RNM Can Giờ cũng là nơi chia sẻ kiến thức Hi mì và kinh

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Thực trạng suy thoái hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ - Giải pháp khắc phục và hướng bảo tồn (Trang 73 - 78)

__ 2.2.5.4. Tác dung của RNM Cần Giờ trong việc bảo vệ đê biển

2.2.6. Chức năng của RNM Can Giờ

2.2.6.5. RNM Can Giờ cũng là nơi chia sẻ kiến thức Hi mì và kinh

nghiệm của các qui mô quốc gia, khu vực và qu t

Tạo điều kiện cho việc dé dang cho việc hợp tác trong việc giải quyết các van dé trong việc quan lí tai nguyên thiên nhiên.

Đây cũng là điểm hẹn lí tưởng cho các nha khoa học, các cán bộ quản lí,các nhà tổ chức, các cả nhân muốn gặp gỡ , trau đổi về các giải pháp trong một cơ chế

điều hành thống nhất. Đây là một mô hình tốt nhất cần nhân lên.

2.2.6.6. RNM Cần Giờ chính là kho lưu trữ nguồn vốn gen di

truyền

Phục vụ cho công tác chọn giống va di sản, di truyền cho các thế hệ mai sau.

RNM Cân Giờ đang tạo điều kiện dễ dang cho việc trao đổi kinh nghiệm va

chia sẻ kiến thức vẻ phát triển bền vững tải nguyên thiên nhiên.

Mục đích chính của RNM Cần Giờ là nghiên cứu vả tìm ra các giải pháp sử dụng đất giúp cho việc nâng cao mức sống cho người dan ma không gây hại đến

môi trường.

2.2.6.7. Rừng Cần Giờ với an ninh - quốc phòng.

Đây chính là vấn dé rat cần tỉnh tới trong việc bảo vệ va phát triển rừng ngập

mặn Đông Nam Bộ.

Đối với các công tác quy hoạch, chỉnh trang đô thị của Tp Hỗ Chi Minh: Trước đây may trim năm, khi xây dựng Leningrad , Pierre Dai đế đã có một câu nói rất

75

hay “Twong lai nằm trên biển”. Trong thời “cai cách - mở cửa", Trung Quốc đã có chiến lược ưu tiên tăng trưởng kinh tế vùng ven biển Đông, tạo lực chủ đạo tác động lên toản quốc. Hệ thống cảng biên tổng hợp cả công nghiệp, thủy hải sản, dich vụ, nghỉ dưỡng, du lịch đã phát triển thành các nút giao tiếp xuất nhập khẩu nhanh chóng trong hệ thống toàn cầu. Không ngoại lệ, trong tương lai, Tp Hé Chi Minh sẽ phải hội nhập vào “chuỗi các thanh phế ven biển”. Thì RNM Can Giờ là một điểm nóng ma Tp Hỗ Chi Minh đang hướng đến trong tương lai.

2.2.6.8. RNM Can Giờ là một căn cứ cách mạng.

Đối với người dân Tp Hỗ Chí Minh, thì RNM Can Giờ là một căn cử cách mạng, một thời hao hùng của ông cha trong kháng chiến, một lá phổi xanh, một bau không khí trong lành, một bức tường xanh bảo vệ thành phố khỏi thiên tai, một

điểm du lịch, an dưỡng nổi tiếng. RNM can Giờ còn là một khu bảo tồn thiên nhiên,

tôn tạo cảnh quan, được bảo vệ tốt nhất và sẽ tiếp tục được bảo vệ và phát triển bền

vững.

Đỗi với người dân sống tại RNM Cẩn Giờ thì rừng có một vị tri rất thiêng liêng và gắn bỏ, lả nguồn sống, là mái nhả của họ. Bằng những phương tiện kĩ thuật

bền vững vẻ môi trường và văn hóa người dan có thể khai thac thủy sản kiếm thêm

thu nhập. Các biện pháp kĩ thuật và canh tác truyền thống có y nghĩa hết sức quan trọng trong việc bảo tôn các loài sinh vật bản địa. Hộ gia đình ngoài ra có thể dùng những công cụ thô sơ để khai thác thủy sản, như tôm, cua hoặc có thé nuôi trồng thủy sản theo lối quảng canh, tuy nhien năng suất thấp, hiệu quả kinh tế không cao.

2.3. Hiện trạng RNM Cần Giờ

RNM Cần Giờ có vai trò vô cùng to lớn không chỉ với người dân vùng ven

biển. Nó còn có ý nghĩa quan trọng với thành phố Hồ Chi Minh, thế nhưng hện

RNM Cần Giờ đang bị khai thác quá mức dé phát triển kinh tế xã hội, dẫn diện tích RNM Cần Giờ suy thoái tới mức báo động. Qua tìm hiểu về mức độ suy thoái, tôi dé cập chủ yếu tới các van đề sau

76

2.3.1. Diện tích RNM Can Giờ bị giảm sút:

Bảng 2.4 diễn biến diện tích rừng qua các năm (2002-2007)

Don vị: ha

san [aioe Yates [amos [amos Toone Pao)

as [5967 asset sans aes 52m [im

Nguồn: bộ NN và PTNT chi cục Kiểm Lâm

Qua bảng số liệu về điền biến điện tích rừng ngập mặn Cần giờ, ta thay diện tích rừng giảm sút một cách tram trọng. Chỉ sau 5 năm 2002 — 2007, diện tích rừng đã giảm tới 2.463 ha 35.967 ha đến 33.504 ha, năm 2002 khi tuyến đường rừng Sác bắt đầu được xây dựng, điện tích rừng đã phải hi sinh tới 44.34 ha. Vào năm 2004

Chi cục Phát triển Lâm nghiệp TPHCM cho biết tổng diện tích rừng ngập mặn ở Cần Giờ bị chết tới 25,3ha, tất cả đều làm cho diện tích rừng giảm sút. Không chỉ là giảm sút về diện tích rừng, theo vào đó là thảnh phan sinh vật trong rừng ngập mặn Cần Giờ cũng lên tiếng kêu cứu. Ta thấy rd nhất đó là cây Dude, thành phan chủ yếu của rừng.

Dọc theo tuyến đường rừng Sác, nhiều cụm đước hai bên đường chết trắng gốc. Anh Nguyễn Văn Thanh, một người dân ở tiểu khu 10A, cho biết: “Trude đây, tình trạng đước chết khô chỉ xảy ra ở một vài tiểu khu nhưng gần đây Đước chết

nhiều trên diện rộng. Cu đả này, một thời gian nữa rừng đước tại nhiều tiểu khu có nguy cơ chết tring”,

Ban quản lý rừng Cần Giờ vả người dân vùng nay cho rằng nguyên nhân rừng Dude chết hang loạt là do phong trào săn lùng sâm đắt, phá rừng làm đầm nuôi tôm

vả đo sâu bệnh

e Săn lùng sâm đất

Tại tiêu khu 5B, Dude chết hàng loạt khiến nhiều khoảnh rừng trống trơn. Ông

Trần Xuân Nam (người được giao khoán bảo vệ rừng) phản ánh: “Từ ngảy rộ lên phong trào đi lùng sâm đất về bán, nhiều cánh rừng dude bị đào xới ngồn ngang.

Cây lớn, cây bé bị đô bật gốc, sat lở xảy ra ở nhiều nơi. Chúng tôi đã phối hợp với Ban quản lý rừng phòng hộ bắt giữ, tịch thu nhiễu dụng cụ khai thác sâm đất nhưng do lợi nhuận cao nên nhiều người vẫn lén lút khai thác". Tại hiện trường, nhiều rễ cây đước bị phanh nham nhở, lộ mau trắng tính. Nhiều cây đước con 2-3 tuổi không

có đất bám, nam chênh vênh bên những hồ sâu hoắm. Ong Nam cho hay đó là “san phẩm” để lại của những tay săn lùng sâm đất.

Hình 2.11. Rừng đước tại nhiều tiểu khu chết trắng

78

© Pha rừng làm đầm tôm

Ong Doan Văn Son, Phó Chủ tịch UBND huyện Cần Giờ, cho biết hiện toàn

huyện có hơn 4.500 ha nuôi tôm, trong đó có hơn 2.000 ha nằm trong vùng lỗi rừng

phòng hộ. Năm 2011, diện tích nuôi tôm tang 5%-10%. Hiện có 400 hộ dân đang

nuôi tôm ban tự nhiên trong các tiểu khu thuộc RNM Cần Giờ. Ong cho biết:

“Huyện đã giao hơn 26.000 ha cho 14 đơn vị và các hộ dân chăm sóc, bảo vệ. Do

đời sống còn khó khăn nên những hộ này được hưởng phụ cấp bảo vệ rừng hằng tháng va có thé nuôi cua, nuôi tôm, đánh cá... trong khu vực rừng phòng hd”.

Tuy nhiên, theo Chi cục Lâm nghiệp TP.HCM, việc nhiều hộ nuôi tôm vào rừng Cần Giờ tự ý khoanh vùng, đắp bờ, chặn dòng nước đã khiến tình trạng ngập

ting kéo dai, chế độ thủy triều bị thay đổi nên ảnh hưởng đến cây Đước.

¢ Sâu bệnh, độ mặn.

Theo ông Cát Văn Thành, Phó ban Quản lý rừng phòng hộ Can Giờ, sau khi phát hiện rừng Đước tại nhiều tiểu khu có dấu hiệu chết khô, Ban quản lý rừng phòng hộ đã phối hợp với một số đơn vị lay mẫu xét nghiệm, nghiên cứu nhằm sớm đưa ra phương án ứng cứu rừng. Nguyên nhân ban đầu được xác định là do nạn dịch sâu ăn lá, sâu đục thân gây nên. Ông cho biết trước đây dịch sâu bệnh cũng đã khiến nhiều diện tích rừng đước bị chết trụi. Tuy nhiên, những năm gắn đây do biến đổi khí hậu khiến thủy triều lên Xuống thất thường, độ mặn tăng cao làm tang đất trên bị khô cứng khiến cây bị chết.

Ngoài ra, theo Tiến sĩ Lê Đức Tuấn, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và phát triển rừng ngập mặn Cần Giờ, mật độ cây quá day cũng làm cây trở nên ốm yếu, dễ nga dé, phát sinh dịch bệnh. “Trước đây, theo quy định, cứ năm năm lại tia cây nhằm tạo không gian dinh dưỡng phát triển cho Đước. Nhưng do một số người lợi dụng việc tia cây để phá rừng, đốt than, lấy củi, tạo điện tích làm muối... nên UBND TP đã giao cho UBND huyện Can Giờ quản lý, nghiêm cam các hoạt động

tỉa thưa cây”.

Hình 2.12. Sâu bệnh đang de dọa khu dự trữ sinh quyền Cần Giờ

Vừa qua, trung tâm đã nghiên cứu vẻ “các biện pháp lâm sinh, tia thưa cây Dude ở rừng ngập mặn Can Giờ” trình lên UBND TP nhưng chưa được chấp thuận. “Mặt khác, số liệu thống kê của trung tâm cho biết hiện may chục hecta rừng

Durée đã bị chết do sâu bệnh và có nguy cơ lan rộng ra nhiều nơi với tốc độ nhanh.

Hiện chúng tôi đang theo đði diễn biến tinh hình dịch bệnh dé xác định chủng loại

sâu và số lượng dé có biện pháp ứng cứu kịp thời” - ông Tuan cho hay.

Phó Chủ tịch UBND huyện Cần Giờ Đoàn Văn Sơn cho biết việc nuôi tôm tự nhiên và các hoạt động sản xuất khác đang gây ảnh hưởng cho sự phát triển của rừng ngập mặn. Kế hoạch của huyện là giảm dan diện tích nuôi tôm trong khu vực rừng ngập mặn, ngăn cắm việc phá rừng làm muối và đào tìm sâm dat. Về lâu dải, cần có phương án dạy nghề cho các hộ dân sinh sống trong và lân cận khu vực rừng phòng hộ.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Thực trạng suy thoái hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ - Giải pháp khắc phục và hướng bảo tồn (Trang 73 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)