1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Hiện trạng và phương hướng phát triển bền vững tài nguyên rừng ở tỉnh Lâm Đồng

100 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hiện Trạng Và Phương Hướng Phát Triển Bền Vững Tài Nguyên Rừng Ở Tỉnh Lâm Đồng
Tác giả Phạm Cao Tin
Người hướng dẫn ThS. Đỗ Thị Nhung
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Địa lý
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 35,87 MB

Nội dung

Khai quát chung vẻ các nguồn lực phát triển tải nguyễn rừng ở tỉnh Lam DĨ TẾ TY saaesweanaauraoiiesssorllersiEAGEENEANGHSGRGBRUEEUASEEIHSSNGEHEIEESSEISxfgBT Chương 3: Hiện trạng vả tinh

Trang 2

Bài khỏa luận này hoàn thành là nhờ sự giúp đỡ tận tình của:

$ ThS Đỗ Thị Nhung — GV bộ môn Địa lý tự nhiên Việt

Nam.

4 Các quý thầy cô trong Khoa Địa lý trường Đại học Sư

phạm Tp Hồ Chí Minh.

+ Các cô chủ, anh chị trong Sở Nông nghiệp và phát triển

nông thôn, Sở Khoa học Công nghệ, Cục Thống kê, Chi cục

Lâm nghiệp tinh Lam Đồng.

“ Cha mẹ, người thân va bạn be.

Tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tinh của quý

thầy cô, các Ban ngành trực thuộc tỉnh Lâm Đồng, cha mẹ và

bạn bè để tôi có thể hoàn thành tốt khóa luận của mình.

Trang |

Trang 3

NHAN XET CUA GVHD

trent HÀ eee rer iret t etait irri T ert ety teeter! KH km4 g

ty bát ra sưng eee Petre tet terete

Sadeetcekea noone Perry rsrnaratrsaiatrarnarsaermsiaaesese

“.-đã R hả BẢO há g BẢ bed kh BÀ bi BÀ EO BHÀ BÀ SE BÀ ed

Xa Ead+EakgiákstsasadsskskeisssibtasBdaensdd ksáa

ST hp xa nủa

F0 //7////111 11114 ,1,1,11 11 rer errr cre lì:

tnarsrrarearatrraessarsrra Penne hea re ted betes be rent ee newe

buena 2ca eee Pete ene eee Pea Pere e ete ee enna hee eee n4 rat eee ee

Pee tim rete tin tớ rea renee mà mm nh ng

ty nợ nhớ mờ res mờ min mướn rat mm nmớt ma mi mực ca

beeadba

¬

Pee mi mm tim mi it tìm gi min bi

¿tru tết POPPE Pe eee een Tees eee ere PE eT ene ene nT ene re

Peer ne ee reer eee pee it hư nh min ree kim

Trang 4

NHAN XÉT CUA GIÁO VIÊN PHAN BIEN

Perererri rit retin trary Banuandrsadsanansieatresinanainsastsa phrrarentarsrrsrersemsaarrasemseasrdre

ree roT rir ieer rire titer 18468184 saa

eee rite Terre Tritt eer eri t ice rare Ty

mự tự mi min nợ mg renee

“di nanaEa D1122 TRATBERAEBIEHSAOEISERSIESERSBRABNEE ee nan ninh na

d HA g Ha ha bBA KẾ BI KẾ G5 BH ENỢ BH BA ĐI BH BI EHAESEEIEBIESEESESSEWYEENSSSAtrnrmarstrrtrntrsrrarsresersrmsrrsrssemae

Peer Pr EEUB4ESES-ESES1E4.0.56B4.E88KSEBR 00 0ï¡ÔÔÔÔÔ ` `

TT 101 00/11/7 //1/1/1/1/11/1//ll 11, cares

BA HA EEUB4EBEE+LSlESIELE4kdBAESdLSEESERSBISLRSIRBHSRIARN“SHHSRBEERUBNS ma net ra ad na ees

$abesedeanes HéHa 614 BH Ea sane tung nang km

d hi gã 84 BÀ BÀ NI NHÀ ĐI BÚ BI BÁ EU iii iiti iii tity Pri irr rere rrer cy

4 kả ä 8 báu Bà BÀ reer BA S4 K4 BBEB4 Bát ¬ ĐA BH BA OE ee a Te re tre

EÐ4 bBh Bà 6 Ma kế 6S5 Đá Ba khứ `” ta ra trndarrmrrrrdaarsetimserermsnsdtre

EUR CETERA PO n9 9a rat eee tt ớt mai tim

&kE4kú E8 HaikBa kảá Bộ titi iii ries

l4 hả khá bá 4 BÀ há BẢO B4 BE ĐH bHanaanadsraaedarnaerer

sheer ¬

Trang 5

MỤC LỤC

NỈ HUẾ css: nugueitGial6G01130200t08 803080000 sisi Reb eases 2

DANH MỤC CAC BANG, BIEU VÀ LƯỢC ĐÒ 4

S Glatrckhda Winscdaccoumonmnenenaeaes

PHAN NỘI DƯNG

Chương 1; Cơ sở lý luận và khải quát chung vẻ tỉnh Lam Đồng 10

j¿Ï “Cackhal niin Vad WMWsccccsccccnanaccmonammances 10 1:2: Cơ sử khoa học của lải nguyên rửng ke IIoe 8 UYU aa me 2

l.3 Khai quát chung vẻ các nguồn lực phát triển tải nguyễn rừng ở tỉnh Lam

DĨ TẾ TY saaesweanaauraoiiesssorllersi(EAGEENEANGHSGRGBRUEEUASEEIHSSNGEHEIEESSEISxfgBT

Chương 3: Hiện trạng vả tinh hình khai thác tải nguyên rừng ở tỉnh Lam Dong 25

3.1 Hiện trạng tải nguyên rừng ở tỉnh Lam Hồng 28

3.3, Tinh hinh khai thác tài nguyên rừng ứ tinh Lam Dong — 3I

2.3, Đánh gia hiện trang va tinh hình khai thác tai nguyen rừng ở tỉnh Lam

Dong — :::::::::: -: ƠƠ1!Ò:

Chương 3; Phương hướng phát triển ben vững tải nguyên rừng ở tinh Lam Đông 4l

Trang 3

Trang 6

Hiện trang va phương hướng phat triển bên vững tải nguyễn rừng ở tinh Lâm Dan

3.1, Chiến lược phát triển ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020.413.3 Phương hướng phát triển bên vững tải nguyên rừng của tỉnh Lam Dong đến

PHAN KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 55 S52 DBTÀI LIEU THAM KHAO .c::cccsscccsseecsssssssssesssssssnsessnsecnsnesnvagnnnnssneesaneesaneessaneesnaeens Oh

PHAN PHU LLỤC on 2s sStprvrtvstrssrserxrssrttsrkrrreerrreesrrecrce.Ổ 3

Trang 7

hướng phát triển bên vững tải nguyên rừng ở tinh Lam Dang

DANH MỤC CAC BANG, BIEU VÀ LƯỢC DO

Bang 2.1: Bảng thông kẽ diện tích, trữ lượng các loại đất, loại rừng

Bảng 2.2: Hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp tỉnh Lâm Đẳng năm 2004

Bảng 2.3: Sản phẩm lâm nghiệp chủ yếu và tình hình rừng bị thiệt hại giai đoạn

1995 - 2000

Bảng 2.4: Kết quả sản xuất lâm nghiệp tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2000 — 2008

Bang 2.5: Sản lượng gỗ khai thác phan theo huyện, thị xã, thanh pho

Bảng 2.6: Diện tích rimg bị thiệt hai

Bản đỏ hành chính tỉnh Lâm Đẳng

Ban dé hiện trạng sử dụng đất tỉnh Lâm Đẳng năm 2005

Bản đỏ quy hoạch sử dụng đất tinh Lam Đông đến 2020

Biểu 2.1: Biểu dé thể hiện diện tích rừng phan theo loại rừng ở tỉnh Lâm Đẳng giai

đoạn 2000 = 2008

Trang 8

Hiện trạng và phương hướng phát triển bên vững tải nguyễn rừng ở tinh Lam Dong

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

BDSH : Đa dạng sinh học

FDI : Bau tư trực tiếp nước ngoài

GDP : Tổng san phẩm quốc nội

NN - PTNT : Nông nghiệp va phát triển nông than

ODA :_ Viện trợ phat triển chính thức

QLBYV : Quan lý bao vệ

TP : Thành phố

Trang 5

Trang 9

Hiện trạng và phương hưởng phát triển bên vững tải nguyên rừng ở tinh Lam Dong

PHAN MO DAU

L Lý do chọn để tài

Lam Bong lả một tỉnh có thể mạnh rất lớn về tải nguyễn rừng Rừng mang

lại những giá trị to lớn cho sự phát triển kinh té của tỉnh Không những thẻ, rừng

côn là nơi cư trú của nhiều loài động, thực vật quý hiểm Rừng không chỉ có vai trò

quan trọng đối với mỗi trường tự nhiên ma rừng còn có những đóng góp quan trọng

cho sự phát triển kinh tế - xã hội cũng như an ninh — quốc phòng.

Hiện nay, nạn khai thác rừng bừa bãi, không có quy hoạch cụ thé, việc đốtrừng làm nương rẫy của người dân diễn biến phức tạp cùng với đó là các vụ cháy

rừng diễn ra thường xuyên làm suy giảm độ che phủ rừng của nước ta nói chung va

của tỉnh Lam Đẳng nói riêng Van dé nảy không chi gây ảnh hưởng xấu tới mỗitrường tự nhiên mà nó côn ảnh hưởng tới đời sống sinh hoạt của con người

Làm thé nao dé bảo vệ nguồn tải nguyên rừng là một thách thức khá lớn với

chính quyên vả toàn bộ người dân tỉnh Lâm Đồng, đặc biệt là với Chi cục Lam nghiệp và Chi cục Kiểm lâm.

Với mong muốn góp một phần nhỏ của mình vào việc tìm hiểu những

nguyên nhân gay ra sự suy giảm diện tích rừng ở Lâm Dong, đồng thời tim hiểu

hiện trạng khai thắc tải nguyễn rừng của Lam Đông hiện nay tôi đã chọn đẻ tải

“Hiện trang và phương hướng phát triển bén vững tài nguyên rừng ở tỉnh Lim Đông".

2 Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu của để tài

2,1, Mục đích

Đề tai thực hiện nhằm mục dich để củng cổ kiến thức địa lý tự nhiên ViệtNam; vận dụng những, kiến thức đã học vào thực tiễn của địa phương và để đưa ranhững phương hưởng phát triển bền vững tải nguyễn rimg

2,2, Nhiệm vụ

Dé thực hiện đẻ tải này, chúng tôi can giải quyết các nhiệm vụ chủ yêu sau:

Nghiên cứu cơ sở lý luận của để tải.

- Hiện trạng va tinh hình khai thắc tai nguyễn rừng ở tinh Lam Đẳng

Trang 6 =

Trang 10

Hiện trạng và phương hướng phat triển bên vững tải nguyên rừng ở tinh Lâm Đồng

- _ Phương hướng phat triển ben vững tải nguyên rimg ở tỉnh Lam Dong.

3 Lịch sử nghiên cứu van để

Hiện nay, tại tinh Lam Đông chỉ có những công trình nghiên cửu về các hợp

phan tự nhiên hay những công trinh nghiên cứu, đánh giả việc sử dụng các điều kiện

tự nhiên như khi hậu, thủy văn, thổ nhưỡng ma chưa có mot để tải nào đi sâu vào

nghiên cứu tải nguyên rừng của tỉnh.

4 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

.J! Phương phap luận

4 1.! Quan điểm hệ thong

Tây Nguyên là vùng có diện tích rừng lớn nhất cả nước Lam Đồng lại là một

tinh nằm trong khu vực Tây Nguyên, do vậy không thé tách rời hiện trạng tải

nguyễn rừng của tinh Lam Dong với vùng Tây Nguyễn cũng như của cả nước Tôi

sử dụng quan điểm nay nhằm nhìn nhận một cách hệ thông về tải nguyên rừng của

tinh Lam Đồng trong tải nguyễn rừng của Tây Nguyên nói riéng và cả nước nói

chung.

4.1.2 Quan điểm lịch sử viễn cảnh

Một lãnh thổ có nguồn gốc phát sinh, phát triển hiện tại và tương lai Nếu

không vận dụng quan điểm lịch sử viễn cảnh, không nắm được quá khứ của đối

tượng thì khỏ có thé giải thích được hiện tại của đối tượng cũng không thé dự báođược tương lai của đổi tượng nghiên cứu,

4.1.3 Quan điểm sinh thái và phát triển bền vững

Quan điểm nảy có ý nghĩa đặc thủ trong việc nghiên cứu địa lí địa phương vàngày cảng được ứng dụng nhiều trong nghiên cửu ảnh hưởng của tự nhiên, mỗi

quan hệ tac động qua lại giữa tự nhiên va con người, đặc biệt giữa con người với

việc sử dụng, khai thác vả tai tạo hệ địa li tự nhiên.

Hiện nay, mdi trường sinh thai là một trong những van dé được quan tam

hang dau Đặc biệt, khai thắc tải nguyên rừng sẽ gây tác động trực tiếp đến môi

trường sinh thải Do vậy, với quan điểm sinh thải, đẻ tải sẽ để ra những phương

hướng giải quyết phù hợp vả có những kiến nghị nhằm đảm bảo việc phát triển bên

vững ngành lâm nghiệp của Lâm Đẳng Đẳng thời, dé tài nảy cũng góp một phan

nhỏ vào việc bảo vệ tải nguyên rừng đang có dau hiệu bị suy thoái.

Trang 7

Trang 11

Al triển bên vững tài nguyên rừng ở tinh Lam Đôn

4.2 Phương pháp nghiên cứu

4.2.1] Phương pháp thu thập, thong kê, xử lý số liệu

Phương pháp nay sử dụng trong dé tải để thu thập các nguôn tải liệu, tư liệu.

xếp phù hợp với yêu cầu của dé tải

4.2.2 Phương pháp bản do - biểu doTrước tiên, dé tai sẽ thu thập các bản đỗ có liên quan đến dé tải Các bản đỗ

sử dụng trong bai khóa luận nhằm cung cấp cho tôi những thông tin liên quan đến

đẻ tải Dong thời, sau khi nghiên cứu những thông tin đó, tôi sẽ rút ra được những

phương hướng đúng đắn trong việc phát triển rừng bên vững

Phương pháp biểu đỗ sử dụng có lựa chon các dạng biểu đổ sao cho thíchhợp thé hiện rõ nhất tinh chất, đặc điểm can biểu hiện

4.2.3, Phương pháp dự bao

Dựa vào những đặc điểm của tải nguyên rừng hiện tại ở tỉnh, tôi sẽ có những

phương hưởng phát triển tai nguyên rừng va đưa ra những dự bảo về hướng phát triển của tải nguyên rừng trong tương lai.

4.2.4 Phương pháp phân tích - tổng hợpTir các số liệu về hiện trang tải nguyên rừng, cần phải có sự phân tích dé thay rõ

những tác động của việc khai thác tài nguyên rừng Sau đó, dùng phương pháp tổng

hợp để rút ra những kết luận cần thiết để đạt được mục đích của để tai.

5 Cau trúc khóa luận

Khóa luận gằm 3 phan

Phần mở đầu

Phan nậi dung

Chương |: Cơ sở lý luận và khái quát chung vẻ tinh Lam Đẳng

Chương 2: Hiện trạng vả tình hình khai thắc tải nguyễn rừng ở tỉnh Lắm

Đẳng

Chương 3: Phương hướng phát triển tài nguyên rừng bên vững ở Lam Đông

Phần kết luận và kiến nghị

Trang 12

PHAN NOI DUNG

Trang 14

Hiện trạng va nhương hum: t triển bên vững tải nguyên rừng ở tỉnh Lam Pon

Chương 1:

Cơ sớ lý luận và khái quát chung

về tỉnh Lâm Đồng

!.I! Các khải niệm và định nghĩa

!.!.! Tài nguyên Cách phân loại tài nguyên

!.I.! ï Khai niệm

Tải nguyễn là tat cả các dạng vật chat, tri thức được sử dụng để tạo ra của cải

vật chất, hoặc tạo ra gid trị sử dụng mới của con người.

Tải nguyễn là đỗi tượng sản xuất của con người Xã hội loài người cảng phát

triển, số loại hình tai nguyên va số lượng mỗi loại tai nguyễn được con người khai

thác ngảy cảng tăng.

}.I.1I 2 Phân loại Người ta phân loại tải nguyên như sau:

- Theo quan hệ với con người: Tải nguyên thiên nhiên, tài nguyên xã hội.

- Theo phương thức va khả năng tải tạo: Tải nguyễn tai tạo, tải nguyên không tải tạo.

- Theo bản chất tự nhién: Tai nguyễn nước, tải nguyên dat, tài nguyên rừng,tải nguyên biển, tải nguyễn khoáng sản, tải nguyễn năng lượng, tải nguyên khí

hậu,

Tải nguyên thiên nhiên được chia thành hai loại: tai nguyễn tai tạo va tải

nguyễn không tai tao.

« Tai nguyên tai tạo (nước ngọt, đất, sinh vật v.v ) [a tải n guyén co thé tu duytri hoặc tự bỏ sung một cách liên tục khí được quan ly một cách hop lý Tuynhiên, néu sử dụng không hợp lý, tải nguyễn tái tạo có thể bị suy thoái không thé

Trang 10

Trang 15

Hiện trạng vả phương hướng phát triển bên vững tài nguyễn rừng ở tỉnh Lãm Đông

tái tạo được Vi dụ: tải nguyên nước cỏ thể bị 6 nhiễm, tai nguyễn đất có thé bị

mặn hoa, bạc mau, xói mon v.v

« Tải nguyên không tái tao: la loại tải nguyễn tổn tại hữu hạn, sẽ mat đi hoặc

biển đổi sau quá trình sử dụng

Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật đang lam thay đổi giá trị củanhiều loại tải nguyên Nhiều tải nguyễn tải tạo trở nên quý hiểm; nhiều loại tàinguyên giá trị cao trước đây nay trở thành phố biến, giá rẻ do tìm được phươngpháp chế biển hiệu quả hơn, hoặc được thay thế bằng loại khác

!.¡ 2 Hệ sinh thái

Hệ sinh thái là một hệ thong gồm quan xã sinh vật va môi trường xung quanh

(sinh cảnh), trong đó có sự tương tác giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với mũi trường.

Năm 1987, Hội đồng thể giới về mỗi trường phát triển đã công bố bao cáo

“Tương lai của chúng ta”, trong đó đã đề cập tới khái niệm về phát triển bền vững.Theo báo cáo nay thì “Phát triển bên vững là phát triển đáp ứng các nhu câu củathể hệ hiện tại mà không làm tốn hại đến khả năng của các thể hệ tương lai đáp ứng

nhu cau của họ".

!.2 Cơ sử khoa hoc của tài nguyễn rừng

¡.2.I Khái niệm tai nguyên rừng

Rừng là một kiểu hệ sinh thai trên cạn có tinh đa dang sinh học cao nhất.Trong rừng có nhiễu loại động vật va thực vật nhưng các loại cây gỗ chiểm vai trò

ưu thể

¡.2.2 Cấu trúc của rừng

Cấu trúc rừng là quy luật sắp xếp, tổ hợp các thành phan cầu tạo nên rừng.

Trang 11

Trang 16

Hiện trạng và phương hướng phát triển ben vững tải nguyễn rừng ở tỉnh Lam Đẳng

Cau trúc rừng theo nghĩa hẹp là cau trúc của các tang cây cao Con cau trúc

rừng theo nghĩa rộng là cau trúc hệ sinh thai, bao gom cả cây cao, cây bụi, thảm

tươi

!.2.3 Độ che phủ rừng

Độ che phủ rừng (mức độ phủ xanh của rừng) được diễn đạt bằng ti lệ diện

tích rừng hiện có (tự nhién va nhắn tạo) so với diện tích lãnh thé một nước hoặc một

vùng địa lí nhất định va được tính bang tỉ lệ phan tram

1.2.4 Tái sinh, sinh trưởng và phát triển của rừng

!.2.4,1 Tái sinh rừng

Tái sinh rừng là sự xuất hiện một thể hệ cây con của những loại cây gỗ ở

dưởi tán rừng hoặc trên đất rừng Thẻ hệ tái sinh nay sẽ thay thể cho the hệ cây gia

cai.

Tái sinh rừng là một đặc thù của hệ sinh thai rừng Day là một quá trình tái

sản xuất mở rộng tải nguyên rừng Tái sinh rừng bắt đầu từ lúc cây ra hoa, kết quả,phan tán hạt giống, hạt nảy mam va sinh trưởng của cây con

Có ba phương thức tai sinh rừng là tái sinh tự nhién, tai sinh nhãn tạo và xúc

tiền tai sinh tự nhiên.

- Tái sinh tự nhiên lả quá trình tạo thể hệ mới bằng khả nắng của rừng, về cơbản không có sự tác động của con người Tái sinh tự nhiên có ưu điểm là tận dụngđược nguồn giống vả hoàn cảnh rừng sẵn có Tuy nhiên hình thức tái sinh nay lại

phụ thuộc lớn vào tự nhiên, thời gian tai sinh chậm vả không phải lúc nao hình

thức tái sinh này cũng phủ hợp với mục đích sử dụng của con người.

- Tai sinh nhân tạo là phương thức tái sinh có sự tác động tích cực của con

người dé tao ra rừng mới trên dat rừng

- Xue tiến tái sinh tự nhiên là phương thức kết hợp giữa tái sinh tự nhiên và tái

sinh nhân tạo Phương thức này diễn ra nhanh hơm tải sinh tự nhiên và lại ít tên

chi phí hon tai sinh nhân tạo.

1.2.4.2 Sinh trưởng của rừng

Sinh trưởng của cây là sự tăng lên về kích thước va khôi lượng.

Trang 12

Trang 17

Sinh trướng của rừng là sự sinh trưởng của quan thé thực vat của rừng Sinh

trưởng của rừng phụ thuộc vào tinh đi truyền của loại cảy rừng, điều kiện khi hau,

thỏ nhưỡng va tác động của con người Ngoài ra, sinh trưởng của cây rừng còn

chịu tác động của các loại cây rừng khác trong cùng lãnh tho bởi giữa chủng có thé

xuất hiện quan hệ cạnh tranh hay quan hệ hỗ trợ Chinh sinh trưởng của rừng sẽ lá tiễn dé tao ra sản lượng rừng.

!.2 4 3 Phat triển của rừng

Cở sở của phát triển rừng là sự phát triển của các loài thực vật trong rừng.Phát triển của thực vật là sự thay đổi vẻ chat của các chat trong tế bảo

Qua trình sinh trưởng và phát triển của thực vật có quan hệ chặt chẽ tới nhau

vả có quan hệ mật thiết với quá trình sinh trưởng va phát triển của rừng

!.2.5 Các nhân tổ ảnh hưởng tới sự hình thành hệ sinh thái rừngTheo GSTS Thai Văn Trừng, có năm nhân tổ hình thành hệ sinh thái rừng

là: địa hinh; khí hậu — thủy văn; thé nhưỡng; sinh vật, đặc biệt là khu hệ thực vật:

- Nhân tổ sinh vật, đặc biệt là khu hệ thực vật: Đây là nhân tổ quyết định loài

cây tham gia vào hệ sinh thái rừng Khu hệ thực vật là tập hợp các loài cây, phân

bod ở một địa phương được sắp xếp tron một hệ thống phan loài tự nhiên

- Nhân tổ con người: Là nhân tổ vừa có tác động tích cực (tréng rừng, nuôi

dưỡng bảo vệ rừng ) vừa có tác động tiểu cực (pha rừng, khai thác lãm sản bừa

bãi ).

!.3.6 Vai trò của hệ sinh thai rừng

1.2.6.1 Đối với tự nhiênRừng là nơi mỗi trường sinh sống của nhiều loại động, thực vật trên TrảiĐất Rừng có tác dụng mang lại sự cân bang cho hệ sinh thai tự nhiền

_ Trang 13

Trang 18

Hiện trạng và phương hướng phát triển bên vững tải nguyễn rừng ở tỉnh Lam Đông

Rừng còn có tác dụng điều hòa khí hậu Rừng là một “nha máy” sản xuất khíoxy cung cap cho hoạt động sống của con người va các loài động vật khác Với việchap thu khi cacbonic để sản xuất khí oxy thì rừng đã góp một phan quan trọng trong

việc lam giảm hiệu ứng nha kinh.

Tham thực vật dưới tan rừng có tác dụng lam giảm sự xói mon, lam han chếdòng nước chảy khi trời mưa lớn Vào mùa khô, rừng làm hạn chế bốc hơi nước,hạn chế giảm mực nước ngẫm Do vậy thảm thực vật có tác dụng làm giảm lũ lụt

vào mùa mưa va han han vào mùa khã.

Ngoài ra, rừng còn có nhiều vai trò khác như ngăn cản ảnh hưởng của các

chất phỏng xạ, giảm tiếng ôn, giảm 6 nhiễm không khi, lam tăng năng suất của cáccây trồng,

¡.2.6 2 Doi với kinh tế - xã hộiRừng là nơi cung cấp cho con người các sản phẩm phục vụ đời sống hang

ngảy như gỗ, củi va cung cấp nguyễn liệu cho ngành công nghiện chế biển gỗ va

lãm sản.

Rừng còn là nơi cung cap các loại dược liệu quý dé chăm sóc và bảo vệ sức

khúc cho con người.

Rừng và các hệ sinh thái rừng tự nhiện cỏn là điều kiện dé phát triển các hoạtđộng du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng cho con người, đem lại thu nhập cho quốc gia

cũng như cho người dân.

1.2.7 Đặc điểm của hệ sinh thái rừng Việt Nam

Da đặc điểm vị trí Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, khí hậunhiệt đới am gió mùa có sự phân hóa da dạng theo độ cao, thổ nhưỡng phong phú

đa dạng, nên Việt Nam có nhiều kiểu rừng:

- _ Hệ sinh thai rừng ram nhiệt đới am lá rộng thường xanh

- Hé sinh thai rừng nhiệt đới gid mia 14 rộng thưởng xanh

- Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa nửa rụng lá và rụng lá

- Cac hệ sinh thai rừng thưa nhiệt đới khô lá rộng và lá kim

- Hệ sinh thái rừng nhiệt doi trên da vôi

Trang 14

Trang 19

Hiện trạng va nhương hướng phát triển bên vững tải nguyễn rừng ở tinh Lam Đông

- Hệ sinh thái rừng nhiệt doi ngập man

- Hệ sinh thái rừng nhiệt đới trên đất phèn

Hệ sinh thái rừng á nhiệt đới lá rộng thưởng xanh trên nủi

- Hệ sinh thải rừng a nhiệt đới lá kim trên núi

- Hệ sinh thai rừng 4 nhiệt đới hỗn giao cây lá kim va lá rộng trên nui

- Hệ sinh thải rừng 4 nhiệt đới mưa mủ nủi cao

- Hệ sinh thái rừng tre trúc

- Các hệ sinh thai rừng nhân tao.

Trong các hệ sinh thái rừng thi thành phan các loải sinh vat rat phong phủ

Ngoài các loài sinh vật bản địa, Việt Nam còn lả nơi tiếp nhận các luỗng đi cư sinh

vat từ các nơi khác tới như luồng Hymalaya mang theo các loài ôn đới (thông 2 lá,thông 3 lá, Po mu, ); luéng Án Độ - Myanmar mang theo các loài ưa khô (họ

Bang, họ Bang lăng, họ Gao, ); luỗng Malaysia - Indonesia mang theo các loải

cây ưa nhiệt (cây thuộc họ Dâu)

I.3 Khai quát chung về các nguẫn lực phát triển tài nguyên rừng ở

tỉnh Lâm Đồng

1.3.1 Nguồn lực tự nhiên

!.3.TI.1T VỊ trí địa lý = Giới hạn

Lâm Đồng là một tỉnh miền nui thuộc Nam Tây Nguyên có tọa độ địa lý như

sau:

- Wid: 11°12" — 12°15" vĩ độ bắc;

- Kinh độ: 107°15* — 108°45" kinh độ đông

Tinh Lâm Đẳng có diện tích 9.772,19km" (2008), chiếm khoảng 2,9% diện

tích cả nước, phia đông giáp các tỉnh Khánh Hòa và Ninh Thuận, phía tay giáp tinh

Bình Phước, phía tây nam giáp tinh Đẳng Nai, phía nam — đông nam giáp tinh BinhThuận, phía Tây Bắc giáp tinh Đắk Nông, phía bắc giáp tinh Đắk Lak

Đường ranh giới tinh Lâm Đồng phía bắc là các sông Da Dang, Krông Kno;

phía đẳng đi ngang qua phía đồng nui Bi Dup, núi Kanan, núi Yang Kuet; phía nam

la núi Yam, núi Maréng, nủi Drondng; phía tây là sông Đẳng Nai

Trang 15

Trang 20

Hiện trạng va nhương hướng phát triển bên tải nguyễn rừng ở tinh Lam Đẳng

Với vị trí ở phia nam của Tây Nguyên — nơi còn có độ che phủ rừng lớn nhất

cả nước va có độ đa dang sinh học cao nên Lâm Đẳng có thé mạnh vẻ tải nguyên

rừng Tuy nhiên, do không giáp biển nên Lâm Đồng không có các kiểu hệ sinh thairừng ngập mặn nên không có các loai sinh vật ưa mặn như các tinh ven biển

Không những thé, do tiếp giáp với Đông Nam Bộ - khu vực có nên kinh tếphat triển năng động nhất cả nước Lâm Đồng sẽ có nhiều điều kiện thuận lợi chophát huy các thể mạnh của địa phương như ngành khai thác chế biển gỗ, lâm sản; du

lich sinh thải,

1.3.1.2 Địa chất — Kiến tạoLam Đông năm ở phía nam của địa khối Kon Tum, phía nam của khuTrường Sơn Nam nên lịch sử phát triển địa chất - kiến tạo của tinh gắn liền với sự

phát triển của địa khối Kon Tum va Nam Trường Sơn.

Do lịch sử phát triển phức tạp, cầu trúc địa chất tinh Lâm Đông bao gồm các

đá tram tích, magma phun trảo, magma xâm nhập, có tuổi từ Jura giữa đến Dé

Tir Các tram tích, phun trảo được phân ra 14 phân vị địa tang có tuổi và thanh phan

đá khác nhau Các đá magma xâm nhập trong phạm vi tỉnh Lâm Đẳng thuộc 4 phức

hệ: Định Quan, đèn Ca, Cả Ná, Cù Mông Đá magma xâm nhập có thể gặp ở Bao

Lâm, Bảo Lộc, Di Linh, Da Huoai, Don Dương, Các đá phun trảo bazalt phân bo

ở Di Linh, Bảo Lộc, một phần của Da Lạt, Lam Ha Các đá tram tích thường phân

bố dọc các sông, suỗi như Đa Nhim, Đa Dang, La Nga, Da Téh,

Vẻ kiến tạo: Địa phận tinh Lâm Đẳng nằm ở phía đông nam đới Ba Lat Doi

nay là một khối vỏ lục địa Tién Cambri bị sụt lún trong Jura sớm — giữa và phan lớndiện tích đới bị hoạt hoa magma kiến tạo mạnh mẽ trong Mesozoi muộn va

Trang 21

Hiện trang và nhương hướng phát triển bên vững tai nguyên rừng ở tinh Lam Dang

Đặc điểm noi bật của địa hình tỉnh Lam Đồng là sự phân bậc kha rõ rang từ

bắc xuống nam Phia bắc tỉnh là vùng núi cao, vùng cao nguyên Lang Bian với

những đỉnh cao từ 1.300m đến hơn 2.000m như Bi Đúp (2.287m), Lang Bian

(2.167m) Phia đông vả tây có dạng địa hình núi thấp (độ cao 500 — I.000m) Phía

nam là vùng chuyển tiếp giữa cao nguyên Di Linh — Bảo Lộc và bán bình nguyên.

Căn cử vào độ cao, co thể chia ra 4 dạng địa hình lả :

- Bia hinh núi với các dãy núi cao như: Bi Bop (2287m), Lang Bian (2167m)

- Bia hình cao nguyên với hai cao nguyên lớn là cao nguyên Lang Bian va cao nguyễn Di Linh = Bảo Lộc.

- Địa hình đổi chiểm khoảng 17% diện tích toàn tinh, phân bế theo dải kéo dai

ở phía tây - tây bắc và một phân ở phía nam.

- _ Địa hình thung lũng gồm thung lũng của 6 con sông lớn: Đa Dang, Da Nhim,

Da Queyon, La Nga, Da Huoai va Da Tẻh, chiém khoang 3% dién tich toan tinh

Dang địa hình thung lũng có dang chữ U và chữ V, long mang tring va mở rộng dạng địa hảo.

Với sự phân tang địa hình như trên đã tao cho Lam Đồng đa dang về kiểuthảm thực vật, các kiểu hệ sinh thái Các dạng địa hình như vậy sẽ tạo điều kiện choLâm Đồng phát triển đa dạng các loài thực vật Tuy nhiên, với địa hình bị chia catnhư vậy sẽ gây khó khăn cho sự phát triển giao thông vận tải trong tỉnh cũng như

các tinh lân cận Hơn nữa, nếu xay ra tinh trạng cháy rừng thi việc vận chuyển các

phương tiện chữa cháy sẽ gặp rất nhiều khó khăn

!.3.1.4 Khí hậu

Nam trong vùng nhiệt đới gió mùa nhưng bị chỉ phối bởi quy luật độ cao vaảnh hưởng của địa hình nên khí hậu của Lam Đông khác biệt so với những vùngxung quanh: mat, mưa nhiều, mùa khö ngắn, lượng bốc hơi thấp, không có bão.Chinh những đặc điểm khí hậu trên đã tạo nhiễu lợi thé cho Lam Đẳng trong qua

trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Đầu tiên, các cây có nguồn gốc á nhiệt doi

va ôn đới phát triển tốt ngay trong miễn khi hậu nhiệt đới Thứ hai, khả năng tai

Trang 22

t triển bên đi img ở tinh Lâm Đỏ

sinh của rừng khá cao trong điều kiện trên Đây là một lợi thé to lớn để bảo tổn vaphát triển tải nguyên rừng Tuy nhién, điều kiện khí hậu như trên đã lam cho LamĐẳng gặp một số khỏ khăn như: mùa khô ngắn nhưng lại khắc nghiệt, làm tăngnguy cơ cháy rừng Không những thể, lượng bức xạ Mặt Trời ma khu vực LamĐẳng nhận được thường không cao như các khu vực khác đã làm quá trình sinhtrưởng va phát triển của nhiều loải động - thực vật bị hạn chế, tir dé lam giảm năngsuất của các loại cây trong, vật nuôi

1.3.1.5, Tho nhưỡng

Lâm Đảng có diện tích dat chiếm 98% diện tích tự nhiên, tương đương vớikhoảng 965.969 ha, bao gồm 8 nhóm đất và 45 don vị dat

- Nhóm đất phủ sa (Fluvisols) được hình thành do sự boi ling của sông, suỗi,

tính chất đất thay đổi phụ thuộc vào sản phẩm phong hoá của mẫu chất tạo thành

dat ở vùng thượng nguôn của từng lưu vực, thời gian và điều kiện boi lắng Nhómđất nảy có 3 đơn vị đất: đất phù sa chua, dat phủ sa gidu man chua, đất phủ sa

glay với tong diện tích 28.866 ha.

- Nhóm đất giây (Gleysols) được hình thành ở địa hình thắp tring, mực nước

ngẫm nông, tạo điều kiện thuận lợi cho quả trình khử trong đất xảy ra, dẫn tới đất

có màu xanh, đất có nguồn gốc thuỷ thành Nhóm đất nảy có 5 đơn vị đất: đấtglay dong nước nhân tác, đất giây có tang sỏi sạn nông, đất giây chua, đất giâygiàu mùn, đất glây tang mặt gidu min với tong điện tích 44.685 ha

- Nhóm dat mới biến đổi (Cambisols) được hình thành trong điều kiện rửa trôi,

feralit hoá, glay hoá còn xảy ra ở mức độ thắp Nhóm đất này có 5 đơn vị dat: đất

mới biển đổi đọng nước tự nhiên, đất mới biến đổi chua, dat mới biển đổi giàumin, đất mới biến đổi có tang đỏ vàng chua, đất mới biến đổi tang mỏng đọng

nước tự nhiên có tong dién tich 16.275 ha.

- Nh6ém đất den (Luvisols) được hình thành do quá trình rửa trôi tích luỹ sét.Nhóm nay gom 3 don vj dat: dat đen chua, dat đen giảu min, dat den giây có tang

dé vàng: tổng diện tích 2.981 ha.

Trang 23

Hiện trạng và nhương hướng phát triển bên vững tải nguyễn rừng ở tỉnh Lãm Đông

Nhóm đất đỏ bazan (Ferralsols) được hình thành do quá trình phong hoá

khoáng sét, hinh thành các khoáng hoạt tỉnh thấp, không có khả năng phong hoatiếp như kaolinit, tích luỹ oxit Fe/Al va các hợp chất bên vững của chúng Nhómdat nay gồm 10 don vị: đất đỏ chua giảu min, đất đỏ chua nghèo bazơ, dat đỏchua tang mặt giảu mùn, đất đó nâu đỏ nghèo bazơ, đất dé nâu vàng chua, đất đỏnghèo bazơ, đất đỏ rất nghèo bazơ giảu min, đất đỏ rất nghẻo bazơ sỏi sạn nỗng,dat đỏ rat nghèo bazơ sỏi sạn sâu, dat đỏ sỏi sạn nông; tang điện tích 212.309 ha

- Nhóm đất xám (Acrisols) phân bo ở hau hết các huyện, từ địa hình nui caođến địa hình gò đổi thấp trũng và thung lũng trên các loại đá mẹ Nhóm đất nảy

có I7 đơn vị dat: đất xám đỏ vàng, đất xám có tang thảm mục, đất xám điển hình,đất xám giàu min, đất xám gidu min tích nhỏm, đất xám giây, đất xám nghèobazơ, đất xám nghẻo bazơ sỏi sạn sâu, đất xám rất chua, đất xám rất chua đỏ

vàng, đất xám rất chua nghèo bazơ, đất xám rất chua sỏi sạn nông, đất xám rất chua sỏi sạn sầu, đất x4m sỏi sạn nông, đất xám tang mặt giàu mun rất chua, dat

xảm ting mặt giảu min sỏi sạn nông, dat xám tang mỏng; tổng diện tích: 659.648

ha.

- _ Nhóm dat min alit trén núi cao (Alisols) phân bd trên địa hình nui cao hơn2.000 m, được hình thành trong vùng khí hậu lạnh, độ am cao quanh năm, nhóm

đất này chỉ có một đơn vị dat là dat man alit trên núi cao với điện tích 864 ha.

- _ Nhóm đất xói mòn mạnh (Leptosols) là nhóm đất phân b6 chủ yếu ở vùng gođổi, đất được hình thành do quá trình rửa trôi, xói mòn do nước bễ mặt, do gió,

Đặc trưng của loại dat nay là độ dày tang đất mịn <30cm, nhóm đất nay có một

đơm vị đất là đất xói mòn mạnh, đá đáy nông, chua, có điện tích 68 ha

Với chủng loại phong phú, đa dang; độ phi khá lớn; điện tích đất thoái hóachiếm tỉ lệ nhỏ đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự sinh trưởng va phát triển da dạng

của các loài thực vật Tuy nhiên, do khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất

không cao, kế cả đất đỏ bazalt; cùng với đó là địa hình với độ dốc lớn, lượng mưanhiều, cường độ lớn nên đất dễ rửa trồi, xói mon, tiểm ẩn nhiều nguy cơ thoái hóa

4 HI-k*'him

Trang 19 |_ TP HỢOT—

Trang 24

hát triển bền vững tải nguyên rừng ở tỉnh Lam Ding

¢ Mạng lưới sông sudi

Sông suối trên địa bàn Lâm Đẳng phân bố khá đồng đều, mật độ trung binh

0.6km/kmẺ với độ dốc đáy nhỏ hơn 1%, Phân lớn sông suối chảy từ hưởng đông bắc

xuống tây nam.

Do đặc điểm địa hình đổi núi và chia cất ma hau hết các sông sudi ở đây đều

có lưu vực khá nhỏ và có nhiêu ghénh thác ở thượng nguồn.

Ba sông chính ở Lâm Đẳng là sông Da Dang (dai 57km, diện tích lưu vực là

654km”), sông Đa Nhim (dài 70km, điện tích lưu vực là 154km”), và sông La Nga

(đài 40km, diện tích lưu vực là 370km).

Lưu lượng nước mùa mưa lớn hơn mùa khô 130 — 150 lẫn Mực nước sông

cũng biển đổi theo mùa, mực nước mùa mưa cao hơn mùa khô từ 2,3 đến 5m Tổng

lượng dòng chảy hang năm trên địa bàn tinh Lâm Đồng khoảng 21 tỷ m” nước.

+ Hệ thống hồ

Địa bản tinh Lâm Dang có nhiều hỗ nước mặt, phẩn lớn là các hỗ nước nhân

tạo đang được sử dụng nước cho nhiều mục đích khác nhau:

- Hỗ Đơn Dương cung cấp nước cho nhà máy thủy điện Da Nhim.

- Hỗ Đan Kia - Suối Vàng cung cắp nước sinh hoạt cho thành phố Đà Lạt với

công suất 25.000m”/ngày đêm va Nhà máy thuỷ điện Ankroet với công suất

3,500kW.

- — Hồ Xuân Hương, Đa Thiện, Than Thờ, Tuyên Lâm, là những thang cảnh

du lịch.

- Hỗ Quảng Hiệp, Pró, Da Tẻh, cấp nước cho sản xuất nông nghiệp.

Ngoài ra còn có một số hỗ khác như Nam Phương (Bảo Lộc), Nam Sơn (Đức

Trọng) năm ngay ở trung tâm , thị trấn, là những địa điểm có nhiều khả năng xây

dựng khu vui chơi, giải trí.

4 Nước ngâm

Trữ lượng nước ngằm của Lâm Đồng phân phối rất không đẳng đều giữa các

Trang 20

Trang 25

hát triển bền vững tài nguyên rừng ở tỉnh Lâm Đẳng

Nguồn nước tạo điều kiện thuận lợi cho thực vật phát triển quanh năm, đặc

biệt là vào mùa khô.

¡.3.2 Nguồn lực kinh tế— xã hội

¡.3.2 ¡ Dẫn cư

Đến năm 2010, tinh Lam Đông đã có 2 thành phố va 10 huyện, Dân số là

1.206.123 người (2008) Trong đó, số din sống ở nông thôn là 752.161 người

(62.4%); ở thành phố và thị tran là 453.962 người (37.6%) Mật độ dân số là 123

người/kmẺ Tỉ lệ gia tăng tự nhiên là 1,38% (2008).

+ Cộng đẳng dân cư:

Dân cư bản địa (chủ yếu là người dân tộc tại chỗ) như người Ê dé, người

MPnông, người K*ho, người Chu ru, Nhóm người này từ xa xưa sống chủ yêu bằng nông nghiệp với phương thức canh tác tự nhiên, đốt rừng làm nương rấy Mỗi

năm làm một vụ, chủ yếu là lúa rẫy, ngô, đậu, Vai thập niên pan đây, đặc biệt là

sau ngày giải phóng thì họ đã dan chuyển doi sang cơ cầu mùa vụ.

Cộng đồng người Kinh đến Lâm Đồng trước và sau năm 1975 bằng nhiều

hình thức di dân Lực lượng nảy có trình độ sản xuất đã góp phan đáng kể trong

việc thiết lập một cơ cấu cây trồng tiến bộ, mang lại hiệu quả kinh tế cao.

+ Lao động:

Nguồn lao động nông nghiệp tăng nhanh Năm 2000, toàn tinh có 522.000

lao động, chiếm 52% dân số của tỉnh Đến năm 2008, tổng số lao động của tỉnh là

642.558 lao động, chiếm % dân số của tỉnh.

Số lao động hoạt động trong lĩnh vực nông, lâm, thủy sản còn chiêm ti lệ lớn,

trên 68% năm 2008.

Nguồn dân cư lao động bản địa mang lại cho Lâm Đồng những thể mạnh về

chăm sóc, bảo vệ rừng họ có nhiều kinh nghiệm trong việc chăm sóc và bảo vệ

rừng Không những thé, họ còn có khả năng thích nghỉ với điều kiện phát triển của

tỉnh Những người din nhập cư mang lại cho Lâm Đẳng những kinh nghiệm bảo vệ,

chăm sóc, phát triển rừng từ những vùng khác, đặc biệt là phát triển nền lâm nghiệp

chất lượng cao Tuy nhiên, cả người dân bản địa và một số người dân tộc nhập cư

Trang 21

Trang 26

Hiện trạng va phương hướng phát triển bền vững tài nguyên rừng ở tinh Lâm Đằng

vào tinh lại có phong tục đốt rừng làm nương ray, do vậy sẽ gây ảnh hưởng không

nhỏ tới diện tích rừng của Lam Dong

J.3.2.2 Kinh tế

#* Tăng trưởng kinh tế vả chuyển dich cơ cau kinh tế

Trong thời kì từ 1998 — 2008, GDP tăng binh quân trên 10%/nam Nền kinh

tế đã dan đi vào ôn định và có bước phát triển mới

Mặc dù gặp nhiều khỏ khăn nhưng cơ cầu kinh tế Lâm Đẳng đã chuyển dịch

theo hướng tích cực, tăng ti trọng ngành công nghiệp va dịch vụ, giảm ti trọng của

ngành nông nghiệp Ti trọng theo các năm được thé hiện trong biểu đỏ 1.1 (Xem

phy lục 2 - Biểu 1.1).

GDP bình quản/người/thắng có xu hướng tăng nhưng tốc độ tăng lại chậm so

với khả nang của tính.(Xem phụ lục 2 = Biểu 1.2)

Nền kinh tế đã phát triển theo hướng da dạng hóa các thành phan kinh te,

quan hệ sản xuất từng bước được điều chỉnh phủ hợp với yêu câu của lực lượng sản

xuất Khu vực kinh tế quốc doanh được cúng cô Khu vực kinh tế tập thé va cá thểkhông ngừng phát triển Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài liên tục pháttriển vẻ số dự án va số vẫn đầu tu,

Hoạt động xuất nhập khẩu tăng liên tục trong giai đoạn 2000 — 2008 Tang

kim ngạch xuất khẩu va nhập khẩu của Lâm Đồng không ngừng tăng.

s* Tinh hình phát triển các nganh kinh tế (Xem phụ lục 2 — Biểu 1.3)

- Nông nghiệp: Giá trị sản xuất nông nghiệp của tinh không ngừng lăng lên

- Lam nghiệp: Thời kỳ 1991 - 2000, sản xuất lâm nghiệp từng bước chuyển

dịch theo hướng giảm khai thác, tăng cường công tác trồng, quản lý bảo vệ rừng

Đến nay đã giao được trên 260 ngàn hecta rừng sản xuất, hon 67 ngản hecta rừng

phòng hộ và gắn 135 ngàn hecta rừng đặc dụng cho các doanh nghiệp, tê chức, cơ

quan Diện tích rừng trang cũng không ngừng được tăng lên, năm 2008 lả gan 63

ngàn hecta Công tác khoản quan lý bảo vệ rừng đến từng hộ gia đỉnh được phát

triển Các mô hình sản xuất nông lâm kết hợp, xây dựng vườn rừng được thựchiện có hiệu quả.

Trang 22

Trang 27

- - Công nghiệp — xây dựng: Ti trọng ngành công nghiệp - xây dựng trong co

cau GDP không ngừng được tăng lên va chiếm 20% (2008)

- Dich vụ: tỉ trọng ngành dịch vụ trong GDP đã tăng lên nhưng tốc độ cỏn

chậm Ti trọng nganh dich vụ trong GDP năm 2008 là 29%.

Các ngành kinh tế của Lâm Đồng tăng trưởng khá trong thời gian vừa qua đã

góp phần thúc đây kinh tế Lam Đẳng phát triển, đặc biệt là ngành lâm nghiệp.

Không những thé, với giả trị tổng sản phẩm của tinh tăng lên như vậy sẽ góp phan

giúp tinh cải thiện đời sống của người dân, góp phản bảo vệ tải nguyên rừng của

tỉnh.

1.3.2.3 Xã hội

Phát triển cơ sở hạ tang

Lâm Đồng lả tỉnh còn nghèo và có nhiều vùng kinh tế mới, với địa bản rộng,mật độ dân số thấp, địa hình bị chia cắt và có nhiều khu vực khá hiểm trở, nhưng

vin những cổ gang vượt bậc, đến nay Lam Đẳng đã hinh thành được mạng lưới co

sử rat quan trọng cho việc phát triển kinh tế — xã hội trong thời gian qua va trong

tương lai.

- Vé giao thông: Đã hình thành được mạng lưới dường giao thông với tổng

chiều dai 1.718 km, mật độ đường là 0,18km/km?; đạt mật độ 1,8km/1.000 dan.

- Về thủy lợi: Phát triển nhiều công trinh thủy lợi phục vụ cho sản xuất nông

nghiệp.

- _ Về trường học: Hinh thành mạng lưới trường học khá day đặc Cơ sở vật chat

nhục vụ cho giáo dục không ngừng được cải thiện.

- Vé mạng lưới y tế: Toản tỉnh có 15 bệnh viện trên tat cả các huyện thị, 20phòng khám đa khoa, 1 viện điều dưỡng, | nhà hộ sinh khu vực, | khu điều trịbệnh phong, | trung tâm phục hai chức năng trẻ tan tat Tang số giường bệnh là

2.815 giường Binh quân cử 1 vạn dan có 5,5 bác sĩ và 23,34 giường bệnh.

% Cơ chẻ - chính sách

Tinh có nhiều chính sách, cơ chế khá tốt trong giai đoạn vừa qua đã giúp chohiện trạng tai nguyên rừng vả ngành lâm nghiệp của tỉnh có nhiều khởi sắc Những

— Trang 23 =

Trang 28

Hiện trạng và nhương hướng phát triển bên vững tải nguyên rừng ở tỉnh Lâm Đông

cơ chế, chỉnh sách của tỉnh con giúp cho tinh thu hút đầu tư vào các ngảnh kinh té,

trong đó có ngảnh lâm nghiệp Việc thu hút vẫn đầu tư vào ngành lâm nghiệp góp

phan bảo vệ đa dạng sinh học của rừng, giúp tăng trưởng ngành lâm nghiệp va on

định cuộc sông của người dân.

Ngoài ra, các chính sách của tỉnh về xóa đói giảm nghèo; chính sách tái định

canh, định cư; cũng đã góp phan én định đời sống của dân cư, nâng cao y thức

của người dân trong van để bảo vệ, phát triển tải nguyên rừng của tinh

Tóm lại, các hoạt động kinh tế — xã hội vừa có tác động tích cực nhưng cũng

có nhiều tắc động tiêu cực tới hệ sinh thái rừng Do vậy, cần có những điều chỉnhhợp lý trong việc quản lý rừng cũng như điều chỉnh hành vi, thái độ của người dẫn

nhằm nang cao ý thức của người dan trong công cuộc bảo vệ tải nguyễn rừng.

: Trang 24

Trang 29

Suog wey daiysu suey ay lang ĐA yoboy AnG H24 :MOH8NJ

a mm“ ane eee eee eee #1 eet] eee) Si „' HE mì in

Trang 30

Hiện trang và nhương hưởng phat triển bên vững tải nguyên aime ở tinh Lam Đông

Chương 2:

Hiện trạng và tình hình khai thác

tài nguyên rừng ở tỉnh Lâm Đồng

2.I Hiện trạng tài nguyên rừng ở tỉnh Lâm Đồng

2.1.1 Hiện trạng rừng của tỉnh Lam Đẳng Theo kết quả kiểm ké rừng năm 1999 Lam Đông có 618.536.82ha đất có

rừng Trong đỏ, điện tích rừng tự nhiên chiếm 95.6%

Bang 2.1: Bảng thông kê diện tích, trữ lượng các loại dat, loại rừng (Theo kết quả

45.863.3I

311.819.87

tuan: Chỉ cục Lam nghiệp tịnh Lâm Pang)

Trang 25

Trang 31

Hiện trạng và phương hướng phát triển bên vững tài nguyên rừng ở tỉnh Lãm Đồng

Đến năm 2004, tỉ lệ đất rừng tự nhiên chỉ còn chiếm 91,9% diện tích đất có

rừng Diện tích rừng tự nhiên giảm hơn 17.000ha so với năm 1999, Tuy nhién tỉ lệ

các loại rừng vẫn duy tri tỉ lệ như năm 1999, riéng rimg trong đã tăng điện tích từ

27.327 ha(1999) lên 50.483 ha (2004) Nguyên nhân của việc tăng diện tích rừng

trong là do các chính sách khuyến khich phát triển kinh tế rừng, các chính sách hỗ

trợ người tham gia hoạt động lâm nghiệp của tỉnh.

Bảng 2.2: Hiện trạng rừng va đất lam nghiệp tinh Lam Đồng năm 2004

: DIEN TICH TRU LƯỢN

LOAI RUNG HA Mì! CAY TRE, nae: Ỗ ĐHỊCHỤ

- Rừng giảu IMAI 24,080 5.695.514 | gay của Chi

- Rimg trung binh IIIA2 I66.170 29.454.411 | 9 KỈ Lắm Đẳng,

(Ngudh: Chỉ cục Lam nghiệp tinh Lâm Dong)

Về chất lượng của rừng: Diện tích rừng gỗ chiếm diện tích lớn nhất: Năm

1999, diện tích rừng gỗ la 355.357,97 ha; năm diện tích rừng go là 353.184ha Điều

đảng noi trong giai đoạn nảy là tinh đã có những chỉnh sách, biện pháp hợp lý nên

_ Trang 26

Trang 32

Rừng lá rộng bao gồm rừng thường xanh va rừng rụng lá phản bo ở các

huyện Lạc Dương, Bao Loc, Cát Tiên, Da Téh, với trên 100 loài cây thuộc 20 ho

thực vật chủ yêu Rừng lá rộng được chia thanh: Đại bộ phận rừng nay nằm trong

các khu vực phòng hộ đầu nguồn, khu bảo tôn thiên nhiên Ở trên núi cao thường cócác loài cây họ Dé (Fagaceae), họ Mộc Lan (Magnoliaceae), họ Re (Lauraceae),

Ngoài ra còn có một số cây lá kim quý hiểm phân bả rải rác trong rừng như du sam

(Keteleria daviana), thông tre (Podocarpus neriifolius), hoàng dan giả (Dacrydium

pierrei), thông Ba Lat (Pinus dalatensis); ở dưới thắn là các loài cây thuộc họ Cơm (Flaeo — carpaceae), họ Dau (Dipterocarpaceae), họ Dung (Symplocaceae)

+ Rừng hỗn giao lá rộng va lá kim:

Rừng hỗn giao chủ yếu phát triển thông 2 lá (Pinus merkusii) hoặc thông 3 lá

(Pinus khasya) hỗn giao với dau tra beng (Dipterocarpus obtusifolius) hoặc với một

số loài cây lá rộng như căm xe (Xylia xylocarpa), cả chit (Shorea obtusa Wall.),chiêu liêu (Terminalia), một số loài cây họ Dé (Fagaceae), Rừng hỗn giao lá rộng

và lá kim phân bo ở độ cao dưới 1,000m, có diện tích 37.601,4lha, chiếm 6,07%

diện tích đất có rừng Kiểu rừng này phân bổ chủ yếu ở Di Linh, Đức Trọng, Đơn

Dương, Lam Ha, được chia thành:

- Rimg hỗn giao thông với cây ho Dau

- _ Rừng hỗn giao thông với cây họ Dé, Re.

s* Rừng la kim:

Rừng lá kim bao gồm rừng thông 3 lá (Pinus khasya) và thông 2 lá (Pinusmerkusii) Rừng thông Lam Đẳng không những có giá trị về kinh tế, phỏng hộ cao

Trang 27 =

Trang 33

-Hiện trang và phương hướng phát triển bên vững tải ên rừng ở tỉnh Lâm Đôn

ma con là một vùng sinh cảnh độc đáo, đặc thi của tỉnh Rừng thông Lam Dẳng

chiếm 70% diện tích rừng thông Tây Nguyễn, là nơi tập trung rừng thông lớn nhất

cả nước.

- Rừng thông 3 lá có ở độ cao từ 700m đến 1.700m va cao hơn Do sinh trưởng

và phat triển tự nhiên nên rừng thông 3 lá không đồng đều về nhiều mặt: mật độ,tuổi cây, đường kính và chiều cao

-_ Rừng thông 2 lá phan bé ở độ cao 600 — 1.200m, chủ yếu dưới 1.000m Thông

2 la mọc ở Di Linh, Đức Trọng; mọc hỗn Elao với các cây họ Dau, tuy nhiên các

loại cây họ Dau thường chiém tỉ lệ nhỏ Cũng như thông 3 lá, thông 2 lá phát triểnkhông dong đều về mật độ, tuổi cây, đường kinh và chiều cao

Rừng hon giao gỗ và tre nửa

Rừng hỗn giao gỗ va tre nứa được tạo thành do sự xâm lan của tre nửa vaorừng gỗ mọc xen lẫn nhau ma mỗi loài hình thành một tang rõ rệt Loại rừng naychủ yếu xuất hiện ở nơi am thấp như Da Huoai, Da Tẻh, Cát Tiên, Lam Ha, DiLinh; diện tích 37.601,41ha, chiếm 12,28% diện tích đất có rừng

Rừng tre nứa thuẫn loại

Rừng tre nửa thuan loại phân bỗ ở nơi âm và ven suối, chủ yếu phân ba ở độ

cao dưới 1.000m, tập trung ở Bảo Lộc, Di Linh, Da Huoai, Da Tẻh, Cát Tiên với

diện tích 80.446, Lha, chiếm tỷ lệ 13% dat có rừng

Ở Lam Đông có 128 ho động vật thuộc 31 bộ bao gồm các nhóm côn trùng,

lưỡng thé, bỏ sát, chim và thú, trong đó có 52 loài côn trùng thuộc 7 bộ Da thong

kế được 254 loài động vật có xương sống ở cạn, thuộc 67 họ, 24 bộ, trong dé có 16

loài bò sắt và ếch nhái, 164 loài chim, 74 loài tha

= Trang 28

Trang 34

Hiện trạng và phương hưởng phát triển bên vững tải nguyên rimg ở tỉnh Lam Đồng

Khu hệ chim Lam Đẳng rất phong phủ, có nhiều loài và phân loài chim nêu

trong danh mục C là những loải thực sự đặc hữu: loai Crocias langbianensis được

thé giới ghi nhận là chỉ có ở vùng Lang Bian, nhiều phân loải khác trong danh mụcchim Việt Nam ghi nhận là mdi chỉ gặp ở Lâm Đông(Võ Quý, 1975, 1978); ching

tập trung chủ yêu ở phan họ Khướu Có 55 loài chim trong danh mục C được coi là

những loài quý va hiểm (chiếm 33,5% tổng số loài chim đã được ghi nhận ở Lam

Dang).

Lam Đẳng có 74 loài thú (bổ sung thêm 10 loài so với công bé trước đây của

Đặng Huy Huynh, năm 1982) thuộc 27 họ, 9 bộ So sánh với khu hệ thủ các tinh

Tây Nguyễn thi thành phan loải thủ ở Lam Đồng khá phong phú Ở đây có một sốloài đặc biệt quý hiểm va là một trong số rất it nơi được coi la còn những cá thé cuỗi

củng của tế giác Java, bd xám, nai cả toong ở Việt Nam.

Trong vong may chục năm gan đây, ngoai sự tan pha rất nặng nề của chấtđộc hoá học, việc khai thắc lâm sản, khai hoang, lập các khu kinh tế mới, di dân tự

do cũng đã triệt pha nhiều vạn hecta rừng ở Tây Nguyễn noi chung, Lam Đông nóiriêng do đó nguồn gen da dạng của động, thực vật quý hiểm ở đây đã và đang giảm

sút nghiêm trọng Chim và thi của Lâm Đẳng tập trung chủ yếu ở vùng núi Voi

(Đức Trọng), vùng Bi Đúp (Lạc Dương), vùng Phi Liêng (Dam Rong), Tan Ha

(Lam Ha); đó là những nơi thám thực vật còn phong phú.

Với thành phan loài phong phú, có tinh đặc hữu cao, chim và thú Lâm Dang

là nguồn gen hết sức quy gid đối với cả nước Cùng với thảm thực vật giàu có, hệ

động vật ở Lâm Đồng là thành phần không thể thiểu được tạo nên cảnh quan hap

dẫn một cách đặc thù với các hoạt động nghỉ ngơi, giải trí của con người Giá trị của

chim va thi ở Lâm Đồng còn thể hiện ở chỗ chúng đã thu hút những người yêuthiên nhiên, các nha khoa học tir khắp nơi trên thể giới đến day

2.1.3.2 Thực vật

Theo báo cáo sơ bộ thì hệ thực vật Lam Đồng có khoảng 2.000 loài Đây làmột trong số các tinh có hệ thực vật phong phú nhất ở Việt Nam

Trang 29

Trang 35

Hiện trạng và phương hưởng phát triển bên vững tài nguyên rừng ở tỉnh Lâm Dong

Theo danh lục, Lam Đẳng có 238 loai cây thường gặp thuộc 214 chi, 112 họ

và 7 ngảnh Theo thong kê bước dau, Lâm Đông có 20 loài cây quý hiểm thuộc 18

chi, |4 họ va 4 ngành.

Đa số các loài cây quy hiểm ở Lam Dong được phân bố ở các vùng sâu, ving

xa của Di Linh, Đức Trọng như thông 2 lá det (Pinus krempfii) Tuy nhiên, cũng có

một số loài phân hỗ rat gần khu dan cư (Da Lạt) nên có nguy cơ bị tiểu diệt vả tuyệtdiệt như thông đỏ (Taxus wallichiana) thuộc họ thanh tùng Một số loài cây quýhiểm của Việt Nam chỉ gặp duy nhất ở Lâm Đông như bạch linh (phục than, phụclinh) là vị thuốc đông y có tiếng ma đến nay vẫn phải nhập từ Trung Quốc LamĐẳng còn có sâm Ngọc Linh

Lâm Đồng còn được đánh giá là nơi tập trung khá nhiều loài thực vật của

Tây Nguyên (70%) với những loài thực vat đặc hữu như : Thông 2 lá det (Pinus

kremfii), Thông 5 lá (P dalatensis), Po mu (Fokienia hodginsis), Thông đỏ (Taxus

wallichiana) Bên cạnh các loài cây quan trọng của Họ Dau (Dipterocarpaceae), Họ

Mộc Lan (Magnoliaceae), Họ Na (Annonaceae) có mặt tại Lam Đông, nơi đây còn

là cải nôi của các loại cây thuộc Họ Phong Lan quý hiếm như Hoang thảo

(Dendrobium sp.), Hai (Daphiodelium sp), Lan gam (Ludista dicolor), Lan nen

(Amvectochilus lylei)

2.1.4 Đặc điểm về phan bo tài nguyên rừng:

Do đặc điểm địa hình, khi hậu và đất đai tỉnh Lâm Đồng, có thể phản chia

thanh 3 khu vực phân bé các loại rừng khác nhau như sau :

+» Vùng có độ cao <800m

Đa số là rừng lá rộng thường xanh vùng thấp, các loài cây có giá trị kinh tếthuộc Họ Dau như Dau rải (Dipterocarpus alatus), Sao den (Hopea odorata), Vênvên ( Anisoptera cochinchinensis), Họ Cánh bướm (Fabaceae) gồm các loài : Camlai (Dalbergia bariensis), Trac (D cochinchinensis), Họ Vang (Coesalpiniaceae)gồm Gé đỏ (Pahudia cachinchinensis), Gõ mat (Sindora cochinchinensis), Ngoai

ra còn có các loài cây thuộc Họ Mộc lan (Magnoliaceae), Họ Re (Lauraceae)

thường tập trung ở vùng Da Téh, Da Hoai, Cát Tiền.

= Trang 30

Trang 36

Hiện trạng và nhương hưởng phát triển bên vững tai nguyễn rừng ở tỉnh Lam Đông

Một số kiểu rừng rụng lả (rừng khộp) tập trung khu vực giáp Ninh Thuận,

Binh Thuận thuộc các huyện Bon Duong, Di Linh, Da Hoai với các loài đặc trưng

rụng lá theo mùa như Cam xe (Xylia dolabriformis), Bằng lăng (Lagerstroemia sp.)

Cả chắc (Shorea obtusa), Cam liên (Pentacmé siamensis),

Các loại rừng thứ sinh hỗn giao gỗ va lồ 6, tre nửa tập trung nhiều ở các

huyện Cát Tiên, Da Hoai, Ba Téh.

> Ving có độ cao 800 = 1.5m

Loại rừng chủ yêu là Thông gồm rừng Thông 2 lá (Pinus merkusii) tập trung

ở Đức Trọng, Di Linh; Thông 3 lá (Pinus keisya) tập trung ở các huyện Bảo Lam,

Hảo Lộc, TP Đà Lạt, Lạc Dương và một phan huyện Lâm Hà Ngoài ra còn có các

loại rừng hỗn giao giữa các loài Thông 2,3 lá với nhau, giữa Thông 2 lá với Dau trả

beng (D obtusifolius), hỗn giao cây lá rộng và lá kim như Thông, Bạch tùng

(Podocarpus imbricatus), Hoang đản (Dacrydium pierrei), Tô hap (Keteleerin davidiana), Thông tre (Podocarpus neriifolius), Khu vực Lam Ha, Bao Lộc còn

xuất hiện nhiêu diện tích lỗ 6 thuần loại, lỗ 6 hỗn giao cây lá rộng.

* Vùng có độ cao >1.500m

Chủ yêu ở huyện Lạc Dương, huyện Dam Rông, Đơn Dương Tại đây tổn tại

rừng Thông 3 la với diện tích lớn Ngoài ra còn có loại rừng lá rộng ving cao chủ

yếu là các loại cây họ Dẻ (Fagaceae) Trong vùng nảy còn xuất hiện các loài cây

quý hiểm như Po mu (Fokinia hodginsii), Thông 2 lá det (Pinus kremfii), Thông 5

lá (P dalatensis).

2.2 Tinh hình khai thác tai nguyễn rừng ở tinh Lam Đồng

2.2.1, Thời kỳ trước năm 1893

Trước năm 1893, Lâm Đông chỉ được xem lả một vùng lãnh thổ miễn núi xaxôi, hiểm trở, có các dân tộc thiêu số sinh sống Trong giai đoạn này chưa có cơ chếnào về quản ly và sử dụng tải nguyên đường như là “vô tận” này Việc quản lý va sửdụng rừng thoi ấy là theo quy định của các bộ lạc người dân tộc Việc khai thácrừng chủ yếu để lấy gỗ làm nhà, sau đó mới đến khai thác các loại lâm sản khác

Rừng rộng, rậm rạp, có nhiều cây gỗ lớn và quý nên họ khai thác theo phương pháp

Trang 31

Trang 37

Hiện trạng và nhương hướng phát triển bên vững tài nguyên rừng ở tinh Lam Đông

thủ công và chỉ lựa chọn những cây tùy theo nhu cau, do vậy thời ky nảy rừng

không có sự thay đổi đáng kể Những diện tích rừng bị khai thác có đủ thời gian để

tái sinh và phát triển lớp phủ rừng trở lại

2.2.2 Thời kỳ 1893 - 1954

Trong thời kỷ đầu khai thác tải nguyên rừng ở tỉnh Lâm Đẳng, người Pháp

chưa đưa ra cơ chế sử dụng tải nguyên rừng một cách cụ thể, Các bộ tộc dân tộc

thiểu số vẫn quản ly va sử dụng rừng như ở thời ky trước Việc khai thác gỗ chủ yếu

phục vụ xây dựng tại Da Lạt Lúc nảy đã sử dụng đến những loại gỗ to va cả gỗ

thông Dé xây dựng Đà Lạt thành trung tâm nghỉ dưỡng của mình, người Pháp đã

cho mở các tuyển đường giao thông dé phục vụ đi lại, do dé đã phá đi những diện

tích rừng nhất định để làm đường Nhìn chung, ảnh hưởng nảy đến nguồn tải

nguyên rừng cũng không lớn.

Những năm 1945 — 1954 là thời kỳ giao thời, chính quyển do người Pháp cai

trị được chuyển dan sang người Việt Tải nguyễn rừng cỏn rất giảu va cơ chế quản

lý khai thác rừng vẫn không có gi thay đổi so với thời kỳ trước

2.2.3 Thời ky 1954 — 1975

Trong thời kỳ nay, chỉnh quyên Sai Gòn đã ban hanh các văn bản qui định

các chế độ quản lý và khai thác sử dụng rừng trên cơ sở phân loại rừng theo các tiêuchuẩn địa lý, pháp lý và kinh tế Tuy nhiên, do ảnh hưởng của chiến tranh nên việc

kiểm ké đánh giá hiện trang tài nguyên rừng Lâm Đồng cho đến ngảy giải phóng

vẫn chưa được thực hiện.

Như vậy, có thể nói rang, trong thời kỳ 1954 — 1975, tuy chưa điều tra đánhgiá được vẫn rừng của tỉnh, nhưng chỉnh quyền đương thời đã đưa ra được hệ thôngvăn bản với nhiều quy định cụ thé về các lĩnh vực quản lý, khai thắc và bảo vệ tải

nguyễn rimg, có tac dụng định hướng tốt để bảo vệ nguồn tải nguyễn quy gia của

địa phương.

Trong lĩnh vực khai thác gỗ, sản lượng gỗ khai thác hang năm tăng nhiều so

với thời ky trước Trong những năm 1969 — 1973, chi tính trên địa ban tỉnh TuyênĐức mức sản xuất gỗ hang năm vẫn tăng đều và khá nhanh, từ 53.076m* (năm

Trang 32

Trang 38

1969) lên 57.904m’ (năm 1970), 68.303m” (năm 1971), 132.903m” (năm 1972) vànăm 1973 là 114.691m’ Một phan sản lượng gỗ khai thác được gia công, chế biến

rồi tiêu thụ trên thị trường.

2.2.4 Thời kỳ 1975 - 1986

Van dé quản lý, khai thác và bảo vệ rừng được Dang và Nha nước đặc biệt

coi trong vì ý nghĩa to lớn về nhiều mặt của nguon tài nguyễn nay Ở Lâm Đẳng,

tinh hình quản ly vả khai thắc, bảo vệ rừng đã phản anh việc thực hiện những chủ trương, chính sách va những quy định của Nha nước trên lĩnh vực nảy.

Trong giai đoạn này, tài nguyên rừng Lâm Đẳng đã được tiễn hành điều tra,đánh giá Đó là cơ sở quan trọng giúp tỉnh có kế hoạch khai thác va bảo vệ nguồntải nguyễn nay tốt hơn Tuy nhiên, do nhiều lý do khách quan và chủ quan như lựclượng quản lý mỏng, áp lực của việc mở rộng phát triển sản xuất nông nghiệp nên

rừng bị chặt phá và khai thác không đúng quy định Công tác phát triển vẫn rừng đã

được quan tắm nhưng kết quả chưa đáng kể Trong 10 năm (1976 — 1986), trên cảtinh mới trong được 19.602ha, chăm sóc 20.761ha vả tu bổ 14.613ha rừng Ngành

lâm nghiệp đã thành lập 4 lâm trường để thực hiện các chức năng quản lý, sử dụng,

bảo vệ va phát triển vốn rừng cũng như khai thác, chế bién sản phẩm từ tai nguyên

rừng Hảng năm, ngành lâm nghiệp khai thác theo chỉ tiêu được giao với sản lượng

bình quân 65.000 — 70.000m” gỗ, 60.000 — 65.000 ster củi và 1.000 — 1.200 tan

nhựa thang.

2.2.5 Thời kỳ 1986 - 2000

Việc quan lý và khai thác rừng đã bước vào dn định, có quy chế rõ rang, diện

tích rừng và dat rừng đã được phân chia thành các tiểu khu Dong thời, trong quản

lý và khai thác rừng đã có sự phan cap cụ the để các don vị có thể hoàn thành tốt

nhiệm vụ của minh.

Rừng được quy hoạch vả phản loại theo các chức năng phòng hộ, đặc dụng

và sản xuất dé thông nhất quan lý theo quy định chung của Nha nước Theo cáchphan loại nay, tổng diện tích rừng va đất rừng phòng hộ chiếm 126.000ha, phản bố

Trang 33 :

Trang 39

Hiện trạng vả at triển be: tai nguyên rừng ở tinh Lâm Đẳng

rải rác trên toản tỉnh Đôi với rừng phòng hộ chỉ được khai thác hạn ché, cỏ chọn

lọc chứ không khai thác trắng

Trong ba năm 1990 — 1992, tinh đã tiễn hành khảo sat và đánh giá lại tainguyên rừng Theo kết quả điều tra, tổng diện tích rừng vả đất rừng Lâm Đẳng tại

thời điểm này là 802.53lha, trong đó đất có rừng chiếm 579.359ha, bao gồm

568.059ha rừng tự nhiên và 6.417ha rừng trong Diện tích các loại rừng cũng được

đánh giá lại: rừng phòng hộ 147.111ha, rừng đặc dụng 84.259ha và rừng sản xuất

336.689ha Tuy nhiên, trên thực tế, việc xác định ranh giới ba loại rừng này chưa

được cụ thẻ.

Tong diện tích đất lãm nghiệp của tinh năm 1994 sau khi được điều chỉnh la

785.87 lha, trong đó diện tích có rừng là 574.23lha và diện tích chưa có rừng là

211.640ha Căn cứ vào mục đích sử dụng, đất lâm nghiệp được phân ra thanh cácloại: rừng phòng hộ dau nguồn chiếm 314.64lha, rừng đặc dụng cũng tăng lénI39.088ha và rừng sản xuất theo quy hoạch chỉ còn 332.142ha Rõ ràng theo quyhoạch mới nay, rừng phòng hộ đầu nguồn va rừng đặc dụng rất được coi trọng bởi ýnghĩa quyết định của nó déi với việc bảo vệ môi trường sinh thái không chỉ ở Lam

Đông ma còn cả ở các khu vực lẫn cận.

Năm 1997, tinh Lam Đông đã tiễn hành phân định lại dat nông, lãm nghiệp

xác định tổng diện tích đất lâm nghiệp của tinh là 676.236ha, trong đó 583.628ha có

rừng va 92.608ha chưa có rừng Rừng vẫn được chia làm ba loại với 249.473harừng phòng hộ, 121.204ha rừng đặc dụng và 305.559ha rừng sản xuất

Do có những thay đổi vẻ chủ trương và chính sách quản lý, khai thác và bảo

vệ rừng nên từ năm 1986 đến 2000, hoạt động khai thác, chế biển lâm sản ở LamĐông có dao động rat lớn Sản lượng gỗ khai thác hang năm giai đoạn 1986 — 1990,đạt bình quân 140,000 - 150.000m” Đông thời, do nhu cau về củi hàng năm tăng

cao nên lượng củi khai thác trên địa bản toản tỉnh luôn đạt mức 110.000 — 120.000

ster/năm Điều dé lam ảnh hưởng rat lớn đến nguồn tải nguyễn rừng của tỉnh

Trong 2 năm 1990 — 1991, sản lượng khai thác gỗ đạt mức cao nhất từ trước

đến nay, với 200.000 — 210.000m”/năm Cũng trong 2 năm nay, do đã lạm dụng quá

Trang 34

Trang 40

mức việc khai thác mà ít quan tắm đến công tac bảo vệ và phát triển vốn rừng, khai

thác không theo đúng quy trình quy phạm kỹ thuật nên rừng bị tan phá nhiều.

Từ năm 1992, thực hiện chủ trương hạn chế khai thác, tăng cường quản lý

bảo vệ và phát triển vốn rừng, khối lượng gỗ khai thác hàng năm giảm di chỉ còn

khoảng 100.000mỶ và hiện nay chỉ ở mức 30.000 — 40.000m? Các chỉ tiêu khai thác

cho các đơn vị trong ngành lâm nghiệp của tỉnh không còn được giao theo chỉ tiêu

mà phải thông qua hình thức dau thầu và giao thâu.

Bảng 2.3: Sản phẩm lâm nghiệp chủ yếu va tinh hình rừng bị thiệt hại giai đoạn

1995 - 2000

Lam sinh

trung (ha) 2.950 ail 1.202 1.291

HỆ a XI du 5613 | 6.519 6928 | 7.562

~Tabbring a) | 68 | 50 | 9ø | 3 [la

~ Giao khoán quản lý

báo verbne (hô) 147.178 | 176.398 | 180.480 | 185.566 | 189.203 | 196.000

CMabangtio | 1 | 8 | 6 | 36 | 2 | mỊ

Rừng bị cháy (ha) h

Ngày đăng: 20/01/2025, 05:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN