TỈNH TÂY NINH
2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến ngành nông nghiệp tỉnh Tây Ninh 2.1.1 Vị trí địa lí và lãnh thể
Tinh Tây Ninh ở phia Tây vùng Đông Nam Bộ. Toa độ địa li khoảng 10°57°08"
đến 11°46°36” vi độ Bắc đến 106°22°48” kinh độ Dong. Nằm trong vùng kinh tế trọng
điểm phía Nam, có diện tích tự nhiên 403.966,0 ha (năm 2011).
CAMPtCHIA
Ban đô hành chỉnh tinh Tây Ninh
Nguon: Tác giả
33
Tây Ninh gèm | thị xã (thị x4 Tây Ninh) va 8 huyện: Tan Biên, Tan Châu. Châu Thanh, Dương Minh Chau, Hoà Thành, Bến Cau. Gò Dau, Trang Bang, Thị xã Tây Ninh [a trung tam kinh tế - chính trị - van hoa của tinh, cách thành pho Hồ Chi Minh
99km vẻ phía Tay Bắc theo quốc lộ 22 và cách thú đô Hà Noi khoảng 1809km theo
quớc lộ so Ì.
- Phía Dong giáp tính Bình Dương và Bình Phước.
- Phía Nam giáp tinh Long An va thành phố Hỗ Chi Minh.
- Phía Bắc và Tây giáp Campuchia. đường biên giới hai quốc gia thuộc ranh giới
hành chính tinh Tay Ninh dai 240 km, có hai cửa khẩu quốc tế Mộc Bai, Xa Mat va các cửa khâu tiêu nưạch. Dac biệt, hệ thông đường xuyên A (Quốc lộ 22) có đoạn đường qua
tinh Tay Ninh dai 28 km (di qua 03 huyện: Bên Cau - Gò Dau - Trang Bang).
Cua khau quốc té Mộc bai cách thành pho Hỗ Chi Minh 70 km va thú đô Phnom
Pénh - Campuchia 170 km. Tay Ninh có các trục giao thong quan trọng như đường
Xuyên A, quốc lộ 22B... Các du án giao thông quan trọng di qua tinh như: Đường cao tốc thánh pho Hỗ Chi Minh - Mộc Bai, đường Hỗ Chí Minh, đường vành dai biến giới, đường sat thánh phd Hỗ Chi Minh | Tay Ninh...
Tây Ninh đang trở thánh giao điểm của trục hành lang kinh té quốc tế, kết nỗi vùng kính tẻ trọng điểm phía nam với các nước ASEAN và trục hành lang kinh tế quốc gia ket noi Tây Nguyên với Tay Nam Bộ.. .đang mở ra những triển vọng lớn, tác động
mạnh mẽ den sự phat triển kinh tế xã hội của tinh và khu vực.
4 Thuận lợi và khó khăn vị trí địa lí và lãnh thỏ
s Thuận lợi
Tây Ninh được xem là một trong nhừng tinh giữ vai trỏ quan trọng đổi với sự phát triển cua ving kinh tẻ trọng điểm phía Nam, là tinh đầu môi va là cửa ngõ giao thông vẻ dường bộ quan trọng vảo Campuchia vả các nước Asian; có vị trí chiến lược
vẻ an ninh quốc phỏng của quốc gia.
24
Là đầu mỗi giao thương, trung chuyển hàng hóa vả dịch vụ - thương mại - du
lịch của các nước tiểu vùng sông Mê Kông vì có vị trí địa lí nằm trong trục không gian
phát triển chính của vùng: trục dọc có tuyến cao tốc đường Hồ Chí Minh (Quốc lộ 14 - tuyến N2) đi qua, trục ngang có tuyên đường Xuyên A (Thanh phó Hồ Chi Minh — cửa
khâu Mộc Bài) và Quốc lộ 22 B (Gò Dau - cửa khâu Xa Mat).
Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế, tai chính, khoa học - công nghệ va đào tạo nhân lực lớn của nước ta, lại giáp tinh Tây Ninh với hệ thống đường bộ rat thuận lợi. Nông nghiệp Tây Ninh có thể tận dụng các thể mạnh của thành phố Hỗ Chí
Minh vẻ tiêu thụ nông lâm thủy sản (hiện nay đã và đang tiêu thụ 50% - 70% san lượng
nông thủy san làm ra ở tỉnh Tây Ninh), tranh thủ vẻ vốn đầu tư, chuyển giao tiến bộ kĩ thuật va khoa học - công nghệ, hợp tác hỗ trợ đảo tạo nhân lực, cung ứng giống cây trồng. giống vật nuôi chất lượng cao thông qua hợp tác giữa hai địa phương và với các
doanh nghiệp, viện, trường, khu nông nghiệp công nghệ cao,...
Hệ thống công nghiệp chế biến (sản phẩm là “dau vào và đầu ra” của nông
nghiệp) phát triển khá mạnh ở thanh phô Hồ Chi Minh, Đông Nai, Bình Dương. Trong
đỏ đáng chú ý la công nghiệp chế biển thực phẩm (thịt, sữa. trửng gia cam...), công nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi, thủy sản, công nghiệp phân bón, thuốc thú y, thuốc báo vệ thực vật. Hơn nữa, hệ thống giao thông kết nỏi liên tỉnh - liên vùng đang tiếp tục được đầu tư sẻ tạo thém động lực mới đối với phát triển nông nghiệp tính Tây
Ninh.
s* Hạn che:
Chuyên đổi cơ cau kinh tế, tăng cường thu hút đâu tư,... nên trên địa ban tinh
Tây Ninh đã và đang xây dựng thêm các khu - cụm công nghiệp tập trung, khu kinh tế
cửa khẩu, khu đô thị va các khu tái định cư,... Vì vậy, dit nông nghiệp sẽ bị giảm theo dự thảo quy hoạch sử dụng dat tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 là 22.514,22 ha so với
năm 2010 anh hướng trực tiếp đến sản xuất nông ngư nghiệp.
Đường biên giới nước ta với Campuchia thuộc tinh Tây Ninh dai 240 km tạo cơ
hội giao thương thuận lợi cho việc giao lưu va phát triển kinh tế. Song, kiểm dich động
25
vật nhất 14 tinh trạng nhập lậu khó kiểm soát, tiém án nguy cơ lây lan dịch bệnh đổi với
gia súc, gia cảm.
Tình trạng lao động có trinh dO văn hỏa, được đảo tạo chuyên môn ở tinh Tây
Ninh bị thu hút sang thanh phố Hỗ Chi Minh và các tỉnh khác. Riêng nhân lực được đảo lạo công tác trong ngành nông nghiệp tỉnh Tây Ninh đang thiếu hụt cả vẻ số lượng.
cơ cầu ngành nghề và năng lực thực hiện công việc được giao.
Tóm lại. vị trí dia lí tạo khá nhiều cơ hội thuận lợi, nhưng cùng gây ra một so khó khăn hạn ché cho ngành nông nghiệp tinh ‘ay Ninh như kẻ trên. Cần có phương án
quy hoạch phát triển nông nghiệp tinh Tây Ninh đến năm 2020 dé tận dụng triệt để các lợi thể của tinh Tây Ninh và khác phục những hạn chế vẻ vị trí địa Ii.
2.1.2 Các yếu tô tự nhiên 2.1.2.1 Đất
Tây Ninh có 3 nhóm dat chỉnh với 15 loại đất khác nhau có quy mô và diện tích
phản bỏ như sau:
+ Nhóm 1: Nhóm đất xám
Gồm 6 loại có điện tích 339 833 ha chiếm khoảng 84,37% điện tích tự nhiên vả phân bỏ trên toàn tỉnh. Loại nảy có thành phân cơ giới nhẹ, dé thoát nước, tuỳ thưộc vảo tính chất vat lí, thành phan hoá hoc ma chia ra các loại dat xám: Dat xám điển hinh, đất xám có tang loang lỗ và đất xảm có tang kết von Đá Ong, dat xám man, dat xám Gly va đất xám dong min Giây. Đất xám đa dang phủ hợp với nhiều loại cây tròng Phân bố địa hình cao như Tan Châu, Tân Biên, Châu Thanh thuận lợi cho phát
triên cây công nghiệp : Cao su, mia, tiêu. Ở địa hình thấp phía Nam huyện Dương
Minh Châu, phia Bac thị xà Tây Ninh sẽ thuận lợi cho phát triển trồng lúa, hoa mau,
cây công nghiệp ngắn ngay.
+ Nhóm 2: Nhóm dat phèn
Gom 3 loại với tổng diện tích 25.359 ha, chiếm 6,3% điện tích tự nhiên. Dat
phén hoạt động là một đơn vị đất thuộc nhỏm dat phén. Dat phén hoạt động được hinh
26
thành sau khi đất phẻn tiêm tảng điển ra quá trình oxi hóa, Dat phèn được sử dụng trông lúa: từ 1 đến 2 vụ, các cây hoa màu nhưng nang xuất còn thấp, nên cẩn có biện pháp thuy lợi lim tiêu ting rửa troi bón vôi để khử chua. cải tạo đất. Phân bó chủ yếu ở Châu Thanh, Gò Dầu. Trang Bang.
Dat phèn tiêm tàng là đơn vị đất thuộc nhóm dat phù sa phèn. Dat phèn tiềm tảng được hình thành trong vùng chịu ảnh hưởng của nước có chứa nhiều sulfat. Trong điêu kiện yém khi cùng với hoạt động của vi sinh vật, sulfat bị khử dé tạo thành lưu
huỳnh và chất nay sẽ kết hợp với sắt có trong trầm tích dé tạo thành FeS;.
+ Nhóm 3: Nhóm đất đỏ vàng
Gồm 3 loại chiếm ti trọng không lớn, điện tích 6.670ha chiếm khoảng 1,6%
diện tích tự nhiên. Loại đất này cỏ thể được sử dụng đẻ phát triển lâm nghiệp. Tùy thuộc vào đá mẹ mà nhóm đất nay được phân làm ba loại chính:
Dat dé nâu ba dan: Cô đặc điểm: Thành phan cơ giới nặng, tang đất dày, giàu chất dinh đưỡng, thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp: Cao su, cả phê trồng cây ăn
quả: Nhãn, táo chôm chôm, sau riêng.
Đất vàng đo Granit: Đặc điểm: Thô, chua, tang dat mỏng, nghèo định đường dé sử dụng trong rửng, | it trồng cây ăn quả: Mang cau, chuối.
Dat do vàng trên đá phién: Có thành phần cơ giới nhẹ, dé rita chdi, ít có ý nghĩa đổi với sản xuất nông nghiệp, nhưng dé khai thác da rải đường và trong bạch dan,
cham.
Đắt đỏ vàng phân bổ: Bắc Tân Châu, Châu Thanh, chân núi Ba Den.
+ Nhóm 4: Nhóm đất phù sa
Gém 2 loại. Phù sa là các vật thé nhỏ và mịn có nguồn gốc từ các loại đá vụn
bởi do thuỷ lưu di chuyên theo các đòng nước. Phù sa là vật liệu tạo nên các dạng địa hinh bỏi tụ ở vùng ha lưu sông (đồng bằng). Diện tích 1.775ha chiếm 0,44% diện tích
2?
tự nhiên, hình thành do bòi tích cua các con sông nên thích hợp tròng các loại lúa nước va rau mau. Phân bé quanh sông Sài Gòn (Tân Biên. Dương Minh Châu, Chau Thanh).
+ Nhóm 5: Nhóm đất than bùn
Nhóm đất than bin chôn vùi có diện tích rất nhỏ, 1.072 ha chỉ chiếm 0,27% diện tích tự nhiên cúa tinh. Dây là loại dat rat chua. ca tang mat va tang than bùn, độ pH 2 - 3. Ham lượng chat hữu cơ rat cao, nhưng độ phân giải kém. Chủ yéu phân bo tại huyện
Bên Cau, Châu Thanh, Gò Dau...
Dé day tang đất: Dat tinh Tây Ninh được thánh tạo do quá trình thủy thành là chính (372.681 ha chiếm 92.26% diện tích tự nhiên) va dat địa thành (phong hóa từ đá mc) điện tích 5.911 ha, chiếm 1,46%. Đất thủy thành nên có độ dày tang đất sâu,
trong đó độ dày tang dat >100 cm: 370.607 ha (chiếm 91,74% DTTN), 50 - 100 cm:
7.232 ha (chiếm 1.79% DTTN). <50 cm: 1.553 ha (chiếm 0.38% DTTN). Như vậy, lang dat sâu là lợi the khi chọn trong cây lâu năm va áp dụng phương pháp cay sâu
không lật dat cỏ hiệu quả.
Đặt tính lí hóa của dat: Hat cỏ thành phân cơ giới thịt nhẹ - thịt nặng, tỉ lệ sét vật lý ơ tang canh tác 30 - 45%, thịt: 20 - 29% và tỉ lệ cát đao động 30 - 38%, đất có kt cầu tôi.
Độ chua pH(H,O): 4,57 - 4,9 (đất phèn thấp pH(H;O) chi: 3,91 - 4.2). Dam - lân - Kali tong số trung bình đến khá, nghèo lân dễ tiêu, hàm lượng chat hừu cơ tổng số ở
tân canh tác giao động từ 1,5 đến 5,8% tùy theo loại dat.
Tóm lại, tuy đất hình thanh từ mẫu chất phủ sa cô là chính nhưng dat cỏ kết cấu
tốt, ham lượng các chat định dưỡng trung bình đến khá, pH chua. So với các vùng đất
xám ở các địa phương khác thi đất cúa tỉnh Tây Ninh tốt hơn. Đặc biệt, đất xám tính
Tay Ninh được tưởi tiêu chủ động nên có khả năng đa dang hóa cây trồng, nhất la luân
canh cấy trông can (đậu phộng, thuốc lá, rau,...) với lủa đám bao bén vững ca vẻ sinh
thái và kinh tế. Trên thực tế, ngành nông nghiệp nông dan tinh Tây Ninh đà tích lũy được nhiều kinh nghiệm va đã mạnh đạn mo rộng tối đa công thức luân canh 2 lúa - |
28
mau, 2 mau - | lúa và | lúa - | mau mang lại lợi nhuận - thu nhập cao. Dong thời, tiếp tục cai tạo đất phén, đất xám glay ở địa hình thấp thường chuyên canh lúa và xây dựng mỏ hình trang trại sản xuất - kinh doanh tổng hgp,...
Bang 2.1: Diện tích, cơ cấu đất nông nghiệp tinh Tây Ninh năm 2010
Mục đích sử dụng
| Dat sản xuất nông nghiệp 66
+ Dat trồng cây hãng năm | M50 -
i ` 17,81
' 1
: 2
3 Đất lâm nghiệp 71.959,23