Tất cả những điều đó đã tạo nên tính đa dạng về hệ sinh thái tự nhiên, sự phong phú vẻ các loài sinh vật với nhiều loại rừng, đặc biệt trong đó có rừng ngập mặn là loại rừng nằm trong mố
Trang 2MỤC LỤC
CHỦ VIỆT TẤT c2 6604G336246601401104A0Ä62566)40n0866k 44 exio0 3
DANH MU GÁC ĐANG BH c2 06s 26260006206accaoo.av” 4
Bo ĐT TL kia ậetetcaniaesesecdyGitioyGi6gctitoiysaifcGstsasGtii 5
TƠI TẠM CÀ sss sects tiie ees ita AS see 6
PHAN TONG QUANG eccenteetceocneceosaztgioingzxscgotccess/A666010350646G 50528G.g6 7
LY HQ CERIN BOE TAM xen sss2eeeaaeing02566161062000000100004008106300000M051g7 7
PHAM VI NGHIÊN CUU sssssssssssssssessesesssssnessnssessnssssnsvesvesatserensiioneceneenncenene 8
LICH SỬ NGHIÊN CỨU S32xs/4)À0/ 80A041646/00A10194464/616ec21420M 8
HE QUAN DIEM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -.- 10
Các phương pháp nghiền cứu à SH 12
CANT TENG BOE Vì NT AT TT CA cố co TỔ Tỉ Ta TT Ni 13
CHUONG | CƠ SỞ LY LUẬN VA TONG QUAN VE HỆ SINH THÁI RNM 15
1.1 Một số khái niệm và thuật ngi ecsesssescesesnecsecssseeseesesnneseseccssecneceaneeseees 15
= —¬ ————— -nneann=ee 15 1.1.2 Hệ sinh thái rừng (Forest ecosystem) SA 17 113: She dạig ghê hint 2222222222222 S32 222/60200022225256260) 17
1.1.4 Tính phong phú va đa dạng của các kiểu hệ sinh thái: 18
1 ng Ha ARBRRIRSCR Cn Meorrernr seen prpepemc ere eo pe eee aE 20
VY Bồ = nho gang dủa BIN eo eeeen ni niecieeiioaeeaessieee 21
QZ 1; Seay thoy citeÐ | ll Du w mm 22 1.2.2 Mức độ suy thối DDSH -. . cesscscessoeseoeecevecssnesoresneeesueecnsveeeneeeseeeens® 23
CHƯƠNG 2 HIỆN TRANG SUY THỐI RUNG NGAP MẶN 31
GẦN c4 0012adáibnadsecbdqCG6sxeoiidelibsoy2sa 3I
2:1 Hệ sinh thái RNM VWENamS iii ác ied ice a 31
AT Weigh eae cscs cacti v0 28000126GGGuigtiidix424(Sssoa sáu 31
0 ile Aan esc cars 5 cect htc wee 31
0:14 Phẩn ee Tei 31
221-5 SY CUA SRAM Gi VET INCRE ecanncgapnee ons vray seecesmenmonnsenn tonya) weenenyeonmomngureens 35
2.1.6 Vai trị của RNM Việt Nam nu 402.2 Hệ sinh thái RNM Cần Giờ - sec „48
7.2.1 1.ch sử Hình tÀnNN,(v;24,22222 secossacavscsd sed ssedotidcdsassebesece ces 20//20G2226/4»sesacaastiei 48
2.2.2 Vị trí địa lí — điều kiện tự nhiên . e-ceceecirrceu 52
2-2.3 Điều kiện kính 08 «xã BG sss cass cerca ity cannabis 54
2.2.4 Nhimg giai doan bien đổi của rừng ngập mặn Cần Giờ 57
124 Vài là cá RNNN Cầu CÀ «c«ueueoeaseseneskenetneevosekoseeeescotv:/ 60
Trang 32.2.6 Chức năng của RNM Cần Giờ cecccoiecoscvecis 70Z1 HN tu Ce |, a re 75
2.3.1 Diện tích RNM Cần Giờ bị giảm sút: « cccceccscsssesssesssecesesseeesenensneess 76
2.3.2 Tài nguyên sinh vật có nguy cơ bị cạn kiệt - 79
2.4 Nguyên nhân suy thoái hệ sinh thái RNM Can Giờ 81
2)4:1:.NgiYÊu nhân MWö ĐỀN cen ze (ess aca visas banana 81
2/4'2- tuiVên nhân gián CHRD oi icscnccnace sani ns vices ov toned iccstcnnbens cde euiudétaddceiddbamsssent 87
2.5 Hậu quả của sự suy thoái sinh thái RNM Cần Giờ - 87
SoS UY thế đa dựNg TH: HỘ 0222 cavmesacinib cay Nieatadeeeeies 87
2:52: Suy (ids tà ngàyên ONE ess sscccsscecccinnscnnicanraucmmnttn aspires 872.5.3 Suy thoái nguồn nước _¬.- << 88
CHƯƠNG 3 GIẢI PHAP KHÁC PHỤC VÀ HƯỚNG BẢO TÔN 89
3.1.1 Phủ xanh diện tích đất hoang 6a :-csosoeecssesseecssssssseesnnseceesensveess 893.1.2 Khoanh nuôi rừng sinh thái tự nhiên 22222EzZcCECZ2zZrrrvg 90
3.13, ben = pene kt bgp cise ss Se 91
3.1.5 Nâng cao chất lượng cuộc sống người dân 2 - 2 5-cccs292
3.1.6 Nâng cao nhận thức chung . Hee 93
31-7 0o lịch ánh Bãi ce cre 93
TT TT “ — 94
BB) ER lôi aa NENT es cs eect menting 95
Trang 4: Thanh pho Ho Chi Minh: Ủy Ban Nhân Dân
: Ủy Ban Nhân Dân Thanh Phé
Trang 5DANH MỤC CAC BANG BIEU
Bang 1.1 Cac kiéu hé sinh thai tiéu biéu cua Viét Nam
Bảng 1.2 Sự phong phú thành phan loải sinh vật
Bảng | 3 Phân hạng về các mức độ đe dọa nguồn tài nguyên sinh vật (theo
IUCN).
Bang 2.1 Tương quan giữa sự suy giảm diện tích rừng ngập mặn va sự
Bảng 2.3 Diễn biến điện tích rừng ở Việt Nam qua các năm (đơn vị tinh 1.000
ha).
Bang 2.3 Sản lượng nuôi tôm giai đoạn 2000-2009 tại Cần GiờBảng 2.4 Diễn biến diện tích rừng qua các năm (2002-2007)
Hình 2.1 Diễn biến diện tích rừng qua các năm 2002 - 2009
Hình 2 2 Lược đồ khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ
Hình 2.3 Bản đồ huyện Cần Giờ
Hinh 2.4 Hiện trang sử dụng dat TP HCM
Hình 2.5 Hiện trạng sử dụng đất huyện Cần Giờ
Hình 2.6 Lược 46 thé nhưỡng huyện Can Giờ
Hình 2.7: Sơ đỏ phân bo các hội đoàn rừng sac vùng Duyên hải Tp HCM
Hình 2.8 Bản đồ phân vùng khu dự trữ Sinh Quyển RNM Cần Giờ
Hình 2.9 Biểu đồ thể hiện sản lượng tôm giai đoạn 2000-2009
Hình 2.10.Sâm đấtHình 2.11 Rừng đước tại nhiều tiêu khu chết trắng
Hình 2.12 Sâu bệnh đang đe dọa khu dự trữ sinh quyền Cần Giờ
Trang 6LỜI NÓI ĐÀU
Nằm trong mỗi tương tác giữa đất liên và biển, RNM Cần Giờ là một sinh
cảnh có sức hap dẫn đặc biệt về khả năng thích nghỉ va la nguon tài nguyên thiên
nhiên quý giá đối với người dân vùng ven biển thanh phế Hồ Chi Minh Khi nói đến Can Giờ, ai trong chúng ta cũng đều bị hấp dẫn bởi cảnh quan thiên nhiên tuyệt vời của khu rừng ngập mặn Cảnh quan nay không chỉ nỗi tiếng từ rất lâu mà
ngày nay nó còn là niềm tự hào, niềm vinh dự lớn lao của hàng triệu người dân
thành phố Can Giờ được bao phủ bởi một màu xanh thẳm với rừng cây cao ngất
tim nhìn, tạo nên một hệ sinh thái hai hòa, một bau không khí trong lành Đến với Cân Giờ chung quanh mênh mông lả cây và nước khiến chúng ta cứ ngỡ minh
đang lạc vào vùng bán dao phương Nam nơi tận cùng của Tổ quốc Toàn thân cây
thằng đứng vươn cao, rễ đâm sâu vào đất ôm chặt như che chở cho nhau trong suốt quá trình sinh trưởng, cũng như sẵn sảng thách thức mọi điển biến của thiên nhiên,
ở đây còn có những vuông tôm nỗi dai, những ruộng muỗi trắng xóa như những
tam gương soi lấp lánh dưới cái nắng gay gắt trưa hé Cần Giờ còn có hai điểm
Đầm Doi và Tràm Chim, do thiên nhién ưu đãi nên hai nơi này biến thành nơi làm
chỗ trú ngụ của hang triệu chim cd, vac, doi, qua Chỉ nhìn ngắm bên ngoài thôi Cần Giờ đúng là một thiên đàng trong mơ, nhưng có biết đâu, khi đi vào sâu bên
trong của nó, RNM Cần Giờ đang rat đau, nó đã lên tiếng kêu cứu và có một số cảnh bảo nhưng người ta vẫn thờ ơ không để ý đến.
Vào tận trong lòng Cần Giờ mới thấy, người ta phá đi bạt ngàn những rặng
Đước để làm đường, làm các công trình, tạo nên những vuông tôm, vuông muối
Người ta không xót xa khi đào bới tung đất nơi cây rừng đang đứng đẻ lấy lên được những con sâm đất phục vụ cho những mục tiêu mù quáng trước mắt.
Qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu RNM Cần Giờ, tôi xin trình bảy tác
dụng của bức tường xanh nảy và cũng giới thiệu một số biện pháp bảo vệ dé Cần
Giờ mãi xứng đáng với vai trò và vị trí mà tạo hóa đã trao tặng.
Trang 7nhất Thầy đã tận tình hướng dẫn giúp em hoàn thành đề tài nghiên cửu.
Em xin chân thành cảm ơn thây cô trong khoa Địa Lý trường Đại Học Sư
Phạm thành phố Hè Chí Minh đã tạo điều kiện tốt trong việc học tập và nghiên cứu
khóa luận.
Em xin chân thành cảm ơn thay cô trong thư viện Khoa Tổng Hợp TP Hỗ Chí
Minh và thư viện đại học Sư Phạm Thành Phố Hỗ Chí Minh, các cô chủ trong sở
Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn thành phố Hồ Chí Minh, Sở Tài Nguyễn và
Môi Tường, Cục thống kê Thành Phổ đã giúp đỡ em thực hiện dé tai này
Sinh viên Hoàng Thị Phương Loan
Trang 8PHAN TONG QUAN
Li DO CHQN DE TAI
Dat nước Việt Nam trải dai trên nhiều vi tuyến và đai cao, với địa hình đa
dạng, khí hậu thay đôi từ nhiệt đới âm phía Nam, đến á nhiệt đới vùng cao phía Bắc,
là nơi hội tụ của các luồng di cư sinh vật Tất cả những điều đó đã tạo nên tính đa
dạng về hệ sinh thái tự nhiên, sự phong phú vẻ các loài sinh vật với nhiều loại rừng,
đặc biệt trong đó có rừng ngập mặn là loại rừng nằm trong mối tương tác giữa đất
liên và biển, rừng ngập mặn là một sinh cảnh có sức hap dẫn đặc biệt vẻ khả năngthích nghi và là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá đối với nhân dan vùng ven biển
RNM không những cung cấp các lắm sản có giá trị như than, củi, gỗ, ta nanh,
thực phẩm, thuốc chữa bệnh mà còn lả nơi nuôi dưỡng va sản sinh nhiễu loại hảisản, chim nước, chim kỳ đà, chồn, trăn RNM còn có tác dụng to lớn trong việc
hạn chế gió bão, sóng lớn và bảo vệ bờ biển, bờ sông, điều hoa khí hậu, hạn chế sói
lở, mở rộng diện tích bãi bồi, hạn chế sự xâm nhập mặn, bảo vệ đê điều, đồng
ruộng, nơi sinh sống của người dân ven biển trước sự tan pha của giỏ mùa, bão,
nước biển dâng
Rừng ngập mặn có ý nghĩa hết sức lớn lao đối với người dân ven biển, nhưng
do sự phát triển quá nhanh về dân số ở vùng cửa sông ven biển, gây sức ép lớn về
kinh tế và việc quan lý lỏng lẻo hoặc chưa được quan tâm đúng mức nên thé hệ sinh
thái RNM Cần Giờ đã vả đang bị suy giảm nghiêm trọng.
Nhận thức được thực trạng suy thoái của hệ sinh thái của RNM Cần Giờ và
những hậu quả của nó Trong những năm qua mặc di dia phương đã lỗ lực cùng với
sự quan tâm hỗ trợ của chính quyển thành phố tiến hành hạn chế suy thoái và bảo vệrừng, song một thực tế ta những năm gan đây việc khai thác RNM Cần Giờ với tốc
độ ngảy cảng cao và quy mô cảng lớn Dẫn đến việc suy thoái hệ sinh thái rừngcàng trở nên tram trọng và báo động
Trang 9Với lý do đó, tôi chọn để tài thực trạng suy thoái hệ sinh thái rừng ngập mặn
Cần Giờ, giải pháp khắc phục và định hướng bảo tổn, nhằm gop phan phát triển hệ sinh thái RNM ở Việt Nam nói chung và RNM Cần Giờ nói riêng được ôn định và bên vững.
MỤC DICH - YÊU CÀU
mục đích
- Nghiên cứu hiện trạng suy thoái hệ sinh thái rừng ngập mặn Can Giờ
- Dé xuất một số biện pháp nhằm duy trì, bảo tén hệ sinh thải rừng ngập mặnCân Giờ
- Đưa ra một số quan điểm về định hướng phát triển rừng trong những năm tới
- a a dé tài
~ Nghiên cứu thực trạng chung của hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam
- Nghiên cứu tổng quan hệ sinh thái rừng ngập mặn Cin Giờ
- Tìm hiểu nguyên nhân, thực trạng suy thoái rừng ngập mặn Cần Giờ
- Giải pháp khắc phục và hướng bảo tôn
PHẠM VI NGHIÊN CỨUKhông gian: phạm vi được giới hạn là huyện Cần Giờ - tp HCMThời gian: từ năm 2002 đến năm 2009
Nội dung: tập trung nghiên cứu tổng quan sinh thái rừng, hiện trạng cũng như
sự suy thoái hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ Tim ra ngyên nhân vả dé xuắt
một sé giải pháp nhằm duy trì, bảo tồn hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam nói
chung cũng như rừng ngập mặn Cần Giờ nói riêng
Trang 10> Anh Nguyễn Ngoc Sang, Viện Sinh học nhiệt đới, thực hiện dé tải
khoa học “Diễn biến đa dang sinh học lưỡng cư - bò sát tại khu dự trữ sinh quyén
rừng ngập mặn Cân Giờ"
> Lê văn khôi (1997), để tài: nghiên cứu xác định các loai cây trồng
nông ~ lâm nghiệp thích hợp trên các vùng sinh thái khác nhau ở Duyên Hải (Cần
Giờ) TP Hỗ Chi Minh.
> Lê Van Khôi (1991), xây dựng rừng phòng hộ môi trường cho thành
phô Hồ Chi Minh Bảo khoa học và đời song số 23 (858), ngảy (6/6/1991)
- Lê Văn Khôi , Nguyễn Đình Quý (1998), hội thảo MAB/UNESCO về
xây dựng khu dự trữ sinh quyển RNM Can Giờ Tế chức tại thành phế Hẻ Chi
Minh từ 06 — 11/11/1998.
> Lê Van Khôi, Nguyễn Dinh Cương, Nguyễn Minh Hải, Lê Thị Liên
(2000), các giải pháp kỹ thuật vé khôi phục và quản lý RNM Cần Giờ, giải khoahọc kỹ thuật sáng tạo TP Hỗ Chí Minh
> Lê Văn Khôi (2005) RNM Cần Giờ, thực trang va giải pháp.
> Bùi Thị Lạng, Lê Văn Khôi, Lê Đức Tuấn (1998), các van đẻ bảo vệ
RNM - trường hợp rừng Sac thành phố Hè Chi Minh Hội thảo quốc gia “ sử dụng
bén vững và có hiệu quả kinh tế các tài nguyên trong hệ sinh thái RNM, tổ chức tại
nha trang từ ngày | — 3/1 1/1998”
* Nguyễn Đình Cương (1993), dự án lâm ngư nghiệp và định canh định
cư trong rừng phòng hộ Cần Giờ
> Nguyễn Dinh Cương (1994), công tác quan ly và bảo vệ RNM cần giờ
thành phố hé chi minh
x Nguyễn Thị Ngoc An, Nguyễn Đình Cương, Nguyễn Đình Quý
(1997), phân tích kinh tế của kế hoạch quản lý RNM ở huyện Cần Giờ
> Nguyén Thi Ngoc An, Nguyén Dinh Cuong, Nguyén Dinh Quy
(1998), hệ sinh thải RNM Cần Giờ và biện pháp quan lý phát triển.
> Lê Văn Khôi, Nguyễn Dinh Cương, Nguyên Minh Hải, Lê Thi Liên
(2000), các giải pháp kỹ thuật về khôi phục va quản lý RNM Cần Giờ,
Trang 11> Lẻ Văn Khôi, Nguyễn Minh Hải, Tran Viết Mỹ (1999) nghiên cứu dé xuất
một số chính sách và giải pháp trong công tác quản lý nhằm phát triển máng xanh
đô thị trên địa bản thành phó Hỗ Chí Minh.
> Lê Văn Khôi, Nguyễn Dinh Cương, Nguyễn Minh Hải, Lê Thị Liên (2000)
các giải pháp kỹ thuật về khôi phục và quán lý RNM Cần Giờ.
> Nguyễn Minh Hải (2001) khuyến nông thành phố với việc bảo vệ rừng
phòng hộ — khu dự trữ sinh quyển RNM Cần Giờ
> Lê Văn Khôi, Nguyễn Dinh Cương, Nguyễn Minh Hải, Lê Thị Liên (2000)
các giải pháp kỹ thuật về khôi phục và quản lý RNM Cần Giờ
> Viên Ngọc Nam Và Nnk (1990), tăng trưởng vả cấu trúc rừng Dude tại khuthực nghiệm, huyện Duyên Hải, tp Hồ chí minh
> Viên Ngọc Nam (1991) cây Đước ở RNM Duyên Hải.
> Viên Ngọc Nam, Nguyễn Sơn Thụy (1993) kỹ thuật trồng RNM
> Ngoài ra, còn một số bài báo về các dé án xây dựng, phát triển khu DL Vim
Sát, Đảo Khi, đặc biệt là Khu đô thị sinh thái lin biển CG Qua những bai nay cho thấy, các tác giả đã nhìn nhận, đánh giá cả hai khía cạnh được và mất trong quá trình triển khai dự án cũng như déng góp ý kiến rat hữu ich cho DLST CG.
HE QUAN DIEM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Hệ quan điểm Quan điểm hệ thống
Trên mỗi lãnh thể địa lý, đều chứa đựng một hệ thống phức tạp bao gồm môi trường tự nhiên, môi trường nhân tạo và các hệ thống kinh tế xã hội, tat cả chúng là một hệ thong vật chat và hoàn chỉnh, các thành phan đó chúng không ton tại độc lập
mà thường xuyên tác động qua lại lẫn nhau: địa hinh làm khí hậu thay đổi, khí hậu
lai tác động đến thé nhưỡng thổ nhường là nhân tố quyết định đến đặc điểm và tinh
chất của thủy văn thủy văn quyết định đến sự sinh trưởng và phát triển củasinh vật.
Vi vậy, khi ta muốn đánh giá bất kì một lãnh thé tự nhiên nao cũng can đặt chúngvào một tổng thể, muốn khai thác va sử dung một thành phan tự nhiên nao, ta cũng
Trang 12cẩn phải xem xét những mắt xích của nó với các thành tổ khác trong hệ thống mà
thành phan tự nhiền đó tên tại
Quan điểm sinh thái
Đây là quan điểm phé biến trong khoa học địa lý, nó nêu lên được mỗi quan hệ
tương tac giữa các sinh vật với sinh cảnh của chúng, động lực và xu thế phát triển
của cảnh quan, mối tác động qua lại giữa con người và môi trường, trong đó, con
người đóng vai trò vừa là thanh phận, vừa là chủ thé trong hệ sinh thái
Van dé này đặt ra cho con người một thử thách là phải khai thác tự nhiên làm
sao cho kinh tế phát triển đồng thời môi trường cũng được bảo vệ và phát triển bền
vừng.
Quan điểm lịch sử viễn cảnh
Bắt kỳ một yếu tế địa lý nào cũng đều chịu tác động của quy luật tự nhiên và
luôn luôn vận động, biển đổi không ngừng theo thời gian, không gian Vi thế, khi
nghiên cứu cần dựa trên quan điểm lịch sử, viễn cảnh Hệ sinh thái rừng ngập mặn
Cần Giờ cũng có quá trình phát triển riêng của nó Thế nên dé có thé dự báo được
chính xác và định hướng sự phát triển của nó trong tương lai như thế nảo chúng ta
cần phải nắm rõ được lịch sử phát triển của nó
Quan điểm phát triển bền vững
Khi dé cập đến vai trò của một hệ sinh thái nào, ta luôn luôn dé cập đến vai trò
của sinh vật vả sự tác động qua lại giữa con người và sinh cảnh Vi vậy ma nghiên
cứu sự suy thoái đa dạng RNM Cần Giờ cũng là nhằm mục đích đưa ra một số giải
pháp nhằm khắc phục và định hướng phát triển hệ sinh thái rừng một cách cân bằng
va ồn định.
Trang 13Các phương pháp nghiện cứu
Phương pháp sưu tam tài liệu Khi tién hành nghiên cứu bat kỳ một dé tai nào, người nghiên cứu cũng phải trải qua quá trình thu thập, sưu tầm các tai liệu có liên quan đến đối tượng hay van
để mà mình nghiên cửu bằng nhiều cách khác nhau: các tải liệu dưới dạng sách,
báo, tạp chí khoa học, các tạp chí chuyên dé; các báo cáo khoa học, các tai liệu
thông kê tông hợp của các cơ quan chuyên nganh hay những thông tin trên dai phat
thanh, truyền hình không những thé người nghiên cứu còn có thé thu thập thêm
những nguồn thông tin khác từ thực tế thông qua việc thăm đò ý kiến người dân địa
phương
Vi vay, phương pháp sưu tầm tải liệu, thông tin là một phương pháp rất quan
trọng trên cơ sở những tải liệu đã sưu tầm được cỏ liên quan đến nội dung của đẻ
tài nghiên cứu kết hợp với các phương pháp khác đẻ xử lý các số liệu, tài liệu của
khu vực nghiên cứu có thể đánh giá được sự suy thoái sinh thái rừng ngập mặn ở
Cân Giờ và đẻ ra các giải pháp và định hướng nhằm duy trì, bảo vệ và phát triển cânbằng của hệ sinh thái rừng
Ph háp xử lý tài liêu:
Xử lý tài liệu là kiểm tra lại nguồn tài liệu đã ghi chép, sưu tầm được đọc thật
kỹ nguồn tải liệu có được chép ra những nội dung cân thiết, tìm đọc các sách có liên
quan củng cố lại kiến thức, làm rõ hơn những thuật ngữ bắt gặp trong nguồn tải liệu
đã đọc.
Phuong pháp bản độ - biểu do:
Bản đồ, biểu đổ là kim chi nam của khoa học địa lý, trên cơ sở đó nó làphương tiện phản ánh những thông tin mới vẻ hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ,
vạch ra các biện pháp, dự đoán được hậu quả do suy thoải rừng gây ra.
Trang 14Phương pháp thực địa:
Đây là phương pháp cần thiết đối với nghiên cứu để có thể xác định được mức
độ tin cậy của tải liệu, số liệu đã có Từ đó có thê đưa ra những luận cứ sát với thực
tiễn nó là phương pháp duy nhất để thu được lượng thông tin đáng tin cậy vả xây
dựng ngân hang tư liệu cho các phương pháp khác (bản đỏ, toán học
Mọi lãnh thé đều cỏ những nét riêng biệt tạo nên nét đặc thù của hệ thống,
trong đó mối tương tác giữa các thành phần, yếu tổ bên trong của từng hệ thống có
sự khác nhau vẻ tốc độ va cường độ Do vậy, sử dụng phương pháp phan tích hệ
thống nhằm nắm vững quy luật tác động, trên cơ sở đỏ xác định được định tính
cũng như định lượng ma tối ưu hoá trong sử dụng, khai thác lãnh thé hợp lý
Phương pháp dự báo
Phương pháp dự báo dựa trên cơ sở sự phát triển có tính quy luật của sự vật,
hiện tượng trong quá khứ, hiện tại mà suy diễn logic cho tương lai, đề ra các định
hướng phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ
CAU TRÚC DE TÀI
Khoá luận gồm 3 phan:
Phan 1: Phần mở đầu
Lý đo chọn đề tàiMục đích, yêu cầu của dé tài
Pham vi nghiên cứu dé tài
Sơ lược lịch sử nghiền cứu dé tai
Các quan điểm và phương pháp nghiên cứu dé tải
Phần 2: Nội dungChương I:
Cơ sở lý luận
Chương II:
Trang 151 Tổng quan vẻ hệ sinh thái rừng ngập mận
2 Hiện trạng suy thoái rừng ngập mặn Cần Giờ
3 Nguyên nhân dẫn đến suy thoái rừng ngập mặn Cần Giờ
Chương IV:
Giải pháp khắc phục và định hướng bảo tồn
Phần 3: Kết luận
Trang 16PHAN NOI DUNG
CHUONG 1 CO SO LY LUAN VA TONG QUAN VE HE SINH
THAI RUNG NGAP MAN
1.1 Một số khái niệm và thuật ngữ
1.1.1 _ Hệ sinh thái
“HST là một hệ thống động lực tự nhiên, một tong thé tự nhiên trong phạm vi
một lãnh thé được xác định, lãnh thé đó bao gồm toàn bộ các yếu tổ tự nhiên (yếu
tổ vô sinh và hữu sinh) ma trong nó, tất cả các yếu tổ tự nhiên đều có một sự đồngnhất tương đôi và gắn kết với nhau bằng các mỗi quan hệ bên trong, các mỗi quan
hệ đó không chi chi phối lẫn nhau, quy định lẫn nhau ma còn phù hợp với nhau”.
Như vậy, HST chính là tổ hợp của một quần xã sinh vật với môi trường vật lýnơi mà quản xã đó tổn tại, trong đó có sự tương tác lẫn nhau giữa các yếu tố tự
nhiên như giữa sinh vật với sinh vật, giữa sinh vật với môi trường thông qua các
chu trình trao đổi vật chất và năng lượng
Quan Môi trường Năng lượng
xã sinh + | xung quanh ~ Mặt Trời =
vật
Cũng có thể nói “HST là một tổ chức sống cao nhất của sinh vật, bao gồmquan xã sinh vật va sinh cảnh của nó"
Trang 17Bang 1.1 Các kiểu hệ sinh thai tiêu biểu cua Việt Nam
Rừng nguyên sinh ĐDSH giàu, hệ sinh thái bên vững
Rừangthứsnh ©©— ĐDSH trung bình hod nghẻo, hệ sinh thái tương
đối bên vững
Trăng co” 'ĐDSH nghèo, hệ sinh thái đơn giản 7
Trảng cát ven biển — _ ĐDSH nghẻo, hệ sinh thái kém bén vững, nhạ)
cam.
Nui dat ĐDSH trung bình, hệ sinh thái tương doi bề
| ving
Núi 44 DDSH nghẻo, hệ sinh thái kém bổn ving
-Đồng lúa DDSH nghèo, hệ sinh thái kém bên vững
, rong cây công mammnmmmm= bên vững
gày
Wườnmhà ĐDSH nghèo, hệ sinh thái kém bên vững
Đô thị ĐDSH rất nghèo, hệ sinh thai kém bản ving
Khu công nghiệp tập trung — ĐDSH rit nghéo, hệ sinh thái nhạy cảm
Ao, mặt nước nhỏ ĐDSH nghéo, hệ sinh thái mẫn cảm ~|
Đầm lầy, đầmlầy than bin ĐDSH nghẻo, hệ sinh thái tương đối bén vimg Thủy vực ngầm, hangđộng ĐDSH nghéo, hệ sinh thái nhạy cam Ỉ
Trang 18Nước Ig, cửa sông - ĐDSH giảu, hệ sinh thái nhiều biển động
Biến ven bờ (vùng triéu, cửaÐDSH gidu, hệ sinh thải nhạy cảm, nhiều biến
sông, rừng ngập mặn, rạn sanđộng
hô, cỏ biển) |
Đảo va vùng nước quanh đáo ~DPDSH giảu, với các đảo xa bờ, hệ sinh thái bén
vững hơn các đảo gần bờ
Biển sân ĐDSH gidu, hệ sinh thai bin ving |
Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia nam 2005, Chuyên để DDSH,
đã có sửa đổi
1.1.2 Hệ sinh thái rừng (Forest ecosystem)
Là một hệ sinh thái mả thành phần nghiên cửu chủ yếu là sinh vật rừng (các loài
cây gỗ, cây bụi, thảm tươi, hệ động vật và vi sinh vật rừng) và môi trườngvật lý của chúng (khí hậu, đất) Nội dung nghiên cứu hệ sinh thái rừng bao
gồm cả cá thể, quần thé, quan xã va hệ sinh thái, về mỗi quan hệ ảnh hưởnglẫn nhau giữa các cây rừng và giữa chúng với các sinh vật khác trong quần
xã đó, cũng như mối quan hệ lẫn nhau giữa những sinh vật này với hoan
cảnh xung quanh tại nơi mọc của chúng (E.P Odum 1986, G Stephan
1980).
1.1.3 Da dang sinh học
Da dang sinh hoc là sự phong phú về nguồn gen, vẻ giống, loài sinh vat va hệ
sinh thái trong tự nhiên.
Đa dạng sinh học được xem xét theo 3 mức độ:
- Đa dạng sinh học ở cấp loài bao gồm toàn bộ các sinh vật sống trên trái đất,
từ vi khuan đến các loài thực, động vật va các loài nam
- Ở cắp quản thể đa dạng sinh học bao gồm sự khác biệt về gen giữa các loài,
khác biệt về gen giữa các quan thé sống cách ly nhau vé địa lý cũng như khác biệt
giữa các cá thể cùng chung sống trong một quan thẻ
Trang 19- Đa dang sinh học còn bao gồm cả sự khác biệt giữa các quần xã ma trong đỏ
các loài sinh sống và các hệ sinh thái, nơi mà các loải cũng như các quần xã sinh vật
tôn tại và cả sự khác biệt của các mối tương tác giữa chúng với nhau
1.1.4 Tính phong phú và đa dang của các kiểu hệ sinh thái:
Với một diện tích không rộng, nhưng trên lãnh thổ Việt Nam có rất nhiều kiểu
hệ sinh thái khác nhau Ở từng vùng địa lý không lớn cũng tổn tại nhiều kiểu hệ
sinh thái.
Thanh phần các quan xã trong các hệ sinh thai rat giàu Cấu trúc quan xã trong
các hệ sinh thái phức tạp, nhiều ting bậc, nhiều nhánh Điểm đặc trưng nfy
làm cho đa dạng hệ sinh thái ở Việt Nam có nhiều điểm khác biệt so với các
nước khác trên thế giới
Tính phong phủ của các mối quan hệ giữa các yếu tố vật ly và các yếu tố
sinh học, giữa các nhóm sinh vật với nhau, giữa các loài, giữa các quần thế trongcùng một loài sinh vật Mạng lưới dinh dưỡng, các chuỗi dinh dưỡng với nhiễu
khâu nối tiếp nhau làm tăng tính bên vững của các hệ sinh thái Các mối quan hệ
năng lượng được thực hiện song song với các mối quan hệ vật chất rất phong phú,
nhiễu tang, bậc thông qua các nhỏm sinh vật: tự dưỡng (sinh vật sản xuất), dj dưỡng
(sinh vật tiêu thụ), hoại sinh (sinh vật phân hủy) trong các hệ sinh thái ở Việt Nam
là những chuỗi quan hệ ma ở nhiều nước khác trên thể giới không có được
Các hệ sinh thái ở Việt Nam cỏ đặc trưng tính mém dẻo sinh thái cao, thé hiện
ở sức chịu tái cao; khả năng tự tái tạo lớn; khả năng trung hija va hạn chế các tác
động có hại; khả năng tự khắc phục những tổn thương; khả năng tiếp nhận, chuyển
hóa, đồng hóa các tác động từ bên ngoài
Các hệ sinh thái ở Việt Nam phân lớn là những hệ sinh thái nhạy cảm Tínhmềm déo sinh thái của các hệ sinh thai ở Việt Nam làm cho các hệ đó luôn ở trongtrạng thái hoạt động mạnh, vš vậy, thường rất nhạy cảm với các tác động từ bên
ngoài, ké cả các tác động của thiên nhiên, cũng như những tác động của con người
Trang 20Bảng 1.2 Sự phong phú thành phần loài sinh vật
Trang 21Rừng ngập mặn (Mangrove) là những cây mọc trên vùng chuyển tiếp giữa đất
liền và biển ở vùng nhiệt đới va á nhiệt đới, nơi đó cây tổn tại trong các điều kiện có
độ mặn cao, ngập triều, gió mạnh, nhiệt độ cao, đất bùn và yếm khi Rừng ngập
mặn bao gồm những cây thân gỗ, cây bụi và cây thân thảo thuộc nhiều họ cây khác
nhau nhưng có đặc điểm chung là cây thường xanh, đặc điểm sinh lý giống nhau và
thích nghỉ trong điều kiện song ảnh hưởng bởi chế độ thủy triều và yém khí.
Thuật ngữ “rừng ngập man”, tiếng anh là “mangrove”, rất khỏ định nghĩa một
cách chính xác Theo một số tac giả, từ “mangrove” được dùng để chỉ các loải thựcvật hoặc một khu rừng có nhiều loài cây sống trong môi trường đầm lầy mặn venbiên quan xã rừng ngập mặn bao gôm nhiêu chi và họ thực vật đa số không có quan
hệ họ hang, nhưng lại có những nét chung vẻ các đặc tính thích nghi sinh thái, sinh
lý và sinh sản phù hợp với môi trường hết sức khó khăn lả ngập mặn, thiếu khôngkhi va đất không ôn định
Trang 221.2 Vai trò — chức năng của RNM
Không như quan điểm trước đây cho rằng rừng ngập mặn lả một “bai lầy độc
hai” chứa day những dich bệnh, ma nó chính là nguồn tải nguyên ven biển thật sự
quý giả vả hữu ích.
Các loại cây trong hệ thống rừng ngập mặn có thẻ lớn nhanh trong những điều
kiện đặc biệt - mà không một loài cây nảo khác có thể phát triển được - vả giống
như trong rừng nhiệt đới, chúng cho rất nhiêu lá và chất hữu cơ Thay vì ngẫm vào
đất, lá cây rụng xuống nước, mục nát thối rữa trở thành thức ăn cho các ví trùng và
sinh vật phù du Đây là một nguồn thức ăn rất hiệu quả cho cá sống ở những khu
vực gan rừng đước, là một nguồn lợi quan trọng hình thành nền các ngư trường lớn
Rừng ngập mặn đã được chứng minh sẽ là một nguồn thực phẩm va nguyên
liệu quan trọng cho người đân sống ven biển Không chỉ cung cấp các loài hải sản
(như cua, trai, hau cá, ) mà một số loại cây trong rừng đôi khi cũng trở thành một
món ăn hấp dẫn Ở Đông Nam Á ước tính rằng các loài có liên quan đến rừng ngập
mặn chiếm tới 30% sản lượng thuỷ sản và gan như 100% sản lượng tôm
Thêm vào đó ngay bản thân cây rừng cũng rất có ích, gỗ các loại cây trong
rừng thường xuyên được ding làm củi dun va sử dụng trong xây dựng Gỗ rừng
ngập mặn thường cứng va chống thấm, chống mối mot là một trong những loại gỗ
tốt nhất để làm nhà hoặc làm than sưởi Gé rừng ngập mặn có năng suất cao va có
thé liên tục thu hoạch Vỏ cây lại có chứa chất tanin, được sử dụng trong thủ công
vả trong được phẩm Nếu được bảo vệ và quản lí thích hợp, hệ sinh thái rừng ngậpmặn có thé cung cắp sản phẩm gỗ trong công trình xây dựng, than đá trong sản xuấtnăng lượng, thực phẩm chăn nuôi,
Một lợi ich vì môi trường rất quan trọng có được từ rimg ngập mặn là chúng
mở rộng điện tích đất và giữ đất không bị cuốn đi Khi bùn và vật liệu trằm tích bịcuốn trồi ra sông mà gặp hệ sinh thái rừng ngập mặn tại cửa sông, thì nước sé tran
qua rừng và những vật liệu trầm tích sẽ được rễ cây giữ lại Dan dân, các loại cây sẽ
tiền ra biển, thúc day quá trình mở rộng ba biển Mặt khác, rừng còn giúp bảo vệ
Trang 23dai đất ven bờ khói bị cuốn trôi trong các đợt mưa bão Ré và thân cây chặn sức
mạnh của nước, lá và nhánh cây làm giảm đi những ảnh hưởng của giỏ và mưa.
Ngay cả trong đô thị, rừng ngập mặn có thé chiếm vai trò quan trọng khi chat
thải thành phó lam 6 nhiễm vùng nước ven biển Khi dòng nước này chảy vảo dam lầy chứa cây rừng ngập mặn, thông thưởng chúng sẽ được các loài thực vật va động
vật trong đầm lay hap thy và sử dụng Dam lầy sẽ lọc nước, tận dụng các chất bỏ va
hap thụ các chất độc, tạo ra làn nước trong xanh và sạch Nêu các chat thải đưa vào
rừng ngập mặn ở mức độ vừa phải thì rừng ngập mặn chính là một hệ thống xử li
chất thải hiệu quả, rẻ tiền hơn nhiều so với bat cử nhà máy xứ lí chất thải nào Tuy
nhiên rừng ngập mặn lại rất nhạy cảm đối với sự 6 nhiễm, đặc biệt là 6 nhiễm dau
Ô nhiễm dâu quá mức sẽ giết chết rừng
Hơn nữa, rừng ngập mặn còn có giá trị rất lớn trong du lịch, đặc biệt là hướng
phát triển du lịch sinh thái - hướng phát triển vừa đảm bảo hiệu quả kinh tế, vừa bảo
vệ được chất lượng môi trường
1.2.1 Suy thoái da dang sinh học
Suy thoái đa dang sinh học có thể hiểu là sự suy giảm tinh đa dạng, bao gồm
sự suy giảm loài, suy giảm nguồn gien và hệ sinh thái, từ đó làm suy giảm giá trị,
chức năng của đa dạng sinh học sự suy thoái đa dạng sinh học được thé hiện ở các
mặt:
- Hệ sinh thai bị biến đổi
- Mắt loài
~ Mắt đa dang đi truyền
Mat loài, sự xói mòn di truyền, sự xâm nhập các loài ngoại lai, sự suy thoái
các hệ sinh thái tự nhiên Hiện nay, đối với rừng đang diễn ra suy thoái một cách
nhanh chóng chua từng có mả nguyên nhân chú yếu là đo tác động của con người.
Loài bị tuyệt chủng thì những thông tin di truyền chứa trong bộ máy di
truyền của loài sẽ mất đi, loài đó khó có khả năng dé phục hồi và con người cũng
khó có cơ hội để nhận biết tiém năng của loài đó Nếu trong quan xã sinh vật hay
một hệ sinh thái tự nhiên của một vùng nao đó bị suy thoái ma các loài nguyên bản
Trang 24-Không đánh giá - NE
(theo IUCN)
(Các cắp đánh giá năm 1978)
~ Tuyệt chủng (Ex: Extinct)
Loài đã không còn tìm thay sau nhiêu lẫn tim kiếm ở các vùng đã biết hoặc các
vùng tương tự.
~ Nguy cấp (E: Endangered)Các loài có nguy cơ tuyệt chủng va sự tổn tại bị đe dọa nếu các yếu tố gây hại
tiếp tục xảy ra Nhóm này gồm các cá thé giảm tới mức tới hạn hoặc loài có môi
trường sống bị thu hẹp quá đáng làm chúng đứng trước nguy cơ tuyệt chủng
Trang 25- Sắp nguy cấp (V: Vulnerable)
Các loài có khả năng trở nên nguy cấp trong tương lai gần nếu các yếu tố gây
hại tiếp tục tồn tại Cấp này gồm có phần lớn hay tắt cả các quần thể bị suy giảm do
khai thác quá mức, vùng sinh sống bị tản phá rộng hay do bởi các hủy hoại khác;
loài có các quan thé bị suy kiệt nghiêm trọng va sự an toàn hiện tại của loài không
được đảm bảo, hoặc loài có quan thé phong phú song chúng đang đứng trước nguy
cơ của các yếu tế rất bất lợi trong cả vùng phân bố.
- Hiém (R: Rare)
Loài có các quan thé nhỏ, chưa bị đe doa, song có hiểm họa bị de dọa Các loài
có phân bế ở các vùng địa lý hoặc môi trường sống han chế, hoặc chúng quá thưa
thớt trong một vùng phân bố rộng.
~ Bị đe doa (T: Threatened/ indeterminate)
Các loài hay xuất xứ bj de doa song chưa đủ thông tin để xếp chúng vào cấp
nao trong 4 cắp trên, bao gồm cả các loài có xuất xứ bị đe dọa.
Các cắp trên khá đơn giản, đôi khi không truyền đạt đủ thông tin khoa học
cho người đánh giá và người sử dụng.
- Tuyệt chủng - Extinct (EX)
Taxon được coi là tuyệt chủng khi không còn nghi ngờ là cá thể cuối dùng của
taxon đó đã chết
- Tuyệt chủng trong hoang đã — Extinct in the Wild (EW)
Một taxon được coi là tuyệt chủng trong hoang đã khi chỉ còn thấy trong điều
kiện gây trong, nuôi nhốt (in capivity) hoặc chỉ 1 (hoặc nhiều) quần thẻ đã tự nhiên
hóa trở lại bên ngoài vùng phân bế cũ.
- Rất nguy cấp - Critically Endangered (CR)
Một taxon được coi là rất nguy cấp khi đang đứng trước nguy cơ cực kỳ lớn sẽ
bị tuyệt chúng trong thế giới hoang da trong tương lai trước mắt, được xác định bởi
| trong bat kỳ tiêu chuẩn nao dưới đây (từ A đến E).
Sự suy giảm quản thé dưới bất kỳ dang nao dưới đây:
Trang 261 Suy giảm Ít nhất 80% theo quan sat, ước tính, suy đoán hoặc phỏng đoán
trong 10 năm cuối hoặc 3 thé hệ cuối (lấy khoảng thời gian dài nhất) dựa trên (vaxác định được) | trong các điểm dưới đây:
(a) Quan sát trực tiếp
(b) Chỉ số về sự phong phú thích hợp với taxon đó
(c) Sự suy giảm nơi cư trú, khu phân bế hoặc chất lượng nơi sinh cư.
(d) Mức độ khai thác hiện tại hoặc khả năng.
(e) Anh hưởng của các taxon di nhập, lai tạo, chat 6 nhiễm, vật cạnh tranh
hoặc ký sinh.
2 Suy giảm ít nhất 80%, theo dự đoán hoặc phỏng đoán sẽ xảy ra trong 10
năm tới hoặc 3 thế hệ tới (lấy khoảng thời gian nảo dài nhất) dựa trên (và xác định
được) | trong các điểm (b), (c), (đ) hoặc (e) trên đây,
B Khu phân bố ước tính dưới 100kmẺ hoặc nơi cư trú ước tính dudi 10km’,
ngoài ra còn chỉ được ít nhất 2 trong các điểm sau đây:
| Bị chia cắt nghiêm trọng hoặc chỉ ton tại ở | điểm
2 Suy giảm liên tục theo quan sát, suy đoán, hoặc dự đoán của một trong các
yếu tố sau:
(a) Khu phân bố
(b) Nơi cư trú.
(c) Phạm vi hoặc chất lượng nơi sinh cư
(d) Số địa điểm tim thấy hoặc số tiểu quan thẻ.
(e) Số lượng cả thé trưởng thảnh
3 Dao động cực lớn của yếu tố bất ky nào dưới đây:
(a) Khu phân bố
(b) Nơi cư trú,
(c) Số địa điểm tìm thấy hoặc số tiểu quan thé.
(d) Số lượng cá thé trưởng thành
Trang 272 Suy giảm liên tục theo quan sát, dự đoán hoặc suy đoán vé số lượng cá thé
trưởng thanh và cau trúc quản thể dưới một trong các dạng sau:
(a) Bị chia cắt nghiêm trọng (nghĩa la không một tiểu quan thé nào ước tính cótrên 50 cá thể trưởng thành)
(b) Tat ca cá thé chỉ ở trong | tiểu quan thé duy nhất
D Quan thé ước tính chỉ dưới 50 cả thé trưởng thành
E Phân tích định lượng cho thấy xác suất bị tuyệt chủng ngoài thiên nhiên it
nhất là 50% trong 10 năm hoặc 3 the hệ (lay khoảng thời gian nao dài nhất)
- Nguy cấp - Endangered (EN)
Một taxon được coi là nguy cấp khi nó chưa thuộc vảo mức rất nguy cấp,nhưng đang đứng trước | nguy cơ rất lớn sé bị tuyệt chủng trong | tương lai gan,được xác định bởi | trong bat kỷ tiêu chuẩn nao dudi đây (từ A đến E)
Suy giảm quân thể đưới bat kỳ dạng nao dudi đây:
1 Suy giảm ít nhất 50% theo quan sát, ước tính, suy đoán hoặc phỏng đoán
trong 10 năm cudi hoặc 3 thể hệ cuối (lay khoảng thời gian dài nhất) dựa trên (và
xác định được) 1 trong các điểm dưới đây:
(a) Quan sat trực tiếp
(b) Chi số về sự phong phú thích hợp đối với taxon đó.
(c) Sự suy giảm nơi cư trú, khu phân bề và/hoặc chất lượng nơi sinh cư
(d) Mức độ khai thác hiện tại hoặc khả năng.
(e) Ảnh hưởng của các taxon di nhập, lai tạo, dịch bệnh chất ô nhiễm, vật cạnh
tranh hoặc ký sinh.
2 Suy giảm ít nhất 50%, theo dự đoán hoặc phỏng đoản sẽ xảy ra trong 10năm tới hoặc 3 thé hệ tới (lay khoảng thời gian nao dài nhất) dựa trên (và xác định
được) | trong các điểm (b) (c), (d) hoặc (e) trên đây
Trang 28B Khu phân bế ước tính đưới 500km” hoặc nơi cư trú ước tính dưới 500km’,
ngoai ra còn chỉ được ít nhất 2 trong các điểm đưới đây:
1 Bị chia cắt nghiêm trọng hoặc tén tại ở không qua Š điểm
2 Suy giảm liên tục theo quan sát, suy đoán, hoặc đự đoán của mộttrong các
yếu tế sau:
(a) Khu phân bế.
(b) Nơi cư trú.
(c) Phạm vi hoặc chất lượng nơi sinh cư.
(d) Số địa điểm tìm thấy hoặc số tiểu quan thẻ
(e) Số lượng cá thé trưởng thành
3 Dao động cực lớn của yếu tô bat ky nao đưới đây:
(a) Khu phân bỏ
(b) Nơi cư tri.
(c) Số địa điểm tìm thấy hoặc số tiểu quân thé,
(d) Số lượng cá thé trưởng thành
C Quan thé ước tính chi còn dudi 2500 cá thể trưởng thành và 1 trong các
điểm dưới đây:
1 Suy giảm liên tục ít nhất 20% trong 5 năm cudi hoặc trong 2 thế hệ cuối
cùng (lay khoảng thời gian nao dài nhất) hoặc:
2 Suy giảm liên tục theo quan sat, dự đoán hoặc suy đoán vẻ số lượng cá thé
tưởng thành và cầu trúc quan thé dưới một trong các dạng sau:
(a) Bị chia cit nghiêm trọng (nghia là không một tiểu quần thé nào ước tính có
trên 250 cá thẻ trưởng thành)
(b) Tất cả cá thé chỉ ở trong | tiểu quan thẻ duy nhất
D Quan thé ước tính chỉ dưới 250 cá thé trưởng thành
E Phân tích định lượng cho thấy xác suất bị tuyệt chủng ngoài thiên nhiên ít
nhất là 20% trong 20 năm tới hoặc 5 thé hệ (lay khoảng thời gian nào dài nhất)
Trang 29- Sẽ nguy cấp ~ Vulnerable (VU)
Một taxon được coi là sẽ nguy cấp khi chưa phải là rat nguy cấp hoặc nguy
cấp, nhưng đang đứng trước một nguy cơ lớn sẽ bị tuyệt chúng trong hoang đã trong
1 tương lai tương đôi gan, được xác định bởi | tiêu chuẩn bat kỳ nào dưới đây (từ A
đến D)
Suy giảm quan thé dudi bat kỳ dang nao dưới đây:
1 Suy giảm it nhất 20% theo quan sat, ước tính, suy đoán hoặc phỏng đoán
trong 10 năm cudi hoặc 3 thế hệ cuối (lấy khoảng thời gian dài nhất) dựa trên (vàxác định được) | trong các điểm dưới đây:
(a) Quan sát trực tiếp
(b) Chỉ số về sự phong phú thich hợp đối với taxon đó
(c) Sự suy giảm nơi cư trú, khu phân bố va/hay chất lượng nơi sinh cư.
(d) Mức độ khai thác hiện tại hoặc khá năng.
(e) Tác động của các taxon di nhập, lai tạo, dịch bệnh, chất ô nhiễm, vật cạnh
2 Suy giảm ít nhất 20%, theo dự đoán hoặc phỏng đoán sẽ xảy ra trong 10
năm tới hoặc 3 thế hệ tới (lấy khoảng thời gian nao dài nhất) dựa trên (và xác địnhđược) | trong các điểm (b) (c), (d) hoặc (e) trên đây
B Khu phân bế ước tính dưới 20.000kmỶ hoặc nơi cư trú ước tính dưới
2.000km?, ngoài ra còn chỉ được ít nhất 2 trong các điểm dưới đây:
1 Bị chia cắt nghiêm trọng hoặc tổn tại ở không quá 10 điểm
2 Suy giảm liên tục theo quan sát, suy đoán, hoặc dự đoán của một trong các
yếu tố sau:
(a) Khu phân bỏ
(b) Nơi cư trú.
(c) Khu phân bố, nơi cư trú và/hoặc chất lượng nơi sinh cư.
(d) Số địa điểm tìm thấy hoặc số tiêu quan thé.
(e) Số lượng cá thẻ trưởng thành
Trang 303 Dao động cực lớn cua | yếu tổ bat ky nào dưới đây:
(a) Khu phân bó
| Suy giảm liên tục ước tinh ít nhất 10% trong 10 năm cuối hoặc trong 3 thé
hệ cuối cùng (lấy khoảng thời gian nao dài nhất) hoặc:
2 Suy giảm liên tục theo quan sát, dự đoán hoặc suy đoán vẻ số lượng cả thé
trưởng thành va cấu trúc quản thé đưởi một trong các dang sau:
(a) Bị chia cắt nghiêm trọng (nghĩa là không một tiểu quần thể nào ước tính có
trên 1.000 cá thể trưởng thành).
(b) Tat cả cá thé chỉ ở trong | tiểu quan thé duy nhất.
D Quan thé rất nhỏ hoặc thu hẹp lại dưới | trong các dang sau:
1 Quần thể ước tính chỉ đưới 1.000 cá thé trưởng thành.
2 Đặc trưng bởi sự thu hep nơi cư tri (điển hình là đưới 100km”) hoặc số địa
điểm tìm thấy (điển hình là đưới 5)
Taxon loại này sẽ dễ bị tác động bởi những hoạt động của con người (hoặc các
biến cố mà tác động được tăng cường bởi các hoạt động con người) có thể phản ứng
rat nhanh trong một tương lai không lường trước được vả do vậy, có thé trở thành
rất nguy cấp, nguy cấp hoặc ngay cả tuyệt chùng trong một thời gian rất ngắn.
E Phân tích định lượng cho thấy xác suất bị tuyệt chủng ngoài thiên nhiên ít
nhất là 10% trong 100 năm.
- Ít nguy cắp - Lower Risk (LR)
Một taxon được coi là it nguy cấp khi không đáp ứng 1 tiêu chuẩn nào của các
thứ hạng rất nguy cấp, nguy cấp hoặc sẽ nguy cấp Có thé phân thảnh lam 3 thứ
hạng phụ:
Trang 311.Phụ thuộc bảo tồn - Conservation Dependent (ed):
Bao gồm các taxon hiện là đối tượng của | chương trình bảo tn liên tục riêng
biệt cho taxon đó hoặc nơi ở của nó; nếu chương trình này ngừng lại taxon nảy sẽ
rơi vào một trong những mức độ đe dọa đã nêu ở trên trong vong 5 năm.
2 Sắp bị đe dọa — Near threatened (nt):
Bao gồm các taxon không được coi là phụ thuộc bảo tổn nhưng lại rat gan với
sẽ nguy cấp.
3 Ít lo ngại — Least Concern (Ic):
Bao gom các taxon không được coi là phụ thuộc bao ton hoặc sắp bị đc dọa.
Thiếu dẫn liệu — Data Deficient (DD)
Một taxon được coi là thiếu dẫn liệu khi chưa đủ thông tin dé đánh giá trực tiếp hoặc gián tiếp về nguy cơ tuyệt chủng căn cứ trên sự phân bé va tình trạng quan thể.
Một taxon thuộc thứ hạng này có thể đã được nghiên cứu kỹ, đã được biết nhiều về sinh học, song vẫn thiếu các dẫn liệu thích hợp vẻ hạng bị đe dọa nảo,
cũng không tương xứng với thứ hạng LR.
~ Không đánh giá — Not Evaluated (NE)
Một taxon được coi là không đánh giá khi chưa được đối chiếu với các tiêu
chuẩn phân hạng
Tiêu chí đánh gid của [UCN cập nhật và thay đổi 2 năm 1 lần Tiêu chí đánh
giá năm 1996 có thay đôi chút ít so với tiêu chí năm 1994 vi dụ như:
- Trong tiêu chí đánh giá của IUCN năm 1994 thì có 8 bậc Bậc it nguy cấp LR bao gồm 3 nhóm nhỏ là phụ thuộc bảo tổn, sắp bị đe doa va it lo ngại ở năm 1996
gop vào nhóm Sắp bị đe dọa
- Khi nói đến các taxon đang bị đe dọa hoặc có nguy cơ tuyệt chủng thì có
nghĩa là các loài thuộc bậc CE, EN, VU.
Tuy nhiên, hầu như ở nước ta hiện nay sử dụng theo tiêu chí đánh giá năm
1994 nên chúng tôi không đề cập đến tiêu chí đánh giả năm 1996.
Trang 32Các trung tâm Xuất phát cây trồng ở RNM Việt Nam có nguồn giếng từ Bắc
Uc và Malayxia, theo một số tác giả, đây là trung tâm tiến hóa của khu hệ thực vậtngập mặn Ding Hou 1985)
2.1.2 Đặc điểm
Ở Việt Nam trong các hệ sinh thái rừng ngập ở nước ta P N Hỏng (1993) đã
công bố 77 loài cây ngập mặn thuộc 2 nhóm được phân chia theo các điều kiện môi
trường và dạng sống khác nhau
Nhóm | cỏ 35 loài cây ngập mặn thuộc 20 chi của 16 họ, nhóm nay thưởng được gọi là cây ngập mặn “thực thụ”.
Nhóm 2 có 42 loài thuộc 36 chỉ của 28 họ, nhóm này bào gồm các cây “gia
nhập" rừng ngập mặn thường ở các rừng thứ sinh và rừng trồng trên đất cao, Sự
phân bế vị địa lý rừng ngập mặn cũng thẻ hiện sự khác nhau giữa hai miền Nam và Bắc ở miền Nam, có 69 loài, trong khi ở miền Bắc chỉ có 34 loải.
2.1.3 Phân bê
Ở nước ta, P, N, Hồng là người đầu tiên để cập đến phân bố địa lý và dién thế
các quần xã rừng ngập mặn trong nhiễu công trình nghiên cứu (1975, 1991, 1996)theo tác giả HST rừng ngập mặn phân bế doc bờ biển Việt Nam thuộc 28 tinh và
thành phố thành 4 khu vực chính:
Trang 332.1.3.1 Khu vực 1: ven biển Đông BắcKhu vực này được chia thành 3 tiểu khu :
- Tiểu khu 1: từ Móng Cái đến Cửa Ông, bờ biển dài khoảng 55 km Tiểu khu
này gồm lưu vực cửa sông Kalong, lưu vực vịnh Tiên Yên - Hà Cổi và vùng ven bờ
cửa sông Tiên Yên - Ba Ché.
- Tiểu khu 2: từ Cửa Ông đến Cửa Luc, bờ biển dài khoảng 40 km.
- Tiểu khu 3: từ Cửa Lục đến mũi Đỗ Sơn, bờ biển dai khoảng 55 km
2.1.3.2 Khu vực II: Ven biển đồng bằng Bắc Bộ
Khu vực này được chia thành 2 tiểu khu :
- Tiêu khu 1: từ mũi Đồ Sơn đến cửa sông Văn Úc
- Tiểu khu 2: từ cửa sông Văn Úc đến cửa Lach Trường thuộc khu vực béi tụ
của hệ sông Hồng.
2.1.3.3 Khu vực I: ven biển Trung Bộ từ mũi Lach Trường đến
mũi Vũng Tau
Khu vực này được chia thành 3 tiểu khu :
- ~ Tiểu khu |: từ Lach Trường đến mũi Ron
- Tiểu khu 2: từ mũi Ron đến mũi đèo Hải Vân
- Tiểu khu 3: từ mũi đèo Hải Vân đến mũi Vũng Tàu
2.1.3.4 Khu vực IV: ven biển Nam Bộ
Khu vực này được chia thành 4 tiêu khu :
- Tiểu khu | : từ mũi Vũng Tàu đến cửa sông Soài Rạp (ven biển Đông Nam
Bộ).
- Tiểu khu 2 : từ cửa sông Soài Rạp đến cửa sông Mỹ Thanh (ven biển đồng
bằng sông Cứu Long).
Trang 34- Tiểu khu 3 : từ cửa sông MY Thanh đến cửa sông Bay Hap (ven biển tây nam
bán đảo Ca Mau).
- Tiểu khu 4 ; từ cửa sông Bay Hap (mũi Ba Quan) đến mũi Nai, Ha Tiên (ven
biển phía tây bán đảo Cả Mau)
Bến vùng trên lại được phân ra thành 12 tiểu khu tùy thuộc vào điều kiện thủy
triều, địa hình, địa mao và thảm thực vật ngập mặn từng khu vực
Sự phân bố của các loài thực vật ngập mặn ven biển Việt Nam không đều,
phần lớn đều nằm ở ven biển Nam Bộ, rồi đến Bắc Bộ và miền Trung
Sự có mặt của một loài thực vật ngập mặn ở một vùng cụ thể nào đó tùy thuộc
vào điều kiện sinh thái của khu vực, ma vé mặt địa sinh học thì nhiệt độ, lượng mua
và nên đất đóng vai trò quyết định Doc ven biển miền Trung số lượng loải va cau
trúc nghèo ngàn, có lẽ đơn giản một phần đất nhiều cát, lượng mưa it hơn, lạnh và
giá vào mùa đông Hơn nữa, các bãi bồi ở miễn Trung đều hẹp, ngắn, ít có các đảoche chắn ở phía ngoải, còn ở Bắc Bộ có những bãi bồi lớn như hệ thống sông Hồngnhưng thời tiết lại quá lạnh vào mùa đông, biên độ dao động nhiệt lớn và thườngxuyên bị ảnh hưởng bởi gió, bảo Còn ở các vùng ven biển phía Nam có chế độ
nhiệt hậu ôn hòa, biên độ đao động nhiệt độ không lớn, hẳu như không có mùa
đông, lượng mưa nhiều, địa hình vùng ven biển ở đây đều nông, nhiều phù sa của
hệ thống sông Cửu Long, tạo nên những bai bồi rộng lớn, rất thích hợp cho sự pháttriển của cây ngập mặn cũng là nơi gần với tô tiên nó xuất phát
2.1.4 Sinh vật chỉ thị
RNM ven biển được hình thảnh trên các vùng đất phù sa do các con sông cùng với tram tích biển do thuỷ triều mang vảo tạo thảnh các bãi lầy ven biển Do chịu
tác động của biển lẫn lục địa nên sinh vật ở đây có những cơ chế đặc biệt để có thé
tổn tại vả đây cũng chính là các đặc điểm của sinh vật chi thị cho môi trưởng sinh
thái này.
Trang 353.1.4.1 Thực vật
Do phát triển trên các bãi triều và vùng cửa sông của mồi trường nước mặn vànước Ig nên thực vật ở đây có những cau tao thích nghỉ với môi trường, khác với
những loài thực vật thông thường khác.
Từ ngoài biển sâu vào lục địa, nền đất chưa ổn định phan lớn là bùn lỏng, chịu
tác động mạnh của sóng va dong nước, thường xuyên bị ngập nên thực vật là những
loài tiên phong như : Ban, Mam, có hệ rễ phát triển ching chit gần mặt đất, phân tántoa di rất xa và giúp cho cây đứng vững Bên cạnh đó, chúng còn có rễ thở hình đũa,
có các bi khổng trên lớp vỏ ngoài để lấy ôxi cung cấp cho sự hô hip của cây trong
điêu kiện ngập lâu Hai hệ thống rễ nảy đã giúp cho cây cổ định được trên đất và
giữ các vật liệu tram tích lắng tụ, tạo điều kiện cho các loai khác đến xâm chiếm
môi trường và chúng tiếp tục lan ra bién
Ngoài ra dé thích nghi với môi truờng nước có độ mặn cao và ngập lâu thì quả, hạt của các loải cây này có thé nôi trên mặt nước trong một thời gian dải Sau đó,
được sóng và thuỷ triều đưa đến các vùng đất mới và hạt sẽ nảy mắm Lá rất day và
cứng nhằm sự thoát hơi nước trong diéu kiện độ mudi cao
Khi đất được các loài tiên phong cố định bùn làm chậm dòng chảy va nâng cao
bẻ mặt đất, đất được nén chặt đã tạo điều kiện cho các loài chịu được độ ngập trung
bình Các cây như : Đước, Dà, Vẹt, Trụ, có hệ rễ chân nơm giúp cây bám chặt
nền đất và các bì không trên rễ giúp chúng lấy ôxi cung cấp cho các phần rễ ở dưới sâu Các vùng chịu ảnh hưởng của triéu cao thì trong một thời gian ngắn Vet dù chiếm ưu thế, đồng thời cỏ các cây chịu hạn như : Giá, Cha là, phát triển mạnh.
Một số loại cây được xem là cây chỉ thị cho độ mặn như Bản chua và Dừa
nước phát triển ở môi trường có độ mặn thấp 1,5 - 4%, ở nơi có độ mặn | - 1,2% thi
có cây Mái dim tổn tại.
- Giai đoạn tiên phong - môi trường bùn long thích nghi cho loải
cây Ban đắng
Trang 36- Giai đoạn cô định : Dude đôi chiếm ưu thé và phan bế rộng,
mọc xen lẫn với cây Ban đắng ở nơi triều thấp Nơi triều ngập trung bình
thi mọc xen lẫn với Tach, Sứ,,
- Giai đoạn cuối cùng - cô các loài thích hợp cho địa hình cao hơn, ít ngập như Vet dù, Mam, Chả là,,
2.1.4.2 Động vật
HSTRNM rat phong phú vẻ chủng loại các động vật và vi sinh vật bởi vì nó là
nơi giao thoa giữa nước ngọt, nước mặn và nước lg, Loài động vật được xem là chỉ
thị cho RNM là Địa sâm (hay Cật đất)
2.1.5 Sư dụng RNM ở Việt Nam
Rừng ngập mặn ở Việt Nam trong chiến tranh kéo dải hơn 30 năm đã bị tản
phá và để lại dấu dn đậm nét Trong suốt thời gian đó, các vùng đất ngập nước Việt
Nam chịu hang triệu tan bom vả các hóa chất có tính hủy diệt, nhiều sinh cảnh tự
nhiên các khu rừng ven biển bị tan phá nặng nẻ, nhiều loài động thực vật quý hiếm
bị tiêu điệt.
Hòa bình lập lại năm 1975, do nhu cầu phát triển của xã hội đã làm cho diện
tích rừng bị giảm sút và manh mún Điều đó làm cho nguồn đa dạng sinh học rừng
ngập mặn ở nước ta không những không suy giảm mà còn có xu hướng gia tăng,
nguyên nhân chủ yếu lả mở rộng diện tích canh tác nông nghiệp, phát triển nuôi
trồng thủy sản, phát triển cơ sở hạ ting, chuyển đổi cơ cấu sử dụng đắt, khai thác gỗlàm thương phẩm, săn bắt các loài động vật hoang dã, khai thác tải nguyên bằng các
phương thức hủy diệt hàng loạt, di dân tự do vả canh tác du canh du cư Mà tựu
chung lại nguyên nhân chính xuất phát tử nguồn tăng dân số, phát triển kinh tế và
mở rộng thị trường tiểu thụ.
Hơn 40 năm qua dân số Việt Nam hiện nay đã tăng gấp hai lần với khoảng hơn
80 triệu người, trong khi đó tài nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất của sự sống thì có
hạn Dân số tăng nhanh đòi hỏi phải có nhiều đất đai dé trồng trot, can có nhiều
Trang 37200
-475.0
Nguồn: Bộ NN và PTNT chí cục Kiểm Lâm
Do nguồn lợi mù quáng trước mắt, người ta không tính đến tác hại khủng
khiếp của nó vẻ sau, diện tích lam đầm tôm, làm nông nghiệp tỉ lệ nghịch với diện
tích RNM, khi diện tích RNM bị suy giảm cũng tác động không nhỏ tới HST rừng
Việt Nam, làm diện tích tự nhiễn, độ che phủ của rừng cũng giảm một cách trầm
trọng.
Trang 38Nhiều co quan quản lý ở Trung ương va địa phương chưa đánh giá đúng vai tro
to lớn của hệ sinh thái rừng ngập mặn; buông lỏng quản lý trong việc sử dụng tải
nguyên vùng ven biển có rừng ngập mặn; không kiên quyết xử ly việc phá rừng để
nuôi tôm Nhiều địa phương chỉ chú trọng đến lợi ích trước mắt là tôm xuất khẩu
mà chưa tính đến hậu quả lâu dài do thiên tai và suy giảm tài nguyên khi không còn
rừng, nên rừng bị tàn phá khắp nơi Phản lớn các dự án nudi tôm khóng thực hiện
việc đánh giá tác động môi trường ma hình như các co quan hữu quan cũng không
lưu ý nhắc nhở thực hiện luật pháp.
Ngoài ra, do năng lực quản lý và bảo vệ rừng của nhiều chủ rừng còn hạn chế;
lực lượng bảo vệ rừng ở cơ sở chưa kiểm soát được tình hình ở một số nơi; công tác
kiểm tra, kiểm soát, tuần tra truy quét lâm tặc chưa được tiến hành thường Xuyên;công tác quy hoạch đất lâm nghiệp chưa ôn định, ranh giới ba loại rừng chưa được
xác định và cắm mốc ở thực địa Bên cạnh đó, nhu cầu thị hiểu sử dụng gỗ và lâm
sản ngày càng có xu hướng tăng lên, đời sống của nhân dân ở vùng có rừng còn
nhiều khó khăn dẫn đến người dân phải phá rừng để mưu sinh
Ngành lâm nghiệp cũng chưa quan tâm đến việc tuyên truyền giáo dục về lợiÍch lâu dài của rừng ngập mặn nên việc đấu tranh để bảo vệ rừng của cộng đồng cònyếu
Bang 2.3 Diễn biến điện tích rừng ở Việt Nam qua các năm (đơn vị tính 1.000
Trang 39- Theo số liệu từ Tông cục Thống kê, chỉ trong 3 tháng đầu năm 2009, cả nước
đã bị mat 489 ha rừng, tăng 77% so với cùng ky năm trước, trong đó diện tích rừng
bị cháy là 244 ha (tăng 68%), còn diện tích rừng bị chặt phá là 245 ha Như vậy,
trung bình một ngày, có 5,5 ha rừng bị tàn phá Trong đó, điện tích các rừng ngậpmặn vả cỏ biển giảm 20%, diện tích san hô giảm 40% Những con số nảy đã gióng
lên hồi chuéng báo động để các chính phủ thực hiện những hảnh động khan cấp
nhằm bảo vệ ĐDSH
2.1.6 Vai trò của RNM Việt Nam
Đặc điểm chức năng của đất ngập nước là: nạp, tiết nước ngắm, lắng đọng
trim tích, độc tố, tích lũy chất dinh đường, điều hòa vi khí hậu, hạn chế lũ lụt, sản
Xuất sinh khối, duy trì đa dạng sinh học, chan sóng, chăn bão bảo vệ bở biển.
Rừng ngập mặn đóng một vai trò quan trọng đối với cuộc sống của hàng triệu
người dân nghèo ven biển Việt Nam mang lại lợi ích và giá trị to lớn về kinh tế - xãhội - văn hóa - môi trường, đóng góp rất quan trọng cho sự nghiệp công nghiệp hóa
và hiện đại hóa đất nước
2.1.6.1 Bảo vệ vùng ven bờ biển
Rừng ngập mặn la bức tường xanh vừng chắc bảo vệ bờ biển, đê biển, hạn chế
xói lở và các tác hại của bão lụt RE cây ngập mặn, đặc biệt là những quan thẻ thực
vật tiên phong mọc dày đặc có tác dụng làm cho trầm tích bôi tụ nhanh hơn Chúng vừa ngăn chặn có hiệu quả hoạt động công phá bờ biển của sóng, đồng thời là vật
cản làm cho tram tích lắng đọng mặt khác, rừng ngập mặn có tác dụng hạn chế xỏi
lở vác công trình xâm thực bờ biển Hệ thống rễ ching chit trên mặt đất thu hút và
giữ lại các trầm tích, góp phan mở rộng đất liên ra phía biên, nâng dan đất lên; mặtkhác chúng là hang rào ngăn giữ những chat 6 nhiễm, các kim loại nặng từ các sông
dé ra biển, bảo vệ các sinh vật vùng ven bờ
Hơn nữa các dải rừng ngập mặn ven biển, cửa sông còn có một vai trò cực kỳ
quan trọng trong việc bảo vệ và phát triển đất bôi tụ, hạn chế xói lở bờ, làm giảm
tốc độ gió, sóng và dòng triểu vùng có đê ven biển và trong cửa sông.
Trang 40Than cây Dude có độ cao từ 20 - 22m (cao hơn gấp nhiều lần so với cây ở
miễn Trung và miễn Bắc), cây Mam đạt độ cao 5 -l5m, Si cao tir 1,5 -5m, chưa kể
các loại cây khác như Xu Oi (cao 5-10m), Cóc (4-20m) lá của rừng như một bộ máy, thông qua quá trình quang hợp, lá cây hấp thụ khi CO; và thải ra khí O; bộ rễ
của cây Dude 14 rễ chống hình nôm, rễ Mam mọc ngược lên trên để hô hap
Trong tinh hình báo động vẻ sự biến đổi khí hậu như hiện nay, việc tăng mực
nước biển 14 một vấn dé được quan tâm hang đầu Theo dự đoán của các nha khoa
học, đến năm 2020, mực nước biển tăng thêm 10cm, tức là có 16% diện tích bị
mat đi Năm 2050 con số đó không phải 10cm nữa mà là Im, và sẽ có 46% diện
tích dat bj chìm trong nước biển Việt Nam cũng không thoát khỏi tinh trạng
báo động nảy.
Nhiều cơn bão lớn đỗ bộ vào nước ta những năm qua, nơi nào RNM đượctrồng và bảo vệ tốt thì các đê biển vùng đó vẫn vững vàng trước sóng to gió lớn, dù
là dé biển được đắp từ đất nện, trong khi những tuyến đê biển được xây dựng kiên
cé bằng bê tông hoặc kè đá nhưng RNM bị chặt phá để chuyển sang nuôi tôm như
Cát Hải (Hải Phòng), Hậu Lộc (Thanh Hóa) thì bị tan vỡ.
Theo nhóm khảo sắt của GS-TSKH Phan Nguyên Hồng (Trung tâm Nghiên
cứu Sinh thái Rừng Ngập mặn, Đại học Sư phạm Hà Nội), độ cao sóng biển giảm
mạnh khi đi qua dải RNM, với mức biến đổi từ 75% đến 85%, từ 1,3m Xuống 0,2m