DAT PHI NÓNG NGHIỆP | “98 |

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Thực trạng phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Tây Ninh và định hướng năm 2020 (Trang 35 - 89)

Pat chưa sứ dụng 88,44

Nguôn: [1]

29

Tính đến năm 2010 dat đai của tinh Tây Ninh đã khai thác sử dung cho các mục

đích với tông diện tích 403.966,83 ha, chiếm 99,97% so với tông điện tích tự nhiên. Day là mức cao so với các tỉnh thảnh trong cả nước. Dat chưa sử dụng chi còn 88,44 ha phân tán, rải rac ở các địa hình trũng úng nước, có nhiều hạn chế vẻ hỏa tính đất và thiếu cơ sở ha tang ki thuật nếu muốn đầu tư khai thác sẽ rất ton kém. hiệu qua kính té thấp.

Dat nông nghiệp có điện tích lớn nhất, năm 2010 là: 342.538,86 ha, chiếm 84,79% DTTN, trong đó đất sản xuất nông nghiệp: 267.983,59 ha (chiếm 66,34%

DTTN), dat lâm nghiệp 71.959,23 ha (chiếm 17,81%), đất nuôi thủy sản !.630,22 ha (chiếm 0,40% DTTN)

Đất phi néng nghiệp năm 2010: 61.339,53 ha (chiếm 15,18% DTTN) va đất chưa sử dụng: 88,44 ha (chiếm 0,02% DTTN).

© Đát sản xuất công ashi

“ Dk mudi ming thty sáo

@ Dé làm nghiệp:

bd sóng aghitp khác

Biểu đề 2.1: Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp tinh Tây Ninh năm 2010 2.1.2.2 Nguồn nước

Tây Ninh là nơi cỏ nhiều mưa, đây là nguồn nước đổi dào để nuôi dưỡng hệ thông sông ngòi, tạo ra các dòng sông có hệ thông dòng chảy trung bình khá lớn từ 20

đến 30 1iUs/km”. Lượng nước trong năm của sông ngòi thay đôi rõ rệt.

Mùa lũ tương ứng với mùa mưa từ tháng 7 đến tháng 10 chiếm 85% tông lượng cả năm, lù lớn nhất vào tháng 9.

Sông ngòi ở Tây Ninh chủ yéu bắt nguồn từ Campuchia với tổng số chiều dài 460 km. Day là nơi có mật đỏ, mạng lưới sông vao loại thấp nhất so với nhiều nơi khác, chi đạt 0,134 km/km2. Nhưng sông ngòi phan bố tương đối đồng đều.

30

+ Sông rạch: Tay Ninh có 2 con sông chính:

Sông Sai Gòn: Chay theo hướng Đông Bắc Tay Nam lả ranh giới giữa: Tây

Ninh với tinh Bình Phước và Binh Dương. Chiều dai sông khoảng 280 km, trong đó

134 km chảy trên lãnh thé Tây Ninh. Diện tích hru vực khoảng 4500 km, lưu lượng

nước bình quân hang năm là 85 m3/s. Sông có hai chỉ lưư: Suối Đôi vả suối Bà Chiêm.

Sông Vàm Có Đông: Bit nguồn từ vùng đổi cao khoảng 150 m, ở trên đất Campuchia cháy qua tinh Tay Ninh theo hướng Tây Bắc - Đông Nam với nhiều con

rạch lớn: Rạch Điện Đá, rach Tây Ninh, rạch Trang Bảng... các rạch đều có độ đốc nhỏ, rộng khả năng tiêu nước hạn chế. Sông Vam Có Đông có chiêu dai 202 km, có 151 km,

chay qua tinh Tay Ninh, diện tích lưu vực sông là 8500 kmỶ với lưu lượng trung bình khoảng 96 m°/s. Sông Vam Có Đông di qua huyện Tân Binh, Châu Thành, Hoa Thanh,

Bên Cau, Gò Cau, Trang Bang

Hạ lưu sông Sai Gòn vả Sông ¥am Có Đông chịu anh hưởng mạnh của chẻ độ bản nhật triều, không đều với 2 định chiều xấp xi bằng nhau. hai chân chiều cách nhau

tương đói lớn.

+ Ao, Hồ, Kênh, Mương

Tây Ninh có diện tích ao hỗ đầm [ay là: 1,184 ha chủ yếu là ao, hồ nhỏ tha ca trong các hộ gia đình, phân bố rải rác trong tinh. Diện tích dam lầy 3,5 nghìn ha nằm ở

vùng trune sông Vàm Có Đông.

Ở thượng lưu sông Sai Gon, có hồ Dầu Tiếng được xây dựng với mục tiêu lam thuy lợi. Là công trình hỏ thuỷ lợi lớn nhất nước ta, tích hưu ich khoảng 14,5 tim’, có kha năng cấp nước tưới cho 175,000 ha đất canh tac, HO Dau Tiếng còn ảnh hưởng trực tiếp lẫn gián tiếp đến nguồn nước mặt, nước ngẫm, môi trưởng, sự phat triển ngư

nghiệp và du lịch của tính.

+ Nước Ngằm

Tẩy Ninh có nguồn nước ngầm khả phong phú, chiều dai ting ổn định chất lượng nước tat, độ sau trung binh 4 dến 1l m. Tổng lượng nước ngâm có thể khai thác

31

có thé khai thắc được la: 50 - 100 nghìn m’ giờ. Vào mùa khô vẫn cỏ thé được khai thác nước ngâm bảo đảm chất lượng phục vụ cho sản xuất và đời sông.

Như vậy, với mạng lưới sông ngòi, ao hồ đó đã cung cấp nước tưới cho sản xuất nông nghiệp phục vụ công nghiệp, lâm nghiệp, cuộc sống sinh hoạt của con người,

lượng nước ngọt cỏ vai trò chống lại sự xâm nhập cua nước biển. Tạo điều kiện thuận lợi cho giao thông đường thuỷ trong tỉnh, ngoài tỉnh dé dang. Tuy nhiên, mật độ sông

ngòi thấp chưa đáp ứng được với sự phát triển nông, lâm, công nghiệp, giao thông vận

tải, sinh hoạt con người. Cần phải bảo vệ môi trường và có biện pháp ngăn chặn những dấu hiệu ô nhiễm nguồn nước.

2.1.2.3 Khí hậu

Nằm trong vùng nhiệt đới am nhưng ở vĩ độ thấp, chịu sự ảnh hướng của gió mùa, thé hiện rõ tính chất cận xích đạo. Khí hậu vùng Đông Nam Bộ nói chung, Tây Ninh nói riêng có nhiều khác biệt với các vung phía Bắc cúa đất nước không có mùa

đồng lạnh, chỉ có mùa mưa và màu khô rõ rệt trong năm,

Nhiệt độ bình quân cao đều quanh năm (26,9°C - 27.2°C), nắng nhiều (bình

quân 2.664 - 2.888 giờ/năm), độ 4m không khí bình quân nam kha ôn định: 77,5% -

84.5%, mưa phân bố thành 2 mia rõ rệt: Mùa khô - mùa mưa. Đặc biệt, qua số liệu khí tượng quan trắc 5ỉ năm trờn địa bản tỉnh Tõy Ninh ớt xuấn hiện và ớt bị ảnh hưởng bởi các yêu tô vả giá trị thời tiết cực đoan như: bão, nhiệt độ <15°C hoặc >38°C,... chỉ có giông lốc, sét xảy ra cục bộ trên diện hẹp.

Chế độ nhiệt: Tây Ninh có nhiệt độ khá ổn định vì hệ thong gió mùa luân phiên anh hưởng tới lãnh thỏ lả những khối khi nhiệt đới hay xích đạo với những đặc trưng

nhiệt độ x4p xi nhau. Vì thể nên lãnh thé có nhiệt độ cao quanh năm. Nhiệt độ trung

bình các tháng ít xuống 26°C và rit hiểm khi vượt qua 29°C. Chi có khu vực núi Bà

Đen do chịu ảnh hưởng độ cao của địa hình nên có khi nhiệt độ xuống 20°C.

Lượng bức xạ dai đào, trung bình từ 130 — 135 kcal/cm?, can cân bức xạ đạt 70 - 75 kcalcm”. Lượng bức xạ phân bo không đồng déu, cao nhất vào tháng 3 (16

32

keal/em*) và thắp nhất vào tháng 8 (9 kcal/cm”). Lượng bức xạ cao thuận lợi phát triên

kinh tẻ.

Lượng ảnh sáng quanh năm đôi đảo, mỗi ngảy trung bình có 6 giờ nắng, số giờ nang trung bình 2700 - 2800 giờ. Ở Tây Ninh có 2 loại giỏ thình hành là gió mùa mùa đông va gió mùa mùa ha, phủ hợp với chế độ gid trong khu vực.

Lượng mưa trung bình hằng năm từ 1900 - 2300 mm, phân bé không đều trong năm. Vào mùa mưa có tới 130 ngảy có mưa chiém khoảng 85% - 90% tông lượng mưa

của ca nam.

Điều kiện khí hậu nêu trên khá thuận lợi cho nganh nông nghiệp phát triển ồn định quanh năm. Vì vậy, tinh Tay Ninh xem khí hậu 14 một lợi thé so sánh đẻ lựa chọn cơ cầu mùa vụ rau qua va thời điểm xuất chuông vật nuôi ma các vùng khí hậu khắc nghiệt (han, bão lũ) không sản xuất được, tập trung tăng vụ, thâm canh tăng năng suất

và chất lượng cây trồng là hàng hóa chủ lực của tỉnh.

Mua phân bỏ theo mùa rõ rệt, bắt đầu mùa mưa thực sự bình quân 50 năm là ngảy 11 - 15/V va kết thúc mùa mưa thực sự vào ngảy 31/X - S/XI, thời gian mùa mua

thực sự 164 - 173 ngảy. Mùa khô thực sự bắt đầu vao ngày 25/XI - 5/XII va kết thúc

mùa khô thực sự ngảy 7 - 22/IV, tổng số ngày trong mùa khô thực sự là 133 - 144 ngày. Thời gian chuyên từ mùa mưa sang mùa khô và mùa khô sang mùa mưa kéo đài 20 - 40 ngày. Day lả thời điểm thời tiết giao mùa ảnh hướng đến vật nuôi nên cần chú ý cham sóc đúng quy trình kĩ thuật, đồng thời với trồng trọt chủ động nước tưới từ hệ thống thủy lợi Hè Dầu Tiếng cho phép canh tác rau, quả trái vụ tuy năng suất vừa phải, đổi lại sản phẩm dé tiêu thụ với giá bán cao gấp 1,4 - 1,5 lần so với gieo trồng chỉnh vụ. Đây mới chỉnh là phát huy lợi thé cúa ngảnh nông nghiệp tinh Tây Ninh phát triển bén vững trong cơ chẻ kinh tế thị trưởng.

Tây Ninh với khí hậu như vậy thuận lợi cho phát triển nông nghiệp nhiệt đới.

cây trong phong phú: Cay lương thực, thực phẩm, cây công nghiệp, cây ăn quả có giá trị kinh tế cao, phát triển chăn nuôi và các ngành kinh tế khác. Nhiệt độ cao, độ âm lớn làm cho cây côi, động vật sinh trưởng va phát triển quanh năm có thé tăng vụ. goi vụi.

33

xen canh... cho năng suất cao và tăng thu hoạch trên diện tích dat hạn chế khả năng

canh tác. Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi do khí hậu dem lạt, khí hậu cũng gây

không ít khó khăn: DO âm cao gây ra nắm, móc các loại nông sản, sâu bệnh sinh trưởng

phát triển, gậy bệnh cho người vả vật nuôi khi giao mua.

2.1.2.4 Các yêu tổ tự nhiên khác + Chế độ thủy văn

Chế độ thủy văn của hai lưu vực sông Sài Gon và Vam Có Đông diễn biến khá phức tạp. Thượng lưu hai sông mang đặc trưng chế độ thủy văn vùng đổi núi với mùa khô các sông sudi cạn kiệt, dòng chảy nhỏ, mùa lũ mực nước sông sudi lên nhanh khi có mưa tập trung va xuống nhanh khi hết mưa. Ché độ thủy văn hạ lưu sông Sai Gòn - Vàm Có Đông phụ thuộc vào ché độ triều biển động. Mùa kiệt lưu lượng thượng lưu vẻ ít, triều ảnh hướng mạnh. mùa lũ lưu lượng thượng nguồn về

mạnh lầm nước hạ lưu lên nhanh.

Hai sông Vàm Có Đông và sông Sai Gòn ảnh hướng bởi chế độ bán nhật triều không déu của biển Đông. Biên độ triéu giảm dan khi đi lên thượng lưu (chân đập Dau Tiếng hoặc Xa Mat - Campuchia). Tại Gò Dau hạ sông Vam Có Đông vào tháng IV định triều lớn 71 cm. Vào tháng X, dinh triều lớn: 180 cm. Do vậy, đất ven

sông vẻ mia kiệt có thẻ tiêu tự chảy va tưới tự chảy vào mùa mua, song cũng cần

lưu ý ở các bau trũng bị ngập triều thường xuyên.

Ngập lũ va úng cục bộ: Xảy ra khi mưa cường độ lớn, nước từ thượng lưu đỏ

về mạnh: Ngập nước ở các vùng dat thấp ven sông khi xả lũ hồ Dầu Tiếng và đỉnh triéu lớn. Ngập lụt do nước chảy tran tử phía Campuchia qua các huyện ven biên giới (Tân Biên, Bên Cau, Châu Thanh) day xuống sông Vàm Có Đông.

Do vậy, ngành thủy lợi va chính quyền các cấp cần chủ động xây dựng công trình kiểm soát ngập cục bộ, giám thiếu tác động tiêu cực, đảm bảo sản xuất an toàn -

bèn vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu.

+ Địa hình

Tây Ninh năm trong vùng chuyền tiếp giữa các cao nguyên Nam Trung Bộ với Đông bang sông Cửu Long nên vừa mang đặc điểm của một cao nguyên vừa mang dang đấp của một vùng đồng bằng. Tinh Tay Ninh có kiêu địa hình đặc trưng chuyến tiếp giữa đồi núi thắp xuống đồng bằng châu thỏ. Đặc biệt, 85% điện tích đất của tỉnh được thanh tạo bởi mẫu chất phù sa cô, song dia hình lại khá bằng phẳng khác biệt với

các vùng đất nhủ sa cô khác của Việt Nam như: Tinh Bình Duong, tinh Bac Giang...

Địa hình của tinh Tây Ninh có xu thế thấp dan từ Đông Bắc xuống Tây Nam.

Phan thượng lưu sông Sai Gòn có đôi cao +50 m, địa hình thấp là đông bang ven sông

Vàm Cỏ Đông độ cao +5 m so với mặt nước biên. Đặc biệt, ở thị xã Tây Ninh có núi

Ba Den cao 986 m và có các bau trũng ngập nước thường xuyên với điện tích 6.822 ha

phân bó ở huyện Châu Thành. Bên Cau, Gd Dau vả một phân ở huyện Hòa Thành.

Trang Bảng.

Diện tích đất cỏ địa hình <5 m la: 75.842 ha (18.77% diện tích tự nhiên

(DTTN)), Š - <20 m: 181.292 ha (44.88% điện tích tự nhiên), 20 - <50 m: 135.266 ha

(33,49% DTTN) vá >50 m (2.86% DTTN).

Trai qua hơn 300 năm khai thác sử dụng các nguồn tải nguyên thiên nhiên gắn với địa hình, nhất là sau khi hoan thành xay dựng hệ thống thủy lợi ở tinh Tây Ninh như: Hồ Dầu Tiếng, kênh Tân Hung, dap Tha La vả các trạm bơm điện, định hướng chuyên đôi cơ cau cây trồng và nuôi thủy sản mà cụ thể là đưa cây mia xuống ruộng

thay thé cho lúa năng suất thấp, đào ao nuôi thủy sản ở các bung, bảu,... đã thực sự trở thánh mô hình canh tác nồng ngư nghiệp thánh công. Giai đoạn 201 1 - 2020 sẽ tiếp tục

mớ rộng quy mô. trong đó ưu tiên đưa cây mia xuống dat thấp dang tròng lúa thuộc ba

huyện: Tân Biển, Bến Cầu, Châu Thanh, nhân nhanh mô hình trang trại tổng hợp ở các vùng dat thắp (ao nuôi thủy san kết hợp thúy cảm - bở ao trồng cây lâu năm va tận

dụng dat đào ao. tôn nên xây dựng chuông trại chăn nuôi hco. ga, vit) và xây đựng các

mỏ hình trang trại nóng nghiệp - du lịch sinh thai vườn ở thị xã Tây Ninh, huyện Hoa

Thanh và các khu vực thị tran các huyện: Trảng Bang, Go Dầu, Châu Thảnh,...

45

¿ Sinh vật

Rừng của Tây Ninh. mang nhiều đặc tinh sinh thái của rừng nhiệt đới miễn

Đồng Nam Bộ với thực vật rừng đa dang gồm nhiều ching loại. Điển Hình là cây họ

dau, mot số loại cay khác: Dáng hương. trắc cắm lai, gỗ đỏ, mun, huynh đường ...

Các loại rừng: Rừng thưa ít am lá rộng: Phan bỏ ở dia hình núi thấp va dồi phia bắc vùng Xa Mat, phía tây Châu Thanh, va một phân ở phia Bắc Tổng Lê Chân (Tan

Châu). lượng mưa trên 1900 mm năm. Diện tích rừng nay 41,067 ha, cây gỗ không quả cao 15 -20 m. thân thang chủ yéu là họ: Dau, hoa na, bang, gỗ quý: gu, sao, trắc,

cay vỏ day, cây co. đây bo. bụi.

Rừng hon giao tre. nứa va cây gô: Phân bỏ ở địa hình đôi núi có độ cao, tử 60 -

§O m, thuộc Đông Nam Bộ huyện Tân Biên, Bắc Dương Minh Chau, có diện tích từ

2085 ha rừng nảy xuất hiện do ảnh hưởng của phá rừng, sau nay khi cây lớn thi tre, nứa. lò 6 nhanh chóng chiếm không gian vừa giải phóng đó là xen kẽ với chúng là cây

gõ nhỏ.

Cay có thuỷ sinh: Xuất hiện trên be mặt bên trùng, đâm lây, rải tác đọc trên thung lùng sông, Vảm Có Đông phia nam huyện Châu Thanh đến Bến Cầu mọc các cay có thuy sinh như: Súng, có bat, có nghẻ, có mam, bang say...

2.1.3 Các yếu tố kinh tế - xã hội 2.1.3.1 Dân số - lao động

¿ Dân số

Qua 10 năm (2000 - 2010) dân số cua tinh Tây Ninh theo số liệu thông kẻ có tang ở mức thấp. Năm 2000 dân số trung bình 983.304 người, đến nam 2010 lá:

1.075.341 người, tầng 92.027 người (bình quân tăng 9.206 người/năm). Dân sé tính Tay Ninh có tí lẻ tăng tự nhiên 10 nam qua lá 1,23%, dân số tăng cơ học của tinh Tây

Ninh ở mức thắp nhat so với các tính (TP) vùng DNB.

36

Dan số nông thôn Tây Ninh nam 2010: 907.431 người (chiếm 84.39%) và thành

thị: 167 910 người (chiếm 15.61%). So với năm 2000 tỉ lệ dân số nông thôn - thánh thị là: 86.92% - 13,08% đã cho thay cơ cấu dan số nõng thôn giảm rất chậm va luôn chiếm

ti trong cao.

Số lượng lao động: Lao động dang lam việc trong các ngành kinh té tinh Tây Ninh năm 2010 là: 614.162 người {chiờm $7,11% dõn số so với năm 2007 lọ: 602.886 người

(tăng 11.276 người bình quân tang 3.759 người/nắm). Lao động đang làm việc trong

lĩnh vực nông - lam - ngư nghiệp nam 2007: 271.197 người, đến 2010 không giảm mà còn tăng lên 277.245 người (tăng tuyệt đôi 6.048 người), lao động dang làm việc trong

lĩnh vực nông lãm nghiệp của tinh Tay Ninh có số lượng lớn và chiém tỉ lệ cao nhất 45.14% so với tông số lao động đang làm việc cho các ngảnh kinh tế, Như vậy, số lao

động tăng thêm được xác định là không lớn và tiếp tục làm việc ở khu vực kinh té nông

+ Chất lượng lao động:

Theo văn kiện đại hội dai biêu Dang bộ tinh Tay Ninh nhiệm kỳ 2010 - 2015

có ghi: Tỉ lệ lao động đã qua dao tao đạt 40%. Theo bảo cáo tổng hợp quy hoạch tông thẻ kính tế - xà hội tính Tây Ninh đến năm 2020 ghi rd: Năm 2005 ti lệ lao động qua đào tạo la: 23.12% so với tông số lao động đang hoạt động trong các ngảnh kinh tế thưởng xuyên vả năm 2007 tăng lên: 32%, trong đó: số lao động cỏ bang hoặc chứng chi nghé là 23.10% con 8.8% là chưa có bằng hoặc chứng chỉ được xem là lao động

đã qua dao tạo theo quy định của BLD - TBXH và Bộ Giáo dục - Đào tạo. Song qua

điều tra chất lượng lao động đói với các xã phục vụ lập dé án xây dựng nông thôn

mới năm 2010 cho thấy: Ti lệ lao động đã qua dao tạo tại các xã chỉ dao động ở mức

thấp: 12% - 20%, nhất là lao động nông nghiệp đã qua đảo tạo chi < 6% con lại là giáo viên, cán bộ y tế. cán bộ công chức thuộc hệ thông chính trị cắp xa. Xem xét cơ cầu cán bộ chuyên môn tại các phòng NN và PTNT 08 huyện cho thấy cơ cầu không

phù hợp, thiểu can bộ có trình độ đại học chăn nuôi, thú y, nuôi thay san. Trong bối

cảnh phát triển nông nghiệp hàng hóa chat lượng cao dựa chú yêu vào ứng dụng tiến

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Thực trạng phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Tây Ninh và định hướng năm 2020 (Trang 35 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)