Van dé dat ra là phải sử dụng hợp li lực lượng lao động doi dao không chi hiện nay mà ca trong tương lai đỏ đẻ thúc đây công nghiệp của vùng phát triển hơn nữa, Thay rõ được tam quan trọ
Trang 1XÃ beep
_ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO |
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HO CHÍ MINH
KHOA ĐỊA LÍ
Người thực hiện: Đặng Thị HiểnNgười hưởng dẫn khoa học; ThS, Huynh Phẩm Dũng Phát
Thành phố Hỗ Chí Minh, năm 2011
Trang 2LOT CAM ON ;Khóa luận tốt nghiệp là kết quả quá trinh học tập va rên luyện
tại trường, Đại học Sư phạm Thanh phê Hỗ Chi Minh Dưới sự dạy báo
-tận tinh của quy thay cô giáo em đã được trang bị những kiến thức ơi '
! ban :
: Để hoàn thành khỏa luận nay, em xin chan thành cảm ơn đến ¡ i : Ban Giam hiệu trưởng Đại học Su phạm Thanh pho Hỗ Chí Minh; Các |
' thay cô trong Khoa Địa Ly Đặc biệt em xin tỏ long biết ơn sâu sắc tới |
¡ Thạc sĩ Huynh Pham Dũng Phát- giảng viên khoa Địa Lý trường Đại
học Sư phạm Thanh phé Hỗ Chi Minh, người đã tan tình hướng dẫn ¡
Em xin cảm om tới các c6 chú anh chị trong các co quan: Sở ¡
¡ em trong suốt quá trình thực hiện dé tải.
Ị
' :
¡ Lao động — Thương bình va Xã hội Sở Kế hoạch — Dau tu, Sở giáo
dục — Dao tạo Cục Thong kê Uy ban nhân dân tinh.Ban quan lý các |
: khu công nghiệp Thư viện tỉnh Bình Duong, đã nhiệt tinh giúp đỡ em
trong quá trình thu thập tải liệu Em cũng xin cảm om gia đình cùng !
' những người bạn đã động viên em trong quả trình lam khỏa luận :
Vi lan đẫu lam quen với việc nghiên cửu khoa học nên khóa !
+ luận không tránh khôi thiểu sót, em rất mong nhận được những ÿ kiến,
| đóng góp của quý thay cô và các ban Em xin chan thành cảm om.
' Tp Hỗ Chi Minh tháng 5 năm 2011
Trang 3DANH MỤC CHỮ VIET TAT
CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
CN: Công nghiện
CMKT: Chuyên môn kỹ thuật
CNSX: Công nghiệp sản xuất
Trang 4DANH MỤC BANG
Bang 2.1: Bang đánh gia va dự bao biến động dat đại
Bang 2.3: Biến động dan số-đô thị hóa, cv 222121211 srsrerserereeÔ
Bang 2.3; Ty lệ dân nông thôn thành thi phan theo huyện -thị nằm 2009
Bang 2.4:Von đăng ký và chỉ nhánh của một số loại hình doanh nghiệp
Bảng 2.5: Hình thức dau tư: chủ yếu theo hình thức 100% von nước ngoài
Bang 2.6: Giá trị sản xuất công nghiệp qua các nãm -.- óc co:
Bảng 2.7: Giá trị sản xuất ngành công nghiệp - (cào sosnenue
Bang 2.8:Cơ cấu một so sản phẩm công nghiệp chủ lực - -.ccc -sec
Bang 2,9:Gia trị sản xuất công nghiệp theo thành phan kinh tế trên dia
Bang 2.10: Giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bản theo lãnh thỏ
Bang 3.11: l.ao đồng theo nhóm tuôi tinh Bình Dương năm 2009
Bang 2.12: Nguồn lao động của Bình Dương từ 2005-2009,
Bang 2.13: Trinh độ chuyên môn kỹ thuật của lao động tinh Binh Duong
Bảng 2.14: Tong hợp tinh hình chuyên dich cơ cầu lao động 45
Bang 2.15: Lao động công nghiệp Bình Duong giai đoạn 200]-2008
Trang
46
Bang 2.16: lao động công nghiện phan theo thành phan kinh tẻ (2001-2009) ,.,.47Bang 2.17: Một số nganh chiém ti trọng cao trong co cau lao động công nghiệntrong thành phan kinh tế nha nước, ÔÔ 49
Bang 2.19 Lao động công nghiệp phan theo ngảnh 34
Bang 2.20: Lao động công nghiệp chế biển trong thành phan kinh teé , 56Hang 2.20: Lao động làm việc trong một số ngành giai đoạn 2001-2009 6l
Bang 2.21: Lao động công nghiệp phan theo lãnh Ä:2:2221600060210dvuã6i _
Bang 3.1: Dựa bao một số chỉ tiêu vé văn háo - xã hội của tinh Binh Dương
năm:2010-2020.::: (¿242222722 edd 74
Bang 3.2: Dy bao cơ cau kinh tẻ tinh Binh Dương theo khu vực thời ky 2010 .
Bang 3.3 : Dự bao tốc độ tăng trưởng bình quân của các ngành lĩnh vực
Trang 5Hang 3.4: Dự bao lao động và việc làm của tỉnh RŨ
Bang 3.5: Dự bảo lao động qua dao tạo ở Binh Dương đến năm 2020 , Bl
Trang 6DANH MỤC BIEU ĐỎ
Trang
Hinh 2.1: Biểu dé dan số tỉnh Bình Dương thời kỷ 2001 2009 28
Hình 3.2: Biểu đỗ cơ cầu lao động công nghiệp phản theo thành phan kinh té 47
Hinh 3.3: Lao động công nghiệp trong khu vực kinh tế ngoài nhà nước 5]Hinh 2.4: Lao động công nghiệp trong thánh phan kinh té
có von đầu ter NƯỚC IEOải - cài ý es —
Hinh 2.6: Lao động làm việc trong ngành sản xuất và phan phải điện, nước
giai đoạn 20011-2008 - 64
Hình 3.1 Biểu dé dự bảo cơ cầu ngành kinh tế thời ki 2005-2020 T5
Hinh 3.2 : Biểu do chuyên dịch cơ cầu lao động tỉnh Bình Dương đến năm 2020 80
Trang 7DANH MỤC BẢN DO
Trang
Ban đỏ |: Bản dé hành chính tinh Binh Dương năm 2009 23
Ban đỗ 2: Ban đỗ cơ cấu lao động công nghiệp theo thành phan kinh tế
ử các dat phương năm 2001] Aa ea eae
Ban dé 2: Ban dé co cầu lao động công nghiệp theo thành phan kính tế
SCAG ay phưững Ten DĐ: acc sa nnehang và Hà 33 3 ays Ea 1E HỆ tt s34 X6 E3 35.5 391iga 33324 68
Trang 8MỤC LỤC
2: Mipe dich-nghite et icici ann ea aa ain
3 Nhiệm vụ nghiễn cir een dtfÐAdĐAg Nang Rites
4 Giới han của dé tài Si4EGBiGSiS8iiidkll86tl4qoilitGiiowgiinaiatô 2
5 Lịch sử seBiên cứu đỗ VÀ: ¡cua tt gu btA ta bi 3ãG018 00031 giảgữguàg 2
6 Hệ quan điểm va phương pháp nghiên cửu 5552-c2s-c.c3
É:†: HỆ Huài HIẾN cpocg gu ng uitegiorip 0310100212821108:88081G908300608ã280308 3
6.1.2 Quan điểm tong hop lãnh thö mm —
6.1.3, Quan điểm sinh thai va phát triển ben vững à o2 4
6.1.4 Quan điểm lịch sử viễn cảnh =5.
6.2 Phương pháp nghiên cứu - cà 7-5-2212 eree ¬— 5
6.2.1 Phương pháp thu thập xử lí và tông hợp tải liu eed
6.2.2 Phương pháp thong ké toán học occcoeeioorŸ
6.2.3 Phương pháp khảo sát thực tế ae
6.3.4 Phương pháp bản đỗ kcjiGiinLL3 dit ease cca 6
6.2.5 Phương pháp so sánh phan tích coi Chairman 6
6.2.7 Phương pháp lap dự báo c co EERE
NỘI DUNG Pree eter tả tải EAlNGsonl Si @JGISGGGG0AG0280000E081006E2A023042G0-SEB §
CHUORGGCOSGITTLHANGGepaudaesaeeiogirnidnaeGoatgiatriaoso R
L1 ME a Khái HỆ Go eneiacennoainnneogrornirgdirnigptesiseksantesirsessen §
1;1-1: 180 AG ciacccensecsrsaeoeienoibieooiee2SRGOIBDEIHANgiSiiAxat1I400EPIEISAS60008A ng §
TT nữ li lì ||) ee §
1.1.4, Cơ cầu lao động t vues ¬— %Xr%rn.ŨDŨ
1.1.4.1 Cơ câu lao động theo giới tính -s.Ssc<csccccee ma:
Trang 91.1.4.3, Cơ cầu lao động theo độ tuôi -2Ssc-eSierrrrrrrrrie 12
1.1.4.3 Co cầu lao động thea ngành kinh tể ssisssocsssss.o 12
1.1.4.4 Cơ cầu lao động theo thành phản kinh tẻ sec 13
1.1.4.5 Cơ cầu lao động theo trình độ chuyên môn kỹ thuật 13
1.1.4.6, Cơ cầu lao đồng theo trình độ văn hoa en T4
I.1.5 Chuyển dich cơ cầu lao động scceneeeeseerrecee, Tđ
1.2 Chat lượng lao ID iii ences ea Iizuiil
1.3 Một số chỉ tiêu phan ánh tình hình sử dựng lao động l6
bd Vai trô củu lau Ging ici aus 1.5 Lao động cũng nghiệp ào benesrorcessesor LY
1.6 Công nghiệp và các loại hình doanh nghiệp công nghiệp Ì9
1.6.1, Công nghiệp tac Luii48dtt0302QSYEGHGGIAGiSgioiiieokasged 19
|.6,3, Các loại hinh doanh nghiệp trong cong nghiép If404kDgietrssipLeU
CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG LAO BONG CÔNG NGHIỆP TINH —=
2.1 Khải quát tinh Bình Dương 22
2.1.1 Sư lược lịch sử hình thành lãnh thả scsvssxs2 22 2.1.2 Vị trí địa Mh ence eee ceee ce cv t1 1E Hà BE Th ch HH pH C01 rấg wae
1.1 Nguồn lực để phát triển kinh tế xã hội của tinh Binh Dương 24
3:1 1_Nuuớc ft tự DnhÝŸÊN su ies edna 34t 34
23 AA Đi chất ổn Bình ee secs elle ItfiilAtEiisÐ „24
2:2 12 Khí hậu ein iid ROE SERCO SAT EEO Sa 24 2a 3) DRG wiht es aa 25
pce ae eG ac) ee een ep eee ee sg0fSt2WIc\Etititiiienttintd 26
2725126 SIRE VỘẨ:.:2:i220 22200100084 LOAN tHASQMESEHEIPOSEIGNatiopagoute'E
#3 Nguễn HC kính 16: = SÀ HỘ sa siiedaebatiaiaEttfiAdi18SEbAi8pntidaigiasaspnsl 27
2.3:2,] Dân sử vĩ nguồn lao AGING: sscisesssrssessessniesssioneerenssesesees senssneeesciesceee 27
NT TH PNT ERI SCD ra eveenseoeaesoaoeaoeeoeessessrE 24
2.2.2.3 Co sử vật chat kỹ thuật 32
Trang 102.3.3 Danh gid nguồn lực đối với sự phát triển lao động công nghiệp tinh
1.3 Tinh hình phát triển cũng nghiệp ở tinh Binh Dương eee 36
2.4 Hiện trang lao động cũng nghiệp ở tinh Binh Dương xanh
3.4.1 Hiện trạng về lao động của tỉnh 2i i09 vi CN gad/SÓ0102218080k69/18918121x8105800xi01336/ 4
2.4.1.1 Kết cầu lao động theo nhỏm Luôi 2 S5122222112111222 C11 xe 42
3.4.1.2 Chất lượng lao động ¿ ¬" — 43 1.4.1.3 Kết cau lao động theo trình độ văn hóa đ4
2.4.1.4 Kết cầu theo trình độ chuyên môn kỹ thuật 44
2.4.1.5 Kết cau lao động theo ngành kinh tẺ + AS 2.4.2 Hiện trạng lao động công nghiệp của tinh Binh D2ương 46
2.4.2.1 Lao động công nghiệp phan theo thành phan kinh tẻ 46
2.4.2.2 Lao đẳng công nghiệp phân theo ngành 34
2.4.2.3 Lao động công nghiệp phân theo lãnh thé kinh t 64
2.4.2.4 Danh gia lao động công nghiệp tỉnh Bình Lhương 71
CHƯƠNG 3, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIEN LAO ĐỘNG CONG NGHIỆP TINH BÌNH DƯƠNG., occococescoeoe.T3 3.1.1 Quan điểm phải triển kinh tế - xã hội tính Bình Dương đến năm 2020 3.1.2 Quan điểm phát triển củng nghiệp tỉnh Binh Dương đến năm 2020 ,.76 3.1.3 Quan điểm phát triển nguồn nhãn We cee eee cece ecco eee FB 3.2 Dự báo phat triển lực lượng lao động công nghiệp tinh Binh Dương đến 3.2.1 Dự bao về lực lượng lao động công nghiệp 79
3.3.2 Dự báo vẻ chất lượng lao động CONE NEDIED isis a0 3.3.3 Dự bảo vẻ lao động công nghiệp phân theo thành phan kinh tế phan theo ngành kinh tế va theo lãnh thổ ằ 2 222022 xcc~rcece §] 3.2.3.1 Lao đông công nghiệp phan theo thành phản kinh tẻ 81
3.2.3.2 Lao động công nghiệp phan theo ngành kinh (Ễ Qui ku000088/0208 36 82
3.2.3.3 Lao động công nghiệp phan theo lãnh thé ese R2
Trang 113,3, Một số giải pháp cụ thể về định hướng phát triển lao động công
Hs ¬- — R2
1,3.1.Giải pháp day mạnh phat triển kinh tẻ-xã hội 83
3.3.2, Giải pháp nâng cao chất lượng lao động ào s52 BA
3.3.3 Giải quyết hợp li nguồn lao động nhập cư + 8S
3.3.4 Giat phap tăng cường tu van giới thiệu việc lam và cung ứng lao đông
3.3.5, Xây dựng chính sách thu hút lao động có trình độ tay nghẻ phục vụ
nhu cầu vẻ lao động cho các doanh nghiện trong KCN va trong tỉnh R7
3.3.6 Chương trình cho vay vẫn giải quyết việc lam xi 2000187001060 R7KẾT TUAN We KIEN NGHỊ ier egress cons cece ence
WDA HE scarps ness snasaccracsateanemicrciaubxecntiaier santas nem race MD
TAL LIEU THAM KHAO
PHU LUC
Trang 12MỞ BAU
1 Lido chọn dé tài
Bude sang the ky 21 do su tác động mạnh mé của cuộc cách mạnh khoa hoc kỹthuật hiện đại nên nên kinh te thé giới co những biến doi sâu sắc Tiền dé có ÿ nghĩa
quyết định khả nang cạnh tranh va thúc day sự phát triển kinh tẻ xã hội là nguồn lao
động Vi vậy lao động là vẫn quý la yếu tổ cơ ban quyẻt định sự ton tại va phattriển của mọi hình thức kinh te xã hội
Đối với các nước dang phát triển, nên kinh tế con kém phát triển do xuất phát từ
nên kinh tế nghèo nan, lạc hậu Thi lao động trở thành điều kiện dé tien hành công
nghiệp hỏa va coi trọng giao duc trong việc nang cao chat lượng đội ngũ lao động là
điều rất cân thiết,
Việt Nam là một quốc gia đông đân (khoảng 87 triệu người năm 2009), có
nguon lau dong doi dao, mỗi năm lại tang thêm 1.3 triệu lao động Day la điều kiện
thuận lợi cho sự phat triển kinh tẻ xã hội nói chung wa ngành công nghiệp noi riêng
Tuy nhiên, trong qua trình CNH-HĐH đất nước hiện nay nguồn lao động doi dao
vẻ sử lượng nhưng trình độ tay nghề chưa cao chất lượng lao động cén kém dan
đến mâu thuẫn lớn giữa cung và cầu lao động Chính mâu thuẫn nảy làm ảnh
hưởng lớn đến hiệu qua sản xuất và làm cham lại quả trình CNH-HĐH đất nước.
Binh lương nằm trong vung kinh tế trọng điểm phía Nam củ nên công nghiệp phat triển tập trung với các ngành công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp mũi
nhọn đã làm động lực thúc đây kinh của Bình Dương vả các tỉnh khác trong vùng,
cả nước Nguồn lao động của Tinh đa phan la lao động nhập cư Van dé dat ra là
phải sử dụng hợp li lực lượng lao động doi dao không chi hiện nay mà ca trong
tương lai đỏ đẻ thúc đây công nghiệp của vùng phát triển hơn nữa,
Thay rõ được tam quan trọng của van de tác giả đã lựa chọn dé tài:” Hiện trạng
và định hướng phải triển lao động công nghiệp tinh Bình Dương” làm khỏa luận tốt
nghiện của mình,
2 Mục dich nghiên cứu
Trên cơ sở lí luận va thực tiễn, mục tiêu cư bản của dé tài là nghiên cứu làm rõ
thực trang và định hưởng phải triển lao động công nghiệp tính Binh Dương Từ đỏ.
Trang 13kien niph[ mat sỐ giai phap để sử dụng nguồn lao dong công nghiện một cảnh hợp lihỏa với sự phát triển kinh tẻ của tỉnh Bình Dương trong thời gian tới
3 Nhiệm vụ nghiễn cứu
Dễ đạt được mục tiêu trên đẻ tải phải giải quyết các nhiệm VỤ sau:
- Tong quan có chọn lọc các van dé lí luận phát triển lao động công nghiệp.
- Đánh gid những nhân tô cơ bản ảnh hưởng đến quy mỗ chat lượng và việc sửdụng lao động công nghiệp ở tinh Binh Dương dưới góc độ kinh te- xã hội
- Phản tích thực trạng lao động định hướng lao đồng công nghiệp trên địa bản tỉnh
va để xuất giải phap phát triển su dung lao động hợp lí.
- Những giải nhắn nang cao chất lượng va sử dung có hiệu quả lực lượng lao động
cũng nghiện của tỉnh Bình Lương.
4 Giới hạn của dé tai
Vẻ nội dung: Đẻ tải tập trung nghiên cửu vẻ hiện trang vả định hưởng phat
triển lao động trong ngành công nghiệp theo nghĩa hep của tinh Binh Dương từ năm
2001 đến 2020
Vẻ không gian: Pham vi không gian nghiên cứu là toàn tinh Bình Dương bao
gom 7 đơn vị hành chỉnh (thi xã Thủ Dau Một: các huyện: Bến Cát, Tan Uyén, Phủ
Giáo Dau Tiếng, Thuận An va Dĩ An]
Vẻ thời gian: Dé tai chỉ nghiên cửu hiện trạng sử dụng lao động trong công
nghiệp tinh Binh Duong tir nam 2001-2009 Va định hướng phát triển lao động
công nghiệp tinh Binh Dương đến năm 2020
5 Lịch sử nghiên cứu de tai
Trong nước từ khi phát triển nén kinh tế thị trường lao động - việc lam là vẫn
dé được các nha khoa học các cấp các ngành lưu tâm nghiên cứu Những nam gan
day lao động - việc lam thực sự tro thành van dé hức xức can giải quyết trên phạm
vi Cũ nude.
Đã có nhiều dé tải nghiên cứu ve van để nay như: Be tai “Mar số van dé ve dan
SỐ, HẸHỖN nhân lực ở Viet NamTnăm 1996, của Bộ Lao Đăng - Thương bình — Xã
hội: dé tải: “Lye lượng laa động và việc sw dụng lao động ử Thái Bình năm 1999,
của tác giả Nguyễn Van Năm; để tai: "Nguon lao động và sử dung lao động ở Tinh
Quang Ninh "năm 2000 của tác giả Nguyễn Thị Xứng v.v.
Trang 14Ở Binh Duong, một số dé tải có nghiên cửu các khía cạnh liên quan đến lao
động - việc lam như đẻ tai khoa học cấp bộ: ‘Di dân ne do đến Sông Bẻ, thực trang
va giải pháp” năm 1999 của tac gia Nguyễn Van Sơn: dé tải: * Mguôn lao động và
sử dụng lao động ở Tỉnh Bình Dương” năm 2003 của tac gia Phạm Thị Binh; để
tải: ‘Mor xó giải pháp vẻ giải quyết việc làm cho người lao động trên dia ban Tinh
Bình Dương” năm 2010, của tác giả Vương Minh Quane vv.
Các đẻ tải này dé cập đến một số nội dung như: van de sử dụng lao động trong
Vinh, giải quyết việc làm cho người lao động vẫn dé lao động ngoại tinh va van dé
chính sách lao dong trong các khu công nghiệp Tuy nhiên, chưa củ để tải nảo nghiên cứu va tong hợp một cách day đủ vẻ nguồn lao động và sử dụng lao động
trong công nghiệp của tỉnh, Cũng 1a nguồn tải liệu tham khảo quý gid cho tác giakhi thưc hiện dé tải: "Hiện trạng và định hướng phat triển lao động công nghiệp
tình Binh [ương ”
6 Hệ quan điểm và phương pháp nghiên cứu
6.1 Hệ quan điểm
Với quan điểm nghiên cửu địa li địa phương la nghiên cứu tong hợp cả về
điều kiện tự nhiên lẫn kinh tế xã hội thì phải nghiên cứu các yeu tô phân tích các
mai quan he nghiên cửu các địa hệ các cap va moi quan hệ giữa chủng Chính vi
vậy trong quả trình nghiên cứu đẻ tải tác giả đã sử dụng những quan điểm nghiên
ciru sau:
6.1.1 Quan diem hé thong
Theo quan điểm nay, địa li của một tinh là một hệ thong bao gồm các dieu
kiện tự nhiên cũng như kinh tế xã hội Vẻ mặt địa li tu nhién của tinh Hình Duong
tồn tại các hệ thông cap thấp hon bao gồm địa chat địa hinh khoáng sản, khi hậu.
dat dai thủy van sinh vật Vẻ mat kinh tẻ xã hôi gom dan số va nguồn lao động,
đường lỏi chính sách cơ sở vật chất kỹ thuật Các yêu tỏ tự nhiên và kinh te xã hội
cỏ mỗi quan hệ ln nhau tạo sự chuyen dịch trong kinh tẻ cũng như chuyển dịch lao
đông công nghiệp trong các ngành Trong mỗi địa hệ va giữa các địa hệ với nhau
đều có những moi quan hệ tương tác lẫn nhau.
Nguẫn lao động là hộ nhận cau thành của hệ thong kinh tế - xã hội Sự phat
triển vẻ so lượng chat lượng lao động củng như việc sử dụng lao động phụ thuộc
Trang 15vào một cơ cầu kinh tế và một the chế xã hội nhất định, Vi vậy, phải coi các vẫn de
lao động như một hệ thong con trong hệ thông kinh tế - xã hội hoàn chỉnh luôn van
động va phát triển không ngừng.
6.1.2, Quan điểm tông hợp lãnh tho
Trong khi nghiên cứu địa lí tỉnh Bình Dương quan điểm này được vận dụng
dé phat hiện các cầu trúc bên trong và động lực của nó đến các hình thái kinh tế xã
hội của tinh,
Bên cạnh sự phân hóa lãnh thé vẻ tự nhiên, kinh tế -xã hội cũng có ý nghĩađặc biết trong việc nghiên cứu, Các hệ thẳng tự nhiên kinh té -xã hội của Binh
[Dương có sự khác biết cả vẻ ngoại diện cũng như nội ham nhưng chúng có mỗi
quan hệ gan hú với nhau trong chừng mực nhất định, Quan điểm này được vận dụngtrong quả trịnh nghiên cứu địa li tinh Binh Dương nhằm phát hiện các mỗi quan hé
hữu cơ trong tong thé Dong thời nhằm phat hiện những đặc trưng quan trọng nhất
của tinh Binh Dương chuẩn bi cho việc quy hoạch, thiết kẻ không gian sản xuất vàsinh song trong các hoại dong của lãnh thỏ Binh Dương với mol cầu trúc hợp li
nhất.
Việc nghiên cửu van dé lao động của tinh không thẻ tách rời van dé lao động
của các tĩnh lân cặn của ving Đông Nam Bộ va cả nước Vi nguồn lao động Binh
Ducng cũng như một hộ phan trong nguồn lao động của vũng Dong Nam Bộ cả
nua,
6.1.3 Quan diem sinh thai va phát triển bến vững
Các hệ địa sinh thai địa phương rat khác nhau trong mỗi miền Sự khác biét
đó không chi diễn ra ở tự nhiên ma cả ở con người, từ đó tạo nên các chu trình khác
biệt trong sản xuất va sử dụng lao động công nghiệp ở từng bộ phận lãnh tho của
tinh, Phát triển kinh tế tạo việc làm cho người lao động, phải đi đôi với việc sử
dụng hợp lý bao vệ va tái tạo tải nguyên thiên nhiên, chong gây ö nhiễm mỗitrường kết hợp hai hòa giữa phát triển kinh te với tien bộ và công bang xã hội nhằmnang cao chất lượng cuộc sông của con người
6.1.4 Quan điểm lịch sử viễn cảnh
Sự phát triển, biên doi về dan số kinh tẻ-xã hội ở một lãnh thé dia phương
đều cú nguồn gúc phat sinh phát triển ma trong đó sự hoạt động của con người qua
Trang 16từng nhương thức sản xuất dong vai tro quan trong Các bien động déu diễn ra trong
điều kiện dia li nhất định va trong những thời gian nhất định với xu hướng phat
triển bien doi liên quan đến quả khử hiện tại anh hướng đến tương lai va đều có môi quan hệ nhân quả Lực lượng lao động va sử dụng lao động công nghiệp không chỉ có sự phan hoa theo không gian ma côn có sự thay đổi, phát triển theo thời
gian, Vi vậy, để giải quyết van để thực trạng lao động và định hướng lao động côngnghiệp của tĩnh Binh Duong chúng ta cần quan triệt quan điểm lịch sử viễn cảnh
6.2 Phương pháp nghiên cứu
6.2.1 Phương pháp thu thập, xử lí và tong hợp tai liệu
Đẻ hoàn thành dé tai nghién cứu của minh, trong quá trình nghiên cửu đẻ tải.
tác giả đã sử dụng phương pháp sưu tam, thu thập, xứ lí va tông hợp tải liệu như:
Nién giảm Thông Ké của Cục Thong kẻ tinh Binh Dương Quy hoạch tổng thể phát
triển kinh tế - xã hội tinh Binh Dương đến năm 2020 của Sở kế hoạch và Đầu tư, các thông tin vẻ lao động ở Sở [ao động Thương binh - Xã hội các bảo cáo ở Sở Công thương các quyết định của Uy ban Nhân dan Tỉnh, Một số tai liệu của thư
viện tinh Binh Dương và tham khao mot sO luận văn có liên quan đến lao đồng một
số trang web.v.v Phương pháp nảy giúp em có nguồn tải liệu vẻ hiện trang lao động công nghiệp của tinh Binh Duong va qua đó phan tích được các nhân tổ ảnh hướng
đến nguon lao động cơ cau lao động va hưởng phát triên lao động công nghiệp của
tinh.
6.2.2 Phương pháp thong kê toán hoc
Đây là phương pháp rat quan trọng doi với Địa lý kinh té - xã hội sử dụng
phương pháp nay giúp ta co thể phân tích so sảnh các số liệu thống kẻ đã thu thập
được trong moi liên hệ giữa các đổi tượng địa lý kinh tế so sánh với địa phương
khác Tir đỏ rút ra những kết luận có tinh quy luật va tim được những dau hiệu ban
chat cua van de nghiên cứu,
Trong qua trình thực hiện khỏa luận của minh, em đã sử dụng phương phap
toán học dé tinh toán cơ cau lao động sự chuyển dịch lao động công nghiệp trongcác ngành, tỉ lệ người có việc lam du bao cua tinh Binh Duong Từ đỏ giup em conhững nhận xét, đánh giá một cách chính xác sự thay đổi lao động công nghiệp
trong hiện tại va dự bao tương lai.
Trang 176.2.3 Phương phap khao sát thực tế
Đề hoàn thành khóa luận ngoài việc thu thập xử lí số liệu , thi tác giả cũng
tien hành khao sat thực té để kiểm chứng độ chính xác dé tin cậy của các nguồn tải
liệu đã thu thận dược Do thai gian có hạn nén tác gia mới chỉ khao sát mot số địa
điểm công nghiện: Khu công nghiệp Việt Nam Singapore ở huyện Thuận An Sóng
Than | ở huyện Dĩ Án Sáng Than I ở Thị xã Thủ Dau Một
Ngoài việc sử dụng những phương pháp trên để hoan thánh khỏa luận của
minh, tác giả con sử dụng phương pháp phan tích so sánh Phương pháp nảy được
sử dụng nhằm dé phan tích những yeu tổ ảnh hưởng đến cơ cau lao động va qua
trình chuyên địch cơ cầu lao động công nghiệp của tỉnh So sánh sự phát triển
nguồn lao động của tinh trong từng giai đoạn va so sánh với các tinh khác hoặc cả
nước so sánh lao động trong các ngành Tuy nhiên quả trình so sánh và định hướng
chi mang tinh chat tương đi.
6.2.6 Phương pháp chuyên gia
Với phương pháp này em có thé trao doi thăm dé ý kiến của một số chuyênviên ban ngành, Tir đó em có thé tiếp cận một cách nhanh chong, hiểu sâu hơn va
phan tích rũ rang hơn thực trạng kinh tế, lao động công nghiện va sự chuyên dich cơ
cầu lao động của Binh Dương trong giai đoạn vừa qua, Dong thời hiểu va phan tíchđược những quan điểm phat triển, đường lỗi chỉnh sách, mục tiêu phát triển kinh tế
xã hội, phan công lao động công nghiệp trong giai đoạn tiếp theo của tinh Từ đó đẻ
Trang 18xuất những phương an dự kiến vẻ quả trình chuyên dich cư cầu lao động của tinh
trong glial đoạn tới.
6.2.7 Phương pháp lap dự báo
Dây là giai đoạn khái quát hệ thông hỏa thông tin ở mức cao nhắm xác định
trạng thai trong tương lai của vấn để Ở dé tai nay dựa vào số liệu lao động, tinh
hình sir dụng lao dong trong quả khử va hiện nay của Bình Dương Từ đó, dự báo
vẻ lao động công nghiệp trong tương lai của Binh Duong nhằm hiểu rõ vẫn dé va dé
ra những biện pháp giải quyết lau dai,
Trang 19Theo Mac, “Lao động, trước hết la một quá trình diễn ra giữa con người va
tự nhiên Trong đỏ bang hoạt động của chính minh, con người lam trung gian điềutiết và kiểm tra sự trao đổi chất giữa họ va tự nhiên" Như vay con người đã sửdung sức lực của minh kết hợp với công cụ lao động để tác động vào tự nhiên mộtcách có chú dich, có ý thức nham biển đổi hình thái những cải tự nhiên cung cấp
cho phủ hợp với nhu câu của minh.
Qua trình lao động sản xuất là sự kết hợp cả ba yếu tố: lao động, đổi tượnglao động va tư liệu lao động, Bang lao động con người sản xuất, tái sản xuất dé tăng
sử lượng, chất lượng sản phẩm cân thiết cho minh Lao động không những làm thay
đổi cải tạo tự nhiên ma côn cải tạo ngay cả ban thân con người, Từ do cho thay bat
cử nên sản xuất của quốc gia nào, di là nước phát triển hay kém phát triển lao động
luôn giữ vai tro quyết định trong điều hành, phối hop vả khai thắc sử dụng các yeu
tủ nguồn lực phát trién khác, la điều kiện dau tiên quyết dịnh cho sự tồn tại va phat triển của xã hội loài người [21]
Các định nghĩa lao động tập trung dé cập hai khía cạnh chủ yếu: Thứ nhất xem lao động [a hoạt động phương thức ton tai sống của con người Thứ hai “lao động” quan niệm là chính bản thân con người, với tất cả nỗ lực vật chất tinh than
của no thông qua hoạt động lao động của minh sử dụng các công cụ lao động tác
động đến doi tượng lao động dé đạt được mục dich nhất định [2]
1.1.2 Nguon lao động
La những người trong độ tuôi lao động (ở nước ta quy định nam từ 16 đến
60 nữ từ 16 đến 55} có kha nang lao dộng, có nghĩa vụ lao động và những người
ngoài độ tuôi lao động trên những van tham gia lao động (gọi là lao động dưới độ
Trang 20tuổi và trên dé tuổi) Không tính vào nguồn lao dòng như quản nhân dang tai ngũ.
các hoe sinh, sinh viên đang dao lao tại các trường [1 7|
Nguồn lao động là nhãn 16 hang dau của sự phát triển kinh tẻ- xã hội có ảnh
hướng quyết định đến việc sử dụng các nguon lực khác Tắt cả của cải vật chất vacác gia trị tinh than dé thỏa man như cau của xã hội do con người sản xuất ra, Song
không phải bat cử ai cũng có thẻ tham gia sản xuất ma chỉ có một bộ phan dân số có
dù sức khỏe vả trí tuệ ở vào độ tuổi nhất định
Nguồn lao động được quy định bởi quy mô, cơ cau dân số theo tuổi và giới
tinh, sự phân bé của nó theo lãnh thỏ, Hiện nay trên the giới tỉ lệ dân so trong độ
tuổi lao động chiếm 63% dan số, trong đó các nước phat triển là 62%, các nướcdang phát triển là $9% Cùng với xu hướng giảm sinh va tăng tuổi the thi ti lệ dan
số trong dé tuổi lao động so với tong dan so ngây cảng tầng lén,
Trong thực tế, không phải mọi người trong độ tuổi lao động déu tham giahoạt động kinh te (HDKT) va ngược lại không phải cử ngoài độ tuôi lao động thikhông tham gia HDKT, Vị vay can phải phan tích thêm mức độ tham gia HĐKTcủa nguồn lao động Theo kien nghị của LHQ nguồn lao đông được chia lam hai bộphan: Dân số HĐKT, dan số không HDKT
Ở nước ta Bo Lao động Thương bình - Xã Hội đã đưa ra định nghĩa:
- Dân số HDKT hao gồm toàn bộ những người từ 14 tuôi trở lên dang có việc làm
hoặc không củ việc lam nhưng củ nhu cau lam việc.
- Dan số không HĐKT bao gồm toàn bộ số người từ đủ tuôi lao động trở lên nhưng
không tham gia vào LIDRT vi các lí do: dang đi học dang làm việc nội trợ cho ban
thân va gia đình không có kha nang lao động (mat sức, ôm dau ) và những người
không củ nhu cau làm việc (được hướng lợi tức hưởng thu nhập ma không lam
Con ở Việt Nam, vao thời điểm điều tra 1/9/2009, dan số là 86.164.500
người trong đó có 57,3% dân số HKT (tham gia vào thị trưởng lao dong) Số lao
Trang 21dong có việc lâm chiếm 97,4% lực lượng lao động trong khi số lao dong that nghiệp
chi chiêm một ti trọng khiểm ton- 2.6% (tương dương gan 1,3 triệu lao động) '°!
1.1.3 Lực lượng lao động
Theo quan diem của 16 chức lao động quốc té (ILO): Lực lượng lao động lả
một bộ phận dan số trong độ tuoi quy định thực tế dang có việc làm và những người
that nghiệp.
Theo quan điểm Liên Xô: Lực lượng lao động là Khai niệm định lượng của
nguon lao dong
Theo quan điểm của Pháp: Lực lượng lao động là số lượng và chat lượng
những lan động được quy đổi theo tiêu chuẩn trung bình va khả nang lao động củ
the sử dụng
Theo quan điểm của Anh: Lue lượng lao động là tat cả những cả nhân đang
tim việc hoặc đang lắm việc [7]
Cj Việt Nam cũng có nhiều quan điểm khác nhau vẻ lực lượng lao động
Theo giáo trình kinh té lao động của trưởng Dai học Kinh Té Quốc dan Ha
Nội: Lực lượng lao động là số người trong độ tuoi lao động cộng số người lao động
trên độ tuổi và 1/3 số người lao động dười tudi có khả nang lao động và nhu cau
jam việc
Trong cuốn sách hướng dẫn nghiệp vụ chỉ tiêu xã hội ở Việt Nam của Tang
cục thông kẻ quy định: Lực lượng lao động la những người đủ 15 tuổi trở lên có
việc lam va không củ việc làm
Các quan niệm nêu vẻ lực lượng lao động mới chi làm rõ phan nao về matđịnh tính hoặc định lượng của chỉ tiêu lực lượng lao động không thể dung làm căn
cir dé đánh giá thang ké về quy mỏ lực lượng lao động Bởi vi, chúng con một số
yeu tỏ không xác định va không phủ hợp với Bộ Luật lao động của Việt Nam
Theo quan điểm của Bộ |.ao động Thương bình - Xã hội: Lực lương laođộng gom những người từ độ tuổi 15 trở lên đang tham gia hoạt động kinh té, khôngphan biet la co việc làm hay that nhiện
Khải niệm nảy vẻ cơ bản thông nhất với quan điểm của ILO và quy định hiện
lành của Tong cục Tong thong ké vẻ lực lượng lao déng (lực lượng lao động đông
Trang 22nghĩa với dan so hoạt dong kinh té) chi có cụ the hơn nhóm thứ 3 của lực lượng lăn
động a Việt Nam hiện nay,
Luc lượng lao dong tuy lả một hộ phan của nguồn lao động nhưng khong
đồng nhất với nguồn lao động, Lực lượng lao động không bao gom bộ phan dan số
trong dé tuoi lao động có kha năng lao động nhưng không tham gia hoạt động kinh
tẻ như đang đi học, đang lắm nội trợ cho gia đình minh hoặc chưa có nhu cau lam
việc Do vay ngoái đặc trưng về nhân khâu, vẻ trình độ học vẫn trình độ chuyên
mon kỹ thuật đã nêu, lực lượng lao động con bao ham các đặc trưng về trình độ, cơ
eau, nghẻ nghiệp cau trúc đào tao, tác phong ký luật lao động dao đức nghe
nghiệp, sự hiệu hiết vẻ pháp luật, kha năng đáp ứng được yêu câu phát triển công
nghiệp hoa, hiện đại hóa đất nước trong điều kiện nẻn kinh tẻ thị trường cỏ sự quan
li cua nha nước theo định hướng xã hoi chú nghĩa khả năng hội nhập với thị trường lao động trong nước va The giới [20],
1.1.4 Cơ cầu lao động
[heo quan điểm triết học “cơ cầu” hay “ket cau” là phạm trù phan ảnh cầu
trúc bên trong của một hệ thông là tập hợp những moi quan hệ cơ bản tương đối ôn
định giữa các yêu tủ cầu thành nên hộ phan đó trong một thời gian nhất định Dựa yao quan điểm trên, Cơ cau LLLD là thành phan khác nhau va mỗi quan hệ ti lệ của
các thành phan đỏ theo các tiêu thức cau thành nên một tong thể LLLD lao động
Cơ cau đỏ thẻ hiện đặc trưng của LLILĐ xã hội từng quốc gia hay địa phương va được hinh thành do quá trình phan phối sử dụng L.L.L D.
“Co cầu” hay “ket cau” LLB bao gom: Kết cầu theo giới tinh, kết cau theo độ tuổi.
kết cau theo trình độ chuyên môn kỹ thuật, kết cau theo trình độ văn hóa!”
Các tiêu chỉ để nghiên cửu cơ cầu LLLD:
1.1.4.1 Cơ cau lao động theo giới tính
Co cau lao động theo giới tinh phan anh tinh chat, đặc điểm loại hình cong
việc va mức độ binh dang nam — nữ Trong một chứng mực nhất định nó chỉ phốinắng suất lao dong va các sinh hoạt xã hội
Cơ cau lao động theo giới tinh được tỉnh bang ty so sau: Tong so lao động
nam hoặc nit tong lao động Kết cầu lao động theo giới tinh thay doi theo loại hình
cong việc Doi với những ngành lao động nặng nhọc lực lượng lao động chủ veu là
Trang 23nam, con với những công việc nhẹ như công nghiệp dệt, may mặc lao động chủ yêu
la nữ.
Irẻn the giới hiện nay khi nên kinh tế cảng phát triển thi xu hưởng gia tăng
iy lệ lao động nữ cảng cao tạo co hội cho sự bình dang nam - nữ.
1.1.4.2 Cơ cầu lao động theo độ tuổi
Cơ cầu lao đông theo độ tuôi là sự phân chia dân số trong độ tuổi lao động
các nhóm tuôi khác nhau,
Sự thay đổi cơ cau lao động theo dé tuôi phụ thuộc chủ yeu vào sự thay đôi ti
suất sinh của dan số, Xu hướng chung của các nước lä mức sinh giảm dan dan tới
mức gia tăng lao động cũng giảm dan cùng với sự giả đi của đản số Tý lệ nhóm lao
động trẻ tuổi giảm xuống, nhỏm lao đồng cao tuổi tăng lên,
Ngoài ra, cơ cầu lao động theo độ tuổi còn phụ thuộc vào tuôi tho, mức sống
của người dân ở mỗi vung mỗi quốc gia [7]
1.1.4.3 Cư cau lao động theo ngành kinh tế
La tỉnh trạng phan hỗ sắp xép nguon lao động của một vùng một nước vacác ngành kinh tế khác nhau, dam bảo cho sự hoạt động cau toàn bộ nên kinh tẻ
Sự phan chia lao động theo ngành phan anh tinh hình, trình độ phat triển kinh te - xã
hội của mỗi quốc gia Vi sự thay đôi cơ cau kinh tế sẽ kéo theo sự thay đổi cơ cau
lao động.
Việc phan chia lao động theo ngành chủ yêu dựa vào tinh chất và nội dung
của hoạt động sản xuất Lao động thưởng được chia thành ba ngành tương ứng với
3 lĩnh vực kinh tẻ: Nông - lam - ngư nghiệp: công nghiệp — xây đựng và dich vụ.
Sự phát triển kinh tế xã hội như hiện nay, thi ty lệ lao động trong khu vực
sản xuất vật chat sẽ giảm xuống, tý lệ lao đẳng trong khu vực không sản xuất vật
chất tăng lên ty lệ lao đông nông nghiệp giảm dan va tăng dan tỷ lệ lao động công
nghiệp - dịch vụ.
Ở các nước phát triển công nghiệp hoa mạnh đã sử dụng hiệu quả va hol lýnguon lao động và nẵng cao mức sông cho người dân [7]
Trang 241.1.4.4, Cơ cau lao động theo thành phan kinh tế
Co cầu lao động theo thành phan kính tế la tương quan i trọng lao động giữa
3 khu vực thành phan kinh té: Kinh te Nha nước kinh t¢ ngoài Nha nước và kính tế
von dau tu nude ngoái
Co cau lực lượng lao động theo thành phản kinh te nhụ thuge vào chế độ
chính trị - xa hội của mỗi quốc gia, Được thẻ hiện ở tính đa dạng và sự khác biệt
của nén kinh te
Trước đây, nước ta chí có hai thành phan kinh té: nha nước va tập thé nhưng
từ khi phát triển nên kinh tẻ thị trường đến nay cơ cau lao động theo thành phan
kinh tế đã có sự thay doi lớn Ngoài khu vực nha nước nen kinh tẺ nước ta còn cókhu vực ngoài nhà nước với các thành phan kinh tế: Tap thế cả thẻ va gia đình tư
ban tu nhàn tư ban nhà nước,
Sự chuyên dịch cơ cau lao động ở nước ta đang có sự thay đổi theo hướng
giảm dân ty lệ lao dòng ở khu vực nhà nước tăng ty lệ lao động ở khu vực ngoài nha
nước Sự chuyên dịch đỏ phu hợp với đặc điểm va kha nang phát triển của nên kinh
tế - xã hỏi nước ta, phù hợp với tinh chất va trình độ của lực lượng sản xuất
1.1.4.5, Cơ cầu lao động theo trình độ chuyên môn kỹ thuật
Cơ cau lực lượng lao động theo trình dé chyén mon kỹ thuật thể hiện mức độcông nghiệp hỏa hiện đại hóa của nên kinh tế, No là kết qua của việc thực hiện
đường lai, chính sách giáo đục — đảo tao và phát triển nguồn nhân lực của mỗi quốc
gia Neu người lao động được bỏ trí làm đúng chuyên môn của minh sẽ phat huy
được năng lực lay nghề dem lại hiệu qua kinh té - xã hội cao,
Ở các nước phat triển ty lệ lao động có chuyên món kỹ thuật cao hơn han so
với các nước dang phat triển, Ở nước ta, cơ cau dao tạo lao đẳng con bat hợp lí,
lệ: 1-1 6-3, cử | lao động cao đăng dai học vả trên đại học có 1.6 lao đông trunghọc chuyên nghiệp và 3 công nhân V Trong khi theo các nha kinh té học ti lệ hợp litương ứng phái là I-4-10, Vi vậy hiện nay nhiều doanh nghiệp tuyển lao động có
trinh độ CMKT nhưng nguồn lao động ở nước ta chưa dap ime được Trên thé giới
hiện nay tí lệ lao động có trình độ chuyển môn ki thuật có xu hướng ngày một gia
lãng.
Trang 25Ngoài những chỉ tiêu có thé lượng hỏa được như trên vẻ chat lượng LLLĐ.
fipười ta có thẻ xem xét chỉ tiêu nang lực phảm chất ý chi va nang lực tinh than của
người lao động Chỉ tiêu này phan ảnh về mặt định tinh và khó định lượng như:
truyền thông dan tặc bảo vệ tô quốc văn hoa văn minh dan tặc phong tục lap quan.
lôi sống nhong cánh làm việc của người lao động [18]
1.1.4.6 Cơ cầu lao đông theo trình độ văn hóa
Cơ cau theo trình độ văn hóa phan ánh trình độ học vẫn của din cư — lao
động no thé hiện tinh hình và khả nang phat triển nen kinh tế của một vũng, một
HƯỚC.
Chỉ tiểu dé đánh gia trình độ văn hoa của dan dan số nói chung là tí lẻ người
biết chữ va bình quân số năm đến trưởng
Đôi với lực lượng lao động cư cau theo trình dé van hoa được tinh theo rừng
cap học va bình quân lép học cao nhất tinh theo đầu người Ti lệ lao động biết chữ
la phan tram những người tử 15 tuổi trở lên biết đọc hiểu va viet được những câu
ngắn đơn giản trên tuổi lao động.
Trong thực tế chị số hình quản lớp học cao nhất tỉnh theo đầu người củatổng sẻ dan hoạt động kinh tế thường thấp hơn bình quản số năm đến trường của
tông dan số.
Theo kết qua điều tra lao động - việc làm 1999 thi lực lượng lao động của
loan quốc là 37.784 người Trong đỏ khu vực thành thị chiếm 32.3% khu vực nông
thôn chiếm 77.7% Vẻ trình độ học van của lực lượng lao động: 31.9% đã tốtnghiệp trung học cơ sở 17.1% đã tốt nghiệp tiêu học và chưa biết chữ là 22.1%,
Nam 2009 có 64.421 người Khu vực thành thị có 19.730 người chiếm 30.62%, khu
vực nông thôn có 15.05] người chiếm 23.3694 lao động của toán quốc
1.1.5 Chuyển dịch co cầu lao động
Chuyên dich cơ cau lao động la sự thay đổi qua thời gian vẻ ty trọng của
từng hộ phận trong tong số lao động theo một không gian thai gian nao đó và diễn
ra theo một xu hưởng nao đỏ (tăng lên, giảm di )
Nhu vay chuyên dich cơ cau lao động là một khải niệm trong một không
gian và thời gian nhất định lam thay doi sé lượng va chất lượng lao động
Trang 26Thue chat của chuyền dich cơ cầu lao động là qua trình 16 chức va phan công
lại lực lượng lao động qua đỏ làm thay đổi quan hệ ty trọng giữa các bộ phần của
tông thể
Do đặc điểm của nguồn lan động ở Việt Nam nên chuyên dich cơ cau lao
dong ở nước ta chủ yeu theo hướng chuyển lao động nông nghiệp nông thôn sang
lao động công nghiệp dịch vụ ở các thành thi va khu công nghiệp cũng như ở ngay
tại khu vực nẵng thông.
Mor là: chuyển dich cơ cầu lao động tại cho, đây là sự chuyên dịch của lao
động nông nghiệp sang các ngành kinh lễ khác ngay trong địa bản nông thôn Đặc
điểm cơ bản của sự dịch chuyển nay là không có sự di chuyển nơi sinh song, nên
không làm thay đổi co cau, cũng như mật độ dân cư sinh song ở nông thon, nhưng
cơ cau lao động ở đây lại có sự thay doi rõ rệt Day chính la phương thức chuyển
dịch cơ cầu lao động tích cực nhất, đảm bảo được mục tiêu “Ly nông bat ly hương"
ma nhiều quốc gia đang phát triển đã đặt ra.
Hai là: chuyên dich cơ cau lao động kẻm theo sự di cư, day la sự chuyền
dịch lao động vẻ mat không gian, Hậu quả là tạo ra các dong di chuyển dan cw và
lao động tử nông thôn ra thành thị, nông thôn - nông thôn, từ ving nay, noi nảy qua
vung khác nơi khác hoặc tir quốc gia nay sang quốc gia khác Đặc điểm của sự dịch
chuyển nay là sẽ fam giảm quy mé cũng như cơ cau của nguôn lao động nơi ra di.nhưng lại lam ting quy mé cũng như cơ cầu của nguồn lao động nơi đến Một trongnhững yêu tô cơ ban tạo ra lực hút đổi với lao động nơi ra đi chính là do mức thunhập dự kiến ở khu vực họ sẽ chuyển đến, Vi vậy, de giảm bớt áp lực vẻ đời sông,
việc làm do hậu quả của việc di dân va lao động gay ra, cân phải có các giải phán
tích cực dé xoá bỏ sự chênh lệch vẻ thu nhập vả mức song giữa dé thị va nẵng thôn,
giữa các vùng va trong nội bộ vùng; từng bude lam giảm va đi đến triệt tiêu được
những lực hút va lực day tiêu cực ndi trên đôi với lao động nông nghiệp nông thôn
Chuyển dịch cơ cau lao động có ba ý nghĩa khác nhau Thứ nhất là sự chuyên dịch về nghé nghiệp nghĩa là thay doi việc làm của người lao động Thứ hai.
la sự chuyền dịch giáo dục hoặc dạy nghẻ có nghĩa la nang lực tiếp thu kỹ nang của
người lao động dé nang cao nắng suất lao động của cả nhân họ Thử ba là sự
chuyên dich về không gian có nghĩa là la khả nang thay đổi mỗi trường sống là lam
Trang 27việc của người lao động khi can thiết để tranh thủ những việc lắm tao ra từ vốn dau
tư tại moi điểm cụ thể Mỗi loại hình dịch chuyến deu co tăm quan trọng thiet yeu
doi với tăng trường va trong nhiều trường hop loại hình dich chuyên nay lại đôi hỏi
hoặc bao ham loại hình khác Vi du sự dich chuyên vẻ nghề nghiệp lại phụ thuộc
vào việc được đảo tạo nghẻ hoặc việc di chuyên đến một địa điểm mới,
1.2 Chat lượng lao động
Chat lượng lao động là sức lao động của ban than người lao động
Chất lượng lao dong được đánh gia dựa trên 2 tiêu chỉ:
+ Sức khuẻ
1 Trinh độ người lao dong
I.ao dộng có chất lượng cao là lao động có sức khoẻ tốt và có trinh độ cao Chat
lượng nguon lao động phụ thuộc vào trình độ của lực lượng lao động Đặc bict trong thin đại ngày nay trinh độ chuyên món kĩ thuật của người lao động được
quan tâm hang dau của mỗi quốc gia
Lao động có trình độ là người lao động có trình do văn hoa trinh độ chuyên
mon nphiện vụ cao với công việc Trinh độ ca the chia thành 2 luại :
Irinh độ khoa học: 1.4 những kien thức thu được tir học hỏi giáo dục và đảo
tao chính quy.
[ri thức ngam (Tri thức truyền thong): La những kiến thức thu được từ kinh
nghiệm thay vì dược học hoi qua giao dục chính quy.
1.3 Một số chỉ tiêu phan anh tinh hình sir dụng lao động
- Tỷ lệ tham gia LLLĐ của dan số: là tỉ lệ phan tram giữa người thuộc LLLD so
với tong so dân cùng thời kỳ, Công thức tinh:
T/54)= 5D x 100 Trong đủ: — T la u lệ tham gia LLLD
Š la tông số LLLD
D là tông số dan cùng kt
Ngoài ra tay theo các tiêu thức về cơ cau L.Í l.Í3 mã có thé tỉnh toán được ti
lệ tham gia LD theo các tiểu thức như sau :
Trang 28s„ là số lượng [.L.L.Ð trong ngành n
Š la tong 56 người thuộc LLLĐ
- Ty lệ tham gia LLLD theo thành phần kinh tế : là phan trăm của so lượng
LL.D làm việc ở một thành phan kinh tế nao đó so với tong số LLLD cũng ky.
Công thức tỉnh :
Tt) = sửưS x|0ũ
Trong đỏ : — T,lả tí lệ tham gia LLL trong thành phan kinh te t
S, là số lượng LLLD torng thành phan kinh te t
- Ty lệ LLLĐ có việc làm: là phan tram của so lượng LILLD có việc lam so với
tông sở 1.LLD cùng kỷ Công thức tinh:
1 = $8 x 100
[rong do: [, lá tỉ lệ lao động có việc làm
S, là số lượng LL.D có viếc lam
De phan ảnh tinh hình su dụng thời gian lao động trong các doanh nghiện có các
tiêu chỉ sau:
- Ty lệ LLLĐ có việc làm thường xuyên: là phan trim cua số lượng LLLD có việc lam đây di so với tong số LLIB cũng kỷ, Công thức tinh:
Tạ, (®6) = 5¿.⁄/5 xI00
Trong đó: — Ta, lãty lệ LI.LD thiểu việc lam
S„ la số lượng LL.D thiểu việc lam
-Ty lệ LLLD thắt nghiệp: la phan trăm của so lượng 1D thất nghiệp so với tông
số LL.LÐ cùng kv, Công thức tinh:
T„(®ú}) = StvS xI00
Trong đã: — Ty, làty lệ LLB thet nghiện
Si, lả số lượng [LID that nghiên | L7]
Trang 291.4 Vai tro cua lao động
Những nguồn lực dùng đẻ sản xuất ra hàng hoa và dich vụ BỌI là các yeu là
san xuất; Dat đại lao động vốn va năng lực kinh doanh Bat kỳ doanh nghiệp naoneu thiêu lực lượng lao động quả trình sản xuất sẽ không thẻ tien hành bình thường
La yêu to sản xuất đặc biệt lao động không đơn thuan là số lượng lao động ma bao
wom cả chất lượng lao động Mỗi thời kỳ khác nhau số lượng lao đồng nhiều hay it.
chất lượng lao động cao hay thấp sẽ trực tiếp quyết định đến kết quả sản xuất,
Nền sản xuất trình độ thấp thì số lượng lao động quan trọng hơn chất lượng lao
động Nen san xuất trình độ cao đôi hỏi chất lượng lao động cao, Mức dé trang thiết
bị kỹ thuật công nghệ nhu nhau thì ở các nước công nghiệp tiên tiên trình độ vănhoa chuyển mon của con người lao động cao hơn có năng suất lao động cao hơn,
Vi vậy, dau tư vao con người nang cao trinh dé người lau động duce coi là đầu tư
có lợi nhất,
Người lau động trong hệ thong san xuất xã hội có vai trò hai mat vừa là yêu tôsản xuất, vừa là yeu to tiêu thụ Người lao động là nhân to đầu vả quan trong của cảhai lĩnh vực cung va cau Ban chất lao động là nhân tô tích cực
Mal khác, người lao động là người trực tiếp hưởng thành qua lao động của minh va xã hội là yeu 16 tiêu thụ sản nhằm tao nhu cau kích thích sản xuất phat
triển, Lao động không chỉ dap ứng yêu cau trước mat của ban thản người lao động
ma con tích lũy tải sản xuất sức lao động thông qua dong góp nghĩa vụ lao dong, để
dành lúc tuôi giả.
Vậy vai tro đặc biệt của nguồn lao động thẻ hiện chu yêu ở một số khía cạnh
sau đây [20|
- Nguẳn lao động là nhân to quyết định việc tai tan, sử dụng và phát triển các
nguon lực khác Dieu dé đã được khang định vẻ ca phương diện lí luận lan thực
tiến Ngay ứ Việt Nam, Dang và Nha nước cũng đã chỉ rõ mục tiêu va động lực phát triển kinh tẻ- xã hội la vi con người và do con người Trong điều kiện hiện nay,
chat lượng nguồn lao đông được quan tâm Khi nhân loại bước sang thiên nién ki
thir ba cua nén kinh tẻ tri thức rõ rang không nguồn lực nào có the thay thé được
nguồn lao động chat lượng cao,
Trang 30.Nguon lao động vừa là động lực tạo ra của cải vật chal, vừa là nguồn tiêuthụ các sản phẩm va dịch vu xã hội Noi cách khác nguon lao động tao nên ca
“cung” lan “cau” của nen kinh tế đông thời trực tiếp điều tiết mỗi quan hệ may liên
quan với các the chế kinh te- xã hội do con người đặt ra.
1.5 Lao động công nghiệp
Lao động công nghiệp là lao động của loại hình sản xuất tiên tiền sử dungmáy móc hiện đại năng suất lao động cao Với đặc điểm lá sản xuất theo daychuyển chuyên mén hoa và tự động hỏa ngày cảng cao, quy trình công nghệ hiện
đại doi hoi người lao động phải tuân thủ các thao tac lao động chính xác kịp thời.
No tao cho người lao động có tác phong công nghiện có ky luật
Công nghiệp cảng phát triển thi thị trưởng lao động cảng được mo rộng vả thu
hat nhiều lao động hơn Vi vay ty lệ lao động công nghiệp ở các nước phát triểncao hơn các nước đang phát triển, Ở các nước đang phát triển tý lệ lao động côngnghiệp chưa cao Vi vay muốn giải quyết việc làm cho người lao động thi phải có
sự tăng trưởng vẻ kinh te tích lũy vẫn va mở rộng sản xuất bằng con đường công
nghiện hoa.
O các nước dang phát triển co xu hướng giảm lao động công nghiệp (lao động
công nghiện chuyên sang dich vụ) ngược lại ở các nước đang phát triển có xu hướng tăng ty lẻ lao động công nghip.
1.6 Công nghiệp và các loại hình doanh nghiệp công nghiệp
Công nghiệp được phan chia theo mục dich nghiên cửu: [17]
Dựa vào công dụng kính tế cua sản phẩm công nghiệp được chia thành côngnghiệp nang (nhom A) sản xuất các tư liệu sản xuất va công nghiệp nhẹ (nhóm B}
sản xuất các tư liệu tiéu dùng
Dựa trên tink đồng nhất của công dung san phẩm sản xuất ra hav cần cử vào tìnhchất chung của nguyên liệu được sử đụng hoặc dựa vao tinh chất gidng nhau của
Trang 31các qua trình công nghệ, cong nghiệp được chia ra các ngành thấp hơn, Ở Việt Nam, theo nghị định số 177 của chính phi ngày 18/10/2007 công nghiệp được chia thành T9 ngành công nghiện cấp I: công nghiệp điện năng công nghiệp luyện kim công nghiệp sản xuất thiết bị may móc, công nghiệp hao chất
Dire vao tink chat chung của sự tác động vào đôi tượng lao dang, cảng nghiện phan
chia thành 3 nhóm ngành: khai thác mỏ: công nghiệp chẻ hiển; sản xuất và phan
nhỏi điện khi đốt và nước Theo cách này nước ta có 29 phan ngành công nghiệp:
khai thác than: dệt: luyện kim
Ngoài ra con dựa vào trình độ trang thiết bị kỹ thuật, chia thành công nghiện hiện đại, tiểu thú công nghiệp va thủ công nghiệp; dựa vào quan hệ số sở hữu vẻ tư
liệu san xuất củ công nghiệp nha nước công nghiệp ngoài nha nước, công tư hựn
thành.
1.6.2 Các luại hình doanh nghiệp trong cũng nghiện
Doanh nghiệp (ON) là danh từ chung nhất dung để chi các loại hình tổ chức
kinh doanh ton tai như một thực the phap luật.
Irong điều kiện nên kinh té hang hoa nheu thành phan hiện nay nước ta xuất
hiện nhiều cơ sở hoạt dong kinh doanh Vẻ poe dO phap lý chi có sử nao thỏa man
những diều kiện nhat định được công nhận tư cách chu thé trong quan hệ pháp luạt
kinh té điều chỉnh mới gọi la doanh nghiệp.
Hau het các nước trên thẻ giới thong nhất có 3 loại hình doanh nghiệp cư ban:
DN cá nhân hop doanh va công ty Ở Việt Nam sự phat triển của DN gan liên với
quan điểm sở hữu, day là quan điểm khác hiệt rất cơ ban với các nước khác.
Các loại hình DN ở nước ta xuất hiện củng với quả trình khai thắc thuộc địa
của Pháp [rước nim 1986, nước ta ton tại hai loại hình DN thuộc sở hữu nhà nước
va lận thẻ, Như vậy, dựa vào theo tiêu chi về sử hữu và điều chính bei quy định
pháp ly riêng, hiện naw nước ta có các loại hình doanh nghiệp sau:
- DN nha nước được điều chỉnh theo Luật Doang nghiệp Nha nước.
-DN có vận DINN được điều chính theo luật DT'NN tại Việt Nam
- Hợp tác xã được điều chính theo Luật Hyp tác xã
- DN tư nhân: Công ty NHH công ty hơn doanh công ty có phan được điều chính
thee luật Doanh nghiên| | 7|.
Trang 32Dai hoi Dang lan thir 1X dé cập đến kinh tế tư nhân, gom hai thành phan kinh
té là của kinh té cá thẻ, tiểu thủ va kinh tế tư ban tu nhắn, Loại hình tô chức kinhdoanh cua kinh tẻ tư nhân rất da dang va pho bien là: Công ty tu nhân, công ty
ENHII, công ty co phản, công ty hợp doanh va hộ kinh doanh ca thể Hộ kinh doanh
cả thẻ là tien đẻ, là hước tap đượt và tích lũy cho DN tư nhân
Trang 33CHƯƠNG 1: HIEN TRANG LAO DONG CONG NGHIỆP TINH BINH
DUONG
2.1 Khai quat tinh Binh Duong
2.1.1 Sơ lược lich sử hình thành lãnh thé
Sau năm 1975, dựa trên địa bản hanh chính cũ, ban dau chính quyền địaphương sát nhập 2 tinh Bình Phước và Thủ Dau Một thành tinh mới la tinh BinhThủ nhưng chỉ ton tại trong thời gian ngăn
Ngày 01/01/1997, tỉnh Binh Dương chính thức được tai lập gồm 4 huyện thị
phía Nam của Song Bé có diện tịch 2.718,8 km” vả dan số là 646.317 người Tỉnh li
Binh [ương đặt trụ sử tat thị xã Thủ Dâu Một Mgoàải ra tỉnh cén cộng thêm 4 xã
của huyện Binh Long ( Minh Hoa, Minh Thanh, Minh Tân, Trừ Văn Thổ) có diện
tích 286 km”, dan số 2 vạn người va 6 xã thuộc huyện Đẳng Pho ( An Linh PhướcSang, An Binh, Tân Hiệp, Vinh Hòa va thị tran Phước Vĩnh) có diện tích 405 km2,
dan số 40.000 người.
Tinh Binh Dương hiện nay có diện tích 2.693,54 km2 va dan số |.482.636người gom | thị xã (thị xã Thủ Dau Một) và 6 huyện ( Thuận An Dĩ An, TânUyên Dau Tiếng, Phú Giáo, Bén Cat) cùng 75 xã va 14 phường
1.1.2 Vị trí địa lí
La tỉnh thuộc Đông Nam Bộ Binh Dương năm hoản toan trong nội địa,
không giap biên cũng không co đường biên giới giap với các nước lang giểng Vị trí
lãnh tho nằm ở trong phạm vi tọa độ địa lí từ 11°52" đến 12°18' vĩ độ Bắc va từ106°45° đến 107°67°30"" kinh độ Đông Ở phía Bắc giáp với tinh Binh Phước, ở
phia Nam va Tây Nam giáp với Thanh Phố Hỗ Chi Minh, phía Đông giáp với tỉnh
Đẳng Nai và phía Tây giáp với tỉnh Tây Ninh
Năm lọt vào trung tâm Đông Nam Bộ, lại thuộc vùng kinh té trọng điểm phía Nam Binh Duong có nhiều lợi thể để phát triển kinh tế - xã hội Trên địa ban tinh
củ nhiều trục lộ giao thông huyết mach của quốc gia đã được dau tư và mứ rộng
như quốc lộ LA 13, 14, đường sat Bắc - Nam, tuyển đường xuyên A, cùng nhiều
đường liên tỉnh, là điều kiện khả thuận lợi để Bình Dương giao lưu với các tỉnh
trong vung cũng như với các vùng khác.
Trang 34mes Ranh giỏi Tính
— -~ Ranh giới Hưyền
1ñ
rig
SVTH: Đăng Thị Hiến
Trang 35Vẻ tư nhiên Binh Dương thuộc khu vực tự nhiên Đông Nam Bộ nên vẻ lịch
sử nhát triển địa chất cũng như các đặc điểm vẻ tự nhiên có quan hệ chặt chẽ với
đặc điểm tự nhiên của khu có tỉnh chuyên tiếp tử khu Cực Nam Trung Bo sang khu
Tây Nam Bộ Trong ky Đệ Tứ, khu vực phía Đông của dong bằng bị lôi cudn vao
van động nang lên của khu búi Cực Nam Trung Bộ lên tới độ cao 100m, trong khi
dé phan còn lại bị sụt võng xuống Dong thời các hoạt động phun trảo bazan cũngxây ra dung nharn bazan phủ lên trên lớp phủ sa có Vẻ cau trúc địa chất ở đây bao
gồm: Trên cùng la lớp bazan, kẻ den là lớp phủ sa cô và bên dưới là lớp đá gốc diệp
thạch Trung Sinh và Cé Sinh Thượng Ta thay xuất hiện trên ban bình nguyễn lả đấtxám và đất đỏ bằng phẳng
Bia hình
Binh Dương cỏ vị trí năm ở trưng tâm của Đông Nam Bộ nên đại hình mang
tính chất chuyển tiếp giữa địa hình cao nguyên phía bắc vả đồng bằng phía Nam,Điều nay lam cho địa hình của Bình Duong tương đổi bằng phẳng chủ yếu là đải
trung bình va thấp với những day doi phù sa cổ nói tiếp nhau có độ đốc trung bình
không quả 15° phô biển là từ 2-5”
- Vùng thung lũng bãi boi: năm dọc sông Sai Gòn từ Bên Cát đến Dĩ An, dọc sông
Đông Nai từ Lạc An đến Thái Hòa ở Tân Uyén, đọc theo sống Bé có phù sa mới bồi
tu đã cao trung bình khoảng 6-lm.
- Vùng chuyên tiép: Địa hình tương đổi bằng phẳng độ dốc trung bình 30-60, độ
cao Irung bình 10-30m thuộc các huyện: Thuận Án Bên Cát, Tân Uyén và ThủDau Một
- Vùng đôi thấp: La dang địa hình lượn sóng độ đốc trung bình 20-50m, độ cao
trung bình 30-60m, gầm nhiều dai đổi thấp chạy liên tục phản bé chủ yêu ở PhiGiáo và Dau Tiếng,
2.2.1.2 Khí hậu
Binh Dương có khi hậu nhiệt đới am gió mua, mang tính chất can xích đạo.Đặc điểm điển hình là không co mùa đông lạnh va có hai mùa rõ rệt, Mùa mưa từthang 5 đến thang I1 mùa khô từ khoảng tháng 12 đến tháng 4 năm sau
Trang 36t+ Lư"
Lượng mưa trung bình nam từ | 8ÚU - 2000mm với số ngay có mưa la 120ngay, Thang mưa nhiều nhất là tháng 9 trung bình 335mm Nhiệt độ trung hìnhnam là 36.5°C, nhiệt độ trung bình thang cao nhất 29°C (thang 4), thang thấp nhất24°C (thang 1), Tông nhiệt độ hoạt động hang năm khoảng 9.500 — 10 000C, số giữ
nang trung hình 2.400 giờ.
Che độ giỏ tương đổi on định, không chịu ảnh hướng trực tiếp của bao và áp
tháp nhiệt đới Che độ không khi 4m tương doi cao trung hình 8U - 90% va bien
đổi theo mia.
2.2.1.3 Thuy van
Nước mắt: CO 3 con sông lớn chảy qua tinh Binh [Đương lá: sông Dong Nai.
sông Sai Gòn song lẻ Các sông chảy qua Binh Dương chủ yeu thuộc đuạn trung
lưu và hạ lưu nên có độ doc trung bình, Mat độ sông suối vào loại trung bình thủyche thay đổi theo mia Sự phan hoa che độ nước theo mùa gay những trở ngài như
thiêu nước trong mùa khô ngập ing xói món trong mùa mưa
Ngoài 1 con song chính con có song Thy Tinh (chi lưu vực của sông Sai Gon), rạch
Ba Lá Ba Hiệp Vinh Binh rạch cau Ông Cô Mắt đó kênh rach trong tinh tir 0.4
-0.8km.km2 lưu lượng không lớn dong chav nước mặt chi tập trung ở các sông suối
lớn còn kénh rạch ở vùng cao có mực nước thap, thường khô kiệt vào mùa khô,
Nước ngắm - Nguon nước ngắm kha phong phú nhưng mức nước ngàm ở độ sâu 50
- 200 m, Nước ngam có thẻ chia làm 3 khu vực:
- Khu vực giàu nước: phản bo ở phía Tay huyện Ben Cát đến bo sông Sai Gon Kha
nang tảng trữ vả vận động nước tot, tảng chứa nước day từ 15 30m
- Khu vực trung hinh: phan bo ở Thuận An, nơi chuyển tiền của khu giau nước Be day
tang chứa nước 1! - 12m
- Khu vực nghèo nước: phan bo ở phía Dong - Bắc thị xã Thủ Dau Một: Nam
Bên Cát.
2.2.1.4 Dat dai
Diễn tịch dat tự nhién của tinh 269.554.54 ha Dat Binh lhrữmg co 06 nhỏmchỉnh như đất xám 142.4 ngàn ha, chiếm 52.4595; dat đỏ vàng 65.2 ngắn ha chiếm24.0%; đất doe tụ 32,8 ngân ha chiếm 12.1%: dat phú sa ven sông 15.7 ngàn ha.chiếm 5.8%: Nhóm đất phén va đất xói mon tre sỏi đá chiếm 1.2% điện tích đất tự
nhién.
Trang 37Nhìn chung dat dai ở Binh Dương thích hợp phát triển cây công nghiệp dai
ngäy, cay din qua Dat Binh [ương dược tao trên nen dat cứng củ độ cau 35-3m so
với mực nước bien; độ đốc it, trung bình 20.0%: Nen dat cứng là điệu kiện thuận lợi đẻ
xây dựng các công trình công nghiệp va kết cau hạ tang có tải trong lớn.
Ngoại ra con 4.1 5%a diện tích tự nhiên là sông ngôi hỗ có khả năng cung cap
nguỏn nước nhục vụ sản xuất sinh hoạt và một phan giao thông thay Còn diện tích
dat phan theo mục dich sử dụng:
Bang 2.1: Bang đánh gia và dự báo biến động đất dai
ha) 4 (ha
Tong điện tích tự nhiên | 269.554,5 | 1269.5545 | 1000 | 2769.5545
| Dat nông nghiệp 219.104.2 202.189 | 75.02 | 185.934,7
2.Dat phi nông nghiệp 49.308,5 67.285 24.9 | 816199
3.Dat chưa su dun 1.1416 4 4k 0.02
Nguồn: Theo hảo của điều chính QHSDD tinh BinhDuong dự bdo đến 2020
Theo Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 dat nông nghiệp con lại 202.189
ha chiếm 74% tong diện tích dat: đất phi nông nghiệp khoảng 67.285 ha, chiếm 24.95 tông điện tích dat và đất chưa sử dung con lại 48ha_ chiếm 0.02% tong diện
Irên lãnh thỏ tinh đã hình thành một số loại tải nguyên khoáng sản đặc
biét là những khoảng sản phi kim loại có giá tri kinh LẺ cáo,
Cao | anh: Tap trung ở phía Nam của tinh, tong trữ lượng khoảng 256 triệutan trong đó đã xác định là 52 triệu tan, được khai thác lam gom sứ và chat phụ gia
cảng nghiep.
Set gach ngói: Tap trung ở khu vực huyện Bên Cat huyện Tản Liyên,
tông trữ lượng khoảng 629 triệu m` trong đó đã xác định là 227.0 triệu m Jrong các loại set có sét chịu lửa rất cô gia trị đổi với công nghiệp luyện
kim va nhiều lĩnh vực khắc
Trang 38Da xây dựng: Tap trung ở huyện Tan Uyén, huyện DT An, huyện Pha Giáo
tong trữ lượng khoảng 220 triệu m”: trang đó đã xác định la 16.4 triệu m`
Cát xây dựng: Tap trung ở sông Đông Nai sông Sai Gon và sông ThịTinh Tổng trữ lương khoảng 24 triệu m”; trong đó tải nguyên đã xác định là
13.4 triệu m”
Than bùn: Trữ lượng ước tỉnh khoảng 3 triệu tan, phan bo dọc theo sông
Đông Nai sông Sai Gan.
So với các tinh khác trong vùng Đông Nam Bộ Binh Dương có thể mạnh
về khoảng san phi kim loại.
2.2.1.6 Sinh vật
Các hệ sinh thai dang chủ ý là hệ sinh thải sông Sai Gon hệ sinh thai
rừng [rong đỏ quan trọng va có gia trị hơn cả là hệ sinh thai rừng, Tổng diệntích rừng của tinh la 13.536 ha, chiếm 5.02%% điện tích tự nhiên, trong đó đất córừng tự nhiên 1a 5.023 ha chiếm 37.1% diện tích đất lâm nghiệp; rừng trong 8.503
ha, chiếm 62.9% diện tích dat lâm nghiệp Chủ yeu là rừng bach dan, kéo lá tram,
ken kẻn Rừng phan bo nhiều ở các huyện Bên Cat, Tan Uyén Hiện nay các lâm
trường đang khuyên khích phát triên kinh tẻ trang trại theo hình thức nông lãm
-ngư ket hợp tạo vùng nguyên liệu gỗ dong thời phủ xanh đất trong đi trọc
2.2.2 Kinh tế - xã hội
2.2.2.1 Dân số và nguẫn lao động
Dân số
[de độ tăng đân số trong may năm gan đây tăng kha nhanh do dòng di dan
từ các tinh khác đến lam việc tai các khu công nghiệp trên địa bản tỉnh Tóc độ
lang dan số trung bình giai đoạn 1997 - 2009 tang 4.59%/năm Den năm 2009,
dan số trung bình của tỉnh là 1.106.327 người Theo Téng điều tra dan sử nam
2009 Binh Dương có tốc độ tăng dan số cao nhất Vùng Dong Nam hộ với tốc độ
1.3%, gap 2.25 lan tốc độ tang chung của ca Vùng, với số dân 1.482.636 người
Trang 392UUI 2003 AMIS AMI? 200K
Hinh 2.1; Biéu dé dan số tinh Binh Dương thời kỳ 2001 - 2009
Dan số trong đỏ tuổi lao đăng tăng nhanh ca vẻ so lượng vả ty trong Năm
1997 dan số trong đỏ tuổi lao động của tinh chiếm $1.3% dan sở, năm 2000 chiếm
56.9% dan so, năm 2005 chiếm 67,2% dan số, năm 2009 chiếm 68.5% dan số
Neudn lao động
Trinh độ chuuẻn mon kỹ thuật của lực lượng lao động con thắp tit cao đăng tro lên chiếm khoảng 4.0%, trung cap va công nhân kỹ thuật chiếm khoảng 12% va lao đông phố thông chiếm ty trong rat cao, khoảng 84.094 lao đồng Ty lẻ lao đông
qua dae Lao năm 2009 dat 50.5%
Tang xó lao động dang lam việc trong các ngành kinh tế đến nam 2008 là
&95 47R ngân người, chiếm gan 91.8% dan số trong độ tudi lao động Tốc dé tang
trương lao dong hình quan dat R9/năm thời ký 2001-3009
Co cau lao đồng phản theo nganh công nghiện xảy dung — dich vụ - nông
nghiệp nam 2005 tương ứng la 58.7% — 19.9% — 22.1%, đến năm 2009 là 63% —
|R.Ñ%⁄a — 18.2%
Trang 40Co cau lao dong theo lãnh tho: Ở các huyện thị phát triển công nghiệp mạnh
thi ty lẻ thị dan cao và ngược lại, Tý lệ thị dan cao nhát lap trung ở thi xã Thủ Dâu
Một chiếm 64.5 % tủng dân số toàn thị xã và chiếm 43 %4 ty lệ thi dan toàn tỉnh.
Bang 2.3: Ty lệ dẫn nông thôn, thành thị phan theo huyện —thj năm 2009
Nguôn: Niễn giảm thông kế tink Binh Tết 2009
Nhu vậy cor cau lao động dang chuyên dich theo hưởng tăng nhanh tý trọng
trong các ngành công nghiệp néu như nằm 2001 số lao động trong ngành công nghiện Ja 130.000 người đến nằm 2005 đạt 378,777 người va năm 2009 tang lên
S579 838 người.
Do qua trình chuyên dịch tăng nhanh tý trọng trong co cau lao động của
ngành cong nghiệp và giảm ty trọng lao động trong ngành nông — lam nghiện vathủy sản, tỷ trọng lao động của ngành địch vụ va các ngành dim bao xã hội bất buộc
khác giảm vẻ giá trị tương đổi những vẫn tăng vẻ gid trị tuyết đổi Số lao động
ngành dịch vụ các ngành dam bao xã hội bat buộc năm 2001 là 77.256 người nam
2009 tăng lên 130.411 người (gấp 1.7 lần)
2.2.2.2 Dường lỗi chính sách
Chính sách thu hút von dau tư: Nam trong ving kinh tẻ trong điểm phía
Nam, với vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên thuận lợi cơ sở hạ tang tốt, chính sách thu hút dau tư nước ngoải có nhiều ưu dai, Trong những năm qua số dự án đầu tư trực
tiện của nước nguái trên địa ban tỉnh không ngừng ting lên, năm 1990 mới chỉ có 2
dự ăn nắm 3(HH tang lên 115 dự án năm 2005 tăng lên 188 dự an va đến năm 2009
giảm xuống con 100 dự an,
Các nước và lãnh thé có số vốn và số dự án dau tự vào Binh Dương nhiều là:
Bai Loan Han Quốc, Singapore, Nhật Ban, Trung Quốc, liàng Kông Pháp