3.1 Định hướng phát triển kinh tế- xã hội chung huyện Cam Mf tinh
3.1.2 Mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội chủ yếu
Tăng trưởng kinh tế ;
+ Téc độ tang trưởng kinh tế thời kỳ 2006-2010 1a 1 1%/năm.
+ Tốc độ tăng trưởng kinh tế thời kỳ 201 1-2020 là 10.5%/năm.
GDP bình quân dau người theo gia thực tế năm 2010 là 9.875 triệu đồng và năm 2020 là 24,5 triệu đồng.
Chuyển đổi mạnh mẽ cơ cấu kính tế. Cơ cấu kinh tế đến năm 2010: nông, lâm nghiệp 60,2%; dich vụ chiếm 20,7%; công nghiệp - xây dựng chiếm 19.1% và
SVTH: Đỗ Thị Duyên
77
đến năm 2020: nông. lâm nghiệp 38%; dich vụ chiếm 30%; công nghiệp xây dựng chiếm 32%:
Quan lý và tổ chức tốt nguồn thu ngân sách trên địa bản huyện. Phan đấu dam bảo tốc độ tăng thu ngân sách địa phương đạt 16.2%/năm giai đoạn 2006-
2010 và 11,2% giai đoạn 2016-2020.
Dân sé trung bình năm 2010 là 168.960 người, năm 2020 là 198.000 người:
Ty lệ tăng dân số tự nhiên năm 2010 là I.263%: năm 2020 là 1%.
Củng có. duy tri kết qua phổ cập tiểu học đúng độ tuổi và kết quả phổ cập
giáo dục trung học cơ sở đã được công nhận: phan đấu đến năm 2010 hoản thành phỏ cập trung học cơ sở đúng độ tuổi. đạt chuẩn Quốc gia vẻ phổ cập giáo dục bậc trung học.
Bao dam trên 98% trẻ em được tiêm chủng; 100% số xã có bác sĩ thường xuyên khám va điều trị bệnh; số cán bộ y tế/vạn din đạt 12,4 người năm 2010 va
đạt 14.6 người vào năm 2020.
Đến năm 2010 có trên 98% số hộ được sử dụng điện, trên 98% số hộ được cấp nước sạch.
Phan đấu đến năm 2010 đạt 12 máy điện thoại/100 dân, năm 2020 đạt 22
máy điện thoại/100 dan.
3.2 Định hướng và giải pháp phát triển ngành nông -lâm-nghiệp Huyện
3.2.1 Định hướng
Phan đấu đạt tốc độ tăng giá trị sản xuất nông, lâm, nghiệp bình quân hang
năm 6,2% giai đoạn 2006-2010 vả 4.6% giai đoạn 2010-2020.
Phan đấu đến năm 2010: Sản lượng lúa đạt 17.000-17.500 tan, bắp 82.000- 83.000 tan, rau thực pham 12.500 tan, đậu các loại 2.800 tắn. cả phê 10.000-1 1.000
tắn. cao su 13.000-14.000 tắn, điều 8.000 tắn, tiêu 4.500 tắn, chôm chỏm 13.500- 14.000 tan. sâu riêng 8.000 tân. chuối 4.800 tan.
Năm 2020: San lượng lúa đạt 18.000- 18.500 tin, bắp 90.000-90.500 tắn.
rau thực phẩm 18.000-19.000 tấn. đậu các loại 3.000-3.200 tấn. cả phê 10.000- 11.000 tắn. cao su 15.000-15.500 tin, điều 8.000-9.000 tan, tiêu 6.000-6.500 tắn.
chôm chôm 22.500 tắn. sau riêng 14,000-15.000 tắn, chudi 8.000 tan.
SVTH: Đỗ Thị Duyên
78
Dau tư thâm canh tăng năng suất cây trồng, hình thành các vùng chuyển canh cây bắp. cây công nghiệp và cây án trái. Phát triển sản xuất nông nghiệp gắn
với thị trường tiêu thụ và hiệu quả kinh tế.
Khuyến khích phát triển chăn nuôi tập trung theo hướng công nghiệp, nang giá trị sản xuất ngành chin nuôi đến năm 2010 chiếm 30% và năm 2020 chiếm 40% trong cơ cau giá tri sản xuất ngành nông nghiệp.
Phát triển nông nghiệp gan liên với xây dựng nông thôn mới, nâng cao mức song vật chat. mở mang dân trí. xóa đói giảm nghẻo. thu ngăn dân khoảng cách vẻ mức sống giữa thành thị và nông thôn.
Ưu tiên đầu tư cho phát triển trồng va bảo vệ rừng. đặc biệt là rừng đầu nguồn, rừng đặc dụng và rừng phòng hộ. nâng cao tỷ lệ che phủ và cải thiện cảnh
quan môi trường.
Tổ chức khai thác có hiệu quả diện tích mặt nước có khả năng nuôi trồng
thủy sản theo quy hoạch.
Về trồng trọt: phát triển theo hướng đầu tư thâm canh, nâng cao chất lượng sản phẩm, hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp và cây ăn trái có giá trị kinh tế cao. Day mạnh chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành nông nghiệp tạo
ra những sản phẩm thích img với nhu cầu thị trường. Xảy dựng các mô hình sản xuất theo hướng đa dang hóa cây tréng, nâng cao thu nhập trong một đơn vị sản xuất. Chọn một số địa bàn thích hợp xây dựng quy hoạch cụ thẻ và lập các dự án
đầu tư sản xuất nông nghiệp găn với phát triển du lịch sinh thái. hình thành các
tuyển du lịch miệt vườn, nhất lả trên tuyến đi Thành phố Vũng Tàu. Phát triển mạnh kinh tế trang trại trong nông nghiệp. chuyển dịch cơ cấu lao động nông
nghiệp sang các nganh nghé va dich vụ ở nông thôn.
Xây dựng các dự án dau tư phát triển vùng trồng bắp tập trung. đạt năng suất cao, chất lượng tốt. tạo nguồn nguyên liệu ổn định cho chế biến thức ăn chăn
nuôi. Xây dựng dự án phát triển vùng tròng rau thực phẩm an toàn ở các vùng nước tưới thuận lợi. Vùng sản xuất nông nghiệp sản phẩm chat lượng cao được nha nước ưu tiên đầu tư xây dung cơ sở hạ tang, người sản xuất được ưu tiền vay vốn tín
dụng và thực hiện hợp đồng tiêu thụ sản phẩm.
SVTH: Đỗ Thị Duyên
79
Về chăn nuôi: Phát triển nhanh vẻ sẻ lượng va nâng cao chất lượng đàn gia súc gia cam, tạo ra nguồn thực phẩm phong phú. đáp ứng nhu cau ngày càng cao của người din. Coi trọng phát triển chăn nuôi bd.dé, lợn, gia cam, đồng thời nghiên cứu phát triển nhiều loại động vật khác. Tăng tỷ trong giá trị sản xuất chan nuôi trong tổng gia trị sản xuất ngành nông nghiệp từ 14.6% năm 2004 lên 30% năm
2010 và trên 30% năm 2020. Thực hiện tết các chính sách ưu đãi đối với mọi thành phan kinh tế đầu tư cải tạo nâng cao chất lượng giống và sản xuất con giống tốt.
xây dựng cơ sở chăn nuôi quy mô lớn, xây dựng hệ thống trạm trại kỹ thật phục vụ
chăn nuôi.
Về nuôi trồng thủy sản: Khai thác sử dụng có hiệu quả điện tích ao hồ. đập có khả năng nudi trồng thủy sản. Mở rộng diện tích ao hé ở những nơi có điều kiện. tạo thêm nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp và nudi trồng thủy sản.
Nghiên cửu quy hoạch phát triển nguồn nước trên địa bản huyện, tăng thêm nguồn
nước dự trữ vào mùa khô. Dam bảo sự kết hợp hai hòa trong việc sử dụng nước phục vụ cho như cầu sinh hoạt, cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và nuôi trồng thủy sản. Coi trọng phát triển các ao hồ gữi nước trong hộ gia đình, nhằm lăng them điện tích nuôi trồng thủy sản và cải thiện môi trường sinh thái.
3.2.2 Giải pháp
3.2.2.1 Giải pháp chung
Tang cường đâu tư thâm canh tăng năng suất, chất lượng sản phẩm, nâng cao thu nhập trên một đơn vị diện tích. Sản xuất gắn với chế biến vả nhu cau thị trường. Chủ trọng sản xuất theo quy trình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao,
thực hành sản xuất nông nghiệp tốt. sản phẩm hàng hóa phải đạt tiêu chuẩn GAP
như: VietGAP, AsianGAP, GlobalGAP và phải có thương hiệu trên thị trường, tập
trung vào các vùng sản xuất chuyên canh. Để thực hiện được để nghị Huyện hỗ trợ một phan kinh phi như chuyển giao kỹ thuật, xét nghiệm mẫu đất. nuớc.sản phẩm.
tăng cường cán bộ tham gia hướng dẫn thực hiện. xây dựng các mô hình điểm tập
trung ở một số cây chủ lực, sau đó nhân rộng. Đối với nhân dân vận động mạnh
đạn phá bỏ vườn tạp. vườn kém chất lượng. hiệu quả thấp sang đâu tư tập trung
theo mô hình nong nghiệp công nghệ cao.
SVTH: Đỗ Thị Duyên
$0
Tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển công nghiệp chế biển nông sản. nhất là nông sản xuất khẩu. phát triển mạnh nganh nghè.
cơ sở hạ tang ở nông thôn,tăng việc làm mới và tạo bước chuyển dich lao động nòng nghiệp sang sản xuất phí nông nghiệp. tiếp tục nâng cao đời sống dân cư vùng nông thôn. đặc biệt ở vùng sâu vùng xa va vùng đồng bao dân tộc.
Tập trung đầu tư cơ sở hạ ting vào vùng quy hoạch khuyến khích phát trién chăn nuôi tăng nhanh số lượng và chất lượng đàn gia súc.gia cảm gắn với cing nghiệp chế biến thực phẩm phục vụ trong nước va xuất khẩu. Cụ thể như các tuyến đường chính vào khu quy hoạch. làm đường điện, hỗ trợ một phan kinh phi
xứ lý nước thải. Triển khai thực hiện xây dựng các cơ sở giết mỏ tập trung va đưa
vao vận hành. Phỏt triển mạnh chăn nuửi trang trại theo hưởng cụng nghiệp với
quy mỏ vira vả lớn khoảng 10.000 - 50.000 con/trại đối với ga, tir 2000 đến 10.000 con/trại đôi với heo, với quy trình công nghệ chuồng kin, trang thiết bị hiện đại tiên tiền vả phương tiện vận chuyển đảm bảo theo quy định thú y. Tập trung cải tạo con gidng theo hướng Sind hóa, nạc hóa. Mở rộng điện tích nuôi trồng thủy sản, nhân
rộng các mô hình nuôi thủy sản nước ngọt như cá lăng, Diêu hỏng, cả rô phi đơn tính... Phát triển mạnh đàn trâu, bò, dé, thỏ... Củng có và phát triển nhiều mô hình Câu lạc bộ chăn nuôi có thu nhập của một hội viên trên 100 triệu đồng/năm trở lên.
Tập trung quy hoạch vùng chăn nuôi gắn với bảo vệ môi trường.
Quan lý chặt chẽ vật tư phân bón. thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật. giéng cây trồng vật nuôi, thức ăn chan nuôi; làm tốt công tác thú y phòng chống dịch
bệnh, bảo vệ thực vat, bảo vệ dan gia súc, gia cam và điện tích cây trồng. đặc biệt cho đồng bảo dan tộc thiểu số nghèo ving sâu. vùng xa. Trên cơ sở tăng cường kiểm tra. giảm sát. Chọn những hộ. những cơ sở. công ty kính doanh cỏ sản phẩm.
uy tín chất lượng khuyến cáo cho nông dân ứng dụng. Dang thời xử lý nghiêm các
cơ sở theo quy định.
Day mạnh cơ giới hỏa. điện khí hóa đồng bộ các khâu trong quá trình sản xuất, giải pháp thực hiện đó là dau tư hệ thông điện sản xuất vao các xứ đỏng. phục
vụ cho các máy móc công nghệ ứng dụng trong các khâu thu hoạch, chăm sóc, sơ
chẻ, chế hiến sản phẩm nhằm giảm gia thành dé, đảm báo tính cạnh tranh. Hình SVTH: Đỗ Thị Duyên
thánh các trang trại công nông nghiệp, giảm dan tỷ lệ lao động nông nghiệp. Xây dựng kẻ hoạch hỗ trợ đâu tư đổi mới công nghệ. hình thành cụm chẻ biển nông sản.
trải cây gắn với vùng sản xuất nguyên liệu. hạn ché thất thoát trong vả sau thu
hoạch. gia tăng giá trị nông sản trên thị trường.
Chủ trọng đầu tư hạ ting vả khuyến khích phát triển các ngành nghé ở vùng sâu vùng xa. Tổ chức việc phòng chống lụt bão, khô hạn, kịp thời đối phó với diễn biển xau của thời tiết. giảm nhẹ các thiệt hại do thiên tai gây ra.
Quan ly và sử dung có hiệu quả các công trình thủy lợi hiện có. thực hiện
việc hoàn thảnh việc giải phỏng mặt bằng dự án hò Sông Ray. đây mạnh kiên cổ hóa kénh mương nội đồng. quy hoạch tram bơm nước tại Sông Ray va Lam San phục vụ cho vụ đông xuân,vả quan lý chặt chẽ việc khai thác nước ngam tại địa
bản.
Mở rộng quy mô sản xuất, tạo điều kiện và khuyến khích phát triển kinh tế trang trại trong trong trọt va chăn nuôi. tiếp tục hướng dan, tạo điều kiện để phát
triển các hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp theo luật hợp tác xã.
3.2.2.2 Giải pháp cụ thể
* Đối với cây trồng:
vé giống:
Sử dụng giống cho diện tích trồng mới với các giống đã qua chọn lọc va được đảm bảo năng suất, chất lượng cao. Đối với diện tích đang sử dụng giống cũ tăng cường các biện pháp thâm canh. nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất hoặc từng bước thay thé, chuyển đổi các giống mới tốt hơn.
Vé kỹ thuật canh tác:
Ung dung va phỏ bién kỹ thuật canh tác cây trong công nghệ cao. day mạnh cơ giới hoá và điện khí hóa các khẩu trong quả trình sản suất.
Quy hoạch hướng dan sản xuất cây trồng theo hướng GAP (sản xuất nông nghiệp tốt).
Tang cường tô chức hệ thông khuyến nông mạnh từ huyện đến cơ sở. phát huy vai trò của Mat trận tô quốc và các Đoàn thé tham gia chương trình hướng dẫn kỹ thuật. chuyên giao tải liệu. 16 chức khuyến nông các loại cây chủ lực cho SVTH: Đỗ Thị Duyên
đúng đổi tượng that sự có như cấu. Mỗi điện tích hồ trợ trồng mới cũng như dau tư thắm canh là một mô hình. đối tượng thụ hướng phải được chọn lựa có đủ điều kiện vẻ vật chat động thời có kiến thức cơ bản thông tin tuyển truyền dé thực hiện
chuyén giao rộng rai cho nhân dan ửng dụng.
Dự doan tinh hình sau bệnh phat sinh. phat trien. chú động phòng trừ.
hưởng dẫn áp dụng triệt để biện pháp phòng trừ tổng hợp IPM. phương pháp ứng
dung FPR...
LẺ sơ, chế biến, bảo quản nông sản và xúc tiễn thương mại:
Tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích các doanh nghiệp tư nhân. HTX dau tư vốn. thiết bị. nâng cấp các cơ sở thu mua sơ chế biến nông sản. Nhat lả các lò say bắp. lúa. ché biến tiểu. cả phé ... Nghiên cửu hợp tác xảy dựng cơ sở chẻ bien sản phẩm cay ân quả như mang cau, mít nghệ ... Dau tư phát triển công nghệ bao quản nỏng sản sau thu hoạch. hình thành cụm ché biến nông sản gắn với ving
nguyên liệu, hạn ché that thoát sau thu hoạch. gia tang giá trị nỏng sản trên thị
trường.
Xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu, tăng cường quảng bá các sản phẩm. Tham gia hội chợ triển lam do tinh, TW tổ chức dé giới thiệu sản phẩm của địa phương. Ding thời hỗ trợ cung cấp thông tin thị trường kịp thời cho nông dan
đẻ phát triển sản xuất theo nhu cau của thị trường.
* Đối với vật nuôi:
Về giống:
Chủ động liên hệ với các công ty chăn nuôi trên địa ban Công ty TNHH
một thành viên Thọ Vực, Công ty Cổ phan chin nuôi Phú Sơn, Công ty Cổ phần Nông Súc Sản Dong Nai, Công ty chăn nuôi CP Việt Nam cung cap kịp thời vé số lượng va tiêu chuẩn giống cho người chăn nuôi tham gia thực hiện dự án. Tư vấn cho các hộ chan nuôi có nhu câu dau tư chọn lựa hình thức đâu tư theo các mô hình
gia công, liên kết hợp tác.
Liên hệ tuyển chọn một số giống ga ta có năng suất cao, chất lượng tốt, phi
hợp với nhu cầu người tiêu dùng, phục vụ nhu câu nội địa khuyến cáo cho nhân
dan ứng dụng.
SVTH: Đỗ Thị Duyên
33
Về chuồng trai: Các hộ tham gia chương trinh tự xây dựng chuông trại dam bảo vẻ yêu cau ứng dụng công nghệ kỹ thuật mới phi hợp với từng loại gia súc, gia cảm. Bồ trí các hệ thông xử lý môi trường theo hưởng dẫn của cơ quan
chuyên môn (Phòng Tài Nguyên - Môi trường huyện).
Về thức ăn và phòng trừ dịch bệnh:
Hướng dẫn người chăn nuôi sử dụng thức ăn dam bảo tiểu chuẩn, chất
lượng, tận dụng các sản phẩm nông nghiệp tại chỗ kết hợp với thức ăn công nghiệp. thức ăn bô sung dé giảm chi phí sản xuất.
Hướng dẫn người chan nuôi thực hiện đúng các điều kiện vẻ chăn nuôi, tiêm phòng bắt buộc, thường xuyên sát trùng tiêu độc vệ sinh chuồng trại nhằm hạn chế
tôi đa dịch bệnh xảy ra.
Về chế biến, tiêu thụ sản phẩm:
Thực hiện quy hoạch đầu tu các điểm giết mỏ tập trung. tăng cường công tác kiểm dịch. kiểm soát vận chuyển. vệ sinh thi y. Liên két chặt ché với Công ty Chan nuôi CP Việt Nam, Công ty Cổ phần Nông Súc Sản Đồng Nai tiêu thụ sản
phẩm.
Từng bước xây dựng hệ thống cung cắp sản phẩm cỏ chất lượng cao, sạch
bệnh. an toan thủ y tại các chợ trén địa ban va chợ trung tâm huyện.
3.2.2.3 Về quy hoạch:
* Quy hoạch vùng sản xuất cây trồng và kinh doanh giết mỗ gia súc, gia cam, sản phẩm gia súc gia cam, phát triển tổng đàn vật nudi:
Căn cứ quy hoạch tổng thé sử dụng đất của huyện đến năm 2010 vả định
hướng đến năm 2020. UBND huyện sé thực hiện quy hoạch cơ cấu cây tròng chủ lực cho từng vùng đảm bảo hinh thành vùng nguyên liệu cung ứng hàng hóa. Tẻ chức sản xuất theo hướng tăng năng suất. chất lượng và giá trị sản phẩm.
Tổ chức quy hoạch vùng phát triển chan nudi trang trại.
Tổ chức quy hoạch cơ sở giết mô. tập trung quy mỏ công nghiệp có thiết bị bảo quản đồng lạnh va phương tiện vận chuyền. tạo đầu ra cho sản phẩm chăn nuôi ôn định. kích thích và thúc đây ngành chăn nuôi phát triển trong giai đoạn tiếp
theo, Di đời các hộ chan nuôi gia súc. gia cảm ra khỏi khu dân cư tập trung. Từng SVTH: Đỗ Thị Duyên
&4
bước thực hiện trang trại chăn nuôi phải bắt buộc di đời đến vùng quy hoạch phát
triển chăn nuôi như trên. Khuyến khích các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ chuyển sang các ngành nghé khác như hỗ trợ dao tạo nghẻ: làm công nhân cho các khu công nghiệp đặc biệt các hộ đông bào dân tộc. hộ nghèo.
Sắp xếp điểm kinh doanh buôn bán gia cam và sản phẩm gia cầm tại chợ.
Khuyến khích hình thành hệ thống cung cấp giống vật nuôi có chất lượng tốt cho
người nuôi thích nghĩ với điều kiện sinh thái của huyện.
* Về xây dựng hạ ting nông thôn:
Tiếp tục đầu tư xây dựng kết cau hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp.
[rong đó tập trung vào thủy lợi. giao thông. điện vảo khu sản xuất nội đồng. khu
quy hoạch chãn nuôi.
Thực hiện tốt công tác quản ly bảo vệ khai thác nguồn nước ngam đầu tư
cải tạo nâng cấp hạng mục các công trình thuy lợi hiện cd, từng bước bề tông hoá
các tuyên kênh, hạn chế tiêu hao nước. Đông thời huy động mọi nguồn von dau tư
xảy dựng các công trình thuỷ lợi.
Tien hành phỏi hợp với các ngành chuyên môn năm chắc vẻ trữ lượng nước ngâm dé có kế hoạch đưa vào khai thác hiệu quả. Ưu tiên nguồn nước ngắm cho sinh hoạt va phát triển điện tích Dong Xuân ở những nơi đặc biệt khó khăn nguồn nước mặt. Xây dựng các mô hình tưới tiết kiệm cho cây trồng.
Tổ chức phối hợp với Sở Khoa học Công nghệ sớm hình thành khu công nghệ sinh học cao phục vụ cho phát triển nỏng nghiệp diện tích dự kiến khoảng
200 ha.
* Về tập huấn, đào tạo nguồn nhân lực:
Trên cơ sở danh sách các hộ đăng ký thực hiện dự án từng xã hoặc liên xã
có cùng loại cây trồng thực hiện với số người tham quan trên 20 người thì thành lập các câu lạc bộ năng suất cao hoặc các tổ hợp tác để làm đầu mi triển khai sinh
hoạt vả học tập. Dinh kỷ 6 tháng. năm có tập huấn hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ va tô chức hoạt động. Dự kiến thành lập từ 15-20 câu lạc bộ và 10-15 tổ hợp
tác.
* Về chính sách tín dụng:
SVTH: Đỗ Thị Duyên