Khu vực II: Ven biển đồng bằng Bắc Bộ

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Thực trạng suy thoái hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ - Giải pháp khắc phục và hướng bảo tồn (Trang 33 - 41)

Khu vực này được chia thành 2 tiểu khu :

- Tiêu khu 1: từ mũi Đồ Sơn đến cửa sông Văn Úc.

- Tiểu khu 2: từ cửa sông Văn Úc đến cửa Lach Trường thuộc khu vực béi tụ của hệ sông Hồng.

2.1.3.3. Khu vực I: ven biển Trung Bộ từ mũi Lach Trường đến mũi Vũng Tau.

Khu vực này được chia thành 3 tiểu khu :

- ~ Tiểu khu |: từ Lach Trường đến mũi Ron.

- Tiểu khu 2: từ mũi Ron đến mũi đèo Hải Vân.

- Tiểu khu 3: từ mũi đèo Hải Vân đến mũi Vũng Tàu.

2.1.3.4. Khu vực IV: ven biển Nam Bộ

Khu vực này được chia thành 4 tiêu khu :

- Tiểu khu | : từ mũi Vũng Tàu đến cửa sông Soài Rạp (ven biển Đông Nam

Bộ).

- Tiểu khu 2 : từ cửa sông Soài Rạp đến cửa sông Mỹ Thanh (ven biển đồng bằng sông Cứu Long).

33

- Tiểu khu 3 : từ cửa sông MY Thanh đến cửa sông Bay Hap (ven biển tây nam

bán đảo Ca Mau).

- Tiểu khu 4 ; từ cửa sông Bay Hap (mũi Ba Quan) đến mũi Nai, Ha Tiên (ven biển phía tây bán đảo Cả Mau).

Bến vùng trên lại được phân ra thành 12 tiểu khu tùy thuộc vào điều kiện thủy triều, địa hình, địa mao và thảm thực vật ngập mặn từng khu vực.

Sự phân bố của các loài thực vật ngập mặn ven biển Việt Nam không đều, phần lớn đều nằm ở ven biển Nam Bộ, rồi đến Bắc Bộ và miền Trung.

Sự có mặt của một loài thực vật ngập mặn ở một vùng cụ thể nào đó tùy thuộc vào điều kiện sinh thái của khu vực, ma vé mặt địa sinh học thì nhiệt độ, lượng mua và nên đất đóng vai trò quyết định. Doc ven biển miền Trung số lượng loải va cau trúc nghèo ngàn, có lẽ đơn giản một phần đất nhiều cát, lượng mưa it hơn, lạnh và giá vào mùa đông. Hơn nữa, các bãi bồi ở miễn Trung đều hẹp, ngắn, ít có các đảo che chắn ở phía ngoải, còn ở Bắc Bộ có những bãi bồi lớn như hệ thống sông Hồng nhưng thời tiết lại quá lạnh vào mùa đông, biên độ dao động nhiệt lớn và thường xuyên bị ảnh hưởng bởi gió, bảo. Còn ở các vùng ven biển phía Nam có chế độ nhiệt hậu ôn hòa, biên độ đao động nhiệt độ không lớn, hẳu như không có mùa đông, lượng mưa nhiều, địa hình vùng ven biển ở đây đều nông, nhiều phù sa của hệ thống sông Cửu Long, tạo nên những bai bồi rộng lớn, rất thích hợp cho sự phát triển của cây ngập mặn cũng là nơi gần với tô tiên nó xuất phát.

2.1.4. Sinh vật chỉ thị

RNM ven biển được hình thảnh trên các vùng đất phù sa do các con sông cùng với tram tích biển do thuỷ triều mang vảo tạo thảnh các bãi lầy ven biển. Do chịu tác động của biển lẫn lục địa nên sinh vật ở đây có những cơ chế đặc biệt để có thé tổn tại vả đây cũng chính là các đặc điểm của sinh vật chi thị cho môi trưởng sinh

thái này.

3.1.4.1. Thực vật

Do phát triển trên các bãi triều và vùng cửa sông của mồi trường nước mặn và nước Ig nên thực vật ở đây có những cau tao thích nghỉ với môi trường, khác với

những loài thực vật thông thường khác.

Từ ngoài biển sâu vào lục địa, nền đất chưa ổn định phan lớn là bùn lỏng, chịu

tác động mạnh của sóng va dong nước, thường xuyên bị ngập nên thực vật là những

loài tiên phong như : Ban, Mam, có hệ rễ phát triển ching chit gần mặt đất, phân tán toa di rất xa và giúp cho cây đứng vững. Bên cạnh đó, chúng còn có rễ thở hình đũa,

có các bi khổng trên lớp vỏ ngoài để lấy ôxi cung cấp cho sự hô hip của cây trong điêu kiện ngập lâu. Hai hệ thống rễ nảy đã giúp cho cây cổ định được trên đất và giữ các vật liệu tram tích lắng tụ, tạo điều kiện cho các loai khác đến xâm chiếm

môi trường và chúng tiếp tục lan ra bién.

Ngoài ra dé thích nghi với môi truờng nước có độ mặn cao và ngập lâu thì quả, hạt của các loải cây này có thé nôi trên mặt nước trong một thời gian dải. Sau đó,

được sóng và thuỷ triều đưa đến các vùng đất mới và hạt sẽ nảy mắm. Lá rất day và cứng nhằm sự thoát hơi nước trong diéu kiện độ mudi cao.

Khi đất được các loài tiên phong cố định bùn làm chậm dòng chảy va nâng cao bẻ mặt đất, đất được nén chặt đã tạo điều kiện cho các loài chịu được độ ngập trung

bình. Các cây như : Đước, Dà, Vẹt, Trụ,... có hệ rễ chân nơm giúp cây bám chặt

nền đất và các bì không trên rễ giúp chúng lấy ôxi cung cấp cho các phần rễ ở dưới sâu. Các vùng chịu ảnh hưởng của triéu cao thì trong một thời gian ngắn Vet dù chiếm ưu thế, đồng thời cỏ các cây chịu hạn như : Giá, Cha là,... phát triển mạnh.

Một số loại cây được xem là cây chỉ thị cho độ mặn như Bản chua và Dừa

nước phát triển ở môi trường có độ mặn thấp 1,5 - 4%, ở nơi có độ mặn | - 1,2% thi

có cây Mái dim tổn tại.

- Giai đoạn tiên phong - môi trường bùn long thích nghi cho loải

cây Ban đắng.

35

- Giai đoạn cô định : Dude đôi chiếm ưu thé và phan bế rộng,

mọc xen lẫn với cây Ban đắng ở nơi triều thấp. Nơi triều ngập trung bình

thi mọc xen lẫn với Tach, Sứ,,...

- Giai đoạn cuối cùng - cô các loài thích hợp cho địa hình cao hơn, ít ngập như Vet dù, Mam, Chả là,,...

2.1.4.2. Động vật

HSTRNM rat phong phú vẻ chủng loại các động vật và vi sinh vật bởi vì nó là

nơi giao thoa giữa nước ngọt, nước mặn và nước lg, Loài động vật được xem là chỉ

thị cho RNM là Địa sâm (hay Cật đất)

2.1.5. Sư dụng RNM ở Việt Nam

Rừng ngập mặn ở Việt Nam trong chiến tranh kéo dải hơn 30 năm đã bị tản

phá và để lại dấu dn đậm nét. Trong suốt thời gian đó, các vùng đất ngập nước Việt Nam chịu hang triệu tan bom vả các hóa chất có tính hủy diệt, nhiều sinh cảnh tự nhiên các khu rừng ven biển bị tan phá nặng nẻ, nhiều loài động thực vật quý hiếm

bị tiêu điệt.

Hòa bình lập lại năm 1975, do nhu cầu phát triển của xã hội đã làm cho diện tích rừng bị giảm sút và manh mún. Điều đó làm cho nguồn đa dạng sinh học rừng

ngập mặn ở nước ta không những không suy giảm mà còn có xu hướng gia tăng,

nguyên nhân chủ yếu lả mở rộng diện tích canh tác nông nghiệp, phát triển nuôi trồng thủy sản, phát triển cơ sở hạ ting, chuyển đổi cơ cấu sử dụng đắt, khai thác gỗ làm thương phẩm, săn bắt các loài động vật hoang dã, khai thác tải nguyên bằng các

phương thức hủy diệt hàng loạt, di dân tự do vả canh tác du canh du cư. Mà tựu

chung lại nguyên nhân chính xuất phát tử nguồn tăng dân số, phát triển kinh tế và

mở rộng thị trường tiểu thụ.

Hơn 40 năm qua dân số Việt Nam hiện nay đã tăng gấp hai lần với khoảng hơn 80 triệu người, trong khi đó tài nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất của sự sống thì có hạn. Dân số tăng nhanh đòi hỏi phải có nhiều đất đai dé trồng trot, can có nhiều

38

Bang 2.2. diễn biến rừng ngập mặn toan quốc theo nguyên nhân

Tính đến ngày 31/12/2009

Don vị tính;

Ha Chuyên

: Khoanh

Tổng DT | Trồng đôi

thayđổi | mới MĐSD báo vệnuôi

đất

200

-475.0

Nguồn: Bộ NN và PTNT chí cục Kiểm Lâm

Do nguồn lợi mù quáng trước mắt, người ta không tính đến tác hại khủng

khiếp của nó vẻ sau, diện tích lam đầm tôm, làm nông nghiệp tỉ lệ nghịch với diện

tích RNM, khi diện tích RNM bị suy giảm cũng tác động không nhỏ tới HST rừng

Việt Nam, làm diện tích tự nhiễn, độ che phủ của rừng cũng giảm một cách trầm

trọng.

39

Nhiều co quan quản lý ở Trung ương va địa phương chưa đánh giá đúng vai tro

to lớn của hệ sinh thái rừng ngập mặn; buông lỏng quản lý trong việc sử dụng tải

nguyên vùng ven biển có rừng ngập mặn; không kiên quyết xử ly việc phá rừng để

nuôi tôm. Nhiều địa phương chỉ chú trọng đến lợi ích trước mắt là tôm xuất khẩu

mà chưa tính đến hậu quả lâu dài do thiên tai và suy giảm tài nguyên khi không còn

rừng, nên rừng bị tàn phá khắp nơi. Phản lớn các dự án nudi tôm khóng thực hiện

việc đánh giá tác động môi trường ma hình như các co quan hữu quan cũng không

lưu ý nhắc nhở thực hiện luật pháp.

Ngoài ra, do năng lực quản lý và bảo vệ rừng của nhiều chủ rừng còn hạn chế;

lực lượng bảo vệ rừng ở cơ sở chưa kiểm soát được tình hình ở một số nơi; công tác kiểm tra, kiểm soát, tuần tra truy quét lâm tặc chưa được tiến hành thường Xuyên;

công tác quy hoạch đất lâm nghiệp chưa ôn định, ranh giới ba loại rừng chưa được xác định và cắm mốc ở thực địa. Bên cạnh đó, nhu cầu thị hiểu sử dụng gỗ và lâm

sản ngày càng có xu hướng tăng lên, đời sống của nhân dân ở vùng có rừng còn nhiều khó khăn dẫn đến người dân phải phá rừng để mưu sinh.

Ngành lâm nghiệp cũng chưa quan tâm đến việc tuyên truyền giáo dục về lợi

Ích lâu dài của rừng ngập mặn nên việc đấu tranh để bảo vệ rừng của cộng đồng còn

yếu.

Bang 2.3. Diễn biến điện tích rừng ở Việt Nam qua các năm (đơn vị tính 1.000

Tông diện tịch

5m | mg — mm | ủm | ae

(Nguôn: Viện Điều tra Quy hoạch Rừng & Cục Kiểm lâm, 2005).

- Theo số liệu từ Tông cục Thống kê, chỉ trong 3 tháng đầu năm 2009, cả nước đã bị mat 489 ha rừng, tăng 77% so với cùng ky năm trước, trong đó diện tích rừng

bị cháy là 244 ha (tăng 68%), còn diện tích rừng bị chặt phá là 245 ha. Như vậy, trung bình một ngày, có 5,5 ha rừng bị tàn phá. Trong đó, điện tích các rừng ngập

mặn vả cỏ biển giảm 20%, diện tích san hô giảm 40%. Những con số nảy đã gióng lên hồi chuéng báo động để các chính phủ thực hiện những hảnh động khan cấp nhằm bảo vệ ĐDSH

2.1.6. Vai trò của RNM Việt Nam

Đặc điểm chức năng của đất ngập nước là: nạp, tiết nước ngắm, lắng đọng

trim tích, độc tố, tích lũy chất dinh đường, điều hòa vi khí hậu, hạn chế lũ lụt, sản

Xuất sinh khối, duy trì đa dạng sinh học, chan sóng, chăn bão bảo vệ bở biển.

Rừng ngập mặn đóng một vai trò quan trọng đối với cuộc sống của hàng triệu người dân nghèo ven biển Việt Nam. mang lại lợi ích và giá trị to lớn về kinh tế - xã hội - văn hóa - môi trường, đóng góp rất quan trọng cho sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.

2.1.6.1. Bảo vệ vùng ven bờ biển

Rừng ngập mặn la bức tường xanh vừng chắc bảo vệ bờ biển, đê biển, hạn chế xói lở và các tác hại của bão lụt. RE cây ngập mặn, đặc biệt là những quan thẻ thực vật tiên phong mọc dày đặc có tác dụng làm cho trầm tích bôi tụ nhanh hơn. Chúng

vừa ngăn chặn có hiệu quả hoạt động công phá bờ biển của sóng, đồng thời là vật cản làm cho tram tích lắng đọng. mặt khác, rừng ngập mặn có tác dụng hạn chế xỏi

lở vác công trình xâm thực bờ biển. Hệ thống rễ ching chit trên mặt đất thu hút và giữ lại các trầm tích, góp phan mở rộng đất liên ra phía biên, nâng dan đất lên; mặt khác chúng là hang rào ngăn giữ những chat 6 nhiễm, các kim loại nặng từ các sông dé ra biển, bảo vệ các sinh vật vùng ven bờ.

Hơn nữa các dải rừng ngập mặn ven biển, cửa sông còn có một vai trò cực kỳ quan trọng trong việc bảo vệ và phát triển đất bôi tụ, hạn chế xói lở bờ, làm giảm

tốc độ gió, sóng và dòng triểu vùng có đê ven biển và trong cửa sông.

4I

Than cây Dude có độ cao từ 20 - 22m (cao hơn gấp nhiều lần so với cây ở miễn Trung và miễn Bắc), cây Mam đạt độ cao 5 -l5m, Si cao tir 1,5 -5m, chưa kể

các loại cây khác như Xu Oi (cao 5-10m), Cóc (4-20m)... lá của rừng như một bộ máy, thông qua quá trình quang hợp, lá cây hấp thụ khi CO; và thải ra khí O;. bộ rễ của cây Dude 14 rễ chống hình nôm, rễ Mam mọc ngược lên trên để hô hap.

Trong tinh hình báo động vẻ sự biến đổi khí hậu như hiện nay, việc tăng mực nước biển 14 một vấn dé được quan tâm hang đầu. Theo dự đoán của các nha khoa học, đến năm 2020, mực nước biển tăng thêm 10cm, tức là có 16% diện tích bị mat đi. Năm 2050 con số đó không phải 10cm nữa mà là Im, và sẽ có 46% diện tích dat bj chìm trong nước biển. Việt Nam cũng không thoát khỏi tinh trạng

báo động nảy.

Nhiều cơn bão lớn đỗ bộ vào nước ta những năm qua, nơi nào RNM được trồng và bảo vệ tốt thì các đê biển vùng đó vẫn vững vàng trước sóng to gió lớn, dù là dé biển được đắp từ đất nện, trong khi những tuyến đê biển được xây dựng kiên cé bằng bê tông hoặc kè đá nhưng RNM bị chặt phá để chuyển sang nuôi tôm như

Cát Hải (Hải Phòng), Hậu Lộc (Thanh Hóa) thì bị tan vỡ.

Theo nhóm khảo sắt của GS-TSKH Phan Nguyên Hồng (Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái Rừng Ngập mặn, Đại học Sư phạm Hà Nội), độ cao sóng biển giảm mạnh khi đi qua dải RNM, với mức biến đổi từ 75% đến 85%, từ 1,3m Xuống 0,2m

- 0.3m.

Tương tự, đợt sóng thần khủng khiếp ngày 26/12/2004, hơn 2 triệu người ở 13 quốc gia châu A và châu Phi bị thiệt mạng, môi trường bị tản phá nặng né nhưng kết quả khảo sát của IUCN (Hiệp hội Bảo tén Thiên nhiên Thế giới) và UNEP (Chương trình Môi trường Liên Hợp quốc) cùng các nhà khoa học cho thấy, những lảng xóm ở phía sau "bức tường xanh" RNM với băng rừng rộng gần như còn nguyễn vẹn vì năng lượng sóng đã được giảm từ 50% đến 90%, nên thiệt hại về người rất thấp hoặc không bị tốn that...

42

2.1.6.2. Lợi ích về kinh tế

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Thực trạng suy thoái hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ - Giải pháp khắc phục và hướng bảo tồn (Trang 33 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)