31/12/2009 đến 31/12/2011 41 Hình 2.9: Cơ cấu dư nợ phân theo địa bàn Sacombank - SBL 31/12/2011 42 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh hội nhập nay, việc đổi cơng nghệ, máy móc thiết bị doanh nghiệp sản xuất ngày trở nên cần thiết cấp bách Tuy nhiên doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ gặp khó khăn tiếp cận nguồn vốn tín dụng trung dài hạn ngân hàng để đầu tư máy móc thiết bị phục vụ sản xuất Trong bối cảnh đó, hoạt động cho thuê tài đời góp phần hổ trợ doanh nghiệp trang bị, đổi máy móc thiết bị, đồng thời giảm sức ép, giảm gánh nặng cho hệ thống ngân hàng thương mại việc cung cứng vốn trung dài hạn Hầu hết nghiên cứu cho thuê tài hướng đến việc đưa giải pháp phát triển hoạt động cho thuê tài Việt Nam nói chung cơng ty cho th tài Việt Nam nói riêng, khơng có nhiều nghiên cứu khía cạnh liên quan đến rủi ro tín dụng Cơng ty cho th tài Trong thực tế hoạt động cho thuê tài hoạt động ngân hàng, rủi ro tín dụng ln gây tổn thất lớn mang tính ảnh hưởng tổng thể đến tồn hoạt động Vì biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho thuê tài hoạt động tín dụng ngân hàng ln vấn đề ban điều hành công ty đặt lên hàng đầu việc xây dựng biện pháp phát triển song song ổn định – an toàn – bền vững Cơng ty Cho th tài Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín cơng ty cho th tài thuộc khối ngân hàng thương mại cổ phần đánh giá động Chính thức vào hoạt động gần năm, hoạt động Cơng ty Cho th tài Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín thời gian qua có chuyển biến tích cực đạt thành tựu bật Bên cạnh đó, với thừa kế kinh nghiệm quản lý, điều hành, Cơng ty Cho th tài Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín ln trọng quan tâm đến xây dựng sử dụng biện pháp hạn chế tín dụng Các biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng Cơng ty Cho th tài Trang 75  Hình thành phát triển tổ chức giám định kỹ thuật chuyên sâu Hầu hết tại, máy móc đề nghị thuê máy móc thiết bị qua sử dụng, giá thành công nghệ phù hợp với nhu cầu DN nước Tuy nhiên thường với loại tài sản này, cơng ty CTTC khơng đánh giá cao giá trị cịn lại thấp, chi phí bảo trì cao, khó đánh giá giá trị thực cịn lại tài sản Vì vậy, để hỗ trợ cơng ty CTTC DN nhu cầu đầu tư máy móc thiết bị qua sử dụng, kiểm sốt chất lượng tài sản, tăng khả thu hồi, đưa sách tài trợ phù hợp với tài sản, hạn chế rủi ro tín dụng phát sinh từ tài sàn thuê, cần thiết cần hình thành phát triễn tổ chức giám định kỹ thuật chuyên sâu  Hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng Ngân hàng nhà nước tư nhân Hiện nay, kênh cung cấp thông tin bên thuê quan trọng để tổ chức tín dụng (gồm cơng ty CTTC) định cho vay/tài trợ/cho thuê Trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng CIC Tuy nhiên thực tế cho thấy, thông tin cung cấp từ trung tâm chưa thực đầy đủ sát thực tế phát sinh Vì để tăng hiệu kênh thơng tin trên, cần thiết phải đa dạng hóa thành phần sở hữu, đối tác công nghệ, nguồn nhân lực, khuyến khích tổ chức tín dụng cơng ty CTTC chia sẻ thơng tin cách xác – đẩy đủ 3.4.2 Đối với Hiệp hội CTTC Việt Nam - Hiệp hội CTTC cần thiết phải tăng vai trị việc cầu nối quan quản lý nhà nước công ty CTTC Từ Hiệp hội cần nghiên cứu, theo sát tình hình, với cơng ty CTTC tìm phương án, cảnh báo hướng xử lý trước biến động Trang 76 thị trường chung riêng ngành để hỗ trợ cơng ty CTTC thành viên có hồi chng cảnh báo xây dựng phương án hạn chế rủi ro hoạt động CTTC (gồm rủi ro tín dụng) - Tổ chức khóa đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, phối hợp với trung tâm đào tạo công ty CTTC thành viên nhằm nâng cao chất lượng nhân tồn ngành, cập nhật tình hình cập nhật giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng CTTC, kinh nghiệm hạn chế cơng ty CTTC nước nước ngồi Từ xây dựng tảng nghiệp vụ vững chắc, kinh nghiệm để khắc phục, xây dựng biện pháp hạn chế rủi ro (gồm rủi ro tín dụng) hoạt động CTTC cách đầy đủ hiệu KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương đưa đánh giá tiềm phát triển hoạt động CTTC Việt Nam thời gian tới Sacombank - SBL trình phát triển ln đặt cơng tác quản lý – hạn chế rủi ro (đặc biệt rủi ro tín dụng) ba công tác – mục tiêu trọng tâm Từ hạn chế giải pháp áp dụng Sacombank - SBL, luận văn đưa giải pháp khắc phục, bổ sung hồn thiện biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng SBL để đảm bảo việc phát triển Sacombank - SBL bền vững KẾT LUẬN Trong bối cảnh kinh tế ngày phát triển nhu cầu vốn thị trường ngày hình thức CTTC kênh cấp vốn hiệu phù hợp Cùng với phát triển, loại hình CTTC ln tiềm ẩn rủi ro hoạt động, rủi ro tín dụng với nguyên nhân phát sinh, hậu ảnh hưởng lớn đến tình hình cơng ty CTTC kinh tế Với học kinh nghiệm quý báu Công ty CTTC ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn sai phạm, Công ty CTTC NH SGTT cần thiết phải trọng đến việc kiểm soát hạn chế rủi ro tín dụng hoạt động CTTC Công ty Nhằm mục tiêu hạn chế rủi ro tín dụng, Cơng ty CTTC NH SGTT thực nhiều biện pháp hạn chế tổng hợp nhiều mặt Tuy nhiên, biện pháp có nhược điểm cần thiết phải điều chỉnh, bổ sung số vấn đề để đảm bảo biện pháp mang lại hiệu hạn chế rủi ro tốt Các giải pháp bổ sung đưa nội dung nghiên cứu xây dựng sở đưa biện pháp, xem xét tính khả thi biện pháp phối hợp đơn vị thực TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Hiệp hội Cho thuê tài Việt Nam từ năm 1998 đến 2011 Báo cáo tình hình dư nợ rủi ro CTTC Cơng ty Cho th tài Ngân hàng Sài gịn Thương Tín tháng 12/2009 12/2010, 12/2011 Báo cáo rủi ro từ năm 2009 đến 2011 Cơng ty Cho th tài Ngân hàng Sài gịn Thương Tín Báo cáo tài Cơng ty Cho th tài Ngân hàng Sài gịn Thương Tín năm 2009, 2010, 2011 Báo cáo tổng kết Cơng ty Cho th tài Ngân hàng Sài gịn Thương Tín năm 2009, 2010, 2011 Cơ cấu tổ chức hoạt động Công ty Cho thuê tài Ngân hàng Sài gịn Thương Tín Hồ Diệu (2002), “Quản trị Ngân hàng”, Hồ Chí Minh, Nhà xuất Thống kê Lê Văn Tề (2009), “Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại”, Hà Nội: Nhà xuất Thống Kê Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12, có hiệu lực ngày 01/01/2011 10 Minh Quang (2011), “Công ty Cho th tài II (Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn) lỗ 3.000 tỉ đồng”, Báo Tuổi Trẻ 11 Nghị định 16/2001/ NĐ-CP ban hành ngày 02/05/2001 Chính phủ Tổ chức hoạt động Cơng ty cho th tài 12 Nghị định số 65/2005/NĐ – CP ngày 19 tháng năm 2005 Chính phủ quy định việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 16/2001/NĐ-CP ngày tháng năm 2001 13 Nguyễn Đăng Dờn (2011), “Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại” Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Đại học Quốc Gia Tp.HCM 14 Peter S.Rose (2001), “Quản trị Ngân hàng thương mại” (Bản dịch Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân”, Hà Nội, Nhà xuất Tài Chính 15 Quy trình nghiệp vụ cho th tài Cơng ty Cho th tài Ngân hàng Sài gịn Thương Tín 16 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Ngân hàng Nhà nước phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng 17 Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 Ngân hàng Nhà nước việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng năm 2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước 18 Quyết định số 731/2004/QĐ-NHNN ngày 15/06/2004 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành quy chế tạm thời hoạt động cho thuê vận hành công ty cho th tài 19 Thái Sơn - Đức Hịa (2012), “Tiêu cực Cơng ty cho th tài 2: Hàng trăm tỉ đồng bốc hơi”, Báo Thanh Niên 20 Thông tư 05/2006/TT - NHNN (25/07/2006) hướng dẫn số nội dung hoạt động CTTC dịch vụ ủy thác CTTC theo qui định Nghị định số 16/2001/NĐ - CP (02/05/2001) Nghị Định số 65/2005/NĐ - CP 21 Thông tư 07/2006/TT - NHNN (07/09/2006) hướng dẫn số nội dung hoạt động mua cho thuê lại theo hình thức CTTC theo qui định Nghị định số 16/2001/NĐ - CP (02/05/2001) Nghị Định số 65/2005/NĐ - CP 22 Thông tư 08/2006/TT - NHNN (12/10/2006) hướng dẫn hoạt động CTTC hợp vốn công ty CTTC theo qui định Nghị định số 16/2001/NĐ - CP (02/05/2001) Nghị Định số 65/2005/NĐ - CP 23 Thông tư số 02/2007/TT-NHNN ngày 21/05/2007 Ngân hàng Nhà nước việc sửa đổi khoản Thông tư 07/2006/TT - NHNN (07/09/2006) hướng dẫn số nội dung hoạt động mua cho thuê lại theo hình thức CTTC theo qui định Nghị định số 16/2001/NĐ - CP (02/05/2001) Nghị Định số 65/2005/NĐ - CP 24 Thông tư số 09/2006/TT - NHNN (23/10/2006) hướng dẫn hoạt động bán khoản phải thu từ hợp đồng CTTC theo qui định Nghị định số 16/2001/NĐ - CP (02/05/2001) Nghị Định số 65/2005/NĐ - CP 25 Trần Huy Hoàng (2011), “Quản trị Ngân hàng thương mại”, Hồ Chí Minh, Nhà xuất Lao động xã hội 26 Website Cơng ty Cho th tài Ngân hàng Sài gịn Thương Tín www.sbl.com.vn 27 Website Ngân hàng Nhà nước Việt Nam www.sbv.gov.vn PHỤ LỤC CÁC MƠ HÌNH XẾP HẠNG TÍN DỤNG Mơ hình xếp hạng Moody’s Standard & Poor’s Xếp hạng Nguồn Tình trạng Chất lượng Rủi ro Khuyến cáo tài trợ Standard & Poor Aaa Cao Rủi ro thấp Nên tài trợ C Kém Rủi ro cao nhất, triển vọng xấu Không tài trợ AAA Cao Rủi ro thấp Nên tài trợ Kém Rủi ro cao nhất, triển vọng xấu Không tài trợ Aa A Baa Ba B Caa Ca nên Moody’s AA A BBB BB B CCC CC C “ Nguồn: Quản trị Ngân hàng thương mại – Trần Huy Hoàng (2011) – Nhà xuất Lao động xã hội” nên Mơ hình điểm xếp hạng số Z Altman Đối với doanh nghiệp cổ phần hóa, ngành sản xuất: Z=1,2 X1 + 1,4 X2 + 3,3 X3 + 0,64 X4 + 0,999 X5 Z > 2,99 DN nằm vùng an tồn, chưa có nguy phá sản 1,81 < Z < 2,99 DN nằm vùng cảnh báo, có nguy phá sản Z < 1,81 DN nằm vùng nguy hiểm, nguy phá sản cao Đối với Doanh nghiệp chưa cổ phần hóa, ngành sản xuất Z’ = 0,717 X1 + 0,847 X2 + 3,107 X3 + 0,42 X4 + 0,998 X5 Z’ > 2,9 1,23 < Z’ < 2,9 Z’ < 1,23 DN nằm vùng an tồn, chưa có nguy phá sản DN nằm vùng cảnh báo, có nguy phá sản DN nằm vùng nguy hiểm, nguy phá sản cao Đối với Doanh nghiệp ngành thương mại, dịch vụ khác Z’’ = 6,56 X1 + 3,26 X2 + 6,72 X3 + 1,05X4 Z’’ > 2,6 DN nằm vùng an tồn, chưa có nguy phá sản 1,2 < Z” < 2,6 Z” < 1,2 DN nằm vùng cảnh báo, có nguy phá sản DN nằm vùng nguy hiểm, nguy phá sản cao “ Nguồn: Quản trị Ngân hàng thương mại – Trần Huy Hoàng (2011) – Nhà xuất Lao động xã hội” Mơ hình điểm tín dụng tiêu dùng điểm sử dụng tổ chức tín dụng Mỹ STT Các hạng mục xác định chất lượng tín dụng Điểm Nghề nghiệp người thuê - Chuyên viên hay phụ trách kinh doanh 10 - Cơng nhân có kinh nghiệm - Nhân viên văn phịng - Sinh viên - Cơng nhân khơng có kinh nghiệm - Cơng nhân bán thất nghiệp Trạng thái nhà - Nhà riêng - Nhà thuê hay hộ - Sống bạn hay người thân Xếp hạng tín dụng - Tốt 10 - Trung bình - Khơng có hồ sơ - Tồi Kinh nghiệm nghề nghiệp - Nhiều năm - Từ năm trở lên Thời gian sống địa hành - Nhiều năm - Từ năm trở lên Điện thoại cố định - Có - Khơng Số người sống (phụ thuộc) - Không - Một - Hai - Ba - Nhiều ba Các tài khoản ngân hàng - Cả tài khoản tiết kiệm phát hành séc - Chỉ tài khoản tiết kiệm - Chỉ tài khoản phát hành séc - Khơng có “ Nguồn: Quản trị Ngân hàng thương mại – Trần Huy Hoàng (2011) – Nhà xuất Lao động xã hội” PHỤ LỤC PHÂN LOẠI NỢ THEO QUYẾT ĐỊNH 493 VÀ QUYẾT ĐỊNH 18 CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC Nhóm nợ Đặc điểm - Các khoản nợ hạn cơng ty CTTC đánh giá có đủ Nhóm 1: khả thu hồi đầy đủ vốn gốc lãi hạn; Nợ đủ tiêu - Các khoản nợ hạn 10 ngày công ty CTTC đánh chuẩn giá có đủ khả thu hồi đầy đủ vốn gốc lãi thời hạn lại Nhóm 2: Nợ cần ý - Các khoản nợ hạn từ 10 đến 90 ngày; - Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu mà cơng ty CTTC đánh giá có khả thu hồi đầy đủ vốn gốc lãi kỳ hạn điều chỉnh - Các khoản nợ hạn từ 91 đến 180 ngày; Nhóm 3: Nợ tiêu chuẩn - Các khoản nợ cấu lại kỳ hạn nợ lần đầu, trừ khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại nhóm 2; - Các khoản miễn giảm lãi KH không đủ khả trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng - Các khoản nợ hạn từ 181 đến 360 ngày; Nhóm 4: Nợ nghi ngờ - Các khoản nợ cấu lại kỳ hạn nợ lần đầu hạn 90 ngày tính theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; - Các khoản nợ cấu lại thời gian trả nợ lần thứ hai - Các khoản nợ hạn 360 ngày; - Các khoản nợ cấu lại kỳ hạn nợ lần đầu hạn Nhóm 5: Nợ có khả vốn 90 ngày tính theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; - Các khoản nợ cấu lại thời gian trả nợ lần thứ hai mà hạn tính theo thời hạn trả nợ cấu lại lần hai; - Các khoản nợ cấu lần ba trở lên; - Nợ khoanh khoản nợ chờ xử lý “ Nguồn: Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Quyết định số 18/2007/QĐNHNN ngày 25/04/2007 – Ngân hàng Nhà nước” PHỤ LỤC Danh sách công ty CTTC Việt Nam tính đến 31/12/2011 STT Tên Công ty giấy phép Công ty TNHH MTV Ngân hàng Đầu tư Phát 08/GPtriển Việt Nam CTCTTC ngày BIDV Financial Leasing Company Ltd 27/10/1998 Công ty TNHH MTV CTTC Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam VCB Leasing Company Limited Số ngày cấp Công ty TNHH MTV CTTC NHTMCP Công thương Việt Nam Industrial and Commercial Bank ofVietnam Leasing 05/GP- Vốn điều lệ 447 tỷ đồng 500 tỷ đồng CTCTTC ngày 25/05/1998 04/GP- 800 tỷ đồng CTCTTC ngày 20/03/1998 Company Limited Công ty CTTC I Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (ACL I) Agribank no.1 Leasing Company Công ty CTTC II Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (ALC II) Agribank no.2 Leasing Company Cơng ty CTTC ANZ-V/TRACT (100% vốn nước ngồi) 06/GPCTCTTC ngày 27/08/1998 07/GP- 350 tỷ đồng CTCTTC ngày 27/08/1998 14/GP-CTTC 103 tỷ đồng ngày 19/11/199 Công ty TNHH CTTC Quốc tế Việt Nam (100% 117/GP-NHNN vốn nước ngoài) 200 tỷ đồng ngày 24/04/2008 150 tỷ đồng (cấp lại) Công ty CTTC Kexim (100% vốn nước ngoài) 02/GP- 13 triệu USD CTCTTC ngày 20/11/1996 Công ty TNHH MTV CTTC Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín 04/GP-NHNN 300 tỷ đồng ngày 12/04/2006 10 Công ty TNHH CTTC Quốc tế Chailease (100% vốn nước ngoài) 09/GP-NHNN 10 triệu USD ngày 09/10/2006 11 Cơng ty TNHH MTV Cho th tài Ngân hàng Á Châu (ACBL) 06/GP-NHNN 200 tỷ đồng ngày 22/05/2007 12 Công ty TNHH MTV CTTC Công nghiệp tàu thủy (Vinashin) 79/GP-NHNN 200 tỷ đồng ngày 19/03/2008 “Nguồn: Website Ngân hàng nhà nước Việt Nam (http://www.sbv.gov.vn)” PHỤ LỤC TỔ CHỨC BỘ MÁY HOẠT ĐỘNG CỦA SACOMBANK - SBL “Nguồn: Quy chế tổ chức máy hoạt động Sacombank - SBL”

Ngày đăng: 01/09/2020, 12:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN