MỤC LỤC
Trung tâm của nghiên cứu này là khái niệm tội phạm về hối lộ. Tuy nhiên, ể có những phân tích sâu về các khía cạnh khác nhau của khái niệm này, hồi lộ theo ngh)a rộng - một hiện t°ợng xã hội tiêu cực - cần °ợc bàn luận ít nhiều. Thực tế cho thấy hiện t°ợng hối lộ th°ờng °ợc nghiên cứu từ khía cạnh ạo ức, chính tri, kinh tế và pháp lý. Tuy nhiên, phần lớn các nghiên cứu này tiếp cận hối lộ từ một khái niệm. rộng h¡n là khái niệm tham nhing. Vậy hai khái niệm này có iểm gì khác biệt và chúng có mối quan hệ với nhau nh° thế nào? Nghiên cứu cho thấy hối lộ °ợc các học giả n°ớc ngoài coi là một biểu hiện của tham những và là biểu hiện rừ nột nhất và cing nguy hiểm nhất. Thậm chí ở một số nghiên cứu khái niệm tham nhing và khái niệm hối lộ hầu nh°. Tuy nhiên, nhìn chung tham nhing °ợc. nhận thức là khái niệm rộng h¡n va bao hàm khái niệm hối lộ. Kiểu ịnh ngh)a tham nhing °ợc thừa nhận rộng rãi nhất và °ợc viện dẫn nhiều nhất là những ịnh ngh)a quy tham nhing cho tất cả những hành vi lạm dụng quyên lực công ể t°. Từ góc ộ luật hình sự, tham những °ợc cho là bao gồm các hành vi °a, nhận hối lộ và một số loại hành vi khác nh° tham ô tài sản, lợi dụng chức trách c°ỡng oạt tài sản, lợi dụng chức trách lừa ảo chiếm oạt tài sản, lạm dụng chức trách công v.v.. Nh° vậy hối lộ °ợc hiểu là một dạng của tham nhing. Một số tác giả khác chia sẻ quan iểm này khi cho rằng tham nhing bao gôm hối lộ và nhiều dang hành vi khác [Johnson và Sharma 2004] hoặc cho rng hối lộ là một trong những hỡnh thức tham nhing rừ nột và hiển nhiờn nhất. Trong nhiên cứu của các tac gia Việt Nam, nhận thức về khái niệm tham nhing d°ờng nh° không khác biệt nhiều so với những quan iểm nêu trên. Tác giả Tran Công Phan tổng kết trong nghiên cứu của mình về tội phạm tham nhing rang hiện t°ợng xã hội tiêu cực này ã °ợc tiếp cận từ góc ộ ạo ức, kinh tế và nhà n°ớc - pháp luật và cho rằng khái niệm tham nhing xét d°ới khía cạnh nhà n°ớc - pháp luật là hành vi lợi dụng chức quyên dé vụ lợi cá nhân [Trần Công Phan 2004, tr.8]. Tuy nhiên, phan lớn tác giả Việt Nam khi xem xét ồng thời hai khái niệm này cho rằng ây là những khái niệm ộc lập, mặc dù chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau. Theo cách nhìn nhận này chỉ hành vi nhận hối lộ °ợc coi là. một dạng của tham nhing. Nhu vậy, theo quan niệm của các tác giả Việt Nam, khái. niệm tham nhing không hoàn toàn bao hàm khái niệm hối lộ. Ban chất của hồi lộ có thé °ợc nhận thức từ nhiều góc ộ khác nhau. Từ góc ộ xã hội, hối lộ có thé °ợc xem là một hình thức biến t°ớng của việc èn áp, trả. “Hối lộ là một kiêu dén áp. Cuộc sống của loài ng°ời tràn ngập những sự trả. Một số sự ền áp bị xem là hồi lộ trong từng nền vn hoá cụ thé, °ợc phân biệt với các tr°ờng hợp khác bởi sự cô ý, bởi hình thức và hoàn cảnh cụ thể”. Nh° vậy, hối lộ có thé °ợc xem là hiện t°ợng xã hội tiêu cực, là sự lạm dụng những truyền thống tốt ẹp của xã hội loài ng°ời, nh° truyền. Về quan iểm của Bộ T° pháp Hoa Kì xem: Sourcebook of criminal justice statistics tại website. thống tặng quà, truyền thống ền áp ¡n ngh)a. Tinh chất sai trái của hối lộ có thé. không °ợc nhận thức hoặc °ợc nhận thức ở mức ộ khác nhau tùy thuộc vào từng. Sự nhận thức ó chịu ảnh h°ởng rất nhiều bởi yêu tố vn hoá — xã hội và sau ó lại ảnh h°ởng it nhiều ến việc xác ịnh tính chất nguy hiểm cho xã hội của hiện t°ợng hối lộ. ây cing là iều cần l°u ý ối với các nhà làm luật khi quy ịnh tội phạm về hối lộ. Cing bàn về tính trái ạo ức của hối lộ, Green ã °a ra một luận iểm °ợc ông gọi là “thuyết về sự phản bội”, theo ó ng°ời nhận héi lộ bị coi là ã phản bội lại những cử tri của mình và phản bội lại những lý t°ởng của nghề nghiệp của mình, kê cả trong tr°ờng hợp nhận hồi lộ dé làm một việc úng chức trách hoặc pháp luật [Green 2006, tr.203-21 1]. Cing với quan iểm nh° trên, một tác giả khác cho rằng “hối lộ nên °ợc nhận dạng bởi một ặc tính rất áng bị phê phán của nó. xã hội, bản chất xấu xa của hồi lộ chính là biện giải ầu tiên cho sự cần thiết phải sử dụng pháp luật ấu tranh với hiện t°ợng này. Từ góc ộ chính trị, “hối lộ là một trong những loại bồng lộc của quyền lực và là một hình thức trao ối chung giữa quyên lực và sự giàu có” [Reisman 1979, tr.39]. Lúc này hối lộ mang bản chất chính trị sâu sắc, là tặng phẩm tiêu cực của quyên lực và thể hiện mặt trái của sự phân tầng xã hội. Thông qua hối lộ quyên lực tạo ra tiền bạc và ng°ợc lại tiền bạc có thể mua °ợc quyền lực. Hối lộ trở thành công cụ tìm kiếm và duy trì quyền lực chính trị, ồng thời tạo ra sự bất công trong xã hội. Tác giả Andersson [2002, tr.4] lên án hiện t°ợng hối lộ vì cho rang nó làm mắt niềm tin của công chúng ối với cả các chính trị gia và hệ thống chính trị. Khi chúng ta nhận thức °ợc tinh chất nguy hiểm của hành vi hối lộ ối với hệ thông chính trị, sự cần thiết phải xử lý loại hành vi này bng phỏp luật hỡnh sự trở nờn rừ ràng hĂn. Từ góc ộ hành chính - nhà n°ớc, hối lộ °ợc các học giả cing nh° hầu hết các quốc gia nhận thức chung là một loại hành vi tham những. Hối lộ là những hành vi có xu h°ớng xảy ra nhiều tại những n¡i thiếu sự minh bạch và thiếu sự tôn trọng các quy tắc ạo ức, ồng thời tác ộng trở lại làm cho bộ máy nhà n°ớc trở nên quan liêu, thiếu minh bach, trì trệ. Hối lộ cing hủy hoại ạo ức và trách. nhiệm của những ng°ời thực thi chức trách, làm mất lòng tin của công chúng vào hoạt ộng công vụ. Từ góc ộ nghiên cứu này, bản chất của hối lộ biện giải cho hiện t°ợng các tội phạm về hỗi lộ th°ờng °ợc xếp vào nhóm tội xâm phạm hoạt ộng hành chính công hoặc tội phạm về công vụ. Về mặt pháp lý, qua nghiên cứu chúng tôi nhận thấy theo pháp luật của hầu hết các quốc gia trên thé giới hối lộ bị xem là một sự trao ổi lợi ích bat hợp pháp hai chiều. Sự trao ôi ó °ợc thực hiện thông qua việc bên °a hối lộ sử dụng những lợi ích không chính áng dé ổi lay việc bên nhận hối lộ làm theo yêu cầu của mình. Ng°ợc lại bên nhận hối lộ lợi dụng chức vụ, quyền hạn °ợc giao thỏa mãn những mục ích ca nhân của ng°ời °a hối lộ ể ồi lẫy của hối lộ. Hồi lộ bị xem là bất hợp pháp xuất phát từ chỗ nó là việc ạt °ợc lợi ích cá nhân trên c¡ sở lợi dụng quyền lực công. Qua tìm hiểu quan iểm của các tác giả về bản chất của hiện t°ợng hối lộ, chúng tôi nhận thấy một iểm chung là cho dù °ợc nhận thức từ bất kì ph°¡ng diện nào hối lộ vẫn luôn thé hiện bản chất của một hiện t°ợng tiêu cực, phi ạo ức và gây rất nhiều tác ộng xấu tới ời sống xã hội. Tính chất tiêu cực của hối lộ chính là sự luận giải hợp lý nhất cho sự cần thiết phải quy ịnh những hành vi này là tội phạm và quy ịnh việc xử lý hình sự nghiêm khắc. Việc tội phạm hoá những hành vi này cần bảo ảm bản chất nờu trờn của hối lộ °ợc thờ hiện rừ nột và xó hội không còn hiệu nhâm về tinh chất nguy hiểm cho xã hội của chúng. Tác giả luận án cho rang dinh nghia hối lộ nên °ợc xây dựng và luận bàn tr°ớc khi tìm hiểu khái niệm tội phạm về hối lộ. Khái niệm hối lộ có thé °ợc ịnh ngh)a không giống nhau, tùy thuộc vào tiêu chí °ợc °a ra cing nh° l)nh vực mà trong ó hiện t°ợng này °ợc ặt vào ể nghiên cứu. Qua nghiên cứu, tác giả tìm hiểu °ợc một số kiểu ịnh ngh)a về hối lộ phố biến. Kiểu ịnh ngh)a thứ nhất mang tính ¡n giản và khái quát. Ví dụ nh° theo một nhà nghiên cứu, “hối lộ là sự. tặng cho một lợi ích dé tạo một anh h°ởng không chính áng tới một hành ộng hoặc một quyết ịnh” [Langseth 2006, tr.10]. Day có thé xem nh° những ịnh ngh)a về hồi lộ ở bình diện chung nhất. Những ịnh ngh)a này ã phản ánh °ợc phân nào bản chất của hiện t°ợng hồi 16 và không giới hạn hiện t°ợng này trong bất kì một l)nh vực nào của ời sống xã hội. Tuy nhiên những ịnh ngh)a này có chung một nh°ợc iểm là không mô tả day ủ các dạng hành vi °a và nhận hối lộ cing nh° không thé hiện °ợc ặc iểm của chủ thể thực hiện hành vi hối lộ. Nh° vậy là những ịnh ngh)a quá ¡n giản ch°a thể phản ánh ầy ủ bản chất của một hiện t°ợng phức tạp. Tính phức tạp và hai chiều của hiện t°ợng hối lộ ã trở thành khó khn ối với các nhà khoa học khi ịnh ngh)a hiện t°ợng này. Chính vì vậy, một số ịnh ngh)a °ợc °a ra d°ới hình thức h¡i ặc biệt và có thể xem là kiểu ịnh ngh)a thir hai về hôi lộ. Ví dụ nh° tác giả Green ã giới thiệu một ịnh ngh)a theo ông là cái. một cách trung thành do vi trí công tác, do công việc hoặc do sự liên quan của X tới. ịnh ngh)a này giống nh° sự mô tả diễn biến cing nh° những yếu tố nổi bật của hiện t°ợng hồi lộ. Sự mô tả khá chỉ tiết và ầy ủ này ã thể hiện °ợc hành vi và mối quan hệ giữa ng°ời °a và ng°ời nhận hối lộ, những lợi ich hai bên ạt °ợc từ mỗi quan hệ này và ặc iểm có liên quan ến quyên hạn của ng°ời nhận hối lộ. Ngoài ra, ịnh ngh)a ã không ặt ra một giới han nào ối với chủ thé nhận hối lộ, từ ó có thé hiểu ịnh ngh)a này bao trùm hiện t°ợng hồi lộ trong cả hai khu vực công và t°. Nh°ợc iểm của ịnh ngh)a này là sự thiếu khái quát. bao gôm nm iêu kiện cân phải ông thời °ợc thỏa mãn. Hôi lộ xảy ra khi ng°ời. Hạn chế của ịnh ngh)a này là khụng phản ỏnh rừ nột hành vi nhận hối lộ. H¡n nữa ịnh ngh)a chứa ựng một yêu cầu không hợp lý và thiếu thực tế về tính chất của hành vi hối lộ là tính lén lút. Trong những phân tích về khía cạnh thực tiễn của tội phạm hối lộ chỳng tụi sẽ chỉ rừ sự bất hợp lý này. Kiểu ịnh ngh)a hối lộ thứ hai nêu trên phản ánh một thực tế là việc xây dựng ịnh ngh)a theo cách thông th°ờng ể thể hiện bản chất của hiện t°ợng hối lộ là iều không ¡n giản. Tuy còn những hạn chế song những ịnh ngh)a này vẫn giúp cho việc hiểu thêm về bản chất của hối lộ - hiện t°ợng trao ổi lợi ích rất phức tạp và nguy hiểm. Phản ánh hiện t°ợng hối lộ trong l)nh vực công, tô chức OECD quan niệm. hoạt ộng thực thi công vụ của ng°ời công chức” [OECD Observer 2000]. Một ịnh ngh)a t°¡ng tự cing °ợc °a ra trong một tài liệu của tô chức OECD nhằm tng c°ờng sự hiểu biết về hiện t°ợng hối lộ [OECD Bribery Awareness Handbook]. Ng°ợc lại có tác giả ịnh ngh)a hối lộ chỉ trên c¡ sở hành vi nhận hối lộ khi cho rằng “một công chức bi coi là hối lộ khi anh ta nhận tiền hoặc những thứ tri gia °ợc thành tiền ể làm một việc mà theo trách nhiệm anh ta phải làm dù trong bất kì hoàn cảnh nào, hoặc một việc anh ta không °ợc làm”. Những ịnh ngh)a °ợc phân tích ở trên dù nhìn nhận hối lộ d°ới bất kì góc ộ nao ã ít nhiều phản ánh tính chất sai trái cing nh° một số ặc iểm chung của hiện t°ợng này. Day có thé xem là c¡ sở lý luận cho việc xây dựng ịnh ngh)a pháp lý về tội phạm hối lộ trong phần tiếp theo của luận án. Tuy nhiên, những ịnh ngh)a về hồi lộ nêu trên chủ yếu phản ánh hiện t°ợng này trên bình diện chung hoặc từ góc ộ hành chính-nhà n°ớc. Tính chất pháp lý của hiện t°ợng ch°a °ợc phản ánh rừ nột trong ịnh ngh)a. Chỳng tụi cho rng việc xõy dựng một khỏi niệm hối lộ về. mặt pháp lý phải phản ánh °ợc tính chất bất hợp pháp của việc trao ổi lợi ích không chính áng giữa một bên là ng°ời có chức vụ, quyền hạn với một bên là ng°ời có nhu câu cần giải quyết thông qua hoạt ộng thực thi chức trách của ng°ời có chức vụ, quyền hạn ó. ịnh ngh)a hồi lộ phải thé hiện °ợc việc °a và nhận lợi ích không chính áng này gây ảnh h°ởng xấu ến hoạt ộng thực thi chức trách va do ó trở thành những hành vi bị pháp luật cam. D°ới góc ộ pháp lý, có tác giả ã nhận ịnh “Hối lộ khi °ợc nhìn nhận. nh° một khái niệm pháp lý, với các ạo luật và các quy ịnh °ợc vận dụng bởi. các công tô viên và các thâm phan, là dé xác ịnh cái gì cấu thành nên một hành vi phạm tội” [Mitchell 1996, tr.xiii]. Theo quan iểm của tác giả này khi hiện t°ợng hối lộ °ợc ịnh ngh)a về mặt pháp lý thì ó chính là ịnh ngh)a tội phạm về hối lộ, là sự mô tả các dấu hiệu pháp lý ặc tr°ng của tội phạm này. Mặt khác, “của hối lộ” còn khó phân biệt với một số ối t°ợng có ặc iểm t°¡ng tự, nhất là khó phân biệt với các loại quà (tặng, biếu). D°ờng nh° tập quán tặng quà, lệ “lại quả” trong kinh doanh, một số quan niệm chấp nhận hoặc thậm chí ủng hộ sự tồn tại của hồi lộ ã trở thành những yêu tô che mờ khoảng cách giữa “của hối lộ” và các hình thức quà hay các khoản ủng hộ v.v.. Một nhà nghiên cứu ã nhận ịnh “bản chất phi pháp của tội phạm về hối lộ bị truyền thống tặng quà che khuất nên rất khó phân biệt giữa qua tặng và của hối lộ” [Mitchell 1996, tr.147]. iều ó cho thấy “của hồi lộ” rất dé tra hình °ới vỏ bọc của những hình thức lợi ich hợp pháp nh° trên. Vậy có thé dựa vào những yếu tô nào dé phân biệt “của hối lộ” và quả biếu hoặc một số hình thức lợi ích t°¡ng tự? Một số tác giả °ờng nh° ã thông nhất với nhau về một ặc iểm giúp nhận diện “của hối lộ” từ những ối t°ợng khác, cho rang “của hối lộ” có liên quan ến một thỏa thuận trao ổi những thứ có giá trị nhất ịnh lay sự ảnh h°ởng ối với hoạt ộng công vụ, trong khi quà biếu, khoản bồi d°ỡng hoặc những óng góp cho các chiến dịch lại không liên quan ến kiểu thỏa thuận nh° vậy [Green 2006, tr.198; Philips 1985, tr.626]. Theo quan niệm này, “của hối lộ” chứa ựng yếu tố có i cú lại rất rừ ràng, trong khi cỏc loại lợi ich °ợc °a khỏc khụng cú yếu tố này. Bên cạnh ó, tác giả Rose-Ackerman cing nhân mạnh rng “nếu nh° các món quà lại ủ lớn ể có một tác ộng nhất ịnh ến cách xử sự của ng°ời nhận thì có thé coi là yếu tố có i có lại ã tồn tại một cách kín áo” [Sdd, tr.93]. Nh° vậy, do giá trị của những món quà có thé gây ảnh h°ởng tới hoạt ộng thực thi nhiệm vụ. của ng°ời nhận nên trong một sô tr°ờng hợp cân xem xét giá tri lớn của quà nh°. một yếu tô giúp xác ịnh ó có phải là “của hối lộ” hay không. Cing cùng quan iểm ó, có tác giả cho rang giá trị nhỏ của món qua tuy không phải là một tình tiết loại trừ TNHS song cing là yếu tố giúp xác ịnh liệu món qua ó có phải là một loại của hối lộ [Lanham 1987, tr.205]. Thêm vào ó, một tác giả khác cho rng ngay cả ối với những khoản chi °ợc °a sau khi việc thực thi công vụ ã °ợc thực hiện trong hoàn cảnh việc ó °ợc làm theo một lệ ngầm trong quan hệ kinh doanh thì hành vi vẫn cần bị xem là tội phạm nếu khoản chi ó có giá trị lớn [Zerbes 2007, tr.111]. Quan iểm tiếp theo d°ờng nh° bổ sung cho những quan iểm tr°ớc ó với nhận ịnh rằng một khoản chi °ợc °a sau khi việc chọn ng°ời trúng thầu ã °ợc quyết ịnh van bị coi là của hối lộ nếu thấy rang ng°ời nhận có thé quan tâm ến khoản chi ó khi quyết ịnh việc này ở những lần tiếp sau [CAER 2006, tr.4]. Ngoài những ý kiến nêu trên còn có quan iểm cho rng ể phân biệt quà tặng với “của hối lộ” cần dựa vào một yếu tố c¡ bản là mỗi quan hệ vốn có giữa bên °a và bên nhận. Nếu giữa ng°ời °a qua và ng°ời nhận qua ã có một mối quan hệ lâu dài và việc tặng quà giữa họ ã trở nên quen thuộc, món quà tặng lần này không có gì khác biệt lớn so với những món quà tr°ớc ây thì không nên coi ó là “của hối lộ” [Befu 1975]. Các tác giả khác °a ra một vài tiêu chí nữa dé phan biét cua hối lộ với quà tạ ¡n, ví dụ: ý ịnh của ng°ời °a quà là dé dat thém những lợi ich khác sau ó, món qua có thé tac ộng ến ng°ời nhận va những ng°ời khác cing nhận thức món qua ó là của hồi lộ [Crane - Matten 2004]. Tác giả luận án nhận thây nhiều iểm hợp lý trong những quan iểm này. Theo chúng tôi, việc xác ịnh “của hối lộ” trong những tr°ờng hợp tính chất của lợi ích °ợc °a và nhận khụng rừ ràng cần cn cứ vào giỏ trị thực của lợi ớch, vào ý ngh)a của lợi ớch ối với ng°ời nhận, vào mối quan hệ giữa ng°ời °a và ng°ời nhận, vảo vị trí công tác của ng°ời nhận trong mối quan hệ với hoàn cảnh của ng°ời °a lợi ích. giả Thụy iên d°ờng nh° chia sẻ quan iêm với tác giả luận án khi cho rng cân. xem xét mỗi quan hệ giữa ng°ời °a và ng°ời nhận khi xác ịnh tính bất chính của. Qua cac quan iểm trên, khái niệm “của hối lộ” luôn bi ảnh h°ởng bởi các yếu tô nh° quan niệm ạo ức, giá trị và vn hoá truyền thống của mỗi quốc gia. Do ó rất khó ể °a ra một tiêu chí chung cho việc xác ịnh âu là của hối lộ, âu là quà tặng ở những giai oạn lịch sử khác nhau cing nh° ối với các xã hội khác nhau. Bên cạnh ó, việc quy ịnh tội phạm về hối lộ hoặc hợp pháp hoá một vài hình thức hối lộ có thể có sai lầm. Một tác giả nhận ịnh: “một xã hội có thê sai lầm hợp pháp hoá những hành vi trao ổi lợi ích áng bị coi là hối lộ hoặc sai lam mở rộng phạm vi ối t°ợng bị luật cắm tới những hành vi trao ôi lợi ích không áng bị xem là hối 16 [Schwartz 2004, tr.187]. Một ý kiến khác cho rang dinh nghia cua hối lộ và qua tặng là những phạm trù mang tinh vn hoá, nêu hành vi °a qua °ợc xem có thé chấp nhận trong một quốc gia trong khi ối với những ng°ời nhìn nhận. khách quan ó là hành vi tham nhing thì hành vi ó nên bi xem là trái pháp luật. Chúng tôi cing cho rằng việc xem xét hình sự hoá những lợi ích °ợc trao ôi ề trở thành của hối lộ trong chừng mực nào ó nên dựa trên ánh giá và kinh nghiệm từ bên ngoài, vì ối với bản thân quốc gia việc xác ịnh có thé bị ảnh h°ởng bởi tập quán và truyền thống và có thể không chính xác. Nh° vậy, những quan iểm nêu trên cho thấy trên bình diện quốc tế ã có sự nhất trí cao về tính chất của “của hối lộ”, song do sự khác biệt về vn hoá, truyền thống, quan niệm, v.v.. nên việc xây dựng những tiêu chí chung ể xác ịnh “của hối lộ” vẫn không ¡n giản. Bên cạnh ó, vai trò quan trọng của yếu tố của hối lộ ã °ợc chứng minh và khng ịnh. ây là yếu tố giúp xác ịnh tính bất chính của hành vi héi lộ so với những hành vi trao ối lợi ích hợp pháp. Vì vậy tác giả cho rang “của hối lộ” cần °ợc quy ịnh là một dấu hiệu pháp lý ặc tr°ng trong CTTP của bat kì tội phạm về hối lộ nào. Vấn ề tiếp theo ặt ra là ai có thé °ợc lợi từ của hối lộ. Chúng tôi có quan iểm cho rng “của hối 16” không nhất thiết °ợc thụ h°ởng bởi chính ng°ời có chức vụ, quyên hạn. ó có thé là lợi ích em lại cho bên thứ ba. Ví dụ nh° lợi ích. hoạt ộng hoặc cho c¡ quan n¡i anh ta ang làm việc. Việc lợi ích °ợc thụ h°ởng. bởi bên thứ ba vẫn tạo ra một ộng c¡ sai trái cho việc sử dụng quyền lực công dé thực hiện nhiệm vu của ng°ời có chức vu, quyền hạn. Nh° vậy, luật không nên quy ịnh cứng nhắc ng°ời °ợc h°ởng lợi do việc °a và nhận hối lộ chỉ là ng°ời có chức vụ, quyền hạn. ó có thê là bất kì ai có hoặc không có quan hệ thân thích với ng°ời công chức: các thành viên trong gia ình, bạn bè, ảng phái chính tri, một tô chức, v.v..iều quan trọng là “nó tạo ra ộng c¡ xấu cho hoạt ộng của ng°ời. Van ề các dạng hành vi của tội °a hối lộ và nhận hối lộ không °ợc luận bàn nhiều trong khoa học luật hình sự. Nhìn chung các quan iểm ều thống nhất cho rằng các tội phạm về hồi lộ là những tội chỉ cần có một dấu hiệu trong mặt khách quan °ợc phản ánh là hành vi khách quan. Tr°ớc hết chúng tôi muốn ề cập tới hành vi khách quan của tội °a hối lộ. Nhỡn chung các dạng hành vi °ợc phản ánh gồm hành vi mời nhận hối lộ, hứa °a hối lộ và °a của hối lộ. Chúng tôi cing cho rng hành vi khách quan của tội °a hối lộ nên °ợc nhà làm luật thiết kế bao gồm ba dạng: mời nhận hối lộ, hứa °a của hối lộ hoặc °a của hồi lộ. Trong ó, “mời nhận hồi 16” là hành vi tỏ ý mong muốn hoặc thỉnh cầu ng°ời có chức vụ, quyền hạn nhận của hối lộ. Lời mời hối lộ thé hiện thế chủ ộng của ng°ời °a hối lộ, °ợc thực hiện bởi chính mong muốn của ng°ời ó chứ không chịu áp lực từ phía ng°ời có chức vụ, quyền hạn. Bằng lời hứa, ng°ời °a hồi lộ ã °a ra một lời cam kết mang tính xác ịnh. Trong tr°ờng hợp lời hứa thé hiện mong muốn của riêng ng°ời °a hối lộ, lời hứa th°ờng °ợc °a ra cùng thời iểm với lời mời hối lộ. Trong tr°ờng hợp ng°ời có chức vụ gợi ý hoặc òi °ợc hối lộ, lời hứa là sự nhận lời của ng°ời °a hối. lộ với ng°ời nhận hôi lộ. “°a của hôi lộ” là sự chuyên giao thực tê một loại lợi ích. từ ng°ời °a hối lộ sang sự kiểm soát của ng°ời có chức vụ. Tién trình chuyên giao. “của hồi lộ” th°ờng phụ thuộc vào tính chất của loại lợi ích °ợc dùng dé °a hối lộ. ối với tài sản °¡ng nhiên sẽ òi hỏi việc chuyển giao quyền sở hữu;. các ngân khoản sẽ °ợc chuyển qua tài khoản tại ngân hàng; một xuất học tại tr°ờng ại học hoặc tr°ờng Cao dang sẽ °ợc bảo ảm bang sự ng ki ở tr°ờng. Việc chuyên giao °ợc coi là ã °ợc thực hiện khi của hối lộ ã ở vị trí mà ng°ời công chức có thể kiểm soát °ợc, ví dụ nh° có thể tiếp nhận quyền sở hữu tài sản, có thé kí séc dé rút tiền tại ngân hàng, có thể ến học tại. Qua phân tích trên có thé thay rng hành vi °a của hối lộ là hành vi thực tế chuyển giao lợi ích và hành vi này hoàn toàn ộc lập với hành vi nhận của hối lộ. “Việc ng°ời có chức vụ, quyền hạn ã thực tế thực hiện quyền kiểm soát của mình ối với của hối lộ hay không là iều không quan trọng: hành vi °a không phụ. Chúng tôi nhận thay những dạng hành vi khách quan này ã thé hiện phan nao tính ặc tr°ng của các dấu hiệu pháp ly của tội °a hối lộ. ồng thời có thé thay ba loại hành vi nêu trên là những mắt xích khác nhau trong tiến trình thực hiện tội °a hối lộ. Tuy nhiên, các hành vi này nên °ợc quy ịnh là các dạng hành vi ộc lập trong CTTP. iều ó có ngh)a là việc thực hiện ộc lập mỗi hành vi này ã ủ dé cau thành tội phạm. Ví dụ nh° hành vi hứa hẹn tr°ớc sẽ trao của hồi lộ ã ủ dé cau thành tội °a hồi lộ hoặc hành vi °a của hối lộ có thé °ợc tiễn hành mà không cần hành vi hứa hẹn tr°ớc sẽ trao của hối lộ. Các hành vi nêu trên có thé. °ợc thực hiện bởi những chủ thể khác nhau trong một vụ phạm tội hối lộ. Tội phạm có thé °ợc thực hiện theo tiến trình trong ó ng°ời này sẽ thực hiện việc °a của hối lộ theo lời hứa tr°ớc ó của một ng°ời ồng phạm khác. “Có thé một ng°ời khác thực hiện hành vi thỏa thuận °a hối lộ tr°ớc hoặc chính ng°ời °a của hồi lộ ồng thời là ng°ời hứa hẹn tr°ớc °a hối lộ. iểm khác nhau giữa các loại hành vi trên là ở chỗ trong khi. hành vi “°a của hôi lộ” không òi hỏi một sự thỏa thuận tr°ớc giữa ng°ời °a hôi. Trên quan iểm về ba dạng hành vi nói trên của tội °a hối lộ, chúng tôi cho rang tội °a hối lộ sẽ hoàn thành khi ng°ời có °a hối lộ thỏa thuận °ợc với ng°ời có chức vụ về việc nhận của hối lộ và làm theo yêu cầu của ng°ời °a, hoặc khi của hối lộ ã °ợc thực tế chuyển tới ng°ời có chức vụ. Vì hành vi °a của hối lộ không phụ thuộc vào hành vi nhận cua hối lộ nên tội °a héi lộ vẫn hoàn thành kể cả trong tr°ờng hợp ng°ời có chức vụ từ chối nhận của hồi lộ. Trên thực tế, lời hứa °a của hối lộ hoặc lời mời hối lộ hoặc của hối lộ có thé bị chuyển tới sai ịa chỉ hoặc không thể chuyên °ợc tới ng°ời công chức vì những lí do nhất ịnh. Trong những tr°ờng hợp này, tội °a hối lộ không °ợc coi là ã hoàn thành. ây cần °ợc xem là những tr°ờng hợp phạm tội ch°a ạt. Bên cạnh ó còn có tr°ờng hợp lời hứa, lời mời hối lộ hoặc của hối lộ ã °ợc °a úng ịa chỉ song vì những lí do nhất ịnh mà ng°ời công chức ã không biết °ợc iều ó. Tuy nhiên trong tr°ờng hợp này các hành vi trên vẫn cấu thành tội °a hối lộ ở giai oạn phạm tội ch°a dat. Hành vi khách quan của tội nhận hối lộ theo chúng tôi nên là một trong ba dang: hành vi nhận lời mời hối lộ, hành vi nhận của hồi lộ hoặc hành vi òi hối lộ. “Nhận lời mời hối lộ” là hành vi ồng ý với lời ề nghị hối lộ của ng°ời °a hối lộ. Khi ng°ời có chức vụ nhận lời mời hối lộ là lúc thỏa thuận giữa ng°ời °a và ng°ời nhận hối lộ ã ạt °ợc. “Nhận của hối lộ” là hành vi thực tế tiếp nhận lợi ích từ phía ng°ời °a hối lộ. “òi hỗi lộ” là hành vi của ng°ời có chức vụ chủ ộng yêu cầu ng°ời khác phải °a lợi ich cho minh dé ổi lấy việc mình thực hiện chức trách theo h°ớng có lợi cho ng°ời °a lợi ích. Tội phạm hoàn thành khi chủ thê thực tế nhận “của hồi lộ” hoặc ạt °ợc sự thỏa thuận với ng°ời °a về việc nhận “của hối lộ” và chịu ảnh h°ởng của ng°ời °a hối lộ trong khi thực thi nhiệm vụ của mình. Theo quan iểm của chúng tôi, các hành vi hối lộ có thé °ợc thực hiện d°ới bất kì hình thức nào, có thê kín áo hoặc công khai. Có tác giả cho rằng khái niệm. Dựa trên quan iểm ó việc xây dựng ịnh ngh)a tội phạm về hối lộ sẽ phải bao gôm dấu hiệu lén lút.
Ng°ời trung gian (hoặc ng°ời môi giới hối lộ) có thể là bất kì ng°ời nào. Ng°ời ó không nhất thiết phải có mối quan hệ với ng°ời °a hoặc ng°ời nhận hối lộ. Ví dụ nh° ng°ời làm trung gian hối lộ có thé xuất hiện trong tr°ờng hợp ng°ời °a hối lộ sử dung một chi nhánh công ty, một nhà t° van hoặc một luật s° thay mặt cho ng°ời ó °a lời mời hối lộ, lời hứa °a hối lộ hoặc của hối lộ. Các công °ớc ể mở van dé xác ịnh trách nhiệm của ng°ời làm trung gian hối lộ nh° một ng°ời ồng phạm của ng°ời °a hoặc ng°ời nhận hối lộ hay với t°. cách chủ thé của một tội phạm ộc lập cho các quốc gia thành viên. Do ó luật hình sự quốc gia có thể quy ịnh một tội phạm riêng ối với hành vi môi giới hối lộ hoặc quy ịnh ó là hành vi ồng phạm trong tội °a hồi lộ và tội nhận hối lộ. iều quan trọng là các hành vi °a và nhận hối lộ vẫn cau thành tội phạm kê cả trong tr°ờng hợp ng°ời làm trung gian hối lộ không biết bản chất của các hành vi ó hoặc không có ý ịnh phạm tội về hối lộ. ó là tr°ờng hợp ng°ời làm trung gian không có lỗi ối với hành vi của mình hoặc do sai lầm ã vô ý thực hiện hành vi mang tinh chất tiếp tay cho tội phạm về hối lộ. Luật của các quốc gia thành viên không hoàn toàn giống nhau về cách quy ịnh TNHS ối với ng°ời làm trung gian hối lộ. Ví dụ: Luật hình sự CH Pháp không có quy ịnh riêng về tội làm môi giới hối lộ song các iều luật về tội °a và nhận hối lộ ều quy ịnh rằng các hành vi phạm tội nay có thê °ợc thực hiện một cách trực tiếp hoặc gián tiếp." Nh° vậy, các hành vi °a và nhận hỗi lộ có thé. °ợc thực hiện qua trung gian. Về nguyên tắc, ng°ời làm trung gian hối lộ sẽ phải chịu TNHS với t° cách là ng°ời ồng phạm trong vụ hối lộ nếu nhận thức °ợc tính chất nguy hiểm của hành vi của mình. Luật hình sự V°¡ng quốc Anh không. quy ịnh cu thé van dé này trong iều luật về tội phạm hối lộ. Việc xác ịnh TNHS của ng°ời làm trung gian hối lộ °ợc giải quyết theo thuyết về TNHS phái sinh. Theo thuyết này, ng°ời làm trung gian hối lộ sẽ bị coi là ng°ời thực hành, ng°ời °a hối lộ sẽ là ng°ời ồng phạm thúc day hoặc hỗ trợ việc thực hiện tội phạm.”"” Phần lớn các quốc gia thành viên xác ịnh TNHS của ng°ời làm trung gian hối lộ qua chế ịnh ồng phạm. Nh° vậy, tuy không quy ịnh trực tiếp song luật hình sự của nhiều quốc gia ã phần nào thể hiện °ợc tinh thần của các công. °ớc quốc tế về van ề hồi lộ qua trung gian. Yếu tô mặt chủ quan của tội phạm về hồi lộ cing °ợc phản ánh trong nội dung các công °ớc quốc tế. Tất cả những công °ớc nêu trên ều quy ịnh các tội phạm về hồi lộ là loại tội cô ý. Nh° vậy, theo quan iểm lập pháp °ợc thé hiện trong các công °ớc quốc tế này các tội phạm vẻ hối lộ chỉ có thể °ợc thực hiện với /di cố ý. Vi dụ nh° iều 28 Công °ớc của LHQ quy ịnh “nhận thức °ợc, mong muốn và có mục ích là những yếu tô chủ quan của một tội phạm.” Theo ó, ng°ời °a hối lộ và ng°ời nhận hối lộ thực hiện tội phạm với mong muốn thúc day ng°ời nhận hối lộ làm hoặc không làm một việc mà ng°ời °a hối lộ yêu cầu trong khi thực hiện công vụ. òi hỏi nêu trên của những công °ớc quốc tế ã ặt ra trách nhiệm cho các quốc gia thành viên chỉ hình sự hoá những hành vi hối lộ với lỗi có ý. Những công °ớc này không nêu cu thé các dấu hiệu của lỗi cố ý. Tuy nhiên bình luận sau về dấu hiệu lỗi của tội phạm hồi lộ trong Công °ớc của OECD ó thộ hiện rừ hai dấu hiệu của lỗi ó °ợc khoa học luật hỡnh sự thừa nhận rộng rãi: dấu hiệu lý trí và dau hiệu ý chí. Hành ộng một cách có hiểu biết, ng°ời phạm tội phải nhận thức °ợc rằng anh ta ang tự mình hoặc thông qua ng°ời khác thực hiện tội phạm về hối lộ; anh ta ít nhất phải thấy tr°ớc °ợc iều ó. Hành ộng một cách có chủ ý, ng°ời phạm tội phải mong muốn và quyết ịnh thực hiện tội phạm [Zerbes 2007, tr. Ngoài ra, các công °ớc còn òi hỏi lỗi cô ý là cố ý ối với tất cả các yêu tô khách quan của tội phạm. lai của tội phạm.”” iều ó có ngh)a là ng°ời phạm tội không chi mong muốn thực hiện hành vi °a và nhận của hối lộ mà còn mong muốn hành vi làm hoặc không làm một việc của ng°ời công chức (nhận hối lộ) xảy ra sau ó. Tuy nhiên lỗi cỗ ý không òi hỏi việc mà ng°ời °a hồi lộ yêu cầu phải °ợc thực hiện. Bên cạnh ó, theo các công °ớc này mặt chủ quan của tội phạm về hối lộ còn ba gồm dau hiệu mục ích: nhằm gây ảnh h°ởng tới việc thực thi công vụ của ng°ời công chức. Theo gợi y cua Công °ớc của LHQ, “Nhận thức, mong muốn và mục ích là những yêu tố bắt buộc của tội phạm theo công °ớc này có thé °ợc xác ịnh trên c¡ sở các tình tiết khách quan thực tế.”. Có cùng quan iểm với các công °ớc quốc tế về lỗi của ng°ời phạm tội về hối lộ, luật hình sự của nhiều quốc gia nh° CH Pháp, V°¡ng quốc Anh, New Zealand, Ôt-xtrây-lia, Hoa Kì, CHLB ức ều quy ịnh lỗi có ý là dấu hiệu pháp lý bắt buộc của các tội phạm hối lộ. Các quốc gia theo truyền thống luật án lệ th°ờng quy ịnh thêm dấu hiệu “tính bất chính” hay “tính vụ lợi” bên cạnh dấu hiệu lỗi cố ý trong mặt chủ quan của tội phạm về hối lộ nhm nhân mạnh lỗi có ý của các tội phạm nay.” Các quốc gia theo truyền thống luật thành vn th°ờng không mô tả dau hiệu lỗi cố ý trong ịnh ngh)a tội phạm về hối lộ mà viện dẫn các quy ịnh chung về lỗi cố ý trong luật hình sự.”" Những òi hỏi của các công °ớc quốc tế về yếu tô mặt chủ quan của tội phạm ã °ợc luật hình sự của các quốc. gia thành viên tôn trọng và bảo ảm. Quan iểm về một số hình thức hồi lộ ặc biệt cần °ợc tội phạm hoá Tr°ớc hết, các công °ớc quốc tế chống hối lộ ều quy ịnh và khuyến nghị các quốc gia thành viên việc tội phạm hoá hành vi hỗi lộ công chức n°ớc ngoài. Công °ớc của LHQ khuyến nghị các quốc gia thành viên tội phạm hoá cả hành vi. °a hôi lộ cho và nhận hôi lộ bởi công chức n°ớc ngoài hoặc công chức của các tô. chức quốc tế công. ˆ Với mức ộ cụ thé h¡n Công °ớc của COE òi hỏi các quốc gia thành viên tội phạm hoá các hành vi °a hối lộ cho và nhận hối lộ bởi công chức. n°ớc ngoài; thành viên của các c¡ quan lập pháp và hành pháp của n°ớc ngoài;. thành viên của các tổ chức nghị viện quốc tế và liên quốc gia; viên chức t° pháp hoặc viên chức của bất kì toà án quốc tế nào mà thâm quyền xét xử °ợc quốc gia công nhận. ” Hai công °ớc néu trên ều khuyến nghị việc tội phạm hoa cả hành vi. °a và nhận hối lộ ối với công chức n°ớc ngoài trong tất cả các l)nh vực hoạt ộng khác nhau. Trong khi ó Công °ớc của OECD chỉ quy ịnh tội °a hối lộ cho công chức n°ớc ngoài trong các giao dịch th°¡ng mại quốc tế. Mục ích chủ yêu của các công °ớc này là ể ngn ngừa tội phạm hối lộ trong môi tr°ờng kinh doanh. Theo tinh thần của những công °ớc này, mục ích của các hành vi hối lộ công chức n°ớc ngoài là dé ạt °ợc hoặc dé duy trì hoạt ộng kinh doanh, các giao dịch th°¡ng mại có lợi hoặc các lợi ích bất chính khác liên quan ến l)nh vực th°¡ng mại quốc tế. Với nhiều loại ối t°ợng công chức n°ớc ngoài °ợc chỉ ra trong BLHS CH Pháp (công chức n°ớc ngoài, công chức của các tổ chức quốc tế, của một số toà án quốc tế..) có thé thay quan iểm của luật hình sự quốc gia này là không chỉ giới hạn những hoạt. ộng hối lộ xảy ra trong phạm vi l)nh vực th°¡ng mại quốc tế. T°¡ng tự nh° vậy Mục 12 của Luật về chống khủng bó, tội phạm và an ninh 2001 của V°¡ng quốc Anh xác ịnh tất cả các hành vi hối lộ công chức n°ớc ngoài tại các quốc gia hoặc vùng lãnh thé khác ngoài V°¡ng quốc Anh °ợc thực hiện bởi công dân Anh sẽ bị xét xử theo luật pháp của Anh. Các quốc gia khác nh° Hoa Kì hay CHLB ức ều xây dựng những quy ịnh riêng ối với hành vi hối lộ có liên quan ến công chức n°ớc ngoài. ” Phạm vi các hành vi hối lộ liên quan ến công chức n°ớc ngoài bị tội phạm hoá trong luật của các quốc gia này hoàn toàn phù hợp với các yêu câu và khuyến nghị của các công °ớc quốc tế. Các công °ớc chống hối lộ còn khuyên nghị mở rộng phạm vi TNHS ối với cả những hành vi hối lộ trong khu vực t°. Có một số li o biện giải cho sự cần thiết phải hình sự hoá hiện t°ợng hồi lộ trong khu vực t°. Thir nhát, quy ịnh tội phạm về hối lộ trong khu vực t° là nhằm bảo vệ sự phát triển bình th°ờng của các quan hệ kinh tế và xã hội. 7 hai, quy ịnh ó là cần thiết ể duy trì sự cạnh tranh lành mạnh trong khu vực kinh tế t°. Ti ba, iều này giúp bảo vệ cộng ồng khỏi những hậu quả nguy hiểm mà hành vi hối lộ gây ra cho l)nh vực kinh tế, ặc biệt là cho những lợi ích về tài chính và một số lợi ích khác của ời sống xã hội. Tội phạm về hối lộ trong khu vực t° có thé °ợc nhận diện bởi ba ặc iểm. Thứ nhất, khu vực n¡i xảy ra loại tội phạm này chỉ có thể là khu vực t°, n¡i diễn ra các hoạt ộng không liên quan ến quyên lực công. Ví dụ nh° theo Công °ớc của COE, tội phạm này bị giới hạn trong “hoạt ộng kinh doanh”.”” Cụ thé hon, Công. Quy ịnh này °ợc giải thích theo một ngh)a rộng nh° sau:. 75 Xem giải thích chỉ tiết van dé này tại Báo cáo giải thích Công °ớc của COE, oạn 52. Chủ thé ó nên bao gồm không chi các nhân viên mà cả những ng°ời làm công tác quản lí từ cấp cao nhất tới cấp thấp nhất, bao gồm cả các thành viên của Ban giám ốc,..Nó cing bao gồm những ng°ời không phải là nhân viên hoặc không làm việc th°ờng xuyên cho công ty nh°ng có thể có hoạt ộng gắn với trách nhiệm của công ty.”. ặc iểm / ba của tội phạm về hồi lộ trong khu vực t° liên quan ến mục ích của hành vi hối lộ. Hối lộ trong khu vực t° có mục ích là thúc day ng°ời nhận hồi lộ làm hoặc không làm một việc vi phạm chức trách, nhiệm vụ của ng°ời nhận. Nh° vậy là quy ịnh về hỗi lộ trong khu vực t° ít khắt khe h¡n so với quy ịnh về hối lộ trong khu vực công. Quy ịnh về mục ích này của hối lộ trong khu vực t° °ợc lí giải nh° sau: “Việc ng°ời lao ộng, ng°ời cộng tác hoặc ng°ời quản lý nhận hối lộ dé. làm hoặc không làm một việc trái với lợi ích của ng°ời chủ của mình là phản bội lại. niềm tin và sự trung thành là những yếu tô °ợc thiết lập trong hợp ồng giữa họ với. Nh° vậy là ngh)a vụ trung thành với lợi ich của ng°ời sử. dụng lao ộng chỉ bị phá vỡ nếu ng°ời lao ộng nhận lợi ích dé làm trái với nhiệm vụ. °ợc ng°ời sử dung lao ộng giao cho. Quy ịnh của các công °ớc về van dé này cho thay quan iểm của luật pháp quốc tế là luật hình sự chỉ nên can thiệp vào khu vực t°. trong tr°ờng hợp việc °a và nhận lợi ích là dé thúc ây sự vi phạm ngh)a vụ nghề nghiệp, không iều chỉnh van dé các bên trong quan hệ kinh tế t° dùng lợi ich dé thúc ây nhau thực hiện úng ngh)a vụ, trách nhiệm của mình. Quy ịnh về tội phạm hồi lộ trong khu vực t° là quy ịnh mang tính bắt buộc trong Công °ớc của COE nên các quốc gia thành viên của Công °ớc có trách nhiệm phải hình sự hoá hành vi này trong luật pháp quốc gia. Với t° cách là các quốc gia thành viên Công °ớc của COE, V°¡ng quốc Anh va CH Pháp ều tội phạm hoá hành vi hồi lộ trong khu vực t°. Quy ịnh của. iều luật này liên quan ến trách nhiệm trung thành của ng°ời lao ộng ối với ng°ời sử dụng lao ộng, vì vậy tội phạm hối lộ trong khu vực t° bị xem là những hành vi vi phạm sự tín nhiệm của ng°ời sử dụng lao ộng ối với ng°ời lao ộng [Bonifassi 2003, tr.92]. Nh° vậy quy ịnh này chủ yếu bảo vệ quyền lợi cho ng°ời sử dụng lao ộng khỏi sự bất tín của ng°ời lao ộng. Do ó hành vi sẽ không bị coi là phạm tội hối lộ trong khu vực t° néu ng°ời su dung lao ộng biết hoặc ồng ý với việc ng°ời lao ộng của ng°ời ó nhận lợi ích từ ng°ời khác dé thực thi nhiệm vụ. Theo quy ịnh của BLHS, các tội phạm này °ợc gọi là “nhận và °a hối lộ cho ng°ời không nắm giữ một chức nng công”. Ng°ời nhận hối lộ là ng°ời “nắm giữ hoặc thực hiện, trong bối cảnh của một hoạt ộng mang tính nghề nghiệp hoặc mang tính xã hội, bất kì một vị trí quản lý hoặc một công việc nào cho bất kì một. viên” hoặc “ng°ời iều hành”, ng°ời ại diện hoặc giám ốc của công ty không thuộc phạm vi các chu thể này. Bên cạnh ó hành vi chỉ cầu thành những tội hồi lộ này nếu nhằm thúc day ng°ời nhận hành ộng “trái với ngh)a vụ nghé nghiệp, ngh)a vụ pháp lý hoặc ngh)a vu theo hợp ồng”.”' Có một iểm khác biệt quan trong so với tội phạm hồi lộ trong khu vực công là chủ thé °a hồi lộ trong khu vực t° chỉ có thé là thé nhân, không thé là pháp nhân.
Từ việc nghiên cứu những van dé lý luận và những van ề của thực tiễn lập pháp về các tội phạm hối lộ, chúng ta có thê rút ra những luận iểm °ợc thừa nhận chung và có tính hợp lí làm c¡ sở cho việc xem xét, ánh giá sự phù hợp của luật hình sự hiện hành về các tội phạm này. Tính úng ắn và hợp lý của các luận iểm khoa học sẽ một lần nữa °ợc khng ịnh trong mối liên hệ với luật hình sự hiện hành của Việt Nam, Thụy iển va Ôt-xtrây- lia tại ch°¡ng tiếp theo của luận án.
Tr°ờng hop này hành vi của kiểm sát viên ã cau thành tội nhận hối lộ và tội không truy cứu TNHS ng°ời có tội (iều 294 BLHS). Việc làm hay không làm vì lợi ích của ng°ời °a hồi lộ là những việc khi °ợc thực hiện em lại lợi ích cho bản thân ng°ời °a hối lộ hoặc cho ng°ời nào ó mà ng°ời °a hối lộ tiễn cử, ví dụ nh° lợi ích em lại cho ng°ời thân của ng°ời này hoặc cho c¡ quan, tổ chức nào ó. Việc làm hay không làm theo yêu cầu của ng°ời °a hối lộ là việc mà ng°ời °a yêu cầu ng°ời nhận hối lộ thực hiện tuy không em lại lợi ích cụ thể cho ng°ời ó,. ví dụ nh° việc °a hối lộ cho cán bộ công an ph°ờng ể yêu cầu ng°ời nhận °a một ng°ời nghiện ma túy trong ph°ờng vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc mặc dù ng°ời nghiện ó không có mối quan hệ nào với ng°ời °a hối lộ. Ngoài những dau hiệu trong mặt khách quan của tội phạm, các tội phạm về hối lộ còn °ợc ặc tr°ng bang dau hiệu lỗi trong mat chú quan. Các iều luật quy ịnh tội phạm về hồi lộ không nêu cụ thể hình thức lỗi của các tội phạm này và ây có thé xem là một iểm bat cập của luật hình sự. Tuy nhiên, lỗi của ng°ời phạm tội về hồi lộ °ợc thừa nhận cả về lý luận cing nh° trong thực tiễn xét xử là lỗi cô ý trực tiếp.” Bản thân dấu hiệu hành vi trong mặt khách quan của các tội phạm này cing giúp phan ảnh lỗi cố ý trực tiếp của ng°ời phạm tội. Nh° vậy có thé khang ịnh rng lỗi có ý trực tiếp là dấu hiệu bắt buộc trong CTTP của các tội phạm vé hối lộ. Vì ây là những tội phạm có CTTP hình thức nên việc xác ịnh lỗi chỉ cần dựa trên nhận thức và thái ộ của ng°ời phạm tội ối với hành vi nguy hiểm cho xã hội. “O các tội có CTTP hình thức, hậu quả nguy hiểm cho xã hội không phải là dau hiệu bắt buộc nên việc xác ịnh ý chí ôi với hậu quả nguy hiểm cho xã hội không °ợc ặt ra”. Dau hiệu ý chí chi thể hiện ng°ời phạm tội về hối lộ nhận thức °ợc tinh chat nguy hiểm cho xã hội của hành vi mà vẫn thực hiện hành vi, không òi hỏi ng°ời ó mong muốn hậu quả của tội phạm xảy ra. Lỗi cô ý trực tiếp ở tội nhận hối lộ tr°ớc hết òi hỏi chủ thể phải nhận thức. °ợc tính chất thực tế của hành vi của mình là hành vi nhận “của hối lộ” ể làm hoặc không làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của ng°ời °a. òi hỏi này giúp phân biệt tr°ờng hợp có lỗi với tr°ờng hợp ng°ời có chức vụ, quyền hạn nhằm t°ởng rằng mình °ợc nhận quà biếu ¡n thuần hoặc quà tạ ¡n. Bên cạnh ó, lỗi cô ý trực tiếp cing ũi hỏi chủ thể khi thực hiện hành vi nhận hối lộ nhận thức rừ hành vi loi dụng chức vụ, quyền hạn nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác dé làm hoặc không làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của ng°ời °a là hành vi xâm phạm ến hoạt ộng bình th°ờng của c¡ quan, tổ chức, gây ảnh h°ởng xấu ến uy. °8 Xem: Giáo trình luật hình sự Việt Nam Tập II của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội nm 2005 hoặc Giáo trình. tớn của bộ mỏy nhà n°ớc. Chủ thộ hiểu rừ tớnh trỏi quy tắc hoạt ộng cụng chức,. công vụ cing nh° tính trái pháp luật hình sự của hành vi cua mình. Tuy nhiên, chu. thé van mong muốn thực hiện hành vi nhận của hối lộ và tu quyết ịnh thực hiện hành vi ó. Không thé cho rằng trong những tr°ờng hợp ng°ời có chức vụ, quyền hạn nhận hối lộ theo ề nghị của ng°ời °a hối 16 họ không có lỗi cô ý trực tiếp hoặc mức ộ lỗi của họ thấp vì họ bị ộng làm theo yêu cầu của ng°ời °a. Ng°ời có chức vụ, quyền hạn với tính chất của vị trí công tác hoặc của công việc °ợc giao hoàn toàn nhận thức °ợc tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi nhận hối lộ. Họ có toàn quyền quyết ịnh việc nhận hay từ chối “của hối lộ”. Nói một cách. khác họ °ợc tự do hoàn toàn trong việc lựa chọn có thực hiện hành vi nhận “của. hối lộ” dé làm theo yêu cầu của ng°ời °a hối lộ hay không. Với vị trí công tác hoặc quyên hành của mình ng°ời có chức vụ, quyền hạn có thể °ợc coi là ng°ời có thé mạnh trong mối t°¡ng quan với hoàn cảnh của ng°ời °a hối lộ và vì vậy không thé nói họ là ng°ời bị ộng hay bị ép buộc. Do ó, lỗi của ng°ời phạm tội nhận hối lộ luôn °ợc xác ịnh là lỗi cô ý trực tiếp, ké cả ối với tr°ờng hợp họ là ng°ời. Lỗi có ý trực tiếp của ng°ời phạm tội °a hối lộ thể hiện thông qua yếu tố lí trí và ý chi của chủ thể. Lí trí của ng°ời phạm tội °a hối lộ là dau hiệu phản ánh nhận thức của ng°ời này ối với hành vi của mình. Chủ thể của tội °a hối lộ nhận thức rừ ối t°ợng mà họ °a hối lộ là ng°ời cú chức vụ, quyền hạn với khả nng cú thé thực hiện °ợc yêu cầu của ho.” Bên cạnh ó, ng°ời phạm tội cing nhận thức rừ hành vi °a của hối lộ cho ng°ời cú chức vụ, quyền hạn với ý thức thỳc õy ng°ời ó làm theo yêu cầu của mình là hành vi nguy hiểm cho xã hội và trái pháp luật. iều này cing có ngh)a chủ thé hoàn toàn nhận thức °ợc về mặt pháp lý ng°ời có chức vụ, quyền hạn không có quyền °ợc nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác mà mình °a. ối với tr°ờng hợp °a hồi lộ do sự ép buộc của ng°ời. cú chức vụ, quyờn hạn, nờu ng°ời °a nhận thức rừ hành vi này cú tớnh nguy hiờm. °° Nhận thức này của ng°ời phạm tội bao gồm cả tr°ờng hợp ng°ời phạm tội nhằm t°ởng ng°ời °ợc mình. °a lợi ích vật chât là ng°ời có chức vụ, quyên hạn nh°ng thực chât ng°ời ó không phải là ng°ời có chức vụ, quyên hạn. cho xã hội ma van tự quyét ịnh thực hiện hành vi thi cing bi xem là có lỗi cô ý trực tiếp. Tuy nhiên, mức ộ lỗi của ng°ời phạm tội trong tr°ờng hợp này nhẹ h¡n so với tr°ờng hợp phạm tội bình th°ờng khác. Ng°ời phạm tội °a hối lộ có thể có. Tuy nhiên ây. không phải là dấu hiệu bắt buộc trong CTTP, do ó không có ý ngh)a ối với việc ịnh tội °a hối lộ. Mặc dù vậy, ộng c¡ phạm tội °a hồi lộ sẽ có thé có ý ngh)a ối với việc ánh giá mức ộ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tỘI, tạo c¡ sở. Tội nhận hối lộ, với chủ thê thực hiện là ng°ời có chức vụ, quyền hạn, thể hiện bản chất nguy hiểm cao cho xã hội (cing là tội phạm nguy hiểm nhất trong nhóm tội về hối lộ) va can bị trừng tri bng những chế tài nghiêm khắc t°¡ng xứng. Việc quy ịnh hình phạt tù chung thân và hình phạt tử hình ối với tội phạm này cho thay quan iểm về °ờng lôi xử lý nghiêm khắc ó của luật hình sự Việt Nam. Tuy nhiên các hình phạt này chỉ ể áp dụng ối với tội phạm ặc biệt nghiêm trọng, tức là ối với những tr°ờng hợp nhận hối lộ gây nguy hai ặc biệt lớn cho xã hội. Việc xác ịnh những tr°ờng hợp cần bị áp dụng các hình phạt rất nghiêm khắc này òi hỏi phải hết sức thận trọng và chính xác. Dé áp ứng °ợc yêu cau ó, Hội ồng thâm phán TANDTC ã ban hành vn bản h°ớng dẫn áp dụng một số quy ịnh của phân các tội phạm, trong ó có iều 279 BLHS về tội nhận hối lộ. Theo h°ớng dẫn này, trong tr°ờng hợp phạm tội không có tình tiết tng nặng và không có tình tiết giảm nhẹ hoặc tuy có cả hai loại tình tiết này nh°ng tính chất của chúng t°¡ng. °¡ng nhau thì ng°ời phạm tội sẽ chỉ bị xử phạt tử hình nêu của hỗi lộ có gia tri từ hai tỷ ồng trở lên; tr°ờng hop có nhiều tình tiết giảm nhẹ mà không có tình tiết tng nặng hoặc có ít tình tiết tng nặng h¡n, ồng thời ánh giá giữa tính chất của hai loại tình tiết này xét thay có thé giảm nhẹ TNHS cho ng°ời phạm tội thì không áp dụng hình phạt tử hình và chỉ áp dụng hình phạt tù chung thân nếu của hối lộ có giá trị từ hai tỷ ồng trở lên; tr°ờng hợp có nhiều tình tiết tng nặng mà không có tình tiết giảm nhẹ hoặc có ít tình tiết giảm nhẹ h¡n, ồng thời ánh giá tính chất. của hai loại tình tiết này xét thay can tang nang TNHS ôi với ng°ời phạm tội, thì có thé xử phạt ng°ời phạm tội hình phạt tử hình khi của hối lộ có giá tri từ tam. trm triệu ồng trở lên. nguyên tắc cá thé hoá hình phạt trong luật hình sự Việt Nam, vừa giúp bảo ảm tính thống nhất của việc áp dụng luật hình sự. Cùng với các hình phạt chính, có ba hình phạt bổ sung °ợc quy ịnh, trong ó “cắm ảm nhiệm chức vụ” °ợc quy ịnh là hình phạt b6 sung bắt buộc áp dụng, hai hình phạt còn lại là phạt tiền, tịch thu tài sản °ợc quy ịnh có thể áp dụng ối với tội nhận hối lộ. Theo quy ịnh ó, ng°ời bị kết án về tội nhận hối lộ chắc chan bi áp dụng hình phạt cam ảm nhiệm chức vụ trong một thời gian nhất ịnh. Việc quy ịnh hình phạt bồ sung bắt buộc “cắm ảm nhiệm chức vụ” là nham loại bỏ môi tr°ờng trong ó ng°ời bị kết án có thé tái phạm tội nhận hối lộ. Bên cạnh việc quy ịnh hình phạt nghiêm khắc, nhà làm luật cing quy ịnh những biện phỏp liờn quan ến xỏc ịnh TNHS, trong ú thể hiện rừ nột nguyờn tắc nhân ạo của luật hình sự Việt Nam. ó là việc quy ịnh những iều kiện xác ịnh vô tội ối với hành vi °a hối lộ và những iều kiện miễn TNHS ổi với ng°ời phạm tội °a hối lộ và làm môi giới hối lộ tại iều 289 và iều 290 khoản 6 BLHS. Tr°ớc hết, ể bảo ảm chính sách hình sự khoan hồng ối với ng°ời do bị ép buộc phải °a hối lộ, luật hình sự Việt Nam ã quy ịnh việc xác ịnh vô tội ối với những tr°ờng hợp °a hối lộ thỏa mãn hai iều kiện. Thi nhất, việc °a hối lộ không xuất phát từ ý muốn của ng°ời °a mà do họ bị ép buộc. Ng°ời ép buộc chủ thể phải °a hối lộ ở ây chính là ng°ời có chức vụ, quyền hạn. hành vi “òi hoi lộ, sách nhiễu. khác lo sợ một cách có cn cứ rng nếu không °a hối lộ thì quyên và lợi ích hợp pháp của họ sẽ bị ảnh h°ởng xấu. Nh° vậy, ng°ời bị ép buộc ể bảo ảm quyền. lợi của mình phải °a hôi lộ cho ng°ời có chức vụ, quyên hạn. Nêu liên hệ thái ộ. ' ây là hai trong số những tình tiết tng nặng ịnh khung hình phat °ợc quy ịnh tại iều 179 khoản 2 BLHS về tội nhận hối lộ. chủ quan của ng°ời °a hối lộ trong hoàn cảnh này với ly luận về lỗi trong luật hình sự Việt Nam thì có thé thấy ng°ời này có mức ộ lỗi rất nhẹ. °a hối lộ ã chủ ộng khai báo tr°ớc khi bị phát giác. iều này có ngh)a là chủ thé °a hối lộ ã tự quyết ịnh khai báo với c¡ quan nhà n°ớc có thấm quyên về hành vi °a hối lộ của mình cing nh° về hành vi nhận hối lộ của ng°ời có chức vụ, quyền hạn mà không chịu bất kỳ một áp lực nào từ phía ng°ời khác. H¡n nữa, tr°ớc khi chủ thé ến khai báo, các c¡ quan pháp luật hoặc các c¡ quan, tổ chức khác ch°a biết về sự việc phạm tội. Kết hợp hai iều kiện nêu trên có thê thấy tr°ờng hợp °a hối lộ này ã chứa ựng những tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi, vì vậy hành vi °ợc xem là vô tội. Cing thé hiện nguyên tắc nhân ạo, ồng thời tạo iều kiện cho công tác dau tranh chống tội phạm về hối lộ, luật hình sự Việt Nam quy ịnh việc miễn TNHS ối với ng°ời phạm tội °a hối lộ và làm môi giới hối lộ với iều kiện ng°ời phạm. tội ã chu ộng khai báo tr°ớc khi hành vi phạm tội bi phát giác. Day là tr°ờng hợp. °a hối lộ hoặc làm môi giới hối lộ mà hành vi phạm tội ã thỏa mãn ầy ủ các dau hiệu trong CTTP theo quy ịnh của luật. Tuy nhiên, ng°ời phạm tội ã chủ ộng thể hiện mong muốn khắc phục sự nguy hiểm cho xã hội của hành vi của bản thân. Họ ã tự mình quyết ịnh ến khai báo với c¡ quan nhà n°ớc có thẩm quyền về sự việc phạm tội tr°ớc khi hành vi bi phát giác. Quy ịnh này ặc biệt có ý ngh)a trong việc thực hiện chính sách hình sự ối với các tội phạm về hối lộ, vì nó gop phan thuc day việc phát hiện sớm và xử lý °ợc các vụ phạm tội hối lộ cing nh°. hành vi nhận hối lộ của ng°ời có chức vụ, quyên hạn. Tuy nhiên cần l°u ý quy ịnh về miễn TNHS là quy ịnh tùy nghi và toà án có thé áp dụng hoặc không tùy tr°ờng hợp phạm tội cụ thé. Hiện nay có nhiều tranh luận xung quanh van dé nên miễn TNH§ cho những tr°ờng hợp phạm tội nh° thế nào và những tr°ờng hợp nào không nên áp dụng. D°ờng nh° phan lớn ý kiến ều cho rng chỉ nên áp dụng việc miễn TNH§ trong tr°ờng hợp ng°ời phạm tội có thái ộ n nn hối cải, muốn lập công chuộc tội, phạm tội lần dau, do thiếu hiểu biết pháp luật nên cho rang phải chạy chọt mới °ợc việc [Trịnh Tiến Việt 2005, tr.34-36|. Theo chúng tôi quy ịnh của luật. hình sự hiện hành về việc miễn TNHS ối với ng°ời phạm tội về hối lộ nên °ợc áp dụng theo h°ớng có lợi nhất cho ng°ời phạm tội. Mức ộ thành khân khai báo và thái ộ tích cực giúp ỡ các co quan tố tụng trong iều tra, xử lý vụ án hối lộ là ủ dé ng°ời phạm tội °ợc miễn TNHS. ối chiếu với những luận iểm về °ờng lối xử lý tội phạm hối lộ tại Ch°¡ng 1, chúng ta có thé thấy những quy ịnh nêu trên của luật hình sự Việt Nam ã áp ứng °ợc phan nào yêu cau về mặt lý luận của van dé. Việc quy ịnh những biện pháp xử lý mang tính khoan hồng này vừa thé hiện tinh than của nguyên tắc nhân ạo trong luật hình sự Việt Nam vừa có ý ngh)a tích cực trong việc phát hiện và ấu tranh chống tội phạm về hối lộ, ặc biệt là hành vi nhận hối lộ.
Tuy nhiên, theo giải thích °ợc °a ra tại Dự luật 1975/76: 176 của Chính phủ, nếu việc °a và nhận lợi ích sau ó °ợc chứng minh có thé gây ra một ảnh h°ởng mang tính xâu chuỗi (ảnh h°ởng tiếp tục tới những hoạt ộng thực hiện chức trách của ng°ời nhận trong mối. quan hệ với ng°ời °a) thi TNHS van có thé ặt ra. Những khác biệt trong quan iểm nêu trên cho thấy hai khái niệm này ch°a hoàn toàn °ợc làm sáng tỏ cả trong luật lẫn trong vn bản giải thích luật. Của hối lộ °ợc °a ể gây ảnh h°ởng tới việc thực thi nhiệm vụ của ng°ời nhân viên. Vì vậy mối quan hệ giữa của hối lộ và sự thực thi nhiệm vụ là dấu hiệu bắt buộc của CTTP. Theo vn bản giải thích BLHS, iều ó không có ngh)a là cần có một mối quan hệ cụ thê giữa của hối lộ với việc thực hiện một công việc cụ thể trong phạm vi chức trách của ng°ời nhận. Việc xác ịnh mối quan hệ giữa của hối lộ và với việc thực thi nhiệm vụ của ng°ời nhận không. ¡n giản bởi trong nhiều tr°ờng hợp có sự tồn tại của nhiều loại nhiệm vụ mà ng°ời nhân viên thực hiện trong mối quan hệ với ng°ời °a lợi ích. Một tác giả bình luận rằng thậm chí nêu có một mối quan hệ giữa lợi ích °ợc °a với việc thực thi chức trách thì hành vi ch°a chắc ã bị xem là phạm tội về hối lộ [Leijonhufvud]. Minh họa cho quan iểm này một dự luật của Chính phủ ã giải thích nếu ng°ời nhân viên °ợc phép của c¡ quan hoặc của ng°ời sử dụng lao ộng tiễn hành một số. công việc khác bên cạnh nhiệm vụ thuộc phạm vi chức trách của minh va lợi ích. °ợc °a nh° một khoản thù lao cho những công việc khác ó thì việc °a và nhận. Một số án lệ của Toà tối cao Thụy iển ã khang ịnh thêm cho van dé nay. Ví dụ: trong vụ NJA 1985 B 6 hành vi nhận một món quà tri giá 500 curon của một vị giảm ốc vì một số công việc ng°ời này thực hiện cho ng°ời °a ã không bị xem là nhận hồi lộ, bởi vì những việc mà ng°ời giám ốc này thực hiện không °ợc chứng minh là nam trong khuôn khổ việc thực thi chức trách của anh ta. Bên cạnh những van ề nêu trên, việc nhà làm luật dùng tính từ “không chính áng” khi quy ịnh về tính chất của “của hối lộ” ã cho thấy chỉ những lợi ích °ợc. xác ịnh là “không chính áng” mới bi cam và là của hồi lộ trong cau thành của các tội phạm về hồi lộ. Van ề nam ở chỗ lời vn của iều luật khụng hề nờu rừ thế nào là “không chính áng”. Theo quan iểm của Chính phủ tính chất này cần °ợc giải thích trên c¡ sở tập quán xã hội và hệ t° t°ởng thịnh hành ở thời iểm van ề °ợc xem xét, vì vậy iều luật không thé cụ thể hoá và quy ịnh cứng nhắc van dé này, h¡n nữa °ờng lối giải thích luật sẽ °ợc °a ra trong các án lệ [Quyết ịnh 2009:. 15].'°° Một tác gia ã bình luận: “không phải mọi loại quà hoặc vật th°ởng ều là không chính áng, thậm chí ngay cả khi lợi ích ó có mối liên hệ với việc thực thi. Việc giải thích tính “không chính. áng” của “của hối lộ” ã và ang là van dé °ợc quan tâm cing nh° gây nhiều tranh cãi nhất trong các vụ án về hồi lộ. ều dé cập tới việc xác ịnh tính “không chính áng” này. Tuy nhiên việc áp dung luật hình sự vẫn gặp phải khó khn khi giải thích ặc iểm “không chính áng” của. Nhiều ý kiến cho rang việc xác ịnh tinh “không chính áng” ó nên. những loại lợi ích có thê tác ộng tới hoạt ộng thực hiện chức trách của ng°ời nhận. Theo quan iểm của Chính phủ, tiêu chí c¡ bản buộc phải xác ịnh một món quà hoặc một khoản th°ởng sé bị coi là “không chính áng” nếu nó có thé gây ảnh. nhiên, sẽ là không ¡n giản ối với việc xác ịnh thế nào là loại lợi ích có thể gây ảnh h°ởng tới hoạt ộng bình th°ờng của ng°ời có chức vụ, quyền hạn, vì khả nng. gây ảnh h°ởng còn phụ thuộc vào từng hoàn cảnh cụ thé. Theo Dự luật của Chính phủ nêu trên, nếu ng°ời °a lợi ích có mục ích khiến cho ng°ời nhận làm trai nhiệm vụ của mình hoặc trên thực tế ng°ời nhận ã làm trái nhiệm vụ của mình vì lợi ích của ng°ời °a lợi ích thì tính “không chính áng” ã °¡ng nhiên °ợc thê hiện. Tính “không chính áng” của hối lộ cing °ợc xác ịnh tồn tại néu chứng minh °ợc rằng mục ích của việc °a lợi ich không gi khác là làm cho ng°ời nhận. thực hiện một hành vi nào ó trái với nhiệm vụ của ng°ời ó. Tuy nhiên việc chứng. minh tính chất này là không ¡n giản trong tr°ờng hợp việc °a và nhận lợi ích không nhằm dẫn ến một việc trái với chức nng, nhiệm vụ của ng°ời nhận. H¡n nữa hiện nay theo quy ịnh của iều luật thì việc °a và nhận lợi ích chỉ cần có mục ích gây ảnh h°ởng tới hoạt ộng thực thi nhiệm vụ nói chung, không òi hỏi nhằm dẫn ến một hoạt ộng cụ thé vì lợi ích của ng°ời °a. Theo một tác giả, việc ánh giá tính chất “không chính áng” lúc này lại phụ thuộc nhiều vào giá trị kinh tế của lợi ích [Leijonhufvud 2009]. Theo quan iểm này giá trị của lợi ích sẽ trở thành yếu tố quan trọng ể ánh giá lợi ích °ợc °a và nhận có phải là của hối lộ. Trên ph°¡ng diện ạo ức xã hội, có thê thay rang tiền hoặc các loại quà cáp có gia tri vật chất lớn cần luôn luôn bị xem là những lợi ích “không chính áng”. nhận sẽ phải tìm cách em lại lợi ích cho ng°ời °a thông qua hoạt ộng thực hiện. chức trách của mình. Những vật mang tính chất quà kỉ niệm, giá trị kinh tế rất nhỏ không bị xem là loại lợi ích “không chính áng” và thông th°ờng °ợc chấp nhận nh° những món quà thuần túy. Thực chất những lợi ich này chỉ có thé giúp thé hiện sự biết ¡n hoặc sự quý mến của ng°ời °a ối với ng°ời nhận. Tuy nhiên luật hình sự Thụy Dién không quy ịnh một giới hạn cụ thé nào về giá trị của “của hối lộ”. Li do biện giải cho van dé này là vì các nhà làm luật e ngại iều ó sẽ dẫn ến việc hợp pháp hoá hành vi hối lộ với những loại lợi ích có giá trị d°ới mức luật ịnh. H¡n nữa về nguyên tắc luật hình sự Thụy iển không cho phép việc loại trừ TNHS ối với những tr°ờng hợp °a và nhận những lợi ích °ợc coi là “tiền tng tốc” hay. có ngh)a là về nguyên tắc việc °a và nhận lợi ích có giá trị nhỏ vẫn là ối t°ợng của TNHS. Mặc dù vậy giá trị nhỏ của lợi ích vẫn °ợc các toà án sử dụng là yếu tố xác ịnh của hối lộ. Bên cạnh yếu tố giá tri của lợi ích, yếu tô tính hợp lý của việc. °a và nhận lợi ích cing °ợc sử dụng dé ánh giá tính chất “không chính áng”. Một số án lệ cing ã ánh giá k) l°ỡng yêu tố ó trong những tr°ờng hợp nh° việc lập di chúc ể lại tài sản cho ng°ời nhân viên không có quan hệ thân thích, việc tặng một chuyến i nghỉ không mat tiền cho một quan chức với lí do qua tặng sinh nhật cho bạn. Bên cạnh các yếu tố nêu trên, một số yếu tổ khác cing °ợc gợi ý sử dụng dé ánh giá tính “không chính áng” của “của hối lộ”. Quan iểm của Chính phủ cho rng cần chú ý xem xét tính chất của chức vụ, vị trí công tác và tính chất công việc của ng°ời °ợc °a hoặc nhận lợi ích. Một số chức vụ hoặc vị trí công tác trong khu vực công sẽ °ợc xem là những ối t°ợng bị loại trừ khỏi việc °ợc °a hoặc. Ngoài ra khách thể bảo vệ của luật hình sự cing là yêu tố cần °ợc xem xét. Những lợi ích của khu vực công theo truyền thống. °ợc bảo vệ ở mức ộ cao h¡n và khái niệm “không chính áng” trong những. tr°ờng hợp liên quan ến khu vực này sẽ °ợc ánh giá ở một phạm vi rộng h¡n so với những tr°ờng hợp liên quan ến khu vực t°. ối với khu vực t° những lợi ích. °ợc bảo vệ khỏi hành vi hối lộ là lợi ích chính áng của ng°ời sử dụng lao ộng, sự cạnh tranh bình dang và chính áng của các giao dịch th°¡ng mại. Vì vậy nếu. hành vi °a và nhận lợi ích xâm phạm những lợi ich này thì lợi ích nên °ợc xem là. Bên cạnh ó, theo tinh thần của vn bản dự thảo luật, nếu lợi ích °ợc °a và nhận có mối quan hệ gan liền với chức trách của ng°ời nhân viên, hay có thé xem là một phan tự nhiên và cần phải có. trong việc thực hiện chức trách ó, thì sẽ °ợc xem là “chính áng”, ví dụ: bữa n. tr°a trong lúc thực hiện công việc hoặc những chuyến i thực ịa. Tuy nhiên có một iều kiện chung cho những loại lợi ích này là mục ích của việc °a và nhận lợi ích là hoàn toàn hợp pháp. Trong khi xem xét vấn ề này những yêu cầu khắt khe h¡n. Van ề bên thứ ba °ợc lợi từ hành vi °a và nhận hối lộ cing °ợc ghi nhận ngay trong iều luật về các tội phạm về hối 16. Cụ thé, các iều luật này ều quy ịnh việc °a hoặc nhận hối lộ là “vì lợi ích của ng°ời ó hoặc của bất kỳ ng°ời. Quy ịnh này hoàn toàn trùng khớp với quy ịnh trong Công °ớc của COE. Việc quy ịnh van dé ng°ời thứ ba °ợc lợi °ợc cho là ã bao quát moi tr°ờng hợp hối lộ dù của hối lộ em lại lợi ích cho chính ng°ời nhân viên hay cho bất kì ng°ời nào khác [Leijonhufvud 2009]. Những quy ịnh này cho thấy ng°ời °ợc lợi ở ây có thé là ng°ời có chức vụ, quyên hạn, có thé là ng°ời khác °ợc thụ h°ởng của hối lộ. Theo vn bản dự thảo luật, ây là những tr°ờng hợp của hối lộ °ợc °a. và nhận bởi ng°ời khác với mục ích gây ảnh h°ởng tới hoạt ộng thực thi công vụ. của ng°ời nhân viên trong khi ng°ời nhân viên biết và ồng tình với việc ó hoặc ng°ời nhân viên cing tham gia vào việc nhận của hối lộ hoặc ng°ời nhân viên không phản ối việc của hối lộ °ợc thụ h°ởng bởi ng°ời thứ ba hoặc ng°ời nhân viên chấp nhận lời mời hỗi lộ hoặc òi của hối lộ cho một ng°ời thứ ba [Dự luật 1998/99: 32, tr.94]. Ng°ời ó có thể là cá nhân hoặc tổ chức, ví dụ nh° thành viên. trong gia ình, bạn bè, ảng phái chính trị. Dù ng°ời °ợc lợi là bên thứ ba song. hành vi °a hối lộ vẫn h°ớng tới ng°ời có chức vu, quyền hạn và tác ộng tới chính hoạt ộng của ng°ời này. Một khoản quyên góp cho một ảng chính trị sẽ là của hối lộ nếu nó. °ợc °a dé gây ảnh h°ởng tới hoạt ộng thực thi chức trách của một thành viên trong nội các ại diện cho ảng phái này, nh°ng sẽ không phải là của hối lộ nếu mục ích của nó là ể tác ộng tới ch°¡ng trình chính trị chung của. Tờ trình của Chính phủ nêu trên cing ề nghị xem xét van dé là: một khoản quyên góp cho quỹ từ thiện của một ng°ời, không cần xem xét ến tính nhân ạo và cao cả của quỹ ó, sẽ có thé bị xem là của hối lộ nếu nó °ợc °a dé gây ảnh h°ởng. ên việc thực thi chức trách của ng°ời ó. Nh° vậy, việc h°ởng lợi của ng°ời thứ. quan iêm giải thích và áp dụng luật với c¡ quan thực tiên của Việt Nam. ba là do hành vi °a và nhận hối lộ em lại, không phải là kết quả của chính hành vi của ng°ời này. Tuy nhiờn, ng°ời thứ ba °ợc lợi nờu biết rừ hành vi nhận hối lộ của ng°ời cú chức vụ, quyền hạn, biết rừ lợi ớch mỡnh °ợc h°ởng là của hồi lộ va cựng mong muốn thực hiện hành vi nhận hối lộ sẽ bị truy cứu TNHS về tội nhận hối lộ với vai trò là ng°ời ồng phạm. Một dau hiệu nữa °ợc phản ánh chung trong cả quy ịnh về tội °a hỗi lộ và tội nhận hối lộ, ó là hoạt ộng thực thi chức trách của ng°ời có chức vụ, quyền hạn - ối t°ợng của các tội phạm về hồi lộ. Các iều luật ều quy ịnh việc °a và nhận hối lộ là “vì việc thực hiện chức trách của ng°ời ó”. Có thể nói việc hành vi °a hối lộ và hành vi nhận hối lộ ã tạo ra một sự trao ối bat hợp pháp, ó là trao ôi của hồi lộ lay viéc thuc hién trach nhiém, quyén hạn. Mặc dù iều luật không quy ịnh cụ thé nh°ng án lệ ã khang ịnh việc thực hiện trách nhiệm này có thé là hành ộng hoặc không hành ộng. “Một số quyết ịnh của Toà án ã cho thấy việc xác ịnh có tội ối với những tr°ờng hợp °a hối lộ cho cảnh sát giao thông ể không bị báo cáo về các hành vi vi phạm an toàn giao thông” [Báo cáo OECD 2005, oạn 180]. Bên cạnh ó, Việc thực hiện chức trách của ng°ời nhận hối lộ có thé là hành vi thực hiện không úng hoặc cing có thé là thực hiện úng theo quy ịnh về trách nhiệm, quyền hạn của họ. “Cần nhẫn mạnh rằng °a hối lộ sẽ bị xử phạt thậm chí trong tr°ờng hợp mục ích của nó là ể thuyết phục ng°ời nhận hối lộ thực hiện úng trách nhiệm của ng°ời ó, ví dụ nh° dé làm công việc mà anh ta có ngh)a vụ phải làm” [Bogdan 2002, tr.5]. (3) Uy viên hội ông, Phó ủy viên hội ộng, nhân viên hoặc một thành. viên ặc biệt của Cảnh sát Liên bang;. Những nhóm chủ thé °ợc nêu ở trên có một ặc iểm chung là làm việc. trong khu vực công của Liên bang hoặc trong lực l°ợng vi trang của Liên bang. Khu vực công của Liên bang °ợc hiểu là khu vực diễn ra những hoạt ộng của các c¡ quan công quyền hoặc những hoạt ộng thực hiện các dịch vụ công của Liên bang. Thâm niên trong công tác và l°¡ng bong không phải là những iều kiện bắt buộc ở một công chức của Liên bang. Ho có thé là những ng°ời nắm giữ quyền lực công hoặc những ại biểu dân cử hoặc những ng°ời không phải là công chức hành chính song °ợc giao thực hiện một dịch vu công. Theo y kiến của Viện dân biểu trong Kì họp thứ nhất của Nghị viện khoá 39, hiện nay ịnh ngh)a công chức Liên bang trong Luật về cỏc tội phạm nm 1914 ó khụng chỉ ra một cỏch rừ ràng liệu. các bộ tr°ởng có phải là một loại công chức của Liên bang hay không. biểu cho rằng một ịnh ngh)a mới sẽ phải bao gồm tất cả các thành viên liên bang. của Nghị viện và các bộ tr°ởng và các thâm phán. ` Dự luật của Chính phủ nm. các chủ thể thực hiện các chức nng hoặc nhiệm vụ cho Nhà n°ớc Liên bang ều. °ợc phản ánh trong ịnh ngh)a này. ịnh ngh)a này cing nên bao gồm “những ng°ời cung cấp dịch vụ cho chính quyền Liên bang” qua các hợp ồng ngoài những. ng°ời làm việc cho các công sở. ây là những ng°ời mà trách nhiệm của họ khác. so với viên chức của các công sở. “? Dự luật này cing l°u ý rằng “iều quan trọng là ịnh ngh)a cần °ợc mở rộng tới các viên chức trong l)nh vực t° pháp ể bảo vệ toàn diện bộ máy chính quyền”. ”! Với một phạm vi °ợc coi là rộng nhất cho tới thời iểm ó, Dự luật ã °a ra một ịnh ngh)a “công chức Liên bang” bao quát tất cả công chức và nhân viên của Liên bang, thành viên của Nghị viện, các thâm phan, cảnh sát, những ng°ời làm việc theo hop ồng, lực l°ợng quân ội va những ng°ời. °ợc sử dụng bởi các c¡ quan của Liên bang. Trong luật án lệ, khái niệm công chức phạm tội hối lộ không chỉ là ng°ời thực thi chức trách trong l)nh vực t° pháp (nh° quan niệm lúc ban dau).'*? Các thành viên của Nghị viện cing °ợc xem là công chức. '“Ê Thậm chí ịnh ngh)a ã mở rộng tới những ứng cử viên hoặc ng°ời chuẩn bị giữ c°¡ng vị công chức Liên bang, nh°ng không bao gồm các cựu công chức. Mặt khách quan của tội hối lộ công chức liên bang °ợc ặc tr°ng bằng các dạng hành vi °a hồi 16 và nhận hồi lộ khác nhau. Các dạng hành vi khách quan của tội phạm °ợc mô ta rất cụ thé và a dạng. Quy ịnh các dạng hành vi khách quan nh° vậy ã thể hiện tội °a hối lộ không chỉ giới han ở hành vi °a của hối lộ theo kiểu trao tay. Hành vi mời. hôi lộ hoặc hứa °a của hôi lộ hoặc thậm chí những hành vi tạo ra lời mời hoặc lời. phạm có liên quan) của Chính phủ Liên bang, oạn 363. hứa này hoặc hành vi tạo ra lợi ích dé °a hối lộ cing ủ dé cau thành tội hối lộ công chức liên bang. ây có thể coi là một dạng hành vi khá ặc biệt ở tội °a hồi lộ, vì chúng chỉ giống nh° những hành vi °ợc thực hiện trong giai oạn chuẩn bị phạm tội của tội °a hối lộ theo luật hình sự của nhiều quốc gia khác. Theo một vn. ban cua OECD, hành vi ở dang “tạo ra” này rừ ràng xảy ra ở những tr°ờng hợp việc. tạo ra lợi ích hoặc lời mời hối lộ hoặc lời hứa về việc hối lộ là ể cung cấp hoặc chuyển tới công chức liên bang quan ng°ời trung gian hối lộ [Báo cáo OECD 1999]. Quy ịnh về các dang hành vi °a hối lộ này phản ánh thời iểm hoàn thành của tội phạm trong những tr°ờng hợp ó có thê rất sớm. ối với những tr°ờng hợp này rừ ràng luật khụng ũi hỏi lợi ớch phải ó thực tế °ợc °a cho cụng chức liờn bang. H¡n nữa, dấu hiệu thỏa thuận tr°ớc với ng°ời nhận hối lộ theo ó cing không òi hỏi phải thỏa mãn ở tất cả các dạng hành vi °a hối lộ. Doi hối lộ thé hiện tinh chủ ộng của hành vi, khác với quan niệm thông th°ờng cho rằng nhận hối lộ là tội phạm mang tính thụ ộng. Ba dạng hành vi. này hoàn toàn phù hợp với các dạng hành vi khách quan ã °ợc quy ịnh trong. Một yếu tố bắt buộc khác của tội hối lộ công chức liên bang là “ca hối lộ”. Cing nh° nhiều quốc gia khác, van ề “của hối lộ” °ợc hết sức chú ý trong luật hình sự của Ôt-xtrây-lia. Chính vì vậy BLHS của Liên bang và của các bang ều quy ịnh và giải thích dấu hiệu này ngay trong luật. Phần ịnh ngh)a thuật ngữ. “của hối lộ” °ợc °a ra tr°ớc phần quy ịnh về tội phạm này cho thay tam quan trọng của dấu hiệu “của hỗi lộ” ối với việc xác ịnh tội phạm trên thực tế. iều 140.1 của BLHS Liên bang quy ịnh: “của hối lộ” bao gồm mọi loại lợi ích và không chỉ giới hạn d°ới hình thức tài sản. Theo quan iểm của Chính phủ “của hối lộ có thé tồn tại d°ới bat kì hình thức nào”.'““ ịnh ngh)a “của hối lộ” nêu trên. d°ờng nh° thỏa mãn ây ủ yêu câu của các Công °ớc quôc tê có liên quan. quy ịnh của luật, quan niệm phô biến cho rằng của hối lộ là những lợi ích hoặc quà °ợc °a với mục ích gây ảnh h°ởng tới hoạt ộng hoặc quyết ịnh của ng°ời công chức [CEAR 2006, tr.4]. Những quy ịnh trên cho thay nội hàm của khái niệm “của hối lộ” rất rộng và hình thức biểu hiện của “của hối lộ” cing rất a dạng. “Của hối lộ” °ợc thể hiện d°ới các dạng lợi ích khác nhau. Bản thân thuật ngữ “lợi ích” là một khái niệm rất khái quát va có phạm vi rộng, do ó không thể tìm ra thuật ngữ nào phản ánh phạm vi “của hối lộ” rộng h¡n. Luật án lệ thừa nhận cả hai loại lợi ích vật chất và phi vật chất, thậm chí coi cả quan hệ tình dục là của hồi lộ. Thực tế cho thấy những tr°ờng hợp bị kết tội th°ờng có giá trị của hối lộ không thấp hon 200 ô la Ôt-xtrây-lia. “Ở Trong những tr°ờng hợp nhất ịnh nếu lợi ích °ợc °a và nhận có giá trỊ rất nhỏ thì lợi ích ó không nên bị xem là “của hối lộ” vì nó khó có thé gây một ảnh h°ởng nào tới hoạt ộng thực thi nhiệm vụ của ng°ời nhận. '”? Bên cạnh ó, khi bình luận các án lệ liên quan ến việc xác ịnh dấu hiệu “của hối lộ” theo luật hình sự Ôt-xtrây-lia, một tác giả cho rằng tính chất của lợi ích, vị trí xã hội và vị trí tài chính của ng°ời nhận, mối quan hệ giữa ng°ời °a và ng°ời nhận, cing là những yếu tô giúp xác ịnh lợi ích °ợc °a và nhận có cau thành dau hiệu “của hối lộ” trong tội phạm hối lộ hay không [Lanham 1987, tr.3 I |. van ề ng°ời thứ ba °ợc lợi trong tội phạm về hối lộ °ợc quy ịnh cụ thê và trực tiếp trong luật hình sự Ôt-xtrây-lia. Các quy ịnh về tội hối lộ công chức. liên bang êu khng ịnh “của hôi lộ” có thê °ợc °a cho hoặc nhận vì lợi ích của. một ng°ời khác ngoài ng°ời công chức của Liên bang. iều ó có ngh)a ng°ời °ợc °a của hối lộ có thể là ng°ời ng°ời công chức hoặc một ng°ời bất kì khác, miễn là việc °a của hối lộ nhm gây ảnh h°ởng tới hoạt ộng của ng°ời công chức. Nh° vậy ng°ời °ợc h°ởng lợi từ của hối lộ có thể là một ng°ời bất kì nào khác ngoài ng°ời công chức. ây thông th°ờng là tr°ờng hợp °a hối lộ cho ng°ời có ảnh h°ởng ối với ng°ời công chức dé thông. qua ng°ời ó tác ộng tới hoạt ộng thực thi nhiệm vụ của ng°ời công chức. Mặt chủ quan của các tội phạm về hối lộ °ợc ặc tr°ng bng hai dau hiệu là. Cách quy ịnh yếu tố mặt chủ quan trong luật hình sự của Ôt-xtrây-lia hết sức ặc biệt: lỗi cố ý °ợc quy ịnh kết hợp với dau hiệu tinh bất chính của hành vi. Theo quy ịnh của luật hình sự Ôt-xtrây-lia, hành vi °a và nhận hối lộ phải °ợc thực hiện một cách “bất chính”.'”” Mục dich của việc quy ịnh dau hiệu tinh “bất chớnh” là dộ nhắn mạnh thờm cho lỗi cụ ý và cing là dộ thộ hiện rừ. h¡n tính nguy hiêm của các tội phạm về hôi lộ. Theo một vn bản giải thích chính. thức, quy ịnh dấu hiệu này dé tránh việc hiểu sai tính chất pháp lý của nhiều loại lợi ích, ví dụ nh° thu nhập hợp pháp °ợc trả ể khuyên khích ng°ời công chức trong việc thực thi công vu.’ “Bất chính” °ợc hiểu là sự không phù hợp với những chuẩn mực thông th°ờng của hành vi [MCCOC 1995, tr.261]. Khi quy ịnh dau hiệu này trong mặt chủ quan của tội phạm d°ờng nh° nhà làm luật muốn phân biệt tội hối lộ với hành vi °a và nhận quà một cách chính áng, hợp pháp. Tuy nhiên việc áp dụng quy ịnh về dấu hiệu này của tội phạm không ¡n giản vì BLHS không °a ra ịnh ngh)a về “tính bất chính”.
Luật hình sự Việt Nam mới chỉ thừa nhận tội phạm về hối lộ trong khu vực công, h¡n nữa ch°a quy ịnh cụ thé (riêng) về van ề hối lộ công chức n°ớc ngoài. Trong khi ó, luật hình sự của Thụy iển và Ôt-xtrây-lia ều ã ghi nhận loại tội phạm này cả trong khu vực công và khu vực t°, bên cạnh ó còn quy ịnh rất cụ thé tội hối lộ công chức n°ớc ngoài. Sự khác biệt nêu trên có lẽ xuất phát từ chỗ luật hình sự Việt Nam vẫn có quan iểm cho rằng hối 16 chỉ có thể là hiện t°ợng xảy ra trong hoạt ộng của c¡ quan công quyên và chỉ xâm hại ến hoạt ộng bình th°ờng của bộ máy nhà n°ớc. H¡n nữa khu vực kinh tế t° nhân của Việt Nam cing ch°a phát triển ngang tầm với các n°ớc nh° Thụy iền và Ot- xtray-lia nên hồi lộ trong khu vực t° ch°a thực sự trở thành van ề có ảnh h°ởng áng kê ến xã hội. Ngoài ra tính phổ biến của hình thức hối lộ này ch°a °ợc chứng minh dé có thé làm c¡ sở cho việc tội phạm hoá. Mặt khác, Thụy Dién và Ot-. xtrây-lia êu ã phê chuân Công °ớc của OECD vê vân ê hôi lộ công chức n°ớc. ngoài nên iều dễ hiểu là họ cần bồ sung ngay trong luật hình sự tội phạm này dé áp ứng °ợc ngh)a vụ của quốc gia thành viên công °ớc. Cần nhận thức rng luật hình sự Việt Nam vẫn thừa nhận hối lộ công chức n°ớc ngoài là một hình thức phạm tội về hồi lộ song ch°a cụ thé hoá quy ịnh này nên việc truy cứu TNHS vẫn theo các nguyên tắc chung của luật hình sự và các quy ịnh cụ thể về tội nhận hối lộ, °a hối lộ hoặc làm môi giới hối lộ. Sự khác biệt chủ yếu nm ở k) thuật lập pháp của luật hình sự ba quốc gia. Van ề hối 16 qua trung gian (hay còn gọi là hình thức hối lộ gián tiếp) °ợc chi nhận trong luật hình sự của cả ba quốc gia. Tuy nhiên, luật hình sự Thụy iền và Ôt-xtrây-lia ều không quy ịnh trực tiếp van dé TNHS của ng°ời làm trung gian hối lộ tại iều luật về tội phạm cụ thể. Qua giải thích có thể thấy rng ng°ời làm. trung gian hôi lộ theo luật hình sự của hai quôc gia này sẽ bị xét xử với vai trò là. ng°ời ồng phạm trong tội °a hối lộ hoặc tội nhận hối lộ. Trong khi ó, luật hình sự Việt Nam quy ịnh vấn ề này phù hợp với những gợi ý ã °ợc °a ra trong các Công °ớc quốc tế về chống hối lộ. Ng°ời làm trung gian hối lộ có thể bị xét xử với t° cách là ng°ời ồng phạm với ng°ời °a hối lộ hoặc ng°ời nhận hối lộ nếu hành vi của họ thỏa mãn các dấu hiệu của ồng phạm. Hành vi làm trung gian hối lộ cing có thé cau thành một tội phạm về hói lộ ộc lập là tội làm môi giới hối lộ theo quy ịnh của iều 290 BLHS. Nhận thức về dau hiệu lỗi của các tội phạm về hỗi lộ trong luật hình sự của Việt Nam, Thụy iền và Ôt-xtrây-lia rất thống nhất. Các tội phạm này ều °ợc thừa nhận có lỗi cô ý. Luật hình sự của Việt Nam và Thụy iền không quy ịnh trực tiếp dấu hiệu lỗi cố ý trong iều luật về tội phạm cụ thé. Dấu hiệu này do ó chỉ °ợc giải thích và °ợc thừa nhận trong thực tiễn xét xử. Trong khi ó dấu hiệu lỗi cố ý °ợc quy ịnh ngay trong iều luật về các tội phạm về hối lộ của luật hình sự Ôt-xtrây-lia. Một lần nữa luật hình sự của Ôt-xtrây-lia thê hiện sự tiễn bộ h¡n về k) thuật lập pháp. Hình phạt ôi với các tội phạm về hồi lộ °ợc quy ịnh khác nhau trong luật hình sự của ba quốc gia. Luật hình sự Việt Nam quy ịnh hình phạt ối với các tội phạm này rất nghiêm khắc, trong ó tội nhận hồi lộ bị quy ịnh có thê bị xử phạt lên ến mức cao nhất là tử hình, tội °a hối lộ có thé bi xử phạt tù chung thân và tội làm môi giới hối lộ cing có thé bị phạt ến hai m°¡i nm tù. Hình phạt pho biến nhất °ợc quy ịnh cho cả ba tội phạm này là phạt tù có thời hạn và mức phạt tù. °ợc quy ịnh cing khá cao. Ng°ợc lại hình phạt quy ịnh ối với các tội phạm này trong luật hình sự của Thụy iền lại khá nhẹ, thông th°ờng là phạt tù ến hai nm và chỉ riêng tr°ờng hợp phạm tội nhận hối lộ nghiêm trọng mới có thê bị phạt cao nhất ến sáu nm tù. Quy ịnh hình phạt tù cao nhất ến m°ời nm ối với các tội phạm về hối lộ trong luật hình sự Ôt-xtrây-lia d°ờng nh° có mức ộ nghiêm khắc vừa phải nếu xét trong mối quan hệ với các quy ịnh t°¡ng ứng trong luật hình sự của Việt Nam và Thụy iền. Hình phạt °ợc quy ịnh khác nhau nh° vậy là do sự khác nhau về chính sách xử lý tội phạm và khác nhau trong nhận thức về tính chất. nguy hiểm cho xã hội của các tội phạm về hối lộ. Tuy nhiên cing phải thấy rng luật hình sự của cả ba quốc gia ã khá thống nhất trong việc quy ịnh một vài hình phạt phổ biến phù hợp với tinh chất của tội phạm về hối lộ là hình phạt tù có thời hạn và hình phạt tiền. Sau khi nghiên cứu quy ịnh hiện hành của luật hình sự Việt Nam về các tội phạm về hối lộ trong sự so sánh với luật hình sự Thụy iển và Ot-xtray-lia, tac gia rút ra một vai kết luận sau:. Những quy ịnh của luật hình sự Việt Nam, Thụy iền va Ôt-xtrây-lia về các tội phạm về hối lộ °ợc phân tích ở trên phần nào ã kiểm chứng cho tính úng dan và hợp lý của những quan iểm lý luận về loại tội phạm này tại Ch°¡ng | của luận án. Những nội dung của các quy ịnh này cho thấy giữa lý luận luật hình sự và thực tiễn lập pháp hình sự của các quốc gia ã có sự phù hợp t°¡ng ối. Nhìn chung các quy ịnh ã thê hiện úng tinh thần của các quan iểm lý luận về tội phạm về hối lộ. Bên cạnh ó, những quy ịnh về tội phạm hồi lộ trong luật hình sự của ba quốc gia ã thé hiện mức ộ thực thi các công °ớc quốc tế có liên quan từ góc ộ lập phỏp hỡnh sự. Cú thộ thấy cỏc nội dung quy ịnh ó phan ỏnh rất rừ nột sự phự hợp với các quy ịnh của pháp luật quốc tế về các hình thức hối lộ phổ biến và có tính nguy hiểm áng ké cho xã hội, về các yêu tố cau thành tội phạm, về các khái niệm nh° “công chức”, “của hồi lộ”, “hối lộ qua trung gian”, v.v.. Luật hình sự của Việt Nam, Thụy iển va Ôt-xtrây-lia ã thực sự chú trọng ến các tội phạm về hối lộ. Các dạng hành vi hối lộ phô biến nh° nhận hối lộ,. Một vài vẫn dé còn ch°a. °ợc quy ịnh rừ ràng cú thể gõy khú khn cho việc giải thớch và ỏp dụng luật nh°:. không quy ịnh dấu hiệu lỗi cô ý, không quy ịnh van ề ng°ời thứ ba °ợc lợi, không cá biệt hoá các dạng hành vi. Nhìn chung các dấu hiệu pháp lý của từng tội phạm về hối lộ cụ thể ã °ợc quy ịnh với nội dung khá giống nhau trong luật hình Sự của các n°ớc này. iều này cho thay nhận thức về các tội phạm về hồi lộ của các quốc gia ã ạt ến một mức ộ ồng thuận khá cao. Tuy nhiên nhiều quy ịnh. trong luật hình sự Việt Nam vẫn còn thê hiện sự khác biệt nhất ịnh với luật hình sự của Thụy Dién và Ôt-xtrây-lia nh° quy ịnh về van ề TNHS của pháp nhân, về các dạng “của hối lộ”, về van ề hối lộ trong khu vực t°, về van ề hối lộ công chức n°ớc ngoài và nhất là sự khác biệt về hình phạt °ợc quy ịnh ối với các tội phạm về hồi lộ. Những khác biệt này có thé °ợc luận giải bởi nhiều lí do khác nhau mà một trong số ó chính là sự khác nhau về quan iểm lập pháp. Bên cạnh ó, k) thuật lập pháp trong quy ịnh về các tội phạm này của ba quốc gia cing thê hiện những nét ặc tr°ng riêng, thê hiện cả những °u iểm và nh°ợc iểm của luật hình sự của mỗi n°ớc.
Kết quả °ợc nêu ra trong báo cáo này ã báo ộng về thực trạng tham nhing (trong ó có hối lộ) ở Việt Nam. Về hậu quả của tham nhing, nghiên cứu khảo sát này cho thấy các. thiệt hại nh° sự suy giảm uy tín của cán bộ nhà n°ớc trong nhân dân, sự tng giá. hang hoá, sự thiếu tin t°ởng của các nhà ầu t°..Những hậu quả này ã góp phần khng ịnh lý luận về tính nguy hiểm cho xã hội của các tội phạm về hối lộ. Theo kết quả khảo sát trong nghiên cứu nêu trên, trong số 10 c¡ quan bị. “bầu chon” là n¡i hành vi tham nhing xảy ra pho biến nhất thì c¡ quan ịa chính nhà ất dẫn ầu danh sách, tiếp theo ó là c¡ quan hải quan/quản lý xuất nhập khẩu, cảnh sát giao thông ứng ở vị trí thứ ba, sau ó lần l°ợt là c¡ quan tải chính và thuế vụ, c¡ quan quản lý và các ¡n vị trong ngành xây dựng, c¡ quan cấp phép xây dựng, y tế, c¡ quan kế hoạch và ầu t°, c¡ quan quản lý và các ¡n vị trong ngành giao thông và cuối cùng là công an kinh tế [Ban nội chính trung. Những thông tin trên còn °ợc khang thêm bởi một báo cáo của Ngân hàng thế giới nm 2006. '“ Thông tin này °ợc cung cấp trong Báo cáo “Vietnam Country Profile” 2008 tại http:www.business-anti-. chính, ngân hàng ến những l)nh vực mang tính ạo ức nh°: giáo dục, y tế, chính sách xã hội và ang nhận °ợc sự chú ý của giới truyền thông và công luận. Hồi lộ trong l)nh vực xây dựng ang là hiện t°ợng diễn ra khá phổ biến ở Việt Nam. Có một thực tế áng báo ộng của hành vi hồi lộ ở Việt Nam là sự bùng nô của hoạt ộng °ợc gọi là “chạy thầu” các công trình trong l)nh vực xây dựng c¡. Theo một tác giả ồng thời cing là một cán bộ ngành công an, quá trình iều tra, truy t6 và xét xử các vụ án về tham nhing trong l)nh vực này cho thấy “hau hết các bị can, bị cáo có khai báo hoặc qua khám xét thu giữ các tài liệu ghi chép thé hiện việc sử dụng tiền, vật chất làm quà biếu xén cho một số cán bộ có chức vụ, quyền hạn trong việc xét duyệt, cấp giấy phép, dau thầu, thâm ịnh, cho rút vốn, giám sát, nghiệm thu, thanh quyết toán công trình..với số l°ợng nhiều tỷ ồng”. Một nghiên cứu khác về tham nhing tại Việt Nam cing ã °a ra những nhận ịnh t°¡ng tự về thực trạng nêu trên “Tham nhing xảy ra ở nhiều cấp trong bộ máy nhà n°ớc, không chỉ ở cấp trung °¡ng, cấp tỉnh mà ngay cả cấp huyện, xã, tệ tham ô, hối lộ, vòi v)nh, sách nhiễu, tiêu cực cing ngày một phô biến” [Thanh tra Chính phủ 2004, tr. Thật vậy, thậm chí hiện t°ợng hối lộ ã xâm nhập cả vào những l)nh vực mà vấn ề ạo ức và tính chính trực vốn là niềm tự hào và cing rất °ợc coi trọng. Vụ án tham nhing ất ai tại quận Gò Vấp với sự tham gia (và liên kết) của một số cán bộ lãnh ạo quận nh° nguyên chủ tịch UBND quận Gò Vấp Trần Kim Long, nguyên phó phòng Quản lý ô thị D°¡ng Công Hiệp. ' Thông tin về vụ án này °ợc tác giả thu thập từ các nguồn của các c¡ quan thông tan chính thức, chủ yếu. nhận hối lộ của một loạt cán bộ công an ph°ờng Thanh Nhàn - Hai Ba Tr°ng - Hà Nội ể làm bảo kê cho hoạt ộng mua bán trái phép chất ma túy của Cao Thị Lan cùng ồng bọn cho thay các bi cáo nhận hối lộ ã liên kết với các ối t°ợng phạm tội về ma túy một cách khá mật thiết, nhận những nguồn thu nhập bất chính hàng tháng từ chúng nh° nhận l°¡ng. Những kẻ phạm tội nhận hối lộ trong vụ án này ã tiếp tay cho tội phạm về ma túy trong suốt một thời gian dải, gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng, làm cho ịa bàn này trở nên vô cùng phức tạp và nguy hiểm. Vấn ề cần °ợc quan tâm tiếp theo là ặc iểm của ối t°ợng phạm các tội về hồi lộ. ối với tội nhận hối lộ, ng°ời phạm tội là ng°ời có chức vụ, quyền hạn thuộc nhiều l)nh vực khác nhau, ké cả những cán bộ làm việc trong các c¡ quan bảo vệ pháp luật. Vụ án về hối lộ liên quan ến những ng°ời giữ các chức vụ cao trong bộ máy nhà n°ớc có thê kế ến ở ây là vụ nhận hối lộ của nguyên Thứ tr°ởng Bộ Th°¡ng mại Mai Vn Dâu cùng một số cán bộ có chức vụ khác hay vụ nhận hối lộ của L°¡ng Cao Khải, nguyên Vụ phó Vụ Thanh tra giải quyết khiếu nại tố cáo khối kinh tế tổng hợp thuộc Thanh tra Chính phủ cùng với một số cán bộ khác của Thanh tra Chính phủ. ối t°ợng thực hiện hành vi nhận hối lộ có cả những ng°ời có trình ộ chuyên môn, nghiệp vụ cao, có nhiều kinh nghiệm công tác và quản lý, hiểu biết về pháp luật, ví dụ nh° bị cáo Phạm S) Chiến trong vụ án Tr°¡ng Vn Cam nguyên là Phó Viện tr°ởng VKSNDTC.