3.3.1 Sạt lờ đê phòng hộ
Trên cơ sở diễn biến về RNM và tinh hình xói lở bờ biển và để kẻ tại GCD như đã
nêu ở mục 2.2.2 thi:
- RNM có đủ thành phần loài và tuổi cây đa dạng, có chiều rộng dai rừng lớn hơn
300 m có đủ điều kiện để tái sinh tự nhiên thi bãi biển được bồi tụ, không bị xói lở
(hình 3.5)
- RNM bị khiếm khuyết một số đai đặc trưng, đặc biệt là đai cây ngập mặn tiên
phong, thiếu các điều kiện tái sinh (không xuất hiện cây con), chiều rộng dải rừng
hẹp (nhỏ hơn 200 m). Rừng sẽ bị suy thoái, hiện tượng xói lở bãi bồi, đê biển sẽ
xuất hiện trong tương lai gan (hình 3.6)
Hình 3.6: rừng ngập mặn bị khiếm khuyết
(Nguén: Tạp chi Khoa học và Công nghệ Thủy lợi Viện KHTLVN) - RNM chỉ còn cây ngập mặn thuần loài, lứa tuổi của cây đã qua giai đoạn trưởng
thành, không xuất hiện cây tái sinh tự nhiên, độ rộng dải rừng hẹp (đưới 100 m), dải rừng đang trong thời kỳ thoái hóa, bãi bồi bị xói lở, đặc biệt trong điều kiện cây đang sống trên bãi bồi cao hon mực nước triều cường (hình 3.7)
Theo ông Nguyễn Thiện Pháp - Chi cục trưởng Chi cục Thủy lợi (Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tiền Giang): Thống kê trong 10 năm qua, tốc độ xâm thực rừng phỏng hộ ven biển Gd Công ngày một nghiêm trọng. Qua khảo sát của ngành chức năng có những vị trí bị mắt rừng trung bình từ 8 đến 10 m/năm. Tại đoạn xung yếu, rừng bị xói lở nghiêm trong, nên đai rừng còn lại rất mỏng nhất là đoạn từ Rạch Xẽo ve cống Tân Thành thuộc địa phận hai xã Tân Điển và Tân Thành của huyện GCD. Tại đây, nhiều đoạn
rừng đã bị mắt trắng. Dé bao vệ đê biển xung yếu trong tinh trang đã mat “lá chắn xanh", tinh phải cho kè mái dé bằng bê tông cốt thép trên chiểu dai toàn tuyển khoảng 3.000 m.
Xu thế xâm thực của biến diễn ra liên tục từ năm 1965 đến nay và trên hằu hết chiều dải bờ biển khu vực nghiên cứu, ngoại trừ khoảng 2.000 m ngay giáp cửa Tiểu là bồi xói xen kẽ, trong đó bôi chiếm ưu thế. Tổng diện tích bị xói từ 1965 + 2012 là khoảng 650 ha,
trong khi tông diện tích được bồi chỉ khoảng 54 ha. Tốc độ xâm thực của biển cũng rất nhanh, trung bình khoảng 10 m/năm. Tình hình cụ thể được thé hiện ở bảng 3.6.
Bảng 3.4: Mức độ (diện tích) và tốc độ bồi xói trung bình dọc bờ biển Gò Công
theo từng giai đoạn ( “+” là bồi, “-* là xói)
Mức độ Tốc độ | Mức độ | Téc độ | Mức độ | Tốc đội Mức | Tốc độ
Vị trí bồ xói bồi xói | bồi xỏi|bổi xói | bồi xói bồi xói | độ bồi bồi xói
(ha) (m/năm) | (ha) (m/năm) | (ha) m/năm) | xói (m/năm)
(ha)
le CS A
Tân Điển đến
đầu đoạn để 62,5
xung yếu
Để xung yếu -66.7 -423 -17 +4
61
Dé xung yếu
đến KDL Tân | -35,2 7 42,2 8,5
Thanh
Ngữ: = -22,7 4 “11,7 -H -83
Thành đến cửa
Tiểu (+23,7) (+9) (+16,7) | (+12) | (+3,1)
Cộng/trung bình | -299.5 8 -202,2 -H -94,5 -10 | -534 -8
(+23,7) (+9) (+10,6) | (+10) | (+16,7) | (+12) | (+3, (+4)
(Nguồn: Báo cáo tham luận “xói lở bờ biển và suy thoải RNM GCDB - Thực trạng,
nguyễn nhân và giải pháp khắc phục ”)
- Dién biến từng đoạn như sau:
+ Đoạn bờ biển thuộc xã Vàm Láng phía nam cửa Soài Rạp: có tốc độ xâm thực trung bình trong giai đoạn 1965 + 2010 là khoáng 7 m/năm, lớn nhất là 9 m/năm giai đoạn 2000 + 2006, nhỏ nhất là 5 m/năm giai đoạn 2006 + 2010
(hình 3.8).
Vam Lang
ee or Le)
GB Borg eterna soot
_— Capon to 1 (ướngg bờ 1992
*..: c F22 Sg bó 200
tướng bô 12%
— tư té? 3⁄22 %
— (£ hé Kiáng
Tân Điền
Hình 3.8: Diễn biến đường bờ đoạn từ Vàm Láng (cửa Soài Rạp) đến Kiéng Phước (trái) và ảnh chụp biển xâm thực tại Kiếng Phước (phải)
62
(Nguồn: Tạp chi Khoa học và Công nghệ Thủy lợi Viện KHTLVN)
+ Ba biển dọc đoạn đệ thuộc xã Kiéng Phước: có tốc độ xâm thực trung bình trong giai đoạn 1965 + 2010 là khoảng 10 m/năm, lớn nhất là 12 m/năm giai đoạn 2006 + 2010, nhỏ nhất là 9 m/năm giai đoạn 1965 + 1989. Hiện tại, tại đoạn bờ phía nam giáp xã Tân
Điền, đường bờ biển chỉ còn cách đê khoảng 60 m (hình 3.9).
Kiếng Phược
. lang (ng hộ 2006
GER Reg preegte - -221°
Khương to +1868
Overy bo 1) room Carvery be - 2000
Crvory bo t20G
—:tmdgte^ee®<e4
— t ti
Tan Điền
Hình 3.9: Diễn biến đường bờ đoạn từ Kiéng Phước đến đầu đoạn đê xung yếu xã Tân Điền (trái) và ảnh chụp biển xâm thực tại Tân Điền (phải)
(Nguén: Tạp chí Khoa học và Công nghệ Thúy lợi Viện KHTLVN)
+ Đoạn bờ biển thuộc xã Tân Điền từ giáp ranh xã Kiéng Phước đến đầu đoạn dé
xưng yếu: có tốc độ xâm thực trung bình trong giai đoạn 1965 + 2010 là khoảng 10 m/năm,
lớn nhất là 12 m/năm giai đoạn 2000 + 2006, nhỏ nhất là 8 m/năm giai đoạn 2006 + 2010.
Hiện tại, ở phía bắc cống Rạch Bùn có nhiều đoạn bờ biển đã tiến rất sắt chân đê, chỉ còn
cách chân đê khoảng 15 + 50 m (hình 3.9).
Tại vị trí phía ngoài cếng Rạch Bùn được gia cố bằng vải địa kỹ thuật và gabion đá
hộc (từ năm 1995). Qua thời gian dài và thử thách với cơn bão Linda (1997), cơn bão
Durian (12/2006) và các đợt triều cường đoạn gia cố vẫn đứng vững. Không những thế các biện pháp gia cố đoạn cửa Rạch Bùn đã gây bồi và hơn 10 năm qua ở đây đã phát triển
thành cụm rừng nhô ra biển (hình 3.9)
63
+ Đoạn dé xung yéu (khoảng 3,0 km) thuộc hai xã Tân Điền và Tân Thành (hình 3.10): là đoạn bờ bị biển xâm thực dữ dội nhất, trung bình trong giai đoạn 1965 + 2010 là khoảng 12 m/năm, lớn nhất là 17 m/năm giai đoạn 1989 + 2000, nhỏ nhất là 6 m/năm giai đoạn 2006 + 2010 (khi ma phần lớn đường bờ biển cũng đã là chân kè mái đê biển).
Tan Điển
Đoạn để eng yêu
___ #®ng;hong hộ - 12004
MRE feng phong nọ - YO
~~ fượng tạ - t9ệ®
Grong tô - 1 seeee= Đượng tờ ~ 2000
~~ fướng to 220%.
— tướng to 22910
ow Ot etn
Tan Thanh
HDA Tên Prana
Hình 3.10: Diễn biến đường bờ biển đoạn đê xung yếu thuộc Tân Điền và Tân Thành cho tới khu du lịch Tân Thành (trái) và ảnh chụp xói bờ biển ở chân kè đê
biển (phải)
(Nguôn: Tạp chí Khoa học và Công nghệ Thúy lợi Viện KHTLVN)
Hiện tại trên đoạn này hầu hết không có rừng phòng hộ, biển áp sát đê. Vào thời điểm năm 2006, chiều dai đoạn xung yếu nay chỉ khoảng 2.4 km trong đó đoạn khoảng 760 m từ K30 đến K30+760 có rừng phòng hộ dày khoảng 60 m nhưng hiện tại chỉ còn dày khoảng
20m phân bố trên chiều đài khoảng 470 m.
+ Doan bờ biển từ đoạn đệ xung yếu đến khu du lịch Tân Thành (hình 3.10): có tốc độ xâm thực trung bình trong giai đoạn 1965 + 2010 là khoảng 10 m/năm, lớn nhất là 18
m/năm giai đoạn 1989 + 2006, nhỏ nhất là 7 m/năm giai đoạn 1965 + 1989. Trong giai đoạn 2006 + 2010, xu thế chung của đoạn này vẫn là bị biển xâm thực, tại đoạn không có rừng phòng hộ phía Bắc của khu du lịch Tân Thanh, so với thời điểm năm 2006 thì đường
bờ đã địch chuyển sâu nhất lên đến 170 m vào trong đất liền. Tại các vị trí khác có rừng
phòng hộ, mức độ xâm thực ít hơn, chi khoảng 5 + 10 m, tuy nhiên đoạn gần vị trí đê xung yếu cũng bị xâm thực cục bộ đến 60 m.
Hình 3.11 Diễn biến đường bờ biển đoạn từ khu du lịch Tân Thành đến cửa Tiểu (trái) và hình ảnh biển xâm thực tại phía nam du lịch Tân Thành (phải)
(Nguồn: Tạp chí Khoa học và Công nghệ Thủy lợi Viện KHTLVN)
+ Đoạn bờ biển từ khu du lịch Tân Thành đến Cửa Tiểu (hình 3.1 1): tổng chiều dài của đoạn này khoảng 4 km, trong đó khoảng 2 km đoạn giáp cửa Tiểu là đoạn được bồi duy nhất trong phạm vi nghiên cứu với tốc độ bồi trung bình khoảng 9 m/năm trong giai đoạn 1965 + 2010. Đoạn 2 km bờ biển giáp khu du lịch Tân Thành vẫn bị xói lở với tốc độ trung bình khoảng 7 m/năm trong giai đoạn 1965 + 2010, lớn nhất là 11 m/năm giai đoạn
2000 + 2006, nhỏ nhất là 3 m/năm giai đoạn 1965 + 1989.
3.3.2 Suy thoái nguồn nước và xâm nhập mặn
Thảm thực vật RNM bị phá, đất bị xói mòn, rửa trôi sẽ chảy ra các sông suối gây ô nhiễm cho nguồn nước, nhất là vào mùa mưa, độ đục cảng cao, nồng độ tạp chất lớn làm cho tính chất lý hóa của đất thay đổi theo chiều hướng xấu. Vào mùa khô, lớp phủ thực vật
bị mat, không còn lớp rễ cây giữ nước làm cho không khí càng trở nên nóng bức, khắc
nghiệt hơn. Van dé về nước ngọt cho người dân ven biển vốn đã khó khăn nay càng trở
nên khó khăn hơn.
65
Đặc biệt, mặn xâm nhập sớm và sâu vào phía thượng lưu sông Tiền đến 50 - 60 km kể từ cửa sông khiến nhiều nơi bị khô han, thiểu nước bơm tưới, thiếu nước ngọt sinh hoạt
một cách trim trong. Nang nhất là huyện cd lao Tân Phú Đông và các huyện, thị trong nội đồng dự án ngọt hóa Gò Công.
Hiện nay, đã có gần 3.000 ha lúa Đông Xuân tại các huyện thị phía đông giáp biển Đông bị thiếu nước bơm tưới de dọa thất thu về năng suất, hàng trăm ha lúa ở huyện cù lao
Tân Phú Đông bị mắt trắng, khoảng 8.500 hộ dân thiếu nước sinh hoạt.
Dé ứng cứu, tinh khẩn trương tổ chức bơm chuyền hai cấp tại 89 điểm trong đó Chợ Gạo 12 điểm, Gò Công Tây 33 điểm, thị xã Gò Công 21 điểm và GCD 23 điểm đồng thời mở thêm nhiều voi nước công cộng phục vụ miễn phí cho bả con.
Ngoài ra, nhân dân Tiền Giang còn tế chức ra quân đồng loạt thi công 126 công trình thủy lợi nội đồng có tổng chiều dai gần 143.000m va khối lượng đất đào dap gần 64.000
mỉ” lấy nước tưới tiêu.
RNM ven biên huyện GCD có vai trò chủ yêu trong việc bảo vệ đê biển nên việc suy
giảm diện tích RNM đã gây áp lực rất lớn cho việc bảo vệ đê biển cũng như là mùa màng phía trong đê, phỏng chống thiên tai của huyện, đặc biệt là việc ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dang trong tương lai.
3.4 Giải pháp khắc phục
Từ phân tích nguyên nhân suy thoái RNM ven biển Gò Công, cần thấy phải có biện pháp tổng hợp để khôi phục và phát triển dải RNM phòng hộ ven biển và cải tạo môi trường, bảo vệ vững chắc đề biển tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội cao cho huyện GCD nói riêng và tỉnh Tiền Giang nói chung. Các biện pháp đó bao gồm cả công trình và
phi công trình.
3.4.1 Xây dựng công trình phá sóng, giảm đòng chảy sát bờ
Ngoài việc củng cố đê chống sat lở, nhất là cho đoạn gần 3 km Tân Điển - Tân Thành cần phải làm các mỏ hàn thay đổi chế độ sóng và dòng chảy sát bờ, tạo bay phù sa giàu dinh dưỡng đẻ phát triển rừng. Theo phương án này, chiều cao sóng trực tiếp tác động vào bờ giảm đáng kẻ. Từ chiều cao 2,6 m ngoài biển khơi, chiều cao sóng sát bờ giảm chỉ còn
khoảng 0,5 - 0,8 m. Ngoài ra giữa các kè mỏ han là các khu nước quấn làm cho phù sa hạt mịn giàu chất dinh đưỡng tạo diéu kiện phát triển RNM phòng hộ ở đoạn đê xung yếu này.
34.2 Củng cỗ các khu rừng đang tôn tại
Đây là khâu không kém phan quan trọng để duy trì và tiến tới tăng chiều day RNM phòng hộ ven biển. Hiện nay có tình trạng là các chân rừng khu vực này bị xói mạnh tạo nên bức tường hing chân dé bị sụp lỡ bat cử lúc nào. Bởi vậy, một vấn để cắp bách là phải
gia cố chân rừng. Biện pháp công trình có thé là làm các con lươn bao cát (kĩ thuật Stabilage) kết hợp với rào cắt sóng và bẩy phủ sa gây bồi. Ngoài ra cần triệt dé phá bờ bao còn sót lại trong rừng, mở đường cho dong triểu ra vào, kể cả bờ kênh cao phía ngoài dọc đê đoạn Tân Điền.
34.3 Trằng rừng ngập mặn
Dé đảm bảo rừng trồng phát triển tốt, cần thực hiện mô hinh trồng rừng thông qua thiết lập hệ thống rào chắn, giữ lại lớp bùn bai lắng và ngăn không cho rác tấp lại phía trong hàng rào. Đây là mô hình trồng rừng hỗn loài, các loài cây trồng mô hình gồm: mắm,
ban, đước, trang, dừa lá. Mật độ trồng rừng tương đối day, khoảng 15.000 — 25.000 cây/ha.
Cây con ươm trong vườn bằng bầu đối với các loài cây mắm, bin và cây đem trồng là cây
con đã ươm đạt tiêu chuẩn xuất vườn theo quy định. Vật liệu làm hàng rào chắn có thể sử dụng bằng bê tông hoặc vật liệu khác như: cir trim, bạch đàn, cọc bằng tre... .cắm hằng rio
xung quanh khu vực trồng rừng.
3.4.4. Biện pháp lâm sinh.
Coi trọng biện pháp lâm sinh từ khâu khảo sát thổ nhưỡng vùng bãi ven biển, chọn giếng cây thích hợp và kĩ thuật trang cho từng phân đoạn và từng đai rừng, củng cố các giống thích hợp tạo thành các khu lập địa và các rừng có hiệu quả kinh tế cao. Dé tăng hiệu quả giảm sóng của đải RNM phòng hộ cần kết hợp khéo cả cây thân gỗ và cây bụi. Phải luôn có kế hoạch tia thưa, trong dặm các loài cây bị chết, chống sâu bệnh cho cây và có thé
tim các giống mới.
67
3.4.5 Biện pháp lâm - ngư kết hợp.
Kết hợp sản xuất lâm - ngư đúng quy định chặt chẽ là một yêu cầu cấp thiết không thể thiếu được và có tính chất quyết định đến việc ngăn chặn tệ nạn chặt phá rừng. Một trong những hình thức đó là nuôi tôm trong RNM. Sự kết hợp này vừa bảo vệ môi trường
và phát triển kinh tế, vừa bảo vệ được diện tích rừng. Mọi người đã nhận thức được rằng mắt rừng ngập mặn là mắt nguồn đỉnh đưỡng, nguồn giống, mắt nơi cư trú và mắt cả nơi
để nuôi tôm do bị sóng biển phá hủy hoặc phèn hóa, nên khi tổ chức nuôi tôm cần giữ lại một diện tích rừng nước mặn, đồng thời phải bế trí đủ cống cho nước thủy triều ra vào thuận tiện, sao cho khi triều ngập lên thì dam nuôi tôm bị ngập sâu | - 2 m, nhưng khi triều rút thì phải phơi bãi, như thế vừa giữ được mùn bã hữu cơ từ rừng đước, vừa có cây che bóng, vừa đổi nước hàng ngày, tránh được hiện tượng ứ đọng chat độc hại, cung cắp được
lượng thức ăn tự nhiên cho tôm thông qua lượng lá rơi rụng.
3.4.6 Quản lí rừng
Các biện pháp quản lí rừng từ các chính sách giao rừng, khoán rừng cho các hộ gia
đình, đến hoạt động của các lực lượng kiểm lâm kết hợp với Bộ đội Biên phòng và các đoàn thể quần chúng.
Chính sách giao khoán bảo vệ rừng: hiện nay, diện tích RNM giao khoán cho các hộ
trên địa bàn huyện GCD tương đếi nhỏ lẻ, mỗi hộ chỉ quản lí từ 1 — 3 ha, tiền hỗ trợ người
dân trong việc quản lí bảo vệ rừng hàng năm còn thấp (200.000 đồng/ha/năm) chưa đáp img nhu cầu cuộc sống của người giữ rừng. Do thu nhập thấp, cuộc sống người dân còn
khó khăn gây áp lực rất lớn đến tai nguyên rừng: chặt phá rừng trái phép để mở rộng diện
tích sản xuất, lén khai thác rừng làm củi, chất đốt hay dé cắt nhà... Vì vậy để đảm bảo cuộc sống cho hộ nhận khoán bảo vệ rừng, tăng điện tích giao khoán cho hộ, quy định rõ quyển lợi cũng như nghĩa vụ của hộ nhận khoản để nâng cao vai trò trách nhiệm của hộ gia dân trong việc bảo vệ rừng. Mặt khác, cần huy động sức mạnh của cộng đồng, các tổ chức đoàn thé, các tổ chức chính trị - xã hội trong việc bảo vệ RNM, Trong đó cẳn phát huy vai
trò của UBND xã trong việc bảo vệ RNM trên địa bàn xã, theo quy định 07/QD -TTG ngày 09/01/2012 của Thủ tướng Chính phủ.
68
Biện pháp tuyên truyền và giáo dục nắng cao giác ngộ của người dân trong việc bảo
vệ rừng cũng rất quan trọng để người đân không lén lút chặt cây rừng. săn bắt chim
muông, đốt tổ ong... cũng như dùng công cụ đào bới chân rừng, chân ké tìm tôm đất, sé sùng v.v... bằng nhiều hình thức như phát tờ rơi, viết bài tuyên truyền trên hệ thống loa
phát thanh của huyện, x4...
69