1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Tính nhân đạo và hướng thiện trong quy định hình phạt của Luật Hình sự Việt Nam và một số quốc gia trên thế giới dưới góc độ so sánh

81 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tính Nhân Đạo Và Hướng Thiện Trong Quy Định Hình Phạt Của Luật Hình Sự Việt Nam Và Một Số Quốc Gia Trên Thế Giới Dưới Góc Độ So Sánh
Tác giả Nguyen Ha Linh
Người hướng dẫn TS. Pham Quy Dat
Trường học Truong Dai Hoc Luat Hanoi
Chuyên ngành Luat So Sanh
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 13,8 MB

Nội dung

Việc cam tra tan cũng nly mọi hình thức trùng phat vàđổi xử vô nhân đạo hoặc hạ nhục chắc chan 1a hệ quả thực tê đầu tiên của tính nhândao, hướng thiện Su cam đoán này được công nhận trê

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO

NGUYEN HA LINH

453427

TINH NHAN DAO VA HUONG THIEN

TRONG QUY ĐỊNH HÌNH PHAT CUA LUAT HINH SU VIET NAM VA MOT SO

QUOC GIA TREN THE GIỚI DƯỚI GÓC

DO SO SANH

KHOA LUAN TOT NGHIEP

Trang 2

BỘ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO

TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HANOI

NGUYEN HA LINH

453427

TINH NHAN DAO VA HUONG THIEN

TRONG QUY DINH HINH PHAT CUA

LUAT HINH SU VIET NAM VA MOT SO

Chuyén nganh: Luat so sanh

KHOA LUAN TOT NGHIEP

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC

TS PHAM QUY DAT

Ha Nội - 2024

i

Trang 3

Lời cam đoan và xác nhận của giảng viên hướng dan

LOI CAM ĐOAN

Tôi xin cam Goan day ia công trình nghiên cứu riêng

của tôi, các kết Ind, số liêu trong khóa luân tốt nghiệp

là trưng thực, dam bdo độ tin cậy.

“Xác nhận của giảng viên hướng dẫn Tác giả hóa luận tốt nghiệp

(Ky và ghi rõ họ tên)

Trang 4

: Pháp luật hinh sự

: Mỗi quan hệ

: Quan hệ xã hôi

Trang 5

MỤC LỤC STE Caras DO PHAR aS a et cee et eee lời cam doan

Deni vitae s46 CNM EE sonsgsaacgagpourgigttosridiolasgttsg@sioaeesssoesaus„soWf

reid 1.1 Tinh nhân đạo và hướng thiện È⁄G1:201/E15083603i1Ec25i80/80380281.0g/0.3i.c60đ)""

1.1.1 Khái niệm chưng về nhân đạo, hướng thiện sử

1.1.2 Đặc điểm của tính nhân đạo, hướng thiện trong pháp luật so)

1.1.3 Ý nghĩa của tính nhân đạo, hướng thiện trong x4 hội và pháp luật 101.1.4 Mối quan hệ giữa nhân đạo, hướng thiện và pháp luật 1Í

1.2 Hình phạt trong pháp luật hình sự 2-52 -cceece-erc AB 1.2.1: Khái niệm hình phát: -zcc:-scczcscbceGcscgtaisbaaosaesetaseiaot3

1.2.2 Đặc điểm của hình phạt ¡13

1.4 Mối quan hệ giữa nhân đạo, hướng thiện và hành phạt 17

KET LUẬN CHƯƠNG 1

CHƯƠNG 2: TÍNH NHÂN ĐẠO VÀ HƯỚNG THIỆN TRONG QUY ĐỊNH

HINH PHẠT THEO PHÁP LUAT HÌNH SỰ MOT SO QUOC GIA TREN THEGIỚI

2.1 Tinh nhân đạo và hướng thiện trong quy định hình phat của luật hinh sự

2.1.1 Khái quát vé hệ thông hình phạt được quy dinh trong luật hình sự Trung

2.1.2 Tinh nhân đạo và hướng thiện trong quy định hinh phạt của luật hình sự

TitiEOQUBEiiaa(LssiàddHatdaaddtdegaeiiadidlisiodeassaisttdsaebabtaadesisfduxa.l)

Trang 6

2.2 Tinh nhân đạo và hướng thiện trong quy định hình phat của pháp luật hình sự

Vinonig qốE ABh:6cc0 6600128406621 lib\st\oilogioesciaebau302.2.1 Khái quát về hệ thông hình phạt được quy dinh trong pháp luật hình sw

2.2.2 Tính nhân đạo và hướng thiên trong quy đính hình phat của pháp luật

2.3 Những điểm tương dong và khác biệt và một số nguyên nhân 392.3.1 Những điểm tương đông 0c BY2.3.2 Những điểm khác nhau caro 4D2.3.3 Một số nguyên nhân của những điểm tương đẳng và khác biệt trong sựthể hiện tính niên đạo, hướng thiện theo quy định bình phạt của PLHS TrungQuốc và Vương Quốc Anh 44KÉT LUẬN CHƯƠNG 2

CHƯƠNG 3: TÍNH NHÂN ĐẠO VÀ HƯỚNG THIỆN TRONG HÌNH PHẠTTHEO QUY ĐỊNH LUAT HÌNH SỰ VIET NAM VA MOT SÓ GỢI MỞ HOÀN

THIN

3.1 Khái quát về hệ thông hình phạt theo quy đính của pháp luật hình sự Viét

47 Nam.

3.2 Tính nhân dao và hướng thiện trong hình phạt theo quy định pháp luật hình:

3.3 Yéu cầu đảm bảo tính nhân đạo và hướng thuận trong quy định hình phat của

Bộ luật hình sự Việt Nam luận nay 58

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO

Trang 8

MO DAU

1 Tính cấp thiết của nghiên cứu đề tài khóa luận

Nhân đạo, hướng thiện là phạm trù đạo đức thừa nhận và tôn trọng danh dự, nhân

phẩm của cơn người, coi cơn người là giá trị cao nhật, coi mục dich của các quá trình.phát triển xã hội và sự tiên bộ xã hội 1a vì lợi ich của moi người Đặc biệt trong baicảnh toàn cầu hóa như ngày nay, giá trị nhân đạo, hướng thiện đã mang tính toàn cầubắt buộc chung được quy định trong các điều ước quốc tế về nhân quyên Những giátrị này tác đông sâu sắc đền pháp luật của tật cả các quốc gia trên thê giới, bao gồm cảnước ta bởi đây cũng là thước đo của sự văn minh và tiên bô của xã hội Ở Việt Nam,tính nhân đạo, hướng thiên là yêu t6 quan trong không chi trong xã hội ma còn đối vớipháp luật, bởi đây còn là nét văn hóa của dân tộc ta đã có tử ngàn đời nay Điều này

được thể hiện qua quan điểm của Dang và Nhà nước ta khi đã khẳng định sự cân thiết

phải xác lập và thực hiện nguyên tắc nhân đạo phủ hợp với điều kiện kinh té - xã hội

và ban chất của nha nước ta là nhà rước của dân, do dân và vì dan, mục tiêu hướng dén

vi con người trong quá trình đính hướng di lên nhà nước xã hôi chủ nghia Trong PLHS

Việt Nam, nguyên tắc nhân đạo lại càng được thé hiện rất rõ nét bởi nó đóng môt vaitrò quan trong là nguyên tắc được thể hiện xuyên suốt BLHS năm 2015 nham đảm bãotính nhân văn, bão vệ những quyền tối thiểu của con người di trong bat ky hoàn cản:

nao Tuy nhiên, nôi dung nhân đạo trong pháp luật hình su chưa được quan tâm, nghiên.

cứu một cách day đủ, đúng mực, đôi khi vẫn còn một số quan điểm cho rang quy định

HP trong PLHS Việt Nam van con quá nghiên khắc, tính nhén đạo và hướng thiện trong

quy định HP chưa cao, các HP con mang nang tính trừng trị Do đó, việc ng]iên cứu.

tinh nhân đạo, hướng thiện trong quy định PLHS Việt Nam, đắc biệt là trong chế định

HP là một điều rất cân thiệt dé phát huy tối đa vai trò của nó trong pháp luật nói chung

và trong đời song xã hội nói riêng

Không chỉ ở Việt Nam, tính nhân đạo, hướng thiên là xu hướng chung mà PLHS

các quốc gia trên thé giới đang hướng dén, nhất là trong bối cảnh quyền con người luôn

dân là yêu tô cơ bản của tính nhân đạo, hướng thiện, thiêu tính nhân đạo, hướng thiện,

xã hội loài người sẽ không thé phát triển Bên canh đó, ngày cảng có nhiều quốc gia

đang cô gắng mở rông hình thức va pham vi áp dụng HP không có tính giam giữ, thuhep phạm vi áp dụng HP tủ đối với người phạm tội và quan trong nhất là xu hướng hanchế và tiền tới xóa bé án tử hình của các quốc gia van đang áp dung HP tước đoạt meng

Trang 9

sông của người bi kết án như hiện nay với 91 quốc gia (chiêm 46%) trong tổng số 195Quốc gia thành viên của Liên Hợp quốc vẫn còn quy đính hoặc vẫn còn áp đụng án tử

hinh! Thi việc nghiên cứu tính nhân đạo, hướng thiên trong quy định HP còn giúp cho

các quéc gia có hướng di đúng dan trong lộ trình xây dựng quy định pháp luật liên quanđến chế định HP nhằm bảo đảm muc đích nhân đạo ma méi quốc gia muốn hướng đến.Xuất phát từnhững lý do trên, em quyết dink chon đề tai: “Tinh nhâm đạo và hướngthiệu trong quy định hinh phạt cha Luật hình sw Việt Nam và tuột số quốc gia trêuthé giới đưới góc độ so sánk” lam đề tài nghiền cứu cho mình

Tóm tắt tình hình nghiên cứu đề tài

Tình hình nghiên cứu trong nước

Van đề nhân đạo trong quy định HP đang ngày cảng được các quốc gia trên thé giới

now

quan tâm sâu sắc với những công trình nghiên cứu ở cả trong nước và nước ngoài V Givai trò là một trong những nguyên tắc chủ đao của pháp luật Việt Nam nói chung vàPLHS nói riêng, nguyên tắc nhiên đạo là một trong những nguyên tắc đóng vai tro quantrọng và cân thiết trong pháp luật nước ta Do đó, đã có nhiêu các công trình nghiêncứu trong nước liên quan về van dé này có thể ké đền nÏnư

- Bài việt "Cơ sở Ih luãn của nhận thức về nguyên tắc nhân dao trong luật hình swe”của tác giả HO Sỹ được đăng trong tap chi Nhà nước và Pháp luật, Viện Nhà nước vaPháp luật, 2008, Số 6(242), tr.70-74,83 Bài việt đã làm 16 và nêu lên những van đề lýluận về nguyên tắc nhan đạo trong pháp luật hình sự qua các khía canly khái niệm nhân.dao, ý nglữa của nguyên tắc nhân đạo trong phép luật va trong pháp luật hình sự, vaitrò của nguyên tắc nhân dao trong phép luật hình sự, tinh đặc tha của nguyên tắc nhénđao trong pháp luật hình sự, mục đích của nguyên tắc nhân đạo trong pháp luật hinh

sự, môi liên hệ giữa nguyên tắc nhân đao và các nguyên tắc khác trong PLHS

- Cuôn sách “Nguyên tắc nhân dao trong luật hình sự Iiệt Nam” của tác ga HO SỹSon, Nxb Khoa học Xã hôi, 2009 kết hợp nhuên nhuyén trong một tổng thé phương

pháp luận và các phương pháp ng]iên cứu cụ thể, tác gia đã phân tích bản chat của

nhân đạo, MOH giữa nhân dao và pháp luật, nhân đao với tính cách là nguyên tắc chungcủa pháp luật và nguyên tắc cơ bản của Luật Hình sự, môi liên hệ giữa nguyên tắc nhândao và các nguyên tắc khác của Luật Hình su, phân tích và đánh giá thực trang thé luậnnguyên tắc nhân đạo trong các quy định của Luật Hình sự hiện hành về đường lối xử

ly hình sự, về trách nhiệm hình sự.

"The đong penalty arowad the work de mumbers" W gum Bits lisesee5zsx si Ốc panaB2023-c, Ngọy trụ cáp: 21/2/2024.

Trang 10

- Bài việt “Xu hướng nhân đạo và hướng thiên trong áp dụng pháp luật hình sựTiét Nam” của tác giả Trần Hữu Tráng được đăng trong Tap chỉ khoa học Kiểm sát số06-2018 đã nêu lên sự tác đông của chính sách pháp luật hình sự của nước ta đối với

xu hướng áp dụng pháp luật hình sự, trong đó nổi bat nhật là xu hướng nhân đạo Tácgiả đã chỉ ra sự thể hiện của tính nhân đạo, lướng thiện trong các chính sách pháp luật

hình sự Việt Nam Từ đó nêu lên xu hưởng nhân đạo và hướng thiện trong áp dung

pháp luật hình sự của nước ta thông qua các só liệu thông kê cu thé

2.2 Tình hình nghiên cứu nước ngoài

- Bài viet “ Sự quan tâm nhân đạo của pháp luật và việc giảm nhẹ hình phạt - Trangquốc”- của tác giả Dai Vi Trung chỉ ra bản chất con người và MQH giữa tính nhân đạotrong HP va bản chất của con người Từ đó tác gid đưa ra các yêu tô về tinh nhân dao,

Thưởng thiện ma pháp luật cần phải có để đáp ứng những nhụ cầu cơ bản của con người,

từ đó giảm thiểu mức độ nghiêm trọng và nhân dao hóa các HP Các yêu tổ đó bao gam

dân chủ, tự do cá nhân, tự do tài sản, tự do ngôn luận, bình ding

- Bài viết “Nguyễn tắc nhân đạo trong luật hình su của tác giả José Luis de LaCuesta đăng Trong Tạp chi Quốc tế về Luật Hình sự 2011/3-4 (Tap 82) , trang 457 đền

476 Tác giả đã chỉ ra sự thể hiện của nguyên tắc nhân dao trong pháp luật hình sự TâyBan Nha Theo đó, có ba khía cạnh ma nguyên tắc nhân dao trong luật hình sự canđược thể hiện đó là: câm tra tân, đối xử vô nhân đạo và hạ nhục trong HP; nguyên tắcnhân đạo và tái xã hội hóa cho người bị kết án tù, nguyên tắc nhân đạo với việc bảo vệnạn nhân Trong mục cam tra tân, đối xử vô nhân đao, ha nhục trong HP, tác giả đãnghiên cứu những điểm chưa mang tính nhân đạo, hướng thiện trong quy định HP, đặcbiệt, trong quy định HP tử hình và HP tù có thời hạn ở quốc gia nay

- Bài viết “Ngupiển tắc nhâm dao trong bộ luật hình sự” của tác giả Michet Trafny

đã nêu sự thể luận của nguyên tắc nhân đạo trong luật hình sự Ba Lan, trong đó bao

gồm hệ thong HP của quốc gia nay Tác giả đã phân tích về MQH giữa cơn người với

tính nhân đạo, hướng thiện trong pháp luật hình sự, sư thể hiên của nguyên tắc nhân

dao trong quy định HP của BLHS Ba Lan thông qua các quy dinh về HP tù có thời hen,

tù chung thên, các HP bỗ sung và sự bai bé án tử hình của quốc gia nay

- Bài viết “Giải thích nhân đạo về hình phat trong Luật Hình sự Trưng Quốc “ của

tác giả Lưu Thu Tương được đăng trên Tap chí của Đại học Sư phạm Nanyang đã phan

tích tính man ro và khắt khe trong các HP có trong các thời ky lịch sử Trung Quốc và

so sánh với các quy đình về HP trong BLHS hiện nay Từ đó, tác giả chỉ ra các điểm

Trang 11

mang tính nhân đạo, hướng thiện hơn trong quy định hình phat và khẳng định vai tròcủa nó trong BLHS Trung Quốc.

Như vay có thé thay, vân dé nhân đạo, hướng thiện trong pháp luật hình sự nóichung và trong quy dinh bình phat nói riêng là van đề được nhiéu quốc gia nghiên cứu.Bởi day là van đề liên quan đến cơn người — chủ thể của mỗi quốc gia nên việc chủtrọng xây dựng các quy định pháp luật thé hiên tính nhiên đạo, hướng thiện là thực sựcần thiết trong bồi cảnh các quốc gia hướng dén một nên văn minh, tiền bộ

3 Mục đích nghiên cứu đề tài

Mục đích của khóa luận đó là làm 16 những van dé lí luận về tính nhân đạo, hướng

thiện, HP và sự biểu hién của tính nhân dao, hướng thiện trong quy định HP của mot

số quốc gia khác trên giới và có sự so sánh với nguyên tắc nhân đạo được thê hiện trongquy dinh HP của BLHS Việt Nam Từ đó đưa ra những giải pháp nhằm hoan thiên,

nâng cao hiệu quả của tính nhân đạo, hướng thiện trong quy đính HP của BLHS Việt Nam hiện nay.

4, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài

4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài

Đôi tượng nghiên cứu của đề tài đó là:

- Những vén đề ly luân của tính nhân đạo và hướng thiên trong PLHS

- Sự thể hiện của tính nhân đạo, hướng thiện trong quy định HP của Luật hình sựViệt Nam, Trung Quốc và Vuong quốc Anh dưới góc dé so sánh

4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài

- VỆ không gian: Pham vi nghiên cứu của dé tài là các van dé lý luận và sự thể hiện.của tính nhân dao và hướng thiện trong quy dinh HP theo PLHS Việt Nam, Trung Quốc

và Vương quốc Anh N guyén nhân lựa chon V ương quốc Anh và Trung quốc vì đây làhai quốc gia mang tính đại điện về mat dia lý Châu Âu và Châu A và có hệ thông pháp

luật khác nlhau Vuong quốc Anh chịu ảnh hưởng của hệ thong Thông luật còn Trung Quốc chiu ảnh hưởng của hệ thong Dân luật Hai quéc gia này có hệ thông PLHS pháttriển và hoan thiện Từ đó có thể xem xét, đánh giá được tính nhân đạo và hướng thiện

trong quy định HP theo PLHS sư của hai quốc gia, xứng đáng dé Việt Nam học hỗi

kinh nghiêm

- Về thời gian: Đôi với cơ sở lý luận, đề tài nghiên cứu một số những quan điểm,khái niém liên quan đến vân đề và đã được các nhà hiển triệt, các nha nghiên cứu décập hoặc nghiên cứu trong lịch sử Đối với các văn bản pháp luật của Việt Nam và

Trang 12

những quốc gia được lựa chon nghiên cứu sé là các văn bản đang có hiệu lực tại thời

điểm nghiên cứu.

5 Phương pháp nghiên cứu

Dé tài nghiên cứu dua trên một số phương pháp sau:

- Phương pháp so sánh luật học: Day là phương pháp quan trọng, được sử dụng

xuyên suốt quá trình ngién cứu đề tài Phương pháp được sử dung dé so sánh các tàiliệu Em kiếm, phân tích, tang hop được dé làm 16 van đề nghiên cứu Cụ thể, tại Chương

2 và Chương 3 của đề tài được áp dụng phương phép so sánh để tim ra điểm tươngđông và khác biệt của tính nhân đạo, hướng thiện được thể luận trong quy dinh dinh

HP theo luật hình sự Trung Quốc, Vuong quốc Anh và Viét Nam ở các khía canh nlur

Mục đích của HP; sự thé luận của tính nhân dao, hướng thiện qua các HP không tước

tự do, các biện pháp miễn, giảm hình phạt, Dé tai cũng chỉ ra nguyên nhân của những điểm tương đồng và khác biệt đó và đánh giá quy định HP thể hién tính nhân đạo,

hướng thiện của PLHS Việt Nam hiện hành:

- Phương pháp tìm kiếm, thu thập: Tìm kiếm, thu thập tải liệu về van đề về tinhnhân đạo, hướng thiên trong quy đính HP theo PLHS Qua đó, tiền hành nghiên cứu

những điểm nổi bật có thé học hối liên quan đền van đề nghiên cứu.

- Phương pháp tổng hợp: Phương pháp được sử đụng dé tổng hợp tải liệu liên quanđến các khái tiệm khác nhau liên quan đân tính nhân đao, hướng thiện, HP và các quanđiểm khác nhau về tinh nhân đạo, hướng thiên trong quy định HP, làm cơ sở đưa rađánh giá và kết luận cho van dé nghiên cứu

- Phương pháp phân tich: Được sử dung dé luận giải, làm sáng tỏ các van dé lý luận,trình luận về sự thể hiện của tính nhân đạo, hướng thiện trong quy định HP của ViệtNam và các quốc gia được lựa chon so sánh, phân tích các sô liệu thống kê liên quanđến van đề nghiên cứu, lập luận về các đề xuất nhằm hoàn thiện quy định của PLHS

Việt Nam

- Phương pháp luận, tư duy: Dua ra những lập luận, tư duy về đề tai nghiên cứu dé

lam sáng tỏ van đề nghiên cứu nhằm bảo đảm sự tương thích trong toàn bộ đề tài Cuthé tại Chương 1 của đề tải đã nêu những vân đề lý luân liên quan đến tính nhân đạo

va hướng thiện trong quy dinh HP thông qua các khía canly Khái niém nhân đạo, hướng

thiện, hình phạt, Da iém của tính nhân đạo, hướng thiện trong quy định HP noi chung

và trongPLHS noi riêng, Y nghia của tính nhân đạo, hướng thiện, MOH giữa nhân dao,hướng thiện và HP Day là cơ sở để phân tích sự thể hiện của nguyên tắc nhân đạo trong

Trang 13

quy định HP theo PLHS của V ương quốc Anh, Trung Quốc và Việt Nam và là tiền décho việc so sánh đề tài được thé hiên ở Chương 2 và Chương 3 Từ sự so sánh, những,

dé xuất hoàn thiện luật hình sự Việt Nam cũng được nêu ra đưa trên kinh nghiêm từ

các quốc gia được lựa chon so sánh.

- Phương phép hé thống: sử dung dé xâu chuối các thông tin liên quan đến từng nộidung thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tai trong mét chỉnh thé thông nhật giữa các vấn

dé lý luận và thc trạng pháp luật, giữa những han chế và dé xuất hoàn thiên quy dinhcủa PLHS Việt Nam dé bảo dam tính nhân đạo và hướng thiện trong quy định HP

6 Ý nghĩa khoa học và thực tien nghiên của đề tài

Những kết quả nghiên cứu của luận án gop phân xây dựng và hoàn thiện lý luận vềnguyên tắc nhên đạo trong quy định HP của hệ thông pháp luật hình sự Việt Nam vàmột số quốc gia khác trên thé giới thông qua các khía canh: Khái niém nhân dao, hướng

thiện, HP, Mục đích của quy định HP, tính nhân đạo và hướng thiện trong HP; Đặc

điểm của HP, tính nhân đạo và hướng thiên trong quy định HP, Sự thé hiện của tinhnhân dao và hướng thiên trong quy định của Việt Nam và một số quốc gia khác trên

thể giới Trên cơ sở khoa học đó, khóa luận phân tích, đánh giá, so sánh sự thể luện của

tính nhân đạo và hướng thiện trong quy định HP của Việt Nam và các quốc gia trên thêgiới nhằm chỉ ra những điểm hạn chê, vướng mắc trong quy định HP của nước ta.Những kiến nghị về hoàn thiên các quy định dé bảo đảm tính nhân đạo và hướng thiệntrong quy dinh HP và các giải pháp nhằm nâng cao liệu quả áp dung HP phải mangtính nhên đạo va hướng thiên trong thực tiễn sẽ gop phân giải quyét một số vân dé convướng mắc trong thực tiễn pháp luật và đáp ứng yêu câu gắn với yêu câu xây dưng nhànước pháp quyên XHCN va quá trình cải cách tư pháp ở nước ta hiện nay

7 Kết cau của bài nghiên cứu đề tài khóa luận

Ngoài Phân mở đầu, KếHuận, Tai liêu tham khảo, nội dung đề tai được kết câu thành

3 chương

Chương 1 Một số vân dé lý luận về tính nhân dao và hướng thiện trong quy dink

tình phat của luật Hình sự

Chương 2 Tinh nhân đạo và hướng thiên trong quy định hình phat pháp luật mot

số quốc gia trên thê giới

Chương 3 Tinh nhân đạo và hướng thiên trong hình phạt theo quy đính pháp luật

tình sự Việt Nam và một số gợi mé hoàn thiên

Trang 14

CHƯƠNG 1:

MOT SÓ VAN DE LÝ LUẬN VE TÍNH NHÂN ĐẠO VÀ HƯỚNG THIỆN

TRONG QUY ĐỊNH HÌNH PHAT CUA LUAT HÌNH SỰ

1.1 Tính nhân đạo và hướng thiện

1.1.1 Khái niệm chung về nhân đạo, hướng thiện

Trong tiền trình phát triển của nhân loại, nhân đạo, hướng thiện luôn là niém khátvong cháy bỏng của con người Nói tới van dé nhén dao, hướng thiện là nói tới conngười, vi vậy, dé lam sáng tỏ môi tương quan giữa tinh nhân dao, hướng thiện với phápluật, trước hết ta cân làm sáng tỏ khái niém nhân đạo và hướng thiên

Trong ngôn ngữ của quốc gia phương Tây, khi nói đến một hệ thông niệm

tin dua trên nguyên tắc xuất phát từ nlxu câu tinh thân và tình cảm của con người có thể

được thỏa man mà không cân theo thân thánh hay tôn giáo”, họ đã đưa ra một khái

niém đó là Htonansim Trong văn hóa, văn học — nghệ thuật thời ki Phục hung, khái

niém Aiananism được các nhà văn, học giả phương Tây sử dụng với ý nghia thể hiệnnhững lí tưởng thuộc về con người, hình thành quan điểm đạo đức mới và nhân manh,

dé cao các giá trị phổ quá của con người như tự do, công lí, phẩm giá, hạnh phuc, quyềncon người, 3 Khái niệm Humanism được chuyển ngữ và sử dụng phd biến ở ViệtNam nhưng không phải trực tiếp từ văn hóa phương Tây ma thông qua Hén ngữ vớikhái niệm Chủ nghĩa nhân đạo - là su ting hòa các tư tưởng dân chủ thời cỗ đại, hocthuyết “nhân nghấa” của Nho giáo, tư tưởng “tir bi bác ái” của Phật giáo Theo ngiĩa

Hán Việt "nhẩn” có nghĩa là con người, “dao” là đường di, là phương hướng, đường

lỗi dan dat con người đi đến mục tiêu hay lý tưởng nao đó Vi vay, Nhân đao (Aj&)

có thể được hiểu là “đường làm người, là thương yêu tôn trọng bảo vệ giá trị phẩmgiá và quyên sống của con người *£

Theo quan niém của Phật giáo, nhân đạo được hiểu là nhân luân, đạo lí của cơnngười, là những khuôn mau, quy tắc, luật lệ của conngười, những nhân tô dé con người

trở thành người Sâu xa hơn nhân đạo có thé được hiéu trên cơ sở đạo đức và quyền

tôn trong con người: “Ưới cái đức yêu thương con người, trên cơ sở tôn trong phẩm

giá quyên và lot ich của con người, nhân đạo là phạm trù xã hội học và là một giá tri

xã hội được sản sinh trong quả trình đẫn tranh vì tự do, bình ding bác ái, những he

` Ckébsi Dictionary (1969) Neb: Ocfiad TM th may,

'Ngeïễn Deng BG (1615) * Khó: siờm cu nghĩa nhân tên vd cầu aglưa nhân đạo trong thos nghiền cửu văn hoc ở Việt Nam ciel 945 đến

A0)” Tạp chitin lạc DESP TPEL Xf 64 1(( (201:

+ Nggjền Ths Bhng (1997) "Nga ne nhún đa coomy Luật Minh sự Việt Nai: Lrg wen Thec sSLmgt ec, Đại lạc Last HÀ Nội tr9.

Trang 15

tưởng nhân đạo đã được phát triển thành chủ nghĩa nhân đạo với tính cách là tổng thểnhững quan diém thé hiện sự tôn trong phẩm giá và quyên của con người "Š

Hướng thiện là nét đặc trung mang ban chat cơn người, tồn tại và phát triển liên tụctrong bat cứ công dong nao từ xưa tới nay Trong giới Nho giáo, Manh Tử đã ting

khẳng định: “Nhân chi so, tinh ban thiện” tức con người sinh ra ai cũng có tính thiên.

Mỗi cá nhân có các đặc tính khác nhau thi lòng hướng thiện về một đức tin, niềm tin

cũng không giống nhau Xét đến nghĩa của thiên là phạm trù trung tâm của dao đức,

phản ánh giá trị đặc trưng nhat của dao đức Mỗi tư tưởng, quy tắc, chuẩn muc và hàn:

vị đạo đức đều chứa đựng những giá trị thiên, hướng tới mục đích dem lại lợi ích chocộng đông xã hôi Trong quan niém của dao Phat, cái thiện có mới quan hệ mat thiệtvới cái ác Thiện ác được thé hiện trong hành vi của con người Theo đó, thiên là tat cảnhững gì tích cực, phù hợp với đạo lý, có tác động thuận lợi trong đời sống của con

người và của toàn xã hội Ngược lại là ác Phù hợp với đạo lý là phù hợp với những yêu câu về lợi ích có thực và khách quan của xã hội, tức là phù hợp vời những nguyên.

tắc, chuẩn mực, quy tắc đạo đức của xã hội Phủ hợp với đao lý còn có nghiia là demlại lợi ích cho người khác, cho xã hội Lợi ích là tất cả những gì có thé thöa mãn nhucầu của con người và con người có quyên được hưởng theo lẽ phải, theo sự công bằngcủa xã hội Thái độ và hành động tốt như thê đối với lợi ích của người khác, của tậpthé, của xã hội chính là cái “thiện "6

Vậy chung quy lại hướng thiện có nghiia là xu hướng tự nhiên hoặc khuynh hướng

lam những gì đúng dan, công bằng hoặc có lợi cho bản thân và người khác Trong đạo

phật lòng hướng thiên là sự lương thiên, phẩm chất tốt đẹp của con người, luôn hướng

đến mọi người, sẵn sàng giúp đỡ người khác khi gap khó khăn, sẵn sàng sẽ chia với

người khác Lòng hướng thiện là một đức tính cao dep, quý báu mà mỗi chúng ta ai

cũng cân có dé xã hội này tốt dep hon’

Như vậy tổng hợp các quan điểm, khái niém nêu trên, có thé hiéu nhân dao va

hướng thiện theo nghĩa rông là sự thừa nhận con người là một giá trị, khẳng dinh lợiich ich con người là tiêu chí đánh giá các QHXH Ở ngiĩa hẹp, nhân dao và hướng

thiện có thể được hiểu là sự yêu thương, quý trong con người, là sự đối xử nhân từ, có

‘Phan Vin Tnh(2000) "Vd lid aloo tang Bi fut Hin sự nà 1990", Tạp chế Nha ame và pap best sd 10/2089

dc", Ngsèn: long Moxsbo anda ce: thisncot nem mem-herke

Trang 16

tính người và mơng muốn đem đến những giá trị tích cực, tốt đẹp giữa người và người

Với nhau.

1.1.2 Đặc điểm của tính nhân đạo, hướng thiện trong pháp luật

Thứ nhất tính nhân dao và hướng thiện trong pháp luật thé biên sự công bang, bình

đẳng Cũng như tinh nhân dao, hướng thiện, khi nói những yếu tô nay là nói đến vẫn

đề con người và hai giá tri nay cũng là một câu thành của nhân dao Giá trị công bằng

trong pháp luật được thê hiện trong các khía cạnh: công bằng trong việc áp dung luật,

thực thi bởi Tòa án; công bang trong việc soạn thảo luật và thu chat của Luật và quan

trong nhất là phép luật tạo ra sự công bằng giữa moi công dân Binh đẳng la một yêu

tô không thé thiêu trong pháp luật của tat cả các quốc gia trên thê giới Trong BảnTuyên ngôn Quốc tê Nhân quyền đã nêu lên trong Điều 7 như sau: “Tất cả moi ngườiđều bình đăng trước pháp luật, và phải được bảo vệ một cách bình ding không kỳ thiphân biệt Tat cả đều được quyên bdo về ngang nhan, chống lại mọi kỳ thi cing nuechéng lai mọi kích động dẫn đến kỳ thị như vậy “ Như vậy có thé thay bình đăng đượccoi là một quyền được xác lập tư cách con người trước pháp luật, không bị pháp luậtphân biệt doi xử, có quyên ng†ĩa vụ và được bảo vệ ngang nhau trước pháp luật

Thứ hai, tính nhân đạo, hướng thiện trong pháp luật nhằm nghiêm cam các hành viday doa, hành ha vệ thân thé, các hành vi xâm phạm nhân phẩm, danh dự đối với cácchủ thể được pháp luật bảo vệ Việc cam tra tan cũng nly mọi hình thức trùng phat vàđổi xử vô nhân đạo hoặc hạ nhục chắc chan 1a hệ quả thực tê đầu tiên của tính nhândao, hướng thiện Su cam đoán này được công nhận trên pham vi quốc tê thông quaTuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền năm 1948 (điều 5), Công ước về các Quyền Dân sự

và Chính trị năm 1966 (điêu 7) Quy định chi tiết nhật về việc cầm tra tân được quyđính trong Công ước Liên hợp quốc nếm 1984 khi định ngiữa cách tiểu cơ bản của tratân là liên quan đến việc gây ra đau đớn hoặc đau khổ nghiêm trong về thể chất, tinhthân nhằm mục đích trừng phạt, de dọa hoặc phan biệt déi xử, cho thay việc hành sựhoa hành vi này là một hành vi phạm tôi có chủ ý, bao gồm việc tạo ra kết quả nhậtđịnh bởi những người cụ thé và có thé được thực hiện do bỏ sót” Ngoài tra tan, các HPhoặc đối xử vô nhân đạo hoặc ha nhục đều bị câm

Thứ ba, tính nhiên đạo và hướng thiện giúp bảo đảm những quyên và lợi ích cơ bản

của các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật Pháp luật mot mat hướng dẫn, điều chỉnh

Tors Las ds LaC ng (1611) “7

Ing Bahsn 0110-4.

"Digel Công sức cing tea ta và các Xenh tơ trừng phat hay Dixannac, và nha deo loặc bạ tip aban nhí» 196+.

asaya Sane = "Aiguyên ede nhân đạo trang tad hình sự * Tap cần Qube tý về

Trang 17

hành vi của các chủ thể tham gia QHXH phù hợp với nhu câu của xã hội, mặt khác,hướng đến ý thức tinh cảm làm cho mô hình hành vi dong lại trong ý thức của conngười? Pháp luật mang tính bat buộc chung cho tat cả mọi người, mọi cơ quan, tôchức nhằm mục đích ngăn ngừa, ran de, trùng phat những hành vi sai trái, giáo dục,cảm hoá những người có hành vi nay, bôi đưỡng cho moi người tinh thân, ý thức lamclủ xã hôi, ý thức tuân thủ pháp luật bão đảm cho xã hội phát triển lành mạnh, an toàn,bên vững Do đó, tính nhân đạo, hướng thiện trong pháp luật được đặt ra dé dam bảokhi tham gia vào các quan hệ pháp luật, các lợi ích và quyên cơ bản của cơn người phảiđược bảo dam, không bi han chế bởi bat cứ sự lạm dụng hay tùy tiện nào lầm cho tước

& hay hạn chế các quyền va tự do von có của moi người bởi các cơ quan nhà nước

1.1.3 Ý nghĩa của tính nhân đạo, hướng thiện trong xã hộivà pháp luật

Nhân đạo tôn tai với tính cách là mét trong những giá tri xã hội quan trong, đã ngàycàng khẳng định tam quan trọng ý ngliia của nó trong các MQH xã hội, giữa người với

người, giữa Nhà nước và công dân, giữa các tô chức xã hội va thành viên của chung

Nhân đạo, hướng thiên có ý nghĩa rat lớn trong các khía canh khác nhau của đời sông

xã hội như giáo duc, chính trị, tôn giáo, va trong pháp luật.

Trong đời sông của con người, nhân đạo, hướng thiên là vẫn đề thường xuyên đượcdat ra và giả: quyết nhềm đảm bảo cho cá nhân và công đông tôn tei phát triển mat cachbình ôn, công bằng Nhân đao, hướng thiên là dao đức thê hiện sự yêu thương, quýtrong và bảo vệ con người, là sự trợ giúp day tinh người về vật chat, tinh than, sức khỏe,trí tuệ cho những người kém may man trong xã hôi, là chỉ s6, thước do của văn minh

và sự tiên bô xã hội Giá trị của nhân dao là giá trị về đạo đức của con người, về sư yêuthương, quý trong và bảo vệ con người, giá trị của sự cảm thông, chia sẻ, nâng niu, trân.

trọng, dé cao phẩm giá con người Nó tôn tại nl một là thước đo của sự văn minh và

tiên bộ trong xã hội.

Trong tôn giáo, tín ngưỡng tính nhân đạo, hướng hién giúp đảm bảo những quyền

cơ bản của sự tự do tín ngưỡng, dam bao sư tôn trong, bình ding, không phân biệt

đổi xử giữa người với người và giữa những nên tôn giáo khác nhau No con được thétiện qua sự kính trọng đôi với tư tương tôn giáo ma môi cá nhân theo đuôi, luôn lamđúng theo những điều được chi bảo và sống có ich với đời, với người

Trong giáo dục, tính nhân đạo, hướng thiên giúp bảo đấm những quyền va lợi ich

cơ bản của thay và trò, giúp ho có mdi trường học tập liệu qua, lành mạnh Tính nhân

'! Bồ Sỹ Sơn (2009) “Abuyén ede ahd đọo tràng Land bình sy Vide Naw Nà Khoa lạc Ba Nhi.

Trang 18

dao, lướng thiện trong giáo đục cờn được thé hiện qua tình yêu nghệ, yêu người củanhà giáo càng sâu sắc thì cảng tác động mạnh mé đến người học, trở thành những tam

gương cho người hoc noi theo và là một thành tô quan trọng đã quá trình giáo duc đạt

kết quả cao Đôi với người học, tính nhân đao, hướng thiện thé hiện qua sư tên sư trong

đao, tôn trọng thây, cô, nhà trường, ban bè,

Trong lĩnh vực pháp luật, tư tưởng nhân đạo, hướng thiện được coi la nên tảng chonội dung của pháp luật Sự thể hiện của tính nhân đạo, hướng thiện trong pháp luật là

minh chứng cho bộ may Nhà nước văn minh và tiên bộ, luôn đặt lợi ích của cơn người

lên trên hàng dau, từ đó bảo đảm cho sự tôn tai, phat triển của pháp luật và công đông.Xuất phát từ phương diện trong lịch sử phát triển của xã hội, con người được coi là giá

trị cao nhật Mục đích phát triển xã hội, có gang đưa xã hôi én lén mot tâm cao mới

cũng vi lợi ích con người, còn nhà nước thông qua pháp luật để điều chỉnh các MQH

xã hội Cơn người không phải tôn tại vì pháp luật mà ngược lại tính mạng, danh dự,

nihân phẩm, lợi ích của con người được khang định, được đảm bảo bởi pháp luật Do

đó, một hệ thông pháp luật thé biên sự nhân đạo với con người, tôn trong con người,bảo vệ những quyền tôi thiêu của cơn người đủ trong bắt kỳ hoàn cảnh nào là một chế

đô thê tiện tư tưởng phát triển, tién bộ của xã hội nói chung và của nhà nude nói riêng.

1.1.4 Mỗi quan hệ giứa nhân đạo, hướng thiện và pháp luật

Nhân đạo, hướng thiên là nội dung va bản chật của pháp luật Vi vây, nhân dao,

Tướng thiên có quan hệ mat thiết và được thé hiện qua những yêu té:

Thứ nhất, pháp luật là phương tiên ghi nhận và thực hiện nhân đạo, hướng thiện co

higu quả nhất nhưng pháp luật không phải là hình thức tôn tại duy nhất của nhan đạo,tướng thiện ma nó còn được thể hiện dưới nhiều hình thức khác như trong tôn giáo,văn hóa, chính trị, Mi hình thức tên tại của nhân đạo, hướng thiên có tính đặc trung

và phương thức tác đông riêng tới các QHXH trong sự hỗ trợ lẫn nhau Phép luật vớibình thức thé hién da dạng (các nguyên tắc pháp lý, hệ thông các quy phem pháp luậtthực định, án1ệ, ), bởi phạm vi thể hiện rộng (qua hoạt đông xây dung phép luật, qua

cơ ché điều chỉnh pháp luật, qua ý thức pháp luật của chủ thé, ) và bởi những thuộctinh của minh (tính dién bình phô biên, tính chất chế về hình thức, tinh bảo dam bangsức manh cưỡng chế Nha nước), pháp luật luôn là phương tiện ghi nhận và thực hiệnnhăn đạo và hướng thiện có higu quả nhật: “Tuất pháp cing cẩn phải có yêu tô tinh

"BD Sỹ Sơn (2006), “Assi iên Ag git whe đọo vì nhấp dat” Tạp cht ha suức và pap Inds sò 1249) 510

Trang 19

người nếu không nó chi là một cố may vô cảm không hơn không kém và hoàn toànkhông có tác dung làn cho xã hội trở nền tốt đẹp hon và yên bình hơn "12

Thứ hai, nhân dao, hướng thiện với tư cách là một vân đề thuộc pham trù đạo đứccủa cơn người, nó có kha năng hỗ trợ cho pháp luật những trường hợp hoặc những línhvực ma phép luật không thé hoặc không cân thiét điều phải điều chỉnh!3 Pháp luật rađời là dé điều chỉnh các MQH trong xã hôi Tuy nhiên pháp luật không thé và cũngkhông cân thiết phải điều chỉnh hết các QHXH, vì thê không nên coi pháp luật là công

cụ van năng và do do cũng không nên thể chê hoa mci QHXH thành pháp luật Phápluật chi có thể thực luận được vai trò là phương tiện hàng dau trong việc điều chỉnh các

QHXH khi co sự bỗ sung hỗ trợ của các quy phạm xã hôi khác Mỗi một loại quy phạm.

xã hội có những ưu, nhược điểm của mình hạn chế của pháp luật đó là khó tác đông,

đến các quan hệ tư tưởng va quan hệ tình cảm, còn hạn chế của nhân đạo, hướng thiện

là chỉ có thé điều chỉnh những quy phạm xã hôi trực tiếp thể hiện trong tính chất hanh

vi của con người, những hành vi có thé đánh giá được từ phương điện nhân đạo, hướng

thiện.

Thứ ba, nhân dao, hướng thiện và pháp luật

điều chỉnh hành vi của con người trong xã hội có giai cap nên cả nhân đạo và pháp luậttôn tại, hoạt động trong sự bỗ sung, hỗ trợ lẫn nhau nhằm duy trì và củng có trật tư xãhội và trật tự pháp luật Cũng như các cấp phạm trủ thiện — ác; tốt — xâu, công bang —bat công bình đẳng — bắt bình đẳng, nhân đạo, hướng thiện và mat đối lập của nó là vô

nhân đao, từ lâu đã trở thành tiêu chí đánh giá con người Khi Nhà nước và pháp luật

ra đời, những tiêu chi đó còn được dùng dé đánh giá nội dung và bản chat của pháp

luật mà Nhà nước ban hành Cũng từ khi Nhà nước và pháp luật ra đời, nhân đạo chủ

yêu được hóa thân vào pháp luật, tôn tai song song cùng với pháp luật và cùng với phápluật điều chỉnh các mối QHXH.*

Thư tư sự thể thiện của tính nhân đạo, hướng thiện trong pháp luật là thước đo cho

sự văn minh, tiên bô của Nhà nước MQH này được hình thành bởi ca pháp luật và tính

nhân đạo, hướng thiện đều là những hiện tượng thuộc phạm trù ý thức xã hội bị quy

đính bởi tôn tại xã hôi ma trong đó quan hệ sản xuất là nhén tô chi phôi cơ ban, nên cảnhân đạo và pháp luật đều có nội dung vật chất do phương thức sẵn xuất quyết định l5

Chính đặc điểm nay cho pháp lý giải cho nguyên nhân pháp luật ở các thời ky trước

éu là những phương tiện quan trọng

“Bb Sỹ Sơa(2009} °)

' 14 VămCEa(1095)

`“ Bề $7 Sơa(1009) “Xu

By Sỹ Sơn (1009) “tới liên hệ pide nhúy

hao học Lad hình sự pin chua)“, NV Đại bạc quốc gia Ba Nhi

at lành sự ge Nave” Seb Koa lạc BA Nà.

php lide” Tạp chỉ Na sức và phap bút #0 1(249) tr10

Trang 20

đây không có tính nhén đạo thực sự như thời dién hiên tại Dé chính là do pháp luật ởcác giai đoạn lịch sử trước đây được xây dung trên nên tảng cơ sở kinh tế, văn hoa,

chính trị, xã hôi còn lạc hậu, thập kém, trình độ nhận biệt của con người con chưa cao

nên tinh nhân đạo được thé hiện trong pháp luật cũng thấp hơn ngày nay

1.2 Hình phạt trong pháp luật hình sự

1.2.1 Khái niệm hình phạt

Ở mai quốc gia khác nhau, khái mém, quan niém vệ HP lại được quy định bằng

cách khác nhau Tại khoản 1 Điều 43 BLHS Liên bang Nga năm 1996, sửa doi, bộ sungném 2024 quy định về khái niém HP đó là: “Hình phạt là biện pháp cưỡng chế củaNha nước bằng ban án của Tòa án Hình phat được áp đụng đối với người bị kết tội

phạm tôi và bao gém việc tước đoạt hoặc han chế các quyền, tư do của người này theo

guy đình của Bộ luật nay.”

Nghiên cứu khái niệm HP theo PLHS Pháp thi HP là: “sự trừng phat có tính tran

áp của Nhà nước, được guy định trong luật hình sự, do Tòa án áp ding đối vớingười phạm tội vì vi pham luật hình sư nhằm bảo về sự an toàn và trật he xã har”!

Trong PLHS Việt Nam nêu khái tiệm HP tại Điêu 30 BLHS năm 2015 dola: “Hình

phạt là biện pháp cưỡng chế nghiém khắc nhất của Nhà nước được guy định trong Bộ

luật Hình sự 2015 do Tòa án quyết đình áp dung đối với người hoặc pháp nhân thươngmai phạm tôi nhằm tước bỏ hoặc han chế quyền, lợi ich của người, pháp nhân thương

mai đó ”

Như vây, tổng kết tat cả quan điểm, khái niém về HP của các quốc gia, chúng ta cóthé đưa ra khái niém HP như sau: Hình phat là biện pháp cưỡng chê nghiêm khắc củaNhà nước, được luật quy định, do Tòa án áp dung đổi với người bị kết án và được thé

luận ở việc tước bỏ hoặc han chế quyên, lợi ích của họ nhằm giao dục, cải tạo ho và.

phòng ngừa tai phạm, bảo dam cho luật hình sự thực hiện được nhiệm vụ bảo vệ va

đầu tranh, chống tội phạm.

1.2.2 Đặc điểm của hình phạt

Từ khái niém HP, có thé thay HP có một số đặc điểm nhw sau:

Thứ nhất HP là biện pháp cưỡng chê nghiêm khắc HP với tính chat là biện pháp

trách nhiệm hình sự được Nhà nước sử dụng như là một công cu, phương tiên quan

trong dé trùng trị, giáo dục, cải tao người pham tội Tính cưỡng chê của HP, tức là dùng

Dee (2001), “Hinh phar vi Ag thang hink plgt ~ So anh wiita Ludt hink sự củ Công bảo Pháp vi Lngt hình sự của Củng

ly Now Trg uá thạc 2Ÿ lát bạc trưng Đại bạc Laat HÀ Nội.

Trang 21

quyền lực nhà nước bắt phai tuân theo, được thé hiện ở nôi dung trùng trị là một đặcđiểm cơ bản của HP; đặc điểm nay cho phép phân biệt HP với các biên pháp tác động,

xã hội khác Khi được áp dụng, HP gây nên những tổn hại nhất định cho người phạm.tôi dong thời, nha nước thể hiện thái độ phân ứng chính thức, lên án về mặt chính trị-pháp lý, đao đức đối với tôi phạm và với người thực hiện tội phạm Những hen ché đỏmang nôi dung trùng trị của HP đối với người pham tôi Hay nói cách khác, HP, matinh chat của nó là biên pháp cưỡng chê của nhà nước, thé hiện sự phản ứng của nhànước và xã hội đối với tội pham bao giờ cũng có nội dung trùng trị

Thứ hai, HP gắn liên với tội phạm HP là một hiện tượng xã hội, sự hinh thành vàphát triển của nó gắn với từng giai đoan phát triển nhất dinh của lich sử xã hội loài

người, nên nó trước hệt mang bản chất xã hội” HP thé hiên bản chat xã hội chủ yêu

thông qua các mdi liên hệ của nó với xã hội, với các quá trình, các hiện tượng xã hộikhác, trong đó quan trọng nhất là luận tượng tôi pham Cơ sở pháp ly cho sự tên tại của

HP chính là sự tổn tại của tô: phạm Không co tội phạm thì không thể có HP HP là hậuquả pháp ly của hành vi phạm tội, là thước do tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hộicủa tội pham Phải có những vi pham điều kiện tổn tai của xã hội - tội pham moi xuất

MQH chất chẽ, do chính 1a MQH nhân - quả

Thứ ba HP được luật quy định Là biện pháp cưỡng ché nhà nước nghiêm khắc,

HP chi có thé và phải được quy định chặt chế trong đạo luật quy định về tôi phạm (lexscripta), chi có luật mới có thé xác định HP cho mỗi tội pham và quyên lam luật chỉ cóthé trao cho nha làm luật Nguyên tắc pháp chế trong việc quy định HP - không có luậtthi không có HP (nulla poena sine lege) có giá trị tuyệt đối, được áp dụng đổi với tat cảcác loại HP và không có ngoai lệ lŠ Tat cả các nội dung liên quan đến HP đều phải do

van bản pháp luật quy định và phải day đủ, rõ ràng, chính xác.

Thứ te HP do Tòa án áp dụng đôi với người bị kết án Tòa án là cơ quan duy nhật

có quyền nhân danh Nhà nước quyết định một người có phải chiu HP hay không va

néu phải chiu thi loại, mức HP cụ thể được ấp dụng như thé nào Việc Luật bình sự quy

đính HP do Toa án quyết định là bảo đảm sự thận trong, khách quan toàn điện và triệt

để tránh oan, sai và như vay phù hợp với Tuyên ngôn toàn thé giới về nhân quyên năm

1948: “Mối igười đu có quyển được thực sự bảo vệ tại các Tòa án có thẩm quyên

'' Tzeà Qaic Toen (2011)

Ls VmCem(1085)

duận whan por ưng Ludt hinh se" Lop chet Khon lạc DEQGEN, Lugt bec 27 (2011)

ang thea lọc Last inh sự phu chung)” See’ Đại Sạc qube gin Ba Nei.

Trang 22

trong nước dé chéng lại những hành động xâm phạm các quyên cơ ban đã được hiển

pháp hay luất pháp của các nước đỏ thừa nhận" 19

Thứ năm, HP là công cu bảo đâm cho luật hình sự thực hién được nhiệm vu bảo vệ

và đầu tranh: phòng, chồng tôi phạm Luật hình sự thực hién các chức năng, nhiệm vụ.của mình bằng toàn bộ các quy định và chế đính, trong đó có chế định HP HP là công

cụ quan trong trong dau tranh phòng, chồng tôi pham, “Tà Hatt doan tự vệ của xã hội

chỗng lại sự vi phạm các điêu liện tổn tại của nó"?! V ới nhận đính trên, Các Mác

không chỉ nêu lên vai trò của HP, MQH qua lại giữa sự vi phạm các điều kiện tôn tạicủa xã hội (tôi phạm) va HP ma còn nhân manh tính chat x4 hội của HP HP trong bat

ky mot hình thái kinh tê - xã hôi có giai cấp nao cũng đều được sử dụng như là nhữngcông cụ trong dau tranh phòng và chồng tôi pham, thông qua đó bảo vệ những điều

kiện tôn tại và phat triển xã hội

Thứ sáu, HP là sự thông nhất giữa trùng tri và cải tạo, giáo duc V ới nội dung là sựtước bỏ, hen ché nhật định vệ quyên và lợi ích của người pham tôi theo quy định củapháp luật, HP bản thân là trừng phat của nha nước đối với người pham tội Tuy nhiên,

HP không chỉ có nội dung trùng trị ma còn có cả nội dung giáo dục, cải tạo Bang việc

áp dung HP, Nhà nước trùng trị và đồng thời lên án họ về việc đã thực hiên hành viphạm tdi gây hai cho xã hội, thông qua đó thuyết phục, giáo duc để họ nhân thức đượcnghia vụ, trách nhiệm của minh đổi với hành vị phạm tội đã thực luận, lam cho ho hiểu

sự sai trái, lỗi lâm và tính chất tôi phạm của hành vi của mình gây ra; thay được sự lên

án, phản umg của Nha nước, có ý thức tuân thủ pháp luật và các quy tắc của cuộc sông

xã hội.

1.3 Mục đích của hình p hạt.

Mục dich của hình phạt được thể biện qua 0Š yếu tố sau:

Thứ nhất HP trước hết là nhằm mục đích trừng trị người phạm tôi Tinh chất của

HP hay là thuộc tính chứa đựng trong HP là tính chat trùng tri Thiéu tính chất trùng trithi HP không con là HP nữa Tính trùng trị được thé hiện thông qua việc buôc ngườiphạm tội phải gánh chiu những hậu quả pháp ly mang tính nghiêm khắc, ran đe Day

là hệ quả tất yêu tương xúng với hành vi phạm tội mà họ gây rối

jn Toda nga wan để gi v aking yin mam 1946

°C Mi: - P Angyhen (1978) Tokay 1478 Ned lớn và, Matrcơva.

Trang 23

Thư hai, HP góp phân phục hôi lại công lý — sự công bằng Tính công lý, công bằngtrong quy định HP được thé hiện qua 02 yêu tố đó là công lý, công bằng với ngườipham tôi và công lý, công bằng với các lợi ích xã hội ma PLHS bảo vệ 31

Đôi với người pham tôi, HP phải được quy đính tương xúng với tính chat và mức

đô nghiêm trong của tội pham Để đạt được sự tương xúng giữa tội pham và tráchnhiém cân phi có những tiêu chuẩn bao gồm những đặc điểm về chất, lượng cho phép

Do đó, công bằng doi với những tôi phạm khác nhau cân phểi có những trách nhiệm(oại và mức HP khác nhau phủ hợp với mức độ nguy hiểm của tôi phạm Ngoài ra,tính công bang, công lý đòi hỏi phải có sự kết hợp giữa yêu tổ trùng trị và yêu tổ giáoduc ở các mức độ, liêu lương khác nhau khi quy định các HP khác nhau đối với nhiing

tội phạm có mức độ nguy hiểm khác nhau trong xã hội

Đối với các lợi ích xã hội, HP ngoài phải tương xứng với tính chất và mức độ

nghiêm trong của tội phạm thì nó còn phải tương xứng với mức độ thiệt hại mà hành.

vi phạm tôi gây ra đối với các lợi ích xã hội mà PLHS bảo vệ Người nào phạm tôi nhỏ,

HP áp dung là thấp và ngược lại, người nao phạm tội càng lớn, HP áp dung cảng cao,người nào gây ra thiệt hại thi cần phải khắc phục, sửa chữa Do đó, HP được đặtra như

là một công cụ dé khôi phục lại sự công bằng giữa người pham tôi và chủ thé bi hanh

vi pham tội xâm hai.

Thứ ba HP thé biện tinh giáo duc người pham tội thông qua các biện pháp trùngtrị và răn de Điều nay có ngiữa là khi người phạm tôi gánh chiu các hậu quả pháp lý

như bi han chế các quyên, tước các quyên lợi vật chất, thâm chí ho có thể bị tước cả

quyền sống (tức sự trùng tri) và tạo ra nguy cơ họ phải gánh chiu hậu quả cao hơn(tức sự răn de), thi sẽ dẫn dén họ tự nhận thức được 1a néu tuân theo pháp luật và quy.tac của cuộc sông thi sẽ không phải chịu các HP Đây chính là tính giáo duc của HP.Thứ tự HP còn nhằm giáo giuc người khác tôn trong pháp luật, dau tranh, phòngngừa và chông tội pham Moi người khi nhìn vào HP dé có cư xử đúng dan, tôn trong

pháp luật HP được đặt ra là dé áp dung đối với người phạm tôi nhưng cũng đông thời

nhắc nhở moi người trong công dong xã hội không pham tội, nêu có ý đính phạm tộithi phải đừng lai, nêu không sẽ phải chiu hậu quả Đặt ra mục đích này vừa mang tinh

rên de, vừa có ý thức giáo duc để mọi người tránh xa nó.

Thử năm, HP hỗ trợ cho cuộc dau tranh phòng chồng tôi phạm Phòng ngửa tội

phạm là ngắn ngừa tdi phạm và loại trừ các nguyên nhân phát sinh tội phạm bằng toàn

`: Trà Qc Youn (2021) ° z4 nất dể (ý luân nể inh por ong Euất Đỉnh sự" Tạp ca Koa lạc DEQGHN, Lagt bạo 27 (2011)

Trang 24

bô những biên pháp liên quan với nhau do cơ quan nhà trước và tổ chức xã hội tiên.hành 3È HP với tư cách là là biện pháp nghiêm khắc nhật của nha nước dat ra cho ngườiphạm tội Thông qua việc áp dụng HP đôi với các tội phạm bi phát hiện (thực hién chứcnang phòng ngừa riêng) HP tự bản thân nó tiép tục thực biện và phát huy chức năngphòng ngửa chung đối với các tôi pham chưa bi phát hiên trong x4 hội Các quy định:

HP sẽ tạo ra sự áp chế, phòng ngừa đôi với những người đã, đang và có ý định phạm

tội Một khi phạm tôi thi HP sẽ được áp dung Đó là sự lên án mạnh mé của nhà trước

và công đông đối với tdi pham, từ do phát huy được mục đích của HP đó là hỗ trợ chocuộc đầu tranh phòng chồng tội pham

1.4 Mỗi quan hệ giữa nhân đạo, hướng thiện và hình phạt

Thử nhất, HP chính là nhân đạo, hướng thiện Hệ thông HP là một chỉnh thé matrong đó các HP khác nhau thể hiện tính nghiêm khắc khác nhau tùy thuộc vào mức độnghiém trong của tôi phạm Ma hệ thông HP, xét đền cùng là hệ thông những biện phápphan ứng của Nhà nước đối với những người phạm tôi Bởi phạm tôi là biểu hiện của

sự vô nhân đạo nên việc quy địn hệ thông HP dé áp dung với những người đã thực hiệntội pham là hoàn toàn nhan dao Bởi vậy bản thân việc mỗi quốc gia khi có một hệthống HP riêng với sự phân hóa hình phạt đa dang chính là biéu biện của một Nhà nước

nhân dao, hướng thiện, coi trong vào tính công lý, bình đăng bảo vệ cơn người trước

các hành vi xâm phạm tới quyên va lợi ích của ho

Thứ hai, HP là công cụ đề thể hiện tính nhân dao, hướng thiên đối với đối tương, điều chỉnh của ngành LHS Đây cũng chính là MQH được thé hiện rõ nét nhật trong

các quy đính liên quan đến HP Theo đó, đối tương điệu chỉnh của ngành luật hình: sựtrước hệt là QHXH giữa Nhà nước và người phạm tôi, vậy nên, HP trong PLHS chính

là công cụ để thể hién sự nhân đạo, hướng thiện của Nhà nước đối với người phạm tội.Như đá đề cập, việc quy định HP ban thân nó đã là một sự nhân đạo, hưởng thiện đốivới người thực liện hành vi tội phạm Tuy nhién, nêu chỉ đùng lại ở mức độ quy định

các loại HP thì clrưa thực sự mang giá trị nhân đạo vì xét cho cùng HP chính là biện

pháp cưỡng ché của Nhà nước Do đó, bản thân các quy định HP cũng phải thé hién sựnhan dao, hướng thiện ở mức độ nhật định đôi với doi tượng điều chỉnh của ngành LHSnhư nghiêm cam các hành vi tra tân, day doa, gây tôn hại đền tinh than, sức khỏe củangười phạm tôi, các HP đối với người pham tôi được đất ra không nhằm mục dich trùng

2 Đào SSén Thánh (2018) ^Nhùg vất để I hn cơ thin vế phàng ngào eink hành tái phụm vì trƒt sự am toàn xã hội

Ngàn) hice: etait sonar 6-3 rca “bane ‘tals boy ei-pams vata fe am toasetarbs

4381712 Ngey try cop: 1810023.

"Bp 3ÿ Sơn(2006) “Nyuyen đắc wld đọo tràng Land hin sy [ệ Naw", Yee hoa lạc Ba Mi.

Trang 25

trị thuận tuy ma việc trùng trị phải di kèm với giáo dục, cải tạo, việc áp dung HP phải

phù hợp với tính chât của tôi phạm và đối tượng pham tôi, nhân thân của người phạm.tôi; với những người phạm tội có thái đô tích cực, cải tao tốt sẽ được xem xét tạo điều.kiện cho người pham tôi được hưởng sự khoan hồng của nhà nước

Ngoài ra, đối tượng bảo vệ của LHS còn là các QHXH mà có thể được các ngành.luật khác điều chỉnh Vay nên, HP trong LHS cũng là là công cụ dé thể hiện sự nhân.dao, hướng thiện của Nhà nước đối với các QHXH đó Các quy đính và chế định mangtính nhân đạo của HP đổi với người phạm tội giúp cả người pham tội và những QHXHkhác nhận thức được tính công lý, công bằng, nhân đao của HP Nha nước thé hiện sựnhan dao, hướng thiện đổi với các QHXH bị hành vi phạm tội làm phương hai thôngqua việc đòi lại sự công lý, công bằng cho các quan hệ này HP, với tư cách là công cụ

bảo vệ con người, công, dân về tính mang, sức khỏe, thân thể, tài sản khỏi sự xâm.

phạm của tội phạm Nhân đạo hoàn toàn xa lạ với tinh trang áp dung HP một cách

không công bang không có căn cứ, sự tùy tiện này sẽ làm cho nhan đạo trờ thành vônhân đạo đối với người bị hai - nạn nhiên của tôi phạm

Thứ ba, tính nhân đạo, hướng thiện dung hòa, bỗ trợ cho HP trong công cuôc đâutranh, phòng ngừa tội phạm và bảo vệ an ninh, xã hội V ê phương diện xã hôi, nhân.dao, hướng thiện là mét trong những công cu bảo đảm cho việc thực hiện công bang

xã hội về trách nhiệm hình sự Đẳng thời, nôi dung của nhân đạo, hướng thiện con có

ý ngiữa ở phương điện sử dụng HP dé đầu tranh, phòng ngừa và chồng tôi pham, theo

đó, một mặt, không phủ nhận vai trò quan trong của các biện pháp cưỡng chế hình sự

mt khi các biện pháp pháp lý khác không có liệu quả Quy định cơ sở của trách nhiệm.

tình sự, HP, hệ thông HP, các can cứ quyết định các tinh tiết giảm nhẹ, thời hiệu truy

cứu trách nhiệm hình sự, xóa án tích là cách thức đưa nội dung của nhân đạo vào

Tính vực xử lý tội phạm và người phạm tôi với mục đích cao nhật là phòng ngừa tdiphạm Ngoài ra, để dim bảo sự tương xứng giữa tinh chất và mức đô nguy hiểm cho

xã hội của tôi phạm và muc độ trách nhiệm hình sự và HP, nội dung của nguyên tắcnhân đạo được sử dung như những alu cầu và phương tiện cho hoạt đông phân hóa

trách nhiệm hinh sự và HP trong áp dụng Luật hình sự.

Trang 26

KÉT LUẬN CHƯƠNG 1

Từ việc nghiên cứu những van đề lý luận về tính nhân dao và hướng thiên trongquy định HP của luật hình sự có thé rút ra một số két luận sau đây:

Thứ nhất: tinh nhân đạo, hướng thiện, pháp luật và HP có có mỗi quan hệ mật thiệt,

chất chẽ không thể tách rời Pháp luật với vai trò là phương tiện không thê thiêu, bảo

đảm cho sự tên tại, vận hành bình thường của xã hội Pháp luật không chỉ là mat công

cụ quần ly nhà tước hữu hiệu, ma còn tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển của ýthức nhân đạo, hướng thiện, lành mạnh hóa đời sông xã hội và góp phân bồi dap nênnhững giá trị mới Dé đạt được các tiêu chí nảy, pháp luật cân phải thé hiện sức manhcủa nó trong xã hôi nhưng cũng đồng thời phải dung hòa yêu tô nhân đạo, hướng thiệntrong mỗi quy định pháp luật, đặc biệt trong các quy đính về HP dé không làm tôn haiquyên và lợi ích của các QHXH ma PLHS điều chỉnh Bởi HP như đã nói là biện phápcưỡng chế nghiêm khắc của Nhà trước áp dung đối với người bị kết án nhằm mục dich

giáo dục, cải tạo ho và phòng ngừa tội pham, bảo dam cho luật hình sự thực hiện được

nhiém vụ bảo vệ va dau tranh, chồng tội phạm Con nhân đạo, hướng thiện là sự yêuthương, quý trong con người, là sự đối xử nhân từ, có tính người va mong muốn demđến những giá trị tích cực, tốt đẹp giữa người và người với nhau Mặc di có tinh chatđổi lâp nhau, song khi đặt hai yêu tô nay trong khuôn khô pháp luật hình sự nói chung

và quy định HP nói riêng sẽ giúp dung hòa và bố trợ lấn nhau, tạo ra một hành langpháp lý về HP hoàn chỉnh, tiên bộ và văn minh

Thự hai, tính nhân đao, hướng thiện trong pháp luật nói chung và PLHS nói riêng.

bảo vệ những yêu tô cơ bản của con người bao gồm: tính công bằng, công lý, bình đẳng,nghiém cấm các hènh vi day doa, hành he về than thê, các hành vi xâm phạm nhân

phẩm, danh đự đối với các chủ thé được pháp luật bảo vệ và giúp bảo dim những quyền

và lợi ích cơ bản của các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật

Thứ ba, Tính nhân dao và hướng thiện trong quy đính HP được thé hiện rõ rangnhất thông qua 02 khía canh: nhân dao đôi với người pham tôi và nhân đạo đối với cácQHXH được PLHS bảo vệ Đổi với người phạm tôi, tính nhân đạo, hướng thiện canđược thê biên trong mục đích của HP là giáo duc, cải tạo người pham tội chử khôngphải là sự trừng phạt thuân túy, các quy đính của pháp giúp người phạm tội có cơ hộisửa chữa sai lâm, tạo điều kiện cho người pham tội tái hòa nhập xã hội Tính nhân đao,hướng thiện đối với các QHXH được PLHS bảo vệ can phải đâm bảo HP phải công

Trang 27

bang đổi với các chủ thé bi tôi phạm làm phương hại, các quy dinh tao điều kiện cho

chủ thể bị xâm hại có thé sớm khôi phuc quyền và lợi ích ban đầu của họ

Như vậy, có thé khang định rằng với những kết luận nói trên, chương 1 đã xây dung

mét nên tảng lý luận quan trong đề tiệp tục phát triển và hoàn thiện các nội dung tiếp

theo của dé tài

Trang 28

Hệ thông HP, như tên gọi của nó là chỉ một chỉnh thé được tao thanh bởi các loại

HP khác nhau PLHS Trung Quốc không quy đính hệ thong HP là gi, tuy nhiên, theogiới nghiên cứu luật hình sự Trung Quốc cho rằng “Hé thống hình phat là chỉ việcnhững nhà làm Luật hình sự xuất phát từ thực hiển mục dich và phát huy chức năngcủa hình phạt mà lựa chon một phương pháp trừng phạt nhất định làm chuẩn rồi phanloại, sắp xếp các loại hình phạt thành một trật tự nhất định” Cũng có học giả cho rằng:

“Hệ thống hình phạt là chỉ việc phát lng chức năng tích cực của hình phạt lấn mụcdich hình phat làm nguyên tắc chỉ dao, chọn lựa kiêu hình phat, tiến hành phân loạiđồng thời căn cứ mức độ năng nhẹ của nó dé xép loại ” Từ điển Thực dung Luật hình:

su Trung Quốc giải tích “Hệ thông hình phạt là tông hop các loại hình phat đượcLuật hình sự quy dinh và sắp xếp theo một trình tự nhất định ”

Hệ thông HP trong BLHS Trung Quốc (được quy định từ Điêu 32 đến Điều 60)gom 06 HP chính và 04 HP bổ sung HP chính la: trục xuất, quản chế; cải tao lao động,

tù có thời han; tù chung thân, tử hình HP bỗ sung là: phạt tiên, tước các quyên lợichính tri; tịch thu tai sẵn; trục xuất Đối với HP bô sung có thé áp dụng độc lập vớingười phạm tội Ngoài ra HP trục xuất có thé áp dung với tư cách là HP độc lập hoặc

2.1.2 Tính nhân đạo và hướng thiện trong quy định hình phạt của luật hình sự

Trung Quốc

* Tính nhân đạo và hướng thiện đồivới ngườip hạm tội:

Trong thời kì chiêm hữu nô 14, hoặc trong giai đoan đầu của thời kỳ phong kiên,các HP luôn sáng tạo ra nhiêu cách thức xử phạt và tra tân phạm nhên Một số HP được

ap dung trong thời ki nay có thé kế đến như lây HP từ bình và nhục hinh làm trungtâm?!, đồng thời HP chủ yêu là tử hình với thủ đoạn cực ki dã man, tan nhân Sang đềnthời ki cân đại có nhiêu sự thay đôi to lớn do chịu sự thay đôi của kết cầu xã hội và ảnh

“Wink Baa Laan Ngụy Khác Gia (1997) ` /// ‘Lich sử kinh phot Trung Quick, NHÀ Riểm sat Trưng Qui.

Trang 29

hưởng của chủ nghiia tư bản phương Tây, hệ thông HP Trung Quốc được chia thành HPchính va HP bỗ sung tiếp thu chế độ hoãn thi hành án và ân xá Dén thời kì luận dai,nam 1949, Đảng Công sản Trung Quốc đã lãnh dao người dân đứng lên lật d6 clrủ nghĩa

để quốc, chủ nghĩa phong kiên và giai cấp tư bản, lập nên nước Công hòa nhân dânTrung Hoa Đây là thời kỳ ma xã hôi Trung Quốc hoàn thiên chế đô xã hôi, phát triển.dân chủ xã hội chủ nghĩa, hoàn thiện hệ thông pháp luật xã hôi chủ ngiĩa như ngàynay*Ý Tổng kết kinh nghiệm lịch sử hơn 4000 năm của hé thông HP Trung Quốc, cothé thay chê định HP đã trai qua một quá trình lich sử lâu dai với nhiéu sự phát triển vàthay đôi Su thay đôi đáng kế và rõ rệt nhat qua mối thời kì đó là sự thay doi trong tư

duy và nhận thức của các nhà làm luật, đặc biệt khi đã trú trong hơn vào tính nhân dao,

hướng thiện Chế đính HP không còn đặt nặng yêu tô trừng phat về mat thé xác, tinh

than cho người phạm tôi ma đã trở nên mang tính giáo duc cao hơn và quyên con người

đã được coi trọng hơn được thể hiện như sau:

PLHS Trung Quốc thể hiện tính nhân đạo và hướng thiện đồivới ngườip hạm

tội thông qua mục đích của hình phạt

Mục dich của hình phạt là kết quả cuối cùng ma Nhà ước mong muôn đạt đượckhi quy trách nhiệm bình sự đối với tôi pham và áp dung hình phạt đối với người phạmtôi Trên thực thê BLHS Trung Quốc không quy định riêng về van dé nay Tuy nhiên,trong các công trình nghiên cứu về hệ thông tình phat, các học giả khi nghiên cứu cácvan đề lý luận đã dé cập dén mục dich của hình phat trong Luật hình sự Trung Quốcnhư sau: “Chỉ có ở thời hiện đại, do sự ảnh hướng của quyên con người và sự hiểu biếtsân sắc hơn về bản chất và nguyên nhân của tôi phạm, thái độ của người dân đối với

tội phạm không còn chỉ là sự thit dich và hain thi và các biện pháp chống lại tội phạm

không còn chỉ giới han ở việc trả thù và tra tắn theo ngiữa truyền thông mà đã bé singthêm các biện pháp chấn chỉnh mới Trừng phat, giáo duc và edi tạo tội phạm, ngănchăn tôi phạm và nỗi cùng là loai bỏ tội phạm, tạo thành toàn bộ muc đích của hìnhphat hiện đại"”5 Do đó, có thê thay mục dich của hình phạt của theo nghiên cứu củacác học giã cũng tương tự với mục đích ma hầu hết các quốc gia trên thé giới dé ra đó

là ưu tiên giáo duc, cải tạo người pham tôi song hành với trừng phạt, rắn de, từ đó

phòng chong tôi phạm trong tương lai

© Ls TragEen (2018) “146

* Daa VTreg (2009), * Niên" "Tháo hud vd

Newnan Jerwwcsiminalbawcons cular Refral p 31G)!

8 Dawg Lud Hình sự RéeNam vả ung Quảc " Nev Trepp.

lũ Landt Íflah sự

Ngay trợ cáp: 131/29)

Trang 30

PLHS Trung Quốc thê hiện tính nhân đạo, hướng thiện đối với người phạm

tội thông qua quy định các loại hình phat.

PLHS Trung Quốc quy đình đã dang các hình phạt không tước di sự tự do nhằmhan ché hình phat tước tự do đối với người phạm tội Một số guy đình về hình phatkhông tước tự do thé hiện tố tính nhân dao và hướng thiện đó là:

- Quản chế: theo PLHS Trung Quốc quản chê là HP không giam giữ người phạmtội nhưng han chế ty do của họ, người phạm tội được tiép tục sóng, sinh hoạt trong xã

hôi mà không làm ảnh hưởng tới công việc, gia dinh của người chiu phat Day là loại

HP nhẹ nhật trong số các loại HP của Trưng Quốc, được áp dụng đổi với những ngườiphạm tội có nhân thân tốt, pham tội ít nghiêm trong tội phạm có tính nguy hiém thập

Do đó, quy đính về loại HP nay là một trong những HP chính theo PLHS Trung Quốcgiúp việc áp dung HP nay được mở rông, áp dụng với nhiều đối tượng

- Cải tạo lao động là loại HP mà người phạm tội chỉ cân tước bỏ quyên tự do nhân.thân trong một thời gian ngắn từ01 đền 06 tháng, được áp dung đôi với người có nhân

thân tốt và phạm tội ít gây nguy hai cho xã hôi nlưưng vẫn phải tiên hành giam giữ Khi

ap dungHP, mục đích giáo duc, cải tạo và trùng trị vân được đâm bảo, đồng thời quyền

và lợi ích của ho trong lao động van được đáp ứng khi van có thé được tính mức thalao cho người bị kết án cải tạo lao động khi tham gia lao động 27

- Phat tiền là HP thuộc về tai sản và là một HP bé sung trong hệ thông HP của TrungQuốc Khi Tòa án nhân dân đưa ra phán quyết áp dung HP tiền, người phạm tôi phảigiao nộp nhà nước một sô tiên nhật dinh căn cứ vào tình tiệt của tội phạm 2Š Đây là HP

khá nhẹ, không tước di sự tự do của người phạm tội gữ nên tránh được những thoi hư,

tật xâu có thé có khi bị giam giữ cùng những người pham tội khác và cũng không cach

ly người phạm tội ra khối gia đính và xã hội nên họ van có thé tiệp tục cuộc sống bình.thường, Ngoài ra, quy định về HP tiên của quốc gia này còn thé luận tính nhân đạo,hướng thiện khi quy định trường hop được giảm hoặc miénnép phat phạt tiền khi ngườiphạm tôi gap phải tai nan bat khả kháng khiến ho gap khó khăn trong việc nộp phat”

Ngoài ra con các hình phạt khác có tinh chất không tước di sự tự do có niu tướccác quyền lợi chính trị, tịch thu tài sản, trục xuất Có thé thay, các HP không tước tự docủa PLHS Trung Quốc quy định tương đối đa dang Day là hệ thong áp dung HP nhân

đao, khoan dung, khái niêm và mục đích phù hợp với xu hướng phát triển của HP hiện

`! Điển 53, Bp bát nh cự Trưng Qudc ma 1979 (rn di W ermg nứa 1997)

Trang 31

đai Các HP này thé hiên rõ nguyên tắc nhân đạo trong việc xử lý tôi phạm của chính.sách hình sự của Nhà nước Trung Quốc, mục đích là theo hướng đề cao hiệu quả phòngngừa, giáo duc tính hướng thiện trong việc xử lý tôi phạm; khắc phục được những yêuđiểm của HP tước tự do trong thời gian ngắn, tránh người bị kết án chiu ảnh hưởng tiêucực từ những người cùng giam giữ, qua đó thể hiện sự tôn trong và bão dam quyền conngười, quyên công dân: “Tiệc áp ding hình phạt không giam giữ có lợi cho việc cảitạo tôi phạm và thúc đây sự hòa hop xã hội Khi dp dụng hình phạt không giam giữ đối

với các người phạm tôi nhe phái chiu sự giảm sát, cai tạo tương trong một khoảng thet

gian tương đối đài, nhưng ho dé dang nhận được sự giúp đỡ giáo duc từ các bên trong

xã hội và không bị giới han bởi sự ky luật của người quan lý trại giam; đặc biết tránh

được vẫn đề " lay nhiễm chéo " trong nhà tì Khi áp dung hình phat không tước tự do

tức là người phạm tội được thi hành ban án trong xã hội bình thường Vay nên ho diroc

trực tiếp hòa nhập xã hội sau kửu chấp hành án mà không gặp khó khăn trong việc hòa

nhập trở lại xã hội Hình phat không giam giữ được áp ding cũng là một hình thức an

ia, quan tâm đối với người thân cña phạm nhân, có thé đồng viễn người thân của hobiết on đắt nước và có ý thức giúp đố, giáo duc tôi phạm, làm giảm một cách kháchquan sự chéng đối của tội phạm và người thân của họ, có lợi cho việc nang cao sự hòathuận trong gia đình, hòa hop xã hội "30 Day cũng là hệ thông HP mà quốc gia Trung

Quốc đang muốn hoàn thiện hơn nữa dé phù hợp với học thuyết “xã hội hóa việc thi

hành án” Mục đích của học thuyết là dé tránh, khắc phục các nhược điểm của việc bd

tù và dé việc thi hành án bình sự phuc vụ mục tiêu tái xã hôi hóa tôi pham thì can sửdung HP tù cân thân trọng va áp dung các HP không bỏ tu đối với tôi pham cảng nhiềucàng tốt dé họ được giáo duc và cải tạo trong xã hội 3!

BLHS Tring Quốc thé hiện sự nhân đạo khi quy đình chỉ áp cng hình phạt có tinhnghiém khắc đối với người phạm tôi đặc biệt ney hiểm

Trong hệ thông HP Trung Quốc, tù chung thân và tử hình thuộc loại HP chính là

hai loại HP nghiêm khắc nhật trong hệ thông HP của Trung Quốc do đó, phép luật quy

đính chỉ áp dung hei HP này đối với tôi phạm có mức độ nguy hiểm cao trở lên, gây ra

tác động và ảnh hưởng xâu đến chủ thể bị xâm hai và gây hậu quả lớn cho xã hội Cụ

thể đối tượng áp dung HP tù chung thân là những người gây ra hành vi phạm tôi đặc tiệt nghiêm trong, gây hậu quả đặc biệt lớn, thủ đoạn đặc biệt tan nhẫn nhung chưa

+ “Áp dụng sử hale thin linh phạt khẩn giờ" Spon

“Zin Zags, Sula Li Jma(1009, 2

Lary Secure chinaco uta rpeaticl emD00NNOARBTITS 2

“The Lido việc dp dung hinh phos ki

sy trụ chp 2412/2023.

Trang 32

đến mức bị áp dung HP tử hình Ngoài ra, đa số các đôi tượng bị kết án tù chung thânđầu có tinh tiết tăng năng trách nhiệm hình sự Đối với NCTN phải có hành vi phạm.tôi cực ki nghiêm trong mới có thé áp dụng HP tủ chung thân.

Déi tượng áp dung HP tử hình theo quy định chi áp dung đôi với những tôi pham

có tính chat đặc biệt nguy hiểm, tình tiết cực kì nghiêm trọng, gây hau quả đặc biệt lớncho xã hội Do tính chất đặc biệt của HP tử hình là tước đi sự sông của cơn nguời nênđổi tượng áp dụng HP cũng được quốc gia này quy định rất chat chế Trong đó, tại Điều

49 BLHS Trung Quốc quy định về hạn chế đối tương áp dung HP tử hình như sau:

“Không áp dung hình phat tit hình đối với người phạm tôi khi chưa đu 18 tuổi và phụ

nữ dang mang thai khủ đều tra, truy tố, xét xix Không áp dung hình phat từ hình đối

với người phạm tôi từ dit 75 tdi trở lên Ki xét xử: trừ trường hợp người đó sử ding thủ đoạn đặc biệt tim khốc dẫn đến chết người ”.

HP tử hình là HP không thể thiêu đối với PLHS Trung Quốc bởi điều kiện kinh tế,

chính trị, xã hội cũng như tình hình tội pham diễn biên phức tap của quốc gia này chưacho phép xóa bỏ hoàn toàn án tử hình Vay nên, sự xuất luận của HP tù chung thântrong hệ thống HP thể hiện tính nhân dao, hướng thiện đối với người pham tội nguy

hiém bởi đây sẽ là HP được Tòa án sé cân nhấc áp dụng khi xét thay rằng hành vi của

ho mac du gây ra hậu quả đặc biệt lớn cho các QHXH được PLHS bảo về nhưng không

can thiết phải áp dung HP tước đoạt mang sông của họ Trong tình hình thé giới đang

ngày cảng dé cao xu thé nhân đao trong pháp luật, loai HP này có tác dung tích cựctrong việc thay thé HP tử bình, giảm phạm vi áp dụng của HP tử hình, đông thời vẫnphát huy được tính uy hiép manh mé của hệ thông HP, có tác dung tước di kha năng tái

phạm của người phạm tdi.

Sir sáng tạo trong quy định hình phạt từ hình “treo” của Trung Quốc

Như đã phân tích, thực tÊ cho thay, tử hình vẫn đóng một vị trí quan trong trong hệthống HP của quốc gia nay Tuy nhién mac dù đây 1a HP mang tinh trừng trị tiêu biểu,

song PLHS Trung Quốc van thé hiện sự nhân đạo khi quy dinh điệu kiện hoãn thi hành.

HP từ hình, thủ tục thi hành HP tử hình, việc chuyển HP tử hình thành HP tu có thời

han: “Từ hình chi được áp dụng với người pham tôi đặc biết nghiêm trong, Nêu chưa

cần thắt phải thi hành án ngay đối với người bị kết dn từ hình, có thé hạyên hoãn thi

hành án tir hình sau 2 năm ngay tại thời điểm tuyén bản án từ hình Trừ các bản án tirhình do chính Toà án nhân dân tôi cao tuyén theo luật định, tắt cd các bản an từ hìnhphải được gửi lên Toà án nhân dân tôi cao phê chuẩn Toà án nhân dân tôi cao có thể

Trang 33

quyết định hoặc phê chuẩn bản án từ hình được hoãn tủ hénh’? Sau khi hoãn thihành án 02 năm thi các cơ quan tô tung đánh giá về tình hình của người bị kết án dé xử

ly theo một trong ba trường hợp sau: (1) Trong thời gian hoãn thi hành án phạt tử hình.

néu người bị kết án không có ý phạm tội mới sẽ được giảm HP từ tử hình xuống chungthân)3, (2) Trong thời gian hoãn thi hành án phạt tử hình nêu người bị kết án lập cônglớn sẽ được giảm HP từ tử hình xuống thành HP tù từ 15 nam đến 20 năm; (3) Trongthời gian hoễn thi hành án phạt tử hình nêu người bi kết án có tinh pham tội, được xácminh 1a đúng sự thật thi Tòa án ra phán quyết hoặc phê duyệt thi hành HP tử hình Nhưvay có thê hiểu HP tử hình treo là hình thức thi hành HP tử hình có điều kiện của PLHSTrung Quốc, theo đó người bị tuyên án tử hình có một thời gian đính chi thi hành án làhai năm dé sau đó, có cơ hôi giảm án xuống tủ chung thân hoặc tủ có thời hạn, cho thaymức độ nghiêm trong của hành vi phạm tôi và khả năng tái phạm của họ giảm xuống?!

Quy dinh và tử hình treo thể hiện sự độc đáo, tính nhân đạo và hong thiện trong

chính séch HP hình su của Trung Quốc BG lễ, việc hoãn án tử hình là một trong những,

phương thức bảo vệ quyền con người của người phạm tội trong trường hợp chưa thểxóa b6 án tử hình, khi người bị kết án có cơ hội được giảm/xóa án Việc kéo dai thờigián được sông giúp người phạm tôi có thời gian én năn, tim cách cải tạo tốt hoặc lậpcông dé tiếp tục sống, mắt khác giúp cơ quan nha nude giảm mức én oan sai xuốngmức thập nhật có thé Tức là, án tử hình treo không phi 14 một ban án được tuyên độc

lập, ma luôn chi được tuyên khi bị cáo bi áp dung khung HP tử hình.

PLHS Trung Quốc thé hiện tính nhân đạo, hướng thiện thông qua các chế định

hình phạt quy định riêng dành cho NCTN phạm tội.

BLHS Trung Quốc không có quy định cụ thể hình phạt nào được áp dụng riêngdành cho NCTN phạm tôi Tuy nhiên, căn cứ vào Điều 17 BLHS quy định về tuôi chịutrách nhiệm hình sự, Điêu 49 BLHS quy định về đối tượng áp dụng HP tử hình BLHS

và Nghi định của Tòa án nhân dân Tôi cao nước công hòa nhân dan Trung Quốc giải

thích về một số van dé liên quan dén việc áp dụng cu thé pháp luật trong xét xử vụ án

tình sự liên quan đến NCTN thi các HP được ấp dụng đối với NCTN bao gồm trục

xuất, quản chế; cải tạo lao động, tù có thời hạn; tù chung thân, phạt tiền; tước các quyềnlợi chính trị, tịch thu tai sản Trong đó, tù chung thân chỉ áp dung đối với tôi phạm đặc

` Đi n46 Bp eet kh cụ Trng Qed mien 1979 (cân Zhi vững nts 1997)

Điển 10 BLHS Trơng Qube By inst lnhz Trong Quảc nen 1979 (eta Zhi W cưng na 1997)

+ Ma Tài Thanh BifuQ633) “le tý ừ huh "(cu hat nà ong pháp dt knh sự Thang Quốc vú thun nghiện vứt Việt Now” Tạp chí THea bec Ksimasated 05/2033

Trang 34

tiệt ngiém trong và từ đủ 14 tuổi trở lên” Tại Điêu 17 BLHS Trung Quốc quy địnhNCTN sẽ được giảm nhẹ hình phat hoặc giảm khung hình phạt nêu phạm tôi vi van dénhân đạo Ví dụ: Vé quy định về mức phạt đối với người là trẻ vi thành niên sẽ đượcgidm nhẹ hoặc ha mức phạt tiền nhưng không được ít hơn SOONDT*

Ngoài ra, đối với NCTN thực hién những “hảnh vi xấu nghiêm trong” là nhữnghành vi ma PLHS quy định nhưng không bi xử lý hình sự vì chưa đủ tudi chịu TNHSnhung gây ra nhiing hậu quả nghiêm trong cho xã hôi”, thi theo pháp luật Trung Quốc

có thé áp dung mét số biên pháp giáo đục như đưa vào trường giáo dục chuyên biệt,cảnh cáo, yêu câu xin lỗi và bôi thường thiệt hại, them gia các hoạt động phục vụ xãhôi hoặc chap nhận giám sát của xã hội, các tô chức xã hội và các cơ quan liên quanđến giáo duc, giám sát, kiểm sát NCTN,, Š

Như vậy, qua những phân tích về hình phạt đôi với NCTN phạm tội của PLHS

Trung Quốc có thé thay PLHS Trung Quốc thể hiện tính nhân đạo, hướng thiện trong

chế định HP đối với NCTN phạm tôi được thé luận ở chỗ so với chính sách hình sựchung của Trung Quốc là "kết hợp khoan hồng với nghiêm tri”, thì PLHS quốc gia nàythực hién một “chính sách hình sự khoan ding” đặc tiệt và hơn đối với các tôi phạm

là NCTN Trong thông báo về tăng cường hơn nữa giáo dục thanh thiêu miên và phòngngừa tội pham và tôi phạm vị thành miên ban hành năm 1985 đã nhân mạnh rang việcđổi xử với trẻ vị thanh niên phạm tội cân phải dựa trên các nguyên tắc, chính sách giáoduc và cải tạo Điều nay cũng được dé ra trong Luật nước Công hòa Nhân dân TrưngQuốc về phòng chồng tội pham vi thành niên và Luật nước Công hòa nhân đân TrungHoa vệ bảo vệ người chưa thành miên: "Vide ngăn ngừa tội phạm vì thành nién phải

“ha trên cơ sở sinh lj và đặc điểm tâm lý của trẻ vị thành nién ở các độ tuổi khác nhau,đồng thời tăng cường bao vệ trẻ vị thành nién Giáo duc pháp luật chỉnh sữa tâm I

và chiến lược phòng chóng tội phạm " Điều 11 Giải thích của Toa án nhân dân tôi cao

về mot số van đề liên quan dén việc áp dung cu thê pháp luật trong xét xử các vu anhinh sự đối với người chưa thành niên, có hiệu lực từ ngày 23 tháng 1, 2006 cũng quyđính rõ rang “Kia một tôi pham bị kết dn, việc giáo duc, cải tao người chưa thành niénphạm tội phải được quan tâm hàng dau” Tat cả quy định cho thay van dé đầu tiên màquốc gia này cân nhắc khi xây dụng và áp dụng HP đôi với NCTN là giáo dục, quản

ˆ5Đãn]) Nea Geuh cea fon ca aaa den Tôi co xméc cong boa nhta dán Treng Quốc, ben bánh ngwy 11/2006 vé gái thách về mated

TH ng Tạ in tb gìn ốc Vi ch IneqOue Sợ fab Mấy mats Ba guadineg my le

vả isdn Sen bank age] 5112000.

` Điến3§ Lagt anes Cong lòa shen dtm Tremg Qube vi phony chàng thi pham i ÔÁnh xiên,

*Disnt], Đán), Disatt Lrogt xmức Congloa sàán lá» Immy Qube ws plang chàng ni pham vị this mưnc

Trang 35

chế và cải huan, điều này dong vai trò rất quan trọng và tích cực trong sự trưởng thành

hành án có thái độ tuân thủ tốt, chịu sự giáo dục, cải tao hoặc lập công có thê được cân

nhac giảm hình phạt (áp dung với HP quản chế, cải tạo lao động, phat tù), tam tha (áp

đụng với HP từ), án treo (áp dụng với HP cải tạo lao động hoặc HP có thời hạn không

quá 03 năm) Chung quy lei có thé thay các biện pháp quy định về giảm HP thé hiện

tính nhân đạo và hướng thiện của PLHS Trung Quốc trong việc tạo điều kiện tốt nhật

đổi với những người phạm tôi Việc chap hành thởi han của bản án đã tuyên là van déđương nhién phải thực hiện để đảm bảo mục dich của bình phat Tuy nhiên các biệnpháp này được đất ra là Nhà nước đã tính dén trường hợp khi người phạm tôi khôngcần thiệt phải chấp hành hoàn toàn bản án mà mục dich của HP đã đạt được, thì việckhông cân thiết chap hành HP chẳng những mang lai lợi ích cho người phem tội, mang

lại lợi ích cho toàn xã hội mà con mang lại lợi ích cho Nhà nước khi không phải chi

phi vật chất, sức người dé cai tạo giáo duc người pham tội Ngoai ra, khí Nhà nước quyđính các biện pháp này thể hiên sự tin tưởng của vào kha năng tự giáo duc, tự cải tạocủa người pham tội, tao điều kiên cho ho nhanh chóng hoàn lương, sớm được quay lại

và sông có ích cho xã hội

* Tính nhân đạo và hướng thiện đối với các quan hệ xã hội được pháp luật

hình sự Trung Quốc bảo vệ:

Nhằm đạt được mục dich hướng tới én đính x4 hôi, bên cạnh những quy đính thé

* †hes BLES Trung Qhòc các trưng hep de boo som: có Limit Ht vi cơ té, chin Vi pàa i pham ichm đạt tey mtn chương

NI hen f9: pong tý ¿kạnh đáng phem Wide vnợt gái youckucta tính thể cáp thist Magpham pham Hide Hicwing Vú,

Tem ly công.

Trang 36

luận tính nhân đạo, hướng thiện đối với người pham tội PLHS Trung Quốc còn thể

hiện thể hiện tính nhân đạo và hướng thiên đối với các QHXH mà PLHS quốc gia nàybảo vệ Bang những biện pháp, phương tiện đặc thù của minh, LHS bảo vệ các QHXHquan trong khối sự xâm hại của các hành vi phạm tội Các ché tai hình sự (hình phat)

là những biên pháp mang tính cưỡng chế Nhà tước nghiêm khắc nhất không chỉ nlằmmục đích trùng trị, giáo đục, cải tạo đối với người phạm tội ma còn thông qua HP để

bảo vệ các nhóm lợi ích xã hội.

Nghién cứu quy đính về HP, có thé thay hệ thông HP được câu thành từ07 loai HP,bao gồm các HP chính và HP bô sung và các HP chinh được sắp xếp theo trật tự tăngdân về tính nghiém khắc Sự đa dang của HP và mức đô nghiém khắc của HP giúp cho

HP khi được áp dung sẽ phù hop với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hôi của hành

vi pham tôi, phù hợp với nhân thân cũng như hoàn cảnh phạm tdi của người phạm tdi

và tat cả các tình tiết khách quan của vụ án Từ đó nhằm đêm báo các HP do Tòa án áp

dung "phải tương xứng với hành vi phạm tôi và trách nhiém hình sự của người phạmtội” (Điều 5 BLHS Trung Quốc), khiên người phạm tội phải trả giá cho hành vi củaminh gây ra, đem lại sự công bằng, trả lai sự bình yên cho xã hội nói chung va QHXH

tị tội phạm xâm hai nói riêng,

Ngoài ra HP là công cụ nhằm bảo đảm quyền và lợi ích của các QHXH được PLHS

Trung Quốc bảo vệ Ví đụ, tại phân chung về các loại HP, Điều 36 BLHS Trung Quốc

quy định “Nếu hành vi phạm tội còn gay thiết hại về kinh tế thi ngoài chế tài theo luậthình sự, còn phải căn cứ vào tình tiết cụ thé dé buộc người phạm tôi phải bồi thườngthiệt hai kanh tế Người phạm tội có trách nhiệm bồi thường dân sự đồng thời bị xứphạt tển Nếu toàn bộ tài sản của họ không dit dé trả hoặc bị xử tịch thu tài sản thiphải uni tiến bồi thường dan sự cho người bị hại trước ” Qua đó có thé thay, quy định

HP trong PLHS Trung Quốc luôn hướng tới việc đâm bảo lợi ích cơ bản của người bịhai, ưu tiên giúp họ khắc phục, khôi phục lại hiện trang ban đầu trước khi xây ra thiệt

hại ma hành vi phạm tôi gây ra

Bên canh những quy định giảm án cho người pham tôi, BLHS Trung Quốc con quyđính áp dung HP năng hơn đối với những trường hợp phạm tội có tình tiết nghiêm trong

hoặc đặc biệt nghiêm trong Điều này được thể hiện ở các quy định về các loại tôi phạm.

Vi du tại Mục 2 Điêu 151 quy định về tội buôn lau: “Buồn lậu các loại thức vat gy

đến 5 năm kèm theo phạt tién hoặc chỉ bi phạt tiền nêu phạm tôi có tình tiết nghiêm

Trang 37

trong thi bi phat tù từ 5 năm trở lân kèm theo phat tiền Nếu phạm tội tại khoản 1 và 2

có tình tiết đặc biệt ngiềm trong thì bi phạt tt chung thân hoặc tir hình và bị tịch thutài sản” Hoặc tại Chương 4 Điều 234 quy định về tôi xâm phạm quyên tư do thân thé,quyền dân chủ của công dân như sau: “Ngưởi ndo cổ ý gây thương tích cho người khác,thì bị phạt tù 3 năm, cải tao lao đồng hoặc quản ché Người nào phạm tội nói trên dẫnđến làm người khác bị thương nặng thì bị ohatj tù từ 3 năm đến 10 năm; nếu dẫn đếnchất người hoặc có những thủ đoạn tàn nhẫn làm trọng thương người khác đến tàn thật

thi bị phạt fit từ 10 năm trở lên Tù chưng thân hoặc tir hình ” Việc quy định tăng

nang HP đối với những trường hợp phạm tội có tình tiết nghiêm trong hoặc đặc biệtnghiém trong như trên là những quy định thé hiên sự nhân đạo của nhà nước đối với

các QHXH khi bi tội pham xâm hại Nhà nước thay mat các nhóm lợi ích được PLHS bảo vệ lên án hành vi phạm tội nghiêm trong hoặc đặc biệt nghiêm trọng vi đã gây ra hau quả vô cùng lớn không chỉ đối với nan nhên ma còn cả xã hôi Người bi hại đăng

lẽ ra sẽ không phải chịu thiệt hại nếu không có hành vi phạm tdi xảy ra và họ khôngxứng đáng phải chịu những ton thất đó Vay nên, nhà nước áp dung các HP đối vớingười phạm tội như là công cụ dé đời lại công bang và lš phải cho các QHXH bị xâm

hai, qua đó, thé hiện tính nhân đạo trong quy định HP của BLHS Trung Quốc.

2.2 Tính nhân đạo và hướng thiện trong quy định hình phạt của pháp luật hình

sự Vương quốc Anh

2.2.1 Khái quát về hệ thong hình phạt được quy định trong pháp luật hình sựVương quốc Anh

Tại Vương quốc Anh, thời ky trước đây và hiên nay không có BLHS Các quy địnhcủa PLHS và quy đính về HP chủ yêu được tim thay trong một số văn bản về van đề

chung của luật hình sự hoặc trong văn bản về một vai nhóm tôi phạm cu thể Đây đều

được coi là nguôn chủ yêu của PLHS, trong do quy định về chế định HP PLHS Vương

quốc Anh cũng không có quy đính cụ thé về khái niệm HP trong bat cứ văn bản quy phạm pháp luật nào, mà PLHS của quốc gia này chỉ quy đính các loại HP và các điều

chỉnh đối với HP do Mặc dù không có định nghifa cụ thể về HP, nhưng khái niệm HPcũng được thê hiện rất rõ trong các công trình khoa học do các nhà nghiên cứu học hình

sự của Vương quốc Anh dua ra: “Hình phạt là phương pháp kiểm tra của xã hội théhiện việc xác định khả năng tự do tdi da của chit thé trong nhưng phạm vi và giới hancủa các biện pháp cưỡng ché mà pháp luật guy đình đổi với các chủ thể có hành vilệch chuẩn Bởi vay, quy đình các tiêu chí đối với hành vi và quyết đình các biện pháp

Trang 38

có tính chất trừng phạt đối với chủ thé có hành vi lệch chuẩn là sự tác động chủ yếu

của hình phạt '*9.Từ những quy định trong văn bản PLHS có liên quan và việc áp dụng

án lệ của các tòa án có thé khái quát hệ thống HP trong luật hình sự của Vương quốcAnh bao gồm hai nhom HP: HP tước tự do do bao gồm: tủ có thời hạn xác định, tù cóthời hạn không xác định tủ chung thân với nhiều hình thức khác nhau, phạt giam vàđược dao tao, phạt giam trong nhũng trung tâm dành cho người trẻ tuổi phạm tôi, ántreo *Ì và HP không tước tự do: bao gôm: phạt tiên, cai tao công đông với nhiéu hình.thức khác nhau, miễn án Các HP nay được uu tiên sử dung dé thay thé cho các HP tù

va được tả eis đối với các tội nhẹ hơn

hình sự Vương siấo Azk

* Tính nhân đạo và hướng thiện đồivới ngườip hạm tội:

Trước đây vào thời ky trước thé ki XIX, nước Vuong quốc Anh vẫn tôn tại các

HP khắc nghiệt như sĩ nhục công khai, bö đói tới chết, tra tân, tử hình, Sự phântiệt đẳng cap của xã hội trong thời kì nay là một trong những nguyên nhân chính chonhững quy định hà khắc được đưa ra Trong thời kì ay, nguyên tắc nhên đạo, hướngthiện và giáo duc của pháp luật không được coi trọng Giai cap thong tri và quý tộc chorang những người phạm tôi không đáng được cảm thông và cân bị trùng trị Bat ki hành

v nào de doa tới trật tự xã hội và lợi ích của giai cấp quý tộc đều bị hành sự hóa và bi

trùng phạt bằng cái chết Quan điểm HP là sự trùng phạt và trả thù của nhà nước đối

với những tác hại gây ra bởi hành vi phạm tội được áp đụng rộng rãi Khi đó, HP không

được đưa ra nhằm muc dich giáo dục, cải tạo phạm nhân mà chỉ là khiến cho phạm.nihân đau đớn về mặt thể xác Đần năm 1895, với sự phát trién của xã hội và pháp luật,nhận thức về vai trò và giá trị của giáo duc tôi phạm dan được nâng cao Cho tới năm

1965, án tử hình được chính thức bai bỏ khỏi hệ thong PLHS Anh theo quy định củaDao luật 1965 về Bai bö tử hinh V ào năm 1972, sựra đời của HP lao động công ích

và phục vụ công dong đã dem lại một sự thay thé mang tính nhân văn cho HP tủ Qua

đó có thé thay, lich sử các quy định HP theo pháp luật Vuong quốc Anh qua từng thời

kì đã có sự tiên bộ, cải tiên nhằm phủ hợp với tình hình kinh tê, chính trị, xã hội củaquốc gia nay và các quy đính HP đã mang tính nhân đao, hướng thiện hơn, cu thé:

“HLA Eat(J868) “Proiegawe Punished: Oxf Umarity Pass

© Wich Tichonex(2019) “Ij of ev UK law

Nyon krợc sherebwewawce fear Myth: 31/2914.

Trang 39

PLHS Vương quốc Anh thể hiện tính nhân đạo, hướng thiện đối với người

phạm tội thông qua mục đích của hình phạt.

Khi nghiên cứu các quy định HP trong PLHS Vương Quốc Anh có thể nhận thay

không có một văn bản pháp luật nào quy định mục đích của HP Tuy nhiên theo Dao

luật kết án năm 2020 có quy định về nguyên tắc quyết định HP thi HP phải được quyếtđính nhằm phòng chồng tội phạm, cải tạo và phục hồi người pham tội, bảo vệ xã hội

và bôi thường cho những người bị ảnh hưởng bởi hành vi phạm tội của ho” Các nhànghién cửu học hình sự của quốc gia nay cũng đưa ra mục đích tương tự của HP đó làtrùng trị người pham tội một cách thích đáng và công bằng, bảo vệ xã hội khỏi sư xâm.phạm của tôi phạm; phục hôi, giáo duc và trả người pham tôi về với xã hội” Su giáoduc kết hợp với trùng tri, ran đe đối với người pham tội dé bảo vệ công dong xã hội

thể hiện tinh nhân đạo và hướng thiện của PLHS Vuong quốc Anh khi thông qua HP mong muốn giúp người phạm tội có thể nhân ra hành vị sai trái của mình mà nhenh

chóng hoàn lương, biết cô gắng sửa chữa, khắc phục sai lâm của mình và cho họ một

cơ hội được trở về với xã hội

PLHS Vương quốc Anh the hiện tính nhân đạo thông qua các loại hình phạt.Pháp luật hình sự Vuong Quốc Anh quy đình đã dang các hình thức của hình phatkhông tước đi sự tự do với đối tương áp đhng rông rãi nhằm hạn chế áp dung hình phạttước tự đo đối với người phạm tội Một số HP không tước tự do có thé kế đến đó là:

- Phat tiền: là khoản tiền mà người phạm tôi phải thực biên nêu thực hiên hành vitrái phép luật Đây là một trong những HP không tước tư do được áp dung phó biênnhật tai quóc gia này và chiêm khoảng 75% các HP chính do tòa án ban hành HP tiênđược áp dung cho những tôi pham ít nghiêm trọng và thậm phan sẽ đưa ra mức phạttiên đôi với người phạm tội dua theo mức độ nghiệm trọng của tội pham và khả năngchi trả của người phạm tội Nêu hành vi phạm tội gây tôn hại cho nạn nhân thi ngườiphạm tôi cũng có thê phai bôi thường!

- Cai tao công dong là một chê tai không bắt buộc người bị kết án phải cai tạotrong nhà tù ma cho phép họ được cải tạo bên ngoài công dong với mục đích giúp người

bi kết án nhân ra hành wi sai trái, chiu trách nhiệm do hành vi của minh gây ra và từ bdcơn đường phạm tội Tòa án quyết đính áp dung HP đối với người phạm tội từ đủ 16

Trang 40

tuổi trỡ lân, pham tội ở mức đô nhẹ, đáp ứng đủ các điệu kiện luật định va tin rang

người bị kết án sẽ có thé từ b6 hoạt động dé dang hơn khi được cai tao ngoài công đông

so với việc người đó phải vào tù Đối với HP này, tòa án có thể đưa các yêu câu trongbản án tủy vào mức độ với từng trường hợp pham tôi nhung các yêu cầu này đều hướngđến mục đích ngoài trùng trị, cải tạo, giáo đục những người pham tôi, trả lại sự côngbằng cho người bi hei, ma thông qua các yêu câu này, những người phạm tội cũng nhận.lại được những thay đổi tích cực về mat sức khỏe và tỉnh thân của ban thân thông quacác phuong pháp trị liệu, giáo dục, lao đông, Ví dụ: Tham gia học nghệ hoặc văn hoatăng cường những Ki năng như đọc và việt cho người bị kết án, khóa giúp cho di xin

việc hoặc học một số những kỹ năng mới, Thực hiện các chương trình điều trị như cai nghiện ma túy, rượu, điệu trị tinh trang sức khỏe tam thân, Thực hiện những dich vu

không được trả lương vi lợi ích xã hội trong 40 giờ đền 300 giờ với công việc phù hợp

và có sự kiểm soát của các tô chute

Như vậy có thể thây PLHS V ương quốc Anh quy đính rất đa dang các HP khôngtước tự do Trên thực tế, quốc gia này áp dụng các HP không tước tự do đối với ngườiphạm tôi rộng ri hơn so với các HP tước tự do bởi sự đa dạng về hình thức của HP, có

bản của con người nhưng van phát huy được muc đích của HP là trừng trị người phạmtội kết hợp với giáo duc Quan trong hơn, những HP này khi được thực thi sẽ giúpngười phạm tôi không cân mat thời gian tái hòa nhap công đồng và ngăn ngừa khả năngtái pham tội của ho Qua đó, thé hiện sự nhân đạo, hướng thiên của pháp luật quốc giađổi với người pham tdi khi bảo đảm được những quyên và lợi ích cơ bản của ngườiphạm tội, tao điều kiện cho ho được sinh sông, học tập, giáo duc và sửa chữa lỗ: 1amthông qua các điêu kiện của HP và từ chính xã hội, mở ra con đường giúp cải thiệnngười pham tôi trở thành những công dân tốt và có ích cho xã hội

Quy định hình phạt tù clung thân được sử dưng dé thay thé cho hình phat từ hình

đãi được PLHS [ương quốc Anh bãi bỏ

So với nhiều quốc gia khác, PLHS Vuong quốc Anh thể hiện tính nhân đạo khi là

một trong 108 quốc gia đã xóa bỏ hoàn toàn án tử hình cho tắt cả các loại tôi phạm vàonếm 1998 khi nước Anh bãi bỏ án tử hình đối với hành vi phén quốc, và cướp biểnbang bao lực Việc bai bé án tử hình bởi theo các nha nghiên cứu bình sự Vuong quốc

Anh cho rằng “Tứ hình là loại bỏ hoàn toàn sự tôn tại của người phạm tội, xâm phạm

© hoe Bim 147(1 Xb) của Lust Teephap kash senza 2003

Ngày đăng: 08/11/2024, 03:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
18. Nguyễn Đăng Hai (2015), “Khải mém chit nghiia nhân văn và chit nghia nhândao trong khoa nghiên cit văn học ở Liệt Nam tirl945 đến nay”. Tạp chí khoa hoc ĐHSP TPHCM số 1(66)/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khải mém chit nghiia nhân văn và chit nghia nhândao trong khoa nghiên cit văn học ở Liệt Nam tirl945 đến nay
Tác giả: Nguyễn Đăng Hai
Năm: 2015
19. Hô Sỹ Sơn (2007), “Khai niém hình phạt và mục đích của hình phat nhin từ hệ thông pháp luật Anh — Mj". Tap chí Nhà nước và pháp tuật Số 6(266), tr43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khai niém hình phạt và mục đích của hình phat nhin từ hệthông pháp luật Anh — Mj
Tác giả: Hô Sỹ Sơn
Năm: 2007
20. Hô Sỹ Sơn (2009), “Nguyễn tắc nhân đạo trong Luật hình sự Iiệt Nam ”. NxbKhoa học Hà Nôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn tắc nhân đạo trong Luật hình sự Iiệt Nam
Tác giả: Hô Sỹ Sơn
Nhà XB: NxbKhoa học Hà Nôi
Năm: 2009
21.HôSỹÿSơn(2009), “Mỗi liên hệ giữa nhân đạo và pháp luật”. Tạp chí Nhà trướcvà pháp luật, sô 1(249) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỗi liên hệ giữa nhân đạo và pháp luật
Tác giả: HôSỹÿSơn
Năm: 2009
22. Phạm V ăn Tinh (2000), “ấn dé nhân đạo trong Bộ luật Hình sự năm 1999”,Tap chí Nha nước và phép luật sô 10/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ấn dé nhân đạo trong Bộ luật Hình sự năm 1999
Tác giả: Phạm V ăn Tinh
Năm: 2000
24.Lê Trung Kiên 2018), “Hé thống hình phạt trong Luật Hình sự Iiệt Nam và Trung Quốc”. Nxb. Tư pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hé thống hình phạt trong Luật Hình sự Iiệt Nam vàTrung Quốc
Nhà XB: Nxb. Tư pháp
25. Ma Thi Thanh Hiệu (2023), “Án lệ từ hình “treo” hai năm trong pháp luật hình sự Trung Quốc và khugyễn nghiên với Viét Nam ”. Tap chí Khoa học Kiểm sát số05/2023 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Án lệ từ hình “treo” hai năm trong pháp luật hìnhsự Trung Quốc và khugyễn nghiên với Viét Nam
Tác giả: Ma Thi Thanh Hiệu
Năm: 2023
28. Đăng Thanh Nga, Trương Quang Vinh (2011), “Người chưa thành nién phạmtội, đặc điểm tâm lý và chính sách xứ lp”. Nxb Tư pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người chưa thành nién phạmtội, đặc điểm tâm lý và chính sách xứ lp
Tác giả: Đăng Thanh Nga, Trương Quang Vinh
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2011
2. Bộ luật Hình sự Việt Năm 2015 (sửa đổi, bỗ sung năm 2017) Khác
4. Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đền.năm 2020 Khác
5. Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm.vụ trọng tâm công tác tư pháp Khác
6. Nghị quyết số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về Chiên lược xây dung và hoàn thiện hệ thống pháp luật Viét Nam đến năm 2010, định hướng đềnnăm 2020 Khác
7. Nghị quyết sô 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiên lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Khác
8. Bộ luật hình sự Trung Quốc năm 1979 (sửa đổi, bỗ sung năm 1997) Khác
9. Công ước chống tra tân và các hình thức trùng phat hay đối xử tan ác, vô nhân.đao hoặc hạ thap nhân phẩm năm 1984 Khác
10.Nghi định của Tòa án nhân dân Tôi cao nước công hòa nhân dân Trung Quốc, ban hành ngày 11/1/2006 vệ giải thích về một số van dé liên quan dén việc ap dung cu thể pháp luật trong xét xử vụ án hình sự liên quan đến người chưa thànhtrên Khác
11.Hướng dẫn của Tòa én nhân dan tôi cao nước công hòa nhân dân Trung Quốc về quy định những van đề liên quan dén áp dung hình phạt về tài sản ban hành:ngày 15/11/2000 Khác
13. Luật Tư pháp hình sự năm 2003 B. Các tài liệu tham khảo khácTiếng Việt Khác
14. Trường Dai hoc Luật Hà Nội (2021), Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (phanchung) Khác
15. Trường Dai học Luật Hà Nội (2021), Giáo trình Luật Hình su Việt Nam (phâncác tội pham) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN