Đông.
Trước kia Tiền Giang đã từng có điện tích RNM lớn hơn so với hiện nay. Bề day dai RNM tinh từ đường bờ ra ngoài khoảng vài trăm mét đến cả cây số. Tuy nhiên điện tích rừng ngày cảng thu hẹp vì nhiều nguyên nhân.
Từ năm 1980 đến nay - nhất là khi có chương trình 327, chương trình 661 của Trung
ương — công tác trồng rừng luôn được quan tâm thực hiện.
Theo các dẫn liệu: từ các tác gid Lẻ Mạnh Hùng và cộng tác viên, năm 2012 thuộc Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, báo cáo để dẫn về tình hình suy thoái, giải pháp xử lý,
khôi phục rừng phòng hộ ven biển Tiền Giang số 28/BC - SNN&PTNT ngày 27 tháng 9 năm 2012; Báo cáo tình hình suy thoái, xói lở rừng phòng hộ ven biển Gò Công, cùng báo cáo đề dẫn của hạt quản lí đê điều và rừng phòng hộ thuộc Cục Thủy lợi và Phòng chống lụt bão - Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tiền Giang vào tháng 10 năm 2012 cho biết:
- Giai đoạn 1930 - 1955:
RNM đa dạng, phong phú có đầy đủ các đai, các tàng tán đặc trưng, chiều rộng đai rừng rộng hàng nghìn mét. Bãi biển, bồi tụ tạo thành các phân lớp min bồi tụ hằng năm, dẫn cao hon mực nước triều, mở rộng nhanh vùng đồng bằng màu mỡ.
Trong một thời gian đài RNM lúc bấy giờ không chỉ là tường chắn sóng mà còn là thảm rừng diéu hòa mực nước triểu lên xuống ổn định cho cả vùng rộng lớn. Đường
bở không có hiện tượng xói lở va tiến thêm ra biển, dé chi đắp bằng đất như bao đê
ngăn mặn phục vụ canh tác nông nghiệp.
- Giai đoạn 1955 — 1972:
38
Do xây đựng tuyến đường giao thông cắt qua khoảng giữa khu RNM, thuộc các xã từ cửa Rạch Soài đến cửa Tiểu. Tuyến đường đã chia cắt RNM thành 2 phần: phần bên trong tuyến đường không còn chế độ ngập triêu nên RNM dan biển mắt, thay vào đó là những trang cỏ trên dim lầy ngập nước hoặc trở thành đất canh tác nông nghiệp:
Phan RNM ở bên ngoài tuyên đường có độ mặn tăng lên, phù sa giảm nên nhiều loài cây không kịp thích nghi nên bị biến mat. Một sé cây không có đủ điều kiện tái sinh bình thường. Khả năng điều hòa mực nước triều của thảm rừng ở tang thắp bị hạn chế, mực nước triểu cao nhanh hơn làm cho các đoạn đê bao cũ phía ngoài tuyến đường ở Tân Điền và Tân Thành (GCĐ) bị tràn vỡ nhiều đoạn. Các địa phương phải dời đê bao cũ vào sâu trong nội địa hàng trăm mét và tôn tạo đê bao nhiêu lần trong các năm 1955,
1965 và 1967 để nối chúng thành tuyến đê chung.
Dai RNM nằm giữa tuyến đường giao thông va tuyến đê cũng dan bị thoái hỏa do
không còn chế độ ngập triéu bình thường. Đai RNM bị thu hẹp chỉ còn vài trăm mét.
Một số đoạn đê đã bắt đầu xuất hiện xói lở. Một vài nơi đường bờ bị lùi sâu vào đất liền.
Nhận thức rõ nguyên nhân gây xói lở ở những đai rừng bị thu hẹp, chính quyền địa phương đã triển khai chương trình trồng rừng (1971 - 1973) bổ sung từ chân đê ra phía biển.
- Giai đoạn 1973 - 2001:
Vào các năm 1978 - 1981 dân di cư tập trung đến khu vực này đắp bờ ao và phá rừng
hàng loạt ở phía ngoài đê để trồng cây ăn trái (dưa hấu và măng cầu). Chi còn lại dải rừng hẹp phía biển. Do bị ngăn cách bởi các bờ ao, RNM ở nhiều nơi không thể tái sinh nên gần
như không còn các tán rừng ở ting thấp. Các bờ ao sau vài năm đã bị sóng gây xói lở và vỡ hàng loạt. Các vườn cây ăn trái bị ngập nước, không sử dụng được. Tuyến đê chung phía trong cũng bị xói lở ở nhiều nơi, phải bồi trúc và tha đá áp trúc ở nhiều đoạn đê gia cế
(1978 - 1979).
Năm 1985, CHDC Đức tài trợ Dự án nuôi tôm ở khu vực Tân Thành và Tân Điển
(GCĐ). Người ta đắp nhiều bờ bao quanh các khoảng trồng lién kề các khu rừng. Nhiều
39
đải RNM lại một lần nữa bị bức tử. Đến năm 1987 dự án nuôi tôm bị phá sản. Người dân địa phương tận dụng các dam đẻ tiếp tục nuôi tôm. Việc chặt phá rừng để mở rộng đầm nuôi tôm đã trở thành phong trào. RNM khu vực này tiếp tục suy thoái nghiêm trọng. Đai rừng ở nhiều nơi chi còn các cây trưởng thảnh, nhiều năm liền không có tang tái sinh, chiéu rộng đai rừng ở một số nơi chỉ còn vài chục mét. Vài năm sau các đai rừng này đã bị
xóa số.
- Giai đoạn 2001 đến nay:
Khảo sat cho thấy các dải RNM còn lại ở Tân Thành và Tân Điển hiện nay chủ yếu là rừng hỗn giao đơn giản (mắm, đước) hoặc thuần loại (ban chua hoặc mắm), điều kiện tái
sinh hạn chế (sóng lớn và hoạt động đánh bắt hải sản thường xuyên) nên không có các tán rừng tang thấp hoặc rất nghèo nàn. Nhiều cây đã trải qua giai đoạn trường thành. Do đó
một số khu vực RNM sẽ tiếp tục biến mắt trong tương lai gần do già cdi và xói lở gốc. Dai rừng hẹp (S0 — 150 m) không đủ kha năng chắn sóng, xói lở ngày càng nghiêm trọng.
2.2.3 Vai trò rừng ngập mặn của huyện Gò Công Đông.
Rừng phòng hộ ven biển GCD đã có từ rất lâu đời, giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong việc chắn séng, chắn gió, bảo vệ an toàn cho 21 km dé biển của huyện. Theo tư liệu từ báo cáo “Diễn biến RNM ở GCDB Tiền Giang từ giữa thé kỷ 20 tới nay” của tác giả
Trịnh Văn Hạnh, Phạm Minh Cương, Nguyễn Hữu Công của Viện Khoa học Thủy lợi Việt
Nam, trước đây, đai RNM phòng hộ trên từng có bẻ dày từ vai trăm mét đến khoảng 1.000 mét tủy theo đoạn, đã phát huy tốt vai trò phòng hộ đê, bảo vệ sản xuất và đời sống của khoảng 580.000 dân, gần 63.000 ha đất tự nhiên trong đó có khoảng 43.000 ha đất canh tác
của các huyện thị ven biển: GCD, Gò Công Tây, thị xã Gò Công, Tân Phú Đông....
Có thể nói, RNM đóng vai trò phòng hộ, có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ đường bờ biển, đê điều, tăng khả năng chống chọi với tác động của thay đổi khí hậu... Đặc
biệt, RNM bảo vệ đê bờ và cửa sông, hạn chế xói lở và tác hại của bão, sóng đổi với hệ
thống dé biến.
RNM, rừng phòng hộ còn là nơi bảo vệ và lưu giữ các hệ sinh thái thủy sinh đa dang
của tinh. Các động vật khi nước triều dâng va sóng lớn, nhiễu loài động vật sống trong
hang hoặc trên mặt bùn đã trèo lên cây để tránh sóng khi thời tiết bat lợi như: cá lác, còng, cay, ốc... Nhờ thé, tính DDSH trong HST RNM tương đối ổn định. Sau những trận thiên tai, các mùn bã được phân hủy tại chỗ và các chất thải do sông mang đến được phân giải nhanh, tạo ra nguồn thức ăn phong phú cho sự hồi phục và phát triển của các loài thuỷ
sinh.
2.2.4 Tình hình sản xuất ngành lâm nghiệp của huyện, giai đoạn 2001 —
2010
2.2.4.1 Công tác trong rừng.
- Trong giai đoạn này, Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện
GCD đã phối hợp với các xã trong vùng dự án tiến hành trồng rừng mới 180 ha,
(DA 661) cụ thể như sau:
° Năm 2001: 38 ha
° Năm 2002: 27 ha
° Năm 2003: 42 ha
° Năm 2004: 37 ha
o Năm 2005: 36 ha
- Loài cây trồng chủ yếu là: Ban, Mim, Đước, Dừa nước,...
2.2.4.2 Tình hình giao khoán rừng
Hầu hết các xã trong huyện đã tổ chức thực hiện giao khoán quản lý bảo vệ rừng.
Tính đến thời điểm tháng 9 năm 2010 trên địa bản đã giao khoán 244 hộ dân quản lý với điện tích 1.171 ha. Trong đó xã Tân Thành: 76,22 ha, xã Tân Điển 84,52 ha, xã Kiểng
Phước: 53,03 ha, xã Gia Thuận: 242,27 ha, xã Tân Phước: 37,87 ha, xã Vàm Láng: 219,92 ha, xã Phú Đông: 81,4 ha, xã Phú Tân: 375,52 ha.
2.2.4.3 Nguôn vốn đâu ne
Tổng số vốn đầu tư cho việc quan lý bảo vệ và phát triển rừng trong giai đoạn 2005 - 2010 là 1.058.420 triệu đồng.
41
- Phân chia theo nguồn vốn:
° Vốn 661: 620.840.000 đồng
° Vn ngân sách tinh: 437.580.000 đồng.
42