Những giai đoạn biến đỗi của rừng ngập mặn Cần Giờ

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Thực trạng suy thoái hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ - Giải pháp khắc phục và hướng bảo tồn (Trang 56 - 59)

Từ năm 1911, người Pháp quy hoạch 4.500 ha rừng ngập mặn Cần Giờ để bảo vệ khí hậu Sài Gòn và chống gió bão, xói mòn dat. Phần còn lại được xem là rừng dự trữ để khai thác gỗ, củi. Chính do bị khai thác nên cấu trúc rừng và thành phần các loải thực vật ở đây đã bị thay đổi nhiều so với trước đỏ.

Khu rừng này trước đây lả khu Rừng Sát có diện tích 40.000ha thuộc huyện

Duyên Hải, tỉnh Đông Nai. Trong những năm 1962 - 1970, phần lớn diện tích Rừng Sát đã bị bom napan va chất độc hoá học của Mỹ huỷ hoại vi đây là căn cử kháng chiến.

Từ năm 1978, rừng ngập mặn Cần Giờ chính thức được bản giao cho thành

phó Hè Chí Minh. Vào thời điểm đó, diện tích rừng chỉ còn khoảng 4.500ha chả là

58

(Phoenix paludosa), 10.000ha đất trống bùn khé nứt né và 5.588ha đất lâm nghiệp.

Số diện tích còn lại là thảm thực vật xơ xác với các loại cây lùm bụi. Các cây gỗ có

giá trị như đước, vẹt không còn.

Trong năm 1978, thành pho đã có quyết định thành lập Lâm trường Duyên Hải để tiến hành phục hỏi rừng. Do sức ép vẻ dan số và giải quyết việc lam ở nội đô quá

lớn, thánh phế Hé Chi Minh đã thành lập các nông trường quốc doanh trên đất lâm nghiệp còn hoang hoá để sản Xuất các loại cây lương thực vả cây công nghiệp, trồng và bảo vệ rừng mới tròng. Nhưng do thiếu kinh nghiệm quản lý va đặc biệt là do thiếu hiểu biết về sự chuyển hoá của đất ngập mặn thanh dat axit sunphat nên việc trồng cây nông công nghiệp không thành công.

Cuối năm 1989, nhiều đơn vị quốc doanh phải trả lại đất và rừng cho thành phó. Tinh trang này đã khiến cho một số khu rừng trồng bị xem như vô chủ, bị chặt

phá, khai thác gỗ, củi bất hợp pháp. Đứng trước khó khăn đó, thành phố đã giao đắt,

giao rừng cho các hộ nghéo ở địa phương, đồng thời thành lập Ban Quản lý rừng phòng hộ môi trường thành phố (thay cho lâm trường) dé điều hành việc bảo vệ và

tiếp tục trong mới trên đất trồng cây công nghiệp và nông nghiệp không có hiệu

quả. Thành phố cũng chi đạo Chi cục Kiểm lâm đẩy mạnh hoạt động kiểm tra 24 tiểu khu nằm rải rác trên địa bàn. Các hộ vào định cư trong rừng được chính quyển cung cap cho một số tiền để xây dựng nhà ở trong rừng, mua sắm lu đựng nước va một số dụng cụ, Xuéng chèo dé đi lại. Nhiệm vụ của các hộ là bảo vệ, quản lý và sử dụng đất rừng được giao theo đúng quy chế của Ban Quản lý rừng phòng hộ môi

trường thành phố, 167 hộ nghéo, trong đó có một số đã từng chặt phá rừng vì quá nghèo, nhận khoán giữ 14.198ha với diện tích rừng trồng là 8.502ha, 2 §8lha là

rừng tái sinh tự nhiên và 2.814ha là đất khác. Họ được trả công bảo vệ, sử dụng lâm

sản phụ, hướng tỉ lệ sản phẩm tia thưa. Các gia đình có nhu cầu được tạo điều kiện khai thác thuỷ sản, tận dung các mặt nước hiện có nuôi thuỷ sản,... nhờ thế, rừng ngập mặn Cần Giờ được bảo vệ và phát triển tốt.

Từ khi được UNESCO/MAB công nhận là Khu Dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ (thang 1 năm 2000), thì cuộc sống của những người giữ rừng được

s9

quan tâm nhiều hơn. Nhờ công tác tuyên truyén của các cơ quan thông tin đại ching và các nhà khoa học, nên nhiều người đã hiểu giá trị của rừng ngập mặn Cần Giờ, Mong mỏi chính đáng của những người giữ rừng đã được đáp ứng khi thành phố cùng các tổ chức, đoàn thé xã hội trong nước, các tổ chức phi chính phủ thé giới đã đầu tư kinh phi dé trang bị hệ thống pin năng lượng mặt trời cấp điện cho 155 hộ lao động giữ rừng cùng với 14 tiểu khu bảo vệ rừng. Nước ngọt dự trữ được tăng cường bởi hệ thống 29 bén chứa nước 10m’. Thanh phố cũng đã trang bị thuyền y

tế lưu động dé chăm sóc sức khoé cho những người giữ rửng.

Thành phố đã thực hiện chính sách tin dụng ưu dai, tín dụng thương mại cho nhân dân trong huyện Can Giờ dé giúp họ én định sản xuất. Khi đời sống của nhân dân được nâng cao thi áp lực xấu đối với RNM Cần Giờ cũng giảm mạnh. Ngân

hang cho các hộ nông dân nghèo vay vốn không lấy lãi để trồng đừa nước trên diện tích hơn 200ha. Tổ chức FADO của Bi trợ giúp kinh phí cho các hộ nghèo trồng 609ha rừng trên đất nhiễm mặn. Năm 2003, thành phố cũng đã mua lại 1.000ha

rừng ngập mặn do dân tự trồng. Những hỗ trợ trên đây cùng với việc tận dụng các

bãi triểu phía trước rừng ngập mặn dé nuôi nghéu va sò huyết đã góp phan quan

trọng trong việc xoá đói, giảm nghèo ở Cần Giờ.

Rừng Cần Giờ đã trở thành khu rừng ngập mặn phục hỏi lớn nhất ở Việt Nam với cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp và thành phan loài động thực vật phong phú, đa

dạng. Lượng hải sản ở Cần Giờ lúc này phát triển gấp 10 tới 20 lần so với trước

đây. Can Giờ không chỉ được biết đến như những cánh rừng phòng hộ với các chức năng điều hoa khí hậu, chống xói lở đất ven sông, ven biển, nuôi dưỡng các loài động vật hoang dã,... mà còn trở thành một điểm du lich sinh thai hap dẫn, đồng thời trở thành mô hình học tập, nghiên cứu của các nhà trông rừng trong nước và

thế giới. nhưng thực tế hiện nay RNM Cần Giờ đã lên tiếng kêu cứu vì sự suy thoái

quá mức, rất cần ý thức của con người trong việc bảo vệ thiên nhiên, mỗi trường RNM Cần Giờ.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Thực trạng suy thoái hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ - Giải pháp khắc phục và hướng bảo tồn (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)