1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ luật học: Các tội phạm về hối lội theo Luật Hình sự Việt Nam trong sự so sánh với Luật Hình sự Thụy Điển và Ốt-xtrây-lia

324 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 324
Dung lượng 76,66 MB

Nội dung

Bên cạnh ó, hiện nay không có công trình nào nghiên cứu riêng các tội phạm về hối lộ trong luật hình sự Việt Nam hiện hành trong mối quan hệ so sánh với pháp luật hình sự của một số quốc

Trang 1

TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

ÀO LỆ THU

CÁC TỘI PHAM VỀ HỐI LỘ THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TRONG SỰ SO SÁNH VỚI LUẬT HÌNH SỰ THUY IỂN VÀ OT-XTRAY-LIA

Chuyên ngành: Luật quốc tế và Luật so sánh

Trang 2

ề hoàn thành luận án này, tôi chân thành cảm ¡n sự giúp ỡ nhiệt tình và

quý báu của các giáo s°, các nhà khoa học và các cán bộ làm việc tại Tr°ờng ại

học Luật Hà Nội, Tr°ờng ại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Khoa Luật —

Tr°ờng ại học tổng hợp Lund - Thụy iền, Viện nghiên cứu luật hình sự và tội

phạm học quốc tế Max Planck — CHLB ức, Khoa Luật — Truong Dai hoc Tổnghợp New South Wales — Ôt-xtrây-lia Tôi xin gửi lời cảm ¡n sâu sắc tới các giáo s°,tiễn s) ã tham gia các hội thảo ánh giá luận án của tôi trong suốt những nm qua,

ặc biệt là PGS.TS Lê Thị S¡n và TS Christoffer Wong Ngoài ra, những lời cảm

¡n chân thành cing xin °ợc gửi tới các thành viên trong Ban giám ốc Dự án tngc°ờng công tác ào tạo luật tại Việt Nam, những ng°ời ã hết sức nhiệt tình giúp ỡtôi trong quá trình thực hiện luận án này Xin °ợc cảm ¡n các co quan tiến hành tôtụng của Việt Nam, Thụy iển và Ôt-xtrây-lia ã cung cấp những thông tin và ýkiến quý báu dé tôi hoàn thành °ợc luận án này

Những ng°ời tôi muốn ặc biệt cảm ¡n là hai ng°ời thầy h°ớng dẫn của tôi,Giáo s°, Tiến s) Per Ole Träskman thuộc Khoa Luật — Tr°ờng ại học tổng hợpLund - Thụy iển và Giáo s°, Tiến s) Nguyễn Ngọc Hòa thuộc Tr°ờng ại học

Luật Hà Nội, những ng°ời ã không chỉ cho tôi những góp ý và chỉ dẫn tận tình,

sâu sắc mà còn cổ vi, khích lệ tôi trong suốt thời gian thực hiện luận án

Cuối cùng, những tình cảm biết ¡n chân thành và sâu sắc nhất xin °ợc gửi

ến gia ình và những ng°ời bạn thân thiết của tôi

Trang 3

Tôi xin cam oan ây là công trình nghiên

cứu của riêng tôi Các kết quả nêu trong luận án

là trung thực và ch°a từng °ợc công bồ trongbat kì một công trình nào khác

TÁC GIÁ

ÀO LỆ THU

Trang 4

ức của Ot-xtray-lia)

Cộng hòa Cộng hòa liên bang

Council of Europe (Hội ồng Châu Âu)Cấu thành tội phạm

Group of States against Corruption (Nhóm các quốc gia chốngtham nhing của Châu Âu)

Giao thông vận tải

European Union (Liên minh Châu Âu)Hình sự s¡ thâm

Hình sự phúc thắmInternational Criminal Court (Tòa án hình sự quốc tế)Independent Commission Against Corruption (Ủy ban ộc lập vềchống tham nhing)

Joint Standing Committee on Treaties (Ủy ban phối hợp th°ờngtrực về các iều °ớc quốc tế)

Liên Hợp quốcModel Criminal Code Officers Committee (Ủy ban t° vấn xâydựng BLHS mẫu của Ôt-xtrây-lia)

New South Wales

Organization for Economic Cooperation and Development (Tổchức hop tac và phát triển kinh tế)

ProJect Management Unit (Ban quản lý dự án)

Sách ã dẫn

Tòa án nhân dân

Trang 5

Viện kiểm sát nhân dân tối cao

Xã hội chủ ngh)a

Trang 6

; Trang

Mở dau |

Ch°¡ng 1 Những van ề chung về các tội phạm về hối lộ 161.1 Những van dé ly luận về các tội phạm về hối lộ 161.1.1 Khái niệm tội phạm về hối lộ 161.1.2 Những hình thức hồi lộ phố bién 261.1.3 Những luận iểm về các tội phạm về hồi lộ 341.2 Các tội phạm về hối lộ - nhìn nhận từ quan iểm lập pháp hình sự quốc tế 57

1.3 Nhận xét chung 87

Ch°¡ng 2 Các tội phạm về hối lộ theo Bộ luật hình sự Việt Nam

trong sự so sánh với luật hình sự Thụy iển và Ôt-xtrây-lia 9]

2.1 Các tội phạm về hồi lộ theo BLHS Việt Nam 0]2.1.1 Dấu hiệu pháp lý của các tội phạm về hồi lộ theo BLHS Việt Nam 922.1.2 Quy dinh về chuẩn bị phạm lội, phạm tội ch°a ạt và ồng

phạm ối với các tội phạm về hồi lộ 1152.1.3 °ờng lối xử lý các tội phạm về hối lộ trong BLHS Việt Nam 1162.2 Các tội phạm về hối lộ theo luật hình sự Thuy iền 1202.2.1 Các yếu tô cau thành của các tội phạm về hồi lộ 1222.2.2 Một số hình thức hồi lộ ặc biệt ã °ợc tội phạm hoá 1392.2.3 Quy ịnh về tội phạm ch°a hoàn thành và ồng phạm ổi với

các tội phạm về hồi lộ 1432.2.4 Hình phat ổi với tội phạm về hồi lộ 1432.3 Các tội phạm về hỗi lộ theo luật hình sự Ôt-xtrây-lia 146

2.3.1 Giới thiệu chung về luật hình sự Ot-xtrdy-lia về cdc tội phạm hối lộ 146

2.3.2 Tội hồi lộ công chức của Liên bang 1502.3.3 Một số tội phạm về hồi lộ khác 1602.3.4 Quy ịnh về tội phạm ch°a hoàn thành và ồng phạm ổi với

các tội phạm về hồi lộ 168

Trang 7

chức của Liên bang

2.4 ánh giá so sánh tổng quan

Ch°¡ng 3 Những van ề thực tiễn về các tội phạm về hối lộ ở Việt

Nam trong sự so sánh với Thụy iển va Ôt-xtrây-lia

3.1 Tình hình các tội phạm về hồi lộ ở Việt Nam — So sánh với tình hình

này ở Thụy iền và Ôt-xtrây-lia

3.1.1 Tình hình các tội phạm về hồi lộ ở Việt Nam

3.1.2 Tình hình các tội phạm về hồi lộ ở T hụy iển và Ôr-xtrây-lia

3.1.3 Danh gia so sảnh

3.2 Những van ề trong thực tiễn áp dụng luật hình sự về các tội phạm về

hối lộ ở Việt Nam — So sánh với Thụy iền và Ôt-xtrây-lia

3.2.1 Những van dé trong thực tién ap dung luật hình sự về các tội

phạm về hồi lộ ở Việt Nam

3.2.2 Một số kinh nghiệm trong thực tiễn ap dụng luật hình sự về các

tội phạm về hồi lộ ở T huy Dién va Ôt-xtrây-lia

3.2.2.1 Kinh nghiệm của Thụy iển

3.2.2.2 Kinh nghiệm của Ôt-xtrây-lia

3.2.3 ánh giả so sánh

Ch°¡ng 4 Những kiến nghị ối với các quy ịnh của Bộ luật hình sự

Việt Nam về các tội phạm về hối lộ và việc áp dụng các quy ịnh này

4.1 Những nguyên tắc ịnh h°ớng việc ề xuất kiên nghị

180

180 180 205 222

224

224

242 243 254 265

270 270 277

278 278

Trang 8

4.2.2 Những kiến nghị ối với việc áp dụng các quy ịnh của BLHS

Việt Nam về các tội phạm về hối lộ

Kết luận

Danh mục các vụ an

Danh mục các vn bản chính thức °ợc tham khảo

Danh mục tài liệu tham khảo

294

299 302 304 308

Trang 9

Tính cấp thiết của ề tài

Hiện nay, việc bảo vệ hoạt ộng bình th°ờng của các c¡ quan nhà n°ớc là

van dé quan tâm của hau hết các n°ớc trên thế giới Bat cứ quốc gia nào cing thay

°ợc yếu tô này là c¡ sở quan trọng bảo ảm kỷ c°¡ng pháp luật, niềm tin của nhândân vào sự quản lý của Nhà n°ớc; bảo vệ lợi ích của Nhà n°ớc, quyền và lợi íchhợp pháp của công dân Trong khi ó, toàn thế giới ang phải ối mặt với thamnhững — hiện t°ợng gây nguy hiểm cho hoạt ộng bình th°ờng của bộ máy nhàn°ớc Bên cạnh ó, thực tế cing cho thấy mối quan hệ giữa tham nhing và tội phạm

có tô chức Hon nữa tham nhing ã phát triển ở phạm vi xuyên quốc gia và quốc tế.Tất cả thực tế này ã và dang gây lo ngại cho các quốc gia trên thé giới Tinh trạngtham nhing những nm gan ây tiếp tục là van ề nóng bỏng gây báo ộng toàncầu Tham nhing ang trở thành hiện t°ợng “e dọa sự ôn ịnh của nên chính trị và

sự phát triển bền vững của các quốc gia.”' Theo kết quả iều tra của tô chức Minh

bạch quốc tế (Transparency International) tại Bản chỉ số tham những th°ờng niênnm 2006,” từ quốc gia xếp thứ 44 ến quốc gia xếp thứ 161 chi ạt iểm 5 trởxuống trong 10 iểm tối a về mức ộ trong sạch, Việt Nam ạt 2,6 iểm và °ợcxếp thứ 111 trong bản chỉ số này Nh° vậy, hiện t°ợng tham nhing tiếp tục hoànhhành ở nhiều quốc gia trên thế giới bất chấp nhiều nỗ lực quốc tế °ợc °a ra thờigian vừa qua nh° Công °ớc chéng tham nhing của Liên Hợp quốc (LHQ) hoặc luậtchống tham nhing và rửa tiền ã °ợc nhiều quốc gia ban hành và áp dụng

Lúc này các quốc gia cần phải cùng hành ộng trong cuộc ấu tranh chongtham nhing “Việc ngn ngừa và xoá bỏ tham nhing là trách nhiệm của tất cả các

RK ° 3 oA” x Lá ~ x Lá LÝ ° ` 2 ~ cA Lá

quôc gia.” iêu này có ngh)a là các quôc gia cân sử dụng những biện pháp a dạng

' Lời nói ầu của Công °ớc chống tham nhing của Liên Hợp quốc.

* Xem “The 2006 Transparency International Corruption Perceptions Index” tại http://www.transparency.org Ban chi số tham nhing th°ờng niên là th°ớc do mức ộ tham nhing trong khu vực công của các quốc gia và các vùng lãnh thổ khác nhau trên thế giới Những chỉ số °ợc °a ra dựa trên các báo cáo của các chuyên gia

và báo cáo công tác ở các quốc gia này iểm ạt °ợc càng thấp chứng tỏ mức ộ tham nhing càng cao.

3 Lời nói ầu của Công °ớc chống tham nhing của Liên Hợp quốc.

Trang 10

tham nhing áng bị coi là tội phạm ây là một iểm áng °ợc l°u tâm CácChính phủ cần xem xét tội phạm hoá hành vi hồi lộ vì một lí do rat dé hiểu ó là sựnguy hiểm vô cùng lớn mà hành vi này gây ra cho xã hội” [Grurría 2006].

Tại Việt Nam, những nm gần ây các tội phạm về chức vụ cing ang cónhững diễn biến phức tạp Chính vì vậy, Nhà n°ớc Việt Nam ã có những ộng tháithê hiện rõ quyết tâm chống tham nhing nh°: ngày 10 tháng 12 nm 2003 kí Công

°ớc chống tham nhing của LHQ; ngày 28 tháng 11 nm 2005 ban hành Luật phòng,chống tham nhing với những nguyên tắc xử lý tham nhing ã °ợc ghi nhận tại iều

4 nh°: kip thời, nghiêm minh, theo quy ịnh của pháp luật Bên cạnh ó, Thủ t°ớng

Chính phủ n°ớc CHXHCN Việt Nam ã ban hành Quyết ịnh s630/2006/QD-TTg vềviệc ban hành Ch°¡ng trình hành ộng của Chính phủ thực hiện Luật phòng, chốngtham những Mục tiêu của Ch°¡ng trình là: khắc phục va day lùi tình trạng thamnhing ang diễn ra trong các l)nh vực của ời sống kinh tế - xã hội hiện nay, nâng

cao ý thức trách nhiệm của các cấp, các ngành, các c¡ quan, tô chức, ¡n vị, các cán

bộ, công chức và mỗi công dân về công tác phòng, chống tham nhing ấu tranhchống những biểu hiện tiêu cực trong ội ngi cán bộ, công chức cing nh° nhữnghành vi tiếp tay cho tiêu cực là iều kiện tiên quyết ể duy trì sự trong sạch, vữngmạnh của bộ máy nhà n°ớc ề bảo ảm hoạt ộng bình th°ờng của các c¡ quan, tôchức, Nhà n°ớc Việt Nam kết hợp nhiều biện pháp khác nhau và ã sớm nhận thấytầm quan trọng của biện pháp TNHS ối với các hành vi nguy hiểm cho xã hội liênquan ến lợi dụng chức vụ, quyền hạn

Trong số những tội phạm về chức vụ ang gây ảnh h°ởng nghiêm trọng ếnhoạt ộng bình th°ờng của các c¡ quan, tô chức, các tội phạm về hối lộ hết sức °ợcchú ý Thời gian gần ây, loại tội phạm này diễn bién khá phức tạp Một loạt vụ án vềhối lộ hết sức nghiêm trọng ã xảy ra trong thời gian vừa qua liên quan ến nhiều l)nhvực của ời sống xã hội nh° th°¡ng mại, xây dựng c¡ bản, thé thao, bảo vệ pháp luật

Bên cạnh ó, hành vi hôi lộ giờ ây ã len lỏi vào cả những l)nh vực von °ợc xem là

Trang 11

chức nhà n°ớc, khiến nhiều ng°ời trong số họ thay ổi ý thức, quan niệm về việcthực thi công vụ Mặt khác, thực tế thời gian vừa qua cho thay loại tội phạm nay

ồng thời tạo iều kiện hoặc c¡ hội cho việc thực hiện nhiều tội phạm khác nh°buôn lậu, mua bán trái phép chất ma túy, ánh bạc hoặc dẫn ến nhiều tiêu cực

trong l)nh vực giáo dục, y tế Trong khi ó, hoạt ộng áp dụng luật hình sự dau

tranh với các loại tội phạm nay dang gặp nhiều khó khn, v°ớng mắc và con dừnglại ở những kết quả khá khiêm tốn Một trong những nguyên nhân gây khó khn chohoạt ộng xử ly tội phạm về hối lộ là do sự thiếu rõ ràng hoặc thiếu hợp lý trongquy ịnh của luật hình sự hiện hành về các tội phạm này Chính vì vậy, làm sáng tỏcing nh° hoàn thiện quy ịnh của luật hình sự về các tội phạm về héi 16 sẽ là mộthoạt ộng thiết thực góp phần vào cuộc ấu tranh phòng, chống các tội phạm này.Với mong muốn góp phần vào cuộc ấu tranh chống tham nhing và hối lộ,tác giả thực hiện nghiên cứu này nhằm giải quyết những van ề về các tội phạm hối

lộ từ góc ộ luật hình sự Dé tài “Các tội phạm về héi lộ theo luật hình sự ViệtNam trong sự so sánh với luật hình sự Thụy Dién và Ôt-xtrây-lia” cần thiết °ợc

nghiên cứu bởi những c¡ sở lý luận và thực tiễn sau ây:

Thứ nhất, cing giống nh° Thụy iển, Ôt-xtrây-lia và nhiều quốc gia kháctrên thế IỚI, ối với Việt Nam việc bảo vệ hoạt ộng bình th°ờng của bộ máy nhàn°ớc bằng pháp luật hình sự ã °ợc chú trọng và °ợc cụ thê hoá bằng việc banhành các quy phạm pháp luật hình sự về các tội phạm về chức vụ, trong ó có nhómtội phạm về hồi lộ Việc tìm hiểu, so sánh chính sách hình sự của ba quốc gia về vẫn

dé này do vậy là cần thiết và có c¡ sở

Thứ hai, luật hình sự của Việt Nam, Thụy iền và Ôt-xtrây-lia ều quy ịnhcác tội phạm về hối lộ Bên cạnh những thành công về mặt lập pháp, có một số

iểm bất cập trong các quy ịnh ó cần phải °ợc phân tích, làm sáng tỏ và ặcbiệt là cần °ợc hoàn thiện ối với Việt Nam, những khó khn, v°ớng mắc trong

nhận thức cing nh° trong thực tiễn áp dụng những quy ịnh của pháp luật hình sự

Trang 12

nhà n°ớc có thấm quyền h°ớng dẫn việc áp dụng các quy ịnh về nhóm tội nàymột cách thống nhất, chính xác Dé tài nghiên cứu do vậy sẽ có thé gợi ý một sốnội dung của luật cần °ợc giải thích rõ.

Thứ ba, thời gian gần ây, những hiện t°ợng nhận hối lộ, °a hối lộ, môi giớihối lộ cùng với những hậu quả kèm theo của chúng nh° sự suy thoái về dao ức và

lối sống, việc thực hiện tội phạm hoặc tạo iều kiện cho một số loại tội phạm khác

của một bộ phận cán bộ, công chức diễn biến khá phức tạp và nguy hiểm, gây sự bấtbình và mat niềm tin của nhân dân ối với hoạt ộng của bộ máy nhà n°ớc Thực té

ó yêu cầu Nhà n°ớc Việt Nam phải có những hành ộng kiên quyết va kịp thời.Chính vì vậy, ối với Việt Nam, việc tng c°ờng những biện pháp dau tranh phòng,chống các tội phạm này, trong ó có biện pháp TNHS là òi hỏi khá cấp bách Tuy

nhiên, hiện nay vẫn có một khoảng cách không nhỏ giữa một bên là thực trạng của

các hành vi hồi lộ với một bên là thực tế iều tra, truy tô, xét xử loại tội phạm về hối

lộ Những v°ớng mac trong việc áp dụng luật hình sự xử lý các tội phạm này cần

°ợc làm sáng tỏ cing nh° giải pháp khắc phục cần sớm °ợc ề ra

Thứ t°, việc nghiên cứu so sánh pháp luật hình sự của Việt Nam va một sốquốc gia khác về các tội phạm về hối lộ là một yêu cầu can thiết và úng ắn, phùhợp với xu thế hội nhập quốc tế hiện nay Hoạt ộng ó sẽ giúp cho Việt Nam tìmhiểu, chon lọc kinh nghiệm hoặc mô hình xây dựng, sửa ổi, bố sung và áp dụngluật hình sự về các tội phạm này Trên c¡ sở ó, Việt Nam có thê hoàn thiện nhữngquy ịnh của pháp luật về các tội phạm về hối lộ, từ ó nâng cao h¡n nữa hiệu quacủa công tác ấu tranh phòng, chống hối lộ

Bên cạnh ó, hiện nay không có công trình nào nghiên cứu riêng các tội

phạm về hối lộ trong luật hình sự Việt Nam hiện hành trong mối quan hệ so sánh

với pháp luật hình sự của một số quốc gia khác trên thế giới Nhiều khái niệm cingnh° nhiều van ề phức tạp có liên quan ến nhóm tội phạm nguy hiểm nay cònch°a °ợc làm sáng tỏ Nh° vậy, dé tài nghiên cứu này sé là một sự bồ sung cầnthiết và có ý ngh)a cho hệ thống lý luận về các tội phạm về hồi lộ

Trang 13

hệ thống phâp luật thănh vn (thuộc hệ thống Civil Law), trong khi ó, Ôt-xtrđy-lia lăn°ớc theo hệ thống luật ân lệ (Common Law) Thụy iển tuy lă quốc gia theo hệCivil Law song có một iểm khâ ộc âo lă vẫn coi ân lệ lă một loại nguồn của phâpluật Sự khâc biệt trín chính lă một lý do cuốn hút câc nghiín cứu so sânh luật Bíncạnh ó, Thụy iển ở Chđu Đu vă Ôt-xtrđy-lia ở Chđu ại D°¡ng lă những quốc gia

°ợc xem lă thănh công trong công tâc chống tham những nói chung vă chống tộiphạm về hối lộ nói riíng Trong Bản chỉ số tham nhing th°ờng niín của Tổ chứcMinh bạch quốc tế nm 2009, Thụy iển ạt 9,2 iểm về ộ trong sạch xếp thứ 3 văÔt-xtrđy-lia ạt 8,7 iểm xếp thứ 8 Những con số ấn t°ợng năy ê phan năo phan ânhmức ộ thănh công trong hoạt ộng phòng, chống tham nhing của câc quốc gia năy

Vi vậy, việc tim hiểu luật hình sự vă kinh nghiệm âp dụng luật hình sự trong dautranh chĩng tội phạm về hối lộ của câc n°ớc níu trín lă thực sự cần thiết vă có ý ngh)a

Mục ích vă nhiệm vụ nghiín cứu

Dĩ tăi nghiín cứu nhm °a ra những ý kiến ề xuất dĩ hoăn thiện quy ịnhcủa luật hình sự Việt Nam về câc tội phạm về hối lộ, góp phan nđng cao hiệu qua âpdụng luật hình sự trong dau tranh phòng, chống loại tội phạm năy

Với mục ích níu trín, ề tăi nghiín cứu sẽ giải quyết những nhiệm vụ sau đy:Thứ nhất: nghiín cứu so sânh hệ thông quan iểm, quan niệm khoa học trínbình diện quốc tế cing nh° của câc tâc giả Việt Nam, Ot-xtray-lia vă Thụy iền về câctội phạm về hối lộ, từ ó lăm rõ những vấn ề lý luận chung về câc tội phạm năy; tìmhiểu quan iểm lập phâp của quốc tế về câc tội phạm năy dĩ khang ịnh thím nền tang

lý luận cho việc nghiín cứu câc quy ịnh có liín quan của phâp luật hình sự quốc gia.Thứ hai: lăm sâng tỏ nội dung những quy ịnh hiện hănh của phâp luật quốc

tế, của luật hình sự Việt Nam, Ôt-xtrđy-lia vă Thụy iền về câc tội phạm về hồi lộ

trong sự so sânh dĩ thay °ợc những iểm t°¡ng ồng vă khâc biệt, lý giải nguyínnhđn của những t°¡ng ồng vă khâc biệt ó; ồng thời phđn tích những °u iểm văhạn chế của quy ịnh hiện hănh về tội phạm về hồi lộ trong luật hình sự Việt Nam

Trang 14

quả áp dụng luật hình sự trong ấu tranh với các tội phạm này; tìm hiểu, ánh giáthực tiễn áp dụng những quy ịnh của luật hình sự Việt Nam về các tội phạm về hối lộ.Cuối cùng, trên c¡ sở chỉ ra những hạn chế của luật cing nh° những v°ớngmắc trong quá trình áp dụng luật hình sự Việt Nam ồng thời nghiên cứu lý luậnluật hình sự, kinh nghiệm lập pháp và kinh nghiệm áp dụng luật hình sự về các tộiphạm này của Ôt-xtrây-lia và Thụy iền, ề xuất một số giải pháp hoàn thiện quy

ịnh về các tội phạm về hồi lộ của luật hình sự Việt Nam cing nh° kiến nghị một sỐvan dé liên quan ến hoạt dụng áp dụng luật ối với các tội phạm này

ối t°ợng và phạm vi nghiên cứu

ối t°ợng nghiên cứu của ề tài là các quan iểm khoa học và những quy

ịnh của luật hình sự hiện hành về các tội phạm về hối lộ, những t° liệu thực tiễncing nh° những phán quyết của c¡ quan xét xử Việt Nam, Thụy iển và Ôt-xtrây-lia

về nhóm tội phạm này Ngoài ra, các vn bản pháp lý quốc tế có liên quan trực tiếp

ến ề tài nghiên cứu cing °ợc ề cập, xuất phát từ lí do các quốc gia trong nghiêncứu này ã kí hoặc phê chuẩn các vn bản ó

Hiện nay nhiều vẫn ề liên quan ến các tội phạm về hối lộ ang °ợc quantâm Tuy nhiên tác giả chỉ thực hiện luận án này trong phạm vi những vấn ề °ợcnhìn nhận từ góc ộ luật hình sự ề tài °ợc tiếp cận và °ợc thực hiện d°ới góc

ộ luật hình sự và so sánh luật, chủ yếu trên c¡ sở những quy ịnh hiện hành của

luật hình sự Việt Nam, Thụy iền và Ôt-xtrây-lia về các tội phạm về hồi lộ

Tình hình nghiên cứu

Các tội phạm về hối lộ ã °ợc quy ịnh khá sớm trong luật hình sự ViệtNam Bên cạnh ó, ây là nhóm tội phạm hiện nay ang diễn biến rất phức tạp vànguy hiểm Tuy nhiên, những nghiên cứu về các tội phạm này còn khá khiêm tốn.Những nghiên cứu ã thực hiện chủ yếu tiếp cận các tội phạm về chức vụ nói chunghoặc nhóm tội phạm về tham nhing nói riêng, chứ không ặc biệt tập trung vào các

tội phạm vé hôi lộ.

Trang 15

Taskent nm 1988 với nội dung phân tích ban chất của tội hối lộ và luật hình sự củaViệt Nam giai oạn ó về tội hỗi lộ, từ ó tác giả kiến nghị các chế tài, các khunghình phạt thích hợp ối với loại tội phạm này nhằm hoàn thiện các quy phạm pháp

luật hình sự ối với tội hối lộ và nâng cao hiệu quả của hoạt ộng xét xử của toà án

Việt Nam; Luận án tiễn s) của tác giả Trần Hữu Tráng thực hiện tại CHLB ức vớitiêu ề “Tham những trong l)nh vực hoạt ộng chức trách - một sự so sảnh hình sự

và lội phạm học giữa CHLB Duc va CHXHCN Việt Nam” với những nội dung c¡ bản

là: phần ầu của luận án phân tích và so sánh các khái niệm c¡ bản trong luật hình

sự CHLB ức và CHXHCN Việt Nam nh° khái niệm tham nhing, khái niệm tội

phạm về tham những, phân tiếp theo luận án so sánh những van dé c¡ bản của cácCTTP về tham nhing theo luật hình sự Việt Nam và luật hình sự ức, ngoài ra luận

án còn tiếp cận từ góc ộ tội phạm học so sánh van ề tham nhing giữa CHLB ức

và Việt Nam, cuỗi cùng luận án °a ra các giải pháp phòng, chống tham nhing baogôm các giải pháp về hình sự và các giải pháp về tội phạm học

Ngoài ra còn có một số nghiên cứu khác nh°: “Dau ranh chống và phòngngừa tội tham ô, cô ý làm trái và hồi lộ trong c¡ chế thị tr°ờng” của Viện nghiêncứu khoa học - Viện kiểm sát nhân ân tối cao do Nxb Chính trị quốc gia xuất bảnnam 1993; “Tim hiếu trách nhiệm hình sự ổi với các tội phạm về chức vụ” (NxbChính trị quốc gia, Ha Nội, nam1996) của Tiến s) Võ Khánh Vinh; “7ồi phạm học

hiện ại và phòng ngừa tội phạm” của tác giả Nguyễn Xuân Yêm, Nxb Công an

nhân dân, Hà Nội nm 2001; “Tinh hình, nguyên nhân và các biện pháp ấu tranhphòng chồng các tội tham những” - Luận án tiễn s) luật học của tác giả Tran Công

Phàn bảo vệ tại Viện Nhà n°ớc và Pháp luật nm 2004; “Bình luận khoa học Bộ

luật hình sự - Phan các tội phạm - Tap V Cac tội phạm về chức vụ” của ThS inhVn Quế, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, nm 2006; Chuyên ề “M6t số vấn dé vétội phạm tham những và công tác dau tranh phòng, chống tham những” của Tạp chíKiểm sát - Viện kiểm sát nhân dân tối cao, số 22 tháng 11 nm 2006; cing nh° một

Trang 16

Việt, Tạp chí Toà án số 1 nm 2008; “Vấn dé “của hối lộ” trong các tội phạm hoilộ” của tác giả Nguyễn Thi Minh Huyền, Tap chi Toa án số 12 nm 2001, v.v Nhìn chung, những nghiên cứu nêu trên có thể phân thành hai loại: loại thứ nhấtnghiên cứu về các tội phạm về chức vụ nói chung, nhóm tội tham nhing nói riêng

d°ới góc ộ luật hình sự và trên c¡ sở quy ịnh của luật hình sự Việt Nam; loại

thứ hai tìm hiểu về nhóm tội tham những d°ới góc ộ tội phạm học Những côngtrình ó ã giúp làm sáng tỏ quy ịnh của luật hình sự về các tội phạm vẻ chức vụhoặc chỉ ra °ợc một vài hạn chế trong quy ịnh của luật về các tội phạm này Tuynhiên các nghiên cứu ch°a tiếp cận riêng các tội phạm về hối lộ, nhất là hầu nh°ch°a dé cập tới góc nhìn quốc tế về các tội phạm này Một vài nghiên cứu trong số

ó ã trở nên lạc hậu, không còn tính thời sự Một số khác mới chỉ dừng ở mức ộdiễn giải luật thực ịnh về các tội phạm này

Trên diễn àn nghiên cứu khoa học của n°ớc ngoài, nhiều nghiên cứu cing

ã ề cập ến hiện t°ợng tham nhing nói chung, các tội phạm về hối lộ nói riêng

nh°: “Bribes” của John T Noonan, Nxb Macmillan, New York nm 1984; Corruption: Its Nature, Causes and Functions by S H Alatas, Avebury Gower Publishing Company Limited, 1990; “Political Bribery in Japan ” cua Richard H Mitchell, Nxb cua Truong Dai hoc Hawai, Hoa Ki nam 1996; “Corruption and Government - Causes, consequences, and reform” cua Susan Rose-Ackerman, Nxb cua Dai hoc Cambridge nam 1999; Explaining Corruption by R William ed., Edward Elgar Publishing Limited, 2000; “Fighting corruption in Asia - Causes, Effects and Remedies” do John Kidd va Frank-Jurgen Richter chu bién, Nxb World Scientific nm 2003; “Corruption and good Governance in Asia” của Nicholas

Tarling, Nxb Routledge, New York nm 2005 Day chủ yếu là những nghiên cứu vềtham nhing nói chung d°ới góc ộ xã hội học hoặc về tội phạm tham nhing d°ới

góc ộ tội phạm học Nh° vậy, từ ph°¡ng diện pháp lý hình sự, nghiên cứu so sánh luật hình sự các quôc gia về tội phạm về hôi lộ ch°a thực sự °ợc quan tâm.

Trang 17

cạnh Do ó, tìm hiểu các tội phạm về hối lộ d°ới góc ộ pháp lý hình sự, ặc biệt

là trong sự so sánh với quy ịnh của pháp luật hình sự n°ớc ngoài về loại tội phạmnày một cách toàn diện, có hệ thống vẫn thực sự cần thiết và có ý ngh)a

Ph°¡ng pháp nghiên cứu”

Trên c¡ sở ph°¡ng pháp luận duy vật biện chứng và ể thực hiện tốt nhữngnhiệm vụ ã ặt ra của ề tài, những ph°¡ng pháp chung °ợc áp dụng ể nghiêncứu là: ph°¡ng pháp phân tích và ph°¡ng pháp tổng hợp

Những ph°¡ng pháp ặc thù của l)nh vực luật học cing sẽ °ợc vận dụng

trong việc thực hiện luận án Tr°ớc hết, vì ây là nghiên cứu về quy ịnh của luậtnên ph°¡ng pháp tiếp cận quy phạm sẽ °ợc sử dụng kết hợp với ph°¡ng pháppháp lý truyền thống (traditional legal method) Ph°¡ng pháp pháp lý truyền thống

°ợc sử dụng dé hệ thống hoá và giải thích những quy ịnh hiện hành, án lệ, vnbản h°ớng dẫn áp dụng luật cing nh° các học thuyết pháp lý của ba quốc gia về cáctội phạm về hối lộ Các ph°¡ng pháp khác °ợc sử dụng là ph°¡ng pháp nghiêncứu luật pháp trong mối quan hệ với triết học, trong mối quan hệ với chính trị hoặctrong mối quan hệ với xã hội học Các ph°¡ng pháp nói trên giúp cho việc lý giải sựcần thiết, tính úng ắn và hợp lý của việc hình sự hoá các hành vi hối lộ và quy

ịnh hình phạt nghiêm khắc với các tội phạm này ồng thời, những ph°¡ng phápnày cing giúp xác ịnh những hạn chế của pháp luật về các tội phạm này của cácquốc gia trong nghiên cứu so sánh Ngoài ra, ph°¡ng pháp nghiên cứu lịch sử phápluật ôi khi °ợc tác giả sử dụng dé thé hiện sự gan kết và tiếp nối về mặt thời giancủa những quy ịnh pháp luật về các tội phạm về hối lộ

Ph°¡ng pháp so sánh luật học là ph°¡ng pháp °ợc sử dụng th°ờng xuyên và

có tính ặc thù của nghiên cứu này Khi áp dụng ph°¡ng pháp này tác giả ã tuân

thủ những yêu cầu nh° bảo ảm tính chọn lọc, tính khách quan và tính phê phán

* Việc mô tả các ph°¡ng pháp nghiên cứu °ợc tác giả chủ yêu dựa trên công trình của Giáo su Hans Henrik

Lidgard - Khoa Luật, Dai học Tông hợp Lund, Thuy iện với tiêu ê: “Methods in legal research” nm 2006 trong tài liệu dành cho nghiên cứu sinh khoá | — Ch°¡ng trình hợp tác ào tạo giữa Việt Nam va Thụy iên.

Trang 18

Cách thức so sánh luật cing °ợc tìm hiểu và áp dụng trong quá trình thực hiện ềtài Thông qua ph°¡ng pháp so sánh, mức ộ vận dụng các Công °ớc quốc tế có liênquan của luật hình sự Việt Nam ã °ợc thê hiện rõ iều quan trọng nữa là sự t°¡ng

ồng và khác biệt của luật hình sự Việt Nam so với luật của các quốc gia khác cing

°ợc chỉ ra và °ợc lí giải Kết quả nghiên cứu so sánh ã °ợc vận dụng cho phầnkiến nghị của luận án Ph°¡ng pháp này cho thay không phải tat cả những quy ịnhcủa pháp luật hình sự hiện hành của quốc gia khác ều ã hoàn hảo và là chuẩn mực

dé Việt Nam học tập Việc sử dụng kết quả so sánh không có ngh)a là sao chép tất

cả các mô hình lập pháp hình sự của những quốc gia ã °ợc nghiên cứu."

Ph°¡ng pháp chuyên gia cing °ợc tiến hành dé em lại cho luận án một số

ánh giá a chiều và sâu sắc h¡n từ những nhà nghiên cứu có chuyên môn sâu hoặc

những ng°ời làm công tác thực tiễn có kinh nghiệm trong l)nh vực tội phạm này

Tác giả tiến hành một số phỏng van, trao ổi với một số giáo s° ã có các bài viếtbình luận những quy ịnh có liên quan của Thụy iển và Ôt-xtrây-lia, ồng thờitrao ối với một số cán bộ làm việc tại Viện chống tham nhing của Thụy iển;Viện Công tổ liên bang, Toà án tối cao và Ủy ban cảnh sát liêm chính của bangNew South Wales, Ôt-xtrây-lia Nội dung của các cuộc phỏng van và trao ổi xoayquanh những vẫn ề nh° nội dung và tinh thần của một số quy ịnh của luật hình sựcác n°ớc về các tội phạm về hồi lộ, một số án lệ iển hình va những v°ớng mac

trong thực tiễn xét xử, tinh hình các tội phạm này ở các n°ớc, nguyên nhân của

những thành công trong công tác phòng, chống các tội phạm này

Tác giả luận án cing ã chú ý ến cách thức khai thác các nguồn tài liệu ểnghiên cứu Vi dé tài có liên quan ến yếu tố quốc tế, tác giả cỗ gắng tiếp cận cácnguôn tài liệu gốc từ tiếng Anh Phân lớn thông tin về luật thu °ợc trên c¡ sở các

vn bản luật, các công °ớc, báo cáo giải thích các vn bản luật cing nh° qua các

nghiên cứu và các bài viết có liên quan ối với tài liệu có liên quan ến luật hình

sự Thụy iển, do sự khác biệt của ngôn ngữ tác giả phải tiếp cận thông qua bảndịch không chính thức (từ tiếng Thụy iển sang tiếng Anh) của phan viết có liên

> Liên quan ến vấn ề so sánh luật hình sự, xem: ào Lệ Thu, “Vai trò của so sánh luật trong hoạt ộng lập

pháp hình sự của Việt Nam”, Tap chí Luật học, sô 1 nm 2008, các trang từ 54-58.

Trang 19

quan trong cuốn bình luận BLHS của quốc gia này và một số vụ án iển hình Tuynhiên tác giả ã tiễn hành một số biện pháp dé khang ịnh tính chân thực và ộ tincậy của bản dịch này nh°: gặp gỡ giáo s° Madelene Lejonhufvud là ng°ời trực tiếpviết phần bình luận ó; trao ổi với giáo s° luật hình sự Per - Ole Traskmän cuaKhoa Luật, ại học Tổng hợp Lund về nội dung của luật hình sự Thụy iền Bêncạnh ó, thông qua một số bài viết bằng tiếng Anh và ặc biệt qua các báo cáochính thức của một số tô chức quốc tế liên chính phủ, ộ tin cậy của các nguồn tàiliệu dịch từ tiếng Thụy iển ã °ợc khẳng ịnh.

Những kết quả mới của ề tài nghiên cứu

ây là một trong những công trình khoa học ở cấp ộ tiến s) tiếp cận mộtcách toàn diện và t°¡ng ối sâu sắc các tội phạm về hối lộ d°ới góc ộ so sánh luậthình sự ề tài nghiên cứu có những óng góp mới nh° sau:

1 Khái quát hoá các quan iểm, quan niệm của quốc tế và Việt Nam về cáctội phạm về hồi lộ Khái niệm, ặc iểm, các hình thức phô biến và dau hiệu pháp lýcủa các tội phạm nay cing nh° °ờng lối xử lý các tội phạm này °ợc nhìn nhậntrên cả bình diện quốc tế và quốc gia Bên cạnh ó, luận án còn khái quát hoá quan

iểm lập pháp của quốc tế về các tội phạm này

2 Hệ thông hoá các quy ịnh của pháp luật hình sự Việt Nam, Ôt-xtrây-lia vàThụy iền về các tội phạm về hồi lộ trong sự ối chiếu, so sánh iều quan trọng làchỉ ra °ợc những iểm hợp lý và những iểm hạn chế của những quy ịnh này

3 Chỉ ra ảnh h°ởng của những hạn chế trong quy ịnh của luật ối với côngtác phòng ngừa va dau tranh chống tội phạm về hối lộ ặc biệt, nghiên cứu này ãphân tích một số van dé nôi com trong thuc tién áp dung quy ịnh của luật hình sựViệt Nam về các tội phạm về hối lộ trong mối liên hệ với kinh nghiệm áp dụng luậthình sự ối với các tội phạm này của Ôt-xtrây-lia và Thụy iền

4 Dua ra một số kiến nghị hoàn thiện quy ịnh của luật hình sự Việt Nam vềcác tội phạm về hối lộ trên c¡ sở tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm và mô hình lậppháp của Ôt-xtrây-lia và Thụy iền, ồng thời kiến nghị một số biện pháp nâng caohiệu quả hoạt ộng áp dụng luật về các tội phạm về hồi lộ ở Việt Nam

Trang 20

Kết cau của luận án

Luận án gồm phần mở ầu, kết luận và bốn ch°¡ng Luận án °ợc kết cấumột cách hợp lý theo mô hình: c¡ sở lý luận — thực tiễn lập pháp: chuẩn mực, kinhnghiệm và van ề của luật hiện hành — thực tiễn áp dụng luật: hạn chế, thiếu sót vàkinh nghiệm — ề xuất giải pháp

Phan Mở ầu của luận án tập trung vào việc giới thiệu bối cảnh trong ó théhiện tính cấp thiết của việc nghiên cứu ề tài các tội phạm về hồi lộ từ góc ộ luậthình sự và luật học so sánh Bên cạnh ó, những vấn ề °ợc chú ý trong phần này

là việc xác ịnh ối t°ợng và những nội dung nghiên cứu, mục ích của nghiên cứu

và các ph°¡ng pháp °ợc sử dụng trong quá trình thực hiện luận án.

Sau phần Mở ầu, Ch°¡ng | của luận án thé hiện vai trò xuất phát iểm vớinhững vấn ề chung về các tội phạm về hối lộ Trong Ch°¡ng I1 chúng tôi ã xâydựng nên tảng lý luận cho việc nghiên cứu các tội phạm này d°ới góc ộ luật hình

sự Qua nghiên cứu chúng tôi nhận thay một số van dé lý luận °ợc nhận thức khathống nhất nh°: thứ nhất là quan niệm về các tội phạm về hối lộ với t° cách là mộttrong các hình thức tham nhing ang gây lo ngại cho toàn thế giới và khái niệm tộiphạm về hối lộ cần °ợc nhận thức theo một cách nhìn hiện ại và theo h°ớng mở

dé phản ánh °ợc một số hình thức hối lộ mới nh° hối lộ trong khu vực t°, hối lộ

công chức n°ớc ngoài và °a, nhận quà có tính vụ lợi; thứ hai là việc hình sự hoá

các hình thức hối lộ không chỉ phụ thuộc vào bản chất nguy hiểm cho xã hội của

hành vi mà còn phụ thuộc vào quan niệm của xã hội ối với hiện t°ợng ó, vào yếu

tố vn hoá và sự cần thiết bảo vệ các quan hệ xã hội bảo ảm cho hoạt ộng bình

th°ờng của bộ máy nhà n°ớc cing nh° bảo ảm cho những lợi ích khác của toàn xã

hội; thứ ba là một số yếu tố câu thành các tội phạm về hối lộ nh° “chủ thể nhận hồilộ”, “của hối lộ”, “khách thé của tội phạm về hối lộ”, “hành vi khách quan trongCTTP của các tội phạm về hối lộ” v.v cần °ợc hiểu theo ngh)a rộng dé phan anh

°ợc những quan niệm hiện dai về hối lộ; thứ t° là quan iểm về °ờng lỗi xử lýcác tội phạm vẻ hối lộ cần linh hoạt ể bao ảm vừa ủ nghiêm khắc trong việc

ngn ngừa và xử lý loại hành vi nguy hiém cho xã hội này vừa thúc ây việc tự

Trang 21

nguyện và chủ ộng khai báo về tội phạm với c¡ quan nhà n°ớc có thâm quyên, bởiviệc tìm ra chứng cứ về các tội phạm này trên thực tế rất khó khn ề làm cho c¡

sở lý luận của nghiên cứu trở nên vững chắc h¡n và cing dé kiém chứng cho nhữngquan iểm lý luận nêu trên, trong ch°¡ng này chúng tôi còn ề cập tới quan iểmlập pháp ối với các tội phạm về hối 16 °ợc thé hiện trong các công °ớc quốc tếnôi bật về van dé này với những ví dụ minh họa từ quy ịnh về các tội phạm về hỗi

lộ của một số quốc gia thành viên các công °ớc ây chính là thực tiễn sinh ộngkhang ịnh sự hợp lý va úng dan của những quan iểm lý luận °ợc phân tích tạiphan ầu của Ch°¡ng 1 Chúng tôi xác ịnh Ch°¡ng 1 trở thành c¡ sở cho những

Ch°¡ng 2 °ợc xác ịnh là một trong những trọng tâm của luận án với nội

dung là việc phân tích và so sánh các quy ịnh về các tội phạm về hối lộ trong luậthình sự hiện hành của ba quốc gia: Việt Nam, Thụy Dién và Ôt-xtrây-lia Nội dungc¡ bản của ch°¡ng này là những phân tích các dấu hiệu pháp lý và °ờng lối xử lý

ối với các tội phạm này cùng với những kết luận rút ra từ các phân tích so sánhquy ịnh của luật hình sự ba quốc gia Phân tích so sánh cho thấy luật hình sự củacác quốc gia này khá t°¡ng ồng trong việc quy ịnh nhiều van ề về các tội phạm

về hối lộ Bên cạnh ó luận án cing ã xem xét sự phù hợp của những quy ịnh vềcác tội phạm về hối lộ trong luật của ba quốc gia với hệ thống những quan iểm lý

luận ã °ợc xây dung tại Ch°¡ng 1 và sự t°¡ng thích của chúng với quy ịnh của

các công °ớc quốc tế có liên quan Một mặt những quan niệm về các tội phạm này

°ợc em ra dé ối chiếu trong quá trình phân tích luật, mặt khác việc phân tíchluật thực ịnh tại ch°¡ng này lại là sự kiểm chứng cho những quan iểm lý luận

và những giả thiết khoa học °ợc °a ra tại Ch°¡ng 1 Qua phân tích các quy ịnhcủa luật hình sự ba quốc gia về các tội phạm này chúng tôi nhận thấy nội dung củacác quy ịnh này hau nh° phan ánh úng những luận iểm ã °ợc ề cập tạiCh°¡ng 1 Các quy ịnh này cing phản ánh việc nội luật hoá những chuẩn mựcpháp luật hình sự về các tội phạm về hối lộ °ợc xây dựng trong các công °ớcquốc tế ã °ợc thực hiện ở mức ộ khá day ủ Có thé khang ịnh rng những

Trang 22

yêu cau và khuyến nghị của các công °ớc quốc tế về những yếu tố của các tộiphạm này nh° khái niệm công chức, khái niệm của hối lộ, khái niệm ng°ời thứ ba

°ợc lợi, v.v hoặc về hình phạt ối với các tội phạm này hầu nh° ã °ợc luậthình sự của ba quốc gia phản ánh

Trong Ch°¡ng 3, những van ề thực tiễn về các tội phạm về hồi lộ ã °ợc

ề cập và phân tích Những vấn ề ầu tiên có liên quan ến tình hình cing nh° một

số nguyên nhân c¡ bản của các tội phạm này ở ba quốc gia Chúng tôi muốn thôngqua những van dé này dé làm sáng tỏ phan nào vai trò và hiệu quả của pháp luậthình sự trong cuộc dau tranh chống các tội phạm về hối lộ Bức tranh toàn cảnh về

tình hình các tội phạm về hồi lộ cing là sự khng ịnh cho việc cần thiết phải sử

dụng luật hình sự (một cách hiệu quả h¡n) Những phân tích và những nghiên cứu

thực nghiệm cho thay mức ộ xử lý các tội phạm về hồi lộ bằng pháp luật hình sựcòn khá thấp so với diễn biến thực tế của các tội phạm này Tội phạm về hồi lộ an làhiện t°ợng tôn tại ở cả ba quốc gia trong nghiên cứu so sánh này Ở những mức ộkhác nhau cả ba quốc gia ều phải ối mặt với một yếu tô có thé coi là nguyên nhâncủa các tội phạm về hối lộ ó là sự thực thi ch°a hiệu quả các quy ịnh của luậthình sự về các tội phạm này Một trong những nguyên nhân dẫn ến sự yếu kém củaviệc thực thi này là những hạn chế trong chính các quy ịnh này

Ch°¡ng 3 cing ề cập ến những vấn ề của thực tiễn áp dụng luật ối vớicác tội phạm về hối lộ của Việt Nam trong sự so sánh với kinh nghiệm áp dụng luậtcủa các quốc gia Thụy iền và Ôt-xtrây-lia Tr°ớc hết có thé nói việc áp dụng luậthình sự dau tranh với các tội phạm về hồi lộ ở cả ba quốc gia ã ạt °ợc những kếtquả nhất ịnh Tuy nhiên các c¡ quan tiến hành t6 tụng trong ó có Toà án gặpkhông ít khó khn cing nh° thê hiện những hạn chế trong công tác áp dụng luật ốivới các tội phạm này Một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn ến những khókhn và hạn chế ó là những nh°ợc iểm của các quy ịnh của luật hình sự vềnhóm tội phạm này Một lần nữa, hậu quả của những nh°ợc iểm của luật lại °ợcchứng minh Việc nhìn nhận úng những hạn chế trong quy ịnh của luật cing nh°

trong thực tiễn áp dụng các quy ịnh này và việc xem xét kinh nghiệm áp dụng luật

Trang 23

của các quốc gia khác có ý ngh)a quan trọng trong việc hoàn thiện luật và cải thiệnhiệu quả áp dụng luật về các tội phạm về hồi lộ.

Trên c¡ sở các phân tích, luận giải và kết quả nghiên cứu so sánh của nhữngch°¡ng tr°ớc, Ch°¡ng 4 của luận án °a ra những kiến nghị ối với các quy ịnhcủa BLHS Việt Nam về các tội phạm về hối lộ và việc áp dụng các quy ịnh này.Tr°ớc khi i vào các kiến nghị cụ thể, chúng tôi ã °a ra những nguyên tắc mangtính ịnh h°ớng cho việc ề xuất các mô hình và các giải pháp Tại ch°¡ng nàychúng tôi ã °a ra những kiến nghị ối với quy ịnh về các tội phạm về hối lộ vàviệc áp dụng luật hình sự xử lý các tội phạm này một cách có hệ thống và t°¡ng

ối toàn diện Những kiến nghị này vừa dựa trên những luận iểm khoa học ã

°ợc thừa nhận chung vừa có c¡ sở là những khuyến nghị lập pháp của nhữngcông °ớc quốc tế iển hình về các tội phạm này ồng thời, những kiến nghị °a

ra cing phù hợp với yêu cầu thực té của luật hình sự và thực tiễn áp dụng luật ở

Việt Nam hiện nay.

Cuối cùng luận án °ợc kết thúc bằng một số kết luận chung cho toàn bộ

nghiên cứu.

Trang 24

CHUONG 1NHUNG VAN DE CHUNG VE CAC TOI PHAM VE HOI LO

1.1 NHUNG VAN DE LY LUẬN VE CAC TOI PHAM VE HOI LỘ

1.1.1 Khái niệm tội phạm về hối lộ

Trung tâm của nghiên cứu này là khái niệm tội phạm về hối lộ Tuy nhiên, ể

có những phân tích sâu về các khía cạnh khác nhau của khái niệm này, hồi lộ theongh)a rộng - một hiện t°ợng xã hội tiêu cực - cần °ợc bàn luận ít nhiều Khái niệmhối lộ từ lâu ã trở thành ối t°ợng của nhiều nghiên cứu về xã hội học [Noonan1984; Michell 1996; Rose-Ackerman 1999; Kidd va Richter 2003], kinh té hoc

[Arvis va Berenbeim 2003; Lambsdorff 2007], t6i pham hoc [Van Duyne 1996;

Reid 2000; Tran Công Phan 2004; Green 2006] và khoa học luật hình sự [Lanham1987; Võ Khánh Vinh 1996; Bogdan 2002; inh Vn Quế 2006] Thực tế cho thấy

hiện t°ợng hối lộ th°ờng °ợc nghiên cứu từ khía cạnh ạo ức, chính tri, kinh tế

và pháp lý Tuy nhiên, phần lớn các nghiên cứu này tiếp cận hối lộ từ một khái niệm

rộng h¡n là khái niệm tham nhing.

Vậy hai khái niệm này có iểm gì khác biệt và chúng có mối quan hệ vớinhau nh° thế nào? Nghiên cứu cho thấy hối lộ °ợc các học giả n°ớc ngoài coi làmột biểu hiện của tham những và là biểu hiện rõ nét nhất và cing nguy hiểm nhất.Thậm chí ở một số nghiên cứu khái niệm tham nhing và khái niệm hối lộ hầu nh°

ã °ợc ồng nhất, nói ến tham nhing là nói ến hối lộ [Van Duyne 1996;

Rose-Ackerman 1999; Heidenheimer 1998] Tuy nhiên, nhìn chung tham nhing °ợc

nhận thức là khái niệm rộng h¡n va bao hàm khái niệm hối lộ Kiểu ịnh ngh)atham nhing °ợc thừa nhận rộng rãi nhất và °ợc viện dẫn nhiều nhất là những

ịnh ngh)a quy tham nhing cho tất cả những hành vi lạm dụng quyên lực công ể t°lợi [Nye 1967; Della Porta và Vannucci 1999, Trần Công Phàn 2004] Từ góc ộluật hình sự, tham những °ợc cho là bao gồm các hành vi °a, nhận hối lộ và một

số loại hành vi khác nh° tham ô tài sản, lợi dụng chức trách c°ỡng oạt tài sản, lợidụng chức trách lừa ảo chiếm oạt tài sản, lạm dụng chức trách công v.v [Nye

Trang 25

1967, tr.966; Bộ T° pháp Hoa Ki] Nh° vậy hối lộ °ợc hiểu là một dạng của tham

nhing Một số tác giả khác chia sẻ quan iểm này khi cho rằng tham nhing baogôm hối lộ và nhiều dang hành vi khác [Johnson và Sharma 2004] hoặc cho rnghối lộ là một trong những hình thức tham nhing rõ nét và hiển nhiên nhất

[Andersson 2002, tr.51].

Trong nhiên cứu của các tac gia Việt Nam, nhận thức về khái niệm thamnhing d°ờng nh° không khác biệt nhiều so với những quan iểm nêu trên Tác giảTran Công Phan tổng kết trong nghiên cứu của mình về tội phạm tham nhing ranghiện t°ợng xã hội tiêu cực này ã °ợc tiếp cận từ góc ộ ạo ức, kinh tế và nhàn°ớc - pháp luật và cho rằng khái niệm tham nhing xét d°ới khía cạnh nhà n°ớc -pháp luật là hành vi lợi dụng chức quyên dé vụ lợi cá nhân [Trần Công Phan 2004,tr.8] Tuy nhiên, phan lớn tác giả Việt Nam khi xem xét ồng thời hai khái niệm này

cho rằng ây là những khái niệm ộc lập, mặc dù chúng có mối quan hệ mật thiết

với nhau Tham nhing °ợc cho là hành vi của ng°ời có chức vụ, quyền hạn; cònhối lộ lại bao gồm cả hành vi của ng°ời có chức vụ quyền hạn, nh° hành vi nhậnhỗi lộ và hành vi của ng°ời không có chức vụ, quyền hạn, nh° hành vi °a hối lộ,hành vi làm môi giới hối lộ [Võ Khánh Vinh 1996; Trần Công Phan 2004; DinhVan Qué 2006, v.v ] Theo cách nhìn nhận này chỉ hành vi nhận hối lộ °ợc coi là

một dạng của tham nhing Nhu vậy, theo quan niệm của các tác giả Việt Nam, khái

niệm tham nhing không hoàn toàn bao hàm khái niệm hối lộ

Ban chất của hồi lộ có thé °ợc nhận thức từ nhiều góc ộ khác nhau Từ góc

ộ xã hội, hối lộ có thé °ợc xem là một hình thức biến t°ớng của việc èn áp, trả

¡n “Hối lộ là một kiêu dén áp Cuộc sống của loài ng°ời tràn ngập những sự trả

¡n Một số sự ền áp bị xem là hồi lộ trong từng nền vn hoá cụ thé, °ợc phânbiệt với các tr°ờng hợp khác bởi sự cô ý, bởi hình thức và hoàn cảnh cụ thể”[Nonan 1984, tr.xiii] Nh° vậy, hối lộ có thé °ợc xem là hiện t°ợng xã hội tiêu

cực, là sự lạm dụng những truyền thống tốt ẹp của xã hội loài ng°ời, nh° truyền

Về quan iểm của Bộ T° pháp Hoa Kì xem: Sourcebook of criminal justice statistics tại website

http://www.albany.edu/sourcebook.

Trang 26

thống tặng quà, truyền thống ền áp ¡n ngh)a Tinh chất sai trái của hối lộ có thé

không °ợc nhận thức hoặc °ợc nhận thức ở mức ộ khác nhau tùy thuộc vào từng

xã hội Sự nhận thức ó chịu ảnh h°ởng rất nhiều bởi yêu tố vn hoá — xã hội và sau

ó lại ảnh h°ởng it nhiều ến việc xác ịnh tính chất nguy hiểm cho xã hội của hiệnt°ợng hối lộ ây cing là iều cần l°u ý ối với các nhà làm luật khi quy ịnh tộiphạm về hối lộ Cing bàn về tính trái ạo ức của hối lộ, Green ã °a ra một luận

iểm °ợc ông gọi là “thuyết về sự phản bội”, theo ó ng°ời nhận héi lộ bị coi là ãphản bội lại những cử tri của mình và phản bội lại những lý t°ởng của nghề nghiệpcủa mình, kê cả trong tr°ờng hợp nhận hồi lộ dé làm một việc úng chức trách hoặcpháp luật [Green 2006, tr.203-21 1] Cing với quan iểm nh° trên, một tác giả kháccho rằng “hối lộ nên °ợc nhận dạng bởi một ặc tính rất áng bị phê phán của nó

là một sự phản bội lại sự tín nhiệm” [Alatas 1999, tr.7] Nh° vậy, từ góc ộ ạo ức

xã hội, bản chất xấu xa của hồi lộ chính là biện giải ầu tiên cho sự cần thiết phải sửdụng pháp luật ấu tranh với hiện t°ợng này

Từ góc ộ chính trị, “hối lộ là một trong những loại bồng lộc của quyền lực và

là một hình thức trao ối chung giữa quyên lực và sự giàu có” [Reisman 1979, tr.39].Lúc này hối lộ mang bản chất chính trị sâu sắc, là tặng phẩm tiêu cực của quyên lực

và thể hiện mặt trái của sự phân tầng xã hội Thông qua hối lộ quyên lực tạo ra tiềnbạc và ng°ợc lại tiền bạc có thể mua °ợc quyền lực Hối lộ trở thành công cụ tìmkiếm và duy trì quyền lực chính trị, ồng thời tạo ra sự bất công trong xã hội Tác giảAndersson [2002, tr.4] lên án hiện t°ợng hối lộ vì cho rang nó làm mắt niềm tin củacông chúng ối với cả các chính trị gia và hệ thống chính trị Khi chúng ta nhậnthức °ợc tinh chất nguy hiểm của hành vi hối lộ ối với hệ thông chính trị, sự cầnthiết phải xử lý loại hành vi này bng pháp luật hình sự trở nên rõ ràng h¡n

Từ góc ộ hành chính - nhà n°ớc, hối lộ °ợc các học giả cing nh° hầu hếtcác quốc gia nhận thức chung là một loại hành vi tham những Hối lộ là nhữnghành vi có xu h°ớng xảy ra nhiều tại những n¡i thiếu sự minh bạch và thiếu sự tôntrọng các quy tắc ạo ức, ồng thời tác ộng trở lại làm cho bộ máy nhà n°ớc trởnên quan liêu, thiếu minh bach, trì trệ Hối lộ cing hủy hoại ạo ức và trách

Trang 27

nhiệm của những ng°ời thực thi chức trách, làm mất lòng tin của công chúng vàohoạt ộng công vụ Nh° một tác giả ã nhận ịnh: “N¡i nào ton tại hiện t°ợng hối

lộ có hệ thống của một số công chức n¡i ó sẽ có xu h°ớng hoạt ộng kém hiệuquả và ạo ức của các nhân viên trở nên xuống cấp” [Van Duyne 1996, tr.163]

Từ góc ộ nghiên cứu này, bản chất của hối lộ biện giải cho hiện t°ợng các tộiphạm về hỗi lộ th°ờng °ợc xếp vào nhóm tội xâm phạm hoạt ộng hành chínhcông hoặc tội phạm về công vụ

Về mặt pháp lý, qua nghiên cứu chúng tôi nhận thấy theo pháp luật của hầuhết các quốc gia trên thé giới hối lộ bị xem là một sự trao ổi lợi ích bat hợp pháphai chiều Sự trao ôi ó °ợc thực hiện thông qua việc bên °a hối lộ sử dụngnhững lợi ích không chính áng dé ổi lay việc bên nhận hối lộ làm theo yêu cầucủa mình Ng°ợc lại bên nhận hối lộ lợi dụng chức vụ, quyền hạn °ợc giao thỏamãn những mục ích ca nhân của ng°ời °a hối lộ ể ồi lẫy của hối lộ Hồi lộ bịxem là bất hợp pháp xuất phát từ chỗ nó là việc ạt °ợc lợi ích cá nhân trên c¡ sởlợi dụng quyền lực công

Qua tìm hiểu quan iểm của các tác giả về bản chất của hiện t°ợng hối lộ,chúng tôi nhận thấy một iểm chung là cho dù °ợc nhận thức từ bất kì ph°¡ngdiện nào hối lộ vẫn luôn thé hiện bản chất của một hiện t°ợng tiêu cực, phi ạo ức

và gây rất nhiều tác ộng xấu tới ời sống xã hội Tính chất tiêu cực của hối lộchính là sự luận giải hợp lý nhất cho sự cần thiết phải quy ịnh những hành vi này

là tội phạm và quy ịnh việc xử lý hình sự nghiêm khắc Việc tội phạm hoá nhữnghành vi này cần bảo ảm bản chất nêu trên của hối lộ °ợc thê hiện rõ nét và xã hộikhông còn hiệu nhâm về tinh chất nguy hiểm cho xã hội của chúng

Tác giả luận án cho rang dinh nghia hối lộ nên °ợc xây dựng và luận bàntr°ớc khi tìm hiểu khái niệm tội phạm về hối lộ Khái niệm hối lộ có thé °ợc ịnhngh)a không giống nhau, tùy thuộc vào tiêu chí °ợc °a ra cing nh° l)nh vực màtrong ó hiện t°ợng này °ợc ặt vào ể nghiên cứu Qua nghiên cứu, tác giả tìmhiểu °ợc một số kiểu ịnh ngh)a về hối lộ phố biến Kiểu ịnh ngh)a thứ nhấtmang tính ¡n giản và khái quát Ví dụ nh° theo một nhà nghiên cứu, “hối lộ là sự

Trang 28

tặng cho một lợi ích dé tạo một anh h°ởng không chính áng tới một hành ộng

hoặc một quyết ịnh” [Langseth 2006, tr.10] T°¡ng tự nh° vậy, một ịnh ngh)a

ngn gọn khác về hối lộ cing °ợc °a ra, theo ó “Hồi lộ là việc yeu cầu hoặcnhận một loại lợi ích t° dé bỏ qua việc thực hiện một trách nhiệm cụ thể” [Reisman

1979, tr.2] Day có thé xem nh° những ịnh ngh)a về hồi lộ ở bình diện chung nhất.Những ịnh ngh)a này ã phản ánh °ợc phân nào bản chất của hiện t°ợng hồi 16 vàkhông giới hạn hiện t°ợng này trong bất kì một l)nh vực nào của ời sống xã hội.Tuy nhiên những ịnh ngh)a này có chung một nh°ợc iểm là không mô tả day ủcác dạng hành vi °a và nhận hối lộ cing nh° không thé hiện °ợc ặc iểm củachủ thể thực hiện hành vi hối lộ Nh° vậy là những ịnh ngh)a quá ¡n giản ch°athể phản ánh ầy ủ bản chất của một hiện t°ợng phức tạp

Tính phức tạp và hai chiều của hiện t°ợng hối lộ ã trở thành khó khn ốivới các nhà khoa học khi ịnh ngh)a hiện t°ợng này Chính vì vậy, một số ịnhngh)a °ợc °a ra d°ới hình thức h¡i ặc biệt và có thể xem là kiểu ịnh ngh)a thirhai về hôi lộ Ví dụ nh° tác giả Green ã giới thiệu một ịnh ngh)a theo ông là cái

“khung” cho việc xây dựng một ịnh ngh)a hoàn thiện nh° sau: X (ng°ời nhận hỗilộ) bị hối lộ bởi Y (ng°ời °a hối lộ) nếu và chỉ nếu: (1) X chấp nhận, hoặc ồng ý

sẽ nhận những thứ có giá tri từ Y; (2) ối lay việc X làm hoặc ồng ý làm một việc

vì một vài lợi ích của Y; thông qua sự vi phạm một số trách nhiệm X phải thực hiện

một cách trung thành do vi trí công tác, do công việc hoặc do sự liên quan của X tới

một số công việc nhất ịnh [Green 2006, tr.194] ịnh ngh)a này giống nh° sự mô

tả diễn biến cing nh° những yếu tố nổi bật của hiện t°ợng hồi lộ Sự mô tả khá chỉtiết và ầy ủ này ã thể hiện °ợc hành vi và mối quan hệ giữa ng°ời °a và ng°ờinhận hối lộ, những lợi ich hai bên ạt °ợc từ mỗi quan hệ này và ặc iểm có liênquan ến quyên hạn của ng°ời nhận hối lộ Ngoài ra, ịnh ngh)a ã không ặt ramột giới han nào ối với chủ thé nhận hối lộ, từ ó có thé hiểu ịnh ngh)a này bao

trùm hiện t°ợng hồi lộ trong cả hai khu vực công và t° Nh°ợc iểm của ịnh ngh)a

này là sự thiếu khái quát T°¡ng tự nh° cách ó tác giả Senior cho rng “ịnh ngh)a

bao gôm nm iêu kiện cân phải ông thời °ợc thỏa mãn Hôi lộ xảy ra khi ng°ời

Trang 29

°a hối lộ (1) lén lút °a (2) một lợi ích cho ng°ời nhận hối lộ hoặc cho ng°ời khác

dé gây anh h°ởng ối với (4) những hoạt ộng mà ng°ời nhận hối lộ có quyền lực

ể thực hiện (5) nhằm em lại lợi ích cho ng°ời °a hối lộ hoặc một ng°ời khác”[Senior 2006, tr.27] Hạn chế của ịnh ngh)a này là không phản ánh rõ nét hành vinhận hối lộ H¡n nữa ịnh ngh)a chứa ựng một yêu cầu không hợp lý và thiếu thực

tế về tính chất của hành vi hối lộ là tính lén lút Trong những phân tích về khía cạnh

thực tiễn của tội phạm hối lộ chúng tôi sẽ chỉ rõ sự bất hợp lý này Kiểu ịnh ngh)a

hối lộ thứ hai nêu trên phản ánh một thực tế là việc xây dựng ịnh ngh)a theo cáchthông th°ờng ể thể hiện bản chất của hiện t°ợng hối lộ là iều không ¡n giản.Tuy còn những hạn chế song những ịnh ngh)a này vẫn giúp cho việc hiểu thêm vềbản chất của hối lộ - hiện t°ợng trao ổi lợi ích rất phức tạp và nguy hiểm

Phản ánh hiện t°ợng hối lộ trong l)nh vực công, tô chức OECD quan niệm

“hối lộ là hành vi mời hối lộ, hứa °a hoặc °a của hối lộ dé gây ảnh h°ởng lên

hoạt ộng thực thi công vụ của ng°ời công chức” [OECD Observer 2000] ây là

một ịnh ngh)a ¡n giản va chỉ mô tả hành vi °a hồi lộ - một mặt của hiện t°ợnghối lộ Một ịnh ngh)a t°¡ng tự cing °ợc °a ra trong một tài liệu của tô chứcOECD nhằm tng c°ờng sự hiểu biết về hiện t°ợng hối lộ [OECD BriberyAwareness Handbook] Ng°ợc lại có tác giả ịnh ngh)a hối lộ chỉ trên c¡ sở hành

vi nhận hối lộ khi cho rằng “một công chức bi coi là hối lộ khi anh ta nhận tiềnhoặc những thứ tri gia °ợc thành tiền ể làm một việc mà theo trách nhiệm anh taphải làm dù trong bất kì hoàn cảnh nào, hoặc một việc anh ta không °ợc làm”

[McMullan 1961, tr.4].

Những ịnh ngh)a °ợc phân tích ở trên dù nhìn nhận hối lộ d°ới bất kì góc

ộ nao ã ít nhiều phản ánh tính chất sai trái cing nh° một số ặc iểm chung củahiện t°ợng này Day có thé xem là c¡ sở lý luận cho việc xây dựng ịnh ngh)a pháp

lý về tội phạm hối lộ trong phần tiếp theo của luận án Tuy nhiên, những ịnh ngh)a

về hồi lộ nêu trên chủ yếu phản ánh hiện t°ợng này trên bình diện chung hoặc từgóc ộ hành chính-nhà n°ớc Tính chất pháp lý của hiện t°ợng ch°a °ợc phản ánh

rõ nét trong ịnh ngh)a Chúng tôi cho rng việc xây dựng một khái niệm hối lộ về

Trang 30

mặt pháp lý phải phản ánh °ợc tính chất bất hợp pháp của việc trao ổi lợi íchkhông chính áng giữa một bên là ng°ời có chức vụ, quyền hạn với một bên làng°ời có nhu câu cần giải quyết thông qua hoạt ộng thực thi chức trách của ng°ời

có chức vụ, quyền hạn ó ịnh ngh)a hồi lộ phải thé hiện °ợc việc °a và nhậnlợi ích không chính áng này gây ảnh h°ởng xấu ến hoạt ộng thực thi chức trách

va do ó trở thành những hành vi bị pháp luật cam

D°ới góc ộ pháp lý, có tác giả ã nhận ịnh “Hối lộ khi °ợc nhìn nhận

nh° một khái niệm pháp lý, với các ạo luật và các quy ịnh °ợc vận dụng bởi

các công tô viên và các thâm phan, là dé xác ịnh cái gì cấu thành nên một hành viphạm tội” [Mitchell 1996, tr.xiii] Theo quan iểm của tác giả này khi hiện t°ợnghối lộ °ợc ịnh ngh)a về mặt pháp lý thì ó chính là ịnh ngh)a tội phạm về hối

lộ, là sự mô tả các dấu hiệu pháp lý ặc tr°ng của tội phạm này Nh° vậy từ góc

ộ nghiên cứu này hối lộ luôn bị xem là tội phạm không kể nó có mức ộ nguyhiểm cho xã hội nh° thế nào Co quan chống tham những ộc lập của bang NSW,Ôt-xtrây-lia (ICAC) cing có quan iểm t°¡ng tự khi °a ra công thức “hối lộ = tộiphạm” trên trang web của minh.’

Từ góc ộ pháp lý hình sự, khái niệm tội phạm về hối lộ cing th°ờng °ợctiếp cận bởi những nghiên cứu chung về nhóm tội phạm về tham nhing [Nicholls2006; Trần Công Phan 2004], hoặc vẻ nhóm tội phạm về chức vụ [Võ Khánh Vinh1996; Dinh Van Qué 2006], hoặc nhóm tội xâm phạm hoạt ộng cua c¡ quan nhan°ớc [Reid 2000] Khái niệm và những ặc iểm pháp lý hình sự riêng của tội phạm

về hối lộ ch°a thực sự °ợc quan tâm nghiên cứu ầy ủ và sâu sắc Tuy nhiêncing cần ghi nhận rng hối lộ với t° cách là những hành vi nguy hiểm cho xã hội bịquy ịnh là tội phạm ã °ợc các nhà khoa học luật hình sự ề cập ở mức ộ nhất

ịnh Một vài ịnh ngh)a ã phản ánh °ợc một số ặc iểm quan trọng của tộiphạm hối lộ Một nha nghiên cứu luật hình sự và tội phạm học của Hoa Kì ịnhngh)a hối lộ là “hành vi °a tiền, hàng hoá, dịch vụ, thông tin, hoặc bất kì một thứ

có giá tri nào với mục ích gây ảnh h°ởng ôi với các công chức ê họ hành ộng

7 Xem tại website http://www.icac.nsw.gov.au.

Trang 31

theo một cách cụ thể nào ó” [Reid 2000, tr.255] Thực chất ây chỉ là ịnh ngh)a

về hành vi °a hối lộ Tiếp theo tác giả này ã bổ sung rng “khái niệm hối lộ hiện

ại bao gồm tất cả việc trao hoặc nhận tự nguyện bất kì một thứ có giá trị nào, d°ới

hình thức tham nhing, cho việc mà ng°ời công chức ã làm hoặc sẽ làm, hoặc với y

ịnh gây ảnh h°ởng tới ng°ời công chức hoặc bất kì ng°ời nào có liên quan tới các

hoạt ộng hành chính công” [Reid 2000, tr.155] Việc tác gia sử dung tính từ “tham

những” ở ây ã phản ánh tính chất sai trái của hành vi hối lộ Bên cạnh ó, ịnhngh)a ã thể hiện một ặc iểm giúp phân biệt hành vi hối lộ với hành vi c°ỡng

oạt tài sản bng thủ oạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn, ó là dau hiệu “tự nguyện”của hành vi hối lộ Day là van dé ang °ợc quan tâm va gây nhiễu tranh luận tronggiới học giả cing nh° trong thực tiễn áp dụng luật hình sự của Hoa Kì Có thể nói

ịnh ngh)a nêu trên của Reid khá rõ ràng, phản ánh °ợc những dấu hiệu về chủ thénhận hối lộ, về của hối lộ, về tính chất của hành vi hồi lộ Một iểm dé °ợc nhận

ra là ịnh ngh)a này giới hạn hành vi hối lộ chỉ trong khu vực công T°¡ng tự nh°

vậy là một số ịnh ngh)a °ợc thừa nhận trong luật hình sự của Ot-xtray-lia Theo

quan iểm từ luật án lệ “hối lộ là hành vi nhận bởi hoặc °a bat kì một lợi íchkhông chính áng nào cho bất kì ng°ời nào làm việc trong c¡ quan công quyền dégây ảnh h°ởng tới hoạt ộng công vụ của ng°ời ó hoặc dé thúc ây ng°ời ó hành

ộng trái với các quy tắc về sự trung thực và liêm chính” [Russell 1964, tr.381].Bên cạnh ó, theo quan iểm của Ủy ban t° van xây dựng BLHS mau của Ôt-xtrây-lia,

“hối lộ là việc °a tiền hoặc các lợi ích khác cho các công chức dé thúc ây họ xarời khỏi trách nhiệm công của họ” [MCCOC 1995, tr.235] Ủy ban ộc lập chongtham nhing của bang NSW trên trang web của mình cho rằng tội phạm hối lộ làhành vi °a cho hoặc nhận bởi những công chức của chính quyên tiền hoặc các loại

quà dé ạt °ợc một lợi ích hoặc một sự °u ãi.`

Các ịnh ngh)a mang tính truyền thống nêu trên ang chịu những phê phánnhất ịnh Tr°ớc hết, chúng ều có chung một nh°ợc iểm là chỉ giới hạn tội phạm

vê hôi lộ trong khu vực công, trong khi rõ ràng loại tội phạm này có thê xảy ra cả

ở Xem tại website http://www.icac.nsw.gov.au.

Trang 32

trong khu vực tu [Senior 2006, tr.21] Nh°ợc iểm thứ hai của những ịnh ngh)a

này là không phan ánh °ợc những hoàn cảnh trong ó mục ích của hành vi lợi

dụng công vụ là dé em lại lợi ích của bên thứ ba nào ó, ví dụ nh° ảng phái chính

trị, ma không phải là ng°ời công chức [Gardiner 1993: 22] Cá nhân tac giả luận an

cing nhận thấy những nh°ợc iểm nêu trên Theo chúng tôi, ịnh ngh)a tội phạm vềhối lộ °ợc °a ra ở thời kì này phải phản ánh °ợc những ặc iểm của hối lộ mới

phát sinh trong xã hội hiện ại.

Nghiên cứu một loạt vn bản luật có liên quan ến hối lộ cing nh° nhữngbình luận khoa học luật hình sự về tội phạm hối 16 tác giả nhận thay không có một

ịnh ngh)a về hồi lộ nào °ợc chấp nhận chung tại tất cả các quốc gia Mỗi quốc gia

ều có ịnh ngh)a pháp lý riêng về hối lộ ồng thời không có ịnh ngh)a chung vềhành vi hối lộ mà là các ịnh ngh)a riêng biệt về từng tội phạm hối lộ cụ thể trongluật thành vn của các quốc gia Trong một nghiên cứu của mình tác giả Langseth

ã tong kết rang khi hối lộ °ợc ịnh ngh)a bang các thuật ngữ của luật hình sự thihiện t°ợng này th°ờng °ợc ịnh ngh)a thông qua hai khái niệm “hối lộ chủ ộng”

và “hối lộ thụ ộng” Theo tác giả này, “hối lộ chủ ộng” th°ờng °ợc dùng ể chỉhành vi mời hoặc °a của hối lộ, trong khi “hối lộ thụ ộng” th°ờng dé chỉ hành vinhận của hối lộ [Langseth 2006, tr.9] T°¡ng tự nh° cach tiếp cận trên, một nhà

nghiên cứu khác °a ra ịnh ngh)a mang tính mô tả nh° sau:

Dua hối lộ xảy ra khi các cá nhân tìm cách tác ộng tới những ng°ời cóchức vụ làm cho họ sử dụng những quyên lực chính thức của họ hoặc thực hiệnnhững chức nng công của ho dé thỏa mãn một cách bat hợp pháp những mục

ích riêng của các cá nhân ó Nhận hối lộ xảy ra khi những ng°ời có chức vụtìm cách sử dụng vị trí công tác và quyên lực của mình ể ạt °ợc một cáchbat hợp pháp những lợi ich từ ng°ời khác [Schwartz 2004, tr.185]

Những nhận ịnh cing nh° ịnh ngh)a của các tác giả nêu trên cho thấy việcxây dựng ịnh ngh)a hối lộ về mặt pháp lý khó có thê thực hiện trên c¡ sở gộp cảhành vi °a hối lộ và nhận hối lộ thành một khái niệm chung Cá nhân tác giả luận

án cing nhận thấy khó khn này, vì ịnh ngh)a tội phạm về hối lộ òi hỏi phải hết

Trang 33

sức chặt chẽ, bảo ảm sự rõ ràng và phản ánh °ợc day ủ những dấu hiệu ặc

tr°ng cho ối t°ợng; trong khi ó hồi lộ lại là hiện t°ợng với hai mặt: hành vi °a

và hành vi nhận hối lộ, mỗi mặt lại có một vài ặc iểm riêng nhất ịnh

Dé có thé xây dựng một ịnh ngh)a tội phạm về hối lộ áp ứng °ợc t°¡ng

ối những yêu cau trên, chúng tôi thấy tr°ớc hết cần chỉ ra những ặc iểm riêngcủa nhóm tội phạm này Từ góc ộ luật hình sự, tội phạm về hối lộ có thê °ợcnhận iện bởi một số ặc iểm nổi bật Tứ nhất, trong quan hệ hối lộ luôn tôn tạihai chủ thể có liên quan hoặc chịu tác ộng của hoạt ộng hối lộ là ng°ời °a vàng°ời nhận hối lộ (hoặc ng°ời °ợc hối lộ) Một bên chủ thé có nhu cầu giải quyếtmột việc nhất ịnh thông qua trao ôi lợi ích một cách không chính áng với mộtbên chủ thể khác có quyên trong việc giải quyết nhu cầu của bên kia Sự có mặt củacác chủ thể này là iều kiện tiên quyết cho hành vi hối lộ °ợc thực hiện và ặc

iểm của họ cần °ợc phản ánh trong ịnh ngh)a tội phạm hối lộ Thi hai, hành vihối lộ là sử dung lợi ích dé tác ộng lên việc thực thi chức vụ, quyền hạn của ng°ờikhác và lợi dụng chức vụ, quyền hạn thu lợi bất chính ể thỏa mãn nhu cầu củang°ời khác bng việc thực thi chức trách 7 ba, lợi ich °ợc bên °a trao cho bênnhận là yếu tố không thể thiếu trong mối quan hệ hối lộ Lợi ích này chính là mộtyếu tô thể hiện rõ tính chất không chính áng của hành vi hối lộ Sẽ không thé cóhành vi hối lộ nêu không có sự tôn tại của “của hối lộ” với t° cách là thứ lợi ích

°ợc dùng dé trao ổi một cách bất chính với việc thực thi chức trách của ng°ời cóchức vụ, quyền hạn Thir tur, hôi lộ là những hành vi °ợc thực hiện một cách cô ý,

kế cả ối với tr°ờng hợp °a hối lộ do bị òi hối lộ hay nhận hối lộ do bị muachuộc; bởi ây ều là những tr°ờng hợp hành vi °ợc thực hiện bởi quyết ịnh củabản thân chủ thê, là kết quả hoạt ộng ý chí của chủ thé Thi nm, tội phạm về hồi

lộ phải là những hành vi bị quy ịnh trong luật hình sự Nói một cách khác ây là

những hành vi bị luật (thành vn hoặc án lệ) coi là tội phạm Dac iểm này cingchính là một biểu hiện của nguyên tắc pháp chế trong luật hình sự

Trên c¡ sở tham khảo các nghiên cứu khác về tội phạm hối lộ cing nh° xemxét ặc iểm pháp lý hình sự của nhóm tội phạm này, chúng tôi xây dựng một ịnh

Trang 34

ngh)a nh° sau: các toi phạm về hồi lộ là những hành vi °a hoặc mời nhận; nhậnhoặc òi hỏi;hoặc tạo diéu kiện cho việc °a, nhận lợi ích d°ới bất kì hình thức nàocho hoặc/và bởi ng°ời có chức vụ, quyên hạn dé gây ảnh h°ởng nhất ịnh ến hoạt

ộng thực thi chức trách của ng°ời có chức vụ, quyên hạn một cách cô ÿ và tráipháp luật hình sự Một s6 °u iểm của ịnh ngh)a này có thé °ợc nhận ra nh° sau:thứ nhất, ịnh ngh)a bao hàm hành vi hối lộ cả trong khu vực công và t°; thứ hai,những hành vi °ợc mô tả trong ịnh ngh)a này bao gồm cả hành vi °a hỗi lộ,nhận hối lộ và làm môi giới hối lộ; thứ ba, những dấu hiệu ặc tr°ng của nhóm tộiphạm về hối lộ nh° chủ thé nhận hối lộ, hành vi khách quan của tội phạm hối lộ,

“của hối lộ”, ảnh h°ởng gây ra ối với hoạt ộng thực thi chức trách, lỗi của ng°ờiphạm tội, °ợc phản ánh rõ nét trong ịnh ngh)a; thứ t°, “của hối lộ” theo ịnhngh)a này không chỉ giới hạn ối với những lợi ích vật chất và nh° vậy của hối lộ

°ợc °a, nhận d°ới bất kì hình thức nào cing thỏa mãn dau hiệu của tội phạm theo

ịnh ngh)a này Bên cạnh ó, dau hiệu tinh trái pháp luật hình sự của tội phạm vềhối lộ cing °ợc thể hiện rõ trong ịnh ngh)a

Tất nhiên ịnh ngh)a nêu trên là ịnh ngh)a mang tính lý luận về tội phạm hối

lộ nói chung Trong ch°¡ng tiếp theo của luận án tác giả sẽ °a ra những ịnh ngh)ariêng về từng tội phạm hối lộ cụ thé theo luật hình sự hiện hành của các quốc gia

trong nghiên cứu so sánh ịnh ngh)a nêu trên sẽ °ợc tác giả sử dụng nh° c¡ Sở

cho những phân tích lý luận tiếp theo của ch°¡ng này về các yếu tố của tội phạmhối lộ, ồng thời sẽ °ợc ối chiếu khi phân tích những quy ịnh của luật hình sự vềcác tội phạm về hồi lộ

1.1.2 Những hình thức hối lộ phố biến

Hồi 16 là một hiện t°ợng phức tạp, diễn ra ở hầu khắp các l)nh vực của ời

sống xã hội với nhiều hình thức khác nhau, mỗi hình thức lại có những ặc iểmkhác nhau nhất ịnh Việc nhận diện ặc iểm của các hình thức hối lộ vừa chỉ ratính nguy hiểm của từng hình thức, vừa giúp làm sáng tỏ các dạng tồn tại, cácph°¡ng thức và thủ oạn khác nhau của hành vi hối lộ ồng thời, nghiên cứu cáchình thức hối lộ sẽ tạo c¡ sở cho việc xem xét mức ộ ầy ủ hoặc hợp lý trong quy

Trang 35

ịnh của pháp luật hình sự hiện hành về các tội phạm về hồi lộ, bố sung những hìnhthức hối 16 ang trở nên nguy hiểm cho xã hội vào trong luật Ý ngh)a của việc xemxét các hình thức hối lộ này ối với hoạt ộng lập pháp hình sự sẽ °ợc thể hiện rõh¡n trong mối liên hệ với các nội dung tiếp sau của luận án.

Có những tiêu chí khác nhau ể có thé phân loại các hình thức hối lộ Theo

lý thuyết của Van Duyne [1996, tr.161-169], cn cứ vào mối quan hệ giữa các chủthé trong quan hệ hối lộ và l)nh vực làm việc của họ, hối lộ có thé °ợc phânthành sáu loại chính: (1) hối lộ giữa các công chức trong khu vực công, (2) hối lộgiữa khu vực công và khu vực t°, (3) hối lộ giữa khu vực công với các chính trịgia, (4) hối lộ trong khu vực t°, (5) hối lộ giữa khu vực t° với các chính trị gia, va(6) hồi lộ giữa các chính trị gia

Hình thức hối lộ thứ nhất chỉ thuần túy diễn ra trong khu vực công, với mục

ích chủ yếu là ể duy trì quyền lực, duy trì chức vụ, ể °ợc thng chức, tngl°¡ng, thêm bồng lộc, che giấu những việc làm phi pháp trong hoạt ộng công vụ,v.v Theo một tác giả khác, ây là hình thức hối lộ giữa các công chức cấp cao vàcấp thấp, °ợc diễn ra theo cả hai chiều “từ dudi lên” và “từ trên xuống” Các côngchức cấp thấp có thê nhận hối lộ sau ó lại °a hối lộ cho lãnh ạo của họ nh° mộthình thức chia sẻ lợi ích ầu tiên việc °a hối lộ này ể nhằm làm cho các vị lãnh

ạo gift im lặng tr°ớc những sai trái của họ Sau ó hoạt ộng này trở nên có tính hệ

thống, trở thành iều kiện dé duy trì công viéc, ể mua quan bán chức Ng°ợc lại,

các công chức lãnh ạo có thé °a hối lộ (thông qua việc chia phan, °a một vài lợiích) cho cấp d°ới ể “mua sự im lặng” của họ tr°ớc những sai trái của lãnh ạo[Rose — Ackerman 1999, tr.82] Hình thức hối lộ này rất nguy hiểm vi “tỷ lệ tham

nhing của các công chức cang cao sẽ càng có môi tr°ờng cho công chức tham

những, càng ít rủi ro ối với hành vi °a hối lộ và sẽ càng tng số ng°ời muốn °ahối lộ nhằm thu lợi” [Sd, tr.124] Tác giả luận án nhận thấy hình thức hối lộ naycàng nguy hiểm h¡n vì nó tạo ra hiện t°ợng hối lộ mang tính hệ thống và những

quan hệ bao che, tiêu cực trong các c¡ quan nhà n°ớc, từ ó gây ảnh h°ởng nghiêm

trọng ến hoạt ộng bình th°ờng của bộ máy nhà n°ớc

Trang 36

Hình thức hối lộ thứ hai là hình thức trong ó bên nhận hối lộ là một côngchức hoặc là một pháp nhân công, bên °a hối lộ là một cá nhân hoặc là một doanhnghiệp Lý thuyết của Van Duyne cho thấy chủ thé nhận hối lộ trong tr°ờng hợpnày có thé là một pháp nhân [Duyne 1996, tr.164] Thực tế có thé xảy ra tr°ờng hợp

một doanh nghiệp °a hối lộ cho một c¡ quan nhà n°ớc d°ới hình thức tài trợ một

số hoạt ộng thé thao, vn hoá, bữa n phụ v.v dé ôi lay những °u ãi nhất ịnh

từ hoạt ộng của c¡ quan ó Hình thức hối lộ này ang trở nên lan rộng trên thégiới và có lẽ là một trong những hình thức hối lộ phô biến nhất ở nhiều quốc gia.Chúng tôi nhận thấy sự cân thiết phải tội phạm hoá hình thức hối lộ này vì nó gâynguy hiểm cho cả hoạt ộng của nhà n°ớc lẫn lợi ích của nhân dân

Hình thức hối lộ thứ ba diễn ra giữa một bên là các công chức nhà n°ớc vớimột bên là những ng°ời nắm giữ những c°¡ng vị nhất ịnh trong các ảng pháichính trị Những ối t°ợng này muốn hỗ trợ lẫn nhau trong việc củng cô quyên lựccing nh° sự giầu có thông qua hoạt ộng hối lộ Việc phát hiện và xử lý hình thứchối lộ này là iều không ¡n giản bởi vì các bên trong quan hệ hối lộ này ều làng°ời có quyên lực, có uy tín Việc hình sự hoá hình thức hối lộ này chỉ có thé có ýngh)a và phát huy hiệu quả trên thực tế khi những chủ thé của quan hệ hối lộ này

°ợc phản ánh trong các ịnh ngh)a pháp lý của các tội phạm về hồi lộ

Hình thức hối lộ trong khu vực t° là hình thức trong ó các bên trong quan hệhối lộ là các cá nhân hoặc (và) các doanh nghiệp, tô chức thuộc khu vực t° iểnhình và phổ biến nhất của hồi lộ trong khu vực t° là kiểu hối lộ trong các hoạt ộngkinh doanh và th°¡ng mai Kiểu hối lộ này xuất hiện trong c¡ chế thị tr°ờng và hiệnnay ã trở nên một loại “lệ” trong l)nh vực kinh tế t° nhân ở nhiều n°ớc trên thếgiới Vi dụ nh° tr°ờng hợp doanh nghiệp A héi lộ cho một ng°ời có trách nhiệm dith°¡ng thảo hợp ồng của doanh nghiệp B ể ạt °ợc hợp ồng có lợi h¡n chodoanh nghiệp mình Hối lộ trong kinh doanh ang gây ảnh h°ởng xấu ến tính cạnhtranh lành mạnh của nên kinh tế, là một trong những nguyên nhân làm tng giá cảhàng hoá, gây thiệt hại cho ng°ời tiêu dùng Những luận giải cho sự cần thiết phảihình sự hoá hình thức hối lộ nay °ợc °a ra từ nhiều góc ộ khác nhau Từ góc ộ

Trang 37

mối quan hệ với bộ máy nhà n°ớc, khu vực t° ngày càng phát triển các hoạt ộngcủa mình và tham gia vào một số dịch vụ công Tầm quan trọng của khu vực kinh tét° nhân dang °ợc khng ịnh và việc bảo vệ hoạt ộng bình th°ờng cho khu vựcnày cần °ợc chú trọng Bên cạnh ó, hoạt ộng và công việc của các chủ thê tronghai khu vực này ang dan trở nên t°¡ng xứng và t°¡ng hỗ nên cần °ợc quy ịnhtrách nhiệm pháp lý t°¡ng tự nh° nhau Từ góc ộ kinh tế, có tác giả ã phân tíchviệc hình sự hoá hối lộ trong khu vực t° là dé tng c°ờng nhận thức của công chúng

về tính nguy hiểm của hình thức này ối với các hoạt ộng kinh tế và th°¡ng mại,

ể bảo vệ tính chính trực trong mối quan hệ giữa ng°ời sử dụng lao ộng và ng°ờilao ộng, dé tránh sự cạnh tranh không lành mạnh có thê gây thiệt hại cho nên kinh

tế, dẫn ến tng giá cả hàng hoá và ảnh h°ởng ến lợi ích của ng°ời tiêu dùng[Heine 2003, tr.ó 10] Chúng tôi nhận thấy các luận giải trên hoàn toàn ủ sức thuyếtphục cho việc cần thiết hình sự hoá hình thức hối lộ này

Hình thức hối lộ tiếp theo là hối lộ giữa giới kinh doanh với các chính tri gia.Hình thức hối lộ này thé hiện mối quan hệ trao ôi lợi ích không chính áng giữamột bên là chủ thê của quyền lực chính trị và một bên là chủ thể của quyền lực kinh

tế Các doanh nghiệp có thé °a hối lộ cho các ảng phái chính trị (d°ới hình thứccác khoản ủng hộ hoặc tai trợ) dé các ảng phái này thiết lập các quỹ của ho, ổi lạidoanh nghiệp sẽ °ợc sự ủng hộ của các ảng này trong một số hoạt ộng kinhdoanh của mình Qua hình thức hồi lộ này quyền lực chính trị có thể °ợc mua bánnh° hàng hoá trên thị tr°ờng ây °ợc xem là một trong những hình thức hối lộnguy hiểm nhất vì nó liên quan ến hai yếu tố quan trọng của một quốc gia là quyền

lực chính trị và kinh tế Tính nguy hiểm cao cho xã hội chính là sự luận giải thuyết

phục nhất cho việc hình sự hoá hình thức hối lộ này

Hình thức hối lộ cuối cùng theo mô hình của Van Duyne là hối lộ giữa các

chính tri gia hoặc các dang phái chính tri Các chính trị gia hoặc ảng phái chính

trị ôi khi cần sự giúp ỡ của các chính trị gia hoặc ảng phái khác, ví dụ nh° ểmột °ờng lối hoặc một dự thảo luật mình °a ra °ợc tán thành Ở hình thức hối

lộ này “của hối lộ th°ờng °ợc °a dé dat °ợc sự ủng hộ cho các sang kiến lập

Trang 38

pháp” [Rose - Ackerman 1999, tr.142] Tính nguy hiểm của hình thức này khó cóthể °ợc nhận thức rõ rang, xuất phát từ bản chất phức tạp và vô hình của mốiquan hệ trao ôi lợi ích ở ây H¡n nữa việc xác ịnh các chủ thê này lại phụthuộc vào thể chế chính trị của mỗi quốc gia Theo tác giả có rất ít khả nng chứngminh sự tồn tại của hình thức hối lộ này Vì vậy việc hình sự hoá là thiếu c¡ sởvững chắc và không có tính khả thi.

Bên cạnh lý thuyết của Van Duyne, Heidenheimer [1989] chia tham nhingthành ba loại “tham những en”, “tham những xám” và “tham nhing trắng” dựa trênthái ộ của công chúng ối với hành vi tham nhing Dựa trên lý thuyết của ông hối

lộ cing có thê °ợc chia thành ba loại t°¡ng ứng “Hồi lộ en” là khái niệm dé chinhững hành vi hối lộ mà tính sai trái của chúng °ợc thé hiện rõ ràng Nói một cáchkhác công chúng có thể dễ dàng nhận ra tính sai trái của hình thức hối lộ này và cóthái ộ lên án rõ ràng Trái lại, “hối lộ trắng” là loại th°ờng °ợc công chúng chấpnhận và thậm chí một bộ phận ng°ời dân còn có cái nhìn khoan dung Hình thức hồi

lộ này th°ờng °ợc xem nh° một loại tập quán, một loại quy tắc hoặc thậm chí mộtthứ vn hoá “Hồi lộ xám” cing là một loại hồi lộ nguy hiểm song tinh sai trái của

nó không thật rõ ràng nên khó bị nhận diện và bị lên án Hình thức này nhận °ợc

sự lên án và sự ủng hộ t°¡ng °¡ng nhau T°¡ng tự nh° lý thuyết của Heidenheimer,tác giả Reisman ã chia hối lộ thành ba loại tạm gọi là hối lộ vặt, hối lộ làm thay ôihoạt ộng của ng°ời nhận và hối lộ mang tính chất mua bán Sự phân loại này theoông dựa trên mức ộ tác ộng ối với ời sống xã hội cing nh° mức ộ °ợc ánhgiá là hợp pháp của từng loại hối lộ Hối lộ vặt là kiểu hối lộ “diễn ra hàng ngày vàth°ờng °ợc °a cho ng°ời công chức dé bảo ảm hoặc dé tng tốc cho hoạt ộngthực thi chức trách của ng°ời ó” [Reisman 1979, tr.69] Loại hối lộ này th°ờng

°ợc gọi là “tiên tng tốc”, “phí bôi tr¡n” hay “những khoản trả nhỏ ể tạo thuậnlợi cho công việc” và chúng °ợc dùng ể làm cho các thủ tục hành chính °ợcthực hiện nhanh chóng [Arvis & Berenbeim 2003, tr.9] Hình thức hồi lộ này có ặc

iểm là không nhằm vi phạm một quy ịnh pháp luật nào mà chỉ dé bảo ảm rng

việc thực thi chức trách của ng°ời công chức °ợc hoàn thành nhanh chóng Với

Trang 39

loại hối lộ này, thái ộ của công chúng có phan khoan dung, thậm chi là khuyếnkhích Luật hình sự nhiều quốc gia th°ờng bỏ qua việc tội phạm hoá hình thức hối

lộ này Hình thức hối lộ thứ hai nguy hiểm h¡n nhiều vì hối lộ trong tr°ờng hợp này

là ề ng°ời nhận hối lộ làm một việc trái pháp luật hoặc dé bảo ảm việc tạm ìnhchỉ hoặc không áp dụng một quy ịnh áng lẽ phải bị áp dụng ối với một tr°ờng

hợp cụ thê [Reisman 1979, tr.75] Nói một cách khác, ây là việc hồi lộ dé ng°ời

công chức làm một việc bi cắm hoặc không làm một việc lẽ ra phải làm trong phạm

vi chức trách của họ vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của ng°ời °a hối lộ Thái ộ củacông chúng ối với kiểu hối lộ này nhìn chung ều lên án, không ồng tình Hìnhthức hối lộ thứ ba kha ặc biệt, nh° tên gọi của nó là kiểu “mua bán thắng thừng”,với mục ích không phải ể ng°ời nhận hối lộ thực hiện một việc cụ thể theo yêucầu của ng°ời °a hối lộ, mà dé “mua” một ng°ời ang làm việc cho một c¡ quanhoặc tổ chức mà anh ta có ngh)a vụ phải trung thành, làm cho ng°ời nay quay sang

phục vụ cho lợi ích ối nghịch của ng°ời °a hối lộ Trong kiểu hối lộ này, ng°ời

°a hối lộ giống nh° ng°ời mua, ng°ời nhận hối lộ tự “bán mình” (phản bội lạiniềm tin của công chúng, vi phạm trách nhiệm công tác) cho một vài lợi ích nào ó.Ng°ời nhận hối lộ “làm việc” một cách bí mật va lâu dài nh° một ng°ời tay trongcho ng°ời °a hối 16 [Reisman 1979, tr.88, 89] Cuối cùng Reisman kết luận hối lộvặt là hình thức ít gây ảnh h°ởng nhất tới hoạt ộng của xã hội H6i lộ mang tínhchất mua bán là hình thức nguy hiểm nhất vì nó pha hoại bộ máy xã hội bằng sựxâm nhập ngầm, do vậy loại hối lộ này cần bị quy ịnh hình phạt nghiêm khắc[tr.93] Một số tác giả khác °ờng nh° phát triển lý thuyết phân loại hối lộ trên khicho rằng sự khoan dung của xã hội ối với hành vi hối lộ là c¡ hội tốt cho hiệnt°ợng này phát triển Thông qua cách phân loại hối lộ trên chúng tôi cing nhận thaymức ộ khoan dung của xã hội ối với tệ hối lộ tỉ lệ nghịch với mức ộ nhận thứctính sai trái của hành vi hối lộ và khả nng hành vi bị hình sự hoá Chính vì vậy màtheo sự quan sát của một nhà nghiên cứu hối lộ vặt hiện nay °ợc xem là dịch vụsẵn có, rẻ tiền dành cho công chúng [Reisman1979, tr.70-71] Tuy nhiên tác giả

luận án cing mạnh dan ặt ra một giả thiệt rng n¡i nào hành vi hôi lộ diễn ra qua

Trang 40

nhiều thì xã hội sẽ trở nên quyết tâm trong việc loại bỏ hiện t°ợng ó và việc hình

sự hoá sẽ °ợc thực hiện ối với nhiều hình thức hồi lộ h¡n

Hiện nay có một vài hình thức ang gây tranh luận về bản chất, về ảnh h°ởngcing nh° về tinh chất pháp ly của chúng ó là các hình thức tặng (biếu) quà dé mua

chuộc hoặc ể trả ¡n Nh° ã ề cập ở trên, việc tang qua có xuất phát iểm là một

truyền thống tốt ẹp, thể hiện tình cảm của ng°ời tặng ối với ng°ời °ợc tặng Tuynhiên, truyền thống này ang bị lợi dụng cho những mục ích không chính áng.Kiểu tặng quà thứ nhất là °a lợi ích dé tạo quan hệ, giống nh° một hình thức

ầu t° cho mỗi quan hệ với ng°ời có chức vụ, quyên hạn Tuy ng°ời °a quà không

òi hỏi ng°ời có chức vụ, quyền hạn phải làm ngay một việc cụ thể cho mình, songnh° một hệ quả tất yêu giá trị của quà cing nh° mức ộ th°ờng xuyên của việc tặngquà sẽ tạo một ảnh h°ởng nhất ịnh lên hoạt ộng của ng°ời nhận quà và sự ối xử

°u ãi ối với ng°ời °a qua sẽ là iều không tránh khỏi “Thậm chí khi một mónquà °ợc °a không kèm theo yêu cầu trao ôi lợi ích, nó vẫn có kha nng gây ảnhh°ởng tới phán quyết của ng°ời công chức” [Park 1993, tr.65] Hiện nay ây °ợc

coi là một kiểu hồi lộ ngâm, hối lộ có tính chất mua chuộc Tính nguy hiểm cho xã

hội của hình thức hối lộ này là iều có thê thấy °ợc Tuy nhiên hiện nay hình thứcnày hầu nh° không bị quy ịnh là tội phạm trong luật hình sự của các quốc gia, do

việc khó chứng minh °ợc mục ích không chính áng của ng°ời tặng quà cing

nh° mức ộ ảnh h°ởng của nó ối với hoạt ộng thực thi công vụ

Kiểu tặng quà thứ hai là tặng quà dé tạ ¡n, không có thỏa thuận nao tr°ớc ó

về việc ng°ời nhận quà phải làm giúp ng°ời °a quà Vấn ề ặt ra là những việc mà

ng°ời °ợc nhận quà làm tr°ớc ó (em lại lợi ích cho ng°ời °a quà) là việc thực

hiện công vụ trong khuôn khô chức trách, nhiệm vụ của họ Trong khi ó việc °a vànhận quà lại mang tính chất riêng t° Nh° vậy ối với công chúng ây chính là việch°ởng lợi t° trên c¡ sở làm việc công Ban thân ng°ời nhận quà có thé sinh ra tâm lýthích °ợc nhận quà tạ ¡n từ hoạt ộng công Kiểu °a và tặng quà này nếu diễn rath°ờng xuyên và với giá trị quà lớn thì khó có thể bảo ảm tính công bằng, kháchquan và vô t° của các hoạt ộng thực thi công vụ, ồng thời tạo thói quen xấu cho

Ngày đăng: 27/05/2024, 13:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w