Nông nghiệp chính là ngành quan trọng đối với đời sông của toàn xã hội nói chung vả người dân ở địa phương huyện Cảm Mỹ nói riêng.
Huyện Cảm Mỹ có diện tích dat tự nhiên là 46.829 ha, trong đó điện tich đất
nông nghiệp 42.470 ha. chiếm 91.5% so với diện tích tự nhiên (2005). GDP của
nganh nông nghiệp chiếm 67.3% trong cơ cấu kinh tế của huyện. Lao động nông nghiệp chiếm trên 80% trong tổng số lao động. Nguồn thu nhập chính của đại bộ phan nông dan là từ nông nghiệp với một số loại cây trồng. vật nuôi chính như: ca phê. tiêu. chôm chôm, sầu riêng, mang cdu, heo, gà. Do đó nông nghiệp giữ đóng
một vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của huyện.
+ Trước hết nông nghiệp phát triển sẽ đảm bảo nguồn lương thực, thực
phẩm cho 157.876 người trong huyện, không những góp phân đảm bảo an ninh
lương thực mà còn từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống người dân trong
huyện.
+ Giải quyết việc làm cho hơn 80% lao động huyện.
+ La nguồn nguyên liệu cung cấp cho ngành công nghiệp chế biến lương
thực- thực phẩm. phục vụ cho chăn nuôi vả xuất khẩu.
+ Nông nghiệp phát triển mạnh kéo theo sự phát triển của một số ngành khác như công nghiệp. dịch vụ. thúc day nền kinh tế phát triển.
SVTH: Đỗ Thị Duyên
31
2.3.2 Tình hình sản xuất
Với 13 đơn vị hanh chính. huyện Cam Mỹ hiện nay có trên 150 ngàn dân và
điện tích đất nông nghiệp 14 42.810 ha chiếm 91.5% so với điện tích tự nhiên của huyện (46.829), nhiều xã có tỷ lệ đất nông nghiệp trén 90% vả hau hết có tỷ lệ trên 87%. Binh quân mỗi lao động nông nghiệp có khoảng 0,65 ha đất nông nghiệp, cao gap hai lần so với bình quân đất nông nghiệp trung bình toan tỉnh Đồng Nai (0.3 ha) cũng như toàn Nam Bộ (0.35 ha), Do đó Nông nghiệp là ngành sản xuất chính
của Huyện. hiện ước tính năm 2010 ngành nông nghiệp đóng góp Š7.12% trong
tang GDP va thu hút 77,9% lao động toản huyện.
Qua 5 năm thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ của Nghị quyết Dai hội Dang bộ huyện lan thứ I về phát triển kinh tế nông nghiệp vả chuyển dich cơ cấu cây trồng va xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2005 - 2010. Trong bối cảnh khó khăn chung của một huyện mới được thành lập, nhất là cơ sở vật chất, đội ngũ cản bộ, năng lực lãnh đạo quan trong lý cơ chế mới, vừa phải đương đầu với những diễn biến xấu do thời tiết phức tạp, dich bệnh đối với cây trồng.vật nuôi... Song được sự quan tâm lãnh đạo,chỉ đạo của Tỉnh ủy. UBND tinh va sự hỗ trợ của các ngành ở
tỉnh, Đảng bộ và nhân dân huyện đã nỗ lực khắc phục khó khăn, phan đấu thực hiện tốt các mục tiêu mà Nghị Quyết đưa ra.
Nếu như năm 2005, tình hình sản xuất nông nghiệp ở Cảm Mỹ chỉ làm ăn theo kiểu nhỏ lẻ, hiệu quả đạt không cao thì đến nay, kinh tế nông thôn toan huyện phát triển kha toàn diện với giá trị sản xuất tăng bình quân hàng năm đạt 7.36%. Đáng
kể là chăn nuôi từ khoảng 16% (năm 2005) da tang lên 30.3% vào năm 2010. . Cơ
cấu giá trị nông -lâm -thủy sản tiếp tục chuyển dịch đúng hướng va tích cực từ
79.3% năm 2003 xuống 57,09% ( năm 2010). Cơ cấu cây trồng từng bước được
chuyển dich phù hợp với điều kiện đất đai. nguồn nước, tạo điều kiện thuận lợi dé nông dân gia tăng giá trị tròng trọt.
Trong cơ cấu nông-lâm -thủy sản của huyện thi nông nghiệp là ngành chiếm ưu thé tuyệt đôi. Năm 2010 nông nghiệp chiếm 98.6% trong cơ cấu giá tri san xuất.
lâm nghiệp chiếm 0.04%, thủy sản chiếm 1.36%.
SVTH: Đồ Thị Duyên
Bảng 2.5: Giá trị sản xuất nông 4am —thủy sản huyện qua các năm
DVT: tỷ đồng
Lm | 5H [ SƠ [NET NB [ 5m INEsniB| Tari | TỉN8 | T556 | 28847 | 28001]
Fam wei | 52% | 048 | 5m | 535 | GD) mo [ Hw | HN | Toa | Z6ẤH | 556,
Bảng 2.6: Cơ cấu giá trị sản xuất nông -lâm-thủy sản
( theo giá hiện hành)
fen mẽ. (a
guon: phòng thông kẻ huyện Cam Mỹ
Biểu đồ 1: Cơ cấu giá trị sản xuất Nông -Lâm- Thủy sản huyện Cim Mỹ
năm 2010
1.36%
0.04%
G Nong nghiệp
@ Lam nghiệp
D Thủy san
SVTH: Đồ Thị Duyên
33
Mặc dù điều kiện thời tiết nắng nóng, khô han kéo dai, giá vật tư. xăng dau,
phan bon ở mức cao. nhưng giá trị sản xuất nông nghiệp trên địa bản huyện năm 2010 vẫn tăng trưởng khá, sản lượng lương thực vẫn đạt và vượt so với cùng kỳ .
Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2010 của huyện Cảm Mỹ đạt 1091.55 tỷ dong . tăng 8 % so với cùng kỳ năm 2009. Trong đó: cây hang năm diện
tích gieo trong là 22.356,3 hécta. . tăng trên 122.3 hécta so với năm 2009; riêng vụ
đông-xuân. nông dân gieo trông trên 3.000 hécta vượt kế hoạch dé ra. Qua thống ké cho thấy, một sé cây hàng năm cỏ năng suất tăng khá trong vụ như lúa đạt trên 63 tạ/hécta. tăng gần ltạhécta: bắp đạt trên 76 tạ/hécta, tăng 0.4 tạhécta; bình quân giá trị sản xuất trên | hécta vụ đông-xuân dat 38 triệu đồng/hécta. Đến vụ hè- thu, nông dân gieo trồng trên 9.700 hécta, đạt trẻn 102% kế hoạch, tăng gần 260
hécta so với cùng kỳ.
Đối với cây lâu năm, đo chịu nhiều bắt lợi của thời tiết, những cơn mưa trái
vụ xay ra trong thời điểm ra hoa đậu trái làm cho năng suất một số loại cây giảm rd rệt, không đạt được năng suất kế hoạch. Tuy nhiên, nhờ sự hướng dẫn của các cơ quan chuyên môn, nhất là áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật vả phòng trừ sâu bệnh kịp thời, nên nhiều loại cây vẫn đạt năng suất cao như: chôm chôm năng suất ước đạt 110 tạ/hécta, tăng 0,5 tạ/hécta; sầu riêng năng suất ước đạt 75 ta/hécta, tăng gan 5 tạ/hécta; cây tiêu năng suất đạt 21 tạ/hécta, tăng gan | ta/hécta so với
cùng kỳ.
Diện tích cây lâu năm trên địa bàn huyện phát triển đúng định hướng, giảm dan diện tích những loại cây gia cdi, kém năng suất, hình thành vùng cây công nghiệp và đạt những kết quả đáng kẻ. Tinh đến nay. huyện đã triển khai thực hiện ký kết hợp đồng với nông dân các xã đăng ký trồng mới cây cà phẻ, tiêu, cây sầu riêng và cây cao su theo dự án cây trồng chủ lực. Đã có trên 770 hộ nông dân tham gia đăng ký tréng mới trên 200 hécta cây ca phê, gần 80 hécta cây tiêu. 14 hécta cây sầu riêng: 310 hécta cây cao su.
Bên cạnh ngành trồng trọt. ngành chan nuôi cũng phát triển tương đối khá về
số lượng. chất lượng cùng như quy mô tổng đàn... Việc ứng dụng công nghệ sinh
học được chú trong áp dụng ở việc lai tạo bỏ. heo. ga dé tạo ra những giống mới
————————ô—ô—ô—ô—Kô=—K—_—_Ê_—_——XX_—SE~——E—E————E
SVTH: Dé Thị Duyên
34
cho năng suất. chất lượng thịt, trứng, sữa cao. Tỷ trọng ngành chăn nuôi năm 2009
chiếm 23.5% trong cơ câu ngành nông nghiệp. năm 2010 lên đến 30.3%. Phân lớn
phát triển theo mô hinh trang trại. với quy mỏ ngày càng mở rộng. Toản huyện
hiện có trên 100 trại heo. với tổng đàn hơn 284.738 con. Dé nâng cao hiệu qua kinh tế của dan gia cảm, nhất là dan ga, huyện đã khuyến khích nông dan thực hiện mô hình chăn nuôi gà ta thả vườn theo hướng công nghiệp. Tổng đàn bò năm 2010 trên 12,978 con , Việc cai tạo giông luôn được huyện quan tâm thực hiện thông qua giải pháp hỗ trợ như tỉnh giếng và cải tạo đàn bò vàng, nâng cao năng suất chất
lượng bỏ thịt. Nhờ vậy, tỷ lệ đàn bò lai sind trên địa ban huyện luôn tăng cao, ước
đạt trên 78% tổng dan.
Các loại hình kinh tế tập thé, tư nhân luôn được khuyến khích va tạo điều kiện thuận lợi để hoạt động nông nghiệp có hiệu quả. Dã có nhiều sáng kiến kỹ thuật và sảng tạo tổng hợp, trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp, trang trại cây tiêu. trang trại chăn nuôi heo. gả...với doanh thu mỗi năm hảng chục triệu đồng
làm ăn có hiệu quả đã góp phần nâng cao giá trị sản xuất trong kinh tế nông nghiệp. Cơ cấu kinh tế nông thôn tiếp tục đổi mới. một số ngảnh nghề được hình
thành phát triển, các hoạt động địch vụ phục vụ nông nghiệp bình quân hàng năm
tăng 1,44% trở lên, tạo việc làm cho nhiều lao động tại địa phương. Hiện nay toàn
huyện có 400 trang trai tong hợp tăng 120 trang trại so với năm 2005. Hau hết các trang trại được đầu tư với quy mô lớn trong lao động sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao. có nhiều mô hình phát triển sản xuất tiễn tiền như: trang trai VAC Toan huyện có 383 hộ gia đình được công nhận là kinh tế trang trại bao gồm trồng
trọt, chăn nuôi với thu nhập bình quân mỗi trang trại trên 70 triệu đồng/năm. Ngoài
ra, một sé trang trai dang đầu tư sản xuất theo mô hình mới có giá trị thu nhập cao như: nuôi tran, ba ba, cá sau...
SVTH: Đỗ Thị Duyên
Bảng 2.7: Giá trị sản xuất nông nghiệp huyện qua các năm
ĐVT:tỷ đồng
Chăn nuôi 57323 | 729,96
Dịch vụ nông nghiệp 41,1 42,10 43,46
Bảng 2.8: Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp qua các năm
DVT: %
Tông sô 100 100 100 100 100
eee — fas — Chăn nuôi 20,05 20,02 23,7 27,4 30,3fraps for
Biểu đề 2: cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện
giai đoạn 2006-2010
STrongtrot ®#Chánnuoi ® Dịch vụ nong ngluep
SVTH: Đỗ Thị Duyên
Nhìn chung, sản xuất nông nghiệp cửa huyện trong những năm qua tương đối
én định và phát triển, mức thu nhập trên một đơn vị sản phẩm tăng lên, đời song nông dân và nông thôn được cải thiện rỏ rệt. Đặc biệt việc chuyển dịch cơ cấu cây trong, tạo ra những sản phẩm có giá trị cao, phù hợp với nhu câu thị trường.
2.3.2.1 Trồng trọt
Trồng trọt là ngành có vị trí quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. Riêng với huyện Cẩm Mỹ thì ty trong của ngành chiếm tới 67,8% trong cơ cấu ngành nông
nghiệp (2010). Ngành trồng trọt phát triển không những tạo ra nhiều mặt hàng nông phẩm, hình thành các vùng chuyên canh, mà nó còn cung cấp nguyên liệu cho nganh công nghiệp chế biến va tạo nguồn hàng xuất khẩu quan trong của huyện.
Bảng 2.9: Diện tích các loại cây trồng huyện Cam Mỹ
Giai đoạn 2005-2010
171450 | 16019,0 | 16467,0 Cây thực pham | 2040,0 2823,0
Cây công nghiệp | 293610 | 30065,0
3737,0 437553 | 4867,9
3 30065
29561 2S251.6 28402.227670 28598.2
# Cay lương thục #8 Cay thực phẩm ® Cay congngluép @ Cay ăn qua
SVTH: Đỗ Thị Duyên
37
Khi mới thành lập, huyện Cảm Mỹ*ó trên 42.000 hécta đất nông nghiệp.
chiếm đến 91.5% dat tự nhiên với nhiều loại cây trồng lâu năm (như: cả phê. tiêu.
diéu, cao su, cây ăn quả (chôm chôm, sau riêng, mang cầu xiêm, xoài, cam, quýt.
bưởi. mít nghệ...) và cây hàng năm (lúa, bắp, rau, đậu các loại...). Tuy nhiên, do phân lớn diện tích các loại cây trồng nói trên được phân bé dàn trải, manh min, trình độ canh tác của nông dân cỏn hạn chế, việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng mang tính tự phát. còn lệ thuộc rất lớn vào thị trường... nên nên sản xuất nông nghiệp của huyện vẫn chưa thật sự ôn định. nông dân cứ lin quản chặt cây này trồng cây kia,
rồi lại chặt cây kia trồng cây nọ.
Trước thực trạng nói trên năm 2007, Huyện ủy và UBND huyện Cảm Mỹ đã xây dựng kế hoạch thực hiện dự án “phat triển cây trồng chủ lực giai đoạn 2008-
2010”, nhằm mục tiêu từng bước thay đôi tập quán canh tác của nông dân thông
qua việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, nâng cao năng suất, chất lượng, mẫu mã sản
phẩm, tiến tới xây dựng thương hiệu hàng hóa nông sản được sản xuất theo hướng GAP để cung cắp các sản phẩm đảm bao chất lượng cho thị trường, giúp nông dân
nâng cao nguồn thu nhập trên một đơn vị diện tích... Sau 3 năm thực hiện dự án
"Phát triển các loại cây trồng chú lực", đến nay điện tích các loại cây trồng chủ lực được chuyển đổi cũng như thâm canh trên địa bàn huyện Cảm Mỹ (Đồng Nai) đã phát triển rat mạnh. nhất là đối với cây cà phê, tiêu, sâu riêng. cao su....
Năm 2010 diện tích trồng mới trên địa bàn huyện đã tăng rất nhanh so với những năm trước như :cây cà phê trong mới trên 205 ha, cây tiểu trồng mới gần 60 ha, cây cao su trên 21 1 ha. Chưa kể, huyện còn hỗ trợ kinh phí cho nông dan dau tư
thâm canh trên 5.600 ha cây cả phê, 1.360 ha cây tiêu, trên 1.400 ha cây sầu riêng,
54 ha cây mít nghệ, 80 ha cây cao su, trên 350 ha cây mang cau...2 loại cây chủ lực có thế mạnh lớn nhất hiện nay ở huyện Cảm Mỹ là gần 7.000 ha cà phê. chiếm
khoảng 40% diện tích và khoảng 1.700 ha tiêu, chiếm khoảng 1/4 diện tích của cả
tỉnh.
Hiện tại Cam Mỹ đã hình thành các vùng cây chuyên canh như: Cây cà phê
được trồng tập trung ở các xã Bảo Bình, Lâm San, Xuân Tây: cây sầu riêng tròng ở
xã Nhân Nghĩa, Xuân Qué, Bao Binh, Xuân Bảo; cây mang cầu xiêm ở Xuân Bảo;
SVTH: Do Thị Duyên
38
cây mít nghệ ở Xuân Đông, Xuân Tay; cây tiêu ở xã Lâm San, Bảo Bình, Xuân
Tây: cây cao su tiểu điển ở Sông Nhạn. Xuân Duong, Lâm San. Mặt khác, nhờ phan lớn các loại cây trồng chủ lực được nông dan sử dụng các loại giống mới có
năng suất, chất lượng cao, phù hợp với điều kiện đất dai canh tác va đặc điểm của từng vùng, nên cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt. Việc đầu tư thâm canh theo quy trình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao từng bước cũng đã được nông dân áp dụng, nhất là việc sử dụng hệ thống tưới nước tiết kiệm. bón phân qua đường ống: sử dụng thuốc bảo vệ thực vật theo nguyên tắc 4 đúng (đúng lúc, đúng thuốc, đúng cách. đúng liều lượng)... đã góp phần làm tăng hiệu qua sản xuất. Nhiều nha vườn ở Cam Mỹ đã đạt năng suất ca phê hơn 5 tắn/ ha va riêng đối với cây tiêu đã đạt hơn 4 tan/ ha, cao gần 2 lần năng suất bình quân của cả tỉnh, nhờ đó nhiều hộ đã có mức thu nhập tử hơn 100 đến 300 triệu đồng/ ha/ nam sau khi trừ chỉ phí.
Hiện dự án phát triển cây trồng chú lực của huyện Cảm Mỹ đã thu hút được
đông đảo nhân dân trong huyện tham gia. Dự án này không những đã vả đang tạo
được một bước chuyển địch mới trong cơ cấu cây trồng trên địa bàn toàn huyện, mà còn góp phần giúp cho nông đân trong huyện bước đầu sản xuất ra những sản phẩm nông nghiệp sạch. tạo nên những thương hiệu nông sản hàng hóa có chất lượng cao để cung cắp cho thị trường trong nước và xuất khẩu.
* Cây lương thực
Lương thực có ý nghĩa quan trọng đối với bat cứ một quốc gia nảo trên thé giới cho đù đó là quốc gia phát triển hay không phát triển. Ở nước ta lương thực
không chỉ phục vụ cho nhu cầu cuộc sống con người. góp phần đảm bảo an ninh
lương thực mà nó còn là mặt hàng xuất khẩu thu ngoại tệ cho đất nước. Do đó mà
đối với huyện Cam Mỹ việc phát triển cây lương thực là rất cần thiết.
Nhìn chung trong những năm qua diện tích gieo trồng cây lương thực của huyện cũng có sự thay đổi tuy nhiên sự thay đổi nay không lớn lắm. Tỏng điện tích cây lương thực năm 2009 là 17.299,0 ha, tổng sản lượng lương thực năm 2009 của
huyện đạt 100.672,6 tan.
SVTH: Đỗ Thị Duyên
39
Bảng 2.10: Diện tích, sản lượng cây lương thực của huyện
giai đoạn 2005-2009.
ID. DU |N [A7 bb [ĐA
eta) [ 7S | TH Vener] T628. | Tre | TSAO Str oat | SS | TASS. | 514189 | 912019 | TORTS] 07757
Nguôn: Phòng thông kê huyện Cam Mp
Biểu đồ 4: Diện tích và sản lượng cây lương thực huyện Cắm Mỹ
Giai đoạn 2005-2010
(Ha ) (Tắn)
18000 105000
17500
100000
17000
16500 - 96000
16000 - $00007737
15600
85000
15000
14500 - 0000
GS Diện tich( ha) —® Sản lượng (tắn)
Cây lương thực chính của huyện gềm lúa, ngô và mì, trong đó diện tích va sản lượng của cây ngô là chiếm ưu thế nhất
Cây lúa
Trong những năm qua thì diện tích gieo trồng lúa trên địa bản huyện khá ổn định. Nam 2005 diện tích gieo trồng lúa toàn huyện Cảm Mỹ đạt 3096,0 ha, nang suất dat 50,0 tạ/ha, sản lượng đạt 15455,0 tắn, đến năm 2007 diện tích gieo trồng là
3071,1 ha, năng suất đạt 53,7 ta/ha, sản lượng đạt 16506,3 tắn.
SVTH: Đỗ Thị Duyên
Bảng 2.11: tình hình sản xuất lúa trên địa bàn huyện Cim mỹ
giai đoan 2005-2010
2005 2006 2007 2008 2009 2010 Naim
@ Điện tích (ha)
Tuy nhiên, từ năm 2008 trên địa bàn huyện thực hiện việc chuyến đổi cơ cấu cây trồng theo Quyết định 455 của UBND huyện nên diện tích gieo trồng lúa của huyện đang có xu hướng giảm dain. Năm 2008 diện tích gieo tròng lúa giảm
còn 3040,0 ha, năm 2009 còn 2972,0 ha, đến năm 2010 thì còn 2938,5 ha. Mặc dù điện tích gieo trồng có giảm nhưng năng suất và sản lượng lúa lại tăng lên nhờ
người nông dân từng bước chuyển qua sử dụng giếng mới, áp dụng các biện pháp
thâm canh tăng vụ và các chế phẩm sinh học để giảm chỉ phí đầu vào, tăng năng
suất. Điển hình như nông dân ở xã Sông Ray, Sông Nhạn (huyện Cam Mỹ) đưa
SVTH: Đề Thị Duyên