1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Thực trạng phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Tây Ninh và định hướng năm 2020

106 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Phát Triển Ngành Nông Nghiệp Tỉnh Tây Ninh Và Định Hướng Năm 2020
Tác giả Vũ Thị Thủy Linh
Người hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Bỡnh
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm TP.Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Địa lý
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2013
Thành phố TP.Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 30,56 MB

Nội dung

Tây Ninh nam trọng vùng kinh té trọng điểm phia Nam - với hoạt động công nghiện phat triển mạnh mẽ, nhưng so với các tinh trong vùng, nông nghiện của Tây Ninh van được xem là ngành kinh

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRUONG BAI HỌC SU PHAM TP.HO CHÍ MINH

Trang 2

DANH MỤC CHU VIET TAT

: BG tải nguyễn mỗi trường

; Bao vệ thực vặt : Băng Nam Bộ

: Von dau tư trực tiếp nước ngoải

: Tong sản phẩm trong nước: Nông nghiệp va nhát triển nông thén

: Quy chuẩn Việt Nam

: Quyết định : Tiêu chuẩn Việt Nam

: Trung trơng

: Uy ban nhan dẫn.

Trang 3

ĐANH MỤC BANG SO LIEU

Bang 2.1; Diện tích, cơ cầu đất nông nghiệp tinh Tây Ninh năm 2010 wicca 28

Bang 2.2: Cơ cau gia trị sản xuất nông nghiệp tinh Tây Ninh phản theo nganh 47

Bang 2.3: Cơ cầu điện tích các loại cây trong tinh Tay Ninh giai đoạn 2005 - 2010.49Bảng 2.4: Diện tích các loại cây trong tinh Tây Ninh giai đoạn 2005 - 2010 50

Bảng 2.5: Diện tích và sản lượng cây lương thực có hạt tỉnh Tây Ninh giải đoạn 2005

-Bảng 2.6: Diện tích, ning suất, sản lượng lúa tinh Tây Ninh giai đoạn 2005 - 2010.53

Bang 2.7: Diện tích, nang suất, sản lượng các vụ laa trong năm của tỉnh Tây Ninh giai

đoạn 2005 — 20IÚ : (0220202220 6222 c6 sao sib Swe SARE RES REA aor REI 55

Bang 2.8: Diện tích san lượng khoai lang tinh Tay Ninh giải đoạn 2005

-AI HT xsdàdag troiiácggi8 Đột iE BIA EL REN ORR te Re Sa gữ-dEeiSW-E4)01/i402946614015

Bảng 2.9: Diện tích, sản lượng, nang suất sẵn tinh Tay Ninh giải đoạn

2005-Bang 2.11: Diện tích, nang suất mia tinh Tây Ninh giai đoạn 2005 - 2010 65

Bang 2.12: Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây công nghiệp lâu năm tỉnh Tây

Ninh năm 2005 và năm 2010 %.ESIE32154kHQ320†3242013/E34208131401100180E:4 350A 38/4852/40.30634-2L,01242CmuÓ ob

Bang 2.13: Diện tích, năng suất một số loại cây ăn qua tinh Tây Ninh năm 2005 va

HữIT 2002007000 NHERHANGHWIRNWNGGGGGGGGNSGWNSiNG03200áii8ä 67

Bang 2.14: Co cau điện tích các loại cây trong tinh Tây Ninh giai đoạn 2005

-Bang 2.15: Quy mô co cầu đàn và sản phâm chin nuôi gia súc - gia cảm tinh Tay

Trang 4

Bang 2.16: Số lượng lựn tinh Tay ninh giải đoạn 2005 — 2010 T3

Bang 2.17: Số lượng dé tinh Tây Ninh giai đoạn 2005 - 2010 anemia 73Bang 2.18: Số lượng gia cảm tỉnh Tay Ninh giai đoạn 2005 - 2010 74

§Bang 2.19: Các san pham chỉnh của ngành chăn nuôi tinh Tây Ninh 77 Bang 3.1: So sảnh chi tiêu nông nghiệp tỉnh Tay Ninh đến năm 2020 với 2010 85

Bang 3.2: Quy mô va san phẩm chăn nuôi tinh Tây Ninh -íc co {c2 88

Trang 5

DANH MỤC BẢN ĐỎ - BIEU DOBán: để hành:chính tỉnh tẩy Ninh ia nid ann ileBiêu đỗ 2.1; Cơ cau sử dụng dat nông nghiệp tinh Tay Ninh nam 2010 29

Biêu đỏ 2.2: Cơ cau giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2005

Biểu dé 2.3: So sánh diện tích các loại cây trong tinh Tay Ninh giai doan 2005 2010 PIR eT eet rer a eee oe Ceara a Ee al ia aa ee Sree ney khiBiểu đỏ 2.4: Diện tích, nãng suất, sản lượng lúa tinh Tay Ninh giai doạn 2005 -

-Biểu đồ 2.6: Nang suất ngô tinh Tây Ninh giai đoạn 2005 - 2010 Š7

Hiểu dé 2,7: Diện tích va sản lượng khoai lang tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2005

Biểu d6 2.8: Co cau dat trong cây lương thực tinh Tay Ninh giai đoạn 2005

-Biểu đỏ 2.9: Tốc độ tăng trưởng diện tích các loại cay lương thực tinh Tây Ninh giai

than ROS mm TÔI bac ttktgccada01000ã150G8510106500804148À3ã304005388GA/0SEA sad

Hiểu dé 2.10: Diện tích, sản lượng đậu các loại tinh Tây Ninh giai đoạn 2005 —

aBiểu đỗ 2.11; Cơ cau diện tích các loại cây trồng tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2005

Trang 6

2.23, Nhiệm vụ nghiÊn CỨU ccsecceeseeie 51 ee,

2.3 Giới hạn - phạm vi nghiên cứu dé ti csi eccceecsnce i eicsccseenniibesesoneenenens

2: “Eich ei onln: cla VẬN AG cosa scccs sa cacpecnasnnuneerco ee ee

4 Quan điểm va phương pháp nghiên cứu 22-2: tsES2221121822411172215211171211 220,

4:1 Quan Hiển ĐEHNIGEU, - dh Ns Masur điển: HỆ Maas ec 0 a NR a RSENS cam ren Sen ivLlAedullaiieaiidiasee a Bw HKde

4.1.2 Quan điểm tông hợp lãnh thỏ si SL eR GELB RENE PSO Lane a

4.1.3 Quan điểm sinh thai và phát triển bem vững -25ccs-+2tvxcScxrrrrrrrrrrerrrrrrree 4.1:4 Quan điểm lịch sử viễn cambh coco cà 251022221 1211120 5

an

4.3 Phương phap nghiên cứu eee oR tan rae he a ee a ema cae 6

4.2.1 Phương pháp thu thập và xứ lí số liệu thẳng kOe ccc cetera

4.2.3 Phương phản thực địa: ss.- - CUR aie aaa 6

5 Cau trúc dé tải 2ii86-8:2:1440085g83.08 (34614080901280022022B406801344300nEĐRSDIGEAdieisesild 6

\)I01811:PHtit

CHUONG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VE NGANH NÔNG NGHIỆP 7

1.1 Khải nệm ngành nông nghiệp START eee te ae aay 1.20 Vai trở của ngành nông nghiệp chua nà nưà nga Hàn ga are lăp 7

1.3 Các yêu to anh hưởng đến sự phát triển và phân bé ngành nông nghiệp 8

1:3.1 Vị trí địa lí (oa enable trả SE0 Su EEU toán Cây 6u há M9 ldu 60c đa ạ A3 “Các yêu lộ tư ph†ẾN:s:cccccaocá-6 sameeren cae MD

1.3.3 Các yêu tô kinh tế - xã hội à - c2 Series, E3

14 — Các hình thức tô chức lãnh thé nông nghiệp -5- 2s, ER

:4:1':Hồ ntadinH: [Mông HỘ$ 25652000013 G2G V0 10/06 18000066014 1A00 6002420004416 s6 DỆ

Trang 7

Se ML ố ẽẻếẻ ẽ ố L9

L400 Hep tác xã nông nghiỆn cc.co Sota RS 20

SC agi, ari ca | nến 20

CHƯƠNG 3: THUC TRANG PHAT TRIEN NGANH NONG NGHIEP TINH TAY

NINH 012 D000 A0150 cet Pee) a 20 S000 E000 ER RIC RTTE pe li ante

3.1 Các yeu to anh hương đến ngành nông nghiệp tinh Tay Nimb 22

VÀ lu Cúc yeu lủ bye rab i nega en aera cae aegis a ae a edt een er 35

2.1.4 Pink pia chúng các yếu tô tự nhiên và kinh tế xã hội anh hưởng đến phat triển

niuảnh wong nehiep tinh Tây Plnhh là h0 hice beet ain a et eet 44

3.3 _ Thực trạng phat triển ngảnh nông nghiệp tinh Tay Ninh s22 đồ

2.3.1 Khải quai ngảnh mảng nghiện của tính tán HA NgHÀI Và 1Ä 012442441115)1Á111 10 leads 46

Ta han FUDE211GLLCERCUUIWGGEGQbtREEitbitttitqtttltiltitt\ttiyfnipasuaet

2.2.4 Banh giả tang quan thực trang sản xuất nông nghiệp tinh Tay Ninh Tạ

CHUONG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIEN NÔNG NGHIEP TINH

TÂY NINH HENM MÃN | HN ees cesar ns cca aS cars auntie

1,1 Những xan cử đẻ xây dựng dịnh hưởng 25- 255 55ScsSessseererresec , BZ

3.1.1 Binh hướng chung vẻ phat triển kinh tế - xã hội tính Tay Ninh 82

3.1.2 Pinh hưởng phat triển ngảnh nâng nghiện tinh Tây Ninh đến nam 2020 83

3.2.1 Giải phap chung doi với ngành nding nghiệp RE

NET LUẬN VÀ KIÊN NG|:¿a tacking atria ee Aine 95

| Kết luận ỖẮáaiỖỔỖŨỔỖỔỎỔỖI A OS

PA TUR THANTKHẢD s -:-=ä eects ee cacti pesaanctccavin — — 99

Trang 8

MỞ DAU

1 Lido mở dau

Tir lau, năng nghiện đã trở thành một ngành sản xuất vải chat quan trọng trong

nên kinh lẻ quốc dan Duy tri sự ton tại và phát triển của xã hội loài người Đặc biệt ở

cae nước dang phat triển ngành nủng nghiệp thể hiện được vai tra một cách cụ thé va

rũ nét: Dam bao an ninh lương thực giải quyết vẫn dé việc lắm, tao nguồn thu nhập, dn

định cuộc sông của din cu, ôn định tinh hình kinh tế - chính trị - xã hội.

Doi với Việt Nam, vai trò của ngành nông nghiện luôn giữ vai trỏ va vị trí quantrọng Mgành nàng nghiện cung cắp lương thực, thực phẩm, cung cấp nguyên liệu cha

ngành cong nghiện, cung cấp ngoại tệ cho dat nước thông qua việc xuất khẩu nông sản.

Ngánh nông nghiệp tạo tien dé cho sự phal triển nên kinh tế của đất nước Trang những

nam yan đây, ngành sản xuất nông nghiệp đã có những thành tựu dang kẻ: Nang

nghiện déng góp 209% tông GDP tinh theo gia trị hiện hành va đồng gop tới 70% GDP

khu vực nông thôn Kim ngạch xuất nhảp khẩu chiếm tới 30 - 40% tong kim nganh

xuất khau của ca nước.

Tây Ninh nam trọng vùng kinh té trọng điểm phia Nam - với hoạt động công

nghiện phat triển mạnh mẽ, nhưng so với các tinh trong vùng, nông nghiện của Tây

Ninh van được xem là ngành kinh tế quan trọng, chiếm gan 40% GDP, thu hút tới 60% lực lượng lao động Da vậy, việc nhát triển nông nghiệp có ý nghĩa rất lớn trong việc nắng cao thu nhắn cho người din, đảm bảo an ninh lượng thyre, tin dụng tot hơn các lợi

thé của địa phương Thực té cho thay nông nghiệp của tỉnh trong những năm qua luỗn

củ mire lũng trưởng ngoạn mục va chuyến dịch theo hưởng tiễn bộ Tuy nhiên, néng

nghiện của tinh con nhiều bat cập, chưa vững chắc

Chính vi vay, luận văn di sâu phan tích thực trạng phat triển nong nehiep của

tinh Tây Ninh dé tim ra những định hưởng va giải pháp phat triển nông nghiệp chuyển

dịch theo hướng tích cực có hiệu qua không chỉ dap ứng được muc Hiểu, nhiệm vụ của

dé tái mà con mang tinh cấp thiết, có ý nghĩa cả vẻ lí luận và thực tiễn

Trang 9

2 Mục tiêu, nhiệm vy, giới hạn và phạm vi nghiên cứu đề tài

2.1 Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu thực trạng phát triển ngành nông nghiệp tinh Tây Ninh, từ đó tìm ra

các bất cập trong sự phát triển nông nghiệp của tỉnh Tây Ninh nhằm đưa ra các giải

pháp cải thiện những bắt cập tạo điều kiện ngảnh nông nghiệp của tỉnh phát triển Gópphan phục vụ công tác giảng day địa lí địa phương

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Thu thập, xứ lí, hệ thống hóa các thông tin, lí luận vẻ tình hình nông nghiệp tinh

Tây Ninh.

Phân tích va đánh giá thực trạng phát triển ngành nông nghiệp trên địa ban tỉnh

Làm rõ vai trỏ cúa san xuất nông nghiệp đến đời sông kinh tế xã hội của tỉnh

Những định hướng và giải pháp cho việc phát triển ngành nông nghiệp và các

giải pháp lam tăng giá trị của sản phẩm nông nghiệp trong tương lai.

2.3 Giới hạn - phạm vi nghiên cứu đề tài

+ Giới hạn nội dung nghiên cứu

Đề tài nghiên cửu thực trạng phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Tây Ninh(nghiên cứu theo nghĩa hẹp: Nông nghiệp gồm trồng trọt va chăn nuôi)

% Trong trot

- _ Cây lương thực : Cây lúa, ngô sắn, khoai lang

- Cây thực phâm: Các loại rau, đậu thực phẩm, đậu đỗ các loại.

- _ Cây công nghiệp: + Cây công nghiệp hằng năm: Mia

+ Cây công nghiệp lâu năm: Cao su

Cây ăn quả: Măng câu.

s* Chan nuôi Chan nuôi gia súc lớn: Trâu, bè

- Gia súc nhỏ: Lon, dé,

Trang 10

Chan nuôi gia cam: Ga, vit.

s* Hình thức tô chức lãnh thé nông nghiệp tinh Tây Ninh tác giả tập trung

nghiên cứu hình thức trang trại trong ngành chắn nuôi.

+ Giới hạn không gian

Được giới hạn trên địa bản hành chính tỉnh Tây Ninh bao gồm | thị xã va 8

huyện (Thị xã Tây Ninh, các huyện: Tân Biên, Tân Châu, Dương Minh Châu, Châu

Thanh, Hoa Thành, Bên Cau, Gò Dau, Trảng Bang

+ Giới hạn thời gian nghiên cứu

Tử giai đoạn 2005 - 2010 vả định hướng 2020,

Đề tai tập trung phân tích, xử lí thông tin dưới góc độ kinh tế - xã hội Thông tin

thu thập được chủ yếu từ niên giám thống kẻ tinh Tây Ninh năm 2010, Sở nông nghiệp

và phát triển nông thôn tinh tây Ninh, các sách báo va thông tin cập nhật trên các báo

dai có liên quan.

3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Sản xuất nông nghiệp lá dé tài được rất nhiều nhà khoa học nghiên cứu như

Giáo su Đảo Thẻ Tuan với đề tải: “16 trợ tô chức sản xuất nông nghiệp miễn Bắc Việt Nam”, Thạc sĩ Ngô Minh Tam với dé tải: “Neghién cứu chọn tạo và sit dung dong thuần

năng suất cao trong tạo giống ngô lai”, Tien sĩ Lê Văn Âu với đề tài: “Thai tiết, khí hậu, với thởi vụ sản xuất nông nghiệp hop lí ở Thừa Thiên Huế".

Tây ninh van dé sản xuất nông nghiệp có nhiều công trình nghiên cứu như:

Thạc sĩ Đỗ Đức Hạnh với dé tải: “Diéu tra diễn biển bệnh thôi đó hại mia ở Tây Ninh

và đánh gid tinh kháng bệnh của một số giống mia triển vọng " và các luận văn: “Day

mạnh công nghiệp hod, hiện dai hoá nóng nghiệp nông thôn tinh Tay Ninh” của Lê

Trung Kiên Dai học kinh tế Thanh pho Hồ Chi Minh Bên cạnh đó còn có bao cáo:

"Xây dụng mô hình áp dụng các tiên bộ kỹ thuật nông nghiệp nhằm góp phan ôn định và nang cao đời song cho động bào dan toc xã Tan Thành huyện Tan Chau

tinh Tay Ninh”.

Trang 11

Tại khoa Địa lí trưởng Đại học Sư phạm Thanh phố Hồ Chí Minh nhiêu sinh viên da chọn dé tài nông nghiệp làm khoá luận của minh như đề tải “Tinh hùnh sản xuất

màng — nợw nghiệp tinh Tra Vink giai đoạn 2001 — 2005 và định hướng đến năm 2010`

của sinh viên Thạch Thanh Hiển, dé tài “Hién trang và định hướng phát triển nông

nghiệp lmuyện Dice Thọ tink Ha Tinh” của sinh viên Nghiêm Thị Chung, “Chuyến dịch

cơ cầu cay trong huyện Dức Linh - Binh Thuận giai đoạn 1990 — 2020” sinh viên Lê

Quang Trực “Tim hiểu thực trạng và giải pháp phát triển các hình thức tô chức tanh thỏ nòng nghiệp ở tink Đồng Nai” của sinh viên Đoàn Thị Thanh Quyên, “Hiện trạng

và dinh hưởng phát triển nông nghiệp huyện Cam Mf - tinh Đông Nai” của sinh viên

Do Thị Duyên, “Quả trình chuyên dich cơ cau kinh tế nông nghiệp tình Hai Dương

giai đoạn 2000 — 2008” của sinh viền Phạm Thị Hồi, “Nong nghiệp huyện Gò Công

Đông hiện trạng va giải pháp ” sinh viên Lưu Quang Ngọc Thạch, “Nông nghiệp tính

Bạc Liêu hién trang và định incong phát triển” sinh viên Tăng Thanh Diễm, “Jim hiểu

hiện trangTinh hình san phát triển nông nghiệp tink Tiền Gian giai đoạn 1995 — 2005

và định hướng đến năm 2010" sinh viên Nguyễn Hoàng Hội, “Hién trang và định

hưởng phát triển nông nghiệp tinh tong An” sinh viên Lam Huỳnh Hải Yến Theo

nhạn định chủ quan cá nhân chưa có đề tài nao nghiên cứu về sản xuất nông nghiệpđưới góc độ kinh tế - xã hồi Chính vì vậy cm chon dé tải “Thye trạng phát trién ngành

nông nghiệp tinh Tay Ninh va định hướng nam 2020” de lam đề tài khóa luận

4 Quan điểm và phương pháp nghiên cứu

4.1 Quan điểm nghiên cứu

4.1.1 Quan điểm hệ thống

Tinh Tây Ninh là một bộ phan cau thành nên kinh tế Việt nam, còn ngành nông

nghiệp cua tinh sẽ là hợp phan trong hệ thông các ngành kinh tế của tinh Tay Ninh Trong hệ thông này giừa ngành nông nghiệp và các ngành kính tế có môi quan hệ chặt

chẽ với nhau theo một quy luật nhất định

Hệ thống các ngành nông nghiệp của tỉnh tây Ninh bao gồm nhiều phân hệ, có

môi quan hệ qua lại mật thiết với nhau và ảnh hưởng lần nhau tạo thành hệ thống kinh

t¢ nông nghiệp tinh Tây Ninh Vi vậy, để xem xét hiện trạng phát triển nông nghiệp

tinh Tay Ninh, ta cân phải nghiên cửu trong mỗi quan hệ giữa các thành phan kinh tế

xã hội của tinh nói riêng vả của cá nước nói chung.

Trang 12

4.1.2 Quan điểm tông hợp lãnh thổ

Dia lí kinh tế xã hội là một khoa học nghiên cửu không gian lãnh thỏ kinh tế

-xã hội liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau Cần nghiên cứu trên một lãnh thé nhất

định Các yếu to tự nhiên va kinh tế - xã hội luôn có sự thay đổi va phân hóa trong không gian, đồng thời các yếu tổ có mới quan hệ chặt chẽ với nhau.

Thông tin kinh tế nông nghiệp của tinh được phân tích gắn liền với những đặc

thù của tỉnh Tây Ninh vẻ mặt vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, định hướng phát triển

Trên cơ sở đó phát hiện các don vị lãnh thé có trình độ phát triển nông nghiệp với các

vùng khác.

4.1.3 Quan điểm sinh thái và phát triển bền vững

Quan điểm sinh thai có ý nghĩa đặc thi trong nghiên cứu địa lí địa phương Sinh

thái phát triển bên vững doi hỏi người nghiên cứu phải xem xét đối tượng nghiên cứu

như một địa hệ Hướng sinh thái trong phát triển bén vững trong nghiên cứu vùng và đã giải quyết moi quan hệ tương tác giữa sinh vật với môi trường, động lực và xu hướng phát triển của cảnh quan tác động qua lại giữa con người va môi trường Van đẻ ở đây

là con người vừa tác động vừa khai thắc mỗi trường.

4.1.4 Quan điểm lịch sử viễn cảnh

Quan điểm nay chú y đến khia cạnh địa lí lịch sử Các yếu tố địa lí thay đổi

không ngừng theo không gian và theo thời gian Quan điểm lịch sử viễn cảnh nghiên

cứu, xem xét các quá trình kinh tẻ - xa hội trong sự vận động biến đổi theo thời gian và

không gian.

Vi vậy, muốn du báo hiện tượng địa lí ở hiện tại và trong tương lai can nằm

vững yếu tô quá khứ, chính là nguồn gốc phát sinh va phát triển Dé dự bao các vấn dé

trong tương lại mot cách chính xác và hiệu qua.

Trang 13

4.2 Phương pháp nghiên cứu

4.2.1 Phương pháp thu thập và xử lí số liệu thống kê

Tải liệu sau khí thu thập tir nhiều ngudn khác nhau: Cục thống kế Sở nông

nghiệp vả phát triên nông thôn và các nguon lai liệu khác nhau, tác giả tiền hành tổng

hợp những số liệu phủ hợp vả xử lí theo mục tiêu của việc nghiên cửu.

4.2.2 Phương pháp bản đồ, biểu da

Phương pháp ban đồ, biểu đỏ là phương pháp rất đặc trưng cho các nghiên cứu

về Dia lí học nói chưng va Địa lí kinh tế - xã hội nói riêng Ban đồ là phương tiện minhhoa cụ thẻ hoá các đôi tượng nghiên cứu, sử dụng bản 46 trong nghiên cứu dé dang timthấy mới liên hệ giữa điều kiện tự nhiên va kinh tế - xã hội thẻ hiện biểu đỗ từ các sốliệu thu thập được giúp cho nguồn tải liệu thu thập được cụ thẻ và trực quan hơn

4.2.3 Phương pháp thực địa

Phương pháp này được áp dụng trong nghiên cứu Dia lí kinh tế - xã hội địa

phương Tién hành khảo sát trực tiếp tại địa phương có những thông tin chính xác bò

sung nguồn tải liệu cho việc nghiên cứu để tài Thông qua phương pháp này cho biết

được hiện trạng phat triển ngành nông nghiệp của địa phương sau đó cỏ những kết luậnchính xác vả trực quan hơn.

5 Cấu trúc đề tài

Ngoài phan mo dau, kết luận, nội dung chỉnh của khóa luận được chia làm 3

chương.

Chương 1: Cơ sơ lí luận vẻ ngảnh nông nghiệp

Chương 2: Thực trang phát triền ngành nông nghiệp tinh Tây Ninh.

Chương 3: Dinh hướng vả giải pháp phat triên ngành nông nghiệp tính Tay Ninh

đến năm 2020

Trang 14

NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VE NGÀNH NÔNG NGHIỆP

1.1 Khái niệm ngành nông nghiệp

Ngành nông nghiệp là một trong hai ngành sản xuất vật chất quan trọng của xãhội loải người, tác động vảo tự nhiên dé tạo ra cây, con, củ, quả làm lương thực đáp

ứng nhu cau cho con người và cung cấp nguyên liệu cho nganh công nghiép.{4]

1.2 Vai trò của ngành nông nghiệp

Ngành nông nghiệp là một ngành kinh tế quan trọng trong nén kinh tế mỗi nước,

đặc biệt 1a trong các thẻ ký trước đây khi công nghiệp chưa phát triển va nông nghiệp

chiếm ti trọng cao trong nén kinh tế

Cung cấp lương thực, thực phẩm Hau hết các nước đang phát triển đều đựa vào

nông nghiệp trong nước dé cung cấp lương thực thực phẩm cho tiêu dùng, tạo nên sự

én định, đảm báo an toàn cho phát triển.

Ngành nông nghiệp cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biển

lương thực, thực phâm vả tạo nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp nhẹ Nguyên

liệu từ nông nghiệp là đầu vảo quan trọng cho sự phát triển của các ngành công nghiệp

chẻ biển nông sản trong giai đoạn đầu quá trình công nghiệp hoá ở nhiều nước đang

phát triển Cung cap ngoại tệ cho nền kính tế

Ở các nước dang phát triển đều có nhụ cau rat lớn về ngoại tệ để nhập khẩu máy

móc, vật tư, thiết bị nguyên liệu chưa sản xuất được trong nước Một phân nhu cau

ngoại tệ đó có thé dap ứng được thông qua xuất khau nông sản Nông nghiệp cung cấp von cho các ngành kính tế khác Trực tiếp thông qua các nguồn thu từ thuê dat nông

nghiệp, thuế xuất khẩu nông sản Nguồn thu này được tập trung vào ngân sách Nhànước và đầu tư cho phát triển kinh tế Gián tiếp với chính sách quản li của Nha nướctheo xu hướng là giá sản phẩm công nghiệp tăng nhanh hơn giá sản phẩm công nghiệp

tạo điều kiện cho tăng nhanh tích lu? công nghiệp từ nông nghiệp.

Trang 15

Ngành nông nghiệp lá khu vực cung cắp lao động phục vụ công nghiệp và các

lĩnh vực hoạt động khác của xã hội Đây là xu hướng có tính quy luật trong phân công

lại lao động xã hội Tuy vậy kha năng di chuyên lao động từ nông nghiệp sang các

ngành kinh tế khác con phụ thuộc vào năng suất lao động trong nông nghiệp, vào việcphat triển công nghiệp va địch vụ ở thành thị va ca việc nâng cao chất lượng lao động

ở nông thôn.

Ngành nông nghiệp trực tiếp tham gia vào việc giữ cân băng sinh thái, bảo vệ tài

nguyên vả mỗi trưởng Quả trình phát triển nông nghiệp gin liên với việc sử dụngthường xuyên đất đai, nguồn nước, các loại hoá chất với việc trong và bảo vẻ rừng,luân canh cây trông Tat cả đều đó đều ảnh hưởng lớn đến môi trường Chính việc

bao về nguôn tải nguyên thiên nhiên, môi trưởng sinh thai côn là điều kiện để sản xuất

nông nghiệp có thé phat triển va đạt hiệu quả Tại các nước đang phát triển như ở nước

ta nông nghiệp là ngành có liên quan trực tiếp đén việc làm thu thập va đời song của

đại đa số dan cư Vi vậy nông nghiệp có tam quan trong hang dau doi với sự on định

kinh tế va chính trị - xã hội.

Hệ thống các ngành nông nghiệp: Nông nghiệp là một hệ thông sự tương quan giữa các thánh phan của nông nghiệp rất chặt chẽ, cơ cầu nông nghiệp chính Ia ti

lệ tương quan giữa các ngành bao gồm tí lệ can đổi giữa ngảnh trong trọt và chăn nuôi,

tỉ lệ cân doi giữa các loại cây trong cơ cầu cây tring) va các loại vật nuôi ( cơ cầu vậtnuôi), việc xác định và hình thành cơ câu nông nghiệp có ý nghĩa rat quan trọng

Theo nghĩa rộng: Nông nghiệp bao gom nông nghiệp, lâm nghiệp vả ngư

nghiệp.

- Ngành nông nghiệp: Theo truyền thông nông nghiệp bao gồm hai ngành tròngtrọt và chắn nuôi Trong mỗi ngảnh lại chia ra nhiều phản ngành Trồng trọt ngảnh

trong cây lương thực cây thực phẩm cây công nghiệp va cây ăn quả Chăn nudi gia

súc lớn (trấu bò) gia súc nho (lợn, cửu, dé) va gia cảm trong chin nuôi

- Ngành lâm nghiệp: La ngành sản xuất vật chất có chức năng trong rừng, quan

lí bảo vệ rừng, khai thác rừng và chế biển lâm sin, phat huy các chức năng phòng hộ.

Trang 16

Trong đó hai ngành chính là trong rừng và khai thác rừng Khai thác vả tai tạo nguôn

tải nguyên rimg ngày cảng phát triển đáp ứng nhu cau xã hội luôn đạt ra yêu cầu ngay

cảng cao cần có hệ thông quan lí rừng một cách phủ hợp Ngành lâm nghiệp ngày cảng

có vai trò quan trọng trong phát trién kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia

- Ngành ngư nghiệp: Ngư nghiệp còn được gọi là ngành thủy hải sản, bao gôm

nuõi trong, đánh bắt và chế biến thuỷ hai san Các loài thuỷ sản không chỉ được nuôi ở

ao hồ sông ngỏi nước ngọt mà còn ở vùng nước mặn và nước Ig ngày cảng pho bien

Nhiều loài thuỷ san có giá trị như: Tôm (tôm him, tôm si, ) cua, cá (cá thu, cá

neữ ), nuối trai, đôi moi

Theo nghĩa hẹp: Ngành nông nghiệp bao gồm hai ngành cơ ban là trông trọt va

chan nuôi.

- Ngành trông trot: Là ngành lây cây trông làm doi tượng sản xuất, chuyên sử

dung đất đai vào việc tạo ra các sản phẩm thực phẩm Ngành trong trọt gồm những

ngành: Trồng cây lương thực, cây thực phẩm cây công nghiệp, cây ăn qua

- Ngành chăn nuôi: Lay vật nuôi làm đối tượng sản xuất, ngành này chan nuôi

gia súc lớn (trầu bò, ngựa) gia súc nhỏ (lợn, cừu, dê) và chăn nuôi gia cam (gả, ngan,

vit) Day la ngảnh cung cấp thực phẩm cho xã hội với các sản phẩm (trứng, thịt.

sữa ) sức kéo (ngựa, trâu, lạc da) và nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế

biển thực phẩm, công nghiệp nhẹ.

1.3 Các yếu tố ánh hướng đến sự phát triển và phân hố ngành nông nghiệp

1.3.1 Vị trí địa lí

Vị trí dia lí của lãnh thỏ với đất liền, với biên, với các quốc gia trong khu vực vả

nằm trong một đới tự nhiên nhất định sẽ có ảnh hưởng tới phương hướng sản xuắt, tới

việc trao đổi va phản công lao động trong nỏng nghiệp Cùng với khí hậu va thénhudng, vị trí địa li quy định sự có mặt của các hoạt dộng nông nghiệp.

Nước ta nằm hoàn toàn trong vỏng nội chỉ tuyến, nóng 4m; giữa vùng Chau A

giỏ mùa Chính điều này đã tao nẻn nên tảng của thiên nhiên nhiệt đới gió mùa am

Trang 17

thuận lợi phat triển nên nông nghiệp nhiệt đới quanh nam, đạt được khỏi lượng sinh

khỏi lớn với các sản phẩm đực trưng là lúa gạo cả phê cao su điều Các nông san

trao đỏi trên thị trưởng the giới chú yếu là sản phẩm nông nghiệp nhiệt đới

Với vị trí địa li giáp biển va tiếp giáp với nhiều quốc gia sẽ phát triển giao thông

vận tải góp phan day mạnh xuất khâu nông sản sang thị trường thẻ giới

1.3.2 Các yếu tổ tự nhiên

Ngành nông nghiệp có những đặc điểm riêng biệt hơn so với các ngành kinh tế

khác Ngành nông nghiệp phu thuộc nhiều vảo điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên

nhiên Tinh mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp trong việc sử dụng lao động va các

nguồn lực khác trong sự trao đôi các sản phẩm cũng chịu tác động cúa điều kiện tựnhiên va tải nguyên thiên nhiên, Đất dai là tư liệu sản xuất không the thiếu vả đóng vai

trò quan trong trong sản xuất nông nghiệp Ngoài nhân tổ đất còn có khí hậu và nguồn

nước.

1.3.2.1 Dat trồng

Pat trong là tư liệu sản xuất chủ yêu và không thẻ thay thể Day lả đặc điểm

quan trọng phân biệt nông nghiệp với công nghiệp Không thẻ phát triển nông nghiệp

nêu không có đất Quy dat, cơ cấu sử dụng đất, các loại đất, độ phi của đất có ảnh

hưởng rất lớn đến quy mỏ vả phương hướng san xuất, mức độ thâm canh va việc tỏ

chức lành thỏ phụ thuộc nhiều vào đất dai Đặc điểm này đòi hỏi trong sản xuất nông nghiệp phải duy tri va nâng cao độ phi cho dat, phải sử dụng hợp lí vả tiết kiệm đất.

Pat trong không chi là môi trường song ma còn là nơi cung cấp các chất dinh dưỡng

Những ving dat mau mỡ, phì nhiêu trên thẻ giới đều là những vùng nông nghiệp

ira phú Chang hạn những vúng dat đen có tang man day độ phi cao ở những vùng ôn

đới của Châu Au, Bắc Mi trớ thành những vựa lúa mì lớn trên thé giới Những kho lúa

gạo của nhân loại thuộc vẻ các vùng phú sa châu thỏ sông Mé Công, Trưởng Giang,

sông Hằng sông Hỏng của Châu A gió mùa.

Trang 18

Tai nguyên đất nông nghiệp rat hạn che, chi chiếm 12% điện tích tự nhiên củatoàn thế giới Ở nước ta tương img 28.5% với 9,3 triệu ha Xu hướng binh quân dat

néng nghiệp bình quan trên đầu người ngảy cảng giảm do gia tăng dân số do xói mòn,

tử trôi, hoang mạc hoá vả chuyên đổi mục đích sử dung sang đất công nghiệp dat đô

thị và dal cơ xử hạ tảng Vi vậy con người can phải xử dụng hợp lì điện tích đất nông

nghiệp hiện có duy tri va nâng cao độ phì của dat

1.3.2.2 Nguồn nước

Đề duy trí hoạt động nông nghiệp cần phải có day đủ nguôn nước ngọt cho cây

tròng nước uống tăm rửa cho gia súc Nước có anh hưởng rất lớn đối với năng suất,

chat lượng cay tròng, vật nuôi và sản xuất néng nghiệp Những nơi cỏ nguồn cung capnước đồi dào thường xuyên là những vùng nông nghiệp trù phú, chăng hạn như vùng

ha lưu các con sông lớn như Mé Công, Hoàng Hà Ngược lại, nông nghiệp không the

phát triển được ở những nơi khan hiểm nước như các vùng hoang mạc và bán hoang

mạc

Do ảnh hướng của khí hau vả địa hình nên nguồn nước trên thé giới phân bỏ

không déu và thay đôi theo mùa, O nước ta, múa mưa lượng mưa tập trung dé phục vụ tưới tiêu một cách chủ động Sự suy giảm nguồn nước ngọt là một nguy cơ đe doa sự

tỒn tại và phát triển của nên nông nghiệp nói riêng va kinh tế nói chung Vi vậy, chúng

ta cân phải sử dụng hợp lí, tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước

Ngay cả trong tương lai (dự kiến đến năm 2030) thì tổng nhu cầu nước van thắp

hơn rất nhiều so với tổng lượng nước mặt có thé sử dung Nguồn nước doi đào giúp duy tri hoạt động sản xuất nông nghiệp (nước tưới cho cây trồng, nước uống cho gia

súc, nuôi tròng thủy hái sản )

Nguồn nước ngắm là nguồn nước dự trữ phục vụ cho hoạt động nông nghiệp

vao các mùa khổ Việc khai thác nguồn nước ngắm có ý nghĩa rất lớn trong các vùng

chuyến canh cây công nghiệp ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ Bén cạnh đó, tải

nguyên nước ngam đang được dùng nhiều cho nuôi tôm trên cat ở các tinh miễn Trung

Trang 19

Dong thời nước cũng góp phản cho việc cai tạo dat (thau chua, rửa man, xdphén) như ở ving Đồng Tháp Mười, Tử Giác Long Xuyên Hiện nay, cả nguồn nước

mặt và nước ngàm nước ta đang đứng trước hiện trạng khai thác qua mức va ô nhiễm ở

một số địa phương Vi vậy cần sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên nước.

Nguôn nước đôi đảo giúp duy trì hoạt động sản xuất nông nghiệp (nước tưới cho

cây trằng nước uông cho gia súc, mỏi trường nuôi trồng thủy hải san ) Nước có ảnh

hưởng rat lớn đến tăng năng suất, chat lượng cây trong, vật nuôi và hiệu quả sản xuất

nông nghiệp.

1.3.2.3 Khí hậu

Khi hậu có ảnh hưởng rat lớn đối với sản xuất nông nghiệp Các yêu tô nhiệt độ,

lượng mua, ánh sang, độ 4m, chẻ độ gió vả cả những bắt thường như thời tiết bão, lũ

lụt, hạn hán, gió, nỏng có ảnh hưởng rất lớn đối với việc xác định cơ cau cây trồng,

vật nuôi, cơ cầu mila vụ, khả năng xen canh, tăng vụ và hiệu qua sản xuất nông nghiệp

Tinh mùa vụ của khí hậu quy định tính mau vụ trong sản xuất và cả trong tiêu thụ sản

phẩm.

Những vùng déi dao vẻ nhiệt, âm và lượng mưa, vẻ thời gian chiểu sáng va

cường độ bức xạ có the cho phép trong nhiều vụ trong năm với cơ cau cây trong, vật

nuôi phong phú va đa dạng, có kha năng xen canh, tăng vụ chăng hạn như vùng nhiệt

đới

Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi thì khi hậu nhiệt đới dm cũng gây ra không

it khó khăn cho san xuất nông nghiệp Không khí ẩm tạo điều kiện sâu bệnh phát triểnnhanh anh hướng đến năng suất va chất lượng cúa sản phẩm nông nghiệp Hiện tượngthời tiết cực đoan như sương mu, sương muỗi, rét dam, rét hai, bão, lũ lụt, hạn hán gây

bắt lợi cho việc sản xuat nông nghiệp.

Trang 20

1.3.2.4 Cac yếu tổ tự nhiên khác

Sinh vật

Sự đa dạng vẻ tham thực vat va hệ động vật, hay nói cách khác vẻ loải cay, con

là tiền đẻ hinh thành và phát triển các giống cây vật nuôi, cây trồng và tạo khả nangchuyền đôi cơ cầu nông nghiệp phủ hợp với điều kiện tự nhiên và sinh thái

Các diện tích đông có, bài chăn tha và điện tích mặt nước tự nhiên là cơ sở thức

ăn tự nhiên dé phát triển ngành chăn nuôi Ngày nay, mặc đủ ngành chăn nuôi được

đây mạnh nhờ ứng dụng phương pháp chan nuôi công nghiệp dựa trên nguồn thức ăn

được ché biến theo phương pháp công nghiệp, nhưng nguồn thức ăn vẫn đóng vai trỏ

chú yếu.

Việt Nam nằm ¢ nơi giao thoa các luồng sinh vật từ Trưng Quốc xuống, An Độ

lên Himalaya sang và từ biên Đông tới nên nguồn sinh vật phong phú và da dang Cơcau cây trồng ngảy cảng da dang không chi cây trong nhiệt đới ma con có cây trongcan nhiệt và ôn đời.

Một số loài sinh vật cung cấp chất dính đường cho đất (như lá cây, cảnh cây,

xác động vật chết) cung cấp độ phi cho đất, cây trong vật nuôi sinh trưởng, phat triển

161 Các điện tích đồng có, bài chăn tha và điện tích mặt nước tự nhiên là cơ so thức ăn

tự nhiên dé phát triển nganh chăn nuôi ở nước ta

1.3.3 Các yếu tố kinh tế - xã hội

1.3.3.1 Dan cư - lao động

Dân cư va lao động anh hướng tới hoạt động nông nghiệp ở hai mat: La lực

lượng sản xuất trực tiếp va là nguồn tiêu thụ các nông sản

Dưới góc độ là lực lượng sản xuất trực tiếp tạo ra các sản phẩm nông nghiệp

nguồn lao động được coi lá nhân tô quan trọng dé phát triển theo chiều sâu (mở rộng

điện tích, khai hoang ) và theo chiều sâu (thâm canh tăng vụ ) Các cây tròng, vật

nuôi đòi hỏi nhiều cỏng chăm sóc thưởng được phan bỏ ở các vùng đông dân, nhiều lao

Trang 21

động Không phải ngẫu nhiên vùng lua gạo được thâm canh cao nhất của nước ta lại

xuất hiện ở Đông bang sông Hồng Các cây trồng và vật nuôi ít tén công chăm sóc hơn

có thẻ phân bỏ ở vùng đông dân

Nguồn lao động không chí xem xét về mặt số lượng ma còn cả về mặt chất

lượng như trình độ học van, ti lệ lao động được đảo tạo nghẻ nghiệp, tình trạng thé lực

của lao động Nếu nguồn lao động đông và tăng nhanh, trình độ học van có trình độ

học van và tay nghẻ tháp, thiểu việc làm sẽ trở thành gánh nặng cho nông nghiệp nói

riêng và cả nên kinh tế nói chung.

Dưới góc độ là nguôn tiêu thụ, cần quan tâm đến truyền thống tập quán ănuống, quy mô dân số với khả năng sản xuất lương thực, thực phẩm

1.3.3.2 Cơ sé hạ tang - vật chất kĩ thuật

Cơ sở vật chất kĩ thuật bước đầu dần hình thành và hoàn thiện Một trong những

nhiệm vụ hang dau cua nông nghiệp là thuỷ lợi hoá Van dé tưới tiêu cơ bản đã giải

quyết được, hệ thông đồng ruộng được cải tạo đảm bảo van dé thâm canh, cơ giới hoá,

thuy lợi hoá, hoá học hoa, các loại giếng mới cho năng suất cao dan dan xuất hiện thay

thé cho các loại gidng cũ.

Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hóa nông nghiệp có nhiều tiến bộ đáng kẻ,

đặc biệt là thuỷ lợi, điện phục vụ nông nghiệp, phân bón, vật tư nông nghiệp, cơ giới

hóa da tạo ra bước chuyên hoá vẻ năng suất, chất lượng, hiệu quả nông nghiệp.

Công nghiệp cung cấp máy móc thiết bị và chế biến sản phẩm nông nghiệp,

cung cấp phân bón, thuốc trừ sâu, trừ cỏ, thuốc kích thích sinh trưởng tao điều kiệnnâng cao năng suất lao động tạo ra khối lượng sản phẩm lớn, rút ngắn thời gian lao

động, giàm lao dộng nặng nhọc, giảm tỉ lệ phụ thuộc vào tự nhiên của sản xuất nông

nghiệp.

Công nghiệp chế biến phục vụ sản xuất sản xuất nông nghiệp, tạo điều kiện tăng

hiệu qua, giả trị sản phẩm nông nghiệp, phát triển, mở rộng sản xuất và hình thành các

vùng chuyên môn hoá sản xuất nông nghiệp.

Trang 22

chính vị vậy giong la một trong những yếu tô quan trọng góp phân tạo điều kiện cho

sản xuất nông nghiệp được thuận lợi.

Thông thường, các giéng địa phương có năng suất thấp hơn các giống lai tạo cóchất lượng cao chénh lệch nang suất giữa các loại giỗng có thể lên đến 10 - 20%.

Nhằm tăng năng suất trong gia trình sân xuất nông nghiệp công tác lai tạo giỗng cảng

được chú trọng.

1.3.3.4 Kĩ thuật canh tác

Kĩ thuật canh tác đóng vai trò quan trọng trong việc thúc day sự tăng trưởng va

nang suất cây trong va vật nuôi Ứng dụng các tiền bộ khoa học kĩ thuật trong sản xuấtnông nghiệp đã hạn chế những trở ngại đo thiên tai, thời tiết và chú động trong sản xuấtnông nghiệp, dem lại nang suất va sản lượng cao bang việc 4p dụng các biện pháp kì

thuật thảm canh, xen canh, tăng vụ thích hợp với điều kiện tự nhiên cua mỗi vùng, mỗi

dat nước.

© nước ta, kĩ thuật canh tác đang cảng ngảy tiến bộ, mỗi loại cây trong được áp

dụng bằng các kĩ thuật canh tác khác nhau nhằm đem lại năng suất va chất lượng cao

cho sản phẩm.

1.3.3.5 Chính sách phát triển nông nghiệp

Chính xách phát triển nông nghiệp ảnh hưởng rất lớn đến việc phat triển vả các

hình thức tò chức lành thỏ nông nghiệp Vi vậy, nông nghiệp được Dang và Nha nướccoi fd mặt trận hang dau

Trang 23

Dai hội Dang lần thứ VI (12/1986) với đường lỗi đội mới toản điện khắc phục

những sai lầm của công cuộc cải tạo Xã hội chủ nghĩa trong nông nghiệp vả dua nông

nghiệp lên một bước phát triển mới Đặc biệt với chính sách "Khoán 10" đã ảnh hưởng

sâu rộng đến việc phát triển nông nghiệp Khác với trước đây, ngay nay hộ nông dan là một đơn vị kinh tế tự chú được giao quyên sử dụng ruộng dat lâu dai để phát triển sản

xuất nông nghiệp, được tự đo trao đổi hàng hoá, mua bán vật tư sản phẩm theo cơ chế

thị trưởng.

Một số chính sách đất nông nghiệp tiêu bieu

Chính sách đất nông nghiệp: Thẻ hiện qua: Chẻ độ sở hữu đất nông nghiệp,

chính sách giá dat của nha nước, chính sách khuyến khích tích tụ và tập trung đất nông

nghiệp chính sách thuế dat nông nghiệp và chỉnh sách bai thường khi thu hỗi đất nông

nghiệp.

Chính sách miễn giảm thuế nông nghiệp: Với mục tiêu khuyến khích phát

triển nông nghiệp, giảm nhẹ đóng góp cho nông dân vẻ sứ dụng dat nông nghiệp giai

doan 201! - 2020.

Nội dung chính sách: Nông dân sử dụng đất san xuất nông nghiệp được miễn

giảm thuế nông nghiệp Theo số liệu thông kẻ, trung bình mỗi năm Nha nước đã miễn

giảm cho trên 11,2 triệu hộ nông dân với tong so thuế miễn, giảm 1,85 triệu tan quy thóc, thành tiên là 2.837 tỉ đồng (tính bình quân theo giá thực tế).

Tuy nhiên chính sách miễn giảm chưa gắn được trách nhiệm của nông dân với

quy hoạch vả trách nhiệm với xã hội vẻ chất lượng nông lâm thủy sản, dẫn đến phd biển tình trạng lúc thừa, lúc thiểu, du lượng chat độc hai trong nông sản lớn, ảnh hưởng

đến kinh tế vả sức khoẻ của toản dân

Chính sách miễn giảm thủy lợi phí: Mục tiêu của việc miễn giảm thủy lợi phí

nhằm giúp nông dan giảm chi phi sản xuất Theo số liệu thông kẻ, bình quân mỗi năm

Nha nước đầu tư miễn giảm khoảng trên 3.000 ti đồng va các tinh tự cân đối kinh phi

dau tư khoảng 3.400 ti đồng.

Trang 24

Tuy nhiên việc miễn giảm thiy lợi phi đã tạo ra tam lý ¥ lại trong nông dân,

không sử dụng nude tiết kiệm không phủ hợp với nhu cầu nước của cây trong.

Như vậy, nếu nông dân sử dung nước tiết kiệm, chống lãng phí sẽ đem lại hiệuquả kinh tế cho xã hội rất lớn Vi vậy, rat cần một chính sách hỗ trợ thủy lợi phí thúc

đấy người nông dan sử dụng nước tiết kiệm, tránh tình trạng chúng ta phải hô hào như

hiện nay Trong những năm qua, Nhà nước đã hỗ trợ tài chính cho nông nghiệp thông

qua việc hỗ trợ lãi xuất, giảm thuế nhập khẩu cho các doanh nghiệp nhập khẩu phân

bón, hỗ trợ giống

Chỉnh sách hỗ trợ đoanh nghiệp thông qua đầu tư các dự an: Trong những năm

qua, Nha nước đã hỗ trợ tai chính cho nông nghiệp thông qua việc hỗ trợ lãi xuất giảm

thuế nhập khẩu cho các doanh nghiệp nhập khẩu phân bón, hỗ trợ giống.

1.3.3.6 Nguồn vốn và thị trường tiêu thụ

Nguồn vốn và thị trường tiêu thụ cỏ tác động mạnh mẽ đến sản xuất nông

nghiệp và giá cả nông sản.

Nguồn vốn có vai trò to lớn đổi với quá trình phát triển và phân bố nông nghiệp,nhất là đối với các nước đang phát trién như Việt Nam Nguồn vốn tăng nhanh, đượcphân bó và sử dụng một cách có hiệu quả sẽ tác động đến tăng trướng và mỡ rộng sảnxuất, đáp ứng các chương trình phát triển nông nghiệp, đưa tiến bộ khoa học - công

nghệ vào nông nghiệp

Sự phát triển của thị trường trong và ngoải nước không chi thúc đẩy sự phát

triển nông nghiệp và giá cả nông sản mà còn có tác dụng đổi với sự hình thành vả phát

triển các vùng nông nghiệp chuyên môn hoá.

Thị trường xuất khẩu đã được mở rộng, ngoài các khu vực thị trường truyền

thông như Trung Quốc, ASEAN, Nga và các nước Đông Âu, hảng hóa nông lâm sảnViệt Nam cũng đã bước dau thảm nhập thị trường Trung Đông, EU, Mỹ va Châu Phi

Năm 2011, xuất khẩu nông - lắm - thủy san dat xắp xi 25 ti USD, tăng gan 30%

so với cùng kỳ năm 2010 Trong đó có 4 mat hang đạt kim ngạch xuất khẩu trên 3 tỉ

Trang 25

USD là thủy sản (6,1 tí USD), nà và lãm sản (4,1 tỉ USD), gạo (3,7 LÍ USD) và cao su {3,3 tỉ USD), Với mức xuất siêu 9,2 tỉ USD, nông sản xuất khẩu của Việt Nam đã viết

li¢p kỷ tích góp phản giảm nhập siêu của cả nước Thi Irường ngoài nước có tác động

không nhủ dén sự phát triển các ving nông nghiện chuyên môn hóa.

ban cua hộ gia đình:

- Vẻ dat đai, quy mé canh tac nhỏ bẻ, biếu hiện rõ tinh chat thiêu nông, từ 0.5 ha

@ miễn Bắc đến 0,6 - 1 hà ở Đồng bằng sống Cửu Lang, ở nước ta nỗng hộ không có quyên được sc hữu ruộng đất ma chỉ có quyền sit dụng.

- Về văn, đại hộ phận rất it, quy mé thu nhập nhá, Kha nang tích lũy thấp lam

hạn chế khả nang dau tur tải sản xuất.

- Về lao động chủ yêu sử dụng lao động gia đình Sức lao động của nông hộ

khong nhái la hang hoá ma 1a tự phục vụ nhãm thoả mãn nhu cau của gia đình

- Ki thuật canh tác và công cu sản xuất it biên đổi, mang nặng tinh truyền thông,

quy mé sản xuất rất nhỏ bé.

- (uy md sản xuấi (dắt cat vin, lao dong) rit nha bé.

Pdi với mot nước dang phát triển như nước ta, hộ gia đỉnh đóng vai trỏ quan

trạng trang việc hảo tôn xã hội, nhát triển kinh tế nâng thên, là co sở đảm bao kinh tế

tập thể tốn tại và thúc day nõng thôn tiên lên một hước với trình độ cao hơn, nông thôn

sin xuät hang hoa.

Trang 26

1.4.2 Trang trại

Trang trat củ nguồn góc từ hệ gia đình được phát triển dan dan trong quả trình

chuyên địch cơ cầu nên kinh tế tiểu nông tự cấp tự túc sang nẻn kinh t hang hoa.Trang trại là hình thức tả chức sản xuất cao hơn hộ gia đình, la sự phat triển tất yêu của

nén néng nghiệp trong quá 1rình công nghiệp hoá, Chính công nghiện hoa đã tạo ra yêu câu khách quan cho việc sản xuất hang hoá, tạo diều kiện cho kinh tế trang trại hình thành va phát triển.

Hoạt động cau nên kinh tế trang trại chịu sự chỉ phai của nên kinh té thị trường

và luấn theo quy luật cung cầu, chấp nhận cạnh tranh Cac đặc điểm nỗi bật của trang

tru:

- Mục dich chủ yêu của trang trại là sản xual nông phẩm hang hod theo nhu cầuthị trưởng Bay là bude tien bộ ti nén kinh té tu cung tự cấp sang nén kinh tế thi

runing

- Tư liệu sản xuất thuậc quyền so hữu hoặc sử dụng của mùi người chủ độc lặn.

- Quy mẽ dat dai tương dải lớn ở Viet Nam la 6.3 ha.

- Các hình thức tỏ chức sản xuất tiên bộ, đây mạnh chuyên môn hoá, tập Irune

vào những nông sản củ lợi thể so sánh va khả nang sinh lựi cao hum van việc thẩm

canh.

- Các trang trai déu thuế, mướn lao động (lao dộng thường xuyên va lao dong

thửi vu).

Ö Việt Nam, trang trai mới phát triển từ đầu thập nién 90 cua thể ki XX, song đã

tạo ra những chuyến biến mới trong nông nghiệp, nông thôn, tao điều kiện để nũng

nehi¢p nưức la chuyên nhanh sang sản xual hang hoa Giữa nam 2009, ca nước cỏ

khoảng 130.102 trang trại với các loại hình khác nhau như trang trại nang nghiep tring trật lim nghiệƒt trang trại lắm - nông - dịch vu,

Trang 27

Trang trại có vai tro to lớn trong sản xuất nông nghiệp ở các nước dang phát

triển bởi vi phan lớn nông phẩm cung cấp cho xã hội được sản xuất ra tử các trang trại.thẻ hiện rõ nét & ba mặt: Kinh tế (phát triển cây trông, vật nuôi có giá trị hàng hoá cao,

tạo nén vùng chuyên môn hoá tap trung hang hoá, ), xa hội (tạo thêm việc làm, tăng

thu nhập cho người lao động) vả môi trưởng (sử dụng có hiệu quả tải nguyên dat, trong

rừng và bao vệ rimg, cai tạo va bảo vệ môi trưởng sinh thai).

1.43 Hợp tac xã nông nghiệp

Hợp tác xã nông nghiệp lá hình thức pho biến trong nền nnông nghiệp trên thé

giới ở các nước phát triển và dang phát triển Hợp tác xã nông nghiệp là một t6 chức

kinh tễ do nông dan tự nguyện lập ra với nguỗn hoạt động do chính họ góp cô phân và huy động từ các nguồn khác nhằm duy tri, phát triển kinh tế hộ gia dinh va tăng nhanh

tỉ suat hang hoá dat hiệu quả kinh tế cao cho các chủ trang trại

Hợp tác xã là nhu cau tat yeu của nông dân vi trong co che thị trường nhiều

thanh phân, có cạnh tranh dé tôn tại va phát triển đòi hỏi các hộ gia đình các chủ trang

trại hợp tác với nhau trên các lĩnh vực can thiết để đấu tranh bào vệ lợi ich của chính

minh Kinh tế hộ gia đình vả trang trại cảng phát triển thì nhu câu hợp tác ngây cảng

cao.

Mục tiêu hoạt động của hợp tác xã nông nghiệp không chỉ vì lợi nhuận cho các

thánh viên góp phan vào hợp tac xã mà là nhằm phục vụ tốt nhất các dịch vụ dé mang

lại lợi nhuận cao nhất cho các hộ, các chủ trang trại.

C6 hai loại hinh thức hợp tác xã nông nghiệp là hợp tác xã đơn ngành va hop tác

xã đa ngành.

1.4.4 Nông trường quốc doanh

Nông trường quốc đoanh là cơ sở kinh doanh nông nghiệp trên quy mô lớn vẻ

đất dai nhằm cung cập nông sản cho thị trưởng trong nước hoặc cho xuất khẩu Nông

trường quốc doanh có những đặc diém sau day:

- La xí nghiệp nông nghiệp của Nha nước, thuộc thành phần kinh tế quốc doanh

Trang 28

- Quy mô đất dai, được trang bị cơ sở vật chat ki thuật tốt có hướng chuyên

mon hoá rõ, kha năng cơ giới hoa cao.

- Mỗi nông trường có bộ máy riêng vẻ quản lí và điều hành sản xuất kinh doanh,

Lao động lam việc trong nông trường được gọi là công nhân nông nghiệp, được hương lương do nhà nước trả.

© Việt Nam, nông trường quốc doanh được thành lập chú yếu ở vùng trung du,

trên các cao nguyên hay là vùng mới khai hoang Các nông trường quốc đoanh hiện

nay có sự thay đổi vẻ hình thức va chức năng Nhiều nông trường đã giao khoán đất

dai, vườn cây, đôi rừng cho các hộ gia đình.

Trang 29

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIÊN NGÀNH NÔNG NGHIỆP

TỈNH TÂY NINH2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến ngành nông nghiệp tỉnh Tây Ninh

2.1.1 Vị trí địa lí và lãnh thể

Tinh Tây Ninh ở phia Tây vùng Đông Nam Bộ Toa độ địa li khoảng 10°57°08"

đến 11°46°36” vi độ Bắc đến 106°22°48” kinh độ Dong Nằm trong vùng kinh tế trọngđiểm phía Nam, có diện tích tự nhiên 403.966,0 ha (năm 2011).

CAMPtCHIA

Ban đô hành chỉnh tinh Tây Ninh

Nguon: Tác giả

Trang 30

Tây Ninh gèm | thị xã (thị x4 Tây Ninh) va 8 huyện: Tan Biên, Tan Châu ChâuThanh, Dương Minh Chau, Hoà Thành, Bến Cau Gò Dau, Trang Bang, Thị xã Tây

Ninh [a trung tam kinh tế - chính trị - van hoa của tinh, cách thành pho Hồ Chi Minh

99km vẻ phía Tay Bắc theo quốc lộ 22 và cách thú đô Hà Noi khoảng 1809km theo

quớc lộ so Ì

- Phía Dong giáp tính Bình Dương và Bình Phước.

- Phía Nam giáp tinh Long An va thành phố Hỗ Chi Minh

- Phía Bắc và Tây giáp Campuchia đường biên giới hai quốc gia thuộc ranh giới

hành chính tinh Tay Ninh dai 240 km, có hai cửa khẩu quốc tế Mộc Bai, Xa Mat va các cửa khâu tiêu nưạch Dac biệt, hệ thông đường xuyên A (Quốc lộ 22) có đoạn đường qua

tinh Tay Ninh dai 28 km (di qua 03 huyện: Bên Cau - Gò Dau - Trang Bang)

Cua khau quốc té Mộc bai cách thành pho Hỗ Chi Minh 70 km va thú đô Phnom

Pénh - Campuchia 170 km Tay Ninh có các trục giao thong quan trọng như đường

Xuyên A, quốc lộ 22B Các du án giao thông quan trọng di qua tinh như: Đường cao tốc thánh pho Hỗ Chi Minh - Mộc Bai, đường Hỗ Chí Minh, đường vành dai biến giới,

đường sat thánh phd Hỗ Chi Minh | Tay Ninh

Tây Ninh đang trở thánh giao điểm của trục hành lang kinh té quốc tế, kết nỗi

vùng kính tẻ trọng điểm phía nam với các nước ASEAN và trục hành lang kinh tế quốc

gia ket noi Tây Nguyên với Tay Nam Bộ đang mở ra những triển vọng lớn, tác động

mạnh mẽ den sự phat triển kinh tế xã hội của tinh và khu vực

4 Thuận lợi và khó khăn vị trí địa lí và lãnh thỏ

s Thuận lợi

Tây Ninh được xem là một trong nhừng tinh giữ vai trỏ quan trọng đổi với sự

phát triển cua ving kinh tẻ trọng điểm phía Nam, là tinh đầu môi va là cửa ngõ giaothông vẻ dường bộ quan trọng vảo Campuchia vả các nước Asian; có vị trí chiến lược

vẻ an ninh quốc phỏng của quốc gia.

Trang 31

Là đầu mỗi giao thương, trung chuyển hàng hóa vả dịch vụ - thương mại - du

lịch của các nước tiểu vùng sông Mê Kông vì có vị trí địa lí nằm trong trục không gian

phát triển chính của vùng: trục dọc có tuyến cao tốc đường Hồ Chí Minh (Quốc lộ 14

-tuyến N2) đi qua, trục ngang có tuyên đường Xuyên A (Thanh phó Hồ Chi Minh — cửa

khâu Mộc Bài) và Quốc lộ 22 B (Gò Dau - cửa khâu Xa Mat).

Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế, tai chính, khoa học - công nghệ va

đào tạo nhân lực lớn của nước ta, lại giáp tinh Tây Ninh với hệ thống đường bộ rat thuận lợi Nông nghiệp Tây Ninh có thể tận dụng các thể mạnh của thành phố Hỗ Chí

Minh vẻ tiêu thụ nông lâm thủy sản (hiện nay đã và đang tiêu thụ 50% - 70% san lượng

nông thủy san làm ra ở tỉnh Tây Ninh), tranh thủ vẻ vốn đầu tư, chuyển giao tiến bộ kĩ thuật va khoa học - công nghệ, hợp tác hỗ trợ đảo tạo nhân lực, cung ứng giống cây

trồng giống vật nuôi chất lượng cao thông qua hợp tác giữa hai địa phương và với các

doanh nghiệp, viện, trường, khu nông nghiệp công nghệ cao,

Hệ thống công nghiệp chế biến (sản phẩm là “dau vào và đầu ra” của nông

nghiệp) phát triển khá mạnh ở thanh phô Hồ Chi Minh, Đông Nai, Bình Dương Trong

đỏ đáng chú ý la công nghiệp chế biển thực phẩm (thịt, sữa trửng gia cam ), công

nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi, thủy sản, công nghiệp phân bón, thuốc thú y, thuốcbáo vệ thực vật Hơn nữa, hệ thống giao thông kết nỏi liên tỉnh - liên vùng đang tiếp

tục được đầu tư sẻ tạo thém động lực mới đối với phát triển nông nghiệp tính Tây

Ninh.

s* Hạn che:

Chuyên đổi cơ cau kinh tế, tăng cường thu hút đâu tư, nên trên địa ban tinh

Tây Ninh đã và đang xây dựng thêm các khu - cụm công nghiệp tập trung, khu kinh tế

cửa khẩu, khu đô thị va các khu tái định cư, Vì vậy, dit nông nghiệp sẽ bị giảm theo

dự thảo quy hoạch sử dụng dat tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 là 22.514,22 ha so vớinăm 2010 anh hướng trực tiếp đến sản xuất nông ngư nghiệp

Đường biên giới nước ta với Campuchia thuộc tinh Tây Ninh dai 240 km tạo cơ

hội giao thương thuận lợi cho việc giao lưu va phát triển kinh tế Song, kiểm dich động

Trang 32

vật nhất 14 tinh trạng nhập lậu khó kiểm soát, tiém án nguy cơ lây lan dịch bệnh đổi với

gia súc, gia cảm.

Tình trạng lao động có trinh dO văn hỏa, được đảo tạo chuyên môn ở tinh Tây

Ninh bị thu hút sang thanh phố Hỗ Chi Minh và các tỉnh khác Riêng nhân lực được

đảo lạo công tác trong ngành nông nghiệp tỉnh Tây Ninh đang thiếu hụt cả vẻ số lượng

cơ cầu ngành nghề và năng lực thực hiện công việc được giao

Tóm lại vị trí dia lí tạo khá nhiều cơ hội thuận lợi, nhưng cùng gây ra một so

khó khăn hạn ché cho ngành nông nghiệp tinh ‘ay Ninh như kẻ trên Cần có phương án

quy hoạch phát triển nông nghiệp tinh Tây Ninh đến năm 2020 dé tận dụng triệt để các

lợi thể của tinh Tây Ninh và khác phục những hạn chế vẻ vị trí địa Ii

2.1.2 Các yếu tô tự nhiên

vảo tính chất vat lí, thành phan hoá hoc ma chia ra các loại dat xám: Dat xám điển

hinh, đất xám có tang loang lỗ và đất xảm có tang kết von Đá Ong, dat xám man, dat

xám Gly va đất xám dong min Giây Đất xám đa dang phủ hợp với nhiều loại cây

tròng Phân bố địa hình cao như Tan Châu, Tân Biên, Châu Thanh thuận lợi cho phát

triên cây công nghiệp : Cao su, mia, tiêu Ở địa hình thấp phía Nam huyện Dương

Minh Châu, phia Bac thị xà Tây Ninh sẽ thuận lợi cho phát triển trồng lúa, hoa mau,

cây công nghiệp ngắn ngay

+ Nhóm 2: Nhóm dat phèn

Gom 3 loại với tổng diện tích 25.359 ha, chiếm 6,3% điện tích tự nhiên Dat

phén hoạt động là một đơn vị đất thuộc nhỏm dat phén Dat phén hoạt động được hinh

Trang 33

thành sau khi đất phẻn tiêm tảng điển ra quá trình oxi hóa, Dat phèn được sử dụng

trông lúa: từ 1 đến 2 vụ, các cây hoa màu nhưng nang xuất còn thấp, nên cẩn có biện

pháp thuy lợi lim tiêu ting rửa troi bón vôi để khử chua cải tạo đất Phân bó chủ yếu ở

Châu Thanh, Gò Dầu Trang Bang

Dat phèn tiêm tàng là đơn vị đất thuộc nhóm dat phù sa phèn Dat phèn tiềm

tảng được hình thành trong vùng chịu ảnh hưởng của nước có chứa nhiều sulfat Trongđiêu kiện yém khi cùng với hoạt động của vi sinh vật, sulfat bị khử dé tạo thành lưu

huỳnh và chất nay sẽ kết hợp với sắt có trong trầm tích dé tạo thành FeS;

+ Nhóm 3: Nhóm đất đỏ vàng

Gồm 3 loại chiếm ti trọng không lớn, điện tích 6.670ha chiếm khoảng 1,6%

diện tích tự nhiên Loại đất này cỏ thể được sử dụng đẻ phát triển lâm nghiệp Tùy thuộc vào đá mẹ mà nhóm đất nay được phân làm ba loại chính:

Dat dé nâu ba dan: Cô đặc điểm: Thành phan cơ giới nặng, tang đất dày, giàu

chất dinh đưỡng, thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp: Cao su, cả phê trồng cây ăn

quả: Nhãn, táo chôm chôm, sau riêng.

Đất vàng đo Granit: Đặc điểm: Thô, chua, tang dat mỏng, nghèo định đường dé

sử dụng trong rửng, | it trồng cây ăn quả: Mang cau, chuối.

Dat do vàng trên đá phién: Có thành phần cơ giới nhẹ, dé rita chdi, ít có ý nghĩađổi với sản xuất nông nghiệp, nhưng dé khai thác da rải đường và trong bạch dan,

cham.

Đắt đỏ vàng phân bổ: Bắc Tân Châu, Châu Thanh, chân núi Ba Den.

+ Nhóm 4: Nhóm đất phù sa

Gém 2 loại Phù sa là các vật thé nhỏ và mịn có nguồn gốc từ các loại đá vụn

bởi do thuỷ lưu di chuyên theo các đòng nước Phù sa là vật liệu tạo nên các dạng địa

hinh bỏi tụ ở vùng ha lưu sông (đồng bằng) Diện tích 1.775ha chiếm 0,44% diện tích

Trang 34

tự nhiên, hình thành do bòi tích cua các con sông nên thích hợp tròng các loại lúa nước

va rau mau Phân bé quanh sông Sài Gòn (Tân Biên Dương Minh Châu, Chau Thanh).

+ Nhóm 5: Nhóm đất than bùn

Nhóm đất than bin chôn vùi có diện tích rất nhỏ, 1.072 ha chỉ chiếm 0,27% diện

tích tự nhiên cúa tinh Dây là loại dat rat chua ca tang mat va tang than bùn, độ pH 2

-3 Ham lượng chat hữu cơ rat cao, nhưng độ phân giải kém Chủ yéu phân bo tại huyện

Bên Cau, Châu Thanh, Gò Dau

Dé day tang đất: Dat tinh Tây Ninh được thánh tạo do quá trình thủy thành là

chính (372.681 ha chiếm 92.26% diện tích tự nhiên) va dat địa thành (phong hóa từ

đá mc) điện tích 5.911 ha, chiếm 1,46% Đất thủy thành nên có độ dày tang đất sâu,

trong đó độ dày tang dat >100 cm: 370.607 ha (chiếm 91,74% DTTN), 50 - 100 cm:

7.232 ha (chiếm 1.79% DTTN) <50 cm: 1.553 ha (chiếm 0.38% DTTN) Như vậy,

lang dat sâu là lợi the khi chọn trong cây lâu năm va áp dụng phương pháp cay sâu

không lật dat cỏ hiệu quả.

Đặt tính lí hóa của dat: Hat cỏ thành phân cơ giới thịt nhẹ - thịt nặng, tỉ lệ sét vật lý ơ tang canh tác 30 - 45%, thịt: 20 - 29% và tỉ lệ cát đao động 30 - 38%, đất có

kt cầu tôi.

Độ chua pH(H,O): 4,57 - 4,9 (đất phèn thấp pH(H;O) chi: 3,91 - 4.2) Dam - lân

- Kali tong số trung bình đến khá, nghèo lân dễ tiêu, hàm lượng chat hừu cơ tổng số ởtân canh tác giao động từ 1,5 đến 5,8% tùy theo loại dat

Tóm lại, tuy đất hình thanh từ mẫu chất phủ sa cô là chính nhưng dat cỏ kết cấu

tốt, ham lượng các chat định dưỡng trung bình đến khá, pH chua So với các vùng đất

xám ở các địa phương khác thi đất cúa tỉnh Tây Ninh tốt hơn Đặc biệt, đất xám tính

Tay Ninh được tưởi tiêu chủ động nên có khả năng đa dang hóa cây trồng, nhất la luân

canh cấy trông can (đậu phộng, thuốc lá, rau, ) với lủa đám bao bén vững ca vẻ sinh

thái và kinh tế Trên thực tế, ngành nông nghiệp nông dan tinh Tây Ninh đà tích lũyđược nhiều kinh nghiệm va đã mạnh đạn mo rộng tối đa công thức luân canh 2 lúa - |

Trang 35

mau, 2 mau - | lúa và | lúa - | mau mang lại lợi nhuận - thu nhập cao Dong thời, tiếp

tục cai tạo đất phén, đất xám glay ở địa hình thấp thường chuyên canh lúa và xây dựng

mỏ hình trang trại sản xuất - kinh doanh tổng hgp,

Bang 2.1: Diện tích, cơ cấu đất nông nghiệp tinh Tây Ninh năm 2010

Mục đích sử dụng

| Dat sản xuất nông nghiệp 66

+ Dat trồng cây hãng năm | M50

-i ` 17,81

' 1

: 2

3 Đất lâm nghiệp 71.959,23DAT PHI NÓNG NGHIỆP | “98 |

Pat chưa sứ dụng 88,44

Nguôn: [1]

Trang 36

Tính đến năm 2010 dat đai của tinh Tây Ninh đã khai thác sử dung cho các mục

đích với tông diện tích 403.966,83 ha, chiếm 99,97% so với tông điện tích tự nhiên Day

là mức cao so với các tỉnh thảnh trong cả nước Dat chưa sử dụng chi còn 88,44 ha phân

tán, rải rac ở các địa hình trũng úng nước, có nhiều hạn chế vẻ hỏa tính đất và thiếu cơ sở

ha tang ki thuật nếu muốn đầu tư khai thác sẽ rất ton kém hiệu qua kính té thấp

Dat nông nghiệp có điện tích lớn nhất, năm 2010 là: 342.538,86 ha, chiếm

84,79% DTTN, trong đó đất sản xuất nông nghiệp: 267.983,59 ha (chiếm 66,34%

DTTN), dat lâm nghiệp 71.959,23 ha (chiếm 17,81%), đất nuôi thủy sản !.630,22 ha

(chiếm 0,40% DTTN)

Đất phi néng nghiệp năm 2010: 61.339,53 ha (chiếm 15,18% DTTN) va đấtchưa sử dụng: 88,44 ha (chiếm 0,02% DTTN)

© Đát sản xuất công ashi

“ Dk mudi ming thty sáo

đến 30 1iUs/km” Lượng nước trong năm của sông ngòi thay đôi rõ rệt

Mùa lũ tương ứng với mùa mưa từ tháng 7 đến tháng 10 chiếm 85% tông lượng

cả năm, lù lớn nhất vào tháng 9

Sông ngòi ở Tây Ninh chủ yéu bắt nguồn từ Campuchia với tổng số chiều dài

460 km Day là nơi có mật đỏ, mạng lưới sông vao loại thấp nhất so với nhiều nơikhác, chi đạt 0,134 km/km2 Nhưng sông ngòi phan bố tương đối đồng đều

Trang 37

+ Sông rạch: Tay Ninh có 2 con sông chính:

Sông Sai Gòn: Chay theo hướng Đông Bắc Tay Nam lả ranh giới giữa: Tây

Ninh với tinh Bình Phước và Binh Dương Chiều dai sông khoảng 280 km, trong đó

134 km chảy trên lãnh thé Tây Ninh Diện tích hru vực khoảng 4500 km, lưu lượng

nước bình quân hang năm là 85 m3/s Sông có hai chỉ lưư: Suối Đôi vả suối Bà Chiêm

Sông Vàm Có Đông: Bit nguồn từ vùng đổi cao khoảng 150 m, ở trên đất

Campuchia cháy qua tinh Tay Ninh theo hướng Tây Bắc - Đông Nam với nhiều con

rạch lớn: Rạch Điện Đá, rach Tây Ninh, rạch Trang Bảng các rạch đều có độ đốc nhỏ,

rộng khả năng tiêu nước hạn chế Sông Vam Có Đông có chiêu dai 202 km, có 151 km,

chay qua tinh Tay Ninh, diện tích lưu vực sông là 8500 kmỶ với lưu lượng trung bình

khoảng 96 m°/s Sông Vam Có Đông di qua huyện Tân Binh, Châu Thành, Hoa Thanh,Bên Cau, Gò Cau, Trang Bang

Hạ lưu sông Sai Gòn vả Sông ¥am Có Đông chịu anh hưởng mạnh của chẻ độ bản nhật triều, không đều với 2 định chiều xấp xi bằng nhau hai chân chiều cách nhau

tương đói lớn.

+ Ao, Hồ, Kênh, Mương

Tây Ninh có diện tích ao hỗ đầm [ay là: 1,184 ha chủ yếu là ao, hồ nhỏ tha catrong các hộ gia đình, phân bố rải rác trong tinh Diện tích dam lầy 3,5 nghìn ha nằm ở

vùng trune sông Vàm Có Đông.

Ở thượng lưu sông Sai Gon, có hồ Dầu Tiếng được xây dựng với mục tiêu lam

thuy lợi Là công trình hỏ thuỷ lợi lớn nhất nước ta, tích hưu ich khoảng 14,5 tim’, cókha năng cấp nước tưới cho 175,000 ha đất canh tac, HO Dau Tiếng còn ảnh hưởng trực

tiếp lẫn gián tiếp đến nguồn nước mặt, nước ngẫm, môi trưởng, sự phat triển ngư

nghiệp và du lịch của tính.

+ Nước Ngằm

Tẩy Ninh có nguồn nước ngầm khả phong phú, chiều dai ting ổn định chấtlượng nước tat, độ sau trung binh 4 dến 1l m Tổng lượng nước ngâm có thể khai thác

Trang 38

có thé khai thắc được la: 50 - 100 nghìn m’ giờ Vào mùa khô vẫn cỏ thé được khai

thác nước ngâm bảo đảm chất lượng phục vụ cho sản xuất và đời sông

Như vậy, với mạng lưới sông ngòi, ao hồ đó đã cung cấp nước tưới cho sản xuất

nông nghiệp phục vụ công nghiệp, lâm nghiệp, cuộc sống sinh hoạt của con người,

lượng nước ngọt cỏ vai trò chống lại sự xâm nhập cua nước biển Tạo điều kiện thuận lợi cho giao thông đường thuỷ trong tỉnh, ngoài tỉnh dé dang Tuy nhiên, mật độ sông

ngòi thấp chưa đáp ứng được với sự phát triển nông, lâm, công nghiệp, giao thông vận

tải, sinh hoạt con người Cần phải bảo vệ môi trường và có biện pháp ngăn chặn những

dấu hiệu ô nhiễm nguồn nước

2.1.2.3 Khí hậu

Nằm trong vùng nhiệt đới am nhưng ở vĩ độ thấp, chịu sự ảnh hướng của gió

mùa, thé hiện rõ tính chất cận xích đạo Khí hậu vùng Đông Nam Bộ nói chung, Tây

Ninh nói riêng có nhiều khác biệt với các vung phía Bắc cúa đất nước không có mùa

đồng lạnh, chỉ có mùa mưa và màu khô rõ rệt trong năm,

Nhiệt độ bình quân cao đều quanh năm (26,9°C - 27.2°C), nắng nhiều (bìnhquân 2.664 - 2.888 giờ/năm), độ 4m không khí bình quân nam kha ôn định: 77,5% -84.5%, mưa phân bố thành 2 mia rõ rệt: Mùa khô - mùa mưa Đặc biệt, qua số liệu khítượng quan trắc 5Ø năm trên địa bản tỉnh Tây Ninh ít xuấn hiện và ít bị ảnh hưởng bởicác yêu tô vả giá trị thời tiết cực đoan như: bão, nhiệt độ <15°C hoặc >38°C, chỉ có

giông lốc, sét xảy ra cục bộ trên diện hẹp

Chế độ nhiệt: Tây Ninh có nhiệt độ khá ổn định vì hệ thong gió mùa luân phiên

anh hưởng tới lãnh thỏ lả những khối khi nhiệt đới hay xích đạo với những đặc trưng

nhiệt độ x4p xi nhau Vì thể nên lãnh thé có nhiệt độ cao quanh năm Nhiệt độ trung

bình các tháng ít xuống 26°C và rit hiểm khi vượt qua 29°C Chi có khu vực núi Bà

Đen do chịu ảnh hưởng độ cao của địa hình nên có khi nhiệt độ xuống 20°C

Lượng bức xạ dai đào, trung bình từ 130 — 135 kcal/cm?, can cân bức xạ đạt 70

-75 kcalcm” Lượng bức xạ phân bo không đồng déu, cao nhất vào tháng 3 (16

Trang 39

đông va gió mùa mùa ha, phủ hợp với chế độ gid trong khu vực.

Lượng mưa trung bình hằng năm từ 1900 - 2300 mm, phân bé không đều trong

năm Vào mùa mưa có tới 130 ngảy có mưa chiém khoảng 85% - 90% tông lượng mưa

của ca nam.

Điều kiện khí hậu nêu trên khá thuận lợi cho nganh nông nghiệp phát triển ồn

định quanh năm Vì vậy, tinh Tay Ninh xem khí hậu 14 một lợi thé so sánh đẻ lựa chọn

cơ cầu mùa vụ rau qua va thời điểm xuất chuông vật nuôi ma các vùng khí hậu khắcnghiệt (han, bão lũ) không sản xuất được, tập trung tăng vụ, thâm canh tăng năng suất

và chất lượng cây trồng là hàng hóa chủ lực của tỉnh.

Mua phân bỏ theo mùa rõ rệt, bắt đầu mùa mưa thực sự bình quân 50 năm là

ngảy 11 - 15/V va kết thúc mùa mưa thực sự vào ngảy 31/X - S/XI, thời gian mùa mua

thực sự 164 - 173 ngảy Mùa khô thực sự bắt đầu vao ngày 25/XI - 5/XII va kết thúc

mùa khô thực sự ngảy 7 - 22/IV, tổng số ngày trong mùa khô thực sự là 133 - 144

ngày Thời gian chuyên từ mùa mưa sang mùa khô và mùa khô sang mùa mưa kéo đài

20 - 40 ngày Day lả thời điểm thời tiết giao mùa ảnh hướng đến vật nuôi nên cần chú ýcham sóc đúng quy trình kĩ thuật, đồng thời với trồng trọt chủ động nước tưới từ hệthống thủy lợi Hè Dầu Tiếng cho phép canh tác rau, quả trái vụ tuy năng suất vừa phải,đổi lại sản phẩm dé tiêu thụ với giá bán cao gấp 1,4 - 1,5 lần so với gieo trồng chỉnh

vụ Đây mới chỉnh là phát huy lợi thé cúa ngảnh nông nghiệp tinh Tây Ninh phát triển bén vững trong cơ chẻ kinh tế thị trưởng.

Tây Ninh với khí hậu như vậy thuận lợi cho phát triển nông nghiệp nhiệt đới

cây trong phong phú: Cay lương thực, thực phẩm, cây công nghiệp, cây ăn quả có giá trị kinh tế cao, phát triển chăn nuôi và các ngành kinh tế khác Nhiệt độ cao, độ âm lớn

làm cho cây côi, động vật sinh trưởng va phát triển quanh năm có thé tăng vụ goi vụi

Trang 40

xen canh cho năng suất cao và tăng thu hoạch trên diện tích dat hạn chế khả năng

canh tác Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi do khí hậu dem lạt, khí hậu cũng gâykhông ít khó khăn: DO âm cao gây ra nắm, móc các loại nông sản, sâu bệnh sinh trưởng

phát triển, gậy bệnh cho người vả vật nuôi khi giao mua.

2.1.2.4 Các yêu tổ tự nhiên khác

+ Chế độ thủy văn

Chế độ thủy văn của hai lưu vực sông Sài Gon và Vam Có Đông diễn biến

khá phức tạp Thượng lưu hai sông mang đặc trưng chế độ thủy văn vùng đổi núi

với mùa khô các sông sudi cạn kiệt, dòng chảy nhỏ, mùa lũ mực nước sông sudi lên

nhanh khi có mưa tập trung va xuống nhanh khi hết mưa Ché độ thủy văn hạ lưu

sông Sai Gòn - Vàm Có Đông phụ thuộc vào ché độ triều biển động Mùa kiệt lưu

lượng thượng lưu vẻ ít, triều ảnh hướng mạnh mùa lũ lưu lượng thượng nguồn về

mạnh lầm nước hạ lưu lên nhanh.

Hai sông Vàm Có Đông và sông Sai Gòn ảnh hướng bởi chế độ bán nhật triềukhông déu của biển Đông Biên độ triéu giảm dan khi đi lên thượng lưu (chân đậpDau Tiếng hoặc Xa Mat - Campuchia) Tại Gò Dau hạ sông Vam Có Đông vào

tháng IV định triều lớn 71 cm Vào tháng X, dinh triều lớn: 180 cm Do vậy, đất ven

sông vẻ mia kiệt có thẻ tiêu tự chảy va tưới tự chảy vào mùa mua, song cũng cần

lưu ý ở các bau trũng bị ngập triều thường xuyên.

Ngập lũ va úng cục bộ: Xảy ra khi mưa cường độ lớn, nước từ thượng lưu đỏ

về mạnh: Ngập nước ở các vùng dat thấp ven sông khi xả lũ hồ Dầu Tiếng và đỉnh

triéu lớn Ngập lụt do nước chảy tran tử phía Campuchia qua các huyện ven biên

giới (Tân Biên, Bên Cau, Châu Thanh) day xuống sông Vàm Có Đông.

Do vậy, ngành thủy lợi va chính quyền các cấp cần chủ động xây dựng công

trình kiểm soát ngập cục bộ, giám thiếu tác động tiêu cực, đảm bảo sản xuất an toàn

-bèn vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu

Ngày đăng: 04/02/2025, 15:40

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN