1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Thực trạng suy giảm rừng ngập mặn huyện Gò Công Đông tỉnh Tiền Giang. Nguyên nhân và giải pháp

83 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng suy giảm rừng ngập mặn huyện Gò Công Đông tỉnh Tiền Giang. Nguyên nhân và giải pháp
Tác giả Lờ Thị Anh Đào
Người hướng dẫn ThS. Đào Ngọc Bích
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Địa lý
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 22,54 MB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung đánh giá về tầm quan trọng của RNM ven biển của huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang, tìm hiểu sâu thực trang và nguyên nhân làm suy giảm rừng, cũngnh

Trang 1

BỘ GIAO DUC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM TP HO CHÍ MINH

KHOA DIA LÍ

sale

THUC TRANG SUY GIAM

RUNG NGAP MAN HUYEN GO CONG DONG

TINH TIEN GIANG.

NGUYEN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP

Người thực hiện: Lê Thị Anh Đào

Người hướng dẫn khoa học: Ths Đào Ngọc Bich

_ THU VIỆN

TF HOON MINH

TP Hé Chi Minh, nam 2014

Trang 2

Trong thời gian nghiên cứu và làm khóa luận, em xin chân thành cảm

ơn cô Đào Ngọc Bích đã giúp đỡ em hoàn thành tốt đề tài khóa luận tốt nghiệp Bên cạnh đó, em xin chân thành cảm ơn các thay cô trong khoa Địa

lí - trường Đại học Sư phạm thành phố Hỗ Chi Minh đã giảng dạy và trang

bị cho em những kiến thức cơ bản trong học tập và nghiên cứu

Em xin chân thành cảm ơn thay cô trong thư viện trường Đại học Su

phạm TP Hé Chi Minh, các cô chú trong Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tiền Giang, Sở Tài nguyên và Môi trường, Cục thống kê tỉnh Tiền

Giang, đã giúp đỡ em thực hiện đề tài này.

Những lời động viên, khích lệ từ gia đình, sự chia sẻ, học hỏi từ bạn bè

cũng đã góp phân rất nhiều cho khóa luận tốt nghiệp của em đạt kết quá tốt.

hơn Do trình độ hạn chế nên trong quá trình làm khóa luận khó tránh khỏi

những thiếu sót, em rất mong sự chỉ bảo của thầy cô để em có thể hoàn thành khoa luận và đạt kết quả tắt hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

: Phòng chống lụt bão

: Phụ lục

: Ủy Ban Nhân Dân

Trang 4

DANH MỤC BANG SO LIEU

Trang

Bang 1.1 Các kiểu hệ sinh thái tiêu biểu của Việt Nam 5< 16

Bảng 2.1 Diễn biến nhiệt độ không khí trung bình các tháng qua một số

tr ET oO eT TTT OOO Oe Tr een 29

Bảng 2.2 Diễn biến số giờ nắng trung bình các tháng qua một sé năm 30

Bang 2.3 Diễn biến lượng mưa các tháng qua một số năm - 31

Bảng 2.4 Diễn biến độ ẩm không khí trung bình các tháng qua một số năm 32

Bảng 2.5 Hiện trang sử dụng dat của huyện GCĐ «ó2 36

Bảng 2.6 Hiện trạng đất phân theo loại đất tính đến 31/12/2012 37

Bảng 2.7 Diện tích, dan số va mật độ dân số năm 2012 -.- 5S 40

Bảng 2.8 Sé lao động hoạt động trong lâm nghiệp của huyện GCD 42

Bảng 3.1 Tổng hợp tình hình xâm thực đai RNM phòng hộ đê biển huyện GCD giai

co Đi , (09///.1)010 TT T0 TT HN HN TT TA II ÔN G5000 Ty NT 53

Bang 3.2 Bảng tổng hợp diện tích RNM phòng hộ đến ngày 31/12/2012 54

Bảng 3.3 Diện tích rừng hiện có phân theo loại rừng giai đoạn 2008-2012 56

Bảng 3.4 Mức độ (diện tích) và tốc độ bồi xói trung bình dọc bờ biển Gò Công theo

Bảng 3.5 Tình hình biến động diện tích đất lâm nghiệp giai đoạn 2005 — 2012 65

Bang 3.8 Diện tích nuôi tôm phân theo phương thức nuôi .- - ‹- ‹- 67

Trang 5

DANH MỤC HÌNH ANH, BAN DO, BIEU DO

Trang

Hình 2.1 Bản đồ hành chính tinh Tiền Giang - - S52 S5<<<<x⁄2 26

Hình 3.1 Diễn biến về diện tích đất RNM ven biến GCD, giai đoạn 2001- 2006 49

Hình 3.2 Biểu đỏ thé hiện tình hình suy giảm RNM ven biển của huyện GCD giai

CO xuayzygxgyxẹ-.-uzaasunzgwggagzgaguuwscr 50

Hình 3.3 Bản đồ RNM phòng hộ khu vực Gò Công tại các thời điểm 09/01/2006 va

14/02/2010 xây dựng từ ảnh vệ tính có độ phân giải cao 5 Í

Hình 3.4 Ảnh vệ tinh chụp cống Rạch Bin tại thời điểm 14/02/2010 Š2

Hình 3.9 Diễn biến đường bờ đoạn từ Kiểng Phước đến đầu đoạn đê xung yếu xã

Tân Điển (trái) và ảnh chụp biển xâm thực tại Tân Điền (phải) 6l

Hình 3.10 Diễn biến đường bờ biển đoạn đê xung yếu thuộc Tân Điển và Tân Thành

cho tới khu đu lịch Tân Thành (trái) và ảnh chụp xói bờ biển ở chân kè đê biển

Hình 3.11 Diễn biến đường bờ biển đoạn từ khu du lịch Tân Thành đến cửa Tiểu

(trái) và hình ảnh biển xâm thực tại phía nam du lịch Tân Thành (phải) 63

Hình 3.12 Hoạt động dao bới bắt hải sản ven bờ ở cống Rạch Bùn 68Hình 3.13 Diện tích dat rừng phân theo cắp quản lí - - - - ‹ 72

Trang 6

HH | 5 | —————— 1

1 Lí do chọn đề tai ccccsccccceeseeseeeeeeeeessneweesensuueusasensesenenenseessenteesnseenes -2

2 Mục đích nghiên cứu -‹ - Ăn HH HH Hi tt vàn 3

3, Nhiệm vụ nghiÊn CỨN.‹-.c scscoccce.cocoeocoesceeeeeesecĂŸcseiễŸeeiesKieccceeeeesiseeeeeeeesseeee 3

& G0 tan GE Ga 0ttácccáGi2a000001020ã108ã80)880/0886&ả86 i

S Lịch sử nghiÊn CẾUsosoeosocococosesoooosoooooooeosoeoeooooooeooooeoSsoeeesoesssosoeSbeoeeosesseose 4

6 Quan điểm và phương pháp nghiên cứu 5< ĂĂ 5S 1g 5

CR |, «xeeienessaoeseseseesenessevennsesnrnsennnnn=seseaS

6.1.1 Qmnn điện ih Cialline sissies stan santos ipsptnmmpi hentia ti 5

6:12 Quan idee sính tll cso ieee eee 56.1.3 Quan điểm lịch sử viễn cảnh ccccsccssssessscssssssesecsssecsnscssseessnsessssssesnvecesnsecssceseuee 5

6.1.4 Quan điểm phát triển bền vững .0:.seessescrsesssseessenseesnnesensnenersssnensnnneenesnnsreesnes 6

6.2 Phương pháp nghiên cứu š40)5806690%4GG27900G770/105000003/986G09622ã326G22SkcrtosCzzzc-sErotsGEG-UIE)

6.2.1 Phương pháp sưu tằm tài liệu - 5-0 grxeerrkssgissxee 66.2.2 Phương pháp xử lý số liệu, tài liệu « sss«cevtersrerrarserrrrrsree 66.2.3 Phương pháp bản đỗ - biểu đỏ 22 2< técCCxeetEE444224,c244711cexxee 1

6.2.4 Phương plain ase ỞÌÂooo-o-cecoooeoeooeeễeneễeeeoseễeeoeoễễeeoễeoeeeeeeoễeeesenooeeeeeeeeeeễeeoeoeoeeeoeesooeoeee 7

6.2.5 Phương pháp phân tích hệ thống, :.-css:svesssersneneneessserseeesnnersnessavensnenssneeasensees 7

G2 Din Kilns Hiếp dự ĐỖ ca ecseebieeeeibseuedeeoieosessbsidik40666016600560366 7

PHAN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ° ss©sossssssesaseeseesossssosooo Ổ

CHƯƠNGH: COP SO Lễ LUẬN cccci6eex cá táaa6aveseseeneeeseorooeooooeoeoe 9

1.1 Một số khái niệm và thuật ngữ liên quan -.s5 =

1/14 HỆ gia GÌ (HET CC CC GGGGGet\ecsoyaaa 9

1.1.2 Hệ sinh thái rừng (Forest escosystem) -.ẮĂĂŸeeieeiieeie 11 1,13 Đồng tư Tha sees stvevscnsn ents pvcnensennss yptnessnsniite ps sensenannes sq eppeenuasionviimoymossengennpes 11

UT Bla: puny sinh Sige isis scsi cucectasc cate beans H

1.2 Chức năng và vai trò của rừng ngập mặn - ~ e NGhỳy.

1.2.1 Chức năng của rừng ngập mặn + nnieieeerireiirdrrirrrrrrirriree 13

110 vai ca an DO Seennnieernriensnsr===sae= 15

CHUONG 2: TONG QUAN VE TINH TIEN GIANG VA RUNG NGAP MAN

HUYỆN GO CONG ĐÔNG, TINH TIEN GIANG -ss<sssssesssee 19

2.1 Tổng quan về tỉnh Tiền Giang <s5<<csseseeseesesernnnsssseerrsrrssirsasae 19

Trang 7

2.1.1 Vị trí địa lí — điều kiện tự nhiên - .sc2oscccecrenkrrseerserassrsee ¡9

2.1.9 Piều ba Detailer GUO 00c 00 er 33

2.2 Hệ sinh thái rừng ngập mặn của huyện Gò Công Đông 35

nhu TÔ cu RA npnsepaanennintimnenceniaans sa nan nan, 35

2.2.2 Những giai đoạn biến đổi rừng ngập mặn ven biển huyện Gò Công Đông 37

2.2.3 Vai trò rừng ngập mặn của huyện Gò Công Đông .- ~. 39

2.2.4 Tình hình sản xuất ngành lâm nghiệp của huyện, giai đoạn 2001 - 2010 40

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG SUY GIAM RUNG NGAP MAN HUYỆN GO

CONG ĐÔNG, TINH TIEN GIANG - NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP 42

3.1 Thực trạng suy giảm rừng ngập mặn ven biển huyện Gò Công Đông tỉnh Tiền

3.1.1 Thực trạng suy giảm diện tích rừng ngập mặn ven biển ở huyện Gò Công

Đông - Ăn HH HT TH T0 Tà T1 9000009809390 199 42

3.122 Tình hình xâm đc đã TÔng —« -<SŸsSSS—————Ÿ———-S-ee 46

3.1.3 Thực trạng suy giảm đa dang sinh học -.cccsssSSssssieexe 48

3.2 Nguyên nhân suy giảm rừng ngập mặn ven biển ở huyện Gò Công Đông, tỉnh

Tiền Giang TOIL TLE ATT ETT COE EE COC 49

AUD AIGA là TT ———— 49

"TH iẶ7ÏÏ_ŸƑ —-— —-—————- 56

3.3 Hậu quả của việc mat rừng ngập mặn ven biển ở huyện Gò Công Đông S8

33/1 Si Hà đề Ghˆng BÀ ic pce ccc cca áxgg400caa62iuiei 58

3.3.2 Suy thoái nguồn nước và xâm nhập mặn CUES EOP aR aR Tea ORR ee AT NP 64

3⁄4 Giải pháp khắc DÀ ee EE TE

3.4.1 Xây dựng công trình phá sóng, giảm dòng chảy sát bờ - 65

3.4.2 Củng cố các khu rừng dang tỒn tai ccccccsssesssesesssssssssseecesssecersneesnnseensenseers 66

3⁄45 Tiöng tùng Gy HIẾN oto 2 ceiueeekennokedsiooosteoeesdeni 66

5/03 Điện giếp lắm VI: bcnc s22 0101221220000 002465 eens ahaa tea 66

3.4.5 Biện pháp lâm — ngư kết hợp -se++zececxreveoreeecrrrxrevrrxsxe 67

1 Ï an 67

PHAN KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, mzzassxat

STEEN xoa niteeeeseeeeoeeoeeekeseteeeedauesaei 00xuszv6V9) 70

TÀI LEU TEAM RRO —S-jŸẰ<==iieeeeeieeeseeeeeosa wee 72

SE DÍ Ổ cscs 74

Trang 8

PHAN MỞ ĐẦU

Trang 9

1 Lí do chọn đề tài

Việt Nam là một nước nằm đọc theo bán đáo Đông Duong, gắn lién với luc địa Châu

A rộng lớn và thông ra Thái Binh Dương Phần đất liền của Việt Nam trải dai từ 23°23"đến 08°27' vi độ Bắc, ngang từ 102°08" đến 10927 kinh độ Đông, chiều doc tinh theo

đường thẳng trong đất liền từ Bắc xuống Nam khoảng 1650 km, chiều ngang từ Tây sangĐông, nơi rộng nhất trên đất liền khoảng 600 km, nơi hẹp nhất 50 km Việt Nam nămtrong vùng nhiệt đới, chịu ảnh hưởng của chế độ gió mùa Châu A Trung bình hàng nămnước ta có từ 6-10 cơn bão va áp thấp nhiệt đới, kéo theo mưa lớn gây ra lũ lụt và đôi khi

xây ra sóng thần ven biển Việt Nam là một nước có đường bờ biển dài và có tài nguyênrừng ngập mặn (RNM) ven biển rất phong phú, đa dang

RNM không những cung cấp các lâm sản có giá trị như than, củi, gỗ, thực phẩm,thuốc chữa bệnh mà còn là nơi nuôi dưỡng và sản sinh nhiều loại hải sản, chim nước,chim ky đà, chén, trăn Ngoài ra RNM còn có tác dụng to lớn trong việc hạn chế gid bão,sóng lớn và bảo vệ bờ biển, bờ sông, điều hoà khí hậu, hạn chế sói lở, mở rộng điện tích

bãi bồi, hạn chế sự xâm nhập mặn, bảo vệ đê điều, đồng ruộng, nơi sinh sống của ngườidân ven biển trước sự tàn phá của gió, bão, nước biển dâng

Do RNM có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với người dân ven biển, nhưng do sự

phát triển quá nhanh về dân số ở vùng cửa sông ven biển, gây sức ép lớn về kinh tế và việc

quản lý lỏng lẻo hoặc chưa được quan tam đúng mức nên RNM ven biển Việt Nam nói

chung và ven biển tỉnh Tién Giang nói riêng đã và đang bị suy giảm nghiêm trọng

Nhận thức được thực trạng suy thoái của RNM ven biển của tinh Tién Giang và

những hậu quả của nó gây ra Trong những năm qua, được sự quan tâm hỗ trợ của chính

quyển va nỗ lực của nhân dan tỉnh Tiền Giang, tỉnh cũng đã tiến hành nhiều biện pháp hanchế suy thoái và bảo vệ rừng Song một thực tế, trong những năm gắn đây việc suy thoái

RNM của tinh Tiền Giang, đặc biệt là huyện Gò Công Đông (GCĐ) của tỉnh càng trở nên trằm trọng và báo động.

Trang 10

Vì vậy, việc quan lý bảo vệ va phát triển hệ thống RNM ven biển là đặc biệt quan

trọng trong quá trình phát triển bền vững chung của cả nước nói chung và của tỉnh Tiền

Giang nói riêng.

Với lý do đó, tôi chọn tên khóa luận “Thực trạng suy giảm rừng ngập mặn huyện Gò

Công Đông, tỉnh Tiền Giang - Nguyên nhân và giải pháp” để làm rõ thực trạng và nguyênnhân suy giảm RNM ven biển của tỉnh và biết được nguyên nhân, từ đó để xuất các biện

pháp khắc phục.

2 Mục đích nghiên cứu

Đề tài tập trung đánh giá về tầm quan trọng của RNM ven biển của huyện Gò Công

Đông, tỉnh Tiền Giang, tìm hiểu sâu thực trang và nguyên nhân làm suy giảm rừng, cũngnhư tìm ra giải pháp bảo tồn và phát triển, nâng cao ý thức của người dân trong việc bảo vệrừng — là bảo vệ sự sống

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

- _ Đánh giá vai trò và ánh hưởng của RNM ven biển huyện GCD đến sự phát triển kinh

kinh tế, xã hội của huyện nói riêng và của cả tình nói chung

- Tim hiểu thực trạng suy giảm RNM của huyện GCD

- Tim ra nguyên nhân suy giảm tải nguyên rừng

- _ Đưa ra giải pháp bảo tồn và phát triển cho RNM của huyện.

4 Giới hạn đề tài

- Không gian: để tài khóa luận tập trung chủ yếu nghiên cứu địa bản huyện giáp biển

là Gò Công Đông.

- Thời gian nghiên cứu: số liệu thu thập đến năm 2012

- Nội dung nghiên cứu: nghiên cứu tổng quan sinh thái RNM ven biển của huyện GòCông Đông, tỉnh Tiền Giang, hiện trạng suy giảm tài nguyên rừng, cũng như là những ảnh

hưởng của sự suy giảm RNM ven biển đối với sự phát triển kinh tế, xã hội Từ đó tìm ra

nguyên nhân suy giảm va đề xuất một số giải pháp nhằm duy trì, bao tồn hệ sinh thái RNM

ven biển Tiền Giang.

Trang 11

5 Lich sử nghiên cứu

Với tình hình diện tích RNM ven biển của tỉnh Tiền Giang nói riêng và các tỉnh ven

biên đồng bằng sông Cửu Long nói chung - trong những năm gần đây, đã và đang tiếp tục

bị suy thoái, anh hưởng rất nhiều đến tự nhiên, đời sống của người dân, đặc biệt là ở huyện

GCD - nơi thực trạng này diễn ra nặng nề nhất Vì vậy mà đã có nhiều công trình nghiên

cứu liên quan như:

- “Diễn biến RNM ở GCDB Tiên Giang từ giữa thé kỷ 20 tới nay” của tác giả Trinh

Văn Hạnh, Phạm Minh Cương, Nguyễn Hữu Công của Viện Khoa học Thủy lợi Việt

Nam - dé tài đã cho thấy các giai đoạn biến động của RNM ven biển huyện GCDB,

trước hòa bình và sau khi hòa bình lập lại;

- Bai báo cáo của Nguyễn Duy Khang — Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam: “Xói lo

bờ biển và suy thoái RNM GCD: Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp khắc phục”;

- _ Báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ “Nghiên cứu chế độ dòng chảy, phân bó bùn cát dai

ven biển từ cửa sông Soài Rạp đến cửa Tiểu, đề xuất giải pháp chẳng sat lở đê biển

GCDB, tỉnh Tién Giang” của Lê Mạnh Hùng, Nguyễn Duy Khang, và nhiều người khác thuộc Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam - cũng đã nghiên cứu sự tác động của việc mất RNM ven biển đến sự xói lở bờ biển;

- _ Và cùng với để án của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, năm 2008 - “Dé án

Phục hồi và phát triển RNM ven biển giai đoạn 2008 - 2015" - đưa ra một số biện

pháp phục hồi RNM ven biển

Tuy nhiên, các để tài trên vẫn chưa nghiên cứu và đánh giá đúng mức sự ảnh hưởng

của RNM ven biển đối với sự phát triển của huyện, chủ yếu là nghiên cứu vẻ tình hình xói

lở đường bờ biển và biện pháp khắc phục của tính một cách chung chung Nên khóa luận

này sẽ tiếp tục nghiên cứu và đánh giá tầm quan trọng của RNM ven biển của tỉnh, đồng

thời tìm hiểu thực trạng suy giảm RNM ven biển, nguyên nhân suy giảm và biện pháp bảo

tồn cho RNM ven biển của tỉnh và cho huyện GCD một cách chỉ tiết.

Trang 12

6 Quan điểm và phương pháp nghiên cứu

6.1 Quan điểm nghiên cứu

6.1.1 Quan điểm hệ thống

Trên mỗi lãnh thổ địa lí, đều chứa đựng một hệ thống phức tạp bao gồm môi trường

tự nhiên, môi trường nhân tạo và các hệ thống kinh tế xã hội, tất cả chúng là một hệ thống

vật chất và hoàn chỉnh, các thành phần đó chúng không tổn tại độc lập mà thường xuyên

tác động qua lại lẫn nhau: địa hình làm khí hậu thay đổi, khí hậu lại tác động đến thỏ

nhưỡng Thể nhưỡng là nhân tế quyết định đến đặc điểm và tính chất của thủy văn Thủy

văn quyết định đến sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật Vì vậy, khi ta muốn đánh giá

bất kì một lãnh thổ tự nhiên nào cũng cần đặt chúng vào một tổng thé, muốn khai thác và

sử dụng một thành phần tự nhiên nảo, ta cũng cần phải xem xét những mắt xích của nó vớicác thành tế khác trong hệ thống mà thành phan tự nhiên đó tồn tại

6.1.2 Quan điểm sinh thái

Đây là quan điểm phé biến trong khoa học địa lí, nó nêu lên được mối quan hệ tương

tác giữa các sinh vật với sinh cảnh của chúng, động lực và xu thế phát triển của cảnh quan,mối tác động qua lại giữa con người và môi trường, trong đó, con người đóng vai trò vừa

là thành phần, vừa là chủ thể trong hệ sinh thái

Vin dé này đặt ra cho con người một thử thách là phải khai thác tự nhiên làm sao cho

kinh tế phát triển đồng thời môi trường cũng được bảo vệ và phát triển bẻn vững

6.1.3 Quan điểm lịch sử viễn cảnh

Bat kỳ một yếu tố địa lí nào cũng đều chịu tác động của quy luật tự nhiên và luôn

luôn vận động, biến đổi không ngừng theo thời gian, không gian Vì thế, khi nghiên cứucần dựa trên quan điểm lịch sử, viễn cảnh RNM ven biển Tiền Giang cũng có quá trìnhphát triển riêng của nó Thế nên để có thể dự báo được chính xác và định hướng sự phát

triển của nó trong tương lai như thế nào chúng ta cần phải nắm rõ được lịch sử phát triển

của nó.

Trang 13

6.1.4 Quan điểm phát triển bén vững Khi để cập đến vai trò của một hệ sinh thái nào, ta luôn luôn để cập đến vai trò của

sinh vật và sự tác động qua lại giữa con người và sinh cảnh Vì vậy mà nghiên cửu sự suy

giảm RNM ven biển Tiền Giang cũng là nhằm mục đích đưa ra một sé giải pháp khắc

phục và định hướng phát triển RNM ven biển một cách cân bằng và ôn định

6.2 Phương pháp nghiên cứu

6.2.1 Phương pháp sưu tầm tài liệu

Khi tiến hành nghiên cứu bất kỳ một đẻ tài nào, người nghiên cứu cũng phải trải quaquá trình thu thập, sưu tầm các tài liệu có liên quan đến đối tượng hay vấn đề mà mìnhnghiên cứu bằng nhiều cách khác nhau: các tài liệu đưới dạng sách, báo, tạp chí khoa học,

các tạp chí chuyên đề; các báo cáo khoa học, các tài liệu thống kê tổng hợp của các cơquan chuyên ngành hay những thông tin trên đài phát thanh, truyền hình không những

thé người nghiên cứu còn có thé thu thập thêm những nguôn thông tin khác từ thực tế

thông qua việc thăm dò ý kiến người dân địa phương

Vì vậy, phương pháp sưu tim tai liệu, thông tin là một phương pháp rất quan trọng.

Trên cơ sở những tài liệu đã sưu tằm được có liên quan đến nội dung của để tài nghiên cứu

kết hợp với các phương pháp khác để xử lý các số liệu, tài liệu của khu vực nghiên cứu có

thé đánh giá được sự suy giảm RNM ven biển ở Tiền Giang và dé ra các giải pháp và định

hướng nhằm duy trì, bảo vệ và phát triển cân bằng của hệ sinh thái RNM ven biển

6.2.2 Phương pháp xử lý số liệu, tài liệu

Xử lý tài liệu là kiểm tra lại nguồn tài liệu đã ghi chép, sưu tằm được Đọc thật kỹ

nguồn tài liệu có được chép ra những nội dung cần thiết, tìm đọc các sách có liên quan

củng cô lại kiến thức, làm rõ hơn những thuật ngữ bắt gặp trong nguồn tài liệu đã đọc.

Từ các số liệu thu thập từ các ban ngành đoàn thể, tiến hành xử lí và phân tích, đánh

gia, chứng minh cho mục đích nghiên cứu của đề tài.

Trang 14

6.2.3 Phương pháp bản dé - biểu đỗ

Ban 46, biểu 46 là kim chỉ nam của khoa học địa lí, trên cơ sở đó nó là phương tiện

phản ánh những thông tin mới vẻ hệ sinh thái RNM ven biển Tiền Giang, vạch ra các biện

pháp, dự đoán được hậu quả do suy thoái rừng gây ra.

6.2.4 Phương pháp thực địa

Đây là phương pháp cần thiết đối với nghiên cứu để có thể xác định được mức độ tin cậy của tài liệu, số liệu đã có Từ đó có thể đưa ra những luận cứ sát với thực tiễn Nó là

phương pháp duy nhất dé thu được lượng thông tin đáng tin cậy và xây dựng ngân hàng tư

liệu cho các phương pháp khác.

Với việc đi khảo sát thực tế tại cống Rạch Bùn và bờ biển dọc Tân Điển và Tân

Thành của huyện GCĐ để có được những cai nhìn khách quan về thực trạng suy giảm RNM và cũng tìm hiểu được một vải nguyên nhân làm suy giảm rừng trong thời gian qua.

6.2.5 Phương pháp phân tích hệ thống

Mọi lãnh thể đều có những nét riêng biệt tạo nên nét đặc thù của hệ thống, trong đómối tương tác giữa các thành phần, yếu tế bên trong của từng hệ thống có sự khác nhau về

tốc độ và cường độ Do vậy, sử dụng phương pháp phân tích hệ thống nhằm nắm vững quy

luật tác động, trên cơ sở đó xác định được định tinh cũng như định lượng mà tối ưu hoátrong sử dụng, khai thác lãnh thổ hợp lý

6.2.6 Phương pháp dự báo

Phương pháp dự báo dựa trên cơ sở sự phát triển có tính quy luật của sự vật, hiện tượng trong quá khứ, hiện tại mà suy diễn logic cho tương lai, đề ra các định hướng phát triển RNM ven biển.

Trang 15

PHAN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Trang 16

CHUONG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Một số khái niệm và thuật ngữ liên quan

1.1.1 /lệ sinh thái (HST)

“HST là một hệ thống động lực tự nhiên, một tông thé tự nhiên trong phạm vi một

lãnh thé được xác định, lãnh thể đó bao gồm toàn bộ các yếu tố tự nhiên (yếu tế vô sinh và hữu sinh) mà trong nó, tất cả các yếu tố tự nhiên đều có một sự đồng nhất tương đối va gắn kết với nhau bằng các mối quan hệ bên trong, các mối quan hệ đó không chi chỉ phối lẫn

nhau, quy định lẫn nhau ma còn phù hợp với nhau”

Như vậy, HST chính là tổ hợp của một quần xã sinh vật với môi trường vật lý nơi mà

quan xã đó tổn tại, trong đó có sự tương tác lẫn nhau giữa các yếu tố tự nhiên như giữa

sinh vật với sinh vật, giữa sinh vật với môi trường thông qua các chu trình trao đổi vật chất

và năng lượng.

Cũng có thể nói “HST là một tổ chức sống cao nhất của sinh vật, bao gồm quần xã

sinh vật và sinh cảnh của nó” Sự đa dạng của HST được thể hiện qua bảng 1.1

Bảng 1.1: Các kiểu hệ sinh thái tiêu biểu của Việt Nam

Hệ sinh thái Đặc điểm đa dạng sinh học (DDSH)

Hệ sinh thái trên cạn

._ Rừng nguyên sinh ĐDSH giàu, hệ sinh thái bền vững

Rừng thứ sinh ĐDSH trung bình hoặc nghẻo, hệ sinh thái

Trang 17

Núi đá ĐDSH nghèo, hệ sinh thái kém bén vững Đồng lúa ĐDSH nghèo, hệ sinh thái kém bẻn vững

Đắt trồng cây công nghiệp DDSH nghèo, hệ sinh thái tương đối bên

dài ngày img |

Đô thị ĐDSH rất nghèo, hệ sinh thái kém bén

|

Khu công nghiệp tập trung ĐDSH rất nghèo, hệ sinh thái nhạy cảm

Hệ sinh thái ở nước

Nước chảy (suối, sông) ĐDSH phong phú, hệ sinh thái tương để

Hỗ, mặt nước lớn ĐDSH trung bình, hệ sinh thái tương đế Folk

Ao, mặt nước nhỏ ĐDSH nghèo, hệ sinh thái mẫn cảm

Dim lầy, đầm lằy than bùn | DDSH nghèo, hệ sinh thái tương đối bér

| Thủy vực ngằm, hang động | ĐIDSH nghèo, hệ sinh thái nhạy cảm

Nước lợ, cửa sông ĐDSH giàu, hệ sinh thái nhiều biến động Ũ

| Biển ven bờ (vùng triều, cử:

sông, RNM, rạn san hồ,

‘bién)

Đảo và vùng nước quanh đảo | DDSH giàu, với các đảo xa bờ, hệ si

thái bền vững hơn các đảo gần bờ.

ĐDSH giàu, hệ sinh thái nhạy cảm,

ö|biến động

Trang 18

Biển sâu | ĐDSH giàu, hệ sinh thái bén vững

(Nguôn: Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia năm 2005 Chuyên dé ĐDSH đã có sửa

đổi)

1.1.2 Hệ sinh thái rừng (Forest escosysiem)

Là một HST mà thành phân nghiên cứu chủ yếu là sinh vật rừng (các loài cây gỗ, cây

bụi, thảm tươi, hệ động vật và vi sinh vật rừng) và môi trường vật lý của chúng (khí hậu,

đất) Nội dung nghiên cứu HST rừng bao gom cả cá thẻ, quan thé, quần xã và HST, về mồi

quan hệ anh hưởng lẫn nhau giữa các cây rừng và giữa chúng với các sinh vật khắc trong

quần xã đó, cũng như mối quan hệ lẫn nhau giữa những sinh vật này với hoàn cảnh xung

quanh tại nơi mọc của chúng (E.P Odum 1986, G Stephan 1980).

I.I.3 Rừng ngập mặn.

RNM (Mangrove) là những cây mọc trên vùng chuyển tiếp giữa đất liền và biển ởvùng nhiệt đới và á nhiệt đới, nơi đó cây tổn tại trong các diéu kiện có độ mặn cao, ngập

triều, gió mạnh, nhiệt độ cao, dat bùn và yếm khí RNM bao gồm những cây thân gỗ, cây

bụi và cây thân thảo thuộc nhiều họ cây khác nhau nhưng có đặc điểm chung là cây thườngxanh, đặc điểm sinh lý giếng nhau và thích nghỉ trong điều kiện sống ảnh hưởng bởi chế

độ thủy triéu và yếm khí

Thuật ngữ “RNM”, tiếng anh là “mangrove”, rất khó định nghĩa một cách chính xác.Theo một số tác giả, từ “mangrove” được đùng để chỉ các loài thực vật hoặc một khu rừng

có nhiều loài cây sống trong môi trường đầm lầy mặn ven biển Quần xã RNM_ bao gồmnhiều chi và họ thực vật đa số không có quan hệ họ hàng, nhưng lại có những nét chung về

các đặc tính thích nghỉ sinh thái, sinh lý và sinh san phù hợp với môi trường hết sức khó

khăn là ngập mặn, thiểu không khí và đất không ổn định

1.1.4 Đa dạng sinh học

Đa dạng sinh học là sự phong phú vé nguồn gen, về giống, loài sinh vật va hệ sinh

thái trong tự nhiên.

Đa đạng sinh học được xem xét theo 3 mức độ:

Trang 19

- Đa đạng sinh học ở cấp loài bao gồm toàn bộ các sinh vật sống trên Trái Đắt, từ vikhuẩn đến các loài thực, động vật và các loài nắm

- Ở cấp quần thé đa dang sinh học bao gồm sự khác biệt về gen giữa các loài, khác

biệt về gen giữa các quản thé sống cách ly nhau vé địa lí cũng như khác biệt giữa các cá

thé cùng chung sống trong một quan thẻ

- Da dang sinh học còn bao gồm ca sự khác biệt giữa các quần xã mà trong đó các

loài sinh sống va các hệ sinh thái, nơi ma các loài cũng như các quan xã sinh vật tổn tại và

cả sự khác biệt của các mối tương tác giữa chúng với nhau

1⁄2 Chức năng và vai trò của rừng ngập mặn

Không như quan điểm trước đây cho rằng RNM là một “bai lầy độc hại" chứa đầy

những dịch bệnh, mà nó chính là nguỗn tài nguyên ven biển thật sự quý giá và hữu ich

Các loại cây trong hệ thống RNM có thể lớn nhanh trong những điều kiện đặc biệt

-mà không một loài cây nào khác có thể phát triển được - và giống như trong rừng nhiệt

đới, chúng cho rất nhiều lá và chất hữu cơ Thay vì ngắm vào đất, lá cây rụng xuống nước,

mục nát thối rữa trở thành thức ăn cho các vi trùng và sinh vật phù du Đây là một nguồnthức ăn rất hiệu quá cho cá sống ở những khu vực gần rừng đước, là một nguồn lợi quan

trọng hình thành nên các ngư trường lớn.

RNM đã được chứng minh sẽ là một nguồn thực phẩm và nguyên liệu quan trọng cho

người dân sống ven biển Không chỉ cung cắp các loài hải sản (như cua, trai, hau c4, ) mà

một số loại cây trong rừng đôi khi cũng trở thành một món ăn hip dẫn Ở Đông Nam A

ước tính rằng các loài có liên quan đến RNM chiếm tới 30% sản lượng thuỷ sản và gần

như 100% sản lượng tôm.

Thêm vào đó ngay bản thân cây rừng cũng rất có ich, gỗ các loại cây trong rừng

thường xuyên đuợc dùng làm củi dun và sử dung trong xây dựng Gỗ RNM thường cứng

và chống thắm, chống mối mot là một trong những loại gỗ tốt nhất để làm nhà hoặc làm

than sưởi Gỗ RNM có năng suất cao và có thé liên tục thu hoạch Vỏ cây lại có chứa chat

tanin, được sử dụng trong thủ công và trong được phẩm Nếu được bảo vệ và quản lí thích

Trang 20

hợp, hệ sinh thái RNM có thể cung cấp sản phẩm gỗ trong công trình xây dựng, than đá

trong sản xuất năng lượng, thực phẩm chan nuôi,

Một lợi ích vì môi trường rất quan trọng có được từ RNM là chúng mở rộng điện tích

đất và giữ đất không bị cuốn đi Khi bùn và vật liệu trim tích bị cuốn trôi ra sông mà gặp

hệ sinh thái RNM tại cửa sông thi nước sẽ tran qua rừng và những vật liệu tram tích sẽ

được rễ cây giữ lại Dan dần, các loại cây sẽ tiến ra biển, thúc đẩy quá trình mở rộng bờbiển Mặt khác, rừng còn giúp bảo vệ dải đất ven bờ khỏi bị cuốn trôi trong các đợt mưa

bão Rễ và thân cây chặn sức mạnh của nước, lá và nhánh cây làm giảm đi những ảnh

hưởng của gió và mưa.

Ngay cả trong đô thị, RNM có thể chiếm vai trò quan trọng khi chất thải thành phế làm ô nhiễm vùng nước ven biển Khi dòng nước này chảy vào đầm lầy chứa cây RNM, thông thường chúng sẽ được các loài thực vật và động vật trong dim ldy hấp thụ và sử dụng Đầm lay sẽ lọc nước, tận dụng các chất bổ và hap thụ các chất độc, tạo ra làn nước

trong xanh và sạch Nếu các chất thải đưa vào RNM ở mức độ vừa phải thì RNM chính là

một hệ thống xử lí chất thải hiệu quả, rẻ tiền hơn nhiều so với bắt cứ nhà máy xử lí chất

thải nao Tuy nhiên RNM lại rắt nhạy cảm đối với sy 6 nhiễm, đặc biệt là 6 nhiễm dầu Ô

nhiễm dầu quá mức sẽ giết chết rừng

Hon nữa, RNM còn có giá trị rất lớn trong du lịch, đặc biệt là hướng phát triển du lịch sinh thái - hướng phát triển vừa đảm bảo hiệu quả kinh tế, vừa bảo vệ được chất lượng

môi trường.

1.2.1 Chức năng của rừng ngập mặn

RNM là nơi lưu trữ, cung cắp nguồn tài nguyên động thực vật

1.2.1.1_Sản phẩm lâm nghiệp:

RNM nước ta có nhiều loài với những công dụng sau:

- 30 loài cây cho gỗ, than, củi

- 24 loài cây làm phân xanh, cải tạo đắt, giữ đất

- 21 loài cây dùng làm thuốc

Trang 21

- 21 loài cây cho mật ong.

~ 14 loài cây cho tanin.

- 9 loài cây chủ thả cánh kiến đỏ

- 1 loài cây cho nhựa sản xuất nước giải khát, đường, cổn.

Ngoài ra một số loài cây dùng trong công nghiệp: libe làm nút chai, cho sợi, làm

giấy, ván ép

Hiện nay các khu RNM ven biển nước ta thuộc loại rừng đặc dụng (28311 ha) và

rừng phòng hộ (118715 ha) cần được bảo vệ nghiêm ngặt không được khai thác gỗ, củi,

tanin.

1212 a noi thức ăn các loài độn biệt cho

óc loài thủy sé

Vật rụng (lá, cành, chồi, hoa qua) của cây RNM được các vi sinh vật phân hủy thành

mùn bã hữu cơ là nguồn thức ăn cho các loài thủy sản Trong quá trình phân hủy, lượngđạm trên các mẫu lá tăng 2 - 3 lần so với ban đầu

RNM không những là nguồn cung cấp thức ăn mà còn là nơi cư trú, nuôi đưỡng con

non của nhiễu loài thủy sản có giá trị, đặc biệt là các loài tôm sú, tôm biển xuất khẩu.

Trong vòng đời của nhiều tôm, cá, cua có một hoặc nhiều giai đoạn bắt buộc phải

sống trong các vùng nước nông, cửa sông có RNM

Chẳng hạn như cá đối (Mugil cephalus) có tập tính đẻ ngoài biển, sau đó con nontheo nước triéu đi vào kênh rạch RNM, thức ăn chủ yếu là min bã hữu cơ phân hủy tirRNM Người ta thường gặp từng đàn cá Đối, có khi với số lượng rất lớn trong các kênh

rạch RNM.

Trang 22

Hệ sinh thái RNM được coi là hệ sinh thái có năng suất sinh học rat cao, đặc biệt là nguồn lợi thủy sản Người ta ước tính trên mỗi hecta RNM năng suất hàng năm là 91 kg

Mỗi hecta RNM bị tàn phá làm mat mỗi năm 1,08 tắn cá (Klaus Shmit, 2009).

RNM nước ta là nơi cư trú của nhiều loai động vật quý hiếm như: cá sấu nước Ig, các loài chim nước, Khi đuôi dài RNM còn là nơi dừng chân của nhiều loài chim đi cư từ

phương bắc, tạo nên những sân chim có nhiều loài quý hiếm như: Cd mỏ thìa, Bồ nông,

1.2.2 Vai trò của rừng ngập mặn

RNM có vai trò sinh thái - môi trường vô cùng to lớn.

1.2.2.1 Rừng ngập mãn là lá phối xanh.

RNM có vai trò điều hòa khí hậu trong vùng, làm khí hậu địu mát hơn, giảm nhiệt độ

tối đa và biên độ nhiệt, giúp hạn chế sự bốc hơi nước vùng đất RNM, giữ 6n định độ mặn lớp đất mat, hạn chế sự xâm nhập mặn vào đất liền RNM hấp thụ CO; thải ra O; làm

không khí trong lành, giảm hiệu ứng nhà kính RNM một năm tuổi có thé hap thụ 8 tấn

CO; /hecta/năm và khả năng hấp thụ của khí CO; tăng theo độ tuổi của cây rừng (Nguyễn

Thị Hồng Hạnh, năm 20 10)

Trang 23

1.2.2.2 Rừng ngập mãn là quả thận xanh.

Các dòng chảy từ nội địa nơi có những khu công nghiệp, khu dân cư đông đúc

-mang theo nhiều chất thai trong sinh hoạt, y tế, công nghiệp, nông nghiệp cùng với các hóachất dư thừa khi qua RNM ven biển được hệ rễ cây ngập mặn có nhiều vi sinh vật phânhủy, biến chúng thành thức ăn cho hệ sinh vật ở đây, làm trong sạch nước biển Chính vi

thé người ta ví RNM là quả thận không lồ lọc các chat thải cho môi trường vùng biển

Các hoạt động của con người trong hoạt động sản xuất công nghiệp, trong giao thông

vận tải, do phá rừng đã làm cho lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính trong khí quyển ngày

càng tăng cao, làm biến đổi khí hậu Trước thời kì cách mạng công nghiệp năm 1750,lượng CO; ổn định ở mức 0,028% nhưng hiện nay lượng CO; đã lên đến 0,0386% làm cho

nhiệt độ Trái Dat 4m lên dan Từ năm 1870 - 2004, mực nước biển đã tăng lên 19,5 cm;

với tốc độ tăng đặc biệt nhanh trong vòng 50 năm gần đây, Ủy ban liên Chính phủ vẻ Biến

đổi khí hậu (The Intergovermental Panel on Climate Change - IPCC) của Liên Hợp Quốc

đã cảnh báo mực nước biển trên toàn cầu đang tăng nhanh và có thé tăng thêm 34 cm trong

thé kỷ này Theo báo cáo của Bộ Tài nguyên — Môi trường 20/08/2009, 50 năm qua, nhiệt

độ trung bình ở Việt Nam đã tăng khoảng 0,5 — 0,7°C, mực nước biển đã ding khoảng 20

cm.

Biến đổi khí hậu đã làm tăng cường độ, tin số bão và lũ lụt Mỗi năm trung bình cókhoảng 6 cơn bão đổ bộ vào vùng biển Việt Nam Trong những năm gần đây với sự biếnđổi của khí hậu nói chung và trong hoạt động của bão nói riêng cho thấy bão và áp thấpnhiệt đới xuất hiện trong khu vực Việt Nam có xu thế tăng lên và dịch chuyển dần từ Bắc

vào Nam theo thời gian và gây ra nhiều tác hại:

- Bão sé 5 - Linda (ngày 02/11/1997) quét qua vùng biển Nam Bộ và đổ bộ

vào Cà Mau - Kiên Giang với sức giỏ mạnh cấp 9, cấp 10, làm gần 3.000 ngườichết và mắt tích, hàng chục ngàn tàu thuyền bị đắm

- Bão sé 9 — Durian (ngày 14/12/2006) chạy dọc bờ biển Nam Trung Bộ, phátan hoang các thị tran, làng mạc ven biển Binh Thuận, Ninh Thuận rồi bat thin ập

Trang 24

vào Bà Rịa - Vũng Tàu, sau đó tiếp tục “can quét” các tinh Bến Tre, Tiền Giang,

Cần Thơ đã làm 50 người chết, 55 người mất tích, 409 người bị thương (164 người bị thương nặng); có 119.314 nhà bị sập, đổ, tốc mái, 888 tàu thuyén bị chim.

Khi những cơn bão đỗ bộ vào nước ta, nơi nto RNM được trong và bảo vệ tốt thi các

đê biển vùng đó vẫn vững vàng trước sóng to gió lớn, di là dé biển được đắp từ đất nện;

trong khi những tuyến dé biển được xây dựng kiên có bang bê tông hoặc kè đá nhưng

RNM bị chat phá dé chuyển sang nuôi tôm thì vẫn bị phá tan vỡ.

Van để sóng thần đã và đang đe dọa nhiều quốc gia ở vùng Đông Nam A Đợt sóng thần khủng khiếp ngày 26/12/2004 đã tàn phá nặng né ở các vùng ven biển của Indonesia,

Án Độ, Sri Lanca, Malaysia, Thái Lan làm cho 226.000 người chết Ngày 25/10/2010, một trận sóng thin xuất hiện ở Indonesia khiến hon 700 nghìn người chết và mắt tích.

Người ta nhận thấy nơi nào có thảm xanh của rừng phi lao ven biển hoặc RNM thì tác hại

của sóng thần được giảm thiểu đáng kẻ Những thôn làng ở phía sau RNM với băng rừng

rộng gần như còn nguyên vẹn vì năng lượng sóng đã được giảm từ 50% - 90%, nên thiệthại về người là rất thấp, giảm 50% - 80% hoặc không bị tổn thất so với nơi không có

Trung có nguy cơ bị tàn phá nặng nề nhất

Rõ ràng, vành đai xanh RNM nước ta là “bức tường xanh” vững chắc bảo vệ dân

vùng ven biển, hạn chế tác hại của gió bão và sóng thần khi chúng xuất hiện.

1.2.2.4 Mở rộng điện tịch đất bội, hạn chế xói lỡ

Sự phát triển của RNM và mở rộng diện tích đất bởi là hai quá trình luôn đi kèm nhau Ở những vùng đất mới bdi có độ mặn cao có các thực vật tiên phong là loài Mắm

trắng, Ban đẳng; vùng cửa sông với độ mặn thấp hơn có Ban chua, Mam trắng Ré cây

Trang 25

ngập man, đặc biệt là quan thé thực vật tiên phong mọc diy đặc có tác dụng làm cho trim tích bồi tụ nhanh hon, vừa ngăn chặn tác động của sóng biển, giảm tốc độ gió, vừa lam vật

cản cho trim tịch lắng đọng RNM có tác dụng hạn chế xói lở và các quá trình xâm thực

bờ biển

Trang 26

CHUONG 2: TONG QUAN VE TINH TIEN GIANG VA RUNG NGAP

MAN HUYEN GO CONG DONG, TINH TIEN GIANG.

2.1 Tổng quan về tinh Tiền Giang

2.1.1 Vị trí địa lí ~ điều kiện tự nhiên

2.1.1.1 Vị trí địa lí

Tiền Giang thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long Đây là vùng trọng điểm sản xuất

nông nghiệp của cả nước, đặc biệt là các loài nông sản có giá trị hàng hóa cao như lúa gạo,

trái cây, thủy sản nước mặn và nước ngọt Tiền Giang có diện tích nhỏ 2366,6 km? (chiếm

0,71% diện tích cả nước, 5,88% diện tích đồng bằng sông Cửu Long)

Trang 27

Tiền Giang nằm ở phía Đông Bắc đồng bằng sông Cửu Long, có tọa độ địa lí từ

10°12°20" đến 10235'26” vĩ độ Bắc và tir 105°49°07" đến 106°48'06" kinh độ Đông ”” Phía bắc và đông bắc tinh giáp với Long An và TP HCM, phía nam giáp với 2 tinh Bến

Tre va Vinh Long phía đông giáp biến, phía tây giáp tinh Đồng Tháp Tiền Giang trải dọc

theo bờ bắc sông Tién với chiéu dai 120 km Với vị trí địa lí đó, Tiền Giang là cửa ngõ

phía nam của TP.HCM - trung tâm kinh tế lớn, năng động nhất cả nước với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long - vùng trọng điểm sản xuất nông nghiệp hàng hóa lớn nhất nước với các tuyển đường giao thông huyết mạch như quốc lộ 1A, quốc lộ 30 và 50 Ngoài ra tuyến

đường thủy huyết mạch là sông Tiển đoạn chạy qua Tiền Giang dài 112 km là cửa ngõ ra Biển Đông của các tinh ven sông Tiền và Campuchia, cũng như hệ thống kênh rạch chẳng

chịt nói lién TP.HCMvới các tinh đồng bằng sông Cửu Long

Nhin chung, với vị trí địa lí và giao thông đường thủy, đường bộ như trên, Tiển

Giang có nhiều lợi thế trong việc mở rộng thị trường, tiêu thụ sản phẩm, phát triển sản xuất

hàng hóa và giao lưu kinh tế văn hóa xã hội với các tỉnh trong vùng vả với vùng kinh tế

trọng điểm phía Nam.

Tuy nhiên nó là yếu tố thách thức lớn với tỉnh trong việc cạnh tranh, thu hút chất

xám, thu hút vốn đầu tư nước ngoài và phát triển sản xuất công nghiệp.

2.1.1.2 Điều kiện tự nhiên

a Địa chất - Địa hình

Tiền Giang được hình thành qua một quá trình sụt lún của móng đá trước Kainozoi

Sau đó được các trầm tích Kainozoi bồi đắp dần qua nhiều giai đoạn biển tiến, biển lùi đã

để lại bề dày trằm tích khá lớn Qua các hoạt động biển tiến, biển thoái trong thời kỳ Tân

kiến tạo để lại cho khu vực địa hình khá bằng phẳng và các trằm tích Aluvi ven sông như

hiện nay.

Bờ biển dài 32 km với hàng nghìn hecta bãi bồi ven biển, do đó tinh Tiền Giang có

rất nhiều lợi thế trong nuôi trồng thủy hải sản (nghéu, tôm, cua) và phát triển kinh tế biển.

(1) Theo bán để tải nguyên môi trường Việt Nam- VN2000, xuất bán 2005, do Sở Tai nguyên Môi trường tinh Tiên Giang cung

cáp

Trang 28

Tiền Giang có địa hình bằng phẳng, độ đốc nhỏ hơn 1%, độ cao so với mực nước

biển phd biến từ 0 - 1,6 m và được chia làm các khu vực địa hình như sau:

- Khu vực đất cao ven sông Tiển, kéo dài từ xã Tân Hưng (huyện Cái Bè) đến

xã Xuân Đông (huyện Chợ Gạo), độ cao trung bình 0,9 - 1,3 m.

- Khu vực giới hạn giữa kénh Nguyễn Văn Tiếp và day đất cao ven sông Tiền,

độ cao trung bình 0,7 - 1,0 m nằm trên địa bàn hai huyện Cai Lay và Cái Bè trênkhu vực có hai giồng cát là giéng Cai Lay (gỗn các xã Bình Phú, Thanh Hoa, Long

Khánh, Tân Bình, Nhị Mỹ và thị tran Cai Lay), giểng Nhị Quý (kéo dài từ Nhị Quý

tới Long Định) thích hợp với các vườn cây ăn trái.

- Khu vực tring phía Bắc Đồng Tháp Mười (nằm gần trọn trong huyện Tân

Phước) độ cao phỏ biến 0,6 — 0,75 m Đây là khu vực vào mùa lũ của sông CửuLong bị ngập nặng nhất toàn tỉnh

- Khu vực giữa quốc lộ 1A và kênh chợ gạo có độ cao 0,7 - 1,0 m là vùngđồng bằng bằng phẳng nằm giữa gidng Phú Mỹ, Tân Hương, Tân Hiệp (huyện

Châu Thanh) ở phía tây và giồng Binh Phục Nhất, Bình Phan (huyện Chợ Gạo) ở

phía Đông

- Khu vực Gò Công có độ cao thấp dan từ 0,8 — 0,4 m theo hướng Đông Nam

ra biển trên địa bàn có nhiều giồng cát biển hình cánh cung nổi lên so với xung quanh do tác động của quá trình bồi lắng phù sa ở cửa Soai Rạp, cửa Sông Tién.

Như vậy, địa hình của vùng khá thấp nên sẽ chịu anh hưởng của thủy triều, xâm nhập

mặn và nước biển dâng rất mạnh

b Khí hậu

Tién Giang nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới 4m gió mùa cận xích đạo, nhưng lạinằm ngoài ảnh hưởng của gid mùa cực đới với đặc điểm: nền nhiệt độ cao và ít biến động.lượng bức xạ dồi dao, it chịu ảnh hưởng của bao và biên độ nhiệt giao động ngảy va đêm

nhỏ.

- Nhiệt độ không khí: trung bình tương đối cao vả ổn định, không có sự phân

hóa mạnh trong không gian.

Trang 29

° Nhiệt độ bình quân năm: 27,1°C

° Nhiệt độ bình quân tháng nóng nhất: 29,9

° Nhiệt độ bình quân tháng mát nhất: 25,6%

Trong năm không có tháng nao nhiệt độ trung bình dưới 24°C, nhiệt độ tuyệt đối

trong ngày khoảng 33,2°C và thấp nhất 26,6°C.

Tình hình diễn biến nhiệt độ không khí các tháng được thẻ hiện qua bảng 2.1.

Bảng 2.1: Điễn biến nhiệt độ không khí trung bình các tháng qua một số năm

Trang 30

- Số giờ nắng:

© _ Tổng sé giờ nẵng trung bình trong năm: 2.387,1 giờ

© Thang có số giờ nắng cao nhất (tháng 3): 276,9 giờ

aes [|e [ae [a | pa

ret [ me [ee foo [aoe | as |

De [es [as [a lam | mg | mg

anew [mg [He [ma lim lim | ai

Lee [mg [im [name ma [mr

Peat [ar [er [wr [ae | |

Pies [oe [ome [ir oa [as Men fos [ra [Bi mg im |

Men [ras [ii fe re [se li.

(Nguồn: Niên giám thông kê tỉnh Tiên Giang năm 2010)

Trang 31

- Lượng bức xạ: tổng lượng bức xạ đạt cao nhất đồng bằng sông Cửu Long

162 Kcal/cm/năm, bình quân đạt 444 cal/cm’/ngay.

- Lượng bốc hơi: vào mùa khô, lượng bốc hơi bình quân từ 2,5 - 4,9

mm/ngay, vào mùa mưa bốc hơi giảm còn 2,3 - 3,3 mm/ngay Lượng bốc hơi nhiều

nhất vào các tháng 2, 3, 4 và thấp nhất vào tháng 9, 10, 11

- Lượng mưa: lượng mưa trung bình hang năm từ 1.400 mm — 1.700 mm.

Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11, trùng với gió mùa Tây Nam Tháng có

lượng mưa cao nhất là tháng 10 Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, tháng ít mưa nhất trong năm là tháng 2 Trong mùa khô lượng mưa chỉ chiếm từ 10 - 25 % lượng mưa

cả năm và trong mùa mưa thường có một thời gian khô hạn ngắn vào khoảng cuối tháng 7

đầu tháng 8

Phân bế mưa trong tinh theo không gian không lớn, lượng mưa trung bình năm ở Mỹ

Tho là 1437 mm và Gò Công là 1.191 mm, lượng mưa thấp dần theo hướng từ Tây sang Đông Tình hình diễn biến lượng mưa của các tháng được biểu hiện trong bảng 2.3.

Bảng 2.3: Diễn biến lượng mưa các tháng qua một số năm

Đơn vị: mmfan | sae on el a

Dennen | me [nn | vas |e [a | me,

ee | |: Jmịm | mm.

i a

ries af Pe [ee [a

ee [mg [ne [er [aa [a |.

ee mms [os [wa [we | aa | ae

Trang 32

(Nguôn: Niên giảm thống kê tinh Tiền Giang năm 2010)

- Độ dm không khí: nhìn chung khá cao, trung bình từ 80 - 85%, trong đó các

huyện ven biển có độ ẩm tương đối từ 83 - 91%; độ 4m phân hóa theo mùa với

chênh lệch giữa tháng ẩm nhất và tháng khô nhất khoảng 6%, tình hình cụ thé được

thể hiện qua bảng 2.4

Bảng 2.4: Diễn biến độ ẩm không khí trung bình các tháng qua một số năm

Don vị: %

[ em [80 [me [we [me | oe | mà.

nat [0 [wo [we [wo | mo | wo

nes [we Pwo [we [ae | oe |

Trang 33

nd Niên giám thong kẽ tinh Tiên Giang năm 2010)

- Chế độ gió: địa bàn chịu ảnh hưởng của 2 hướng gió chính là:

© Gió mùa Tây Nam thường xuất hiện trong mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 9)

tốc độ trung bình từ 1,0 — 1,2 m/s (riêng vùng biển từ 2,0 - 3,9 m/s); tốc độ

gió tối đa 10 — 18 m/s (vùng biển 12 — 20 m/s)

© Gió Đông và Đông Bắc (gió chướng) thổi theo hướng từ biển vào tháng 10

đến tháng 4 năm sau có tác động làm dâng mực nước triều, day mặn xâmnhập sâu vào nội đồng, tốc độ trung bình < 3m/s

© Thúy văn

Tiền Giang có 32 km đường bờ biển và hai con sông lớn chảy qua là sông Tién và

sông Vàm Cỏ Ngoài ra còn có mạng lưới kênh, rạch chẳng chịt phân bố đều khắp trên địa

bàn tỉnh.

Nguồn nước từ sông Tiền và sông Vàm Cỏ hàng năm đều bị nhiễm mặn Khi lượng

nước từ thượng nguồn để về giảm đi cũng là lúc nước biển bắt đầu xâm lắn sâu vào nội

địa Thời gian chịu ảnh hưởng mặn lâu hay mau tùy thuộc phần lớn vào khoảng cách tới biển, trên sông Vàm Cỏ độ mặn thường đến sớm hơn, thời gian duy trì mặn lâu hơn so với

sông Tiền vì thực chất sông Vàm Cỏ không có lưu vực riêng nên lưu lượng thượng nguồn

it hon.

Tại Đồng Sơn (huyện Gò Công Tây, thuộc sông Vàm C6; tính từ cửa Soài Rạp)

thường độ mặn tăng đột ngột vào đầu tháng 1 (từ 0,3 g/1 lên 1,5 g/l vào ngày 3 - I và 10g/l ngày 10 — 1) đạt giá trị cao nhất vào tháng 4 (13 đến 16 g/l) đến đầu tháng 7 độ mặn

còn khoảng 2 g/1 và trở lại bình thường vào đầu tháng 8

Trên sông Tién, tại cống Vàm Gidng (tính từ cửa Tiểu) thường độ mặn bắt đầu tăng

vào cuối tháng 2, lên cao nhất vào tháng 4 (trung bình 10 - 12 g/l) và trở lại bình thường

Trang 34

vào đầu tháng 6 Tại cống Xuân Hòa (Chg Gạo) độ mặn bắt đầu tăng vào giữa tháng 3, lêncao nhất vào giữa tháng 4 và trở lại bình thường vào cudi tháng 5

Tại Mỹ Tho, hàng năm độ mặn thường bắt đầu tăng vào tháng 3, cao nhất vào tháng

4 và trở lại bình thường vào dau và giữa tháng 5 Thường tại đây độ mặn ít khi vượt quá 4

gi?

Mạng lưới sông và các kênh rạch.

- Séng Tiền: chạy doc theo suốt chiéu dài của tỉnh, chiều đài 115 km, chiều

rộng từ 600 - 1.800 m.

- Sông Vam Cỏ: chảy qua địa bàn tỉnh có chiều đài khoảng 25 km, lưu lượng

dòng cháy từ sông Tién chuyển qua và là nơi tiếp nhận nước tiêu lũ từ Đồng ThápMười thoát ra đây, đây là tuyến xâm nhập mặn chính trên địa bàn tỉnh

- Kênh Chợ Gạo: là kênh cắp 1 do Trung ương quan Ii, có vị trí chiến lược

trong vận chuyên, lưu thông hàng hóa từ các tỉnh miễn Tây đi TP HCM.

- Kênh Nguyễn Văn Tiếp: Vàm Cỏ - Tiền Giang - Đồng Tháp

- Hệ thống kênh ngang: kénh Cô Cò, kênh 28, kênh 10, kênh 12, kênh Nguyễn

'Tắn Thành, kênh Lộ Ngang

- Hệ thong các sông thuộc lưu vực sông Tiên và sóng Vam Cỏ: Cái Bè, Ba

Rai, Trà Tân, Phú Phong, Rạch Gằm, Bảo Định, Kỳ Hôn, Vàm Gidng, Long Uông,

Gò Công, sông Trà.

Nhìn chung hệ thống sông, kênh, rạch trên địa ban tỉnh chịu ảnh hưởng của chế độ

bán nhật triều không đều Do có 3 cửa sông lớn thông ra biển là cửa Tiểu, cửa Đại và cửa

Soai Rạp nên có hoạt động thủy triều rit mạnh Biên độ triều đại các cửa sông từ 3,5 - 3,6

m, tốc độ truyền triéu 30 km/h (gấp 1,5 lần sông Hậu và 3 lần sông Hong), tốc độ chảy

ngược trung bình 0,8 - 0,9 m/s, lớn nhất lên đến 1,2 m/s và độ chảy xuôi từ 1,5 - 1,8 m/s

Đồng thời với vị trí vùng giáp biển hằng năm đều bị xâm nhập mặn vào mùa khô, nồng độ

mặn cực đại vào tháng 4 hàng năm.

t!? Số liệu được cập nhật vào năm 2012 - nguồn Niên giám Thống kê tinh Tién Giang

Trang 35

Trong những năm gần đây, do mở rộng điện tích thâm canh tăng vụ của các tỉnh phía

thượng nguồn làm giảm lượng nước để về phía biển, nên khuynh hướng ngày càng xâmnhập sâu vào đất liền

phục vụ cho sản xuất nông nghiệp

- Sông Tiền được xem là nguồn cung cấp nước ngọt chủ yếu cho toàn tỉnh.Tuy nhiên, đoạn sông Tiển thuộc tỉnh nằm ở hạ lưu sông Mê Kông có lưu lượngdao động rất lớn trong mùa khô và mùa mưa lũ

- Đất phù sa có diện tích 12534 ha, chiếm 53% tổng diện tích đắt tự nhiên của

toàn tỉnh, phân bố tập trung ở các huyện Cái Bè, Cai Lậy, Châu Thành, Chợ Gạo,

thành phố Mỹ Tho và một phần huyện Gò Công Tây Đây là loại đất phù sa ngọt thuận lợi nhất cho phát triển nông nghiệp.

- Đất mặn có diện tích 34522 ha, chiếm 14,6% tổng diện tích dat tự nhiên của toàn tỉnh và được phân bố ở các huyện GCD, thị xã Gò Công và một phần của huyện Chợ Gạo Đây là loại đất màu mỡ nhưng bị nhiễm mặn thường xuyên Để sử

dụng cho nông nghiệp cần có biện pháp rửa mặn Việc trồng trọt chỉ giới hạn trongmùa mưa khi có đủ nước ngọt để rửa mặn Tuy nhiên đối với các loại cây chịu mặnnhư: dừa, sơ ri, cói có thể phát triển quanh năm

Trang 36

tác rau màu và cây ăn quả.

Nhìn chung, phần đất phù sa ngọt từ lâu được đưa vào sử dụng hau hết diện tích, hầu

hết hình thành các vùng chuyên canh lúa năng suất cao và cây ăn qua Các nhóm đất khác

đang được tích cực khai thác, mở rộng diện tích, cải tạo, tăng vụ thông qua các chương

trình khai thác, phát triển vùng Đồng Tháp Mười, chương trình ngọt hóa Gò Công

Riêng địa bàn huyện GCDB tình hình sử dụng đất được thể hiện cụ thé qua bảng 2.5 và

Trang 37

Đắt phi nông nghiệp 61410,4

Dit ở 774,86

Dat chuyên dùng 1595,4

(Nguôn: Nién giám thống kê huyện GCDB - 2012)

Bảng 2.6: Hiện trạng phân theo loại đất tính đến 31/12/2012

Đơn vị: ha

nông nghiệp | nghiệp đồng

Baa se) Was | see | TH | am —

[an | THỊ SH [as [sm [ae

(Nguồn: Niên giảm thông kê huyện GCD - 2012)

Diện tích đất dành cho lâm nghiệp nói chung và RNM nói riêng của huyện không lớn

so với các địa phương khác trong đồng bằng sông Cửu Long, không đem lại hiệu quả kinh

tế cao so với một số ngành khác trong huyện, song nó lại giữ vai trò rất quan trọng trongphát triển kinh tế của huyện như: phòng hộ ven biển, chống xói lở, bảo vệ đê ngăn mặn,

vùng sản xuất nông nghiệp bên trong và bảo vệ an ninh quốc phòng

Điểm đáng chú ý vẻ tình hình sử dụng đất nông nghiệp ở Tiền Giang từ năm 2000đến nay là tăng điện tích đắt lâm nghiệp cho các chương trình trồng RNM ven biển gấpgần 6 lan, và đồng thời tăng ca diện tích đất chuyên dùng cho các khu công nghiệp tập

trung, mở rộng diện tích đất ở và tích cực khai hoang mở rộng điện tích đất nông nghiệp

e Sinh vát:

Trang 38

s Thực vật:

Thực vật tự nhiên của Tiền Giang mang đặc trưng chủ yếu của hệ thực vật vùng ngập

mặn ven biển, bao gồm:

- RNM ven biển phân bé chủ yếu ở cửa sông, ven biển với các loài thực vật

như ban, mắm, đước, rau muống biển

- Hệ thực vật vùng nước Ig: phân bế ở vùng nước Ig ven sông Tiền, sông Vàm

Cỏ Tây, bao gồm ban chua, ô rô, cóc kèn, mái dam

- Hệ thực vật vùng đất phèn hoang: phân bế chủ yếu trên vùng đất ngập lũ

gồm: cỏ mang, cỏ mâu, cỏ bang, tram

s Động vật:

Tài nguyên động vật chủ yếu của Tiền Giang là thủy sản, bao gồm các loài thủy sản

nước ngot, nước lợ và nước mặn.

Theo điều tra của Sở Thủy sản Tiền Giang trên địa bàn tỉnh có 157 loài tảo, 66 loài

động vật đáy thuộc khu vực nội địa, có 277 loài tảo và 152 loài động vật vùng đáy biển

Đáng chú ý là về giá trị có khoảng 198 loài cá, sản lượng bình quân 50 - 115 kg/km? ở

vùng nội địa, 8 loài mực với sản lượng bình quân 8 - 139 kg/km”.

Về nhuyễn thể, toàn tỉnh có trên 3.500 ha có thể nuôi nghêu trong đó có 500 ha

giếng, sản lượng 135 — 150 tắn/năm

f Khoáng sản:

Tiền Giang nghèo khoáng sản, đây là đặc điểm chung của các tỉnh vùng đồng bằngsông Cửu Long Các loại khoáng sản chính của tỉnh gồm:

- Than bùn trữ lượng khoảng trên 5 triệu m’, phân bố ở phía Bắc tại các xã

Phú Cường, Tân Hòa Tây (mỏ Tân Hòa) thuộc huyện Cai Lay và Tân Hòa Đông (mỏ Tràm Sập).

- Sét làm gốm, sảnh phân bố đọc quốc lộ 1 từ Cô Cò đến Bà Lâm, sét làm

gạch ngói ở Tân Lập, nằm trên ting sét phù sa cổ chiều day khoảng 20 m trải dai

trên điện tích khoảng 100 ha.

Trang 39

- Cát sông phân bố chủ yếu trên lòng sông Tién thuộc các huyện Cái Bè, Cai

Lay, Châu Thành với chiều dai mỏ từ 2 - 17 km, rộng 300 — 800 m day 2.5 — 6,9

m Tổng trữ lượng cắt trên sông khoảng 93 triệu mỶ và đang được khai thác phục vụ

nhu câu san lắp mặt bằng

Nhìn chung khoáng sản ở Tién Giang nghèo về chủng loại, ít về trữ lượng Vì thế

việc khai thác nguồn tài nguyên can tính toán kĩ về hiệu quả cũng như vé bảo vệ môitrường, phát triển bén vững

Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên

° Thuận lợi:

- Nhiệt độ bình quân năm 27,9°C, chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng trong năm không lớn khoảng 3 — 5°C, cho phép sản xuất trồng trot áp dung kĩ thuật thâm

canh để đạt năng suất cao

- Thời gian mùa khô kéo dài trong 4 tháng, tỷ lệ bức xạ cao là điều kiện thuận

lợi cho việc thâm canh, tăng vụ cho các loài cây ưa sáng và thuận lợi khi thu hoạch.

- Địa hình thuận lợi cho cây ngập mặn sinh trưởng và phat triển.

- Độ mặn ven biển thích hợp cho nhiều loài cây ngập mặn

+ Khó khăn:

- Mùa mưa cây trồng thường xuyên bị ngập ủng, làm ảnh hưởng đến quá trình

sinh trưởng và phát triển của cây trồng nói chung và RNM nói riêng và đặc biệt là hiện nay một số cây Đước bị chết.

- Với tốc độ triều khá nhanh, gây ra tinh trạng xói lở, có nơi xảy ra xói lở

mạnh nhất tới 15 m/năm (xã Tân Thanh, Tân Điền - GCĐ)

- Tại các vùng bồi thường xảy ra tình trạng “ bdi lắp cát" làm cho rễ cây rừng

(Mim, Đước) bị vùi lắp và chết,

- Hiện nay có một số khu vực có hiện tượng cây rừng bị chết hảng loạt, cụ thể

là rừng Đước Nguyên nhân là do:

Trang 40

© Nước không lưu thông vào được, vào mùa mưa hoặc triểu cao nước

dang cao nhưng không thoát ra được do hiện nay bờ bao của vuông tôm ngày

xưa côn tổn tại

© Đước là loại cây chịu mặn trung bình, nhưng hiện nay tình trạng xói

lở mạnh, mép biển đã vào tới rừng đước và hậu quả trước mắt là rừng sinh trưởng và phát triển chậm, và về lâu dài rừng sẽ bị chết.

© Rừng ban ở khu vực Cén Ngang hiện nay có hiện tượng bị chết do hệ

rễ bị yếm khí bởi sự đi chuyển của cát vì vậy cần phải thay đổi cây trồng để

phù hợp với điều kiện lập địa

21.2 Điều kiện kinh tế - xã hội

Theo tài liệu Niên giám thống kê tỉnh Tiền Giang năm 2012 được thể hiện qua bảng 2.7 và dân số toàn tinh năm 2012 là 1.667.986 người Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên năm

2012 là 9,5 % Cơ cấu dan số theo khu vực thành thị và nông thôn tương đối én định Dân

sé khu vực đô thị chiếm tỷ lệ 14,7% và khu vực nông thôn chiếm tý lệ 85,3% Thông qua các chương trình phát triển kinh tế - xã hội, hỗ trợ người nghèo, giải quyết việc lâm đào tạo nghề, đến năm 2012 tỷ lệ hộ nghèo toàn tinh đạt 6,4 %.

Bảng 2.7: Diện tích, dân số và mật độ dân số năm 2012

(km) | bình (người) người/km”)

"—.x oe

Ngày đăng: 04/02/2025, 15:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2008), “Dé án Phục hồi vàphát triển rừng ngập mặn ven biển giai đoạn 2008 — 2015” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dé án Phục hồi vàphát triển rừng ngập mặn ven biển giai đoạn 2008 — 2015
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Năm: 2008
3. Pham Nguyên Hồng (chủ biển), Tran Văn Ba, Viên Ngọc Nam, Hoàng Thị Sản, Vũ Trung Tạng, Lê Thị Trẻ, Nguyễn Hoàng Trí, Mai Sỹ Tuan, LêXuân Tuắn( I 999), “RNM việt nam”, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: RNM việt nam
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
4. TS. Nguyễn Duy Khang - Viện Khoa học Thủy lợi Miễn Nam; Báo cáo tham luận “Xói !ở bờ biển và suy thoái RNM GCĐ: thực trạng, nguyên nhânvà giải pháp khắc phục ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xói !ở bờ biển và suy thoái RNM GCĐ: thực trạng, nguyên nhânvà giải pháp khắc phục
5. Nguyễn Thị Thanh Kim (2012), tài liệu tập huấn RNM “Bảo vệ RNMlà bảo vệ cuộc sống của chúng ta”, trường ĐHSP TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ RNMlà bảo vệ cuộc sống của chúng ta
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Kim
Năm: 2012
6. Phan Nguyên Hồng, Lê Xuân Tuấn, Vũ Thục Hiền (2007), “Vai trỏcủa hệ sinh thái RNM và rạn san hô trong việc giảm nhẹ thiên tai và cải thiệncuộc sống ven biến ", NXB Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trỏcủa hệ sinh thái RNM và rạn san hô trong việc giảm nhẹ thiên tai và cải thiệncuộc sống ven biến
Tác giả: Phan Nguyên Hồng, Lê Xuân Tuấn, Vũ Thục Hiền
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp Hà Nội
Năm: 2007
9... Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Tién Giang (2009), “Báo cáo kết quả rà soát quy hoạch rừng phòng hộ ven biển huyện GCĐ và Tân PhúĐông giai đoạn 2006 - 2010” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báocáo kết quả rà soát quy hoạch rừng phòng hộ ven biển huyện GCĐ và Tân PhúĐông giai đoạn 2006 - 2010
Tác giả: Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Tién Giang
Năm: 2009
10. Tomlinson, PB, (1986), “The Botany of mangrove”, Cambridge University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Botany of mangrove
Tác giả: Tomlinson, PB
Năm: 1986
8. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Tién Giang (2013),“Báo cáo quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2011 -2020 &#34 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w