1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động thẩm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương - thực trạng và giải pháp

63 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt động thẩm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương - thực trạng và giải pháp
Tác giả Phan Thị Hương Thảo
Người hướng dẫn TS. Ngô Linh Ngọc
Chuyên ngành Xây dựng văn bản pháp luật
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 9,64 MB

Nội dung

những hạn chế con tổn tại.Chính vì vậy, để nghiên cứu sâu hơn về van dé này em quyết đính chon đề tai: “Hoạt động thâm định die thảo vim ban quy phạm pháp luật của chính quyền địaphương

Trang 1

PHAN THỊ HƯƠNG THẢO

452514

HOAT ĐỘNG THAM ĐỊNH DỰ THẢO VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG - THỰC TRẠNG

VÀ GIẢI PHÁP

Chuyên ngành: Xây dung van ban pháp luat

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

TS NGÔ LINH NGỌC

Ha Nội - 2024

Trang 2

Lời cam đoan và ô xác nhận của giảng viên hướng dan

LỜI CAMDOANTôi xin cam đoan day là công trình nghiên cứu của riêng tôi,

các kết luận, số liêu trong khóa luận tốt nghiệp là trung thực,dam bdo độ tin cậy /,

Xác nhận của Tác gid khóa luận tốt nghiệpgiảng viên hướng dẫn (Ky và ghi rõ họ tên)

Phan Thị Hương Thảo

Trang 3

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

VBQPPL

HĐND

UBND

QPPL

: Văn bản quy pham pháp luật

Hôi đông Nhân dân

Uy ban Nhân dân

Quy pham pháp luật

Trang 4

T—NG hea ÌNG:60006265Y8EuGNuskiE56018510108y584ÄAsssisgt8SAi0ã0s15280S¿sGIE

Lời cam đoan tt

Danh mục các từ viết tat iit

MỜ ĐẦU

1.Tính cấp thiết của đề tài

2.Tinh hình nghiên cứu của đề tài

3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

5 Phương pháp nghiên cứu.

6 Ý nghĩa của nghiên cứu

7 Kết cầu của đề tài nghiên cứu

NOI DUNG `

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HOAT DONG THẢM ĐỊNH DỰ THẢO VAN

BẢN QUY PHAM PHÁP LUAT CUA CHÍNH QUYEN DIA PHƯƠNG 81.1 Khái quátvề văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương 81.1.1 Khái niệm văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương 81.1.2 Đặc điểm văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương 91.1.3 Tham quyền ban hành VBQPPL của chính quyền địa phương 1.2 Khái quát về thâm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật của chínhquyền địa phương ý

1.2.1 Khái niệm thâm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật của chính

quyền địa phương

12.2 Chủ thể và

„16

1.24 Nguyên tắc thâm định dw thao văn bản quy phạm pháp luật du thảoVBQPPL của chính quyền địa phương o5 tàu:1.2.5 Ý nghĩa thâm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật dự thảoVBQPPL của chính quyền địa phương 23

Trang 5

KET LUẬN CHƯƠNG l

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOAT DONG THẢM ĐỊNH DỰ THẢO VANBẢN QUY PHAM PHAP LUAT CUA CHÍNH QUYEN DIA PHƯƠNG 202.1 Kết quả đạt được của hoạt động thâm định dự thảo văn bản quy phạmpháp luật của chính quyền địa phương

2.2 Một số tồn tại, hạn chế trong hoạt động thâm định dự thảo văn bản quy

„34

2.3 Nguyên nhân của những ton tại, hạn chế trong hoạt động thâm định dựthao văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương 36KÉT LUẬN CHƯƠNG 2 38CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIEU QUA HOẠT DONG THAMĐỊNH, THAM TRA TRONG XÂY DUNG VĂN BẢN QUY PHAM PHÁPLUAT CUA CHÍNH QUYEN DIA PHƯƠNG

3.1 Yêu cầu doi mới nhằm nâng cao hiệu quả heat động thâm định dự thảophạm pháp luật của chính quyền địa phương

văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương

3.2 Một so giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thâm định dự thả:

quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương

3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật về thâm định dv thảo văn bản quy phạm

pháp lat .

quy phạm pháp luật 0587341818

3.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thực

thao văn bản quy phạm pháp luật

3.4 Tăng cường các điều kiện bảo đảm t

3.4.1 Giải pháp về tài chính

3.4.2 Giải pháp về khoa học, kỹ thuật

KET LUẬN CHƯƠNG 3

KET LUẬN CHUNG = sais

DANH MỤC TONG HỢP TAI LIEU THAM KHAO

Trang 6

MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trải qua hơn hai thập kỹ đổi mới, Việt Nam đã và đang nỗ lực xây dung nhànước pháp quyên xã hội chủ ngliia, của dân, do dân, vì dân Thành quả do được théhiện qua những bước tiên quan trong trong hoạt đông xây dựng hệ thông pháp luật.Hiện nay, các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đền hoạt đông xây dungpháp luật đã dan xác lập được một quy trình tương đối khoa học, hop ly, dân chủ,đông bô về thủ tục, trình ty soạn thảo, ban hành văn bản quy pham pháp luật Đặcbiệt, Nha nước đã xác đính rõ cơ chế phân công, phối hop chất chế giữa các cơquan, tổ chức trong quy trình xây dựng văn bản từ giai đoạn lập chương trình, soạnthảo, thẩm tra, tham định đến giai đoạn xem xét, kiểm tra, ra soát, hệ thống hóa vănbản quy phạm pháp luật Thực tế chỉ za rằng hoạt đông thâm định dự thảo văn bản

quy pham pháp luật có vai trò quan trong trong quá trình ban hành văn bản quy

phạm pháp luật.

Hoạt động thâm đình dự thảo văn bản quy pham pháp luật của chính quyên

địa phương là hoạt động mang tính bat buộc trong quá trình hình thành và thực thipháp luật ở câp độ cơ sở Việc nay không chi đảm bảo tính pháp lý va tinh khả thicủa các quy đính mà cờn tạo điều kiện cho sự tham gia của các bên liên quan, đồngthời thể hiện tinh thân dân chủ và minh bạch trong quản lý công việc của chínhquyền dia phương,

Việc nắm bat được thực trạng và dé xuất giải pháp trong hoạt đông thấm dinh

dự thio VBQPPL ở dia phương giúp tăng cường tính minh bach, công bằng và hiệuquả của quy trình luật pháp Nghiên cứu về hoạt động thấm định dự thảo văn bản

quy phạm pháp luật không chỉ là một Iinh vực quan trọng mà còn là một thách thức

nghiên cứu, vi đây là một lính vực ma cân có sự hiểu biết sâu sắc về pháp luật và cơcầu hành chính công

Hiện nay, hoạt động thâm định này vẫn còn nhiều hạn chế và thách thức canđược giải quyết Các van đề như thiêu minh bạch, thiêu kiến thức chuyên môn,chậm trễ trong quy trình và sư không nhật quán trong quyét định thẩm đính đều đặt

ra nhiêu bức tranh cho quá trình hình thành và thực thi pháp luật tại địa phương Dégai quyết những thách thức này, cần phải đưa ra các giải pháp nhằm khắc phục

Trang 7

những hạn chế con tổn tại.

Chính vì vậy, để nghiên cứu sâu hơn về van dé này em quyết đính chon đề tai:

“Hoạt động thâm định die thảo vim ban quy phạm pháp luật của chính quyền địaphương — thực trạng và giải pháp” làm bài khóa luận tét nghiệp của mình Nghiên.cứu này không chỉ giúp cải thiện quy trình thâm định ma còn có thé được sử dung

dé giáo dục và tư vân cho các nhà lập pháp, nha quan ly và các bên liên quan về tamquan trong của việc thẩm định dự thao văn ban pháp luật

2 Tính hình nghiên cứu của đề tài

Tham định 1a một hoạt động mang tính bat buộc trong quy trình xây dựng vàban hành văn bản quy pham pháp luật, do vậy khi nghiên cứu về hoạt động xâyđựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật, thâm định cũng là một nội dung đượccác nghiên cứu quan tâm đề cập

Giáo trình Xây dựng văn bản pháp luật của Trường Đại học Luật Hà Nội Quy

trình xây dung van ban QPPL được quy định trực tiép tại Chương II của Giáo trìnhvới những nội dung bao gồm: Những van đề chung về xây dung văn bản QPPL,Soạn thao các nội dung của văn ban QPPL Cuốn giáo trình đã giúp cho người doc

nam được các van đề chung nhất của hoạt động xây dựng, ban hành văn bản QPPL.

Trong đó có hoạt đông thâm định du thảo văn bản quy phạm pháp luật, từ do cóđược nền tảng để nghiên cứu hoạt đông xây dụng ban hành văn bản QPPL nóichung cũng như hoạt đông thâm định du thảo văn bản quy pham pháp luật của

HĐND, UBND cap tinh nói riêng

Nguyễn Hương Thảo 2016), “Thẩm định air thảo văn bản quy phạm phápluật do chinh quyên cấp tinh ban hành” Luân văn thạc i tuật hoc Đại học Luật HàNội Luận văn đã di sâu, làm rõ quy trình, phương pháp và tiêu chi để thẩm dinh dự

thảo này, cũng như những vân đề pháp lý liên quan Ngoài ra, luận văn nay con

phân tích va dé xuat các biện pháp cải thiện hoặc tối ưu hóa quá trình thêm định dự

thảo van bản quy phem pháp luật tai cap tinh

Hoàng Thi Minh Tuyên (2017, “Nang cao chất lượng văn bản quy phạm phápluật của chính quyên địa phương trong giai đoạn hiển nay”, Luận văn thạc si luậthọc, Đại học Luật Hà Nôi Luận văn đã tập trung vào việc phân tích, đánh giá và đềxuất các biện pháp nhằm cải thiện chat lương của các văn bản quy pham pháp luật

Trang 8

mà chính quyên địa phương ban hành: Thông qua đó, luân văn cung cấp một cáinhìn sâu sắc và các gơi ý hữu ích dé cải thiện hiệu quả hoạt đông lập pháp và thựcthi pháp luật tại cập dia phương,

Vũ Thị Phương (2018), “Quy trình ban hành văn bẩn guy phạm pháp luật của

Hồi đồng nhân đân Ủy ban nhân dân tình Điện Biên - Thực trạng và giải pháp hoàn

thiện”, Luận văn thạc i luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Luận văn đã tập

trung vào việc phân tích, đánh giá quy trình ban hành văn bản quy phạm pháp luật

tại cap Hội đồng nhân dan và Ủy ban nhân dân tinh Điện Biên, từ qué trình chuẩn

bi, thêm dinh cho đến thông qua và thi hành, cũng như đề xuất các giải pháp nhằm

hoàn thiện quy trinh nay Luân văn đã Phân tích và đánh giá hiện trạng của quytrình ben hành văn bản quy pham pháp luật tại cấp Hội đông nhân dân và Ủy bannhân dân tinh Điện Biên Xác định những van dé, hạn chế, thách thức mà quy trìnhban hành văn bản đang đối diện và dé xuất các biên pháp, giải pháp cụ thé để hoànthiện quy trình ban hành văn bản quy phạm pháp luật.

Trinh Hong Lê (2018), “Hoat đồng thẩm định dự án dự thảo văn bản quy

phạm pháp luật của Bồ tư pháp ”, Luận văn thạc ấ luật hoc, Dai học Luật Hà Nội,

Hà Nội Luan văn nghiên cứu những van đề lý luân cơ bản về QPPL và VBQPPL

Từ đó có cơ sở dé nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoat đông thâm đính dự án, dự

thảo V BQPPL của Bộ Tư Pháp trên các phương điện kết quả đạt được, những hạn

chế, nguyên nhân trong hoạt đông nay Đông thoi đề xuất một số giải pháp nhằm

nang cao chất lượng của hoạt đông thêm định dự án, du thảo VBQPPL trong thời

gan tới.

Nguyễn Thị Hong Nhung (2019), “Hoạt đồng thẩm đình thẩm tra dự thảo

văn bản quy phạm pháp luật trên dia bàn tĩnh Phút Tho - Thực trạng và giải pháp”,

Luận văn Thạc si Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Luận văn tập trung phân

tích, đánh giá hoạt đông thêm định, tham tra dự thao văn bản quy phạm pháp luật ởđịa ban cụ thé 1a tinh Phú Tho Luận văn đã đưa ra những van dé lý luận chung vềhoạt động thâm định, thâm tra VBQPPL Trén cơ sở do, tim hiểu và danh giá thựctrạng của hoat động nay ở tinh Phú Tho Đồng thời, dé xuất những giải pháp đểnang cao hiệu quả của hoạt động thẩm đính, thấm tra trên địa ban của tinh nay

Ngô Linh Ngọc (2019), “Hoạt động thẩm định của Bộ tư pháp trong guytrình xây dung văn bản quy phạm pháp luật hiện nay’, Đề tài nghiên cửu khoa học

Trang 9

cap trường, Dai học Luật Hà Nội, Hà Nội Đề tải nghiên cứu khoa học Trinh baymột sô vân đề lý luân về hoạt động thâm định trong quy trình xây đựng văn bản quy

phạm pháp luật Phân tích thực trạng pháp luật và thực tiấn thực hiện hoạt đông

thâm định của Bồ Tư pháp trong quy trình xây dung văn bản quy phạm pháp luậthiện nay, từ đó dé xuat một so giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hién phápluật về van dé nay Tập hợp 3 chuyên đề liên quan đền nôi dung nghiên cứu của dé

tài.

Qua đó, có thé thay rằng hau hét các công trình nghiên cửu thường tập trung

vào hoạt động xây dựng, ban hành van bản quy phạm pháp luật nói chung hoặc

nghiên cứu về thâm đính du thảo văn bản quy pham pháp luật cấp trung ương marat it dé cập đến hoạt đông thâm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật của cơ

quan nha nước ở dia phương,

Xuất phát từ van đề trên, khóa luận sẽ nghiên cứu sâu và lam làm rõ hơnnhững van đề pháp lý liên quan đền hoạt động thâm định dự thảo văn bản quy phạmpháp luật của chính quyền dia phương, Dé tai sẽ tập trung đi sâu, phân tích và lamsáng tỏ những van dé lý luận, đồng thời đưa ra được nhũng giải phép thiết thực gópphần nâng cao chất lượng hoạt đông thấm định dự thao văn bản pháp luật của chínhquyên dia phương,

3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Mục dich nghiên cứu của dé tài là xác định những van đề lý luận cơ bản vềVBQPPL của chính quyên địa phương và thêm dinh dy thảo VBQPPL của chínhquyền địa phương Từ đó có cơ sở để nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt độngthâm định dự thảo V BQPPL của chính quyên địa phương trên các phương điện kết

quả đạt được, những han chê, nguyên nhân trong thực biện hoạt động nay

Trên cơ sở tực trang của hoạt đông thẩm đính, đề tai đề xuất một số giải phápnhằm nâng cao cht lượng của hoạt đông thâm định đự thảo VBQPPL của chínhquyền dia phương trong thời gian tới, tao da day manh công tác thêm định dự thảoVBQPPL của chính quyên dia phương phát huy vị thê và vai trò quản lý nha nướccủa chính quyền địa phương trong công tác xây dựng pháp luật

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối troug nghiên cứm

Trang 10

Nhằm đạt được mục đích và hoàn thành các nhiệm vụ nghiên cứu dé ra, tácgiả tập trung nghiên cứu các đối tượng sau đây:

Thứ nhất, nhimg quy định chung về hoạt động thâm định dự thảo văn bản quyphạm pháp luật của chính quyền dia phương theo quy định của pháp luật hiện hanh

Thứ hai, nghiên cửu thực tiễn thực hiện hoạt động thâm định dự thảo văn bảnquy phạm phép luật của chính quyên địa phương Trên cơ sở do, dé xuất những giảipháp nêng cao hiệu quả hoạt động thẩm định, thẩm tra trong xây dựng văn bản quy.phạm pháp luật của chính quyền dia phương

42 Phạm vỉ ughiều cứn

Pham vi về nội ding nghiên cine Đề tài tập trung di sâu và phân tích, tổng hợp

và đánh giá về hoạt động thâm dinh dự thảo văn bản quy phạm phép luật của chínhquyên dia phương trên cơ sở pháp luật hiện hành Khóa luận nghiên cửu thực tiến

áp dụng pháp luật trong hoạt đông thẩm định du thảo văn bản quy pham pháp luậtcủa chính quyên dia phương dé từ đó có thé nêu ra những khó khăn, bat cập trongviệc áp dung pháp luật về hoạt đông thấm định du thảo văn ban quy phạm pháp luậtcủa chính quyền địa phương nói riêng cũng như việc thực hiện thêm định dự thảo

van bản.

Vé thời gian nghiên cứu: Khóa luận tot nghiệp nghiên cứu hoạt động thâmdinh dự thảo văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền die phương từ thời điểmLuật Ban hành văn ban quy pham pháp luật 2015 có liệu lực thi hành cho đền nay

5 Phương pháp nghiên cứu

5.1 Phương pháp luận

Nhằm thực hiện những mục tiêu đề ra như trên, việc nghiên cứu được tác giả

dua trên phương pháp luận của chủ ng]ấa Mác —Lê Nin theo chủ nghiia duy vật biên.

clưứng và chủ nghia duy vật biện chúng lịch sử: Đồng thời, tư tưởng Hỗ Chí Minh

và đường lôi đúng đắn của Đảng cũng là phương pháp luận quan trọng để luận văn

nghiên cứu dua trên.

5.2 Phương pháp nghiêu cứu

Trên cơ sở phương pháp luận của clu nghia Mác — Lê Nin, tác giả sử dung

nhũng phương pháp trong quá trình nghiên cứu luận văn như sau:

Phương pháp phân tích, ting hop được sử dung khi phân tích các nôi dung

Trang 11

trong bai việt về các van đề khái niém, bản chất, căn cứ điều kiện áp dung và hậuquả phép lý của nhằm mục đích khái quát hóa các quy dinh của pháp luật về van đề

này, làm cơ sở cho việc bình luận đánh giá pháp luật.

Ngoài ra các phương pháp nghiên cứu khoa học khác cũng được sử đụng như

phương pháp thong kê dé thu thập tải liệu, tư liệu, hô sơ và thông tin cần thiết liênquan đến pham vi dé tải nhằm lâm sáng tỏ van đề nghiên cứu

6 Ý nghĩa của nghiên cứu

Việc nghiên cứu các quy đính của pháp luật điều chỉnh hoạt động thâm định

dự thảo văn bản quy phạm pháp luật của chính quyên địa phương được tác giả

nghién cứu một cách tông quát và gắn liên với thực tiễn Lay thực tiễn là cơ sở đánh

giá tính phù hợp của các quy định trong Luật Ban hành văn bản pháp luật 2015, sửa.

đổi bô sung 2020 đối với hoạt động thâm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luậtcủa chính quyền địa phương, Nghiên cứu này giúp cải thiện hệ thông pháp luật bằngcách đề xuat các biên pháp cãi tiền và giải pháp nhằm tăng cường tinh công bằng,minh bạch và hiệu quả của hoạt động thẩm định dự thảo văn bản quy pham phápluật của chính quyên đa phương Dong thời qua đó kiên nghi những giải pháp hoànthiên các quy đình pháp luật về hoat động thâm định du thảo van bản quy phạmpháp luật của chính quyền dia phương tạo tiên dé, cơ sở vững chắc cho hoạt độngxây dưng hệ thông pháp luật

Dé tai giúp cải thiện qué trình thâm dinh văn bản pháp luật tại cap dia phương,

từ đó nâng cao chất lương và tính minh bạch của pháp luật địa phương, Hỗ trợchính quyên địa phương trong việc tăng cường luệu suất và hiệu quả của quá trìnhlập, thêm định và thực thi văn bản pháp luật Gop phan vào việc xây dưng và pháttriển hệ thống pháp luật phù hợp với điều kiện và nhu câu cu thể của tùng địaphương, giúp cải thiện quên lý và phát trién địa phương,

7 Kết cau của đề tài nghiên cứu

Bên cạnh Phan mở dau, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo thì khóa luậntốt nghiệp có két câu với phan nội dung gồm 03 chương

Chương 1 Khái quát về hoat đồng thẩm định dur thảo văn bản qip' phạm pháp

luật của chính quyén địa phương,Chương 2 Thực trang hoạt động thâm đình dự tháo văn ban guy phạm pháp

Trang 12

luật của chính quyén dia phương.

Chương 3 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt đồng thâm đình trong xâp dung

văn bẩn guy phạm pháp luật của chính quyên địa phương

Trang 13

NOI DUNG

CHƯƠNG 1

KHÁI QUÁT VE HOAT ĐỌNG THAM ĐỊNH DU THẢO VĂN BẢN QUY

PHAM PHÁP LUAT CUA CHÍNH QUYEN DIA PHƯƠNG

1.1 Khái quátvề văn bản quy phạm pháp luat của chính quyền địa phương1.1.1 Khái uiệm văn ban quy phạm pháp luật của chíth quyều địa phưương

Văn bên quy phạm pháp luật là một hình thức thể hiện của quyết đính quyphạm pháp luật do các cơ quan nhà nước, cá nhén có thâm quyền, các co quan của

tổ chức xã hội khi được nhà nước trao quyền ban hành trên cơ sở và dé thi hành

luật, theo thé thức và thủ tục do phép luật đính”, Trong đó có quy tắc xử su chưng,

có hiệu lực thực biện nhiều lân đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phạm vi cảtước hoặc đơn vị hành chính nhật đính và được nhà nước bão đâm thực hiện

Theo Điều 2 Luật Ban hành văn bản pháp luật 201 5, sửa đổi bd sung 2020 quy

dnh “Van ban quy phạm pháp luật là văn ban có chứa quy phạm pháp luật, được

ban hành theo dimg thâm quyên, hình thức, trình tự thù tục guy định trong Luậtnay Có thé hiéu rằng, văn bản quy phạm phép luật là những văn bản do các cơquan nhà nước có thâm quyền ban hành theo trình tự thủ tục pháp luật quy định.Trong đó có chứa đựng các quy tắc xử sự mang tính bat buộc chung làm khuônmâu cho xử sự của các chủ thể pháp luật, được áp dung nhiều lần cho nhiêu chủ thépháp luật trong một khoảng thời gian và không gian nhật định Nhằm điêu chỉnh các

quan hệ xã hội theo một trật tự nhat định mà nhà nước muốn xác lập

Chính quyên địa phương là thuật ngữ được sử dụng dé chỉ những thiét chế nhanước, có tư cách quyền lực công, được thành lập một cách hợp hiên, hợp pháp déquần lý điệu hành moi mat đời sông, kính tê, chính trị, văn hóa, xã hôi trên một đơn

vi hành chính - lãnh thé của một quốc gia, trong giới hạn thâm quyên, cách thức,

thủ tục đo pháp luật quy định.

Theo Từ điển Black’s Law Dictionary Free Online Legal Dictionary, chínhquyền địa phương (local government) là “Chính quyển thành phố thi xã quậnhoặc bang Co quan hành chính đối với khu vực dia lý nhỏ Bầu các quan chức thuthuế, và làm nhiều việc mà chính phù quốc gia có thé làm theo thẩm quyển Chính

Trang 14

quyền địa phương thường chỉ kiểm soát khu vực dia lj cụ thể, không thé thực thi

pháp luật vượt quá thâm quyền pháp I} của minh’?

Chính quyền die phương hiện được hiểu là cấp chính quyền dưới cấp trungwong, trực tiếp cung cấp các dich vụ công cho dân chúng, Thuật ngữ “chính quyềndia phương” thường được hiểu là những đơn vị của chính quyên trực tiếp cung cấpdich vu cho công dân tại cấp trung gian Ở một số nước trên thé giới, các đơn vichính quyền địa phương đã có quyên tự trị từ rất lâu, kể từ thời điểm trước khi cácquốc gia đó được thanh lập

Khái mệm chính quyền địa phương là khái miệm phat sinh từ khái mém hệ

thống các cơ quan nhà nước ở địa phương Khéi niém nay được sử dung khả phốbién trong nhiêu van bản pháp luật của nhà nước Là một khái niệm được sử dungnhiéu trong tô chức và hoạt động của nha nước vào đời sông thực tê xã hội, tuynhiên liện nay van chưa có một văn bản pháp luât nào định nghia khái niệm chínhquyên dia phương bao gồm những thiết chế nào, méi quan hệ và cơ chế hoạt động

cụ thể của các bộ phân cầu thành

Qua việc phân tích trên, có thé hiểu rằng “Wan ban quy phạm pháp huật củachính quyền địa phương là hink thức pháp lý thé hiệu và ghỉ nhậu ý chí quyénhire nhà mước của HĐND và UBND, được ban hành nhằm thì hành hién pháp,huật và văn ban cña các cơ quan uhà nước cấp trên, theo thé thite và thit tục dopháp luật quy địth, có các quy tắc xí sự mang tinh bắt buộc chung, có hiện heethực hiệu đối với cơ quan, to chức, cá hân trong phạm vi địa pÏitơng và được

Nha nước bao dam thựtc hiện ”.

Văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền dia phương có vai trò quan

trong đối với quản lý nhà nước và xã hội ở địa phương, là phương tiện dé cụ thé hóa

và thực thi các quy dinh của các cơ quan nhà nước ở trung ương và 1a công cụ déchính quyền địa phương bão vệ quyên con người, quyền công dan

1.12 Đặc điểm vim ban my phạm pháp luật của chính quyền địa phưrơng

Căn cứ vào tính chat của văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa

phương, có những đặc điểm như

Thứ nhất, văn bản guy phạm pháp luật của chính quyền địa phương do chủ

È Blade's Law Dictionary Free Online Legal Dictionary 2nd Ed Law Dictionary, địa chỉtruy cập,

http /Ahelavdictionary arg/local- govenmenti#iicz pETYYUwE, tray cập ngay 24/3/2024

Trang 15

thể có thâm quyên ban hành và đâm bảo thực hiện

Van bản quy pham pháp luật của chính quyên địa phương được ban hành bởicác cơ quan có thêm quyền tại cấp địa phương bao gồm Hội đồng nhân dân và Uy

ban nhân din

Quy đính về thêm quyên ban hành văn bản quy phạm pháp luật thường đượcphân chia 16 rang trong pháp luật và các văn bản hướng dẫn cụ thể liên quan Thôngthường, những cơ quan này sẽ có thêm quyên ban hành văn bản quy phạm pháp luậttrong các lĩnh vực được quy định cụ thé, dựa trên phân cập hành chính và pháp luậthiện hành Việc chỉ định 16 ràng thâm quyền ban hành văn bên quy phạm pháp luật

giúp dam bao tính minh bạch, 16 rang và tuân thủ pháp luật trong quá trình lap pháp

và thực thi pháp luật tai cấp địa phương

Thứ hai, văn bản quy pham pháp luật của chính quyển dia phương được ban

hành theo hình thức, thi tục, trình tự luật định.

Van bản quy pham pháp luật của chính quyền dia phương được ban hành theohình thức có nghĩa 1a đúng tên loại văn bản và đúng thê thức, kỹ thuật trình bày.Theo quy định của Luật ban hành V BQPPL năm 2015, sửa đổi, bd sung năm 2020,hội đồng nhân dân ban hành nghị quyết, ủy ban nhân dân ban hành quyết đính V ănbản quy pham pháp luật của chính quyền địa phương phải có đủ và trình bảy các

yêu tô như quốc liệu, tiêu ngữ, tên cơ quan ban hành, sô, kí hiệu văn bản; địadanh, thời gian ban hành, tên văn bản, trích yêu nội dung, chữ ký; nơi nhận

Văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền dia phương phải tuân thủ cácthủ tục và trình tự quy định trong luật ban hành VBQPPL ném 2015, sửa đổi bỗsung năm 2020 và các quy đính pháp lý khác Văn bản quy phạm pháp luật của

chính quyền địa phương được ban hanh theo trình tự sau: Lập chương trình xâydung văn bản; soạn thảo, lây ý kiên đóng góp, thẩm định, thâm tra, trình, thông qua,

mà không phân biệt đối tượng cụ thé nao Các loại văn bản này có thể bao gồm các

Trang 16

quyét định, nghỉ quyết của Hội đồng nhân dân dia phương, các quy chế, quy địnhcủa các cơ quan, tô chức địa phương.

Ví du, các van bản quy phạm pháp luật về quản ly hành chính, về sử dung đất

đai, quản ly tài nguyên và môi trường quy định về trật tự, an toàn, văn hóa x4 hôi thường được ban hành bởi chính quyền địa phương và có tính chất áp dung chung,không phụ thuộc vào đôi tượng cu thé nào mà chỉ dua vào các điều kiện và tình

hình cụ thể tại địa phương đó.

Thứ he văn bản qịp' phạm pháp luật của chính quyền địa phương là công cụ

cơ bản dé chuyên hóa những guy đình của pháp luật về nhiém vụ của nhà nước ở

ap dung pháp luật tại địa phương.

Van bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương là công cu cơ bản déchuyển hóa, thể hiên và thực hiện những nhiệm vụ của nhà nước ở địa phương, baogồm việc quản lý, điều chỉnh và hướng dan các hoạt động kinh tế, xã hôi, văn hóa,giáo đục, y tê, môi trường, an ninh trật tự và các lĩnh vực khác trên dia bản dia

phương,

Thứ năm, cá biệt hóa những đặc điểm của dia phương

Các văn bản quy pham pháp luật của chính quyên địa phương được thiết kế déphan anh điều kiên va tình hành cụ thé của địa phương, bao gồm cả văn hóa, kinh tê,

xã hội, và môi trường Các văn bản này cũng có thé được sắp xếp và thiét kế đểphan ánh văn hóa, truyền thống và gid trị đặc biệt của tùng dia phương nhềm đêmbảo tính thông nhất va dn định trong công đẳng

Do mỗi dia phương có thé có các van đề và điều kiện khác nhau, các van banquy pham pháp luật của chính quyên địa phương cũng có thể chứa các quy định vàđiều khoản riêng biệt dé phân ánh các đặc thù pháp lý của dia phương đó Tinh cabiệt hóa của văn bản quy phạm pháp luật của chính quyên địa phương là một trongnhững đặc điểm quan trong, giúp dap ứng và thích nghỉ với các yêu cầu và điều

Trang 17

kiện cụ thể của từng địa phương, dam bảo tính linh hoạt và hiệu quả trong quản lý

và điều hành các hoạt đông trên dia ban

1.1.3 Tham quyều ban hành VBQPPL của chính quyền địa phroug

Vé thẩm quyển ban hành VBQPPL của chính quyén dia phương phải đâm bao

cả thẩm quyển về hình thức và nỗi ding cụ thé:

Vé thâm quyền hình thức: Theo quy định của pháp luật thì mỗi chủ thé banhành văn bản chỉ có thêm quyên ban hành một hình thức văn bản nhất định và phải

lựa chọn hình thức phù hợp với nội dung của văn bản Luật ban hành văn bản QPPL

năm 2015, sửa đổi bô sung 2020 quy định hình thức văn bản QPPL của HĐND làNghi quyết, của UBND là Quyết định Như vậy, HĐND, UBND khi có nhu câu ban

hành văn bản QPPL chỉ được phép ban hành đưới các hình thức văn bản nói trên,

néu ban hành đưới bình thức khác có nghĩa là ban hành văn bản trái pháp luật

Vé thâm quyển nội dưng: Các cơ quan nhà nước được nhà nước trao quyền

lực pháp lý làm phương tiên thực hiện chức năng quan lý nhà nước, quản ly xã hội.

Quyền lực pháp lý được thé hiện thông qua nhiêu hoạt động trong do có hoạt đôngben hành văn bản QPPL Tham quyền của mỗi cơ quan nhà nước là tổng thé cácchức năng và quyên hạn mà nhà nước trao cho cơ quan đó Thẩm quyền này đượcpháp luật quy định phu thuộc vào cơ câu quyền lực nhà rước và khả năng thực tế

của tùng cơ quan.

Thâm quyên ban hành văn bản QPPL của chính quyên địa phương về mat nội

dung của một chủ thé là phạm vi quyền lực pháp lý được pháp luật quy định chochủ thé đó dé giải quyết các van đề thuộc chức năng, quyền han của minh bằng cáchban hành văn bản QPPL Như đã phân tích ở trên thì thêm quyên ban hành văn bảnQPPL của chính quyên địa phương về mặt nội dung của một chủ thể cũng sẽ phụthuộc vào cơ câu quyền lực nhà nước và khả năng thực té của từng chủ thé Do đó,chỉ có các chủ thé theo quy đính của pháp luật trong pham vi chức năng, nhiệm vụ,

quyền hen của minh mới được ban hành văn bản QPPL dưới các hình thức tương

túng với thâm quyên ban hành

Nêu văn bản có hình thức và nôi dung nlyư văn bản QPPL được ban hành bởi

một chủ thể mà pháp luật không quy định thâm quyền ban hành thì văn bản đókhông phải là văn bản QPPL và không có giá trị pháp lý Ở địa phương theo quy

Trang 18

đính thi chỉ có HĐND, UBND mới có thâm quyên ban hành văn bản QPPL, các bancủa HĐND, các cơ quan chuyên môn của UBND và các cơ quan, tổ chức kháckhông có thêm quyền ban hành văn bản QPPL

Pham vi, chức năng nhiém vụ va quyền hạn của chủ thé quyết định thâm

quyên ban hành văn bản QPPL về mặt nội dung thé hiện HĐND, UBND chi có

thâm quyên ban hành vén bản QPPL trong giới hạn cho phép nhằm dam bảo thựcthi pháp luật ở địa phương, không được ban hành văn bản vượt quá thẩm quyền.

1.2 Khái quátvề tham định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật của chính

quyền địa phương

1.2.1 Khái uiệm thẩm dink dx thảo văn ban quy phạm pháp luật của chính

quyều địa phương

Dé có được văn bản chứa đựng các quy phạm pháp luật vừa có tính khái quát,vừa có tính cụ thé, đảm bảo hợp pháp va hợp lý thì việc ban hành V BQPPL thưởngtrai qua nhiều giai đoạn khác nhau với sự tham gia của nhiêu cơ quan, tô chức, cánhân Trong quá trình đó, VBQPPL dân dân được hình thanh dưới dang các bảnthảo Thông thưởng sẽ có nhiều bản thảo lần lượt thay thé nhau, trong đó ban thảosau có chất lượng cao hơn bảo thảo trước và bản thảo cuối cùng sé được cơ quan cóthâm quyên thông qua, trở thành VBQPPL Bản thảo của Luật, Pháp lệnh được gọi

là dự án Bản thảo của các VBQPPL khác được gợi là dự thảo.

Tham dinh du én, dự thảo VBOPPL là một công đoạn bat buộc trong quá trinhsoạn thảo, ban hành văn bản Việc thâm định được tiên hành trước khí dự án, dựthảo văn bản đó được trình lên cơ quan có thêm quyên ban hành văn bản xem xét,quyết định Theo Đại từ điển tiếng Việt năm 1998 thi thâm đính là xem xét để xácđính về chất lượng Le petit Larousse - Từ điền bách khoa toàn thư của Pháp năm

1993 giải thích: Controle (thâm dink) là việc kiểm tra, điều tra một cách kỹ lưỡngtinh đúng dan và giá tri của mét văn ban Gutachten (thâm đính), theo từ điển Luậthoc của Đức do Gerhard Koebler chủ biên (Nhà xuat bản Munchen, xuất bản lầnthứ 6 năm 1994) là sự đánh giá của nhà chuyên môn đối với các diy kiện dé từ đỏ

đưa ra kết luận

Theo từ điển Luật học do Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp biên soạn thì:

“Thâm định có ngiãa là việc xem xét đánh giá và đưa ra kết luận mang tính pháp

Thang tin 1a lạc pap ¥y Văn ngứa com )loa lac phap 3 By Tw phú (2983) Clu để cơ sử {dad vd chức se min ad

thiện sư chế thấy định củu By Tee pháp đi với các dự die, dự thảo VBOPPL, Vận Xhea bec pháp 3ÿ, t7-8.

Trang 19

lý bằng văn ban về một vẫn dé nào đó Hoạt động này do tô chức hoặc cá nhân cóchuyén môn nghiép vụ thee hiện Tiệc thâm dinh có thé tiễn hành với nhiều đốitương khác nhan: nhu: thẩm định dự dn, thậm đình bdo cáo, thâm dinh hồ sơ, thẩm

đình dự thảo VBQPPL*.

Như vậy, thẩm định trước hết là hoạt động của một chủ thé nhằm kiểm tra,đánh giá văn bản theo những tiêu chí nhật định Tinh đúng đến của văn bản đượcnhàn nhận đưới những góc độ khác nhau, tùy thuộc vào loại, tính chất của văn bản.Nhung tựu trung lại, bat kỳ một văn bản nào chỉ được coi là tiên gan đến chân lýnéu nó phản ảnh một cách chân thực luận thực khách quan: các quy luật, các quátrình và hiên tượng tự nhiên, xã hội Xét về bản chat, thâm định là việc kiểm tratrước nhằm phát hiện những vi phạm, khiêm khuyét, hạn chế va du báo, phòngngừa những sai phạm có thé co trong dự thảo

Chính quyên dia phương luận được hiểu là cập chính quyền đưới cấp trungwong, trực tiệp cung cấp các dich vụ công cho dân chúng Thuật ngữ “chính quyềndia phương” là những đơn vị của chính quyên trực tiếp cung cấp dich vụ cho côngdân tai cap trung gian Ở mét sô nước trên thê giới, các đơn vị chính quyên diaphương đã có quyền tự trị từ rất lâu trước khi các quốc gia do được thành lap

Từ đó, có thé đưa ra khái niém về thêm định dự thảo VBQPPL của chínhquyền dia phương như sau Tham đính du thảo VBQPPL của chính quyên địaphương là hoạt động của cơ quan Tư pháp tai dia phương nhằm nghién cứu, xemxét, đánh giá về nội dung và hình thức, kỹ thuật soan thảo đôi với dự thảo V BQPPLđược cơ quan có thâm quyền ở địa phương ban hành bao gom HĐND và UBNDtheo nội dung trình tự, thủ tục do luật định nhằm bảo đêm tinh hợp hiển, hợp pháp,thống nhật và đồng bộ của V BQPPL trong hệ thông pháp luật Thâm định dự thảoVBQPPL của chính quyền dia phương là khâu bat buộc trong quy trình soạn thảo,ban hành VBQPPL ở mỗi địa phương, Hoạt động này do Sở Tư pháp và Phòng Tưpháp tiền hành nhằm đánh giá toàn điện, khách quan và chính xác du thảo VBQPPLtrước khi ban hành, phê duyệt và trình cơ quan có thâm quyền ban hành, phê chuẩn.1.2.2 Chit thé và đối trợng của thâm định đự thảo VBQPPL cña chính quyều

địa phương1.22 1 Chủ thế thân dinh dự thảo VBQPPL của chính quyên địa phương

Vé chit thé thẩm định dự thảo VBQPPL của chính quyên địa phương thường

Trang 20

là cơ quan chính trị - xã hội, cơ quan pháp luật hoặc các cơ quan quản lý chuyên.

ngành có thẩm quyền về lĩnh vực cu thể của văn bản đó Cơ quan này có tráchnhiệm đánh giá, kiểm tra va đưa ra ý kiên về tính phép lý, tinh khả thi và tinh thựctiến của dự thảo V BQPPL

Tham định văn bản trước khí ban hành là một thủ tục luật định, Luật ban hành.VBQPPL năm 2015, sửa đổi bố sung năm 2020 và các van bản hướng dẫn thi hành:

đều quy định văn bản trước khí ban hành phải qua thủ tục thấm đính Khí một văn

ban được thâm đính và y kiên thâm định có giá trị, thì văn bản được ban hành sẽphát huy hiệu quả trên dia ban dia phương Vai trò thấm định được giao cho cơquan Tư pháp — là cơ quan tham mưu, gúp việc cho UBND trong lĩnh vực tư pháp.

UBND sẽ quyết đính việc trình hay không trình đối với dự thảo nghị quyết củaHĐND, ban hành hay không ban hành đối với dự thảo quyết định của UBND

Theo Điều 121 Luật ban hành VBQPPL năm 2015, sữa đổi bỏ sung năm 2020quy định: Dự thảo nghỉ quyết của Hội đồng nhân dân cấp tinh do Uy ban nhân dâncùng cấp trình phải được Sở Tư pháp thẩm định trước khi trình Uy ban nhân danCham nhất là 20 ngày trước ngày UBND hop, cơ quan soạn thảo phải gửi hồ sơ dự.thảo Nghĩ quyết đến Sở Tư pháp để thẩm định Như vay, cơ quan Tư pháp cùng capthấm định dy thảo Nghị quyết của HĐND tinh do UBND củng cấp trình là Sở Tư

pháp của tỉnh đó.

Dé dam bảo công tác xây dung của cơ quan chính quyền dia phương dan dan

đ vào nê nếp, cùng với việc quy định thêm đính là một khâu bắt buộc trong việcsoạn thao, ban hành ngl quyết của HĐND tinh, Luật cũng quy định thâm định làmột khâu không thể bỏ qua trong việc soan thảo, ban hành quyết định của UBNDcấp tinh, cap huyện Co quan Tư pháp cùng cép thâm đính du thảo quyết đính củaUBND cấp tinh là Sở Tư pháp, con dự thảo quyết định của UBND cấp huyện làPhòng Tư pháp chiu trách nhiệm thâm đính

Tóm lại, hoạt đông thâm định di thảo VBQPPL của cơ quan Nhà nước địaphương được giao cho Sở Tư pháp (đối với VBQPPL của cấp tink) va phòng Tưpháp (đôi với VBQPPL của cap huyệt)

12 Déi tượng thẩm định dur thảo VBQPPL của chính quyền dia phương

VỀ đổi tương thâm đính dự thảo V BQPPL của chính quyên địa phương không

* Bi Tj Đá (1616) Kile và sử suất vớ bí he ng báu vấn bản guy gan pháp alt Đề Min dat cơn X3sa bọc chp trong BÀ

Nai

Trang 21

phải moi dự thảo V BQPPL đều thuộc đổi tượng thêm định của cơ quan Tư pháp địa

phương ma chỉ những dự thảo VBQPPL đã được Luật đính thì mới thuộc điện cơ

quan Tư pháp dia phương phải thẩm định Luật Ban hành VBOPPL năm 2015, sửađổi bd sung 2020 quy định cụ thể đối tượng thuộc diện thâm định của cơ quan Tư

pháp địa phương như sau:

Thit nhất, “Dự thảo nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tinh do Uy bannhân dân cing cấp trình phải được Sở Tư pháp thẩm định trước khi trình Uy bannhân đâm ” (Khoản 1 Điều 121 Luật Ban hành V BQPPL năm 2015, sửa đổi bd sungnam 2020).

Thit hai, “Sở Tư pháp có trách nhiệm thâm định die thảo quyết định trước knittrình Uy ban nhân dân cấp tinh” (Điều 130 Luật Ban hành VBQPPL năm 2015,sửa đổi bd sung năm 2020)

Thit ba, “Dự thảo nghỉ quyết của Hội đồng nhân dân cắp luyện do Uy bannhân dân cing cấp trình Căn cứ vào tinh chất và nội dung của nghĩ quyết của Hộiđồng nhân din, Uy ban nhân dân cấp huyện phân công cơ quan chủ trì soạn thao

Co quan chit trì soan tháo có trách nhiệm xây dung dir tháo và tờ trình dự tháo

nghỉ quyết” (khoản 1 Điều 133 Luật Ban hành VBQPPL năm 2015, sửa đôi bô sung

năm 2020).

Thứt te, “Dự thảo quyết định của Uy ban nhân dân cấp huyễn do Chit tịch Ủyban nhân dân phân công và trực tiếp chỉ đạo cơ quan chuyén môn thuộc Uy ban

nhân dân soạn thảo Cơ quan soạn thảo có trách nhiệm xây dung dur thảo và tờ

trình dự thảo quyết định ” (khoăn 1 Điều 148 Luật Ban hành V BQPPL nam 2015,

sửa doi bd sung năm 2020)

Như vậy, theo quy đính của pháp luật thì đối tượng thâm đính của co quan Tưpháp địa phương là: Dư thao nghị quyết của HĐND cấp tinh do UBND cùng captrình, Dự thảo quyết đính của UBND cấp tinh và cấp huyện

1.2.3 Nội đung cia thâm dink de thao VBQPPL cna chính quyều địa phroug

VỀ thực chất thâm đính tác động đền toàn bô quá trình soạn thao và trình dy

thảo và ảnh hưởng trực tiếp đến cơ cầu nội đụng dự thảo” Phạm vi nôi dung thấm

định đôi với dự thảo VBOPPL chủ yêu liên quan đến các khía cạnh pháp lý của dựthảo văn bản đó Việc xác dinh đúng nội dung pham vi thâm định có ý ngiĩa vô

Ngoẩễn Mish Doan (2000) “Bu thần v cư cu cửu guy phow pip lade”, Tạp elatEngt bye, Trương Đại bọc Lest Ba Ma 5

Trang 22

cùng quan trọng trong việc bảo dam tính thông nhật và dong bộ của hệ thông phápluật Theo quy định của Luật Ban hành VBQPPL nam 2015 sửa đổi bỗ sung năm

2020 có quy định phạm vi thâm đính bao gồm: Sự cân thiết ban hành văn bản, đố:tượng, pham vi điều chỉnh của văn ban, tính hợp hiên, hợp pháp và tính thông nhậtcủa dư thảo với hệ thông pháp luật, ngôn ngữ, kỹ thuật soan thảo văn bản, cơ quan

Tư pháp có thể đưa ra ý kiến về tinh kha thi của dự thäoẾ Phạm vi thẩm định vănban dự kiến ban hành phải phù hợp với Nghị quyết của Đảng và các quy định của

cơ quan cập trên đôi với quyết định, chi thi của UBND thì ngoài các quy định trêncòn phải plu hợp nghi quyết HĐND cấp tinh Cụ thể phạm vi nội dung thấm dinh

dự thảo V BQPPL của cơ quan Tư pháp địa phương gồm những van đề sau đây:

1.2.3.1 Sự cẩn thiết ban hành nghị quyết và đối tương phạm vi điều chỉnh đốivới đự thảo nghị quyết

Vềs cầu thiết ban hank ughi quyếtXác định xem văn ban đã thực sự cần thiết ban hành hay chưa là van dé đầutiên phải tham định bởi nó ảnh hưởng đến sư tên tại của văn bản đó trên thực tế.Những tiêu chi để đánh giá sự cân thiết là: Trước tiên là yêu cầu về quan lý Nhànước: Công tác quản lý Nhà nước đã thực sự đòi hỏi phải có văn bản dé đáp ứngyêu cầu nâng cao hiệu quả quản lý chưa

Đông thời cũng có khi van bản do cần được ban hành dé quy định chỉ tiết thihành hoặc hướng dan thi hành những văn ban của cơ quan Nhà nước cap trên déban hành Như vay văn bản thâm định phải thê hiện sự tán thành hoặc không tánthành về việc soạn thảo, ban hành văn bản đó tại thời điểm đó với ly do về tinh hoppháp va hợp lý Chẳng hen: Sở Tư pháp khi thẩm định về su cần thiết ban hanhNghĩ quyết của HĐND tinh thì Sở phải nêu ý kiến với việc ban hành Nghị quyết.Nếu đẳng ý với việc ban hành, Sở Tư pháp phải nói 16 lý do tại sao và nêu khôngđông ý cũng phải đưa ra lý do

Việc ban hành dự thảo Nghị quyết phải nhằm: Quyét định những chủ trương,

chính sách, biện pháp nhằm bảo dam thi hành Hiện pháp, Luật, văn ban của cơ quanNhà nước cập trên, Quyết định kê hoạch phát triển kinh tê - xã hội, ngân sách, quốc

phòng, an ninh ở địa phương, Quyết định biện phép nham én định và nâng cao đời sống của nhân dân, hoàn thành nhiệm vụ cập trên giao cho, Quyết định trong phạm

Teen) Đứn111 Last ben lánh VBQEEL má 2015, tie đồi Mộ vung tes 2020

Trang 23

vi thâm quyền được giao những chủ trương biện pháp có tính chat đặc thủ phủ hợpvới điều kiện phát triển kinh tê - xã hội của dia phương nham phát huy tiềm nang

của địa phương, nhưng không được trái với các VBQPPL của cơ quan Nhà tước

cấp trên, Van bản của cơ quan Nha nước cập trên giao cho HĐND quy định mộtvan dé cụ thể.

Về đối trợng, phạm vi điều chink của van ban

Tham định đối tượng, phạm vi điều chỉnh của văn bản chính là xác đính xemvăn bản điêu chỉnh đối với đối tượng nao? Pham vi điều chỉnh của văn bản giới hạn

ở những quan hệ xã hội nao? Đây là vân dé có ý ngliia quan trọng vi nó ảnh hưởngđến toàn bộ nôi dung của dur thảo văn bản

Tiêu chi dé xem xét đối tượng, pham vi điều chỉnh của văn bản có phủ hop với

dự thão văn bản hay không cân dua trên các yêu tổ như Van đề, lĩnh vực mà vănban điều chỉnh; hình thức văn bản được soạn thảo Trên cơ sở cân nhắc, đánh giá về

sự rông hẹp, về tinh đa dang hay phức tap của van dé, lĩnh vực mà văn bản điềuchính dé kết luận đối tượng, phạm vi điều chỉnh của dự thảo đã hop lý chưa

123.2 Nồi ding dự tháo nghĩ quyết phù hop với đường lỗi, chủ trương của Đăngchính sách của Nhà nước và tinh hợp hiển, tinh hợp pháp tinh thông nhất của dựthảo nghỉ quyết với hệ thông pháp luật

Sự phù hợp của nội dung dự thảo nghi quyết với đường lôi, chủ trương củaĐăng và chính sách của Nhà nước là một yêu tô quan trong trong quá trình xâydung và ban hành văn bản pháp luật Điều nay đêm bảo rang các quy định được đưa

ra không chỉ phản ánh ý chi và mong muôn của cơ quan ban hành ma cén phải phản

ánh ding dén ý kiến của Dang va Nhà nước, từ đó đảm bảo tính hợp pháp và hiệu

quả của quy định.

Đường lỗi và chủ trương của Đảng thường được thé biện qua các tài liệu cơban như Hiên pháp, các tuyên bồ, nguyên tắc và quy định của Dang Trong khi đó,chính sách của Nhà nước thường được thé hiện qua các văn bản pháp luật, nghiquyệt, quyết dinh của các cơ quan Nhà trước

Việc dim bảo sự phù hợp của nội dung dự thảo nghị quyết với đường lôi, chủ

trương của Đảng và chính sách của Nhà nước thường được thực hiện thông qua việc

tiễn hành các cuộc thảo luận, đánh giá, phan biện từ các cơ quan, tổ chức và cá nhân

có liên quan Các phan biên và đề xuất từ các bên liên quan nay đã giúp điều chỉnh

Trang 24

và hoàn thiện nội dung của dự thảo trước khi được ban hành chính thức.

Ve tinh hop hiếu, hop pháp và tính thống nhất của die thảo van ban với hệthống pháp luật

Tinh hợp hién của dự tháo: Thông thường các quy định trong Hiền pháp mangtính dinh hướng, xác định chủ trương là chính, do vậy dé kết luận về tính hợp Hiệncủa dự thão được thêm đính người lam công tác thêm định thường xem xét nội dung

dự thão có phù hợp với các quy định của Hién pháp hiện hành hay không Trongtrường hợp Hiên phép không quy đính trực tiép về van dé mà văn ban quy định thicần xem xét, cân nhắc đảm bảo nội dung dự thảo VBQPPL phải phù hợp với tinhthân của Hiền pháp

Tinh hợp pháp của dự thảo: Được hiéu là dy thảo đó phải phù hợp với Luật,Nghĩ quyết của Quốc hội, Nghị quyết, pháp lệnh của Uỷ ban thường vụ Quốc hội,Nghĩ định, Nghị quyét của Chính phủ, Quyét định của Thủ tướng Chính phủ, Thông

từ của bô, ngành quản ly ngành, lĩnh vực và Nghị quyết của HĐND cùng cập (đối

với dự thảo Quyết đính của UBND)’.

VỀ nguyên tắc, nghị quyét của HĐND và quyết định của UBND được banhành mới không được mau thuần với các quy dinh của nghi quyết, quyết định hiệnhành về cùng van dé Nhưng, nhu chúng ta da biết, VBQPPL được ban hành dé điệuchỉnh các quan hệ trong xã hội ma cuộc sống là đa dạng, dẫn đến các quan hệ xã hộicũng biên đổi theo, đặc biệt là trong giai đoạn bùng nỗ khoa học kỹ thuật như hiệnnay Do vay, các VBQPPL cũng phải được sửa đôi, bồ sung hoặc được ban hànhmới dé phù hợp với thực tế

Cho nên, việc các văn bản mới được ban hành có một số quy định trái với cácquy dinh do chính cơ quan Nhà nước đó đã ban hành trước đó có thể xảy ra Tuynhiên với ty cách là cơ quan gúp UBND trong việc bảo đảm tính hợp liên, hoppháp và tính thông nhất của dự thao nghi quyết, quyết đính trong hệ thông pháp

luật, cơ quan Tư pháp địa phương có trách nhiệm phát hiện những quy định trong,

dự thão không thống nhất với hệ thông pháp luật Trong trường hợp có sự không

thong nhật, cơ quan soạn thảo có trách nhiệm giải trình với cơ quan có thẩm quyên

1.233 Nội ding dự thảo nghi quyết phù hợp với văn bản đã giao cho Hội

Đình Vin Mạn Neon Van Bán (1009) “edd hop pàjp vở hop 0Ý của Quiết định guản by hẳn clưnh nhỏ ude", Bạc văn BAsh,

“anh

Trang 25

đồng nhân dân quy đình chỉ tiết, phù hợp với với các chính sách trong đề nghỉ xâydung nghỉ quyết.

Nội dung của du thảo nghi quyết cân phải tuân thủ các quy định, nguyên tắc

và hướng dén đã được cơ quan có thâm quyên giao cho Hồi đông nhân dân dé thựchiện Điều này đảm bảo tính hợp pháp và phù hợp với cơ câu pháp lý hién hành

Trong quá trình xây dung nghị quyết, thường có các đề xuat, gợi ý về cácchính sách cụ thể mà nghị quyết cân phải thúc day, thay đỗi hoặc thực hiên Nộidung của dur thảo nghị quyết cần phải phan ánh và điều chỉnh theo các chính sáchnày để đảm bảo tính hiệu quả và thực tiến trong thực hiện

Việc đêm bảo nội dung di thảo nghị quyết phù hop cả với các văn bản đãgiao cho Hội đông nhân dân quy định chi tiệt và các chính sách trong đề nghị xâydung nghị quyết là cực kỹ quan trong dé đảm bảo tính chính xác, hiệu quả và hợppháp của nghi quyết khi được ban hành

123.4 Ngôn ngữ kỹ thuật soan thao văn bản

Ngôn ngữ trong văn bản là phương tiện hàng đầu để thể hiên ý chi của cơquan, cá nhân có thâm quyền ban hành văn bản đó Thông qua ngôn ngữ, chủ thé

ban hành văn ban thé hiện ý chi của minh và người đọc văn bản tiếp nhận, thực hién

những hành vi cân thiết, phù hợp với văn bản đã nhận được, đáp ứng yêu câu củachủ thé ban hành Điều 8 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật đã quy dinhngôn ngữ trong văn bản quy phạm pháp luật là tiếng Việt, phải chính xác, phôthông, cách dién đạt phải rõ ràng, dé hiểu, quy định cụ thể nội dung can điều chỉnh,không quy định chung chung, không quy định lại các nội dung đã được quy định

trong văn bản quy phạm pháp luật khác Do đó, dự thảo sử dung ngôn ngữ dia

phương, không thông dụng khi thêm đính cần đề nghị sửa dé tránh trường hop cónhiéu cách hiéu khác nhau, dan dén không thống nhất trong quá trình áp dung văn

bản.

Đây là một trong những nội dung thẩm định cần được tiến hành cẩnthận, cụ thể, chỉ tiết, bảo đảm cho việc nghiên cứu tiếp thu chỉnh lý của các cơ quan,hữu quan sau nay được chính xác, thoả đáng, góp phan nang cao chat lượng văn bảnđược thâm dinh Khi thẩm định về ngôn ngữ, kỹ thuật soạn thảo, cơ quan thẩm dinhcần đặc biệt lưu ý: Khác với văn nói, khác với tiêu thuyết, truyện ngắn, các bài pháttiểu , ngôn ngữ trong VBQPPL nói chung, nghị quyết của HĐND và quyết định

Trang 26

của UBND nói riêng, đắc biệt là các nghị quyết chuyên dé phải được thé hiện trong

sáng, đã tiểu, 16 chủ thể, 16 hành vị, 16 quyền, trách nhiệm của đối tượng điêu

chỉnh.

Tránh ding ngôn ngữ dân đã trong văn bản, trong quá trình soạn thảo, tuyệt

đối tránh việc đưa ra các khái niệm tạo nên nhiêu cách hiéu khác nhau Ngôn ngữ

ma du thảo van bản sử dụng dé truyền tải nội dung các quy pham đã bảo đảm tính

“chỉnh xác, phố thông cách dẫn đạt phải đơn giản, dé liễu” như Luật Ban hành.

VBOPPL dai hỏi.

VỀ thé thức và kỹ thuật trình bay văn bản QPPL, chương V Nghị định số34/2016/NĐ-CP quy định chi tiệt một số điêu và biên pháp thi hành Luật ban hénhvăn bản quy phạm pháp luật (được sửa đôi, bO sung bởi Nghi dinh số 1 54/2020/NĐ-CP) đã quy định rất r6 về những nội dung liên quan dén thê thức, kỹ thuật trình bayvan bản nên chúng ta căn cứ vào quy dinh này để thêm định du thảo đảm bão phùhợp với quy đnh.

Ngoài ra cần lưu ý trong Báo cáo thẩm định phải thé hiện 16 y kiên của cơquan thẩm đính về nội dung nêu trên và ý kiên về việc du thảo Nghỉ quyết đủ điềukiện hoặc chưa đủ điều kiện trình UBND để trình HĐND đối với Nghị quyết vàtrình UBND tinh đổi với Quyết định

1.2.3.5 Tinh khả thi cita dự thảo văn bản

Tuy nội dung không bat buộc phải thể hiện trong công văn thẩm đính Tuynhiên, trong trường hợp có thé phát biểu, cơ quan Tư pháp van có thé phát biểuchính kiến của mình về tính khả thi của dự thảo văn ban

Ti du: Khi thẩm định dự thảo Nghĩ quyết của HĐND tinh guy đình cụ thé vềmức thu tiền hoe phi, guy định về huy động sức đóng góp của nhân dân dia phương

đề xoá đổi giảm nghèo, với nhiệm vụ là cơ quan tham mưa git HĐND dé HĐNDquyết định chính sách trên dia bàn, S6 Tư pháp có thé thẩm định tính khả thi của dựthao Nghị quyết trên cơ sở phân tích đánh giá tình hình ngân sách của dia phương,đưnh giá điều kiện KT-XH hiện tại của địa phương có bdo đâm cho việc thực hiệnNghĩ quyết không đánh giá ý thức của người dan về việc thực hiện Nghị quyết

Tính khả thi của du thảo VBQPPL được thẩm định có thể kết luận qua việc

xem xét các khía cạnh như Nội dung các quy định của chr thảo phải bảo đâm tinh

cụ thể, chi tiệt để tổ chức thực hiện hoặc áp dung trong thực tiễn, sự phù hợp của

Trang 27

nôi dung dự thảo với điều kiện khoa học — kĩ thuật hiện tei, nghĩa là nội dung cácquy định có thé thực hiện được trong điêu kiện đời sống sinh hoạt và ý thức xã hội

mà QPPL đó được áp dụng

Từ sự phân tích trên có thé thay rõ, cũng như văn bản QPPL của các cơ quanTrung ương phạm vi thâm định VBQPPL của các cơ quan chính quyền dia phươngcũng có những nội dung tương tự Tuy nhiên, do tính chat của văn bản ban hành ởdia phương chỉ có tính chật áp dung với nơi văn bản được ban hành nên phạm vithâm định VBQPPL của cơ quan chính quyên địa phương thu hẹp hơn so với văn

‘ban do Trung ương ban hành.

1.2.4 Nguyêu tắc thâm dinh di thảo vim ban quy phạm pháp huật di thao

VBQPPL của chính quyều địa phươngCác hoạt đông pháp lý khi tiên hành thì các chủ thể tiên hành hoạt đông dođầu phải tiền hành dựa trên những nguyên tắc cơ bản nhật định đã được đề ra Như

đã nói ở trên, thêm định là một khâu không thể thiêu, là một hoạt động có ý nghĩa

quan trong trong công tác xây dựng ban hành VBQPPL.

Do vay, dé làm tốt công tác này góp phân nâng cao chất lượng và hiệu lực củaVBQPPL thi khi tiên hành thâm đính phải dim bảo những nguyên tắc cơ bản chỉđao trong quá trình chủ thé tiên hành thâm định VBQPPL, dé văn bản luôn đáp ứngđược các yêu câu nội tai của cả hệ thông pháp luật cũng như sự thông nhất về hìnhthức nội dung, phù hợp với thực tế khách quan Khi tiên hành thâm dinh các chủ thêphải tuyệt đối tuân theo các nguyên tắc cơ bản của hoạt động thẩm đính bao gồm:

Một là bdo dam tính khách quan và khoa học

Yêu câu về tính khách quan và khoa hoc được đặt ra nhằm đêm cho V BQPPLđược ban hành phan ánh đây đủ, kịp thời ý chí, nguyện vọng của nhân dân lao đông

- tang lớp người đồng đảo trong xã hội mà không phai chi thé hiện cho lợi ích của

cơ quan ban hành văn bản Dam bảo tính khách quan và khoa học cũng chính là sự

dim bảo yêu tô phù hợp giữa nhu câu của xã hôi và chủ trương xây dụng pháp luậtcủa Nhà nước, nhằm dung hòa về loi ích giữa chủ thé quan lý và đối tượng quan lýkhi chủ thé quân lý đưa ra các quyết dinh quân ly.

Chính vì vậy, cơ quan thẩm định khi tiên hành thâm định cân đứng trên lợi íchcủa nhân dân, thực tế khách quan của tên tại xã hôi để đánh giá về nội dung hinhthức của văn bản được ban hành cũng như tính khả thi của văn bản đó trên thực tế

Trang 28

Dénh giá một cách khoa học về dự thảo văn bản tức cần có cái nhìn tổng thể, toànđiện, sâu sắc về những mặt được hay chưa được của du thảo, những gì có khả năngthực thi trên thực tê và những gì chưa phù hợp với thực tê từ đó đề xuất những biệnpháp thích hợp để nâng cao chất lượng của dự thảo.

Hai là tuân thị trình tự thì tue và thời hạn thẩm đình theo quy định

của pháp luật.

Đây là mat nguyên tắc xuyên suốt trong cả một quá trình ban hành V BQPPL

vi có tuân thủ trình tự, thủ tục và thời han thi hoạt đông thâm định mới có liệu quả

và phát huy vai trò bảo đâm chất lượng dự thảo VBQPPL Bảo đêm cho hoạt đông

thâm định đúng trình tự thủ tục và thời hạn cũng chính là bảo đảm cho hiệu lực trên

thực té của văn bản, tạo điều kiện thuận lợi cho các khâu tiép theo trong quá trình

xây đựng và ban hành văn bản.

Bala bảo đâm sự phối hợp giữa các cơ quan liên quan

Hoạt động xây dung và ban hành V BQPPL noi chung và hoạt động thẩm dinhnói riêng khá phức tạp, nó liên quan dén nhiêu ngành, nhiêu lĩnh vực trong đời sông

xã hội va có ảnh hưởng rông lớn tới toàn xã hội Ma cơ quan thâm định thì không

thé có kiến thức, sự am liệu chuyên sâu về moi lính vực của đời sông xã hôi là đối

tượng mà các V BQPPL điều chỉnh

Chính vì vay, cân có sự phôi hợp giữa các cơ quan liên quan ở những lính vựckhác nhau dé dim bão van bản được thêm đính, ban hành đúng với thực tê kháchquan Khi tiên hành hoạt động thẩm định các chủ thể thâm đính cần tuân thủnghiém chỉnh các nguyên tắc trên thì trong công tác thêm đính mới đạt hiệu quả

cao.

1.2.5 Ýnghĩa thâm dink địt thảo văn ban quy phạm pháp luật dir thao VBQPPL

của chink quyều địa phương

Quá trình thẩm định dự thao VBQPPL của chính quyền dia phương đóng vai

trò quan trong trong việc dam bảo tính pháp lý, tính khả thi và tính dân chủ của các

quy định, từ đó tạo ra một môi trường phép luật minh bạch, công bang và hiéu quả.Tham đính dy thảo văn bản quy pham pháp luật (V BQPPL) của chính quyền địaphương có y nghĩa quan trọng, cụ thể nhu sau:

Thứ nhất, góp phần đảm bảo tính hợp Hiến hop pháp, tính đồng bô, thốngnhất của dự thảo VBQPPL ở cấp địa phương

Trang 29

Hoạt động thâm định dự thảo VBOPPL nhằm xác định và đánh gia sự tuân thủhoàn toàn các quy định của Hiên pháp quốc gia Điều nay đảm bảo tính chính xác

và pháp ly của văn bản Qua qué trình thẩm định, các chuyên gia pháp lý kiểm traxem dự thảo có tuân thủ đúng các quy định pháp luật hiện hành hay không, từ do

tránh việc ban hành các quy đính trái với pháp luật.

Qua quá trình thâm định, các chính sách và quy đính được đề xuất trong dựthảo VBQPPL sẽ được kiểm tra, điều chỉnh và hoàn thiện để đấm bảo tính chínhxác, hợp pháp và thông nhật, từ đó đảm bão hiệu quả trong việc thực thi va tuân thủcủa người dân và các tô chức tại dia phương,

Thứ hai, góp phẩn đâm bảo tinh khả thi của dự thảo VBQPPL ở cắp diaphương

Tham định dự thảo V BQPPL tại cấp địa phương không chỉ dam bảo tinh hợppháp và dong nhất ma còn đảm bảo tính khả thi và thực tiền của các quy định trongvăn bản, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thi và áp dụng trong thực tê.Tham đính đánh giá tác động của dự thảo VBQPPL đối với kinh tê và xã hội địaphương để kiểm tra, đánh giá các biện pháp và quy đính trong văn bản khong gây racác hậu quả không mong muốn hoặc gây trở ngại cho su phát triển của dia phương,

Thứ ba, tạo đựng môi trường pháp lý, minh bach, ổn định và thực hiện trật tựquan lý nhà nước, góp phần đâm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân tổchức ở cắp địa phương

Tham định dự thảo VBQPPL gop phần tạo dựng một môi trường pháp lý rõrang và dé hiểu cho cộng đồng địa phương, giúp moi người hiểu rõ quy định phápluật và áp dung chúng một cách dong nhất Voi việc đảm bảo tính hợp pháp va ônđính của dự thảo VBQPPL, chính quyền dia phương có thể thực hiện và áp dung

trật tự quản lý nha nước một cách hiệu quả, từ đỏ đảm bảo an mình, trật tự và công

bang xã hội

Quá trình thâm đính thường liên quan đến việc công bồ và đối thoại với công

đông dia phương Hoạt động này giúp tang cường tinh minh bạch, sự tham gia củangười dân trong việc xây dung và thêm đính văn bản pháp luật Bang cách thậmđính kỹ lưỡng, dự thảo VBQPPL sé giúp tao ra các quy định én định và nhật quán,gitip tao ra một môi trường kinh doanh và đầu tư én định và lâu dài cho các cá nhân.

và tô chức ở cấp dia phương

Trang 30

Việc thâm đính dự thảo VBOPPL còn giúp bảo vé và đảm bảo quyền lợi củangười dân và các tô chức tại địa phương.

Thứ he, gop phan nâng cao trách nhiệm của cơ quan chit trì soạn thảo

Việc thêm định du thảo VBQPPL góp phân nâng cao trách nhiệm và chuyên

nghiép của co quan chủ tri soan thảo, từ do tạo ra một môi trường làm việc pháp lý

tích cực và hiệu quả Quá trình thâm định giúp kiểm soát chất lương của dự thảoVBQPPL, đánh giá văn bản được soạn thảo đáp ứng được yêu cầu pháp lý, logic va

hop lý, từ đó nâng cao trách niệm của cơ quan chủ tri soạn thảo.

Tham định giup xác định rõ trách nhiệm của cơ quan chủ tri soạn thảo đối vớinội dung và hậu quả của văn bản pháp luật Việc này khuyên khích sự chịu tráchnhiệm cao hơn trong quá trình soạn thảo va trién khai các văn bản pháp luật Khitham gia vào quá trình thâm đính, cơ quan chủ trì soạn thảo được yêu câu làm việc

mot cách chuyên nghiệp và cần trong, Điều này giúp nâng cao nắng lực và trách

nhiém của ho đối với việc soạn thảo van bản pháp luật

Thứ nằm, góp phan đâm bảo tuân thì dimg quy trình xây dung dự thảoTBQPPL ở cắp dia phương

Việc tuân thủ đúng quy trình xây dụng dự thảo là một trong những yêu cầuquan trong trong quá trình thẩm định dự thảo VBQPPL Hoạt đông thâm đính đảmbảo các bước trong quy trình xây dung văn bản pháp luật ở cập địa phương đượcthực hiện đúng quy định Điều nay bao gồm việc kiểm tra việc thu thập ý kiên, tổchức hội thảo, công bó thông tin, và các bước khác

Nhờ vào sư thẩm đính cần thận trước khi ban hanh, các quy định trongVBQPPL có thé được điều chỉnh dé giảm thiểu rủ ro phép lý và tranh chấp trongquá trình thực thi và ép dung Nếu có bat kỹ vi phạm nao đối với quy trình xây đựng

dự thio VBQPPL, quá trình thâm định sẽ giúp phát hiện và dé xuất điều chỉnh dé

đảm bảo tuân thủ đúng quy trình.

Tham định dự thio VBQPPL góp phan lam nâng cao chất lượng quy trình xây,dung dự thảo VBQPPL được thực hiện đồng nhật và nhật quán trên toàn bộ địaphương, tránh tình trạng không nhật quán và không chính xác giữa các đơn vị và địaphương khác nhau Quá trình thâm định cũng có thể được sử đụng như một cơ hội

để giáo duc và nêng cao nhận thức cho cộng đồng về quy trình xây dựng văn bảnpháp luật và vai trò của ho trong quá trình này.

Trang 31

126 Các yến tố ảnh lưởng đều thâm định dir thảo VBQPPL của chính quyền

địa phương

Quá trình thâm dinh VBQPPL của chính quyên địa phương không chỉ phụthuộc vào các yêu t6 pháp ly ma còn liên quan đến sự tham gia và tương tác của cácbên liên quan, đồng thời phan ánh được nhu cầu và lợi ích của công đồng Việcthẩm đính dự thảo văn bản quy pham pháp luật (V BQPPL) của chính quyên địaphương thường phụ thuộc vào một số yêu tổ quan trong sau đây:

1261 Yéuté chính trị

Tình bình chính trị và sự ảnh hưởng của các bên liên quan tại địa phương có

ảnh hưởng sâu sắc đến quá trình thấm định Chính trị được coi là yêu tô tiên quyết

và chi phối hang dau hoạt động thẩm dinh Tình hình chính trị của môt dia phương

có én định hay phát sinh van đề nao hay không sẽ quyét định đến sự cân thiết banhành văn bản pháp luật đó trên thực tế Môt dia plưương có tinh hình chính trị éndinh, không tôn tại bat cứ mâu thuần hay xung đột nao sẽ giúp cho hoạt động thâmđính diễn re một cách thuận lợi, nhanh chóng và đông bô Ngược lại, néu tình hình.chính trị bất én, nay sinh hoặc tên tại mâu thuan sẽ can trở hoạt dong thấm định,khién cho hoạt động này trở nên trì trệ hơn

1.2.6.2 Hệ thong pháp luật

Thứ nhất, các guy định của pháp luật cấp trên Dự thio VBQPPL cần phải

tuân theo các quy định của pháp luật cp trên, bao gồm Hiền pháp, Luật và các vanbản pháp luật khác có liên quan Hệ thống pháp luật có vai trò đặc biệt quan trongđôi với hoạt đông thấm đính bởi là nền tang, cơ sở để tiên hành Khi thực hiện hoạtđộng thâm định, chủ thé có thêm quyền thực hiện phải đôi chiêu vào những quyđịnh của Hiện pháp và các văn bản pháp lý liên quan nhằm tuân thủ và không trái

với quy đính pháp luật.

Thứ hai, sự đồng nhất và nhất quán Chính quyền dia phương thường phải tim

kiêm va xem xét ý kiến của các cơ quan, đơn vị có liên quan như Ủy ban nhân dan

cấp trên, các sở, ngành, đoàn thé chính trị - xã hội, và công đồng dân cử dé đảm bảotính đồng thuận va tính chật phù hợp của VBQPPL Quá trình thẩm định dự thảo

van bản quy pham pháp luật không chi dua trên được ý kiên chủ quan của bat cứ cơ

quan hoặc cá nhân nao Dự thảo văn bản đó cân phai được xem xét và đánh giá một

Ngày đăng: 08/11/2024, 03:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w