BAN D
1s
Chương?: HIEN TRẠNG PHAT TRIEN
SAN XUAT NONG NGHIEP HUYEN CAM MY
2.1 Các nhân tô ảnh hưởng đến sy phat triển nông nghiệp của huyện Cam Mỹ-tỉnh Dong Nai
2.1.1 Vị trí địa lý-kinh tế
Huyện Cam Mỹ năm ở phía Đông Nam tinh Đồng Nai. Ranh giới huyện
tiếp giáp với các đơn vị hành chính như:
- Phía Đông giáp với huyện Xuân lộc.
- Phía Tây giáp với huyện Long Thành.
- Phía Nam giáp vơi tinh Ba Rịa Vũng Tàu.
- Phía Bắc giáp với Thị xã Long Khánh.
- Huyện Cim Mỹ với điện tích tự nhiên: 46.828 ha. Dân số bình quân năm
2010: 157.876 người.
- Huyện Cam Mỹ gồm có 13 xã(! thi trấn đang quy hoạch).
- Huyện có quốc lộ 56 đi Bà Rịa Vũng Tàu và trung tâm huyện nằm trên
hương lộ 10 giao nhau với quốc lộ 56 có lợi thé vé phát triển kinh tế hướng ngoại
nhất là mối giao lưu giữa Đồng Nai và các địa phương tỉnh Ba Rịa Vũng Tàu .
Thực hiện quyết định số 146/2004/QD-TTg ngày 13/8/2004 cau Thủ tướng chính phủ vẻ phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2010 và tam nhìn đến năm 2020. Huyện Cam Mỹ ở
vị trí cỏ nhiều tuận lợi. những công trình có quy mô lớn của vùng kinh tế trọng điểm phia Nam (KTTĐPN) khi được xây dựng sẽ tác động mạnh đến phát triển kinh tế - xã hội của huyện như: sân bay quốc tế Long Thành dự kiến xây dựng kẻ cận địa bàn huyện; đường cao tốc TPHCM - Long Thành - Dầu Giây có tổng
chiêu dai $4.94km. trong đó đoạn đi qua huyện Cam Mỹ dài 8km. Cụm cảng nước
sâu Vũng Tau - Thị Vải di đến trung tâm huyện khá thuận lợi: là nơi có thẻ thu hút nhiều lao động, giải quyết việc làm cho nguồn nhân lực của huyện. Nghiên cứ khai thác lợi thé của các công trình cơ sở hạ tang quy mô lớn của vùng KTTĐPN, huyện Cam Mỹ có thé thực hiện mục tiểu phát triển kinh tế cà chuyển dịch cơ câu kinh
SVTH: Để Thị Duyên
l6
thé theo hướng tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp va dich vụ. Đặc biệt là việc xây dựng các điểm du lịch và tuyển du lịch sinh thái trên địa bàn huyện là rất thuận lợi.
Do đó, các điểm du lịch của huyện sẽ là nơi ăn nghỉ có mức chi phí thắp trên tuyến du lịch đi thành phố Vũng Tàu
2.1.2 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
2.1.2.1 Khí hậu ;
Huyện Cam Mỹ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới cận xích đạo có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến thang 4 năm sau.
Các yếu tố khí hậu thời tiết cơ bản thuận lợi cho sản xuất vả đời sống nhân dân. Số liệu trung bình nhiều nam của các yếu tổ khí hậu thời tiết như sau:
Nhiệt độ không khí cao đều trong năm, trung binh 25-26°C. Tháng có nhiệt
độ cao nhất là tháng 4 (trung bình 27-28.6°C, cao nhat tuyệt đối 1a 34-35°C). Tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 12 và tháng I (trung bình 24-25,7°C, thấp nhất tuyệt đổi là 19-20°C), yếu 16 nhiệt độ rất thuận lợi cho cây trong sinh trưởng và phát triển.
Lượng mưa lớn (trung bình 1956-2139mm/năm) cỏ xu thé giảm dần theo hướng từ Đông Bắc xuống Tây Nam. Mùa mua bắt dau từ tháng 5 và kết thúc vào cuỗi tháng 11, vào những năm mưa thuận có thé làm được 2 vụ màu hoặc | vụ lúa
+ Ivy màu với các giống ngắn ngày.Hạn chế rõ nét nhất trong chế độ ở đây là
thường có những đợt hạn ngắn vào đầu vụ hé thu, mưa nhiều và mưa to vào thời ki từ tháng 7 đến tháng 9. Kết hợp với 4m độ không khi cao. số giờ nắng giảm nên
năng suất vụ mau thử hai thường thap.Mua khô thường bắt đầu từ tháng 12 đến thang 4, do bị mắt cân đổi nghiêm trong trong can cần âm vao mùa nay nên để tiền hành sản xuất cần phải có tưới vả khi đã cung cấp đủ nước thi sản xuất thường có hiệu quả cao và ổn định.
Lượng bốc hơi trung bình 1100-1200””/năm, lượng bốc hơi tập trung cao
vào các tháng mùa khô làm cho tình hình khan hiếm nước trong mùa khô trở nên
nghiêm trọng. Việc nghiên cứu giải quyết nhu cầu nước cho sản xuất và sinh hoạt trong mùa khỏ là vấn dé bức xú cho cả giai đoạn trước mắt và lâu dai. Độ ẩm
không khi trung bình 85%, mùa khô 75-80%.
SVTH: D6 Thị Duyên
17
Trong năm có 2 hướng gió chỉnh là: gió mùa Đông Bắc trùng với mùa khô
va gió mùa Tây Nam tring với mia mưa. tốc độ gió trung bình 2-3”/giảy. Huyện
Cam Mỹ hau như không cỏ gió bão lớn. nhưng doi khí có những cơn gidng, lốc
xoay.
Nhinh chung. đặc điểm khí hậu thời tiết trên địa ban huyện Cam Mỹ có nhiều thuận lợi. cho phép bế trí đa dạng hóa cầy trồng vật nuôi, đặc biệt thích hợp
với các loại cây lâu năm có gia trị kinh tế cao, nhất là cây công nghiệp và cây ăn
quả.
2.1.2.2 Địa hình:
- Có 3 dạng địa hình chính:
+ Dig hình núi: phân bố rai rác thành các ngọn núi độc lập có độ dốc lớn,
điện tích chiếm khoảng 2% tông diện tích toàn huyện, không thích hợp với sản xuất nông nghiệp chỉ thích hợp cho trồng rừng.
+ Dia hình đổi thoài lượn sóng: là dang địa hình chính hiện chiếm 45- 50%tổng điện tích toàn huyện. Độ dốc phỏ biến từ 3-8 độ kha thuận lợi cho phat
triển nông nghiệp với các loại hình cây lâu năm.Tuy nhiên, trên các khu vực có độ
đốc trên 3 độ cần chú trọng biện pháp xây dựng đồng ruộng để hạn chế tinh trạng
xói mòn đất trong mùa mưa.
+ Địa hình bằng ven sông: phân bé thành các dai dai ven SONG RAY, chỉ chiếm 8-10% tổng diện tích tự nhiên toàn huyện. Độ dốc chủ yếu là cấp l(từ 0 đến 30) gần các nguồn nước mặt. mực nước ngằm nông. một số khu vực đất thấp
thưởng bị ngập vào các thang mưa lớn. Hau hết diện tích trên dạng địa hình nay đã được tròng lúa và các loại cây ngắn ngảy.
2.1.2.3 Thổ nhưỡng
Huyện Cảm Mỹ có diện tích tự nhiên 46.829 ha, Trên địa ban huyện có 4 nhỏm dat, trong đó nhóm đất tầng mỏng vả nhóm đất đá bọt có điện tích không đáng kẻ. chủ yéu ở các ngọn đổi, núi va những nơi có thảm thực vật thưa thớt. Hai
nhóm đất này ít có ý nghĩa trong sản xuât nông - lâm nghiệp.
Nhóm đất đỏ hình thành trên mẫu chất bazan là nhóm dat điển hình, có diện tích lớn nhất. kế đỏ là nhóm dat đen. Cả 2 nhóm dat nay đều có ting dat day thành SVTH: Đỗ Thị Duyên
phan cơ giới nặng. thích hợp với các loại cây như: cao su. cả phê, điều, hỗ tiêu và
nhiều loại cây an trai.
+ Phan lớn diện tích đất Bazan mau mờ ( dat đỏ) đã được sử dụng trỏng cây
lâu năm vời mô hình sử dụng chính như cao su .ca phê. cây ăn qua...Cac xã ở tiểu
vùng | ( các xã ở phia Tây của Huyện) đều có tỷ lệ đất cây lâu năm trên 90% diện tích đất sản xuất nông nghiệp.
+ Phần lớn diện tích dat đen (ở Tiểu vùng II ) đã được sử dụng trồng cây ngắn ngày, loại hình sử dung chủ yếu lả bắp. đậu bông...vả chuyên canh hia với
trinh độ sử dụng dat khá cao. Tỷ lệ đất cây hang năm trong tổng điện tích đắt nông
nghiệp của các xã trong khu vực nay ( Xuân Đông, Xuân Tây, Sông Ray, Lam San
) khoảng từ 50-70%. Tuy nhiên hạn chế rd nét nhất ở khu vực này là thiếu nguồn nước tưới va tang đất mỏng nên hệ số quay vòng trén đất cây hang năm còn thấp
và khó mở rộng được diện tích cây lâu năm có hiệu quả kinh tế cao.
Phân vùng sử dụng tài nguyên đất:
Tiểu vùng I: Gồm diện tích các xã: Long Giao. Nhân Nghĩa, Xuân Quế.
Xuân Đường. Sông Nhan, Thừa Đức, Bao Binh, Xuân Bảo. có thé chia thành:
Tiểu vùng la: tiểu vùng trung tâm hành chính.dịch vụ sản xuất .văn hóa-xã hội, g6m các xã Nhân Nghĩa, Long Giao, Xuân Mỹ. Trung tâm tiểu vùng la: Thị
trấn Long Giao.
Tiểu vùng Ib: tiểu vùng cây công nghiệp lâu năm và cây an quả, gồm các xã Bảo Binh, Xuân Bao; Trung tâm Tiểu vùng Ib là xã Bảo Binh.
Tiểu vùng Ic: tiểu vùng chế biển vả sản xuất mủ cao su,gồm các xã Xuân
Qué, Xuân Đường. Séng Nhan, Thừa Đức: Trung tâm Tiểu vùng Ic là xã Thừa Đức. Vé lâu dải, khi sân bay bay quốc tế Long Thành vả đường cao tốc Long
Thanh- Dầu Giây hoàn thành và hương lộ 10 nối với đường cao tốc.tiểu vùng này
sẽ có điểu kiện phát triển công nghiệp.
Đặc điểm và lợi thé sử dung dat của tiéu vùng 1: Với diện tích 29.916 ha.
chiếm 63,9% tổng điện tích toàn huyện. Là trung tâm chính trị- kinh tế- văn hóa-xã hội của huyện va cũng là đầu mỗi của các tuyến đường quan trọng. cơ cau phát triển kinh tế là công nghiệp- dịch vụ- nông nghiệp, trong đó nông nghiệp chủ yếu SVTH: Đỗ Thị Duyên
¡9
là phát triển cây lâu năm với các cây chính là cao su, điều. cả phê. cây ăn quả. Cơ
sở hạ tang tốt hơn tiểu vùng II. nhung bình quản dat nông nghiệp trên lao động
nông nghiệp rất thấp (do đất cao su thuộc các nông trường ). Hướng sử dụng đất là
ưu tiên cho các mục tiêu công nghiệp hóa. đô thị hóa va phát triển dịch vụ- du lịch.
Trong sử dụng đất nông nghiệp cân chú trọng các biện pháp chống xói mỏn và rửa
trôi dat.
Tiểu vùng II: tiểu vùng sản xuất cây hàng năm. bao gồm diện tích đất đai câu ccal xã: Xuân Tây, Xuân Đông, Sông Ray, Lam San. Trung tâm Tiểu vùng II
là xã Sông Ray.
Đặc điểm và lợi thé sử dụng đất của tiểu vùng II: Diện tích là 16.879 ha.
chiếm 36,1% tổng diện tích toàn huyện. Hau hết điện tích là đất nâu thẩm trên đá bazan. Dat thương đối bằng phẳng nhưng đại bộ phận diện tích có tầng canh tác mỏng, đôi chỗ rất mỏng, độ phì ting mặt cao, thiếu nước tưới. Hiện là vùng trọng điểm sản xuất cây lương thực ( bắp ,lúa bông vài. đậu đỗ) với năng suất cao. Cơ sở hạ tang đã được xây dựng khá vẻ số lượng nhưng còn kém vẻ chất lượng. Binh
quân đất nông trên lao động nông nghiệp ở mức trung bình của huyện. Hướng sử
dụng đất trong tương lai là tiếp tục đâu tư cho thâm canh dé nâng cao hiệu quả va chất lượng sản phẩm với các loại cây trông chính là bắp, lúa, bông. Phát triển cây ăn quả và các loại cây lâu năm có giá trị kinh tế cao. Nâng cấp cơ sở hạ tang ,trong qúa trình khai thác sử dụng đất cần đặc biệt chú trọng đến các biện pháp tái tạo nguồn nước, cải thiện độ phi ting mặt. hạn ché rửa trôi. đảm bảo cho sử dụng đất lâu ben.