70
1. KET LUẬN
GCD là huyện có đường bờ biển dai nhất của tinh. Cũng là nơi có điện tích RNM
lớn nhất. RNM của huyện có vai trỏ trong việc * phòng hộ” cho cả tỉnh.
RNM của huyện đang có nguy cơ bị “xóa số”, diện tích và tải nguyễn sinh vật từ RNM dem lại ngày càng cạn kiệt. Sự suy giảm đai rừng RNM ven biến là một trong những nguyên nhân chính làm cho dé phòng hộ ven biển bị sat lở nghiêm trọng trong những năm gần đây, các cửa sông ven biển bị nhiễm mặn, mùa màng bị thất mùa, và đặc biệt là việc
phòng chống thiên tai: bão, ấp thắp nhiệt đới và biến đổi khí hậu toàn cau...
RNM bị mắt nguyên nhân chủ yếu vẫn là do hoạt động của con người như: sự tàn phá của chiến tranh, vì lợi ích từ hoạt động kinh tế: phá rừng làm đầm tôm, phát triển cơ sở
hạ ting (xây dựng đường giao thông, du lịch), các hoạt động mưu sinh,...cùng với đó là ý
thức của người dân còn thấp, chưa biết được hết tầm quan trọng và vai trò của RNM trong hiện tại và tương lai. Đồng thời các cấp chính quyển địa phương vẫn chưa quan tâm hết
mức đến công tác trồng va bảo vệ rừng.
Cùng với sự tác động của con người thì yếu tế tự nhiên như các dòng chảy ven bờ do sóng, hay do hạn hán, cháy rừng... cũng là một trong các yếu tố làm cho tai nguyên
RNM ven biển của huyện đang dan bị thu hep.
Biện pháp cấp bách bảo vệ RNM ven biển bây giờ là phải bảo vệ điện tích RNM
hiện có, chọn những giống cây trồng phù hợp với lập địa của địa phương, nâng cao ý thức
của người dân, kết hợp với chính quyền địa phương trong công tác bỏa vệ rừng; sử dụng biện pháp lâm - ngư kết hợp.
2. KIÊN NGHỊ
Rất nhiều điện tích RNM của tinh bị mắt, dẫn đến nhiều vị trí của khu rừng va đoạn bờ dé bị sóng biến de dọa và gây sat lở trong tương lai. Trong hau hết các trường hợp, mức độ sat lở bờ biển phụ thuộc rất nhiều vào sự tổn tại của đai RNM. Các hoạt động sản xuất,
tải sản như nhà cửa của người din dang bị đe doa nghiêm trọng bởi hiện tượng này. Sat lở
bờ biển đường như trở nên nghiêm trọng hơn theo kịch bản của biến đổi khí hậu và nước biển dâng. Nếu không có phương án quản lí thích hợp, RNM ven biển của tính sẽ bị suy
71
thoái nhanh hơn và sóng biển cuốn trôi. Khi bờ biển không còn lớp phủ thực vật bao vệ, nó sẽ bị tác động trực tiếp từ sóng và nước biển dâng. Day là mdi đe dọa thực sự đối với tài
sản va tính mạng của hàng ngàn người dân dang sinh sống ở khu vực ven biển.
Trong khi đó thi việc phát triển ngành lâm nghiệp hiện nay của địa phương còn gặp
nhiều khó khăn. Vì vậy tôi có một số kiến nghị như sau:
- _ Các cấp chính quyển lãnh đạo cần hỗ trợ kinh phí và kêu gọi các Đoàn thé, cá nhân
trong và ngoài tinh thực hiện các đẻ tài nghiên cứu khoa học như: Nghiên cứu cấu
trúc về hệ sinh thái RNM, ảnh hưởng của dòng chảy, thành phần cơ lý hóa của đất
để có giải pháp khôi phục và phát triển RNM đạt hiệu quả.
Kiến nghị Nhà nước, các tổ chức đoản quốc tế nghiên cứu khảo sat đầu tư hỗ trợ
vốn xây dựng các công trình thủy lợi, củng cổ xây dựng hệ thống dé biển hoặc hang
rào chiin sóng để tạo các khu đất bồi tụ bên trong phục vụ cho công tác trong rừng
và ngăn chặn sat lớ đất ven biển.
- _ Chính phủ cần có những biện pháp mạnh mẽ trong việc thu hồi các vùng đất hoang hóa đó để phục hồi RNM, tạo vành đai vững chắc bảo vệ vùng ven biển, tạo việc làm cho người lao động, tăng diện tích đánh bất hải sản trên bãi triều, nâng mức sống của ngư dan nghéo, rút ngắn khoảng cách nghèo đói. Dé thực hiện có hiệu quả
việc thu hdi đất cần có chính sách dén bù thích hợp cho các chủ dim và tạo việc
làm cho họ. Tiếp tục xây đựng các mô hình nuôi trồng thủy sản, kết hợp với việc
trong RNM phù hợp để phế biến nhân rộng tại tỉnh; triển khai việc quy hoạch trồng va phục hỗi RNM tại huyện GCĐ; tiếp tục ra soát, bd sung chính sách dé khuyến
khích dân tham gia trồng và bảo vệ RNM.