1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải Pháp Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam - Chi Nhánh Thăng Long,.Pdf

107 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Untitled LV 002095 ftmmmnQmmmmuMm= | 1 < H Ib = = = o = = = ro ■ ■ ■ 1 1o CD c n — 1 JI ̂ y NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HỌC VIỆN NGÂN HÀNG k h o a s a u đ ạ[.]

= | < HI bo == == == :: ro ■-■■1 oCD - cn : — ftmmmnQmmmmuMm LV.002095 JI ^ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HỌC VIỆN NGÂN HÀNG k h o a sau đại h o c DƯƠNG THỊ CHINH GIẢI PHÁP HẠN CHÉ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH THĂNG LONG C H U Y Ê N N G À N H : T À I C H ÍN H - N G Â N H À N G M Ã SÓ : 60340201 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TÉ Người hướng dẫn khoa học: TS HÀ THỊ HẠNH VIỀN NGÂN HÀNG TRUNG TÂM THÔNG TIN ■ THƯ VIỆN HỌC số: ũ - m ĩ H À N Ộ I- 2015 ———í y LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Luận văn “Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho vay ngắn hạn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Thăng Long” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu sử dụng luận văn trung thực có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Kết nghiên cứu trình bày luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Dưong Thị Chinh MỤC LỤC MỞ Đ Ầ U CHƯƠNG 1:NHỮNG VẮN ĐỀ c BẢN VỀ CHO VAY NGẮN HẠN VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY NGẮN HẠN CỦA NGẦN HÀNG THƯƠNG M Ạ I 1.1 HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN CỦA NGẦN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại 1.1.2 Hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại 1.1.3 Hoạt động cho vay ngắn hạn Ngân hàng thương m ại 1.2 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 12 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng .12 1.2.2 Đặc điểm rủi ro tín dụng 15 1.2.3 Các tiêu chí, tiêu phản ánh rủi ro tín dụng cho vay ngắn hạn 16 1.2.4 Những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng .18 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới rủi ro tín dụng nói chung, rủi ro tín dụng ngắn hạn nói riêng 24 1.3 HẬU QUẢ CỦA RỦI RO TÍN DỤNG 26 1.4 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY NGẮN HẠN CỦA Ngân hàng thương mẠI 27 1.4.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng cần thiết phịng ngừa rủi ro tín d ụ n g 27 1.4.2 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng ngắn hạn Ngân hàng thương m ại 29 1.5 KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG TRONG NƯỚC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỚI AGRIBANK THĂNG LONG 40 1.5.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số ngân hàng Việt Nam 40 1.5.2 Bài học kinh nghiệm từ Ngân hàng thương mại khác Agribank Thăng Long 42 KẾT LUẬN CHƯƠNG .43 CHƯƠNG 2:TH ựC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH THĂNG L O N G 44 2.1 GIỚI THIỆU VỀ AGRIBANK CHI NHÁNH THĂNG LONG 44 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 44 2.1.2 Hệ thống máy tổ chức quản lý 45 2.1.3 Các sản phẩm, dịch vụ Agribank Thăng Long 47 2.1.4 Kết hoạt động kinh doanh Agribank Thăng Long (2011 - 2013) 49 2.2 THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI AGRIBANK THĂNG LO N G 55 2.2.1 Thực trạng hoạt động cho vay ngắn hạn Agribank Thăng Long 55 2.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng hạn chế rủi ro tín dụng cho vay ngắn hạn Agribank Thăng Long 59 2.3 ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI AGRIBANK THĂNG L O N G 74 2.3.1 Kết đạt 74 2.3.2 Tồn nguyên nhân 76 KẾT LUẬN CHƯƠNG 80 CHƯƠNG 3:GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH THĂNG LONG 81 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA AGRIBANK THĂNG LONG 81 3.1.1 Định hướng chung 81 3.1.2 Định hướng phát triển nghiệp vụ tín dụng 81 3.2 GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ TRONG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH THĂNG LONG ; .82 3.2.1 v ề mơ hình tổ chức quản trị rủi ro tín dụng nói chung, tín dụng ngắn hạn nói riêng 82 3.2.2 Hoàn thiện chế, quy định quy trình thực .85 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 91 3.3.1 Kiến nghị với Chính p h ủ 91 3.3.2 Kiến nghị với ngân hàng nhà nước 93 3.3.3 Kiến nghị đối vói Agribank Việt Nam 94 KẾT LUẬN CHƯƠNG 95 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT Agribank Thăng Long Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long ALCI Công ty cho thuê tài I - Cơng ty TNHH MTV NHNo&PTNT Việt Nam BĐS Bất động sản ĐS Động sản BHXH Bảo hiểm xã hội DPRR Dự phòng rủi ro ĐKDN Đăng ký doanh nghiệp GTCG Giấy tờ có giá HTXH Hệ thống xếp hạng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NHTM Ngân hàng thương mại NH Ngân hàng RRTD Rủi ro tín dụng SGDI Sở Giao Dịch I TCKT Tổ chức kinh tế TCTD Tổ chức tín dụng TNHH Trách nhiệm hữu hạn DANH MỤC Sơ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ ĐÒ: Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Agribank Thăng Long 45 Sơ đồ 2.2: Quy trình cấp tín dụng 68 BẢNG: Bảng 2.1: Tổng nguồn vốn huy động Agribank Thăng Long (2011-2013) 49 Bảng 2.2: Tăng trưởng dư nợ Agribank Thăng Long (2011 - 2013) .51 Bảng 2.3: Tỷ lệ dư nợ cho vay USD quy đổi VNĐ tổng dư nợ Agribank Thăng Long (2011 - 2013) 53 Bảng 2.4: Kết hoạt động kinh doanh AgribankThăng Long (2011 - 2013) 54 Bảng 2.5: Tình hình dư nợ Agribank Thăng Longphân theo kỳ hạn (2011 2013) 55 Bảng 2.6: Tỷ trọng dư nợ Agribank Thăng Long phân theo kỳ hạn(2011 -2013)56 Bảng 2.7: Dư nợ ngắn hạn Agribank Thăng Longphân theo loại tiền cho vay (2011 -2 ) 57 Bảng 2.8: Dư nợ ngắn hạn Agribank Thăng Longphân theo đối tượng cho vay (2011 -2 ) 57 Bảng 2.9: Dư nợ ngắn hạn Agribank Thăng Long phân theo TSBĐ(2011 - 2013) Bảng 2.10: Phân loại nợ ngắn hạn theo định 493 (2011-2013) 59 Bảng 2.11: Tình hình nợ hạn Agribank Thăng Long (2011-2013) 60 Bảng 2.12: Tình hình nợ xấu Agribank Thăng Long (2011-2013) 61 Bảng 2.13: Tình hình nợ xấu ngắn hạn Agribank Thăng Long (2011-2013) 62 Bảng 2.14: Tình hình nợ nhóm V Agribank Thăng Long (2011-2013) 63 Bảng 2.15: Bảng trích lập dự phịng rủi ro Agribank Thăng Long(2011-2013)75 BIẺƯ ĐỒ: Biểu đồ 2.1: Nguồn vốn kế hoạch Nguồn vốn thực hiệncủa Agribank Thăng Long (2011-2013) Biểu đồ 2.2: Du nợ kế hoạch Tổng Dư nợ thực AgribankThăng Long (2011-2013) 52 Biểu đồ 2.3: Doanh thu chênh lệch thu chi AgribankThăng Long (20112013) 55 Biểu đồ 2.4: Tỷ trọng dư nợ theo kỳ hạn AgribankThăng Long (2011 - 2013)56 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Ỷ nghĩa lý luận Ngân hàng tổ chức tài trung gian với nhiệm vụ kênh chuyển vốn dẫn vốn kinh tế.Trong Ngân hàng thưcmg mại loại hình ngân hàng đặc biệt có vai trò quan trọng việc thúc đẩy doanh nghiệp kinh tế phát triển Hoạt động NHTM giúp nguồn vốn kinh tế chu chuyên cách trơi chảy điều hồ cung cầu vốn Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh đặc biệt Do tính chất đặc trưng ngành, hoạt động kinh doanh NHTM kinh tế thị trường tiềm ẩn rủi ro: rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro khoản rủi ro hối đối Điều ln mối đe dọa thường xuyên tới kết hoạt động kinh doanh NHTM, buộc NHTM phải đối mặt với nguy giảm mức thu nhập dự kiến giảm vốn chủ sở hữu ngân hàng Vì vậy, để hoạt động ngân hàng tiến hành cách an tồn hiệu NHTM phải làm tơt cơng tác quản trị rủi ro, kiểm sốt hạn chế rủi ro nhằm giảm thiểu tổn thất đến mức thấp Một rủi ro đặc thù NHTM rủi ro tín dụng.Rủi ro tín dụng gắn liền với hoạt động kinh doanh quan trọng nhất, có quy mơ lớn NHTM.Nhiều quan điểm cho rằng, rủi ro tín dụng bạn đường kinh doanh, phịng ngừa, hạn chế khơng thể loại trừ.Rủi ro xảy làm thiệt hại cho ngân hàng mà cịn cho khách hàng tồn kinh tế.Vì việc nghiên cứu giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng trở thành yêu cầu thiết hệ thống ngân hàng 1.2 Ý nghĩa thực tiễn Trong năm gần đây, tác động khủng hoảng kinh tế tài suy thoái kinh tế giới với yếu vốn có kinh tế nước ta đa anh hưởng lớn đên phát triên nên kinh tế, đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Năm 2012 kiểm soát lạm phát mức tăng trưởng kinh tế Việt Nam phát triển thấp, doanh nghiệp gặp .84 cán tín dụng Do áp dụng chế độ khoán làm gia tăng động lự c làm việc, nâng cao suất hoạt động cán tín dụng T uy nhiên, ngân hàng kiểm tra chất lư ợn g khoản cho vay, tránh tìn h trạng cho vay chạy theo số lượng mà khơng có kiểm tra, thẩm định chặt chẽ, làm gia tăng rủ i ro cho ngân hàng - Nâng cao trách nhiệm, đạo đức cán tín dụng Ngân hàng nên có chế độ thưởng phạt rõ ràng, chế độ lương thưởng họp lý để khuyến khích cán bộ, đồng th i xây dựng m ức xử phạt thích hợp xảy v i phạm - Tổ chức phòng ban nghiệp vụ hợp lý, có phối hợp chặt chẽ với trình thẩm định cho vay Các phịng nghiệp vụ : kế tốn, m arketing, kiểm tra kiểm soát nội bộ, điện to n cần có phối họp chặt chẽ hỗ trợ phịng tín dụng q trìn h thu thập thơng tin khách hàng, g iả i ngân, thu nợ, x lý nghiệp vụ hệ thống IPcas để thuận lợ i việc cho vay, thẩm định x lý nợ 3.2.1.3 Đẩy nhanh việc áp dụng công nghệ Thực tế công nghệ quản lý ngân hàng tạ i N H T M khác phát triể n cải thiện rấ t nhanh.A gribank cần liê n tục đổi m ới cập nhật công nghệ m i, đưa vào áp dụng ngân hàng m ình.Làm giải nhiều vấn đề hạn chế tồn tạ i A gribank T h ứ n h ấ t, hệ thống thông tin kết n ố i chặt chẽ phận, phòng ban n ộ i N gân hàng.K hi có m ột thơng tin quan trọng liê n quan tớ i khách hàng th ì cập nhập nhanh tớ i phòng ban Thứ hai, giảm thiểu th i gian chi p h í lao động công việ c x lý , xểp thông tin công tác đánh giá tín dụng Tạo cho C B TD có nhiều th i gian g iả i công tác khác Thứ ba, giảm thiểu sai sót.Các yếu tố chủ quan yếu tố khơng thể tránh kh ỏ i, đặc b iệ t hoạt động tín dụng th ì cần phải có chớnh xác từ n g số V ì vậy, việ c tự động hố nhiều quy trìn h , hay việc chấm điểm xếp hạng tín dụng giảm thiểu yếu tố chủ quan xảy 85 3.2.2 Hoàn thiện chế, quy định quy trình thực 3.2.2.1 Thực đầy đủ thường xun rà sốt lại quy trình tín dụng Q uy trìn h tín dụng có ý nghĩa quan trọng việ c hạn chế sai sót, rủ i ro k h i cho vay nâng cao chất lư ợn g khoản vay D o vậy, Ngân hàng cần xây dựng, hoàn thiện ngày kiện tồn quy trìn h tín dụng theo biến động m ôi trư n g kin h doanh ngân hàng thay đổi doanh nghiệp.BỘ phận tín dụng phải thực nghiêm túc quy trìn h tín dụng từ khâu nhận hồ sơ, thẩm định khách hàng, thẩm định phương án, g iả i ngân quản lý thu h i nợ vay 3.2.2.2 Ban hành quy trình tín dụng theo hướng phân rõ trách nhiệm khâu nghiệp vụ A g rib a n k Cần phải có quy trìn h rõ ràng m inh bạch tất khâu quy trìn h tín dụng việc phê duyệt khoản tín dụng m ới sửa đổi, gia hạn tá i tà i trợ khoản tín dụng Ban hành m ột quy trìn h tín dụng theo hướng phân rõ trách nhiệm , quyền hạn khâu nghiệp vụ nhằm hạn chế tìn h trạng mang tín h h ình thức, sơ sài dẫn đến làm sai quy trìn h , thủ tục cho vay, đồng th i nâng cao ý thức tuân thủ quy định N H N N cho vay chấp hành đầy đủ quy trìn h tín dụng Q uy trìn h tín dụng bao gồm quy trìn h cấu lạ i th i hạn trả nợ Q uy trìn h phải xây dựng cụ thể bước thực hiện, nhiệm vụ m ỗi cấp, m ỗ i cá nhân, phận; hồ sơ x in cấu lạ i th i hạn trả nợ; điều kiện, nguyên nhân cấu, số lần xét cho cấu kh i khách hàng không thực trả nợ theo cam kết kỳ hạn trư c Q uy định rõ trách nhiệm x lý nghiêm m inh đối v i cá nhân có liê n quan đến việ c thực cấu lạ i th i hạn trả nợ cố ý làm sai quy trìn h , thủ tục, gây tăng nguy rủ i ro C hỉ cho cấu nợ đối v i khoản nợ xấu phát sinh nguyên nhân chủ quan, không cho cấu lạ i th i hạn trả nợ đối v i m ọi trư n g họp nguyên nhân chủ quan như: khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích, th ường xuyên v i phạm họp đồng tín dụng, ý thức trả nợ k é m 86 3.2.2.3 Xác định yếu tố cần thẩm định khoản vay để làm sở thu thập thông tin Các yếu tố cần thẩm định: thẩm định tín h pháp ỉý khách hàng, lự c tà i chính, hiệu phương án vay vốn, dự báo rủ i ro tiề m ẩn, từ đề biện pháp quản lý khách hàng để phòng ngừa hạn chể rủ i ro *Thẩm định tính pháp lý khách hàng: Thẩm định tư cách pháp luật dân cá nhân, tư cách pháp nhân tổ chức, tín h họp pháp n g ườ i đại diện, n g ườ i ủy quyền, th i hạn hiệu lự c G iấy chứng nhận Đ K D N , giấy chứng nhận đầu tư , giấy chứng nhận hoạt động chi nhánh, giấy phép hành n g Thẩm định lự c quản tr ị điều hành Ban lãnh đạo (trìn h độ chun m ơn, kin h nghiệm , trìn h độ quản lý , khả nắm bắt th ị trường, uy tín tro n g giao dịch v i bạn hàng, ngân h n g ), mô hình tổ chức m ối quan hệ tro n g nhóm n g ườ i liên quan (ai n g ườ i có khả định cuối cùng), xem xé t vấn đề liê n quan đến đối tượng không cho vay, hạn chế cho vay, g iớ i hạn cho vay * Phân tích đảnh giá lực tài lực kinh doanh khách hàng Để đánh giá lự c tà i chinh khách hàng dựa thơng tin từ Báo cáo tà i chính, kế hoách sản xuất kin h doanh, định hướng phát triển doanh nghiệp V iệ c đánh giá lự c tà i khách hàng vay giúp ngân hàng nắm th ự c trạng hoạt động sản xuất kin h doanh, thực trạng triể n vọng khả tốn khách hàng thơng qua phân tíc h tiêu cấu tà i sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, đánh giá tiêu vòng quay vốn lư u động, hàng tồn kho, khoản phải thu có phù họp v i tìn h hình sản xuất kin h doanh khách hàng khơng, phân tíc h tiê u khả tốn để đánh giá tín h cân đối việ c sử dụng nợ khả tự chủ mặt tà i chính, phân tích tiêu đòn cân nợ để đánh giá rủ i ro tà i chính, tiêu thu nhập ROE, ROS, R O A để đánh giá hiệu hoạt động khách hàng N ăng lực kin h doanh khách hàng phân tíc h qua yểu tố: máy móc th iế t b ị, cơng nghệ k ỹ thuật, nguyên nhiên vật liệu, lao động, th ị trường đầu ra, th ị phần, 87 giá cả, chất lượng sản phẩm, dịch vụ kè m để đánh giá thực trạng triển vọng hoạt động kin h doanh khách hàng từ dự báo tồn phát triển doanh nghiệp th i gian tiếp theo, c ầ n phân tích chiến lược kin h doanh mà khách hàng đề ra: chiến lược th ị trường, th ị phần, nguồn nguyên liệu, nguồn nhân lực, chiến lư ợc xây dựng thương hiệu, kế hoạch nâng cấp k ĩ thuật, m rộng sản x u ấ t * Thu thập đánh giá thơng tin phi tài Phân tíc h thơng tin p h i tà i giúp khách hàng xác định thiện chí trả nợ, lự c khả điều hành máy quản lý , cấu tổ chức, họp tác việc cung cấp thông tin , yếu tố phản ánh từ bên ngồi Các thơng tin cần thu thập: lự c khả điều hành m áy quản lý doanh nghiệp, trìn h độ chuyên m ôn, kin h nghiệp m áy quản lý , cấu tổ chức quản lý có chặt chẽ đầy đủ phận chuyên m ôn nghiệp vụ ; Thông tin giao dịch doanh nghiệp v i tổ chức tín dụng khác; T riể n vọng phát triể n ngành; Sự phụ thuộc doanh nghiệp v i nguồn nguyên liệ u đầu vào, khách hàng đầu ra, điều kiện tự nhiên; Đánh giá khả phát triể n quan hệ tín dụng v i ngân hàng; Các điều kiện ưu tiên khách sách nhà n c Thơng tin tà i p h i tà i bổ sung chặt chẽ cho đóng va i trị chủ yếu việ c định cho vay ngân hàng * Nâng cao chất lượng thẩm định kế hoạch sản xuất kinh doanh khách hàng Thẩm định hiệu kin h tế, khả thực th i phương án vay vốn m ột công việ c quan trọng khó khăn đối v i cán tín dụng K h i xem xét phươngán x in vay vốn th ì tín h khả th i phương án điều kiện để ngân hàng xem xét cho vay M ộ t phươngán khả th i phải phươngán phù họp v i tìn h hình hoạt động doanh nghiệp, có khả sinh lờ i cao, hàng hoá sản xuất phù họp v i nhu cầu th ị hiếu th ị trường N goài lợ i nhuận phương án đem lạ i, th i gian thu h i vốn yếu tố quan trọng tác động đến khả hoàn trả vốn cho ngân hàng hạn 3.2.2.4 Ảp dụng hình thức bảo đảm tín dụng thích hợp M ộ t tro n g nguyên tắc quan trọng k h i xem xét dịnh cho vay dựa vào tín h khả th i phương án x in vay; lự c uy tín khách h n g T u y nhiên, biến động kin h tế, tr ị nằm ngồi dự đốn 88 ngân hàng mà phương án khơng cịn hiệu dự tín h ban đâu gây tổn thất cho ngân hàng V ì vậy, ngân hàng cần tín h đến ràng buộc trách nhiệm đối v i khách hàng vay tá i sản m ình đảm bảo cho khoản vay, bảo đảm bàng tà i sản h ình thành từ vốn vay hay bảo đảm tà i sản bên th ứ ba để phòng ngừa rủ i ro cho khoản vay N gân hàng cần phân lo i đánh giá khách hàng để áp dụng biện pháp bảo đảm tiề n vay th ích hợp cho từ n g khách hàng T rường hợp cho vay khơng có bảo đảm tà i sản nên áp dụng v i khoản vay có m ức độ an toàn cao, đối v i khách hàng đáp ứng đầy đủ điều kiệ n quy định ngân hàng Đ ồng th i, ngân hàng tiế p tục chủ động đề nghị đơn v ị bổ sung tà i sản bảo đảm để đề rủ i ro xảy K h i áp dụng hình thức bảo đảm tiề n vay bàng tà i sản cần ý tín h pháp lý tà i sản để đảm bảo ngân hàng có đủ điều kiện đê x lý tà i sản thu hôi nợ V iệ c định giá tà i sản quan trọng, tà i sản phải định giá phù họp để tro n g trư n g hợp khách hàng không trả nợ th ì việc xử lý tà i sản giúp cho ngân hàng thu h i nợ gốc, lã i c h i phí khác (nêu có) Tài sản bảo đảm tiề n vay rấ t phong phú v ì k h i định giá cần ý tớ i: tín h ổn định giá trị tà i sản tro n g suốt th i gian thực nghĩa vụ đảm bảo; tín h khoản tài sản; tín h pháp lý quyền sở hữu, quyên sử dụng; quyên ưu tiên toán kh i đăng ký giao dịch bảo đảm N goài ra, để hạn chế rủ i ro ngân hàng càn yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm đối v i tà i sản bắt buộc phải mua bảo hiểm : nhà xưởng, m áy m óc, tơ, tàu biển, hàng hóa xuất nhập kh ẩ u 3.2.2.5 Tăng cường giám sát trình sử dụng vốn vay khách hàng Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm sốt n ộ i có ý nghĩa đặc b iệ t quan trọ n g đối v i m rộng cho vay đối v i doanh nghiệp R ủi ro cho ngân hàng băt đâu phát sinh k h i tiề n kh ỏ i ngân hàng tức k h i ngân hàng tiế n hành g iả i ngân kết thúc k h i ngân hàng thu hồi hết nợ gốc lã i khoản vay D o vậy, công tác 89 kiểm tra, kiểm soát đối v i khoản cho vay đối v i doanh nghiệp cần phải tiế n hànhđồng th i theo hai hướng: T rư c hết, giám sát trìn h cho vay từ k h i thẩm định, cho vay đến k h i thu hồi gốc lẫn lã i Đ iều địi hỏi việ c kiểm tra, kiểm sốt cần tiế n hành theo qui trìn h : - K iể m tra trư c k h i cho vay K iể m tra tín h hợp lệ, hợp pháp chứng từ liê n quan đến khoản vay mẫu chữ ký - K iể m tra tro n g k h i cho vay K iể m tra, phát tiền vay, chuyển tiền vay toán cho đối tác khách hàng, xem xét việc vay vốn có phù hợp v i m ục đích x in vay hay khơng, có đủ hợp pháp, họp lệ hay khơng - K h i m ón vay phê duyệt g iải ngân, cán tín dụng phải lư u g iữ hồ sơ vay vốn giấy tờ bổ sung khác suốt trìn h theo dõi thu nợ chuyển lư u g iữ hồ sơ vay vốn giấy tờ bổ sung khác suốt trìn h theo dõi thu nợ chuyển giao hồ sơ theo quy định - K iể m tra sau k h i cho vay: K iể m tra việc sử dụng vốn vay, ngăn ngừa người vay vốn sử dụng vốn sai m ục đích, kiểm tra vật đảm bảo vốn vay, kiểm tra khả thu h i nợ sở theo dõi trìn h luân chuyển vật tư hàng hố hình thành từ m ón vay tìn h hình tà i doanh nghiệp Đặc biệt v i khoản vay ngắn hạn phải thường xuyên kiểm tra nắm bắt tìn h h ình thực phương án từ nguồn nguyên liệ u đầu vào, q trìn h sản xuất đến lư u thơng hàng hóa thu hồi tiề n hàng Thơng qua kiểm soát, k ịp th i phái khoản nợ khó có khả hồn trả hạn, sở đơn đốc k ịp th i giám sát chặt chẽ việ c sử dụng vốn vay, tránh rủ i ro m ất vốn cho ngân hàng T iếp đến, giám sát việ c làm cán tín dụng V i m ục đích này, hoạt động kiể m soát nội nên tập trung vào kiểm tra, giám sát trìn h thẩm định, cho vay cán tín dụng xem có v i quy trìn h nghiệp vụ tín dụng hay khơng, phát sai sót ngăn ngừa k ịp th i th iệ t hại sau T ro n g trìn h kiểm tra, giám sát vốn vay, ngân hàng đánh giá m ức tín nhiệm khách hàng N ếu phát khách hàng thông tin sai thật, v i phạm hợp 90 đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiề n vay, khơng có khả trả nợ hạn, khơng có th iệ n ch í trả nợ, ngừng hoạt động sản xuất k in h doanh dịch vụ, có nguy phá sản lừ a đảo th ì ngân hàng phải thực x lý theo quy chế cho vay N H N N hướng dẫn ngân hàng cấp trên, áp dụng chế tà i tín dụng như: ngừng cho vay m i, ngừng giải ngân, thu nợ trư c hạn, tru y đòi bảo lãnh, yêu cầu bổ sung tà i sản bảo đảm, chuyển nợ hạn, x lý tà i sản bảo đảm để thu hồi nợ, k h i kiện 3.2.2.6 Nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra, tăng cường công tác kiểm tra kiểm toán nội Bộ phận kiểm tra kiểm soát n ộ i A g rib a n k chi nhánh cần th iế t lập m ột chế kiể m tra, kiể m sốt hoạt động tín dụng m ột cách có hiệu để giám sát vận động vốn tín dụng từ k h i cho vay đến k h i thu hồi hết nợ từ khách hàng K ế t hợp việ c kiểm tra kiểm soát n ộ i v i việ c đào tạo nghiệp vụ kiểm tra trìn h sử dụng vốn vay khách hàng đối v i cán tín dụng nhằm nâng cao chất lư ợn g tín dụng hạn chế rủ i ro Qua trìn h kiểm tra phát vướng mắc quy trìn h nghiệp vụ, từ có nghiên cứu điều chỉnh cho phù hợp v i thực tiễn.Đồng thời, qua kiểm tra ngăn chặn kịp thời tượng làm sai, mưu lợ i cá n h â n để x lý nhằm làm tro n g chất lư ợn g tín dụng 3.2.2.7 Nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng N gày v a i trị thông tin quan trọng B ất kể doanh nghiệp nểu m uốn tồn tạ i phải có q trìn h thu thập x lý thông tin Làm tố t công việc đem lạ i lợ i ích th iế t thực cho doanh nghiệp như: lợ i nhuận, tăng trư n g th ị phần v ị doanh nghiệp thương trường Đ ố i v i ngân hàng th ì việ c nâng cao chất lư ợn g cơng tác thơng tin tín dụng vô cân th iê t, b i n ó i hoạt động tín dụng hoạt động mang lạ i > 70% lợ i nhuận cho ngân hàng D o đó, hoạt động tín dụng gặp rủ i ro có nghĩa tồn tạ i phát triể n ngân hàng gặp khó khăn V iệ c cung cấp nguồn thơng tin nhanh, k ịp th i, 91 xác đầy đủ giảm tố i thiểu rủ i ro Đ ố i v i ngân hàng th ì thơng tin cần quan tâm hồ sơ pháp lý doanh nghiệp, kết sản xuất kin h doanh đặc b iệ t quan trọ n g lịc h sử vay vốn doanh nghiệp: Doanh nghiệp vay lần, số lư ợ n g vay ai, tìn h hình trả nợ, hiệu vốn vay, để đưa định đắn 3.2.2.8 Thực trích lập dự phịng rủi ro Chấp hành tố t quy định N H N N quy định tỷ lệ an toàn hoạt động tổ chức tín dụng theo Thơng tư 13/2010/T T-N H N N ngày 20/05/2010; Q uy định phân lo ại nợ, tríc h lập dự phịng để x lý rủ i ro hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng theo Q uyết định số 493/2005/Q Đ -N H ngày 22/4/2005 Thống đốc N H N N ban hành T ỷ lệ tríc h lập dự phòng cụ thể đối v i nhóm nợ quy đ ịnh tạ i khoản Đ iều là: N hóm 1: 0% N hóm 2: 5% N hóm 3: 20% N hóm 4: 50% N hóm 5: 100% Riêng đối vớ i khoản nợ khoanh chờ phủ xử lý th ì trích lập phịng cụ thể theo khả tài tổ chức tm dụng Số tiền dự phịng cụ thể phải trích tính theo cơng thức sau: R = m ax {0 , (A - C )} * r Trong đó: R: số tiề n dự phịng cụ thể phải trích A : giá tr ị khoản nợ C: giá tr ị tà i sản bảo đảm r: tỷ lệ tríc h lập dự phòng cụ thể 3.3 MỘT SỚ KIÉN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị vói Chính phủ C hính phủ cần tạo m ôi trư n g kin h tể thuận lợ i m trường kin h tế có ảnh hưởng gián tiếp tớ i nhiều đối tượng khách hàng N gân hàng kin h tế doanh nghiệp, cá nhân hay ảnh hưởng trự c tiếp tớ i ngân hàng C hính phủ tiến 92 hành điều tiế t thông qua biện pháp sách tà i khố, tiề n tệ điều chỉnh hệ thống pháp luật Trong th i gian tớ i, phủ cần có biện pháp cụ thể thúc đẩy kin h tế phát triể n , tạo điều kiện cho nhiều doanh nghiệp hoạt động kin h doanh, khuyển khích tiê u dùng cá nhân H đối tượng khách hàng chủ yếu ngân hàng, tạo điều kiệ n có thu nhập cho hai đối tượng đồng nghĩa v i tạo điều kiệ n làm ăn cho ngân hàng Đ ồng th i k h i khả trả nợ họ cao b i v ì việc làm ăn họ thuận lợ i hơn, khơng gặp khó khăn, vướng mắc g ì V ì vậy, phủ cần có biện pháp tạo m trường k in h tế lành mạnh như: C hỉ đạo ban ngành có liê n quan việc điều hành sách quản lý ngoại hối, nhằm thu hút m ột lượng ngoại tế lớn th ị trường, bổ sung quỹ trữ quốc gia, đảm bạo khả tốn v i nước ngồi nhập hàng hoá C hủ động kiểm soát t ỉ giá th ị trư n g tự th ị trường liê n ngân hàng K huyến khích quan phịng chống bn lậu thực tố t vai trị m ình, tạo m trư n g cạnh tranh lành mạnh sản phẩm hàng hố sản xuất nước nước ngồi Đ iều tiế t, phân bổ nguồn vốn kin h tể m ột cách họp lý , tránh ngành phân bổ vốn thừa, doanh nghiệp làm ăn hiệu G ián tiế p cải thiện tíc h cực quan hệ cho vay ngân hàng khách hàng Tạo hành lang pháp lý đầy đủ dồng cho hoạt động kin h tế nói chung hoạt động N gân hàng nói riêng T rong năm qua, Quốc hội, U ỷ ban thường vụ quốc h ộ i ban hành nhiều luật, văn d ới luật hướng dẫn th i hành luật liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng T uy nhiên, luật văn có việc triể n khai vào hoạt động ngân hàng lạ i gặp nhiều vấn để vướng m bất cập m ột số văn cưỡng chế thu hồi nợ Lấy v í dụ, văn quy định: T rư n g hợp khách hàng không trả nợ, N H T M có quyền x lý TSĐ B Thực tế th ì N H T M không làm điều v ì N H T M m ột tổ chức kin h tế, quan quyền lự c N hà nước, khơng có chức cưỡng chế buộc khách hàng bàn giao TS Đ B cho ngân hàng để x lý chuyển TS B Đ nợ vay để Toà án x lý qua đường tố tụng Để g iải vấn đề này, C hính phủ cần 93 có đạo, phối hợp ban ngành có liên quan đến việc xác định TSĐ B phát m ại tà i sản k h i m ón vay có vấn đề diễn hợp lý , theo trìn h tự pháp luật cần sớm ban hành Luật phát m ại TSĐ B để đưa vào sử dụng rộng rãi V iệ c x lý nợ hạn nhằm đảm bảo an n inh tà i tổ chức tín dụng có liê n quan chặt chẽ v i việ c g iả i nợ doanh nghiệp nợ, v ì C hính phủ N H N N cần có biện pháp x lý theo hướng sau: M ộ t là, nắm nguyên tắc x lý nợ, phân lo i nợ để x lý theo đối tư ợ n g khác nhau: chủ nợ nợ chủ động tổ chức thu hồi trả nợ theo chế độ hành; vừa đạo vừa tập trung thống nhất, vừa hồn thiện chế, sách có biện pháp lành mạnh hố tà i doanh nghiệp H là, đối v i nợ khó địi nguyên nhân khách quan (đã có đủ chứng khơng địi q hạn năm ) th ì hoạch toán vào kết kin h doanh ngân hàng có lã i giảm giá tr ị ngân hàng doanh nghiệp khơng có lãi Ba là, nguyên nhân chủ quan th ì phải xử phạt nghiêm m inh theođúng quy định pháp luật hành 3.3.2 Kiến nghị vói ngân hàng nhà nước - N H N N cần phối hợp v i bộ, ngành hoàn thiện chuẩn m ực kế toán theo chuẩn m ực quốc tể (IA S ) N h thơng tin tà i báo cáo tà i m i rõràng, thống nhất, m ột tài liệ u quan trọng giúp cho ngân hàng định xác Thực tế th i gian này, hệ thống chuẩn m ực Bộ tà i ban hành H iệp hội kế toấn kiểm toán V iệ t N am đánh giá tuân thủ khoảng 90% chuẩn m ực kế toán quốc tế Tuy nhiên, hệ thống kế toán áp dụng đối v i T C T D m ới tuân thủ khoảng 50%, có m ột số ch ỉ tiêu khác b iệ t số liệ u dự phịng rủ i ro tín dụng, nguồn vốn chủ sở h ữ u , Các N H T M phải thực kiể m toán theo chuẩn m ức kế toán, gây tốn , ảnh hưởng đến trìn h đánh giá rủ i ro, khả hội nhập hệ thống N gân hàng V iệ t Nam - T rung tâm thơng tin tín dụng ngân hàng (C IC ) N H N N hoạt động m ột thập niên đạt kết bước đầu khích lệ việc cung cấp thơng tin 94 tìn h hình hoạt động tín dụng chưa phải quan định m ức tín nhiệm doanh nghiệp m ột cách độc lập hiệu Thơng tin cịn đơn điệu, thiếu cập nhật, cịn nhiều trục trặc việc kết n ố i thông tin , chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu tra cứu thông tin Thách thức N H N N hoàn thiện việc cung cấp thông tin tro n g hệ thống ngân hàng m ột cách cân xứng, giảm thiểu việc thiếu thông tin , dẫn đến định sai lầm Ngân hàng - Tăng cường kiểm tra, giám sát m ột cách hiệu quả: H oạt động tra N H N N chủ yếu tạ i chỗ, khả kiểm sốt tồn rủ i ro th ị trường tiệ n tệ giám sát rủ i ro yếu Thanh tra N H N N hoạt động m ột cách thụ động, chủ yếu x lý vụ việ c phát sinh, có khả ngăn chặn phịng ngừa rủ i ro v i phạm nên sai phạm N H T M không ngăn chặn từ đầu, đến kh i hậu nặng nề rồ i m i can thiệp N hiều vụ việc sai phạm hoạt động cho vay, bảo lãnh tín dụng m ột số N H T M dẫn đến rủ i ro lớ n V ì vậy, hoạt động tra N H N N cần có cải thiện chất lượng M uốn vậy, N H N N phải nâng cao lự c cán tra, bao gồm trìn h độ nghiệp vụ trìn h độ hiểu biết công nghệ m i áp dụng hệ thống N H T M , cải thiện nội dung vàphương pháp tra, đổi m i cho phù hợp v i thay đổi N H T M , v i việc nâng cao va i trị kiểm tốn thơng tin phải tố chức m ột cách hữu hiệu 3.3.3 Kiến nghị đối vói Agribank Việt Nam - A g rib a n k V iệ t Nam cần tăng cường trang b ị sở vật chất kỹ thuật cho ngân hàng sở, đặc biệt công nghệ thông tin Trong th i gian qua quan tâm A g rib a n k Thăng Long sở k ỹ thuật nâng lên song chưa đáp ứng nhu cầu áp dụng công nghệ tiên tiế n vào hoạt động ngân hàng để tăng cường khả cạnh tranh v i tổ chức tín dụng khác - Ban hành văn hướng dẫn phân tíc h tín dụng cụ thể thống toàn hệ thống để ngân hàng sở tổ chức thực - X ây dựng mơ hình tổ chức quản lý tín dụng phù hợp, độc lập, phân rõ trách nhiệm từ n g khâu, phận nghiệp vụ 95 - T ừng bước nâng cao lự c đội ngũ cán tín dụng, đơi v i cán tín dụng m i vào nghề phải đào tạo qua trư n g Đ H K in h tế, Ngân hàng V i đội ngũ cán tín dụng cần đào tạo chuyên sâu đáp ứng yêu cầu m ới Thường xuyên tổ chức lóp học nghiệp vụ nâng cao chất lư ợn g cán tín dụng - Cho phép ngân hàng sở nhận tà i sản bảo đảm phép xử lý để thu nợ - Thường xuyên có chương trìn h khuyên m ãi, tiêp th ị đê nâng cao VỊ thê A g riba n k - Củng cố lạ i quy chế quản lý tín dụng đến chi nhánh cấp để nâng cao hiệu lự c kiểm tra, giám sát tín dụng - Sử dụng mơ hình điểm số tín dụng tiêu dùng để chấm điểm khách hàng - Đầu tư vào việc nghiên cứu mơ hình quản trị rủ i ro tín dụng hiệu - X â y dựng m ộ t phận để th ự c công tác nghiên cứu dự báo biến động k in h tế v ĩ m ơ, phân tíc h đánh giá ngành nghề kin h tế, thành phần kin h tể KÉT LUẬN CHƯƠNG T sở lý luận rủ i ro tín dụng cho vay ngắn hạn chương 1, thực trạng chương 2; chương đưa g iả i pháp kiế n nghị nhằm thực nâng cao hiệu quản tr ị rủ i ro tín dụng cho vay ngắn hạn tạ i A g rib a n k Thăng Long có tín h khả th i Đ ó nhóm g iả i pháp: g iả i pháp m h ìn h tổ chức quản tr ị rủ i ro, hoàn thiện chế, quy định quy trìn h thực hiện, nâng cao chất lượng thẩm định, bảo đảm tiề n vay, hồn thiện chê sách nghiệp vụ, tăng cường kiểm tra, kiểm soát ; đồng th i luận văn kiên nghị v i C hính phủ, N gân hàng nhà nước, Ngân hàng N ông N ghiệp V iệ t N am điều chỉnh, sửa đ ổ i quy định, sách cho phù họp v i thực tiễ n V iệ t N am để tạo điều kiệ n cho giải pháp đưa thực th i hiệu V i định hướng rõ ràng giải pháp cụ thể vậy, kết họp v i hô trợ , tạo điều kiện cấp ban, ngành liê n quan chắn chất lượng quản trị rủ i ro tín dụng n ó i chung, quản trị rủ i ro tín dụng cho vay ngắn hạn nói riêng A g rib a n k C hi nhánh Thăng Long nâng cao ngày hoàn chỉnh 96 KẾT LUẬN H ạn chế rủ i ro tín dụng trở nên hoạt động có ý nghĩa bao g iờ hết g ia i đoạn nay, v i nhiều biến động xảy kin h tế g iớ i nói chung k in h tế V iệ t N am nói riêng H ơn nữa, hoạt động cho vay ngắn hạn có ý nghĩa k h i chiếm m ột tỷ lệ không nhỏ N H T M , loại hình cho vay có tín h biến động tương đối thường xuyên Nhận th ứ c ý nghĩa đó, v i tín h áp dụng tro n g thực tiễ n tạ i A g rib a n k Thăng Long B ài v iế t v iế t theo th ứ tự trìn h bày lý thuyết rủ i ro tín dụng V iệ t N am , thực trạng rủ i ro tín dụng ngắn hạn quản tr ị rủ i ro tín dụng ngắn hạn tạ iA g rib a n k Thăng Long, kết đạt được, hạn chế nguyên nhân, g iả i pháp cho vấn đề kiế n nghị đối v i N hà nước, N gân hàng N hà nước A g rib a n k V iệ t Nam Đề tà i nghiên cứu nói vấn đề lớn, v i hiểu b iế t th i gian có hạn, nên luận văn khơng tránh kh ỏ i thiếu sót K ín h m ong nhà khoa học, nhà quản lý bạn đọc quan tâm tớ i vấn đề đóng góp ý kiế n để luận văn có điều kiện hồn thiện tố t Tác giả m ong m uốn đề tà i có đóng góp m ột phân nhỏ việ c hồn thiện cơng tác quản tr ị hạn chế rủ i ro tín dụng tạ i A g rib a n k C hi nhánh Thăng Long, tạo m trư n g tín dụng an tồn hiêu đê C hi nhánh đạt mục tiêu kin h doanh cao Tác giả x in chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tìn h , tỉ m ỉ giáo viên hướng dẫn T iến sỹ Hà T h ị Hạnh X in chân thành cảm ơn tớ i C quan đồng nghiệp tạo điều kiệ n giúp đỡ tác giả hoàn thành đề tà i: ” Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho vay ngắn hạn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triên Nông thôn Việt Nam - Chi nhảnh Thăng Long” L i cuối, tác giả m ong muốn nhận góp ý, giúp đỡ thầy h ộ i đồng luận văn để đề tà i hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A g rib a n k (2011), Báo cáo thường niên năm 2011, Hà N ộ i A g rib a n k (2012), Bảo cáo thường niên năm 2012, Hà N ộ i A g rib a n k (2013), Báo cảo thường niên năm 2013, Hà N ộ i A g rib a n k Thăng L o ng (2011), báo cảo kết hoạt động kinh doanh năm 2011 phương hướng nhiệm vụ năm 2012, H N ộ i A g rib a n k Thăng L o ng (2012), báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2012 phương hướng nhiệm vụ năm 2013, H N ộ i A g rib a n k Thăng L o n g (2013), báo cảo kết hoạt động kinh doanh năm 2013 phương hướng nhiệm vụ năm 2014, Hà N ộ i C hính phủ (2006), Nghị định Chỉnh phủ số 163/2006/NĐ-CP n 29/12/2006 giao dịch bảo đảm, H N ộ i D avid C ox (1997), Nghiệp vụ Ngăn hàng đại, N xb C hính tr ị Quốc gia, Hà N ộ i F rederik s.M is h k in (1999), Tiền tệ, Ngân hàng Thị trường Tài ch N x b K h o a học K ỹ th u ậ t, H N ộ i 10 N gân hàng N hà n ớc V iệ t N am (1 9 ), Luật Ngân hàng nhà nước Việt Namsố 01/1997/QHỈ0 ngày 12/12/1997 Luật sửa đổi bổ sung sổ điều Luật ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 10/2003/QH11 ngày 17/06/2003, H N ộ i 11 N gân hàng N hà n ớc V iệ t N am (1 9 ), Luật tổ chức tín dụng số 02/1997/QH10 ngày 12/12/1997 Luật sửa đỏi bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng số 20/2004/QH11 ngày 15/06/2004, H N ộ i 12 N gân hàng N hà n ước V iệ t N am (2 0 ), Quyết định 1627/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 ban hành quy chế cho vay đ ố i v i khách hàng, H N ộ i 13 N gân hàng N hà n ước V iệ t N am (2 0 ), Quyết định số 493/2005/QĐ- NHNN ngày 22/04/2005 phân lo i nợ, tríc h lập dự phòng để x lý rủ i ro tro n g h o ạt động ngân hàng T ổ chức tín dụng, H N ộ i 14 Ngân hàng Nhà nước V iệ t Nam (2005), Quyết định sổ 457/2005/QĐ- N H N N n g ằ y 19/4/2006 quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, Hà N ội 15 N guyễn N in h K iề u (2006), T iề n 16 PGS.TS Lê V ăn Tề (2006), tệ - n g â n N g h iệ p v ụ h n g , N xb Thống kê, Hà N ộ i n g â n h n g th n g m i, NXB Thống kê, H N ộ i 17 Peter S.Rose (2 0 ), K iể m s o t N g â n h n g T h n g m i, N xb T ài c h ín h , H N ộ i 18 Quốc hội (2011), L c h ủ n g h ĩa V iệ t N a m u ậ t c c tổ c h ứ c t ín s ổ /2 1 /Q H n g y /0 /2 1 , 19 TS N guyễn V ăn T iế n (2005), h n g , d ụ n g củ a K iể m Q u ố c h ộ i n c C ộ n g h ò a x ã h ộ i Hà Nội s o t r ủ i ro tr o n g k in h d o a n h n g ă n N xb Thống kê, H N ộ i 20 PGS TS Tô K im N gọc (2012), D ân trí, Hà N ộ i G iả o t r ìn h T iề n tệ - N g â n h n g , N xb

Ngày đăng: 18/12/2023, 09:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN