Chuyển đôi mục dich sử dụng đắt một cách thiếu cơ sở

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Thực trạng suy thoái hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ - Giải pháp khắc phục và hướng bảo tồn (Trang 81 - 85)

__ 2.2.5.4. Tác dung của RNM Cần Giờ trong việc bảo vệ đê biển

2.4.1. Nguyên nhân trực tiếp

2.4.1.2. Chuyển đôi mục dich sử dụng đắt một cách thiếu cơ sở

khoa học

Việc chuyển đổi đất rừng thành đất canh tác nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ

sản; sự mở rộng đô thị hoá va phát triển cơ sở hạ tang cũng dẫn đến việc mat hay phá vỡ các hệ sinh thái và các sinh cảnh tự nhiên của RNM Cần Giờ

Mở rộng diện tích sản xuất cây nông nghiệp, công nghiệp và nuôi trồng

thuỷ sản

Mỡ rộng đất nông nghiệp là một trong những lý do lớn nhất của việc mat các sinh cảnh tự nhiên ở RNM Cần Giờ. Diện tích RNM Cần Giờ đang bị đe dọa bởi các hệ thống thủy lợi vả sự chuyển đổi thành các ruộng lúa, các dim tôm. việc mở rộng thiếu kiểm soát điện tích các loài cây công nghiệp vả cây kinh tế là nguyên nhân lớn nhất gây mắt rừng trong thập kỷ vừa qua

2.41.3. Phát triển cơ sở hg tang

Việc xây dựng các công trình đập hỗ chứa nước, đường, điện và các cơ sở ha tang khác đã trực tiếp gây ra sự suy thoái, chia cắt, hình thành rào cản sự di cư,

và làm mất các sinh cảnh tự nhiên, gây nên những tác hại nghiêm trọng và lâu dài

tới sự sống còn của các quần thể động vật hoang dã trong RNM Cần Giờ. Ngoài ra, việc phát triển cơ sở hạ tằng còn làm tăng dân số cơ học tạo ra tác động gián tiếp đến suy thoái rừng.

Hiện nay, Cần Giờ có hàng trăm công trình hồ chứa, đập, trạm bơm tiêu, các kè, dap..., nhằm đáp ứng cho các mục tiêu khác nhau như tưới, thuỷ điện, cấp nước sinh hoạt, phòng chống lũ, cắp nước công nghiệp, vui chơi giải trí. Những việc làm đó đã có tác động rất lớn : Làm thay đổi các kiểu nơi cư trú của sinh vật ngập mặn.

Bởi vậy làm thay đôi cau trúc thành phần loài thuỷ sinh; Nhịp sống của thuỷ sinh vật như thời kỳ sinh sản, sinh trưởng, kiếm môi và các phản ứng khác với môi trường sống bị thay đổi; Nhiều loài thuỷ sinh vật, đặc biệt các loài có tập tính di cư dài, có tính đi chuyển kết nổi theo chiều đọc sông bị ảnh hưởng và thay đổi dòng

chảy tạo điều kiện thuận lợi cho các loài ngoại lai xâm nhập vào hệ sinh thái sông.

83

2.4.1.4. Mức tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên ngày càng nhiều

Tp.HCM là khu vực có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất cả nước, là trung tâm kinh tế, thương mại, văn hóa va khoa học công nghệ phát triển nhất. Chính vi thé ma nhu cầu của thị trường đói với các tài nguyên sinh vật (động, thực vật hoang dã, gỗ và các sản phẩm phi gỗ) là yếu tổ chính làm gia tăng sức ép đối với nguồn tải

nguyên nảy.

Trong những năm qua, việc kiểm soát buôn bản động, thực vật hoang dã có tác

dụng hạn chế tình trạng khai thác, san bắt buôn bán động, thực vật hoang đã bất hợp

pháp. Tuy vậy, do tác động của quy luật kinh tế thị trường, nên đã có những thời ky tệ nạn này đã phát triển mạnh, lan rộng.

2.4.1.5. Phá rừng làm đâm tôm.

Trong gan hai thập ky qua, được Nhà nước hỗ trợ và khuyến khích nên nghề nuôi tôm nước ly ở vùng cửa sông ven biển phát triển rất mạnh, vượt ra ngoai tim kiểm soát và quan ly của ngành thuỷ sản vả chỉnh quyển một số địa phương. Mặt khác, do nguồn lợi nuôi tôm lớn hơn các loại sản Xuất khác nhiều lan nên không những người dân địa phương mà rất nhiều người di cư bất hợp pháp 6 ạt kéo nhau

đến các khu rừng ngập mặn để phá rừng làm đầm tôm.

Vào những năm 1980 va 1990, nhiều co quan nha nước từ tỉnh Xuống đến xa, một số đơn vị quân đội, công an cũng "tranh thủ" cơ hội biến những diện tích rừng lớn hàng trăm ha thành những nơi nhốt tôm, cứ 15 ngày lại tháo công bắt kiệt tôm cá trong đầm.

Do không nim được kỹ thuật, việc thay nước triều khó khăn vì ít cống, nên mỗi trường thoải hoá, sản lượng giảm nhanh. Sau 3 - 4 năm, nhiều đầm phải bỏ hoang. Những người nuôi tôm lại tìm phá các rừng khác để lam đầm.

Gan đây, nhờ cải tiến kỹ thuật, sử dụng con giống tôm si vả thức ăn nhân tạo nên năng suất tôm tăng nhanh; ở các đầm nuôi tôm bán thâm canh, năng suất lên tới 2.500 kg - 3.000 kg/ha.năm; một số đầm thâm canh đạt 4.000 - 5.000kg/ha năm, đem lại một lợi nhuận to lớn nên nhiều người có tiém lực kinh tế ở thành phó, thị xã

đã tìm mọi cách dé đấu thầu dat rừng ngập mặn, thuê người địa phương trông coi

84

đầm. Họ không trực tiếp dimg tên lam chủ dam nhưng lại hưởng lợi lớn. Nhờ ho,

chính quyển địa phương cũng có thêm kinh phí để cải tạo hạ tằng cơ sở, và một số

cán bộ địa phương cũng được hướng lợi.

Một số công ty và Việt kiểu cũng đã dùng biện pháp hdi lộ để được các địa phương chấp nhận cho nuôi tôm.

Nhiéu nơi trước đây có rừng ngập mặn khá tốt nay hau như đã bị xoá số do lam đầm ươm va nuôi tôm. Rừng ngập mặn tạo vành đai rộng hàng trăm mét bảo vệ cho đầm không bị xói lở, nay đã thay thế bằng các đầm tôm bán thâm canh, chỉ còn lại

vải vệt Dude và Mam chưa day 2ha. (Bao Lao động số 22, ngày 22-1-2003).

Một số khác cô vay mượn cho dù lãi suất rất cao để làm đầm tôm. Nhưng do thiểu vốn nên cổng, bờ vả mặt ao không đâm bảo cho việc thay nước triều thường

Xuyên, không đủ tiền mua thức ăn sạch cho tôm nên bị dịch bệnh hoảnh hảnh.

Nhiều gia đình sau vài vụ đầu khắm khá nhờ môi trường chưa thoái hoá lắm, nhưng

sau đó đã bị dịch bệnh lan tran, bao nhiêu vốn liếng đỗ ra biển và không trả được nợ phải bán ao tôm cho người giàu đẫu tư và bỏ di nơi khác, trong lúc những chủ đầm giàu, có tiên dau tư kỹ thuật, giống, thức ăn tốt thì thu lợi nhuận rat cao. Họ không

hình dung được sự giàu có 46 đã cướp mắt nghề truyền thống của nhiều ba con và

làm cho sự phân cách giàu nghèo ngày càng tăng. Có thể khẳng định, việc nuôi tôm

không có quy hoạch là mối de doa lớn nhất đối với hệ sinh thái rừng ngập mặn.

2.4.1.6. Lan chiếm dat rừng làm ruộng mudi

Phân lớn, cộng déng dan cư thuộc huyện Cần Giờ rất khó khăn, thu nhập của người dân chủ yếu dựa vào nguồn lợi từ biển, trong khi đó diện tích canh tác bình quân đầu người rất thấp, vì vậy mà người dân ven biển đã tận dụng triệt để các nguon lợi từ biển dé cải thiện đời sống như lan dat rừng ngập mặn dé mở rộng diện tích làm ruộng muỗi, làm cho làm cho điện tích dat rừng giảm sút một cách đáng kẻ.

2.4.1.7. Khai thác trộm cây rừng, tia thưa ngoài kiến thiết hay vượt

cường độ.

Khai thác nguồn lâm sản qua mức đang là tinh trạng đáng lo ngại hiện nay đối

với tài nguyên rừng Việt Nam nói chung và RNMCG nói riêng. Đây la nguyên nhân

85

quan trong trực tiếp dẫn đến rừng bị suy thoái một cách nghiêm trọng làm cho sự đa dạng về hệ sinh thái tự nhiên, sự phong phú về các loài sinh vật, độ che phủ và chất

lượng rừng bị giảm sút gây ra nhiều hậu quả nghiêm trong cho sinh vật và cây trồng trên toàn câu.

Khai thác rừng là hành động do chính con người tạo ra là phan lớn, vi rất nhiều mục đích khác nhau mà con người đã sử dung dudi nhiều hình thức đẻ tác động làm tàn phá tải nguyên rừng chỉ vì đồng tiền làm mù quáng lương trí con người đối với thiên nhiên, họ chưa hình dung được sự suy giảm rừng ngập mặn nghiêm trọng đến mức nảo. với các mục đích khác nhau cho nên hoạt động khai thác nguôn lâm sản ở đây được chia làm 3 hoạt động: khai thác gỗ, khai thác củi. khai thác lãm sản khác

ngoài gỗ.

Hiện nay hoạt động khai thác gỗ trái phép diễn ra trong tất cả các loại hình

rừng và rất khó kiểm soát. Khai thác rừng của các đơn vị quốc doanh cũng như khai

thác trái phép đã làm mất đi những diện tích rừng lớn. chặt phá rừng đã làm suy thoái rừng một cách trầm trọng.

2.4.1.8. Ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu

Hiện nay, chất lượng môi trường thành phế nói chung đã xuống cấp. Nhiều thành phần môi trường bị suy thoái, tình trạng 6 nhiễm do các chất thải khác nhau

không được xử lý đỗ ra môi trường bên ngoài là nguyên nhân đe dọa tới đa dang sinh học RNM Cần Giờ: gây chết, làm giảm số lượng cá thẻ, gián tiếp làm hủy hoại nơi cư trú va môi trường sống của các loài sinh vật hoang dã trong rừng.

Thuốc trừ sâu được sử dụng ngày càng phỏ biến của người dân đã góp phan làm suy thoái các quần thé chim, do chúng đã tiêu diệt các hệ động vật không xương sống la các mắt xích ở bậc thấp trong chuỗi thức ăn của các loài chim. Các hệ sinh thái RNM Cần Giờ đang bị đe dọa bởi nạn ô nhiễm từ nhiều nguồn, bao gồm nước thải chưa được xử lý, hệ thông thoát nước nông nghiệp và các dòng thải

công nghiệp.

86

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Thực trạng suy thoái hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ - Giải pháp khắc phục và hướng bảo tồn (Trang 81 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)