Bao gồm những hành vi như đánh đập, ngược đãi, tra tan hoặc các hành động cô ýkhác làm nạn nhân bị thương tích, kể cả các trường hợp hành vi bạo lực diễn rakhông thường xuyên, mức dé tôn
Trang 1BO TƯ PHÁP BÔ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYEN THỊ TRIỆU VY
MSSV: 451243
THUC TRANG VA GIAI PHAP HAN CHE
KHOA LUAN TOT NGHIEP
Hà nội - 2023
Trang 2BO TƯ PHÁP BÔ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYEN THỊ TRIỆU VY
MSSV: 451243
BẠO LỤC GIA ĐÌNH ĐỒI VỚI PHỤ NỮ,
THỰC TRANG VÀ GIẢI PHÁP HAN CHE
(Chuyên ngành: Luật Hôn nhân và gia đình)
NGƯỜI HUGNG DẪN KHOA HOC:
PGS.TS Nguyễn Thị Lan
Hà nội - 2023
Trang 3LOI CAM DOAN
Tôi xin cam Goan aay ia công trình nghiên cum của riêng
tôi, các két luân, số liệu trong khóa iuận tốt nghiệp ia
trung thực dam bao độ tin cay
Xác nhận của _ Tac giả khóa luận tôt nghiệp
giảng viên hướng dân
Trang 4DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT
BLGĐ Bao lực gia đình
BLHS Bô luật Hinh sự
HNGD: Hôn nhân và gia định
LĐTBXH Lao đông - Thương binh va Xã hội
PCBLGĐ Phong, chong bao lực gia định
Trang 5PHÀN MỞ ĐÀU
1 TĩBH/cãp'HlEC0NĐETĐlE-sscccoscgE2ss6cg66 to2Cg28806.6g805ỹ08000326bz2micseoẤfl
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đền đề tài co seo
3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cửu của khỏa luận c 3 SSE: Dies LICH HGHIEHCÙÀIois: i2 Gia 1icLecbae-bbolip¿adissartigitakiai-Leaasaaslfi
3.2 Nhiễm vụ nghiÊn cửa coi.
4 Đơi tương nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu các 3
41 Déi tương nghiên cứu 3
42 Pham vi nghiên cứu
3 Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu 3
31 Cơ sở ÿÿ luận cS
52 Phương pháp nghiên cứu 0 TH nreeeeee.3
6,:Ÿ: ngiĩa 1ý luận va thus! t hc:biciB6tittistitttiodbdilkiiittdtcodiicttdoiiolisitiloiigt
G5) YnHền thục NÊN sauchgGakdiotgGaHgHioAkhộyHggigiuGigioakigulidoseskemszmaof
7 Cơ câu khĩa luận gồm 4
NOI DUNG
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VE BAO LỰC GIA ĐÌNH DOI VỚI PHUNU’ VÀ PHÁP LUAT VIỆT NAM HIEN HANH VỀ PHỊNG CHĨNG BAOLỰC GIA DINH DOI VỚI PHU NU’
1.1 Khái niệm về bạo lực gia đính đơi với phu nữ
1.L1 Khải niém bạo lực gia dinh và các hình thức bao lực gia đình
1.12 Khải niêm bạo lực gia đính đối với phụ nữ và phịng chống bao lực gia đình
1.2 Luật pháp quốc tê về bạo lực gia dinh đơi với phụ mữ 8 với phú nữ
1.3 Pháp luật Viét Nam hiện hành vệ phịng chơng bao lực gia đính đối với phụ nữ12
1.31 Nguyên tắc phịng chéng bạo lực gia đình ree s12
1.3.2 Quyên và ngiữa vụ của các chủ thé liên quan về PCBLGD đối với phat nit
1.3.3.Xir lý vi phạm về bạo lực gia đình đối với phụ wữ 23
1.3 3.Xữ lý vi pham về bạo lực gia dinh đối với phy nữữ Erxrex\ Beelanszlk net defined.[eG GÌ ee ee eer
Trang 6CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN, HAU QUA CUA BAO LỰCGIA ĐÌNH DOI VỚI PHU NU VÀ GIẢI PHÁP HAN CHE BAO LỰC GIAĐÌNH VÖELFHD NT co cu nay ca00560826462ã62øsauanseesesoua2.1 Thực trạng bạo lực gia đính đối với plu nữ cect 3T
2 1.1 Nhận xét chumg — : oat 2.1.2 Những dang bao lực gia đình đổi với phụ nữ ì BB
2.1.2.1 Bao lực về thể chắt 255 SSEr.v 3S20 D2 a Tig WS HHM HIỂPH-ssocgssbsxg144sdx600106018.080026sssagcsakassssooai36
2.1.23 Bao lực về kinh tế
21.2.4 Bao lực vé tinh duc
2.2 Nguyên nhân gây ra hành vi bao lực gia dinh
2 Các yẫu tô gia đình và cộng đồng 22s, giang Ö-42
2.3 Các yéu tô liên quan đến quyển
2.3 Hậu quả của bao lực gia đính đôi với phụ nữ, co 46 2.3.1 Anh hướng xâu đến sức khỏe người phụ nit AoE AO
2.3.2 Anh hưởng đối với hoạt đồng kinh tẺ ¬— =
2.3.3 Anh hưởng đến con cái và vấn dé bạo lực liền thể hệ 482.3.4 Tác đông tiêu cực tới sự ôn đình của cộng đồng co 502.4 Giải pháp hạn chế bao lực gia đính đối với phụ nữ
3.41 Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác PCBLGD
2.42 Giải pháp nâng cao nhấn thức về bạo lực gia đình và PCBLGĐ
Trang 7PHÀN MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của Đề tài
Gia đính là tê bào của xã hội, là môi trường quan trọng hình thành, nuôidưỡng và giáo duc nhân cách con người, bảo tôn và phát huy văn hoá truyền thongtốt đẹp, tạo nguồn nhân lực phục vụ sư nghiệp xây dung và bảo vê Tô quốc Trong
thời gian gan đây, tình trạng bao lực gia dinh trở thành van nan của xã hôi Bao lực
gia định là van đề mang tính toàn câu, gây nhức nhồi cho nhân loại, để lại nhiéu hậuquả cho cơn người, nhất là doi với phụ nữ Chính vì vậy, phòng, chong bao lực giađính đôi với phụ nữ là van dé cấp bách hiên nay
Mặc du hệ thống văn bản pháp luật hiện hành khá day đủ điều chỉnh vềphòng, chống bạo lực gia định trên tat cả các lính vực đời sông xã hội để bảo vệquyên và lợi ich hợp pháp của công dân như Hiến pháp, Bộ Luật Dân sự, Luật Hôn.nhân và gia đính, Luật Binh đẳng giới, Luật phòng, chống bao lực gia đính, một sốluật khác và các văn bản dưới luật có liên quan Tuy nhiên, thực tiễn phép luậtphòng, chồng bạo lực gia định cũng, còn nhiều hạn chế: bạo lực gia định van diễnbiển phức tap đưới nhiều hình thức gây ảnh hưởng dén gia đính, việc thực thi pháp
luật và xử phạt vi phạm hành chính trong lính vực phòng, chống bạo lực gia dinh
chưa day đủ và thiểu hiệu quả Thực tiễn cho thay, công tác phòng, chồng bao lựcgia định đối với phụ nữ con nhiéu hen chế nhật định: công tác tuyên truyền phòng,chồng bao lực gia đính chưa sát với doi tượng, nhiéu vu bạo lực gia đính chưa đượcthống kê đây đủ, nhận thức về pháp luật phòng, chống bao lực gia đính của ngườidân còn hạn chế Trước thực trạng trên, doi hỏi phải có thêm những nghiên cứu détìm ra giải pháp cụ thé dé tùng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật về phòng, chongbao lực gia định không ngùng nâng cao liệu quả của công tác đầu tranh phòng,chong bao lực gia đính đặc biệt là đối với phụ nữ
Nhằm gop phân thực hiện mục tiêu trên, sinh viên chon đề tai “Bao lực giađính đổi với phụ nữ, thực trạng và giải pháp hạn chế” Với đề tai nay, sinh viênmuôn được góp một phân công sức của mình vào việc nâng cao hiệu quả thực hiệnpháp luật về phòng, chống bao lực gia đính đối với phụ nữ trong giai đoạn hiện nay
2 Tình hình nghiên cứu lien quan đến đề tài
Bao lực gia đính đối với phu nữ không phải là vấn dé mới mẻ, ma là liệntương xã hội có tinh pho biến trên thé giới Bao lực gia đính đối với phu nữ là van
Trang 8dé thu hut được nhiéu sự quan tâm nghiên cứu của nhiêu tác giả trong trước và quốc
tê Những bà
- Nguyễn Thi Kim Phung (2009), Tổng quan vé bạo luc và phép luật phòng,chồng bao lực đôi với phụ nữ, trẻ em (Tap chi Luật học số 2/2009) Bài việt đá phân
tích một cách tổng quan về bao lực và pháp luật phòng, chong bao lực đối với phụ
nữ, trẻ em Voi các quy định hiện hành về bao lực và biện pháp phòng chồng baolực, đắc biệt là đưa vào thực thi Luật phòng chồng bao lực gia dinh, hy vong tìnhtrang bao lực đối với phụ nữ, trẻ em sẽ ngày càng giảm trong xã hội
t, công trình nghiên cứu liên quan dén đề tải cụ thể như
- Nguyễn Ngoc Bích (2009), Trách nhiém của các cơ quan nhà nước trongviệc PCBLGD (Tap chí Luật học số 2/2009) Bài viết lam z6 một số van đề về trách
nhiệm của các cơ quan nhà nước trong việc PCBLGĐ được pháp luật quy định dưới
các góc độ: Trong hoạt động phòng ngừa bao lực gia đính; bảo vệ, hỗ trợ nạn nhân.bao lực gia đính, trong việc áp dung các biện phép cưỡng chê hành chính với người
Ngoài ra, còn một số công trình nghiên cứu khác có liên quan như
- Trân Thi Hoe (2010), Pháp luật Quốc tế về PCBLGD đối với phụ nữ Tạp
- Viện nghiên cứu Quyền con người (2008), PCBLGĐ đổi với phụ nữ ở nước
ta hiện nay, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu trên đã phân tích, đánh gid van dé bạolực gia đính, bạo lực gia định đối với phụ nữ đưới nhiều khía canh khác nhau, phântích được các yêu tô ảnh hưởng đến thực hiên pháp luật về PCBLGĐ ở nước ta,
Trang 9thực tiễn thực hiện pháp luật về PCBLGD ở một vai địa phương xây dựng được cácquan điểm, giải pháp đảm bảo thực hiện pháp luật ve PCBLGD trong thời gian tới.
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của khóa luận
3.1 Mục đích ughién cen
Mục dich tang quan của khóa luân là phân tích những van dé lý luận va thựctiến về thực trạng bạo lực gia đính đối với phụ nữ và giải pháp han chế bạo lực giađính đôi với phu nữ
3.2 Nhiệm vụ nghiên cin
- Nghiên cứu va phân tích cơ sở lý luân của pháp luật về bao lực gia đình đối
với phụ nữ theo những quy định hién hành.
- Phân tích tình hình bao lực gia đính đối với phu nữ tử những thông kê, kếtqua đã đạt được, những tên tei, hạn chế của việc thực hiện pháp luật về PCBLGĐđôi với phụ nữ và làm rõ các nguyên nhân của hen chế đó
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiéu quảthực hiện pháp luật giải pháp han chế bao lực gia đính đối với phụ nữ ở nước ta
trong giai đoạn hién nay.
4 Đối tượng nghiên cứu và phạm vỉ nghiên cứu
4.1 Doi trong nghiên cin
Tap trưng vào việc nghiên cứu thực trang nguyên nhân, hậu quả và đưa ra
giãi pháp hạn chế đối với van dé bạo lực ga định đối với phụ nữ ở Việt Nam
4.2 Phạm vi nghiên cứat
Pham vi không gian: thực trạng, nguyên nhân, hau quả và đưa ra giải pháp
hạn chê đôi với van đề bao lực ga dinh đổi với phụ nik ở Việt Nam.
Pham vi thời gan Từ năm 2010 đền năm 2020
5 Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu
5.1 Cơ sỡ lý hậu
khóa luận được thực hiện dua trên cơ sở lý luân của Chủ nghiia Mác — Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng Việt Nam về Nha nước vàpháp luật trong sự nghiệp đổi mới, những quan điểm cơ bản của Đăng và Nhà nước
ta về pháp luật PCBLGD đổi với phụ nữ
5.2 Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp được sử dụng để nghiên cứu dé tài cu thé như sau:
Trang 10Chương 1 khóa luận sử dung phương pháp phân tích, tng hợp dé làm 16 các
m về bao lực gia đỉnh đôi với phụ nữ Đông thời nêu lên một sô quan diém
đổi với phụ nữ, xác định nguyên nhân và hậu quả của bao lực gia định đối với phụ
nữ những quan điểm và giải pháp nâng cao liệu quả thực hiện phép luật vềPCBLGD đôi với phụ nữ Thông qua phương pháp phan tích, phương pháp tônghop dé rút ra nlhững quan điểm và giải pháp hạn chế bạo lực gia dinh đối với phụ nữ
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
dé xuất những giải pháp hạn chế tình trang bạo lực gia đình đối với phụ nữ
7 Cơ câu khóa luận gồm
Ngoài phân mở dau, kết luận, danh mục tải liệu tham khảo, phụ lục, khóaluận được chia thành ba chương:
- Chương 1: Lý luân cơ ban về bạo lực gia đính đối với phụ nữ và pháp luật ViệtNam hiện hành về PCBLGD đổi với phụ nữ
- Chương 2: Thực trang nguyên nhân, hậu quả của bao lực gia đính đối với phu nữ
và giải pháp hạn ché bao lực gia đính đôi với phụ nữ
Trang 11NOI DUNG
CHU ONG 1: LÝ LUẬN CO BẢN VE BAO LỰC GIA ĐÌNH DOI VỚI PHU
NU VA PHAP LUAT VIET NAM HIEN HANH VE PHONG CHÓNG BAO
LUC GIA DINH DOI VỚI PHU NU1.1 Khai niệm về bạo lực gia đình đốivớiphụ nữ
1.1.1 Khái niệm bao hee gia dinh và các hình thức bao hee gia duh
Bao lực là mot hiện tượng xã hội Day là một phương thức hành xử trong các
muối quan hệ x4 hội Phương thức nay đã tôn tại rất lâu trong lich sử xã hội loàingười Theo từ dién Tiêng Việt, bạo lực là “dùng sức manh để cưỡng bức, trên áphoặc lật đỗ” Trong một s6 trường hợp nhật định, bao lực dong vai trỏ tích cực, song
nó cũng mang tính tiêu cực, ảnh hưởng tới sự phát triển của xã hội Bạo lực có thể
được sử dung với cả ng†ña tiêu cực (bao lực với trẻ em, bao lực gia đính, bao lực
giới ) hoặc theo nghifa tích cực (bạo lực cách mang ) 1
Theo một quan điểm bao quát, “Bao lực gia đình là việc các thành viêntrong gia đình van dụmg sức mạnh để xử I} các vẫn đề gia đình”?
Bao lực ga đính theo khoản 1 Điều 2 Luật phòng chồng bao lực gia đính
2022 được hiểu là “hành vi có ý: của thành viên gia đình gây tôn hại hoặc có khảnăng gây tốn hại về thé chất tinh than, tình dục, lánh tế đối với thành viên kháctrong gia đình” Khái niệm thành viên trong gia đính được hiểu là: “Thành vién
gia dinh bao gôm vợ chồng: cha me dé, cha mẹ nuôi, cha đương me kế cha me vo, cha mẹ chồng con dé, con muỗi, con riéng của vợ hoặc chồng con đâu con rễ; anh.
chi, em cùng cha me, anh, chị em cùng cha khác me, anh clu, em cimg me khác
cha anhrễ, em rễ, chị đâu em đâu của người cùng cha me hoặc cùng cha khác me
cimg mẹ khác cha; ông bà nội, ông bà ngoại; chảu nỗi, chẩn ngoại; cổ, di, chỉ cậu.
bác ruốt và chắu ruốt ” theo Điều 3 Luật Hôn nhân gia Ginh năm 2014
Như vậy, bạo lực gia dinh là môt dang thức của bạo lực trong xã hội Đây làhanh vi bao lực mang tính chat có ý mà chủ thể thực hiện là các thành viên trong giađính nhằm khuât phuc, không chế và kiểm soát nen nhân (cũng là một trong nhữngthành viên trong gia dinh do) Hành wi nay có thé được thực hiện giữa người đã ly
' Nguyễn Thi Kim Phụng, Nhâm Thấy Lan, Tổng quan về bạo lực và pháp luật phòng chống bao
lực đổi với pla nứt, trẻ em Tạp chí Luật hoc 56 2/2009, tr3
> Lê Thị Quý, Đăng Vũ Cảnh Linh, Bao lực gia đình, một sie saa lệch giá mi, NEB Khoa học xã
hỏi, Hà Nội, 2007 27
Trang 12hôn, người chung sóng như vợ chong, người là cha, me, con riêng, anh, chi, em củangười đã ly hôn, của người chung sống như vợ chong, người đã từng có quan hệ cha
me nuôi và con nuôi với nhau cũng được xác định là hành vi bạo lực gia dinh theo
quy đ nh của Chính phử” Beo lực gia đính là hành vi gây tên hai về thé chất, tinhthân, kinh tế đổi với các thành viên khác trong gia đính
Đã nhén dạng 16 vé hanh vi bao luc gia dinh, tạo thuận lợi cho việc xử lý
hành vi vi pham, có thé phân chia các hành vi BLGD thành 4 nhóm tương ứng với 4tình thức bạo lực như sau:
Thứ nhất bạo lực về thé chất Hành vi này có thé được hiểu là việc sử dung
sức manh khién nan nhân đau đơn lam tổn thương thân thể, sức khỏe của nạn nhân.
Bao gồm những hành vi như đánh đập, ngược đãi, tra tan hoặc các hành động cô ýkhác làm nạn nhân bị thương tích, kể cả các trường hợp hành vi bạo lực diễn rakhông thường xuyên, mức dé tôn thương chưa nghiém trọng hay thậm chi gây ảnhhưởng đến sức khỏe hoặc bị thiệt mang Ngoài ra, hành động nay còn bao gồm cả
Việc ngăn cần nạn nhân không được tiệp cận với các dịch vu cham sóc sức khỏe
Thứ hai, bao lực tinh than là bat ky hành vi cô ¥ nao làm tổn thương tinhthân của đối phương Bao gồm những hành vi có thé ảnh hưởng nghiêm trọng dénsức khỏe tâm thân của phu nữ - những hành vị như lăng ma, chữa boi, de doa, khôngquan tâm, cô lập, kiểm soát hoặc các hành vi xúc phạm khác
Thứ ba, bạo lực vẻ kinh tễ gồm các hành động hoặc quyết tâm thực hiện cáchành đông dé phu nữ thuộc về tai chính, bao gồm các hành vi sau: ngùng hỗ tro vềtai chính và ngăn cản nan nhân có mét nghề nghiệp, công việc hợp pháp; Tước đoạthay de doa tước đoạt các nguôn tài chính về quyên sử dụng, thừa hưởng của vợ,chồng cộng đồng và quyên sở hữu tài sản nói chung, Phá hủy tài sản trong giađịnh
Thứ tư, bạo lực tình duc là bat ky hành vi cô y nào quay tôi tình đục, ép buộchay dùng thủ đoạn để lừa người khác có những hoạt động tình duc trái với mongmuôn của họ, kế cả các trường hợp chưa thực hiện được hành vi tình duc hay chưa
có hậu quả xâu về sức khỏe tình dục
3 Khoản 2 điều 3 Luật phòng ching bạo hre gia đình
-“Công đoàn Thường Dai hoc Luật Hà Nội, Liên đoàn lao động thành phd Hà Nội, Phòng chống bao lực đối với phu rất và trể em ~ Pháp luật và thực tiễn, Hà Nội, 2008
Trang 131.1.2.Khái uiệm bạo lực gia đình doi với phụ wit và phòng, chống bao lực gia
đình với phụ nit
Phu nữ là mot khái niém chung để chỉ mot người, một nhóm người hay toàn.
bô những người trong xã hội ma môt cách tự nhiên, mang những đặc điểm giới tinh,được xã hôi thừa nhận về kha nang mang thai và sinh né khi cơ thể ho hoản thiện và
chức năng giới tính hoạt đông bình thong’
Từ khái niệm “bạo lực gia đính” và khái niệm “phụ nữ”, có thể hiểu: bao Ivegia đình đối với phụ nit là hành vi cô y của thành viên gia dinh gây tôn hại hoặc cókhả năng gây ton hại về thê chật, tinh than, tinh duc, kinh tê đôi với phụ nữ trong
ga định
Phu nữ bị BLGD là những phụ nữ đang phải chịu những tôn thương vệ théchất, tâm lý, kinh tê bởi những hành vi bạo lực của mat hoặc một số thành viên
trong gia dinh.
Phân lớn bao lực với phụ nữ xảy ra trong gia đính và người gây ra bao lựcthường là nam giới (chông hoắc chông cũ, người anh, em trai,.) Bao lực gia địnhđổi với phụ nữ phô biên ở tat cả các xã hội Trong nhiing mỗi quan hệ gia đính, phụ
nữ thuộc tật cả các lứa tuổi phải chiu dung tat cả những loai bạo lực, ké ca đánh đập,ham hiếp, bạo lực về tinh thân và những hành đông bao lực khác Thiéu độc lập vềkinh tê buộc nhiều phụ nữ phải chịu đựng các quan hệ bao lực Việc nam giới rũ bốmét số trách nhiệm của ho trong gia đính cũng có thé là mét hình thức bạo lực và ép
buộc Các hình thức bao lực nay gây nguy cơ cho sức khỏe của phụ nữ và làm giảm.
khả năng của phu nữ tham gia vào đời sóng gia đính và đời sóng công đồng
Phòng, chong bạo lực gia đính với phụ nữ là công việc khó khăn và lâu dài
Công tác phòng, chéng bao lực gia đính với phụ nữ sẽ giúp ngăn chặn và day lùi
bao hành với phụ nữ trong gia định, gúp cho người phụ nữ tránh được bạo lực gia
đính, đâm bảo các quyên và lợi ích của họ.
Từ những phân tích trên, phòng chồng bạo lực gia đình đối với phụ nữ có théđược hiểu lả phòng ngừa những hành vi trái pháp luật, phòng chồng bạo lực giađính do chủ thé có năng lực trách nhiém pháp lý thực hién, xâm hại đến các quan hệ
' Bùi Thi Mai Đông (2017), Giáo trình Công tác xã hội trong PCBLGĐ, NXB Giáo duc Việt Nam,
Hà Nội.
Trang 14xã hội được pháp luật bảo vé trong lĩnh vực PCBLGĐ mà nạn nhân của bao lực gia đính là phụ nứt
1.2 Luậtpháp quốc tế về bạo lực gia đình đối
Nan bao lực gia đình doi với phụ nữ gây nên nhiêu hậu quả nghiêm trong vềthé chất, tâm lý cho bản thân phụ nữ, gia đính va toàn xã hội Vì vay, những nỗ lực
và môi trường kế cả môi trường gia dinh Mac dù không dé cập cụ thê đền quyênđược bảo vệ chéng BLGĐ đối với phụ nữ, song khung các quyền cơn người cơ bảnnay có tác dụng như một nền tảng pháp lý quốc tê để phòng ngửa, ngăn chặn vàtrùng phạt các hành vi BLGD đối với phụ nữ, bởi đây là một trong các hành vi câuthành sự ví phạm nhiều quyền con người cơ ban Cu thể
Quyển sống: Quyên này được nêu tại Điều 8 của Tuyên ngôn thê giới về Nhân.quyên năm 1948 và trong nhiều điều ước quốc tê khác về quyền con người Theocác văn kiện này mai người đều có quyền sống, Quyên nay được pháp luật bảo về,không ai có thể bi tước đoạt mang sống mat cách vô cớ.
Theo Ủy ban Quyên cơn người của Liên hiệp quốc, quyên sống là “quyên tôicao phải được thực hiện trong moi hoàn cảnh ma không được dinh hoãn, kê cả trongbỗi cảnh khẩn cấp de doa an ninh quốc gia Quyên này không được giải thích theongiữa hep” Mặc đủ những bối cảnh trong đó quyền sóng bị vi phạm chủ yêu làchiến tranh, xung đột vũ trang song không thé phủ nhận BLGD đối với phụ nữcũng là một nguyên nhân dan dén sự ví pham quyền sông của nhiều phụ nữ và trẻ
em Theo nghia nay, quy định về quyên sông trong pháp luật quốc té vé quyên conngười cùng cap một nền tang pháp ly cho việc dau tranh ngăn chan và xóa bö nhữnghình thức BLGĐ đối với phụ nữ
Quyển bắt khả xâm phạm về thân thé danh dir, nhân phẩm: Quyền này đượcnêu ở các Điều 5, 9, 12 của Tuyên ngôn thé giới về Nhân quyền năm 1948, các Điều
Trang 157, 17 của Công ước quốc tế về các quyền dan sự và chính trị và một số điều ước
quốc tê khác về quyền cơn người V ê bản chất, quyền nay bảo vệ sự toàn ven vềthân thể, danh dự, nhân phẩm của con người trong moi hoàn cảnh Do đó, BLGĐđổi với phụ nữ cũng là một trong các nguyên nhân phô biên nhật dan đền sự xâmphạm quyền bat khả xâm phạm vé thân thé, danh dự, nhân phẩm
Quyén được bảo vệ bình đăng trước pháp luật: Quyền nay được quy định trongĐiều 7 của Tuyên ngôn thé giới về Nhân quyền năm 1948, các Điều 14, 16 củaCông ước quốc tê về các quyên dan sự và chính tri và mét số điêu ước quốc tê khác
về quyên con người Theo các quy đính này, moi người, bat kế sự khác biệt về giớitính, độ tuổi đều có vị thể bình đẳng trước pháp luật và được pháp luật bão vệ mộtcách bình đẳng Theo ngiĩa đó, quy định về quyền này trong pháp luật quốc tế vềquyền con người có ý nghia PCBLGĐ đôi với phụ nữ bởi BLGD đổi với phụ nữnay sinh một phân là do sư bắt bình đẳng giữa kế có hành vi bạo lực gia đính và nennhan la phụ nữ.
Quyển bình đẳng không bị phân biệt đối xử: Quyền này được quy định trongcác Điều 1, 2 của Tuyên ngôn thé giới vé Nhân quyên; Điều 3 của Công ước quốc tê
về các quyền dân sự và chính trị cùng một số điều ước khác Trong vân đề BLGĐ
đổi với phụ nữ, quyên này có thé được đề cập nhu là sự bình đẳng giữa nam và nit
Do đó, quyền này có thể thành nền tang cho việc hạn chê BLGĐ đổi với phụ nữ donguyên nhén của nó thường bắt nguén từ sự bat bình đẳng giữa phụ nữ và nam giới
Công ước quốc tê về xóa bỏ tat cả các hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ(CEDAW) có thể được coi là điều ước quốc tê quan trọng nhất về bảo vệ quyền conngười của phụ nữ Công ước quy đính sự bình đẳng giữa nam giới và phụ nữ về cácquyên dân sự, chính trị, kinh tế và văn hoá Mặc đù không có quy định đề cập cụthé đền vấn dé bao lực gia đính đối với phụ nữ nhưng qua việc xác định quan hệ giadinh là một trong các lĩnh vực phụ nữ bi phân biệt đối xử phố biên nhật và có nhữngquy đính cụ thể nhằm xóa bé tình trạng phân biệt đối xử với phụ nữ nói chung, phânbiệt đối xử với phụ nữ trong quan hệ gia đính nói riêng Ủy ban CEDAW đã nhânmanh trong khuyên nghị chung số 19 rằng bao lực trên cơ sở giới, bao gồm cảBLGD, là “hình thức phân biệt đối xử khiến hạn chế nghiêm trong khả năng thụ
hưởng các quyền và tự do của người phụ nữ một cách bình đẳng Với nam giới”.
Trang 16CEDAW đã góp phân quan trong vào việc hoàn thiện khuôn khô pháp lý quốc té cóliên quan dén PCBLGĐ đổi với phụ nữ.
Ngoài các công ước, điều ước quốc tế kể trên, nhiều hội nghi của Liên hiệpquốc đã thông qua các văn kiện trong đó có những quy định trực tiếp hoặc có liên.quan dén PCBLGĐ đôi với phụ nữ Mac dù các van kiện nay không có hiệu lựcrang buộc về mặt pháp lý với các quốc gia, song chúng thé hiện sự thông nhất vềquan điểm và théi độ của cộng đồng quốc tê và qua đó có tác dụng thúc đây hành:đông của công đông quốc tê đổi với viéc đâu tranh chồng BLGĐ đổi với phụ nữ:Trong số các văn kiên này, những văn kiên sau đây có ý nghĩa quan trong
Bảo cáo thông qua tại Hội nghị thé giới về Thập kỹ về Phu nữ của Liên hợpquốc: Bình đẳng, Phát trién va Hòa bình tổ chức năm 1982 ở Đan mach Báo cáonay đánh dau lên dau tiên van dé BLGD đổi với phụ nữ được đề cập cụ thé trongmét văn kiện chính thức của Liên hiệp quốc Báo cáo nêu rõ: "Cam ban hành vàthực hiện các văn ban pháp luật dé phòng, chỗng bạo lực gia dinh và bạo lực tìnhduc với phu nữ Cần thực thi tat cả các biện pháp cân thiết, ké cả biện pháp lập pháp,
để bảo dam các nan nhân của BLGĐ va bạo lực tình duc được đối xử công bằngtrong tat cả các giai đoạn tổ tung hình sự",
Báo cáo cuối cùng thông qua tai Hội nghị thê giới về phụ nữ lân thứ ba cũngkêu gọi các chính phủ "thực hiện các biên pháp luệu quả, bao gom việc huy độngcác nguén lực ở công đồng dé xác đính, phòng chéng và xóa bỏ tất cả các hình thứcbao lực, bao gồm BLGĐ, bao lực chồng lại phụ nữ và để cung cấp những nơi trúngụ tam thời, các dich vụ hỗ trợ và trợ giúp tâm lý cho những phụ nữ và tré em bi
lạm dung".
Cương lĩnh hành động Bắc Kinh được thông qua tai Hội nghị thé giới về phụ
nữ lần thứ tư tổ chức ở Trung Quốc năm 1995 lần đầu tiên xác định rõ BLGD làmét hinh thức vi phạm quyền con người, theo đỏ: "bạo lực chồng phụ nữ không chi
vi pham ma còn hạn chế hoặc ngắn can việc phụ nữ hưởng thụ các quyền cơn người
và tự do cơ bản của ho" Cương lĩnh kêu gọi các chính phủ, các tô chức phi chínhphủ và các chủ thể khác cân tiên hành những biện pháp cân thiệt nhằm chồng lạitình trang bao lực đối với phụ nữ, trong đó bao gồm việc tăng cường hệ thống phápluật có liên quan dé giải quyết van dé bạo lực trong gia đính.
Trang 17Ngoài những hội nghị quan trong kế trên, một số hội nghị khác của Liên luậpquốc cũng thông qua các văn kiện đề cập đên van đề PCBLGD như Chương trinhhanh động thông qua tại Hội nghị quốc tê về Dân số và Phát triển lân thứ nhất tổchức tại Ai Cập năm 1994 cũng nêu rõ, các chính phủ cân clrủ y đền việc phòng,chống tat ca các hình thức “bao lực chóng lại phụ nữ” Yêu cầu nay sau đó tiép tụcđược nhân manh trong Chương trình Hành động tei Hội nghị quốc tê về Dân số vàPhat triển lan thứ hai tổ chức 5 năm sau đó
Tuyên bồ về xóa bö bạo lực chồng lại phu nữ, văn kiện có tính bước ngoặttrong việc đâu tranh chông bao lực chong lai phụ nữ nói chung, BLGD với phụ nữnói riêng, Tuyên bố nay được Đại hội đông Liên hiệp quốc thông qua vào năm 1998Đây là kết quả của những nỗ lực lâu dai của Uy ban Liên luệp quốc về Vi thê củaphụ nữ và Hội đông Kinh tê - Xã hội của Liên hiép quốc Tuyên bồ về xóa bỏ baolực chồng lại phụ nữ không phải là một điều ước quốc tê nên không có luệu lực rangbuộc về mặt pháp lý với các quốc gia Tuy nhiên, so với các văn kiện khác củng loại,Tuyên bó nảy có tác động to lớn hơn cả đối với cuộc đâu tranh phòng, chông baolực chống lai phụ nữ trên thê giới và có thé coi là văn kiện mang tính bước ngoặttrong vên đề này, bởi đây là một văn kiện do Liên liệp quốc ban hành, có tác độngtrên toàn thé giới, mang ý ngiấa là một tuyên bó có tinh nguyên tắc chung của cộngđồng quốc tê về việc phản đôi, phòng, chông và ngăn chan bạo lực chông lại phụ nữtrong đó có BLGD Tuyên bồ cũng dé cập đến những biện pháp cu thể ma các quốcgia thành viên cần tiên hành nhằm chống lạ BLGD Ở thời điểm đâu thập kỹ 90 củathé ky XX, đây có thé coi là những định hướng chính sách rất hữu ích cho các quốcgia trong van đề nay Các biện pháp cu thé được nêu trong Tuyên bố bao gồm việccai cách hé thống pháp lý điều tra, trừng phạt những kẻ có hành vi BLGD xây dung
và thực hiện những chương trình toàn điện về pháp lý, chính trị, hành chính và vănhóa dé ngắn chan bạo lực chong lei phu nữ, tập huân cho các quan chức thực thipháp luật về van đề này, đông thời thúc day hoạt động nghiên cứu, thu thập di liệuthống kê về van dé PCBLGĐ
Chương trình nghị sự 2030 vi phát triển bên vững là một bản kê hoạch hanhđông vì con người, vi hành tinh và sự thính vượng đã được Hội nghị thượng đínhcủa LHQ về Phát triển bên vũng thông qua tại phiên hop ngày 25/9/2015 ở NewYork (Hoa Kỳ) Trong 17 Mục tiêu Pht triển bên vững được tuyên bồ có mục tiêu
u
Trang 18số 5: Đạt được bình đẳng giới và trao quyền cho plu nữ và bé gái với các chỉ tiêu:
“Cham đút tật cả các hình thức phân biệt doi xử đổi với phu nữ và trẻ em gái ở mọinơi Xóa bỏ tật cả các hình thức bao lực đối xử đối với phu nữ và trẻ em gái trongcác lĩnh vực công, tư, bao gom cả hành vi buôn người, bóc lột tinh duc và tat cả các
hình thức bóc lột khác”.
Như vậy, phòng chống bao lực chồng lại phụ nữ nói chung BLGD nói riêngđược đề cap trong nluêu văn kiên thông qua tai các hội nghi của Liên hiép quốc.Trong các văn kiện nêu trên, bản chất của bạo lực chồng lại phụ nữ nói chung trong
đó có bao lực chong lại phụ nữ trong gia đính, được xác dinh là mét dang vi phamquyền con người Đây là bước chuyển biên rất quan trọng về nhân thức của cộngdong quốc tê, tạo tiên đề lý luận để xác định trách nhiệm của nha nước trong việcbảo vệ các quyền cơn người do những chủ thé là cá nhân thực hiện trong các môitrường riêng tư Việc khang đính trách niêm của nhà nước trong việc ngăn chắnBLGD có ý nghĩa đặc biệt quan trong, bởi nêu không có sự tham gia của nha trước,không thé có các công cụ pháp luật dé dau tranh có hiệu quả van dé BLGD, đặc biệt
là BLGĐ đổi với plru nữ
Vẫn đề BLGĐ đối với phụ nữ trong những thập kỹ gần đây đã thu hut sưquan tâm đặc biệt của quốc tế, song nhìn một cách khái quát, mặc dù đá cung capmét khuôn khổ khá toàn diện những van dé có ý nghĩa định hướng pháp luật vàchính sách, song tác đụng của các văn kiên này trên thực tế vẫn rat hạn chê Do đó,việc cùng cổ và tăng cường khuôn khổ pháp luật quốc tế về PCBLGĐ với phụ nữvan là một nhiệm vụ quan trong đặt ra đối với hệ thông Liên hiép quốc trong thời
gian tới
1.3 Pháp luật Việt Nam hiện hành về phòng chong bạo lực gia đình doivéi
phụ nữ
1.3.1.Nguyêu tắc phòng, chong bạo hie gia đìuh
Nguyên tắc PCBLGD được quy định tại Điều 4 Luật PCBLGD Theo đó, cácnguyên tắc bao gém:
Thứ nhất Phòng ngừa là chính lay người bị bao lực gia đình là trưng tâmQuan hệ trong gia dinh thường là các quan hé mang tính chất riêng ty, khép
kín giữa các thành viên gia đính với những người xung quanh Những việc xây ra trong gia dinh thi người ngoài ít có cơ hội xen vào Chính bởi lí do này nên việc
12
Trang 19phát hiên các hành vi bao lực gia đính thường không dé, khi bị phát biên cũng khó
xử lý bởi tâm lý e ngại của nạn nhân và cả những người biết chuyện Thâm chí khảnang tái diễn cũng rất ca ké cả khí đã xử lý rồi do việc tìm ra biên pháp ngăn chinphù hợp 1a không dé Do đó, cần lay phòng ngừa là chính cô ging dé bao lực gia
dinh không phát sinh.
Nguyên tắc Id người bị bạo lực làm trưng tâm đâm bảo người bi bao lựcvan được bảo đảm quyên lao động, quyên kinh tế, quyên hoc tập, nuôi con và cácquyên hop pháp khác khi đang được hỗ trợ tai các cơ sở hỗ trợ nạn nhiên Trườnghop người bi bạo lực không muốn đi khối nơi cư trú, cên có quy đính cơ chế dé táchngười bị bao lực khởi người gây bao lực nhưng phải uu tiên đảm bảo quyền lợi cho
người bi bao lực theo nguyên vong của họ.
Thứ hai, Tôn trong bảo vệ quyển và lợi ich hợp pháp của người có liên
quan; bảo dam lợi ích tết nhất của trễ em; un tiên bdo vệ quyên và lợi ích hợp pháp
của người bị bạo lực gia đình là phụ nữ mang thai, phu nữ đang nuôi con dưới 36tháng tudi, người cao buổi, người khuyết tất người không có khả năng tư chăm sóc;thực hiện bình đăng giỏi
Những van đề về bao lực gia đính thường ít nhận được sự quan tâm sâu sắc
và đúng đến của những người xung quanh, bởi vì họ coi đây là chuyện riêng,chuyện nôi bộ của mỗi gia đính Do vậy, tên trọng, bảo vệ quyên và lợi ích hợppháp của ho là điều cân thiết và được pháp luật ghi nhận nhu mét nguyên tắc quantrọng, mơi người đều phải tuân theo Hiện nay, cả trẻ em, phụ nữ, người khuyết tật,người cao tuổi đều là đối tượng được ưu tiên bảo vệ quyên lợi khi gap phải hành vibao lực gia đính Pháp luật không quy định cụ thể phải gúp đố nạn nhân như thênao, bằng cách gì Điều nay giúp những người gúp dé nạn nhân có thé tủy tình bình
ma dua ra những xử sự phù hợp nhật, ưu tiên những đối tương dé bị tén thương nhtrẻ em, phu nữ mang thei, phụ nữ đang nuôi con nhỏ, người cao tuổi, khuyết tật hay
không có khả năng tư chăm sóc.
BLGD đối với phụ nữ thường được gọi là “bao lực trên cơ sở giới” vì naysinh một phân do dia vị giới còn thập của phu nữ trong xã hội G hau hệt các nênvan hoa, môi quan hệ bat bình dang về quyên lực giữa nam và nữ, được tạo ra vàduy trì bởi những khuôn mẫu giới, là nguyên nhân cơ ban sâu xa của bao lực đối với
Trang 20phụ nữ: Do đó,một trong những nguyên tắc PCBLGĐ chính là thực luận bình đẳng
Thứ ba, Chú trong hoạt động tuyên truyền, giáo dục, tư van, héa gidi trong
PCBLGD.
Ngoài li do quan hệ trong gia định mang tinh khép kin, việc các quy định
pháp luật khó vươn tới từng gia định con do nhận thức của người dân về van đề naycòn hạn chê, sự can thiệp thô bạo của pháp luật có thé dan tới phá hoại các mốiquan hệ các thành viên gia đình “Chinh vì vây, công tác tuyên truyền, giáo đục vềgia định, từ vận, hòa giải trong van dé này là rat quan trong, góp phân định hướnghành vi của mai người: nạn nhân được trang bị kiến thức để tư bão VỆ, người có thể
có hành vi bạo lực co thé nhận thức được tính chất, hậu quả của hành vi dé tự kiểmché tốt hơn, những người xung quanh biết được trách nhiệm tham gia phòng chống
bao lực gia đính và có ứng xử phù hợp”.
Tuyên truyền, giáo duc về PCBLGĐ có thé được thực hiện thông qua cáchình thức nhu: Hội nghị, hội thảo, tập huan; phổ biển pháp luật trực tiếp; thông quacác phương tiện thông tin đại chúng, intemet, lông ghép trong hoạt đông văn học,nghệ thuật, thé thao, sinh hoạt, Hình: thức khác phu hợp với quy dinh của pháp luật.
Nội dung tư van về PCBLGĐ bao gồm: Thông tin, kién thức, pháp luật vềbao lực gia đính, phòng chông bạo lực gia đính, quyên và trách nhiệm của các đốitượng có liên quan, tổ chức đời sóng gia định, xây dung gia đính hanh phúc, xử lý
khi xây ra hành vi bao lực gia đính, chăm sóc người bi bạo lực gia đính và quy định của pháp luật khác có liên quan.
Hòa giải trong phòng, chống bạo lực gia đính là việc người tiên hành hòagiải hướng dẫn các bên tự nguyện giả: quyét mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành:viên gia đính dé không làm phát sinh, tái diễn hanh vi bạo lực gia đình Hòagiãi trong phòng, chong bao luc gia đính không thay thé biện pháp xử lý người có
hành vi bao lực gia dinh?
*PCBLGĐ —Métsé vandé ly khan và thực tiến, Công thông tin điện từ quốc gia vẻ phd biến, giáo
duc pháp hật, truy cap ngày 25/9/2023
htp.IlgbgdpÌ gov vaVPaez/clu-tiet-tin azpx2TtenD=188661=Nghienewubaodoi :
> Tim hiệu về phòng rgừa bao hrc gia đình, trang thông tin phd biên, giáo duc pháp luật thành phố Hai Phòng, truy cập ngày 29/9/2023
hs Í thong gov-va/Tu-sach-phap-hiat/Tine hiew-ve-phong-ngua-bao-hic
109785 hờ]
1
Trang 21Thứ tư, hành vi vi phạm pháp luật về PCBLGD phải được lap thời phát hiện,
ngăn chặn xử ly nghiém theo qq' định của pháp luật Trưởng hợp người bị bao lực
gia đình là trẻ em thi trong quá trình xử lý phải có sự tham gia của dai điện cơ
quan quan lý nhà nước về trẻ em hoặc người được giao làm công tác bảo vệ trễ em
“Kip thời phát hiện, ngắn chân, xử lý nghiêm theo quy đính của pháp luật” là
một trong những nguyên tắc chung của pháp luật Riêng trong lĩnh vực bạo lực gia
đỉnh, việc phát hiện, ngắn chặn và xử lý kip thời các hành vi cảng có ý nghĩa quan
trọng nêu không thì có thể trở thành “thói quan”, được chấp nhân với cả nạn nhân,người vi pham và người xung quanh; hành vi bao lực càng kéo dai sẽ gây ra nhiéutổn thương cho nan nhân, tốn thương tới méi quan hệ gia đính, xã hội Điều nay sẽđược hạn chế rất nhiêu nêu hành vi bị phát hiện và xử lý kip thời
Trẻ em luôn là đổi tượng được phép luật quốc tê bảo vệ đặc biệt bởi 1é đây làđôi tượng dé bị tôn thương, bị lợi dụng nhật khi xây ra bao lực gia đính Do đó,
Trường hop người bi bạo lực gia đính là trẻ em thi trong quá trình xử lý phải có sự
tham gia của đại điện cơ quan quân lý nhà nước về trẻ em hoặc người được giao
lâm công tác bảo vệ trẻ em.
Thứ năm, nâng cao trách nhiệm của cơ quan, tô chức và người đứng đâu:chú trong phdi hop liên ngành về PCBLGD
Công tac PCBLGD đòi hỏi sự phôi hợp của nhiéu bộ, ngành, địa phương, cơquan trong việc hỗ trợ, tránh việc biện pháp không kip thời, tương xửng với hành vi
vi phạm dẫn đến người có hành vi vi pham BLGD có tâm lý coi thường phép luật
Do vậy, việc nâng cao trách nhiệm của cơ quan, tổ chức và người đúng đâu, chútrọng phối hợp liên ngành về PCBLGĐ lá nguyên tắc cân thiệt nhằm phòng, chồng,
xử lí tốt vân nạn BLGĐ
Thứ sáu, phát lun: vai trò, trách nhiém của cá nhân, gia đình cộng đồng
Bao lực gia đình không chỉ là van đề của mỗi cá nhân, gia đính ma còn tiêm
an nhiều nguy cơ gây mất ôn định xã hội Do đó, việc PCBLGD là trách nhiémchung của công đồng chứ không phải chỉ là của nha nước và những người có liên.quan Nếu mỗi cá nhân, thành viên trong gia đính, cổng đồng, cơ quan, té chứckhông cùng chung tay, chung sức hỗ trợ cùng nhau phòng, chong dé van dé BLGĐkhông cùng còn tiếp diễn và phát triển thi van đề vẫn sẽ mãi còn đó Thêm vào đó,định kiên về giới ở nước ta van còn tổn tại cùng với tư tưởng việc nhà ai nhà người
Trang 22đó tự giải quyết thi hiệu quả thực thi pháp luật về PCBLGD van còn nhiéu thách
thức Từ đó, cho thây việc phát huy vai trò, trách nhiệm của cá nhân, gia đính cộng
đồng trong PCBLGD là việc làm rất quan trong và cần thiệt 8
Thứ bẩy, thực hiển trách nhiễm nêu gương trong PCBLGĐ đổi với cản bộ
công chức, viên chức và người thuộc lực lương vii rang nhân dân:
Nêu gương là một phương thức lãnh dao của Dang nêu lắm tốt thì liêu quả
vô cùng to lớn, bởi nó có sức lan tỏa sâu rộng Ngược lai, nêu người cán bộ, đảngviên không nỗ lực cô gang, tu dưỡng rèn luyện, không giữ được minh “mực thước”,thi ảnh hưởng đến uy tín của Đăng làm giảm sút mềm tin của nhân dan đối vớiĐăng PCBLGD chính là một van đề khó giải quyết, cần sự quan tâm phối hop củatật cả các thành viên trong xã hội Trong đó, cán bô, công chức, viên chức và ngườithuộc lực lượng vũ trang nhân dân chính là nhũng người có tâm ảnh hưởng lớnViệc tự giác nêu gương dé khang định vai tro lãnh đạo, tinh tiên phong, gương mẫu
“trên trước, dưới sau”, gop phan nâng cao hiệu quả của công tác PCBLGD
1.3.2 Quyền và nghĩa vụ của các chit thé liêu quan về PCBL GD đối với phụ nit
Thứ nhất, quyên và trách nhiềm của phụ nữ là nạn nhân của bao lực gia
đỉnh
Van dé này được quy định cụ thé tại điều 9 luật PCBLGĐ 2022 Theo đó,
nen nhân của bao lực gia dinh (trong đó bao gồm phụ nữ là nen nhân của bao lực
gia đính) có các quyền sau: Yêu câu cơ quan, tô chức, cá nhân có thâm quyền bảo
vệ sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, quyền và lợi ich hợp pháp khác cóliên quan đền hành vi bạo lực gia đính, Yéu cau cơ quan, cá nhân có thêm quyền ápdụng biện pháp ngăn chặn, bảo vệ, hỗ trợ theo quy định của Luật nay, Được bồ trínơi tạm lánh, giữ bí mật về nơi tạm lánh và thông tin về đời sống riêng tu, bí mật cá
nhân và bí mật gia đính theo quy dinh của Luật này và quy định khác của pháp luật
có liên quan, Được cung cập dich vụ y tế, tư van tâm lý, kỹ năng dé ứng pho với
bao lực gia đính, trợ giúp pháp lý và trợ giúp xã hội theo quy định của pháp luật,
Yêu câu người có hành vi bao lực gia đính khắc phục hậu quả, bôi thường tổn hại
về sức khỏe, danh dự, nhén phẩm và thiệt hại về tài sản, Được thông tin về quyền
và nghia vụ liên quan trong quá trình giải quyết mâu thuần, tranh chấp giữa các
* Nguyễn Lan Anh, Các biển pháp PCBLGD giữa vợ và chẳng theo pháp luật Việt Neon: luận vẫn thạc sf Luật học / Nguyễn Lan Ánh; PGS TS Hà Thi Mai Hiên hướng dân, Hà Nội, 2019, tr30
Trang 23thành viên gia đính, xử lý hành vi bao lực gia định; Khiếu nại, tô cáo, khởi kiện đốivới hành vi vi phạm phép luật về PCBLGĐ; Quyên khác theo quy định của phápluật có liên quan dén PCBLGĐ 9
Co thé thay phụ nữ bị bạo lực gia dinh rat cần được sự giúp dé của chính giađính, công đồng và xã hội Hậu quả mà BLGĐ gây ra đối với người phu nữ là rấtnang né, bởi vậy họ có thé cân có sự giúp dé vệ y tê, tư vẫn tâm ly, pháp luật
Những tên thương về mat thé chất có thé được chữa lành bang dich vu chăm.sóc y tế Tuy nhién, những sư sợ héi, hoang mang khủng hoảng, những áp lực, tổn.thương về mặt tâm lý mà ho phải chiu có thé theo họ suốt thời gan dai Ho rat cânđược tư van tâm lý để có thé ứng phó, vượt qua nối ám ảnh này Ho can được biết,trang bị kỹ năng để ứng pho khi bi BLGD Đặc biệt, việc biết những quy định củapháp luật về van dé này có thé giúp người phụ nữ là nan nhân của BLGD nâng cao
khả năng tự bảo vệ minh trong các trường hợp tương tự.
Hơn nữa, người phụ nữ là nạn nhân của BLGD cũng cân có một nơi tạm lánh:
để co thé cách ly nhật định với người có hành: vi bạo lực Điều này có tác dụng lamcho hai bên có thời gian, cơ hột để nhìn nhận sư việc một cách rõ ràng hơn, bình.tinh hơn Với những kẻ thực hiện hành vi bạo lực một cách côn đô, hung han, không
có điểm dừng thi noi tam lánh là một biên pháp hữu hiệu nhất dé bao vệ nạn nhân !9
Ngoài ra, với những trường hợp nạn nhân bị tổn thương về thé chat hoặc tinhthan, cần tới sự can thiệp của y tế hay có tốn hai về danh du, nhân phẩm, tai sẵn thi
có quyên yêu câu người có hành vi bao lực gia định khắc phục hậu quả, bôi thườngtổn hai về sức khỏe, danh du, nhân phẩm và thiệt hại về tài sẵn
Bên cạnh những quyền lợi được hưởng, người phu nữ là nạn nhân của BLGDcũng cân phai thực hiên các ng†ĩa vu quy đính tại khoản 2 Điều 9 Luật phòng chống
BLGĐ: “Người bị bao lực gia đỉnh người giám hộ hoặc người đại điện theo pháp
ạ chính xác, kipthời thông tin liên quan đến hành vi bạo lực gia đình Whi có yêu cau của cơ quam, tễchức, cá nhân cô thâm quyên”
luật của người bị bạo lực gia đình có trách nhiễm cưng cấp day
” Khoản 1 Điền 9 Luật Phòng chóng bạo lực gia đình2022 — _ :
!9 Học viên hành chính quốc gia, Dao Xuân Cường, Pháp luật về phòng chẳng bạo lực gia đình - từ thực tiến tinh Tip’én Quang nan văn thạc si hat học, Ha Nội, 2016, tr26
1
Trang 24Do tính chất nhạy cảm cũng như môi quan hệ đặc biệt của các chủ thé tronghành vi BLGĐ đối với phụ nữ nên họ chỉ có trách nhiém này khi có yêu câu của cơ
quan, tổ chức, cá nhân co thẩm quyên Phụ nữ là nạn nhân của BLGĐ không có
ngiữa vụ tô giác người có hành vi BLGĐ với họ là hoàn toàn hợp lí do nan nhân củaBLGĐ cân được bảo vệ, song, họ cũng cân bảo vệ chính minh trong giới han nhậtđình BLGĐ đối với phụ nữ mặc đủ diễn ra trong phạm vi gia đính nhưng có théảnh hưởng tới toàn xã hôi Do vậy, việc họ tự bảo vệ minh trong ruột giới han nhậtđịnh như thé cũng có thé coi là trách nhiệm của ho với công đồng, xã hồi
Thứ hai, nghĩa vụ của người có hành vi BLGĐ đổi với phụ nữ:
Người có hành vi BLGD đổi với plu nữ là người đã gây ra tôn hại cho nạn
nhân là phụ nữ trong gia đính Họ phải thực hiện các nghia vụ đã được quy đính tại
Điều 10 Luật phòng chồng Bao lực gia đỉnh đó là: Châm đút hành vi bạo lực gia
đính, Chap hành yêu cầu, quyét đính của cơ quan, tô chức, cá nhân có thâm quyên
khi áp đụng biện pháp phòng ngừa, ngăn chăn, bảo vệ, hỗ trợ và xử lý vi phạm phápluật về PCBLGĐ; Kip thời đưa người bi bao lực gia đính đi cấp cứu, điều trị Cham
sóc người bị bạo lực gia định, trừ trường hợp người bi bao lực gia định, người giám.
hô hoặc người đại diện theo pháp luật của người bị bạo lực gia đính từ chối, Bồithường thiệt hei, khắc phuc hau quả do minh gây ra cho người bi bạo lực gia định,người tham gia PCBLGD và tổ chức, cá nhân khác.
Trước hết, người có hành vi BLGD đối với phụ nữ cân châm đứt hành vi bạolực gia định Người có hành vi này phải châm đút ngay hành vi bạo lực, không được
có thái độ hung hến, chéng đôi hay có ý định trả thủ, ban thân họ cũng phan nàophải nhên biết được tính đúng đán của việc châm đút hành vi bao lực
Chấp hành yêu cau, quyét đính của co quan, tổ chức, cá nhân có thâm quyênkhi áp dung biện pháp phòng ngừa, ngắn chặn, bảo vê, hỗ trợ và xử lý vi phạm phápluật về PCBLGĐ cũng là một trong những nghia vụ của người có hành vi BLGDđổi với phụ nữ Nhũng chủ thé có thẩm quyên có thé đưa ra những ché tài như gớp
ý, phê bình trong công dong dân cu, áp dung biện pháp giáo duc tại xã, phường thi
tran Việc quy định người có hành vi bạo lực gia đính đối với phụ nữ có nghĩa vụchấp hành quyết định của cơ quan, tô chức có thâm quyên là cân thiết dé tao ra cơ
sở pháp lý manh mẽ, buộc chủ thé phải thực luận, bảo đảm liệu quả của công tácPCBLGD đối với phu nữ
Trang 25Với những trường hợp nen nhân bị tén thương về thé chất hoặc tinh thên, cantới sự can thiệp của y tế thì người thực hién hành vi bao lực phải kịp thời đưa nạn
nhan di cap cửu, điều trị, chăm sóc nan nhân bạo lực gia dinh, trừ trường hợp nan
nhân từ chối Mặc da Luật quy đính, như trong thực tế rat khó thực hiện khi mộtbên là chủ thé, một bên là nạn nhân của hành vĩ bạo lực Người có hành vi bạo lựckhi đã nhân tâm ra tay thì rất khó có chuyên thương xót, lo lắng cho nạn nhân madua ho di chữa tri, cham sóc; hoặc có khi họ nhận thay sai lâm của mình nhưng do
sợ bị phát hién, sợ phải gánh trách nhiệm nên không đám đưa nan nhân tới cơ sở
chữa trị!
Luật PCBLGĐ không nhắc tới “quyền” mà chỉ quy đính “nghĩa vu" củangười có hành vi bao lực gia dinh Điều này bởi vi những người này đã thực hiệnhành vi vi pham pháp luật, nên họ phải chịu những trách nhiệm nhất định và khôngđược hưởng sự bảo vệ của pháp luật Nhìn theo một khía canh khác, có thé thay:những nghĩa vụ trên cũng chính là một số quyên của họ: quyên nhận được sự canthiệp hợp pháp, quyền được thực hiện các hành động nhằm khắc phục hậu quả dohành vi của minh gây ra Có thể nhận thay điều này thông qua quy định tại khoản 1Điều 31 Luật PCBLGĐ 2022: ” Người có hành vi bạo lực gia đình được giáo dục,
hỗ trợ chuyên đổi hành vi bạo lực gia đình; tham gia dich vụ giáo due, hé tro
chuyén đối hành vi bao lực gia dinh do cơ sở PCBLGĐ cưng cấp” Những trách
nhiệm mà họ phải chịu và sự can thiệp hợp lý, hợp pháp nay sẽ tao cho người có
hanh vi bao lực gia đính đôi với phụ nữ có được những cơ hội dé giác ngô, sửa chữa
sai lâm, cũng là tạo cơ hội cho gia định của họ được hàn gắn
Thứ ba, trách nhiệm ena thành viên gia đình trong PCBLGĐ.
Trach nhiệm của các thành viên trong gia dinh là phải tăng cường “Giáo duc,
nhắc nhở thành viên gia đính thực hiện quy đính của pháp luật về PCBLGD, hônnhân và gia đính, bình đẳng giới và quy định khác của pháp luật có liên quan Hòagiải mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành viên gia đính, yêu cầu người có hành vịbao lực gia đính châm đút ngay hành vi bao lực gia đính, tham gia chim sóc người
bi bạo lực gia dink Phối hop với cơ quan, tô chức, cá nhân và công dong dân cư
!! https Jimhp]moe gov.vaVvasttttfphong-e hong-toi-pÌaru-xans-lhai-fre-ennV ng
]ia-vit-cua-nettoi-co-hanh-vi-bao-hic dinh-cua-} huạt 129 html
Trang 26trong PCBLGD Thực hiện các biện pháp trong PCBLGD theo quy đính của Luật
nay và quy đính khác của pháp luật có liên quan”?
Bat cử thành viên nào trong gia dinh cũng có thé có hành vi bạo lực gia đình.
và cũng có khả năng trở thánh nạn nhân của bao lực gia đính Vay nên, gia đính và
thành viên gia dinh đóng một vai tro rat quan trong trong công tác PCBLGD “Họ làngười chiu tác đông trực tiép của hành vi, có kha năng phát hiên nhanh chóng cũngnhư tim hiểu nguyên nhân, diễn biển, mức dé của hành vi bao lực; ho cũng là người
có khả nang thành công trong việc giáo dục, thuyết phục người có hành vi bao lựcthay đôi hành vi bởi hai bên có sự hiểu biết nhau, có mốt quan hệ thân thiết nhau
Chính vậy pháp luật đã quy đính gia định và các thành viên gia đình phải có những
trách nhiém, phải có su chủ động nhật định trong PCBLGĐ: giáo dục, nhắc nhờ,
hòa giải mau thuần giữa các thành viên, ngăn chan người có hành vi bao lực; chăm.
sóc nạn nhân Đây là những việc ho hoàn toàn co khả năng thực luận, còn việc có
thực hiện hay không, thực hiện như thé nào thi lại phụ thuộc vào mỗi người, mai gia
đính, mGi hoàn cảnh Pháp luật không quy định đây là nghia vụ mà chi là trách
nhiệm của gia đính và các thành viên Tuy nhién, nêu có những hành vị bị cém
trong PCBLGD thì họ phải chu trách nhiém theo quy định của pháp luật” 12
Thứ tư Quyên và trách nhiệm của cả nhân trong PCBLGĐ đối với phụ nữTheo điều 12 Luật phòng chồng bao lực gia đính 2022, có thé thay, cá nhân.
sẽ được khen thưởng khi có thành tích trong PCBLGD với phụ nữ theo quy đính
của pháp luật về thi đua, khen thưởng, được bảo vệ, giữ bi mật vệ thông tin cá nhânkhi báo tin, tô giác hành vi bao lực gia định, được Nhà nước hỗ trợ dé ba dap tênhại về sức khỏe, tính mang và thiệt hai về tai sản khi tham gia PCBLGD theo quy
đính của Chính phủ.
Khen thưởng khi khi có thành tích trong PCBLGD với phụ nữ củng việc hotrợ để bù dap ton hại về sức khỏe, tính mang và thiệt hại về tài sản khi tham giaPCBLGĐ vớ: phụ nữ chính là biện pháp công nhân, khuyên khích những đóng gópthực tê của cá nhân trong công cuộc han chế hành vi bao lực gia định với phụ nit.Việc được bảo vệ, giữ bí mật về thông tin cá nhiên khí báo tin, tổ giác hành vi bao
` Điều 11 Luật Phòng chống bao hre gia đình 2022
: bao kre gia đình — Một zố van dé lý luận và thực tấn, Công thing tin điện tir quốc
Trang 27lực gia đính sẽ tạo ra sự an toàn cho người tổ giác, giúp người tô giác yên tâm thựchiện các nghĩa vụ của mình trong phòng, chồng bạo lực gia đính đổi với phụ nữ.
Dikem với quyên lợi, cá nhân khi phát hiện hành vi bạo lực gia đính có trách.
nhiém: Báo tin, tô giác ngay cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thâm quyên quy định.tại khoản 1 Điều 19 của Luật nay, tham gia bảo vệ, hỗ trợ người bi bạo lực ga đình
và các hoạt đông PCBLGD ở công đông Bao lực gia đính đối với phu nữ là van đềmang tính toèn cau, gây nhức nhôi cho nhén loại, dé lại nhiều hậu quả cho chínhnen nhân và những người xung quanh, do đó cân sự chung tay của toàn xã hội, đặcbiệt, mỗi cá nhân phải nâng cao trách nhiém trong việc PCBLGD Điều này giúpkip thời ngăn chân và xử lý hành vi bao lực gia đính đối với phụ nữ, gop phân hạnchế hanh vi này xây ra
Thứ nằm, trách nhiệm của cơ quan, tô chức về PCBLGĐ đối với phụ nữ:
Bên canh trách nhiém của cơ quan quan lý nhà nước về PCBLGĐ đổi vớiphụ nữ và một số Bồ, ngành có liên quan như Bộ V én hóa, Thể thao va Du lịch, Bộ
Y té, BôLao động — Thương bình và Xã hôi, Bộ Giáo duc và Dao tao, Bộ Tư pháp,
Bồ Thông tin và Truyện thông, Bộ Công an, Luật PCBLGĐ năm 2022 con quyđịnh rõ trách nhiệm của Tòa án nhân dân, Viên kiểm sát nhân dân các câp và các tổchức chính trị — xã hội, tô chức x4 hội, t chức xã hội nghề nghiệp, tô chức kinh têTrong đó nội dung moi được bổ sung phù hợp và sát với yêu cầu thực tiến là tráchnhiệm của Bộ Tư pháp, trách nhiém của chính quyên địa phương các cập và các tôchức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tô chức kinh té.
Trong đó Bộ Tư pháp được giao trách nhiệm phối hợp phô biên, giáo ducpháp luật về PCBLGĐ đổi với phụ nữ, bôi dưỡng kiên thức, kỹ năng cho hòa giảiviên, người thực hiện tro giúp pháp lý về PCBLGĐ đối với phụ nữ, hướng dẫnTrung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước, tổ chức tham gia trợ giúp pháp lý thực
hiện báo cáo thống kê trường hợp phu nữ bị bạo lực gia đính được trợ giúp pháp
lý theo quy định của pháp luật về trợ giúp pháp ly
Đặc biệt Luật đã quy định cụ thé các nội dung quản lý nhà nước về PCBLGD,trong đó có BLGĐ đối với phụ nữ tại Điều 46, bao gồm ban hành, trình cấp có thậm.quyền ban hành và tô chức thực hién chính sách, pháp luật, kế hoạch về PCBLGD;
thông tin, tuyên truyền, phổ biển, giáo dục pháp luật về PCBLGĐ; thực hiện công
tác thông kê về PCBLGĐ; đào tao, bồi đưỡng người làm công tác PCBLGĐ; nghiên
Trang 28cứu khoa học và hợp tác quốc tế về PCBLGĐ; khen thưởng cá nhân, tập thé cóthành tích xuất sắc trong PCBLGD; thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiêu nại, tố cáo
và xử lý vi phạm pháp luật về PCBLGD
Chính quyên địa phương các cap có trách nhiém chỉ dao, tô chức thựchiện nội dung quân ly nha nước về PCBLGĐ đối với phụ nữ theo thẩm quyền tạiđịa phương, bô trí kinh phí, nhân lực đáp ứng yêu cầu thực hiên nhiệm vụ PCBLGĐtrên địa bản quản lý, hằng năm, Ủy ban nhân dan các cấp báo cáo Héi đồng nhân.dân cùng cap về công tác PCBLGD đối với phụ nữ tại địa phương !+
Trách nhiệm của Mat trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên trongPCBLGĐ đối với phụ nữ được quy định tại Điều 52 Luật PCBLGD 2022: Giám sát,
phản biện xã hội, tham gia giám sát, phản biện xã hội trong xây dụng thực hiện
chính sách, phép luật về PCBLGĐ; Tuyên truyền, giáo dục, khuyên khích, đôngviên thành viên, hội viên, quân chúng nhân dân châp hành pháp luật về PCBLGĐ và
quy định khác của pháp luật có liên quan .
Trach nhiệm của Hội Liên liập phụ nữ Việt Nam được giao thực hiện mét sốnhiệm vụ tại Điều 53 Luật PCBLGĐ nam 2022 gồm: “các nhiệm vụ tại Điều 52Luật PCBLGĐ và một số nhiệm vụ như Tư vân, tham gia hòa giảt về PCBLGĐ đốivới phụ nữ ở cơ sở, tô chức thực luận, kết nội, giới thiệu dich vụ tư van, hỗ trợngười bi bạo lực gia định, Phối hợp tổng hop, bao cáo thông kê về phụ nữ, trẻ em bịbao lực gia đính và gũi kết quả dén Bộ V an hóa, Thể thao và Du lịch ”
Việc phân đính 16 ràng chức năng nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức vềPCBLGĐ đối với phụ nữ như vậy sẽ tăng cường hiệu quả của công tác phòng,chống Đôi với hoạt động PCBLGĐ đổi với phu nữ, yêu câu đặt ra là bảo đêm tinhnhanh chóng, kip thời, hiệu quả hướng tới mục dich cuối cùng là hen chế, ngắn
ngừa hành vi bao lực gia đình đối với phụ nữ, bảo vệ quyên, lợi ích của nạn nhân và
những người có liên quan Việc phan dinh rõ trách nhiém của cơ quan, tổ chức vềPCBLGĐ đối với phụ nữ là điều kiên để phát huy tính hiệu quả của công cuộcPCBLGĐ đổi với phụ nữ, tăng cường trách nhiệm và tinh thân phục vụ nhân dân
của cán bộ, công chức các cơ quan nha trước.
`“ gosi&sbdoasgsvEb sauguy dive
-ho-tro-nan-nhan-bao-hic-gia-dinh-va-trach-nhiem-cua-bao 2 - dinh-the o-quy-dinh-cua-huat
-bao-hu-Thy cap ngay 787172023
Trang 291.3.3 Xữ lý vỉ phạm về bạo lực gia đình doi với phụ wit
Bao lực gia đính đôi với phụ nữ là hành vi c
tổn hai hoặc có khả năng gây tổn hai vệ thé chất, tinh thân, tinh dục, kinh tế đôi vớiphụ nữ trong gia đính Người có hành vị vi phạm pháp luật về PCBLGĐ sẽ phảichiu trách nhiệm theo quy định của pháp luật Điều 41 Luật Phong chống bạo lực
2 Trường hop người bi xử phạt vi phạm hành chính về hành vi vi phạm pháp luật
về PCBLGD là cán bộ công chúc viên chức, người thuộc lực lượng vii rang nhândin thì người ra quyết dinh xữ phạt có trách nhiệm thông báo cho người đứng dau
của thành viên gia đính gây
cơ quan, tô chức, đơn vi có thâm quyển quản lý người đề
Do đó, tuỷ thuộc vào hành vi bao lực gia đính pháp luật có những biện pháp
trùng phạt thích đáng, có hai mức độ truy cứu trách nhiệm của đố: tương thực hiện
hành vi vi phạm bạo lực gia dinh là xử phạt hành chính và truy cứu trách nhiệm hình sự
*Xứ phạt hành chính
VỆ xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hôn nhân gia định được áp
dung tai Mục 4 Nghị định 144/2021/NĐ-CP ngày 31/12/2021 có hiéu lực từ ngày
01/01/2022 của Chinh phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an
nin, trật tự, an toàn xã hội, phòng, chồng tệ nạn xã hôi, phòng cháy và chữa cháy,PCBLGD) Theo đó, những người có hành vi bạo lực gia định đối với phụ nữ nhưngchưa dén mức bị truy cúu trách nhiệm hình sự thì sẽ bị xử phạt hành chính
Theo do, các hành vi bạo lực gia đ nh đối với phụ nữ có thể bị xử lý hànhchính theo bình thức phạt tiền bao gồm: Hanh vi xâm hại sức khỏe của người phụ
nữ trong gia định, Hành vi hành hạ, ngược đãi người phụ nữ trong gia định, Hanh
vì xúc phạm danh dự, han phẩm người phụ nữ trong gia đính; Hành vi cô lap, xua
đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý đối với người phụ nữ trong gia đính,Hành vi bao lực về kinh tế với người phụ nữ trong gia định
Trang 30Theo điều 52 Nghị định 144/2021/NĐ-CP quy định về Hành vi xâm hai sứckhỏe thành viên gia đình, có thé thay hành vi xâm hai sức khỏe của người phụ nữtrong gia định sẽ bị phạt tiên từ 5 triệu dong dén 10 triệu dong đôi với hành vi đánh
đập gây thương tích cho thành viên gia đánh (bao gôm cả phụ nữ là nạn nhân của
bao lực gia đính) Phat tiên từ 10 triệu dong đến 20 triệu đồng đôi với một trong
nhũng hành vi: sử đụng các công cu, phương tiện hoặc các vật dụng khác gây
thương tích cho thành viên gia đính (trong trường hop này là người phụ nữ là nạn.
nhan của BLGD), không kip thời đưa nan nhân di cap cứu điều trị trong trường hopnan nhiên cân được cấp cứu kip thời hoặc không cham sóc nạn nhân trong thời gian.nen nhân điều trị chân thương do hành vi bạo lực gia đình, trừ trường hợp nạn nhân
Biện pháp khắc phục hậu quả đề ra đối với hành vi này được quy đính tạikhoản 3 Điều 52 Nghị đính 144/2021/NĐ-CP đó là: buộc xin lỗi công khai khí nannhan có yêu câu và buộc chi trả toàn bộ chi phí khám bệnh, chữa bệnh đố: với hành
VI này.
Căn cứ theo Điều 53 Hanh vi hành hạ, ngược dai thành viên gia đính củaNgủ định 144/2021/NĐ-CP thì người có hành vi bạo lực gia đính với phụ nữ bằngcách hành hạ, ngược dai nạn nhân thi sé bi phat tiên từ 10 triệu đông đến 20 triệuđồng đối với môt trong những hành vi sau đây: đối xử tôi tệ với nan nhân như bất
nhin ăn, nhựa uống bat chu rét, mặc rách, không cho hoặc han chế vệ sinh cá nhân;
Đồ mac không chăm sóc ho.
Người có hành vi hành hạ, ngược dai đối với phụ nữ trong gia đình sẽ buộcphải xin lỗi công khai khi nạn nhân có yêu cầu (khoản 2 điều 53 Nghị định
2
Trang 31Dé khắc phục hậu quả đối với hành vi này, người có hành vi bao lực gia đình.
đôi với phu nữ cân xin lỗi công khai khi nạn nhân có yêu câu, bị buộc thu hổi tư
liệu, tài liệu, tờ rơi, bài viết, hình ảnh đối với hành vi quy định tại các điểm a và ckhoản 2 Điều này
Theo điều 55 Nghị định 144/2021/NĐ-CP, có thé thay, nêu người có hành vibao lực gia dinh đối với phụ nữ thông qua hình thức cô lap, xua đuổi hoặc gây áp
lực thường xuyên vệ tâm lý thì bị Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 5 triệu đồng đến
10 triệu đồng đôi với một trong những hành vi sau đây Câm nạn nhân ra khỏi nha,ngăn cản họ gắp gỡ người thân, bạn bè hoặc có các môi quan hệ xã hội hop pháp,lành mạnh nhằm muc đích cô lập, gây áp lực thường xuyên về tâm lý đối với ngườiphụ nữ bị bạo lực đó, Không cho nạn nhân thực hiện quyền làm việc, Không cho
nan nhân tham gia các hoạt động xã hôi hợp pháp, lành mạnh.
Ngoài ra, người có hành vi BLGĐ đổi với phụ nữ con có thé bị phạt tiên từ
10 triệu đồng dén 20 triệu đông đối với hành vi buộc nạn nhân phéi chúng kiêncảnh bạo lực đối với người, con vật
Người có hành vi BLGĐ đối với phu nữ cũng có thé phải chịu mức phạt trên
từ 20 triệu đồng đến 30 triệu đồng đối với một trong những hành vi sau đây cưỡng
ép nạn nhân thực hién các hành động khiêu dam, sử dụng các loại thuốc kích dục;
Có hành wi kích đông tinh đục hoặc lam dung thân thé đổi với nạn nhân
Tương tự như các biện pháp khắc phục đối với các hành vi BLGD đối vớiphụ nữ nêu trên, buộc xin lỗi công khai khi nạn nhân có yêu cau cũng là biện phápkhắc phục đối với hành vi này
Đổi với hành vi BLGD với phụ nữ thông qua hình thức bao lực về kinh tê,người có hành vi này sẽ bị phạt tiên từ 20 triệu đồng đến 30 triệu đông nếu: Chiêmđoạt tai sản riêng của nan nhân; Ép buộc nan nhân lao đông quá sức hoặc lam công
việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chat độc hạt hoặc làm nhũng công việc
khác trá với quy dinh của pháp luật về lao động, Ép buộc nạn nhân đi an xin hoặclang thang kiếm sống
Việc xử phat hành chính đôi với người có hành vi bao lực đối với phụ nữ vàtrẻ em nhằm trừng phạt người có hanh hanh vì bạo lực và ngăn chân hành vi bao lực
Trang 32là chính Tuy nhiên, việc lam này cũng co tác dung trong việc bảo vệ phụ nữ và trẻ
em bi bạo lực ở mức độ nhật đính
*#ữ lý hình sự
Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đôi bô sung ném 2017 của nước ta không có điềukhoản nào trực tiếp quy đính về tội danh bạo lực gia đính đối với phu nữ nhưng cónhiéu điêu khoản có liên quan đền việc trừng tri người có các hành vị liên quan dénvan dé nay Cu thé là các tội danh sau: 1 Tội giết người iéul 23); 2 Tội bức tử(Điều 130); 3 Tội cô ý gây thương tích hoặc gây ton hại sức khée của người khác(Điều 1344, 4 Tội hiếp dam (Điều 141); 5 Tội cưỡng đâm ( Điều 143); 6 Tội làm
nhuc người khác @iéu 155); 7 Tội ngược đãi hoặc hành ha cha, me, vợ chẳng con
chau hoặc người co công nuôi dưỡng mình (Điều 185); 8 Tôi hủy hoại hoặc có ýlam hy hỏng tai sin (Điều 178)
Đổi với các tội nói trên, nạn nhân có thé là người bat ki ai nhưng trong pham
vi của bai viết, tác giả chỉ đề cập trường hợp nạn nhân là phụ nữ bị bạo lực gia dinh
Như vậy, đưới góc độ luật hình sự, các hành vi bạo lực gia dinh đổi với phụ
+ Hành vi xâm phạm quan hệ hôn nhân, gia đính phạm các tdi: Tội ngược
đãi hoặc hành hạ ông bà, cha me, vợ chồng cơn, cháu hoặc người có công nuôi
dưỡng minh
+ Hành vị xâm pham tai sản của phụ nữ trong gia đính phạm các tôi hủy hoại
hoặc cô ý làm hn hong tai sản.
* Đổi với nhóm tôi xâm pham tinh mang sức khỏeTrong nhớm này, tôi gt người là trường hợp hành vi pham tôi có tính nguyhiểm hon cả Đây là trường hợp có y tước đoạt tinh mang người khác một cách trái
pháp luật Hanh vi pham tôi đã xâm pham tới quan hệ xã hội quan trong được luật
hình sự bão vệ - do là quyên sông của con người Lỗi của người phạm tôi là có ý
!° Nguyễn Xuân Thụ, Các biện pháp báo về và trợ giúp nan nhân là phụ nữ và tré em bị bao luc,
Tap chi Luật hoc số 2/2009, tr61
Trang 33Đôi với tôi giết người, Điêu 123 quy định hai khung hình phat: Khung thứ nhật làkhung tăng năng có mức phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình
áp dung cho những trường hợp pham tôi giệt người có thoả mãn các tinh tiết tingnang định khung nlux Giét phụ nữ mà biết là có thei, giết người có tính chat cônđồ khung thứ hai là khung cơ bản được áp dung cho người pham tôi khi khôngthoả mãn tình tiết tiết tăng nang định khung ở khoản 1, theo khung này, người pham.tội bị phạt tủ từ 7 năm đến 15 nêm Theo báo cáo năm 2018 vệ việc giét chết phụ nữ
và tré em gái do V ăn phòng chống ma túy và tội phạm của Liên hợp quốc (UNDOC)phát hành vào trưng tuân tháng 11, khoảng §7 000 người đã thuật mạng trên toàn thégiới vào năm 2017, 58% trong số họ 1a nạn nhân của bao lực gia định hoặc ngườithân trong gia đứnh Ì“ Hiện tại, cơ quan chức năng ở nước ta chưa thong kệ số nạn.nihân bị giết thuộc trường hợp bạo lực gia định Tuy nhiên, thực tiễn cho thay số vụ
có nạn nhân thuộc trường hợp này không phải là nhỏ trên thực tệ Vi đụ ngày
19/2/1019, Lê Hai Châu trú tại địa ban thôn Ngư Tinh, xã Cương Gién, huyện NghiXuân, Hà Tỉnh, do mau thuần dan đến tranh cãi với vợ, ông Châu cầm dao rựa dài
30 cm tên công vơ dan dén thiệt mang Trường hop này, người phạm tội đá có hành
vị “đánh đập, xâm hai tính mang” ma nạn nhân là phu nữ trong gia đính 17
Bên canh tội giết người, hành vi xâm phạm tính mang phụ nữ và trẻ em conphạm tội bức tử (Điều 130 BLHS), với tội danh này người pham tôi có hành vi “đối
xử tan ác, thường xuyên ức hiếp, ngược dai, làm nhục người lệ thuộc minh lam
người do tự sát" Trường hợp nay, giữa người phạm tội và nạn nhân - người phụ nữ
trong gia đính có môi quan hệ lệ thuộc như lệ thuộc về hôn nhân gia đính, tin
ngưỡng, tôn giáo, trong do nạn nhân là người bị lệ thuộc Hanh vi của người
phạm tội đã xâm phạm tới quyền sóng của nen nhân, lỗ: của người pham tôi là có ýgián tiếp hoặc vô ý V ê chê tải xử lí, Điều 130 quy định hai khung hình phạt: Khungthứ nhật áp dung cho trường hop pham tôi không co các tình tiết tăng nặng địnhkhung người phạm tội bị xử phạt từ 2 nếm đến 7 năm tủ, khung thứ hai áp dungcho trường hợp pham tdi thoả mãn tình tiết nạn nhên 1a phụ nữ mà biết có thai,
t6 Liên hợp quốc cảnh báo: 137 plu mit bị giết mỗi ngày bởi người thân quan.
Nguồn: httys://cand com ngay-boi-nguoi-than-quen-i502026/ tmy cập ngay 1/11/2023
xaVHHo-so-isferpol-cztc/Lieichop-qaec-caricbao-137-pli-za-bi-giet-zuoi-' Bật ngờ lời khai của người chang giết vợ đúng ngày Rim ở Hà Tinh
Nguồn:
Nttpz:/fvoy-vaWvu-anVbat-reo-loi-khai-cua-guoi-cbong-giet-ro-dune-rgay-xant-o-ba-Einh-$79498.vov truy cập ngày 7/11/2023
Trang 34người phạm tôi bi phạt tù từ 5 năm đến 12 năm, Nhìn chung tính chất nguy hiémcủa hành vi bức tử thap hơn hành vi giết người.
Hành vi phạm tội có tính nguy hiểm thập nhất trong nhóm tôi xâm phạm tinhmang, sức khỏe đổi với phụ nữ trong gia đính 1a tôi cô ý gây thương tích hoặc gâytốn hai cho sức khoẻ của người khác (Điều 134) Voi tôi danh nảy, người phạm tội
có hành vi cô ¥ gây thương tích hoặc gây tên hai cho sức khỏe của nạn nhân (trong
đó có nen nhân 1a plu nữ trong gia đinh) Lỗi của người phạm tội có thé là có ý trựctiếp hoặc có ý gián tiếp V ê đường lỗi xử lí, Bộ luật hình sự hiện hành quy định các
khung hình phạt với mức xử lí khác nhau Khung 1 (khung cơ bản) áp dung cho
trường hợp người phạm tội cô ý gây thương tích cho nạn nhân với tỉ lệ thương tật từ11% đền 30% hoặc tuy tỉ lệ thương tật của nạn nhân đưới 11% nhung người pham.tội lại thoả mãn một trong các tình tiệt từ điểm a đền điểm o của khoản 1 như Dùnghung khí nguy hiém hoặc thủ đoan gây nguy hai cho từ 02 người trở lên, Đôi vớingười dưới 16 tuổi, phụ nữ ma biết là có thai, người gia yêu, êm đau hoặc ngườikhác không có khả néng tư vệ, Pham tôi 02 lần trở lên Trưởng hợp này ngườiphạm tội bị phạt cải tạo không gam giữ dén 3 năm hoặc phạt từ 6 tháng đền 3 năm.Khung tăng năng thứ nhật áp dụng cho trường hợp người pham tôi gây thương tíchhoặc gây ton hai cho sức khoẻ của người khác ma ma tỷ lê tốn thương cơ thé từ11% đến 30% nhưng thuộc một trong các trường hop quy đính tại các điểm a, b, d,
deg hi, k,Ím,n và öo khoản | Điều này, thi bi phạt tu từ 02 năm đến 05 năm.
Khung tăng năng thứ hai áp dung cho trường hợp người pham tdi gây thương tích.
hoặc gây tôn hai cho sức khoẻ của người khác mà tỷ lệ tan thương cơ thể từ 31%dén 60%, thì bi phat tủ từ 04 năm đên 07 năm Khung tăng năng thứ ba áp dụng chotrường hợp Pham tôi gây thương tích hoặc gây tổn hai cho sức khỏe của người khác
ma tỷ lệ tên thương cơ thê tử 31% đến 60% nhưng thuộc một trong các trường hợp
quy đính tại các điểm abddeghik 1m, n và o khoản 1 Điều nay, thi bị
phạt ta từ 07 năm đến 12 năm, Khung tăng năng thử tư áp dung cho trường hợpPham tôi gây thương tích hoặc gây tên hại cho sức khỏe của người khác ma tỷ lệtổn thương cơ thé 61% trở lên, nêu không thuộc trường hợp quy đính tai điểm ckhoản 6 Điều nay hoặc dẫn đền chết người, thi bị phat tủ từ 10 nẽm đến 15 năm
So với hai tôi trên, tôi có ý gây thương tích trên thực tê chiêm tỉ lệ cao hơn Tuynhiên do tâm lí người trong nhà muốn giữ kín moi chuyên hoặc do tâm li theo kiểu
Trang 35“xau chang hồ ai” nên nhiều vụ việc không được đưa ra ánh sáng hoặc do bị đe doaniên nạn nhân sợ không dám tổ cáo Chỉ đến khi sự việc quá tram trọng thi hành vi
phạm tội moi bị ngăn chặn Vi dụ, vụ tên Nguyễn Công Chính, trú tại Cao Ha, Hoài
Đức (Hà Tây) Tên Chính thường xuyên có hành vi có ý gây thương tích và lam
nhục nạn nhên là vợ - chi Trinh Thi Ut Khi kể lại sự việc hãi hùng gan day nhất, chi Utvan con rùng minh: “Anh ta tim tóc tôi, dit đầu tôi vào đồng gach, sau đó vớ
lây gạch nén tới tap lên người tôi Rồi anh ta lôi tôi vào sân lay chảy dap cho phang.vào đùi, vào lung, ding dây thừng buộc vào tay tôi bảo dé giật cho gay nót Chưa
ha, Chính m ở cửa chuông nhét chó chưa thịt, rôi vừa đánh vừa ép tdi chui vào Lúcđây trong chuông có 5 con cho nhưng may mến là chúng không cắn tôi Niiêungười thấy thê vào can ngăn thi đều bi Chính đánh đuôi và rút dao doa chém Chiđến khi cảnh sát 113 ập đến thì tôi mới được giải thoát"Ê Vu việc kéo dài nhiềunếm nhung nan nhân không dám tô cáo, sự việc chỉ bị ngén chan khi người phamtội nhốt nạn nhân vào chuông cho và bị cảnh sát 113 đền can thiệp thì tên này moi
bị bắt
* Đối với nhóm tội xâm pham danh dự, nhân phẩmMặc dù việc quan hệ tinh duc có thé coi là mét trong những yêu tổ quantrong để duy trì quan hệ vợ chồng Tuy nhiên, đối với chủ thể tội hiếp dâm thikhông ngoại trừ người thực hiện hành vi có mối quan hệ vợ chông với nạn nhân Do
đỏ, nếu vo/chéng ding vũ lực, de doa ding vũ lực dé ép người còn lại phải giaocấu trái ý muốn của họ thì tùy vào tính chất, mức độ mà có thé bị truy cứu tráchnhiệm hình sự về tôi hiép dam với mức phạt tủ từ 2-7 năm, 7-15 năm, 12-20 năm tùhoặc tù chung thân tùy vào mức độ, tính chat của hành vi phạm tội theo điêu 141BLHS 2015 sửa đôi, bỗ sung 2017
Đổi với tôi làm nhục người khác (Điêu 155 BLHS 2015, sửa đổi bỗ sung2017), người pham tội đã có hành vi xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự
của người khác (trong trường hợp nay là người phụ nữ trong gia định), thi bị phạt
cảnh cáo, phạt tién từ 10 triệu đông đền 30 triệu đông hoặc phat cãi tao không giamgiữ đến 03 năm Nêu hành vi pham tôi thuộc môt trong các trường hợp được quyđịnh tai khoản 2 điều nay thi bị phạt tù từ 3 tháng tới 2 năm Ngoài ra, người pham
'* Dương Tuyết Qrp» định của pháp luật hình sự Việt Nam về các hành vì bạo lực đốt với phe
nit và trẻ em tap chi Luật hoc số 2/2009, tr.57
Trang 36tội còn có thé bị phạt tù từ 02 năm đến 05 năm nêu hành vi vi phạm thuộc khoản 3điều luật nay Hơn nữa, người phạm tôi còn có thê bị áp dung hình phat bô sung làcam đảm nhiệm chức vụ, câm hành nghệ hoặc công việc nhật định từ 1 năm đến 5
* Nhớm tdi xâm phạm quan hệ hôn nhân, gia dinh
Tội phạm điển hình cho nhóm tôi nay là tội ngược đãi hoặc hành hạ ông ba,cha mẹ, vợ chông, con, cháu hoặc người có công nuôi dưỡng mình Theo Điều 185BLHS 2015, sửa đổi bô sung 2017 thi nạn nhân của tội pham khá rộng, tuy nhiên,theo phạm vi của bài viết thì nạn nhân của tội phạm có thể hiểu là vợ của ngườiphạm tội Hanh vi phạm tội xâm pham nghiêm trọng nghĩa vụ có tinh đạo li giữanhững người thân trong gia đính đồng thoi xâm phạm đến danh dự nhân phẩm củanen nhân Hành vi thực tế ma người phạm tôi thường thực hiên nhy dé nen nhân ăndoi, mắc rét, thường xuyên mang nhiéc, đối xử tôi tệ dén mức nạn nhân cam thay bịtốn thương vệ tinh thân Điều luật này quy đính hình phạt cho người phạm tội làcảnh cáo, cải tao không giam giữ dén 3 nam hoặc phat tù từ 6 tháng đến 3 năm
*Nhom tội xâm phạm quan hệ sở hữu.
Đôi với hành vi bạo lực gia đính với phụ nữ, có thể ké đến tôi hủy hoại hoặc
có ý lam hư hỏng tai sản Điều 178 BLHS 2015, sửa đổi bồ sung 2017) Ở tôi nàyhanh vi khách quan của tôi pham có thể là một trong hai hành vi sau: Hành vi hủyhoại tài sản hoặc có ý làm hư hại tai sản Đây là hành vi lam cho tài sản bi mat hẳngiá tri sử dụng, hoặc bị mất một phân giá tri sử đụng Thực tiễn cho thay hành vibao lực gia đình liên quan đến tội này thường xảy ra khi người chồng dap phá tàisản mỗi khi say rượu hoặc vì một lý do nào đó như xich mich, céi v§, Tuy nhiên,rat it trường hợp hành vi bao lực gia đính kiểu này bi người vợ hoặc người thânkhác tô cáo với cơ quan chức năng vi đó là hành vi của người thân trong gia định
Kết luận chương 1Trong chương này, khóa luận đã cơ bản giải quyết được các van dé lý luận
cơ ban liên quan dén bao lực gia đính đối với phụ nữ và pháp luật Việt Nam hién