1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Hiện trạng khai thác và sử dụng đất tỉnh Đăk Nông

144 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hiện trạng khai thác và sử dụng đất tỉnh Đăk Nông
Tác giả Nguyễn Thị Hà
Người hướng dẫn Th.s Nguyễn Tấn Viện
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Địa lý
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2010
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 39,74 MB

Nội dung

Để tài: Hiện trạng khai thác và sử dung đất tinh Dak NongDANH MUC CAC CHU VIET TAT Sở TN&MT: Sở Tài nguyên và Môi trường Sở NN&PTNT: Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn BTNMT - DKTKDD

Trang 1

BỘ GIÁO ĐỤC VA ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP.HCM

Trang 2

LỜI CẢM ONKhóa luận tốt nghiệp được hoàn thành không chỉ có sự nỗ lực của bản thân

mà còn nhờ sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của thdy hướng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn

Tấn Viện - Giảng viên Khoa Địa Lý, Trường ĐHSP TPHCM Sự giúp đỡ của các

quý thấy cô trong Khoa Địa Lý Trường ĐHSP TPHCM, đặc biệt là đã cung cấp

những kiến thức trong quá trình học tập Ngoài ra còn có sự giúp đỡ về mặt tài liệu

của các cơ quan trong suốt quá trình làm khóa luận tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn

chân thành tới:

- Giáo viên hướng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Tấn Viện - Giảng viên Khoa Địa Lý.

Trường Đại Hoc Sư Pham Thành Phố Hồ Chí Minh.

- Các quý thấy cô trong Khoa Địa Lý, Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố

Hồ Chí Minh

~ Các cơ quan địa phương:

Sở Tài Nguyên và Môi Trường tỉnh Đăk Nông

Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn tinh Dak Nông

Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam

Phân viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp miền Nam

Sự động viên, giúp 40, đóng góp ý kiến chân thành của gia đình và các banhọc đã tạo diéu kiện để khóa luận được hoàn thành

Tuy nhiên do nguồn tài liệu, thời gian làm và trình độ của bản thân còn nhiều

hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhận được sự đóng góp ýkiến của các thay cô trong khoa và các bạn cùng khóa Xin chân thành cảm gn!

TP Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 05 năm 2010

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Hà

Trang 3

Đề tài: Hiện trạng khai thác và sit dung đất tỉnh Dak Nông

eed dn nna n ene es ceeennae ee eennn ees eeeennn ở À1 141119 411.1 .170 t vn‹3 sssssssxserr c.<^® c1 1c ` nh nem

<”Ÿ.{.J}ẹÐHỊỊ}Ợ}‡Ờ BƠ 00 9929990099299 999 TED FSET SESE SHEE SEED 44099990490444990101100 1144440 109999909414049409019449144390109001.9919000 %.999900099 0 AVNN CN VN NANNNNNNNNNMNANNNVVNN

—./HHH c1} tt tte 1 lC099990 0 109999901001209599994909399909094019999400015959090960059949016800 eee 5.9990 999999099199%

Trang |

Trang 4

Để tài: Hiện trang khai thác và sử dung đất tinh Dak Nong

MUC LUC

DANH MỤC CRC CHE VIET TẤT stkic 00200 ital ncn 6 DANH MỤC CÁC BẰNG SỐ LIQU G4466 060G0026G6)62 0104406 1

DANH MỤC CÁC BAN DO - BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ 2 9

PHAN 1: PHAN MỞ DAU ssesessssssvsvessceccsssseeccessssnuuesensnnssnseseensssaneceeeeee 10

BSE is Siege WO ha eresonnse apnenamsgenaen oar 10

4 Phương pháp luân và phương pháp nghiên cứu -. - -: : -: I2

i BAe lal pa MIỄN các: C26061 206icit)90446s44(665106666 12

4/111: aan điểm tổng DƠN asics saa ice acs 12 4.1.2 Quan điểm lịch sử ~ viển cảnh 22555555 SĂ2 12 4:59 Canis CER is aes TQ 66400662 00(A126060060i2á2 12

8A; DORN OBE GB II cs scsesesysstvon in snmodn 246606 22Ÿý2 lus 13

AZ; PEARS DRD TH GÀ swraceeey snsnrcesinencnss.ssensoss eencteet yesesiin | revered rreeets 13

4.2.1 Phương pháp thực ja ccsccvsessnnssnsneneesnnsssnunnnessennnnaneeeepaseennans 13

4.2.2 Phương pháp trong phòng - cài l4

5, Lịch sẽ gli cứn vấn đỄ ——————————— l6

XIN S000 WON BI eeeeeeeeeeeeeeeseneseeeeeee 18

CHING 15 CC N LÝ EIN sis sates csaccsiccsascetervaniencnnrsseersisncimnrnes 18

1.1 Cơ sở khoa học của môi trường đất - 5s eterrsrsee 18

1/1, THÁI BI Hút b5 cceecnaccieneeasn(aaoatevinesazesbrseacecepeantsnickeeassy 66p 18

1.1.2, Quá trình hình thành O4¢, 0.- ccccccsessccsessssssssesseccsssssnsceneesessensveeeees 181.1.3; Vai trò của mới trường đất c-— oi 181.1.4, Mối quan hệ giữa môi trường đất và các thành phdn tự nhiên 19

Trang 2

Trang 5

Để tài: Hiện trạng khai thác và sử dụng đất tỉnh Dak Nông

1.2 Khái niệm phát triển bển vững (PTBV) Sex, 19

1.3 Các nguyên tắc và nội dung đánh giá đất đai -« 21

1.3.1 Các nguyên the đánh giá đất đai - 55- 5s sseseee 21 1.3.2 Những nội dung đánh giá tiểm năng đất dai 22

1.4 Cơ sở lý luận của việc phân loại đất - 22 -5 c cS- 22

1.5 Quan niệm về hiện trạng sử dụng đất - (oxy 23

CHƯƠNG 2: TONG QUAN VỀ ĐẤT Ở TINH DAK NÔNG 24

SG 8 NHNNGGGG0000222246)64020006601002212660 27

2.1.1.7 Tài nguyên rừng He 29

2.1.1.8 Tài nguyên khoáng sản - ĂáSĂSeneeie 30

DEUS: Tài nguyên Gis Rhy anaes cecinssssascqrecepeonnn grsceegsopncnaasivensceas sreecsae 31

2.1.2 Về Gidu kiện kinh tế ~ xã hội -crceeecee 31

112120782 TAO OE de cenit ices immed neni ines 322.1.2.2 Hiện trang phát triển kinh tế - 055553 2555162 33

2.2 Tìm hiểu tài nguyên đất ở tỉnh Dak Nông 35

2.2.1 Đặc điểm chung về tài nguyên đất tỉnh Dak Nông 35

92/2: Phân: loath Gites so atic aes tse ope 35

2.2.2.1 Phân loại đất theo nguồn gốc phát sỉnh 2 35

2.2.2.2 Phân loại đất theo mục đích sử dụ ng - <¿ 40

Trang 3

Trang 6

Đề tài: Hiện trang khai thác và sử dụng đất tỉnh Bak Nông

2.2.3 Đặc điểm các nhóm đất chính s2 ¿v52 s9 +2zeczxee 42.2.4 Phân bố một số nhóm đất chính cccccccccscsseceneeseeeerereneerereeeeeerees 51

CHƯƠNG 3: HIỆN TRANG KHAI THÁC VA SỬ DUNG ĐẤT Ở TINH DAK

NN G2 c8: 0221000010204 SS ac a al ca baa cc $2

3.1 Tình hình khai thác và sử dụng đất toàn tỉnh ‹ 52

3.2 Hiện trạng sử dụng các loại đất ở tinh Dak Nông (theo mục đích sử

dụng) nàn HH TT TH HH HH9 cự cưng s4

3,2 1 Đất nông nghiệp rõ mẽ na n.ma s4

3.2.1.1 Cơ cấu các loại hình sử đụng đất nông nghiệp $5

3.2.1.2 Diễn biến sử dung đất nông nghiệp qua một số nâm 6Ö 3.2.1.3 Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 62 3:32: DUT phì MOG ND cv bGccGGGG2 06G1024012222-¿ou 72

3.2.2.1 Cơ cấu các loại hình sử dụng đất phi nông nghiép 72

3.2.2.2 Diễn biến sử dung các loại đất phi nông nghiệp qua một số

324, Bolly hata SN ác 2166160600146 v2, ái 81 3.3 Đánh giá tình hình khai thác và sử dụng đất ở tinh Dak Nông 83

3.3.1 Đánh giá chung, tt SH 10 1121405012241 83

3.3.2 Đánh giá khả năng thích nghỉ đất đai 2 2222211224221 89

3.4 Định hướng sử dụng đất tỉnh DAK Nông - 105

3.4.1 Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Đăk Nóng đến năm 2010, định hướng

3.4.1.1 Định hướng sử đụng đất nông nghiệp 108 3.4.1.2 Định hướng sử dụng đất phi nông nghiệp HW

3.4.1.3 Định hướng sử dụng đất chưa sử dụng 115

3.4.2 Dé xuất bố tri sử dung tài nguyên đất hợp lý làm cơ sở cho chuyển

đổi cơ cấu cây trồng ở tỉnh Đăk Nông - 2 S2 2111302241111 11112221 v2 116

Trang 7

Đề tài: Hiện trả ng khai thác và sử dụng đất tỉnh Dak Nông

3.5 Một số biện pháp sử dung đất hợp lý và bến vững 121

PHAN 3: KẾT LUẬN — KIẾN NGHJ 2 ::ssscsssssessseccssccsssonsveceseersssensnnveces 124

1 NET toc tcttccccs 261tr uyGnt68yX6 5y S6soteszijtissa 124 1) › LÍ) PRR Omen 000000111 UUỢC Sone Been FOCI ET 125

PHY LUC

Trang 5

Trang 8

Để tài: Hiện trạng khai thác và sử dung đất tinh Dak Nong

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

Sở TN&MT: Sở Tài nguyên và Môi trường

Sở NN&PTNT: Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

BTNMT - DKTKDD: Bộ Tài nguyên Môi trường - đăng kí thống ké đất đai.

UBND: Uỷ ban nhân dân

V/v: Về việc

NQ: Nghị quyết

TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh

FAO: Tổ chức nông lương thế giới

LUT: Các loại hình sử dụng đất - Land Utilization Types

ALES: Hệ thống đánh giá đất tự động - Automated Land Evaluation Systems

Cây CNNN: Cây công nghiệp ngắn ngày

PHx@: Độ pH (độ chua) trong đất

Trang 6

Trang 9

Đề tài: Hiện trang khai thác và sử dụng đất tỉnh Dik Nông

DANH MỤC CÁC BANG SỐ LIEU

Bảng 2.1: Kết quả phân loại Bản 46 đất: 1/100.000 tỉnh Dak Nông 36

Bảng 3.1: Hiện trạng sử dung đất tinh Dak Nông năm 2008 53

Bảng 3.2: Diễn biến sử dụng đất nông nghiệp qua một số năm (2005-2008) 60

Bảng 3.3: Tổng đàn gia súc gia cẩm qua các năm 5-ssc<e2 71

Bảng 3.4: Diễn biến sử dụng đất phi nông nghiệp qua một số năm (2005

Bảng 3.5: Diễn biến đất chưa sử dung giai đoạn 2005 - 2008 82

Bảng 3.6: Diện tích rừng trồng mới và bị thiệt hại hàng năm 85

Bang 3.7: Giá trị sản xuất nông nghiệp trên một ha canh tác qua các năm 86

Bảng 3.8: Cấu trúc phân cấp thích nghi -Ỏ - 5 St xe ezeerxree 93

Bảng 3.9: Phân bố diện tích đất theo mức độ thích hợp trồng lúa 2 vụ ở các

DUYỆN ¡466 á40ex6ii6iA(a6sqi0sx xi 94

Bảng 3.10: Phân bố diện tích đất theo mức độ thích hợp trồng màu và cây

CN E00 L1 xsccce0 tái 4cicc666241095561096240644 (A25 95

Bang 3.11: Phân bố diện tích đất theo mức độ thích hợp trồng cà phê vối ở các

Bảng 3.12: Phân bố điện tích đất theo mức độ thích hợp trồng cà phê chè ở các

BE vác 4 tua ái nvevxix44cxc412xes00.006clli(/006201226/090255502N85236 (866661 60436214)18026(4Gsiả 97

Bảng 3.13: Phân bố diện tích đất theo mức độ thích hợp trồng cao su ở các

Trang 10

Đề tai: Hiện trang khai thác va sử dung đất tỉnh Dik Nông

Bảng 3.16: Phân bố diện tích đất theo mức độ thích hợp trồng ca cao ở các

Bảng 3.18: Phân bố diện tích đất theo mức độ thích hợp trồng màu vụ | và

Bảng 3.19: Phân bố diện tích đất theo mức độ thích hợp trồng cây ăn quả ở các

Bảng 3.20: Các chỉ tiêu về diện tích cơ cấu các loại đất trong quy hoạch sử dụng đất tỉnh Dak Nông đến năm 2010 -. 5 ke EAzzErkerkrrkerrirk 105

Bảng 3.21: Kế hoạch đưa điện tích đất chưa sử dụng được vào sử dụng cho các

Trang 8

Trang 11

Đề tài: Hiện trang khai thác và sử dung đất tỉnh Đăk Nông

DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ - BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

Bản đã lình chùi tha DAK NồNg:c-c:622 5222 tesserae 23 Bin d6 li bã DU Hằng osccocni2bisctu266iecassaaosazsve 50-51

Sơ đồ phân loại đất theo mục đích SU đụng 5 153111 seeree 43

Sơ đồ phân loại đất theo đặc tính lý hoá - 5 SE SES£E SE E21 334 50

Bản đồ hiện trang sử dụng đất tinh Dak Nông năm 2005 - 5-5-5 $51

Biểu 46 cơ cấu hiện trang sử dung đất tinh Dak Nông năm 2008 52

Biểu đồ hiện trang sử dung đất nông nghiệp tỉnh Dak Nông năm 2008 55

Biểu 46 cơ cấu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tỉnh Đăk Nông (năm 2008) 56

Biểu đỗ cơ cấu sử dụng đất lâm nghiệp tỉnh Đăk Nông (năm 2008) 59

Biểu đổ: Diễn biến sử dung đất nông nghiệp qua một số năm (2005 — 2008) 61

Biểu dé thể hiện diện tích cà phê, cao su, di¢u, tiêu giai đoạn 2004 - 2009 67

Biểu đồ thể hiện sản lượng cà phê, cao su, diéu, tiêu giai đoạn 2004 - 2009 67

Biểu đổ thể hiện cơ cấu các loại hình sử dụng đất phi nông nghiệp tinh Dak Nông TH TT ST HT TS TẾ ni 73 Biểu đổ cơ cấu sử dụng đất chuyên dùng năm 2008 2 set gxecrxeree 16 Biểu đổ: Diễn biến sử dụng đất phi nông nghiệp qua các năm (2005 — 2008) 81

Bản đổ thích nghỉ tự nhiên cây lúa nước - tỉnh D&k Nông - 104

Bản đổ thích nghỉ tự nhiên cây cà phê vối - tỉnh Đãk Nông - 104

Bản đổ thích nghỉ tự nhiên cây cà phê chè — tỉnh Dak Nông 104

Bản 46 thích nghỉ tự nhiên cây điểu - tỉnh D&k Nông - - 2 55552 104 Bản 46 thích nghỉ tự nhiên cây ca cao - tỉnh Đãk Nông -5- 104 Bản 46 thích nghỉ tự nhiên cây cao su- tỉnh D&k Nông -.-s <- 104 Bản 46 quy hoạch sử dụng đất tinh Đăk Nông đến năm 2010 115

Trang 9

Trang 12

Đề tài: Hiện trạng khai thác và sử dụng đất tỉnh Đăk Nông

PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn để tài:

Tài nguyên đất (thổ nhường) có một vai trò to lớn đối với cuộc sống của con

người Bể mặt đất là nơi con người sinh sống - xây dựng nhà cửa để ở, tổ chức các hoạt động sản xuất kinh tế - xã hội Đất là tư liệu sản xuất chủ yếu và không thể

thiếu của ngành nông nghiệp để sản xuất ra lương thực thực phẩm nuôi sống con

người Đối với một đất nước mà phẩn lớn din số sống đựa vào nông nghiệp như

Việt Nam thì tài nguyên đất lại càng trở nên quan trọng, nhất là trong giai đoạn đô

thị hoá hiện nay ở nước ta, diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp lại

Dak Nông là một trong Š tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên, khu vực với địa hìnhcao nguyên xếp tang khá bằng phẳng đặc biệt là có loại đất feralit hình thành trên

đá badan (đất đỏ badan) rất thuận lợi để hình thành vùng chuyên canh cây công

nghiệp lâu năm (Và thực sự Tây Nguyên là vùng chuyên canh cây cà phê, cây cao

su, cầy hổ tiêu lớn nhất nước ta) Chính vì vậy việc quy hoạch sử dụng đất sao

cho cân đối và hợp lý giữa đất đành cho sản xuất nông nghiệp - đất công nghiệp.

xây dựng, đất ở giữa việc phát triển cây công nghiệp lâu năm và cây lương thực,

các cây hoa màu khác để đảm bảo an ninh lương thực trong tỉnh là một vấn dé rất

Chính vì vậy, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội các tỉnh Tây Nguyên nói

chung và Dak Nông nói riêng - trồng cây công nghiệp lâu năm kết hợp bảo vệ đất,

Trang 10

Trang 13

Để tài: Hiện (rạng khai thác và sử dụng đất tỉnh Đăk Nông

bdo vệ rừng - là chủ trương của Đảng va Nhà nước ta những năm gan đây Dé làm

được điểu đó cẩn dưa trên thế mạnh, đó chính là tài nguyên đất đai Do vậy, việcđánh giá nguồn tài nguyên này, nhất là tình hình khai thác và sử dụng đất đai được

đặt lên hàng đấu, diéu nầy càng có ý nghĩa đối với một tỉnh mới thành lập như Dak

Nông (tách ra từ tinh Dak Lak cũ, năm 2004) để từ đó có định hướng - quy hoạch sử dụng tài nguyên đất đai hợp lý và bén vững Bản thân người làm để tài hiện rất

muốn làm một điều gì đó góp phan nhỏ bé vào việc phát triển của vùng đất này

Chính vì những lý do trên tôi đã chọn dé tài “ Hiện trang khai thác và sử dụng

đất tỉnh Đăk Nông" làm khoá luận tốt nghiệp, với mong muốn tìm hiểu hiện trạng khai thác và sử dụng đất ở tỉnh Qua đó, thử dm hiểu phương hướng sử dụng đất ở

đây sao cho đạt hiệu quả và bến vững, không chỉ trong hoạt động sản xuất kinh tế

mà cả đối với môi trường

2 Mục tiêu chọn để tài

Nghiên cứu phân loại đất, đánh giá và tái hiện việc khai thác và sử dụng đất

ở tỉnh Dak Nông Qua đó nhằm tim ra phương hướng sử dụng đất ở đây đạt hiệu quả

cao nhất mà vẫn đảm bảo cân bằng sinh thái và phát triển bền vững.

Việc nghiên cứu để tài giúp tôi vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế,

rèn luyện cho bản thân kỹ năng nghiên cứu khoa học Thông qua đó, giúp tôi có

thêm kiến thức để có thể 4p dụng trong việc dạy học của bản thân sau này

3, Giới hạn của để tài

Để tài chủ yếu giới thiệu khái quát về phân loại phân bố và đánh giá tình

hình khai thác và sử dụng đất ở tinh Dik Nông trong hoạt động sản xuất nói chung

ma chủ yếu trong sản xuất nông nghiệp.

Qua đó tìm hiểu và rút ra phương hướng khai thác và sử dụng đất ở khu vực

này trong tương lai.

Trang 11

Trang 14

Dé tài: Hiện trạng khai thác và sử dụng đất tỉnh Dak Nông

4 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

4.1 Phương pháp luận

Ngày nay, Địa lý học đã trở thành một hệ thống các khoa học tự nhiên và

khoa học xã hội có mối liên hệ chặt chẽ với nhau Chính vì vậy, khi nghiên cứu để

tài này chúng tôi luôn thống nhất các quan điểm tự nhiên và kinh tế - xã hội:

4.1.1 Quan điểm tổng hợp

Mỗi một tỉnh là một khu vực tự nhiên được hình thành hay cấu tạo từ nhiều

thành phẩn, các thành phn này sẽ tương tác tương hỗ lẫn nhau Theo quan điểmnày, chúng ta phải xem xét một cách tổng hợp, toàn diện, đẩy đủ các thành phần,

các yếu tố liên quan đến vùng đất và dé tài nghiên cứu:

Và đặc biệt là tình hình khai thác và sử dụng đất ở tỉnh Đăk Nông đã ảnh

hưởng như thế nào đến hiện trạng và môi trường đất ở khu vực này và đến việc pháttriển kinh tế, Các loại đất trong vùng kết hợp với các diéu kiện tự nhiên khác như

khí hậu, thuỷ van, địa hình và cả sự tác động của con người đã ảnh hưởng đến cơ

cấu cây trồng và vật nuôi của tỉnh Dak Nông như thế nào?

Bất cứ một đối tượng nào cũng có sự thay đổi theo thời gian và vùng lãnh thổ.

Cho nên theo quan điểm nay, ta tim hiểu ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên — kính

tế xã hội tới việc hình thành, phát triển, quá trình khai thác đất tỉnh Đăk Nông theo

thời gian.

Từ đó có thể đưa ra quy hoạch sản xuất, sử dụng đất trong thời gian tới một

cách bến vững.

4.1.3 Quan điểm sinh thái

Vùng Tây Nguyên là khu vực còn nhiều hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa nhất nước ta với diện tích hiện còn 3.140 nghìn ha rừng tự nhiên các loại Tỉnh Đăk

Trang 12

Trang 15

Để tài: Hiện trạng khai thác và sử dụng đất tỉnh Dak Nông

Nông là một tinh có diện tích rừng khá lớn, đất lâm nghiệp khoảng 323.992,49 ha

chiếm 49,73% diện tích tự nhiên (năm 2008) Chính vì vậy, khi đánh giá hiện trạng

khai thác và sử dung đất ở tỉnh Dak Nông, chúng tôi đã vẫn dung quan điểm này để

để ra phương hướng sử dụng đất theo hướng bảo vệ sự đa dạng sinh thái một cách

bến vững

4.1.4 Quan điểm lãnh thổ

Trong môi trường tự nhiên, các thành phẩn tự nhiên có sự phân hoá theo

không gian làm cho chúng có sự khác biệt giữa nơi này với nơi khác.

Đăk Nông là một tỉnh nằm phía tây nam vùng Tây Nguyên là một bộ phận

trong lãnh thổ Việt Nam Và nó cũng bao gổm nhiều khu vực lãnh thổ nhỏ hơn với

sự phân hoá do tác động của địa hình Địa hình của tỉnh Dak Nông đa dạng và phong phú, mang nét đặc trưng của địa hình miền núi, đó là sự xen kẽ giữa các địa

hình thung lũng, cao nguyên và núi cao Chính vì vậy khi tiến hành nghiên cứu

đánh giá, chúng tôi đã vận dụng quan điểm này kết hợp với quan điểm tự nhiên

-kinh tế để so sánh - đối chiếu tỉnh Đăk Nông với các tỉnh lân cận và giữa các khu

vực trong tỉnh.

4.2 Phương pháp nghiên cứu

Lấy phương pháp luận làm kim chỉ nam cho quá trình nghiên cứu, chúng tôi

còn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu:

4.2.1 Phương pháp thực địa

Dak Nông là tỉnh mới thuộc khu vực Tây Nguyên, được tách ra từ tỉnh Đăk lik

cũ từ năm 2004, Ở đây người dan chủ yếu sinh sống bằng việc sản xuất nông

nghiệp, chính vì vậy việc sử dụng đất đai luôn là vấn để quan tâm của mọi người

Trong chuyến lên Dak Nông vào thang 4 vừa qua, theo xe chay đọc quốc lộ 14

(đi qua 5/8 huyện - thị xã của tỉnh Đăk Nông: huyện Dak R'Lấp thị xã Gia Nghĩa,

huyện Dak Song, huyện Dak Mil huyện Cư lúU tôi đã có dip quan sắt đời sống

Trang l3

Trang 16

Để tài; Hiện trạng khai thác và sử dụng đất tỉnh Đăk Nông

cũng như tình hình sản xuất của người dân nơi đây Là một tỉnh mới thành lập, còn

nhiều khó khăn tuy nhiên Dak Nông dang được đầu tư xây đựng và hoàn thiện về

cơ sở hạ ting, chất lượng cuộc sống của người dân không ngừng tang lên Ấn tượng

của tôi về Đăk Nông đó là một vùng với màu đỏ vàng của đất, những cánh rừng vànhững vùng trồng cà phê, cao su, đổi núi trap trùng, đường đổi uốn khúc

Tỉnh Dak Nông tuy có diện tích nhỏ nhất trong 5 tỉnh Tây Nguyên, khoảng

6.515 km” (năm 2008) nhưng điểu kiện đi lại khó khăn do địa hình đổi núi và đường

sd đang trong quá trình xây dựng tu sửa Cùng với đó, do hạn chế về kinh phí và

thời gian, trình độ thâm nhập thực tế nên tôi chủ yếu khảo sát thực tế ở các cơ quan

có liên quan như: Sở TN&MT tỉnh Dak Nông, Sở NN&PTNT tinh Đăk Nông ; Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Miền Nam, Phân viện Quy hoạch và Thiết kế

nông nghiệp Miền Nam

Khi đi khảo sát thực tế ở các cơ quan, tôi đã được cung cấp, bổ sung thêm

nguồn tài liệu, đẩy đủ hơn và cụ thể hơn Đây là những nơi cung cấp nguồn tư liệu

đáng tin cậy để nghiên cứu Tôi đã cố gắng gặp các cán bộ lãnh đạo, cán bộ kỹthuật chuyên môn nhờ họ trình bày và giải thích thêm một số vấn để liên quan đến

để tài nghiên cứu

Từ những ghi nhận trong thực tế, cùng với các số liệu, tài liệu thu thập đượctrong chuyến khảo sát thực tế sẽ là cơ sở lý luận để tôi nghiên cứu để tài này Qua

đó, chúng tôi mới có những đánh giá và kết luận sát thực Như thế, để tài nghiên

cứu sẽ có những đóng góp mang ý nghĩa thực tiễn hơn.

4.2.2 Phương pháp trong phòng

Phương phá p sưu tẩm tài liệu

Tôi đã sưu tẩm các tài liệu và thông tin có liên quan tới để tài (đặc biệt chú ý

những số liệu cập nhật mới nhất, làm cơ sở ban đấu và đánh giá lại quá trình tìm

hiểu ngoài thực địa.

Trang 14

Trang 17

Để tài: Hiện trạng khai thác và sử dụng đất tỉnh Dak Nông

Nguồn tài liệu chủ yếu được thu thập từ các cơ quan mà chủ yếu là từ SởTN&MT tỉnh Đăk Nông Sở NN&PTNT tỉnh Đăk Nông, tài liệu từ thư viện trường

ĐHSP TPHCM, tif các sách báo có liên quan, tai liệu do giáo viên hướng dẫn giới

thiệu và cung cấp nguồn tài liệu từ internet các tài liệu sưu tim của bản thin người

thực hiện

Phương pháp xử lý số liệu

Từ nguồn tài liệu thu thập, được sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn, tôi tiếnhành tổng hợp sắp xếp và xử lý tài liệu, thông tin thu thập được Nhằm sử dụng

chúng một cách có hiệu quả nhất trong phạm ví nghiên cứu của để tài:

+ Tôi tiến hành sắp sếp, kiểm tra lại các nguồn tài liệu, số liệu và thông tin

được cung cấp, ghi nhận trong chuyến thực tế

+ Đọc thật kỹ nguồn tài liệu, số liệu và ghi ra những nội dung cần thiết

+ Thông tin nào còn thiếu, sẽ tiếp tục thu thập và xử lý tài liệu.

Phương pháp so sánhBất kì một khu vực địa lý tự nhiên nào cũng có sự phân hoá không gian theo

quy luật phân hoá tự nhiên Như vậy, các loại đất ở tinh Dak Nông cũng có sự phân

bố không déu như nhau ở mọi nơi: có xen lẫn các loại đất khác, tuỳ điểu kiện khí

hậu hình thành loại đất khác nhau

Sau khi xử lý số liệu, tôi tiến hành so sánh giữa các số liệu vé: cơ cấu sử dung

đất, đặc tính lý hoá của các loại đất, tình hình khai thác và sử dụng đất qua các thời

kỳ, giữa các khu vực trong tỉnh nhằm làm nổi bật rõ vấn để nghiên cứu.

Phương pháp bản đồ

Bản để biểu hiện những đặc điểm về không gian địa lý giúp chúng ta khái

quát, cụ thể hoá đối tượng nghiên cứu và phản ánh kết quả nghiên cứu

Trang L5

Trang 18

Đề tài: Hiện trang khai thác và sử dụng đất tỉnh Đăk Nông

Đối với việc nghiền cứu tự nhiên và khai thác sử dụng đất, việc sử dụng cácbản đổ để miêu tả, so sánh diễn biến của sự phát triển, thay đổi của hiện trạng sản

Viết để cương chỉ tiết

$ + + Tiến hành viết nháp, nhờ giáo viên hướng dẫn doc, nhận xét => người

làm tiến hành sửa, bổ sung (trong quá trình viết nhấp vẫn thu thập và xử lý các số

liệu và thông tin có liên quan đến dé thi để bổ sung)

® Viết hoàn chỉnh khoá luận

In khoá luận và bảo vệ khoá luận

5 Lịch sử nghiên cứu vấn đểTây Nguyên là một vùng đang được quan tâm phát triển kinh tế - xã hội, đặc

biệt là chú trọng phát triển thế mạnh đất đai của vùng trong sản xuất nông nghiệp

Chính vì vậy có nhiều công trình nghiên cứu về đất đai ở Tây Nguyên Và đặc biệt, đối với một tỉnh mới thành lập như Dak Nông thì công tác nghiên cứu đất đai rất

được chú trọng, nhầm thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh dựa

trên thế mạnh về đất dai.

Trang l6

Trang 19

Để tài; Hiện trạng khai thác và sử dung đất tinh Dak Nong

Vì là tinh mới thành lập từ năm 2004 nên các để tài nghiên cứu về đất ở tỉnh

Dak Nông là không nhiều Xét ở khía cạnh nghiên cứu vấn để khai thác và sử dụng

đất, chỉ có Sở TN&MT tỉnh Dak Nông, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Dak Nông, Sở

Khoa học và Công nghệ thực hiện nhằm nghiên cứu đất đai tổng kết tình hình sửdụng đất của tỉnh qua các năm Để từ đó đưa ra kế hoạch, quy hoạch sử dụng đất

cho những năm tiếp theo

Qua tìm hiểu các công trình nghiên cứu của sinh viên khoa Địa Lý trường Đại_ học Sư phạm TPHCM từ 2001 đến nay, tôi thấy có nhiều để tài nghiên cứu đất (việc

sử dụng đất, quy hoạch sử dụng đất, hướng sử dụng đất hợp lý ) của một tỉnh nhưDak Lak, Tién Giang, Bình Phước, Bà Rịa - Vũng Tàu Và về đất tỉnh Dak Nông

thì chưa có để tài nghiên cứu nào (nguyên nhân là do tỉnh mới thành lập nãm 2004).

Chính vì vậy, tôi chọn để tài “Aién trạng khai thác và sử dụng đất tinh Dak

Nông" với mong muốn tìm hiểu một cách tống quan xem nguồn tài nguyên đất ở

tinh Đăk Nông được khai thác và sử dụng như thế nào? Dựa trên cơ sở thu thậpnhững tổng kết ở các sở, ban ngành của tỉnh

Do khoá luận làm trong thời gian các cơ quan đang tiến hành thống kê, kiểm

ké đất đai năm năm một lin để lập kế hoạch, bản đổ quy hoạch sử dụng đất đến

năm 2020 nên nguồn tài liệu thu thập được chỉ đừng ở thời điểm năm 2010, tắm

nhìn 2020.

Trong khoá luận có những danh từ là tiếng dân tộc có thể viết theo nhiều cách

khác nhau déu được Ví dụ: Cư Jut = Cư lút, Đăk Nông = Dik Nông, Dik Mil = Dak

Mil

Trang 17

Trang 20

Đề tài: Hiện trang khai thác va sử dung đất tinh Dak Nông

PHAN 2: PHAN NOI DUNG

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1.1 Khái niệm

Môi trường đất hay còn gọi là lớp vỏ thổ nhưỡng hoặc thổ nhưỡng quyển Nó

là phẩn trung gian giữa thạch quyển, khí quyển, sinh quyển, thuỷ quyển Môi trườngđất, bản thân nó là một hệ sinh thái hoàn chỉnh; mặt khác nó lại là một môi trường

thành phần của hệ môi trường bao quanh nó Có nghĩa là trong lòng nó, môi trường

đất có đẩy đủ các thành phẩn cấu thành hệ môi trường:

Trước hết có các hạt vật chất vô sinh, các phần tử đó xếp thành các cấu trúc

nhất định Thứ đến, các thành phan hữu sinh - thực vật, động vật và vi sinh vật sống

trong lòng đất Chúng cũng có quá trình phát triển và tần lụi Trong cả khoảng

không của đất có không khí lưu thông, có nước vận chuyển và nước có thể coi như

là máu của cơ thể đất Có keo đất, hạt vật chất nhỏ làm nhiệm vụ như quả tim của

cơ thể Bởi vì nó có chức nãng vận chuyển và trao đổi với vi sinh vật và môi trườngbên ngoài những thức ăn, những vật chất.

Môi trường đất có thân nhiệt, có quá trình hô hấp trao đổi khí như một cơ thể

sống Cấu trúc của môi trường đất gồm các thành phẩn của môi trường có sự liên hệ

hết sức mật thiết với nhau có tính sống còn.

1.1.2 Quá trình hình thành đấtQuá trình hình thành đất là quá trình tác động tổng hợp giữa 5 nhân tố: đá

mẹ, khí hậu, sinh vật thời gian địa hình (ngày nay thêm một yếu tố nữa-con người):

Vật lý mưa gió vị sinh vật Sn:

Hoá học nhiệt độ thực vật, động vật a

Trang 18

Trang 21

Để tài: Hiện trang khai thác và sử dung đất tinh Dak Nong

Tổng hoà và tổ hợp các diéu kiện môi trường đất nhất định sẽ tạo môi

trường thực vật nhất định.

1.1.3 Vai trò của môi trường đất

Đất đai là cơ sở cho cuộc sống, nó là nguồn tài nguyên để sản xuất lương thực

đầu tiên, trực tiếp nuôi đưỡng cuộc sống của người nông dân và gián tiếp đối với tất

cả mọi người.

Nó là thành phẩn quan trọng của sinh thái lãnh thổ, duy trì tất cả những loài

thực vật sống và các loài khác như: vi sinh vật, động vật ăn cỏ, động vật ăn thịt Đất được xem là một vật thể sống động, một “vật mang” của hệ sinh thái tổn tại trên Trái Đất Đất là tư liệu sản xuất, là đối tượng lao động, là vật thể có đặc trưng cơ

bản là độ phì nhiêu Nhờ đặc trưng này mà các hệ sinh thái đã và đang tốn tai, phattriển Xét cho cùng cuộc sống của loài người cũng phụ thuộc vào tính chất đặc trưng

nà y.

Từ đó, chúng ta thấy được tài nguyên đất là vô cùng quý giá, có vai trò vô

cùng quan trọng Đất được dùng trong nhiều mục đích khác nhau: dùng trong xâydựng giao thông đường bộ làm gốm sứ, sản xuất nông nghiệp, xây dựng nhà

1.1.4 Mối quan hệ giữa môi trường đất và các thành phần tự nhiên

Môi trường đất có mối quan hệ mật thiết và phụ thuộc rất lớn vào các thành

phẩn tự nhiên khác Bất cứ thành phẩn tự nhiên nào thay đổi cũng tác động đến môi

trường đất.

1.2 Khái niệm phát triển bén vững (PTBV) Tại Hội nghị thượng đỉnh tai Rio de Janerio, các nhà hoạt động về kinh tế -

xã hội môi trường cùng với các nhà chính trị đã thống nhất về quan điểm phát triển

bén vững (PTBV) coi đó là trách nhiệm chung của mỗi quốc gia, của toàn nhân loại

và đồng thuận thông qua tuyên bố Rio về PTBV và chương trình nghị sự 21 (CTNS

= Tee Le

Jong wat `

Trang lỡ TE HỒ-CHI-MINH

Trang 22

‹ Đề tài: Hiện trạng khai thác và sử dung đất tỉnh Bak Nông

21), xác định các hoạt động cho sự PTBV cho toàn thế giới trong thế ki XXI Sau

hội nghị này, nhiều quốc gia đã xây dựng CTNS 21 quốc gia.

PTBV là phát triển đáp ứng được nhu cấu của thế hệ hiện tại mà không làm

tổn hại đến khả nang đáp ứng nhu cấu đó của thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp

chặt chẽ, hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế, dim bảo tiến bộ xã hội và bảo vệ môi

trường.

Mục tiêu cơ bản của PTBV được nêu ra tại Hội nghị thượng đỉnh Thế giớinăm 1992 ở Rio de Janerio với 3 nội dung lớn: bén vững vé kinh tế, bển vững về xãhội - nhân văn, bến vững về sinh thái và môi trường Ba mục tiêu nầy có mối quan

hệ mật thiết, gấn bó qua lại với nhau trong suốt quá trình phát triển Từ đó đượcNgân hàng Thế giới lấy làm căn cứ để xây dựng mô hình:

Mục tiêu kinh tế

PHÁT TRIỂN

BEN VỮNG

Mục tiêu xã hội Mục tiêu sinh thái, môi trường

Mô hình phát triển bển vững theo Ngân hàng Thế giới

Trang 20

Trang 23

Để tài: Hiện trạng khai thác và sử dụng đất tỉnh Đăk Nôn

1.3 Các nguyên thc và nội dung đánh giá đất đai

1.3.1 Các nguyên tắc đánh giá đất đai

Đánh giá tiểm năng đất đai nhằm cung cấp những thông tin cẩn thiết cho công

tác quy hoạch: phân vùng sử dụng đất, cơ cấu cây trồng khai thác tài nguyên đất

Đó là một trong những cơ sở cho quy hoạch và sử dụng đất đai về lầu dai một cách

hiệu quả và hợp lý.

Để đánh giá khả năng đất nông nghiệp trước hết cin phải có những hiểu biếtnhất định về;

Trang 2l

Trang 24

Đề tài: Hiện trang khai thác và sử dung dit tinh Dak Nong

* Đặc điểm đất đai

* Yéu cầu đất đai va các kiểu sử dung

* Những nguyên tắc đánh giá đất đai và khả năng sử dụng đất của FAO: Tại

hội nghị Nairobi (1991) FAO đã đưa ra 5 nguyên thc và nhiều nước trên thế giới đã

sử dụng trong công tác đánh giá đất đai trong đó có Việt Nam:

- Các loại hình sử dụng đất được lựa chọn phải phù hợp với mục tiêu phát

triển, bối cảnh về đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của vùng nghiên cứu

- Khả năng thích nghi của đất đai cẩn được đặt trên cơ sở sử dụng bén vững.

- Bảo vệ tài nguyên ty nhiên và ngăn chặn sự thoái hoá đất

- Các loại hình sử dụng can được mô tả và xác định rõ các thuộc tính vé kỹ

thuật và kinh tế - xã hội.

- Giảm thiểu rủi ro trong sản xuất

1.3.2 Những nội dung đánh giá tiểm năng đất đai

+ Xác định mức độ thích hợp của từng loại hình sử dụng đất với từng loại đất

+ Đánh giá loại hình sử dụng loại hình đất hiện tại và khả năng chuyển đổi

mục đích sử dụng trong tương lai Đánh giá các khả năng tác động đến môi trường

_ kinh tế = xã hội khả nâng cải tạo, bảo vệ môi trường và sử dụng đất có hiệu quả

*® Lựa chọn loại hình sử đụng đất thích hợp

1.4 Cơ sở lý luận của việc phân loại đấtDokutsaev, người sáng lập ra khoa học thể nhưỡng đã cho rằng: Đất là sản

phẩm của 5 yếu tố: khí hậu, sinh vật, địa hình, đá mẹ và tuổi địa chất (thời gian).

Sau này người ta thêm yếu tố con người, con người với tác động mạnh mẽ thông qua

các hoạt động sản xuất đã làm biến đổi đất đai

Mặt khác, từ rất lâu đời, đất dai đã là đối tượng sản xuất của con người Vì vậy

tìm hiểu đất không chỉ trong mối quan hệ giữa nó với các thành phần tự nhiên khác

Trang 22

Trang 25

Đề tài: Hiện trạng khai thác và sử dụng đất tỉnh Dak Nông

mà còn phải chú ý tới mối quan hệ của nó với con người Chính vì vậy mà có hai

cách phân loại đất: phân loại theo nguồn gốc phát sinh và phân loại theo mục đích

sử dung

1.5 Quan niệm về hiện trạng sử dụng đất

Hiện trạng sử dụng đất là tấm gương phản chiếu hoạt động của con người lêntài nguyên đất đai Hiện trạng sử dung đất là kết quả của quá trình sử dụng và chọnlọc của con người, trải qua một thời gian rất dài có khi hàng chục thế kỷ, các loại

hình sử dung đất hiện tại đã được con người chấp nhận nghĩa là các loại hình nay

đã đáp ứng được với đặc trưng tự nhiên trong khu vực và đã được chấp nhận về mặt

xã hội và đã có hiệu quả đối với người sử dụng đất.

Vì vậy đánh giá hiện trạng sử dụng đất nhằm rút ra những ưu khuyết điểm của

quá trình sử dụng đất, làm cơ sở khoa học cho công tác xây dựng quy hoạch và kếhoạch sử dụng đất trong tương lai là rất cần thiết.

Tóm lại: Xuất phát từ nhu cầu sử dụng và quản ly tài nguyên đất, nghiên cứu

đánh giá khả năng, hiện trạng sử dụng đất trở thành công tác không thể thiếu được

của mỗi vùng địa tý Từ đó nhằm tìm hiểu, phân loại, định hướng sử dụng và quản

lý hữu hiệu nguồn tài nguyên quý giá này.

Trang 23

Trang 26

TINH DAK NONG báo G6 kành aun

Trang 27

Đề tài: Hiện trang khai thác va sử dung đất tỉnh Dak Nông

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ ĐẤT Ở TỈNH ĐĂK NÔNG

2.1 Khái quát về tinh Dak Nông

Dak Nông là tỉnh mới được chính thức thành lập từ ngày 01/01/2004 trên cơ sở

chia tách 6 huyện phía nam của tỉnh Đăk Lik cũ.

2.1.1 Về điểu kiện tự nhiên

nhiên toàn tỉnh là khoảng 6.515,61 kmỶ (năm 2008).

Dak Nông nằm ở phía tây nam của vùng Tây Nguyên, nơi có vị trí chiến lược

quan trọng về kinh tế - xã hội, chính trị, an ninh ~ quốc phòng đối với cả nước và khu vực Đông Dương Nơi đây có quốc lộ 14 nối Dik Nông với Dak Lak ở phía bắc,

Bình Phước ở phía tây nam Có quốc lộ 28 nối tỉnh với Lâm Đồng, tỉnh Bình Thuận

và TP.HCM; có cửa khẩu Pu Prăng và Đăk Per, theo trục quốc lộ 76 đến các tỉnhCampuchia Đăk Nông là một trong những tỉnh có đường Hồ Chí Minh chạy qua hầu

hết các huyện Đây là tuyến giao thông huyết mạch làm tăng khả năng giao lưukinh tế, trao đổi hàng hóa với các vùng lân cận và cả nước

Vị trí địa lý như trên tạo điểu kiện cho Dak Nông có thể mở rộng thông thương hàng hóa, tăng cường liên kết giao lưu với các tỉnh trong vùng Tây Nguyên, với các vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Duyên hải miễn Trung và với nước ngoài Từ đó mở rộng thị trường các sản phẩm có ưu thế cạnh tranh cao của mỗi nơi.

2.1.1.2 Địa chất

Lịch sử địa chất của tỉnh Đăk Nông gắn liền với vùng Tây Nguyên, là lịch sử

của địa khối Kon Tum và đới uốn nếp Hecxini Nam Trung Bộ ở đa phía nam và

Trang 24

Trang 28

Đề tài: Hiện trạng khai thác và sử dung đất tỉnh Dak Nông

đông nam của nó Khối Kon Tum kéo dài 400 km với bể rộng trung bình 200 km

Do ảnh hưởng của các đứt gãy theo hướng tây bắc - đông nam, quá trình hoạt động

địa chất diễn ra nâng cao ở hai đầu hạ thấp ở giữa Đến Tân Kiến Tạo, khu vực

nà y được nâng khá mạnh địa khối Kon Tum và đới uốn nếp Hecxini Nam Trung Bộ

kèm theo là đứt gãy và phun trào magma và về sau hình thành nên các cao nguyên

badan.

Tỉnh Dak Nông nim trọn trên khối cao nguyên cổ Dak Nông - Dak Mil có

độ cao so với mực nước biển từ 160m (ở phía bắc) - gắn 1980m (ở phía tây nam)

Theo kết quả điều tra thành lập bản đổ đất của tỉnh Dak Nông (năm 2005)cho thấy mối quan hệ chặt chẽ giữa đá mẹ/mẫu chất và đất Đối với lớp phủ thổ

nhưỡng trên đá bazơ, đất được hình thành thường có ting dày, tơi xốp, có độ phì

cao Đối với lớp phủ thổ nhưỡng trên đá axit biến chất, đá cát và phù sa cổ thì hình

thành nên đất có thành phan cơ giới nhẹ và trung bình, đất có độ phì thường kém

hơn.

2.1.1.3 Địa hình

Nằm ở phía Tây dãy Trường Sơn do kiến tạo địa chất và lượng mưa lớn, tập

trung làm địa hình tỉnh Đăk Nông bị chia cất mạnh Địa hình có hướng cao dẫn từ

đông sang tây và từ bic xuống nam, độ cao tuyệt đối trung bình từ 600m — 700m.

Địa hình Dak Nông đa dang và phong phú, mang nét đặc trưng của địa hình miền

núi, đó là sự xen kê giữa các địa hình thung lũng, cao nguyên và núi cao:

- Địa hình núi, chiếm khoảng 27% điện tích tự nhiên, phân bố chủ yếu trên địa

bàn huyện Dak Riấp, Tuy Đức với độ cao trung bình khoảng 1000 - 2000m Đáy là

khu vực địa hình chia cất mạnh và có độ dốc lớn Đất badan chiếm phần lớn diện

tích, thích hợp với trồng cây công nghiệp dài ngày như cà phê, cao su, hổ tiêu,điều

- Địa hình cao nguyên, chiếm khoảng 49.5% điện tích tự nhiên, độ cao trung

bình trên 800m độ dốc trên 15”, phân bố chủ yếu ở Dak G'Long, Dak Song, Đăk

Trang 25

Trang 29

Đề tài: Hiện trạng khai thác và sử dung đất tinh Dak Nông

Mil và thị xã Gia Nghĩa Vùng này chủ yếu là đất badan thuận lợi cho phát triển cây

công nghiệp dai ngày, chăn nuôi dai gia súc và lắm nghiệp 6 đây có cao nguyên

Dik Nong, là cao nguyên badan dạng vòm với nhóm đá magma bazơ, bị xâm thực

và chia cất mạnh, tạo nên các đổi bất úp Địa hình cao nhất ở phẩn trung tâm cao nguyên và thấp din về các phía.

- Địa hình thung lũng và vùng đất thấp, phân bố dọc sông Krông Nô và

Sêrêpôk, chiếm 23,S% diện tích tự nhiên, thuộc khu vực các huyện Cư Jút và Krông

Nô Địa hình tương đối bằng phẳng có độ dốc từ 0° - 3°, thích hợp cho việc trồng

cây lương thực, cây công nghiệp dài ngày, chin nuôi gia súc, gia cim ,

2.1.1.4 Khí hậu

Khí hậu Bak Nông vừa mang tính chất khí hậu cao nguyên nhiệt đới ẩm lạivừa chịu ảnh hưởng của gió mùa tây nam khô nóng Khí hậu có hai mùa rô rệt: mùa

mưa và mùa khô.

Mùa mưa từ tháng 4 đến hết tháng 10 (tập trung 80% — 85% lượng mưa cả

nắm) và mùa khô từ tháng 1! đến tháng 4 năm sau, trong đó tháng 3 và tháng 4 là

hai thắng nóng và khô nhất Lượng mưa trung bình năm từ 2700 mm đến gần 3100

mm (tháng mưa nhiều nhất là tháng 8 và 9) Tổng lượng mưa cả năm có xu hướng

- ñgày càng tập trung vào mùa mưa: 85,66% nám 2005; 88.04% năm 2006; 91,52%

năm 2007, dẫn đến mùa khô hầu như khô hạn hoàn toàn, tháng 1 và tháng 12 hằng

năm hầu như không mưa ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh trưởng của các loại câytrồng nhất là cây lâu ndm và quá trình chuyển đổi cơ cấu mùa vụ cây trồng

Nhiệt độ trung bình năm khoảng 22°C - 23°C (tháng nóng nhất là tháng 4, nhiệt độ trung bình gắn 25°C) Chênh lệch nhiệt độ trung bình các tháng trong năm

không đáng kể Hướng gió phổ biến vào mùa khô là Đông Bắc, mùa mưa là Tây

Nam Độ ẩm không khí trung bình năm từ 80 - 85%

Trang 26

Trang 30

Để tài: Hiện trang khai thác và sử dung đất tỉnh Dak Nông

Dak Nông hấu như không chịu ảnh hưởng của bão Tuy nhiên chế độ mưa theo

mùa đã gây khó khăn lớn đối với phát triển sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt củadân cư (đặc biệt là hiện tượng thiếu nước vào mùa khô)

2.1.1.5 Thổ nhưỡng

Nhìn chung Dik Nông nói riêng và khu vực Tây Nguyên nói chung có tài

nguyên đất khá phong phú và đa dạng, giàu chất dinh đưỡng Đây là đặc điểm nổi

bật so với các vùng lãnh thổ khác của đất nước, tương đối thuận lợi cho sản xuất

nông nghiệp Ở Dak Nông bao gồm 11 nhóm đất: Đất phù sa đất gley, đất mới biến

đổi đất đen, đất nâu đất xám đất nâu thim, đất có tang sét chặt, đất đỏ, đất xói

mòn trợ sỏi đá, đất nứt nẻ.

Trong đó, nhóm đất có diện tích lớn nhất ( với 60.34% diện tích tự nhiên tỉnh)

và có giá trị là nhóm đất đỏ (chủ yếu là đất đỏ badan), tập trung ở các khối badan

Đăk Nông phân bố chủ yếu ở Đăk Mil, Dak Song, Đăk Glong, Đăk R`Lấp và thị xã

Gia Nghĩa, rất thích hợp phát triển cây công nghiệp lâu năm như cà phê, cao su, hổ

- tiêu, điểu Nhóm đất xám chiếm khoảng 28,26% diện tích đất tự nhiên, phân bố

đều ở các huyện thị xã, thích hợp cho phát triển cây lương thực, cấy công nghiệp

hàng nim và chin nuôi.

Tính đến 01/01/2009, tổng diện tích tự nhiên trên toàn tỉnh là 651.561 ,52 ha.Trong 46, đất nông nghiệp là 573.175,95 ha; chiếm 87,97% diện tích đất tự

nhiên Trong tổng số đất nông nghiệp đất sản xuất nông nghiệp chiếm 38, 12%; đất

lâm nghiệp chiếm 49,73% Đất trồng cây lâu năm chiếm 23,53%; đất trồng cây

hàng năm chiếm 14.59% còn lại 0,12% là đất nuôi trồng thủy sản trong tổng diện

tích đất sản xuất nông nghiệp

Đất phi nông nghiệp là 40.731,42 ha chiếm 6,25% tổng diện tích đất tự nhiêncủa tỉnh Trong tổng số đất phi nông nghiệp, đất ở chiếm 0,63%; đất chuyên dùng

chiếm 2,72%; đất nghĩa trang, nghĩa địa chiếm 0,08%; còn lại đất sông suối và mat

nước chuyên dùng chiếm 2.81%.

Trang 27

Trang 31

Đề tài: Hiện trạng khai thác và sử dụng đất tỉnh Dak Nông

Còn lại đất chưa sử dụng là 37.654.15 ha chiếm 5,78% tổng điện tích đất tự

nhiên của tỉnh.

2.1.1.6 Tài nguyên nước

* Tài nguyên! nước mặt:

Đăk Nông có mạng lưới sông suối phân bố tương đối đều khấp địa bàn tỉnh.Đây là điều kiện thuận lợi để khai thác nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp

xây dựng các công trình thủy điện đáp ứng nhu cầu cho các ngành kinh tế và dân sinh Trong tỉnh có hai hệ thống sông chính là sông Sêrêpôk và sông Đồng Nai.

- Hệ thống sông Sêrêpôk do hai nhánh Krông Ana và Krông Nô hợp thành.

Đoạn chảy qua tỉnh nằm trên địa bàn huyện Cư Jut có lòng sông tương đối hẹp và

dốc tạo ra nhiều thác lớn, hùng vĩ vừa có cảnh quan thiên nhiên đẹp vừa có giá trị ' thủy điện lớn như thác Dray Sap, Gia Long, Trinh Nữ Nơi đây cũng là đầu nguồn

của các con suối chảy ở khu vực huyện Dak Mil.

- Hệ thống suối đầu nguồn sông Đồng Nai: dòng chảy chính của sông ĐồngNai không chảy qua địa phận tỉnh Dik Nông, nhưng có nhiều con suối thượng

nguồn, cung cấp nguồn nước cho sản xuất và sinh hoạt hay tạo điểu kiện cho việc

xây dựng các hổ, đập nhỏ như suối Đăk Rung, suối Dak R"TiI, suối Dak R'Lấp

Các sông suối của Đăk Nông có tiểm năng thuỷ điện dổi dào, có thể xây

dựng dược nhiều công trình thuỷ điện lớn nhỏ Trên địa bàn tỉnh còn có nhiều các

sông nhỏ phân bố rộng khắp, cùng với hệ thống sông ngòi tạo ra nguồn nước mặt

phong phú, khá thuận lợi để khai thác phục vụ sản xuất và đời sống Còn có các hồ,đập vừa có tác dụng giữ nước vừa là tiém năng để phát triển du lịch như hổ Ea

T'linh, Ea Snô, hồ Dak Rong

* Tài nguyên nước ngắm:

Do nguồn nước mưa cung cấp hàng nam tương đối lớn, cùng với khả nang thấm và giữ nước của một số thành tạo địa chất nên đã làm cho nguồn nước ngầm ở

Trang 28

Trang 32

Để tài: Hiện trạng khai thác và sử dụng đất tỉnh Đăk Nông

Dik Nông có vị trí quan trong trong cán cân nước nói chung Nước ngẩm trong cấu

thành tạo badan đóng vai trò chủ yếu nhất.

Nguồn nước ngắm phân bố ở hầu khấp cao nguyên badan và các huyện trong tỉnh với trữ lượng lớn ở độ sâu 40 - 90m Đây là nguồn nước cung cấp bổ sung cho sản xuất và sinh hoạt vào mùa khô, làm kinh tế trang trại, làm kinh tế vườn Tuynhiên trên một số địa bàn vùng núi cao thuộc các huyện Dak R'lấp, Đăk G'long vàthị xã Gia Nghĩa nguồn nước ngầm hạn chế.

Nguồn nước ngắm: tổn tại dưới 2 dang chủ yếu là nước lễ hổng và nước khe

nut Trong những thang mùa khô nước ngdim là nguồn tài nguyên rất quan trọng

phục vụ sản xuất nông nghiệp Nước ngắm được khai thác chủ yếu thông qua các giếng khoan, giếng đào, nhưng do nguồn nước nim ở ting sâu nên muốn khai thác

cẩn có đầu tư lớn

Do chịu ảnh hưởng của khí hấu cao nguyên lại nằm ở phía tây, cuối day

Trường Sơn nên vào mùa khô mưa ít, nắng nóng kéo đài làm khô hạn, nhiều lúc

thiếu nước gây ảnh hưởng không nhỏ tới sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của dân

cư, Ở những nơi mất rừng các con suối khô cạn, mực nước ngắm tụt sâu, các giếng

đào, giếng khoan đều phải đào và khoan sầu thêm mới có nước

Tiém nang thuỷ điện: Trên địa bàn có khả nãng xây dựng nhiều công trình

thuỷ điện quy mô lớn và vừa như: Các công trình thuỷ điện Sêrêpôk, Đức Xuyên,

Buôn Tau Srah, thuỷ điện Dak R’Til và nhiều công trình thuỷ điện nhỏ, tổng công

suất thiết kế các công trình trên địa bàn hàng nghìn MW, góp phần không nhỏ trong

việc giải quyết nhu cấu điện nang cho tỉnh cũng như cả nước.

2.1.1.7 Tài nguyên rừng

Năm 2008, diện tích đất lâm nghiệp là 323.992,49 ha, trong đó đất rừng sản

xuất với diện tích là 256.687,59 ha Rừng phòng hộ 39.027, 19 ha Rừng đặc dụng là 28,277.71 ha Tỷ lệ rừng che phủ rừng toàn tỉnh là 49% Rừng phòng hộ và rừng đặcdụng có tỷ trọng khá lớn, cần được bảo vệ nghiềm ngặt phục vụ mục tiêu phát triển

Trang 29

Trang 33

Đề tải: Hiện trang khai thác va sử dụng đất tinh Dak Nong

bến vững Trong tinh có 2 khu bảo tổn thiên nhiên với những khu rừng nguyên sinh

rộng lớn là : Tà Ding và Nam Nung.

Hệ đông thực vật khá da dang Trong đó có một số loài động vắt hoang dã quý

hiểm như: voi hổ, bò rừng và nhiều loài linh trưởng bò sát được ghi trong sách

đỏ của nước ta và sách đỏ thế giới Hệ thực vật trên địa ban tỉnh cũng khá da dang,

phong phú về chủng loại, trữ lượng gỗ lớn, và có nhiều loài quý hiếm, nhiều loài

cây cho giá trị kinh tế cao như: sao, trắc, giáng hương căm xe có nhiều loại được

liệu quý là nguồn nguyên liệu đổi dào để chế thuốc chữa bênh trong y học dân tóc

Những nam gắn đây hiện tượng phá rừng làm nương riy do dân di cư tự do,nạn phá rừng do khai thác gỗ lậu đã làm điện tích rừng tự nhiên của tỉnh giảm đáng

kể, kéo theo hệ lụy của việc mất rừng là lũ quét thường xuyên xảy ra vào mùa mưa

2.1.1.8 Tài nguyên khoáng sản

Trên địa bàn tỉnh Đăk Nông đã phát hiện được 161 điểm khoáng sản Các

nhóm, loại khoáng sản phan bố trên địa ban tỉnh như sau:

- Bôxit: trữ lượng dự đoán 5.4 tỉ tấn, trữ lượng thim dò 3,4 tỉ tấn, hàm lượngAlzO; khoảng từ 40,55% Bôxit phân bố ở thị xã Gia Nghĩa và các huyện Dak

Glong, Dak R'Lấp, Tuy Đức, Dak Song nhưng tập trung chủ yếu ở Dak Glong Trên

bé mặt của mỏ quặng có lớp đất badan đang trồng cây công nghiệp dai ngày và có

rừng.

- Khoáng sản phi kim loại có đất sét, phân bố rải rác trên địa bàn một số

huyện, làm nguyên liệu cho sản xuất vật liệu xây đựng; sét cao lanh để làm gốm sứ

cao cấp, có nhiều ở huyện Dak Glong, pudơlan làm nguyên liệu cho sản xuất xi

Trang 34

Đề tài: Hiện trang khai thác và sử dung đất tỉnh Dak Nông

- Nguồn nước khoáng thiên nhiên tại huyện Đăk Mil có khả năng khai thác

khoảng 570 m’/ngay đêm

hùng vĩ, đẹp, còn nguyên sơ nim ở giữa rừng già như Đrây Sáp, Trinh Nữ, Diệu

Thanh thác Gầu, Dak Glung thác Liêng Nung rất thích hợp để phát triển các khu

du lịch sinh thái nghĩ dưỡng, cắm trại

Tài nguyên du lịch nhân văn với các buôn làng đồng bào dân tộc ít người, nhất

là dân tộc M'Nông với những nét sinh hoạt truyền thống độc đáo như hội cổng chiéng, lễ hội đâm tru, uống rược cắn là những tiém năng để phát triển du lịch

văn hoá, nhân văn.

Khó khán của ngành du lịch Tây Nguyên nói chung, Đăk Nông nói riêng cóthể khái quát là: thiếu những nơi cuốn hút nổi tiếng, vị trí các điểm du lịch phân tán,

cự ly giữa các điểm du lịch trong vùng phải đi mất nhiều thì giờ Điểu này gây nên

sự mệt mỏi cho du khách, đặc biệt trong các tháng nắng nóng - mùa khô kéo dài,đất đai trở nên khô nẻ, cảnh quan ở nhiều vùng đơn điệu ít hấp dẫn

2.1.2 Về điểu kiện kinh tế — xã hội

Dak Nông là một bộ phận của tinh Dak Lak cũ Từ khi đất nước thống nhất

(năm 1975), Dak Lak, trong đó có Dak Nông có ranh giới hầu như không thay đổi.

Theo nghị quyết số 22/2003/QH 11 ngày 26/11/2003 của quốc hội khoá XI tinh Dak

Nông được thành lập trên cơ sở tách từ tỉnh Dak Lak cũ thành hai tinh Dak Nông va

Trang 31

Trang 35

Đề tài: Hiện trạng khai thác và sử dụng đất tỉnh Đăk Nông

Dik Lak Và ngày 01/01/2004, trên bản đổ hành chính Việt Nam xuất hiện một tỉnh

mới là tinh Dak Nông.

Hiện nay, Dak Nông có 8 đơn vị hành chính cấp huyện, gdm:

* | thị xã: Thị xã Gia Nghĩa (tỉnh ly)

* 7 huyện với 71 đơn vị hành chính cấp xã gồm 5 phường 5 thị trấn và 61 xã:

- Huyện Cư Jit (thành lập ngày 19 tháng 6 năm 1990, tách từ huyện Đăk Mil

và thi xã Buôn Ma Thuột)

- Huyện Đắk Glong (tên cũ trước tháng 6 năm 2005 là huyện Đắk Nông)

- Huyện Đắk Mil (có từ năm 1975)

- Huyện Dak RLấp (còn gọi là Kiến Đức, thành lập ngày 22 tháng 2 năm

1986, tách ra từ huyện Đấk Nông cũ)

- Huyện Đắk Song (tách từ huyện Dak Nông cũ và Dak Mil)

- Huyện Krông Nô

- Huyện Tuy Đức (thành lập trên cơ sở xã Đăk Buk So tách ra từ huyện Đắk

là 1.6% Mật độ dân số trung bình 70,65 người/km” Dân cư phần bố không đều trên

địa bàn các huyện, nơi đông dân cư chủ yếu tập trung ở các trung tâm xã, thị trấn huyện ly, ven các trục đường quốc lộ, tỉnh lộ Nơi có mật độ dân số trung bình caonhất là thị xã Gia Nghĩa với 134,64 ngườikmỶ Nơi thấp nhất là huyện Dik Glong

với 24,23 người/kmỶ Có những vùng đân cư thưa thớt như một số xã của huyện Đắk

Glong, Dak R'Lấp.

Dak Nông là tỉnh có cộng đồng dân cư gồm 31 dân tộc cùng sinh sống Cơ

cấu dân tộc đa dạng chủ yếu là dân tộc Kinh, M'Nông, Tay, Thái, E Dé, Ning v.v

Trang 32

Trang 36

Để tài: Hiện trạng khai thác và sử dung đất tinh Dak Nông

Dân tộc Kinh chiếm tỉ lệ 65,5% M'Nông chiếm 9,7%, các dân tộc khác chiếm tỉ lệ

nhỏ.

* Lao động

Số người trong độ tuổi lao động năm 2008 toàn tỉnh có 276,923 người, chiếm

68,1% dân số Lao động tham gia làm việc trong các ngành kinh tế có 246.873

người, trong đó chủ yếu tham gia sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm

54,94%, lao động công nghiệp-xây đựng chiếm 31,46%: lao động khu vực dich vụ chiếm 13.6%.

Số lượng lao động kỹ thuật qua đào tạo chiếm tỉ trọng nhỏ, khoảng 13,2%

(2007) Phần lớn lực lượng lao động là lao động chắn tay trong các ngành nông, lâm

nghiệp Tuy nhiên do cơ cấu sản xuất chủ yếu là nông, lâm nghiệp nên đội ngũ cán

bộ kỹ thuật của các nông lâm trường và một số nông dân đã tích luỹ được nhiều

kinh nghiệm trong và thâm canh cây công nghiệp ngấn và dài ngày như đậu đỗ,

mia, bông cà phê, cao su, diéu, tiêu v.v

Dân số và nguồn nhân lực của tinh déi đào, người dân cần cù, tích luỹ được

nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm nghiệp Tuy nhiên, trình độ đân trí còn

thấp, đặc biệt là vùng sâu, vùng xa gây khó khăn cho việc ứng dụng tiến bộ kỹ

thuật vào sản xuất Phần lớn đân cư và lao động sống bằng nghề nông, lâm nghiệp,

lao động được đào tạo chuyên môn kỹ thuật còn ít, thiếu vốn để phát triển sản xuất

kinh doanh nên ở một số địa bàn đời sống của din cư còn gặp khó khăn

2.1.2.2 Hiện trạng phát triển kinh tế

Tuy mới thành lập nhưng nền kinh tế của tỉnh Dak Nông bước đầu đã đi vào

Sn định và phát triển Năm 2008, tổng sản phẩm trong tỉnh:

+ Ước đạt 3.182.400 triệu đồng (theo giá so sánh)

+ GDP giá thực tế là 5.923.39 tỷ đổng

Trang 33

Trang 37

Đề tai: Hiện trạng khai thác và sử dụng đất tỉnh Dak Nông

+ Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) bình quân năm 2004 đến 2008 đạt 15,27%,

trong đó nông lâm nghiệp tăng 8,34%, công nghiệp xây dựng tăng 58,75%, các

ngành dịch vụ ting 18%.

+ Cơ cấu kinh tế: nông lâm nghiệp vẫn giữ vai trò chủ đạo, song trong thời

gian qua đã có sự chuyển địch theo hướng giảm tỉ trọng nông, lâm, ngư nghiệ p, tăng

tỉ trọng công nghiệp - xây dựng và dịch vụ trong GDP Năm 2008 khối lượng nônglâm ngư nghiệp chiếm 60,43%, công nghiệp xây dựng chiếm 22,38% và dịch vụchiếm 17,19% tổng GDP

+ Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2008 theo giá so sánh ước tính đạt 980 tỷ

đồng tốc độ tăng trưởng bình quân năm 2004 đến 2008 là 36%.

Trong năm 2009, tình hình kinh tế-xã hội của tỉnh vẫn giữ được đà ting trưởngtương đối ổn định Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 14,6% (Nghị Quyết - NQ 15%)

(Năm 2008 là 15,16%), trong đó:

+ Công nghiệp- xây dựng ting 30,86% (NQ 31.74%), Năm 2008 là 29,78%

+ Nông lâm ngư nghiệp tăng 7% (NQ 7,85%), Năm 2008 là 10,64%

+ Dịch vụ tăng 18,17% (NQ 18,32%); Năm 2008 là 14,82%

- Giá trị kim ngạch xuất khẩu ước đạt 227 triệu USD, tăng 10.7% so với năm

2008 (NQ tăng 17%) (năm 2008 đạt 176,180 triệu USD; năm 2007 153,2 triệu

USD).

- Thu nhập bình quân đầu người dat 14,1 triệu đồng (NQ 13.5 triệu đồng) (adm

2008 là gần 12,9 triệu đồng)

- Tổng thu ngắn sách ước đạt 586,5 tỷ đồng, tăng 22,1% so với nám trước (NQ

tăng 20%) (Nam 2008: 474 837 triệu đồng: năm 2007: 354 994 triệu đồng)

- Tỷ lệ hộ nghèo còn 19,04%;

- Kết nạp đẳng viên được 1.572 ding viên mdi, đạt 105% so với NQ.

Trang 34

Trang 38

Đề tài: Hiện trang khai thác và sử dụng đất tỉnh Dak Nông

Các lĩnh vực y tế, giáo dục, văn hoá - thông tin, thể dục thể thao có nhiều

tiến bộ Đời sống vật chất và tinh thin của nhân dân được cai thiện rõ rệt Tình hình

chính trị cơ bản ổn định quốc phòng - an ninh được giữ vững

2.2 Tìm hiểu tài nguyên đất ở tỉnh Dak Nông

2.2.1 Đặc điểm chung về tài nguyên đất tỉnh Đăk Nông

Nhìn chung, nguồn tài nguyên đất của tỉnh Đăk Nông khá đa dạng và phong

phú với sự góp mặt của hầu hết các nhóm đất Việt Nam ( trừ đất mặn và đất phèn).

Trong đó các nhóm đất đổi núi chiếm ưu thế với khoảng 95% diện tích tự nhiên toàn

tỉnh đất đốc dưới 15° chiếm 45,19% (294 397 ha), đất có ting dày trên 70 cm có

196 559 ha Đặc biệt có đến 393 154 ha đất đỏ badan chiếm 60,34% diện tích tự nhiên tỉnh, là nguồn tài nguyên quý giá, khẳng định thế mạnh của Dak Nông là

trồng cây công nghiệp lâu năm

2.2.2 Phân loại đất

Dựa trên cơ sở lý luận của việc phân loại đất thì có 2 cách phân loại :

- Phân loại theo nguồn gốc phát sinh

- Phân loại theo mục đích sử dụng

2.2.2.1 Phân loại đất theo nguồn gốc phát sinh

Trong khuôn khổ dự án " Đánh giá đất phục vụ quy hoạch sử dụng đất trên

quan điểm phát triển nông nghiệp bền vững các tính Tây Nguyên “hợp tác giữa Việt

Nam và Vương quốc Bỉ mà cụ thể là Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp Việt

Nam và Trường Đại học tổng hợp Leuven (Vương quốc Bỉ) (Dự án

NIAPP/K.U Leuven, được thực hiện từ 1997- 2003).

Từ 1997- 2000, đã tiến hành diéu tra bổ sung lập bản đố đất các tỉnh Tây

Nguyên tỉ lệ 1/100.000 áp dụng phương pháp phân loại đất theo

FAO-UNESCO/WRB, 1998, trên cơ sở thừa kế các kết quả điều tra phân loại lập bản đổ

đất ở các tỉ lệ đã có trên địa bàn các tỉnh Trong đó cao nguyên Đăk Nông là một

_ trong những vùng được điều tra điểm

Trang 35

Trang 39

Đề tài: Hiện trang khai thác va sử dung đất tỉnh Đăk Nông

Qua kế thừa các tài liệu đất đã có diéu tra khảo sát thực địa được chỉnh lý

bổ sung hình thái phẩu diện và số liệu phần tích đất, đặc điểm chuẩn đoán cũng như

kết quả phân loại đã xây dựng nên bản đổ đất tỉnh Đăk Nông tỷ lệ 1/100.000 Từbản đổ đất tỉnh Dik Nông thấy trên lãnh thổ của tỉnh có 11 nhóm đất chính với 49đơn vị đất khác nhau (Bảng 2.1):

Bảng 2.1: Kết quả phân loại Bản đổ đất: 1/100.000 tỉnh Đăk Nông

[ Ký hiệu | Tên đất theo HTPL

= | Hệ thống phân loại "Tên

đất Việt Nam"

4 Đất gley có đặc tính phù | GL.fv.hu | Humi-Fluvic Gleysols

sa, gidu min

s | Đấtgley giảu màn Humic Gieysols

6 Đất gley dong xácthực | GLu.c | Dystri-Histic Gleysols| GL-hi-dy

vật, chua

7 | Đất gley nứt nẻ giàu min Humic-Vertic Gleysols| GL-vr-hu

Trang 36

Trang 40

Để tài: Hiện trang khai thác và sử đụng đất tinh Dak Nôn

tang loang lổ

9 | Nhóm đất mới biến đổi.

gley

10 Nhóm đất mới biến đổi.

| Nhóm đất mới biến đổi | CM.st | Stagnic Cambisols CM-stgiàu mùn | xử ơn

đọng nước

Nhóm đất mới biến đổi |CM.stsk2| Endókeletu-Stagnic | CM-st-skn

đọng nước, sỏi sạn sâu

Nhóm đất mới biến đổiting mỏng đọng nước

Ngày đăng: 20/01/2025, 03:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[3] Sở Tài nguyên &amp; Môi trường tỉnh Đăk Nông, "Báo cáo kiểm kê đất đainăm 2005. Báo cáo thuyết minh số liệu thống ké đất đai năm 2007, 2008” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kiểm kê đất đainăm 2005. Báo cáo thuyết minh số liệu thống ké đất đai năm 2007, 2008
[4] Phân viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp miền Nam (2005), “Thống ké kết quả lập quy hoạch sử dụng đất, đo đạc bản đồ địa chính chính quy, bồ sơ địachính — tỉnh Dak Nông” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thốngké kết quả lập quy hoạch sử dụng đất, đo đạc bản đồ địa chính chính quy, bồ sơ địachính — tỉnh Dak Nông
Tác giả: Phân viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp miền Nam
Năm: 2005
[5] Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Dak Nông, “Báo cáo tổngkết công tác hàng năm (các năm 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009)” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổngkết công tác hàng năm (các năm 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009)
[6] Thủ tướng Chính phủ (11/2006), “Ngh/ quyết số 30/2006/NQ-CP ngày 14/11/2006: Về việc xét duyệt quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 và kế hoạch sửdung đất $ năm (2006 - 2010) của tỉnh Đấk Nông” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngh/ quyết số 30/2006/NQ-CP ngày14/11/2006: Về việc xét duyệt quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 và kế hoạch sửdung đất $ năm (2006 - 2010) của tỉnh Đấk Nông
(8] Bộ kế hoạch và đấu tư, Viện chiến lược phát triển (3/2009), "Các vùng, tinh, thành phố trực thuộc Trung ương: Tiém nang và triển vọng đến năm 2020",NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các vùng, tinh, thành phố trực thuộc Trung ương: Tiém nang và triển vọng đến năm 2020
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
(10] Nguyễn Thị Nụ (2005), “Bute đầu tìm hiểu hướng sử dụng đất tinh Dak Lak" . Luận van tốt nghiệp, Trường ĐHSP TP.HCM(I!] Phạm Thị Hoàng Dung. “Hiện trạng khai thác và sử dụng đất tỉnh TiềnGiang”. Luận van tốt nghiệp, Trường ĐHSP TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bute đầu tìm hiểu hướng sử dụng đất tinh DakLak" . Luận van tốt nghiệp, Trường ĐHSP TP.HCM(I!] Phạm Thị Hoàng Dung. “Hiện trạng khai thác và sử dụng đất tỉnh TiềnGiang
Tác giả: Nguyễn Thị Nụ
Năm: 2005
[12] Dinh Thị Bích Liên (200). “Hiện trạng khai thác và sử dụng đất phèn vùng Đồng bằng sông Cửu Long”. Luân văn tốt nghiệp. Trường ĐHSP TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng khai thác và sử dụng đất phènvùng Đồng bằng sông Cửu Long
(13] Nguyễn Tấn Viện (1997) “Giáo trình địa lý thé nhưỡng", Khoa Địa Lý -“Trường ĐHSP TP.HCM. tài liệu lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình địa lý thé nhưỡng
[7] Thủ tướng Chính phủ (07/2006), "Quyết định số: !61/200WQĐ-TTg ngày 10thắng 7 năm 2006: Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tinhDik Nông đến năm 2020)&#34 Khác
[14] Phòng Thông tin, Bản đổ — Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Dak Nông [15] Số liệu của Cục thống kê tinh Dak Nông Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN