Phát triển cơ sở hạ tang

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Thực trạng suy giảm rừng ngập mặn huyện Gò Công Đông tỉnh Tiền Giang. Nguyên nhân và giải pháp (Trang 57 - 65)

3.1 Nguyên nhân suy giảm rừng ngập mặn ven biển ở huyện Gò Công Đô ng,

3.2.1.3 Phát triển cơ sở hạ tang

Việc xây dựng các công trình đập hồ chứa nước, đường, điện và các cơ sở hạ tằng

khác đã trực tiếp gây ra sự suy thoái, chia cắt, và làm mắt các sinh cảnh tự nhiên, gây nên những tác hại nghiêm trọng và lâu đài tới sự sống còn của các quần thể động thực vật

RNM. Ngoài ra, việc phát triển cơ sở hạ ting còn làm tăng dân số cơ học tạo ra tác động gián tiếp đến suy thoái rừng.

Lượng phù sa các cửa sông (Soài Rạp, cửa Tiểu) giảm rõ rệt nhất là lượng mùn - chất dinh dưỡng cần thiết cho phát triển RNM do xây dựng các hồ chứa phía thượng lưu

(Dầu Tiếng, Trị An, bậc thang sông Bé, phía thượng lưu sông Cửu Long). Lượng phù sa có chất đỉnh dưỡng chỉ nuôi và phát triển được RNM ở các cửa sông tir Kiểng Phước đến Vàm Láng. Còn từ Kiéng Phước đến Tân Thành chiéu dài rừng bị giảm dần đến đoạn đê

xung yếu Tân Điển - Tân Thanh thì rừng hoàn toàn mất trắng. Tuy đã có thời kì tinh cho

trồng bằng các vồng cây trưởng thành vào các hỗ rãnh dao sẵn, nhưng vi ở đây điều kiện

51

thé nhưỡng không thích hợp (cát chiếm tới 80%) va sóng lớn, dòng ven bờ tập trung mạnh nên rừng trồng bị phá hủy hoan toàn. Ở đây trước cơn bão Durian (12/2006) còn 3 cây sót

lại lẻ loi, nhưng sau bão lại biến mắt hoàn toàn. Phía cửa Tiểu rừng phát triển khá hơn nhưng bị chia cắt thành các 6 nuôi tôm và đang thưa dần. Dé nuôi rừng van dé là phải bẫy được phù sa nhiều chất mùn, như cửa Rạch Bùn trước kia bị xói lở không còn rừng nhưng từ khi sửa chữa công (1995) có các rọ đá chống xói lở đã bay được phù sa tạo nên RNM

trẻ với chiều dày 7,5 m, sau này sau khi xây dựng cống Rạch Bun mới ở phía trong thi phù sa qua công giảm và rừng cũng không còn phát triển.

Và trong giai đoạn 1955 - 1972, việc xây dựng tuyến đường giao thông cắt ngang

cũng đã ảnh hưởng rất lớn đến việc sinh trưởng và phát triển của hệ sinh thái RNM như đã trình bày ở phan trên.

Do chưa hiểu hết giá trị nhiều mặt của hệ sinh thái RNM, hoặc do những lợi ích kinh tế trước mắt, đặc biệt là nguồn lợi từ tôm nuôi xuất khẩu đã làm cho RNM bị suy thoái

nghiêm trọng.

Hậu quả của việc phá RNM lấy đất nuôi tôm một cách bừa bãi như hiện nay là huỷ

hoại môi trường, làm suy giảm mức sống của nhiều người dân nghẻo ven biển, ảnh hưởng xấu đến chủ trương xoá đói giảm nghèo và phát triển bền vững của Chính phủ.

Trong gần hai thập kỷ qua, được Nhà nước hỗ trợ và khuyến khích nên nghề nuôi tôm nước Ig ở vùng cửa sông ven biển phát triển rat mạnh, vượt ra ngoài tim kiểm soát và quan lý của ngành thuỷ sản và chính quyền của địa phương.

Từ khoảng năm 1977 với cơn sốt phá RNM nuôi tôm làm cho diện tích rừng bị suy thoái nhanh chóng và thưa dần, lại bị khai thác quá mức nên bị mỏng dan, các loại cây chính bị biến đổi, chất lượng rừng thấp. Ngoài ra do hình thành các bờ bao trong rừng, nhất là bờ bao theo hướng song song với bờ nên nước biển kém lưu thông, có chỗ giảm hẳn dao động triều, tăng độ mặn và không hợp với sinh thái cây trồng, trước hết là dude.

Sau năm 1988 đã có các biện pháp bảo vệ rừng nhưng đã hơi muộn khi quá trình suy thoái

rừng đã vượt mốc có thé dé dang phục hỏi.

52

Gần đây, nhờ cái tiến kỹ thuật, sử dung con giống tôm sú và thức ăn nhân tạo nên năng suất tôm tăng nhanh: ở các dam nuõi tôm ban thâm canh, năng suất lên tới 2.500 kg -

3.000 kg/ha.nam; một số dim thâm canh đạt 4.000 - 5.000 kg/hanăm, dem lại một lợi nhuận to lớn nên nhiều người có tiểm lực kinh tế ở thành phó, thị xã đã tim mọi cách để đấu thầu đất RNM, thuê người địa phương trông coi dim. Họ không trực tiếp đứng tên làm chủ dam nhưng lại hưởng lợi lớn. Nhờ họ, chính quyền địa phương cũng có thêm kinh phí để cải tạo ha ting cơ sở, và một sé cán bộ địa phương cũng được hưởng lợi. Nên điện tích nuôi tôm trong những năm gần đây vẫn được mở rộng, nhất là điện tích nuôi tôm thâm

canh và tình hình được thé hiện qua bảng 3.6.

Bảng 3.6: Diện tích nuôi tôm phân theo phương thức nuôi.

Hình 3.12: Hoạt động đào bới, bắt hải sản ven bờ ở cống Rạch Ban

(Nguồn: Ảnh chụp)

Cùng với xói lở, xâm thực từ thiên nhiên, con người cũng là nhân tố quan trọng góp phần làm suy kiệt vốn RNM phòng hộ ven biển. Theo báo cáo của Hạt Quản lý đê và

Rừng phòng hộ (Chi cục Thủy lợi) tinh Tiền Giang: Từ năm 2007 đến nay, toàn tuyến ghi

nhận được 64 vụ vi phạm RNM phòng hộ ven biển với tổng diện tích xâm hại lên đến trên

221 ha. Trong đó chỉ mới xử lý được 19 vụ, còn lại 45 vụ chưa được xử lý đến nơi đến chến. Vi phạm phổ biến nhất là chặt phá rừng bừa bãi, khai thác đất rừng vào mục đích nuôi tôm hoặc trồng cây, xây nhà ở, làm bến bãi trái phép. Đáng chú ý, liên tiếp trong hai

năm 2010 và 2011, nghề nuôi tôm tại ven biển Gò Công lên hương, nên tinh trang đảo ao nuôi tôm trái phép xâm hại RNM phòng hộ ven biển diễn biến phức tạp, diện tích phá rừng tăng mạnh. Ngoài ra, còn phải ké đến nguyễn nhân các hộ nhận khoán rừng chưa thực sự

quan tâm bảo vệ và quản lý rừng phòng hộ được giao, chưa hợp tác chặt chẽ với đơn vị

chủ rừng để kịp thời ngăn chặn những hành vi chặt phá rừng do các đối tượng từ những

nơi khác đến lén lút phá rừng trái phép.

54

Một thực tế khác, hiện tại, RNM phòng hộ ven biển GCD lại tiếp tục giảm thêm gần 500 ha do quy hoạch các khu công nghiệp. nhưng hiện nay vẫn bỏ dat trong, chưa hình

thành dự án nào.

Trước đây, do nên kinh tế của huyện còn khó khăn, phan lớn các hộ dân ven biên đều

khai thác từ RNM để làm củi, làm vật liệu xây dựng nha cửa - đó cũng là một trong các nguyên nhân làm cho rừng bị mắt dan di.

3.2.1.6_ Tình trạng xói lở bờ biển

Trong điều kiện bãi thoải dẫn ra phía biển, thời tiết, khí hậu và động lực ven bờ bình thường, bãi biển sẽ được bởi tụ hàng năm và xu hướng diễn thé của RNM là các quần thé

giả thoái hóa, nhường chỗ cho các quản thể mới thay thế trên thể nền đã được nâng cao và kết dính chặt hơn. Kết quả là các đai rừng nói trên có xu hướng tiến dần ra phia biển. Với các đai rừng tự nhiên rộng hàng nghìn mét như vậy, khi nước biển dâng và triều cường khối tích thực vật (thân, cành, lá) ngập trong nước rat lớn thì không thể có sóng mạnh ở

ven bờ và hiện tượng xói lở đường bờ, mà trái lại đường bờ sẽ tiến dần ra phía biển.

Nhưng trong điều kiện tự nhiên thay đổi (thể nền, độ mặn, phù sa) hoặc do hoạt động

của con người (chặt phá, đắp bờ bao nuôi tôm, đánh bắt hải sản...), nhiều loài cây bị thoái hóa và biến mat hoàn toàn, chỉ còn rừng hỗn giao đơn giản, hoặc rừng thuần loài. Kha năng tái sinh của RNM trong điều kiện như vậy sẽ bị hạn chế hoặc không thể tái sinh. Mỗi

loài cây rừng như vậy chỉ còn một số lứa tuổi nhất định. Nếu vòng đời của một loài cây

ngập mặn trung bình khoảng 20-25 năm thì sau khoảng thời gian như vậy toàn bộ số cây ở lứa tuổi thứ nhất sẽ biến mắt, đai rừng sẽ thưa và móng din cho đến dai cây có lứa tudi tái sinh lần cuối cùng.

Trong sự tương tác mãnh liệt giữa biển và bờ thì bờ biển GCD có vị trí rất đặc biệt, là đoạn nối tiếp giữa hai hình thái sông: dạng cửa sông 16m của vịnh Ganh Rang (cửa sông Đồng Nai) và dạng cửa sông lồi của hệ thống sông Cửu Long. Dạng bờ lại nằm gần trùng

với hướng kinh tuyến nên chịu tác động rất mạnh và bất lợi cho quá trình hải văn: triều ngày càng cao với biên độ lớn do biến đổi khí hậu - nước biển ding; tác động của dòng ven bở (dòng triéu, dòng do sóng, do gió và dòng chảy từ cửa sông Soài Rạp và cửa Tiểu

55

thay đổi hướng va đi sát đọc bờ, tốc độ có thé lên đến 1,5 - 2 mét. Tác động vỗ bờ mạnh của sóng chiều cao bình thường tới 1,6 - 2,25 mét, đặc biệt về mia gid chướng tir tháng 2

đến thang 4 hàng năm theo hướng Đông và Đông Nam, nguy cơ tắc động phá hoại bé của

sóng rất lớn, làm cho các cây ven bờ không thé “bam” trụ được.

3.2.1.7 Sức ép gia tăng dân sé.

Kinh tế của người dân trong huyện chủ yếu dựa vào khai thác nguồn tai nguyên thiên nhiên, cho nên những năm gần đây dân số tăng nhanh, nhu cầu sử dụng nguồn tài

nguyên thiên nhiên cũng tăng theo, trong đó, tài nguyên sinh vật giữ vị trí hàng đầu. Đối

với sự tiêu thụ tài nguyên, sức ép lớn nhất là nhu cầu sử dụng đắt để canh tác nông nghiệp,

chăn nuôi ngày càng tăng, dẫn đến việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất 6 at, gây tác động lớn đến các hệ sinh thái trong thiên nhiên. Do đó, tài nguyên sinh vật rừng ngập mặn

của huyện ngày càng cạn kiệt, số lượng các loài ngày càng ít đi, khối lượng các quan thé

sinh vật ngày càng suy giảm, nguồn gen ngảy cảng nghèo nan.

3.2.1.8 Biến đôi khi hậu

Việt Nam là nước đặc biệt nhạy cảm với các tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu và là một trong 10 nước chịu ảnh hưởng nghiêm trọng và đầu tiên của biến đổi khí hậu. Các hệ sinh thái bị chia cắt (điều đã trở nên phổ biến ở Việt Nam) chắc chắn sẽ phản ứng kém cỏi hơn trước những sự thay đổi này và có thể sẽ không tránh khỏi sự mat mát các loài sinh vật với tốc độ rất cao. RNM của huyện cũng được dự báo là một trong những

vùng sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng của biến đổi khí hậu.

Nhiệt độ trung bình tăng sẽ làm thay đổi vùng phân bế và cấu trúc quần thẻ sinh vật của HST. Nhiệt độ tăng còn làm gia tăng khả năng cháy rừng, nhất là các khu rừng trên đất than bùn vừa gây thiệt hại tài nguyên sinh vật, vừa gia tăng lượng phát thải khí nhà kính làm gia tăng biến đổi khí hậu. Biến đổi khí hậu cùng với sự suy giảm diện tích rừng đầu nguồn, sử dụng tài nguyên nước không hợp lý dẫn tới hiện tượng lũ lụt, lũ quét, sat lở

đất... xảy ra ngày càng nhiều, hậu quả ngày càng nghiêm trọng đối với đời sống con người

và môi trường.

56

32.2 Nguyén nhân gián tiếp

3221 tâm của chỉnh quyên địa phương và ý thủ

Công tác quản lý và sử đụng RNM ở địa phương còn gặp nhiều hạn chế. Đặc biệt là

nhận thức xã hội còn thắp, ngay cả việc nghiên cửu khoa học cũng chưa tương xứng, quản

lý chưa thống nhất. Vì vậy, nếu không gắn kết giữa HST RNM với việc phát triển bén

vững, sẽ khó có thẻ tiếp tục giữ diện tích rừng hiện có nhằm giảm bớt thiệt hại do thiên tai

gay ra.

Các cơ quan thủy sản ở địa phương ven biển chưa trang bị đầy đủ kiến thức trong

việc quản lý, sử dụng đất RNM. Sự liên kết giữa các ngành liên quan ở vùng ven biển còn lỏng lẻo (thủy sản, lâm nghiệp, giao thông đường thủy...).

Trong những năm gần đây, tình hình bỏ hoang các đầm tôm đang tăng ở vùng ven biển do dịch bệnh va ô nhiễm môi trường nhưng không thé tién hành trồng lại RNM ở các diện tích đó vì phần lớn các chủ đầm vẫn còn hợp đồng thuê đất dài hạn.

Hậu quả là không thể triển khai tốt vành đai rừng chắn sóng ven biển trong lúc thiên tai ngày càng nhiều và càng mạnh do biến đổi khí hậu. Đây là một trở ngại và là mối đe

dọa lớn đối với cộng đồng ven biển.

Những tác hại của tự nhiên và con người đối với RNM GCD thời gian qua đã lý giải vì sao nhiều năm nay tỉnh vẫn trồng mới hằng năm gan 100 ha rừng nhưng diện tích rừng

không tăng mà còn giảm đảng kẻ.

Trong việc khôi phục rừng chưa đặt đúng mức các biện pháp lâm sinh.

Công tác chọn giống cây thích hợp: cây tiên phong, cây lập địa để có sự phát triển

bén vững nghiên cứu khoa học chưa được quan tâm đúng mức.

RNM ven biển Tiền Giang có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ hệ thống đê biển, chắn sóng. lin biển. Do đó từ lâu UBND tỉnh Tiền Giang đã rất quan tâm và bảo vệ đến

van dé bảo vệ và khôi phục rừng. Hiện nay, UBND tỉnh Tiền Giang đã giao cho UBND

huyện GCD phối hợp với các xã có rừng tô chức quản lí bảo vệ rừng. Mặt khác, tinh cũng

57

đã giao khoán rừng va đất rừng cho các tổ chức, hộ gia đình trồng và bảo vệ rừng và tinh hình quản lí rừng được thể hiện qua hình 3.13 và bảng PL 3.

315,5 318,5

151

cấp quảằ lớ

Hình 3.13: Diện tích đất rừng phân theo cắp quản lí

Tuy nhiên công tác quy hoạch RNM phòng hộ ven biển còn một số mặt hạn chế sau:

- Chưa phân định rõ mức độ xung yếu của đai RNM phòng hộ

- Chưa quy định rõ biện pháp quản lý bảo vệ rừng cho từng đối tượng RNM

phòng hộ

- Nhiều hộ dân còn sinh sống và canh tác trong vùng rừng phòng hộ rất xung yếu

- Cơ cấu cây trồng và việc quản lí bảo vệ rừng còn chưa phù hợp nên nhiều

nơi đã xảy ra tình trạng cây rừng bị chết hàng loạt.

- Cơ cấu tổ chức quản lý RNM ven biển vẫn chưa đưa vào sử dụng

- Việc quản lí, sử dụng các loại đất đai trong vùng RNM còn gặp nhiều khó

khăn.

58

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Thực trạng suy giảm rừng ngập mặn huyện Gò Công Đông tỉnh Tiền Giang. Nguyên nhân và giải pháp (Trang 57 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)