CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP KHÁC PHỤC VÀ HƯỚNG BẢO TÒN
3.1.5. Nâng cao chất lượng cuộc sống người dân
Ngành nghẻ sinh sống chủ yếu của cư dân Cần Giờ lả nuôi trồng vả khai thác thủy sản, sản xuất muối, trồng trot, chăn nuôi, kinh doanh thương mai - dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp, nhận khoán bảo vệ rừng phòng hộ. Tuy nhiên, quy mô sản xuất -
kinh doanh còn nhỏ lẻ, manh man, sản xuất còn nhiễu rủi ro do thường xuyên bị ảnh hưởng bởi thời tiết, thiên tai, đời sống người dân ven biển còn nhiều khó khăn, mức sống thấp, người dân sẽ chặt phá rừng lấy gỗ hay lấy đất trồng lúa, nuôi tôm, làm muối, càng đây nhanh tốc độ suy thoái rừng. Khi cuộc sống của người dân được nâng cao thi van dé bảo tổn cũng được cải thiện dan din. Những khu rừng ngập
mặn với nhiều loài động thực vật sẽ ngày cảng phong với sự tham gia của cộng
đồng địa phương trên cơ sở phản chia lợi nhuận một cách công bằng, dân địa
phương sẽ được trả công cho việc bảo vệ rừng còn lại và được phép khai thác một
số sản phẩm và được thưởng nếu giữ được rừng tốt. Cân có các chủ trương, chính sách của lãnh đạo của Nhà nước, của Thành phố với dan cư vùng rừng luôn được
thực hiện vả giải quyết kịp thời, đặc biệt đối với những người tham gia trồng rừng, nhận khoán bảo vệ rừng Can Giờ. Cải thiện đời sống va xây dựng khung pháp lý, cơ
93
chế khả thi để cộng đồng địa phương được tham gia và được chia sẻ lợi ích trong công tác bảo vệ, bảo tồn và phát triển tài nguyên. Cho phép cộng đồng sử dụng tài nguyên trong các KBT theo truyền thong và mưu sinh với dieu kiện đã thong nhất
về kế hoạch, phân vùng và chương trình giám sát. Vì vậy mà cuộc sống của người
dân địa phương cũng được cải thiện vả cùng la một biện pháp bảo vệ rừng.
3.1.6. Nâng cao nhận thức chung
Rừng ngập mặn Cần Giờ bị ngăn cách với nội thành thành phó Hồ Chí Minh
bởi sông rạch ching chit, rat khó khăn về điều kiện đi lại, sinh hoạt và công tác, cho
nên việc xây dựng vả đảo tạo đội ngũ cán bộ lâm nghiệp can hết sức chủ trọng hơn
nữa.
Thành phô cần tạo điều kiện thuận lợi để cán bộ, công nhân công tác trong ngành lâm nghiệp tại Cần Giờ có trình độ khoa học kỹ thuật bằng cách thường xuyên nang cao trình độ thông qua việc cử di học đẻ trở thành những cắn bộ cốt cán trong việc quản lý vả bảo tôn.
Sử đụng rừng ngập mặn Cần Giờ thành môi trường để tiến hành nghiên cứu và giáo dục nhằm nâng cao nhận thức về giá trị của hệ sinh thái rừng ngập mặn cho
mọi người.
3.1.7. _ Du lich sinh thái bén vững
RNM Cần Giờ là một khu du lịch sinh thái, là nơi nghỉ dưỡng, giao lưu, là nơi vui chơi, tham quan du lịch. Thế nhưng sự du lịch hóa đã lam cho khu rừng ngảy cảng mất đi vẻ tự nhiên, hoang da của nó. Thay vao đó là các công trình du lịch, các điểm du lịch đã được bê tông hóa. Ý thức người tham gia vào du lịch đã gây ảnh
hướng tới sự phát triển bền vững của rừng.
Du lich sinh thai hàm chứa ý nghĩa thân thiện, hai hòa với thiên nhiên va mỗi
trường. Vi vậy mà phát triển du lịch sinh thái rừng - biển Cần Giờ sé đặt ra nhiều
94
vấn để môi trường cần phải nghiêm túc giải quyết để đảm bảo mục tiêu phát triển
bên vững:
Khai thác đúng mức lợi thé, các yếu tổ tiềm năng của rừng ngập mặn
Phát triển du lịch sinh thai Cần Giờ phải đảm bảo tính bên vững va gắn chặt với
nhiệm vụ bảo vệ môi trường, gìn giữ và tôn tạo cảnh quan thiên nhiên rừng ngập
mặn
Các định hướng xây dựng rừng trước mắt cũng như lâu đài phát triển bền
vững hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ nói trên can có những chủ trương và quyết định sớm của thành phố, của ngành lâm nghiệp đẻ khu rừng Sac Cần Giờ mãi
mãi màu xanh tươi, trù phú trên thành phố mang tên Bác, xứng đáng là khu dự trữ sinh quyển của thé giới, khu bảo tổn thiên nhiên, và giải thường Hé Chí Minh về
khoa học - công nghệ năm 2005 của nhà nước cộng hỏa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
trao tặng.
3.2. Hướng bảo tồn:
Định hướng Bảo tồn và phát triển ĐDSH hệ sinh thái RNM Cần Giờ
* Với những giá trị to lớn của ĐDSH rừng ngập mặn Cẩn Giờ cũng như những thách thức đe dọa đến sự suy giảm DDSH hiện nay, việc xác định các định
hướng bảo tổn là rất cần thiết và cấp bách. Tôi xin đề xuất một số quan điểm định
hướng bảo ton ĐDSH ở RNM Cần Giờ như sau:
- Nghiên cứu các đặc điểm sinh học của các loài sinh vật xâm lin để xác định các giải pháp phù hợp ngăn chặn, hạn chế sự phát tắn rộng rãi, ảnh hưởng tới sinh
vật bản địa.
- Quy hoạch phát triển KT-XH cần chú trọng đến những tác động tới HST, đặc biệt là các HST nhạy cảm. Ví dụ như quy hoạch để phát triển du lịch can đặc biệt
chú ý đến ngỗn tai nguyên sinh vật, sự ô nhiễm môi trường
95
- Thay đổi một số mô hình sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản theo
hướng nông nghiệp sinh thái bén vững; tăng cường công tác quan lý khai thác, buôn
bản các loài động, thực vật quý hiếm.
* Bảo tổn và phát triển ĐDSH theo 2 hướng sau: