3.1 Thực trạng suy giảm rừng ngập mặn ven biển huyện Gò Công Đông tinh
Tiền Giang
3.1.1 Thực trang suy giảm diện tích rừng ngập mặn ven biển ở huyện Gò Công
Dong.
Theo số liệu thống kê của Phòng Nông nghiệp huyện GCD, trong giai đoạn 2001 -
2003 diện tích RNM phòng hộ ven biển GCDB tăng lên 69 ha và đến năm 2004 diện tích đất lâm nghiệp giảm 86 ha do tình hình xói lở xảy ra mạnh vả một số điện tích rừng bị chết.
Đến năm 2005 — 2006 diện tích đất RNM tăng lên 167.4 ha do trước đây không thống kê diện tích đất bãi bồi mới do chưa thé trồng rừng.
Tình hình diễn biến về điện tích đất RNM ven biển GCĐ giai đoạn này được thé
hiện qua hình 3.1 và số liệu thể hiện ở phần phụ lục (PL) - bang PL 1 trang 81 .
1850 1800
1750 1700 1650 1600 1550
Hình 3.1: Diễn biến về diện tích đất rừng ngập mặn ven biến huyện Gò Công
Đông, giai đoạn 2001 - 2006
Đến năm 2012, theo thống kẻ của Hạt Quản lý dé và Rừng phòng hộ (Chỉ cục Thủy
lợi) tinh Tiền Giang, năm 2006 điện tích RNM ven biển Gò Công có tổng diện tích trên
1.822 ha thì đến năm 2012, diện tích rừng cũng chỉ còn khoảng trên 1.611 ha, trong đó
riêng mắt đo xâm thực từ biển 81 ha, mặc dù trong thời gian này địa phương đã tổ chức
trồng được trên 400 ha.
43
Tuy nhiên theo thống kê từ năm 1990 đến nay, RNM phòng hộ chết trên diện rộng và ngày cảng gay git, đến nay đã mat quá nửa. Năm 1990, xã Kiéng Phước có 110 ha rừng thi nay còn 45 ha. Tương tự, xã Tân Điền từ 170 ha rừng giảm xuống còn 70 ha. Nhiều nhất là
xã Tân Thanh, từ 230 ha rừng nay chỉ còn khoảng 105 ha. Trung bình trên toàn khu vực thi
mỗi năm rừng phòng hộ bị giảm mắt khoảng 15 ha.
Tình hình suy giảm RNM của các khu vực cụ thể qua hình 3.2 và số liệu thể hiện ở
phần PL - bảng PL 2 trang 81.
Vam Lang) Thuận, V
-400 mer = 3045
Hình 3.2: Biểu đồ thé hiện tình hình suy giảm RNM ven biển của huyện GCD
giai đoạn 2006 - 2012
+ Đoạn ven biển thuộc xã Vàm Láng (hình 3.3)
RNM đoạn này còn khá dày từ 500 + 800 m. Tuy nhiên, có khoảng 6 ha rừng trong
khu vực này đã bị phá để làm trường bản cho tỉnh đội Tiền Giang. Do biển xâm thực nên từ năm 2006 đến 2010 rimg cũng đã bị mỏng đi khoảng 30 + 50 m.
aod
”
|
tm oo
|
—
| .x
Hình 3.3: Bản đồ RNM phòng hộ khu vực Gò Công tại các thời điểm 09/01/2006
và 14/02/2010 xây dựng từ ảnh vệ tỉnh có độ phân giải cao
(Nguôn: Google Earth).
+ Đoạn ven biển thuộc xã Kiéng Phước (hình 3.3):
Đoạn này rừng có độ dày đảm bảo, chỗ mỏng nhất là 120 m tăng dan về phía Soài
Rạp tới 340 m. So với năm 2006 thì rừng phòng hộ trên toàn tuyến này cũng bị móng đi
khoảng 50 + 60 m.
+ Đoạn bờ biển thuộc xã Tân Điền từ giáp ranh xã Kiéng Phước đến đầu đoạn dé
xưng yéu:
Đoạn này rừng rất mỏng, trung bình chỉ dày khoảng 80 m, chỗ day nhất chi 120 m,
có chỗ mỏng nhất cục bộ tại cách cống Rạch Ban khoảng 150 m chỉ còn 10 + 20 m (riêng
Rạch Bùn nhờ rọ đá gabion mà gây được bồi và rừng hồi phục có chiều dày tới 160 m,
hình 3.4). So với năm 2006 thì rừng phòng hộ trên toàn tuyến này bị mỏng đi rất đáng kẻ.
trung bình khoảng 50 m.
Hình 3.4: Ảnh vệ tình chụp cống Rạch Bùn tại thời điểm 14/02/2010
(Nguôn: Google Earth)
+ Đoạn dé xưng yêu thuộc hai xã Tân Điền và Tân Thành :
Đoạn dé xung yếu thuộc hai xã Tân Điền và Tân Thành hầu như không còn rừng.
Dây là đoạn bờ biển bị biển xâm thực đữ dội nhất. Vào thời điểm năm 2006, chiều dài đoạn xung yếu này chỉ khoảng 2.4 km (K27+600 + K30), trong đó đoạn từ K29+500 đến K29+800 có rừng phòng hộ dày khoảng 60 m nhưng hiện tại đã hầu như không còn nữa
(hình 3.3).
Theo những người dân địa phương thì trước đây từ đê ra tới biển cách xa cả cây số, có cả nha dân rồi mới đến rừng, xã Tân Thanh có hẳn ấp Tân Phú nằm bên ngoài đê, được RNM phòng hộ che chở. Nay ấp Tân Phú ngoài đê đã mắt, chỉ có ấp Tân Phú bên trong 48, thành lập sau khi ấp bên ngoài đê đã bị biển nuốt chửng.
+ Đoạn ba biển từ đoạn dé xung yếu đến khu du lịch Tân Thành (hình 3.3):
Đây là đoạn bờ biển có rừng phòng hộ còn day nhất và phát triển tốt nhất trong khu vực nghiên cứu. Tuy nhiên, đoạn gần khu du lịch Tân Thành cũng đã bị phá gần hết để làm
vuông tôm. So với năm 2006 thì RNM đoạn này năm 2012 cũng đã bị mỏng đi khoảng 25
+ 50m.
46
+ Doan bờ biển từ khu du lịch Tân Thanh đến Cửa Tiểu (hình 3.3):
Đến năm 2006 RNM phòng hộ ở đoạn bờ biển này đã hầu như bị xóa sé, chỉ còn thưa thớt vài mảng giáp khu du lịch Tân Thành. Đây là khu vực mà đấu ấn của việc phá rừng nuôi tôm là rat rõ.
+ Đoạn ven cửa Tiéu (hình 3.3): diện tích khoảng 28.7 ha
+ RNM phòng hộ ven cửa sông Soài Rạp (hình 3.3):
Hiện tại cỏ điện tích khoảng 392,8 ha. Tại khu vực giáp ranh giữa hai xã Gia Thuận
và Vàm Láng cách biển khoảng 3 km, hơn 200 ha rừng đã bị phá trắng tử năm 2007 để làm
đự án khu công nghiệp đóng tàu của Vinashin.
Mặc dù hàng năm rừng được trồng mới nhưng diện tích không tăng do xám thực,
chết và chuyển đổi mục dich sử dung...
3.1.2 Tình hình xâm thực đai rừng
Tinh hình xâm thực đai RNM của huyện được thé hiện qua bảng 3.1.
Bảng 3.1: Tổng hợp tình hình xâm thực đai RNM phòng hộ đê biển huyện GCD
giai đoạn 2007 - 7/2012
47