LY DO CHON Nông nghiệp là một ngành sản xuất vật chất quan trong cung cấp lương thực thực phẩm để duy trì và phát triển xã hội loài người Đặc biệt đối với những nước dang phát triển nền
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA : ĐỊA LÝ enta VU 'ắ @@£?°
TP.HCH, thang 05 năm 2004
Trang 2Một lý luận xác thực khi nd đã được nghiệm chứng trên nên
thực tiễn, do đó nếu một ly luận mà xa rời thực tiễn thi cũng có
nghia là lý luận suông ma thôi Hon nữa việc thực tế bóa được vấn dé
sẽ phần ắnh được nội dung lý thuyết bởi không có gi rõ hơn một vi
đụ Chỉnh vì vậy việc thực hiện một khỏa luận Lot nghiệp là một công
việc rất bố ích Dây là lan cũng cố kiến thức đã học và có ý nghia quan trong nhất sau 4 năm học tap và nghiên cứu.
Em xin sửi lời cắm ơn sâu sắc tới các thay cô Khoa Dia lý
Trường Dai học Su Pham Thanh phế Hỗ Chi Minh, đặc biệt là cô
Pham Thi Xuân Thọ đã đành nhiều Lhời sian, cong sức truyén dat nhitng kiến thức kinh nghiệm va hướng dan em hoàn thành dé tai nay.
Em chân thành biết ơn Ban Giám đốc, các anh chị Phỏng Tế
chức Hành chính Phong Chính sách và DTNT Phong Kể hoạch
Dau tư Sd Nêng nghiệp và PTNT tinh An Giang Cục Thống kê tính
An Giang, Ủy ban Nhân dan Tính An Giang và Khoa Nông nghiệp trưởng Dai học An Giang đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho cm hoàn
thành việc Lhu thập số liệu cũng như đóng gdp nhiều ỷ kiến có giá trị liên quan đến dé tai md em nghiên cứu.
Cuối cùng em xin sữi lời cắm ơn Lới ba me, những người thân và
bạn bẻ đã động viên giip đỡ cất nhiều trong quá Lrinh nghiên cứu
và hoàn thanh khỏa luận
Túc giả luận văn
Dễ Thị Chat
Trang 3MỤC LỤC
PHAN L:MỞ DAU trang
1 Lý do chọn dé tài, xi\1)004260101)3/2440140 tgu)98246g(0vi63648281914)80x4i)Y)IS|6/64X'4c@1/8 2
dN | | ec{kboneennreeeenasieecosse== 3
3 Giải han - phạm vi nghiên cứu của đẻ tài idk
4 Phương pháp nghiên cứu 4
PHAN II NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN
1 Khái niệm nông nghiệp, vai trò của nông nghiệp Y0 vn 8
2 Các nhân tố tác động đến su phát triển nông nghiệp ud
3X Các hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp „¡13
4 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp trong các thời kỳ lịch sử 14
CHUONG 1; HIỆN TRANG SAN XUAT NONG NGHIEP
CUA TINH AN GIANG
1 Một xố nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển nông nghiệp tinh An Giang 16
2 Hiện trạng sản xuất nông nghiệp coi 28
2 I Vat trò nông nghiệp trong nén kinh tế Tinh An Giang . - . 28
22 Tinh hình san xudt nông nghiệp Tỉnh An Cưng., à ó2 222 <2 30 33.1 Tring trot a: |
SDD CUA HHỮ (ti 00926651606 66xGiats 47
22.3, Neanh nuôi trong thiiy vản AY
22 hha T1RÑ[NGbktG01A0(00A6g0(0)018566001160560G5444200i422003i3)032AV 02000602 \22& 3$
CHƯƠNG IL: ĐỊNH HƯỚNG VÀ HỆ THỐNG CÁ GIẢI PHÁP PHÁT
TRIÊN NÔNG NGHIỆP AN GIANG DEN NĂM 2010
3.1 Dinh hướng và phát triển vùng đồng bằng song Cửu Long 56
Trang 43.2 Dinh hướng phát triển nông nghiệp tinh An Giang 2010 56
3 3 Hẻ thong các giải pháp phát triển nông nghiệp tinh An Giang 64
PHAN IIL KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ
s.Hiện phản RNR DŨ(:sá 00102001 1200001) 160120488564 widiidtiiytodEtid6i02 ey ||
3 Kiến nghi D5 E25 026007118505508816005005010885 sưnai 72
TALLIEU THAM KHAO
PHU LUC
Trang 5Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Phạm Thị Xuân Thọ
SVTH : Dé Thị Chất Trang l
Trang 6ee wie eal /“ MNNẨYL
NYfH1 HNIN £ ONG WY? a 38 ONOS
“S ¢ as Cae Ò8 WYN DONNA ĐNOk.L
OINVID NV
— a ee | o
Trang 7Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Phạm Thị Xuân Thọ
1 LY DO CHON
Nông nghiệp là một ngành sản xuất vật chất quan trong cung cấp lương
thực thực phẩm để duy trì và phát triển xã hội loài người Đặc biệt đối với
những nước dang phát triển nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp nhụ Việt
Nam thì nông nghiệp càng có vai trò quan trọng Vì nông nghiệp không chỉ
cung cấp lương thực, thực phẩm cho nhân dân, cung cấp nguyén liệu cho công
nghiệp mà còn để xuất khẩu thu ngoại té tạo nguồn vốn thưc hiện mục tiêu
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
An Giang là một tỉnh nông nghiệp sự phát triển nông nghiệp của tỉnh
nh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hôi và nâng cao đời sống nhân
dân, góp phan quan trọng vào sự phát triển chung của cả nước Từ khi đổi mới
đến nay, tinh An Giang đã khuyến khích mọi thành phần tham gia hoạt động
sản xuất nông nghiệp và đã đạt được những thành tựu to lớn Năm 2000 sản
lượng quy thóc đạt trên 2.3 triệu tấn đứng dau cả nước, sản lượng thủy sản nuôi trắng đã vượt qua đánh bat đạt 80.032 tấn Lúa gao trở thành nông sản xuất khẩu chủ lực của tỉnh, sau đó là các sản phẩm thủy sản Nhờ vậy mà đời sống nhân dan ngày càng được nâng cao hơn trước ; cung cấp nguồn vốn, nguyên
liệu cho ngành công nghiệp, trở thành thị trường quan trong của ngành công
nghiệp và dịch vụ.
Tuy nhiên, nông nghiệp tỉnh An Giang vẫn chưa khai thác hết tiểm nang
của vùng, về cơ bản cơ cấu kinh tế tỉnh mang đậm tính thuần nông Trong nông
nghiệp mất sự cân đối giữ giữa trồng trọt va chăn nuôi và trong nội bộ ngành
trồng trot, Sản xuất nông nghiệp còn gặp nhiều khó khan như thiếu vốn, công
cụ còn lạc hậu và việc vận dụng các biện pháp khoa học còn hạn chế, chịu sự
tác đông manh của thời tiết, của yếu tố thị trường nên giá trị sản lượng không
ổn định, đời sống của người nông dân thường bấp bênh Để nông nghiệp ngày càng phát triển mạnh mẻ, cân đối.hiệu quả sản xuất cao, cắn có sự nghiên cứu,
đánh giá các điều kiện ty nhiên, xác định cơ cấu cây trồng vật nuôi phù hợp vớiđiều kiện kinh tế - xã hội Trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp để nôngnghiệp của tỉnh phát triển mạnh mẽ vững chắc, khai thác hết tiém năng, duanông nghiệp của tỉnh ngày một phát triển
Nhằm góp phẩn vào việc nghiên cứu đánh giá những tiểm nang phát
triển nông nghiệp tĩnh đạt hiệu quả kinh tế cao trên cơ sở xác định đúng hướng
cơ cấu sản xuất nông nghiệp trong những năm tới phù hợp với tiểm năng của
tỉnh và yêu cầu sản phẩm nông nghiệp của thị trường.Vì thế em chọn để tài
"Hiện trạng và định hướng phát triển nông nghiệp tỉnh An Giang” với mong
SVTH : Dé Thị Chat Trang 2
Trang 8muốn tìm hiểu thêm về hiện trang sản xuất nông nghiệp của tỉnh và góp phan
hiểu biết của mình vào công cuộc phát triển kinh tế trong tương lai
Lan đầu làm để tài nghiên cứu, chắc chắn còn thiếu sót, kính mong quý thay cô va các bạn góp ý kiến, tao điều kiện cho việc nghiên cứu sau này của
nông nghiệp tỉnh An Giang.
Tìm hiểu tình hình sản xuất và phát triển nông nghiệp tỉnh An Giang từ
năm 1995 - 2003, xác định cơ cấu sản xuất nông nghiệp và đình hướng phát triển kinh tế nông nghiệp đến năm 2010.
2.2 Nhiệm vụ
Đánh gía ảnh hưởng của điều kiện tư nhiên tỉnh An Giang đối với sự phát triển nông nghiệp
Thu thập các thông tin, về tình hình nông nghiệp tỉnh An Giang.
Phân tích cơ cấu nồng nghiệp tỉnh An Giang.
Nghiên cứu các giải pháp làm tăng giá trị các sản phẩm nông nghiệp ở
tỉnh Dự báo tốc độ phát triển nông nghiệp của tỉnh An Giang trong những năm
tới.
Những kiến nghị và định hướng phát triển nông nghiệp trong tương lai.
3 GIỚI HAN - PHAM VỊ NGHIÊN CỨU CUA DE TÀI
Nghiên cứu sự phát triển nông nghiệp tỉnh An Giang Mối quan hệ giữa
điều kiện tự nhiên và nông nghiệp đối với sự phát triển kinh tế của tỉnh.
Đề tài tập trung phân tích xử lý thông tin dưới góc độ địa lý kinh tế - xã
hội Các thông tin thu thập được chủ yếu dựa vào Niên giám thống kê - Cục
thống kê tỉnh An Giang, báo cáo chính trị của Đảng Bộ tỉnh, Sở Nông nghiệp
và các sách báo có liên quan.
Thời gian nghiên cứu từ năm 1995 đến năm 2003
SVTH : Đã Thị Chắt
Trang 9Khóa luận tốt nghiệp
4 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CƯ
4.1 Phương pháp luận
4.1.1 Quan điểm hệ thống
_ GVHD : Phạm Thị Xuân Tho
Tỉnh An Giang là một trong những bộ phận cấu thành của hệ thống kinh
tế Việt Nam Ngành nông nghiệp tỉnh An Giang là một hợp phan trong hệ
thống các ngành kinh tế tỉnh có mối quan hệ tác động qua lại với các ngành
kinh tế khác trong tỉnh và phát triển theo quy luật nhất định.
Như vậy tình hình sản xuất nông nghiệp tỉnh An Giang cắn phải nghiêncứu trong mối quan hệ giữa các ngành kinh tế - xã hội của tỉnh An Giang nói
riêng và cả nước nói chung.
4.1.2 Quan điểm lãnh thổ
Là quan điểm truyền thống của địa lý học, nên trong khi nghiên cứu canphải phân tích các đối tượng trên một lãnh thổ thống nhất Các yếu tố tự nhiên
và kinh tế xã hội luôn luôn có sự thay đổi trong không gian Các yếu tố đó là
cơ sở làm phân hoá nông nghiệp với nhau theo nhiều chiểu và phát triển ở các
không gian Vì vậy khi nghiên cứu địa lý nói chung và địa lý nông nghiệp
chúng ta cần phải quán triệt quan điểm lãnh thổ.
Sự khác biệt trong nông nghiệp của địa phương đã được phân tích gắnliên với những đặc thù lãnh thổ của tỉnh về cả mặt vị trí địa lý, điều kiện tự
nhiên, định hướng phát triển Trên cơ sở đó mà phát hiện ra các đơn vị lãnh thổ
có trình độ phát triển nông nghiệp khác với các vùng khác
4.1.3 Quan điểm sinh thái
Nghiên cứu một vùng lãnh thổ nào đó theo quan điểm sinh thái Sinh thái
phát triển lâu bén đòi hỏi người nghiên cứu phải xem xét đối tượng nghiên cứu
như một địa hệ mà theo lý luận hiện đại của cảnh quan học xem xét địa tổng
thể là một đa hệ giữa các đơn vị địa hệ có sự liên kết với nhau tạo nên một hệ
thống thông qua sự trao đổi bởi các dòng vật chất, năng lượng thông tin
Hướng sinh thái phát triển lâu bén trong nghiên cứu vùng đã và đang
giải quyết mối quan hệ tương tác giữa sinh thái với môi trường, đông lực và xu
thế phát triển của cảnh quan tác động qua lai giữa con người và môi trường,
vấn dé là con người vừa tác động khai thác vừa bảo vệ môi trường.
SVTH : Đỗ Thị Chất Trang 4
Trang 10Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Xuân Thọ
4.1.4 Quan điểm viễn cảnh
Khi nghiên cứu vẻ địa lý việc nắm vững quan điểm lịch sử viễn cảnh là
cẩn thiết bởi các đối tượng địa lý đều có lịch sử hình thành trong quá khứ, hiện
tại và tướng lai, các yếu tố của địa lý biến đổi theo không gian và thời gian Do
vay để dự báo và giải thích các hiện tượng dia lý trong hiện tại và tương lai cần
phải nấm vững quá khứ để hiểu nguồn gốc phát sinh và phát triển theo thời
gian từ đó dự báo cho tương lai có tính chất chính xác và rút ngắn thời gian
trong nghiên cứu.
4.2 Phương pháp nghiên cứu
4.2.1 Phương pháp thống kê tổng hợp
Sau khi thu thập tài liệu từ Niên giám thống kê, Sở nông nghiệp xách
báo và một số tài liệu tham khảo khác, em tiến hành thống kê sắp xếp cho
thời gian phù hợp với mục đích của đề tài.
4.2.2 Phương pháp phân tích, so sánh
Thông tin thu được từ các tư liệu thống kê, báo chí và các phương tiện
thông tin đại chúng được sắp xếp để phân loại phân tích, so sánh các thông tin
vừa thu thập.
Sử dụng phương pháp này, thường gặp khó khăn là các số liệu thống kê
khác nhau về thời gian Trong trường hợp đó em chọn số liệu thống kẽ của cục
thống kẻ đã công bố.
Phân tích, so sánh tình hình phát triển nông nghiệp tỉnh An Giang với các
tỉnh khác để đánh giá hiện trạng phát triển nông nghiệp tỉnh từ đó có cơ sở chỉ
ra định hướng phát triển trong tương lai
4.2.3 Phương pháp ban dé, biểu đồ
Là phương pháp đặc trưng của địa lý học : "Các công trình nghiên cứu
đều bắt đầu từ bản đề và kết thúc bằng bản đổ” Cùng với sư minh hoa bằng các biểu dé thì công trình nghiên cứu thật sinh động.
Sử dụng bản để khi nghiên cứu thì dễ dàng tìm thấy mối liên hệ giữa các điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế - xã hội cũng như các mối liên hệ
không giun của các thành phan, đối tương địa lý Để cụ thé, chứng minh kết
quả nghiên cứu em đã sứ dụng các bản đồ biểu dé để làm sáng tỏ sự phân hóa
trong không gian và thời gian, sự phát triển của đối tượng địa lý, theo thời gian.
SVTH : Đỗ Thị Chat Trang Š
Trang 114.2.4 Phương pháp dự báo
Phương pháp dựa trên nghiên cứu lịch sử của đối tượng từ do để phát
đưa ra những dự báo trong tương lai.
Trang 12Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Xuân Thọ
THỊ1T
LAI
te
SVTH : Dé Thị Chat Trang 7
Trang 13Khóa luận tốt CO | _ GVHD: Pham Thị Xuân Tho
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VAN m VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN
1 Khái ni vai trò nô
1.1 Nông nghiệp
Nông nghiệp là một trong hai ngành sản xuất vat chất quan trọng của xã
hội loài người, nó tác động vào tự nhiên để tạo ra cây con , củ, quả, hạt làm
lượng thực - thực phẩm nuôi sống con người và cung cấp nguyên liệu cho công
nghiệp.
1.2 Vai trò của nông nghiệp
Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất xuất hiện sớm nhất của
xã hội loài người Trên thế giới cách đây khoảng một vạn năm con người đã biết thuần dưỡng động vật hoang đã, trồng trot , chọn lọc loại cây đại, lai tạo và
dẫn dan biến thành cây trồng vật nuôi
Ở nước ta nông nghiệp phát triển rất sớm ở trung du miền núi phía
Bắc và lưu vực sông Hồng, sau đó phát trriển mạnh mẽ ở khu vực các đồng
bằng Trung và Nam bộ Hiện nay nông nghiệp Việt Nam đã sản xuất một khối
lượng lớn lương thực, thực phẩm đảm bảo nuôi sống 80 triệu dân và xuất khẩu
gạo Các sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu đã góp phan tích lũy vấn dé phát
triển kinh tế quốc dân Nông nghiệp đảm bảo nguồn nguyên liệu cho công
nghiệp nhẹ phát triển
Mặt khác nông nghiệp thông qua việc khai thác đất đai, khí hậu, nguồn
nước góp phan sử dụng hợp lý nguồn lao động, tạo ra sự phân công lao độngrộng rãi trên đại bộ phận lãnh thổ đất nước Xây dựng hệ sinh thái mới trong
sản xuất nông nghiệp đạt hiệu quả kinh tế cao, làm cơ sở cho phát triển công
nghiệp, tạo thành một cơ cấu công nông nghiệp trong nền kinh tế , đẩy mạnh
nhát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Nông nghiệp góp phan vào việc phục vu nhu cầu tái sắn xuất mở rộng
các ngành kinh tế Nên bất kỳ xã hội nào nông nghiệp cũng giữ vai trò quan
trong
« Cơ cấu nông nghiệp
Cơ cấu nông nghiệp chính là tỷ lệ cân đối giữa các ngành nông nghiép
bao gồm tỷ lệ cân đối giữa trồng trọt và chăn nuôi Tỷ lệ cân đối giữa các loại
cây trồng (cơ cấu cây trồng) và các loại vật nuôi (cơ cấu vật nuôi) việc xác
SVTH : Đỗ Thị Chắt Trang 8
Trang 14Khóa luận tất nghiệp GVHD : Phạm Thị Xuân Thọ
định và hình thành cơ cấu nông nghiệp có ý nghĩa rất quan trong Cho nên việc
xác đình đúng cơ cấu nông nghiệp sẽ tạo điều kiện cho nông nghiệp phát triển
mạnh mẻ ngược lại kim ham sự phát triển nông nghiệp ,
Nông nghiệp gồm hai ngành : trồng trọt và chan nuôi.
Ngành trồng trọt : là ngành sản xuất tạo ra các sản phẩm thực vật,
ngành trồng trọt bao gồm : trồng cay lương thực trồng cây thực phẩm (rau, quả ), trắng cây công nghiệp, trồng hoa, nuôi trồng thủy san.
Ngành chăn nuôi : Chăn nuôi gia súc lớn, chăn nuôi gia súc nhỏ, chan
nuôi gia cắm, nuôi ong, nuôi tôm, nuôi cá
Tu Đại hội Đảng VI đã chỉ ra “can phát triển ngành nông nghiệp coi
nông nghiệp là mat trận hàng đấu, đưa nông nghiệp một bước lên sản xuất xã
hội chủ nghĩa” và Dai hội Dang cũng đã xác định ba chương trình kinh tế lớn là
sản xuất : lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.
Nền nông nghiệp nước ta có vai trò rất quan trong và phải sản xuất ra
một khối lượng lương thực - thực phẩm lớn để nuôi sống hơn 80 triệu dân và
đảm bảo sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.
2 Các nhân tốtác động đến sự phát triển nông nghiệp
2 1 Điều kiện tự nhiên
Nông nghiệp có những đặc điểm, đặc thù khác với các ngành kinh tế
khác Ngành nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên Trong đó đất
dai là tư liệu sản xuất, cây trồng và vật nuôi là đối tượng lao động Do đó nhân
tố quan trong trong nông nghiệp là đất dai, khí hậu và nguồn nước
e Bat trồng
Đất có các chất dinh dưỡng để cây trồng sinh trưởng và phát triển, mỗi
loại đất thích hợp cho mỗi cây trồng nhất định Đất đai ở Việt Nam đa dạng
phức tạp có giá trí sử dung khác nhau trong nông nghiệp Có hai loại đất chính
được chia thành 14 nhóm khác nhau
¢ Các loại đất chính ở đồng bằng
Đất phù sa : có diện tích 3.000.000 ha, chiếm 9% tổng diện tích đất tự
nhiên, Đất phù sa chủ yếu do sông bồi dap, tập trung chủ yếu ở ba đồng bằng
lớn tđồng bằng xông Hồng đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng Duyên hải
miền Trung), nên đất màu mỡ lại có địa hình bằng phẳng thuận lợi cho tưới
SVTH : Dé Thị Chất Trang 9
Trang 15Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Phạm Thị Xuân Thọ
tiêu Thich hợp cho trồng lúa, cây thực phẩm như (ngôi, khoai, rau ) cây công
nghiệp ngắn ngày, cây ăn quả và nuôi trồng thủy san
Đất phèn : có diện tích 2.140.000 ha chiếm 6,4% tổng diện tích đất tự
nhiên Đất phèn tập trung ở đồng bằng sông Cửu Long có tới 1,9 triệu ha, chủ
yếu ở các vùng : Đồng Tháp Mười, Tứ Giác Long Xuyên và bán đảo Cà Mau.
Ở vùng déng bằng sông Hồng đất phèn có ở các huyện ven biển Hải Phòng,
Thái Bình là chính Đất này có đặc tính chua nên phải thay chua rửa mặn mới
có giá trị trong nông nghiệp Ở đồng bằng sông Cửu Long, nhân dân có kinh
nghiệm ém phèn, giữ cho phèn ở dạng tiểm tàng và hạn chế không cho bốc
phèn lên mặt, nhất là về mùa khô.
Đất mặn : Diện tích 991.000 ha, chiếm 3,0% tập trung ở vùng cửa sông
ven biển Để khai thác đất mặn phải quai đê lấn biển, rửa mặn bằng nước mưa, trdng cói trước khi trồng lúa Hiện nay loại đất này được khai thác cho việc nuôi trồng thủy sản và đạt hiệu quả kinh tế rất cao nhất là ở déng bằng sông
Cửu Long.
Đất cát ven biển : Diện tích khoảng 500.000 ha, phân bố ven biển nhiều
nhất là ở miền Trung Các cổn cát hay lấn làng mạc, ruộng đồng, không thích
hợp cho trồng lúa, hoa màu mà thích hợp trồng dương, phi lao, để chắn gió,
cát
« Các loại đất chính ở vùng đổi núi
Loại đất phổ biến nhất ở vùng đổi núi nước ta là đất feralit Đất feralit
được hình thành trong điều kiện nhiệt độ ẩm cao, quá trình phong hóa diễn ra
mạnh, các chất bazơ hòa tan bị rửa trôi nên đất có màu đỏ, vàng, nâu
Đất feralit có nhiều loại : Đất fealit nâu đỏ trên đá bazơ, đất feralit đỏ nâu trên đá vôi, đất feralit trên đá biến chất và đất sét Đất feralit thích hợp để
trồng rừng, cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả và đồng cỏ cho chăn nuôi nhưng không thích hợp để trồng lúa và cây công nghiệp ngắn ngày.
Ngoài ra còn có đất phù sa cố, tập trung nhiều ở Đông Nam Bộ Đất này tuy đã bạc màu nhưng thoát nước tốt, địa hình bằng phẳng nên thích hợp cho
trồng cây công nghiệp lâu năm (cây cao su tiêu, điều ) cây công nghiệp ngắn
ngày (mía, đậu tương, thuốc lá )
Đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp đặc biệt trong điều kiện hiện nay
nên kinh tế đất nước chuyển sang nên kinh tế thị trường, đất phù sa trở thành
một loại đất hàng hóa đặc biệt, mà việc thay đổi mục đích sử dụng có thể làm
thay đổi mạnh mẽ giá trị của đất dai, Chính vì vậy, vấn để sử dụng tài nguyên
SVTH : Đỗ Thị Chất Trang 10
Trang 16Khóa luận tất nghiệp " GVHD : Phạm Thị Xuân Thọ
đất sao cho hợp lý, có hiệu quả kinh tế sinh thái nhằm phát triển một nên nông
nghiệp ben ving hiệu quả.
e Khí hậu
La nguồn tài nguyên quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp, sự phần
bố các yếu tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, thời tiết, không những có liên quan đến năng suất cây trồng mà còn đến cả số lượng mùa vụ cây trồng quanh năm, đặc biệt là những vùng có khí hậu nóng ẩm, sự ổn định thời tiết và khí hậu là điều kiện hết sức cẩn thiết đối với nông nghiệp : Lượng bức xạ , nguồn ánh
sáng lượng mưa,độ ẩm không khí, nguồn nhiệt ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển và năng xuất của cây trồng.
Khí hậu nước ta là khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nắng lắm mưa nhiều, nhiệt độ cáo, độ ẩm trung bình lớn, nên cây cốt phát triển quanh năm, có khả
năng xcn canh, tăng vụ lớn, cho phép trồng các loại cây có giá trí tính tế cao.
Đặc điểm khí hau cho phép phát triển mot nền nông nghiệp nhiệt đới da dang
về xản phẩm Tuy nhiên khí hậu nhiệt đới gió mùa cũng làm cho sâu bệnh phát
triển mạnh, mưa nhiều xói mòn rửa trôi đất, lù lut xảy ra thường xuyên mùa khỏ thì thiếu nước gây hạn hán làm ảnh hưởng không nhỏ đến nên nông nghiệp nước ta.
Nước ta có nguồn nước dồi dao, mạng lưới sông ngòi dày đặc 2.360 con
sông thuận lợi cho việc cung cấp nước tưới trong sản xuất nông nghiệp và phục
vụ sinh hoạt Tài nguyên nước phong phú nhưng phân bố không đều theo thời
gian và không gian Mùa mưa lượng nước chiếm trên 70 - 80% lượng nước cả
nam, mùa khô lượng nước chiếm 20 - 30% điều này gây khó khan cho hoạt
động nỏng nghiệp Để hạn chế thiếu nước trong sản xuất nông nghiệp vào mùa khô và lượng nước dư thừa vào mùa mưa cắn phải xây dựng các công trình về thủy lợi để phục vụ tưới tiêu một cách chủ động Nước còn có vai trò cải tao đất
phèn, đất mặn.
2 Điều kiện kinh tế - xã hội
Điều kiện kinh tế ~ xã hoi, kỹ thuật ảnh hưởng đến su phát triển và phan
bố nông nghiệp : nguồn lao động cơ sở vật chất, kỹ thuật, đường lối phát triển
Trang 17Khóa luận tốt nghiệp _ GVHD : Phạm Thị Xuân Tho
nông thôn chiếm 76,5% tổng số dân toàn quốc Riêng tỉnh An Giang số ngườihoạt động trong sản xuất nông nghiệp 2001 là 1.635 ngàn người chiếm 78,5%
trong tổng số dân cư tỉnh.
Đặc điểm nổi bật của lao động Việt Nam là sự cắn cù chịu khó có tính
tương trợ cao trong những hoàn cảnh đặc biệt (lũ lụt, hạn hán, cứu đói ), có tình
thần tìm tòi sáng tạo trong sản xuất nông nghiệp như canh tác lúa, trồng cây ăn
quả và nuôi trồng thủy sản Tuy nhiên trình độ văn hóa khoa học kỹ thuật của
lao động Việt Nam còn thấp.
Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật trong nông nghiệp
Cơ sở vật chất kỹ thuật bước đầu đã được hình thành và hoàn thiện Một
trong những nhiệm vụ hàng đầu của nông nghiệp là thủy lợi hóa - vấn để tưới
tiêu về căn ban đã được giải quyết Cả nước có 5.300 công trình thủy lợi phục
vụ nông nghiệp trong đó có 552 công tình đại thủy nông, 3000 trạm bơm, Công
tác phòng trừ dịch bệnh cho cây trồng và vật nuôi được triển khai nhanh chóngdập tắt các nguồn gây bệnh Các loại giống mới cho năng suất cao dan thay thế
các giống cũ.
Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền nông nghiệp, cơ sở hạ tầng
và dịch vụ nông thôn có nhiều tiến bộ đáng kể nhất là thủy lợi điện phục vu
nông nghiệp, cơ giới hóa đã tao ra bước chuyển biến về năng suất chất lượng
và hiệu quả cho nông nghiệp.
Công nghiệp chế biến phục vụ sản xuất nông nghiệp tạo điều kiện choviệc tăng hiệu quả, giá trị sản phẩm nông nghiệp, phát triển mở rộng sản xuất,hình thành vùng chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp, biến sản xuất nôngnghiệp thành sản xuất công nghiệp đặc biệtCông nghiệp còn cung cấp cho
ngành nông nghiệp các loại máy mo, phân bón , thuốc trừ sâu, điện
Ngoài ra nông nghiệp còn có yêu cầu về quỹ tín dụng, sự tac động của
khoa học kỹ thuật, các thông tin về thị trường, các công ty môi giới để xuất
khẩu sản phẩm Do đó đòi hỏi các ngành dịch vụ phát triển mạnh phục vụ cho
ngành sản xuất nông nghiệp.
© Đường lối chính sách
Việt Nam là một nước nông nghiệp, vì thế nông nghiệp đã được Đảng và
nhà nước coi là mat trận hàng đầu Đại hội Đảng lan thứ VI (12/1996) với đường
lối đổi mới toàn diện đã khắc phục những sai lam của công việc cải tạo xã hội
chủ nghĩa trong nông nghiệp trước đó và đưa ngành này lên một bước phát triển
mới,
SVTH : Đỗ Thị Chắt Trang 12
Trang 18Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Phạm Thị Xuân Thọ
Dai hội Dang khóa X có chủ trương chính sách ảnh hưởng đến sự phát
triển nông nghiệp khác với trước đây, hộ nông dân là mot đơn vị kinh tế tự chủ
được giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài để phát triển xắn xuất, được tư do
trao đổi hàng hóa mua bán vắt tư sản phẩm theo cơ chế thị trường
Chính sách thu hút đầu tư, đẩy mạnh mối quan hệ kinh tế với nước ngoài,
mở rộng thị trường tiêu thu sản phẩm nông nghiệp áp dụng những tiến bỏ khoa
hoc kỹ thuật trong nông nghiệp Tất cd tạo thành một hệ thống thúc đẩy sự
phát triển của ngành nông nghiệp nước nhà nói chung và nông nghiệp tỉnh An
Giang nói néng.
3 Các hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp
3.1 Chuyên môn hóa trong nông nghiệp
Chuyên môn hóa trong sản xuất là quá trình tách riêng các ngành sản
xuất một cách có kế hoạch và sự tập trung sản xuất các sản phẩm có cùng quy
trình kỹ thuật vào các xí nghiệp các vùng sản xuất trên cơ sở tăng cường liên
hệ giữa các nông trường.
Chuyên môn hoá nông nghiệp: tập trung sản xuất một loại cdy trồng-vật
nuôi để tang hiệu quả sản suất.
3.2 Chuyên môn hóa theo vùng (lãnh thổ)
Tổ chức nông nghiệp theo lãnh thổ là vấn dé có tính tổng hợp, khâu chủyếu của nó là khâu phân bố sản xuất các sản phẩm nông nghiệp theo lãnh thổ
Việc phân hố có thể tiến hành theo hình thức chuyên môn hóa, hay hình thức phân bố rải đều trên toàn lãnh thổ.
Chuyển môn hóa trong sản xuất nông nghiệp được xem là một trong
những vấn đẻ vẻ tổ chức sản xuất nông nghiệp theo lãnh thổ Phân bố sản xuất
nông nghiệp cắn được tiến hành theo hình thức phan hóa phù hợp với điều kiện
tự nhién, kinh tế - xã hội cụ thể Chính vì thể sản xuất sản phẩm nông nghiệp
được tập trung sản xuất từng vùng ở từng nước tùy thuộc vào các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội điều đó cho phép nâng cao hiệu quả sản xuất nông
nghiệp 1ao nén khối lượng lớn và tăng cường sản xuất các loại nông sản có chất lượng tốt, đạt hiệu quả kinh tế cao.
3.3 Chuyên môn hóa nội ngành (chuyên môn hóa theo giai đoạn)
Chuyên môn hóa nội ngành trong trồng trọt được bat đầu từ các trại thí nghiệm giống, tạo các giống cây trồng mới có chất lương cao hoặc nơi cải tạo
SVTH : Đỗ Thị Chất Trang 13
Trang 19Khóa luận tốt nghiệp — —
giống cd, giai đoạn tiếp theo là gieo trồng các giống đại trà và bán sản phẩm cho các đơn vị sản xuất khai thác khi sản xuất một loại sắn phẩm chuyên môn
hóa nào đó,
_VHD: Pham Thi Zein The
Chuyên môn hóa theo giai đoạn phổ biến rộng rai nhất trong chăn nuôi.Trong ngành chan nuôi gia cẩm, sản xuất trứng tách ra khỏi sản xuất thịt.Trong ngành chăn nuôi dai gia súc sản xuất sữa tách ra khỏi sản xuất thịt.Chuyên môn hóa nội ngành càng sâu sắc thì bản thân sản phẩm cảng bị phân ra
từng phần nhỏ riêng biệt, càng đạt hiệu quả kinh tế cao.
3.3 Thâm canh
Thâm canh là phương thức kinh doanh trong nông nghiệp trên cơ sở tạo
ra sản lượng lớn trên một điện tích canh tác, thông qua việc đẩ tư vốn, kỹ thuật
trên một đơn vị điện tích
Thâm canh là hình thức có hiệu quả cao dựa vào việc khai thác, triệt để
đất đai trên cơ sở áp dụng các biện pháp kỹ thuật mới như : sử dụng máy nông
nghiệp tưới tiêu, phân bón, lai tạo giống và các hình thức tổ chức lao động sản
xuất hợp lý.
Nông nghiệp cổ truyền còn gọi là nông nghiệp truyền thống, đặc trưng
của nó là sản xuất nhỏ, sử dụng các công cụ thô sơ tốn nhiều nhân lực mà năng
suất vẫn thấp Nông nghiệp cổ truyền sản xuất nhiều sản phẩm với số lượng
không lớn.
Nông nghiệp truyền thống đã chọn cách xử lý, sử dụng đất phù hợp bằng
cách sau một thời gian canh tác nhất định cho đất nghỉ để phục hồi lại hệ sinh
thái rồi mới trở lại sử dụng đất nên đảm bảo tính liên tục cho sự phát triển lâu bền Mặt khác nông nghiệp cổ truyền chủ yếu dựa vào thủ công đơn giản, canh
tác đa dạng quy mô nhỏ,sản xuất mang tinh chất tư túc, tự cấp
4.2, Sản xuất nông nghiệp hiện đại
Nông nghiệp hiện đại chủ yếu dựa trên máy móc cơ giới hóa, phân hóa
học và bảo vệ thực vật bằng hóa chất Nông nghiệp hiện đại sản xuất chuyên
canh và tập trung quy mô lớn, theo hướng sản xuất hàng hoá Nông nghiệp hiện
đại gắn sản xuất với công nghiệp chế biến nên hiệu quả kinh tế cao nhưng
nông nghiệp hiện đại sử dụng lượng phân bón hoá chất rất lớn nên nhiều khi
SVTH : Dé Thị Chat Trang 14
Trang 20Khóa luận tốt nghiệp 53521025 -2-56.U GVHD : Phạm Thị Xuân Thọ
đã phá hủy nhiều rừng và đất đai làm mất cân bằng sinh thái nghiêm trọng
nguy cơ làm tổn hại đến môi trường Trong thời gian gần đây sản xuất nông
nghiệp phát triển theo hướng phát triển nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp
sach.
e San xuất nông nghiệp sinh thái
Nên nông nghiệp sinh thái áp dụng khoa học và kỹ thuật, phát triển nông
nghiệp đa dạng vẻ cây trồng ,chăn nuôi gia súc, gia cẩm và nuôi trồng đánh
bất thủy hải sản, trên cơ sở sử dụng tổng hợp thế mạnh tự nhiên và mối quan
hệ tương tác giữa cây trồng-vật nuôi hình thành mô hình sản xuất nông nghiệp
VAC RVAC Nhằm phát triển nông nghiệp với mục đích đảm bảo sự cân bằng sinh thái bảo vệ tài nguyên đất, nước, không khí.
« Nông nghiệp sạch
Trông nông nghiệp dùng thiên địch để trừ côn trùng hạn chế hóa chất,
thuốc trừ sâu Phương pháp này được áp dụng cho nên nông nghiệp sạch trong
tương lai
SVTH : Đỗ Thị Chắt Trang 15
Trang 22-_-Khóa luận tốt nghiệp _ — GVHD : Phạm Thị Xuân Tho
CHƯƠNG II : HIEN TRANG SAN XUẤT NÔNG
NGHIEP CUA TINH AN GIANG
1.1.1 Vị trí địa lý, điện tích
Tinh An Giang nim ở phía Tây Nam của tổ quốc, thuộc đồng bằng xông
Cửu Long, giữa hai sông Tiển và sông Hậu, dọc theo hữu ngạn sông Hậu và
thuộc hệ thống sông Mê Kông có tọa đô địa lý từ 10°10`30'' đến 10°37'50” vĩ
độ Bắc, 104'47'20'' đến 105°35° 10” kinh độ Đông.
Ranh giới hành chính : Phía Tây Bắc giáp vương quốc Campuchia, phía
Đông và Đông Bắc giáp tinh Đồng Tháp phía Nam và Tây Nam giáp tỉnh
Kiên Giang, phía Đông Nam giáp tỉnh Cần Thơ.
Diện tích tự nhiên của tỉnh là 3.406,23 km” bằng 8.58% diện tích đồng
bằng sông Cửu Long (đứng thứ tư ở đồng bằng sông Cửu Long), bằng I.03%
diện tích cả nước Với đất nông nghiệp 72%, đất lâm nghiệp 2%, đất chuyển dùng 6,2%, đất thổ cư 6%, đất chưa sử dụng 13,8%.
An Giang có 11 đơn vị hành chính trực thuộc, bao gồm thành phố Long
Xuyên, thị xã Châu Đốc và 9 huyện (An Phú, Phú Tân Chợ Mới, Châu Thành
Châu Phú, Tịnh Biên, Tri Ton, Thoại Sơn, và Tân Châu) với 11 phường, 11 thị
trấn ,l IÑ xã.
Cúch thành phố Hồ Chi Minh 200 km, cách thành phố Can Thơ 60 km,
An Giang có đường biên giới chung với Campuchia dai 95,05 km, có hệ thống giao thông thủy, bộ thuận tiện với trục chính là Quốc 16 91 nối với Quốc 16 2
của Campuchia và sông Tiền, sông Hậu, thuộc hệ thống sông Mê Kông Day là
các tuyến giao thương quốc tế quan trọng nối An Giang với đồng bằng sông
Cửu Long với Campuchia, Lào, Thái Lan thông qua hai cửa khẩu quốc tế Vĩnh
Xương (thuộc huyện Tân Châu) và cửa khẩu quốc gia Xuân Tô (thuộc huyện
Tịnh Biên) Mặt khác An Giang ở vào vị trí trung tâm đồng bằng sông CửuLong việc giao lưu với các tính trong vùng khá thuận lợi Hai nhánh sông Tiền
và sông Hậu của sông Cửu Long chia đồng bằng của tỉnh thành những cù laođất màu mỡ Cùng với các con sông, hệ thống kênh rạch tạo ra một mạng lưới
giao thông thủy thuận lợi Hệ thống sông rạch tỉnh An Giang đã góp phần hình SVTH : Dé Thị Chdt Trang 16
Trang 23Khóa luận tất nghiệp GVHD : Phạm Thị Xuân Thọ
thành 732 diện tích là đất phù sa hoặc có nguồn gốc phù sa do bồi đấp hàng
nằm Do đó An Giang có lợi thé so sánh để phát triển mạnh khu vực kinh tế
nông nghiệp thiện là một tỉnh đứng đầu sản lượng lúa của vùng đồng bằng sông
Cứu Long)
1.1.2, Dia hình
Hệ thống song Tiền và sông Hậu chạy qua An Giang suốt từ phía Bắc
xuống Nam với chiều dài 99 km có vai trò quyết định nét đặc trưng về địa hình
của tỉnh Trén 2/3 diện tích là đồng bằng châu thổ với độ cao dưới 5m so với
mực nước biển trung bình An Giang có đô cao thấp dẫn từ biên giới Campuchia
đến lộ Cái Sấn và từ bờ sông Hậu đến giáp ranh giới tỉnh Kiên Giang DO dốc địa hình rất nhỏ, khoảng O.S — 1 cm /km Nhìn chung, địa hình tinh An Giang
tương đốt thấp và khá bằng phẳng có thể chia làm 4 dạng địa hình như sau
Bia hình dang lòng chảo (phan đất liền nằm giữa sông Tiền và sông
Hau) có đô cao thấp dần từ hai bờ sông vào giữa (bờ sông có độ cao trung bình
I.3 - 1,5m, khu vực trung tâm từ 1.0 - 1,2 m).
- Dia hình dang con cát, còn gọi là cd lao (giữa cao, thấp dan ra xung
quanh), dọc theo song Hau có các cù lao > Hòa Hưng, Bình Thủy, Khánh Hòa,
Vinh Trường Ong Hổ, dọc theo sông Tien có các củ lao : cù lao Giêng cũ lao
Long Khánh
- Địa hình dạng nghiêng, thuộc phan đất phía hữu ngạn sông Hậu địa hình cao ở gần bờ sông (cao từ 1,5 - 2,0 m) thấp dẫn vào trong đồng cho đến ranh giới với tính Kiên Giang (cao từ 0,8 - 1,0 m).
- Địa hình đối núi thấp, tập trung ở phẩn đất thuộc hai huyện Tri Tôn và
Tình Biên bao gồm các núi sau : núi Cấm, núi Đài, núi COTS, núi Tượng trong đó cao nhất là núi Cấm : 710 m Sự hình thành ở phía Tây Nam đã chia
lãnh thổ thành 2 vùng với những đặc trưng riêng rõ nét,
Vùng Cù Lao : gom huyện An Phú, Tân Châu, Phú Tân và Chợ Mới.
Cao trung bình của vùng từ 1,3 - 3m, tổn tại các xống và dai đất cao dọc theo
các sông và tring dan vào trong Doe theo ven dé về phía Đông thường có khu
trũng cục bỏ
Vùng đồng bằng thuộc Tứ Giác Long Xuyên : bao gốm thành phố Long
Xuyên và thị xã Chau Đốc, các huyện Châu Phú, Châu Thành Thoại Sơn và
ra phía Dong các huyện Trị Ton, Tình Biên, Đồ cao trung bình của vùng từ
0.2 - 3m và nghiềng đều xuống tới giáp Kiên Giang Theo dải đất ria phía
SVTH : Dé Thị Chất Trang 17
Trang 24Khóa luận tốt nghiệp mẦ
Đông các huyện Tri Tôn, Tinh Biên có nhiều khu vực trũng đến 0,8 m hoặc
trùng hơn.
Vùng đổi núi thấp : Chiếm phan lớn điện tích của hai huyện Tri Tôn và
Tinh Biên với nhiều núi có đỉnh cao từ 300 - 700m, Ven các núi là đồng bằng nghiêng với đô cao từ 4 - 40 m và độ đốc phổ biến 3 - 8`.
Nhìn chung, địa hình của An Giang không phức tạp, khá thuận lợi cho
phát triển nông lâm nghiệp cũng như các ngành kinh tế khác Toàn bộ vùng
bằng thường xuyên nhận được nước ngọt từ hệ thống sông Tiển và sông Hậu
nhờ dòng chảy tự nhiên.
1.1.3 Thổ nhưỡng
Diện tích đất tự nhiên của toàn tỉnh là 3.406,23 km” trong đó đất sử dung
vào sản xuất nông nghiệp của tỉnh An Giang là 246.821 ha chiếm 72% diện tích
tổng diện tích tự nhiên, bình quân đất nông nghiệp tự nhiên trên đẩu người chi
có 1190 mÌ/người, quy ra hộ thì diện tích đất nông nghiệp bình quân chỉ
có 0.67 ha/hộ.
Đất dai của An Giang rất màu mỡ trên 70% là đất phù sa, hoặc có nguồn
gốc phù sa, bằng phẳng, độ thích nghỉ canh tác khá lớn, phù hợp với nhiều loại cây lương thực, cây ăn quả, cây công nghiệp nhiệt đới và một phần có thể dùng
cho chan nuôi.
- Nhóm I : Nhóm đất phù sa ngọt : Loại đất này có diện tích lớn nhất
151.600 ha, chiếm 44,50% diện tích tự nhiên là nhóm đất tốt nhất của tỉnh, không nhiễm phèn hay các độc tố khác, hàm lượng dinh dường từ khá đến cao
và cân đối, được phù sa sông bồi dày và nhiều Loại đất này phân bố thành
vùng ven sông Tiền và sông Hậu gồm bốn huyện cù lao và dải bờ Tây sông
Hậu thích hợp trồng cây lương thực ,hoa mau và cây công nghiệp ngắn ngày.
Nhám II : Nhóm đất phèn : Có diện tích 15.897 ha, chiếm tỷ lệ 4,67%
diện tích tự nhiên , phân bố tập trung ở các vùng trũng khu vực Tri Tôn, Tịnh
Biên Đây là nhóm đất rất xấu do có nhiều độc tố làm hại cây trồng, sinh vật cũng như môi trường Loại đất này có các tầng phèn hoặc sinh phèn nông
từ 0 — SO cm Tang mặt thường có độ pH KC! = 4 - 4,5, các tầng dưới có khi xuống đến 10 - 13 mg/100 g đất Trên 3/4 diện tích đã được cải tạo trồng cây
hàng năm, khoai mì tỉnh bột và phẩn điện tích còn lại dùng phát triển vùng
đẳng bằng.
Nhóm U1 : Nhóm đất phù sa có phèn : Có diện tích 93.802 ha, chiếm
27,57% diện tích tự nhiên, phân bố thành vệt từ Châu Đốc mở rộng din xuống
SVTH : Dé Thị Chất Trang 18
Trang 25bbs D
£ Ệ H
Trang 26Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Phạm Thị Xuân Thọ
đến ranh giới tỉnh Kiên Giang Đây là nhóm đất có tang sinh phèn xuất hiện khá sâu từ 50 - 100 cm hoặc sâu hơn, ít có khả năng gây độc hại Nhóm đất
này có thể do quá trình rửa trôi phèn, đã đẩy tang sinh phèn xuống sâu khỏitang đê, tạo ting an toàn khá dày cho cây trồng Hiện nhóm đất này đã được
cải tạo, sử dụng vào canh tác các loại cây hàng năm chủ yếu là cây lúa.
Nhóm IV : Nhóm đất than bùn hữu cơ : Với một loại đất là đất than bùn
phèn có diện tích 1.634 ha, chiếm 048% điện tích uf nhiên, phân bố chủ yếu ở
Tri Tôn, hình thành các vùng than bùn tập trung với trữ lượng lớn Đất có ting
hữu cơ than bùn đày từ 60 - 90 cm bán phân hủy đến phân hủy như tất cả hữu
cơ thô và không có độc chất trong lớp hữu cơ này Tuy nhiên, dưới lớp đất hữu
cơ là ung sinh phèn, có khả nang gây độc cho cây trồng.
Nhóm V : Nhóm đất phát triển tại chỗ trên phù sa cổ có diện tích 24.723
ha, chiếm 7,26% diện tích đất tự nhiên : gồm các nhóm đất phong hóa từ
Campuchia và đất phù sa cổ thời phistocono Phân bố tập trung ở hai huyện Tri
Tôn, Tịnh Biên Đây là nhóm đất gồm đất có nguồn gốc phong hóa từ phù sa
cổ và đất phong hóa từ granit, nghèo dinh dưỡng, giữ màu kém vì phân bố trên
địa hình có đô cao và đô đốc lớn nên khả năng bac màu dẫn xảy ra mãnh liệt Hiện đất này đang sử dụng trồng nương rẫy, rừng và cây lâu năm, các loại cây hàng nam khác.
Nhóm VI : Các loại đất khác : có 52.965 ha chiếm 15,52'% gồm : nhóm
đất bị xáo tron đất đồi núi và núi đá
Trang 27Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Phạm Thị Xuân Tho
Đánh giá chung thì phần lớn đất dai của tinh là loại đất phù sa màu mỡ.
lat có nguồn nước ngọt giàu phù xa thường xuyên bói đắp do đó rất thích hợp
với nhiều loại cây lương thực, rau màu và cdy công nghiệp Tuy nhiên, để sử
dung có hiệu quả đất dai cần quan tâm giải quyết vấn để : một là công tác thủy
lới và giải quyết là lụt ở vùng đồng bằng và hai là khôi phục diện tích rừng ở
vùng đối núi tạo nguồn nước tưới cho mùa khô.
1.1.4 Khí hậu
An Giang chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa với các đặc
điểm cơ bản : Trong một năm có hai mùa rõ rệt mùa mưa và mùa khô nhiệt độ
cao, xố giờ nắng nhiều,
- Mùa mưa : bắt dau từ tháng 5 và kết thúc vào tháng II (có gió mùa
Tây Nam), chiếm 90% lượng mưa cả năm Lượng mưa trung bình năm đạt khoảng 1301 mm, năm cao nhất đến 1.908 mm, năm thấp nhất chỉ có 704 mm.
Trong mùa mưa, lượng mưa trung bình trong các tháng chênh lệch nhau không
nhiều (khoảng |30 - 280 mm).
SO ngày mưa trung bình năm từ 121 - 125 ngay/nam, Cho Mới có số
lương ngày mưa trong năm nhiều nhất (125 ngày) Trong mùa mưa trung bình từ
13 - 20 ngày/tháng như vậy cứ hai ngày lại có một ngày mưa, đặc điểm này rất
thuận lợi cho việc sinh trưởng và phát triển của cây trồng trong mùa mưa.Về
mùa mưa, nước sông Mê Kông đổ vẻ gây ngập lũ hàng năm từ tháng
8 - II nước dâng cao lên từ | - 2,5 m gây ảnh hưởng đến mọi hoạt đông kinh
tế - xã hội trên toàn địa bàn, đặc biệt đối với việc thu hoạch lúa hè thu.
- Mùa khô : Từ dau tháng 11 - tháng 4 chỉ chiếm 10% lượng lượng cả
nim Nhiệt độ trung bình năm 27°C, trong đó nhiệt độ trung bình cao nhất
29,2°C, nhiệt độ trung bình thấp nhất 25.6"C Riêng khu vực đổi núi có nhiệt độ
bình quan thấp hơn khu vực đồng bằng 2"C.
- SO giờ nắng trung bình trong nam khoảng 2521 giờ Tổng số giờ nắng
của tháng thấp nhất là 137 giờ (thang 9), tổng số giờ nắng của tháng cao nhất là
332 giờ (thang 3) Đây là điều kiện thuận lợi cho việc phơi xấy các san phẩm
nóng nghiệp.
- Độ ẩm : Độ ẩm tương đối trung bình hàng năm từ 82,2 - 85,7%, Trong nam, độ ẩm tương đối trung bình các tháng 9 và 10 dat giá tri cao nhất 86 -
89%, tháng giêng và tháng hai độ ẩm đạt giá tri thấp nhất từ 75 - 80% Như
vay biên do dạo động về đó ẩm không khí giữa mùa mưa và mùa khô khá lớn.
SVTH : Dé Thị Chất Trang 20
Trang 28Khóa luận tối ngập ——— _GVHD : Phạm Thị Xuân Tho
- Gió : Chiu ảnh hưởng của hai hướng gió chính là : gió mùa Đông Bắc
và gió mùa Tây Nam Mùa khô có gió Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 4 tốc
độ bình quân đạt 3m/s, mùa mưa có gió mùa Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10.
tốc đô bình quân 3m/s.
Tóm lại, với nền nhiệt độ cao đều trong năm, giàu nắng và không có bão,
điều kiện khí hậu ở An Giang rất thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp
Có thể thâm canh, tăng vụ, tăng năng suất và đa dạng hóa cây trồng - vật nuôi,
các mô hình sản xuất Tuy nhiên, các khó khăn do khí hậu gây ra ở An Giang là
lũ lụt Đối phó với lũ hàng năm ở đây cũng như toàn vùng đồng bằng Sông Cửu
Long là vấn dé hết sức bức xúc, có liên quan đến sự phát triển tất cả các mat
của đời sống kinh tế xã hội đồng thời tránh lũ, né lũ, hay sống cùng lũ lại là
việc làm vô cùng khó khăn , phức tạp, cẩn tính kỹ hệ quả trên mọi khía cạnh
sinh thái.
SVTH : Đỗ Thị Chat Trang 21
Trang 29(4g3u) ugnb yung | ( wu) Jgqu dey) | (ww) ¡gu o3 (wu) wenb (q) ugu (D,) 082 101 | (2„) dey (O2,)ugnb | weu 8uo4}
(mg ona Ô({ ` 20 npW-) 204) upnb Ing ) Juni uy yun ŸÄU67) tụy 01 NK ODD : | 3upqj
Trang 30Khóa luận tốt nghiệp —_ _ GVHD : Phạm Thị Xuân Tho
1.1.5 Thủy văn
An Giang có hệ thống kênh rạch chằng chịt, có nguồn nước ngọt quanh
năm thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp Sông MêKông, chảy
qua An Giang theo 2 nhánh là sông Tiển và sông Hậu suốt từ Bắc đến Nam.
Lưu lượng trung bình năm của hệ thống sông này là 13.500 m’/s, lưu lượng mùa
lũ 24.000 m”⁄s và mùa can là 5.020 mỶ⁄s Hế thống kênh rạch trong tỉnh có tổng chiểu dài hơn 5.500 km, với mật độ 1,6 km/kmỶ, chuyển tải nguồn nước ngọt
phong phú của sông Tiền và sông Hậu phục vụ cho tưới tiêu sản xuất, phục vụ
cho sinh hoạt và vận tải thủy.
An Giang chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều không đều của biển
Đông, trong ngày có 2 lần triểu lên và hai lan triều xuống Kết quả là gia tăng
mực nước bình quân trên sông Tiền và sông Hậu, rất có lợi cho tưới nhưng bất
lợi cho việc tiêu lũ đặc biệt là các lũ lớn gặp thời kỳ triểu cường.
* Ngoài nguồn nước mat từ các kênh rạch, sông ngòi An Giang còn có
nguồn nước ngẩm ; kết quả thăm dò địa chất thủy văn cho thấy trữ lượng nguồn
nước ngầm khá dồi dào ở cả 3 tiểu vùng và có thể khai thác phục vụ sản xuất
nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt, tuy nhiên chưa đáng kể so với tiểm năng và nhu cầu xã hội.
Nhìn chung với nguồn nước phong phú từ hệ thống kênh ngòi dày đặc
tạo diéu kiện thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, vấn để nước tưới cho cây trồng được giải quyết Tuy nhiên mặt hạn chế của thủy văn tỉnh An Giang
là lũ lụt, thường xuyên xảy ra ảnh hưởng rất nhiều tới năng suất và sản lượng
trong nông nghiệp.
1.1.6 Thực vật và động vật
An Giang có nguồn tài nguyên rừng phong phú tập trung hau hết ở hai
huyện Tri Tôn và Tịnh Biên Có 255 ha rừng tự nhiên thuộc rừng ẩm nhiệt đới,
đa số loài cây lá rộng với 154 loài cây quý hiếm thuộc 54 họ, phân bố tự nhiên,
hơn 4000 ha rừng tram Sau 1975 diện tích rừng ngày càng thu hẹp nhưng
những năm gan đây, tỉnh đã chú ý nhiều đến việc gây lại vốn rừng nhằm khôi
phục lại hệ sinh thái rừng đồng bằng và rừng đối núi Năm 2000 rừng trồng tập
trung tang lên 11.783 ha, 25.500 ha cây phân tán và cuối nim 2001 trồng được
13.283 ha rừng trồng tập trung và 30.500 diện tích cây phân tan,
Cây trồng bao gồm các loài cây mọc nhanh như : keo lá tràm, tai tượng tram, bạch đàn Ngoài ra một phần diện tích đã trồng các loài cây gỗ quý như suo, dầu, giáng hương Ven chân núi và vùng đai biên giới Campuchia còn có
SVTH : Đỗ Thị Chắt Trang 23
Trang 31Khóa luận tốt nghiệp _ VHD: Phạm Thị Xuân Tho
nhiều loại cây ăn quả, cây công nghiệp dài ngày Đến nay rừng đã bất đầu cho
gỗ nhưng phan lớn là rừng non nên sản lượng chưa cao.
1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
1.2.1 Dan số
An Giang là một tinh đất hẹp người đông Dân số 1990 là 1.822 ngàn
người, năm 2001 là 2082 ngàn người tăng 1,14 lần so với năm 1990 và dân số
633 người/km”, cao hơn mật độ trung bình của cả nước 231 người/km”, đồng
bằng sông Cửu Long 408 người/kmỶ Trong đó dân số nông thôn năm 1990 là1.140 ngàn người, năm 2001 là 1.635 ngàn người chiếm 78,5% (tỷ lệ này cả nước là 76,03%) của đồng bằng sông Cửu Long là 82,45% như vậy tốc độ tăng
bình quân dân số nông thôn trong mười năm khoảng I,06%/năm Dân cư trong
tỉnh An Giang gồm 4 dân tộc chủ yếu : dân tộc Kinh đông nhất, chiếm 91% dân
$ố toàn tỉnh, người Hoa chiếm 4 - 5% ; người Khơmer chiếm 4,31% và người
Chăm khoảng 0.61% Sự dan xen giữa các dân tộc sống với nhau đã tạo ra sự
da dạng, phong phú về phong tục, truyền thống van hóa cũng như các tập tục
trong sản xuất nông nghiệp.
1.2.1 Lao động
An Giang là một tỉnh có dân số trẻ, số người trong độ tuổi lao động năm
2000 chiếm 49% dân số, năm 2002 là 56,8% tổng số dân Bình quân thời kỳ
2000 — 2002, tốc độ tăng trưởng lao động 3,3%/năm An Giang có nguồn lao
động dồi dào, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất nhất là đối với
những ngành nghề cần nhiều lao động
Người An Giang phan lớn sống bằng nghề nông (76,9% sống ở nông
thôn - năm 2002) Dân cư vùng núi thường làm nương, trồng cây ăn quả và cây
công nghiệp dài ngày, dân vùng bằng làm lúa nước truyền thống , nuôi thả tôm
cá, đặc biệt là nuôi cá lổng trên sông Ở Châu Đốc, An Phú nghé nuôi cá bènổi tiếng không những về kinh tế chan nuôi mà còn là điểm thu hút khách du
lịch tham quan đến từ các nơi.
SVTH : Đỗ Thị Chất
Trang 32Khóa luận tốt nghiệp — - _GVHD : Phạm Thị Xuân Thọ
Nguồn : Cục thống kê An Giang 2001
Ở An Giang tình trạng thiếu việc làm do lao động nhàn rỗi và tỷ lệ laođộng gia tăng hàng năm dẫn đến sức ép về việc làm tỷ lệ mũ chữ ở An Giang cũng khá cao so với đồng bằng sông Cửu Long va so với cả nước Trình độ dan
trí thấp trình độ lao động có chuyên môn thiếu, năm 2000 số lao động đượcđào tạo khoảng 9,79% Điều này hạn chế việc vận dụng khoa học kỹ thuật,khả năng tiếp cận thị trường cũng như các tiến bộ khác vào lĩnh vực sản xuấtnói chung cũng như lĩnh vực sản xuất nông nghiệp nói riêng Vấn dé đặt ra là
phải từng bước chuyển dịch cơ cấu lao động và nâng cao trình đô chuyên môn,
tay nghề cho người lao động.
1.2.3 Cơ sở hạ tầng
« Mang lưới giao thông vận tải của tỉnh An Giang
An Giang có hai sông lớn là sông Tiền và sông Hậu chảy qua, cùng với
hệ thống kênh rạch chang chit nên có vai trò quan trọng trong vận chuyển Đường thủy chiếm ưu thế trong vận chuyển hàng hóa, đường bộ chiếm ưu thế
về vận chuyển hành khách.
Đường thủy : toàn tỉnh có 52 tuyến đường thuỷ với nhiều bến phà và
một cảng công suất 3000 tấn/năm thuận lợi cho việc vận chuyển các nông sản
hàng hoá
Đường bộ : An Giang có hệ thống đường bộ thuận tiện cho việc trao đổi
giao lưu buôn bán với các tỉnh trong vùng, với các vùng khác cũng như với các
nước bạn Với trục chính là Quốc 16 91 nối với Quốc lộ 2 của Campuchia Đây
là một tuyến giao lưu quốc tế quan trọng nối đồng bằng sông Cửu Long vớiCampuchia, Lào, Thái Lan thông qua hai cửa khẩu quốc gia Tịnh Biên và cửakhẩu quốc tế Vĩnh Xương (thuộc huyện Tân Châu) Đây là một trong những
điều kiện khách quan thuận lợi để hội nhập nền kinh tế An Giang với các tỉnh
SVTH : Đỗ Thị Chat Trang 25
Trang 33Khóa luận tốt nghiệp — GVHD: Phạm Thị Xuân Tho
trong nước và với nước ngoài, nhất là với các nước trong Ủy ban sông Mê Kông
và các nước ASEAN đất liền
Công trình thủy lợi
Trong những năm gần đây tỉnh đã chú trọng xây dưng các công trình
thủy lợi do đó hệ thống thủy lợi của tỉnh đã khá hoàn chỉnh đứng về góc độ
phục vụ nông nghiệp có 3 mục đích ; chống lù, thoát nước và tưới tiêu, hiện hệ
thống thủy lợi An Giang đã phục vụ tưới tiêu cho khoảng 95% diện tích canh
tác.
« Nang lượng
Thực hiện chủ trương đưa điện lưới quốc gia đến tận các vùng sâu, ving
xa, miễn núi, hải đảo biên giới : Những năm qua ngoài nguồn vốn Trung ương
cấp tinh An Giang đã dau tư huy động nhiều nguồn vốn khác kể cả trong dân
để phát triển cung cấp điện trên địa bàn đến cuối năm 2002 đã có 100% xã
phường có điện 78% hô sử dụng điện,
© Các vấn dé xã hội khác
*Giáo dục đào tạo : Đến cuối năm 2002, toàn tỉnh An Giang có 77 trường
mẫu giáo, 549 trường phổ thông, 3 trung tâm giáo dục thường xuyên đào tạo từtrung cấp đến đại học, | trường đại học vào loại lớn nhất đồng bằng sông Cửu
Long đó là Đại học An Giang, 3 trường trung học chuyền nghiệp.
* Y tế : Đã xây dựng được một mạng lưới y tế rộng khắp từ tỉnh đến xã
bao gồm hai bệnh viện đa khoa, các trung tâm y tế chuyên ngành tỉnh, 100%
huyện có trung tâm y tế và 100% xã có tram y tế Năm 2000 có 3,5 bác sĩ trên một vạn dân Hệ thống y tế đã đáp ứng những nhu cẩu cơ bản của nhân dân về
phòng khám và chữa bệnh, làm tổ công tác bảo vệ, chăm sóc bà mẹ và trẻ em
(100% trẻ được tiêm chủng), góp phần thực hiện chương trình dân số kế hoạch
hóa giá đình (giảm tỷ lệ tăng tự nhiên bình quan 0.052%/năm).
* Văn hóa thông tin : Công tác văn hóa, thông tín có nhiều chuyển biến
tích cực Tuy nhiên trình độ phát triển và mức hưởng thụ các phúc lợi vẻ văn
hóa xã hội của nhân dân nhất là đồng bào các dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng
xa côn hạn chế
1.2.4 Thị trường tiêu thụ
An Giang có vị trí khá thuận lợi trong phát triển kinh tế nói chung và
sản xuất nông nghiệp nói riêng Các hệ thống giao thông thủy, bộ tạo điều kiện
SVTH : Đỗ Thị Chdt Trang 26
Trang 34Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Phạm Thị Xuân Thọ.
phát triển kinh tế lién vùng, mở rong thị trường trong nước và quốc tế, đặc biệt
là có thể khai thác kinh tế biến giới, mở rồng quan hệ hợp tác thương mại dịch
vụ với Campuchia, Lào Tuy nhiên thị trường tiều thụ không ổn định và các
doanh nghiệp vẫn còn yếu kém trong khâu tiếp thi, du báo thị trường là nhân tố
quan trọng tác động đến mọi hoạt động xản xuất kinh doanh nói chung cũng
như các hoạt động buôn bán các sản phẩm nông nghiệp nói riêng Nói chung,
các thị trường trong điểm trong các năm tới của An Giang vẫn là các nước ASEAN, các nước khối EU, Trung Quốc, Nhật Bản để xuất các mặt hàng chủ
lực là pạo, thủy sản, rau quả đông lạnh.
1.2.5 Đường lối chính sách của Nhà nước & tỉnh An Giang
Từ 1987, An Giang đã thực hiện hàng loạt các chủ trương nhằm đẩy
mạnh khai hoàng phục hóa, đẩy mạnh phong trào tăng vụ, thâm canh giao
quyền sử dụng đất ổn định và lâu dài cho nông dân, đẩy mạnh chương trình
khuyến nông, chính sách tin dụng cho vay chủ trương tự do, thương mai và phát
triển các thành phan kinh tế các chính sách trên đã tạo điều kiện cho sản xuất
nông nghiệp phát triển với tốc độ nhanh từng bước công nghiệp hóa - hiện đại
hóa nông thôn, Dac biệt gần đây nhiều chính sách được ban hành hỗ trợ choviệc chuyển dich cơ cấu nông nghiệp đã tạo điều kiện cho sản xuất nông
nghiệp ngày càng phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa cũng như dẫn
chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi phù hợp mang lại hiệu quả kinh tế caohơn, Tỉnh An Giang đã chú trọng phát triển các loại cây con và vật nuôi có
năng suất cao, chất lượng tốt và phát triển mạnh nuôi tôm cá công nghiệp ở
những nơi có điểu kiện Cẩn ưu tiên phát triển sản xuất tôm - lúa, đi đôi với
việc mở rông từng bước diện tích nuôi tôm công nghiệp và bán công nghiệp
nhưng phải có bước đi phù hợp đồng bô với tiến trình xây dựng hệ thống thủylợi bảo đảm chuyển đổi đến đâu phát huy hiệu quả sản xuất đến đó, đồng thời
đẩy mạnh phát triển rừng phòng hô bảo vệ nguồn lợi thủy sản và bảo vệ môi
trường xinh thái
* Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tinh An Giang
Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển xản xuất nông nghiệp
Với hơn 72% diện tích cạnh tác là đất phù sa và có nguồn gốc từ phủ sa : nước
ngot cho sản xuất nông nghiệp luôn luôn doi đào nhờ được cung cấp hởi hai con
song lớn nhất đồng bing sông Cửu Long là sông Tién và xông Hậu cùng với hệ thống kênh mương ching chit tạo điệu kiện phát triển ngành chăn nuôi và trồng
trọt Chính điều kiện thuận lợi như vậy nên nông nghiệp An Giang đã đạt được
những thành tựu rất nổi bật là tỉnh có sản lượng lương thực vượt trên 2 triệu tấn
và đứng đầu cả nước.
SVTH : Đỗ Thị Chất Trang 27
Trang 35Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Xuân Thọ
Vị trí thuận lợi vé giao thông, có thể thông thương với quốc tế (ASEAN)
qua sông Tiền và sông Hậu, gần với Cần Thơ là trung tâm của đồng bằng sôngCửu Long có nông nghiệp phát triển, hệ thống cảng hiện đại ở Việt Nam là nơi
xuất khẩu hàng hóa chính ở đồng bằng sông Cửu Long Tiếp giáp Campuchia
có thể phát triển kinh tế biên giới ; trao đổi hàng hóa, hợp tác trong việc phát
triển nông nghiệp và đánh bắt thủy sản, phát triển các tuyến du lịch
Với địa hình vừa có núi đổi, vừa có sông, đồng bằng nên không chỉ phát
triển kính tế ở đồng bằng mà còn phát triển kinh tế mién núi : chăn nuôi (bò),
nuôi thủy hải sản, trồng rừng và trồng cây ăn quả
Hệ thống cơ sở hạ tang đang từng bước được nâng cao ; hệ thống đường
bộ phát triển đến tận các xã, hệ thống giao thông thủy khá phát triển nên hàng
hóa có thể thông thương để dàng giữa thành thị và nông thôn với các tỉnh lâncận như : Đồng Tháp, Kiên Giang và Cần Thơ
s Khó khăn
- La lụt thường gây thiệt hại vé cơ sở vật chất hạ tang, sản xuất nông
nghiệp và tính mạng con người,
- Hệ thống cơ sở ha tang có bước phát triển nhưng vẻ cơ bản vẫn còn yếu kém, nhiều công trình đã xuống cấp, nhiều tuyến giao thông chưa đạt tiêu
chuẩn nên khó khăn trong việc phát triển kinh tế hàng hóa thu hút vốn đâu tư
trong và ngoài nước.
- Dân số đông, trình độ thấp đa số lao động ở An Giang là hoạt động
trong lĩnh vực nông nghiệp, tình trạng thiếu việc làm do lao động nhàn rỗi và tỷ
lệ tăng lao động hàng nam khá cao dẫn đến sức ép về việc làm
- Thị trường tiêu thụ không ổn định và các doanh nghiệp vẫn còn yếu
kém trong khâu tiếp thi, du báo thị trường
2 Tình hình sản xuất nông nghiệp
2.1 Vai trò nông nghiệp trong nền kinh tế tỉnh An Giang
Sự chuyển đổi từ nền sản xuất tự cung tự cấp sang nền nông nghiệp hàng
hóa Kết quả là cơ cấu lãnh thổ của nông nghiệp có sự chuyển dịch rõ rệt, thay
cho việc xan xuất thủ công dùng sức lao đông của con người là chính, ngày nay
sản xuất nông nghiệp của tỉnh bằng máy móc, vận dụng kỹ thuật töiến bộ làm
cho năng suất và sản lượng cây trồng được nâng lên đã hình thành những vùng
SVTH : Đỗ Thị Chắt Trang 28
Trang 36Khóa luận tốt nghiệp — — GVHD: Phạm Thị Xuân Tho
chuyên canh cây lương thực, cây thực phẩm, vùng nuôi trắng thủy sản tạo ra
nhiều sản phẩm mới phục vụ cho chế biến và xuất khẩu.
Nông nghiệp là một ngành có vị trí rất quan trọng trong nên kinh tế An
Giang thể hiện trên nhiều mặt sau đây :
- Bảo đầm an ninh về lương thực thực phẩm góp phần quan trọng để ổn
định kinh tế - xã hội và cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến
nhằm nâng cao giá trị xuất khẩu các mặt hàng nông, lâm và thủy sản, tạo điều
kiện thuận lợi để đẩy nhanh sự phát triển kính tế của tỉnh trong giai đoạn trước
mắt và lâu dài.
- Bảo vệ và làm giàu môi trường sinh thái - là vấn để quan trọng của
quốc gia.
- Nông thôn là thị trường tiêu thụ hàng hóa rộng lớn và là nguồn cung
cấp lao động dồi dào cho các ngành công nghiệp và dịch vụ.
- Giải quyết việc làm và thu nhập cho lao động nông thôn.
- Góp phần bảo vệ an ninh, quốc phòng đặc biệt là vùng biên giới phía
Nam của Tổ quốc
- Mức đóng góp cho ngân sách Nhà nước ngày càng tăng.
Tốc độ tăng trưởng GDP là 1,03%/năm so với tốc độ phat triển của
ngành công nghiệp xây dựng 6,85%/năm, ngành dịch vụ 6.96%/năm thi tốc độ
phát triển của ngành nông nghiệp chậm hơn nhiều do sản xuất nông nghiệp còn
bị hạn chế, lũ làm thiệt hại cũng như biến động vé giá cả thị trường, nhưng
nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trong cao trong nền kinh tế của tỉnh.
Tuy cơ cấu có phan giảm từ nim 1995 là 55,8 xuống còn 40,1% năm
2002 nhưng nông nghiệp đã giải quyết việc làm cho người dân nông thôn
(74.5%) cung cấp lương thực cho người dân trong tỉnh và cho xuất khẩu tạo
nguồn vốn chính cho nhân dân, thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển.
SVTH : Đỗ Thị Chat Trang 29
Trang 37Khóa luận tốt nghiệp _ GVHD : Phạm Thị Xuân Thọ
Bang 3 : Cơ cấu kinh tế các ngành tỉnh An Giang.
Nguồn : Sở Nông nghiệp tinh An Giang
Biểu đồ thể hiện cơ cấu các ngành nghề kinh tế tỉnh An Giang
33 jy
55%
12%
Năm 1995 Năm 2002
HB Nông - lâm - ngư nghiệp
@ Công nghiệp xây dựng
L] Dich vụ
2.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp tỉnh An Giang
© Nhận định chung
An Giang là một tỉnh của đồng bằng sông Cửu Long, nằm giữa hai sông
Tiền và sông Hậu Do đơ,hàng năm tỉnh được bồi đắp lượng phù sa rất lớn ,diện tích đất nông nghiệp không ngừng tăng lên Đây là một trong những nhân tố
làm cho sản lượng nông nghiệp của tỉnh tăng nhanh
SVTH : Dé Thị Chất Trang 30
Trang 38Dat thưa 2ì dung Ranh ges Nuyện, thị thành
Rant ge s3 phông th ule
Trang 39Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Pham Thị Xuân Thọ
Bang 4: Diện tích đất sử dụng giai đoạn 1995 — 2001(4øn vị:ha)
Nguồn : Niên giám thống kê — Cục Thống kê tỉnh An Giang (1995 — 2001)
Biểu đô sử dụng đất theo ngành giai đoạn 1995 - 2001
L ÌĐất nuôi trông thủy sản
Nhìn vào bảng số liệu và biểu đổ sử dung đất theo ngành giai doan 1995
— 2001 ta thấy diện tích đất nông nghiệp tăng đều các năm, diện tích đất lâm nghiệp ngày một tăng nhanh do tỉnh chú trọng đến công tác bảo vệ và trồng mới
rừng Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy hải sản tăng không đều Có năm diện
Trang 40Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Phạm Thị Xuân Thọ
tích được mở rông nhưng có năm lại bị thu hẹp lại do tác đông của nhiều yếu tố
như giá cả bap bênh, thị trường không ổn định và do điểu kiện tư nhiên
Bang 5 Tình hình sản xuất lương thực An Giang 1989 - 2002
717.6
815.1
1.1343
1.146,0 1.243,0
804.l
Nguồn : Niên giám thống kê tỉnh An Giang năm 2002.
Sản lượng lương thực sản xuất trong giai đoan 1989 - 2002 tăng liên tục làm cho sản lượng lương thực bình quân đầu người cũng tảng đạt 1.243
kg/người năm 2002 gấp gắn 3 lắn sản lượng lương thực bình quân đầu người
1400
1200
1000
800 600
400 200
0 1989 1990 1995 2000 2002
SVTH : Đề Thị Chất Trang 32