Vai trò của RNM Cần Giờ

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Thực trạng suy thoái hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ - Giải pháp khắc phục và hướng bảo tồn (Trang 59 - 62)

2.2.3.1. Doi với môi trường sinh thái của Thành Phố Hà Chí Minh :

RNM Cân Giờ có vị trí quan trọng trong việc điều hòa khí hậu của Thanh pho

Hỗ Chi Minh.

RNM Cần Giờ vừa là "lá phổi” vừa là "quả thận” có chức năng làm sạch

không khí va nước thải tử các thành phế công nghiệp ở thượng nguồn sông Đồng Nai - Sai Gòn dé ra biển Đông.

Cải thiện môi trường đô thị lớn nhất Việt Nam với hơn 8 triệu người, hang

ngàn cơ sở sản xuất, hàng triệu xe cộ động cơ mà không có rừng này chắc chắn sức khỏe của người dân sẽ bị ảnh hưởng xấu.

Góp phần hạn chế ô nhiễm môi trưởng không khí từ các khu công nghiệp quy mô lớn, trên địa bàn vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam, trên trục TP.HCM- Đồng Nai - Binh Dương - Bà Rịa Vũng Tàu.

RNM góp phần điều hòa khí hậu trong vùng, các quần xã cây ngập mặn là

một tác nhân làm cho khí hậu dịu mát hơn.

Cũng giống như các loài thực vật khác, cây ngập mặn và tảo, rêu trong nước góp phần hấp thu CO; và thải O; qua quá trình quang hợp. Trong những yếu tế ảnh hưởng tích cực tới môi trường đô thị là cây xanh, hơn thế nữa là tập đoàn cây xanh,

quần thể cây xanh, hệ sinh thái có cảnh quan cây xanh.

Chi lấy một thông số khoa học: Sm* lá xanh trên cây sống có thé cung cap lượng đưỡng khí (O;) cho 3 người sống trong 24h và hấp phụ được 200 gram than khí (CO;). Như vậy, cây xanh hoặc quan thể cây xanh, một hệ sinh thai có đủ các tiêu chí đê RNM Cần Giờ mang y nghĩa và những giá trị như là "Lá phối” đối với

con người ở tp. HCM

RNM Cần Giờ thực sự sé trở thành giải pháp hữu hiệu "Làm sạch hơn môi trường" cho cộng đồng con người, tham gia hạn chế tác hại thién tai.

Những yếu tố môi trường được cải thiện, ảnh hưởng trực tiếp đối với những điều kiện sinh sông của con người, bên cạnh việc cung cấp lượng O; cây xanh còn

61

lưu giữ được 150 gram bụi, giảm được 25% tiếng ồn. Một hecta rừng ngập mặn 7 năm tudi, hap phụ được 9 tắn khi CO; mỗi năm và sản sinh 7 tan O;.

Cụ thẻ Thành phố Hỗ Chí Minh với dan số 7.123.340 triệu người, với néng độ bụi hơn 2,5mg/m3 vượt qua chuẩn vệ sinh 4- 10 lần, nông độ CO; va SO, gap 1,5

lần - 8 lần cho phép, tiếng dn ào gấp 1,2 đến 4 lần cho phép, mà nội thảnh bình quân chỉ 0,4- 0,7 m2, hơn 7 triệu dân thả ra khí quyển hảng ngàn mÌ CO; vả một ngày mỗi người cần lấy đi một lượng O; tương đương |,4Kg không khí. Vậy nguồn bổ sung khí CO; cho bau khi quyến thành phó, lọc bụi cho thành phó.

2.2.5.2. Xử lý nước thải và các tác nhân ô nhiễm từ đắt liền:

Các bãi bồi vùng RNM vừa có tác dụng ngăn sóng, cản trở xói mòn bờ biên, vừa có giá trị to lớn trong việc phân hủy theo cơ chế sinh hóa các tác nhân ô nhiễm

từ thành phố, các khu công nghiệp do sông thai ra. Nếu bê tông hóa các bãi bồi nay

phan lớn chất ô nhiễm sẽ được chuyển ra vịnh Gành Rái gây ô nhiễm biến, gây suy

giảm nghề thủy sản và du lịch cho Can Giờ, Vũng Tàu, Đồng Nai, Long An,...

Nhiều nghiên cứu cho thấy muốn làm sạch các kênh Nhiêu Lộc, Thị Nghè, Tân Hòa

- Lò Gỗm, Tham Lương,... và xử lý nước thải sinh hoạt khu vực thành phố Hồ Chi Minh phải cần đến 300-500 triệu USD để xây dựng các công trình. Như vậy giá trị vùng sinh thái ngập mặn Cần Giờ, Nhà Bè trong việc xử lý chất thải, cũng có thể tính đến nhiêu trăm triệu USD.Điêu này ít nhà qui hoạch, nha kinh tế tính tới.

2.2.5.3. Vai trò của RNM Cần Giờ đối với những biến đỗi khí hậu ở Thành phố Hồ Chí Minh

Các hoạt động của con người trong nhiễu thập kỷ gần đây đã làm tăng đáng kẻ những tác nhân gây hiệu ứng nhà kính (nông độ khi thải trong các hoạt động công nghiệp, giao thông, sự gia tăng dân số...), làm trái đất nóng dân lên, từ đó gây ra hàng loạt những thay đổi bắt lợi và không thể đảo ngược của môi trường tự nhiên.

Thanh phố Hồ Chỉ Minh, nằm hạ lưu lưu vực sông Đồng Nai — Sai Gòn, nằm dưới các bậc thang thủy điện phía thượng nguồn, với địa hình tương đối thấp so với mực nước biên, vì vậy rat dé bị tôn thương trước những biến đôi bat lợi của tình

62

trạng biển đổi khi hậu như ngập úng, xâm nhập mặn, thiếu nước sinh hoạt và sản

xuất, dịch bệnh bùng phát v.v...

Theo giám đốc sở tài nguyên môi trường Thành phố Hồ Chi Minh thì “G cấp

toàn cầu, Thành phố Hồ Chí Minh được xác nhận là một trong 10 thành phố chịu tác động nặng nề nhất. Một phần không nhỏ điện tích của thành phố thường xuyên

bị ngập lụt do sự kết hợp của thủy triéu, mưa bão, lũ lụt và cả các công trình nhân

tạo `.

Theo số liệu thống kẻ, 154 trong tổng số 322 xã phường ở Thanh phế Hỗ Chỉ Minh có lịch sử ngập lụt thường xuyên tới gần 11.000 ha, làm ảnh hướng tới

917.000 người (123% dân số).

Chăng hạn, trong trận mưa bão lớn như Linda xảy ra năm 1997, khoảng 3,2

triệu người dân thanh phố (chiếm 48%) phải chịu cảnh “sống chung với ngập”

Thống kê từ năm 1997 đến 2007 của nghiên cứu này, tổng thiệt hại do thiên tai ở

Thành phế Hỗ Chí Minh ước tính trên 12,6 triệu USD (202 tỷ đồng). Các huyện bị

thiệt hại nặng né nhất là Cần Giờ và Nhà Bè.

Tuy nhiên, trong thời gian tới với mức độ ngập lụt gia tăng do biến đổi khi hậu, các khu đô thị cũng cỏ thể bị thiệt hại nhiều hơn. Ông Jeremy cho rằng vào năm 2050, với tình hình nước biển dâng thêm 26cm sẽ khiến một nửa các khu công nghiệp ở thành phổ hiện nay bị tổn thương do ngập lụt. Ngay cả các khu vực nằm trong khoảng cách Ikm của các khu công nghiệp cũng sẽ bị tác động gián tiếp.

Hàng loạt các công trình giao thông như đường sắt, tàu điện ngầm (đang xây dựng), hệ thống cảng biển mới di chuyển ra vùng ngoại thành... sẽ nằm trong vùng ngập úng. Thành phế Hồ Chí Minh sẽ chìm trong biển nước vào 2050. Trước thực tế đó,

RNM Cần Giờ như một bức tường xanh có vai trò che chở cho Thành phế Hỏ Chí

Minh trước những biến đổi khi hậu, nhằm giúp giảm bớt hiện tượng nóng lên của trái đất và ngăn ngừa tinh trang dang lên của nước biển gây ảnh hưởng đến đời sống của những người dân cư ven bien.

63

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Thực trạng suy thoái hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ - Giải pháp khắc phục và hướng bảo tồn (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)