Định hướng các mục tiêu phát triển

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Hiện trạng và định hướng phát triển nông nghiệp tỉnh An Giang (Trang 66 - 72)

3.2. Dinh hướng phát triển nông nghiệp tỉnh An Giang 2010

3.2.1.3. Định hướng các mục tiêu phát triển

Từ mục tiêu chung và quan điểm trên, xác định những chỉ tiêu định

hướng lớn trong kinh tế nông nghiệp từ nay đến 2010 như sau :

a. Những sản phẩm chủ yếu trong sản xuất nông nghiệp

* Sản phẩm trồng trọt

Căn cứ vào khả năng sản xuất, các chủ trương định hướng của tỉnh về sản xuất nông nghiệp. Ngành nông nghiệp cố gắng phát huy những lợi thé sẩn có, quy hoạch lại các vùng sản xuất để từng bước nâng cao diện tích chuyên

sản xuất các loại nông sản có giá trị cao. các vùng nguyên liệu cung cấp cho công nghiệp chế biến gắn với mở rộng thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước .

Đến năm 2010, các sản phẩm chủ yếu ngành nông nghiép thể hiện với

các chỉ tiêu sau :

Bảng 22 : Các sản phẩm chủ yếu của ngành trồng trọt

Trong đó : - Lúa 2.540 - Màu quy lúa

Săn lượng bình quân (nguvsi/ngam/kg

đậu các loại (tấn) 370.000

+ Rau các loại 318.000

110 1.138

Trong đó : Dau nành rau 9.000 + Đâu các loại 42.000

| 31000 | 70000 _

|4. Khoai mì (tấn) | 156000 _

5. Cây công nghiệp hàng năm (tấn)

5 98.000

SVTH : Đỗ Thị Chắt Trang S8

40.250 11,90

- Thịt bò xuất chuồng 3.000 1245

Trứng các loại (1000 quả ) 88.710 113.275

Nguồn : Sở Nông nghiệp va Phátt triển Nông thôn An Giang - Thịt heo xuất chuồng

- Thịt trâu xuất chuồng

Bảng 24 : San phẩm nuôi trồng thủy sản

585.300 12,16 196.880 19,22

- SL đánh bat 88.420

Sản lượng cá bình quân/người/năm (kg) 100 | ss 7,02 Sản xuất giống (1000 con) | 150000 | 250600 | 10,76

Nguồn : Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh An Giang Sản lượng thủy sản

Tổng sản lượng (tấn)

- SL cá nuôi

b. Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp

* Cơ cấu kinh tế nông nghiệp so với kinh tế chung

Theo phương hướng quy hoạch chung, kinh tế nông nghiệp vẫn phát triển

với tốc đô bình quân khoảng 3.8 - 4%. Nhưng các nuành kinh tế ở các khu vực I] và HL sẽ có bình phát triển cao hơn (khoảng 17%) đây là xu hướng tất yếu nhằm khắc phục tình trạng thuần nông từ trước đến nay. Do vậy, xét về tổng thể, kinh tế nông nghiệp sé chiếm khoảng 30% trong tổng cơ cấu GDP toàn tỉnh

SVTH : Đỗ Thị Chất Trang 59

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Phạm Thị Xuân Tho

vào năm 2010. Tuy nhiên, kính tế nông nghiệp sẽ tiếp tục tăng không ngừng và

vẫn giữ vai trò chủ yếu làm cơ sở cho các ngành kinh tế khác phát triển. nhất là

công nghiệp và dịch vụ.

* Nội ngành nông nghiệp

Cư cấu ngành nông nghiệp đến 2010(đơn vi%) Cơ cấu ngành nông nghiệp

Theo giá hiện hành

+ Nông nghiệp

- Trắng trọt

- Chăn nuôi 69 - Dịch vu nông nghiệp 14,0

+ Thủy sản | 8.75

. Lam nghiệp

Nguồn + Sở Nông nghiệp tính An Giang.

Trong cơ cấu nội ngành nông nghiệp, tỷ lệ chăn nuôi thủy sản chiếm gan

16% (năm 2000) 17% (2005) và đạt gần 25% trong tổng giá trị sản phẩm tăng

toàn ngành vào năm 2010, diéu này đã chứng minh được phương hướng phat

triển ngành nông nghiệp toàn diện, trong đó "đưa chan nuôi - thủy sản thành

ngành sản xuất chính “như chủ trương của tỉnh và của Trung ương (Bộ Nông

nghiệp và Phát triển Nông thôn) là thích hợp.

c. Quy hoạch phát triển cây trồng

* Mở rộng diện tích lúa chất lượng cao và lúa đặc sản

Diy là nông san chủ lực của An Giang, có lợi thế cạnh tranh với gạo của

các nước có xuất khẩu trên thế giới. Hàng năm An Giang đã xuất khẩu từ 400 —

550 ngàn tấn gạo. để tăng sản lượng gao xuất khẩu trong thời gian tới, ngành dang khẩn trương triển khai xây dung vùng chuyển canh lúa chất lượng cao và đặc sản xuất khẩu với quy mỏ 100.000 ha, có nang lực thực hiện đồng bộ các

giải pháp để vừa nảng cao chất lượng lúa hàng hóa vừa giảm giá thành sản xuất. Ngành nông nghiệp đã và đang thực hiện các biện pháp để tổ chức hình

SVTH : Đỗ Thị Chắt Trang 60

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Phạm Thị Xuân Thọ

thành mạng lưới sản xuất giống lúa chất lương cao đến tận cơ sở để từng bước

thực hiện xã hội hóa công tác giống, bảo đảm nhu cẩu cho toàn bộ diện tích sản

xuất trong tỉnh.

* Tăng cường đầu tư phát triển diện tích trồng cây khoai mì công nghiệp

Tại An Giang, cây khoai mì công nghiệp có đủ điểu kiện để phát triển do

tỉnh đã xây dựng nhà máy tính bột khoai mì với công suất 18.000 tấn thành phẩm, nhu cầu nguyên liệu 90.000 tấn/năm nhưng hiện tại, nguyên liệu khoai mì chỉ đáp ứng 30% nhu câu. Do đó để đáp ứng nhu cẩu nguyên liệu khoai mì cho nhà máy chế biến, tạo điểu kiện việc làm, tăng thu nhập cho người dân nghèo vùng Bảy Núi ngành nông nghiệp đã quy hoạch vùng sản xuất 4.500 ha

trên địa bàn hai huyện miễn núi và sẽ tăng lên 5.700 ha vào năm 2005 để cung

cấp đủ nguyên liệu cho nhà máy chế biến bột khoai mì Lương An Trà phục vụ kế hoạch xuất khẩu 20.000 tấn tinh bột khoai mì vào năm 2005.

* Phát triển sản xuất cây bắp lai

Dự kiến trồng cây bắp lai sẽ tăng từ 3.518 ha hiện nay lên 23.620 ha vào năm 2005, với năng suất bình quân khoảng 810 tấn/ha và sẽ cho sản lượng thu

hoạch khoảng 200 ngàn tấn/năm.

Bên cạnh đó mở rộng diện tích các loại đậu thực phẩm và đây là sản

phẩm có thị trường tiêu thụ tốt, giá cả ít biến động, thích hợp với mô hình sản

xuất xen canh lúa màu. Đến năm 2005 tỉnh sẽ chuyển một phần diện tích trồng lúa sang canh tác đâu xanh và các loại đậu thực phẩm khác với tổng diện tích gieo trồng cả năm đạt 16.400 ha, tập trung tại các huyện thị : Tịnh Biên, Tri Tôn, Chợ Mới và An Phú dự kiến sản lượng sẽ tăng từ 4.560 tấn (năm 2000)

lên khoảng 23.000 tấn năm 2005.

d. Quy hoạch phát triển ngành chăn nuôi

* Phương hướng chung

“Từng bước đưa chăn nuôi lên thành ngành sản xuất chính” phải đồng

thời giải quyết hai vấn dé tổn tai trong chăn nuôi là : chất lượng sản phẩm và

thi trường tiêu thụ.

Để giải quyết chất lượng chăn nuôi cẩn tập trung đầu tư cho công nghệ sản xuất giống và công nghiệp thức ăn..cải tạo đàn giống các loại, nhập khẩu các loại giống có chất lượng thịt cao, đồng thời chú trọng công nghiệp chế biến sản phẩm chăn nuôi, nâng cấp nhà máy chế biến theo công nghệ mới, đảm bảo

vệ sinh an toàn thực phẩm phục vụ xuất khẩu.

v21 11.1... .11.111141 11111. 11... 4.1.

SVTH : Đỗ Thị Chat Trang 61

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Phạm Thị Xuân Thọ

Trong giai đoạn tiếp sau, ngành chăn nuôi phải có kế hoạch phát triển

các con nuôi chủ lực theo thứ tự ưu tiên như : hco nạc, bò lai, gà công nghiệp, vịt thịt, vịt đẻ trứng.

* Các phương hướng cụ thể đẩy mạnh tốc độ phát triển các vật nuôi chủ lực

- Heo : Tiếp tục đầu tư chiểu sâu, phát triển và nâng cấp các cơ sở giống tập trung của Nhà nước. Phát triển chăn nuôi với quy mô lớn làm thành những vùng nhân giống trung chuyển, cung cấp giống tốt cho hộ chăn nuôi gia đình.

đồng thời cũng là vùng trình điễn các thành tựu khoa học kỹ thuật và khuyến nông trong dân, mỗi vùng nhân giống nên có quy mô từ 100 - 200 nơi sinh sản.

- Bò : Tiếp tục phát triển đàn bò lai của nh đạt tỷ lệ năm 2010 từ 20 - 25% so với tổng đàn bò của tỉnh, chủ yếu dùng giống bò Sind để lai với

đàn bò dia phương. Ở dia bàn 4 huyện : Tân Châu, An Phú, Phú Tân và Chợ

Mới đàn bò có tỷ lệ lai Sind cao (khoảng 75%) có thể dùng các giống bò thịt xuất khẩu. Vùng Tri Tôn , Tịnh Biên quy hoạch nuôi bò thịt tập trung quy mô 1500 - 2000 con và trong giai đoạn đến 2010, thử nghiệm mô hình nuôi bò cái

sinh sản tập trung (quy mô 50 - 100 con ở 2 điểm), làm điểm trình diễn ứng dụng tiến bộ khoa học trong chăn nuôi, làm điểm tham quan và tập huấn

khuyến nông cho nông dân. Riêng khu vực, thành phố Long Xuyên, thị xã Châu

Đốc. các huyện Châu Phú và Châu Thành có thể xây dựng 1 - 2 điểm chăn

nuôi bò sữa, từng bước nghiên cứu phát triển giống bò lai hướng sữa trong hộ

gia đình.

- Gia cầm : Phát triển chăn nuôi gà theo hưởng công nghiệp năng suất cao ở các trang trại của các thành phần kinh tế (chủ yếu là hộ gia đình), các trại chăn nuôi quốc doanh và các thị xã, thị trấn, các vùng có diéu kiện . Phát triển nuôi vịt dan trong dan , vì nuôi vịt đàn là nghề chăn nuôi truyền thống lâu đời của nông dân, có khả năng cho sản phẩm nhanh, rất thích hợp với diéu kiên

vốn của đa số nông dân hiện nay.

e. Phát triển kinh tế thủy sản

* Phương hướng chung

Tiếp tục đầu tư, phát triển cân đối với các ngành khác trong khối nông nghiệp tao môi trường sinh thái bền vững. Phát triển và đi đôi với bảo vệ nguồn lợi thủy sản, bảo vệ môi trường thủy sản. Đẩy mạnh nghể nuôi cá một cách toàn điện, theo đặc điểm từng vùng, đặc biệt chú ý trong nghề nuôi cá bè và nghề nuôi cá ao ham, chân ruộng , từng bước đi vào công nghiệp hóa nghé nuôi trồng thủy sản và công nghiệp chế biến. Tích cực đầu tư xây dựng các nhà máy

SVTH : Đã Thị Chdt Trang 62

Khóa luận tốt nghiệp __ GVHD : Phạm Thị Xuân Thọ

chế biến thủy sản có công suất lớn với thiết bị, công nghệ hiện đại nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh hàng hóa thủy sản.

San xuất thủy sản trên cơ sở mở rộng có hiệu quả các mô hình sản xuất hiện có, đồng thời nghiên cứu phát triển các mô hình sản xuất mới, nhầm tạo thêm nhiều công ăn việc làm góp phần nâng cao đời sống người dân vùng nông

thôn.

Cần tổ chức thực hiện sâu rộng công tác khuyến ngư, quy hoạch nuôi

trồng cho từng vùng, từng hộ để phát huy hiệu quả, kết hợp với việc bảo vệ

môi trường. Tăng cường đầu tư khoa học và công nghệ nuôi - cung ứng giống thủy sản có chất lượng cao, giá thành hạ cho người sản xuất, quan tâm phòng trừ bệnh cho các loài thủy sản. Cung cấp thông tin kịp thời về thị trường tiêu thụ, các mặt hàng có nhu cầu lớn...

f. Phát triển kinh tế vườn

Mục tiêu phát triển đến năm 2010, cơ bản phải cải tạo xong vườn tạp theo hướng phát triển sắn phẩm hàng hóa, bao gồm 60% là cây ăn trái, 35% là các cây trồng lấy gỗ và 50% các loại cây trồng khác trên đất vườn.

3.2.2.4. Phát triển kinh tế vùng

* Tiểu vùng 1 : Gồm 5 huyện thị ở phía Tây sông Hậu gồm : thành phố

Long Xuyên, thị xã Châu Đốc và 3 huyện Châu Phú, Châu Thành, Thoại Sơn.

Thế mạnh khai thác nông nghiệp trong những năm sắp tới bao gồm :

- Trồng trọt : cây lương thực (lúa, bắp), cây thực phẩm (chủ yếu là rau, dưa, đậu, các loại trong đó ưu tiên phát triển các cây họ đậu, mè, cây ăn trái,

và các cây dài ngày khác.

- Chăn nuôi — thủy sẵn : phát triển heo thịt, trâu bò, gia cầm (nuôi vịt dé

và gà công nghiệp, trong hộ gia đình phát triển các mô hình đa canh, nuôi cá,

tôm chân ruộng.

* Tiểu vùng 2 : Giữa sông Tién và sông Hậu gồm 4 huyện cù lao (Chợ

Mới, Phú Tân, Tân Châu và An Phú) có thế mạnh vé lúa, màu, cây công

nghiệp ngắn ngày và đặc biệt là thủy sản. Nhờ hệ thống đê bao chống lũ thực hiện thành công cần tận dung để tăng nhanh diện tích lúa 3 vụ. Phát triển các

mô hình canh tác phổ biến hiện nay là : Mô hình canh tác lúa 3 vu trong nam;

Mô hình canh tác lúa 2 vụ, Mô hình canh tác 2 lúa — | năm ; Mô hình canh tic VAC,

SVTH : Đỗ Thị Chất Trang 63

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Phạm Thị Xuân Thọ

* Tiểu vùng 3 : Miễn núi và biên giới gồm hai huyện Tri Tôn và Tịnh Biên. Đây là vùng nhiều khó khăn, thu nhập của người dân còn thấp so với

vùng khác nhưng lại có nhiều tiểm năng, lợi thế và cơ hội phát triển với tốc độ tăng nhanh về khai thác, chế biến khoáng sản, vật liệu xây dung, phát triển các

vùng chuyên canh cây công nghiệp gắn với xây dựng các nhà máy chế biến,

ngành chăn nuôi có cơ hội thuận lợi phát triển nhanh. Trong những năm tới cần phát triển nông nghiệp theo hướng :

- Trồng trọt : cây lương thực (lúa đặc sản, khoai mì), cây thực phẩm các loại rau xanh, cây họ đậu, cây công nghiệp ngắn ngày (đặc biệt là điều, dừa và

khoai mì công nghiệp), cây ăn trái và các cây dài ngày khác và một số cây dược liệu miễn núi, trồng và bảo vệ rừng.

- Chan nuôi : Phát triển chăn nuôi heo theo hướng nạc hoá đàn heo, chin nuôi bò thịt và một phần bd kéo cày, chăn nuôi gia cẩm.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Hiện trạng và định hướng phát triển nông nghiệp tỉnh An Giang (Trang 66 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)