ở Việt Nam do không đủ vốn nên việc đầu tư cơ sở hạ tang KCN thường được thực hiện nhờ nguồn vén thu hút từ nước ngoài va các doanh nghiệp trong nước - Mô hình phát triển: KCN là mô hình
Trang 1LA ~ “†')ée
BO GIÁO DUC VA DAO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HQC SƯ PHAM TP.HCM
KHOA ĐỊA LÝ
oon
HIEN TRANG VA DINH HUONG PHAT
TRIEN CAC KHU CONG NGHIEP O
TINH BINH DUONG
GVHD: TS Dam Nguyễn Thùy Dương
SVTH: Nguyên Thị Tuyên
THES VIEWN
Thanh pho Hỗ Chí Minh, 5 /2011
Trang 2LỜI CẢM ƠN
trong các ban nganh sau đã cung cắp sé liệu cho em trong
quả trình thực hiện đẻ tài này:
Ban quản lý Khu công nghiệp tỉnh Bình DươngCục Thống kẻ tinh Binh Duong
Sở Công nghiệp tỉnh Bình Dương
Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Bình Duong
Cuối cùng em xin chúc tit cả các thây cô sức khỏe,
gặp nhiều niềm vui trong cuộc sông và trong công tác
giang dạy.
SV: Nguyễn Thị Tuyến
Trang 3Trang: 1
DANH MỤC CHỮ VIET TAT
BỌI.: Ban quan ly
CD: Cao dang
CNH Công nghiệp hóa
CSHI- Cơ sở hạ tang
ĐH: Đại học
DHSP : Đại học Sư Pham
DINN: Đầu tư nước ngoài
ĐTITTNN: Đầu tư trực tiếp nước ngoài
FDI: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoải
HH: Hiện đại hóa
KCN: Khu công nghiệp
KCX : Khu chế xuất
KTXH: Kinh tẻ xã hội
PCCC: Phòng cháy chữa cháy
ICLTCN: Tế chức lãnh thé công nghiệp
IP.HCM: Thanh phỏ Hỏ Chi Minh
THCN: Trung cắp chuyên nghiệp
UBND: Uy ban nhân dẫn
Trang 4Bang 2.1 : Diện tích của Bình Dương chia theo đơn vị hành chính năm 2010
Bảng 2.2 : Diện tích và cơ cấu của các nhóm đất chính
Bảng 2.3: Hiện trạng sự dụng đất của Bình Dương năm 2009
Bảng 2.4: Dân số và mật độ dân số phân theo đơn vị hành chính của Bình Dương
năm 2009
Bảng 2.5 : Tỉ lệ sinh, tử vả gia tăng dân số tự nhiên của tỉnh Binh Duong
Bảng 2.6 : Cơ cấu dân số của Bình Dương theo nhóm tuổi 2009
Bảng 2.7: Cơ cấu dân số tỉnh Bình Dương theo giới tính Nam, Nữ từ năm 2005
-2009
Bảng 2.8: Cơ cấu dan số tỉnh Bình Dương theo khu vực thành thị - nông thôn
Bảng 2.9 : Lao động của tỉnh Bình Dương từ năm 2005-2009
Bảng 2.10: Các KCN ở Bình Dương năm 2010
Bảng 2.11 : Tinh hình thu hút đầu tư vào KCN, KCX tinh Binh Dương
Bang 3.1: Các khu công nghiệp Binh Dương được điều chỉnh mở rộng
Trang 5Trang: 3
DANH MỤC BẢN ĐỎ, BIEU DO
Ban 46 : Hành chính tinh Bình Dương
Lược dé 1: Phân bế các KCN tinh Bình Dương
Lược đồ 2 : Quy hoạch đô thị và các KCN tỉnh Bình Dương
Biểu đỏ 2.1 : Ty lệ gia tăng tự nhiên của dân số Bình Duong từ năm 2005 - 2009
Biểu đồ 2.2: Co cấư dân số Binh Dương theo nhóm tudi
Biểu đồ 2.3 :Cơ cấu dân sé tỉnh Binh Dương phân theo giới tính Nam — Nữ từ năm
Trang 64, Giới hat RMI ONS OB GÍ: ««««cs<c s00 6260022206x4064245(00240Li 8
5 Lich sử nghiên cứu dé tài
6 Hệ quan điểm và phương pháp nghiên cứu ¿s55 c 9
GD ENG Hi iDance cise tances iis 206 Risen ii ee inno Go 9
ee 3010 cọ TOT cổ: cị lý DI nu yag.a ốc I
IHEIEN NGHỆ TỐ xssastassacnini0á1iãaa6i0ảs66520ãã52058ð6s6auEscxeRGIIlE
PHAN NỘI DUNG 13
CHƯƠNG): (CƠ SỐ HÍ DIIẬN can káhá002266ká66626 sua binh l3
1.1 TO CHỨC LANH THO CÔNG NGHIỆP 5s522zs cv 13
1.1.1 Quan niệm về tổ chức lãnh thổ công nghiệp: 131.1.2 Các đặc điểm tiêu biểu của TCL/TCN -25-55cccc 141.1.3 Các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp - 15
12 Xu công rnb aie scicsssisssaatspsscccaascassecceccaccemammaasese teases 17
1.2.1 Khái niệm và những biến dang của nó ở Việt Nam 17 1.2.2 Đặc điểm cơ bản của khu công nghiệp -55- 19
1.2.3 Các nhân tố ảnh hướng đến việc hình thành và phát triển của
ViệY ÔNG NghÌÒU (63646 each sa a ca eased 20 1.3 Vai trò của khu công nghiệp trong qua trình công nghiệp hóa, hiện đại
KT ngnedeeaeeeieoeeaseseseeesaernyaessznoseasd 23
1.3.1 Tạo vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn - 241.3.2 Góp phần tăng trưởng kinh tế - 5 5c cv 241.3.3 Đổi mới công nghệ và tăng năng suất lao động 25
1.3.4 “Tạo việc làm cho người lao động -‹ -‹-+- 25
Lãi: Go Bêng sea KHẨU ke nisandieseaedeeoadenooeseee 26
Trang 7Trang: 5
1.3.6 Tạo động lực thúc day các ngành KTXH khác phát triển: 27
1.4 Một vài nét về tình hình phát triển các khu công nghiệp trên phạm vi
CŨ pn i si thi ct ai ib Nea No 27
1.4.1 Tinh hình thành lập các khu công nghiệp - 27
1.4.2 Tinh hình thu hút vến đầu tư vào các khu công nghiép 28
1.4.3 Sự đóng góp KCN vào phát triển kinh tế xã hội 321.4.4 Tình hình quy hoạch và định hướng phát triển các KCN trên
phạm vi cả nước giai đoạn 20 10- 2020 - vs se 33
CHUONG 2: HIEN TRANG PHAT TRIEN CAC KCN TINH BINH DUONG 38
2.1 Khái quát chung về tinh Bình Duong - - 55 55< 5555 38
2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành các khu công nghiép 41
pM NY fc fy SRR ECR tt0000/L0AG0áLA\036008áGã14á 41
2.2.2 Diéu kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 42F225 Đi ta Khu tổ se sss sascscecscsansssanseais suvsenscin postop nn 50
2.3 Đóng góp của các khu công nghiệp vào quá trình phát triển KTXH 63
2.4 Hiện trang các khu công nghiệp tinh Binh Dương 65
2.4.1 Tinh hình xây dựng và triển khai quy hoạch 65 2.4.2 Tình hình thu hút vốn đầu tư 2c xc<srxvsvcee 69 2.4.3 Tình hình xây dựng kết cấu hạ tang giao thông 70
2.4.4 Tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 71 2.4.5 Quá trình thu hút lao động công tác đào tạo nghẻ, giải quyết
việc làm, điều kiện sống va làm việc của người lao động 72
2.4.6 Công tác bảo vệ môi trường 22-czzc2czzcvvzcce 75
2.4.7 Công tác đảm bảo an ninh trật tự, phòng chống cháy, nẻ 76
2.4.8 Tinh hình sử dụng đất trong phát triển KCN T82.4.9 Tình hình hội nhập quốc tế -cscccscccsrersrcee 78
2.5 Nhận xét tinh hình hoạt động các Khu Công Nghiệp ở tinh Bình
DÀNG) 02260) 8GA(5IGG0140G00601614ã0603i01á400100GG0G6/06A61 1 80
2.5.1 Thuận lợi và khó khăn trong hoạt động của các KCN §0
2.5.2 Thanh tựu và tổn tại trong quá trình hoạt động của các KCN 81
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIEN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP CAC
KIÊN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ‹ «« <<<<ssseeesessse-e.Sl4
Trang 8Trang: 6
3.1 Cơ sở dé ra các định hướng vả giải pháp co 84
3.1.1 Phương hướng phát triển kinh tế- xã hội chung của tỉnh Bình
a 88
3.1.2 Định hướng chung phát triển công nghiệp theo vùng lãnh thétrong đó có vùng kinh tế trọng điểm phía Nam từ nay đến năm
QOD isi dni ac aoa aes ec eae ue 92
3.2 Định hướng đầu tư và phát triển các khu céng nghiệp trên địa ban tỉnh9 |
SRL Thu Fie OB a scence cscs ti ccattat at resculdemesnat aaa alasbiell 913.2.2 Điều chinh, bể sung các khu công nghiệp trên địa bàn tinh
Bình Dương từ nay đến năm 2020 -s«cvvzsecrrxzeervrez 923.3 Mét số dé xuất và giải pháp phát triển Khu Công nghiệp 95
3.3.1 Nâng cao chất lượng quy hoạch, thực hiện quy hoạch va thu
hút đầu tư của các KCN trên địa bàn tỉnh -cccsecccce 95
3.3.2 Xây dựng đồng bộ các yếu tế cơ sở hạ ting vẻ kinh tế, xã hội
và môi trường 2222417211 12117 1130111111722114121122171142 96
3.3 3 Xây dựng chính sách thu hút lao động có trình độ tay nghề
phục vụ nhu cầu về lao động cho các doanh nghiệp trong KCN và
ong VỀ cists 0204001024000 died atc toad 97
3.3.4 Xây dựng và thực hiện các chính sách phòng chống 6 nhiễm,
Ee Ls |< 5 xx~<~ccSSeseeeeessessseeeessee 98
3.3.5 Tiếp tục đây mạnh công tác cải cách thủ tục hành chính hướngđến mô hình hành chính điện tử - 2 ©ccxeE2zezccrvrsercree 98
3.3.6 Giải pháp về phát triển dịch vụ và thị trường 98
3.3.7 Giải pháp vẻ khoa học - công nghệ - e- 100
3.3.8 Ôn định trật tự an toàn xã hội KCN - 100
BE 6 |, ee ove ee ae eee ee eee ee eee 105
Trang 9Trang: 7
PHAN MỞ DAU
1 Lý do chon đề tài
Quá trình công nghiệp hỏa, hiện đại hóa đã góp phần thúc đẩy tốc độ phát
triển kinh tế của tính Bình Dương Song song với quá trình phát triển đó có mộtphan đóng góp rất lớn của các khu công nghiệp Mục đích của các khu công
nghiệp là phát triển sản xuất công nghiệp kêu gọi vốn đầu tư nước ngoải tiếp
thu kỳ thuật va công nghệ hiện đại, sử dụng nguyên - nhiên liệu và lực lượng
lao động tại chỗ, tạo việc làm mới có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhằm thúc
day phát triển nén kinh tế của Binh Dương nói riêng và cả nước nói chung Việc
nắm vững hiện trạng sản xuất và định hướng phát triển các khu công nghiệp tinh Bình Dương giúp ta có cái nhìn khái quát về khu công nghiệp, thấy được những mặt mạnh, những mặt hạn chế cũng như tiém năng phát triển của các khu
công nghiệp Từ đó, các nhà quản lý và lãnh đạo sẽ đưa ra những chính sách
đúng đắn để phát huy sức mạnh và đạt hiệu quả kinh tế cao trong các hoạt độngcủa khu công nghiệp.
Đứng trước tình hình thực tế của tỉnh, việc đánh giá hiện trạng các khucông nghiệp tim ra những thuận lợi cũng như khó khăn dé phát triển các khucông nghiệp là điều hết sức cdn thiết và cấp bách Với ý nghĩa như trên và bảnthân em là sinh viên khoa Địa lý sống tại Bình Dương em rất lấy làm hứng thúkhi nghiên cứu để tài “Hign trạng và định hướng phát triển các khu côngnghiệp ở tỉnh Bình Dương” làm đề tài khóa luận của minh và cũng nhăm vậndụng những lý luận đã học vào thực tiển phát triển khu công nghiệp ở địaphương nơi em sinh sống
2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
Mục tiêu cơ bản của đề tài là nhằm nghiên cứu hiện trạng phát triển khu
công nghiệp ở tinh Bình Dương và hiệu quả hoạt động của chúng Từ đỏ dé ra
các định hướng và giải pháp đẻ phát huy hiệu quả hoạt động của khu công
nghiệp.
3 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
+ Tìm hiểu một số khái niệm và lý thuyết có liên quan đến việc phát triển khu công nghiệp, các vấn dé lý luận liên quan về khu công nghiệp.
Trang 10Trang: 8
+ Phân tích các nhân tổ ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển các khu
công nghiệp.
+ Phân tích hiện trạng sản xuất các khu công nghiệp
+ Tìm ra những thuận lợi và khó khăn đối với phát triển khu công nghiệp ở
tỉnh Bình Dương.
+ Đề ra được các phương hướng và giải pháp phát triển khu công nghiệp
của tỉnh Bình Dương
Qua đó rút ra được những kinh nghiệm cần thiết để làm nén tảng cho sự ra
đời các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh trong tương lai nhằm nâng cao đời
sống người dân vừa đảm bảo vấn để môi trường và đưa ra một số giải pháp,
phương hướng tối ưu cho sự phát triển khu công nghiệp
4 Giới hạn nghiên cứu đề tài
- Giới hạn nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu hiện trạng và định hướng phát
triển các khu công nghiệp ở tỉnh Bình Dương
- Giới hạn không gian nghiên cứu:Tắt cà các khu công nghiệp tinh Binh
Dương
- Giới hạn thời gian nghiên cứu:
+ Hiện trang các khu công nghiệp tinh Bình Dương từ năm 2005 đến nam
2010
+ Định hướng phát triển khu công nghiệp tinh Bình Dương đến năm 2020
5 Lịch sử nghiên cứu đề tài
Khu công nghiệp la một tổ chức sản xuất lãnh thé công nghiệp hiện đại, cỏ
ý nghĩa rất lớn trong việc giải quyết việc làm và phát triển kinh tế của một địa
phương Chính vì vậy, có rất nhiều công trình nghiên cứu của Bộ công nghiệp,
Bộ kế hoạch và đầu tư, Viện kinh tế để tim hiểu, nghiên cứu về tình hình hoạt
động kinh tế của khu công nghiệp
Tinh Binh Dương trong những năm gan đây đạt được nhiều thành tựu đángghi nhận trong sự phát triển kinh tế xã hội nên được rất nhiều nhà khoa học
cũng như các bạn sinh viên quan tâm nghiên cứu Đã có các đẻ tài nghiên cứu
về các van đẻ:
Trang 11Trang: 9
- " Hiệu quả của sự phát triển công nghiệp trên địa ban tinh Binh Dương ”
của Nguyễn Minh Trúc- khóa luận cử nhân khoa Địa Lý trường DHSP TP.HCM
(1999)
- " Di dân và ảnh hưởng của nó đến sự phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Binh
Dương " của Hoàng Thị Thủy Nga khóa luận cử nhân khoa Địa Lý Trường DHSP
(2009)
- " Quả trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thực trạng phát triển kinh tế của tình Bình Dương giai đoạn 2000 - 2004 ” của Nguyễn Văn Trung khóa luận tốt
nghiệp khoa Địa Lý Trường ĐHSP (2006).
- "' Quá trình hình thành Khu Công nghiệp Mỹ Phước và tác động của nó đến tình hình kinh tế xã hội huyện Bên Cát tinh Bình Dương ” của Lục Thanh Hang
khóa luận tốt nghiệp khoa Địa Lý Trường ĐHSP (2006).
- " Thực trạng phát triển khu công nghiệp Trảng Bàng - Tây Ninh " của Phạm
Thị Thùy Dương khóa luận tốt nghiệp khoa Địa Lý Trường ĐHSP (2006)
Tat cá các công trình trên là ngudn tải liệu tham khảo vô cùng quý giá cho emkhi thực hiện để tài này Tuy nhiên trong nội dung khóa luận này, em chỉ tập trung
nghiên cứu “Hién trạng và định hướng phát triển các khu công nghiệp ở tinh Bình
Dương", dưới góc độ kinh tế - xã hội
6 Hệ quan điểm và phương pháp nghiên cứu:
6.1 Hệ quan điểm:
6.1.1 Quan điểm tổng hợp lãnh thé:
Còn gọi là quan điểm vùng là quan điểm đặc thù của địa lý Trong thực tế các
sự vật hiện tượng địa lý luôn có phân hóa không gian làm cho chúng có sự khác
nhau giữa nơi này với nơi khác Sự khác biệt đó còn gọi là sự sai biệt lãnh thổ Do
đó khi nghiên cứu phải tìm hiểu mối quan hệ bên trong lãnh thổ và mối quan hệgiữa lãnh thé nghiên cứu với các lãnh thỏ lân cận Các hệ thống tự nhiên, kinh tế xãhội của Bình Dương có sự khác biệt cả về ngoại diện cũng như nội ham, nhưng
chúng có mỗi quan hệ gắn bó với nhau trong chừng mực nhất định Quan điểm nảy
được vận dụng trong quá trình nghiên cứu địa lí tỉnh Bình Dương nhằm phát hiện
các mối quan hệ hữu cơ trong tổng thé Các khu công nghiệp là một trong những
bộ phận cấu thành cua hệ thống KTXH Vi vậy khi nghiên cứu hiện trạng các khu
Trang 12Trang: 10
công nghiệp không thẻ tách rời khỏi sự phát triển KTXH chung của tỉnh Bình Dương Trong khi nghiên cửu ảnh hường phát triển kinh té- xã hội, em đã xem xét,
phân tích, đánh giá, tìm hiểu mỗi quan hệ qua lại giữa các yếu tố đối với tiém năng
phát triển khu công nghiệp Trên cơ sở đó giải quyết tốt mối quan hệ giữa tự nhiền
và kinh tế xã hội, giữa phát triển khu công nghiệp với việc bảo vệ môi trường Do
đó trong quá trình nghiên cứu khu công nghiệp phải có cái nhìn tổng hợp.
6.1.2 Quan điểm hệ thống:
Theo quan điểm nảy, địa lý của một tỉnh là một hệ thống bao gồm các điều
kiện tự nhiên cũng như kinh tế- xã hội Như vậy về mặt địa lí tự nhiên của Binh Dương tồn tại các hệ thống cấp thắp hơn, bao gồm các hệ thống khí hậu, đất đai,
địa hình, thực- động vật Về mặt kinh tế - xã hội, các yếu tế kinh tế xã hội và tự
nhiên có mối quan hệ lẫn nhau để hình thành và phát triển nên các khu công nghiệp
nói riêng và kinh tế xã hội nói chung
Bình Dương là một đơn vị lãnh thổ có ranh giới xác định, trong đó có sự tácđộng tương hỗ giữa các yếu tế tự nhiên- môi trường và con người
Vi vậy trong quá trình nghiên cứu đề tài, Binh Dương được coi là một hệ thống
kinh tế- xã hội thống nhất Có sự vận động, phát triển tác động qua lại hài hòa vớimỗi trường xung quanh trong sự phát triển kinh tế - xã hội và kết hợp hai hòa với
sự phát triển kinh tế - xã hội vùng Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ, Tây nguyễn va cả
nước Vì vậy, để xem xét đánh giá tiềm năng phát triển khu công nghiệp Binh
Duong, ta cần nghiên cứu hệ thống từng ngành kinh tế trong tinh va xem xét nén
kinh tế Bình Dương trong hệ thống kinh tế của cả nước
6.1.3 Quan điểm lịch sử viễn cảnh:
Các yếu tố địa lý không chỉ biển đổi trong không gian mà biển đổi theo cả thời
gian Do vậy để dự báo và giải thích các hiện tượng địa lý trong tương lai, cần phải
nằm vững quá khứ để làm rd nguồn gốc phát sinh và phát triển đồng thời dự báocho tương lai được chính xác và hiệu quả hơn.
Sự phát triển, biển đổi vẻ dân số, kinh tế xã hội ở một lãnh thé địa phương đều
có nguồn gốc phát sinh, phát triển mà trong đó sự hoạt động của con người quatừng phương thức sản xuất đóng vai trò quan trọng Các biến động đều diễn ra
trong những điều kiện địa lý nhất định và trong những thời gian nhất định với xu
Trang 13Trang: 11
hướng phát triển, biển đổi liên quan đến quá khứ, hiện tại ảnh hưởng đến tương lai
và đều có mối quan hệ nhân quà Qúa khứ là cái đã trôi qua đi vẻ phương diện thờigian, nhưng lại in đậm dấu dn trong tương lai Quan điểm lịch sử giúp người nghiềncứu hiểu biết đầy đủ và sâu sắc hiện tại, thấy được bản chất của sự vật, hiện tượng
Mặt khác còn giúp cho người nghiên cứu có cái nhìn “động ” tránh xem xét các sự vật, hiện tượng một cách " tĩnh tai”.
6.1.4 Quan điểm sinh thai và phát triển bền vững:
Con người luôn chịu tác động của môi trường tự nhiên và môi trường xã hội.
trong quá trình phát triển con người đã làm biển đổi tự nhiên, gây ra những van dé
môi trường nghiêm trọng Do đó khi nghiên cứu cần phải quán triệt quan điểm sinhthái và phát triển bền vững để dé ra những giải pháp nhằm đảm bảo sự hài hòa giữa
phát triển KTXH và bảo vệ môi trường
6.2 Phương pháp nghiên cứu:
6.2.1 Phương pháp sưu tầm, thu thập xử lí và tổng hợp tài liệu:
Để hoàn thành bài khóa luận của mình, trong quá trình nghiên cứu đẻ tài
em đã sử dụng phương pháp sưu tầm, thu thập, xử lí và tổng hợp tải liệu
Phương pháp này giúp cho em có thẻ hiểu rd hơn về hiện trạng phát triển các
khu công nghiệp và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế
xã hội tinh Bình Dương Qua phương pháp này em có thé thu thập được nhiều nguồn tài liệu khác nhau có giá trị cho việc nghiên cứu đẻ tài
6.2.2 Phương pháp phân tích thông tin.
Thông tin thu được từ các tài liệu thống kê, báo chí và các phương tiện
thông tin đại chúng được sắp xếp ở mức độ chính xác, phân loại, phân tích, so
sánh các thông tin đã thu thập Sử dụng phương pháp này ít tốn kém nhưng
thường gặp khó khăn là các số liệu thống kê thiếu chính xác, không đồng nhất
vẻ số liệu.
6.2.3 Phương pháp bản đồ, biểu đồ:
Nhằm làm sáng to sự biển đổi của các sự vật, hiện tượng KTXH, sự tac
động của các yếu tổ KTXH với nhau, các số liệu được dùng phải là những số
liệu đặc trưng nhất và được thé hiện cụ thé bằng các biểu đồ thích hợp Vì vậy
bản đồ vừa là nguồn tri thức, vừa là phương tiện minh họa, cụ thể hóa các đối
Trang 14Trang: 12
tượng cân nghiên cứu và việc thé hiện các biểu dé từ bảng số liệu sẽ làm cho
nguồn tài liệu thu thập được trở nền cụ thể và trực quan hơn về tình hình phát
triển, tăng trưởng của các đối tượng địa lí trong việc thực hiện dé tài, cho phép
các công trình nghiên cứu địa lý loại trừ được tính tĩnh tại và lập được các dự báo địa lý có căn cứ khoa học hơn.
6.2.4 Phương pháp dự báo :
Phương pháp này dựa trên nghiên cứu lịch sử của đối tượng mà chuyển
thảnh qui luật của nó để phát hiện trong qua khứ, hiện tại và dự báo cho tươnglai Bang các phương pháp xử lý chuỗi sé liệu kính tế, chúng ta có thé dựa vào
chuỗi số liệu nay dé dự báo đối tượng nghiên cứu ngoài khoảng giá trị đã biết.
6.2.5 Phương pháp toán học:
Do các số liệu thu thập được chủ yếu dưới dang thô, nên để phục vụ tết cho
mục đích nghiên cứu phải dùng phương pháp toán học để tính toán va phân tích
lại số liệu cho phù hợp với yêu cầu của đề tài.
6.2.6 Phương pháp khảo sát thực địa
Đây là phương pháp bắt buộc dé dé tài có tính thuyết phục, khoa học vả có
ý nghĩa thực tiễn cao Các đối tượng nghiên cứu cần phải có sự khảo sát thực tế
và kiểm chứng lại những luận cứ khoa học đã đưa ra cũng như việc áp dụng
những phương hướng giải pháp phát triển trong lí thuyết và thực tiễn cụ thể.
Trong quá trình thực hiện đề tài em cũng đã tiến hành khảo sat thực tế dé kiểm
chứng độ tin cậy của tài liệu là đánh giá hiện trạng và định hướng phát triển các
khu công nghiệp ở tỉnh Bình Dương.
7 Cấu trúc của đề tài:
Cấu trúc đề tai gồm 3 phần
- Phần 1: Phần mở đầu
- Phần 2: Phần nội dung gồm 3 chương
+ Chương |: Cơ sở lí luận : + Chương 2: Hiện trạng phát triên các KCN ở tinh Bình Dương
+ Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triển các khu công nghiệp ở
tinh Binh Dương
- Phin 3: Phần kết luận
Trang 15Trang: 13
PHAN NOI DUNG
CHUONG 1
CO SO LY LUAN
1.1 TO CHUC LANH THO CONG NGHIEP
1.1.1 Quan niệm về tổ chức lãnh thổ công nghiệp:
Tổ chức lành thổ công nghiệp là một trong những hình thức tổ chức của
nên sản xuất xã hội theo lãnh thỏ.
Thuật ngữ “1d chức lãnh thé công nghiệp" ngày càng được sử dụng rộng rai
trong khoa học và thực tiễn Vậy TCLTCN là gì ?
Theo A.T.Khơrusov (1979) TCLTCN là hệ thống các mối liên kết không
gian của các ngành và các kết hợp sản xuất lãnh thổ khác nhau trên cơ sở sử
dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên, vật chất , lao động cũng như tiết kiệm chi phi để khắc phục sự không phủ hợp đã xuất hiện trong lịch sử về việc
phan bổ các nguồn nguyên nhiên liệu, năng lượng nơi sản xuất vả nơi tiêu thụ
sản phẩm, góp phản đạt hiệu quả kinh tế cao
TCLTCN được thể hiện dưới nhiều hình thức Chúng rất phong phú va đa
dạng với những quan niệm khác nhau khá xa giữa các nhà khoa học.
Theo A.T.Khorusov đã đưa ra Š hình thức thé hiện căn cứ vào điều kiện cụ thé của đất nước Ông cho rằng TCLTCN bao gồm: điểm công nghiệp, trung tâm
công nghiệp, cụm công nghiệp, thé tổng hợp công nghiệp, và vùng công nghiệp
Theo Weber (1909) cho rằng việc phân bố và hình thành TCLTCN phải dựa trên nguyễn tắc cực đại hóa lợi nhuận và cực tiểu hóa chi phí sự tập trung các xí nghiệp vào một khu vực phụ thuộc vào 3 yếu tố là chỉ phí vận tải thấp
nhất, chi phí lao động rẻ nhất và có xí nghiệp sử dụng phế liệu lam nguyên liệu
rẻ tien
TCLTCN không phải là hiện tượng bắt biến So với nông nghiệp, TCLTCN
có thể thay đổi trong một thời gian tương đối ngắn Điều đó hoàn toàn dễ hiểu,
bởi vì trong thời đại ngày nay sự tiến bộ của khoa học, công nghệ diễn ra rat
nhanh nhu câu của thị trường và cả ban thân thị trường cũng thường xuyên thay
đổi Vi vậy TCLTCN muốn tổn tại và phát huy tác dụng thì không thể chậm
biển đổi, mặc dù về lý thuyết mỗi hình thái kinh tế xã hội sẽ có các kiểu
Trang 16Trang: 14
TCLTCN tương ứng Ở nước ta TCLTCN coi là việc bỏ trí hợp lí các cơ sở sản
xuất công nghiệp, các cơ sở phục vụ cho hoạt động công nghiệp các điểm dan
cư, cùng kết cấu hạ tang trên phạm vi lãnh thổ nhất định, nhằm sử dụng có hiệu
quả các nguồn lực bên trong cũng như bên ngoài lãnh thổ đó.
Thực tiễn nước ta cho thấy quá trình hình thành và phát triển một số hình
thức TCLTCN (điểm, khu, trung tâm công nghiệp) gắn liền quá trình đô thị hóa Giữa đô thị hóa va phát triển công nghiệp có mối quan hệ hữu cơ Việc
phát triển và phân bố công nghiệp là cơ sở quan trọng nhất để hình thành và phát triển về cơ sở hạ tang ở mức độ nhất định sẽ trở thành nơi hắp dẫn, làm cơ
sở phát triển và TCLTCN
TCLTCN là việc bế trí hợp lí các cơ sở kinh tế trên lãnh thổ nhất định, trên
cơ sở các lợi thé so sánh của từng lãnh thổ sao đạt hiệu quả cao vé mặt kinh tế,
xã hội và môi trường.
1.1.2 Các đặc điểm tiêu biểu của TCLTCN
TCLTCN có một sé đặc điểm chủ yếu sau đây:
- Trong TCLTCN các ngành và lãnh thổ có mối quan hệ mật thiết với nhau.
Nếu thiếu hiểu biết về những đặc trưng kinh tế - kỳ thuật và đặc điểm phân bó
của từng ngành thì không thể xác định đúng đắn dù chỉ là một kết hợp không
gian của các xí nghiệp ở bat kì hình thức nào
+ Trong TCLTCN thường có nhiều ngành công nghiệp Sự phát triển của
từng ngành công nghiệp sẽ la mở rộng phạm vi ảnh hướng của TCLTCN
* TCLTCN hoàn chỉnh, hiện đại sẽ tạo điều kiện thúc đẩy tất cả các ngành
công nghiệp.
+ Mỗi ngành công nghiệp đều có sự thống nhất nào đó về kỹ thuật sản xuắt,
nó tập hợp các xí nghiệp tương đối giếng nhau về sản phẩm sản xuất ra, vẻ nguyên liệu sử dụng, kỳ thuật và quy trình công nghệ về các yếu tố phân
bé Song bản thân mỗi ngành lại có rất nhiều mối liên hệ sản xuất phức tạp.
Các xí nghiệp thuộc một ngảnh có thể được phân bố tách rời nhau về mật không
gian Ngược lai các xí nghiệp thuộc một số ngành khác có thé lại nằm trên cùng
một lãnh thổ và trong quá trình tác động qua lại của chúng đã tạo nên các kết
hợp sản xuất lãnh thổ
Trang 17Trang: l§
- Chiều sâu của việc TCLTCN phù hợp với trình độ phát triển của nén sản
xuắt,
+ Trinh độ phát triển công nghiệp thé hiện ở quy mô va hiệu quả sản xuất
cẩn đạt được trong | thời điểm nào đó Van đề là ở chỗ khỏi lượng va hiệu qua của nó thuộc nhiều vào độ lớn và thành phần của nguồn tài nguyên thiên nhiên,
1.1.3.1 Điểm công nghiệp:
Điểm công nghiệp thường là một (hay một, hai) xí nghiệp phân bố riêngbiệt, có kết cấu hạ tang riêng, gần nguồn nguyên liệu hoặc tiêu thụ và có thể làhạt nhân để phát triển thành cụm hay khu công nghiệp.
Điểm công nghiệp theo kiểu đơn lẻ này cũng có những mặt tích cực nhấtđịnh Nó có tính cơ động, dé đối phó với các sự cố và thay đổi trang thiết bị,
không bị rang buộc và ảnh hưởng của các xí nghiệp khác, đặc biệt thuận lợi cho
việc thay đỗi mặt hàng trong quá trình sản xuất kinh doanh Tuy nhiên nó cũng
có một số hạn chế như khá tến kém cơ sở hạ tầng, các phế thải bị lãng phi dokhông tận dụng được các mối liên hệ sản xuất, kinh tế , kĩ thuật Với các xí
nghiệp khác hầu như thiếu vắng, vì vậy hiệu quả kinh tế thường thấp
1.1.3.2 Cụm công nghiệp:
Bao gồm vài xí nghiệp trở lên vả được phân bố trên một khu vực nhỏ Vẻphương diện tổ chức không có ban quản lý riêng Cụm công nghiệp có một sốđặc điểm sau:
- Lãnh thỏ nhỏ, với một vài xí nghiệp công nghiệp
Trang 18Trang: l6
- Các mi liên hệ giữa các xí nghiệp đơn giản, thiếu chặt chẽ
- không có ranh giới rõ rệt và ban quản lý chung.
1.1.3.3 Khu công nghiệp
Là một khu vực có ranh giới xác định với những thuận lợi về mặt tự nhiên, kinh tế xã hội, kết cấu hạ tằng, để thu hút đầu tư, hoạt động theo một cơ cấu bao
gồm các xí nghiệp và dịch vụ có liên quan thuộc nhiều thành phần kinh tế nhằm
đạt hiệu quả cao về kinh tế cho từng xí nghiệp nói riêng và cả khu công nghiệp
nói chung Khu công nghiệp có một số đặc điểm:
- Tập trung tương đối nhiêu xí nghiệp cùng sử dụng kết cấu hạ tang sản xuất
và xã hội, có ranh giới cụ thể
- Các xí nghiệp trong khu công nghiệp được hưởng quy chê riêng, có ưu đãivới ban quản lý thống nhất.
- Vai trò quản lý của nhà nước thể hiện ở chỗ chỉ quy định những ngành nào
được khuyến khích phát triển và những ngành nào không được phép đặt trongkhu công nghiệp do yêu cầu về bảo vệ môi trường sinh thái, an ninh, quốc
phòng.
1.1.3.4 Trung tâm công nghiệp:
Là khu vực tập trung công nghiệp, có thể bao gồm một số khu, cụm côngnghiệp và các xí nghiệp hạt nhân tác động đến lãnh thổ xung quanh Nó đượctồn tại với nhiều cấp vị khác nhau và có ý nghĩa quốc gia, vùng, phạm vi tỉnh Dựa vào giá trị sản xuất công nghiệp (và có thể một số chỉ tiêu khác để xác địnhquy mô) có trung tâm lớn (thành phô Hồ Chi Minh, Hà Nội ) trung tâm công
nghiệp trung bình (Hải Phòng, Da Nẵng), và trung tâm nhỏ ( Việt Tri, Vinh, Qui
Nhơn ) Theo tính chất chuyên môn hóa và đặc điểm sản xuất có: Các trungtâm tông hợp (đa ngành) và trung tâm công nghiệp chuyên môn hóa
1.1.3.5 Dai công nghiệp:
La sự đan xen va kéo dai theo các trục đường giao thông quan trong của các
điểm công nghiệp, cụm công nghiệp và cả các khu công nghiệp Nó thường xuất
phát từ các đô thị lớn tỏa ra theo các hướng có điều kiện thuận lợi chủ yếu vẻ
giao thông vận tải.
Trang 19Trang: 17
Ở Việt Nam các dai công nghiệp còn rất it và chưa thật tiêu biểu chúng
thường tập trung xung quanh các thành phé - trung tâm công nghiệp hang đầu
của cả nước như thành phố Hỏ Chi Minh và vùng phụ cận, Hà Nội và vùng phụ
cận phát triển các dải công nghiệp phụ thuộc nhiều vảo trình độ phát trién cong nghiệp của lãnh thổ va nhất là các tuyến giao thông huyết mạch và hàng loạt các
yếu tế khác
1.1.3.6 Địa bàn trọng điểm công nghiệp (vùng công nghiệp)
Là bộ phận lãnh thổ nằm trong địa ban trọng điểm kính tế xã hội Nó bao gồm một khu vực tương đối rộng lớn trên phạm vi nhiều tinh, có điều kiện
thuận lợi về vị trí địa lý, kết cấu ha tang, nguồn nhân lực, kính tế xã hội, có khảnăng bổ trí trung tâm công nghiệp nhằm thúc day sự phát triển kinh tế của cảvùng hay toàn quốc.
Địa bàn công nghiệp trọng điểm của nước ta có một số đặc điểm sau:
- Là bộ phận lớn nhất trong số các hình thức TCLTCN, nhưng ranh giới chỉ
mang tinh ước lệ, không rd rang vẻ mật pháp lí.
- Có thể bao gồm tất cả các hình thức TCLTCN tử thấp đến cao (điểm côngnghiệp, dải công nghiệp), hoặc cũng có thể chỉ chứa đựng một hình thức
TCLTCN nào đó.
- Không có bộ máy quản lý riêng để chỉ đạo phát triển công nghiệp của cả địa bàn Sự chỉ đạo này được tiến hành theo các Bộ chủ quản các địa phương và
các Ban quản lý khu công nghiệp.
Trong số các hình thức TCLTCN nói trên, khu công nghiệp là một trongnhững hình thức quan trọng hàng đầu, đang có những đóng góp tích cực cho công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước Hơn nữa, trong nhữngnăm gin đây, khu công nghiệp được dau tư nghiên cứu cả về phương diện lý
luận và thực tiễn
1.2 Khu công nghiệp
1.2.1 Khái niệm và những biến dạng của nó ở Việt NamTheo quan điểm của các nhà khoa học phương tây, khu công nghiệp là một
khu vực dat đai có ranh giới nhất định va quyền sở hữu rõ rang nhằm trước hếtxây dựng cơ sở hạ tang, sau đó mới xây dựng các xi nghiệp dé bán.
Trang 20Trang: 18
Khu công nghiệp tập trung theo cách hiểu của Thái Lan: “Một khu công
nghiệp tương tự như một thành phế công nghiệp" Bên cạnh việc cung cắp đầy
đủ các tiện nghỉ đa dạng, nhà máy xử lý nước thải, hệ thống kết cấu hạ tầng
hoan hảo theo khu công nghiệp có ngân sách thương mại, bệnh viện, tỏ hợp
dịch vụ mua bán, bưu điện, trưởng học va khu dân cư cho công nhân”
Ở Việt Nam theo nghị định 36/CP của chính phủ được cấp ngày 24/04/1997
thì khu công nghiệp được đĩnh nghĩa như sau:
“Khu công nghiệp lả khu tập trung các doanh nghiệp công nghiệp chuyên
sản xuất hang công nghiệp và thực hiện các địch vụ cho sản xuất " do chính phủ hoặc Thú tướng chính phủ quyết định thành lập Trong KCN có thẻ có các
doanh nghiệp chế xuất
Ngoài hình thức KCN, nước ta còn có những kiểu biến dạng khác như: khu
chế xuất và khu công nghệ cao Do điều kiện tự nhiên mà đặc biệt là điều kiện
kinh tế xã hội đã quyết định sự ra đời của các hình thức sản xuất này nhằm nâng
cao lợi nhuận (thu ngoại tệ) từ các mặt hàng xuất khẩu đặc trưng của nước ta
- Khu chế xuất là hình thức biến dạng của KCN Khu chế xuất đầu tiên của
nước ta được thành lập là khu KCX Tân Thuận 04/09/1991 tại Thủ
Đức-TP.HCM Đây là loại hình mới nhằm thu hút đầu tư nước ngoài nim bắt côngnghệ mới thúc đẩy xuất khẩu, góp phần thu ngoại tệ và tạo việc làm cho người
lao động.
- Theo quy chế KCX là một khu khép kin, có ranh giới địa lý xác định trong
quyết định thành lập KCX bằng một hệ thống tường rào, được hưởng quy chế
pháp lí và nha nước đặc biệt nhằm thu hút đầu tư nước ngoải sản xuất hàng xuấtkhẩu tiến hành dịch vụ và hoạt động kinh tế hỗ trợ cho sản xuất hàng xuất khâu
và cho xuất khẩu
- Khu công nghệ cao:
Là khu tập trung các doanh nghiệp công nghệ kĩ thuật cao và các đơn vị
hoạt động dịch vụ cho phát triển công nghiệp bao gồm: nghiên cứu triển khai
khoa học, công nghệ, đào tạo và các địch vụ có liên quan, có ranh giới xác định
do chính phủ hoặc thú tưởng chính phủ quyết định thành lập
Trang 21Trang: 19
Ở nước ta hiện nay KCN và KCX là 2 hình thức phổ biến nhất Trong khi
đó khu công nghệ cao là một hinh thức sản xuất cần trình độ khoa học kĩ thuật
cao, bằng nguồn vốn lớn để xây dựng có sở hạ ting như chi phí cho việc nghiên
cửu ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất Do đó khu công nghệ cao hiện
đang là hình thức sản xuất công nghiệp được nhà nước quan tâm, tạo điều kiện
thuận lợi để xúc tiến kế hoạch cho ra đời khu công nghệ cao ở Việt Nam trong tương lai gần.
1.2.2 Đặc điểm cơ bản của khu công nghiệp
KCN là một lãnh thổ luôn gắn liền với quá trình phát triển công nghiệp xây dựng cơ sở hạ tầng và hình thành mạng lưới đô thị phân bố dân cư hợp lý.
- Quy mô: KCN là nơi tập trung tương đối nhiều xí nghiệp công nghiệp trên
một khu vực có ranh giới rõ ràng, sử dụng chung kết cau hạ tang sản xuất và xã
hội Dựa vào quy mô chia ra các loại khu công nghiệp khác nhau:
+ KCN có quy mô lớn : trên 300 ha
+ KCN có quy mô vừa 150 — 300 ha.
+ KCN có quy mô nhỏ : dưới 150 ha
- Sản phẩm: các nhà máy, xí nghiệp trong KCN sản xuất ra các sản phẩm
phục vụ cho nhu cầu trong nước và thị trường thế giới, đặc biệt quan tâm đến
các sản phẩm phục vụ cho xuất khẩu Các nhà sản xuất trong khu công nghiệp
rất quan tâm đến việc sản xuất hàng hóa có chất lượng cao với mục đích thay thế hàng nhập khẩu bằng các sản phẩm Việt Nam có chất lượng cao.
- Về quan lý và tổ chức sản xuất:
+ Việc quản lý của nhà nước được thế hiện ở chỗ nhà nước chỉ quy định
những ngành được khuyến khích phát triển và những ngành không được đặt ra
trong KCN vi lý do môi trường sinh thái hoặc an ninh, quốc phòng Mọi hoạt
động kinh tế trong KCN trực tiếp chịu sự chi phối của cơ chế thị trường và diễn
biến của thị trường quốc tế
+ Chính sách ưu đãi : các xí nghiệp nằm trong KCN được hưởng quy chế
ưu đãi riêng có chính sách kinh tế đặc thù ưu tiên nhằm thu hút vốn đầu tư nước
ngoài tao môi trường dau tư thuận lợi, hấp dan, cho phép các nhà đầu tư nước
ngoài sử dụng những phân dat đai nhất định Trong KCN dé thành lập các nhà
——————
rO- CHI- AI: 1H
Pad hae all LES.
Trang 22Trang: 20
máy, xí nghiệp các cơ sở kinh tế, dich vụ với những ưu đãi vẻ thủ tục xin giấyphép và thuê đắt
+ Nguền vốn xây dựng cơ sở ha tang: chủ yếu từ nước ngoài hay các tổ
chức, cá nhân trong nước ở Việt Nam do không đủ vốn nên việc đầu tư cơ sở
hạ tang KCN thường được thực hiện nhờ nguồn vén thu hút từ nước ngoài va
các doanh nghiệp trong nước
- Mô hình phát triển: KCN là mô hình tổng hợp phát triển kinh tế nhiều
thành phần và nhiều hình thức sở hữu khác nhau cùng tổn tại song song như
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài dưới các hình thức: hợp đồng hợp tác
kinh doanh, doanh nghiệp có vốn 100% nước ngoài, doanh nghiệp liên doanh va
cả doanh nghiệp 100% vốn trong nước
- Sự ra đời KCN đã mang lại nhiều hiệu quả cao trong phát triển kinh tế sản xuất đạt năng suất cao, chất lượng tốt, đảm bảo khả năng cạnh tranh trên thị
trường thế giới, tạo ra số lượng hàng hóa mang giá trị xuất khẩu cao thu được
nhiều lợi nhuận
1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc hình thành và phát triển của
khu công nghiệp.
1.2.3.1 Nhóm nhân tế bên trong:
- Vị trí địa lý và tài nguyên thiên nhiên:
Trong mười nhân tố quyết định sự thành công của KCN thi vị trí địa lý
thuận lợi và nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú là 2 yếu tố rắt quan trọng.
KCN phải được xây dựng ở vị trí thuận lợi, đảm bảo cho giao lưu hàng hóa giữa
KCN với thị trường quốc tế và các vùng còn lại trong nước Đây là một trong
những điều kiện can thiết đối với sự thành công của bat kì KCN nào để đảm bảo
việc vận chuyển hàng hóa và nguyên liệu ra vào các KCN được nhanh chóng và
thuận tiện nhất nhằm giảm chỉ phí lưu thông và tăng khả năng cạnh tranh của
hàng hóa sản xuất ra Các KCN cần được xây dựng ở gần các khu đô thị gầntrung tân văn hóa, xã hội, các hệ thống giao thông thuận lợi
Ở nước ta có khoảng 100 địa điểm có thé xây dựng KCN tập trung thi chỉ
có khoảng 40 nơi thực sự hap dẫn các nhà đầu tư do có vị trí thuận lợi vả gần
Trang 23+ Các khu vực tuy xa thành phố nhưng giao thông thuận lợi, nguồn nước
tốt, có khả năng hình thành các đô thị lớn , đồng thời sẽ là nơi đón nhận việc
giải tỏa công nghiệp từ các thành phó
- Các trung tâm kinh tế và đô thị :
Các đô thị lớn nhất là các thành phế lớn chứa đựng nhiều yếu tô thuận lợi
như việc ra đời và phát triển các KCN đồng thời là sức hút mạnh mẽ đối với các
nhà đâu tư Đô thị có những thuận lợi sau đây:
+ Có nguồn lao động déi dào, nhất là lao động có trình độ khoa học kĩ thuật
cao.
+ Sin có các cơ sở công nghiệp hỗ trợ (linh kiện, phụ tùng ) phục vụ cho
khu công nghiệp.
+ Tập trung kết cấu hạ tang (giao thông vận tải, thông tin liên lạc, khả năngcung cấp điện, nước ) cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ công nghiệp
+ Các cơ sở nghiên cứu, đào tạo, dạy nghề, ngân hàng, tài chính
- Cơ chế chính sách:
Kinh nghiệm cho thấy các nhà đầu tư nước ngoài nhiều khi không coi trọng các ưu đãi về kinh tế là quan trọng hàng đầu mà cái chính là sự ổn định về chính trị, xã hội của nước tiếp nhận đầu tư.Chính sách của nhà nước đóng vai
trò quan trọng đối với sự thành công hay thất bại của việc phát triển khu côngnghiệp, vì nếu có chính sách ưu đãi thì các nhà đầu tư sẽ giảm được chỉ phí sản
xuất vả tăng lợi nhuận kinh doanh, tạo nên hấp dẫn nhà đầu tư các chính sách
ưu đãi như: miễn giảm thuế xuất — nhập khẩu sẽ hấp dẫn các nhà đầu tư Đồng thời phải có quy chế hoạt động của KCN rd rang, cụ thể va ổn định Có như thế các nhà đầu tư mới an tâm đầu tư vào KCN.
Trang 24- Vấn đề giải phóng mặt bằng và giá thuê đất:
Đây cũng là một yếu tố ảnh hưởng trong việc hình thành và phát triển
KCN Ngoài việc mở rộng và giải phóng nhanh mặt bằng, cần phải lưu ý đến
khả năng đền bù không quá cao để tránh việc đẩy giá đất lên cao làm kém đi
tính hdp dẫn đối với các nhà đầu tư Tức là giá đất phải được cân đối với khung
giá ở các địa phương khác và khu vực lân cận dé tạo sự cạnh tranh cao và hap
dẫn của KCN.
- Vốn đầu tư trong nước:
Một trong những việc xây dựng các KCN tập trung đặc biệt KCX là thu
hút vến đầu tư nước ngoài Nguồn vốn này được sử dụng cho việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tang, nội khu (đường, cung cắp điện, cấp thoát nước ) vả kết cấu
hạ tang bên ngoài (đường giao thông nối giữa KCN và quốc lộ, điện lưới quốc
gia )
~ Thị trường trong nước:
+ Thị trường tiêu thụ hàng hóa: nước ta là một nước đông dân nhu cầu tiêu
thụ hàng hóa rất lớn Về mặt thị trường sức hút đối với các KCN thường tập
trung 6 những vùng dân cư đông đúc, có mạng lưới đô thị dày đặc với những
thành phế lớn (Đồng Bằng Sông Hồng, Đông Nam Bộ)
+ Thị trường lao động dôi dào và mức lương rẻ thúc day mạnh mẽ các nhà
đầu tư phát triển các KCN
+ Chính sách đầu tư của nước ngoài: Có những chính sách ưu đãi, giá thuê
đất thường thắp
1.2.3.2 Nhóm nhân tố bên ngoài:
- Vốn đầu tư nước ngoài :
Trong khi các nước đang phát triển thiếu vốn thì các công ty xuyên quốc
gia lại cỏ nguồn vốn lớn đang tìm môi trường dé đầu tư đem lại hiệu quả kinh tế
Trang 25Trang: 23
cao Phan lớn KCN hay KCX ra đời nhờ vào các khoản vay vốn hang dé xây
dựng kết cấu hạ tang va thực hiện các hoạt động sản xuắt.
Việt Nam là một trong những nước thu hút được vốn đầu tư nước ngoài hàng
năm khá lớn Là một thị trường hap dẫn dé các nha tư bản nước ngoài dau tư,
sản xuất thông qua các KCN trong nước
- Thị trường quốc tế:
+ Thị trường tiêu thụ sản phẩm: Các nhà đầu tư vào KCN, KCX với mục
tiêu cơ bản la sản xuất hàng xuất khẩu Do đó thị trường tiêu thụ trong một
chừng nhắt định sẽ chỉ phối quy mô, cường độ và hướng san xuất của các KCN,
KCX.
+ Thị trường nguyên liệu: phần lớn KCN, KCX đều có mối quan hệ với thị
trường thế giới về mặt nguyên liệu
+ Sự cạnh tranh trên thị trường thé giới.
+ Quan hệ chính trị và chính sách toàn cầu:
Sự tác động của các yếu tố này thé hiện trên các mặt sau đây:
+ Điều kiện ưu đãi về vến, nhất là ODA va các khoản vay ngân hang dé
xây dựng kết cấu hạ tang KCN, KCX.
+ Điều kiện đầu vào (nguyên liệu, trang thiết bị, máy móc ) và đầu ra
(thị trường tiêu thụ sản phẩm)
+ Kha năng chuyên giao công nghệ, khoa học kĩ thuật hiện đại Trên đây là
các yếu tố có ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển KCN tập trung, mỗi
yếu tổ đóng vai trò nhất định và giữa chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau cùng
tác động lẫn nhau trong suốt quá trình hình thành và phát triển KCN
1.3 Vai trò của khu công nghiệp trong quá trình công nghiệp hóa, hiện
đại hóa ở nước ta.
Sự ra đời các KCN ở Việt Nam trong thời gian gần đây đã chứng minh rằng đây là những địa bàn “hap dẫn” trong việc tạo ra những điều kiện và môi trường
thuận lợi cho quá trình thu hút, sử dụng vến, công nghệ, phương thức quản lí hiện
đại từ bên ngoài Nghia là vừa phát huy nội lực hiệu quả vừa góp phan quan trọng thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và chủ động hội nhập
kinh tế với nước ngoài trên các phương diện:
Trang 26Trang: 24
1.3.1 Tạo vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
Với cơ chế quản lí và hệ thống chính sách ưu đãi, các KCN sẽ tạo ra môi
trưởng đầu tư kinh doanh thuận lợi có sự hấp dẫn với các nhà đầu tư và công nghệ
tiên tiến, học được phương thức hiện đại Việc phát triển KCN nhằm tiết kiệm chỉ
phí, tăng lợi nhuận, tranh thủ thuế quan ưu đãi từ nước chủ nhà, khai thác thị
trường rộng lớn ở các nước đang phát triển
Chính vì vậy mà số vốn đầu tư vào các nước này không ngừng tăng lên Theo
thống kê của ngân hang thế giới (WB) các dự án đầu tư vào KCN hau hết do các
nhà đầu tư trực tiếp từ nước ngoài Bên cạnh việc thu hút đầu tư trực tiếp từ nước
ngoài với thuận lợi vẻ vị trí, ưu đãi về chính sách, KCN còn khuyến khích các nhà đầu tư trong nước thông qua việc liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp trong
nước có diéu kiện và cơ hội tiếp thu kinh nghiệm quản lí, trình độ điều hảnh, sử
dụng các trang thiết bị kĩ thuật và công nghệ hiện đại của nước ngoài
Thực tiễn Việt Nam cho thấy trong bối cảnh cơ sở hạ tang của nền kinh tế còn
thấp kém, thế ché đầu tư chưa hoàn thiện thì việc hình thành KCN là hình thành địa
ban có tính trọng điểm tạo ra những điều kiện tiền dé quan trọng để thu hút vốn đầu
tư từ cả 2 nguồn trong và ngoài nước
Các KCN ở nước ta đã thu hút trên 2431 dy án đầu tư với tổng số vốn đầu tư
gần 10,4 tỉ USD và 57382 tỷ đồng, đây là nguồn vốn đầu tư quan trọng cho phát
triển kinh tế xã hội của đất nước.
1.3.2 Góp phần tăng trưởng kinh tế
KCN tạo nguồn hàng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu
góp phần chuyến dịch cơ cấu kinh tế và đẩy mạnh tốc độ công nghiệp hóa, hiện đại
hóa, tạo điều kiện phát triển công nghiệp theo quy hoạch tránh tự phát, tiết kiệm đất
dai, sử dụng có hiệu quả vến đầu tư, tiết kiệm chỉ phí sản xuất.
Nhờ việc tích cực thực hiện cải cách kinh tế và chủ động hội nhập kinh tế quốc
tế theo chủ trương của Đại hội Đảng đề ra, trong 23 năm đổi mới vừa qua
(1986-2009), Việt Nam đã đạt được những thành quả quan trọng về kinh tế cũng như đời
sống văn hoá, xã hội
- Tỷ lệ tăng trưởng cao và liên tục trong nhiều năm (trung bình giai đoạn 200
1-2009 đạt 7,1%), riêng năm 1-2009 đạt 5,32%, tổng GDP toàn xã hội ước tính đạt 91
Trang 27Trang: 25
tỷ USD, GDP đầu người đạt 1055 USD giảm so với năm 2008 là 6,23%,GDP
khoảng 89 tỷ USD.
- Cơ cấu ngành kinh tế thay đổi theo công nghiệp hóa, hiện đại hóa (chuyển
dịch theo hướng tăng ty trọng khu vực công nghiệp, xây dựng và dịch vy, giảm ty trọng khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản) Tỷ trọng khu vực công nghiệp và xây
dựng từ 40% năm 2008 lên 41,7% trong năm 2009 và khu vực dịch vụ tăng từ 38%
lên 38,08%; khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản giảm từ 22% xuống còn
20,22%.; tỷ lệ tiết kiệm tăng nhanh (gấp 3,2 lần, tử 11% GDP năm 1986 lên 41%
nam 2009).
KCN là hạt nhân thúc day phát triển kinh tế vùng lãnh thô đây nhanh tốc độ đô
thị hóa Cùng với quá trình phát triển KCN, các điều kiện góp phần thúc đẩy kinh
doanh dịch vụ và tạo doanh thu cho các cơ sở dịch vụ trong vùng.
Các KCN được thành lập ngoài việc day nhanh tốc độ đô thị hóa tại các trung
tâm công nghiệp lớn, đã bắt đầu có tác động lan tỏa tích cực trong việc công nghiệp
hóa, hiện đại hoa nông nghiệp nông thôn và các vùng lân cận.
1.3.3 Déi mới công nghệ và tăng năng suất lao động
Tốc độ phát triển của khoa học công nghệ ngày càng nhanh và rộng rãi Thực
tế cho thấy sự ra đời của các KCN với những ưu thế của nó đã đáp ứng được yêucầu cơ bản về cơ sở hạ tang cho việc tiếp nhận chuyển giao công nghệ vả gắn liềntheo đó là trình độ quán lý tiên tiến từ nước ngoài Vì vậy cùng với sự phát triển cả
về quy mô lẫn chất lượng các KCN , sức “hap dẫn” công nghệ, trình độ quản lý tiêntiến từ nước ngoài ngày cảng được gia tăng, sự thay đổi về công nghệ và năng lựcquản lý tất yêu sẽ dẫn đến tăng năng suất lao động, giảm tỷ trọng hàng kém chất
lượng, tăng tỷ trọng hàng có hàm lượng công nghệ chất xám cao.
Tạo việc làm cho người lao động
Trong thập ki gan đây, dân số nước ta gia tăng rất nhanh, trong khi đó tốc độtang trưởng kinh tế còn chậm, tỷ lệ tích lũy và đầu tư thắp Từ hậu quả tất yếu đó
dẫn đến thiếu việc làm, nạn that nghiệp, sức ép đối với nền kinh tế Dé giải quyết
vấn dé này các KCN đã ra đời để tạo ra nguồn việc làm, tăng thu nhập cho người
lao động.
Trang 28Trang: 26
Ở nước ta ngoài số lao động trực tiếp trong các doanh nghiệp các KCN cũng
tạo thêm việc làm gián tiếp, đặc biệt trong lĩnh vực xây dựng, cung ứng vật liệu vàdịch vụ giải quyết việc làm, chống thắt nghiệp luôn có ý nghĩa kinh tế- chính trị -
xã hội lớn lao trong quá trình phát triển Sự gia tăng đầu tư và nâng cao trình độ
công nghệ trong các KCN đã kéo theo mức tang nhu cầu vẻ lao động nói chung, laođộng có trình độ nói riêng Bên cạnh đó sự phát triển KCN đã tạo nên sự tác độngtích cực 2 phương diện : thứ nhất thu hút lao động, thứ 2 là rèn luyện tác phong laođộng mới và nâng cao tính kỉ luật trong lao động Tạo thêm nhiều việc làm mới,
góp phần làm giám ty lệ thất nghiệp Năm 2009 các KCN đã thu hút thêm gin100.000 lao động trực tiếp, tăng 13% so với năm trước, đưa tổng số lao động trựctiếp trong KCN lên 1042.000 người, không kể hơn 2 triệu lao động gián tiếp khác Tại Hà Nội, chỉ tính 76 doanh nghiệp đi vào hoạt động, đã thu hút gần 46.000 laođộng trực tiếp và khoảng 47.000 lao động gián tiếp, bằng 40% số lao động làm việc
tại các doanh nghiệp có vén FDI trên địa bàn, phan lớn các lao động đều được đảotạo huấn luyện để nhanh chóng nắm bắt và sử dụng các dây chuyển sản xuất mới,
làm gia tăng chất lượng nguồn nhân lực ké cả lao động quan lý và kỹ năng lao độngtrực tiếp
1.3.5 Cân bằng xuất khẩu:
Cân bằng ngoại thương là một trong những cân đối trọng yếu của nén kinh tế vi
mô Trình độ công nghệ, trình độ quản lí tương đối cao, sự am hiểu và những mốiquan hệ sẵn có với thị trường nước ngoài của các doanh nghiệp ở KCN là cơ sở đểcác doanh nghiệp thực hiện có hiệu quả chiến lược sản xuất, kinh doanh hướng vềxuất khẩu Do vậy kim ngạch xuất khẩu luôn tăng trong các KCN tăng trưởng kháđều đặn và tỷ trọng xuất khẩu luôn tăng trong kim ngạch xuất - nhập khẩu Kimngạch xuất khẩu của Việt Nam năm 2009 đạt mức xắp xi 56,5 tỷ USD, giảm 7,6%
so với năm 2008 Số mặt hàng xuất khẩu chủ lực dat giá trị từ 1,1 tỉ USD trở lên
tăng từ 0 mặt hang năm 1981 lên 1] mặt hàng năm 2006, trong đó 4 mặt hàng chủ
lực là dầu thô, dệt may, giày dép và thuỷ sản Kim ngạch mỗi mặt hàng đạt trên 3,4 tỷUSD Giá trị xuất khẩu hàng hóa của doanh nghiệp KCN đạt khoảng 9,5 tỷ USD,
chiếm 30% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng công nghiệp xuất khẩu của cả nước Các doanh nghiệp trong các KCN còn góp phần làm thay đổi cơ cấu hàng hoá xuất
Trang 29Trang: 27
khẩu va cơ cấu nhập khẩu, mở rộng thị trường tiêu thụ trong khu vực và trên toàn
thé giới
1.3.6 Tạo động lực thúc đẩy các ngành KTXH khác phát triển:
Sự phát triển công nghiệp nói chung KCN nói riêng có tác dụng lôi kéo các
hoạt động kinh tế xã hội phát triển.
+ Trước hết KCN là nơi tiêu thụ các sản phẩm tử một số ngành kinh tế khác.
+ Thứ hai KCN tạo phát triển tạo nhiều cơ hội việc làm cho đông đảo nhân
dân.
+ Thứ ba sự phát triển của các KCN làm thay đổi nhanh chóng bộ mặt xã hội
cia một quốc gia
+ Thứ tư với một chiến lược, các KCN hợp li chú trọng nhiều tới sự phát triển
bén vững của một quốc gia sự phát triển KCN góp phan giảm bớt sự khác biệt giữa
các khu vực đân cư.
Trong sự phát triển rắt mạnh mẽ của nền kinh tế Việt Nam, KCN Ia điểm then
chốt, đóng góp to lớn cho tăng trướng kinh tế, giữ vai trò quan trọng trong định
hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, tăng cường khả năng tiếp nhận
công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, tạo việc lam cho người lao động
góp phan xoá đói, giảm nghèo, thúc day xuất nhập khẩu.
1.4 Một vài nét về tình hình phát triển các khu công nghiệp trên phạm vi
cả nước:
1.4.1 Tình hình thành lập các khu công nghiệp
Các KCN Việt Nam hình thành và phát triển gắn liền với công cuộc đổi mới
được khởi xướng từ Đại hội Đại biểu toànquốc Dang cộng sản Việt Nam lan thir
VỊ (1986) Dai hội đã đánh dau bước đổi mới căn bản về nhận thức, tư duy kinh tế
ma trọng tâm của chủ trương là chuyển từ cơ chế kính tế kế hoạch hoá tập trung
sang cơ chế kinh tế hàng hoá tập trung nhiều thành phần Việc hình thành mỏ hình
KCN kiểu mới đang được áp dụng hiện nay là nơi tập trung và thu hút các thành
phản kinh tế đã thay thé din mô hình KCN kiéu cũ là nơi tập trung các doanh
nghiệp quốc doanh thuộc các ngảnh công nghiệp nặng bắt nguồn từ tư duy đổi mới
về kinh tế tại Đại hội VI
Trang 30Trang: 28
KCN, KCX ở nước ta được hình thành va phát triển từ năm 1991, khởi đầu là
KCX Tân Thuận tại thành phế Hồ Chí Minh
Theo số liệu của ban quản lý các KCN Việt Nam ngày 06/08/1996 Thủ tướng
chính phủ ban hành quyết định số 519/TTG phê duyệt tổng thể phát triển khu công
nghiệp và kết cấu hạ tang thời ki 1996- 2000, trong đó công bổ danh mục 33 khucông nghiệp được hinh thành Sau hơn 16 năm xây dựng và phát triển, các KCN ở
Việt Nam đã từng bước khẳng định được vị trí vai trò của minh là góp phan
chuyến dịch cơ cấu kính tế các địa phương theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại
hóa Đóng góp ngày càng lớn trong công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của đất
nước; việc phát triển các KCN bước đầu đã đạt được những kết quả thắng lợi.
Tinh đến hết năm 2009, cả nước đã có 249 KCN được thành lập với tổng diệntích đất tự nhiên 63.173 ha, diện tích đất công nghiệp có thể cho thuê đạt khoảng38.858 ha, chiếm 61,5% tổng diện tích đất tự nhiên Trong đó, 162 KCN đã đi vàohoạt động với tổng điện tích đất tự nhiên 38.804 ha và 74 KCN đang trong giaiđoạn đền bù giải phóng mặt bằng và xây dựng cơ bản với tống diện tích đất tựnhiên 14.792 ha Các KCN phân bố ở 61 tỉnh, thành phố trên cả nước Các khu
công nghiệp phân bố không đều theo lãnh thỏ, tập trung chủ yếu tại khu vực Đông
Nam Bộ (thành phế Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Binh Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu),
Déng Bằng Sông Hồng (Hà Nội, Hải Phòng) và Duyên Hai Miền Trung (Đà Nẵng.Huế) Trong khi đó vùng Tây Nguyên chỉ mới có 4 khu công nghiệp, vùng Trung
Du Miền Núi Phía Bắc có 13 khu công nghiệp
Ngoài các KCN đã được thành lập, đi vào vận hành, triển khai xây dựng hạ tầng, theo báo cáo của các địa phương đến năm 2010 có 131 KCN đã được chấp
thuận chủ trương phát triển đến năm 2020 (với tổng diện tích 58.252 ha), trong đó
có khoảng 56 khu đang tiếp tục được triển khai, nâng tổng số KCN đã được thành
lập vận hành, đang xây dựng cơ bản vả được chap thuận chủ trương lên 325 KCN
với tống diện tích 104.840 ha.
1.4.2 Tình hình thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp
Các quốc gia Châu Á có vị trí hết sức quan trọng trong tổng số 40 quốc gia
đầu tư trực tiếp vào Việt Nam, trong đó có 7 quốc gia và vùng lãnh thé châu A
chính: Nhật Ban, Hàn Quốc, Đài Loan, Xingapo, Hồng Kông Thai Lan và
Trang 31Trang: 29
Malaixia đã chiếm hơn 80% tổng số dự án.Trong khi đó số lượng dự án đầu tư từ
các nước châu Âu và Bắc Mỹ là những nước Tư Bản phát triển và trình độ công
nghệ cao thì còn rất mờ nhạt
Các KCN đã thu hút được trên 3.600 dự án đầu tư nước ngoài với tổng von đầu tư đăng ký đạt 46,9 ty USD (chiếm 30% vẻ số dự án và 25% vẻ vốn đầu tư so
với cả nước) và 3.200 dự án đầu tư trong nước với tổng vến đầu tư đăng ký
254.000 tỷ đồng; giải quyết việc làm cho hơn 1,34 triệu lao động trực tiếp vào
KCN Nhiều nhà đầu tư lớn, có uy tín trên thế giới đã đến và đầu tư vào các KCN
tại Việt Nam như Cannon, Sam Sung, Formosa Trình độ công nghệ của các dự án
đầu tư vào KCN cũng ngay cảng nâng lên, chuyển dan tir công nghệ thấp sử dụng
nhiều lao động đơn giản sang sử dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ sạch với lao động chất lượng cao, phức tạp, ddi hỏi nhiều ky năng.
Cơ cau ngành nghề trong các KCN rat đa dạng: công nghiệp nhẹ, hóa chat,
chế biến lương thực- thực phẩm, điện tử, tin học Các sản phẩm sản xuất ra đạt tiêu chuẩn, chất lượng quốc tế và các sản phẩm của KCN đã góp phan làm phong
phú thêm các mặt hang công nghiệp phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu
Tuy nhiên trên thực tế cũng cho thấy rằng các dự án đầu tư nước ngoài vào KCN hiện nay chủ yếu là các ngành công nghiệp nhẹ như: may mặc, giày da, côngnghiệp thực phẩm Đây là dự án thu hút nhiễu lao động phổ thông và có tỷ lệ xuất
khẩu cao Còn các dự án công nghiệp nặng thì chủ yếu tập trung vào các ngành lắp
ráp điện tử, xây dựng, hóa chất, cơ khí vẫn còn khá khiêm tốn và chưa thật sựphát triển
Trang 32fea Nguồn: Tổng hop từ Vụ Quan li KCN-KCX, Bộ Kế hoạch và Dau tư (2009)km
erir-keke-Các KCN, KCX tại Việt Nam đang trong giai đoạn xây dựng và phát triển
ban đầu nên lượng vốn xây dựng cơ sở ha tang đóng vai trò quyết định và chiếm tỷ
trọng lớn nhưng theo thời gian lượng vốn này có xu hướng giảm tương đỗi so với
lượng vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh tăng mạnh tại các KCN đã hoàn thànhxây dựng cơ bản Tính đến năm 2009, cả nước có 98 KCN đã cơ bản xây dựng
xong cơ sở hạ tang và 52 khu đang thực hiện xây dựng cơ bản theo hình thức cuốn
chiếu, cho thuê để sản xuất kinh doanh những phần đã hoàn thành xây dựng cơ bản
> Về đầu tư xây dựng cơ sở hạ tang:
Vốn trong nước chiếm 51.62%, giai đoạn đầu chủ yếu là nguồn vốn ngân sách, hiện nay đã áp dụng chính sách giao đất cho doanh nghiệp thầu xây dựng cơ sở hạ
tầng nên tỉ trọng dau tư của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh bắt dau tăng, tuy
còn nhiều bat cập về giá trị gia tăng sau khi xây dựng cơ sở hạ tang và hiệu quả xây
dựng Vốn nước ngoài chiếm 48.38% tổng vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tang vả có
xu hướng tăng lên trong thời gian tới, giữ vai trò quan trọng trong việc hiện đại hoá
Trang 33Trang: 3I
cơ sở hạ tầng các KCN, KCX theo quy chuẩn quốc tế, làm tăng sức hấp dẫn củaKCN, KCX đối với các nhà đầu tư
>» Vẻ đầu tư vào sản xuất kinh doanh:
Đầu tư trong nước:
Quy mô vốn trung bình là 1,723 triệu USD/dy an, chiếm ty trọng von 28.3% tổng vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh tại các KCN, KCX trên cả nước Các doanh nghiệp trong nước đầu tư vào KCN, KCX thuộc mọi thành phần kinh tế, đa
số là các doanh nghiệp thành lập từ trước, do nhu cầu mở rộng sản xuất, cần di dời
tử ngoài KCN vao trong KCN, hoặc thành lập thêm cơ sở sản xuất trong KCN Tuy chỉ giữ vai trò khiêm tốn nhưng nguồn vốn này là nhân tế nội lực, có ý nghĩa quyết
định Những năm dau xây dựng KCN, do chưa nhận thức được tắm quan trọng của
KCN trong việc huy động nguồn vốn bên trong, chúng ta đã xem nhẹ việc thu hút
các doanh nghiệp trong nước đầu tư vào KCN Điều này thé hiện ở số dự án vatổng vén đầu tư của thành phan kinh tế trong nước vào KCN thời gian này còn rất
hạn chế Chi vai năm gan đây, vai trò của khu vực trong nước mới được chú trọng,dòng vốn đầu tư trong nước trong KCN tăng đáng kể, số dự án trong nước trongcác KCN hai năm gần đây đã vượt so với khu vực có vốn đầu tư nước ngoài Kếtquả là đã có hơn 2.600 dy án với tổng vốn đầu tư dang ky là 155.900 ty đồng Điều
đã cho thấy rd tiềm lực của khu vực kinh tế trong nước, tiém lực nay cần được kich
thích tăng trưởng mạnh mẽ để nâng cao khả năng sản xuất và tỷ trọng đóng góp
vào GDP của các thành phần kinh tế trong nước Hiện nay, KCN đã trở nên hấp
dẫn hơn đối với các nhà đầu tư trong nước, ngoài những doanh nghiệp di chuyển tửcác đô thị vào đã xuất hiện các doanh nghiệp thành lập mới tại KCN
Đầu tư nước ngoài:
Cách thức đầu tư nước ngoài tại KCN-KCX là đầu tư trực tiếp Khi nói đến ĐTNN vào sản xuất kinh doanh tai KCN, ta chỉ dé cập đến ĐTTTNN vào sản xuất kinh doanh, không bao hàm đầu tư gián tiếp Quy mô vốn trung bình của các dự án
FDI là 4,83 triệu USD/ dự án, chiếm 72,4% tỷ trọng về vốn so với tổng đầu tư vàosản xuất kinh doanh, chiếm 95% tổng vốn đầu tư nước ngoải vào các KCN, KCX
Có thể nói, KCN là nơi chính sách ưu dai đối với khu vực đầu tư nước ngoài được
thể hiện rd nhất, các nhà đầu tư nước ngoài có xu hướng dau tư vào KCN, bởi KCN
Trang 34Trang: 32
có một hệ thống kết cấu ha tang hiện đại vả sẵn có, một môi trường pháp lý thuận
lợi và thống nhất, có cơ chế “một cửa, tại chỗ" được thực thi Vì vậy, vốn đầu tư
nước ngoải trong KCN chiếm tỷ trọng lớn và giữ vai trò chủ đạo đối với KCN va
tổng vốn ĐTTTNN trong cả nước.
1.4.3 Sự đóng góp KCN vào phát triển kinh tế xã hội
Hiện nay đã có 1400 dự án trong các KCN sản xuất kinh doanh và gần 350 dự
án đang xây dựng nhà xưởng lắp đặt máy móc thiết bị Với tổng số vốn 4,5 tỷ
USD các KCN đã góp phan sáng tạo thêm năng lực sản xuất mới trong nhiều ngành kinh tế then chết Các ngành sản xuất hàng xuất khẩu như: đồ điện, sản phẩm điện
tử, may mặc, giày đép có ty lệ công suất cao nhằm mục tiêu xuất khẩu và đáp
ứng nhu cẩu tiểu dùng trong nước.
Vẻ kết quả hoạt động sản xuất, tính riêng trong năm 2009, các doanh nghiệp
KCN đã tạo ra 12,2 ty USD va 67,9 nghìn tỷ đồng doanh thu; xuất khẩu đạt 12,3 tỷ
USD và 2,6 nghìn tỷ đồng; nộp ngân sách đạt 689 triệu USD và 4,0 nghìn tỷ đồng
Tại một số tính (thành phố), các KCN đã góp phần quan trọng trong việc phát
triển kinh tế của địa phương, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân, đặc
biệt là tại các vùng có điều kiện kinh tế- xã hội khó khăn Tại một số nơi, việc phát
triển KCN đã thu hút, tạo ra các khu vực dan cư lân cận cung cấp các dịch vụ phục
vụ cho hoạt động sản xuất, đời sống của KCN, tạo tiền dé dé hình thành các cụm đô
thị- sản xuất- dịch vụ với các mối liên kết, tương hỗ cao tại khu vực phát triển
KCN.
Nhìn chung kết quả hoạt động của các KCN thời gian qua đã gop phân thúc
day phát triển công nghiệp tăng trưởng kinh tế, hình thành các trung tâm côngnghiệp gan liền với phát triển đỏ thị, day nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh
tế theo hướng CNH, HĐH Tạo bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tảng
tỷ trọng công nghiệp chế biến phục vụ xuất khẩu và tiêu dùng trong nước Đồng
thời KCN góp phần giải quyết việc làm cho lao động địa phương đào tạo cán bộ
quản ly, công nhân lành nghé, tạo điều kiện để xử lý các tác động tới môi trường
Trang 35Trang: 33
một cách tập trung Các KCN thực sự đóng vai trò tích cực trong công cuộc CNH,
HĐH đất nước
1.5 Tình hình quy hoạch và định hướng phát triển các KCN trên phạm
vi cả nước giai đoạn 2010- 2020
Với những đóng góp ngày cảng quan trọng đối với phát triển kinh tế- xã hội
của quốc gia, các KCN đã vả đang nhận được sự quan tâm sâu sắc của các cắp lãnh
đạo của Dang, Nhà nước, Chính phủ Việt Nam Nghị quyết Dai hội LX của Dang đã chỉ đạo: “Quy hoạch phân bố hợp lý công nghiệp trên cả nước Phát triển có hiệu
quả các KCN, KCX" Ngày 14/3/2008, Chính phủ đã ban hành Nghị định số
29/2008/NĐ-CP quy định về khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, tạo cơ sở pháp lý chung để quy hoạch, phát triển các KCN trên cả nước, xây dựng cơ chế
hành chính một cửa, thống nhất về một đầu mối đối với quản lý nhà nước về KCN.
Trước đó, về quy hoạch phát triển các KCN, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết
định số 1107/QĐ-TTg ngày 21/8/2006 phê duyệt quy hoạch phát triển các KCN
của Việt Nam đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020.
Bên cạnh đó, để tạo điều kiện thu hút đầu tư, phát triển các KCN, Việt Nam đã
và đang hoàn thiện môi trường đầu tư hap dẫn với chính sách pháp luật ngày cảng
minh bạch rõ ràng Sự ra đời của Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, Luật kinh doanh
bat động sản, Luật Dat đai là những dấu mốc quan trọng tạo hành lang pháp lý cho
hoạt động kinh doanh hạ tằng KCN và của các doanh nghiệp trong KCN Đồng thời, các văn bản này cũng là cam kết mạnh mẽ của Việt Nam đối với việc phát triển KCN nói riêng và các hoạt động đầu tư, kinh doanh trên lãnh thổ Việt Namnói chung,
Xuất phát từ tình hình thực tiễn phát triển các KCN nước ta trong thời gian qua,
kinh nghiệm thành công va that bại trong phát triển các KCN của một số nước, khu
vực trên thế giới cùng với những điều kiện và khả năng phát triển kinh tế xã hội
đất nước, vùng lãnh thổ đã được xác định trong chiến lược phát triển kinh tế - xã
hội đất nước hướng tới cơ bản nước ta trở thành nước công nghiệp vào năm 2020
khả năng phát triển các KCN được xây dựng trên các cơ sở cụ thé sau:
Trang 36Trang: 34
- Khả năng thu hút và thực hiện vốn đầu tư cho phát triển kinh tế được dự kiến
dé dam bảo mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội khoảng 155 — 160 tỷ USD trong 10
năm Huy động vốn đầu tư phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn đến 2020 cao hơngiai đoạn 2001- 2010 khoảng 250-300 tỷ USD.
- Phát triển công nghiệp toàn quốc giai đoạn đến 2020 với tốc độ tăng giá trị gia tăng công nghiệp và xây dựng bình quân ít nhất đạt mức 10-10,5 % như chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001-2010 đã xác định và cao hơn vượt tốc
độ tăng trưởng gia trị sản xuất công nghiệp trong giai đoạn 2010 - 2015 và khoảng10%.
- Sự phát triển của công nghiệp tạo được bước chuyển biến cơ ban và là độnglực thúc đấy nén kinh tế phát triển trong xu thé hội nhập kinh tế khu vực và thé
giới, đảm bảo tỷ trọng đóng góp của công nghiệp và xây dựng vào GDP khoảng
44- 45% (riêng công nghiệp là 38 - 39 %) vào năm 2020.
- Phát triển công nghiệp trong tương lai hướng tới tăng cường và phát huy hiệuquả của hình thức tổ chức sản xuất công nghiệp theo mô hình khu công nghiệp tập
trung.
- Hệ thống kết cấu hạ ting trên phạm vi toàn quốc được phát triển tốt theo quy
hoạch phát triển các vùng lãnh thẻ
Với những giả thiết như vậy, dy kiến quy mô phát triển KCN cá nước va vùng
lãnh thổ theo các thời kì như sau:
Trang 37Trang: 35
Bảng 1.2: Dự kiến quy mô phát triển KCN cả nước và vùng lãnh thổ qua
các thời kì từ nay đến năm 2020
Nhu
oe ïan Bang lung
" hie
H
Nguôn: Sở Kê hoạch và Đâu tư tỉnh Bình Dương
Phương án u von đầu tư ha tang (triệu USD)
Trên cơ sở tiếp tục phát huy các kết quả đã đạt được đồng thời khắc phục
những tổn tại trong phát triển các KCN thời gian qua, để day mạnh hơn nữa vai trò
của các KCN trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, trong thời
gian tới, việc phát triển KCN đã có định hướng, kế hoạch triển khai cụ thẻ.
+ Thứ nhất, Xây dựng KCN liên hoàn có vai trò din dắt sự phát triển công
nghiệp quốc gia Thúc đẩy phát triển các KCN trên các vùng tránh quá tập trung tạo
ra sự chênh lệch quá lớn về phát triển, thông qua tác động của chính sách và hỗ trợ
phát triển cơ sở hạ tang,
+ Thứ hai, phát triển các KCN hiện có theo chiều sâu và nâng cao chất lượng
hiệu quả hoạt động theo hướng lap đầy diện tích đất công nghiệp, chuyển dich cơ
cấu bên trong thông qua đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, phát
triển các ngành công nghệ cao như thông tin, cơ điện tử, công nghệ sinh học
Chuyển mạnh từ công nghiệp gia công sang công nghiệp chế biến các nguyên liệu
trong nước sẵn có và công nghiệp chế tạo nhằm nâng cao giá trị gia tang và tạo khả
năng cạnh tranh.
+ Thứ ba, không xây dựng, phát triển các KCN xen lẫn khu dân cư, trên diện
tích đất nông nghiệp có năng suất ổn định Đối với doanh nghiệp hiện đang phatsinh ô nhiễm, can có kế hoạch di chuyển các cơ sở sản xuất hàng ra ngoài đô thị,
Trang 38Trang: 36
đồng thời hướng các dự án đầu tư, đặc biệt là các dự án có khả năng gây ô nhiễm
môi trường vào KCN được có quy định.
+ Thứ tư, phát triển KCN đi đôi với việc bảo vệ môi trường trong và ngoài
KCN; chăm lo điều kiện làm việc, đời sống và nhà ở cho người lao động; giám sát
chặt chẽ việc thi hành pháp luật về lao động trong các doanh nghiệp KCN.
> Mục tiêu cụ thể phát triển các KCN đến năm 2020
- _ Giai đoạn từ nay đến năm 2015:
+ Đầu tư đồng bộ để hoàn thiện các khu công nghiệp hiện có, thành lập mới một cách có chọn lọc các khu công nghiệp với tổng diện tích tăng thêm khoảng
20.000 ha- 25,000 ha; nâng tổng diện tích các khu công nghiệp đến nam 2015 khoảng 65.000 ha- 70.000ha Phan dau đạt tỷ lệ lắp đầy các khu công nghiệp bình quân trên toản quốc khoảng trên 60%.
+ Có các biện pháp, chính sách chuyển đổi cơ cấu các ngành công nghiệp trong
các khu công nghiệp đã va đang xây dựng theo hướng hiện đại hóa phù hợp vớitính chat và đặc thù của các địa ban lãnh thổ
+ Xây dựng các công trình xử lí rác thải công nghiệp tập trung quy mô lớn ở
những khu vực tập trung các khu công nghiệp tại các vùng kinh tế trọng điểm.
+ Tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách khuyến khích đầu tư vào các khu công,
nghiệp, phấn đấu thu hút thêm 6.500-6.800 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ki khoảng trên 36-39 tỷ USD, trong đó vốn đầu tư thực hiện khoảng 50%.
- Giai đoạn đến năm 2020:
+ Quản lý tốt và có quy hoạch sử dung hợp lí diện tích đất dự trừ cho xây dựng
khu công nghiệp.
+ Hoan thiện vẻ cơ bản mạng lưới khu công nghiệp trên toản lãnh thỏ với tổng
diện tích các khu công nghiệp đạt khoảng 80.000 ha vào năm 2020.
+ Quản lý, chuyển đổi cơ cấu đầu tư phát triển các khu công nghiệp đã được
thành lập theo hướng đồng bộ
Trang 39TP.HO CHÍ MINH we, I
Trang 40Trang: 38
Chương 2: HIEN TRẠNG PHAT TRIEN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP
TỈNH BÌNH DƯƠNG
2.1 Khái quát chung về tinh Bình Dương
Binh Dương là tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ nằm trong vùng kinh té trọng
điểm phía Nam Binh Dương có diện tích tự nhiên 2695,5 km? và dân số (theo kết
quả điều tra dân số 01/04/2009) là 1.482.636 người.
Ngày 6/11/1996 Quốc hội đã ra nghị quyết tách 8 tỉnh Do địa bản rộng lớn, địa hình phức tạp vừa có miễn núi biên giới vừa có đồng bằng và trung du nên tỉnh
sông Bé được tách ra làm 2 tỉnh là Bình Dương và Bình Phước Ngày 1/1/1997 tỉnh
Bình Dương được chính thức thành lập có diện tích 2.718,5 km2, dân số 646.317
người (tính cả 4 xã và thị tran của huyện Đồng Phú của tinh Bình Phước chuyếnsang), gồm 4 đơn vị hành chinh là thị xã Thủ Dầu Một và 3 huyện Bến Cát, Tân
Uyên, Thuận An Với lợi thế về điều kiện địa lý tự nhiên thuận lợi, gần thành phó
Hè Chí Minh: trung tâm kinh tế - văn hóa lớn của cả nước, địa hình tương đối bằng
phẳng, nên dat thuận lợi trong xây dựng cơ bản với tỷ suất đầu tư thấp, có các trục
lộ giao thông huyết mach của quốc gia chạy qua như quốc lộ 13, quốc lộ 14, đường
Hé Chi Minh đường Xuyên A , cách sản bay quốc tế Tân Sơn Nhat và các cảng
biển từ 10 - 15km Con người Bình Dương can củ, nang động Tắt cả da tạo điều kiện cho Binh Dương kết hợp hài hòa những nhân tố “ Thiên thời - Địa lợi - Nhân
hòa” để vượt khó đi lên, trở thành một trong những tỉnh, thành phố có tốc độ phát
triển nhanh và toàn diện nhất, tạo sức hút các nhà đầu tư trong, ngoài nước đến đầu
tư thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội
Hiện nay Bình Dương gồm 1 thị xã và 6 huyện ,89 xã/phường/thị tran: thị xãThủ Dầu Một, huyện Bến Cát, Dầu Tiếng, Dĩ An, Phú Giáo, Tân Uyên, Thuận An